Phát triển năng lực đọc hiểu truyện ngắn nước ngoài cho học sinh trung học cơ sở qua dạy học tác phẩm “chiếc lá cuối cùng” của o henry

97 45 0
Phát triển năng lực đọc hiểu truyện ngắn nước ngoài cho học sinh trung học cơ sở qua dạy học tác phẩm “chiếc lá cuối cùng” của o henry

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC –––––––– TRẦN THỊ MAI THỦY PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC ĐỌC HIỂU TRUYỆN NGẮN NƢỚC NGOÀI CHO HỌC SINH TRUNG HỌC CƠ SỞ QUA DẠY HỌC TÁC PHẨM “CHIẾC LÁ CUỐI CÙNG” CỦA O HENRY LUẬN VĂN THẠC SĨ SƢ PHẠM NGỮ VĂN HÀ NỘI, 2018 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC –––––––– TRẦN THỊ MAI THỦY PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC ĐỌC HIỂU TRUYỆN NGẮN NƢỚC NGOÀI CHO HỌC SINH TRUNG HỌC CƠ SỞ QUA DẠY HỌC TÁC PHẨM “CHIẾC LÁ CUỐI CÙNG” CỦA O HENRY LUẬN VĂN THẠC SĨ SƢ PHẠM NGỮ VĂN CHUYÊN NGÀNH: LÝ LUẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC BỘ MÔN NGỮ VĂN Mã số: 8.14.01.11 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: GS.TS Lê Huy Bắc Hà Nội, 2018 LỜI CẢM ƠN Lời cho phép xin gửi lời cảm ơn đặc biệt lòng biết ơn sâu sắc thầy GS.TS Lê Huy Bắc, ngƣời tận tình trực tiếp hƣớng dẫn tơi hồn thành luận văn Tôi xin đƣợc gửi lời cảm ơn chân thành tới Ban giám hiệu, thầy cô Khoa Sƣ phạm Trƣờng Đại học Giáo Dục, Đại học Quốc Gia Hà Nội tận tình giúp đỡ, bảo suốt hai năm học vừa qua Đồng thời tơi xin chân thành cảm ơn gia đình, bạn bè giúp đỡ, hỗ trợ để luận văn đƣợc hoàn thành đầy đủ Luận văn kết trình học tập nỗ lực thân tơi, nhiên khơng tránh khỏi thiếu sót Tơi mong nhận đƣợc góp ý thầy bạn bè để hồn thiện Luận văn Hà Nội, ngày 01 tháng 10 năm 2018 Tác giả Trần Thị Mai Thủy i DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Viết tắt Viết đầy đủ CT Chƣơng trình ĐH Đọc hiểu ĐHVB Đọc hiểu văn GV Giáo viên HS Học sinh NL Năng lực NLĐH Năng lực đọc hiểu PP Phƣơng pháp PPDH Phƣơng pháp dạy học SGK Sách giáo khoa SGV Sách giáo viên THCS Trung học sở VB Văn ii DANH MỤC CÁC BẢNG, HÌNH ẢNH Bảng 1.1 Khảo sát yêu thích học sinh sau học 22 đoạn trích “Chiếc cuối cùng” Bảng 1.2 Khảo sát việc đọc đoạn trích “Chiếc cuối cùng” 23 học sinh trƣớc lên lớp Bảng 3.1 Kết kiểm tra trình độ học tập hai lớp trƣớc 61 tham gia dạy thực nghiệm Bảng 3.2 Kết kiểm tra HS lớp sau dạy thực nghiệm 75 Hình Hình ảnh thƣờng xn ngồi sống 65 iii MỤC LỤC Lời cảm ơn i Danh mục chữ viết tắt ii Danh mục bảng, hình ảnh iii MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề 3 Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 4 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 5 Phƣơng pháp nghiên cứu Đóng góp luận văn Cấu trúc luận văn CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 1.1 Lý thuyết định hƣớng phát triển lực đọc hiểu 1.1.1 Khái niệm lực đọc hiểu lực dạy học môn Ngữ văn 1.1.2.Năng lực đọc hiểu văn ản phát triển