1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Văn mẫu lớp 8: Cảm nhận của em về nhân vật tôi trong truyện ngắn Tôi đi học của Thanh Tịnh

2 756 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 2
Dung lượng 91,77 KB

Nội dung

Văn mẫu lớp 8: Cảm nhận của em về nhân vật tôi trong truyện ngắn Tôi đi học của Thanh Tịnh tài liệu, giáo án, bài giảng...

I . Mở bài Tô Hoài là nhà văn lớn của nền văn xuôi hiện đại VN với số lượng tác phẩm đạt kỉ lục .Vợ chồng A Phủ là truyện ngắn thành công nhất trong ba truyện ngắn viết về đề tài Tây Bắc của ông .Tác phẩm có một giá trị hiện thực và nhân đạo đáng kể . Truyện viết về cuộc sống của người dân lao động vùng núi cao, dưới ách thống trị tàn bạo của bọn thực dân phong kiến miền núi . Đặc biệt truyện đã xây dựng thành công nhân vật Mị , qua đó ca ngợi vẻ đẹp tâm hồn, sức sống tiềm tàng và khả năng đến với cách mạng của nhân dân Tây Bắc. II. Thân bài Vợ chồng A Phủ in trong tập truyện Tây Bắc (1954). Tập truyện được tặng giải nhất- giải thưởng Hội văn nghệ Việt Nam 1954- 1955.Tác phẩm ra đời là kết quả của chuyến đi thực tế của nhà văn cùng với bộ đội giải phóng Tây Bắc năm 1952 . Vợ chồng A Phủ mở đầu bằng cách giới thiệu nhân vật Mị ở trong cảnh tình đầy nghịc lý và cuốn hút độc giả : “Ai ở xa về, có dịp vào nhà thống lí Pá Tra thường trông thấy có một cô gái ngồi quay sợi gai bên tảng đá trước cửa, cạnh tầu ngựa . Lúc nào cũng vậy, dù quay sợi, thái cỏ ngựa, dệt vải, chẻ củi hay đi cõng nước dưới khe suối lên, cô ấy cũng cúi mặt, mặt buồn rười rượi” . Cách giới thiệu tạo ra những đối nghịch về một cô gái âm thầm lẻ loi, âm thầm như lẫn vào các vật vô tri: cái quay sợi, tảng đá, tàu ngựa ; cô gái là con dâu nhà thống lí quyền thế, giàu có nhưng sao mặt lúc nào “buồn rười rượi”. Khuôn mặt đó gợi ra một số phận đau khổ , bất hạnh nhưng cũng ngầm ẩn một sức mạnh tiềm tàng . Mị trước đó vốn là một người con gái đẹp . Mị có nhan sắc, và có khả năng âm nhạc, cô giỏi sáo và giỏi , uốn chiếc lá trên môi, thổi lá cũng hay như thổi sáo” . Cô còn một tâm hồn tràn đầy khát khao cuộc sống, khát khao yêu đương . Quả thế, Mị đã được yêu, và đã khát khao yêu, trái tim từng đã bao nhiêu lần hồi hộp trước trước âm thah hò hẹn của người yêu . Nhưng người con gái tài hoa miền sơn cước đó phải chịu một cuộc đời bạc mệnh . Để cứu nạn cho cha, cuối cùng cô đã chịu bán mình, chịu sống cảnh làm người con dâu gạt nợ trong nhà thống lí . Tô Hoài đã diễn tả nỗi cực nhọc về thể xác của người con gái ấy, con người với danh nghĩa là con dâu , nhưng thực chất chính là tôi tớ . Thân phận Mị không chỉ là thân trâu ngựa, “Con trâu con ngựa làm còn có lúc, đêm nó còn được đứng gãi chân, đứng nhai cỏ, đàn bà con gái ở cái nhà ngày thì vùi vào việc làm cả ngày lẫn đêm” . Song nhà văn còn khắc hoạ đậm nét nỗi