Giáo dục kỹ năng sống cho học sinh qua dạy học truyện ngắn việt nam 1930 1945 trong chương trình ngữ văn lớp 11

102 21 1
Giáo dục kỹ năng sống cho học sinh qua dạy học truyện ngắn việt nam 1930 1945 trong chương trình ngữ văn lớp 11

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC BÙI HƯƠNG GIANG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH QUA DẠY HỌC TRUYỆN NGẮN VIỆT NAM 1930 – 1945 TRONG CHƯƠNG TRÌNH NGỮ VĂN LỚP 11 KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP NGÀNH SƯ PHẠM NGỮ VĂN Hà Nội – 2018 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH QUA DẠY HỌC TRUYỆN NGẮN VIỆT NAM 1930 – 1945 TRONG CHƯƠNG TRÌNH NGỮ VĂN LỚP 11 KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP NGÀNH SƯ PHẠM NGỮ VĂN Người hướng dẫn khoa học: Tiến sĩ Nguyễn Đức Khuông Sinh viên thực khóa luận: Bùi Hương Giang Hà Nội – 2018 LỜI CẢM ƠN Sau năm học tập trường Đại học Giáo Dục, Đại h ọc Qu ốc Gia Hà Nội, em hồn thành khóa luận tốt nghiệp với đề tài: “Giáo d ục k ỹ sống cho học sinh thông qua dạy học truyện ngắn Việt Nam 1930 1945 chương trình Ngữ Văn lớp 11” Khóa luận này hồn thành với giúp đỡ tận tình của: Lãnh đạo trường Đại học Giáo Dục, Đại học quốc gia Hà Nội, phòng khoa thầy cô trường Đại học Giáo Dục Lãnh đạo trường THPT Chuyên Ngoại Ngữ, Đại học Ngoại Ngữ, Đại học Quốc Gia Hà Nội Cô Trần Thị Thu Phương, giáo viên môn Ngữ Văn học sinh l ớp 11C, 11Q, trường THPT Chuyên Ngoại Ngữ Đặc biệt, hướng dẫn nhiệt tình TS Nguyễn Đức Khng Với lòng trân trọng, em xin chân thành cảm ơn giúp đỡ quý báu quý thầy cô em học sinh Dù cố gắng song chắn khóa luận khơng tránh khỏi thiếu sót, kính mong góp ý thầy cô Hà Nội tháng năm 2018 Sinh viên Bùi Hương Giang MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề 3 Mục đích nghiên cứu 4 Nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng khách thể nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Giả thuyết nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Cấu trúc khóa luận 10 Đóng góp đề tài .7 11 Kế hoạch nghiên cứu CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ CƠ SỞ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Cơ sở lý luận đề tài .8 1.1.1 Kỹ sống 1.1.2 Truyện ngắn Việt Nam giai đoạn 1930 - 1945 13 1.1.3 Truyện ngắn Việt Nam giai đoạn 1930 – 1945 chương trình Ngữ Văn lớp 11 .20 1.2 Cơ sở thực tiễn đề tài 26 1.2.1 Cơ sở đặc điểm tâm lý, nhận thức học sinh THPT nói chung học sinh khối 11 nói riêng 26 1.2.2 Thực trạng giáo dục kỹ sống thông qua hoạt động dạy học 30 1.2.3 Nhận xét vị trí vai trị truyện ngắn Việt Nam giai đoạn 1930 1945 chương trình Ngữ Văn THPT Ngữ Văn 11 .31 1.2.3 Những nhóm kỹ sống cần giáo dục cho học sinh thông qua dạy học truyện ngắn Việt Nam giai đoạn 1930 - 1945 35 CHƯƠNG BIỆN PHÁP GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG TRONG DẠY HỌC TRUYỆN NGẮN VIỆT NAM 1930 - 1945 CHO HỌC SINH KHỐI 11 38 2.1 Mục tiêu 38 2.2 Những nguyên tắc đề xuất biện pháp .38 2.2.1 Nguyên tắc đảm bảo mục tiêu .38 2.2.2 Nguyên tắc sử dụng phương pháp tích cực 39 2.2.3 Nguyên tắc đảm bảo khối lượng kiến thức phù hợp .40 2.3 Những biện pháp đề xuất .40 2.3.1 Sử dụng phương pháp tích cực 40 2.3.2 Dạy học dự án 43 2.3.3 Thay đổi phương pháp hình thức kiểm tra - đánh giá phù hợp 45 CHƯƠNG THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 48 3.1 Mục đích thực nghiệm 48 3.2 Kế hoạch thực nghiệm 48 3.2.1 Đối tượng thực nghiệm địa bàn thực nghiệm 48 3.2.2 Thời gian thực nghiệm 48 3.2.3 Nội dung thực nghiệm 48 3.2.4 Thiết kế hoạt động thực nghiệm 49 3.2.5 Đánh giá kết thực nghiệm 49 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ .54 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .55 PHỤ LỤC .58 Phụ lục 1: Giáo án truyền thống .58 Phụ lục 2: Giáo án tích hợp kỹ sống .71 Phụ lục 3: Đề kiểm tra đáp án 87 Phụ lục 4: Phiếu khảo sát .92 BẢNG DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt GV HS KNS KT - ĐG SGK THPT Nội dung Giáo viên Học sinh Kỹ sống Kiểm tra - đánh giá Sách giáo khoa Trung học phổ thông BẢNG DANH MỤC BẢNG, BIỂU SỬ DỤNG TRONG KHÓA LUẬN Tên bảng, biểu Bảng 1.1 Phân loại kỹ sống theo mục đích sống Bảng 1.2 Mục tiêu dạy học tác phẩm truyện ngắn Việt Nam giai đoạn 1930 – 1945 Bảng 3.1 Kết kiểm tra 45 phút lớp 11Q 11C Bảng 3.2 Kết khảo sát mức độ tiếp cận kỹ sống học sinh Bảng 3.3 Kết khảo sát mức độ yêu thích, hứng thú học sinh Trang 11 32 50 51 53 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Xã hội ngày phát triển, mở kỷ nguyên mới, kỷ nguyên công nghệ Đất nước Việt Nam ta bước vào thời kỳ Cơng nghiệp hóa, đại hóa Hịa xu chung thời đ ại, t ất c ả lĩnh v ực đòi hỏi thay đổi, cải cách nhằm tránh tình tr ạng l ạc h ậu, nh ằm tìm hướng đắn cho tương lai Đặc bi ệt, có m ột lĩnh vực cần thay đổi ngày, giờ, lĩnh vực giáo dục Giáo dục làm nên người - người chủ nhân xã h ội tương lai Nếu giáo dục khơng có thay đồi phù hợp với nhu c ầu xã hội dẫn đến hậu tất yếu ng ười không đ ủ hành trang để sống, để lao động hịa nhập Như vậy, thấy việc đổi giáo dục vô cần thiết Hiện nay, nhà nước ta có định hướng đổi giáo d ục Tiêu biểu thay đổi định hướng chương trình giáo dục cho h ọc sinh Chương trình giáo dục theo định hướng phát triển lực trở thành xu không riêng Việt Nam mà cịn xu chung tồn giới, thay cho chương trình giáo dục theo định hướng nội dung trước Chương trình giáo dục theo định hướng phát triển lực không trọng vào kiến thức học sinh học được, mà t ập trung phát triển lực cho người học Năng lực bao gồm: kiến th ức, k ỹ năng, thái độ Trong đó, kỹ nội dung ngày tr ọng Bên c ạnh kỹ chun mơn, kỹ sống khía cạnh nhận quan tâm toàn xã hội, đặc biệt nhà giáo d ục, ph ụ huynh học sinh Lớp 11 thời điểm quan trọng để giáo dục kỹ sống cho học sinh Đó giai đoạn em có trưởng thành ổn định mặt tâm, sinh lý Các em bước gần đến “ngưỡng cửa” 18 tuổi c ần có nh ững hành trang cần thiết để hòa nhập vào đời sống xã hội, giải quy ết nh ững tình gặp phải đời sống hàng ngày Hơn nữa, lúc này, học sinh không bỡ ngỡ với cách dạy, cách học bậc THPT h ọc l ớp 10, chưa phải chịu áp lực thi cử sang lớp 12, nên tâm tiếp nhận học sinh hoàn toàn chủ động, lực tiếp nhận học sinh trau dồi Điều vô quan tr ọng vi ệc d ạy h ọc môn Văn giáo dục kỹ sống Những nội dung học sinh giáo dục giai đoạn ảnh hưởng lớn đến sống kết học tập học sinh tương lai Theo dự kiến Bộ Giáo dục Đào tạo, từ năm 2018, nội dung thi môn Ngữ Văn, kỳ thi THPT Quốc gia bao quát chương trình lớp 11 lớp 12 Để đảm bảo kết tốt cho học sinh, người giáo viên cần nghiên cứu tìm phương pháp dạy học hiệu cho nội dung chương trình học hai khối lớp Giai đoạn 1930 – 1945 giai đoạn quan trọng văn học Việt Nam nói chung truyện ngắn nói riêng Nó đánh dấu thay đổi lớn nội dung hình thức sáng tác, mang sức sống riêng bước đệm để truyện ngắn Việt Nam đ ến với giai đoạn phát triển sau Một tác phẩm văn học có giá trị tác phẩm khơng có ý nghĩa thời đại mà sáng tác, mà giá trị tác phẩm c ần phải minh chứng qua phán xét nghiêm khắc vị quan tòa thời gian Sức sống tác phẩm kéo dài người đọc thuộc nhiều hệ có khả tìm được, liên hệ tác ph ẩm v ới vấn đề họ đối mặt đời sống Đối với h ọc sinh Nếu coi tác phẩm văn học nội dung kiến thức em học bắt buộc, học để kiểm tra, học để thi cử, em khơng thể có hào hứng, chủ động tiếp nhận tác phẩm Khơng vậy, sau hồn thành thi, kiểm tra, có th ể h ọc sinh s ẽ l ập tức quên học, đơn giản em cho r ằng nh ững kiến thức khơng thể áp dụng vào đời sống Việc giáo dục kỹ sống cho học sinh thông qua dạy học tác phẩm văn học nói chung tác phẩm truyện ngắn Việt Nam giai đoạn 1930 - 1945 nói riêng khơng ch ỉ giúp học sinh có kỹ sống cần thiết, mà cịn giúp học sinh có thêm hứng thú, động lực để tiếp nhận cách khách quan, đa chiều đắn tác phẩm truyện ngắn Việt Nam giai đoạn 1930 1945, từ học sinh chủ động ghi nhớ kiến thức ghi nhớ lâu dài Từ lý trên, lựa chọn đề tài nghiên cứu: “ Giáo dục kỹ sống cho học sinh thông qua dạy học truyện ngắn Việt Nam giai đoạn 1930 - 1945 chương trình Ngữ Văn lớp 11” Lịch sử nghiên cứu vấn đề 2.1 Những nghiên cứu kỹ sống giáo dục kỹ sống Kỹ sống giáo dục kỹ sống cho người, đặc bi ệt th ế h ệ trẻ vấn đề trọng từ xa xưa, trước thuật ngữ “kỹ sống” biết tới phổ biến rộng rãi Trong kho tàng ca dao, tục ngữ Việt Nam có câu như: “Học ăn, học nói, học gói, học mở” hay “Lời nói chẳng tiền mua, lựa lời mà nói cho v ừa lịng nhau.” v…v Đó lời đúc kết đơn giản, dễ nhớ mang tính chất kinh nghiệm kỹ sống cần thiết thời kỳ, hoàn cảnh giai cấp khác Trên giới, khái niệm “kỹ sống” bắt đầu xuất từ giai đoạn cuối kỷ XX Thuật ngữ biết đến phổ biến qua chương trình giáo dục UNICEF, số chương trình “giáo dục giá trị sống” Chương trình có mục đích giáo dục 12 giá tr ị s ống cần thiết cho hệ trẻ Trong đó, “kỹ sống” hiểu bi ểu hiện, thực cách cụ thể giá trị sống Ở giai đoạn này, nghiên cứu thực có xu hướng mong muốn đưa vật lạ, hành động tâm hồn Chí “con quỷ dữ” → Chí biến thành thú hoang dã khơng cịn người Chí khơng biết đến tuổi tác Chí khơng có tên sổ đinh bạ làng, xã Như vậy, Chí từ nạn nhân kẻ ác → trở thành tay sai kẻ ác → Chí thành thủ phạm tội ác => Chí nhân hình lẫn nhân tính, nghiêm trọng Chí ln quyền làm người Chí sống làng quê, người mà đáp lại tiếng Chí chó mà thơi c Mối tình Chí Phèo – Thị Nở q trình hồn lương Chí Phèo * Nhân vật Thị Nở: Đây nhân vật xây dựng với đặc điểm điển hình: xấu ma chê quỷ hờn, dở hơi, mồ côi, nhà có mả hủi => Một người bất hạnh tưởng chừng khơng có Tuy nhiên, Thị Nở người giàu tình thương, lịng nhân ái: khơng sợ Chí Phèo, khơng coi Chí Phèo quỷ dữ, tận tình chăm sóc Chí Phèo chu đáo Chính Thị Nở người gợi 81 dậy ý thức, lương tâm Chí Phèo * Diễn biến tâm lý nhân vật Chí Phèo: - Sau tỉnh say: + Nghe thấy âm quen thuộc sống xung quanh + Lần sau bao năm, Chí cười mà cười thật hiền Chí trở lại tiếng nói người, khơng cịn tiếng chửi + Cảm thấy buồn, cô độc nghĩ đến tại: già, cô độc lo sợ nghĩ đến tương lai => Ý thức ban đầu hồi sinh * Khi Thị Nở bưng bát chào hành đến - Ngạc nhiên, xúc động “mắt ươn ướt” - Ăn năn, hối hận làm điều ác - Hương vị bát cháo hành => hương vị tình yêu thương chân thành Chí Phèo khát khao làm người lương thiện, thấy lịng thành trẻ con, nói câu đầy tình người mơ ước mái ấm gia đình => Tình u có sức mạnh cảm hóa người Dẫu bị tha hóa 82 đáy sâu tâm hồn Chí Phèo cịn đốm sáng lương thiện không lực tiêu diệt - GV đặt câu hỏi: “Chi tiết kết thúc * Bi kịch bị từ chối quyền làm người thảm kịch: truyện ngắn chi tiết nào?” - HS trả lời Chí Phèo hồn lương với khát - GV u cầu HS nêu cảm nhận ý khao làm người lương thiện, nghĩa chi tiết (khuyến khích HS liên nhiên lúc này, Chí Phèo lại bị định hệ với chi tiết kết thúc kiến làng Vũ Đại, bị bà cô tác phẩm truyện ngắn khác Thị Nở bị Thị Nở khước từ học) Chí Phèo nhận bi kịch bị từ chối - GV nhận xét, chốt kiến thức quyền làm người Chí Phèo uống rượu say mang dao địi giết bà Thị Nở Tuy nhiên say, Chí Phèo nhận thức rõ thực kẻ thù Chí Phèo tìm đến nhà Bá Kiến, đâm chết Bá Kiến tự sát Đây thảm kịch tất yếu bi kịch mâu thuẫn lên đến đỉnh điểm giải Chi tiết kết thúc tác phẩm: Kết thúc truyện ngắn, Thị Nở nhìn nhanh xuống bụng đầu - GV yêu cầu HS đọc ghi nhớ thị lên hình ảnh lò gạch SGK cũ, xa nơi vắng người lại qua - GV tổng kết nội dung nghệ Đây chi tiết đầu cuối tương ứng, 83 thuật tác phẩm gợi nhắc đến nguồn gốc đời Chí Phèo Dự báo trước tương lai “Chí Phèo con” đời Chi tiết kết thúc câu chuyện lời cảnh tỉnh vòng luẩn quẩn số phận người xã hội cũ với lực đen tối sẵn sàng hãm hại người vô tội Thông qua chi tiết, nhà văn muốn phản ánh tình trạng bị tha hóa phận khơng nhỏ người xã hội Cái kết để ngỏ khiến người đọc suy ngẫm III Tổng kết (Ghi nhớ, SGK) Về nội dung - Tác phẩm Chí Phèo mang giá trị nhân đạo sâu sắc, thể lòng yêu thương, trân trọng Nam Cao người khốn khổ Tác phẩm tiếng kêu cứu thiết tha người bất hạnh, lời kêu gọi bảo vệ đấu tranh cho quyền làm người người lương thiện Họ phải sống sống hạnh phúc Tác phẩm lên án lực đen tối xã hội đẩy người lương 84 thiện vào chổ khốn, bế tắc, đầy bi kịch xót xa… Về nghệ thuật GV hỏi HS: “Như em biết từ Chí Phèo tác phẩm xuất sắc, hoạt động học, kỹ thể nghệ thuật viết truyện độc tự nhận thức kỹ đáo cùa Nam Cao sống vô quan trọng Vậy theo - Trước hết cách xây dựng em, kỹ tự nhận thức gì?” nhân vật điển hình Bá Kiến, Chí HS trả lời Phèo vừa tiêu biểu cho tầng GV khơi gợi: “Vậy Chí Phèo có lớp xã hội, vừa cá tính kỹ tự nhận thức thân, tự độc đáo có sức sống mạnh mẽ nhận thức phẩm chất lương thiện Tâm lí nhân vật miêu tả thật khát khao trở thành người lương tinh tế sắc sảo, tác giả có khả thiện, Chí Phèo có trở thành “con quỷ sâu vào nộI tâm để diễn tả làng Vũ Đại hay không? Nếu em diễn biến tâm lí phức tạp nhân Chí Phèo, em hành động vật Cách dẫn dắt tình tiết tồn nào?” truyện thật linh hoạt, khơng theo trật GV chốt kiến thức vai trò kỹ tự thời gian mà rành mạch, chặt tự nhận thức (liên hệ với chẽ, lôi học) Ngôn ngữ thật tự nhiên sống động, ngữ sử dụng nhuần nhị, mang thở đời sống Ngôn ngữ kể chuyện vừa ngôn ngữ tác giả, có vừa ngơn ngữ nhân vật Giọng văn biến hố, khơng đơn điệu tác nhập vai vào nhân vật, chuyển từ vai sang vai khác cách linh hoạt, tự nhiên 85 Về kỹ tự nhận thức: - Kỹ tự nhận thức kỹ nhận thức rõ ràng nhân cách, ưu điểm, nhược điểm, tư duy, niềm tin, động lực cảm xúc - Kỹ tự nhận thức giúp kiểm soát lựa chọn hành vi muốn thể hiện, giúp phân biệt đúng, sai, từ thay đổi hành động theo hướng phù hợp tích cực Hoạt động luyện tập - HS lập dàn ý cho đề sau: “Viết văn khoảng 1200 chữ, phân tích hình tượng nhân vật Chí HS củng cố kiến thức Phèo truyện ngắn tên học nhà văn Nam Cao Hoạt động vận dụng, mở rộng: Hoạt động 1: Tư sáng tạo - Tưởng tượng thân em - Giáo dục cho HS kỹ tư số nhân vật sau: sáng tạo, kỹ giao tiếp + Chí Phèo + Thị Nở + Bá Kiến + Một người dân làng Vũ Đại (bất nhân vật nào) Em làm để ngăn chặn trình 86 tha hóa Chí Phèo thảm kịch Chí Phèo đâm chết Bá Kiến tự sát? - GV yêu cầu HS trình bày câu trả lời mình, khuyến khích trình bày hình thức đóng vai Hoạt động 2: Diễn kịch - Các nhóm HS diễn lại tác phẩm theo HS có hình dung chân thực đăng ký trước lên lớp tác phẩm - GV HS khác: nhận xét IV KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ: - Giáo viên đánh giá phần chuẩn bị thuyết trình học sinh - Giáo viên đánh giá kết làm việc nhóm - Giáo viên đánh giá làm học sinh hoạt động luyện tập - Học sinh tự đánh giá kết làm việc nhóm hoạt động diễn kịch - Bài kiểm tra 45 phút 87 Phụ lục 3: Đề kiểm tra đáp án ĐỀ KIỂM TRA Thời gian làm bài: 45 phút (Không sử dụng tài liệu) Anh/chị phân tích bi kịch bị tha hóa Chí Phèo Từ trình bày suy nghĩ vai trò kỹ tự nhận thức đời sống ĐÁP ÁN I Mục tiêu Bài kiểm tra kiểm tra học sinh nội dung sau: Về kiến thức - Trình bày thơng tin tác giả Nam Cao tác phẩm Chí Phèo - Phân tích bi kịch tha hóa nhân vật Chí Phèo - Trình bày khái niệm kỹ tự nhận thức vai trò kỹ tự nhận thức đời sống (liên hệ với tác phẩm) Về kỹ - Kỹ đọc hiểu văn theo đặc trưng thể loại - Kỹ tạo lập văn - Kỹ sống: kỹ tự nhận thức Về thái độ: - Thấu hiểu, đồng cảm với bi kịch bị tha hóa nhân vật Chí Phèo nói riêng bi kịch bị tha hóa người nói chung - Lên án xã hội bất công đẩy người đến bi kịch bị tha hóa - Nhận thức tầm quan trọng kỹ tự nhận thức đời sống 88 II Hướng dẫn chấm Nội dung Mở bài: Điểm - Giới thiệu tác giả Nam Cao tác phẩm Chí Phèo - Đề cập tới bi kịch bị tha hóa nhân vật Chí Phèo - Giới thiệu kỹ tự nhận thức khẳng định vai trò kỹ tự nhận thức Thân bài: LĐ 1: Giới thiệu chung tác giả, hoàn cảnh sáng tác nhân vật 1.5 Chí Phèo - Tác giả Nam Cao: nhà văn thực xuất sắc, với nhiều mảng đề tài khác nhau, số đề tài người nông dân - Tác phẩm Chí Phèo (1941) - Giới thiệu nhân vật Chí Phèo: nhân vật truyện, nói lên tư tưởng nhà văn LĐ 2: Phân tích bi kịch tha hóa nhân vật Chí Phèo - Chí Phèo vốn người lương thiện: + Hoàn cảnh xuất thân: Bị bỏ rơi bên lị gạch cũ, khơng cha, không mẹ, không nhà, không cửa, không tấc đất cắm dùi, hết nhà đến nhà khác Cày thuê cuốc mướn để kiếm sống + Từng mơ ước: Có ngơi nhà nho nhỏ, chồng cày thuê cuốc mướn…→ Chí Phèo người lương thiện + Năm 20 tuổi: cho nhà cụ Bá Ki ến Bị bà ba Bá Ki ến g ọi lên đấm lưng, bóp chân…Chí cảm thấy nhục u đ ương → 89 Biết phân biệt tình u chân thói dâm dục xấu xa Là người tự trọng, có ý thức nhân phẩm => Chí Phèo vốn người nơng dân hiền lành, chất phác, có chất tốt đẹp lương thiện - Chí Phèo bị lưu manh hóa: + Ngun nhân: Bá Kiến ghen nên đẩy Chí vào nhà tù c bọn thực dân + Hậu quả: Nhà tù thực dân làm biến đổi Chí sau 7, năm tù: Nhân hình biến đổi “Cái đầu trọc lốc, cạo trắng hớn, mặt đen mà cơng cơng, hai mắt gườm gườm trơng gớm chết” 0.5 → Chí Phèo đánh nhân hình Nhân tính: Khơng cịn hiền đất mà hăng, liều lĩnh, say triền miên, gây sự, chửi tục, đập đầu, rạch mặt ăn vạ, → Chí Phèo đánh nhân tính, trở thành kẻ lưu manh hóa 0.5 - Chí Phèo bị tha hóa: Sau lần thứ hai đến ăn vạ nhà Bá Kiến, Chí Phèo bị Bá Kiến lừa gạt, lợi dụng biến thành tay sai đắc lực gieo bao đau khổ cho dân làng (Phá nghiệp, đạp nát bao cảnh yên vui, đạp đổ hạnh phúc, làm chảy máu …) Cái mặt Chí khơng cịn phải mặt người, mặt vật lạ…cái mặt vàng vàng mà muốn xạm màu gio; vằn dọc vằn ngang, khơng thứ tự sẹo → Chí biến thành 90 0.5 quỷ làng Vũ Đại hành động theo thú => Cuộc đời Chí say dài, ngoại hình Chí vật lạ, hành động tâm hồn Chí “con qu ỷ 0.5 dữ” → Chí biến thành thú hoang dã khơng cịn người Chí khơng biết đến tuổi tác Chí khơng có tên sổ đinh bạ làng, xã Như vậy, Chí t m ột n ạn nhân kẻ ác → trở thành tay sai kẻ ác → Chí thành th ủ phạm tội ác => Chí nhân hình lẫn nhân tính, nghiêm trọng Chí 0.5 ln quyền làm người LĐ 3: Vai trò kỹ tự nhận thức đời sống: - Liên hệ với tác phẩm: Chí Phèo khơng tự nhận thức thân vốn người lương thiện giàu lòng tự trọng, không nhận thức ước mơ lương thiện cao đẹp Trong tâm trí Chí Phèo có ốn hận giành cho kẻ đẩy vào bi kịch Chính vậy, anh bị tha hóa đến mức nhân hình, nhân tính - Khái niệm: Kỹ tự nhận thức kỹ nhận thức rõ ràng nhân cách, ưu điểm, nhược điểm, tư duy, niềm tin, động lực cảm xúc - Vai trò: Kỹ tự nhận thức giúp kiểm soát lựa chọn hành vi muốn thể hiện, giúp phân biệt đúng, sai, từ thay đổi hành động theo hướng phù hợp tích cực 91 0.5 (Học sinh cần nêu dẫn chứng minh họa phù hợp cho viết Nếu không nêu dẫn chứng, trừ điểm Nếu nêu dẫn chứng không phù hợp, trừ 0.25 điểm cho dẫn chứng 0.5 không phù hợp) 0.5 0.5 Kết bài: 92 - Tác giả, tác phẩm - Tổng kết bi kịch tha hóa nhân vật Chí Phèo - Tổng kết kỹ tự nhận thức vai trò kỹ tự nhận thức đời sống Yêu cầu hình thức: - Viết chỉnh tả tiếng Việt - Đảm bảo hình thức văn - Bài viết hạn chế tẩy xóa 93 Phụ lục 4: Phiếu khảo sát PHIẾU KHẢO SÁT Ý KIẾN HỌC SINH Nhằm phục vụ cho việc nghiên cứu đề tài “Giáo dục kỹ sống cho học sinh thông qua dạy học truyện ngắn Việt Nam giai đoạn 1930 - 1945 chương trình Ngữ Văn lớp 11”, tiến hành phiếu tham khảo Rất mong bạn giúp đỡ cộng tác cách trả lời câu h ỏi I II Thông tin chung: Họ tên: Lớp: Trường: Câu hỏi khảo sát: Về mức độ hiểu biết kỹ sống: Khoanh tròn vào chữ số nói lên mức độ tiếp cận bạn đối v ới nh ững k ỹ sống Các mức độ: 1: Chưa biết đến 2: Biết đến, nghe tên chưa rõ nội dung kỹ 3: Có hiểu biết nội dung kỹ chưa vận dụng 4: Có hiểu biết vận dụng kỹ thỉnh thoảng, chưa thành thạo 5: Có hiểu biết vận dụng thành thạo Danh mục kỹ sống Kỹ giao tiếp Kỹ tư sáng tạo Kỹ làm việc nhóm Kỹ tự nhận thức Mức độ tiếp cận 3 3 4 5 4 5 Khoanh tròn trước câu trả lời mà bạn cho phù hợp Bạn đánh giá mức độ yêu thích hứng thú học tập bạn với nội dung truyện ngắn Việt Nam giai đoạn 1930 – 1945 ch ương 94 trình Ngữ Văn lớp 11? A Rất yêu thích, hào hứng C Trung bình D Khơng u thích, khơng hào hứng 95 ... dục kỹ sống dạy học truyện ngắn Việt Nam giai đoạn 1930 - 1945 nói riêng cho học sinh khối 11 Đề xuất phương pháp giáo dục kỹ sống dạy học truyện ngắn Việt Nam giai đoạn 1930 - 1945 cho học sinh. ..ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH QUA DẠY HỌC TRUYỆN NGẮN VIỆT NAM 1930 – 1945 TRONG CHƯƠNG TRÌNH NGỮ VĂN LỚP 11 KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP... chương trình Ngữ Văn THPT Ngữ Văn 11 .31 1.2.3 Những nhóm kỹ sống cần giáo dục cho học sinh thông qua dạy học truyện ngắn Việt Nam giai đoạn 1930 - 1945 35 CHƯƠNG BIỆN PHÁP GIÁO DỤC KỸ NĂNG

Ngày đăng: 16/03/2021, 21:52

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 8.1. Các phương pháp lý thuyết

  • 8.2. Các phương pháp thực tiễn

  • 8.3. Các phương pháp khác

  • 10.1. Về lý luận

  • 10.2. Về thực tiễn

    • 1.1.1.1. Khái niệm

    • 1.1.1.2. Phân loại kỹ năng sống

    • a. Cách phân loại của UNESCO dựa trên lĩnh vực sức khỏe

    • b. Cách phân loại theo tài liệu về giáo dục kỹ năng sống của Bộ Giáo dục và Đào tạo hợp tác với UNICEF

    • c. Cách phân loại theo mục đích sống

    • 1.1.1.3. Vai trò của việc giáo dục kỹ năng sống đối với học sinh

    • 1.1.2.1. Đặc trưng thể loại truyện ngắn

      • a. Khái niệm truyện ngắn

      • b. Một số đặc trưng của thể loại truyện ngắn

      • 1.1.2.2. Đặc trưng của truyện ngắn Việt Nam giai đoạn 1930 - 1945

      • a. Khái quát Văn học Việt Nam giai đoạn 1930 – 1945

      • b. Đặc trưng của truyện ngắn lãng mạn Việt Nam giai đoạn 1930 - 1945

      • c. Đặc trưng của truyện ngắn hiện thực Việt Nam giai đoạn 1930 - 1945

      • 3.2.4.1. Giáo án truyền thống (phụ lục 1)

      • 3.2.5.1. Kết quả kiểm tra

      • a. Số phiếu khảo sát thu về

      • b. Kết quả kháo sát về mức độ tiếp cận các kỹ năng sống của học sinh trước và sau khi dạy học thực nghiệm

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan