1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Bồi dưỡng năng lực tưởng tượng cho học sinh trung học cơ sở thông qua việc dạy học truyện cổ tích

116 18 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 116
Dung lượng 1,37 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC NGUYỄN THỊ THANH THỦY BỒI DƢỠNG NĂNG LỰC TƢỞNG TƢỢNG CHO HỌC SINH TRUNG HỌC CƠ SỞ THÔNG QUA VIỆC DẠY HỌC TRUYỆN CỔ TÍCH LUẬN VĂN THẠC SĨ SƢ PHẠM NGỮ VĂN Chuyên ngành: Lý luận phƣơng pháp dạy học môn Ngữ văn Mã số: 8.14.01.11 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Trần Khánh Thành HÀ NỘI, 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận án kết nghiên cứu cá nhân tơi Các số liệu tài liệu trích dẫn luận án trung thực Kết nghiên cứu khơng trùng với cơng trình cơng bố trước Tơi xin chịu trách nhiệm với lời cam đoan Hà Nội,15 tháng năm 2018 Tác giả Nguyễn Thị Thanh Thủy i LỜI CẢM ƠN Để hồn thành luận văn, tơi xin gửi lời cảm ơn chân thành sâu sắc đến thầy giáo hướng dẫn PGS.TS.Trần Khánh Thành.Trong suốt thời gian qua, thầy ln tận tình bảo, định hướng nhận thức phương pháp nghiên cứu, thầy ln động viên, khích lệ tơi thực đề tài Tôi xin gửi lời cảm ơn đến thầy cô giáo, cán quản lý trường Đại học Giáo dục – Đại học Quốc gia Hà Nội nhiệt tình giảng dạy, tạo điều kiện thuận lợi cho tơi suốt q trình học tập nghiên cứu Xin gửi lời cảm ơn đến Ban giám hiệu tổ chuyên môn Ngữ văn trường THCS Tô Hiệu, tỉnh Hải Phịng- nơi tơi cơng tác, động viên tạo điều kiện thuận lợi cho suốt q trình học tập hồn thành luận văn Mặc dù có nhiều cố gắng, luận văn khó tránh khỏi thiếu sót Tơi mong nhận ý kiến đóng góp q báu thầy giáo bạn đồng nghiệp để hoàn thiện đề tài nghiên cứu Hà Nội, tháng năm 2018 Tác giả Nguyễn Thị Thanh Thủy ii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT STT CÁC CHỮ VIẾT TẮT Ý NGHĨA Nxb Nhà xuất VHDG Văn học dân gian HS Học sinh GV Giáo viên TCT Truyện cổ tích THCS Trung học sở THPT Trung học phổ thông iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT iii MỞ ĐẦU CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 1.1 Tìm hiểu chung truyện cổ tích 1.1.1 Định nghĩa truyện cổ tích 1.1.2 Phân loại truyện cổ tích 1.1.3 Đặc điểm thi pháp truyện cổ tích 10 1.2 Năng lực tƣởng tƣợng 16 1.2.1 Khái niệm tưởng tượng 16 1.2.2 Vai trò tưởng tượng hoạt động nhận thức 16 1.2.3 Tưởng tượng với trình sáng tạo tiếp nhận nghệ thuật 18 1.2.4 Các hình thức tưởng tượng 20 1.2.5 Con đường hình thành lực tưởng tượng 21 1.2.6 Đặc điểm tưởng tượng học sinh trung học sở 24 1.3 Thực tiễn dạy học truyện cổ tích nhà trƣờng 26 1.3.1 Thực tiễn dạy học truyện cổ tích nhà trường THCS 26 1.3.2 Thực tiễn dạy học truyện cổ tích nhà trường THPT 29 Tiểu kết chƣơng 31 CHƢƠNG 2: NHỮNG BIỆN PHÁP NHẰM BỒI DƢỠNG, PHÁT HUY NĂNG LỰC TƢỞNG TƢỢNG CHO HỌC SINH THCS QUA DẠY HỌC TRUYỆN CỔ TÍCH 32 2.1 Định hƣớng bồi dƣỡng lực tƣởng tƣợng cho học sinh THCS dạy đọc hiểu văn văn học 32 2.2 Định hƣớng giảng dạy truyện cổ tích 34 2.3 Các biện pháp bồi dƣỡng lực tƣởng tƣợng qua dạy học 36 iv 2.3.1 Đọc sáng tạo 36 2.3.2 Xây dựng hệ thống câu hỏi 39 2.3.3 Xây dựng hoạt động giúp học sinh phát huy tối đa lực tưởng tượng 44 2.4 Bồi dƣỡng lực tƣợng tƣợng qua hệ thống tập 49 2.4.1 Kể tiếp câu chuyện 49 2.4.2 Vẽ lại chân dung nhân vật u thích câu chuyện 52 2.4.3 Kể lại câu chuyện kể nhân vật 53 Tiểu kết chƣơng 57 CHƢƠNG 3: THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 58 3.1 Mục đích nhiệm vụ thực nghiệm 58 3.2 Đối tƣợng địa bàn thực nghiệm 58 3.2.1 Đối tượng thực nghiệm 58 3.2.2 Địa bàn thực nghiệm: 58 3.2.3 Thời gian quy trình thực nghiệm 59 3.3 Thiết kế giáo án thực nghiệm: Soạn giảng văn Thạch Sanh 59 3.4 Tổ chức thực nghiệm 78 3.4.1 Giao nhiệm vụ thực nghiệm 78 3.4.2 Theo dõi tiến trình dạy tác phẩm thực nghiệm 78 3.4.3 Kiểm tra đánh giá kết thực nghiệm 79 3.5 Kết luận chung kết thực nghiệm 82 Tiểu kết chƣơng 84 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 85 TÀI LIỆU THAM KHẢO 88 PHỤ LỤC 92 v MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Từ trước đến nay, truyện cổ tích Việt Nam coi ngọc kho tàng VHDG Việt Nam Truyện cổ tích thật “tài sản” q báu, tích lũy từ mà lồi người biết được, thực thi mơ ước hàng ngàn kỷ Nó khơng có ý nghĩa thiết thực sống, tâm tư tình cảm người xưa mà cịn có sức sống trường tồn đến tận ngày Sở dĩ truyện cổ tích có sức hấp dẫn lạ kì xây dựng trí tưởng tượng bay bổng, kỳ diệu quan niệm thẩm mỹ, khát vọng lớn lao thấm đẫm chất liệu đời sống xã hội Việt Nam thời xa xưa, biểu tượng hiền hịa nhân ái, tính chuẩn mực tâm lý dân tộc Cho nên truyện cổ tích có đời sống tinh thần tinh tế, chứa đầy chất thơ, chất trí tuệ cảm hứng vẻ đẹp bình dị, tươi mát sáng tác dân gian cảm hứng “thời xưa tốt đẹp”, cảm hứng đầy hương vị chủ nghĩa khứ Chính lẽ đó, từ đầu kỷ XX đến nước ta, truyện cổ tích ý trở thành đối tượng nghiên cứu nhiều nhà khoa học Mặc dù, nghiên cứu VHDG đạt nhiều thành tựu mặt lý luận phương pháp nghiên cứu bên thành tựu đó, việc bồi dưỡng lực tưởng tượng cho HS THCS thơng qua việc giảng dạy truyện cổ tích chưa có nhà nghiên cứu đề cập đến Đây “khoảng trống” phương pháp dạy học môn văn nhà trường mà công trình nghiên cứu chúng tơi cần bổ sung Học phần VHDG chương trình Ngữ văn phổ thơng chiếm phần tư phân phối chương trình Đây học phần thường dạy đầu cấp: lớp cấp THCS lớp 10 cấp THPT, học phần mang đặc điểm, sắc thái riêng Bởi tất sản phẩm VHDG sáng tạo nhân dân lao động từ thời xa xưa Chủ yếu sáng tác, hình thành gắn liền với trình lao động sản xuất, đấu tranh với thiên nhiên từ cịn hoang sơ học văn VHDG, đặc biệt truyện cổ tích học sinh trải nghiệm điều kì thú thơng qua trí tưởng tượng, sáng tạo tác giả dân gian, đắm chìm giới thần kì Vậy nên, học văn cổ tích học sinh khơng đơn giản nắm nội dung, thông điệp câu chuyện gửi gắm mà cịn phải ni dưỡng tâm hồn bay bổng, phải phát