đau khổ về tinh thần của Mị . Một cô Mị mới hồi nào còn rạo rực yêu đương, bây giờ lặng câm , “lùi lũi như con rùa nuôi trong xó cửa” . Và nhất là hình ảnh căn buồng Mị, kín mít với cái cửa sổ lỗ vuông bằng bàn tay, Mị ngồi trong đó trông ra lúc nào cũng thấy mờ mờ trăng trắng không biết là sương hay là nắng . Đó quả thực là một thứ địa ngục trần gian giam hãm thể xác Mị, cách li tâm hồn Mị với cuộc đời, cầm cố tuổi xuân và sức sống của cô . Tiếng nói tố cáo chế độ phong kiến miền núi ở đây đã được cất lên nhân danh quyền sống . Cái chế độ ấy đáng lên án, bởi vì nó làm cạn khô nhựa sống, làm tàn lụi đi ngọn lửa của niềm vui sống trong những con người vô cùng đáng sống . Mị đã từng muốn chết mà không được chết , vì cô vẫn còn đó món nợ của người cha . Nhưng dến lúc có thể chết đi, vì cha Mị không còn nữa thì Mị lại buông trôi , kéo dài mãi sự tồn taịi vật vờ . Chính lúc này cô gái còn đáng thương hơn . Bởi muốn chết nghĩa là vẫn còn muốn chống lại một cuộc sống không ra sống, nghĩa là xét cho cùng, còn thiết sống . Còn Cảm nhận em nhân vật “tôi” truyện ngắn “Tôi học” Thanh Tịnh Đề bài: Cảm nhận em nhân vật “tôi” truyện ngắn “Tôi học” Thanh Tịnh Bài làm “Hằng năm vào cuối thu, đường rụng nhiều đám mây bàng bạc, lòng lại náo nức kỉ niệm hoang mang buổi tựu trường” dòng cảm xúc đọng lòng người đọc truyện ngắn “Tôi học” Thanh Tịnh Với ngòi bút đậm chất thơ nhẹ nhàng, lâng lâng, Thanh Tịnh khéo léo đưa người đọc ngược với khoảnh khắc tựu trường lần Tác giả khắc họa tinh tế cảm xúc nhân vật “tôi” cách chân thực mà đầy xúc động “Tôi học” Thanh Tịnh tự vấn tâm trạng, cảm xúc tác giả mùa thu về, hồi tưởng lại khoảnh khắc Là ngày cắp sách tới trường với dòng cảm xúc bâng khuâng, xa lạ Một lối viết giản dị, đầy lôi Thanh Tịnh đưa người đọc vào không gian lành dịu êm Nhân vật hoài tượng lại “không thể quên cảm giác sáng nảy nở lòng cành hoa tươi mỉm cười bầu trời quang đãng” Thật vậy, dòng cảm xúc từ trái tim lan tràn bên nghẹn ngào cổ họng nhớ ngày tháng Trong dòng hoài tưởng, “tôi” lâng lâng với khung cảnh mùa thu “một buổi mai đầy sương thu gió lạnh Mẹ âu yếm nắm tay dẫn đường làng dài hẹp Con đường quen lại lần, lần tự nhiên thấy lạ Cảnh vật chung quanh thay đổi, lòng có thay đổi lớn: Hôm học” Có lẽ quên giây phút nép sau lưng mẹ đến trường, nhân vật “tôi” Cảm xúc tuôn trào cách tự nhiên đầy xúc động, gieo vào lòng người đọc bồi hồi khó quên Có thay đổi lớn suy nghĩ hành động “Tôi không lội qua sông thả diều thằng Quí không đồng nô hò thằng Sơn nữa” Điều chứng tỏ nhận thức nhân vật “tôi” thực trưởng thành lớn lên nhờ việc: Hôm học Bằng cách diễn tả tâm lí nhân vật tinh tế, đầy lôi cuốn, tác giả tái diễn lại đoạn hội thoại “tôi” mẹ ngày đầu đến trường Những ý nghĩ vừa ngây ngô vừa dễ VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí thương khiến cho người đọc quên Cảm xúc nhân vật “tôi” đặt chân đến trường làng Mỹ Lý tác giả tái diến chân thực, sinh động, giàu cảm xúc Và lại có thêm thay đổi, so sánh khoảng thời gian trước học Chính so sánh khác khiến nhân vật “tôi” trưởng thành Ngôi trường mắt cậu bé “trường mỹ lý vừa xinh xắn vừa oai nghiêm đình Hòa Ấp Sân rộng, cao buổi trưa hè đầy vắng lặng Lòng đâm lo sợ vẩn vơ” Liệu nhân vật “tôi” lo sợ điều gì? Có lẽ lo sợ năm tháng ngồi ghé nhà trước có học tốt không, có vi phạm điều không nhiều điều Một chân thật đến tinh nghịch Nhân vật “tôi’ tinh tế quan sát xung quanh “chung quanh cậu bé vụng lúng túng tôi, cậu theo sức mạnh dìu cậu tới trước Nói cậu không đứng lại Vì hai chân cậu dềnh dàng Hết co lên chân, cậu lại duỗi mạnh đá banh tưởng tưởng…” Hình tâm trạng cậu bé lần học nhau, ngơ ngác sợ hãi Tuy nhiên hình ảnh thầy hiệu trưởng “hiền từ cảm động” khiến cho nhân vật “tôi” cô cậu học trò khác cảm thấy yên tâm Hình ảnh thấy tiếng trống trường buổi học đánh dấu bước ngoặc đời em Đặc biệt “bàn tay dịu dàng đẩy tới trước” người mẹ khiến cho nhân vật “tôi” can đảm tự tin Những giọt nước mắt, tiếng khóc thút thít có lẽ khoảnh khắc neo giữ lòng nhân vật “tôi”, hay nói lòng tác giả cách chân thực sâu sắc Hình ảnh tuổi thơ lúc nhiên ùa “tôi đưa mắt thèm thuồng nhìn theo cánh chim Một kỉ niệm cũ bẫy chim cánh đồng lúa bay bờ sông Viêm sống lại đầy tâm trí Những tiếng phấn thầy gạch mạnh bảng đen đưa cảnh thật” Một dòng suy nghĩ sáng đáng trân trọng cậu bé phải bước sang giai đoạn đời tập viết: Tôi học Thanh Tịnh người chèo lái thuyền cảm xúc, đưa người đọc trở với kí ức ngày học Lời văn mượt mà, nhẹ nhàng sâu sắc khiến người đọc quên năm tháng VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí VĂN MẪU LỚP 11 Đề bài: Cảm nhận thơ Vội Vàng Xuân Diệu Bài làm "Chưa người ta thấy xuất lúc hồn thư rộng lớn Thế Lữ. mơ màng Lưu Trọng Lư, hùng trúng Huy Thông, sáng Nquyền Nhược Pháp, ảo não Huy Cận, quê mùa Nguyễn Bính, kì dị Chế Lan Viên…. thiết tha, rạo rực, băn khoăn Xuân Diệu” (Thi nhân Việt Nam). Khi đọc câu văn ta không hiểu Xuân Diệu lại ưu vậy. Giờ rõ! Đơn giản ông nhà thơ “mới nhà thơ nhà thơ mới’’. Xuân Diệu thể đầy đủ ý thức cá nhân mang đậm sắc riêng. Trong số thơ ông, không nhắc đến Vội Vàng. Bài thơ tiêu biểu cho bùng nổ mãnh liệt Xuân Diệu, in dấu đậm cho hồn thơ yêu đời, ham sống, “thiết tha, rạo rực, băn khoăn”. Và quan trọng nữa, qua Vội vàng nhận quan niệm sống mẻ – thông điệp mà nhà thơ muốn gửi đến cho người đọc. Vội vàng? Cái tên Xuân Diệu! Đây triết lí sống tâm sống nhà thơ: sống nhanh chóng, khẩn trương, mở rộng lòng đế ôm ghì, thâu tóm tất cả. Đã lần ta bắt gặp Xuân Diệu hối hả, cuống quýt, giục giã: Mau với chứ, vội vàng lên Em, em ơi, tình non già rồi! Thời gian, mùa xuân, tình yêu tuổi trẻ thường trực, trở trở lại nhiều trang thơ Xuân Diệu. Ở Vội vàng ông nhận thiên đường mặt đất, nhà thơ yêu sống trần xung quanh tìm thấy sống điều hấp dẫn, đáng sống biết tận hưởng mà sống ban tặng. Đây quan niệm sống người, mang ý nghĩa tích cực có giá trị nhân văn sâu sắc. Nhà thơ muốn nhắn nhủ đến người đọc sống trẻ tuổi, đừng để thời gian trôi phí hoài. Hãy sống gấp gáp để tận hưởng sống tươi đẹp. Hãy giữ cho mùa xuân tình yêu tuổi trẻ. Thà phút huy hoàng tắt Còn buồn le lói suốt trăm năm. VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Bức thông điệp mà Xuân Diệu gửi đến cho người đọc triển khai qua phần thơ, theo mạch cảm xúc tâm hồn thi sĩ. Ngay từ đầu bắt gặp thái độ sống ngông, lạ: Tôi muốn tắt nắng Cho màu đừng nhạt Tôi muốn buộc gió lại Cho hương đừng bay đi. Ý tưởng tắt nắng, buộc gió thật táo bạo, độc đáo mà Xuân Diệu nghĩ ra, xuất phát từ lòng yêu sống, thèm sống. Xuân Diệu muốn tắt, buộc nắng gió để giữ lại đẹp, tươi thắm vật, màu, hương. Xuân Diệu muốn thời gian tĩnh ông không nhìn đời với mắt tĩnh. Cái vô lí khao khát đến vô biên cùng. Nhà thơ muốn níu giữ thời gian, sống cho riêng mình. Mọi chuyện có nguyên nó! Xuân Diệu thiết tha với sống ông tìm thiên đường mặt đất. Cuộc sống đẹp sống trần thế. Với Thế Lữ thi nhân ta nuôi giấc mộng lên tiên, giấc mộng xưa. Xuân Diệu đốt cảnh Bồng Lai xua hạ giới (Thi nhân Việt Nam). Cuộc sống xung quanh ta đẹp nhất, dại mà không hưởng. Nhà thơ nhìn mùa xuân với tất say mê, cuồng nhiệt vồ vập: Của ong bướm tuần tháng mật Này hoa đồng nội xanh rì Này cửa cành tơ phơ phất Của yến anh khúc tình si. Vày đây… Này đây…Này đây… Tất phơi bày trước mắt nhà thơ Bức tranh thiên nhiên độ viên mãn, tràn đầy, chứa chan xuân tình, vừa gần gũi thân quen lại vừa mượt mà đầy sức sống. Xuân Diệu vồ vập. Ngấu nghiến, thâu tóm tất cả. Nhà thơ ong hút mật lạc vào vườn hoa đầy hương sắc. Với ông hấp dẫn lạ. Và cặp mắt xanh non cá nhân Xuân Diệu phát giới đẹp nhất, mê hồn có người. Con người tuổi trẻ tình yêu. Nhà thơ lấy người làm thước đo đẹp. Cuộc sống trần đẹp vào lúc xuân. Và người tận hưởng lúc trẻ. Song tuổi trẻ tàn phai theo thời gian, mà ông phải sống vội vàng, gấp gáp. Tôi sung sướng vội vàng nửa Tôi không chờ nắng hạ hoài xuân. VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Nhà thơ tận hưởng sống cách gấp gáp, vồ vập phút giây vĩnh viễn không trở lại. Mất mát đến ta không chớp thời cơ. Có lẽ mà Xuân Diệu không chờ mùa hạ đến nhớ xuân mà ôm riết mùa xuân lúc tràn đầy, tươi non. Ham sống, khát sống, Xuân Diệu băn khoăn trước đời, thời gian. Ông nhận quy luật tuyến tính thời gian, chống lại quy luật tuần hoàn cụ ngày xưa. Mỗi phút giây qua không trở lại, tuổi trẻ đến lần. Nhà thơ mở lòng để yêu đời, yêu sống không đời bù đắp, mà Bài viết văn số lớp 10 Đề 5: Cảm nghĩ thơ nhà thơ - Hướng dẫn chung: Cảm nghĩ thơ cảm nghĩ nét độc đáo sáng tạo người nghệ sĩ (nếu cảm nghĩ nhà thơ mà ta chưa gặp phải vào giời thiệu tác giả SGK hay hiểu biết tác giả qua sách, báo, tivi, để lập ý) - Dưới dàn ý cảm nghĩ thơ (Ví dụ thơ “Bạn đến chơi nhà”): (A) Mở bài: - Giới thiệu thơ (tác giả, hoàn cảnh đời) - Cảm nhận chung giá trị thơ (một lối tư nghệ thuật độc đáo sắc sảo tình bạn tha thiết chân thành) (B) Thân bài: Nêu cảm nghĩ - Bạn đến chơi nhà thơ hóm hỉnh độc đáo : + Tuy hình thức giống thơ Đường luật thơ có cách kết cấu riêng (bảy câu ý câu cuối mang ý) + Nhà thơ nói đến thiếu thốn vật chất cách hóm hỉnh, vui tươi (mọi thứ có không dùng được) Khách nghe cách tiếp đón lại thấy thích thú mà hài lòng - Bạn đến chơi nhà thơ đề cao tình tình bạn + Nói đến thiếu thốn vật chất để khẳng định tình tình bạn + Suốt thơ câu thơ cuối minh chứng đủ đầy sống bạch mà tình cảm cao nhà thơ (C) Kết bài: - Bài thơ nét đẹp tâm hồn nhà thơ Nguyễn Khuyến Bài tham khảo Mùa xuân nho nhỏ Thanh Hải thơ trẻo, thiết tha Nó phần tinh tuý người khát khao cống hiến, khát khao sống có ý nghĩa Nó tiếng lòng nhà thơ tất ham mê sống trần gian đẹp đẽ Mùa xuân nho nhỏ đời nhà thơ nằm giường bệnh Chắc hẳn, vào ngày cuối ấy, sau chiêm nghiệm sống với tất tình yêu, Thanh Hải muốn tiếp tục cất lên tiếng hót “con chim chiền chiện” để góp nên “mùa xuân nho nhỏ” cho đời, cho người cho đất nước yêu thương Với thể thơ chữ, với cách ngắt nhịp nhanh, gọn mà có độ dư ba, thơ dâng lên lòng cảm giác rộn ràng, náo nức Những gam màu trẻo, hình ảnh đẹp, tươi sáng đầy sức sống câu thơ thấm dần vào trái tim tuổi trẻ Mùa xuân thiên nhiên, đất nước nhà thơ cảm nhận căng đầy nhựa sống, nhịp sống hối tươi non mơn mởn hi vọng vào tương lai Giữa màu xanh yên bình dòng sông xuân, sắc tím biếc cuả hoa không lạc lõng, chông chênh Nó bám vào lòng sông sợi dây vô hình làm nên sức sống Trên màu dịu êm “sông xanh” “hoa tím biếc”, tiếng hót vắt chim chiền chiện vút cao, ngân vang đến bất tận đến trời xanh Từng tiếng, tiếng chim hay tiếng nhịp thở khí xuân hoà vào trời đất, vang vọng vào lòng người “giọt tâm hồn” sáng long lanh Tiếng hót khiến ta dửng dưng mà khiến ta phải lên tiếng gọi rủ khát khao muốn nắm bắt, muốn “đưa tay hứng” Không tách khỏi khí xuân thiên nhiên, đất nước công chuyển lên rộn ràng, hối Sức sống đất nước không chung chung, trừu tượng mà biểu “sức xuân” người Mùa xuân lưng lính, lộc xuân tay người nông dân Mỗi bước người gieo thêm chồi biếc, mầm non Và thế, sức xuân đất nước lại dâng lên lớp sóng xôn xao Đất nước phấn chấn, hứng khởi nhịp thở mới, hối khẩn trương Niềm tin dân tộc chắp cánh từ truyền thống bốn nghìn năm dựng nước Thế nên, biết có vất vả gian lao nước “vẫn lên phía trước” với tâm không mệt mỏi Những câu thơ Thanh Hải đầy ắp hình