1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Văn mẫu lớp 8: Cảm nhận về tác phẩm Chiếc lá cuối cùng của O. Hen-ry

3 719 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 3
Dung lượng 105,3 KB

Nội dung

Văn mẫu lớp 8: Cảm nhận về tác phẩm Chiếc lá cuối cùng của O. Hen-ry tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đ...

Cảm nhận về truyện Chiếc lá cuối cùng của O.Henry Ai đã từng đọc những truyện ngắn của nhà văn người Mĩ O’Hen-ri (1862 – 1910) hẳn sẽ cảm nhận một điều: từ hiện thực cuộc sống đầy rẫy những bất công vô lý, đem đến bao bất hạnh cho những cuộc đời nghèo khổ, nhà văn luôn khơi dậy được vẻ đẹp tâm hồn những con người ấy qua những tình huống truyện bất ngờ, cảm động. Chiếc lá cuối cùng là một truyện ngắn xuất sắc của nhà văn ắp tràn tình thương yêu và niềm tin với con người, một bức thông điệp khẳng định sứ mạng và sức mạnh của nghệ thuật chân chính. Câu chuyện kể về cuộc sống chật vật của những người hoạ sĩ nghèo: hai nữ họa sĩ trẻ Xiu và Giôn-xi sống cùng căn hộ với người họa sĩ già Bơ-men. Những khó khăn về vật chất đã vắt kiệt sức sáng tạo, khiến họ lâm vào cảnh bi đát. Cụ Bơ-men suốt bốn chục năm mơ ước vẽ một bức kiệt tác mà không thực hiện được, đành phải ngồi làm mẫu cho các họa sĩ trẻ để kiếm chút tiền còm nuôi thân. Giôn-xi bị sưng phổi, bệnh tật và nghèo túng đã lấy nốt của cô niềm tin vào cuộc sống. Chỉ còn lại Xiu mòn mỏi với những bức vẽ và ám ảnh bởi suy nghĩ của Giôn-xi: cô gái bệnh tật ấy đang đếm từng chiếc lá rơi để chờ định mệnh phán quyết mạng sống của chính mình, với niềm tin khi chiếc lá cuối cùng rụng xuống thì cô sẽ ra đi… Không gian cuộc sống của những con người khốn khổ ấy lạnh lẽo u ám như mùa đông, nặng trĩu những buồn lo. Đáng sợ làm sao khi mỗi ngày trôi đi trong gió tuyết và những cơn mưa lạnh lẽo dai dẳng, những chiếc lá thường xuân tiếp tục rơi xuống, chỉ còn lại một chiếc lá cuối cùng để Giôn-xi như nhìn thấy cái chết của mình đang đến gần. Có lẽ ai trong chúng ta cũng cảm thấy rối lòng, bất lực trước một con người đã buông xuôi, chán sống. Bởi thế nhà văn đã tập trung miêu tả khoảnh khắc căng thẳng của Xiu và cụ Bơ- men lúc Giôn-xi đang ngủ: “Họ sợ sệt ngó ra ngoài cửa sổ, nhìn cây thường xuân. Rồi họ nhìn nhau một lát, chẳng nói năng gì”. Có lẽ trong giây phút đó, họ đã nhìn thấy nhánh thường xuân cuối cùng trụi lá rồi chăng? Dường như cùng với cái khắc nghiệt của trời đông, mưa gió, họ có thể đoán trước được điều gì khi Giôn-xi tỉnh dậy vào sáng hôm sau và thấy chiếc lá cuối cùng đã rụng. Trong hoàn cảnh này, người đau khổ nhất không phải là Giôn-xi mà chính là cô gái trẻ Xiu. Bởi lẽ, cô là người sẽ phải chứng kiến toàn bộ tấn bi kịch sắp diễn ra vào sáng hôm sau khi Giôn-xi lại nhìn ra cửa sổ. Nhà văn không mô tả cụ thể tâm trạng Xiu, chỉ cho biết cô “tỉnh dậy sau khi chợp mắt được một tiếng đồng hồ”,như vậy có nghĩa là cô đã phải trải qua một đêm trắng đầy âu lo thổn thức, trong sự bồn chồn và bất lực. Một đêm mưa gió ngoài trời dữ dội, một chiếc lá mong manh bám trên bức tường gạch chắc chắn sẽ bị vùi dập tơi tả, không chống chọi nổi sự tàn phá của tự nhiên. Điều đó có nghĩa là sau phút kéo mành lên, Giôn-xi sẽ nhìn thấy cái chết của chính mình. Nhưng Xiu cũng không thể chịu