1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giáo dục kỹ năng sống cho học sinh trung học cơ sở thông qua dạy học ca dao tục ngữ

88 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 88
Dung lượng 1,47 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC PHẠM THỊ YẾN GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH TRUNG HỌC CƠ SỞ THÔNG QUA DẠY HỌC CA DAO, TỤC NGỮ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP NGÀNH SƯ PHẠM NGỮ VĂN Hà Nội – 2018 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH TRUNG HỌC CƠ SỞ THƠNG QUA DẠY HỌC CA DAO, TỤC NGỮ KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP NGÀNH SƯ PHẠM NGỮ VĂN Người hướng dẫn khoa học: TS Văn Thị Minh Tư Sinh viên thực khóa luận: Phạm Thị Yến Hà Nội – 2018 LỜI CẢM ƠN Để hồn thành khóa luận tốt nghiệp này, lời cảm ơn chân thành sâu sắc nhất, em muốn gửi tới cô giáo hướng dẫn TS Văn Thị Minh Tư_ người tạo động lực truyền cảm hứng cho em suốt trình học tập, rèn luyện trường Đại học Giáo Dục Đặc biệt thời gian làm khóa luận tốt nghiệp, cô dành nhiều thời gian, công sức, tâm huyết, tình yêu nghề tình yêu người để dẫn dắt tạo cho em nguồn cảm hứng mới, nguồn lượng tích cực hết nhen nhóm em tình u nghề thương người sâu sắc Em xin chân thành cảm ơn tồn thể thầy trường Đại học Giáo Dục Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn trang bị cho em kiến thức, kinh nghiệm q báu để hồn thành đề tài khóa luận tốt nghiệp Và gửi lời cảm ơn tới thầy cô giáo trường THCS Vình Hưng, THCS Ngũ Hiệp tồn thể em học sinh hai trường, giúp em hoàn thành việc khảo sát thực tiễn cho đề tài Do thời gian nghiên cứu có hạn, đề tài khơng thể tránh khỏi hạn chế thiếu sót, vậy, em thiết tha mong muốn nhận lời góp ý q thầy bạn! Tác giả Phạm Thị Yến DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT GD Giáo dục GV Giáo viên HS Học sinh KH-KT KNS LHĐN Khoa học – kĩ thuật Kĩ sống Lớp học đảo ngược SGK Sách giáo khoa THCS Trung học sở THPT Trung học phổ thông UNESCO Tổ chức Văn hóa, Khoa học, Giáo dục Liên Hợp Quốc UNICEF Quỹ Nhi đồng Liên hợp quốc WHO Tổ chức Y tế Thế giới MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lý lựa chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 10 Phương pháp nghiên cứu 11 Giả thuyết nghiên cứu 11 Bố cục nghiên cứu 11 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 12 1.1 Cơ sở lý luận đề tài 12 1.1.1 KNS giáo dục KNS nhà trường phổ thông Việt Nam 12 1.1.2 Tích hợp dạy học tích hợp KNS mơn Ngữ Văn 17 1.1.3 Khái quát thể loại ca dao, tục ngữ Việt Nam 19 1.1.4 Những định hướng chung kỹ cần rèn luyện cho HS THCS dạy học ca dao, tục ngữ 27 1.2 Cơ sở thực tiễn đề tài 31 1.2.1 Thực trạng việc dạy học ca dao, tục ngữ HS lớp 31 2.1.2 Thực trạng vận dụng KNS HS lớp 32 Tiểu kết chương 36 CHƯƠNG 2: MỘT SỐ BIỆN PHÁP GIÁO DỤC KĨ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH THCS THÔNG QUA GIẢNG DẠY CA DAO, TỤC NGỮ 37 2.1 Các nguyên tắc định hướng việc hình thành GD KNS theo quan điểm tích hợp cho HS lớp thông qua giảng dạy ca dao, tục ngữ 37 2.1.1 Dạy học bám sát nội dung 37 2.1.2.Đảm bảo tính giáo dục 37 2.1.3.