1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

(Luận án) DẠY HỌC ĐỌC HIỂU KỊCH BẢN VĂN HỌC Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC THEO ĐẶC TRƯNG LOẠI THỂ

248 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Dạy Học Đọc Hiểu Kịch Bản Văn Học Ở Trường Trung Học Theo Đặc Trưng Loại Thể
Tác giả Nguyễn Thành Lâm
Người hướng dẫn TS. Nguyễn Trọng Hoàn, PGS. TS. Nguyễn Thúy Hồng
Trường học Viện Khoa Học Giáo Dục Việt Nam
Chuyên ngành Lí Luận Và Phương Pháp Dạy Học Văn-Tiếng Việt
Thể loại luận án
Năm xuất bản 2016
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 248
Dung lượng 5,36 MB

Cấu trúc

  • 1. Lýdochọnđềtài (11)
  • 2. Tổngquanvấnđềnghiêncứu (14)
  • 3. Mụcđíchnghiêncứu (29)
  • 4. Đốitượngvàphạmvinghiêncứu (30)
  • 5. Nhiệmvụvànộidungnghiêncứu (30)
  • 6. Giảthuyếtkhoahọc (30)
  • 7. Phươngphápnghiêncứu (5)
  • 8. Đónggópmớicủaluậnán (31)
  • 9. Cấutrúccủaluậnán (32)
    • 1.1. Cơsởlíluậncủadạyhọcđọchiểukịchbảnvănhọc (33)
      • 1.1.1. Líthuyếtđọchiểuvănbản (33)
        • 1.1.1.1. Quanniệmvềđọchiểu (33)
        • 1.1.1.2. Nộidungđọchiểuvănbản (37)
        • 1.1.1.3. Dạyđọc hiểuvănbảntrongtrườngtrunghọc (38)
        • 1.1.1.4. Líluậndạyhọchiệnđạivàdạyhọcđọchiểu kịchbảnvănhọcởtrườngtrunghọc (39)
        • 1.1.1.5. Dạyhọcđọchiểuv ă n b ả n t r o n g dạ y họcNgữvănởtrườngtrung họctheođịnhhướngpháttriểnnănglựcvàphẩmchấtcủangườihọc (41)
      • 1.1.2. Quanniệmvềloạivàthểtrongvănhọcvàýnghĩacủadạyhọctheođặctrưngloạit hể 29 1. Quanniệmvềloạivàthể (45)
        • 1.1.2.2. DạyhọcđọchiểuvănbảnvănhọctheođặctrưngloạithểtrongdạyhọcN gữvănởtrườngtrunghọc (47)
        • 1.1.2.3. Conđườnghìnhthànhtrithứcloại thểkịchbảnvănhọcchohọcsinhtrunghọc (50)
      • 1.1.3. Kịchvàkịchbảnvănhọc (53)
        • 1.1.3.1. Kịchlàgì? (53)
        • 1.1.3.2. Kịchbảnvănhọc (54)
      • 1.1.4. Đặctrưngloạithểcủakịchbảnvănhọc (54)
        • 1.1.4.1. Cốttruyện,sựkiện,hoàncảnhkịchtậptrungcaođộ (55)
        • 1.1.4.2. Tìnhhuốnglàmôitrườngnảysinhxungđộtkịch (56)
        • 1.1.4.3. Xungđộtkịchtạonênkịchtính,là“linhhồn”củakịch (57)
        • 1.1.4.4. Nhânvật làhìnhtượngtròdiễn (57)
        • 1.1.4.5. Ngônngữkịchgiàutínhhànhđộng,cátínhhóa,giàuẩný,giàuchấttrữtình 41 1.1.4.6. Kếtcấuphânhồi,màn,cảnhlàđặctrưngcủabốcụckịch (58)
      • 1.1.5. Phânloạikịchvà đặctrưngnổibật củacácthểloạikịch (0)
        • 1.1.5.1. ĐặctrưngthểloạicủachèodângianViệtNam (60)
        • 1.1.5.2. Đặctrưngthểloạicủabikịch (63)
        • 1.1.5.3. Đặctrưngthểloạicủahàikịch (67)
        • 1.1.5.4. Đặctrưngthểloạicủachínhkịch(kịchdrama) (70)
    • 1.2. Cơsởthựctiễn (71)
      • 1.2.1. Vềkịchbảnvănhọctrong chươngtrìnhvàsáchgiáokhoaNgữvăntrunghọc 53 1. KịchbảnvănhọctrongchươngtrìnhvàSGKTHCS (0)
        • 1.2.1.2. KịchbảnvănhọctrongchươngtrìnhvàSGKTHPT (0)
      • 1.2.2. VềhệthốngcâuhỏihướngdẫnđọchiểukịchbảnvănhọctrongSGKNgữvănhi ệnhành (74)
        • 1.2.2.1. Kếtquảthốngkêmộtsốcâu hỏiđềcậpđếnđặctrưngthểloạiđãđượcsửdụngtrongcácbàiđọchiểuvănbảntro ngSGKNgữvănhiệnhành (74)
        • 1.2.2.2. Nhậnxétchungvềnộidungcâuhỏihướngdẫnđọchiểuvàcáchoạtđộngđ ọchiểukịchbảnvănhọc đượcđềxuấtở cácbàiđọc SGKNgữvăn (78)
      • 1.2.3. Vềthựctrạngdạyhọcđọchiểukịchbảnvănhọcởtrườngtrunghọctheođặctrư ngloạithể (79)
        • 1.2.3.1. Đốitượng,phạmvikhảosát (79)
        • 1.2.3.2. Kếtquảkhảosát (81)
        • 1.2.3.3. Đánhgiákếtquảkhảosát (81)
      • 1.2.4. Vấnđềđặtratừthựctrạng (83)
    • 2.1. Cơ sở và nguyên tắc đề xuất các biện pháp dạy học đọc hiểukịch bảnvănhọctheođặctrưngloạithể (0)
      • 2.1.2. Các biện pháp đề xuất đảm bảo phù hợp quan điểm dạy học hiện đại lấyhọc sinh làm trung tâm hoạt động học, góp phần nâng cao năng lực tự học chohọcsinh (86)
      • 2.1.3. Các biện pháp đề xuất phải thực hiện được mục tiêu dạy học kịch bảnvănhọctheođặctrưngloạithể (86)
    • 2.2. Đềxuấtmộtsốbiệnpháptổchứchoạtđộngdạyhọcđọchiểukịchbảnvănhọc theođặctrưngloạithể (0)
      • 2.2.1. Hướngdẫnhọcsinhtựđọcvănbản (87)
        • 2.2.1.1. Đọclướt (88)
        • 2.2.1.2. Đọcphầnlờidẫn (90)
        • 2.2.1.3. Đọcsâuphầnlờithoạicủanhânvật (90)
      • 2.2.2. Sửdụnghệthốngcâuhỏiđọchiểu bámsátđặctrưngthểloại (92)
        • 2.2.2.1. Câuh ỏ i h u y đ ộ n g tríthứcthểloại,kinhnghiệm,hiểubiếtvănhó (0)
        • 2.2.2.3. Câuhỏi đánhgiá, nhậnđịnh,phântíchsựpháttriểncủamâuthuẫn,tíchcáchnhânvật (96)
        • 2.2.2.4. Câuhỏipháthiện,đánhgiánộidung,đặcđiểmngônngữkịch (97)
        • 2.2.2.5. Câuhỏiđánhgiá,thẩmbìnhgiátrịnội dungvàgiátrịthẩmmĩcủavănbảnkịch (98)
        • 2.2.2.6. Câuhỏigợi mởgiúpnângcaonănglựctổnghợp,nănglựcliênhệ,liênkếtcác nguồntrithứcđểgiảiquyếtvấnđề (99)
      • 2.2.3. Tổchứcthảoluận,tậpnghiêncứu,sưutầmtưliệutheochuyênđềthểloại (101)
        • 2.2.3.1. Đềtàithảoluận,đềtàinghiêncứulàcácvấnđềngoàivăn bản.82 2.2.3.2. Đềtàithảoluận,đềtàinghiêncứulàcácvấnđềtrongvănbản (102)
      • 2.2.4. Tổchứchoạtđộngngoạikhóa (104)
        • 2.2.4.1. Thưởngthứckịchtrênsânkhấugópphầnhiểurõhơntácphẩm852.2.4.2.Th amgiacáchoạtđộngdiễnkịch (105)
        • 2.2.4.3. Tổchứccác buổithảoluậnvớicácchủđề,đềtàiliênquanđếnnộidunghọctập (108)
    • 2.3. Vận dụng các biện pháp đã đề xuất để tổ chức dạyhọc đọc hiểu kịchbảnvănhọctheođặctrưngloạithể (109)
      • 2.3.1. Hướngdẫnhọcsinhthựchiệnquytrìnhtựđọchiểuvănbản (0)
        • 2.3.1.1. Thựchiệnđọclướtkhibắtđầuquátrìnhđọchiểuvănbảnkịch (110)
        • 2.3.1.2. Đọckĩphầnlờidẫnđểcóhìnhdungđầyđủvềtìnhhuốngkịch,cóchỉdẫ nvềhành độngvàsựxuấthiệncủacácnhânvật (111)
        • 2.3.1.3. Đọcsâu,đọckĩlờithoạiđểkhámphácácgiátrịnộidung,tưtưởngnhâ (111)
      • 2.3.2. Xâydựnghệthốngcâuhỏiđọchiểuvănbảnhàikịch (113)
        • 2.3.2.1. Câuhỏi địnhhướnghọcsinhxácđịnhthểloại (114)
        • 2.3.2.2. Câuhỏiđịnhhướngpháthiệncácthủphápgâycười (115)
        • 2.3.2.3. Câuhỏixácđịnhtìnhhuốngkịch (116)
        • 2.3.2.4. Câuhỏi địnhhướngtìmhiểuđặcđiểmnhânvật (117)
        • 2.3.2.5. Câuhỏixácđịnhxungđộtkịch (118)
        • 2.3.2.6. Câuhỏi địnhhướngtìmhiểuđặcđiểmngônngữkịch (119)
      • 2.3.3. Xâydựnghệthốngcâuhỏiđọchiểuvănbản chínhkịch (120)
        • 2.3.3.1. Câuhỏixácđịnhthểloại (120)
        • 2.3.3.2. Câuhỏikhaithác nộidung,đềtài (122)
        • 2.3.3.3. Câuhỏixácđịnh mâuthuẫn,xungđộtkịch (123)
        • 2.3.3.4. Câuhỏixácđịnhkiểuloạinhânvậtvàtuyếnnhânvật (124)
        • 2.3.3.5. Câuhỏitìmhiểungônngữkịch (125)
        • 2.3.3.6. Câuhỏihướngdẫntìmýnghĩanhânsinh,giátrịkháiquáttưtưởngvàgiát rịnghệthuậtcủavănbản (126)
      • 2.3.4. Xâydựnghệthốngcâuhỏiđọchiểutrongdạyhọcđọchiểubikịch.1061.C âuhỏikhaithác xungđộtbi kịch (127)
        • 2.3.4.2. Câuhỏiphântíchnhânvậtbikịchvàlỗilầmbikịch (131)
        • 2.3.4.3. Câuhỏitìmhiểungônngữbikịch (134)
        • 2.3.4.4. Câuhỏi phát hiệnýnghĩatưtưởngvà giátrịnhânsinh (134)
      • 2.3.5. Tổchứchướngdẫnhọcsinhthảoluậnnhóm,thựchiệncácbàitập tựnghiêncứu (0)
      • 2.3.6. Hướngdẫntổchứcmộtsốhoạt độngngoạikhóa (139)
    • 3.1. Giớithiệuchung (144)
      • 3.1.1. Mụcđíchthựcnghiệm (144)
      • 3.1.2. Nhiệmvụthựcnghiệm (144)
    • 3.2. Đốitượng,địabànvàthờigianthựcnghiệm (144)
      • 3.2.1. Tiêuchuẩnlựachọn địabànthựcnghiệm (144)
      • 3.2.2. Lựachọn vàbồidưỡnggiáoviêndạy tiếtthựcnghiệm (0)
      • 3.2.3. Họcsinhthựcnghiệm (145)
    • 3.3. Nộidungthựcnghiệm (147)
      • 3.3.1. Nguyêntắcthiếtkếgiáoánvàgiáoánthựcnghiệm (147)
        • 3.3.1.1. Thiếtkế1:"ÔngGiuốc-đanhmặclễphục" (0)
        • 3.3.1.2. Thiếtkế2:"BắcSơn" (0)
        • 3.3.1.3. Thiếtkế3:"HồnTrươngBa,dahàngthịt" (0)
      • 3.3.2. Tổchứcdạythựcnghiệm (178)
      • 3.3.3. Đánhgiáthựcnghiệmvềmặtđịnhlượng… (178)
        • 3.3.3.1. Kỹthuậtđánhgiáthựcnghiệm (178)
        • 3.3.3.2. Kếtquảt h ự c nghiệmsư phạm (181)
      • 3.3.4. Đánhgiákết quảthựcnghiệmvềmặtđịnhtính (190)
        • 3.3.4.1. Vềthiết kếgiáoán (190)
        • 3.3.4.2. Vềhứngthúhọctậpcủahọcsinh (191)
    • 3.4. Nhậnxét,đánhgiákếtquảthựcnghiệm (191)
    • 3.5. Rút kinh nghiệm từ kết quả thực nghiệm, từ đó hoàn chỉnh hệ thốngphươngpháp,biệnphápđềxuất (194)

Nội dung

1.1. Theo quan điểm chỉ đạo về đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo, điểm 3, Nghị quyết số 29NQTW ngày 04112013 Hội nghị Trung ương 8 khóa XI đã nêu rõ: “Phát triển giáo dục và đào tạo là nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài. Chuyển mạnh quá trình giáo dục từ chủ yếu trang bị kiến thức sang phát triển toàn diện năng lực và phẩm chất người học. Học đi đôi với hành; lý luận gắn với thực tiễn; giáo dục nhà trường kết hợp với giáo dục gia đình và giáo dục xã hội”. Như vậy, mục tiêu của dạy học Ngữ văn trong nhà trường phổ thông không chỉ là dạy kiến thức văn học, ngôn ngữ mà quan trọng hơn là dạy HS cách học và tổ chức các hoạt động định hướng con đường chiếm lĩnh kiến thức. Qua đó, phát triển năng lực tự học, tự nghiên cứu, đồng thời phát triển hài hoà cả về trí tuệ và nhân cách. 1.2. Dạy học đọc hiểu văn bản Ngữ văn trong nhà trường PT đang có những đổi mới nhằm nâng cao năng lực đọc hiểu cho HS

Lýdochọnđềtài

1.1 Theoquan điểmchỉ đạovề đổi mới căn bản, toàn diện giáod ụ c v à đàotạo, điểm 3, Nghị quyết số29-NQ/TWngày 04/11/2013 Hội nghịT r u n g ương8khóaXIđãnêurõ:“Pháttriểngiáodụcvàđàot ạ o lànângc aodântrí,đàot ạ o n h â n l ự c , b ồ i d ư ỡ n g n h â n t à i C h u y ể n m ạ n h q u á t r ì n h g i á o d ụ c t ừ chủyếu trang bị kiến thức sang phát triển toàn diện năng lực và phẩm chất ngườihọc Học đi đôi với hành; lý luận gắn với thực tiễn; giáo dục nhà trường kết hợpvới giáo dục gia đình và giáo dục xã hội” Như vậy, mục tiêu của dạy học Ngữvăntrongnhàtrường phổthôngkhôngchỉlàdạykiếnt hứ c vănhọc,ngô nngữmà quan trọng hơn là dạy HS cách học và tổ chức các hoạt động định hướng conđường chiếm lĩnh kiến thức Qua đó, phát triển năng lực tự học, tự nghiên cứu,đồngthờipháttriểnhàihoàcảvềtrítuệvà nhâncách.

1.2 Dạy học đọc hiểu văn bản Ngữ văn trong nhà trường PT đang cónhững đổi mới nhằm nâng cao năng lực đọc hiểu cho HS Đọc hiểu là một phạmtrù khoa học trong nghiên cứu và giảng dạy văn học, dù đã rất được quan tâmtrong những năm qua, nhưng vẫn cần được tiếp tục nghiên cứu từ nhiều góc độkhácn h a u M ô n N g ữ v ă n t r o n g n h à t r ư ờ n g k h ô n g c h ỉ n h ằ m c u n g c ấ p t r i t h ứ c văn học, bồi dưỡng tình cảm, năng lực thẩmmĩ mà mụctiêu quan trọng làđ à o tạonănglựcđọc- nănglựckhôngthểthiếucủaconngườitrongthờiđạithôngtin bùng nổ hiện nay Dạy đọc hiểu kịch bản văn học bám sát đặc trưng thể loạikhông chỉ giúpHS biết cách tiếpcận đúng loại thể vớim ỗ i v ă n b ả n k ị c h - t h ể loại đang rất phát triển trong xã hội hiện đại - mà còn cung cấp tri thức nền tảng,tri thức công cụ vàtri thức phương pháp để HS cókhảnăng tự đọc, tự họck h i đọchiểu cácv ă n b ả n k ị c h k h á c ở t r o n g v à n g o à i n h à t r ư ờ n g v à g ó p p h ầ n n â n g cao chất lượng dạy học bộ môn Ngữ văn, giúp HS yêu thích một loại hình nghệthuật gần gũi trong đời sống, bồi dưỡng năng lực thưởng thức nghệ thuật,nângcaotrìnhđộdântrí,ýthứcvănhóachomỗihọcsinh.

1.3 Kịch là một loại hình văn học ra đời sớm và được đánh giá rất caotrong lịchsửnghiên cứuv ă n h ọ c n h â n l o ạ i T r o n g l ị c h s ử , n h i ề u n h à v ă n l ớ n từng sáng tác văn học kịch và đã ghi những dấu ấn khá đậm trên dòng chảy vănhọc thế giới Thưởng thức kịch trên sân khấu là một thói quen thưởng thức nghệthuật lâu đời nhất của nghệ thuật biểu diễn Bởi vậy, các tác phẩm văn học thuộcloại hình kịch có thể nói là những tác phẩm được phổ biến rộng rãi nhất, gần gũinhất với không chỉ bạn đọc trong nhà trường, bạn đọc chuyên sâu mà cả với bạnđọcphổthông Kịchcóvịtrírấtquantrọngtrongđờisốngnghệthuậtcủa mỗidântộc VớibạnđọcHS,vănhọckịchkhôngchỉbóhẹptrong nhà trường, thicử mà còn là loại hình được tiếp xúc nhiều trong cuộc sống Bởi vậy, hoạt độngdạyh ọ c N g ữ v ă n t r o n g n h à t r ư ờ n g c ầ n b ồ i d ư ỡ n g v à p h á t t r i ể n n ă n g l ự c đ ọ c hiểu kịchb ả n v ă n h ọ c đ ể H S c ó t h ể v ậ n d ụ n g v à o v i ệ c t ự đ ọ c h a y t h ư ở n g t h ứ c các tácphẩmkịch.

Văn bản kịch làloại văn bản cón h ữ n g n é t đ ặ c t h ù đ ò i h ỏ i p h ư ơ n g p h á p dạy học phù hợp nhưng trên thực tế việc dạy học theo đúng đặc trưng loại thểchưa thực sự được quan tâm đúng mức Kịch được dạy trong nhà trường khôngphải với tính chất là một loại hình nghệ thuật biểu diễn Dạy học kịch ở đây chủyếu khai tháctrênphương diệnvăn bảnvănhọc, nhưngk h ô n g t h ể d ạ y g i ố n g như tác phẩm tự sự hay tác phẩm trữ tình Việc thưởng thức một tác phẩm thuộcthể loại kịch không giống với tác phẩm văn học khác Với những đặc trưng riêngvề thể loại do sự quy định của yêu cầu biểu diễn trên sân khấu, kịch cần cóphương pháp, biện pháp tiếp cận phù hợp để vừa đảm bảo phù hợp với tính chấtloại hình sân khấu,vừa phát huy đượcvai tròc ủ a m ộ t n ộ i d u n g h ọ c t ậ p t r o n g nhàtrườngphổthông.

H gặp nhiều khó khăn hơn so với các thể loại văn học khác GV và HS vốn khôngmặn mà với các giờ dạy họcKBVH Hiện tượng tâml í n à y ả n h h ư ở n g t i ê u c ự c tớihoạtđộngdạyhọccủaGVvà hoạt độngtiếpnhậncủaHS.Dùcác văn bản kịch được đưa vào chương trình và SGK phổ thông đều là những tác phẩm hay,phù hợp với HS nhưng vẫn khôngt ạ o đ ư ợ c s ự h ứ n g t h ú v ớ i c ả G V v à H S n h ư dạy học các tác phẩmtự sự,t r ữ t ì n h M ộ t t r o n g n h ữ n g n g u y ê n n h â n c ủ a t h ự c trạng này là do việc dạy học kịch phần lớn giống với dạy học tác phẩm tự sự, ítchú ýkhai thác các yếu tốđặct r ư n g c ủ a k ị c h n h ư : h à n h đ ộ n g k ị c h , x u n g đ ộ t kịch, ngôn ngữ đối thoại của kịch Còn thiếu các hoạt động liên môn, hoạt độngthực tế để mở rộng kiến thức, đào sâu suy nghĩ của HS với loại hình nghệ thuậttổnghợpnày.

Trênđây lànhững lýdo đểchúngtôilựachọnnghiêncứu vấnđề“Dạyhọcđọchiểu kịchbảnvănhọc ởtrườngtrunghọctheođặctrưngloạithể”.

Tổngquanvấnđềnghiêncứu

Từ khi con người có chữ viết, có văn bản thì cũng là lúc có hoạt độngđọc.

Làmộttrong nhữnghoạtđộngtiếpthu trithứccơbảnnhấtcủaloàingườinênhoạtđộngđọcđượcquantâmvàđượcdạytrongnhàtrườ ngcáccấp.Từđây,đọcvàviệcdạyđọctrởthànhđốitượngnghiêncứucủakhoahọcnóichung vàkhoahọcgiáodụcnóiriêng.Từnhữngthậpniên70 củathếkỉXXtrởlạiđâyđãcórấtnhiềucôngtrình,bàibáo viết về vấn đề đọc và liên quan đến đọc hiểu trong phạm trù đọc văn bản, tiêubiểu như: K.Goodman (1970), A.Pugh (1978), P.Arson (1984), L.Baker A.Brown(1984),U.Frith (1985),M.Adams(1990),R.Jaussvới HoạtđộngđọcvàHiệntượngđọc và học , R.Vemezki với Yêu cầu kĩ năng của việc đọc , B.Naidensov với Phươngphápđọcdiễncảm ,Sorenbenaltvới Phảnứngtâmlícủaquátrìnhđọc ,Morti merAdlervới Đọcsáchnhưmộtnghệthuật(2008), A.Blake

2 0 0 3 , m ộ t c ô n g t r ì n h v ề đ ọ c h i ể u k h á đ ồ s ộ đ ư ợ c công bố của tập thể tác giả có uy tín về vấn đề này Nội dung cuốn sách kháphong phú Sách đề cập đến Lịch sử việc đọc của Erich

Schon, Tâm lí học củaviệcđ ọ c c ủ a U r s u l a C h r i s t m a n n , N g h i ê n c ứ u v i ệ c đ ọ c ứ n g d ụ n g d o N o r b e r t

Groeben viết Đặc biệt phần quan trọng của cuốn sách với tiêu đề Xã hội đọc,giảng dạy văn học và yêu cầu đọc trong nhà trường do Mechthild Dehn vàGudrundSchulfviếtđãnhấnmạnhviệchọcđọcvàviệcdạyđọccóhiệuquả.

Các công trình nghiên cứu trên đều quan tâm và khẳng định đọc là hoạtđộng quan trọng của con người Đọc để tiếp thu tri thức, để phát triển con ngườivề cả tâmh ồ n v à t h ể c h ấ t n h ư M G o r k i t ừ n g n ó i “ M ỗ i c u ố n s á c h l à m ộ t b ậ c thang nhỏ mà khi bước lên, tôi tách khỏi con thú để đi tới gần con người” Nhậnxét này đã khái quát một cách chính xác vai trò của sách đối với cuộc sống nhânloại. Đối diện với trang sách hay, người đọc được hoàn toàn độc lập và tự dophát huy tưởng tượng và suy luận của mình Sách hay, sách tốt giúp con ngườiphát triển trí tưởngtượng,tư duy sáng tạo vàđộc lậpsuy nghĩ.Mỗi trangs á c h hay sẽ mang đến cho người đọc những tri thức thú vị Ngồi trước trang sách làngườiđ ọc đ a n g t h ự c h i ệ n c u ộ c đ ố i t h o ạ i v ớ i t á c g i ả V ớ i h ì n h t h ứ c n g ô n n g ữ chữ viết - phương tiện giaotiếpq u a n t r ọ n g n h ấ t - n h i ề u c u ố n s á c h g i ú p n g ư ờ i đọc có điều kiện nghiền ngẫm, suy nghĩ và tiếp nhận chính xác, đầy đủ nội dungthông tin.Hơnthếnữa,sáchlà phương tiện cókhản ă n g t r u y ề n đ ạ t t h ô n g t i n rộng rãi vàtiện lợinhất bởi hìnhthứctiếpnhận thông tin đơng i ả n l à đ ọ c V ì vậy,nghiên cứu vềđ ọ c n h ư m ộ t h o ạ t đ ộ n g k h o a h ọ c l à v ấ n đ ề đ ư ợ c c á c n h à khoa họcquantâm nghiêncứu. ỞV i ệ t Nam,v ấ n đề đọcs á c h đa ng r ấ t được xã h ộ i qua nt â m , b ở i t r o n g thời đại công nghệthông tin, khoahọc kĩt h u ậ t p h á t t r i ể n m ạ n h n h ư h i ệ n n a y , vănhóađ ọ c t u y r ấ t đ ư ợ c q u a n t â m s o n g c h ấ t l ư ợ n g đ ọ c c ò n n h i ề u v ấ n đ ề c ầ n lưu ý Trong bài viết “Sự thay đổi thói quen đọc sách và vấn đề văn hóa đọc”,GS.TS Trần Đình Sử, một nhà nghiên cứu tâm huyếtv ớ i v ấ n đ ề d ạ y h ọ c N g ữ văn trong nhàtrường hiện nay, đãnhấnm ạ n h :

“ S á c h l à k h o t à n g t r i t h ứ c c ủ a dân tộc và nhân loại Đọc sách là phương thức tích lũy, phát triển, tiếp biến trithứccủ a n h â n lo ại”, n h ư n g văn h ó a đ ọ c h i ệ n nay đã x u ố n g cấ pd o n g u ồ n đ ọ c phong phúnên việclựachọn sách đểđ ọ c , t h ờ i g i a n đ ọ c , c á c h đ ọ c , m ụ c đ í c h đọcgặpnhiều khókhăn Vìv ậ y , “ N ó i đ ế n v ă n h ó a đ ọ c k h ô n g t h ể k h ô n g n ó i đến thói quen đọc, phương pháp đọc và danh mục sách cần phải đọc”. Vậyphương pháp đọc và danh mụcs á c h c ầ n đ ọ c đ ó l à g ì ? Đ i ề u n à y c ầ n đ ư ợ c c ả x ã hộiq u a n t â m , t r o n g đ ó n h à t r ư ờ n g g i ữ v a i t r ò c h ủ c h ố t v à q u y ế t địnhs ự t h a y đổi chấtlượngvănhóađọc.

Về vấn đề phương pháp đọc và dạy đọc, ở Việt Nam có nhiều công trìnhnghiêncứuv ề đọc, t ừ s á c h dị ch đếns á c h c ủ a cácn h à n g h i ê n c ứ u t r o n g n ư ớ c Đó là Phương pháp đọc sách (1976) của A.Primacopxki, Đổi mới đọc và bìnhvăn (1999), Dạy học tập đọc ở tiểu học (2001) của Lê Phương Nga,Đọc sáchsiêutốc(2013) của Christian Gruning do NXBB á c h K h o a v à C ô n g t y S á c h TháiHàdịch, Phươngphápđọcdiễncảm(2007) c ủ a H à N g u y ễ n K i m Giang, cùng nhiều bài báo bàn về chuyện đọc sách, cách đọc sách và văn hóađọc.

Các công trình nghiên cứu vàcácý k i ế n đ ề u c h o t h ấ y đ ọ c s á c h đ a n g l à vấnđ ề rấ tđượcq u a n tâ mt r o n g xã h ộ i hi ện đại,k h i cácphươngti ện thôngtinđạ i chúng phong phú đang thu hẹp dần thời gian dành cho sách của bạn đọc.Trong nhàt r ư ờ n g , n h i ệ m v ụ g i á o d ụ c v ă n h ó a đ ọ c , c á c h đ ọ c l ạ i c à n g đ ư ợ c quantâmvàđượcdưluậnchúýnhiềuhơn.

Ngay từ khi có chữ viết, có văn bản là đã có hoạt động đọc Khi văn họcđược đưa vào nhà trường, hoạt động đọc văn bản văn học cũng được thực hiệnthường xuyên. Trong lịch sử phát triển giáo dục, hoạt động đọc văn bản thuộcmôn Ngữ văn được nghiên cứu với các cách gọi khác nhau Càng về sau,

Từ khi thuật ngữ “đọc hiểu” được đưa vào chương trình và SGK, và

“đọchiểuvănbản”thaythếchotêngọi“giảngvăn”thìvấnđềđọchiểuvănbảncàng được quan tâm nghiên cứu Việc dùng tên gọi “đọc hiểu văn bản” thay cho cáchgọi“giảngvăn”,“phântíchtácphẩm”,“bìnhgiảng”,… thểhiệnquanđiểmchúýđến chủ thể hoạt động là học sinhvà hoạt động chủ đạol à đ ọ c h i ể u v ă n b ả n Sov ớ i c á c h d ạ y v à q u a n đ i ể m d ạ y h ọ c t r u y ề n t h ố n g , v i ệ c đ ư a “ đ ọ c h i ể u v ă n bản” thành thuật ngữ chỉ phân môn của môn Ngữ văn cho thấy sự chú trọng đổimới dạy học Ngữ văn nhằm đề cao vai trò trung tâm của người học trong hoạtđộngdạy học. Đểc ó c ơ s ở k h o a h ọ c v à h ệ t h ố n g l í l u ậ n c h o v i ệ c d ạ y Đ H V B ở n h à trư ờng phổ thông, vấn đề ĐHVB đã được quan tâm nghiên cứu Những ngườiquan tâm đến vấn đềnày phải kể đến các tác giảN g u y ễ n T h a n h H ù n g , T r ầ n Đình Sử, Lê Phương Nga, Đỗ Ngọc Thống, Nguyễn Thị Hạnh, Nguyễn TrọngHoàn,PhạmThị Thu Hương,Nguyễn

TháiHoà,cùng đội ngũ các nhàn g h i ê n cứutrẻ,độingũgiáoviênđangtrựctiếpdạyhọc.Ởmỗigócđộnghiêncứ u,vịtrí làmviệc,nhu cầu bồi dưỡng chuyên môn,…k h á c n h a u , m ỗ i n g ư ờ i đ ề u c ó cách tìmh i ể u , n h ì n n h ậ n v à đ á n h g i á r i ê n g n h ư n g đ ề u h ư ớ n g đ ế n m ụ c đ í c h chung là nâng cao chất lượng dạy học Ngữ văn nói riêng và chất lượng giáo dụcnóichung.

Tác giả Nguyễn Thanh Hùng với một số bài báo và tiểu luận khoa học, đãkhẳngđịnhvịtrí,vaitròcủaviệcdạyđọchiểuvănbảntrongtrườngphổthôngvà làm sáng tỏ một số phương diện thuộc về bản chất của hoạt động dạy học đọchiểu Trong Tiểu luậnDạy đọc hiểu là tạo nền tảng văn hoá cho người học, tácgiả đã đề cập đến vị trí của việc đọc đối với sự phát triển nhân cách và rèn luyệnnăng lực văn hoá choH S T á c g i ả k h ẳ n g đ ị n h “ đ ọ c đ ư ợ c x e m l à n ă n g l ự c v ă n hoác ó ý n g h ĩ a c ơ b ả n đốiv ớ i s ựp h á t t r i ể n n h â n c á c h b ở i v ìp hầ n l ớ n c á c t r i thứchiện đại được truyền thụ qua việc đọc trên cơ sở đó tạos ự p h á t t r i ể n n ă n g lực và kĩ năng đọc đặc biệt đối với việc đọc các tác phẩm văn học của HS trongnhà trường phổ thông là nhiệm vụ cơ bản của GV Ngữ văn Không chỉ thế,đọccònlà phươngtiệnt hô ng tinnhiều lo ại khác n ha u v ề q u a n điểm,t h á i đ ộ , k i n h nghiệm, tri thức Đây là bình diện văn hoá của việc đọc” Trong bài viết này, tácgiả cũng khẳng định “Dạy đọc là dạy học sinh học tập cách đọc để có những kĩnăng đọcvà biết vận dụng chúng trong cuộc sống một cách cóh i ệ u q u ả ” , t i ể u luận đã đưa ra một số vấn đề khá cụ thể cần lưu ý khi dạy đọc Quan điểm trênđây của tác giả cũng phù hợp khi Việt Nam chính thức tham gia chương trìnhđánh giá quốctế PISAnăm2012.

Sau đó, trong bài viếtNăng lực đọc hiểu tác phẩmvănchươngc ủ a h ọ c sinh

THPT, tác giả đã đưa ra quan niệm “đọc tác phẩm văn chương là giải quyếtvấnđềtươngquancủabatầngcấutrúctồntạitrongtácphẩm,đólàcấutrúcngônngữ, cấu trúc hình tượng thẩm mĩ và cấu trúc tư tưởng thẩm mĩ Các quan niệmkhác nhau về đọc văn cũng đã được tác giả nhắc đến trong bài viết này cùng vớiquan niệmc ủ a t á c g i ả v ề “ V ấ n đ ề đ ọ c h i ể u t r o n g n h à t r ư ờ n g v à đ ọ c h i ể u t á c phẩm văn chương” Đến bàiRèn luyện năng lực đọc hiểu,tác giả đã đi sâu trìnhbày một số khái niệm then chốt của đọc hiểu và quy trình đọc hiểu văn bản theoquan niệm của mình Bài viết đã chỉ ra một số thao tác cụ thể cần thiết để ngườiđọccóthểđọcvàhiểutácphẩmbằngcáchlầnlượtđọchiểugiátrị,ýnghĩacủaba tầng cấu trúc của văn bản: tầng cấu trúc ngôn từ,t ầ n g c ấ u t r ú c h ì n h t ư ợ n g nghệ thuật, tầng cấu trúc tư tưởng và ý nghĩa vị nhân sinh của tác phẩm Tác giảcũngđã phác thảora một“quy trìnhđọc hiểumộtvăn bản nghệthuậtv ớ i s ự quantâmtớiv i ệ c phântícht á c p h ẩ m ” Những l uậ nđiểmđ ượ c t r ì n h bàytr on g các công trình nghiêncứu đãcông bốĐọc vàtiếp nhậnv ă n c h ư ơ n g , H i ể u v ă n dạy vănvà những bài viết về đọc hiểu, tác giả Nguyễn Thanh Hùng đã có nhữngđóng góp có ý nghĩa cho vấn đề đổi mới dạy học môn Ngữ văn Những vấn đềmấu chốt của vấn đề đọc hiểu văn bản văn học trong nhà trường phổ thông đãđược trình bày tương đối đầy đủ và hệ thống trong cuốnKĩ năng đọc hiểu Văn,“Đọc hiểu là một phạm trùkhoa họct r o n g n g h i ê n c ứ u v à g i ả n g d ạ y v ă n h ọ c Bản thân nó là khái niệm có quan hệ với năng lực đọc, hành động đọc, kĩ năngđọcđểnắmvữngýnghĩacủavănbảnnghệthuậtngôntừ ”[53;26].

Tác giảTrần ĐìnhSử, một nhàn g h i ê n c ứ u t â m h u y ế t v ớ i v i ệ c d ạ y h ọ c Ngữ văn trong nhà trường, đã có những bài viết về vấn đề đọc hiểu văn bản Ngữvăn.Trong “Lời nói đầu” cuốnĐọc văn, học văn,tácgiả đãk h ẳ n g đ ị n h : “ H ọ c văn trước hết là phải đọch i ể u v ă n , m à đ ọ c h i ể u v ă n t h ì k h ô n g đ ơ n g i ả n n h ư l à đọc chữ Bất cứ ai thoát nạn mù chữ đều có thể đọc được các văn bản nhưngkhôngnhấtthiếtlàđọc hiểuvăn Cóđọchiểuvănrồimớibiếtthếnàol à vănhay,thế nàolà thịhiếuvănl àn h mạnhvàv i ế t thếnàolà hay”.Quanđiểmn àycủa tác giả còn được khẳng định ở bài viết“Môn văn - thực trạng và giải pháp”in trên báoVăn nghệngày 14tháng 02năm 1998 Trong SGKN g ữ v ă n 1 0donhà nghiên cứu Trần Đình Sử chủ biên, phần lý thuyết đọc hiểu đã được cô đọngtrong bài học

“Đọc hiểu văn bản văn học”.Trong bài “Trở về với văn bản - Conđường đổi mới cơ bản phương pháp dạy - học Văn”, tác giả đã trình bày nhữngnội dungcốtyếunhấtvề vấnđềdạyđọc hiểu:

“Nhưvậy đọc hiểu văn bản trước hết làđọchiểuvăn bảnngônt ừ , đ ọ c hiểut h ô n g b á o v à đọch iể uý nghĩa.V i ệ c đ ọ c hiểuý nghĩak h ô n g c h ỉ d ự av à o các liên hệ bên trong văn bản văn học, mà còn dựa vào ngữ cảnh khi tác phẩmđược viết ra hoặc dựa vào ngữ cảnh khi người đọc đọc tác phẩm Vì thế tìm hiểungữcảnh xã hội,văn hóa,tiểu sửt á c g i ả c ũ n g g i ú p n g ư ờ i đ ọ c t i ế p c ậ n v ớ i ý nghĩa của vănbản văn học.

Mụcđíchnghiêncứu

LuậnántiếnhànhnghiêncứuthựctrạngvàgiảiphápdạyđọchiểuKBVHởtrường trung học bám sát đặc trưng loại thể nhằm từng bước nâng cao chất lượngdạyvàhọcKBVHởtrườngPTtheoyêucầuđổimớiPPDHhiệnnay.

Đốitượngvàphạmvinghiêncứu

4.2 Phạm vi nghiên cứu: Việc dạy học đọc hiểu KBVH cho HS trung học(THCS và THPT) ở các địa phương thuộc tỉnh Quảng Ninh: Hạ Long, CẩmPhả,UôngBí,QuảngYên,TiênYên,HảiHà,MóngCái.

Nhiệmvụvànộidungnghiêncứu

- Xácđ ị n h c á c đặ c t r ư n g l o ạ i t h ể K B V H đ ể v ậ n d ụ n g v à o v i ệ c x á c đ ị n h hướng tiếpcậntác phẩmvăn họckịch.

- Nghiên cứu các phương pháp, biện pháp, hình thức tổ chức dạy học đọchiểu tích cực, hiện đại của Việt Nam và thế giới, đặc biệt chú ý các phương phápphát huy tinh thần tự học, tự đọc của HS Từ đó tìm ra phương pháp, biện phápthíchhợpđểgiúpHS phổthôngđọchiểuKBVHmộtcáchchủđộng,sángtạo.

- Nghiên cứu các biện pháp dạy học đọc hiểu KBVH cụ thể, vận dụng vàoviệc soạn giáo án, dạy thực nghiệm Qua đó, tìm ra các phương pháp, biện phápdạyhọcđọchiểuKBVHkhảthi, đạthiệuquả.

Phươngphápnghiêncứu

1.1.4.5 Ngônngữkịchgiàutínhhànhđộng,cátínhhóa,giàuẩný,giàuchấttrữtình 41 1.1.4.6 Kếtcấuphânhồi,màn,cảnhlàđặctrưngcủabốcụckịch 42

1.2.2.2 Nhậnxétchungvềnộidungcâuhỏihướngdẫnđọchiểuvàcáchoạtđộngđ ọchiểukịchbảnvănhọc đượcđềxuấtở cácbàiđọc SGKNgữvăn 59

2.1.Cơ sở và nguyên tắc đề xuất các biện pháp dạy học đọc hiểukịch bảnvănhọctheođặctrưngloạithể 66

2.1.1 Các biện pháp đề xuất phải phù hợp với tâm sinh lí lứa tuổi học sinh vàmụctiêudạyhọcởtrườngphổthông 66

2.1.2 Các biện pháp đề xuất đảm bảo phù hợp quan điểm dạy học hiện đại lấyhọc sinh làm trung tâm hoạt động học, góp phần nâng cao năng lực tự học chohọcsinh 67

2.1.3 Các biện pháp đề xuất phải thực hiện được mục tiêu dạy học kịch bảnvănhọctheođặctrưngloạithể 67

2.2.2.1 Câuh ỏ i h u y đ ộ n g tríthứcthểloại,kinhnghiệm,hiểubiếtvănhó a 74 2.2.2.2 Câuhỏitáihiệndùngđểtómtắtnộidungcốttruyện,xácđịnhtìnhhuốngkị ch,hệthốngnhânvật 75

2.2.2.3 Câuhỏi đánhgiá, nhậnđịnh,phântíchsựpháttriểncủamâuthuẫn,tíchcáchnhânvật 76

2.2.2.6 Câuhỏigợi mởgiúpnângcaonănglựctổnghợp,nănglựcliênhệ,liênkếtcác nguồntrithứcđểgiảiquyếtvấnđề 79

2.2.3.1 Đềtàithảoluận,đềtàinghiêncứulàcácvấnđềngoàivăn bản.82 2.2.3.2 Đềtàithảoluận,đềtàinghiêncứulàcácvấnđềtrongvănbản 83

2.3 Vận dụng các biện pháp đã đề xuất để tổ chức dạyhọc đọc hiểu kịchbảnvănhọctheođặctrưngloạithể 89

3.5 Rút kinh nghiệm từ kết quả thực nghiệm, từ đó hoàn chỉnh hệ thốngphươngpháp,biệnphápđềxuất 165

1.1 Theoquan điểmchỉ đạovề đổi mới căn bản, toàn diện giáod ụ c v à đàotạo, điểm 3, Nghị quyết số29-NQ/TWngày 04/11/2013 Hội nghịT r u n g ương8khóaXIđãnêurõ:“Pháttriểngiáodụcvàđàot ạ o lànângc aodântrí,đàot ạ o n h â n l ự c , b ồ i d ư ỡ n g n h â n t à i C h u y ể n m ạ n h q u á t r ì n h g i á o d ụ c t ừ chủyếu trang bị kiến thức sang phát triển toàn diện năng lực và phẩm chất ngườihọc Học đi đôi với hành; lý luận gắn với thực tiễn; giáo dục nhà trường kết hợpvới giáo dục gia đình và giáo dục xã hội” Như vậy, mục tiêu của dạy học Ngữvăntrongnhàtrường phổthôngkhôngchỉlàdạykiếnt hứ c vănhọc,ngô nngữmà quan trọng hơn là dạy HS cách học và tổ chức các hoạt động định hướng conđường chiếm lĩnh kiến thức Qua đó, phát triển năng lực tự học, tự nghiên cứu,đồngthờipháttriểnhàihoàcảvềtrítuệvà nhâncách.

1.2 Dạy học đọc hiểu văn bản Ngữ văn trong nhà trường PT đang cónhững đổi mới nhằm nâng cao năng lực đọc hiểu cho HS Đọc hiểu là một phạmtrù khoa học trong nghiên cứu và giảng dạy văn học, dù đã rất được quan tâmtrong những năm qua, nhưng vẫn cần được tiếp tục nghiên cứu từ nhiều góc độkhácn h a u M ô n N g ữ v ă n t r o n g n h à t r ư ờ n g k h ô n g c h ỉ n h ằ m c u n g c ấ p t r i t h ứ c văn học, bồi dưỡng tình cảm, năng lực thẩmmĩ mà mụctiêu quan trọng làđ à o tạonănglựcđọc- nănglựckhôngthểthiếucủaconngườitrongthờiđạithôngtin bùng nổ hiện nay Dạy đọc hiểu kịch bản văn học bám sát đặc trưng thể loạikhông chỉ giúpHS biết cách tiếpcận đúng loại thể vớim ỗ i v ă n b ả n k ị c h - t h ể loại đang rất phát triển trong xã hội hiện đại - mà còn cung cấp tri thức nền tảng,tri thức công cụ vàtri thức phương pháp để HS cókhảnăng tự đọc, tự họck h i đọchiểu cácv ă n b ả n k ị c h k h á c ở t r o n g v à n g o à i n h à t r ư ờ n g v à g ó p p h ầ n n â n g cao chất lượng dạy học bộ môn Ngữ văn, giúp HS yêu thích một loại hình nghệthuật gần gũi trong đời sống, bồi dưỡng năng lực thưởng thức nghệ thuật,nângcaotrìnhđộdântrí,ýthứcvănhóachomỗihọcsinh.

1.3 Kịch là một loại hình văn học ra đời sớm và được đánh giá rất caotrong lịchsửnghiên cứuv ă n h ọ c n h â n l o ạ i T r o n g l ị c h s ử , n h i ề u n h à v ă n l ớ n từng sáng tác văn học kịch và đã ghi những dấu ấn khá đậm trên dòng chảy vănhọc thế giới Thưởng thức kịch trên sân khấu là một thói quen thưởng thức nghệthuật lâu đời nhất của nghệ thuật biểu diễn Bởi vậy, các tác phẩm văn học thuộcloại hình kịch có thể nói là những tác phẩm được phổ biến rộng rãi nhất, gần gũinhất với không chỉ bạn đọc trong nhà trường, bạn đọc chuyên sâu mà cả với bạnđọcphổthông Kịchcóvịtrírấtquantrọngtrongđờisốngnghệthuậtcủa mỗidântộc VớibạnđọcHS,vănhọckịchkhôngchỉbóhẹptrong nhà trường, thicử mà còn là loại hình được tiếp xúc nhiều trong cuộc sống Bởi vậy, hoạt độngdạyh ọ c N g ữ v ă n t r o n g n h à t r ư ờ n g c ầ n b ồ i d ư ỡ n g v à p h á t t r i ể n n ă n g l ự c đ ọ c hiểu kịchb ả n v ă n h ọ c đ ể H S c ó t h ể v ậ n d ụ n g v à o v i ệ c t ự đ ọ c h a y t h ư ở n g t h ứ c các tácphẩmkịch.

Văn bản kịch làloại văn bản cón h ữ n g n é t đ ặ c t h ù đ ò i h ỏ i p h ư ơ n g p h á p dạy học phù hợp nhưng trên thực tế việc dạy học theo đúng đặc trưng loại thểchưa thực sự được quan tâm đúng mức Kịch được dạy trong nhà trường khôngphải với tính chất là một loại hình nghệ thuật biểu diễn Dạy học kịch ở đây chủyếu khai tháctrênphương diệnvăn bảnvănhọc, nhưngk h ô n g t h ể d ạ y g i ố n g như tác phẩm tự sự hay tác phẩm trữ tình Việc thưởng thức một tác phẩm thuộcthể loại kịch không giống với tác phẩm văn học khác Với những đặc trưng riêngvề thể loại do sự quy định của yêu cầu biểu diễn trên sân khấu, kịch cần cóphương pháp, biện pháp tiếp cận phù hợp để vừa đảm bảo phù hợp với tính chấtloại hình sân khấu,vừa phát huy đượcvai tròc ủ a m ộ t n ộ i d u n g h ọ c t ậ p t r o n g nhàtrườngphổthông.

H gặp nhiều khó khăn hơn so với các thể loại văn học khác GV và HS vốn khôngmặn mà với các giờ dạy họcKBVH Hiện tượng tâml í n à y ả n h h ư ở n g t i ê u c ự c tớihoạtđộngdạyhọccủaGVvà hoạt độngtiếpnhậncủaHS.Dùcác văn bản kịch được đưa vào chương trình và SGK phổ thông đều là những tác phẩm hay,phù hợp với HS nhưng vẫn khôngt ạ o đ ư ợ c s ự h ứ n g t h ú v ớ i c ả G V v à H S n h ư dạy học các tác phẩmtự sự,t r ữ t ì n h M ộ t t r o n g n h ữ n g n g u y ê n n h â n c ủ a t h ự c trạng này là do việc dạy học kịch phần lớn giống với dạy học tác phẩm tự sự, ítchú ýkhai thác các yếu tốđặct r ư n g c ủ a k ị c h n h ư : h à n h đ ộ n g k ị c h , x u n g đ ộ t kịch, ngôn ngữ đối thoại của kịch Còn thiếu các hoạt động liên môn, hoạt độngthực tế để mở rộng kiến thức, đào sâu suy nghĩ của HS với loại hình nghệ thuậttổnghợpnày.

Trênđây lànhững lýdo đểchúngtôilựachọnnghiêncứu vấnđề“Dạyhọcđọchiểu kịchbảnvănhọc ởtrườngtrunghọctheođặctrưngloạithể”.

Từ khi con người có chữ viết, có văn bản thì cũng là lúc có hoạt độngđọc.

Làmộttrong nhữnghoạtđộngtiếpthu trithứccơbảnnhấtcủaloàingườinênhoạtđộngđọcđượcquantâmvàđượcdạytrongnhàtrườ ngcáccấp.Từđây,đọcvàviệcdạyđọctrởthànhđốitượngnghiêncứucủakhoahọcnóichung vàkhoahọcgiáodụcnóiriêng.Từnhữngthậpniên70 củathếkỉXXtrởlạiđâyđãcórấtnhiềucôngtrình,bàibáo viết về vấn đề đọc và liên quan đến đọc hiểu trong phạm trù đọc văn bản, tiêubiểu như: K.Goodman (1970), A.Pugh (1978), P.Arson (1984), L.Baker A.Brown(1984),U.Frith (1985),M.Adams(1990),R.Jaussvới HoạtđộngđọcvàHiệntượngđọc và học , R.Vemezki với Yêu cầu kĩ năng của việc đọc , B.Naidensov với Phươngphápđọcdiễncảm ,Sorenbenaltvới Phảnứngtâmlícủaquátrìnhđọc ,Morti merAdlervới Đọcsáchnhưmộtnghệthuật(2008), A.Blake

2 0 0 3 , m ộ t c ô n g t r ì n h v ề đ ọ c h i ể u k h á đ ồ s ộ đ ư ợ c công bố của tập thể tác giả có uy tín về vấn đề này Nội dung cuốn sách kháphong phú Sách đề cập đến Lịch sử việc đọc của Erich

Schon, Tâm lí học củaviệcđ ọ c c ủ a U r s u l a C h r i s t m a n n , N g h i ê n c ứ u v i ệ c đ ọ c ứ n g d ụ n g d o N o r b e r t

Groeben viết Đặc biệt phần quan trọng của cuốn sách với tiêu đề Xã hội đọc,giảng dạy văn học và yêu cầu đọc trong nhà trường do Mechthild Dehn vàGudrundSchulfviếtđãnhấnmạnhviệchọcđọcvàviệcdạyđọccóhiệuquả.

Các công trình nghiên cứu trên đều quan tâm và khẳng định đọc là hoạtđộng quan trọng của con người Đọc để tiếp thu tri thức, để phát triển con ngườivề cả tâmh ồ n v à t h ể c h ấ t n h ư M G o r k i t ừ n g n ó i “ M ỗ i c u ố n s á c h l à m ộ t b ậ c thang nhỏ mà khi bước lên, tôi tách khỏi con thú để đi tới gần con người” Nhậnxét này đã khái quát một cách chính xác vai trò của sách đối với cuộc sống nhânloại. Đối diện với trang sách hay, người đọc được hoàn toàn độc lập và tự dophát huy tưởng tượng và suy luận của mình Sách hay, sách tốt giúp con ngườiphát triển trí tưởngtượng,tư duy sáng tạo vàđộc lậpsuy nghĩ.Mỗi trangs á c h hay sẽ mang đến cho người đọc những tri thức thú vị Ngồi trước trang sách làngườiđ ọc đ a n g t h ự c h i ệ n c u ộ c đ ố i t h o ạ i v ớ i t á c g i ả V ớ i h ì n h t h ứ c n g ô n n g ữ chữ viết - phương tiện giaotiếpq u a n t r ọ n g n h ấ t - n h i ề u c u ố n s á c h g i ú p n g ư ờ i đọc có điều kiện nghiền ngẫm, suy nghĩ và tiếp nhận chính xác, đầy đủ nội dungthông tin.Hơnthếnữa,sáchlà phương tiện cókhản ă n g t r u y ề n đ ạ t t h ô n g t i n rộng rãi vàtiện lợinhất bởi hìnhthứctiếpnhận thông tin đơng i ả n l à đ ọ c V ì vậy,nghiên cứu vềđ ọ c n h ư m ộ t h o ạ t đ ộ n g k h o a h ọ c l à v ấ n đ ề đ ư ợ c c á c n h à khoa họcquantâm nghiêncứu. ỞV i ệ t Nam,v ấ n đề đọcs á c h đa ng r ấ t được xã h ộ i qua nt â m , b ở i t r o n g thời đại công nghệthông tin, khoahọc kĩt h u ậ t p h á t t r i ể n m ạ n h n h ư h i ệ n n a y , vănhóađ ọ c t u y r ấ t đ ư ợ c q u a n t â m s o n g c h ấ t l ư ợ n g đ ọ c c ò n n h i ề u v ấ n đ ề c ầ n lưu ý Trong bài viết “Sự thay đổi thói quen đọc sách và vấn đề văn hóa đọc”,GS.TS Trần Đình Sử, một nhà nghiên cứu tâm huyếtv ớ i v ấ n đ ề d ạ y h ọ c N g ữ văn trong nhàtrường hiện nay, đãnhấnm ạ n h :

“ S á c h l à k h o t à n g t r i t h ứ c c ủ a dân tộc và nhân loại Đọc sách là phương thức tích lũy, phát triển, tiếp biến trithứccủ a n h â n lo ại”, n h ư n g văn h ó a đ ọ c h i ệ n nay đã x u ố n g cấ pd o n g u ồ n đ ọ c phong phúnên việclựachọn sách đểđ ọ c , t h ờ i g i a n đ ọ c , c á c h đ ọ c , m ụ c đ í c h đọcgặpnhiều khókhăn Vìv ậ y , “ N ó i đ ế n v ă n h ó a đ ọ c k h ô n g t h ể k h ô n g n ó i đến thói quen đọc, phương pháp đọc và danh mục sách cần phải đọc”. Vậyphương pháp đọc và danh mụcs á c h c ầ n đ ọ c đ ó l à g ì ? Đ i ề u n à y c ầ n đ ư ợ c c ả x ã hộiq u a n t â m , t r o n g đ ó n h à t r ư ờ n g g i ữ v a i t r ò c h ủ c h ố t v à q u y ế t địnhs ự t h a y đổi chấtlượngvănhóađọc.

Về vấn đề phương pháp đọc và dạy đọc, ở Việt Nam có nhiều công trìnhnghiêncứuv ề đọc, t ừ s á c h dị ch đếns á c h c ủ a cácn h à n g h i ê n c ứ u t r o n g n ư ớ c Đó là Phương pháp đọc sách (1976) của A.Primacopxki, Đổi mới đọc và bìnhvăn (1999), Dạy học tập đọc ở tiểu học (2001) của Lê Phương Nga,Đọc sáchsiêutốc(2013) của Christian Gruning do NXBB á c h K h o a v à C ô n g t y S á c h TháiHàdịch, Phươngphápđọcdiễncảm(2007) c ủ a H à N g u y ễ n K i m Giang, cùng nhiều bài báo bàn về chuyện đọc sách, cách đọc sách và văn hóađọc.

Các công trình nghiên cứu vàcácý k i ế n đ ề u c h o t h ấ y đ ọ c s á c h đ a n g l à vấnđ ề rấ tđượcq u a n tâ mt r o n g xã h ộ i hi ện đại,k h i cácphươngti ện thôngtinđạ i chúng phong phú đang thu hẹp dần thời gian dành cho sách của bạn đọc.Trong nhàt r ư ờ n g , n h i ệ m v ụ g i á o d ụ c v ă n h ó a đ ọ c , c á c h đ ọ c l ạ i c à n g đ ư ợ c quantâmvàđượcdưluậnchúýnhiềuhơn.

Ngay từ khi có chữ viết, có văn bản là đã có hoạt động đọc Khi văn họcđược đưa vào nhà trường, hoạt động đọc văn bản văn học cũng được thực hiệnthường xuyên. Trong lịch sử phát triển giáo dục, hoạt động đọc văn bản thuộcmôn Ngữ văn được nghiên cứu với các cách gọi khác nhau Càng về sau,

Từ khi thuật ngữ “đọc hiểu” được đưa vào chương trình và SGK, và

“đọchiểuvănbản”thaythếchotêngọi“giảngvăn”thìvấnđềđọchiểuvănbảncàng được quan tâm nghiên cứu Việc dùng tên gọi “đọc hiểu văn bản” thay cho cáchgọi“giảngvăn”,“phântíchtácphẩm”,“bìnhgiảng”,… thểhiệnquanđiểmchúýđến chủ thể hoạt động là học sinhvà hoạt động chủ đạol à đ ọ c h i ể u v ă n b ả n Sov ớ i c á c h d ạ y v à q u a n đ i ể m d ạ y h ọ c t r u y ề n t h ố n g , v i ệ c đ ư a “ đ ọ c h i ể u v ă n bản” thành thuật ngữ chỉ phân môn của môn Ngữ văn cho thấy sự chú trọng đổimới dạy học Ngữ văn nhằm đề cao vai trò trung tâm của người học trong hoạtđộngdạy học. Đểc ó c ơ s ở k h o a h ọ c v à h ệ t h ố n g l í l u ậ n c h o v i ệ c d ạ y Đ H V B ở n h à trư ờng phổ thông, vấn đề ĐHVB đã được quan tâm nghiên cứu Những ngườiquan tâm đến vấn đềnày phải kể đến các tác giảN g u y ễ n T h a n h H ù n g , T r ầ n Đình Sử, Lê Phương Nga, Đỗ Ngọc Thống, Nguyễn Thị Hạnh, Nguyễn TrọngHoàn,PhạmThị Thu Hương,Nguyễn

Đónggópmớicủaluậnán

Bổ sung những vấn đề lí luận về dạy học đọc hiểu KBVH theo đặc trưngloạithể, về câu hỏi đọc hiểu, về các hình thứctổc h ứ c h o ạ t đ ộ n g đ ọ c h i ể u KBVH cho HS theo đặc trưng loại thể Xác định đặc trưng thể loại của các thểloạikịch,từđóđềxuấtcácbiệnpháp,hìnhthứctổch ức hoạtđộngdạyhọcc ụ thểphùhợpvớithểloại kịch.

- Vận dụng các biện pháp, hình thức tổ chức hoạt động dạy học đã đề xuấtđể định hướng dạy học đọc hiểu KBVH cho từng thể loại cụ thể Một số loại câuhỏiđọchiểu vàcáchoạtđộng dạy vàhọc đềxuất trong luậnán tập trungr è n luyệnkĩnăngđọchiểuKBVHtheođúngđặctrưngthểloại.

- Các hoạt động dạy học đọc hiểu KBVH trong luận án được vận dụngtrong một số giờ dạy cụ thể và đã được kiểm nghiệm về tính khả thi và có hiệuquả.CóthểdùngđểvậndụngxâydựnghệthốngcâuhỏihướngdẫnHStựhọc,tự đọc hiểu các văn bản cùng thể loại trong và ngoài CT và SGK Ngữ văn Đâycũng có thể là những tham khảo cho việc xây dựng tài liệu học tập môn Ngữ văntrongchương trìnhmới.

Cấutrúccủaluậnán

Cơsởlíluậncủadạyhọcđọchiểukịchbảnvănhọc

Từ các góc độ tiếpcận,các nhà nghiên cứuđưar a c á c k h á i n i ệ m k h á c nhau về “đọc hiểu” như: “Đọc hiểu là năng lực nhận thức phức tạp, yêu cầu khảnăng tích hợp thông tin trong văn bản với tri thức người đọc”

(Anderson vaPearson, 1984); “Đọc hiểu là một quá trình tương tác xảy ra giữa một người đọcvà một văn bản” (Rumelhart, 1994); “Đọc hiểu là một quá trình tư duy có chủtâm, trongsuốt quátrìnhn à y , ý n g h ĩ a đ ư ợ c k i ế n t ạ o t h ô n g q u a s ự t ư ơ n g t á c giữavănbảnvàngườiđọc”(Durkin,1993)

[36;88-89]. Ở Việt Nam, thuật ngữ “đọc hiểu” (reading comprehension) đã được đưavàochươngtrìnhvàSGKViệt Namthay chonhững thuậtn g ữ q u e n t h u ộ c “giảngvăn”,“phântíchvăn bản”,… cùngvớisựnhấnmạnhhơnn ữ a v i ệ c chuyển đổi trung tâm từ GV sang HS, chú ý đến vai trò của người học, bạn đọcHS trongdạyhọcNgữvăn.

Lí luận dạy học hiện đại tập trung đề cao vai trò trung tâm của người họctrong hoạt động dạy học Chương trình giáo dục truyền thống theođ ị n h h ư ớ n g nội dung (định hướng đầu vào) chuyển sang chương trình giáo dục định hướngnănglực(định hướng đầu ra).Chương trình giáodục mới đềcao vai tròt r u n g tâm của người học nhưng cũng không hạ thấp vai trò hướng dẫn, tổ chức hoạtđộng của người dạy Thay thế cách gọi truyền thống là “giảng văn”, “phân tích”bằng thuật ngữ “đọc hiểu” chính là muốn nhấn mạnh, làm nổi bật vai trò của HStrong hoạt động dạy học môn Ngữ văn Từ đó dẫn đến việc khi tổ chức các hoạtđộngd ạ y h ọ c , G V k h ô n g c ò n l à n g ư ờ i đ ọ c h ộ , c ả m g i ú p , t h u y ế t t r ì n h v ề t á c phẩm mà là người định hướng, tổ chức các hoạt động học tập để HS tự đọc hiểuvănbản. TrongdạyhọcmônNgữvăn,hoạtđộngdạyhọcĐHVBchínhlà sựtiếpthu tinh thần líluậndạy học hiện đại Tư tưởng này đượctiếpt h u t ừ c á c t h à n h tựu của các nhà nghiên cứu trên thế giới và được các nhà nghiên cứu của ViệtNam tiếp tục phát triển. Đó là các tác giả Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi,NguyễnThanhHùng,Đỗ NgọcThống,PhạmThịThuH ư ơ n g , N g u y ễ n T h ị Hạnh, Nguyễn Trọng Hoàn…

Từ đây, vấn đề đọc hiểu văn bản được nghiên cứumộtcách có hệthống. Đọc hiểu bao gồm hai hoạt động là “đọc” và “hiểu” Đọc là một hoạt độngcủa con người dùng thị giác của mình để tiếpn h ậ n n g ô n n g ữ v à h i ể u l à m ụ c đích, là kết quả tất yếu của hoạt động đọc Hiểu là sự thu nhận kiến thức, thôngtin,ýđồcủatácgiảởmộtmứcđộnhấtđịnhnào đó. Đọc hiểu vốn là khái niệm rất quen thuộc trong việc học ngoại ngữ Trongtiếng Anh, khái niệm này được ghi là “reading comprehension” Về đọc hiểutrong dạy học Ngữ văn, cho đến nay vẫn còn rất nhiều ýk i ế n k h á c n h a u C ó người gọi đọc hiểu là phương pháp, có ý kiến lại quan niệm đọc hiểu là một kĩnăng Nhiều người lại đồng tình với quan niệm đọc hiểu là một quan niệm, mộtđịnhhướngdạyhọc…

PISA, chương trình đánh giá HS quốc tế, thuộc Tổ chức Hợp tác và Pháttriểnkinhtếthếgiới(OCED),chủtrươngcoitrìnhđộđọchiểu( r e a d d i n g literacy)là một trong ba lĩnh vực chủ yếu để xác định năng lực HS giai đoạn cuối của giáodục bắt buộc Theo PISA “Đọc hiểu là sự hiểu biết, sử dụng và phản hồi lại trướcmột văn bản viết, nhằm đạt được mục đích phát triển tri thức và tiềm năng, cũngnhư việc tham gia của ai đó vào xã hội” [81] Có thể thấy, đọc hiểu là phạm trùkhoa học của thế giới và được nhiều nền giáo dục quan tâm lấy làm mục tiêu củahoạtđộngdạyhọcởnhàtrường.

Theo tác giả Nguyễn Thanh Hùng, “Đọc hiểu là phạm trù khoa học trongnghiên cứu và giảng dạy văn học Bản thân nó là khái niệm có quan hệ với nănglực đọc, hành động đọc, kĩ năng đọc để nắm vững ý nghĩa của văn bản ngôn từ”[53;26] Khẳng định “đọc hiểu là một phạm trù khoa học và lí thuyết của nó, đọchiểu vừa là hành động vừa là kết quả của việc đọc”, tác giả Nguyễn Thanh Hùngđã đưa ra các bình diện của việc đọc hiểu: bình diện văn hóa, bình diện sư phạm,bình diện triết học, bình diện nghệ thuật, bình diện tâm lí của đọc hiểu để làm rõquan niệm củamình.

Thốngnhất vớiq u a n niệmt r ê n , t á c g i ả PhạmT h ị Th u Hương đãl àm r õhơn quan niệm đọc hiểu: “Đọc hiểu, dạy đọc hiểu là khâu then chốt trong giáodục nói chung, dạy học văn nói riêng”, “Đọc hiểu văn bản thực chất là quá trìnhngười đọc kiến tạo ý nghĩa văn bản đó thông qua hệ thống các hoạt động, hànhđộng, thaot á c n h ấ t đ ị n h H o ạ t đ ộ n g n à y k h ô n g h ề đ ơ n g i ả n , m ộ t c h i ề u , m ộ t l ầ n làxong,mộtlầnlàhết” [55;19].

Về vị trí của việc dạy đọc hiểu văn bản trong hoạt động đổi mới phươngpháp dạy học Ngữ văn trong nhà trường, tác giả Trần Đình Sử khẳng định: “Dạyđọc hiểuv ă n b ả n n h ư m ộ t k h â u đ ộ t p h á”, bởi theo quan điểm dạy học đọc hiểu,sựpháttriểnnănglựccủahọcsinhsẽlàmụcđíchcủadạyhọcNgữvăn.

Chúng tôi tiếp thu và kế thừa các kết quả nghiên cứu đó và xác định

“đọchiểu là nội dung khoah ọ c c ủ a l í t h u y ế t đ ọ c s á c h v à đ ọ c v ă n ” , “ đ ọ c h i ể u l à m ộ t bộ phận có ý nghĩa và có tác dụng đào tạo văn hóa đọc cho học sinh thông quadạyhọcmônNgữvăn”,nhưtácgiảNguyễnThanhHùngkhẳngđịnh“Đọchiểu làp h ạ m t r ù k h o a h ọ c t r o n g n g h i ê n c ứ u v à g i ả n g d ạ y v ă n h ọ c B ả n t h â n n ó l à khái niệmcó quanhệvớinăng lực đọc, hànhđ ộ n g đ ọ c , k ĩ n ă n g đ ọ c đ ể n ắ m vữngý nghĩacủavănbảnnghệthuậtngôntừ”[53;26]. Đọch i ể u l à m ụ c đ í c h c u ố i c ù n g , c a o n h ấ t c ủ a h o ạ t đ ộ n g đ ọ c v ă n Đ ọ c hiểu văn bản văn học là quá trình người đọc khám phá và tìm hiểu giá trị đíchthựccủatácphẩm.Dùcónhiềucáchđịnhdanhvàphânloạikhácnhau,cácnhà nghiên cứu đều chỉ ra rằng nội dung của hoạt động đọc hiểu chính là ý nghĩa củavăn bản Để đi đến được lớp nghĩa sâu xa nhất của tác phẩm, mỗi người đọc cócách đọc,k ĩ n ă n g đ ọ c , c o n đ ư ờ n g k h á m p h á v à p h á t h u y n ă n g l ự c c ủ a r i ê n g mình.

Theoquan điểmđổi mới giáodục hiện nay, hoạt động dạy họcđ ọ c h i ể u văn bản phải hướng đến mục tiêu phát triển năng lực tự đọc, tự học, kích thíchtinh thần tích cực, chủ động tham gia các hoạt động học tập của HS Bởi vậy cầnphải có sựnghiên cứu đầy đủ, đúnghướngcácn ộ i d u n g d ạ y h ọ c đ ể c ó đ ị n h hướngtổ chứcdạy học phùhợp.

Nội dung vàb ả n c h ấ t c ủ a h o ạ t đ ộ n g đ ọ c h i ể u l à v ấ n đ ề l u ô n đ ư ợ c q u a n tâm trong dạy học đọc hiểu Nội dung đọc hiểu bao gồm nội dung trong văn bảnmà tác giả viết ra với mong muốn thể hiện tư tưởng và chờ đợi người đọc tìm ra,đồng tình cùng với các yếu tố ngoài văn bản do bạn đọc, do đặc điểm lịch sử, xãhội manglại.

Tác giả Nguyễn Thanh Hùng đề xuất nội dung cần đọc hiểu của một vănbảnlàbatầngcấutrúc:Đọchiểuýnghĩatầngcấutrúcngôntừ;Đọchiểugiátrịý nghĩatầng cấu trúc hình tượng nghệ thuật củavăn bản;Đọch i ể u g i á t r ị ý nghĩa tầng cấu trúc tư tưởng và ý vị nhân sinh của tác phẩm.Bản chất của đọchiểu là khám phá ba tầng cấu trúc ấy, đồng thời tích lũy tri thức, kinh nghiệm, kĩnăngđểcóthểtựđọchiểucácvănbảncùngthểloạimộtcáchthành thục. Batầngcấutrúccủavănbảnvănhọcthểhiệnnhữngđặctrưng riêngvềmặt thể loại Đặc biệt, các đặc trưng về ngôn từ và hoạt động nghệ thuật ở mỗiloạihìnhcósựkhácnhau.

Nội dung đọc hiểu không chỉ là ba tầng cấu trúc trong văn bản theo quanđiểm trên Nội dung đọc hiểu còn là các yếu tố ngoài văn bản: tác giả, hoàn cảnhsáng tác,hoàn cảnh đọc hiểu, tác động của văn bản đến bạn đọc và xã hội.KhiĐHVB,tấtcảcácnộidungngoàivănbảntươngtácvớinộidungvănbảnngôn từ tạo nên tác phẩm riêng của bạn đọc Bởi vì, đọc hiểu văn bản là quá trình kiếntạo ýnghĩa văn bản, hiểu ýn g h ĩ a v ă n b ả n M u ố n h i ể u p h ả i n ắ m đ ư ợ c n g h ĩ a c ủ a hệ thống từ ngữ, cú pháp, các đoạn, phần, chương, mục… Khám phá được lớpngữâm,từvựng,cúpháp,hiểuđượcmốiquanhệgiữachúngmớikiếntạođượcý nghĩa văn bản Muốn đọc hiểu văn bản cần hiểu được mục đích tạo lập và từngloạivăn bảnnói chung.

Như vậy, đọc hiểu là một hoạt động sáng tạo của bạn đọc, trên cơ sở vănbản ngôn từ, người đọc huy động toàn bộ con người tinh thần và những năng lựccủabảnthân để khám phá nội dungvà giá trị của văn bản Từ đótiếpn h ậ n c á c nội dung và giá trị ấy để làmg i à u t r i t h ứ c c h o b ả n t h â n v à p h á t t r i ể n c á c n ă n g lực cá nhân.

Cơsởthựctiễn

KBVH là một trong ba loại thể chính của văn học, tuy nhiên trong chươngtrình Ngữ văn trung học trước đây, văn bản kịch chiếm tỷ lệ rất khiêm tốn so vớivănbảnvănhọckhác.

Giáodục,vănbảnkịchđượcđưavàogiảngdạycókịchcủa các tác giả nước ngoài như: Sile, Secxpia; còn đối với kịch của các tác giả ViệtNamchưađượcđưavàogiảng dạy.

Trong CT và SGKh i ệ n h à n h , c ù n g v ớ i s ự n ỗ l ự c đ ư a p h ư ơ n g p h á p m ớ i vào giảng dạy, cải cách chương trình và SGK phổ thông, có

CTv à S G K T H C S h i ệ n h à n h c ó b ố n v ă n b ả n đ ọ c h i ể u t h u ộ c l o ạ i h ì n h kịch, vớicácthểloạichèo,hàikịch,chínhkịch.

1) Đoạn trích“Nỗi oanhạichồng”(tríchchèocổQuanÂmT h ị

2) Đoạnt r í c h “ Ô n g G i u ố c - đ a n h mặc l ễ phục”(tríchk ị c hT r ư ở n g g i ả họclàmsangcủaMô-li- e)trongSGKNgữvăn8.

4) Đoạnt r í c h “ T ô i v à c h ú n g t a ” ( t r í c h k ị c hT ô i v à c h ú n g t a c ủ aL ư u QuangVũ) trongSGKNgữvăn 9.

CTv à S G K T H P T h i ệ n h à n h c ó b ố n v ă n b ả n đ ọ c h i ể u t h u ộ c l o ạ i h ì n h kịch,vớicácthểloạichèo vàbi kịch.

2) Đoạntrích“Tìnhyêuvàthùhận”(trích kịchRomeovàJulietcủaUyliamSêchxpia)trongSGKNgữvăn11.

4) Đoạntrích“HồnTrươngBa,dahàngthịt”(tríchkịchHồnTrươngBa, dahàngthịtcủaLưuQuangVũ)trongSGKNgữvăn12.

Những tác phẩm được lựac h ọ n l à n h ữ n g t á c p h ẩ m h a y , l à đ ỉ n h c a o c ủ a các nền kịch trên thếgiới hoặc của ViệtNam.Cáctác phẩm đưavàoc h ư ơ n g trình đều là các tác phẩm tiêu biểu, mang những đặc trưng thể loại cơ bản của bikịch, hài kịch và chính kịch Kịch của các tác giả được đưa vào giảng dạy trongchương trìnhNgữ văn ở trường PTgiúpc h ú n g t a h i ể u đ ư ợ c v ị t r í , v a i t r ò c ủ a kịchtrong nền văn họcnghệthuậtnướcnhà đồng thời đóc ũ n g l à t h ể h i ệ n s ự trân trọng của xã hội, của các nhà nghiên cứu và các thế hệ bạn đọc đối với sựđónggópcủavănhọckịchnóichungcũngnhưđốivớicáctácgiảnóiriêng.

Dạy đọc hiểu KBVH trong nhà trường phổ thông sẽ giúp HS có thêm kiếnthức về kịch - một loại hình nghệ thuật gần gũi với đời sống văn hóa của mỗingười Văn học kịch cũng giúp HS nâng cao năng lực đọc hiểu, năng lực thưởngthức văn hóa, bồi dưỡng tình cảm nhân văn, rèn luyện một số kĩ năng tự học cơbản Các hoạt động được tổ chức để đọc hiểu KBVH trong nhà trường trung họcgiúp HS có cơ hội phát triển một cách hệ thống và toàn diện các năng lực tổnghợpnhư: năng lực đánh giá,phẩm bình, thưởng thứcvănhọck ị c h , s â n k h ấ u kịch, các tác phẩm nghệ thuật; năng lực đọc hiểu văn bản thuộc loại hình kịch,nănglựcđánhgiávànhìnnhậncácvấnđềthờisựcủacuộcsống

Tuy nhiên, dù các văn bản kịch được lựa chọn đưa vào CT và SGK đềuthuộc các tác phẩm kịch hay, tiêu biểu của các kịch gia lớn của Việt Nam và thếgiới song trên thực tế cả GVvà HS đều chưat h ậ t s ự h à o h ứ n g v ớ i t h ể l o ạ i v ă n học này KBVH vốn vẫn ít được quan tâm, vẫn xuất hiện trong chương trình nhưlà sực ó m ặ t c h o đ ủ t h ể l o ạ i T r ư ớ c đ â y , đ i ề u n à y đ ư ợ c t h ể h i ệ n r ấ t r õ k h i c á c văn bản kịch tuyệt nhiên “vắngbóng” trong các đề kiểmtra, đềthi từ nhỏđ ế n lớn.Gầnđây,kịchđãxuấthiện,dùítỏi,trongcácđềthi,đềkiểmtrason gGVvà HS chưa thực sự mặn mà với văn bản kịch Nguyên nhân chính là do GV vàHSchưatìmđượcconđườngtiếpcậnphùhợpnênchưanhậnthấysựhấpdẫn,c ái hay, đặc sắc của thể loại văn học vốn được đánh giá rất cao trong lịch sửnghiêncứuvăn họctừthờicổđạinày.

1.2.2 Về hệ thống câu hỏi hướng dẫn đọc hiểu kịch bản văn học trong SGKNgữvăn hiện hành

1.2.2.1 Kết quả thống kê một số câu hỏi đề cập đến đặc trưng thể loại đã đượcsửdụngtrong cácbàiđọchiểu vănbảntrong SGKNgữ vănhiệnhành

*Câu hỏi hướng dẫn đọc hiểu đoạn trích “Nỗi oan hại chồng” trongSGK

Ngữ văn 7: 02/07 câu, đều tập trung hỏi về xung đột kịch, chưa có câu hỏiđịnh hướngxácđịnhthểloại.

1 Trích đoạnNỗi oan hại chồngcó mấy nhân vật? Những nhân vật nào lànhân vật chính thể hiện xung đột kịch? Những nhân vật đó thuộc loại vai nàotrongchèo vàđại diệnchoai?

2 Thảo luận ở lớp: Trước khi đuổi Thị Kính ra khỏi nhà, Sùng bà và Sùngôngc ò n l à m đ i ề u g ì t à n á c ?

* Câu hỏi hướng dẫn đọc hiểu đoạn trích “Ông Giuốc-đanh mặc lễphục” (trích kịch Trưởng giả học làm sang của Mô-li-e) trong SGK Ngữ văn8: 01/04câuhỏiliênquanđếnđặctrưngthểloại, chưaphảilàcâuhỏitrựctiếp.

* Câu hỏi hướng dẫnđọc hiểu đoạntrích “Bắc Sơn”(tríchk ị c h B ắ c Sơn củaNguyễn Huy Tưởng) trong SGK Ngữ văn 9: 02/05 câu hỏi liên quanđếnđặcđiểmloạithểKBVH,chưacócâuhỏixácđịnhthểloạikịch.

1 Trong các lớp kịch này, tác giả đã xây dựng được một tình huống bất ngờ,gay cấn Đólà tình huống nào?Tình huống ấy cótác dụng nhưt h ế n à o t r o n g việcthểhiệnxungđộtvàpháttriểnhànhđộngkịch?

2 Nhậnx é t v ề n g h ệ t h u ậ t v i ế t k ị c h c ủ a N g u y ễ n H u y T ư ở n g t r o n g c á c l ớ p kịch này, chúýcác phương diện xây dựngtình huống,tổc h ứ c đ ố i t h o ạ i , b i ể u hiện tâmlívàtính cáchnhân vật.

* Câu hỏi hướng dẫn đọc hiểu đoạn trích “Tôi và chúng ta” (trích kịch Tôi và chúng ta của Lưu Quang Vũ) trong SGK Ngữ văn 9 : 03/05 câu hỏi cóliên quan đến đặc trưng của KBVH và đều tập trung và mâu thuẫn và xung độtkịch – yếu tố đặc điểm nổi bật của chính kịch, thiếu câu hỏi về đặc điểm thể loạichính kịch,khôngcó câu hỏixácđịnhthểloại.

1 Từ phần chú thích và đoạn trích này em hiểumâu thuẫn cơ bảnmà vởkịchTôi vàchúngt athể hiện là gì? Ý nghĩa của nó đối với thực tiễn phát triểncủaxã hội tathời kì ấynhưthếnào?

2 Muốn thể hiện sự phát triển củaxung đột kịch, tác giả cần tạo được tìnhhuống.T r o n g b a c ả n h n à y ,t ì n h h u ố n g đ ó l à g ì?

3 Em có cảm nhận gì về xu thế phát triển và kết thúc củaxung đột kịch TrongCTvàSGK THPT:

* Về CH hướng dẫn đọc hiểu đoạn trích “Xúy Vân giả dại” (trích chèo cổKim Nham) trong SGKNgữ văn 10:có 02/06 câu hỏi đề cập đến đặc trưng thểloại, trong đó 01 câu có nội dung liên hệ với các vở kịch khác cùng loại, 01 câuso sánh để xác định đặc trưng nổi bật của chèo so với các loại kịch hát cùng thểloại.K h ô n g c ó c â u h ỏ i k h á i q u á t đặc t r ư n g t h ể l o ạ i , k h ô n g c ó b à i t ậ p n g h i ê n cứuvềthểloại.Vẫnlàcáccâuhỏixoayquanhnộidung.

1 Anh (chị) còn biết vở chèocổn à o n g o à i v ởKimN h a mvừa học?Hãykểtênnhữngvởchèomàanh(chị)biết.

2.Anh (chị) đã học về chèovà xem một sốl o ạ i k ị c h h á t k h á c n h ư c ả i lương,t u ồ n g , c a k ị c h h i ệ n đ ạ i H ã y c h o b i ế t c h è o k h á c c á c l o ạ i k ị c h h á t k h á c nhưthế nào?

* Về CH hướng dẫn đọc hiểu đoạn trích “Tình yêu và thù hận” (trích kịchRomeo và Julietcủa W Sec-xpia) trong SGKNgữ văn 11:có 03/07 câu hỏi đềcập đến đặc trưng thể loại KBVH Các câu hỏi khác liên quan đến nội dung, tâmtrạngnhânv ậ t T h i ế u c á c c â u h ỏ i g i ú p H S k h á i q u á t đ ặ c t r ư n g t h ể l o ạ i , p h â n biệt sựkhác nhau giữa đọc hiểu kịch vàloại hình VHkhác, hoặcxác địnhs ự khácnhaugiữa bikịchvàcácthểloạiởmộtsốyếutốcơbản.

1 Đoạn trích có 16 lời thoại Sáu lời thoại đầu có gì khác biệt với những lờithoại sau?Hìnhthức củacáclờithoạiđólàgì?

4 Lời thoại “Chỉ có tên chàng là thù địch của em thôi…”cho thấy diễn biếnnội tâm phức tạp của Juliet Phân tích diễn biến nội tâm của Juliet để làm rõSecxpiađãmiêutảtuyệtvờitâmtrạngcủathiếunữđangyêu.

7 Nhập vai Romeovà Juliet, trình bày lạicảnh gặpgỡ quah ì n h t h ứ c m ộ t mànkịch ngắn.

* Về CH hướng dẫn đọc hiểu đoạn trích “Vĩnh biệt Cửu Trùng Đài” (tríchkịchVũ Như Tôcủa Nguyễn Huy Tưởng) trong SGKNgữ văn 11:có 02/05 câuhỏiđềcậptrựctiếpđếncácđặctrưngcủaloạithểcủakịch;khôngcócâuh ỏiđềcậpcụthểđếnthểbi kịch,nhânvậtbikịch,…

1 Các mâu thuẫn cơ bản của kịchVũ Như Tôđược thể hiện cụ thể như thếnàotronghồi V?

* Về CH hướng dẫn đọc hiểu đoạn trích “Hồn Trương Ba, da hàng thịt”(tríchk ị c hH ồ n T r ư ơ n g B a , da h à n g t h ị t c ủ aL ư u Q u a n g V ũ ) t r o n gS

G K N g ữ văn12:có01/06câuhỏiliênquanđếnkịchnóichung,cáccâuhỏicònlạ iđều quan tâm đến nội dung câu chuyện Thiếu các câu hỏi đề cập đến đặc trưng củabi kịchthểhiệntrongtácphẩm.

6 Giả định Đế Thích cho Trương Ba được quyền sống (không phải mượn)trong xác hàng thịt hoặc hồn Trương Ba nhập vào cu Tị và Trương Ba đồng ý,theo anh (chị) cuộc sống của Trương Basau đósẽ như thế nào?T r ì n h b à y ý tưởngvềnhữngrắcrốisẽxảyravàviếtmộtlớpkịchngắnvềđiềuđó.

1.2.2.2 Nhận xét chung về nội dung câu hỏi hướng dẫn đọc hiểu và các hoạtđộngđọchiểuKBVHđượcđềxuấtởcácbàiđọcSGKNgữvăn

Từ kết quả khảo sát hệ thống câu hỏi hướng dẫn đọc hiểu trong SGK Ngữvăn hiện hành (bộ Cơ bản và bộ Nâng cao) như trên có thể nhận thấy chủ yếu làcáccâu hỏih ư ớ n g d ẫ n đ ó n g h i ê n g v ề n ộ i d u n g , c h i t i ế t , t ì n h t i ế t , … g i ố n g n h ư câu hỏi đọc hiểu văn bản tự sự Có một số câu hỏi có liên quan đến tri thức thểloại xongcònvụnvặt,chưahệ thống:

C â u h ỏ i k h ô n g có t í n h ch ấ t hệt h ố n g v ề đặc đ i ể m t h ể loạivă n b ả n k ịc hnênch ưađủđểgiúpHScótrithứckháiquátvềđặctrưngthểloại.

- Câu hỏi hướng dẫn đọc hiểu trong SGK chủ yếu hỏi về kiến thức, về nộidung và nghệ thuật của văn bản, dụng ý của tác giả, c h ư a c ó n h i ề u c â u h ỏ i định hướng HS tích cực thực hiện các hoạt động tư duy để hình thànhv à n â n g caokĩnăng,pháttriểnnănglựcđọchiểuvănbảncùngthểloại.

- Còn thiếu vắng các câu hỏi, các vấn đề có tính chất mở ra các hướng bànluận đểlàmđềtàithảo luậnnhóm.

- Thiếu hướng dẫntổc h ứ c c á c h o ạ t đ ộ n g n g o ạ i k h ó a h o ặ c n ế u c ó t h ì c h ư a cụthể,chưasángtạo,thiếutínhhiệnđạivàthiết thực.

Tất nhiên, bêncạnhcâu hỏi hướng dẫn đọchiểut r o n g S G K , t r ê n t h ự c t ế dạy học GV đã có những sự sáng tạo, bổ sung thêm hệ thống câu hỏi và đề xuấthoạtđộng ngoạikhóaphùhợp.

Song xét về nguyên tắc dạy học, SGKlà tài liệu thamk h ả o , h ư ớ n g d ẫ n chính của hoạt động dạy học đọc hiểu văn bản trong trường phổ thông, nếu hệthống câu hỏi, hoạt động hướng dẫn đọc hiểu theo mỗi bài học về KBVH khôngbám sát đặc trưng thể loại, sẽ không thể giúp HS hiểu và biết cách đọc hiểu vănbản dựatrên cơsởđặctrưngthểloại.

Từ đó cho thấy, GV với thiết kế giáo án và năng lực tổ chức dạy học sẽ cầncó những định hướng đúng để có thể giúp HS phát triển năng lực tự học, tự đọcvănbản mộtcáchkhoahọc.

1.2.3 Về thực trạng dạy học đọc hiểu kịch bản văn học ở trường trung họctheo đặc trưngloại thể

Chúng tôi đãtiếnhành khảosát bằng hìnht h ứ c p h i ế u h ỏ i v à r a đ ề k i ể m tra để khảo sát tình hình dạy đọc hiểu KBVH ở trường PT ở các phương diệnhứng thúcủa HS với hoạtđộngđọch i ể u v ă n b ả n k ị c h , t ì n h h ì n h d ạ y h ọ c đ ọ c hiểuKBVHvàkếtquả đọchiểuKBVHcủaHSphổthông.

Chúngtôiđãkhảosát10GVvà193HSthuộc5lớptrênđịabànkhảosátlàHSph ổthông(baogồmcảTHCSvàTHPT)củatỉnhQuảng Ninh.

Cơ sở và nguyên tắc đề xuất các biện pháp dạy học đọc hiểukịch bảnvănhọctheođặctrưngloạithể

Xác lập trình tự đọc, hướng dẫn cách đọc, xây dựng hệ thống câu hỏi đọchiểu và hướng dẫn tổ chức thực hiện các hoạt động ngoại khóa phù hợp với HS(người học) - kịch bản (nội dung học) là nguyên tắc đầu tiên cần quan tâm khi tổchứcdạy học.

Lí luận dạy học hiện đại đặc biệt chú trọng vai trò trung tâm của HS trong hoạt động dạy học Bởi vậy, cần đa dạng hóa các phương pháp dạy học với cáchình thức dạy học thông báo, hợp tác, giao nhiệm vụ và các hình thức hợp táckhác nhau từ dạy họct o à n l ớ p , d ạ y h ọ c n h ó m , d ạ y h ọ c đ ố i t á c h a y d ạ y h ọ c c á thể Các biện pháp hướng dẫn đọc, kĩ thuật ra câu hỏi hay tổ chức ngoại khóa,thảo luận đều cần thể hiện được tính chất đa dạng hóa hoạt động học tập của HS,chú trọng đến mục tiêu kích thích HS chủ động, tự giác thực hiện các hoạt độnghọctập,sángtạo. Để HS tích cực, tự giác tham gia hoạt động học, các hình thức tổ chức dạyhọc phải tạo sự hứng thú họct ậ p , t h u h ú t đ ư ợ c s ự t h a m g i a h o ạ t đ ộ n g c ủ a H S Các hình thức dạy học phải vừa ổn định, vừa đổi mới, vừa lặp lại, vừa sáng tạo.Đa dạng hóa hình thức và nội dung câu hỏi đọc hiểu hướng đến mục tiêu pháttriển năng lựchọctậpsáng tạov à c á c n ă n g l ự c k h á c c ủ a H S l à n g u y ê n t ắ c v à yêucầuđặtrađốivớihệthốngcâuhỏidạyhọcmàluậnánđềxuất.

2.1.3 Các biện pháp đề xuất phải thực hiện được mục tiêu dạy học kịch bảnvănhọctheođặctrưngloạithể

Các văn bản kịch được chọn lựa vào chương trình vàSGKlàm ngữl i ệ u đọchiểu đều là cácvănbản cógiá trị đặc sắc,tiêu biểu choc á c t h ể l o ạ i c h í n h của nền kịch trên thế giới và ở Việt Nam Mục tiêu của dạy học đọc hiểu theođặctrưngloạithểlànângcaonănglựcđọchiểuchoHS,xâydựngvàhìnhhành

Đềxuấtmộtsốbiệnpháptổchứchoạtđộngdạyhọcđọchiểukịchbảnvănhọc theođặctrưngloạithể

Mục tiêu dạy học đọc hiểu KBVH, về mặt tri thức là giúp HS lĩnh hội hệthống tri thứccơ bản về thể loại văn bản kịch HS cần được thamg i a h o ạ t đ ộ n g để tựlĩnhhộitri thức.Saulĩnh hội tri thứcl à h ì n h t h à n h k ĩ n ă n g v ậ n d ụ n g t r i thứclíluậnđãcóđểthựchiệnnhiệmvụhọctậpmới.

2.2 Một số biện pháp tổ chức hoạt động dạy học đọc hiểu kịch bản văn họctheo đặc trưngloại thể

Tinh thần chung của đổi mới phương pháp dạy học Ngữ văn là nâng caonăng lực tích cực, chủ động học tập của HS Hoạt động dạy học phải hướng đếnmục tiêu phát triển năng lực tự học, tự đọc, nâng cao kĩ năng ĐHVB Bởi vậy,thay vì giảng văn, đọc và phân tích văn bản thay HS, người dạy phải là người tổchức hoạt động ĐHVB.Là người hướng dẫn, người dạyphải thiếtkế đượcm ộ t kế hoạch hoạt động cụ thể, thiết thực, khả thi, phù hợp với tâm sinh lí lứa tuổi vànăng lực,hứng thúcủaHS.

Trêncơsở nghiên cứuđặcđiểmHSvà cácvấnđềlí luậnv ề K B V H , chúng tôi đề xuất một sốbiện pháptổchức hoạt động cụ thể để nâng caon ă n g lực đọchiểuchoHSphổthông.

2.2.1 Hướngdẫnhọcsinhtự đọcvănbản Ý nghĩa:Kịch vốn là thể loại được viết ra để diễn chứ không chỉ để đọc.Với đặc điểm khác biệt ấy so với các loại hình văn học còn lại nên kịch đòi hỏiphải có cách đọc hợp lí Tất nhiên, đã là văn bản ngôn từ thì phải đọc nhưng vớiKBVH, trình tự đọc,cách thức đọc bên cạnh điểm chung còn có một số yêu cầukhác phùhợpvới đặctrưngthểloại.

Phát huy vai trò tích cực chủ động của HS trong học tập và trong đọc hiểuvănh ọ c n ó i c h u n g , c ầ n t hư ờn g x u yê n t ổc h ứ c c á c h o ạ t đ ộ n g đểH S tựh ọ c , t ự bộclộnănglựchọctậpđểcócơsởđiềuchỉnhnộidungvàPPhọctập.

Mục tiêu:Một trong những hoạt động góp phần nâng caoh i ệ u q u ả đ ọ c hiểu văn bản trong dạy học Ngữ văn là HS cần có tâm thế chủ động, sáng tạo khibắt đầu bài học Muốn vậy bước chuẩn bị bài là hết sức quan trọng Yêu cầu,hướng dẫn HS đọc kĩ văn bản và suy nghĩ về văn bản trước khi đến lớp, giờ họctrên lớp là thời gian để HS trình bày quan điểm, cách hiểu của mình và trao đổicùng GV Thực hiện thường xuyên các hoạt động này sẽ giúp HS có kĩ năng họctậpvàhọctậpcóhiệuquả hơn.

Nội dung:Là một trong ba loại hình của nghệ thuật ngôn từ nên đời sốngcủa kịchbản văn họcp h ụ t h u ộ c v à o h o ạ t đ ộ n g đ ọ c

K B V H c ó đ i ể m k h á c b i ệ t với tự sự và trữ tình, đó là một bản kế hoạch biểu diễn nên phần hướng dẫn củatácgiảlàphầnrấtquantrọng.Trìnhtựđọcvớicáchthứcđọcphùhợpdướiđâyc ó thể giúp HS bước đầu biết thực hiện hành động đọc một cách khoa học, phùhợpvớihoạtđộngđọchiểuvănbảntheođặctrưngthểloại.

Hướng dẫn HS tự đọc văn bản và đề xuất hướng tiếp cận bằng một cáchhướng dẫn trình tự đọc, cách đọc hợp lí và giao các nhiệm vụ chuẩn bị bài. Dướiđâylà trình tự đọc và các hìnhthức đọccơbản cót h ể h ư ớ n g d ẫ n H S t h ự c h i ệ n khi đọc hiểuKBVH.

2.2.1.1 Đọclướt Đọc lướt là đọc nhanh toàn bộ phần văn bản và các phần hướng dẫn xungquanh văn bản Hành động này giúp HS có nhận định khái quát về văn bản cầnđọc: độ dài, bốc ụ c , t h ể l o ạ i , t ừ đ ó x á c đ ị n h c á c h o ạ t đ ộ n g đ ọ c t i ế p t h e o s a o chophùhợp. Đọclướt là hành động tiếpx ú c đ ầ u t i ê n v ớ i v ă n b ả n v à c ó ý n g h ĩ a r ấ t quan trọng Hành động đọc này như một cái nhìn khái quát, toàn bộ; đánh giánhậnđ ị n h s ơ b ộ v ề v ă n bản ( đ ộ d à i n g ắ n, hìnht h ứ c v ă n b ả n , n ộ i d u n g c h í n h , nhân vật chính và mối quan hệ của các nhân vật với nhau) Đánh giá sơ bộ chínhxác baon h i ê u t h ì h à n h đ ộ n g đ ọ c t i ế p t h e o c à n g h i ệ u q u ả b ấ y n h i ê u B ư ớ c đ ọ c lướt khi đọc hiểu văn bản kịch để xác định các yếu tố:trích đoạn nào, hồi cảnhbaonhiêu, nhânv ậ t v à m ố i q u a n h ệ c ủ a c á c n h â n v ậ t đ ó , n h â n v ậ t p h ả n d i ệ n haychính diện, chínhhayphụ?

Có cái nhìn bao quát về văn bản trước khi đi vào đọc sâu, đọc kĩ để hiểuvănbảngiốngnhưđãxácđịnhđúngconđườngđểđitớiđíchmongmuốn.

PhầnlờidẫnlàmộtđặctrưngcủaKBVH,baogồmcáchướngdẫnbốtríphâncảnh, lớp, địa điểm, bối cảnh, nhân vật, Thực hiện hoạt động này giúp HS hìnhdung ra tình huống kịch, nhân vật tham gia, bối cảnh thời đại, không gian, thờigian, từđópháthuytrítưởngtượngđểhìnhdungtoàncảnhsânkhấu,ngoạihình,thế giới nhân vật, từ đó kích thích trí tò mò, tăng hứng thú với hoạt động đọc vănbản Với loại hình văn học kịch, văn bản là sự tiếp nối các lời thoại thì lời dẫn làyếu tố duy nhất hỗ trợ người đọc hiểu những nội dung, tình tiết phức tạp của vănbản.Đócònlànhữngchỉdẫnvềtrangphục,vềhànhđộng,vềsựxuấthiệncủacácnhânvậttrongmàn kịch,vềtháiđộ,nétmặtcủanhânvật, Lờidẫnlàlờingườikểchuyện,thuyếtminhvềviệcthayhình,đổicả nh,vềtìnhhuốngkịchxảyratrênsânkhấu, Bởivậy,lờidẫnlàmộtnộidungquantrọngbạnđọccầntậptr ungchúýkhiđọcvănbảnkịch.

Những hoạt động trong bước tiếptheon à y g i ú p H S t ì m r a t ì n h h u ố n g , xungđột, mâu thuẫn và hìnhdung mộtcách chi tiết,cụ thể,sinh động cács ự kiện,chitiết,tìnhhuống,xungđột,diễnbiếntâmlí,tínhcáchnhânvật,… Đâylà một trong những hoạt động quan trọng nhất của quá trình đọc hiểu văn bảnkịch.Để thực hiệnhoạt động này,cóthể cócácc á c h đ ọ c s a u : đ ọ c t h ầ m , đ ọ c diễncảm,đọcphânvai,

Lời thoại là yếu tố quan trọng nhất của văn bản kịch Đọc chính xác, đọcdiễn cảm, thể hiện được tính cách, diễn biến tâm lí, các cung bậc cảm xúc củanhân vật, xung đột tâm lí của các tuyến nhân vật, của nhân vật mới có thể tìmhiểu được nội dung tưtưởng, triếtlínhânsinhcủa tácgiả thểhiệnt r o n g t á c phẩm.

Hoạt động này baog ồ m c á c c ấ p đ ộ đ ọ c : đ ọ c đ ú n g , đ ọ c k ĩ v à đ ọ c s â u đ ể đọc sáng tạo Đọc đúng là đọc chính xác, đầy đủ các tín hiệu ngôn ngữ trong vănbản Đọc đúngtừ ngữ,dấu thanh, dấu câu Đọc kĩ, đọc sâu đểh i ể u đ ú n g , h i ể u đầy đủ nội dung và để đánh giá giá trị nghệ thuật của văn bản Đọc toàn bộ vănbản để nắm được toàn bộ nội dung văn bản từ cốt truyện, mâu thuẫn, xung đột,tâmlí,tínhcáchnhânvật.Từđótìmrathôngđiệpnhânvăncủavănbản.

Thực hiện hoạt động đọc theo một trình tự đọc hợp lí, khoa học sẽ giúpngười đọc dễ dàng thâmn h ậ p v à o t á c p h ẩ m , n h ậ p t â m v à o h o ạ t đ ộ n g đ ọ c h i ể u để từ đó huy động tối đa năng lực bản thân tham gia vào hoạt động Vì vậy giúpHS xác định trình tự đọc hợp lí là việc làm quan trọng đầu tiên của GV khi tổchức hoạtđộngđọchiểukịchbảnvănhọc. Để HS biết đọc có định hướng, có chủ đích và dễ dàng nắm bắt nội dungvănbản,GVcóthểthựchiệnđịnhhướngbằngcáchgiaoviệc.

- Gợiýmộtsốđiểmcầnchúýkhiđọc(nhânvật,quanhệgiữacácnhânvật,t ình huốngvà xungđộtkịch,…).

Tùyt h u ộ c vàođốitư ợn g HSvà vănbảncụt h ể thiếtkế cácyêucầusao chophùhợp,vừasức,hấp dẫn.

Hướng dẫn đọc giúp HS biết cách đọc đúng cách, đọc diễn cảm, đọc đúngngôntừ,ngữđiệuđểgópphầnhiểurõnộidungvănbảnkịch.

2.2.2 Sửdụnghệthốngcâuhỏiđọchiểubámsátđặctrưngthểloại Ýnghĩa:Câu hỏilà một phạmtrùc ủ a l í l u ậ n d ạ y h ọ c Đ ố i v ớ i

G V , c â u hỏi là yếu tố điều khiển quá trình dạy học Đối với HS, câu hỏi là nhiệm vụ cầnthực hiện, là một phần của nội dung học tập Câu hỏi đọc hiểu có thể phân chiathành hai loại cơ bản: câu hỏi hướng dẫn đọc hiểu văn bản (sử dụng khi tổ chứchoạt động đọc hiểu văn bản) và câu hỏi đánh giá kết quả đọc hiểu văn bản (sửdụngkhikiểmtra,đánhgiá).

Câuhỏilàcông cụ dẫn dắt hoạtđộngtư duy củahọcsinhn ê n v i ệ c s ử dụng hệ thống câu hỏi đọc hiểu trong dạy học Ngữ văn là rất cần thiết và có vaitròvôcùngquantrọng.Vớimỗinộidungđọchiểucụthểcầncóh ệ thốngcâu hỏi dẫn dắt phù hợp Đặc biệt, hệ thống câu hỏi phải bám sát đặc trưng loại thểcủa văn bản, giúp HS nâng cao kĩ năng đọc hiểu văn bản theo đặc trưng thể loại,phát triểnnănglựcđọc hiểu,nănglựchọc tập.

Mục tiêu: Sử dụng hệ thống câu hỏi đọc hiểu vănbản phùhợpvới đặctrưng thểloại đểgiúp GV và HS hiểu đúng, hiểu rõ, vận dụngs á t v à o v i ệ c t ổ chức và thựchiệnhoạt động đọchiểu kịch bản văn học.Từ đóg i ú p t ă n g h ứ n g thú với hoạt độngđọc hiểu văn bản kịch, kích thích HS tư duyv à v ậ n d ụ n g c á c kĩ năng họctậpvàocuộcsống.

Nội dung:Sau bước làm quen với văn bản bằng một trình tự đọc hợp lí từkhái quát đến cụ thể,t ừ đ ọ c l ư ớ t đ ế n đ ọ c k ĩ đ ọ c s â u , n g ư ờ i đ ọ c t i ế p t ụ c h o ạ t độngtưduyởbướcđọcsángtạo,đọcsuyngẫm.

Mỗi tác phẩmc ụ t h ể v ớ i đ ặ c t r ư n g r i ê n g , n g ư ờ i đ ọ c c ầ n c ó n h ữ n g h i ể u biết nhất định để từ đó dùng “chìa khóa” phù hợp với văn bản.

Mọi vấn đề trongvănbảnchỉcóthểđượcsángtỏkhihoạtđộngtưduyđượcsoisángbởihệthốnglí thuyết hợplí.

Vận dụng các biện pháp đã đề xuất để tổ chức dạyhọc đọc hiểu kịchbảnvănhọctheođặctrưngloạithể

Vềmô h ì n h đ ọ c h i ể u v ă n b ả n k ị c h , ở p h ầ n c ơ s ở l í luận, l u ậ n á n đ ã đ ề xuất phác thảo mô hình đọc hiểu chung cho các loại văn bản Song với mỗi vănbản thuộcnhững thể loại kịch khác nhau lại vận dụng các biện phápở g ó c đ ộ khác nhau.

Trong CT và SGK, do yêu cầu về mặt sư phạm, nên văn bản kịch đượcchọnl à m n g ữ l i ệ u đọc h i ể u đề u l à các đ o ạ n t r í c h V ớ i đặctrưng r i ê n g v ề m ặ t loại thể, có thể thấy dù là một trích đoạn nhưng vẫn có kết cấu tương đối hoànchỉnh về nội dung và hìnhthức Giống như kết cấu “mảnh trò”t r o n g s â n k h ấ u dângian,cóthểđượctrìnhdiễntrênsânkhấunhưTPsânkhấuhoànchỉnh.

KBVH tuy có đặc điểm chung giống với văn bản tự sự là có cốt truyện,song KBVH có đặc trưng khác cơ bản, đó là kết cấu và trình tự tổ chức tình tiết.KBVHđ ư ợ c viếtđểdiễnviênkểlạicâuchuyệntrênsânkhấubằnghànhđộngvà giao tiếpn ê n k ế t c ấ u v ă n b ả n v à c á c h s ắ p x ế p t ì n h t i ế t c ủ a K B V H t h ư ờ n g theocấu trúctuyến tính.Sựkiệnxảy ra trước kể trước,sựk i ệ n x ả y r a s a u k ể sau Như vậy, việc tiến hành tổ chức hoạt động dạy học đọc hiểu KBVH cần xácđịnhrõràngcácbướctiếnhành.Từyếutốnọdẫnđếnyếutốkiatheomộttrình tự hợp lí đểcó cái nhìn tổng quan sau đó đi vào các hoạt độngđ ọ c , p h â n t í c h , bìnhgiácụ thể.

Vì vậy, có thể có một mô hình chung cho việc tổ chức hoạt động đọc hiểucácđoạntrích KBVHnhưsau:

Hình thức đọc này được sử dụng ngay ởgiai đoạn chuẩn bị bài vàg i a i đoạntrướckhiđọcsâu,đọcchậm,đọcdiễncảmtríchđoạnkịch. Ở giai đoạn chuẩn bị bài, HS đọc lướt qua toàn bộ phần giới thiệu về tácgiả, tác phẩm, về văn bản để có cái nhìn khái quát toàn bộ văn bản để có địnhhướng đúngchohoạtđộngtưduytiếptheo.

- HS chuẩn bị bài theo các yêu cầu của GV qua các bài tập, hệ thống câuhỏi,y ê u c ầ u t h ự c h i ệ n n h ư : đ ọ c v ă n b ả n , t ì m h i ể u v ề t h ể l o ạ i , v ề t á c g i ả , t á c phẩm vàcácvấn đềliênquan.

- Xácđịnh xuất xứ văn bản: thuộcv ở k ị c h n à o , h ồ i l ớ p , p h â n c ả n h n à o , nốitiếpchitiếtnào,tìnhhuốngkịchrasao, ?

- Đọc lướt nhanh văn bản và xác định hệ thống nhân vật: Có bao nhiêunhân vật? Quan hệ giữa các nhân vật? Nhân vật trung tâm? Nhân vật hài kịch,nhânvậtbikịchhaynhân vậtchínhkịch?Nhânvậtnàylàngườinhưthếnào? Đọc lướt là bước tiếp xúc đầu tiên với văn bản, như là sự tạo ấn tượng banđầunêncầnxácđịnhđượcnhữngmụctiêusau:

+Xácđịnhđượccácyếutốchínhcủavănbản:nhanđề,tácgiả,thểloại,đềtài,tênn hânvật,mốiquanhệgiữacácnhânvật.

+ Đánh giá sơ bộ về văn bản qua một số tư liệu, ýk i ế n n h ậ n đ ị n h c ủ a người khác.

2.3.1.2 Đọc kĩ phần lời dẫn để có hình dung đầy đủ về tình huống kịch, có chỉdẫnvềhành độngvàsựxuất hiệncủacác nhânvật

Khi kịch bản được diễn trên sân khấu thì toàn bộ phần lời dẫn sẽ đượcchuyểnhoáthànhcáclớp,cáccảnh,hànhđộng,cửchỉ,nétmặt, củadiễnviên – nhân vật trên sân khấu Khi là văn bản kịch để đọc thì lời dẫn sẽ là những chỉdẫn để bạn đọc hình dung ra các tình huống, hành động, thái độ, cử chỉ, trangphục của nhân vật Bởi vì, dùc ó s ố l ư ợ n g k h ô n g n h i ề u , c h ỉ l à n h ữ n g c h ỉ d ẫ n ngắngọn,nhưngđọclờidẫnlàthaotácquantrọng.

Mở đầu đoạn trích “Bắc Sơn” trong SGKNgữ văn 9, lời dẫn chỉ ra tìnhhuống kịch là hai chiến sĩ cách mạng chạy trốn sự truy đuổi nên chạy vào nhàThơm - Ngọc. Thơm vì giúp hai chiến sĩ cách mạng mà phải đấu trí với chồng.Phầnlờidẫndẫnbạnđọcnhậptâmvàotìnhhuốngkịch.

Khi đọc hiểu KBVHt h ư ờ n g d ù n g c á c h đ ọ c p h â n v a i t h ì p h ầ n L ờ i d ẫ n được giaochoriêng một HS, đọc với vait r ò c ủ a n g ư ờ i d ẫ n t r u y ệ n C ò n t r o n g giaiđ o ạ n đọc t h ầ m đ ể c h u ẩ n b ị bà i, c h u ẩ n b ị t â m t h ế c h o h o ạ t độngđ ọ c h i ể u trên lớp thì HS cần phải chú ý tập trung đọc phần lời dẫn để dễ dàng hình dungtình huống xảy ra câu chuyện, bao quát mối quan hệ giữa các nhân vật, tính cáchvà hành động chính của nhân vật Khi đọc kịch “Vũ Như Tô” của Nguyễn HuyTưởng, một kịch bản viết về thời kì lịch sử trong quá khứ, các lời chỉ dẫn ở đầukịch bản giúp HS biết hoàn cảnh lịch sử chung nhất: “Kịch xảy ra ở Thăng Longhồi 1526 - 1527” Tiếp tục khảo sát, đối chiếu những lời chỉ dẫn mở đầu các hồi,HS nắm được không gian diễn ra hành động kịch, được miêu tả trực tiếp chủ yếulà không gian cung đình; thời gian xảy ra hành động kịch chỉ vẻn vẹn trong 10tháng…Nhữngthông tinấysẽgiúpHScóđịnhhướngsuy nghĩkhiĐHVB.

2.3.1.3 Đọc sâu, đọc kĩ lời thoại để khám phá các giá trị nội dung, tư tưởngnhânsinhvàgiátrịnghệthuậtcủatácphẩmkịch Đây là giai đoạn quyết định hiệu quảcủa hoạt động đọc hiểu.S a u k h i đ ã cónhữnghiểubiếtbanđầuvềvănbản,HSthựchiệncáchoạtđộngđọcsâu,đọc kĩ,đọc sáng tạo, đọc phânvai, đọc diễn cảmtoàn bộv ă n b ả n k ị c h Đ ọ c l i ề n mạch toàn bộ văn bản để có tái hiện nội dung văn bản, kết nối các chi tiết, tìnhtiết, hành động, ngôn ngữ kịch, từ đó tiếp tục thực hiện các bước ĐHVB với sựđịnhhướngcủaGVquahệthốngcâuhỏiđọchiểu.

Văn bản kịch là sự nối liềnliên tiếpcác lời thoại của nhân vật, ít cós ự tham gia trực tiếp của nhân vật người kể chuyện, nên lời thoại của nhân vật (baogồm đối thoại, độc thoại, bàng thoại) là phần cơ bản của nội dung văn bản Hànhđộng, suy nghĩ, diễn biến tâm lí, tính cách, của nhân vật đều tập trung ở lờithoại.Tâm lí,tính cách nhân vật, xung đột, mâu thuẫnk ị c h , t ư t ư ở n g c ủ a n h à văn đều tập trung ở lời thoại Khi đọc kĩ, đọc sâu lời thoại của nhân vật để tìm ranhữnglờithoạiẩn chứaýđồnghệthuậtcủatácgiả,tưtưởngnghệthuậtcủaTP.

Ví dụ:Khi đọc đoạn trích“Hồn Trương Ba, da hàng thịt”(SGKNgữ văn12)củaLưuQuangVũ,cầnđọckĩ,đọcsâuphầnđốithoạigiữahồnTrươngBavàĐế

Thích, chú ý l ờ i củaTrươngBa k h i n ói về s ựb ấ t tiện, n ỗ i k h ổ t â m k h i phải nươngnáu trong thân xác anh hàng thịt,phải chiều theon h ữ n g ý t h í c h t h ô lỗ của anh hàng thịt vốn khác xa bản tính nhẹ nhàng, thanh tao của Trương Ba.Những đối thoại đó bộc lộ tình trạng bi kịch “hồn một đằng, xác một nẻo” củaTrương Ba Khái quát hơn là tư tưởng của đoạn kịch và cũng là của vở kịch: bikịch không được là chính mình, muốn được sống, được nghĩ, được hành độngtheoýmìnhmàbịcảntrở,rơivàotìnhtrạng“lựcbấttòngtâm”.

Qual ờ i t h o ạ i c ủ a n h â n v ậ t đ ể xá c đ ị n h n h â n v ậ t c h í n h - p h ụ , x u n g đ ộ t , mâu thuẫn, của tình huống kịch.Mộts ố đ i ể m c ơ b ả n c ầ n c h ú ý k h i đ ọ c l ờ i thoại của nhân vật:

- Xácđịnhcóbao nhiêulờithoại(độcthoại,đốithoại,bàngthoại)?

- Những lời thoại nào thể hiện bản chất của nhân vật, bản chất của mâuthuẫn,caotràocủaxungđột,ýđồcủanhà văn?

- Xungđộtcơbảncủađoạntríchhaycủavởkịch:Nhữngxungđộtnào?Xungđột giữaaivớiai,lựclượngnàovớilựclượngnào?

- Cácbư ớc pháttriểnc ủ a x u n g độtk ị c h ? Ý nghĩacủa xungđộtvàc á c h giảiquyết xungđột?

- Đoạn trích phản ánh nội dung gì và truyền tải tư tưởng gì của tác giả? Liên hệ với thực tế cuộc sống để tìmra giátrị nhânvăntrườngtồnc ủ a t á c phẩm.

Thông thường, các lời độc thoại của nhân vật thường là tập trung thể hiệntâm tư, tình cảm, mâu thuẫn nội tâm của nhân vật và cũng chính là quan điểmnhân sinh,quanniệm nghệthuậtcủatácgiả.

Ví dụ: Trong bi kịch “Hăm-lét” của W.Secxpia, phần lời độc thoại củaHăm-lét xuất hiện khá nhiều Mâu thuẫn, tâm trạng, suy nghĩ của nhân vật nàybộcl ộ p h ầ n l ớ n ở c á c l ờ i đ ộ c t h o ạ i n à y V ì v ậ y , k h i đ ọ c , c ầ n c h ú ý đ ọ c k ĩ , đ ọ c sâucáclờiđộcthoạinàyđểhiểurõtâmtrạngnhânvật,caotràocủamâuthuẫn, từđótìmraýđồ củatácgiả. Đọckĩ, đọcs â u , đ ọ c d i ễ n c ả m l ờ i t h o ạ i c ủ a n h â n v ậ t t r o n g k ị c h b ả n v ă n họclàhành động đọc, thaotác đọc,kĩthuậtđọc,c h i ế n l ư ợ c đ ọ c q u a n t r ọ n g trong quá trìnhđ ọ c h i ể u v ă n b ả n k ị c h V ớ i m ỗ i v ă n b ả n k ị c h c ụ t h ể , t u ỳ t h u ộ c thể loại kịch mà lựachọn cách đọc phùhợpnhất đểc ó t h ể đ ế n g ầ n n h ấ t ý đ ồ nghệ thuật củatácgiả.

Nhân vật, cái hài và xung đột trong hài kịch là ba yếu tố thể hiện rõ đặctrưng thể loại của hài kịch Khi tổ chức đọc hiểu văn bản kịch thuộc thể loại hàikịch cần chú ý đến các yếu tố này để hướng dẫn đọc, xây dựng hệ thống câu hỏivàđềxuấtcáchoạtđộnghọc tậpphùhợp.

Hệ thống câu hỏi hướng dẫn đọc hiểu baogồmc á c n ộ i d u n g : c â u h ỏ i hướng dẫn chuẩn bị bài, câu hỏi hướng dẫn đọc hiểu văn bản, câu hỏi luyện tập,vậndụng đểđọchiểu.

GV là người tổ chức hoạt động và hướng dẫn, HS là người đọc hiểu vănbảnvàxâydựngcácnội dungđọchiểu đảmbảomộtsốyêucầu đãđềxuấttrong bài học Ở nội dung này, GV tổ chức cho HS tự đọc, tự nghiên cứu bằng cách rabàitậpnghiêncứunhỏ,racâuhỏiđểHSchuẩnbịbài.

Giớithiệuchung

Mục đích thực nghiệm (TN) là kiểm chứng sự đúng đắn của các đề xuấttrong luận án Kiểm chứngkhả năng đọchiểucủa HS khiv ậ n d ụ n g c á c t r i t h ứ c và kĩ năng đọc hiểu theo đặc trưng loại thể và việc thực hiện đọc hiểu văn bảnkịch Kiểm tra kết quả hình thành tri thức về thể loại của HS sau khi đọc hiểuđoạn trích Kết quả nghiên cứu được đề xuất và vận dụng vào một số hoạt độngdạyvà họccụ thể.Trên cơ sở đóđiều chỉnh các đề xuất để tăng tínhk h ả t h i v à giátrị thựctiễn củakếtquảnghiên cứu.

TNcócác nhiệmvụ sau đây: chọn đốit ư ợ n g T N ( đ ị a b à n T N , b à i T N , GV TN và HS TN); tổ chức dạy học theo thiết kế dạy học đọc hiểuKBVH đúngđặctrưngthểloạicủaGV;tiếnhànhkiểmtra,đánhgiákếtquảTN.

Đốitượng,địabànvàthờigianthựcnghiệm

Khi lựa chọn các trường và đối tượng HS để dạy TN, chúng tôi lựa chọntheocáctiêu chí sau:

- Đội ngũ cán bộ, quản lí nhà trường và GV có chất lượng, đảm bảo vềtrìnhđộchuyênmôncũngnhưnhiệttìnhvàýthứctráchnhiệm.

Saukhikhảosáttìnhhìnhthựct ế ởmộtsốtrường THCSvàTHPT,cănc ứ vào các tiêu chuẩn trên, chúng tôi chọn HS và GV thuộc 2 trường gồm cả haicấp THCS và THPT của các thị xã, thành phố thuộc tỉnh Quảng Ninh:

TrườngTHCSTrọngĐiểm(CẩmPhả),TrườngTHPTĐông Thành(QuảngYên).

GV dạy TN là những người tâm huyết, nhiệt tình, có tinh thần cầu thị, sẵnsàng vận dụng các đề xuất để đổi mới PPDH nhằm nâng cao chất lượng dạy họcKBVH ở trường phổ thông Đồng thời, đây cũng là những GV đã có nhiều kinhnghiệm,cókhả năng nhận xét, đánh giá,tiếpthu cũngnhư gópý c h o đ ề x u ấ t củaNC S T ù y từngđốitư ợn g HSvà điềukiệnh ọc t ậ p , cơ s ở v ậ t chất, GVđ ã biết lựa chọn và vận dụng một cách linh hoạt các đề xuất của luận án Qua đó đãghinhậnnhữngđềxuấtcótínhkhảthivàcóhiệuquảcủaluậnán.

Về quan điểm lựa chọn lớp TN và ĐC: Chúng tôi chọn lớp để dạy TN vàlớp ĐC có điều kiện học tập, năng lực học tập và các đặc điểm tâm sinh lí tươngđương nhau, thậm chí, HS lớp ĐC có trội hơn về tinh thần học tập và khả năngtiếpthu, sự mạnhdạn, sôinổiđểkếtquảTN đượcthểhiệnrõ ràngvàđáng tincậyhơn.

1- Dạyh ọ c đọch i ể u đoạntrích“ ÔngGiuốc- đanhmặc lễp hụ c ”t r í c h Trưởnggiả họclàm sang (Ngữvăn8)

* LớpTN:Lớp8A4,TrườngTHCSTrọng Điểm,CẩmPhả,QuảngNinh

* LớpĐC:Lớp8A2trườngTHCSTrọngĐiểm,CẩmPhả,QuảngNinh

2- Dạyh ọ c đọ c hiểuđ o ạ n t r í c h “ B ắ c Sơn”– t r í c h k ị c h B ắc S ơn c ủ a Nguyễn HuyTưởng( Ngữvăn9 )

* LớpTN:Lớp9 A 5 , TrườngTHCSTrọngĐiểm,CẩmPhả,QuảngNinh

- Thuậnlợi:HSđãcótrithứcnềnvềthểloại,cóhứngthútựđọcvănbảnkịch theoyêu cầucủa GV.

- Khókhăn:ĐaphầnHSkhônghứngthúkhihọcthể loạikịch,kháchẳnth áiđộkhihọcmộttácphẩmvăn học.

* LớpĐC:Lớp9A3,TrườngTHCSTrọngĐiểm,CẩmPhả,QuảngNinh

- Khók h ă n : H S k h ô n g t h í c h đ o ạ n t r í c h k ị c hB ắ c S ơ n đ ư av à o c h ư ơ n g trình lớp9.

3- Dạyh ọ c đ ọ c h i ể u đ o ạ n t r í c h “ H ồ n T r ư ơ n g B a , d a h à n g t h ị t ” – tríchkịch“HồnTrươngBa,dahàngthịtcủaLưuQuangVũ( Ngữvăn12 )

* LớpTN:Lớp 12A4,TrườngTHPTĐôngThành,QuảngYên,QuảngNinh

+ Đặc điểm HS: Lớp có nền nếp tốt, HS ngoan ngoãn song khả năng tiếpthuchưatốt,kếtquảhọctậpcòn hạnchế.

+Tình hình học tập của HS: Khả năng tự học, chuẩn bị bài ở nhà rất hạnchế; kiến thức nền về kịch yếu; tinh thần tích cực chủ động học tập chưa cao docònthiếu hứngthúhọctập.

* LớpĐC:Lớp12A1, T r ư ờ n g THPTĐôngThành, Q u ả n g Yên,Quảng Ninh

- Khó khăn: Không có nhiều HS chuyên tâm học môn Văn, chủ yếu tậptrung học các môn tự nhiên Vì thế tình trạng học văn bản kịch cũng như các tácphẩm văn học khác nhìn chung không được quan tâm nhiều từ khâu chuẩn bị bàicũng nhưhọcbài trênlớp.

Vớinhững đặc điểmtâmsinhlíHSc ù n g n h ữ n g t h u ậ n l ợ i v à k h ó k h ă n như trên, chúng tôi thiết kế các giáo án phù hợp để có thể phát huy thuận lợi vàkhắc phục tối đa các hạn chế và khókhăn để nâng caoc h ấ t l ư ợ n g đ ọ c h i ể u KBVHtrong dạy họcNgữvăn.

Nộidungthựcnghiệm

3.3.1 Nguyêntắcthiếtkếgiáoánvàgiáoánthựcnghiệm ĐểvậndụngcácđềxuấtvềdạyhọcđọchiểuKBVHtheođặctrưngloạithể,chúngtôichọnbabàih ọcthuộcbathểloạikịchdànhchobalớpkhácnhau.TrongchươngtrìnhNgữvănphổthôngcũngnhưtr ênthựctế,vấnđềthểloạicủaKBVHkháphứctạp,đadạng.Chúngtôilựachọnbavănbảnthuộcbathểlo ại:

- Đoạn trích“Ông Giuốc-đanh mặc lễ phục” (Trích kịchTrưởng giả họclàm sang của Molier) thuộc thể loại hàik ị c h , p h ầ n V ă n h ọ c n ư ớ c n g o à i V ớ i thiết kế này, chúng tôi mong muốn cung cấp cho GV và HS những gợi ý dạy họcđọchiểu KBVHthuộc thể loại hài kịch.Mô-li-e là một nhàv i ế t k ị c h n ổ i t i ế n g thế giới và hài kịch là thể loại thành công nhất của ông Hài kịchTrưởng giả họclàm sangmang những đặc trưng tiêu biểu của thể loại hài kịch Đọc hiểu đoạntrích theo đúng đặc trưng thể loại sẽ cung cấp cho HS nhữngt r i t h ứ c c ơ b ả n v ề thể loại bi kịch, bồi dưỡng và nâng cao kĩ năng ĐHVB thuộc thể loại bi kịch.Thiết kế định hướng GV và HS đọc hiểu đoạn trích dựa trên đặc trưng thể loại bikịch.

- Đoạn trích“Bắc Sơn” (trích kịchBắc Sơn) là tác phẩm của nhà soạn kịchnổitiếng Nguyễn Huy Tưởng,t h u ộ c t h ể l o ạ i c h í n h k ị c h , p h ầ n V ă n h ọ c V i ệ t Nam Bài họcnày sẽ cung cấp cho GVv à H S n h ữ n g đ ị n h h ư ớ n g d ạ y h ọ c đ ọ c hiểu KBVH thuộcthể loại chính kịch.Tácgiả Nguyễn HuyT ư ở n g t h à n h c ô n g với các tác phẩm thuộc đề tài lịch sử KịchBắc Sơnlà một vở kịch lịch sử thuộcthể loại chính kịch Thiết kế này sẽ định hướng GV và HS đọc hiểu văn bản dựatrên các đặc trưng thể loại chính kịch, đồng thời tổ chức các hoạt động để HS cóthểdễdàngnhậptâmvàokhôngkhílịchsửcủatìnhhuốngkịch.

- Đoạn trích “Hồn Trương Ba, da hàng thịt” (KịchHồn Trương Ba, dahàng thịt) là tác phẩm của Lưu Quang Vũ, thuộc thể loại bi kịch, phần Văn họcViệt

Nam Lưu Quang Vũ là kịch gia nổi tiếng của văn học kịch Việt Nam.HồnTrương Ba, da hàng thịtlà vở bi kịch mang những đặc trưng nổi bật của bi kịch.Bởi vậy, khi tiến hành TN thiết kế này, chúng tôi mong muốn cung cấp cho GVvà HS những định hướng có tính chất gợi ý giúp GV và HS tìm ra con đường“giải mã” các tác phẩm thuộc thể loại bi kịch Bi kịch, với những điểm riêng cầnphảicónhữnghiểubiếtnhấtđịnhvềđặctrưngthểloạimớicóthểgiảimãđượctư tưởngnghệ thuậtcủatácgiả.

Khi thực hiện thiết kế giáo án chúng tôi dựa trên cơ sở đặc trưng thể loạivăn bản và hướng đến mục tiêu khắc phục những hạn chế của thực trạng dạy họcKBVHh i ệ n n a y ( t h e o k ế t q u ả đ i ề u t r a t h ự c t r ạ n g ) Đ ể t h ự c h i ệ n đ ư ợ c m ụ c t i ê u ấy,chúngtôituânthủmộtsốnguyêntắcthiếtkếnhưsau: a Thiết kế tuân thủ yêu cầu của dạy học KBVH theo đặc trưng thể loại:Các giáo án của GV chúng tôi đã tìm hiểu trên thực tế của GV, trên các diễn đàndạyhọc,việcdạyhọcKBVHhầuhếtđitheoPPDHtácphẩmtựsự.Trongthiết kế của chúng tôi, với mỗi văn bản, chúng tôi tìm ra các đặc trưng thể loại nổi bậtđể địnhhướngcáchoạt động họctập, xâydựngh ệ t h ố n g C H h ư ớ n g

H S c á c h vậndụngtrithứcvềthểloạiđểđọc hiểuvănbản. b Thiết kế theo định hướng “lấy học sinh làm trung tâm”, chú ý đến tổchức, hướng dẫn HS hoạt động, kích thích hứng thú học tập, sự sáng tạo, chủđộngh ọ c t ậ p c ủ a H S: Một trong những vấn đề còn tồn tại trong dạy họcN g ữ văn ở trường phổ thông hiện nay là HS không có hứng thú việc đọc hiểu văn bảnthuộc loại hình kịch.Kịch vốn không phải làthể loại kémhấp dẫn. Sựh ấ p d ẫ n của thể loại nghệ thuật biểu diễn kịchl à s â n k h ấ u đ ã đ ư ợ c c h ứ n g m i n h ở x u hướng sân khấu hóa các bài học thuộc thể loại tự sự Vậy vấn đề chính là chưaphát huy được sức hấp dẫn vốn có của kịch đối với HS Kết hợp tổ chức nhiềuhình thứcđể thu hút HS chủ động thamgia hoạt động đọch i ể u l à g i ả i p h á p chúng tôi vận dụng trong mỗi thiết kế HS chủ động tham gia vào các giai đoạncủaq u á t r ì n h đ ọ c , t ừ t r ư ớ c k h i đ ọ c , t r o n g k h i đ ọ c đ ế n s a u k h i đ ọ c

M ỗ i h o ạ t độngvớinhữngthếmạnhkhácnhausẽđượcvậndụngmộtcáchhợplí. c Thiết kế chúý phùhợp HS( l ứ a t u ổ i , đ ặ c đ i ể m v ù n g m i ề n ) :Đây làmột nguyên tắc thiết kế quan trọng Nghiên cứu kĩ đặc điểm

HS lớp dạy để đềxuấtcáchoạtđộnghọctậplàyêucầubắtbuộc.Bởinếuđòihỏicao,xarờithựctếtrì nhđ ộ, điềukiệnhọc t ậ p c ủ a HSsẽ k h i ế n HS chá nn ản, d ễ m ấ t hứng th ú Lựac họnlinh hoạtcác hìnhthứcnghiêncứu,hệthống câuhỏivàhoạtđộngngoại khóa sao cho phù hợp với đặc điểm cơ sở vật chất và năng lực học tập của HS sẽnângcaohiệuquảcủahoạtđộngđọchiểuvàthểhiệnchínhxáckếtquảTN. d Thiết kế vận dụng các biện pháp mà tác giả luận án đã đề xuất:Các thiếtkếtlàsựvận dụng cácđềxuấtmàtácgiảluận ánđãnêuởchươngII.Nhưngđólàsựvậndụngcólựachọnmộtcáchlinhhoạtchotừnggiáoánvà từngđốitượngHS.Nhữngđềxuấtở chươngIIlànhữnghoạtđộng,nhữngcâuhỏidànhchonhiềuđốitượng HS phổ thông, cho nhiều thể loại văn bản khác nhau thuộc loại hình kịch.Với mỗi loại văn bản và đối tượng HS, chúng tôi có sự lựa chọn và vận dụng linhhoạt để đảm bảo các yêu cầu về dung lượng thời gian, về tính khả thi và hiệu quảcủahoạtđộng.

3.3.1.1 Thiết kế 1: ÔNG GIUỐC-ĐANHMẶCLỄ PHỤC ( Trích “Trưởnggiả họclàm sang”của Mô-li-e,SGK Ngữvăn 8 )

* Ý tưởng thiết kế : Chọn đoạn trích đặc sắc, tiêu biểu cho thể loại hài kịchcủaMô-li-e–một nhàviếtkịchnổitiếngthểgiớiđểhướng đếncácmụctiêu:

- Sử dụng hệ thống câu hỏi đọc hiểu phù hợp với đối tượng HS và nội dungbàihọcđểtăngcườngvaitròtrungtâmcủabạnđọcHS.

- Thiết kế chia hoạt động ĐHVB thành ba giai đoạn: chuẩn bị trước khi đọchiểu trên lớp, đọc hiểu trên lớp và sau khi đọc hiểu Trong cả ba giai đoạn trước,trong và sau khi đọc, HS đều phải tích cực, chủ động tham gia các hoạt động doGVđịnhhướng,tổ chứcvà dẫndắt.

- Các biện pháp đề xuất trong luận án được vận dụng một cách linh hoạttrong các hoạt động tổ chức dạy học từ bước chuẩn bị bài bài đến bước củng cố,ôn tập. Ở phần chuẩn bị bài: HS thực hiện các hoạt động đọc văn bản, huy động trithức thể loại, tri thức nền về tác giả - tác phẩm qua các câu hỏi chuẩn bị bài; sưutầmtư liệuhọctập,tậpđọckịch. Ở phần ĐHVB trên lớp: Sử dụng các biện pháp, cách thức đọc, hệ thống câuhỏiđọchiểu,thảoluậnnhóm, đểđọchiểuvănbảnkịch,thựchiệnmụctiêunắmvữngtưtư ởng,nộidungvàgiátrịnghệthuật,giátrịnhânsinhcủavănbản.

Phần củng cố và mở rộng, thực hiện lựa chọn và tổ chức hoạt động ngoạikhoá phù hợp để giúp HS mở rộng, tìm hiểu hiểu sâu tri thức thể loại, tăng hứngthúhọctập;thựchiện các bài tập nghiên cứunhỏ đểc ủ n g c ố v à n â n g c a o k ĩ năng ĐHVB.

(Trích“Trưởnggiảhọclàmsang”củaMô-li-e,SGKNgữvăn8)

- HSc ó n h ữ n g k i ế n t h ứ c c ơ b ả n v ề c u ộ c đờiv à s ự n g h i ệ p s á n g t á c c ủ a Mô-li-e,mộtnhàviếtkịchcổđiểnPhápthếkỉXVII.

1 GVsoạnbài,sưutầmmộtsốbàiviếtvềMô-li- e,tìmđoạnvideokịchcủaMô-li-ehoặcmộtđoạnhàikịch(PhầnPhụlục5.1).

Kểtênmột sốnhàviết hàikịchn ổitiếngth ếgiới(nếu embiết)?

Một nhóm thử diễn đoạn kịch cuối cảnh 2 (khi đám thợ may tâng bốc ôngGiuốc- đanh bằng các danh xưng khác nhau) để tái hiện không gian vui vẻ, hàihước,cao trào củavởkịch.

Hoạtđộng1:K i ể m trabàicũvàkết quảchuẩnbịbàicủaHSYêu cầu mộtsốHStrìnhbàymộtphầntrongnộidungchuẩnbịbài.

Hỏi: Đọc lướt một lần toàn bộ phần giới thiệu trong SGK, sau đó nêu vàinét về Mô-li-e và vở kịch “Trưởng giả học làm sang”, đoạn trích “Ông Giuốc-đanhmặc lễphục”?

- Trưởng giả học làm sanggồm 5 hồi, là vở kịch tiêu biểu cho nền kịch cổđiển Pháp thế kỉ XVII Đoạn trích “Ông Giuốc-đanh mặc lễ phục” thuộc lớp kếtcủaHồi II.Đoạntríchgồm haicảnh.

Hỏi: Đặc điểm nổi bật của hài kịch Mô-li-e thể hiện trong đoạn trích?

- Phê phán một hiện thực phổ biến ở thời Mô-li-e: thói trưởng giả học đòi,khoemẽ,thói íchkỉ,hám lợi.

Yêucầu HS đề xuấtcách đọc,giọngđọc đoạnt r í c h :Từ phầnc h u ẩ n b ị bài, em hãy nêu nhận xét về nhân vật ông Giuốc-đanh, bác Phó may, từ đó trìnhbàyhìnhdungcủaemvềgiọngđiệucủanhânvậtnày?

Các lời đối thoại trong các cảnh khác nhau cần có sự thay đổi sự biểu cảmtrong giọng điệu sao cho phù hợpvới nhânv ậ t Đ ọ c đ ú n g g i ọ n g đ i ệ u c ủ a n h õ n vậtlà đóđiđượcẵchặngđườnghiểunhõnvật.

Lời của ông Giuốc-đanh khi cao giọng, tỏ ra bề trên, lúc thì xuống nướcthuyết phục Cần đọc đúng nhịp điệu nhanh, chậm của đối thoại Những đoạn cókịch tính (ông Giuốc-đanh thắcmắcvề bông hoa ngược, bác Phóm a y l á u l ỉ n h bảomaylại,ôngGiuốc-đanhphảnđối, )

GVtrình chiếu (hoặc vẽ trước vào bảng phụ và treolên trên bảng)s ơ đ ồ thể hiện đặc trưngnổi bật củathể loại hài kịch.Y ê u c ầ u m ộ t s ố H S n ó i l ạ i c á c đặcđiểmnày:Thếnàolàhàikịch?;Đặctrưngthểloạihàikịch?

GV gợi dẫn (hoặcyêu cầu HS)thuyết trìnhv ề c á c t i ể u l o ạ i h à i k ị c h , s a u đó xác định: “Trưởng giả học làm sang” thuộc tiểu loại hài kịch tình huống.

HStrảlời: Đoạntríchlàhai mànthuộclớpkếtthúccủaHồi II nói vềm ộ t t r o n g nhữngnỗlự c “quýtộchóabảnthân”củaôngGiuốc- đanh,đól à bướcthayđổibềngoài:may lễphụcquýtộc.

Tìnhhuốnghài:“ÔngGiuốc- đanhhọclàmsang”bằngviệcđầutiênlàmaylễphục,nhưnglạicómộtbộlễphụckhônggiốngai.

GV:Xungđộthàikịchthểhiệntrongđoạntríchlàxungđột gì?HS trảlời.

- Xung đột giữa ước muốn quý tộc của ông Giuốc-đanh và hình ảnh củaôngta khimặcbộlễphục.

GV:Các xung đột được giải quyết như thế nào? Kết quả ra sao?

- Kết quảlàkhán giả được cười sảngk h o á i , ô n g G i u ố c - đ a n h t r ở t h à n h một kẻ quê mùa kệch cỡm, trái với điều ông ta mong muốn nhưng ông ta khônghềbiết.Ôngtrởthànhmộthìnhtượnghàikịchđiểnhình.Nguyênnhân:do ôngta muốntrởthànhquýtộcmàchẳnghiểuquýtộclàgì.

+ Kịch tính ở cảnh 1 của đoạn trích thể hiện ở chi tiết bác Phó may dựa vàokhátk h a o t r ở t h à n h q u ý t ộ c c ủ a m ộ t ô n g t r ư ở n g g i ả v ố n k h ô n g c ó n h i ề u h i ể u biếtđểlợi dụng:ôngGiuốc-đanhpháthiệnrahoabị mayngượctrênáo,bácPhó mayláu lỉnh lại bảor ằ n g n g ư ờ i q u ý t ộ c n g ư ờ i t a m ặ c v ậ y K ị c h t í n h đ ư ợ c đ ẩ y lên khi bác Phóm a y l i ê n t i ế p r a đ ò n : “ N ế u n g à i m u ố n t h ì t ô i s ẽ x i n m a y h o a xuôi lại thôi mà“, “xin ngài cứ việc bảo”.

Sợ cơ hội làm sang sẽ tuột mất, ôngGiuốc-đanh cứ chối đây đẩy: “Không, không”, “tôi đã bảo không mà” Rồi lạichính ông Giuốc-đanh phát hiện ra bác Phó may ăn bớt vải của mình Song bácPhó may đã nắm chắc điểm yếu của đối phương, bác lảng sang chuyện thử bộ lễphụcmớilẵngGiuốc-đanhchẳng cònđểýđếnchuyệnănbớtvảinữa. Ở cảnh 2, kịch tính được đẩy dần theo mức độ tăng dần của danh xưng màđámthợ mayx ư n g t ụ n g ô n g G i u ố c - đ a n h M ỗ i m ộ t n ấ c l à s ự t ă n g l ê n m ộ t b ậ c của tiền thưởng Vậy là ông trọc phú háo danh đến mù quáng trở thành nạn nhâncủađámthợ mayláucá, hámtiền.

- Cao trào của kịch tính được đẩy lên rồi lại được giải quyết, quá trình đólàmnổi bậttínhcáchháo danh củanhân vật chính Tiếngc ư ờ i đ ả k í c h n g à y càngtănglêntheosựcaotràoấy.

Nhậnxét,đánhgiákếtquảthựcnghiệm

3.4.1 Khi vận dụng các biện pháp, định hướng mà luận án đề xuất vào bàidạyđọchiểuKBVH,kếtquảđiềutrahứngthúhọc tậpvà kếtquảbàikiểmtr a đánh giá cho thấy việc xác định đúngđặc trưng thể loại đểcó định hướngp h ù hợp sẽ góp phần quan trọng vào việc nâng cao chất lượng dạy đọc hiểu KBVHchoHS phổthông.

KBVH có những đặc điểm rất riêng về mặt thể loại Nên để giúp HS nângcao năng lực đọc hiểu văn bản thuộc loại hình kịch cần chú ý đến hướng dẫn HScon đường đến với văn bản qua các hoạt động xác định thể loại kịch (bi kịch, hàikịch, chính kịch), huy động tri thức đọc hiểu, vận dụng tri thức thể loại để khaithác các yếu tố kịch như nhân vật, xung đột, mâu thuẫn, hành động và ngôn ngữkịch Hoạt động ngoại khóa hợp lí và nghiêm túc, đa dạng sẽ góp phần nâng caohứngthúhọctập cũngnhưnănglựcđọchiểucủaHS.

3.4.2 Khi chú ýđến đặctrưng thể loại vàvận dụng các biện phápk h ơ i gợi,hệ t h ố n g câ uhỏivà bàitậph ợ p l í , t ổ chức h o ạ t độngh ọ c tậ pp hùh ợ p v à thiết kế, dạy TN giúp HS có hứng thú học tập hơn, HS được định hướng tư duyđúng để được phát triển kĩ năng đọc hiểu kịch, để thấy được điểm riêng, độc đáocủa văn bản kịch. Dạy đọc hiểu KBVH đúng đặc trưng loại thể sẽ giúp HS sauquá trình học sẽ tích lũy được hệ thống tri thức, kĩ năng, kĩ xảo học tập để có thểchủđộng,tíchcực, sángtạovànângcaokĩnăngtựđọchiểucácVBcùng loại.

3.4.3 Bám sát đặc trưng thể loại, tăng cường chú ý nâng cao năng lực đọchiểu văn bản cho HS, chú ý tổ chức các hoạt động học tập để tăng cường sự chủđộng, sángtạo của HS nên các đềxuất trong luận ánđ ã t h ể h i ệ n t í n h k h ả t h i v à có ý nghĩa thực tiễn Kịch bản thể loại với nhưng đặc trưng loại hình riêng kháđặc biệt, nếu không hiểu rõ và không tổ chức được các hoạt động phù hợp, xâydựnghệ thống câu hỏi và bài tập đọc hiểu phù hợpt h ì s ẽ k h ó t ạ o h ứ n g t h ú h ọ c tập của HS Không có hứng thú sẽ không thể có tự đọc, tự học, không có độc lậpvàsángtạo.

3.4.4 Dạy đọchiểu văn bản thuộc loại hình kịchhay các vănb ả n t ự s ự , trữ tình, đều cần phải gắn với thực tế cuộc sống HS sẽ hứng thú hơn khi cuộcsốngthựctếhàngngàyđượckếtnốivớibàihọcvàmỗigiờhọctrênlớplạidẫn đến được với một bài học về nhân sinh nào đó có ý nghĩa Hơn đâu hết, chỉ khiHS thấy được ýnghĩa sát thực vàt h i ế t t h ự c c ủ a c á c h o ạ t đ ộ n g H S m ớ i t h ự c s ự cóhứngthú,tựgiácchủđộnghọc tập.

Rút kinh nghiệm từ kết quả thực nghiệm, từ đó hoàn chỉnh hệ thốngphươngpháp,biệnphápđềxuất

Sau khi TN vòng đầu, qua nhận xét của GV và phản hồi của HS cũng nhưqua thực tế dạy học, chúng tôi nhận thấy đôi khi vẫn còn tham kiến thức, chưahoàn toànthoátkhỏitưduytruyềnthụkiếnthức.

Sau khi dạy TN và nhận được góp ý, đánh giá của GV, HS, chúng tôi đãkhắc phục được các hạn chế và bổ sung sửa chữa các nội dung đề xuất phù hợphơn,trongđónổibật là:

- Chú ý tổ chức các hoạt động để HS chủ động, tích cực, hứng thú hơn vớiviệctự đọckhi chuẩnbịbài.

- Tổc h ứ c h o ạ t đ ộ n g , x â y d ự n g h ệ t h ố n g c â u h ỏ i đ ể H S c h ú ý đ ế n v i ệ c hìnhthành vàtíchlũytri thứcthể loạiv à r è n l u y ệ n k ĩ n ă n g đ ọ c h i ể u v ă n b ả n theođặc trưngthểloại.

- Các hoạt động TN chọn các bài học với cấu trúc đủ các văn bản thuộc bathể loại cơ bản của kịch: bi kịch, hài kịch, chính kịch; đủ cả tác giả văn học nướcngoài,v ă n h ọ c V i ệ t N a m , c ó s ự x u ấ t h i ệ n c ủ a c á c đ ỉ n h c a o c ủ a v ă n h ọ c k ị c h ViệtNam.

Những định hướng ban đầu và sự điều chỉnh sau khi TN đã nhận được sựủng hộ của các GV trực tiếp đứng lớp cho thấy tính hữu ích của kết quả nghiêncứu.

Cách o ạ t đ ộ n g , h ệ t h ố n g c â u h ỏ i v à b à i t ậ p đ ọ c h i ể u c h ú n g t ô i đ ề x u ấ t được vận dụng trong việc tổ chức dạy học đọc hiểu kịch bản văn học tại một sốtrườngTrunghọcđịabàntỉnhQuảngNinh.Tínhkhảthicủagiảthuyếtkhoahọc đã được chứng minh ở mức độ nhất định Qua phân tích đánh giá toàn bộ quátrình TN,bướcđầucóthểrútramột sốkếtluậnsau:

Một là, những đề xuất được GV tiếp nhận và vận dụng linh hoạt, hiệu quảtrong triển khai các thiết kế bài học vàtrong các tiết dạy Các định hướng ấy đãgiúp GV và

HS tổchức được các hoạt động học tập phùhợp với đặc trưngt h ể loại văn hockịch,từ đókích thích hứng thúhọctập vàn â n g c a o k ĩ n ă n g đ ọ c hiểu kịch bản văn học. Hai là, sau tác động sư phạm, các nhóm TN đã thể hiện năng lực đọc hiểukịch bản văn học tốt hơn, có ý thức về việc bám sát đặc trưng thể loại rõ hơn sovới nhóm ĐC Điều này thể hiện rõ quakết quả bài kiểm tra được đo bằng phépkiểmchứngT-Test đảmbảođộtincậy.B ằ n g c á c p h ư ơ n g p h á p q u a n s á t v à phỏng vấn chúng tôi nhận thấy HS tham gia các tiết học TN một cách chủ động,hào hứng và tích cực hơn hẳn HS ở các lớp ĐC Các em HS đánh giá cao chấtlượngcủahệthống CHtronggiờhọc.

Bal à nh ữn g kết quảth uđ ư ợ c đ ã m ộ t l ầ n nữa k h ẳ n g đ ị n h : d ạ y đ ọc h i ể u văn bảntheođặctrưngthể loạilà định hướngc ơ b ả n v à l u ô n đ ú n g đ ắ n Đ ọ c hiểu bất kì một văn bản nào cũng phải hiểu rõ đặc trưng thể loại, đặc biệt là vớiloạihìnhkịchvốnkhôngđượcHShứngthú.

Luận án của chúng tôi được thực hiện trên cơ sở của sự nhận thức đúng đắnvềviệcvận dụng đặctrưngloại thểvào dạyh ọ c t á c p h ẩ m v ă n c h ư ơ n g n ó i chung, dạy đọc hiểu KBVH nói riêng nhằm đáp ứng đòi hỏi của việc đổi mớiPPDH Văn Quá trình nghiên cứu và thực hiện luận án, chúng tôi giải quyếtnhững vấn đề sau: Cơ sở lýluận của việcd ạ y đ ọ c h i ể u K B V H t h e o đ ặ c t r ư n g loại thể Từ đó đề xuất một số PP, biện pháp và vận dụng vào việc dạy đọc hiểumột số KBVH trong chương trình Các biện pháp, hình thức tổ chức hoạt độngdạy học mà chúng tôi đề xuất đều dựa trên cơ sở quan điểm của lí luận dạy họchiện đại Đó là chú ý thiết kế, đề xuất các biện pháp có tính chất định hướng tổchức các hoạt động dạy học đểlàm nền tảng cơsở hoặc làcác gợiýđ ể n g ư ờ i dạy vận dụng một cách linh hoạt và sáng tạo sao cho phù hợp với đối tượng HS,mụctiêubàihọc,mụcđíchdạyhọccụthể.

Trong tinh thần đổi mới dạy học Ngữ văn theo hướng phát triển năng lực,việc bám sát đặc trưng thểloại đểt ổ c h ứ c c á c h o ạ t đ ộ n g t i ế p t h u , t í c h l ũ y t r i thứcvà nâng caonănglực đọc hiểu văn bản là hướng nghiên cứuđ ú n g đ ắ n

D ù cónhiều hay ít tác phẩmtrong nhàt r ư ờ n g t h ì K B V H v ẫ n l à l o ạ i h ì n h v ă n h ọ c HS được tiếp xúc nhiều Bởi vậy, dạy đọc hiểu KBVH theo đặc trưng loại thểchính là quá trình tích lũy tri thức và rèn luyện kĩ năng đọc hiểu KBVH cho HS.Qua nghiên cứu, chúng tôi rút ra một số kết luận sau về vấn đề dạy đọc hiểuKBVHtheo đặctrưng loại thể:

1 KBVH là loại hình nghệ thuật tổng hợp, vừa là tác phẩm nghệ thuậtngôn từ, vừa là tác phẩm nghệ thuật sân khấu, bởi vậy kịch có những đặc trưngloạihìnhriêngsovớitựsựvàtrữtình.Muốncóđịnhhướngdạyhọcđúngđ ắnthì việc nghiên cứu, nắm vững đặc trưng loại thể của KBVH là công việc quantrọng, quyết định hiệu quả của dạy đọc hiểu kịch trong nhà trường Bám sát đặctrưng thể loại là con đường đúng nhất, ngắn nhất và hiệu quả nhất của hoạt độngđọchiểu vănbảnkịch.

2 Trong loại hình kịch lại có các thể loại khác nhau Xác định đúng thểloại mới cóthể đi đến đích hiểu của hoạt động đọc Các yếu tốn g h ệ t h u ậ t c ủ a loại hình kịch từ tình huống kịch, xung đột kịch, nhân vật và ngôn ngữ kịch đềumang đặc điểm riêng về mặt thể loại Những đặc điểm riêng ấy là cơ sở để lí giảicácyếutốtạothànhtácphẩmkịch.Haynóicáckhác,nhữngđặctrưngthểlo ạiấy là một phần quan trọng trong “bộ công cụ” tri thức đọc hiểu giúp HS đến vớicác tầnggiátrị củatácphẩm.

3 Bám sát đặc trưng loại thể của KBVH, luận án đã phác thảo một quytrình đọc hiểu chung và cụ thể hóa thành các hoạt động cụ thể để hướng dẫn HSđọch i ể u v ă n b ả n k ị c h Đ ó l à c á c h o ạ t đ ộ n g : h ư ớ n g d ẫ n đ ọ c , h u y đ ộ n g t r i t h ứ c đọc hiểu, xây dựng hệ thống câu hỏi đọc hiểu phù hợp và thiết kế, đề xuất cáchoạt động ngoại khóa có tính khảt h i …

C á c h o ạ t đ ộ n g đ ó đ ư ợ c v ậ n d ụ n g m ộ t cách sáng tạo và linh hoạt trong các bài dạy cụ thể tùy theo văn bản đọc hiểu vàđốitượngHS.

4 Các định hướng và đề xuất chung đã được vận dụng để định hướng tổchức hoạt động đọc hiểu các tác phẩm thuộc các thể loại kịch,của các tácg i ả kịch tiêu biểu được tuyển chọn trong SGK hiện hành và được vận dụng trong bathiết kế thể nghiệm Qua TN và lấy ýk i ế n n h ậ n x é t c ủ a G V , đ ồ n g n g h i ệ p , c á c nhàkhoahọc đã bước đầu khẳng định tính hợplí, khả thi,vừas ứ c v à p h ù h ợ p vớiviệcdạy học KBVHtheotinhthần đổi mới Đól à q u a m ỗ i b à i h ọ c h ì n h thành cho HS con đường tư duy để HS có năng lực đọc hiểu các văn bản khác.Quađópháthuytinhthần tựhọc,độclập,tựchủvàsángtạo.

Ngày đăng: 11/08/2023, 19:35

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 1b:Đườngbiểu - (Luận án) DẠY HỌC ĐỌC HIỂU KỊCH BẢN VĂN HỌC Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC THEO ĐẶC TRƯNG LOẠI THỂ
Hình 1b Đườngbiểu (Trang 183)
Hình 2a:BiểuđồbiểudiễnđườngtầnsuấtcủahailớpTNvà ĐC - (Luận án) DẠY HỌC ĐỌC HIỂU KỊCH BẢN VĂN HỌC Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC THEO ĐẶC TRƯNG LOẠI THỂ
Hình 2a BiểuđồbiểudiễnđườngtầnsuấtcủahailớpTNvà ĐC (Trang 184)
Bảng   3cs ố   l i ệ u   t h ố n g k ê   v ề   k i ể m   đ ị n h   s ự   b ằ n g n h a u   c ủ a   2 p h ư ơ n g   s a i tổngthể   Levene   thì:Sig   =   0.478   >  =   0.05 - (Luận án) DẠY HỌC ĐỌC HIỂU KỊCH BẢN VĂN HỌC Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC THEO ĐẶC TRƯNG LOẠI THỂ
ng 3cs ố l i ệ u t h ố n g k ê v ề k i ể m đ ị n h s ự b ằ n g n h a u c ủ a 2 p h ư ơ n g s a i tổngthể Levene thì:Sig = 0.478 >  = 0.05 (Trang 188)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w