ảnh, màu sắc âm Nó tạo nên không khí sôi nổi, háo hức, phơi phới vui tươi Nó tranh tươi sáng sắc màu, nhạc rộn ràng tiết tấu trẻo, ngân nga gợi cảm Điều đặc biệt là: tranh thiên nhiên, tranh đất nước đầy sức sống nhà thơ cảm nhận ông vào giây khắc lìa đời Trên giường bệnh, nhà thơ mở rộng hồn mình, lắng nghe đón nhận tất âm xao động sống Ông lắng nghe bước khẽ đời Bốn tường phòng bệnh ngăn cách đời với nhà thơ, đau bệnh tật không làm giảm ý chí, bầu nhiệt huyết niềm tha thiết yêu đời trái tim người nghệ sĩ Cái nghị lực phi thường đáng để ta phải nâng niu trân trọng Bài thơ khép lại trọn vẹn tâm hồn say sưa người đọc ước nguyện thật chân thành mãnh liệt Nó thực khát khao bùng cháy: muốn làm nhành hoa hoa tím biếc kia, muốn làm chim hót vang trời giọt long lanh chim chiền chiện Cái khát khao không gợi chút hình ảnh khổ đau người chết Nó giống mãnh liệt rạo rực sức xuân tràn trề nhựa sống khát khao cống hiến cho đời Nhiều người đồng ý với rằng: người trẻ tuổi đọc Mùa xuân nho nhỏ tìm lý tưởng sống cho mình, với người dâng tuổi xuân cho đất nước thấy làm nhiều VĂN MẪU LỚP 12 Cảm nhận vẻ đẹp dòng sông Hương qua “Ai đặt tên cho dòng sông” Hoàng Phủ Ngọc Tường Đề bài: Cảm nhận vẻ đẹp dòng sông hương qua “Ai đặt tên cho dòng sông” Hoàng Phủ Ngọc Tường Bài làm Hoàng Phủ Ngọc Tường nhà văn nặng lòng với xứ Huế mộng mơ, với dòng sông Hương hiền hòa chảy Có lẽ ông có duyên với mảnh đất người nơi nên ông viết thường bình dị, mộc mạc lãng mạn trữ tình Bài kí “Ai đặt tên cho dòng sông này” xem thành công Hoàng Phủ Ngọc Tường khắc họa rõ ràng đường nét vẻ đẹp đa chiều dòng sông Hương Một vẻ đẹp trầm lắng, dịu dàng, nên thơ mực cổ kính “Ai đặt tên cho dòng sông này” viết theo thể kí, thể loại ghi chép lại cảm xúc, tâm tư tình cảm, dòng cảm xúc bất chợt, suy nghĩ cách sâu sắc Có lẽ thể loại khiến cho kí vào lòng người đọc cách chân thành Vẻ đẹp dòng sông Hương theo ngòi bút Hoàng Phủ Ngọc Tường lên cách đầy ấn tượng, vẻ đẹp khiến cho người đọc ngỡ ngàng, sửng sốt Sông Hương dòng sông “duy nhất” chảy qua lòng thành phố Huế nên mang nét đẹp riêng mà dòng sông có Hình Hoàng Phủ Ngọc Tường tự hào điều này, tự hào với tình yêu sông Hương đến mê đắm Vẻ đẹp dòng sông Hương ẩn ngòi bút tinh tế tình yêu tha thiết khiến cho trở nên mê đắm người đọc Sông Hương nhìn từ nhiều gốc độ, từ nhiều khía cạnh, từ chiều dài thời gian chiều sâu không gian Nhưng dù góc độ sông Hương mang nét đẹp riêng Huế Ai đặt tên cho dòng sông – Hoàng Phủ Ngọc Tường Ở vùng thượng nguồn, sông Hương mang vẻ đẹp không nơi có Đó hình ảnh “một cô gái di gan phóng khoáng man dại” có tâm hồn ‘tự sáng” Vẻ đẹp ngôn ngữ tác giả ưu khiến vào lòng người đọc cách chân thực Hoàng Phủ Ngọc Tường vẽ lên đường nét đầy mê hoặc, sông Hương “bản trường ca rừng già” rầm rộ mãnh liệt có lúc lại “dịu