lực đọc môn Ngữ văn học sinh Trung học sở 10 1.1.3 Đặc điểm t m sinh l học sinh Trung học sở việc dạy học phát triển lực đọc hiểu 12 1.1.4 Những qu n điểm ạy học t ch cực liên qu n đến đổi phương pháp dạy học truyện ngắn nước đoạn tr ch “Chiếc cuối cùng” 14 1.2 Cơ sở thực tiễn 15 1.2.1 Mục tiêu, nội ung, phương pháp ạy học đoạn tr ch “Chiếc cuối cùng” (Tr ch Chiếc cuối cùng) củ O Henry theo chương trình sách giáo kho hành 15 1.2.2 Khảo sát thực trạng dạy học đoạn tr ch “Chiếc cuối cùng” (Tr ch Chiếc cuối cùng) củ O Henry theo chương trình sách Ngữ văn hành 17 iv 1.3 Lý thuyết truyện ngắn lực đọc hiểu truyện ngắn 28 1.3.1 Khái niệm truyện ngắn đặc trưng thể loại truyện ngắn 28 1.3.2 Ph n loại truyện ngắn 34 1.3.3 Vị tr truyện ngắn nước ngồi chương trình giáo ục phổ thơng 35 1.4 Đặc điểm truyện ngắn O Henry 37 1.4.1 Tác giả O Henry 37 1.4.2 Đặc điểm truyện ngắn O Henry 38 1.4.3 Vị tr củ tác phấm “Chiếc cuối cùng” chương trình Ngữ văn phổ thơng 39 Tiểu kết chƣơng 40 CHƢƠNG TỔ CHỨC DẠY HỌC TÁC PHẨM “CHIẾC LÁ CUỐI CÙNG” THEO ĐỊNH HƢỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC ĐỌC HIỂU TRUYỆN NGẮN NƢỚC NGOÀI CHO HỌC SINH TRUNG HỌC CƠ SỞ 41 2.1 Một số nguyên tắc tổ chức dạy học tác phẩm theo định hƣớng phát triển lực đọc hiểu truyện ngắn nƣớc cho học sinh Trung học sở 41 2.1.1 Nguyên tắc đảm bảo thống giữ t nh kho học t nh giáo ục dạy học 41 2.1.2 Nguyên tắc đảm bảo thống giữ t nh tự giác, t nh t ch cực, t nh độc lập, sáng tạo tự học học sinh 41 2.1.3 Nguyên tắc đảm bảo thống giữ t nh trực quan với phát triển tư uy lý thuyết dạy học đoạn tr ch “Chiếc cuối cùng” 42 2.1.4 Nguyên tắc đảm bảo t nh vừa sức ý tới đặc điểm lứa tuổi Trung học sở 43 2.2 Đề xuất định hƣớng phát triển lực đọc hiểu truyện ngắn nƣớc cho học sinh Trung học sở 44 2.2.1 Đổi mục tiêu ạy học 44 2.2.2 Đổi nội dung dạy học 45 v 2.2.3 Đổi phương pháp ạy học 52 Tiểu kết chƣơng 59 CHƢƠNG THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 60 3.1 Mục đích, đối tƣợng nội dung thực nghiệm 60 3.1.1 Mục đ ch thực nghiệm 60 3.1.2 Đối tượng nội dung thực nghiệm 60 3.2 Phƣơng pháp quy trình thực nghiệm 61 3.2.1 Phương pháp thực nghiệm 61 3.2.2 Quy trình thực nghiệm 61 3.3 Đề xuất việc làm cụ thể thực nghiệm kết sau tiến hành thực nghiệm 62 3.3.1 Thiết kế giáo án 62 3.3.2 Thuyết minh giáo án thực nghiệm 74 3.3.3 Kết thực nghiệm 75 3.3.4 Đánh giá thực nghiệm 76 Tiểu kết chƣơng 77 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 78 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 80 PHỤ LỤC vi MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Nền giáo dục giới phát triển nhƣ vũ bão với cải cách nội dung chƣơng trình giáo dục phƣơng pháp giáo dục hƣớng tới phát triển ngƣời tốt ngày hoàn thiện Trƣớc thách thức lớn thời đại giáo dục phổ thông nƣớc nhà vài năm trở lại có bƣớc chuyển tích cực Nền giáo dục phổ thông nƣớc