được khoảnh khắc nhìn thấy “Giôn-xi đang mở to cặp mắt thẫn thờ nhìn tấm mành mành màu xanh đã kéo xuống”. Không kéo mành lên cũng không được, vì như vậy Xiu sẽ mang mặc cảm chính mình mới là người gây ra cái chết của Giôn-xi. Ta hiểu tâm trạng của cô khi làm theo một cách chán nản, bản thân cô cũng không còn phương cách nào giúp cho người đồng nghiệp, người em gái kia từ bỏ suy nghĩ điên rồ đáng sợ kia. Cảm nhận tác phẩm “Chiếc cuối cùng” O Hen-ry Đề bài: Cảm nhận tác phẩm “Chiếc cuối cùng” O Hen-ry Bài làm O-hen-ri nhà văn Mỹ tiếng với tác phẩm văn học nhẹ nhàng, sâu lắng, giàu giá trị nhân văn Đọc trang viết O-hen-ri người đọc có cảm giác sống tranh vẽ ngôn từ ông “Chiếc cuối cùng” trích tác phẩm tên O-hen-ri thực có sức ám ảnh lớn, lay động đến tâm can người đọc tình thương yêu cao vĩ đại người ông khắc họa nên “Chiếc cuối cùng” xem kiệt tác để đời nhà văn Mỹ này, ông tái thành công thực xã hội Mỹ thời giờ, có người cực, nghèo khổ, ước mơ khát vọng bị vùi dập Tuy nhiên đọc trang viết ông người đọc nhận kiên cường, tinh thần bất diệt không chịu đầu hàng số phận, người chịu hi sinh thân ước mơ sống người khác Đoạn trích tên “Chiếc cuối cùng” xem lột tả hết điều Một đoạn trích giàu giá trị nhân văn nghệ thuật, xứng là tác phẩm sống lòng người đọc “Chiếc cuối cùng” kể sống nghèo khổ ba người nghệ sĩ: Giôn xi, cụ Bơ men, Xiu Họ người tài hoa, tìm kiếm đẹp mong muốn có tác phẩm nghệ thuật để đời Nhưng sống khắc nghiệt, nghèo đói bệnh tật khiến họ rơi vào hố sâu tuyệt vọng Giôn xi phát bị mắc bệnh viêm phổi nặng, cô nằm giường bệnh, tuyệt vọng đếm bám dây thường xuân tường rơi rụng, cuối rơi đồng nghĩa với việc cô chết Xiu người bạn Giôn xi, bất lực nhìn người bạn tiều tụy ngày Ông cụ già Bơ men người họa sĩ sống tầng dưới, đời ông trằn trọc khát vọng có tác phẩm để đời, 40 năm ông chưa làm điều Cả ba người họ, chung ước mơ, chung số phận đời trớ trêu đẩy họ vào đường O-hen-ri thành công khắc họa diễn biến tâm lý nhân vât, đặc biệt nghệ thuật xây dựng tình truyện đảo tình truyện độc đáo Hiếm có nhà văn làm điều Mỗi ngày Giôn xi nhìn khung cửa sổ mà đếm rơi, niềm tin cô vơi cạn dần, hi vọng trở nên mong manh Chính điều khiến cho Xiu cụ Bơ men buồn bã “Họ sợ sệt ngó cửa sổ, nhìn thường xuân Rồi họ nhìn lát, chẳng nói gì” Sự im lặng khiến cho phòng rơi vào trạng thái cân Mọi thứ dường trở nên tồi tệ nhiều Hình ảnh cô gái trẻ Giôn xi bệnh tật mà cự tuyệt tất cả, phó mặc cho số phận, nói phó mặc cho vô tri vô giác Cô tuổi trẻ, ước mơ khát vọng không đường để Cô khiến người đọc trở nên xung đột với mình, cô có đáng trách không, hay cô đáng thương Thực cô cô gái có khát vọng thực khắc nghiệt nên rơi vào tình trạng Cô có ước mơ “được vẽ vịnh Na-Plo” O-hen-ri khiến người đọc hồi hộp, chờ đợi tình truyện xảy Trên dây thường xuân lại cuối cùng, niềm hi vọng tuyệt vọng Giôn xi Gion xi thất vọng “hôm rụng lúc em chết” Nhưng có tình bất ngờ xảy phép nhiệm màu Đêm hôm gió mưa tràn kỳ lạ thay “chiếc đó”, bất chấp khắc nghiệt thời tiết Giôn xi cảm thấy khó hiểu tràn đầy niềm tin Hóa sau tất khắc nghiệt khó khăn Tình truyện đảo ngược cuối truyện thực khiến trái tim cô gái tuyệt vòng trở nên có niềm tin Nhưng thật cuối bám lại tường kiệt tác cụ Bơ men, cụ bất chấp thời tiết