Đảm bảo nguyên tắc lượng 37 2.1.4 Đảm bảo tính thường xuyên, liên tục 37 2.2 Một số phương pháp, kĩ thuật dạy học 38 2.2.1 Phương pháp dạy học 38 2.2.1 Kĩ thuật dạy học 39 2.2 Đề xuất quy trình dạy học 40 2.3.1 Xây dựng không gian lớp học ảo 41 2.3.2 Quy trình dạy học 43 2.3.3 Triển khai quy trình dạy học 43 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 61 3.4 Đánh giá 61 3.4.1 Về khó khăn 61 3.4.2 Về thuận lợi 61 3.5 Đề xuất khuyến nghị 62 TÀI LIỆU THAM KHẢO 63 PHỤ LỤC 66 MỞ ĐẦU Lý lựa chọn đề tài 1.1 Đề tài lựa chọn nhằm giải vấn đề dạy học theo quan điểm tích hợp mơn Ngữ văn từ phát triển lực cho người học đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục phổ thông Việt Nam Thế giới phát triển mạnh mẽ nhờ cách mạng KH-KT mà gần cách mạng KH-KT 4.0, đòi hỏi nguồn nhân lực phải có trình độ cao, nhanh nhạy tích cực lĩnh vực đời sống Đây hội đồng thời thách thức lớn lao lĩnh vực, ngành nghề, có giáo dục Vậy làm để nâng cao chất lượng nguồn lực trẻ, đáp ứng nhu cầu thời đại số hóa? UNESCO - Tổ chức Giáo dục, Khoa học Văn hóa Liên Hiệp Quốc đưa bốn trụ cột GD kỉ XXI “Học để biết, học để làm, học để chung sống, học để tự khẳng định mình” Nắm bắt xu ấy, Việt Nam, GD trọng phát triển theo định hướng phát huy tính tích cực, chủ động người học, phát triển lực phẩm chất cho HS Nội dung đề cập thức từ Nghị Hội nghị lần thứ Ban Chấp hành Trung ương khóa XI Nghị số 29-NQ/TW Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng ký ban hành vào 4/11/2013 Sau nói chi tiết Chương trình GD phổ thơng tổng thể 28/07/2017: “Chương trình giáo dục phổ thông bảo đảm phát triển phẩm chất lực người học thông qua nội dung giáo dục với kiến thức bản, thiết thực, đại; hài hịa đức, trí, thể, mỹ; trọng thực hành, vận dụng kiến thức để giải vấn đề học tập đời sống; tích hợp cao lớp học dưới, phân hóa dần lớp học trên; thơng qua phương pháp, hình thức tổ chức giáo dục phát huy tính chủ động tiềm học sinh” [12, tr.5] Để thực nhiệm vụ mục tiêu này, việc trọng vào dạy KNS trường phổ thông ngày quan tâm hết, đặc biệt lứa tuổi THCS, THPT, lứa tuổi có nhiều thay đổi mặt tâm sinh lý, tiếp xúc với giới bên mối quan hệ dần phức tạp Đặc biệt, ngày tượng tiêu cực xảy lứa tuổi nhiều như: tự tử, bạo lực học đường,… mà ngun nhân em thiếu KNS Bởi vậy, Việt Nam, GD KNS tích hợp giảng dạy quan tâm, giúp cho HS có suy nghĩ, hành vi, thái độ đắn, đồng thời phát triển kĩ mềm,… từ em phát triển cách toàn diện phẩm chất lực Tóm lại, GD KNS trở thành yêu cầu quan trọng để hình thành nhân cách người đại Thơng qua nghiên cứu tìm hiểu tích hợp GD KNS với việc giảng dạy môn nhà trường, nhận thấy môn Ngữ văn mơn thực nhiệm vụ Đặc biệt, ca dao, tục ngữ nói riêng văn học dân gian nói chung phát sinh trình hoạt động sản xuất dùng để thỏa mãn nhu cầu tinh thần cho người, nhu cầu tinh thần việc truyền thụ răn dạy lại cho cháu đời sau học kinh nghiệm quý báu lao động sản xuất thái độ sống, giá trị sống Chính thế, giảng dạy hai thể loại cho HS THCS, GV hồn tồn tích hợp GD KNS cho em 1.2 Đề tài lựa chọn từ thực tiễn dạy học ca dao, tục ngữ HS THCS theo yêu cầu đổi phương pháp dạy học Trong trình tìm hiểu nghiên cứu đề tài, nhận thấy việc dạy học ca dao, tục ngữ cho HS THCS có nhiều thuận lợi, lí đa số học sinh u thích văn học dân gian nói chung ca dao, tục ngữ nói riêng ngắn gọn, dễ hiểu, dễ thuộc thể loại Tuy nhiên, việc dạy học ca dao, tục ngữ nhà trường THCS lại không đạt hiệu mong muốn Vì vậy, đứng trước yêu cầu đổi phương pháp dạy học để nâng cao chất lượng dạy, mong muốn đề xuất phương pháp, biện pháp mới, tích cực để khơng GD KNS cho HS THCS mà gây hứng thú cho em tiết dạy ca dao, tục ngữ Từ đó, việc học tập mơn Ngữ văn nói chung học tập ca dao, tục ngữ nói riêng khơng cịn “cuộc chiến” Từ hai lí đây, định lựa chọn nghiên cứu đề tài: “Giáo dục kĩ sống cho học sinh THCS thông qua dạy học ca dao, tục ngữ” Lịch sử nghiên cứu vấn đề 2.1 Lịch sử nghiên cứu giáo dục kĩ sốngở nước Ngay từ năm 1970, Tổ chức Y tế Thế giới (WHO), Quỹ Nhi đồng Liên hợp quốc (UNICEF) tổ chức hội thảo hoạt động GD kỹ sức khỏe, kỹ tự bảo vệ thân cho thiếu niên,… Thuật ngữ “Kỹ sống” (Living skills, Live’skills) bắt đầu xuất hiện, sau lan rộng khắp châu lục quốc gia, trở thành trào lưu GD đại Tại số quốc gia giới Mỹ, Phần Lan, Ấn Độ, Anh,… phương pháp GD truyền thống chuyển sang phương pháp GD mang tính trải nghiệm, tức hướng tới việc GD KNS cần thiết phục vụ cho sống em Ở Mỹ, từ năm 1980, tất sinh viên đăng ký chương trình GD “Thanh thiếu niên vươn xa hơn” (TOP) Mục tiêu chương trình tăng cường hành vi tích cực để dễ dàng đạt mục tiêu sống, hỗ trợ đạt kỹ cần thiết để phát triển có sống hạnh phúc, mạnh khỏe, tạo mục tiêu sống thông qua hoạt động đóng góp tích cực tới cộng đồng cho thiếu niên Hình thức hoạt động TOP đưa vào giảng dạy hay lần/tuần sinh viên học TOP 20 giờ/năm Ở châu Á, tiếp cận việc GD KNS muộn hơn, tận cuối 1980, chí số nước phải sang tận năm 1990 Song, nhiều nước Nam Á Đơng Nam Á có nhiều hoạt động GD KNS phát triển mạnh mẽ Hội thảo GD KNS khu vực châu Á Thái Bình Dương tổ chức ngày 30 tháng đến ngày tháng 10 năm 2013 Bangkok, Thái Lan sau Hội thảo Giáo dục KNS Giáo dục khơng quy với tham gia 15 nước tổ chức vào tháng 12/2003 Bali, Indonesia Tại Hội thảo, quốc gia báo cáo hoạt động GD KNS sau: Ở Thái Lan, KNS quan niệm thuộc tính hay lực tâm lý- xã hội giúp cho cá nhân đương đầu với tình hàng ngày cách có hiệu đáp ứng với hồn cảnh tương lai để sống hạnh phúc Ở Malaysia, GD KNS dạy môn học Tiểu học từ lớp 4,5 6; THCS từ lớp 7,8,9 đan xen vào môn học khác Đối với HS Tiểu học nhằm cung cấp kỹ thực tế để họ thực nhiệm vụ có xu hướng kinh doanh Đối với HS THCS nhằm tạo cá nhân tự thực xóa mù cơng nghệ kinh tế, có đặc điểm thái độ như: tự tin, sáng tạo, có khả tương tác hiệu với người khác Ở Ấn Độ, từ cuối năm 1980 có chương trình GD KNS mang tên “Những lựa chọn cho sống tốt đẹp hơn” (BLP) Ở Lào, KNS đề cập năm 1997 Nội dung KNS liên quan đến việc phòng tránh HIV/AIDS lồng ghép vào chương trình GD quy, khơng quy trường sư phạm đào tạo giáo viên Năm 2001, nội Phụ lục 3: Bảng tiêu chí đánh giá thang điểm phần trình bày sản phẩm nhóm TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ VÀ THANG ĐIỂM PHẦN TRÌNH BÀY SẢN PHẨM Tên đội Tác Nội Nội Sử dụng Phong Sự thu Tổng phong dung dung yếu thái hút điểm sư phạm trình phản tố phi bày biện ngơn ngữ Nhóm Nhóm Nhóm Nhóm Thang điểm: 100 ✓ tiêu chí đầu: 10 điểm ✓ Tiêu chí cuối (thu hút): 30 điểm Yêu cầu cụ thể cho tiêu chí: ✓ Tác phong: Nhanh nhẹn, mơ phạm ✓ Nội dung trình bày: đủ ý, logic, thuyết phục ✓ Nội dung phản biện: sắc sảo, logic ✓ Sử dụng yếu tố phi ngôn ngữ: linh hoạt, hài hịa, có hiệu ✓ Phong thái: Tự tin, động, nhiệt huyết ✓ Thu hút: (đạt yêu cầu tiêu chí trên) Có kĩ trình bày vấn đề trước đám đông, quát đối tượng giao tiếp hấp dẫn đối tượng, có tinh thần thi đấu nhóm, tổ 70 Phụ lục 4: Sản phẩm dự kiến nhiệm vụ nhóm dạy học chun đề ca dao • Nhóm 1: Kịch kịch “Lòng hiếu thảo” Ngày xửa ngày xưa, gia đình có ba anh em trai, ngày, cha mẹ dạy bảo ba anh em rằng: Anh em phải người xa Cùng chung bác mẹ nhà thân Yêu thể tay chân Anh em hòa thuận, hai thân vui vầy Ở nhà, hai người anh lười biếng ích kỷ, tham lam ngược lại người út vừa siêng năng, vừa thật hiếu thảo Những việc khó khăn nặng nhọc nhà hai người anh đẩy hết cho người em có ăn ngon hay quần áo đẹp hai anh lại tranh giành hết phần Tuy Út khơng than phiền lúc vui vẻ nhường nhịn hai anh Một hôm người cha lâm bệnh nặng, Út vô lo lắng ngày đêm túc trực chăm sóc cha chu đáo, hai người anh mải mê rong chơi đầu làng cuối xóm Bệnh tình người cha ngày nguy kịch, thầy thuốc bảo: – Ơng cụ mắc phải bệnh nan y khó lịng qua khỏi! Út hốt hoảng: – Thật sao? Chẳng lẽ khơng cịn cách cứu chữa sao? Thầy thuốc suy nghĩ lát nói: – Có cách khó khăn – Thưa thầy, khó làm xin thầy cho biết – Giờ có vị thuốc quý chữa khỏi bệnh cho cha con, để sắc loại thuốc cần phải tìm loại cỏ quý núi Trúc Lĩnh, đường đến gian nguy, hiểm trở, phải qua cầu làm sợi dây thừng bắc ngang suối sâu, phải vượt qua sông rộng mà khơng có đị, lại phải leo lên núi bốn phía đá dựng lên tường thành lúc đến ngơi chùa có thứ cỏ thơm Người cha nghe gắng gượng nói: – Ai kiếm thuốc chữa cho cha hưởng toàn gia tài 71 Hai người anh nghe thấy hai chữ “gia tài” sợ người em chiếm nên nhảy bổ đến bên giường cha, gian manh vơ cùng, nhanh nhảu nói: -Chẳng phải cha thường dạy chúng con: Công cha núi Thái Sơn Nghĩa mẹ nước ngồi biển Đơng, Núi cao biển rộng mênh mơng, Cù lao chín chữ ghi lịng ơi! sao? Để chúng đi.” Sáng hôm sau hai người anh lên đường đến núi Trúc Lĩnh, đến suối sâu nước réo ùng ục họ sợ quá, lại thấy cầu bắc qua suối sợi dây thừng đung đưa gió, hai người họ đùn đẩy khơng dám bước qua trước Bỗng có cụ già râu tóc bạc phơ gánh củi từ rừng nói: - Thương người thể thương thân Rách lành đùm bọc dở hay đỡ đần Các cháu gánh giúp cụ bó củi qua bên bờ ko? Người anh cáu kỉnh đáp: – Chúng người khơng mà cịn chưa dám qua, lại gánh củi cho ơng Rồi sau họ cố gắng bước qua cầu, sợi dây chao qua chao lại muốn hất hai xuống suối Loay hoay không họ đành tay không trở Người em út thấy liền từ biệt cha hai anh lên đường tìm cho loại cỏ quý Trước đi, chàng nói với cha: -Ơn cha nặng ơi, Nghĩa mẹ trời, chín tháng cưu mang Nay hai anh tìm thuốc q cho cha đường xa khó khăn chẳng tìm được, xin từ biệt cha hai anh, xin phép lên đường sớm để tìm cho thuốc quý Cha hai anh đợi tin con! Đi đến bờ suối anh gặp ơng lão hơm nọ, ơng lão chưa nói anh chạy lại đỡ gánh củi lên vai lễ phép nói: – Thưa ơng cầu nguy hiểm ơng để gánh bó củi qua quay lại dìu 72 ơng sang bên bờ Lạ thay anh bước lên cầu dễ dàng mạch sang bên anh mừng đặt gánh củi xuống định quay lại đón ơng lão lại thấy ơng lão đứng trước mặt từ Ơng lão tươi cười hiền từ nói: – Con thật tốt bụng gan dạ, muốn đâu? – Thưa ơng muốn tìm thuốc quý để chữa bênh cho cha – À ta biết nơi có loại dược thảo đấy, để ta đường cho – Dạ xin cảm ơn ông – Bây thẳng theo đường đến gặp sông lớn, gọi ba lần: “Ơi Bạch hạc giúp ta sang sông” Đi tiếp ba ngày trời đến chân núi Trúc Lĩnh Con nhớ đến chân núi phía Nam, gõ vào vách đá tiếng gọi: “Hỡi núi cao mở đường cho ta đi” Lên đến chùa có sư ơng giúp Anh bái tạ ông lão lên đường Anh làm theo cụ già dặn cuối anh lên đến ngơi chùa Anh vừa tới nơi sư ơng xuất hiện, anh vái chào sư ơng nói: – Thưa sư ơng lên tìm thuốc chữa bệnh cho cha xin sư ông giúp Sư ơng nhìn anh trìu mến nói: – Con người có tổ, có tơng Như có cội, sơng có nguồn A di đà phật, người hiếu thảo Thật đáng khen Rồi sư ông dắt anh vào vườn chùa hái cho anh nắm cỏ dặn: – Con đem nắm cỏ sắc với hoa bưởi đem cho người bệnh uống Người út đa tạ sư ông xin phép trở Anh theo đường cũ để trở nhà lạ thay sông suối cầu dây thừng biến trước mắt anh đường phẳng Anh thật nhanh nhà Vừa đến đầu làng người em gặp hai người anh đứng đợi Hai anh nói: – Anh em thể tay chân Rách lành đùm bọc dở hay đỡ đần Nay, hai anh chẳng thể làm tròn trách nhiệm với cha, để em phải đường xa vất vả, mệt nên em ngồi nghỉ ngơi, để anh giúp em mang bó thuốc trước cho 73 cha Khơng so đo tính tốn người em liền đưa bó thuốc cho hai anh Chỉ chờ hai người anh chạy thật nhanh nhà đưa bó thuốc cho cha nhằm cướp công người em Hai người anh hí hửng lấy thuốc cho vào ấm để đun lên Người cha vui mừng khen ngợi hai người anh Nhưng người cha vừa uống ngụm thuốc ơng thấy chống váng đau đớn vơ Đúng lúc người em út đến nhà Thấy người em chạy vườn hái hoa bưởi để sắc thuốc theo lời sư ông dặn Quả nhiên vừa uống xong chén thuốc người em sắc ông trở nên khỏe mạnh Vài ngày sau ông gọi ba người đến nói: – Út khơng ngại khó khăn lấy thuốc cho cha, cha để lại gia tài cho Người Út thấy cha trở lại mạnh khỏe, nên vô vui sướng nói với cha: – Thưa cha, xin cha chia gia tài cho anh em Người cha thấy liền nói: “Con em hiền thảo, được, cha làm theo ý con.” Trước nghĩa cử cao đẹp người em hai người anh vơ hối hận từ họ bắt đầu thay đổi tính tình khơng cịn tham lam lười biếng • Nhóm 2: Bản đồ ca dao Việt Nam 74 • Nhóm 3: Bài hùng biện: Thân phận người phụ nữ ca dao Liên hệ hình ảnh người phụ nữ ca dao xưa (liên hệ với hình ảnh người phụ nữ thời đại nay) Người phụ nữ ca dao xưa Kho tàng văn học dân gian Việt Nam dịng sữa mát lành ni dưỡng tâm hồn Cùng với thể loại khác, đời xã hội cũ, ca dao diễn tả tâm hồn, tư tưởng, tình cảm nhân dân mối quan hệ lứa đơi, gia đình, q hương, đất nước khơng lời ca yêu thương tình nghĩa, ca dao tiếng hát than thân cất lên từ đời xót xa, cay đắng người Việt Nam, đặc biệt người phụ nữ xã hội cũ Trong xã hội phong kiến, người phụ nữ bị coi nhẹ, rẻ rúng, họ không quyền định lĩnh vực sống Tư tưởng “trọng nam khinh nữ” chà đạp lên quyền sống họ, đàn ông coi trọng, quyền “năm thê bảy thiếp”, nắm quyền hành xã hội, phụ nữ bóng mờ nhạt, không coi trọng Họ phải làm lụng, vất vả cung phụng chồng con, nắng hai sương mà đời tăm tối Họ phải cất lên tiếng nói lịng “Thân em lụa đào Phất phơ chợ biết vào tay ai” Tiếng nói đầy mặc cảm, cay đắng Người phụ nữ ví lụa người ta bày bán chợ Thân phận họ vật chợ đời bao người mua Thân phận họ bé nhỏ đáng thương đỗi Hai từ “thân em” cất lên xót xa, tội nghiệp Xã hội lúc đâu cho họ tự lựa chọn, từ lúc sinh ra, người họ bị xã hội định đoạt, bị cha mẹ gả bán, họ khơng có lựa chọn khác: “Thân em cá rơ thia Ra sơng mắc lưới vào đìa mắc câu" Khơng lối mở trước mắt, họ cảm thấy đời kiếp nô lệ, bốn phía lưới giăng Hình ảnh “Tấm lụa đào”, hay “con cá rô thia” hai câu ca dao hình ảnh so sánh nghệ thuật Hình ảnh cho ta liên tưởng tới tầm thường, bé nhỏ thân phận người phụ nữ: lụa đem đổi bán, cá rơ thia vùng vẫy ao tù Hình ảnh cá rô thia cho ta nghĩ đến người phụ nữ 75 bủa vây truyền thống, tập tạc, quan niệm phong kiến bao đời hà khắc, đến hạnh phúc khơng quyền định: “Hịn đá đóng rong dịng nước chảy Hịn đá bạc đầu sương sa Em với anh muốn kết nghĩa giao hòa Sợ mẹ biển, sợ cha trời, Em với anh muốn kết tóc đời, Sợ mây bạc trời mau tan” Bao khát khao bị kìm hãm, hạnh phúc lứa đơi bị rào cản phong tục đè nén, họ ngẫm cất lên tiếng than cay đắng “Thân em miếng cau khô Người chuộng mỏng, người khô tham dày” Câu ca dao đầy oán, số phận ví thứ bé nhỏ, tầm thường, ý thức, phản kháng người triền miên bất hạnh Họ có quyền sống, tự yêu đương, xã hội chà đạp lên quyền họ, cho họ đời lầm lũi, chua cay “Năm em làm dâu Thân khác trâu mang theo ách Năm em làm vợ Thân mang cày, dây khiến ai? Em làm dâu mùa nghỉ, có mùa làm.” Người gái ca dao H’mông than thân trách phận “xuất giá tịng phu’’ Họ lấy chồng, khơng phải hạnh phúc mà để làm vật lao động nhà chồng, vật suốt đời “theo ách” trâu mang Cuộc sống khép lại trước mắt họ, thấy trói buộc đến phũ phàng: “Cá cắn câu mà gỡ Chim vào lồng biết thuở ra” Có họ bị chồng đánh đập: “Cái cò cò quăm Mày hay đánh vợ mày nằm với ai" 76 Có bị chồng phụ bạc: “Nhớ xưa anh bủng anh beo Tay bưng chén thuốc lại đèo múi chanh Bây anh mạnh anh lành Anh tham duyên anh đành phụ tôi." Ở lĩnh vực người phụ nữ xưa không quyền hạnh phúc Cuộc sống tự do, tình u khơng cơng nhận, nhân không định đoạt, quan hệ vợ chồng không tôn trọng Ở mặt họ bị vùi dập xô đẩy, không quyền lên tiếng lựa chọn Đến tỏ bày tình yêu vô tội nghiệp “Thân em củ ấu gai Ruột trắng, vỏ ngồi đen Khơng tin bóc vỏ mà xem Ăn biết em bùi’’ Ở câu than thân họ ví thật tội nghiệp, lụa, hạt mưa, miếng cau khô, củ ấu gai thứ nhỏ nhoi, tội nghiệp Hạt mưa chẳng biết rơi vào đâu, miếng cau tùy người chọn, cịn củ ấu đẹp bên mà Bài ca dao giãi bày người phụ nữ Người phụ nữ muốn xã hội công nhận giá trị mình, đầy tự ti: “Khơng tin bóc vỏ mà xem, ăn biết em bùi” Một mời mọc ngập ngừng Có thể nói, ca dao than thân trách phận không lời than thở đời, cảnh ngộ khổ cực, đắng cay, mà cịn tiếng nói phản kháng, tiếng nói khẳng định giá trị, phẩm chất người phụ nữ xã hội cũ Phụ nữ thời đại Người phụ nữ có vai trị, vị lớn sống đại Nếu gia đình coi tế bào xã hội người phụ nữ coi hạt nhân tế bào Gia đình nơi thể thực chất bình đẳng nâng cao vị người phụ nữ Bên cạnh đó, người phụ nữ thời đại khơng thể tách rời với thực tế gia đình xã hội Bởi hai mơi trường này, người phụ nữ thực chức - Người phụ nữ có cơng việc ổn định để đảm bảo sống, có hội học tập để nâng cao kiến thức, trình độ chun mơn, nghiệp vụ, tham gia ngày nhiều vào 77 hoạt động xã hội, đoàn thể, câu lạc bộ, có thời gian hưởng thụ văn hóa, văn nghệ, chăm sóc sức khỏe làm đẹp cho thân - Người phụ nữ có quyền bình đẳng, họ nửa giới cịn lại tơn vinh nhiều dịp đặc biệt lẽ việc thực thiên chức, vai trị, trách nhiệm gia đình cịn phải khơng ngừng học hỏi, rèn luyện để trở thành người có văn hóa, có tri thức, có kỹ sống khả biết tính tốn, có sức khoẻ tốt để tiếp cận, nắm bắt kịp thời kiến thức khoa học, kiến thức thực tiễn để phục vụ cơng tác Thực tế, ngày có nhiều phụ nữ tham gia hoạt xã hội nam giới họ mạnh dạn ứng cử, xung phong làm công việc mà từ trước đến dành cho nam giới Họ thật thoát khỏi định kiến, lễ giáo cổ hủ, hà khắc để vươn lên sống tốt có nhiều đóng góp cho gia đình xã hội Phải nói rằng, xã hội có bình đẳng giới, nhận thức vai trò vị phụ nữ thay đổi hồn tồn Họ khơng cịn quẩn quanh với cơng việc nội trợ mà tích cực tham gia vào hoạt động xã hội, không ngừng nghiên cứu, trau dồi khả khơng người số họ đạt đến địa vị cao lĩnh vực Ví dụ: Lĩnh vực trị: NGUYỄN THỊ KIM NGÂN - Ủy viên Chính trị đảng Cộng sản Việt Nam; Chủ tịch Quốc hội Việt Nam TÒNG THỊ PHĨNG - Ủy viên Chính trị đảng Cộng sản Việt Nam; Phó Chủ tịch Quốc hội Việt Nam TRƯƠNG THỊ MAI - Ủy viên Chính trị đảng Cộng sản Việt Nam; Bí thư trung ương đảng Cộng sản Việt Nam; Trưởng ban dân vận trung ương Lĩnh vực kinh doanh CAO THỊ NGỌC DUNG - Chủ tịch HĐQT, tổng giám đốc Công ty CP Vàng Bạc Đá quý Phú Nhuận (PNJ) CHU THỊ THANH HÀ - Chủ tịch HĐQT FPT Telecom, Công ty cổ phần Viễn thông FPT (FPT Telecom) DƯƠNG THỊ MAI HOA - CEO Vingroup Lĩnh vực Khoa học – Giáo dục TRẦN HÀ LIÊN PHƯƠNG - Giảng viên Đại học Quốc tế, Đại học Quốc gia TP.HCM HÀ PHƯƠNG THƯ - Trưởng phòng Vật liệu Nano Y sinh Viện Khoa học vật liệu 78 HÀ THỊ THÚY - Phó viện trưởng Viện Di truyền Nơng nghiệp Lĩnh vực hoạt động xã hội TRẦN MAI ANH - Sáng lập, điều phối Chương trình “Thiện Nhân người bạn” NGUYỄN VÂN ANH - Sáng lập, Giám đốc Trung tâm nghiên cứu Ứng dụng Khoa học Giới – Gia đình – Phụ nữ Vị thành niên (CSAGA) HỒNG NGỌC BÍCH - Chủ tịch Mạng lưới người tự kỷ Việt Nam (Vietnam Autism Network - VAN) Lĩnh vực Truyền thơng – Giải trí TẠ BÍCH LOAN - Nhà báo, trưởng ban VTV6 LÊ THỊ QUỲNH TRANG - Tổng giám đốc công ty Multimedia JSC SUBOI (HÀNG LÂM TRANG ANH) - Ca sĩ nhạc Rap Người phụ nữ hơm có tri thức nhiều hơn, độc lập kinh tế nhiều đồng thời biết cách tạo ảnh hưởng thân thành viên gia đình rõ nét Và hết, người phụ nữ đại cần biết tổ chức sống gia đình biết gắn kết sợi dây tình cảm thành viên gia đình, biết lấy giá trị bền vững gia đình làm tảng để tiếp nhận giá trị làm cho gia đình phát triển hạnh phúc Cũng nhờ phát huy tính động, sáng tạo mà người phụ nữ ngày làm tốt thiên chức như: ni dưỡng, giáo dục cái, tham gia phát triển kinh tế gia đình • Nhóm 4: Clip thói hư tật xấu: Há miệng chờ sung Xưa có anh chàng mồ côi cha mẹ chẳng chịu học hành, làm lụng Hằng ngày, nằm ngửa gốc sung, há miệng thật to, chờ sung rụng vào ăn Nhưng đợi mà chẳng có sung rụng trúng miệng Bao nhiêu rụng rơi chệch ngồi Chợt có đứa bé chạy lại trêu anh chàng: Cái cò lặn lội bờ ao Hỡi cô yếm đào lấy chăng? Chú hay tửu hay tăm, Hay nước chè đặc, hay nằm ngủ trưa Ngày ước ngày mưa Đêm ước đêm thừa trống canh 79 Cô gái qua nhìn anh chàng với vẻ mặt cong cớn, chàng chẳng quan tâm gọi cậu bé lại, nhờ nhặt sung bỏ hộ vào miệng - Này, em tơi làm việc hay sao? - Việc ạ? - Tôi kiếm ăn Chú à? (Cậu bé khó hiểu) Tơi nằm đây, đợi sung rụng vào mồm việc ăn, chú, chăn trâu ngày mà cuối đói Chỉ có thằng thơng minh nghĩ Một lần khác, có người ngang qua đường Anh chàng lười nhác gọi với: - Anh ơi, giúp lấy sung (chỉ vào sung rụng chân anh ta) bỏ vào miệng vơi Không may, gặp phải tay lười Hắn ta lấy hai ngón chân cặp sung bỏ vào miệng chàng lười Anh chàng bực lắm, gắt : - Ôi chao ! Người đâu mà lười ! 80 Phụ lục 5: Sản phẩm dự kiến nhiệm vụ nhóm dạy học chun đề tục ngữ • STT Nhóm 1: Sưu tầm tục ngữ thiên nhiên lao động sản xuất Tục ngữ Cơ sở thực tiễn Bài học kinh nghiệm "Đêm tháng năm chưa nằm sáng - Tháng năm: đêm ngắn ngày dài, tháng Mười: đêm dài, ngày ngắn Ngày tháng mười chưa cười tối" - Cơ sở thực tiễn câu tục ngữ: vận động Trái Đất, tháng Chú ý phân bố thời gian biểu sinh hoạt, làm việc hợp lý, biết trân trọng thời gian vị trí nước ta nhận lượng ánh sáng lâu nên ta có cảm giác ngày dài hơn, ngược lại "Mau nắng, vắng mưa" - Trời nhiều nắng, trời vắng (vắng) mưa - Kinh nghiệm dựa quan sát thực tiễn, phục vụ cho sản xuất nông nghiệp "Ráng mỡ gà có nhà giữ" - Trời xuất ráng có màu vàng mỡ gà có nghĩa có bão - Đây kinh nghiệm dự đoán bão "Tháng bảy kiến bò lo lại lụt" - Vào tháng bảy, thấy kiến di chuyển nhiều có mưa lớn, lụt lội - Nhìn đốn biết thời tiết để xếp việc - Nhắc nhở ý thức việc chủ động phòng chống bão lũ - Từ thực tế quan sát, áp dụng phòng chống bão lũ, thiên tai - Cơ sở: Kiến côn trùng nhạy cảm, có mưa bão bị lên nơi cao "Tấc đất tấc vàng" - Đất quý giá, quan trọng ví vàng - Đất q giá ni sống người, 81 - Cảnh tỉnh sử dụng tài nguyên đất hợp lí, đề cao giá trị tài nơi người cư ngụ, bảo vệ “Nhất canh trì, nhị canh viên, tam canh điền" - Thứ tự quan trọng nghề đem lại kinh tế cho người: nghề nuôi cá, làm vườn, làm ruộng - Cơ sở khẳng định xuất phát từ lợi ích mang lại từ nghề nguyên - Giúp người biết khai thác tốt điều kiện, hoàn cảnh tự nhiên để tạo cải vật chất "Nhất nước, nhì phân, tam cần, tứ giống" - Khẳng định thứ tự quan trọng yếu tố trồng lúa: nước, phân, lao động, giống lúa - Kinh nghiệm câu tục ngữ giúp người nông dân hiểu tầm quan trọng yếu tố, mối quan hệ chúng "Nhất thì, nhì thục" - Nhấn mạnh tầm quan trọng - Nhắc nhở thời vụ, yếu tố thời vụ, đất đai khai phá, chăm bón với nghề trồng trọt chuẩn bị kĩ lưỡng đất đai canh tác -Cơn dông mưa bão lên từ phía ảnh hưởng đến mức độ thời tiết Nhắc nhở việc chuẩn bị tránh mưa bão Nhấn mạnh tầm quan trọng việc nhìn vào lồi vật để dự báo thời tiết Nhìn vào chuồn chuồn để đốn biết thời tiết để xếp cơng “Cơn đằng Đông, vừa trông vừa chạy Cơn đằng Nam, vừa làm vừa chơi Cơn đằng Bắc, đổ thóc phơi Cơn đằng Tây, mưa ngu bão ngáo?” 10 “Chuồn chuồn bay thấp mưa ngập bờ ao Chuồn chuồn bay cao 82 mưa rào lại tạnh Chuồn chuồn việc bay thấp mưa, Bay cao nắng, bay vừa râm.” “Mưa tháng ba hoa 11 đất, Mưa tháng tư hư Đặc điểm mưa mùa năm Mưa tháng ba tốt cho đất Mưa tháng tư có hại cho đất cho đất, cho để tránh hư hại đất.” “Tháng giêng rét 12 Tháng ba nên trồng nhanh lớn Tháng nên che chắn dài, tháng hai rét Đặc điểm thời tiết tháng đầu năm Dự báo thời tiết Nhìn vào trăng để dự báo thời tiết Dự báo thời tiết lộc, tháng ba rét nàng Bân.” 13 Trăng quầng hạn, trăng tán mưa 14 Nắng tốt dưa, mưa tốt lúa Nắng dưa mùa, hại lúa Mưa tốt lúa hại dưa Tùy vào thời tiết để trồng cho phù hợp 15 Tháng hai trồng cà, tháng ba trồng đỗ Tháng hai thích hợp trồng cà, tháng ba thích hợp trồng đỗ Tùy vào thời gian để trồng cho phù hợp • Nhóm 2: So sánh hai câu tục ngữ: - Không thầy đố mày làm nên - Học thầy không tày học bạn Theo em, điều khuyên răn hai câu tục ngữ mâu thuẫn hay bổ sung cho nhau? Vì sao? Trả lời: So sánh: 83 - Giống: đề cao việc học tập, học hỏi, có học tập, biết tìm thầy thành tài, đóng góp cho xã hội - Khác: + Khơng thầy đố mày làm nên: Khẳng định tầm quan trọng, vai trò người thầy giáo dục + Học thầy khơng tày học bạn: Mở rộng mơi trường học, học đâu, học từ bạn bè - Lời khuyên răn hai câu tục ngữ không mâu thuẫn, trái ngược mà bổ sung lẫn chặt chẽ, hợp lí đề cao việc mở rộng môi trường, phạm vi học hỏi - Một số câu tục ngữ tương tự: - Bán anh em xa mua láng giềng gần - Xảy đàn tan nghé - Máu chảy ruột mềm 84 ...ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH TRUNG HỌC CƠ SỞ THÔNG QUA DẠY HỌC CA DAO, TỤC NGỮ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP NGÀNH SƯ PHẠM NGỮ VĂN Người... pháp tích hợp giáo dục kĩ sống cho học sinh trung học sở thông qua giảng dạy ca dao, tục ngữ 11 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Cơ sở lý luận đề tài 1.1.1 KNS giáo dục KNS nhà... dạy học tích hợp, GD KNS thông qua giảng dạy ca dao, tục ngữ cho HS THCS - Hệ thống hóa sở thực tiễn dạy học ca dao, tục ngữ nhà trường THCS - Đề xuất quy trình tích hợp GD KNS cho HS thông qua

Ngày đăng: 16/03/2021, 21:52

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w