nhà chuyển mục tiêu, từ hƣớng tiếp cận nội dung sang hƣớng tiếp cận lực giúp học sinh (HS) phát triển cách toàn diện Kết việc dạy học không đơn giản quan tâm học sinh học đƣợc mà học sinh áp dụng đƣợc học vận dụng vào thực tế sống Phƣơng pháp (PP) dạy học truyền thống theo lối “truyền thụ chiều” nghĩa có ngƣời dạy hoạt động chủ yếu sang dạy học “lấy ngƣời học làm trung tâm” - phát triển lực Đại hội Đảng lần thứ XI rõ ràng từ nội dung, phƣơng pháp dạy - học tất cấp bậc học phải đƣợc phát triển, đổi cách mạnh mẽ, tích cực Nghĩa việc đổi phƣơng pháp dạy học (PPDH) việc đánh giá kiểm tra kết giáo dục phải theo hƣớng phát triển lực (NL) ngƣời học Năng lực lực đọc hiểu văn khái niệm đƣợc quan tâm nhìn nhận, đánh giá trao đổi vài năm trở lại Dạy học theo hƣớng tiếp cận lực ngƣời học giúp phát triển lực chuyên biệt cần thiết trọng học tập văn nhƣ lực sáng tạo, lực tiếp nhận, lực phê bình Bốn kĩ nghe – nói – đọc – viết cần đƣợc ý nâng cao phát huy đƣợc tính cực, chủ động sáng tạo học sinh Năng lực đọc hiểu (NLĐH) văn là lực quan trọng cần HS việc học tập môn Ngữ văn, phƣơng pháp giáo dục đƣợc đổi mới, nhƣng lại chƣa đạt chuẩn lứa tuổi trung học Trong nhà trƣờng phổ thông nay, tình trạng giảng dạy theo kiểu dựa vào giảng, bình, diễn giảng, bình luận, phân tích cịn phổ biến Lý tình trạng dù đƣợc nhiều lần đề xuất thay đổi nhƣng tiếp tục tiếp diễn nhiều yếu tố, điều kiện khiến cho giáo viên học sinh thay đổi đƣợc cách học tập cố hữu Ngƣời học cịn tình trạng nhƣ học sinh học thụ động hồn tồn lực đọc – hiểu văn văn học lối học cũ thiếu sáng tạo, hầu nhƣ giáo viên giảng, học sinh nghe, giáo viên đọc, học sinh chép Sự thiếu tƣơng tác trò thầy, trò với trò dẫn đến học sinh bị hạn chế kỹ đọc – hiểu cần thiết Trong để học sinh thực hứng thú yêu thích với tiết học phải tạo cho học sinh đam mê chủ động tiết học từ đầu Văn (VB) truyện ngắn, đặc biệt truyện ngắn nƣớc chiếm số lƣợng khơng q lớn chƣơng trình Ngữ văn Trung học sở (THCS), nhƣng văn lại đƣợc lựa chọn phong phú, thuộc nhiều trào lƣu, khuynh hƣớng khác Những văn truyện ngắn tinh hoa văn hóa nhân loại đƣợc đội ngũ biên soạn sách giáo khoa chọn lọc đƣa vào chƣơng trình giảng dạy Mỗi loại văn có đặc trƣng riêng nội dung lẫn hình thức nên khơng thể áp đặt văn có phƣơng pháp dạy - học giống hệt Bởi áp đặt vơ hình chung khiến cho học sinh hiểu nhầm hiểu hết đƣợc ý nghĩa mà tác phẩm muốn truyền tải Vậy nên phƣơng pháp dạy đọc – hiểu truyện ngắn nƣớc vấn đề khiến thầy cô ý, quan tâm Nhất dạy học văn truyện ngắn nƣớc phải gắn liền với dạy học phát triển lực đọc hiểu cho học sinh Tuy nhiên vấn đề lại chƣa đƣợc nghiên cứu, tìm hiểu cách rõ ràng, chi tiết, cụ thể Điều khiến cho thân giáo viên nhƣ thực lúng túng lựa chọn phƣơng pháp giảng dạy học phần truyện ngắn nƣớc Xuất phát từ lý cấp thiết trên, lựa chọn đề tài “Phát triển lực đọc hiểu truyện ngắn nƣớc cho học