dàng say đắm dặm dài chói lọi màu đỏ hoa đỗ quyên rừng” Chỉ màu hoa đỏ hoang dại, đơn sơ núi rừng phần làm toát lên vẻ đẹp bình dị đầy sức ám ảnh dòng sông hương Như vẻ đẹp sông hương vùng thượng nguồn vẻ đẹp mê đắm, hoang daị không phần tinh tế Có lẽ nét đặc trưng sông Hương , Huế Và sông Hương biết đến dòng sông thuộc thành phố nhất, đến với Huế thuộc Huế, mối duyên ngầm có từ lâu đời Vẻ đẹp sông Hương vẻ đẹp vang bóng văn hóa trầm tích, nhiều thăng trầm, không phần dịu dàng quyến rũ Hoàng Phủ Ngọc Tường liên tưởng đến sông Hương “người gái dịu dàng, đằm thắm, mềm mại lòng huế” Thật tài tình thật lãng mạn biết dòng sông Huế mộng mơ Khi sông hương rời thượng nguồn với thành phố xinh đẹp trở nên lãng mạn đắm say “Cô gái digan” “vượt qua lòng vực sâu chân núi Ngọc Trản, để sắc nước trở nên xanh thẳm, trầm mặc triết lí, cfoor thi…cho đến gặp tiếng chuông Thiên Mụ, nghe âm bát ngát tiếng gà, từ sông Hương rạng rỡ nắng mới, nàng uốn cánh cung thật nhẹ, đến giáp mặt với thành phố, đường cong làm cho nàng mềm hẳn đi, mọt tiếng không nói tình yêu” Một đoạn văn nhẹ nhàng không phần tình tứ, đầy duyên dáng Hoàng Phủ Ngọc Tường miêu tả vẻ đẹp sồng Hương lúc thành phố Từng đường nét mềm mại, đầy mê sông Hương thực khiến người đọc ngỡ ngàng Với lối viết gần gũi chân thành, tác giả mon men sâu vào tâm hồn người đọc cảm xúc trẻo, chân thành Sông hương “nàng thơ’ đắm thành phố, đắm trang viết Hoàng Phù Ngọc Tường Sông hương dòng sông chứng kiến đổi thay Huế, thăng trầm lịch I. VỀ TÁC GIẢ Nhà văn Tạ Duy Anh (các bút danh khác: Lão Tạ, Chu Quý, Bình Tâm) tên khai sinh là Tạ Viết Dãng, sinh năm 1959; quê quán: Hoàng Diệu, Chương Mĩ, Hà Tây; Hội viên Hội Nhà văn Việt Nam; hiện công tác tại Nhà xuất bản Hội Nhà văn. Tác phẩm đã xuất bản: Bước qua lời nguyền (tập truyện, 1990), Khúc dạo đầu (tiểu thuyết, 1991), Lão Khổ (tiểu thuyết, 1992), Hiệp sĩ áo cỏ (truyện vừa cho thiếu nhi, 1993), Luân hồi (tập truyện, 1994); ánh sáng nàng (tập truyện, 1997); Quả trứng vàng (tập truyện thiếu nhi, 1998); Vó ngựa trở về (tập truyện thiếu nhi, 2000)… Nhà văn đã được nhận: Giải thưởng truyện ngắn nông thôn (báo Văn nghệ, báo Nông nghiệp và Đài Tiếng nói Việt Nam tổ chức); Giải thưởng truyện ngắn của tạp chí Văn nghệ quân đội; Giải thưởng truyện ngắn trong cuộc thi viết “Tương lai vẫy gọi” của báo Thiếu niên Tiền phong; Hai giải thưởng của Nhà xuất bản Kim Đồng cho hai tập truyện: Quả trứng vàng và Vó ngựa trở về. II. KIẾN THỨC CƠ BẢN 1. Có thể kể: Kiều Phương là cô bé hay lục lọi đồ vật và bôi bẩn mặt mình. Người anh trai đặc biệt hiện cho cô bé là Mèo. Nhờ bé Quỳnh mà chú Tiến Lê họa sĩ phát hiện ra Kiều Phương có tài năng hội họa. Cả nhà đều vui mừng. 2. a) Nhân vật trong truyện gồm có người anh, Kiều Phương, bố mẹ của hai anh em, bé Quỳnh, chú Tiến