huy tối đa lực tưởng tượng sáng tạo riêng Đặc biệt với học sinh lớp 6, em vừa rời cấp học tiểu học Thế giới cổ tích giới kì diệu giúp em hình thành nhận thức giới xung quanh cách riêng Chính thế, giáo viên dạy học truyện cổ tích mục tiêu phát huy, bồi dưỡng lực tưởng tượng học sinh cần trọng Xuất phát từ thực tế trên, chọn đề tài: Bồi dưỡng lực tưởng tượng cho học sinh THCS thông qua việc dạy học truyện cổ tích làm đề tài nghiên cứu Lịch sử nghiên cứu vấn đề Việc nghiên cứu, vận dụng yếu tố tưởng tượng vào trình dạy học văn nhà trường phổ thông quan tâm từ sớm Trong tài liệu, diễn đàn hội nghị chuyên đề đổi phương pháp dạy học văn vấn đề rèn luyện, xây dựng lực tưởng tượng cho học sinh trao đổi sơi Có thể kể đến số hướng nghiên cứu sau: 2.1 Hướng nghiên cứu truyện cổ tích Có thể kể đến số cơng trình nghiên cứu sau: Năm 1997, viết Mấy suy nghĩ bước đầu phương pháp nghiên cứu văn học dân gian, Tạp chí Văn học, số 4, tác giả Hoàng Tiến Tựu thuộc tính chung VHDG bước đầu đề xuất phương pháp giảng dạy thể loại VHDG Đặc biệt, tác giả nêu bước cụ thể q trình tìm hiểu, phân tích truyện dân gian theo đặc trưng thể loại Tiếp theo đó, năm 2001, Chu Xuân Diên Văn hóa dân gian Việt Nam vấn đề phương pháp luận nghiên cứu thể loại, Nxb Giáo dục, cho “Truyện cổ tích – đối tượng nghiên cứu khoa học hấp dẫn tiếp cận lịch sử nghiên cứu truyện cổ tích từ góc độ khác nhau” [13, tr.222] Tác giả khái quát lên yếu tố riêng lẻ thi pháp truyện cổ tích bàn nhiều cách cấu tạo “theo đường thẳng” cốt truyện, yếu tố lặp lại cốt truyện, công thức yếu tố văn tả hành động, nặng khái quát, vai trò yếu tố kì diệu… Đến năm 2003, Nguyễn Bích Hà cho mắt sách Giáo trình văn học dân gian Việt Nam, Nxb Đại học Sư phạm Hà Nội Cuốn sách cho người đọc thấy rõ vấn đề chung văn học dân gian Giới thiệu thể loại văn học dân gian như: Thần thoại, truyền thuyết, truyện cổ tích, truyện cười, truyện ngụ ngôn, ca dao, tục ngữ, câu đố… Mỗi thể loại, tác giả đặc trưng thể loại Trong đó, thể loại truyện cổ tích, tác giả nêu bật đặc trưng thể loại 2.2 Hướng nghiên cứu lực tưởng tượng Nghiên cứu lực tưởng tượng dạy học kể đến cơng trình nghiên cứu tiêu biểu sau: Năm 1983, tác giả Phan Trọng Luận cho tác phẩm Cảm thụ văn họcgiảng dạy văn học, Nxb Giáo dục, TP Hồ Chí Minh Trong tác phẩm mình, tác giả nhấn mạnh tượng đặc biệt tiếp nhận nghệ thuật cảm thụ Tác giả ý tìm hiểu vai trị chủ thể tiếp nhận người đọc, người học Nếu phát huy vai trị chủ thể cảm thụ hiệu học văn nâng cao Tiếp theo đó, năm 2001, Phan Trọng Luận lại cho sách Phương pháp dạy học văn, Nxb Giáo dục, Hà Nội Tác giả khẳng định vai trò quan trọng việc “bồi dưỡng rèn luyện lực tư hình tượng” cho học sinh Tác giả khẳng định việc đọc sách liên tưởng, tưởng tượng, hồi ức…Bao nhiêu lực vận dụng để tiếp thu chân lí nghệ thuật Cuốn sách phân tích vai trị liên tưởng tưởng tượng học văn Năm 1989, Về môn Văn cải cách giáo dục, Nguyễn Đức Nam rõ: “Hình tượng nghệ thuật đẹp nó, sức mạnh cịn chỗ có khả gây tác động không hạn chế, gợi lên trường liên tưởng bất tận vượt qua không gian thời gian” [43, tr.6] Do đặc điểm tâm lí, lứa tuổi, vốn sống…nên dẫn đến tiếp nhận chủ thể khác Vì mối quan hệ qua lại người đọc, người học với văn nghệ thuật “trí tưởng tượng người đọc bay bổng, tư người đọc có nhiều phương hướng để tiếp nối suy nghĩ tác giả” [43, tr.6] Đến năm 2003, Nguyễn Trọng Hoàn cho sách Rèn tư sáng tạo dạy học tác phẩm văn chương, đặt vấn đề “mối liên hệ mật thiết tư sáng tạo dạy học tác phẩm văn chương tách rời biệt lập với nghiên cứu vai trò liên tưởng tưởng tượng tâm lí sáng tạo văn học nghệ thuật” [28, tr.8] Cuốn sách khẳng định dạy học văn loại hình dạy học đặc thù, địi hỏi sáng tạo từ hai phía “hoạt động tiếp nhận sáng tạo học sinh nhà trường nói chung liên tưởng tưởng tượng dạy học tác phẩm văn chương nói riêng cần nhìn nhận đánh giá từ nhiều phía hệ thống phương pháp, biện pháp dạy học với tư cách hoạt động sáng tạo trí tuệ có đối tượng mục đích, chế cụ thể…” [28, tr 83-91] Từ nhận thức đó, cơng trình tiếp tục tìm hiểu vấn đề “Đối tượng tiếp nhận thẩm mĩ học sinh dạy học tác phẩm văn chương”, “Mục đích tiếp nhận thẩm mĩ học sinh dạy học tác phẩm văn chương”, “Xác định phương thức tiếp nhận thẩm mĩ học sinh dạy học tác phẩm văn chương”, “Cơ chế liên tưởng tưởng tượng dạy học tác phẩm văn chương”, “Giới hạn liên tưởng, tưởng tượng vấn đề định hướng thẩm mĩ cho học sinh” Qua nghiên cứu ta thấy vai trò lực tưởng tượng học văn nói chung học văn cổ tích nói riêng cần thiết, quan trọng Tuy nhiên tài liệu gợi dẫn mặt lí thuyết, chưa có hướng dẫn cụ thể mang tính ứng dụng vào thể loại văn học H Em hiểu truyện cổ tích? HS trả lời H Giải nghĩa từ: Thái tử, thiên thần, tứ cố vơ thân, H Tóm tắt lại VB? - HS: Tóm H Bố cục VB? truyện chuỗi việc tắt II Tìm hiểu văn H: Truyện có nhân vật bản: Nhân vật chinh ? 1.Nhân vật Thạch H Phần mở đầu giới thiệu với - Hs tìm chi tiết Sanh: điều ? a Sự đời lớn H Tìm chi tiết nói HS trả lời lên đời lớn lên Thạch Sanh? Thạch (Rèn lực tư Sanh: H Trong chi tiết ấy, em sáng tạo) - Con người thấy chi tiết bình nơng dân tốt bụng, thường, chi tiết mang tính chất - HS nhận xét c.s nghèo, làm nghề khác thường? kiếm củi => bình thường H.Em có nhận xét nguồn gốc - HS trả lời xuất thân Thạch Sanh? -Con Ngọc Hoàng H Kể đời Thạch mang Sanh, nhân dân muốn thể điều năm sinh, gì? (quan niệm gì) người anh thần dạy vừ nghệ hùng dũng sĩ? phép thần thông => - Thể ước mơ, niềm tin: khác thường người bình thường => Nguồn gốc xuất người có phẩm chất kì lạ thân cao quý, sống GV:Kể đời Thạch - HS nghe Sanh vừa bình thường, vừa khác nghèo khổ 96 xuống đầu thai, mẹ thai nhiều thường nhằm thể quan niệm lương thiện nhân dân ta người anh hùng dũng sĩ.Thạch Sanh chàng dũng sĩ dân gian có nguồn gốc thần tiên phi thường gần gũi với nhân dân, có cội nguồn từ nhân dân b Những thử thách H Em