nắng mưa làm việc vô nhân văn, tạo niềm tin nghị lực cho cô gái trẻ Chi tiết “chiếc cuối cùng” chi tiết đắt giá, đậm chất nhân văn giàu tính nghệ thuật, mang đến cho người đọc nhiều suy nghĩ Đây tranh cuối cùng, kiệt tác đời làm họa sĩ cụ Bơ men Không biết thật đó, sau cụ Bơ men người bừng tỉnh Suốt đời nghệ sĩ thực cụ Bơ men có kiệt tác để đời Một kiệt tác giá trị nghệ thuật mà thấm đẫm tình người Tấm lòng người thật đáng quý, ông hi sinh thân để tạo tin yêu hi vọng cho người khác, khiến người khác ngưỡng mộ trân trọng O-hen-ri với cách xây dựng tình truyện ngược cách khắc họa tâm lý nhân vật sâu sắc mang đến cho tác phẩm sức sống mãnh liệt nhất, tình yêu thương người với người vô bờ bến “Chiếc cuối cùng” O-hen-ri thực trang viết ám ảnh với người đọc tình nhân văn sâu sắc tính nghệ thuật độc đáo Với thông điệp “Hãy yêu thương người không ngừng hi vọng vượt lên số phận” tác giả làm điều kỳ diệu thành công i ABSTRACT Besides part I (Introduction) and part III (Conclusion), in the graduation paper there are three chapters in part II (Main content) which mainly focuses upon Humanism in three short stories The skylight room, The gift of the magi and The last leaf by O. Henry. In Chapter 1, it gives a brief review on Literary theory which covers the conception and functions of Literature, the definition of Humanism and characteristics of Humanism. Notably, the three characteristics of Humanism referred to in part 2.2, listed as compassion, reality and love with life, are related to Humanism in the three stories analysed in the graduation paper. Chapter 2 provides general background knowledge of America’s setting and literature in the late 19 th century and the early 20 th century, O. Henry’s important events in his life and his writing style. The summaries of the three stories are also included in this chapter. The last and the main one, chapter 3 deals with three major features of Humanism in the three short stories, respectively as sympathy for the characters’ poor life and their destiny, praise of characters’ moral virtues and their good qualities, and hope for a better life. Then, a small part quickly pointing out some features on O. Henry’s writing style is added. As a whole, this graduation paper is my response to O. Henry’s great works whose humanity regarded as its beauty. ii TABLE OF CONTENTS PAGE Acknowledgement i Abstract ii I. Introduction 1. Rationale for the study 2. Aims and objectives 3. Scope of the study 4. Methodology 1 1 1 2 2 II. Content Chapter 1: Literary theory 1. Theory on Literature 1.1. Definitions of Literature? 1.2. Functions of Literature 2. Theory on Humanism 2.1. What is Humanism? 2.2. Characteristics of Humanism Chapter 2: O. Henry’s life and works 1. Historical background in America in the late 19 th century and the early 20 th century 2. American literature in the late 19 th century and the early 20 th century 3. O. Henry’s life and works 3.1. Life and main events 3.2. Writing style 3.3. General introductions and summaries of the three short stories The last leaf, The skylight room and The gift of the magi Chapter 3: Humanism in the three short stories The last leaf, The 3 3 3 3 4 6 6 7 9 9 10 12 12 14 15 17 17 24 31 35 iii skylight room and The gift of the magi 1. Sympathy for the characters’ poor life and their destiny 2. Praise of the characters’ moral virtues and their good qualities 3. Hope for a better life 4. A glimpse at O. Henry’s writing style in the three stories III. Conclusion 37 IV. Reference 39 iv I. Introduction 1. Rationale for the study Among many American reputable authors during the late 19 th century and the early 20 th century as Mark Twain, Jack London or Walt Whitman, Oliver Henry also gets his name remembered in readers’ mind so deeply that whenever it comes to American realist literature, his name can hardly be neglected and he is considered as a great monument in American literature. His stories have been “widely read throughout the world, and even though in the eyes of some they may not be considered first-rate literature, they have become a significant part of the short story genre” (Wilton Eckley, 1994). Commenting on O. Henry’s writing style, outstanding features represented in his works are not figuratively literary sentences but a massive number of his short stories written in a short time, closely connected storyline and particularly his great humanity. The author has achieved reputation on the success of his famous works in which there are three stories analyzed in this graduation paper, namely The gift of the magi, The skylight room and The last leaf which were voted as some of the author’s best stories by Kessinger Publishing in 1899. 2. Aims and objectives Humanism is a remarkable characteristic in O. Henry’s works. Studying his works, the author’s concept of life and humans, ideology and writing style can be VIETNAM NATIONAL UNIVERSITY - HANOI UNIVERSITY OF LANGUAGES AND INTERNATIONAL STUDIES FALCULTY OF POST-GRADUATE STUDIES  VŨ THỊ THANH NGA A STUDY ON THEME – RHEME AND COHESIVE TIES IN THE SHORT STORY “THE LAST LEAF” BY O’HENRY NGHIÊN CỨU VỀ TỔ CHỨC ĐỀ THUYẾT VÀ CÁC MỐI LIÊN KẾT TRONG TRUYỆN NGẮN CHIẾC LÁ CUỐI CÙNG CỦA O‟HENRY M.A. Minor Programme Thesis Field: English Linguistics Code: 60.22.15 Hanoi – 2013 VIETNAM NATIONAL UNIVERSITY - HANOI UNIVERSITY OF LANGUAGES AND INTERNATIONAL STUDIES FALCULTY OF POST-GRADUATE STUDIES  VŨ THỊ THANH NGA A STUDY ON THEME – RHEME AND COHESIVE TIES IN THE SHORT STORY “THE LAST LEAF” BY O’HENRY NGHIÊN CỨU VỀ TỔ CHỨC ĐỀ THUYẾT VÀ CÁC MỐI LIÊN KẾT TRONG TRUYỆN NGẮN CHIẾC LÁ CUỐI CÙNG CỦA O‟HENRY M.A. Minor Programme Thesis Field: English Linguistics Code: 60.22.15 Supervisor: Prof. Dr. Hoàng Văn Vân Hanoi – 2013 i DECLARATION I, hereby, certify the thesis entitled “A STUDY ON THEME – RHEME AND COHESIVE TIES IN THE SHORT STORY “THE LAST LEAF” BY O’HENRY” is the result of my own research for the Minor Degree of Master of Arts at the University of Language and International Studies, Vietnam National University, Hanoi, and this thesis has not, wholly or partially, been submitted for any degree at any other universities or institutions. Hanoi, 2013 Vũ Thị Thanh Nga ii ACKNOWLEDGEMENTS I would like to express my deep gratitude towards my supervisor, Prof. Dr. Hoàng Văn Vân, for his constant and invaluable assistance without which my study would be far from finished. I greatly wish to acknowledge my thanks to Dr. Đỗ Tuấn Minh whose research on Thematic Structure in English and Vietnamese has helped me much during my study. I am also greatly indebted to all my colleagues at Ben Tam High School who provided me with valuable materials and enthusiastic support on the aspect of my research. Finally, my sincere thanks go to my beloved family for their love, encouragement, and support while I was carrying out this research. Hanoi, August 2013 Vũ Thị Thanh Nga iii ABSTRACT This study is an attempt to apply systemic functional grammar to investigating a short story “The Last Leaf” by O‟Henry in terms of the theme – rheme structure and cohesive ties. Based on the theory of systemic functional grammar as developed by Halliday, the study focuses on the analysis of O‟Henry‟s story “The Last Leaf” in terms of the textual metafunction which is represented via theme - rheme pattern, and cohesion (grammatical cohesion and lexical cohesion) of the text. The findings show that in terms of theme - rheme pattern, topical theme which forms unmarked one is the most striking feature of the text. We can also realize how the author develops the text and creates a surprise ending which makes the story one of O‟Henry‟s masterpiece. Moreover, grammatical cohesion represented by reference and conjunctive devices and lexical cohesion shown via repetition, synonyms, meronyms and antonyms make the text more cohesive and coherent. The analysis proves that systemic functional grammar is the smartest choice for those whose concern is for the structure and meaning of a particular text. iv TABLE OF CONTENTS ACKNOWLEDGEMENTS ABSTRACT TABLE OF CONTENTS LIST OF MARKERS AND ABBREVIATIONS LIST OF TABLES CHAPTER 1: INTRODUCTION ……………………………………….….1 1.1. Rationale of VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí VĂN MẪU LỚP 11 Đề bài: Cảm nhận thơ Vội Vàng Xuân Diệu Bài làm "Chưa người ta thấy xuất lúc hồn thư rộng lớn Thế Lữ. mơ màng Lưu Trọng Lư, hùng trúng Huy Thông, sáng Nquyền Nhược Pháp, ảo não Huy Cận, quê mùa Nguyễn Bính, kì dị Chế Lan Viên…. thiết tha, rạo rực, băn khoăn Xuân Diệu” (Thi nhân Việt Nam). Khi đọc câu văn ta không hiểu Xuân Diệu lại ưu vậy. Giờ rõ! Đơn giản ông nhà thơ “mới nhà thơ nhà thơ mới’’. Xuân Diệu thể đầy đủ ý thức cá nhân mang đậm sắc riêng. Trong số thơ ông, không nhắc đến Vội Vàng. Bài thơ tiêu biểu cho bùng nổ mãnh liệt Xuân Diệu, in dấu đậm cho hồn thơ yêu đời, ham sống, “thiết tha, rạo rực, băn khoăn”. Và quan trọng nữa, qua Vội vàng nhận quan niệm sống mẻ – thông điệp mà nhà thơ muốn gửi đến cho người đọc. Vội vàng? Cái tên Xuân Diệu! Đây triết lí sống tâm sống nhà thơ: sống nhanh chóng, khẩn trương, mở rộng lòng đế ôm ghì, thâu tóm tất cả. Đã lần ta bắt gặp Xuân Diệu hối hả, cuống quýt, giục giã: Mau với chứ, vội vàng lên Em, em ơi, tình non già rồi! Thời gian, mùa xuân, tình yêu tuổi trẻ thường trực, trở trở lại nhiều trang thơ Xuân Diệu. Ở Vội vàng ông nhận thiên đường mặt đất, nhà thơ yêu sống trần xung quanh tìm thấy sống điều hấp dẫn, đáng sống biết tận hưởng mà sống ban tặng. Đây quan niệm sống người, mang ý nghĩa tích cực có giá trị nhân văn sâu sắc. Nhà thơ muốn nhắn nhủ đến người đọc sống trẻ tuổi, đừng để thời gian trôi phí hoài. Hãy sống gấp gáp để tận hưởng sống tươi đẹp. Hãy giữ cho mùa xuân tình yêu tuổi trẻ. Thà phút huy hoàng tắt Còn buồn le lói suốt trăm năm. VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Bức thông điệp mà Xuân Diệu gửi đến cho người đọc triển khai qua phần thơ, theo mạch cảm xúc tâm hồn thi sĩ. Ngay từ đầu bắt gặp thái độ sống ngông, lạ: Tôi muốn tắt nắng Cho màu đừng nhạt Tôi muốn buộc gió lại Cho hương đừng bay đi. Ý tưởng tắt nắng, buộc gió thật táo bạo, độc đáo mà Xuân Diệu nghĩ ra, xuất phát từ lòng yêu sống, thèm sống. Xuân Diệu muốn tắt, buộc nắng gió để giữ lại đẹp, tươi thắm vật, màu, hương. Xuân Diệu muốn thời gian tĩnh ông không nhìn đời với mắt tĩnh. Cái vô lí khao khát đến vô biên cùng. Nhà thơ muốn níu giữ thời gian, sống cho riêng mình. Mọi chuyện có nguyên nó! Xuân Diệu thiết tha với sống ông tìm thiên đường mặt đất. Cuộc sống đẹp sống trần thế. Với Thế Lữ thi nhân ta nuôi giấc mộng lên tiên, giấc mộng xưa. Xuân Diệu đốt cảnh Bồng Lai xua hạ giới (Thi nhân Việt Nam). Cuộc sống xung quanh ta đẹp nhất, dại mà không hưởng. Nhà thơ nhìn mùa xuân với tất say mê, cuồng nhiệt vồ vập: Của ong bướm tuần tháng mật Này hoa đồng nội xanh rì Này cửa cành tơ phơ phất Của yến anh khúc tình si. Vày đây… Này đây…Này đây… Tất phơi bày trước mắt nhà thơ Bức tranh thiên nhiên độ viên mãn, tràn đầy, chứa chan xuân tình, vừa gần gũi thân quen lại vừa mượt mà đầy sức sống. Xuân Diệu vồ vập. Ngấu nghiến, thâu tóm tất cả. Nhà thơ ong hút mật lạc vào vườn hoa đầy hương sắc. Với ông hấp dẫn lạ. Và cặp mắt xanh non cá nhân Xuân Diệu phát giới đẹp nhất, mê hồn có người. Con người tuổi trẻ tình yêu. Nhà thơ lấy người làm thước đo đẹp. Cuộc sống trần đẹp vào lúc xuân. Và người tận hưởng lúc trẻ. Song tuổi trẻ tàn phai theo thời gian, mà ông phải sống vội vàng, gấp gáp. Tôi sung sướng vội vàng nửa Tôi không chờ nắng hạ hoài xuân. VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Nhà thơ tận hưởng sống cách gấp gáp, vồ vập phút giây vĩnh viễn không trở lại. Mất mát đến ta không chớp thời cơ. Có lẽ mà Xuân Diệu không chờ mùa hạ đến nhớ xuân mà ôm riết mùa xuân lúc tràn đầy, tươi non. Ham sống, khát sống, Xuân Diệu băn khoăn trước đời, thời gian. Ông nhận quy luật tuyến tính thời gian, chống lại quy luật tuần hoàn cụ ngày xưa. Mỗi phút giây qua không trở lại, tuổi trẻ đến lần. Nhà thơ mở lòng để yêu đời, yêu sống không đời bù đắp, mà I . Mở bài Tô Hoài là nhà văn lớn của nền văn xuôi hiện đại VN với số lượng tác phẩm đạt kỉ lục .Vợ chồng A Phủ là truyện ngắn thành công nhất trong ba truyện ngắn viết về đề tài Tây Bắc của ông .Tác phẩm có một giá trị hiện thực và nhân đạo đáng kể . Truyện viết về cuộc sống của người dân lao động vùng núi cao, dưới ách thống trị tàn bạo của bọn thực dân phong kiến miền núi . Đặc biệt truyện đã xây dựng thành công nhân vật Mị , qua đó ca ngợi vẻ đẹp tâm hồn, sức sống tiềm tàng và khả năng đến với cách mạng của nhân dân Tây Bắc. II. Thân bài Vợ chồng A Phủ in trong tập truyện Tây Bắc (1954). Tập truyện được tặng giải nhất- giải thưởng Hội văn nghệ Việt Nam 1954- 1955.Tác phẩm ra đời là kết quả của chuyến đi thực tế của nhà văn cùng với bộ đội giải phóng Tây Bắc năm 1952 . Vợ chồng A Phủ mở đầu bằng cách giới thiệu nhân vật Mị ở trong cảnh tình đầy nghịc lý và cuốn hút độc giả : “Ai ở xa về, có dịp vào nhà thống lí Pá Tra thường trông thấy có một cô gái ngồi quay sợi gai bên tảng đá trước cửa, cạnh tầu ngựa . Lúc nào cũng vậy, dù quay sợi, thái cỏ ngựa, dệt vải, chẻ củi hay đi cõng nước dưới khe suối lên, cô ấy cũng cúi mặt, mặt buồn rười rượi” . Cách giới thiệu tạo ra những đối nghịch về một cô gái âm thầm lẻ loi, âm thầm như lẫn vào các vật vô tri: cái quay sợi, tảng đá, tàu ngựa ; cô gái là con dâu nhà thống lí quyền thế, giàu có nhưng sao mặt lúc nào “buồn rười rượi”. Khuôn mặt đó gợi ra một số phận đau khổ , bất hạnh nhưng cũng ngầm ẩn một sức mạnh tiềm tàng . Mị trước đó vốn là một người con gái đẹp . Mị có nhan sắc, và có khả năng âm nhạc, cô giỏi sáo và giỏi , uốn chiếc lá trên môi, thổi lá cũng hay như thổi sáo” . Cô còn một tâm hồn tràn đầy khát khao cuộc sống, khát khao yêu đương . Quả thế, Mị đã được yêu, và đã khát khao yêu, trái tim từng đã bao nhiêu lần hồi hộp trước trước âm thah hò hẹn của người yêu . Nhưng người con gái tài hoa miền sơn cước đó phải chịu một cuộc đời bạc mệnh . Để cứu nạn cho cha, cuối cùng cô đã chịu bán mình, chịu sống cảnh làm người con dâu gạt nợ trong nhà thống lí . Tô Hoài đã diễn tả nỗi cực nhọc về thể xác của người con gái ấy, con người với danh nghĩa là con dâu , nhưng thực chất chính là tôi tớ . Thân phận Mị không chỉ là thân trâu ngựa, “Con trâu con ngựa làm còn có lúc, đêm nó còn được đứng gãi chân, đứng nhai cỏ, đàn bà con gái ở cái nhà ngày thì vùi vào việc làm cả ngày lẫn đêm” . Song nhà văn còn khắc hoạ đậm nét nỗi đau khổ về tinh thần của Mị . Một cô Mị mới hồi nào còn rạo rực yêu đương, bây giờ lặng câm , “lùi lũi như con rùa nuôi trong xó cửa” . Và nhất là hình ảnh căn buồng Mị, kín mít với cái cửa sổ lỗ vuông bằng bàn tay, Mị ngồi trong đó trông ra lúc nào cũng thấy mờ mờ trăng trắng không biết là sương hay là nắng . Đó quả thực là một thứ địa ngục trần gian giam hãm thể xác Mị, cách li tâm hồn Mị với cuộc đời, cầm cố tuổi xuân và sức sống của cô . Tiếng nói tố cáo chế độ phong kiến miền núi ở đây đã được cất lên nhân danh quyền sống . Cái chế độ ấy đáng lên án, bởi vì nó làm cạn khô nhựa sống, làm tàn lụi đi ngọn lửa của niềm vui sống trong những con người vô cùng đáng sống . Mị đã từng muốn chết mà không được chết , vì cô vẫn còn đó món nợ của người cha . Nhưng dến lúc có thể chết đi, vì cha Mị không còn nữa thì Mị lại buông trôi , kéo dài mãi sự tồn taịi vật vờ . Chính lúc này cô gái còn đáng thương hơn . Bởi muốn chết nghĩa là vẫn còn muốn chống lại một cuộc sống không ra sống, nghĩa là xét cho cùng, còn thiết sống . Còn Cảm nhận em nhân vật “tôi” truyện ngắn “Tôi học” Thanh Tịnh Đề bài: Cảm nhận em nhân vật “tôi” truyện ngắn “Tôi học” Thanh Tịnh Bài làm “Hằng năm vào cuối thu, đường rụng nhiều đám mây bàng bạc, lòng lại náo nức kỉ niệm hoang mang buổi tựu trường” dòng cảm xúc đọng lòng người đọc truyện ngắn “Tôi học” Thanh Tịnh Với ngòi bút đậm chất thơ nhẹ nhàng, lâng lâng, Thanh Tịnh khéo léo đưa người đọc ngược với khoảnh khắc tựu trường lần Tác giả khắc họa tinh tế cảm xúc nhân vật “tôi” cách chân thực mà đầy xúc động “Tôi học” Thanh Tịnh

Ngày đăng: 25/08/2016, 13:33

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w