Lê. Nhân vật được nói đến nhiều nhất là người anh và Kiều Phương. Có thể khẳng định cả hai đều là nhân vật chính của truyện. Tuy nhiên, nhân vật người anh là nhân vật mà tác giả muốn thể hiện chủ đề thái độ và cách ứng xử trước tài năng và thành công của người khác. Nhân vật người anh là nhân vật quan trọng nhất trong câu chuyện. b) Truyện được kể theo lời của nhân vật người anh. Cách kể này có tác dụng: tạo ra sự gần gũi về tâm lí của nhân vật người anh và Kiều Phương. Mặt khác nó giúp cho nhân vật kể chuyện tự soi xét, đánh giá những tình cảm, ý nghĩ của mình, bộc lộ một cách chân thành những ý nghĩa thầm kín. 3. a) Diễn biến của tâm trạng người anh qua các thời điểm - Từ trước cho đến khi thấy em tự chế màu vẽ: Người anh tỏ ra người lớn, đặt tên em là Mèo, cho việc chế màn vẽ là chuyện trẻ con. - Khi tài năng hội họa của em được phát hiện thì anh có mặc cảm thua kém, và ghen tị. Việc lén xem những bức tranh của em vẽ và trút tiếng thở dài chứng tỏ người anh thực hiện tài năng của em và sự kém cỏi của mình. - Khi đứng trước bức tranh được giải của em thì người anh ngỡ ngàng, rồi đến hãnh diện, sau đó là xấu hổ”. b) Người anh khi biết em gái có tài hội họa đã không thể thân với em gái như trước kia được vì mấy lẽ: - Anh cảm thấy mình bất tài, thua kém em. - Anh cảm thấy mọi người chỉ chú ý đến em gái, còn anh ta thì bị đẩy ra ngoài. - Anh cảm thấy ghen tị với em. Những lý do đó mà cho anh ta “gắt um lên”, “khó chịu” hay quát vắng. Và những điều này lại làm cho anh ta thêm xa lánh em. c) Tâm trạng của người anh đứng trước bức tranh “Anh trai tôi”. Thoạt tiên ngỡ ngàng vì anh không ngờ anh chàng hay cáu gắt với em, ghen tị với em, mà người em vẫn quý mến anh ta, chọn anh ta để vẽ. Anh còn ngỡ ngàng vì người đã vẽ anh rất đẹp một con người hoàn hảo, mơ mộng, suy tư, chứ không phải là người anh hay cáu gắt, mắng rủ, ghen tị. Người anh tự hào, hãnh diện vì anh được thể hiện rất đẹp, được bao hàm nhiều người chiêm ngưỡng. Cũng có phần hãnh diện vì đưa em gái có trí. Sau đó người anh xấu hổ: Anh xấu hổ vì đã cư xử không đúng với em gái. An xấu hổ vì con người thật của anh ta không xứng đáng với người ở trong tranh. 4. Đoạn kết của truyện, người anh muốn khóc và không thể thốt ra những suy nghĩ trong đầu: “Không phải con đâu. Đấy là tâm hồn và lòng nhân hậu của em con đấy”. Đoạn kết này cho thấy người anh đã nhận ra những điều không Đề bài: Cảm nhận nhân vật Kiều Phương truyện “Bức tranh em gái tôi” Bài làm Tạ Duy Anh nhà văn có phong cách viết độc đáo, sáng tạo, vừa đáng yêu, vừa chân thành sâu sắc Truyện ngắn “Bức tranh em gái tôi” câu chuyện khiến người đọc nhớ lần lật giở trang viết Đặc biệt, hình ảnh em gái Kiều Phương để lại ấn tượng sâu sắc

Ngày đăng: 31/07/2016, 17:31

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w