biết VB có nhân vật HS liệt kê chiến cơng đời kì lạ lập chiến công - diệt chằn tinh, Thạch Sanh: cung tên Hết tiết 1, chuyển tiết 2: vàng H Em liệt kê thử thách - diệt đại bàng cứu chiến công Thạch Sanh ? công chúa - bị nhốt hang, cứu vua thủy tề - bị nhốt ngục, chữa cho công chúa hết câm - đánh lui quân 18 -> thử thách ngày nước chư hầu tăng, chiến - HS nhận xét công ngày lớn Thử thách ngày =>Thật thà, chất tăng, mức độ ngày phác, H Em có nhận xét mức độ nguy hiểm, lập nghĩa, tính chất thử thách nhiều chiến sống tình dũng cảm cơng đầy tài năng, chiến công Thạch Sanh hiển hách, thu nhân đạo, yêu hòa đạt được? nhiều chiến phẩm quý 97 lợi bình HS thảo luận nhóm -> Thạch Sanh đại bàn diện cho thiện (Rèn lực hợp H Theo em, đâu mà Thạch tác,năng lực giao Sanh vượt qua thử tiếp) thách ấy? HS khái quát -Thật thà, chất phác, sống tình nghĩa H.Trải qua thử thách, em - Dũng cảm đầy thấy Thạch Sanh bộc lộ tài phẩm chất gì? - Nhân đạo, u hịa H Những phẩm chất thể bình việc ? H Phẩm chất Thạch Sanh phẩm chất ? * GV : phẩm chất Thạch Sanh phẩm chất tiêu biểu nhân dân ta Vì truyện cổ tích nhân dân ta yêu thích H Theo em Thạch Sanh nhân Nhân vật Lí vật đại diện cho thiện hay Thơng: ác ? -> Thạch Sanh nhân vật chức - Dối trá, nham hành động theo lẽ phải giúp hiểm,ảo quyệt dân trừ ác Nhân vật Thạch Sanh - Hèn nhát, ích kỷ, độc ác 98 thể niềm tin mãnh liệt - Vong ân bội nhân dân giá trị đạo đức tốt HS hoạt động cá nghĩa đẹp người nhân Nhân vật phản GV chuyển ý: Để tôn vinh người - Lừa Thạch Sanh diện ( đại diện cho dũng sĩ Thạch Sanh, nhân dân ta canh miếu thờ để ác) bị trừng phạt tạo thêm nhân vật đối lập chết thay mình, lừa với Thạch Sanh Lý Thơng Thạch Sanh trốn H Lý Thơng có quan hệ để cướp công diệt với Thạch Sanh ? chằn tinh, lừa Thạch H Trong truyện Lý Thơng Sanh xuống hang lần hãm hại Thạch Sanh, ., khơng can thiệp lần ? Thạch Sanh bị hạ ngục HS nhận xét H Những việc cho thấy Lý Thơng người ? H Lí thơng đại diện cho thiện hay ác? * GV: Trong truyện cổ tích, nhân - biện pháp đối lập vật phản diện ln đối > tơn vinh ca ngợi lập hành động tính người dũng sĩ Thạch cách Đây đặc điểm xây Sanh dựng nhân vật thể loại 99 H Tác giả dân gian sử dụng biện pháp nghệ thuật để xây HS nêu ý kiến dựng nhân vật ? - Kết thúc có hậu H Biện pháp đối lập có tác - Hs trả lời dụng ? H Kết cục hai nhân vật Các chi tiết thần ? kì Em có nhận xét kết thúc ? -Tiếng đàn : Tượng H Qua kết cục nhân dân thể trưng cho tìnhyêu, niền tin ước mơ ? cơng lí, nhân đạo, GV: Nhờ có phẩm chất tài hồ bình, khẳng lại thêm vũ khí thần kì mà -Hs nêu ý nghĩa định tài năng, tâm Thạch Sanh vượt qua nhiều chi tiết thần kì hồn, tình cảm thử thách khó khăn Trong vũ (Rèn lực cảm chàng dũng sĩ có khí Thạch Sanh, vũ khí thụ, thưởng thức tâm hồn nghệ sĩ đẹp) thần kì ? - Niêu cơm thần : H.Tiếng đàn tượng trưng cho điều tượng ? tình thương, nhân - Tiếng đàn Thạch Sanh: ái, ước vọng đoàn * Giúp nhân vật giải oan -> kết, u hịa bình ước mơ cơng lý nhân dân ta - Tượng trưng cho tình u,cơng lí, III Tổng kết: nhân đạo, hồ bình, khẳng định tài năng, tâm hồn, tình cảm chàng dũng sĩ có tâm hồn nghệ sĩ H Niêu cơm thần tượng trưng cho điều dân ta ? * Làm lui quân 18 nước chư hầu 100 trưng cho + Niêu cơm thần tượng trưng cho tình thương, nhân ái, ước vọng đồn kết, u hịa bình nhân - Hs nhận xét dân ta IV.Luyện tập - Hs khái qt BT1: H.Em có nhận xét yếu tố nghệ thuật sử dụng BT2 Viết đoạn truyện? - Sắp xếp tình tiết - Kết thúc truyện? - Các chi tiết truyện ? H: Truyện ca ngợi ? Là người ? H :Qua phản ánh ước mơ người lao động ? -Thể ước mơ, niềm tin đạo đức, công lý xã hội lý tưởng nhân đạo, u hồ bình Hoạt động luyện tập: - HS kể - HS viết đoạn (rèn lực giao tiếp Tiếng Việt: nói viết) - Thời gian: 10 phút - Phương pháp: cá nhân, chỗ 1.Theo em, tranh tr/65 minh hoạ cảnh gì? Dùng ngơn ngữ để kể lại đoạn truyện đó? - Hs thực nhà 101 Trong truyện, em thích chi tiết nào? Hoạt động vận dụng: - Thời gian:1 phút - Hs thực nhà - Phương pháp: cá nhân,ở nhà (rèn lực tự ? Sau học truyện Thạch Sanh, học) em vẽ sưu tầm tranh thể chi tiết truyện mà em thích Đặt tên cho tranh ? Hoạt động tìm tịi, mở rộng: - Thời gian:1 phút - Phương pháp: cá nhân, nhà ? Tìm thêm số truyện cổ tích thần kì nhân vật dũng sĩ cứu người bị hại Kết thúc truyện có điểm chung ? Bƣớc IV Hƣớng dẫn học làm nhà(3 p) - Thực tập phần hoạt động vận dụng tìm tịi, mở rộng - Chuẩn bị viết tập làm văn số 1: Văn tự + Ôn lại bước làm + Bố cục văn tự + Kể lại câu truyện truyền thuyết học + Giấy kiểm tra 102 ********************************************* PHỤ LỤC MỘT SỐ BÀI LÀM, SẢN PHẨM CỦA HỌC SINH SAU KHI DẠY THỰC NGHIỆM Đề Nhập vai nhân vật truyện Thạch Sanh tƣởng tƣợng để kể tiếp diễn biến câu chuyện? Bài làm Sau trao lại cho rể Thạch Sanh, tôi- vua nước Đại Việt lên đường ngao du khắp gian, sống ngày tháng rong ruổi nhàn Hôm nay, sau năm xa cách lại trở vùng đất xưa, nơi người rể tài hoa Thạch Sanh trấn giữ non sông Về đến nơi, thấy n bình vơ Đất nước phát triển vượt bậc, ai cười vui từ người giàu có đến nông dân Cách thành tầm hồi ngựa phi, thấy cờ quạt võng lõng, kèn trống rầm rộ, Thạch Sanh dẫn đầu tốn lính đón tơi Vị vua trẻ khốc hồng bào cơng chúa chạy ùa ơm tơi Chúng nói nhớ cha, liền lúc có hai đứa trẻ xinh đẹp vơ víu lấy cổ tơi gọi ơng ngoại…ơng ngoại Thì chúng sinh cho cháu trai, cháu gái vô xinh xắn! Thật hạnh phúc trở vương quốc Mặt trời dần xuống núi, chúng tơi có buổi tối thật đầm ấm bên nhau! Lúc tờ mờ sáng, nghe thấy âm sắc lạnh, bao lân xông pha nơi chiến trường nhận tiếng ngựa phi binh khí Đứng thành nhìn xuống tơi thấy người rể khốc áo giáp, cầm rìu óng ánh sắc bạc ánh mặt trời, lưng đeo nỏ đại bàng, trông chàng ta đẹp vị thần Thạch Sanh từ biệt vợ con, gia đình để dẫn quân xuống phương bắc dẹp loạn Hắc Long – Một rồng thần võ nghệ cao cường gây tai họa, sách nhiễu đe dọa sống bình nhân dân Cứ năm người dân phải cống nạp cho mười cô gái trinh nữ, không cho mưa lụt khắc nơi, nhân dân rời vào cảnh trời chiếu đất, không chốn dung thân Thấy vậy, ngỏ ý muốn theo để trợ giúp cho Thạch Sanh Ban đầu chàng không chịu sợ gặp nguy hiểm, sau thuyết phục Thạch Sanh đồng ý 103 lên đường Chúng tơi rịng rã hai mươi ngày đường, qua chín núi, qua mười khe suối, vượt qua thác tới phương bắc nơi Hắc Long trú ngụ Ở cao chúng tơi nhìn thấy vầng mây đen sám xịt, khn mặt người dân ai sợ sệt lo lắng Nhà có gái cịn lấy tro bơi đen mặt để không bị Hắc Long bắt Theo dặn dị Thạch Sanh tơi dựng trại núi cao, phóng tầm mắt xuống vùng nước Hắc Long trấn giữ Nước sông lúc sơi sục cuộn trào, đỏ ngịm đợt sóng vỗ Thạch Sanh cưỡi ngựa, người cao trượng, mắt sáng quắc, cất tiếng gọi lớn kêu Hắc Long khỏi nơi trú ẩn Bỗng nghe tiếng sét ngang trời, đội quân ào từ mặt nước nhô nên lao vào Thạch Sanh Chàng ta hét to tiếng, ngựa chiến hí vang tung vó, đưa rể tơi lao vào vịng vây qn địch Thạch Sanh vung rìu, múa vịng trịn chớp mắt đánh tan lũ tiểu yêu Đánh dòng rã tháng, trời mưa thối đất, thối cát, mà Hắc Long không khỏi mặt nước, Thạch Sanh không xuống lịng sơng Tưởng phen bế tắc, ngờ vua thủy tề muốn cảm ơn công cứu mạng trai xưa cho Thạch Sanh mượn mặt lạ xuống lịng sông mà không bị ngạt thở Thạch Sanh cưỡi ngựa phi vào lịng sơng hút Trên bờ khơng nhìn thấy gì, thấy mặt nước chuyển động dội Lúc cuộn lên sóng dữ, lúc mặt nước dựng đứng gương, lại rơi xuống sông Tôi vô lo lắng, qua mười ngày, chín đêm mà chưa phân hồi chiến thắng Đến lúc đó, tơi nhìn thấy Thái thượng lão qn từ trời bay xuống, tung lên mặt sông vòng tỏa sáng, chớp mắt Hắc Long nguyên hình rồng đen, ngoan ngỗn chui vào vịng Thái thượng lão qn nói – ta nghe tin vua nước Đại Việt đánh với Hắc Long để bảo vệ nhân dân, ta muốn giúp tay Ta đem rồng trời cho tu luyện, rèn rũa, xin cáo từ Sau câu nói thần lẫn rồng bay trời Trời tạnh mưa, sáng trong, mặt trời ló rạng, dân chúng chạy ùa tung hô Thạch Sanh Thạch Sanh khn mặt rạng rỡ hiền từ nói – từ trở bà yên tâm sinh sống mà khơng cịn mối lo Cho dù vùng cách kinh thành xa xôi, nhân danh vị vua đất nước ta thần dân sống ấm no hạnh phúc 104 Chúng trở kinh thành, người lính gặp lại vợ con, gia đình mừng mừng, tủi tủi Hai đưa cháu ngoại lớn phổng phao, Sơn Thần- trai Thạch Sanh cưỡi lưng ngựa trắng, để lộ ngực trần rắn chắc, khn mặt rắn rỏi lao phía cha vui mừng khơn xiết Nhìn thấy vậy, tơi đối tự hào, dịng dõi anh hùng, sau có lẽ cháu tơi cịn dũng mãnh cha Dân tộc đời đời bình an! Đất nước bình yên, thật ý nghĩa với ơng vua già thối vị tơi, sống quây quần bên cái, ngắm giang sơn ngày đổi thịnh trị Cịn gái tơi hạnh phúc thật viên mãn bên Thạch Sanh- trở thành vị vua lòng dân ( Bài làm học sinh Bùi Phú Thành lớp 6A1, trường THCS Tô Hiệu) Đề bài: Hãy dùng trí tưởng tưởng vẽ lại nhân vật, hay chi tiết truyện mà em thích sau học xong tác phẩm Thạch Sanh? 105 106 107 PHỤ LỤC 3: PHIẾU THAM KHẢO Ý KIẾN DÀNH CHO HỌC SINH (Môn Ngữ văn- THCS) Trân trọng gửi em học sinh trường THCS Tơ Hiệu Để góp phần đổi phương pháp dạy học Văn, mong nhận giúp đỡ tận tình em HS qua phiếu tham khảo ý kiến.Mong em vui lòng trả lời số câu hỏi gửi kèm CÂU HỎI Em có nhận xét học tác phẩm văn chương lớp? □ Rất hứng thú□ Không hứng thú □Ít hứng thú □ Bị áp lực, gị bó Trong việc chuẩn bị đọc-hiểu, em đọc văn bản- tác phẩm lần? □ Không lần □ Hai lần □ Một lần □ Hơn hai lần Em chuẩn bị trước đến lớp cách nào? □ Đọc tác phẩm □ Đọc tác phẩm trả lời câu hỏi sách giáo khoa □ Đọc tác phẩm trả lời câu hỏi GV cho trước □ Khơng làm Trong học tác phẩm văn chương, em có hay tưởng tượng khơng? □ Có □ Khơng Em thường tưởng tượng học tác phẩm? □ Ngoại hình, hành động nhân vật □ Bức tranh sống tác phẩm □ Không gian, thời gian tác phẩm □ Số phận nhân vật tương lai Qua đọc- hiểu tác phẩm văn chương lớp, từ hình tượng tác phẩm, em có suy nghĩ thân mình? □ Có □ Khơng Chân thành cảm ơn em! 108 PHỤ LỤC 4: PHIẾU THAM KHẢO Ý KIẾN GIÁO VIÊN (Mơn Ngữ văn- THCS) Trân trọng kính gửi q Thầy, Cô giáo tổ môn Văn, trường THCS Tô Hiệu Để góp phần đổi phương pháp dạy học Văn, mong nhận giúp đỡ tận tình q Thầy, Cơ qua phiếu tham khảo ý kiến Rất mong q Thầy, Cơ vui lịng trả lời số câu hỏi gửi kèm sau (Chọn đáp án nào, Thầy, Cơ vui lịng đánh dấu X; câu hỏi chọn nhiều phương án trả lời; có ý kiến khác, vui lịng điền thêm thông tin) CÂU HỎI Khi dạy học thơ truyện cổ tích thầy (cơ) quan tâm đến phát huy lực tưởng tượng HS mức độ nào? □ Quan tâm □ Ít quan tâm □ Khơng quan tâm Thầy (cơ) đánh giá vị trí tưởng tượng học văn nào? □ Rất quan trọng □ Quan trọng □ Không quan trọng Thầy (cô) nhận xét lực tưởng tượng HS sao? □ Tốt □ Trung bình □ Yếu Theo thầy (cô), để khai thác tác phẩm cổ tích cần dựa sở nào? □ Đi từ nội dung đến giá trị ý nghĩa □ Chủ yếu nội dung □ Tách nội dung riêng, tầng lớp ý nghĩa riêng Trong tiết dạy học truyện cổ tích thầy (cơ) thường cho HS đọc lần? □ Một lần 109 □ Hai lần □ Nhiều hai lần Thầy (cô) thường chọn biện pháp để giúp HS khám phá giới hình tượng truyện cổ tích? □ Dùng câu hỏi khơi gợi HS □ Giảng cho HS nghe □ Cho HS tái hình tượng thơng qua phân tích hình ảnh Chân thành cảm ơn quý Thầy, Cô! 110 ... pháp dạy học truyện cổ tích cách khoa học góp phần bồi dưỡng lực tưởng tượng cho học sinh THCS thông qua việc dạy học truyện cổ tích - Nhiệm vụ nghiên cứu: + Xác định sở lí luận việc bồi dưỡng lực. .. TƢỢNG CHO HỌC SINH THCS QUA DẠY HỌC TRUYỆN CỔ TÍCH 32 2.1 Định hƣớng bồi dƣỡng lực tƣởng tƣợng cho học sinh THCS dạy đọc hiểu văn văn học 32 2.2 Định hƣớng giảng dạy truyện cổ tích. .. lực tưởng tượng trình sáng tạo tiếp nhận tác phẩm văn học học sinh + Làm rõ vai trò quan trọng lực tưởng tượng học sinh học văn học cụ thể học truyện cổ tích + Hình thành phương pháp dạy học truyện

Ngày đăng: 16/03/2021, 21:51

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w