sinh Trung học sở qua dạy học tác phẩm Chiếc cuối O Henry” Hy vọng luận văn đƣa vài biện pháp khắc phục đƣợc phần khó khăn cịn tồn Giáo án Chiếc cuối đƣợc thiết kế khai thác nội dung để phát triển lực đọc hiểu truyện ngắn nƣớc cho HS THCS đặc biệt với riêng HS lớp Thiết kế giáo án, hƣớng dẫn HS hiểu đƣợc tình yêu thƣơng ngƣời nghèo khổ đáng quý trọng nhƣ nhận đƣợc chân lý nghệ thuật chân nghệ thuật tình yêu thƣơng, sống ngƣời Đồng thời giáo án giúp HS hiểu thêm đƣợc phong cách nghệ thuật đặc sắc tác giả O Henry Thiết kế giáo án Chiếc cuối nhằm phát huy tinh thần học tập chủ động HS, giúp HS tiếp nhận tác phẩm bề sâu chiều rộng Từ HS tự rút học ý nghĩa ý thức, trách nhiệm thân với gia đình, xã hội Về phƣơng pháp phƣơng tiện dạy học: Thiết kế giáo án ý phối hợp linh hoạt, hợp lý phƣơng pháp phƣơng tiện dạy học từ truyền thống đến đại Các phƣơng pháp, biện pháp dạy học đƣợc lựa chọn kĩ nhằm khai thác chủ động, tích cực, sáng tạo học tập học sinh để phát triển lực đọc hiểu truyện ngắn nƣớc ngồi cho HS, mục tiêu chúng tơi triển khai làm luận văn 3.3.3 Kết thực nghiệm Để có kết thực nghiệm này, chúng tơi trải qua trình làm việc nghiêm túc GV HS Kết đƣợc thông kê đầy đủ bảng 3.2 dƣới Bảng 3.2 Kết kiểm tra HS lớp sau dạy thực nghiệm: STT Lớp Số Điểm giỏi Điểm Điểm TB Điểm yếu (9 –10 đ) (7 –8 đ) (5 –6đ) (< 5) 8A 40 HS 23 HS HS HS 8C 45 22,5% 10 HS 57,5% 25 HS 20% 10 HS 0% HS 22,2% 55,6% 22,2% 0% 19 HS 48 HS 18 HS HS 22,5% 56,5% 21% 0% HS Tổng số 85 75 3.3.4 Đánh giá thực nghiệm Sau tiến hành kiểm tra, khảo sát đánh giá chất lƣợng HS lớp, kết cho thấy rõ khác biệt lớp thực nghiệm lớp đối chứng, cụ thể nhƣ: - Số HS đạt điểm giỏi lớp thực nghiệm tăng cao: 22,2%/45 HS - Số HS đạt điểm khá: 55,6%/ 45 HS - Điểm trung bình cịn 22,2%/ 45 HS - Điểm yếu lớp 8C không Từ điểm số cho thấy việc dạy đọc hiểu truyện ngắn nƣớc theo định hƣớng phát triển lực thực khả quan kết tốt lợi ích mà tiết dạy học thực nghiệm chứng minh Từ số điểm yếu khơng cịn chứng minh rõ rệt điều GV dạy thông qua định hƣớng ban đầu thiết kế giúp HS tạo đƣợc hứng khởi với tiết học Những định hƣớng áp dụng vào thực nghiệm lại thu đƣợc kết tốt GV tạo môi trƣờng văn học cởi mở, hấp dẫn để HS thuận lợi phát huy chủ động, sáng tạo việc học tác phẩm văn học Tình trạng cháy giáo án hay đọc – chép mệt mỏi khơng cịn khiến cho GV áp lực Khiến môn văn trở thành môn học đƣợc HS u thích, đam mê học tập khơng phải mơn học gị bó, ép buộc, nhàm chán dài dòng 76 Tiểu kết chƣơng Dƣới hƣớng dẫn GV, HS chủ động tìm hiểu học theo tiếp cận phát triển lực đọc hiểu giúp HS hiểu đƣợc sâu sắc ý nghĩa nội dung nghệ thuật tác phẩm văn học Sau học, HS cịn tự học, tự bổ sung hồn thiện kiến thức, hồn thiện thân áp dụng kiến thức học đƣợc từ học vào thực tế sống thân Tình trạng HS sau học khơng cịn động đến học quan tâm đến học khơng cịn tự thân HS ý thức đƣợc trách nhiệm học tập Giáo án có tính khả thi cao đƣa vào thực nghiệm mở hƣớng dạy học phƣơng pháp dạy học tích cực 77 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 1.Kết luận - Qua nghiên cứu chúng tơi hy vọng giúp HS THCS vận dụng phát triển tốt kĩ đọc hiểu văn học tác phẩm truyện ngắn nƣớc Qua ý thức đƣợc việc rèn luyện để hƣớng HS đến việc phát triển lực đọc hiểu quan trọng với việc dạy học văn truyện ngắn nƣớc - Trên phƣơng diện lí luận, khái niệm lực, phát triển lực, lực đọc hiểu, đặc điểm truyện ngắn nƣớc ngồi ; Cơ sở tâm lí học giáo dục học vấn đề liên quan đến phát triển lực đọc hiểu cho HS THCS đƣợc tìm hiểu kĩ lƣỡng sâu tìm hiểu đặc điểm để phát triển lực đọc hiểu HS THCS Do rèn luyện lực đọc hiểu việc làm khơng thể thiếu, địi hỏi thầy phải ý tổ chức hoạt động cho HS - Về sở thực tiễn, thực tế khảo sát dạy học văn Chiếc cuối (trích Chiếc cuối cùng) trƣờng THCS Kiện Khê THCS Lê Hồng Phong – Hà Nam Từ kết thu đƣợc thấy rõ GV có chun mơn vững vàng, tận tâm có ý thức trau dồi kiến thức kĩ sƣ phạm nghề nghiệp Các HS có ý thức học đoạn trích Chiếc cuối Tuy nhiên cịn có hạn chế là: GV chƣa sâu, tìm tòi để tổ chức hoạt động đa dạng cho HS chƣa trọng nhiều đến việc phát triển lực đọc hiểu cho HS; HS có tình trạng học thụ động, đến đọc hiểu dựa vào phần thuyết giảng GV khơng tự giác cảm nhận, tìm tịi, phát nội dung nghệ thuật tác phẩm 2.Khuyến nghị Từ tồn trên, xin phép đƣa đề xuất sau: Trong tiết dạy cần phát huy chủ động, tích cực sáng tạo ngƣời học, GV nên đóng vai trị ngƣời tổ chức, đạo hoạt động HS Cần bồi dƣỡng vốn sống, vốn ngôn ngữ cho HS, để em tự 78 chủ, tự lập phát triển lực thân, tiếp nhận văn thông qua phƣơng pháp đọc sáng tạo để hiểu ngôn ngữ, hình tƣợng biểu tƣợng Để nâng cao hiệu học, GV nên: - Kích thích sáng tạo, để HS tự phát biểu ý kiến dƣới hƣớng dẫn GV HS - Tăng cƣờng tổ chức HS trao đổi, thảo luận để thực nhiệm vụ học tập GV đƣa - Sử dụng phƣơng pháp trực quan hệ thống câu hỏi nêu vấn đề - Tăng cƣờng hệ thống tập thực hành tập sáng tạo thông qua hoạt động trải nghiệm Đề tài khơng có khả áp dụng thực tế dạy học cho HS THCS đoạn trích Chiếc cuối O Henry mà mở rộng sang đọc hiểu nói chung CT Ngữ văn THCS theo định hƣớng phát triển lực công đổi toàn diện giáo dục Do đề tài cần tiếp tục bổ sung phát triển qua đối tƣợng khác 79 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Lê Huy Bắc (2004), Truyện ngắn: L luận tác gi tác phẩm, NXB Giáo dục, Hà Nội Lê Huy Bắc (2008), OHen – Ri Chiếc cuối cùng, NXB Giáo dục, Hà Nội Lê Huy Bắc (1998), “Giọng giọng điệu văn xuôi đại”, Tạp ch văn học, số (9) Nguyễn Viết Chữ (2007), “Về việc bồi dƣỡng kĩ đọc – nghe –nói – viết cho HS dạy học Văn”, Tạp ch Giáo ục, số (172), tr 35–37 Phạm Minh Diệu (2015), “Bàn lực chuyên biệt môn Ngữ văn trƣờng phổ thông”, Tạp ch Giáo chức Việt Nam, số (97) Nguyễn Thị Hạnh (2014), “Xây dựng chuẩn lực đọc – hiểu cho mơn Ngữ văn chƣơng trình giáo dục phổ thông sau 2015 Việt Nam”, Tạp ch Kho học ĐHSP TPHCM, số (56) Phạm Thị Thu Hiền: (2014), So sánh vấn đề đọc hiểu văn ản chương trình giáo ục phổ thơng mơn Ngữ văn Việt N m số nước giới, (Luận án TS – Viện KHGD Việt Nam) Nguyễn Thái Hòa (2004), “Vấn đề đọc hiểu dạy đọc hiểu”, Tạp ch Thông tin Kho học Sư phạm, số(5) Nguyễn Trọng Hoàn (2001), Rèn luyện tư uy sáng tạo dạy học tác phẩm văn chương, NXB Giáo dục, Hà Nội 10 Trần Bá Hoành (2007), “Những vấn đề dạy học tích cực”, Tạp chi Thế giới ta, số (4), tr 4-6 11 Trần Thị Hồng (2015), Dạy học tác phẩm “Chiếc thuyền x ” Nguyễn Minh Ch u cho học sinh lớp 12 theo định hướng phát triển lực, Luận văn Thạc sĩ, Trƣờng Đại học Giáo dục, Đại học Quốc gia Hà Nội 12 Đậu Thị Huế (2017), “Một số biện pháp phát triển lực đọc hiểu cho học sinh trƣớc đọc văn “Chiếc thuyền xa” Nguyễn Minh Châu (Chƣơng trình Ngữ Văn 12)”, Tạp ch Giáo ục 80 13 Nguyễn Thanh Hùng (1989), “Bản chất dạy văn nhà trƣờng”, Tạp ch nghiên cứu giáo ục 14 Nguyễn Thanh Hùng (2008), Đọc – hiểu tác phẩm văn chương nhà trường, NXB Giáo dục, Hà Nội 15 Nguyễn Thanh Hùng (2000), Hiểu văn – dạy văn, NXB Giáo dục, Hà Nội 16 Nguyễn Thanh Hùng (2012), Kĩ đọc hiểu văn, NXB Giáo dục, Hà Nội 17 Nguyễn Thanh Hùng (2014), Kĩ đọc hiểu Văn, NXB Đại học Sƣ phạm 18 Nguyễn Thụy Thiên Hƣơng (2009), Dạy học truyện ngắn Việt Nam đại chương trình lớp 11 theo đặc trưng thể loại, Luận văn Thạc sĩ, trƣờng Đại học Sƣ phạm thành phố Hồ Chí Minh 19 Nguyễn Kỳ (1995), Phương pháp giáo ục lấy học sinh làm trung t m, NXB Giáo dục, Hà Nội 20 Đỗ Thị Lan (2016), “Phát triển lực đọc hiểu học sinh dạy học đoạn trích “Những ngơi xa xơi” Lê Minh Khuê (Ngữ Văn 9)”, Tạp ch Giáo Dục 21 Nguyễn Thị Thanh Lâm (2016), “Phát triển lực đọc – hiểu cho học sinh THPT đáp ứng yêu cầu chƣơng trình giáo dục phổ thơng mới”, Tạp ch Kho Học – Đại học Đồng Nai 22 Nguyễn Thị Mỹ Lộc (2015), “Dạy học phát triển lực”, Tạp ch Quản lý Giáo ục, số đặc biệt 23 Phan Trọng Luận (1983), Cảm thụ văn học, giảng dạy văn học, NXB Giáo dục 24 Nguyễn Thị Lƣu (2011), Dạy đọc – hiểu văn ản truyện ngắn đại chương trình Ngữ văn trung học phổ thơng theo đặc trưng thể loại, Luận văn Thạc sĩ, trƣờng Đại học Vinh 25 81 26 Nguyễn Thị Quốc Minh (2016), X y ựng hệ thống c u hỏi phát triển lực đọc hiểu dạy học tác phẩm văn chương cho học sinh trung học phổ thông, Luận án Tiến sĩ, trƣờng Đại học Sƣ phạm Hà Nội 27 Hoàng Phê (1997), Từ điển tiếng Việt, NXB Từ điển bách khoa 28 Nguyễn Khắc Phi (2009), Ngữ văn 8, (tập 1), NXB Giáo dục Đào tạo 29 Phạm Thị Thật (2009), “Các kiểu kết cấu truyện ngắn Pháp đƣơng đại”, Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, số (25) 30 Đỗ Ngọc Thống (2011), Chương trình Ngữ văn nhà trường phổ thông Việt Nam, NXB Giáo dục Việt Nam, Hà Nội 82 PHỤ LỤC PHỤ LỤC PHIẾU ĐIỀU TRA Vấn đề tổ chức dạy học văn “Chiếc cuối cùng” (trích Chiếc cuối – O Henry) củ giáo viên Để có nhìn khái quát thực trạng dạy học tác phẩm Chiếc cuối (trích Chiếc cuối – O Henry), đƣa phƣơng pháp dạy học thiết thực, sáng tạo, thầy cô nhiệt tình giúp đỡ cách điền đầy đủ thơng tin vào phiếu hỏi sau Cảm ơn quan tâm, giúp đỡ thầy cô! Nội dung Câu 1: Trong trình dạy học đoạn tr ch “Chiếc cuối cùng” O Henry, thầy cô vận dụng phương pháp, iện pháp nào? Câu 2: Khi giảng dạy đoạn tr ch “Chiếc cuối cùng” thầy có ý tới yếu tố truyện ngắn nước dạy để HS tiếp thu kiến thức tốt không? Câu 3: Các thầy có cho việc phát triển lực đọc hiểu truyện ngắn nước cho HS qua dạy học đoạn tr ch “Chiếc cuối cùng” n y cần thiết không? Truyền thống (thuyết giảng, nêu vấn đề…) Hiện đại (trực quan, so sánh, đọc diễn cảm…) Thƣờng Hiếm Không Cần Không xuyên thiết cần thiết PHỤ LỤC BÀI KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ CHẤT LƢỢNG HỌC SINH TRƢỚC KHI DẠY THỰC NGHIỆM Phần 1: Đọc – hiểu Truyện cổ tích “Cơ bé bán diêm” câu truyện cảm động nói sống bất hạnh cô bé phải bán diêm rét lạnh giá mùa đông từ giã cõi đời đêm Giáng sinh Em nhớ lại nội dung câu chuyện trả lời câu hỏi sau đây? Câu 1: Trong câu chuyện, bé bán diêm có hồn cảnh sống đáng thƣơng nhƣ nào? A Em phải sống nghèo khổ B Thƣờng xuyên bị ngƣời cha đánh đập, mắng chửi C Chỉ có bà ngƣời yêu thƣơng em nhƣng bà sớm qua đời D Cả phƣơng án Câu 2: Tác giả An-đéc-xen, nhà văn kể chuyện cổ tích tiếng giới ngƣời nƣớc nào? A Đan Mạch B Thụy Sĩ C Anh D Pháp Câu 3: lần quẹt điêm đầu nói lên mong ƣớc em? A Em mơ ƣớc đƣợc sống giàu sang B Em ƣớc bán diêm C Em ƣớc đƣợc nhà D Em mơ ƣớc có đƣợc sống hạnh phúc nhƣ đứa trẻ khác, đƣợc sống yên ấm, vui vẻ Câu 4: Lần quẹt diêm thứ em nhìn thấy điều gì? A Nhìn thấy cha B Nhìn thấy bàn ăn với nhiều thức ăn ngon C Nhìn thấy bà nội hiền hậu D Vẫn thấy mình đơn ngồi đƣờng Câu 5: Tại em lại quẹt tất số diêm có? A Muốn đƣợc sƣởi ấm B Không muốn bà biến C Muốn thoát khỏi cảnh sống khổ cực D Khao khát tình yêu thƣơng bà, mong đƣợc sống yên vui lòng bà Câu 6: Truyện Cô bé bán diêm gửi tới ngƣời đọc thông điệp gì? A Gián tiếp nói lên xã hội lạnh lẽo, khơng có tình ngƣời nơi bé bán diêm sống B Bày tỏ niềm cảm thƣơng, trân trọng tác giả với đứa trẻ nghèo đáng thƣơng C Thông điệp giàu tính nhân đạo: Trẻ em ln cần đƣợc yêu thƣơng, che chở, sống hạnh phúc D Cả ý Phần 2: Tạo lập văn Câu hỏi: Kết thúc truyện, tác giả viết: “Mọi ngƣời bảo nhau: “Chắc muốn sƣởi cho ấm!”, nhƣng chẳng biết kì diệu em trơng thấy…” Em nhớ lại kì diệu em bé thấy đêm giao thừa lý giải lại trở thành kì diệu PHỤ LỤC PHIẾU ĐIỀU TRA HỨNG THÚ HỌC TẬP Các em HS thân mến! Các em nói lên hứng thú học tập em văn Chiếc cuối (trích Chiếc cuối – O Henry) CT học em cách điền đầy đủ thông tin vào bảng hỏi nhé! Cô mong nhận đƣợc tham gia nhiệt tình em Cảm ơn em!!! Câu 1: Sau học xong đoạn trích Chiếc cuối cùng, em có u thích tác phẩm khơng? A Có B Khơng Câu 2: Em đọc đoạn trích Chiếc cuối lần trƣớc lên lớp? A Không đọc lần C lần B lần D.Từ lần trở lên Câu 3: Sau đọc xong đoạn trích Chiếc cuối cảm nhận em tình yêu thƣơng ngƣời gắn liền với nghệ thuật có mẻ? PHỤ LỤC PHIẾU HỎI Ý KIẾN HỌC SINH SAU GIỜ DẠY THỰC NGHIỆM Các em HS thân mến! Tiết học trôi qua nhƣng kiến thức, cảm xúc em chắn đọng lại phải khơng? Các em chia sẻ với suy nghĩ thân giúp cô nâng cao, phát triển phƣơng pháp dạy học đƣợc không? Các em cần điền vào phiếu ý kiến dƣới nhé! Cô mong em hăng hái giúp đỡ cô! Cô cảm ơn em nhiều! Câu 1: Sau học xong tiết học, em có cảm nhận tiết học này?  Sôi nổi, thú vị  Bình thƣờng  Tẻ nhạt Câu 2: Trong trình học, em đƣợc tham gia phát biểu lần (Kể đáp án sai?  Hơn lần  Ít lần  Khơng có hội phát biểu Câu 3: Mức độ hoạt động em học nhƣ nào?  Tích cực, chủ động  Bình thƣờng  Thụ động Câu 4: Hình thức tổ chức trò chơi nêu vấn đề tranh luận có khiến em thấy thích thú tiết học khơng?  Thích  Bình thƣờng  Khơng thích Câu 5: Các biện pháp, hình thức tổ chức hoạt động dạy học mà GV sử dụng có tác dụng nhƣ việc tạo hứng thú học tập em?  Khẳng định lợi ích việc tiếp thu kiến thức  Khơng giúp ích đƣợc nhiều cho việc tăng hứng thú trình học tập PHỤ LỤC PHIẾU BÀI TẬP LUYỆN TẬP Bài 1: Chủ đề đoạn trích Chiếc cuối A Tác giả muốn phê phán xã hội Mỹ sống thiếu tình thƣơng B Ca ngợi tình yêu thƣơng ngƣời cao ngƣời nghèo khổ với C Tác giả muốn khẳng định nghệ thuật chân phải xuất phát từ mục đích cao đẹp, phải có ích cho sống D Tác giả muốn làm khẳng định hồi sinh Giôn-xi cuối định Đáp án: B, C Bài 2: Chiếc cuối đƣợc kết thúc bất ngờ đảo ngƣợc tình hai lần nhƣ nào? Em nêu chi tiết đảo ngƣợc ? Bất ngờ đảo ngƣợc tình lần Bất ngờ đảo ngƣợc tình lần Đáp án: Bất ngờ đảo ngƣợc tình lần Bất ngờ đảo ngƣợc tình lần Giơn-xi bị bệnh nặng, tuyệt vọng, chờ Cụ Bơ-men minh mẫn, sức khỏe tốt >< chết >< Dần khỏi bệnh, yêu đời qua đời mắc chứng bệnh viêm phổi Bài 3: Hãy hoàn thiện sơ đồ sau để hiểu nội dung văn Chiếc cuối cùng? CHIẾC LÁ CUỐI CÙNG ↓ ← Nếu rụng → ↓ ← Nếu không rụng → ↓ Kiệt tác ... NĂNG LỰC ĐỌC HIỂU TRUYỆN NGẮN NƢỚC NGOÀI CHO HỌC SINH TRUNG HỌC CƠ SỞ 2.1 Một số nguyên tắc tổ chức dạy học tác phẩm theo định hƣớng phát triển lực đọc hiểu truyện ngắn nƣớc cho học sinh Trung học. .. DẠY HỌC TÁC PHẨM “CHIẾC LÁ CUỐI CÙNG” THEO ĐỊNH HƢỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC ĐỌC HIỂU TRUYỆN NGẮN NƢỚC NGOÀI CHO HỌC SINH TRUNG HỌC CƠ SỞ 41 2.1 Một số nguyên tắc tổ chức dạy học tác. ..ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GI? ?O DỤC –––––––– TRẦN THỊ MAI THỦY PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC ĐỌC HIỂU TRUYỆN NGẮN NƢỚC NGOÀI CHO HỌC SINH TRUNG HỌC CƠ SỞ QUA DẠY HỌC TÁC PHẨM “CHIẾC LÁ CUỐI

Ngày đăng: 16/03/2021, 23:17

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan