dạy học truyện ngắn việt nam hiện đại trong chương trình ngữ văn lớp 11 theo đặc trưng loại thể

217 3.2K 12
dạy học truyện ngắn việt nam hiện đại trong chương trình ngữ văn lớp 11 theo đặc trưng loại thể

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH ab Nguyễn Thụy Thiên Hương DẠY HỌC TRUYỆN NGẮN VIỆT NAM HIỆN ĐẠI TRONG CHƯƠNG TRÌNH NGỮ VĂN LỚP 11 THEO ĐẶC TRƯNG LOẠI THỂ Chuyên ngành : Lí luận phương pháp dạy học môn Văn Mã số : 60 14 10 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGỮ VĂN NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS NGUYỄN THÀNH THI Thành phố Hồ Chí Minh – 2009 LỜI CẢM ƠN Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến q Thầy Cơ, người tận tình giảng dạy, động viên, giúp đỡ, đóng góp ý kiến cho tơi q trình học tập thực luận văn Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc Tiến sĩ Nguyễn Thành Thi, người tận tình hướng dẫn, hết lịng giúp đỡ để tơi hồn thành luận văn Xin chân thành cảm ơn phịng Khoa học Cơng nghệ – sau đại học trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh, Ban giám hiệu, Tổ môn Văn trường trung học phổ thông chuyên Lê Hồng Phong, thành viên gia đình, bạn bè, đồng nghiệp tạo điều kiện, giúp đỡ, khuyến khích, động viên tơi q trình thực luận văn Luận văn khơng tránh khỏi thiếu sót, chúng tơi kính mong nhận góp ý, giúp đỡ Thầy Cơ, đồng nghiệp bạn Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 12 năm 2009 Nguyễn Thụy Thiên Hương MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƯƠNG - DẠY HỌC TRUYỆN NGẮN THEO ĐẶC TRƯNG LOẠI THỂ – Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ SƯ PHẠM 15 1.1 Dạy học tác phẩm văn chương theo đặc trưng loại thể .15 1.1.1 Loại thể tác phẩm văn chương .15 1.1.2 Quan điểm dạy học tác phẩm văn chương theo đặc trưng loại thể .18 1.2 Dạy học tác phẩm truyện ngắn theo đặc trưng loại thể .21 1.2.1 Đặc trưng truyện ngắn đại 21 1.2.2 Quan điểm dạy học truyện ngắn đại theo đặc trưng loại thể 29 1.3 “Loại hình truyện ngắn” việc xác định loại hình truyện ngắn chương trình Ngữ văn lớp 11 31 1.3.1 Các loại hình thể tài truyện ngắn Việt Nam đại 32 1.3.2 Các loại hình thể tài truyện ngắn Việt Nam đại chương trình Ngữ văn lớp 11 38 1.4 Ý nghĩa khoa học sư phạm 40 1.4.1 Ý nghĩa khoa học .40 1.4.2 Ý nghĩa sư phạm 40 CHƯƠNG - TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC TRUYỆN NGẮN VIỆT NAM HIỆN ĐẠI TRONG CHƯƠNG TRÌNH NGỮ VĂN LỚP 11 THEO ĐẶC ĐIỂM LOẠI HÌNH 42 2.1 Khai thác yếu tố trữ tình truyện ngắn Hai đứa trẻ (Thạch Lam) .42 2.1.1 Khai thác cốt truyện “trữ tình hóa” 42 2.1.2 Khai thác nhân vật “trữ tình hóa” .46 2.1.3 Khai thác trần thuật “trữ tình hóa” 54 2.2 Khai thác yếu tố kịch, yếu tố trữ tình truyện ngắn Chữ người tử tù (Nguyễn Tuân) 57 2.2.1 Khai thác cốt truyện “kịch hóa”, “trữ tình hóa” 58 2.2.2 Khai thác nhân vật “kịch hóa”, “trữ tình hóa” 64 2.2.3 Khai thác trần thuật “kịch hóa”, “trữ tình hóa” 69 2.3 Khai thác yếu tố tiểu thuyết truyện ngắn Chí Phèo, Đời thừa (Nam Cao) 72 2.3.1 Khai thác cốt truyện “tiểu thuyết hóa” 74 2.3.2 Khai thác nhân vật “tiểu thuyết hóa” 82 2.3.3 Khai thác trần thuật “tiểu thuyết hóa” .94 CHƯƠNG - THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 106 3.1 Mục đích yêu cầu thực nghiệm 106 3.1.1 Mục đích thực nghiệm 106 3.1.2 Yêu cầu thực nghiệm 106 3.2 Thời gian tổ chức thực nghiệm 107 3.2.1 Thời gian thực nghiệm 108 3.2.2 Tổ chức thực nghiệm 108 3.3 Giáo án thực nghiệm 109 3.3.1 Phiếu học tập (phiếu chuẩn bị bài) 109 3.3.2 Giáo án thực nghiệm 114 3.4 Xử lý kết thực nghiệm 141 3.4.1 Kết thực nghiệm 141 3.4.2 Nhận xét, đánh giá kết thực nghiệm 142 KẾT LUẬN 147 TÀI LIỆU THAM KHẢO 151 PHỤ LỤC 157 DANH MỤC NHỮNG CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN STT Viết tắt Viết đầy đủ GV Giáo viên HS Học sinh NXB Nhà xuất SGK Sách giáo khoa TPVH Tác phẩm văn học THPT Trung học phổ thông MỞ ĐẦU LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI 1.1 M Bakhtin, nhà lý luận phê bình Nga tiếng, đại thụ lý luận thể loại khẳng định rằng: “Thể loại phải nhân vật bi kịch lịch sử văn học […] Lịch sử văn học trước hết lịch sử hình thành, phát triển tương tác thể loại” [6, tr.7-8] Lịch sử phát triển văn học chứng minh điều đời sống văn học hơm nay, việc tìm hiểu đặc trưng thể loại văn học trở nên quan trọng cần thiết hết Đó chìa khóa để khám phá giá trị đích thực tác phẩm cụ thể, với vận động phát triển văn học Muốn nghiên cứu, giảng dạy thành cơng văn văn học vấn đề loại thể vấn đề cần quan tâm hàng đầu Vì nói đến thể loại văn học nói đến tính chỉnh thể tác phẩm với thống nội dung định với hình thức định Mỗi văn văn học tồn thể tài biểu chủ yếu tính chất loại hình văn học định Điều thiết địi hỏi phải có phương pháp, biện pháp dạy học phù hợp 1.2 Thực tiễn sư phạm cho thấy rằng, việc dạy học văn nhà trường phổ thông bộc lộ nhiều hạn chế Dạy học văn nhà trường phổ thông chưa theo kịp công tác nghiên cứu văn học Nguyên nhân phần GV trực tiếp đứng lớp chưa nhận thức đắn chất ngành nghệ thuật đặc biệt này, chưa ý thức hết tầm quan trọng kiến thức loại thể tác phẩm, từ dẫn đến tình trạng phiến diện, suy diễn, chí gị ép nội dung tư tưởng tác phẩm 1.3 Chúng ta biết rằng, chương trình đọc văn nhà trường phổ thơng có quy mơ lớn, bao gồm nhiều thể loại, đó, truyện ngắn chiếm phần lớn số tiết chương trình Vì vậy, việc lựa chọn vận dụng phương pháp thích hợp, hiệu vào việc giảng dạy truyện ngắn, có truyện ngắn lớp 11 điều mà nhiều GV quan tâm Những truyện ngắn Việt Nam giai đoạn 1930 – 1945 giảng dạy chương trình Ngữ văn lớp 11 tác phẩm có giá trị chiếm vị trí quan trọng văn học dân tộc Nhưng để dạy tốt tác phẩm thuộc thể loại này, để HS hiểu yêu quý hay, đẹp tác phẩm học điều không dễ, bối cảnh xã hội thực tế dạy học Ở Việt Nam, từ cuối năm 60 trở lại đây, xuất cơng trình Vấn đề giảng dạy TPVH theo loại thể nhóm tác giả Trần Thanh Đạm, Huỳnh Lý, Hoàng Như Mai, Phan Sĩ Tấn, Đàm Gia Cẩn (1971), GV Văn trường phổ thông ý nhiều đến mối quan hệ nội dung hình thức tác phẩm giảng dạy Tuy nhiên, phần lớn GV chưa tự trang bị, nắm vững kiến thức đặc trưng thể loại nên việc vận dụng loại thể vào dạy học Văn cịn nhiều lúng túng Nói đến thể loại nói đến cách nhìn, cách tư duy, cách cảm nhận đời sống sáng tạo tác phẩm Thể loại yếu tố hình thức lớn, chi phối yếu tố hình thức khác, góp phần tạo nên diện mạo cụ thể cho TPVH Mỗi TPVH tồn hình thức loại thể định, địi hỏi phương pháp, cách thức phân tích, giảng dạy phù hợp với Thế nhưng, thời gian dài trước đây, vấn đề dạy học tác phẩm văn chương theo đặc trưng loại thể bị xem nhẹ Sau, có đổi nhận thức GV nắm vững kiến thức loại thể Hơn nữa, đến chưa có tài liệu sâu vào việc hướng dẫn dạy tác phẩm văn chương theo đặc trưng loại thể thật tường tận, hiệu Chính điều làm cho GV khơng tránh khỏi khó khăn, lúng túng cách soạn giáo án dạy học Để đạt hiệu giáo dục cao nhất, việc dạy học Văn phải tiến hành cho phù hợp với đặc trưng môn vừa môn khoa học, vừa môn nghệ thuật Muốn thực điều này, yêu cầu quan trọng người GV văn phải nhận được: việc xác định loại thể vấn đề mấu chốt dạy học tác phẩm văn chương Thực tế cho thấy, người dạy không hướng dẫn HS xác định loại thể phân tích TPVH khơng thể huy động phương pháp, biện pháp thích hợp Nếu khơng xác định rõ “chất loại” thể người dạy lẫn người học mở nhầm “cánh cửa văn học” vậy, khám phá tầng nghĩa ẩn sâu cánh cửa Đã không xác định loại thể phân tích TPVH dù việc phân tích có sắc sảo đến đâu võ đốn Nói cách khác, xa rời chất loại thể tác phẩm dạy học văn, thực chất xa rời tác phẩm linh hồn thể xác Là GV Ngữ văn trường THPT, người viết muốn nghiên cứu vấn đề “Dạy học truyện ngắn Việt Nam đại chương trình Ngữ văn lớp 11 theo đặc trưng loại thể”, nhằm góp phần vào việc nâng cao hiệu dạy học truyện ngắn nói riêng, dạy học văn nói chung tình hình LỊCH SỬ VẤN ĐỀ Vấn đề mà đề tài luận văn đặt rộng, đề tài có liên quan đến nhiều vấn đề lí luận khác thể loại, bao quát loại thể truyện ngắn Việt Nam đại giai đoạn 1930 – 1945 để từ xác định cách thức dạy học cụ thể truyện ngắn chương trình Ngữ văn lớp 11 Song, với khả có hạn ứng với phạm vi cụ thể mà đề tài giải quyết, chúng tơi xin điểm lại tác giả, cơng trình, viết có liên quan mật thiết đến phương pháp dạy học văn theo đặc trưng loại thể, số vấn đề thể loại truyện ngắn Việt Nam giai đoạn 1930 – 1945 phương pháp dạy học truyện ngắn đại Việt Nam chương trình Ngữ văn lớp 11, với tác giả Thạch Lam, Nguyễn Tuân, Nam Cao mà luận văn tập trung nghiên cứu 2.1 Lịch sử nghiên cứu dạy học tác phẩm văn chương theo đặc trưng loại thể Trong Vấn đề giảng dạy TPVH theo loại thể, tác giả Trần Thanh Đạm xác định: “Nhà văn sáng tác theo loại thể người đọc cảm thụ theo loại thể người dạy giảng dạy theo loại thể Nói cách khác, phương thức cấu tạo hình tượng mà tác giả sử dụng sáng tác qui định phương thức cảm thụ hình tượng người đọc từ qui định phương thức giảng dạy chúng ta” [13, tr.30] Với quan điểm ấy, tác giả trình bày cặn kẽ tầm quan trọng việc nắm bắt đặc trưng loại thể văn học, ý đặc biệt để giảng dạy tác phẩm thuộc loại tự sự, trữ tình, kịch thể truyện, thơ, hịch, cáo, … Cuốn sách vừa giải vấn đề có tính chất quan niệm, vừa trình bày số kinh nghiệm vận dụng cụ thể Nhiều hệ thầy cô giáo xem sách cẩm nang soạn giảng Và trình bày phương pháp giảng dạy thể truyện xuất phát từ đặc trưng loại tự sự, tác giả Trần Thanh Đạm nhấn mạnh đến ba yêu cầu: “Làm cho HS nắm vững phát triển tình tiết tác phẩm tức nắm cốt truyện” [13, tr.177]; “Làm cho HS cảm thụ sâu sắc, đánh giá đắn nhân vật tác phẩm” [13, tr.183]; “Làm cho HS cảm hiểu ý vị lời kể tác giả (hay người kể chuyện)” [13, tr.194] Quyển Thi pháp đại [33] tập hợp từ hai Đổi phê bình Văn học (1994) [31] Đổi Đọc Bình văn (1999) [32] Đỗ Đức Hiểu Đây cơng trình nghiên cứu vừa mang tính lí thuyết, vừa mang tính thực hành Tác giả tập trung xoay quanh ba vấn đề trọng tâm: Thi pháp Thơ Phê bình Thơ, Thi pháp Truyện Phê bình Truyện, Thi pháp Kịch Phê bình Kịch Cuốn Phê bình văn học từ lí thuyết đại [30] Đào Duy Hiệp có số viết mang tính chất lí thuyết tiểu thuyết, truyện ngắn Những viết đặc trưng thể loại, giúp người đọc phân biệt tiểu thuyết, truyện ngắn truyền thống với đại Riêng phần Truyện kể, tác giả có viết mang tính ứng dụng lí thuyết vào phân tích số sáng tác phương Tây (Cervantès, Maupassant, Proust) Việt Nam (Nam Cao, Bảo Ninh, Nguyễn Ngọc Tư) khía cạnh bật Trong Những vấn đề thi pháp truyện [34], Nguyễn Thái Hòa chọn ngôn ngữ học với khám phá ngữ dụng học làm góc nhìn để khảo sát thể loại Tác giả nghiên cứu truyện đặc trưng thi pháp như: Chuyện người người truyện, Lời kể lời thoại truyện, Không gian nhân tố nghệ thuật truyện, Thời gian nhân tố cấu trúc nghệ thuật truyện, Giọng kể - mối cảm nhận tự nhiên người nghe người đọc, … Truyện ngắn Việt Nam – Lịch sử, Thi pháp, Chân dung [14] Phan Cự Đệ làm chủ biên công trình nghiên cứu có qui mơ từ trước đến truyện ngắn Việt Nam Quyển sách mang đến cho người đọc nhìn xuyên suốt truyện ngắn Việt Nam từ lịch sử đến cuối kỉ XX, tổng kết bước đầu văn học sử, lí luận thành tựu tiêu biểu truyện ngắn Việt Nam Trong Phương pháp dạy học tác phẩm văn chương (theo loại thể) [11], tác giả Nguyễn Viết Chữ xác định: loại thể vấn đề mấu chốt dạy học tác phẩm văn chương Xác định loại thể thực chất xác định “chất loại” thể Tuy nhiên, Trần Thanh Đạm, tác giả Nguyễn Viết Chữ khẳng định: khơng có “loại”, “thể” túy, triệt để, chúng ln có chuyển hóa, thâm nhập lẫn vậy, phân tích TPVH ta khơng nên tìm biên giới thật dứt khốt thể loại Từ thực tế nghiên cứu văn học, nhận thấy, nhà nghiên cứu, giảng dạy văn học dần quan tâm đến vấn đề loại thể tiếp nhận giảng dạy văn học Tuy nhiên, từ thực trạng ấy, thấy, chưa có tài liệu hướng dẫn, phân tích văn truyện ngắn cụ thể theo đặc trưng loại thể 2.2 Lịch sử nghiên cứu truyện ngắn dạy học truyện ngắn Việt Nam giai đoạn 1930 – 1945 2.2.1 Các cơng trình nghiên cứu, phê bình, bình luận Về truyện ngắn Việt Nam giai đoạn 1930 – 1945, ý kiến nhà nghiên cứu phê bình phong phú, bề rộng lẫn chiều sâu Những vấn đề từ quan điểm nghệ thuật đến phong cách, từ kết cấu, cốt truyện đến nhân vật, ngôn ngữ, … tìm hiểu, khám phá cách tương đối thấu đáo Tuy nhiên, tập trung chủ yếu vào ý kiến có liên quan mật thiết đến đề tài, gắn liền với đặc trưng thể loại truyện ngắn Trước Cách mạng tháng Tám, Nhà văn đại Vũ Ngọc Phan [60] cơng trình đáng ý Vũ Ngọc Phan có nhận xét sâu sắc phong cách nhà văn, giá trị bật sáng tác Chẳng hạn, viết 198 làng Sau đó, Chí Phèo gặp thị Nở, chất lương thiện Chí Phèo trỗi dậy Chí Phèo mong muốn thị Nở giúp trở lại sống bình thường khơng bị thị cự tuyệt Q đau đớn, uất ức, Chí Phèo uống rượu, cầm dao đến nhà bá Kiến, đâm chết bá Kiến tự kết liễu đời II TÌM HIỂU VĂN BẢN u cầu HS tái phát để làm rõ ý Hình tượng nhân vật Chí Phèo: kiến: Mở đầu tác phẩm, Nam Cao khắc a Sự xuất độc đáo hình tượng Chí Phèo: họa Chí Phèo “chết cịn sống” Chí Phèo xuất độc đáo đoạn văn mở đầu thiên truyện? Những đối tượng đề cập tiếng chửi Chí Phèo? Phản ứng đối tượng bị chửi? Nhận xét? - Chí Phèo say rượu, “hắn vừa vừa – Tiếng chửi (dẫn chứng: tr 178, 179) chửi”: Chửi trời; Chửi đời; Chửi làng Vũ miêu tả từ đầu truyện cách bất Đại; Chửi đứa khơng chửi với hắn; ngờ ® giới thiệu nhân vật cách Chửi đứa đẻ Chí Phèo - ấn tượng, độc đáo (Chí Phèo vừa cụ Điều chỗ Chí chửi khơng thể, vừa sinh động) nghe chửi, khơng lên tiếng, khơng phản ứng ® dường họ không thấy người chửi tồn – Chí Phèo “chết cịn sống” Có ý kiến cho rằng, Nam Cao chọn – Ngôn ngữ kể chuyện, trần thuật, dựng cách vào truyện vừa đặc sắc, vừa hiệu chân dung nhân vật đặc sắc; giọng điệu Theo anh (chị), khẳng phong phú, biến hóa, lúc tách bạch, lúc đan 199 định vậy? (GV hướng dẫn HS phát xen cách vào truyện; ngôn ngữ kể chuyện, trần thuật, dựng chân dung nhân vật, giọng điệu Nam Cao Tìm dẫn chứng minh họa?) Định hướng: Nam Cao chọn cách vào truyện vừa đặc sắc, vừa hiệu vì: - Cách vào truyện độc đáo, tạo ấn tượng nhân vật chính, Chí Phèo vừa cụ thể, vừa sinh động - Ngôn ngữ kể chuyện, dựng chân dung nhân vật đặc sắc (ngôn ngữ tác giả, người kể chuyện, nhân vật); trần thuật linh hoạt (lúc theo điểm nhìn tác giả, lúc theo điểm nhìn nhân vật); giọng điệu phong phú, biến hóa, lúc tách bạch, lúc đan xen (giọng miêu tả, bình luận nhà văn; giọng người dân làng; giọng Chí Phèo; đan xen giọng người kể giọng nhân vật) - HS tìm, gạch chân đọc dẫn chứng minh họa Anh (chị) suy nghĩ ý nghĩa tiếng ® Tiếng chửi phương tiện giao tiếp chửi đó? - đặc biệt Chí Phèo Chí khao khát Tiếng chửi vu vơ, mơ hồ lại giao tiếp với xã hội, với người tỉnh táo lời chửi có thứ tự, lớp lang; bị cự tuyệt Qua mở tình trạng bi đối tượng chửi thu hẹp dần, lúc đát Chí Phèo: bị đẩy bật khỏi xã liên quan đến Chí Phèo ® Đây hội lồi người, tồn vật vờ bên lề xã hội tiếng chửi dành cho xã hội sinh kiếp sống Chí Phèo 200 GV định hướng tìm hiểu văn qua hình tượng nhân vật Chí Phèo mối liên hệ với bá Kiến thị Nở: Các mối quan hệ bá Kiến – Chí Phèo, thị Nở – Chí Phèo truyện có ý nghĩa việc thể bi kịch đời Chí Phèo? Ý nghĩa mối quan hệ: - Bá Kiến – Chí Phèo mối quan hệ để Nam Cao trực tiếp thể bi kịch bị tha hóa gián tiếp làm bộc lộ bi kịch bị từ chối quyền làm người Chí Phèo - Thị Nở – Chí Phèo quan hệ trực tiếp thể phần nhân tính chìm khuất bi kịch bị từ chối quyền làm người Chí Phèo GV khái quát bi kịch đời Chí Phèo, dẫn dắt HS tìm hiểu: q trình diễn bi kịch tác nhân gây bi kịch u cầu HS tái q trình Chí Phèo bị b Bi kịch bị tha hóa: tha hóa? (Trước tù, sau tù? Tìm v Quá trình bị tha hóa: dẫn chứng minh họa?) - Trước tù, Chí người nơng dân – Trước tù: Chí Phèo người nơng dân hiền lành, hiền lành, lương thiện biết tự trọng: lương thiện biết tự trọng (d/c: 182, 184) có ước mơ giản dị “một gia đình nho – Chỉ ghen vơ cớ, bá Kiến nhỏ Chồng cuốc mướn, cày thuê Vợ dệt vải đẩy Chí Phèo vào tù Chúng lại bỏ lợn nuôi làm vốn liếng Khá giả mua dăm ba sào ruộng làm”; thấy “nhục” bị bà ba gọi đến “bóp chân”, “hắn vừa làm vừa run” 201 - Sau tù: Sau tù: + Chí Phèo bị hủy hoại nhân hình: – Ở nhà tù thực dân 7, năm trở về, Chí “Cái đầu trọc lốc, cạo trắng hớn, trở thành thằng lưu manh, bị biến mặt đen mà cơng cơng, hai mắt dạng nhân hình (d/c: 179), lẫn nhân tính gườm gườm trơng gớm chết! Cái ngực (d/c: 178, 183, 185) trở thành “con quỷ phanh, đầy nét chạm trổ rồng phượng làng Vũ Đại” (d/c: 179 – 181) với ông tướng cầm chùy, hai cánh tay thế”… + Chí Phèo bị hủy hoại nhân tính: Trở làng, Chí Phèo trở thành kẻ “hung hăng”, “liều lĩnh”: “rượu xong chửi”, “dọa nạt hay cướp giật”, “làm cho người ta sợ”, chuyên “rạch mặt ăn vạ”…; + Về làng hôm trước, hơm sau Chí đến nhà bá Kiến để “địi nợ, ăn vạ” bị bá Kiến mua chuộc; trở thành tay sai, nô lệ bá Kiến; trở thành “con quỷ làng Vũ Đại” Tại nói Chí Phèo bị lão cường hào ác v Tác nhân: bá (bá Kiến) nhà tù thực dân làm cho tha – Bá Kiến tiêu biểu cho mặt tàn ác, hóa (hay “lưu manh hóa”)? Tìm dẫn chứng xấu xa bọn cường hào, địa chủ nông minh họa? (u cầu HS tìm chi tiết thơn Việt Nam lúc Chính bá Kiến Nam Cao khắc họa nhân vật bá Kiến? – tay địa chủ gian hùng, “lão cáo Nhận xét nhân vật bá Kiến ngịi bút già”, kẻ “khơn róc đời” – nhà tù Nam Cao?) thực dân biến Chí Phèo – nơng dân Bá Kiến nhân vật phản diện Nam hiền lành, lương thiện – thành tên lưu Cao tập trung khắc họa sinh động, đầy ấn manh, quỷ tượng: - Bá Kiến kẻ già đời nghề bóc 202 lột: thân làm “lí trưởng chánh tổng, đến lượt cụ làm lí trưởng”; đầy âm mưu thâm độc việc cai trị kẻ khác: “thứ sợ kẻ anh hùng, thứ hai sợ kẻ cố liều thân”, “mềm nắn, rắn bng”, “dùng thằng đầu bị trị thằng đầu bị”, “nắm lấy đứa có tóc, bám thằng trọc đầu”… - Tính chất gian hùng bá Kiến bộc lộ rõ cách đối xử với Chí Phèo: ghen vơ cớ, bá Kiến đẩy Chí Phèo vào tù, lại xử nhũn, biến Chí Phèo thành cơng cụ để toán kẻ đối nghịch - Nam Cao sử dụng chi tiết đặc biệt để tơ đậm tính cách bá Kiến: có tiếng qt “rất sang”, có “tiếng cười giịn giã” thân cụ tự hào “hơn người cười”; cách Bá Kiến thay đổi thái độ: “quát” bà vợ; “dịu giọng” với bọn người làng; “cười nhạt”, “đổi giọng thân mật” với Chí Phèo ® Dưới ngịi bút Nam Cao, bá Kiến lên tay địa chủ gian hùng, “lão cáo già”, kẻ “khơn róc đời”, đáng sợ nạn nhân bá Kiến lại bị biến thành công cụ đắc lực để toán kẻ đối nghịch Bá Kiến tiêu biểu cho mặt tàn ác, xấu xa bọn cường hào, địa chủ đẩy người Chí Phèo vào đường tha hóa 203 Có nhiều ý kiến cho tha hóa Chí Phèo tượng mang tính quy luật Anh (chị) hiểu nhận định nào? (Yêu cầu HS huy động kiến thức tác phẩm Chí Phèo, kể tác phẩm khác Nam Cao để trả lời – Câu hỏi dành cho HS khá, giỏi) - Chí Phèo khơng phải trường hợp bị tha hóa Trước Chí Phèo có Năm Thọ, Binh Chức có “Chí Phèo con” lại bước từ lị gạch cũ mà thị Nở thống hình dung để “nối nghiệp bố”? Trong số truyện ngắn khác, Nam Cao xây dựng nhân vật tương tự: Trạch Văn Đồnh (Đơi móng giị), Cu Lộ (Tư cách mõ), Đức (Nửa đêm), … Từ tượng này, v Sơ kết: Chí Phèo có ý nghĩa điển hình – tiêu tượng Chí Phèo, anh (chị) có nhận xét ý nghĩa tư tưởng mạch truyện tha hóa biểu cho phận cố nông bị lưu manh ý nghĩa khái qt tốt lên từ hình tượng hóa tình trạng áp tàn khốc nông nhân vật? thôn Việt Nam trước Cách mạng Người Chí Phèo nhân vật điển hình, tiêu biểu cho dân lương thiện bị đẩy vào đường lưu người nông dân bị lưu manh hóa manh hóa, tội lỗi, dễ bị bọn thống trị lợi tình trạng xã hội áp tàn khốc đương thời dụng, dần biến dạng nhân hình lẫn nhân tính u cầu HS vẽ sơ đồ: q trình Chí Phèo bị c Bi kịch bị cự tuyệt quyền làm người: cự tuyệt quyền làm người? (Thuở ấu thơ, v Quá trình bị cự tuyệt quyền làm lúc trưởng thành, lúc tù về?) người: Thuở ấu thơ: Chí bị cha mẹ vứt bỏ ® Lúc Trước tù: 204 trưởng thành: Chí làm thuê, sống kiếp trâu – Thuở ấu thơ: ngựa ® Khi tù ra: Chí trở thành quỷ + Bị cha mẹ vứt bỏ “bên lò gạch làng Vũ Đại; gặp Thị Nở có khát vọng bỏ khơng”, “chuyền tay cho người hồn lương; khát vọng làm người lương thiện làng ni” (d/c: 179) Chí Phèo tan vỡ; giết kẻ thù tự kết liễu – Hai mươi tuổi: đời + Chí làm th, sống kiếp trâu ngựa; cho nhà bá Kiến để kiếm sống (d/c: 179) Sau tù: – Tha hóa: từ nơng dân hiền lành, lương thiện, tù ra, Chí trở thành tên lưu manh, quỷ làng Vũ Đại – Gặp thị Nở khát vọng hồn lương Chí Phèo (d/c: 182 – 185): Anh (chị) nhận xét nhân vật thị + Thị Nở xấu xí có lòng Nở qua ngòi bút khắc họa Nam Cao? chân thành, thị khiến chất lương Tìm dẫn chứng minh họa cho nhận thiện Chí Phèo thức dậy xét đó? Thị Nở – người đàn bà đẹp lốt xấu xí: - Thị “xấu”, “dở hơi”, nghèo, thuộc dịng dõi nhà “có mả hủi”; - Thị có lịng chân thành: đối xử với Chí Phèo người; giúp Chí nhận “cháo hành ngon” “đàn bà khơng có men rượu làm người say”; thị biết lo toan, thương hại, có phút “lườm”, “e lệ” cảm giác tình yêu tất “cái cười tin cẩn” với Chí Một bước ngoặt lớn diễn + Khát vọng hồn lương Chí Phèo 205 đời Chí, gặp gỡ với thị Nở – Những nhận thức tình cảm, đêm trăng thơ mộng nơi vườn chuối Những cảm xúc người trở lại với Chí: § Chí Phèo thấy lịng “bâng khng”, xảy tâm hồn Chí sau gặp gỡ có ý nghĩa Chí “lịng mơ hồ buồn”, “chao buồn”, Phèo? Tìm dẫn chứng minh họa? “buồn thay cho đời”; § Chí Phèo tỉnh táo để nhận biết Những cảm xúc Chí Phèo sau gặp gỡ với thị Nở: - âm đời thường; Lần đầu tiên, sau bao năm khơng cịn ý § Chí nhìn lại đời mình, thức thân, Chí Phèo thấy lịng “bâng mơ ước từ xưa làm cảm thấy buồn, lo khng”, “lịng mơ hồ buồn”, “chao sợ; buồn”, “buồn thay cho đời”; - § Chí đón nhận bát cháo hành với thái Lần đầu tiên, sau bao năm tháng chìm độ ngạc nhiên xúc động; say, Chí Phèo tỉnh táo để nhận § Chí Phèo khao khát làm người biết âm đời thường: Chí nghe lương thiện “tiếng chim hót” (âm thiên nhiên) ® Cuộc gặp gỡ với thị Nở thức tỉnh đoán “Mặt trời cao, nắng bên phần người lâu bị vùi lấp Chí, giúp ngồi rực rỡ”; Chí lắng nghe tiếng Chí cởi bỏ lớp “quỷ dữ” để sống lại làm người lao động (âm lao động), tiếng người, khát khao hoàn lương, lương thiện người trao đổi (âm sinh hoạt) “Có tiếng nói người chợ Anh thuyền chài gõ mái chèo đuổi cá”, … Những cung bậc âm Chí nghe thấy cung bậc sống mà Chí lần tìm để nhận ra, để trở với sống người; - Lần đầu tiên, Chí nhìn lại đời mình: nhớ lại ước mơ từ xưa cảm thấy buồn, lo sợ “trông thấy trước tuổi già hắn, đói rét ốm đau, độc”; - Chí đón nhận “bát cháo hành” mắt 206 “hắn nhìn bát cháo bốc khói mà bâng khuâng”, ngạc nhiên xúc động, “mắt ươn ướt” Chí chưa ăn, đưa bát cháo lên mồm, hít cảm nhận “mùi cháo hành thơm làm sao” thưởng thức chút hương vị bát cháo hành – hương vị tình yêu, tình người lần Chí có được: “húp húp nhận rằng: người suốt đời không ăn cháo hành cháo ăn ngon”; húp lấy húp để, “mình đẫm mồ hơi”, “cháo ngấm” Chí thấy người nhẹ nhõm, vui vẻ, Chí cất tiếng cười vang hiền Cơn bệnh thuyên giảm cảm giác tội lỗi trút khỏi đơi vai Chí, bên Chí có thị Nở đặc biệt Chí có “nụ cười tin cẩn” thị (GV nhấn mạnh: chi tiết “bát cháo hành” chi tiết đắt, nhà văn dụng công miêu tả để bộc lộ đầy đủ, sắc nét chuyển biến tâm trạng Chí Phèo “Bát cháo hành” có sức mạnh làm cho lương tri Chí Phèo thực thức tỉnh.) - Năm ngày thị Nở, Chí người: không uống rượu, không say, không chửi bới, không rạch mặt ăn vạ đặc biệt, Chí khao khát làm người lương thiện: “Trời ơi, thèm lương thiện, muốn làm hòa với người biết bao” ® Gặp thị Nở, nhận thức 207 tình cảm, cảm xúc người trở lại với Chí, Chí thức tỉnh bắt đầu hồi sinh để trở kiếp sống người Nguyên nhân giúp Chí Phèo hồi sinh? Hãy rút học nhân sinh mà nhà văn gửi gắm? Nguyên nhân giúp Chí Phèo hồi sinh: - Bản chất Chí Phèo vốn hiền lành, lương thiện - Chính tình cảm chân thành thị Nở làm thức tỉnh, hồi sinh chất lương thiện người Chí Nói cách khác, Chí Phèo tái sinh từ “bát cháo hành” – bát cháo tình yêu thương từ thị Nở Bài học nhân sinh: - Sống đời cần có quan tâm, chia sẻ tình cảm u thương người với người Chính tình u thương giảm bớt thù hận, gìn giữ ni dưỡng nhân tính, chí có sức mạnh cảm hóa người Sức mạnh tình yêu thương thức tỉnh – Khát vọng làm người lương thiện phần nhân tính người bị sức đè Chí Phèo tan vỡ bà cô thị Nở phản xã hội làm tha hóa, biến chất Nhưng đối, khơng cho thị lấy Chí (d/c: 185 – giấc mộng làm người lương thiện vỡ tan 188): + Chí Phèo đau đớn, thất vọng: tành – Bà cô thị Nở phản đối, khơng cho thị lấy Chí Nhận xét diễn biến tâm trạng Chí § Khi thị Nở cự tuyệt, Chí Phèo đau Phèo ấy? Tìm dẫn chứng minh họa? đớn, tìm cách níu kéo, Thị bỏ về, Chí Thị Nở cự tuyệt tâm trạng Chí Phèo: chạy theo “nắm lấy tay” ® Chí khao khát - Khi thị Nở “trút vào mặt tất lời bà làm người lương thiện; 208 cô”, “ngẩn người”, “khơng nói gì” § Trước thái độ dứt khoát Thị Nở, “đuổi theo thị, nắm lấy tay” ® Chí ngạc Chí Phèo thật đau đớn, thất vọng: Chí nhiên, thất vọng chưa tuyệt vọng “uống rượu”, “càng uống tỉnh”, “hắn “hắn lại hít thấy cháo hành” - ơm mặt khóc rưng rức” ® Trong sâu thẳm Khi bị thị Nở dứt khốt cự tuyệt “gạt ra, tâm hồn, Chí ý thức rõ nỗi đau thân lại giúi thêm cho (hắn) cái” ® Chí thật phận kẻ bị tha hóa; đau đớn, thất vọng Chí lại uống rượu + Chí Phèo phẫn uất, tuyệt vọng: “càng uống tỉnh ra”, “tỉnh ra, § Chí Phèo tuyệt vọng, địi lương chao buồn!”, “Hắn ơm mặt khóc rưng rức” thiện: giết bá Kiến, tự kết liễu đời ® Trong Đời thừa, tiếng khóc Hộ òa vỡ Chí Phèo chết bi thảm niềm khao có người chia Khơng Chí, tiếng khát làm người lương thiện khơng khóc Chí Phèo tức, không vỡ ra, thể trở lại sống người chảy ngược vào trong, quằn quại đau đớn - Phẫn uất, tuyệt vọng, Chí Phèo cầm dao địi lương thiện Khơng đến nhà thị Nở định, theo quán tính, Chí Phèo đến nhà bá Kiến, giết bá Kiến tự kết liễu sau loạt câu hỏi tỉnh táo: “Tao muốn làm người lương thiện”, “Ai cho tao lương thiện?”, “Tao làm người lương thiện ” Đây lần thứ ba Chí Phèo đến nhà bá Kiến khơng phải để “ăn vạ”, để “xin tù” mà để “địi lương thiện” Bá Kiến cho Chí “cơm, áo, gạo, tiền” để đạt mục đích biến Chí thành tay sai, thành quỷ làm có “lương thiện” Chí Vì Chí lại đến nhà bá Kiến giết mà không đến nhà thị Nở để đâm chết bà cô 209 thị ý định ban đầu? Sự thay đổi bất ngờ chứng tỏ điều diễn người Chí? Hành động tự sát Chí Phèo có ý nghĩa gì? Ngun nhân sâu xa hành động giết bá Kiến: - Chí Phèo chưa quên kẻ làm hại đời - Dù làm tay sai cho bá Kiến lửa căm hờn âm ỉ cháy người Chí, bùng lên dội thành hành động “giết bá Kiến” Chí thức tỉnh, thấm thía bi kịch đời Tự sát – Chí Phèo thức tỉnh hồn tồn: - Khơng thể trở đường cũ: lưu manh, tha hóa, đập phá, chém giết… - Khơng thể sống bình n lương thiện xã hội ấy, khơng có đường trở với sống lương thiện ® Chí Phèo chết để giúp khỏi kiếp quỷ Trước đây, Chí Phèo sống vật, thức tỉnh, Chí Phèo chết người ® Niềm khao khát lương thiện cao tính mạng Chí Phèo khao khát tình u, thiết tha đến v Tác nhân: với thị Nở – đến với đời lương thiện – Bà cô Thị Nở – đại diện cho tất dân Thế nhưng, ý nguyện tốt đẹp Chí làng Vũ Đại sống gầm trời tối không thực Hãy cho biết sầm áp nên dần vô cảm trước tác nhân ngăn chặn đường hoàn nỗi đau đồng loại; đại diện cho 210 lương Chí Phèo? - định kiến khắc nghiệt xã hội không cho Bà cô Thị Nở: phản ứng liệt, người phục thiện, hoàn lương họ gay gắt ® phản ứng dư luận, định trót lầm lỗi kiến xã hội lúc giờ, khơng cho người – có hội phục thiện, hoàn lương Bá Kiến nguyên nhân tha hóa, nguyên nhân nỗi đau bị từ chối quyền làm Bá Kiến nguyên nhân tha hóa, người số phận bi kịch Chí Phèo Bá nguyên nhân nỗi đau bị từ chối quyền làm Kiến đại diện cho chế độ xã hội dồn - người số phận bi kịch Chí Phèo Bá đẩy người vào nghịch lý: muốn tồn Kiến đại diện cho chế độ xã hội dồn phải ác, muốn sống phải chết đẩy người vào nghịch lý: Trước đây, để bám lấy sống, Chí Phèo bán linh hồn cho quỷ – ý thức nhân phẩm trỗi dậy, linh hồn trở về, Chí Phèo lại phải thủ tiêu sống Nam Cao dành phần lớn trang viết v Sơ kết: Khi thức tỉnh, Chí Phèo khơng thể chấp để khắc họa, tô đậm đặc điểm người nông dân? Qua đó, nhà văn muốn nhận trở lại sống kiếp thú vật nên phải chết, chết để ngưỡng cửa với đời đặt vấn đề gì? Nam Cao tập trung ca ngợi chất lương thiện, chết bi kịch đầy đau đớn lương thiện phẩm chất tốt đẹp người Cái chết Chí Phèo lời kết tội đanh - nông dân họ bị xã hội thực dân thép xã hội vô nhân đạo tiếng kêu cứu nửa phong kiến tàn ác biến thành quỷ Qua nhân phẩm, quyền làm người đó, nhà văn đặt vấn đề: cứu lấy người, bảo vệ quyền làm người, quyền sống lương thiện người Yêu cầu HS trao đổi, khái quát giá trị Giá trị tác phẩm: tác phẩm (giá trị thực, giá trị nhân a Giá trị thực: đạo giá trị nghệ thuật)? – Nam Cao khái quát tượng xã hội nông thôn Viện Nam trước Cách 211 mạng: phận nông dân lao động lương thiện bị đẩy vào đường tha hóa, lưu manh hóa b Giá trị nhân đạo: – Nhà văn lên án đanh thép xã hội tàn bạo tàn phá thể xác tâm hồn người nông dân lao động, đồng thời, khẳng định chất lương thiện họ, họ bị vùi dập nhân hình, nhân tính c Giá trị nghệ thuật: Khắc họa cá tính chi tiết đầy ấn – Nghệ thuật xây dựng nhân vật: sống tượng: bá Kiến gian hùng; Chí Phèo – nhân động, chân thực, điển hình bất hủ; vật điển hình tác phẩm – Nghệ thuật miêu tả tâm lí nhân vật sắc Dùng độc thọai nội tâm để nêu bật sảo, tinh tế; toan tính bá Kiến; dằn vặt, xót xa Chí Phèo – Nghệ thuật dựng truyện: cách kể, kết Tổ chức, xếp, dẫn dắt truyện độc đáo cấu linh hoạt, mẻ; vào truyện, dẫn khéo léo, tự nhiên: truyện kể linh hoạt, truyện tự nhiên, lôi cuốn; khơng theo trình tự thời gian Kết cấu vịng trịn gợi nhiều suy nghĩ cho người đọc – Nghệ thuật sử dụng ngôn từ: tự nhiên, Ngôn ngữ nhân vật phù hợp với cá tính sinh động, gần với lời ăn tiếng nói nhân vật Ngơn ngữ kể chuyện đan xen ngày; lời tác giả nhân vật đan xen, biến nhiều giọng điệu Độc thoại nội tâm kết hợp hóa; giọng điệu linh hoạt khéo léo với văn tự tạo hiệu cho việc sâu vào miêu tả, phân tích tâm lí nhân vật III CHỦ ĐỀ Qua số phận bi thảm nhân vật Chí – Qua số phận bi thảm nhân vật Chí Phèo, Nam Cao muốn phản ánh, thể Phèo, Nam Cao lên án sâu sắc xã hội tàn 212 điều gì? bạo chà đạp lên nhân phẩm người; đồng thời, thể tư tưởng nhân đạo, niềm tin vào chất lương thiện người IV TỔNG KẾT – Chí Phèo kiệt tác văn GV hướng dẫn HS nhận xét, khát qt, xi Việt Nam đại Tác phẩm có giá tổng kết học trị thực giá trị nhân đạo sâu sắc, mẻ – Chí Phèo thể tài truyện ngắn bậc thầy Nam Cao: xây dựng thành cơng nhân vật điển hình bất hủ; nghệ thuật trần thuật linh hoạt, tự nhiên mà quán, chặt chẽ; ngôn ngữ nghệ thuật đặc sắc E CỦNG CỐ – DẶN DÒ: Củng cố: GV hướng dẫn HS thưởng thức, bình giá văn tác phẩm Yêu cầu HS đọc vài câu, đoạn hay truyện Chí Phèo, bình hay câu, đoạn Nêu nhận xét sức sống hình tượng nhân vật Chí Phèo Theo L.Lê-ơ-nốp: “Mỗi tác phẩm phát hình thức, khám phá nội dung” Có thể xem Chí Phèo Nam Cao tác phẩm khơng? Vì sao? Dặn dị: – Dặn dị: Đọc chuẩn bị Đọc thêm Tinh thần thể dục (Nguyễn Công Hoan) ... dụng việc dạy học truyện ngắn Việt Nam đại 14 chương trình Ngữ văn lớp 11 theo đặc trưng loại thể nói riêng giảng dạy TPVH nói chung 15 CHƯƠNG DẠY HỌC TRUYỆN NGẮN THEO ĐẶC TRƯNG LOẠI THỂ – Ý NGHĨA... truyện ngắn nói riêng, dạy học văn nói chung theo đặc trưng loại thể; – Đề xuất số mô hình cụ thể để dạy học truyện ngắn Việt Nam đại chương trình Ngữ văn lớp 11 theo đặc điểm loại hình: ? ?truyện ngắn. .. Nam đại chương trình Ngữ văn lớp 11 theo đặc điểm loại hình; – Thiết kế giáo án, dạy thực nghiệm đánh giá khả ứng dụng việc dạy học truyện ngắn Việt Nam đại chương trình Ngữ văn lớp 11 theo đặc

Ngày đăng: 19/02/2014, 08:33

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan