1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

(Luận án) DẠY HỌC TÍCH HỢP TRONG MÔN ĐỊA LÍ 9 Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ

179 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Dạy Học Tích Hợp Trong Môn Địa Lí 9 Ở Trường Trung Học Cơ Sở
Tác giả Hoàng Thị Thanh Giang
Người hướng dẫn PGS.TS Kiều Văn Hoan, PGS.TS Lâm Quang Dốc
Trường học Trường Đại học Sư phạm Hà Nội
Chuyên ngành Lý luận và phương pháp dạy học
Thể loại luận án
Năm xuất bản 2020
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 179
Dung lượng 1,75 MB

Cấu trúc

  • 1. Tínhcấpthiếtcủađềtài (12)
  • 2. Mụcđích (13)
  • 3. Nhiệmvụ (13)
  • 4. Đốitượngvàphạmvinghiêncứu (13)
  • 5. Giảthuyếtkhoahọc (14)
  • 6. Tổngquanvềvấnđềnghiêncứu (14)
  • 7. Quanđiểmvàphươngphápnghiêncứu (23)
  • 8. Đónggópmớicủaluậnán (26)
  • 9. Cấutrúccủaluậnán (27)
    • 1.1. Nhữngvấnđềđổimớigiáodụcphổthông (28)
      • 1.1.1. Đổi mớichươngtrìnhgiáo dụcphổthông (28)
      • 1.1.2. Đổi mớivềphươngphápdạyhọc (30)
      • 1.1.3. Đổi mớivềkiểmtra,đánh giá (31)
    • 1.2. Nhữngvấnđềcơbảnvềdạyhọctíchhợp (32)
      • 1.2.1. Tích hợp (32)
      • 1.2.2. Dạyhọctíchhợp (33)
    • 1.3. Đặcđiểmtâmsinhlívàkhảnăngnhận thứccủaHSlớp9–THCS (43)
      • 1.3.1. ĐặcđiểmtâmsinhlícủaHSlớp9 (43)
      • 1.3.2. Khả năngnhậnthứccủaHSlớp9 (45)
    • 1.4. Mụctiêu,nộidungchươngtrìnhĐịalí9 (47)
      • 1.4.1. MụctiêuchươngtrìnhĐịalí9 (47)
      • 1.4.2. Nội dungchươngtrìnhđịalílớp9 (48)
    • 1.5. Thựctrạngdạyhọctíchhợptrongmôn Địalí9ởtrườngTHCS (51)
      • 1.5.1. Kết quảđiềutratìnhhìnhdạyhọccủagiáoviên (51)
      • 1.5.2. Kết quảđiềutratìnhhìnhhọctậpcủahọcsinh (59)
  • CHƯƠNG 2:QUYTRÌNH VÀBIỆN PHÁP TỔCHỨCDẠYHỌC TÍCHHỢPTRONGMÔN ĐỊALÍ9 ỞTRƯỜNGTRUNGHỌCCƠ SỞ (0)
    • 2.1. Nguyêntắcvà yêu cầuđốivới tổchứcdạy họctíchhợptrong môn Địa lí9ởtrườngTHCS (65)
      • 2.1.1. Nguyêntắc (65)
      • 2.1.2. Yêucầu (69)
    • 2.2. XácđịnhnộidungvàchủđềtíchhợptrongdạyhọcĐịalí9ởtrườngTHCS (71)
      • 2.2.1. Xácđịnhnộidungtíchhợplồngghép/liênhệ (71)
      • 2.2.2. XácđịnhcácchủđềtíchhợptrongdạyhọcĐịalí 9– THCS (75)
    • 2.3. Quytrìnhtổchứcbàihọc/chủđềtíchhợptrongmônĐịalí9ởtrườngTHCS (78)
      • 2.3.1. Xâydựngkếhoạchdạyhọc (78)
      • 2.3.2. Tổchứcdạyhọctíchhợp (93)
      • 2.3.3. Đánhgiá (99)
    • 2.4. Biện pháptổchứcDHTHtrongmônĐịalí9ởtrườngTHCS (101)
      • 2.4.1. Vậndụngđadạng,linhhoạtcáchìnhthức,phươngpháp,kĩthuật dạyhọctíchcựctrong dạyhọctíchhợpmônĐịalí9ởtrườngTHCS (101)
      • 2.4.2. Tăngcườngứngdụngcôngnghệthôngtinvàtruyềnthôngtrong dạyhọctíchhợpmônĐịalí9ởtrườngTHCS (114)
      • 2.4.3. ĐổimớikiểmtrađánhgiátrongtổchứcdạyhọctíchhợpmônĐịalí9 (121)
    • 2.5. ThiếtkếvàtổchứcmộtsốKếhoạchbàidạyhọctíchhợptrongmôn Địalí9ởtrườngTHCS (128)
    • 3.1. Mục đíchthựcnghiệm (131)
    • 3.2. Nhiệm vụcủathựcnghiệm sưphạm (131)
    • 3.3. Phươngphápthựcnghiệm (131)
      • 3.3.1. Lựa chọnphươngphápthựcnghiệm (131)
      • 3.3.2. Phươngphápđánhgiákếtquảthựcnghiệm (132)
    • 3.4. Quytrìnhthựcnghiệm (135)
      • 3.4.1. Chuẩnbịthựcnghiệm (135)
      • 3.4.2. Tổchứcthựcnghiệm (136)
    • 3.5. Đánhgiákếtquảthựcnghiệmsưphạm (136)
      • 3.5.1. Phântíchkếtquảcác bài thực nghiệm (136)
      • 3.5.2. Đánhgiáđịnhtính (144)
      • 3.5.3. Đánhgiátínhkhảthivàhiệuquảcủabàihọc/chủđềtíchhợpđã xâydựng (152)
    • 1.1. Nhữngvấnđềđổi mớigiáo dụcphổthông (0)
      • 1.1.1. Đổimớichươngtrìnhgiáodụcphổthông (0)
      • 1.1.2. Đổi mới vềphươngphápdạyhọc (0)
      • 1.1.3. Đổimới vềkiểmtra,đánhgiá (0)
    • 1.2. Nhữngvấnđềcơbảnvềdạyhọctích hợp (0)
      • 1.2.1. Tíchhợp (0)
        • 1.2.2.1. Kháiniệmdạyhọctíchhợp (33)
        • 1.2.2.2. Cácmứcđộtíchhợptrongdạyhọc (36)
        • 1.2.2.3. VaitròcủadạyhọctíchhợptrongmônĐịalí9ởtrườngTHCS (38)
      • 1.3.2. Khảnăng nhận thứccủa HSlớp9 (0)
    • 1.4. Mụctiêu,nội dung chươngtrìnhĐịalí 9 (0)
      • 1.4.1. Mụctiêuchương trìnhĐịalí9 (0)
      • 1.4.2. Nộidung chương trìnhđịalílớp 9 (0)
    • 1.5. Thựctrạng dạyhọctíchhợptrongmônĐịalí9ởtrường THCS (0)
      • 1.5.1. Kếtquảđiềutratìnhhìnhdạyhọccủa giáoviên (0)
      • 1.5.2. Kếtquả điềutratìnhhìnhhọctập của họcsinh (0)
  • TIỂUKẾTCHƯƠNG 1....................................................................................52 (63)
    • 2.1. Nguyêntắcvàyêucầuđốivớitổchứcdạyhọctíchhợptrongmôn Đị (0)
      • 2.1.1.4. Đảm bảotínhsư phạm,phát triểntưduy (68)
      • 2.1.2.1. Đối vớigiáo viên (69)
      • 2.1.2.4. Đốivớihọcsinh (70)
      • 2.1.2.5. Tổ chứcdạyhọctíchhợp cần phảităng cường vềcơsởvậtchất (71)
    • 2.2. Xácđịnhnộidungvà chủđềtíchhợptrongdạy học Địalí 9ởtrườngTHCS 60 1. Xácđịnhnội dungtíchhợplồngghép/liênhệ (0)
      • 2.2.1.2. Cácmứcđộtíchhợplồngghép/liênhệ (73)
      • 2.2.1.3. Xácđịnh địa chỉtíchhợplồng ghép/liênhệ (75)
      • 2.2.2. Xácđịnh các chủđềtíchhợptrongdạyhọcĐịalí9–THCS (0)
        • 2.2.2.1. Xácđịnhchủđềtích hợpnộimôntrong dạyhọcĐịalí9 (76)
        • 2.2.2.2. Xácđịnh chủđềtích hợpliênmôntrongdạyhọcĐịa lí9 (77)
      • 2.3.1. Xâydựng kếhoạchdạyhọc (0)
      • 2.3.2. Tổ chứcdạy họctíchhợp (0)
    • 2.4. BiệnpháptổchứcDHTHtrong mônĐịalí 9ởtrườngTHCS (0)
      • 2.4.1. Vận dụng đa dạng, linh hoạt các hình thức, phương pháp, kĩthuật dạy học tích cực trong dạy học tích hợp môn Địa lí 9 ở trườngTHCS (0)
        • 2.4.1.1. Vận dụngđadạng vàlinh hoạt cáchìnhthứctổ chứcdạyhọc9 0 2.4.1.2. Vậndụngđa dạngvàli nh hoạt cá c phương ph áp , kĩthuật d ạy họ cphùhợp vớidạyhọctíchhợptrongmônĐịalí 9ởtrườngTHCS..............................91 Hình2.3.Môhìnhnôngtrạithủylực–SkyGreen(Singapo)(nguồn[107])9 4 (101)
      • 2.4.2. Tăngc ư ờ n g ứ n g d ụ n g c ô n g n g h ệ t h ô n g t i n v à t r u y ề n (0)
        • 2.4.2.1. ỨngdụngCNTTtrongkhâuthiếtkếbàihọc/chủđềtíchhợp (115)
        • 2.4.2.2. ỨngdụngCNTTtrongquátrìnhtổchứcbàihọc/chủđềtíchhợp (116)
        • 2.4.2.3. TăngcườngứngdụngCNTTtrongquátrìnhtổchứckiểmtra,đánhgi ábàihọc/chủđềtíchhợp (121)
      • 2.4.3. ĐổimớikiểmtrađánhgiátrongtổchứcdạyhọctíchhợpmônĐịa lí9 110 1. Đánhgiáthôngquabàikiểmtranhậnthức (0)
        • 2.4.3.2. Đánhquáquaquansát (126)
      • 2.4.33. Đánhgiáqua phiếuđánhgiátheotiêuchí,bảngkiểmcác hànhvi116 2.4.3.4.Đánhgiáquahồsơhọctập (127)
    • 3.1. Mụcđíchthựcnghiệm (0)
    • 3.2. Nhiệmvụ củathực nghiệmsư phạm (0)
      • 3.3.1. Lựa chọnphươngphápthực nghiệm (0)
      • 3.3.2. Phươngphápđánh giákết quả thực nghiệm (0)
        • 3.3.2.1. Đolườngvàthuthập,xử lí dữliệu (132)
        • 3.3.2.2. Nhậnxét,đánhgiákếtquảthựcnghiệmvàrútrakếtluậnvềtínhkhảthivà hiệuquả củanghiên cứu (135)
    • 3.5. Đánhgiákếtquả thựcnghiệmsưphạm (0)
      • 3.5.1. Phântíchkết quảcácbàithực nghiệm (0)
        • 3.5.1.2. Kết quảbài kiểmtra củahọcsinhsau thựcnghiệm (137)
        • 3.5.2.2. Đánhgiáthôngquabảngkiểmvàphiếuđánhgiáđồngđẳng,tựđánhgiá củahọcsinh (146)
        • 3.5.3.1. Ýkiếnchuyêngia(giáo viên) (152)
        • 3.5.3.2. Ýkiến của họcsinh (155)
  • TIỂUKẾTCHƯƠNG 3..................................................................................147 (130)

Nội dung

Ngày nay, với sự phát triển như vũ bão của khoa học, kĩ thuật và công nghệ, tri thức của loài người đang gia tăng nhanh chóng, cùng với đó là sự phát triển của các phương tiện công nghệ thông tin, ngày càng có nhiều cơ hội để mỗi người dễ dàng tiếp cận các thông tin mới nhất. Vì thế, giáo dục phổ thông phải giúp học sinh (HS) có cái nhìn về thế giới trong tính chỉnh thể vốn có của nó, không bị chia cắt, tách rời thành từng môn, từng lĩnh vực quá sớm. Giáo viên (GV) phải biết dạy tích hợp các khoa học, dạy cho HS cách thu thập, chọn lọc, xử lí các thông tin, đặc biệt là biết vận dụng các kiến thức học được trong việc xử lý các tình huống của đời sống thực tế. Tích hợp là một trong những quan điểm giáo dục và xu thế trong việc phát triển chương trình giáo dục phổ thông ở nhiều quốc gia trên thế giới. Dạy học tích hợp (DHTH) nhằm hướng tới việc phát triển năng lực người học, không chỉ chú ý tích cực hóa học sinh về hoạt động trí tuệ mà còn chú trọng rèn luyện năng lực giải quyết vấn đề (GQVĐ) gắn với các tình huống thực tiễn nảy sinh trong học tập và cuộc sống, đồng thời gắn hoạt động trí tuệ với những hoạt động thực hành, thực tiễn; làm cho việc học tập trở nên có ý nghĩa hơn so với việc học tập các môn học được thực hiện một cách đơn lẻ.

Tínhcấpthiếtcủađềtài

Ngày nay, với sự phát triển như vũ bão củak h o a h ọ c , k ĩ t h u ậ t v à c ô n g n g h ệ , tri thức của loài người đang gia tăng nhanh chóng, cùng với đó là sự phát triển củacác phương tiện công nghệ thông tin, ngày càng có nhiều cơ hội để mỗi người dễdàng tiếp cận các thông tin mới nhất Vì thế, giáo dục phổ thông phải giúp học sinh(HS) có cái nhìn về thế giới trong tính chỉnh thể vốn có của nó, không bị chia cắt,tách rời thành từng môn, từng lĩnh vực quá sớm Giáo viên (GV) phải biết dạy tíchhợpcáckhoahọc,dạychoHScáchthuthập,chọnlọc,xửlícácthôngtin,đặcbiệtlà biếtvận dụng các kiến thức học đượctrong việcxử lýcác tìnhhuốngcủađ ờ i sốngthựctế. Tích hợp là một trong những quan điểm giáo dục và xu thế trong việc pháttriển chương trình giáo dục phổ thông ở nhiều quốc gia trên thế giới Dạy học tíchhợp (DHTH) nhằm hướng tới việc phát triển năng lực người học, không chỉ chú ýtích cực hóa học sinh về hoạt động trí tuệ mà còn chú trọng rèn luyện năng lực giảiquyết vấn đề (GQVĐ) gắn với các tình huống thực tiễn nảy sinh trong học tập vàcuộc sống, đồng thờig ắ n h o ạ t đ ộ n g t r í t u ệ v ớ i n h ữ n g h o ạ t đ ộ n g t h ự c h à n h , t h ự c tiễn; làm cho việc học tập trở nên có ý nghĩa hơn so với việc học tập các môn họcđượcthựchiệnmộtcáchđơnlẻ. Địa lí học với tư cách là khoa học có tính liên ngành, có ưu thế trong dạy họctích hợp, cả nội môn và liên môn, nhiều nội dung gắn với thực tiễn của cuộc sống.Địa lí có tính tổng hợp cao, đối tượng nghiên cứu luôn có mối quan hệ mật thiết cảvề không gian và thời gian, đồng thời cũng có sự gần gũi, liên hệ với các môn khoahọcxãhộivàkhoahọctựnhiênkhác.Dođó,việcdạyhọctíchhợptrongmônĐịalí có nhiều thuận lợi Đặc biệt, môn Địa lí lớp 9 ở trường THCS giúp HS có cái nhìnđầy đủ về các vấn đề dân cư, xã hội và kinh tế của Việt Nam, địa phương mình đangsinh sống và học tập… hình thành kiến thức, kĩ năng và hành vi tương ứng Thôngqua giảng dạy trên lớp hình thành cho các em có ý thức bảo vệ tài nguyên thiênnhiên, giáo dục dân số - sức khỏe – sinh sản, giáo dục vì sự phát triển bền vững và ýthứctráchnhiệmcủacánhânvớicộngđồngxãhội.

Tuy nhiên, trong thực tiễn dạy học hiện nay, nhiều GV chưa hiểu đầy đủ vềtầm quan trọng của việc tích hợp trong dạy học địa lí, chưa biết cách xây dựng,tổchứcdạyhọctíchhợpsaochohiệuquả,cótínhthựctiễncaovàpháttriểnnănglực

HS, chủ yếu dừng lại ở mức độ lồng ghép kiến thức đơn thuần hay minh họa chokiến thức lí thuyết, chưa chú ý nhiều đến phát triển năng lực học sinh, nhất là nănglựcvậndụngkiếnthức,kĩnăngđãhọcgiảiquyếtcácvấnđềthựctiễn. Để góp phần nâng cao hiệu quả dạy học Địa lí nói chung và Địa lí 9 nói riêng,đặc biệt là phát huy năng lực của người học, đáp ứng với chương trình giáo dục phổthông mới, nghiên cứu sinh (NCS) đã lựa chọn đề tài “Dạy học tích hợp trong mônĐịalí9ởtrườngtrunghọccơsở”làm nộidungnghiêncứucủaluậnán.

Mụcđích

Đề tài nghiên cứu xây dựng quy trình và các biện pháp để tổ chức dạy học tíchhợp trong môn Địa lí 9 ở trường THCS nhằm phát huy tính tích cực, sáng tạo, pháttriển năng lực của HS trong học tập,góp phần đổi mới phương pháp và nâng caochấtlượngdạyhọcĐịalíở trườngphổthông.

Nhiệmvụ

- Đềxuấtcácyêucầuvà nguyêntắcdạyhọctíchhợptrongmônĐ ịa lí9ở trư ờngTHCS;

- Thiếtkếvàtổchứcdạyhọcmộtsốbàihọc tíchhợptrongmônĐịa lí9ở trườn gTHCS;

Đốitượngvàphạmvinghiêncứu

- Nội dung: đề tài tập trung vào nghiên cứu xây dựng quy trình và các biệnpháp DHTH trong môn Địa lí 9 chương trình hiện hành theo định hướng phát triểnnăng lực cho người học với ba hình thức chính là tích hợp lồng ghép/liên hệ; tíchhợpchủđềnộimônvàtíchhợpliênmôn.

-Vềphạmvikhảosát,thựcnghiệm:NCSđiềutravàphỏngvấn64GVĐịalív à300HSở35trườngTHCSthuộc18tỉnhtrongphạmvicảnước.

Luậnánđượcthựcnghiệmtại08lớp9ở4 t r ư ờ n g T H C S : t r ư ờ n g T H , THCS & THPT Chu Văn An, thành phố Sơn La, tỉnh Sơn La; trường THCSt h ị TrấnSaPa,tỉnhLàoCai;trườngTHCSLaBằng,huyệnĐ ạ i T ừ , t ỉ n h T h á i N guyênvàtrườngTHCSCaoDương,ThanhOai,thànhphốHàNội.

Bài4.Lao độngvà việclàm.Chấtlượngcuộcsống.

Bài38,39, 40.Chủđề:TuổitrẻViệtNam hướngvềbiển đảoquê hương.

Giảthuyếtkhoahọc

Nếu áp dụng quy trình và các biện pháp tổ chức dạy học tích hợp trong mônĐịa lí

9 ở trường THCS một cách linh hoạt, đảm bảo các yêu cầu và nguyên tắc dạyhọc sẽ phát triển được các năng lực cho học sinh, góp phần đổi mới phương pháp vànângcaochấtlượngdạyhọcmônĐịalí ởtrườngTHCS.

Tổngquanvềvấnđềnghiêncứu

Dạy học tích hợp là một quan điểm dạy học nhằm hình thành và phát triển ởhọc sinh những năng lực cần thiết trong đó có năng lực vận dụng kiến thức để giảiquyết có hiệu quả các tình huống thực tiễn Thông qua dạy học tích hợp, học sinh cóthể vận dụng kiến thức để giải quyết các bài tập hàng ngày, đặt cơ sở nền móng choquátr ìn hh ọc t ậ p t iế p t h e o ; cao hơn l àc ó t h ể vận d ụ n g đ ể g iả iq u y ế t nh ữn g t ì n h huống có ý nghĩa trong cuộc sống Vì vậy, đã có nhiều công trình nghiên cứu về dạyhọctíchvàápdụngtrongnhàtrườngtrênthếgiớivàViệtNam.

Cách tiếp cận tích hợp trong xây dựng chương trình giáo dục bắt đầu được đềcao ở Mỹ và các nước Châu Âu từ những năm 50 - 60 của thế kỷ XX, Châu Á vàonhữngnăm70 vàViệtNamtừ nhữngnăm80củathếkỉXX.

Từ cuối những năm 90 của thế kỉ XX trở lại đây, nghiên cứu về một khoa họcthống nhất trên quan điểm hệ thống và quan điểm tiếp cận tích hợp trong giáo dụcnhằm hình thành và phát triển các năng lực cho người học mới thực sự được quantâm Các nhà nghiên cứu đã đưa ra nhiều quan niệm về DHTH, trong đó tập trungvàohaihướngchínhlà:

Hướng thứ nhất: tại Hội nghị phối hợp trong chương trình UNESCO,

Parisnăm 1972, cho rằng DHTH là“một cách trình bày các khái niệm và nguyên lí khoahọc cho phép diễn đạt sự thống nhất cơ bản của tư tưởng khoa học, tránh nhấn quámạnhhoặc quásớmsựsaikhácgiữacáclĩnh vựckhácnhau”(tríchtheo[43]).

Hướngthứhai:quanniệmDHTHlàmộthìnhthứcdạyhọckếthợpgiữadạylí thuyết và thực hành, qua đó người học hình thành được một năng lực nào đó Vớiquan niệm này, DHTH là phương thức phát triển năng lực HS, thông qua DHTH,năng lực của người học được rèn luyện và phát triển Trào lưu sư phạm DHTH xuấtphát từ quan niệm coi học tập là một quá trình góp phần hình thành ở HS nhữngnăng lực rõ ràng, trong đó HS học cách sử dụng phối hợp các kiến thức, kĩ năng vàthaot á c đ ã l ĩ n h h ộ i đ ư ợ c X a v i e r X R o e g i e r s c h ỉ r a r ằ n g“ T í c h h ợ p l à s ự h ì n h thành ở HS những năng lực cụ thể có dự tính trước những điều kiện cần thiết trongquá trình học tập, nhằm phục vụ cho quá trình học tập sau này hoặc hòa nhập vàocuộcsống”[100].

Vềk h á i n i ệ m d ạ y h ọ c t í c h h ợ p , c ó n h i ề u n g h i ê n c ứ u n h ấ n m ạ n h D H T H l à một hành động liên kết cácđối tượng họctập, giảng dạy thuộc một hoặcm ộ t v à i lĩnh vực môn học khác nhau trong cùng một kế hoạch dạy học cụ thể [100]. Trongcácn g h i ê n c ứ u , c á c t á c g i ả c ò n n h ấ n m ạ n h v a i t r ò c ủ a D H T H v ớ i s ự p h á t t r i ể n năngl ự c c h o n g ư ờ i h ọ c v à s ự g ắ n k ế t g i ữ a k i ế n t h ứ c k h o a h ọ c v ớ i n h ữ n g k i ế n thứctổnghợptrongthực tế.Xavierkhẳngđịnhgiáodụcnhàtrường phảich uyểntừđ ơ n t h u ầ n d ạ y k i ế n t h ứ c s a n g p h á t t r i ể n ở H S c á c n ă n g l ự c h à n h đ ộ n g , x e m nănglựclàkháiniệmcơsởcủaDHTH;nhiềunhàn g h i ê n cứunhấnmạnhvai trò của DHTH trong việc phát triển năng lực cho người học(dẫn theo[ 2 ] ) , [ 1 0 0 ] ,

[117] Như vậy, các nghiên cứu đã khẳng định DHTH là sự kết hợp hài hòa giữa cácmôn học để thiết kế bài học cho một môn học khác, có chú ý đến các kiến thức thựctiễnvàhướngtớipháttriểnnănglựccầnthiếtchongườihọc.

Về phân loại các hình thức tích hợp trong chương trình giáo dục cũng đượcnhiềunhànghiêncứuquantâm.

RobinFogarty[112],trongnghiêncứucủamìnhđãchorằngcóbaloạitíchhợptrongchươngtrình giảngdạyđượcsửdụngphổbiếnnhấtgồm:tíchhợpnộimôn,tíchhợpxuyênmônvàtíchhợptừngườihọ cvàthôngquangườihọc,đượcchiathành10cách/ dạng.Việcdạyhọctíchhợpcóthểtiếnhànhtrongnộibộmônhọc,thựchiệnquaviệcxâydựngcácchủđề vàcóthểdẫnđếnviệcxâydựngcácmônhọcmới.Cácliênkết được tạo ra giữa người học với các hệ thống thông tin đa dạng; giữa các chủ đềchuyênmôncủamônhọcvớingườihọckháccùngquantâm;kếtnốigiữakinhnghiệmvàkiếnth ứcvềcácchủđề.Nhưvậy,RobinForgarycócáinhìnkhátoàndiệnvềvấnđềDHTH,cósựphânloạiđầ yđủ,kĩlưỡngvềcácloạiDHTH.

Xavier [100] phân chia DHTH thành thành hai nhóm, với bốn loại chính là:tích hợp trong nội bộmôn học, tích hợp đamôn( v ớ i c á c h t i ế p c ậ n n ộ i d u n g , t i ế p cận hỗn hợp, tiếp cận nhiệm vụ học tập, tiếp cận song song và tiếp cận dựa trên đơnvị bài học), tích hợp liên môn và tích hợp xuyên môn Cách phân loại này trùng vớicáchphân loại của tácgiảD' Hainaut(1977)[110].

Theo quan điểm của Susan M.Drake [108], tích hợp được tiếp cận ở các dạng:Tích hợp đa môn, tích hợp liên môn, tích hợp xuyên môn Đặc biệt, trong các côngtrình nghiên cứu của Susan M.Drake, bà đã trình bày chi tiết, có sơ đồ minh hoạ rõràng hơn, chú ý tới ngữ cảnh của đời sống thực và tới mức độ sáng tạo của ngườihọc Cách tích hợp các môn học theo hướng nghiên cứu của tác giả được xây dựngtheomứcđộthựchiệntăngdần.

Hiện nay, nhiều nước đã có chương trình giáo dục phổ thông được xây dựngtheo quan điểm tích hợp từ tiểu học đến trung học Tuy nhiên mức độ tích hợp trongchương trình giáo dục các môn học ở một số nước thể hiện có nhưng điểm chung vàcũng những điểm khác nhau Tích hợp trong chương trình dạy học cũng rất đa dạng,phong phú không chỉ ở một mức độ mà thể hiện linh hoạt các mức độ tích hợp như:tích hợp nội môn, đa môn, liên môn, xuyên môn Các công trình nghiên cứu của cáctácgiảcũngkhẳngđịnhtíchhợplàxuthếtấtyếutrongpháttriểnchươngtrìnhgiáo dục phổ thông Quan niệm này được khẳng định thông qua thực tiễn xây dựng vàpháttriểnchươngtrìnhởnhiềunướctrênthếgiới.

Xu hướng chung của các nước trên thế giới hiện nay là tăng cường tích hợptrong chương trình giáo dục phổ thông, đặc biệt ở cấp tiểu học và trung học cơ sở.Theo thống kê của UNESCO, từ năm 1960 đến năm 1974 trong số 392 chương trìnhđã điều tra có tới 208 chương trình môn khoa học thể hiện quan điểm tích hợp khácnhau từ liên môn, kết hợp đến tích hợp theo chủ đề Từ 1960, đã có nhiều hội nghịquốc tế bàn về các chương trình môn tích hợp Năm 1981, một tổ chức quốc tế đãđược thành lập để cung cấp các thông tin về các chương trình môn tích hợp nhằmthúc đẩy việc áp dụng quan điểm tích hợp trong việc thiết kế chương trình các mônhọctrênthếgiới (dẫntheo[25]). Đầu thế kỷ XXI, nhiều nước khi tiến hành đổi mới CTGDPT đều coi trọng yêucầu tích hợpnhằm phát huy sức mạnh tổng hợp của các môn học Khả năng, mức độtích hợp của hệ thống tri thức khoa học tự nhiên và xã hội cũng khác nhau ở từngcấp học, từng quốc gia Đối với các môn khoa học xã hội, quan điểm tích hợp đượcthựchiệnđadạngởcấphọc,đặcbiệtởTiểuhọcvàTHCS.

Nhiều nước phát triển như Hoa Kì, Anh, Úc và một số nước châu Á như HànQuốc, Singapo đã có chương trình và SGK cho các môn học tích hợp như: Nghiêncứu xãhội, nghiêncứumôi trường,nghiên cứu tựnhiên, Lịch sử-ĐịalíhoặcĐịalí –Chínhtrị-Giáodụccôngdân; [51],[99].Quátrìnhtíchhợpnày ởmứcđộcao, tức là tích hợp các môn học truyền thống thành các môn học mới thông qua tích hợpliên môn và xuyên môn Trong các chương trình, SGK mang tính tích hợp nhiều nộidung/môn học khác nhau được xây dựng thành các lĩnh vực học tập mà ở đó nộidung, cấu trúc và cách thể hiện không chỉ hạn chế ở kiến thức, kĩ năng, vấn đề củatừng bộ môn riêng biệt mà còn hướng tới thể hiện các vấn đề liên môn, xuyên mônvàcáckĩ năngsống, giátrị,cácnănglựcchung.Ở mộtsốnướcnhưNhật Bản, Úc,

Singapo, nộidung Địalí cùngvới Lịchsử,GDCDkếthợpvới nhau tạo thànhmột môn học Nghiên cứu xã hội hoặc môn khoa học xã hội, Xã hội và môi trường Mônhọc này được dạy từ Tiểu học đến THCS Ở Nhật Bản, mảng kiến thức tự nhiên đạicương,

“khoa học về Trái Đất” được bố trí trong môn Khoa học cùng với các kiếnthức Vật lí,Hóa học, Sinh học [99] Ở Pháp, Địa lí và Lịch sử được kết hợp thànhmột môn nhưng vẫn gồm hai phần, giữa chúng có sự phối hợp chặt chẽ Nhằm tạođiềukiệnpháttriểnDHTH,cácnướcnhưÔxtrâylia,Canada,ĐanMạch,PhầnLan,

Quanđiểmvàphươngphápnghiêncứu

Quá trình nghiên cứu về DHTH trong môn Địa lí 9 theo quan điểm hệ thốngthể hiện ở việc xem xét các sự vật, hiện tượng một cách toàn diện, nhiều mặt, từ đótìm ra được mối quan hệ quy luật vận động của chúng trong hệ thống Các yếu tốcần tiếp cận theo quan điểm hệ thống trong luận án là mối quan hệ giữa các thành tốcủa quá trình dạy học; vai trò, vị trí của dạy học tích hợp trong việc đổi mới căn bảntoàn diện giáo dục, từ đó đưa ra những biện pháp tổ chức dạy học tích hợp nhằmphát triển năng lực cho người học, cụ thể là HS lớp 9 – THCS Đồng thời, tác giảcũng vận dụng quan điểm hệ thống trong việc phân tích hệ thống kiến thức, kĩ năngcủacác m ô n h ọ c t r o n g c h ư ơ n g t r ì n h g i á o d ục, t ừ đ ó x á c đ ị n h đ ư ợ c m ố i q u a n hệ giữacácmônhọcđốivớiđịnhhướng DHTHpháttriểnnănglựcngườihọc.

Luận án bám sát thực tiễn và phục vụ cho thực tiễn Yêu cầu thực tiễn làm nảysinh các vấn đề và là động lực thúc đẩy việc triển khai nghiên cứu để giải quyết vấnđề đặt ra bởi thực tiễn Đồng thời thực tiễn là tiêu chuẩn để đánh giá các kết quảnghiên cứu có được ứng dụng trong dạy học hay không Trong quá trình nghiên cứuvà thực hiện đề tài, NCS luôn phải bám sát sự phát triển sinh động của thực tiễn,nhằm giải quyết các vấn đề do thực tiễn giáo dục nói chung và thực tiễn dạy học bộmôn Địa lí nói riêng ở nhà trường đặt ra để tìm kiếm những con đường, những giảiphápphùhợpvớihoàn cảnhtừngđịaphương,đấtnước

Lựa chọn hướng nghiên cứu của luận án, tác giả căn cứ nghiên cứu thực tiễnchương trình và quá trình DHTH trong môn Địa lí 9 ở trường THCS, và nhận thấyđây là một vấn đề có giá trị thực tiễn cao, đáp ứng yêu cầu đổi mới toàn diện giáodục đáp ứng chương trình giáo dục phổ thông mới Việc đề xuất biện pháp tổ chứcDHTHđược thựchiệntrêncơsở thựctiễnvàphụcvụchothựctiễn.

Quan điểm dạy học tích hợp là định hướng dạy học trong đó GV tổ chức,hướng dẫn để HS biết huy động tổng hợp kiến thức, kĩ năng thuộc một môn họchoặc nhiều lĩnh vực khác nhau nhằm giải quyết các nhiệm vụ học tập, đời sống;thông qua đó hình thành những kiến thức, kĩ năng mới; phát triển được năng lực cầnthiết,nhấtlànănglựcgiảiquyếtvấnđềtrong họctậpvàtrongthựctiễncuộcsống.

Bên cạnh việc học tập những tri thức và kĩ năng riêng lẻ của các môn họcchuyên môn cần bổ xung các chủ đề học tập phức hợp nhằm phát triển năng lựcngười học tốt nhất Trong toàn bộ quá trình nghiên cứu và thực hiện đề tài, tác giảluôncoi đây là q ua n đ iể mq uan tr ọn g Tấ tcảcá ck hâuc ủa việ ct ổ c h ứ c dạ yh ọ c môn Địa lí 9 từ việc nghiên cứu lí luận, thực tiễn đến việc xác định nội dung, chủ đềtích hợp, tổ chức thiết kế kế hoạch bài dạy tích hợp, kiểm tra đánh giá… đều chịu sựchi phối trực tiếp của quan điểm dạy học tích hợp, phải đảm bảo các yêu cầu,nguyên tắc của DHTH. Vận dụng quan điểm dạy học theo hướng tích hợp phát huyđượctí nh t í c h cự c c ủ a H S , g ó p p hần đổ i m ớ i n ội du ng và p h ư ơ n g p h á p dạy h ọ c hiệnđại.DạyhọctíchhợplàcáchthứcgiúppháthuyhiệuquảnănglựccủaHStrongquátrìnhhọctập,n hậnthức.

Dạy học theo định hướng phát triển năng lực HS không chỉ chú ý đến việc HShọc được những gì mà đặc biệt quan tâm đến khả năng HS biết vận dụng kiến thứcđã học vào giải quyết các tình huống nảy sinh Mục tiêu của đổi mới dạy học hiệnnay là dạy học nhằm phát triển ở người học những năng lực cần thiết như: năng lựctự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực nhận thức khoa học Địa lí, năng lực tìmhiểu địa lí, năng lực vận dụng kiến thức và kĩ năng đã học… Quan điểm này địnhhướng để tác giả xây dựng các chủ đề, các bài toán nhận thức, tình huống học tập…phát huy được tối đa những năng lực cần thiết cho

HS, nhằm giúp HS có thể chủđộng, tích cực với việc giải quyết các vấn đề thực tiễn,đáp ứng được yêu cầu của xãhộivàthờiđại.

Nghiên cứu sinh nghiên cứu vấn đề theo tinh thần đổi mới PPDH, phát triểntính tích cực, chủ động, sáng tạo, phát triển năng lực học đi đôi với hành của HS.Mỗi HS có thế mạnh khác nhau, GV tạo điều kiện để HS được học tập phù hợp vớikhả năng bản thân, đặc điểm trí tuệ, từ đó hình thành và phát triển các phẩm chấtcánhân, các năng lực cầnthiếttrong họctập và thựctiễn cuộcsống.

- Phương pháp thu thập phân tích và tổng hợp tài liệu:Tác giả thu thập, sưutầm và nghiên cứu các văn kiện, Nghị quyết của Đảng về giáo dục và đào tạo, cácvăn bản pháp quy của Nhà nước và của ngành Giáo dục và Đào tạo để vận dụngnội dung quan điểm chỉ đạo trong luận án; nghiên cứu sách, tài liệu, các công trìnhnghiêncứucủacácnhàkhoahọctrongvàngoàinướccóliênquanđếnvấnđềnghiêncứu luận án (Định hướng đổi mới giáo dục, các vấn đề về dạy học tích hợp, dạy họctheođịnhhướngpháttriểnnănglực,chươngtrình,sáchgiáokhoaĐịalí9,tàiliệuliênquanđếngiảng dạyvàhọctậpmônĐịalílớp9–THCS )nhằmtổngthuật,đánhgiá,phân tích làm cơ sở cho việc xây dựng khung lí thuyết của luận án cũng như địnhhướngchonghiêncứuthựctiễncủađềtài.

- Phương pháp điều tra khảo sát: Phương pháp này gồm quá trình phát phiếuđiều tra kết hợp phỏng vấn sâu GV, HS tại các trường khảo sát nhằm tìm hiểu thựctế ở trường phổ thông, thực trạng DHTH trong môn Địa lí 9 Thựch i ệ n đ i ề u t r a khảo sát nhằm thu thập tài liệu thực tế cần thiết cho cơ sở thực tiễn của đề tài, từ đócó những đánh giá định tính và định lượng về tính khả thi của vấn đề nghiên cứu,gópphầnchỉnhsửacácnộidungchophùhợpvớithựctiễn.

- Phương pháp quan sát:Phương pháp quan sát được tác giả sử dụng để thuthập những thông tin định tính Trong quá trình nghiên cứu luận án, tác giả quan sáttrực tiếp các giờ dạy Địa lí, các giờ dạy học tích hợp và việc học của HS Việc dựgiờ, quan sát các hoạt động học tập của học sinh trong các tiết học, hoặc các hoạtđộng ngoài giờ lên lớp, các sản phẩm học tập là những cơ sở quan trọng để NCSđánh giá đúng mức độ năng lực hiện có của HS Từ đó sử dụng các phương phápdạy học (PPDH), kỹ thuật dạy học (KTDH) và hình thức dạy học tác động phù hợp,pháthuyđượctínhtíchcựccủaHS.

-Phương pháp thực nghiệm sư phạm:Tác giả luận án đã xác định cụ thể mụcđích,nộidung,phươngpháptiếnhànhthựcnghiệm.Đốitượngthựcnghiệmđượclựa chọn đa dạng, vừa có HS đại diện cho khu vực thành thị, nông thôn, đồng bằng vàmiềnnúi đểtiếnhànhthựcnghiệm.Thôngquaquansátthựcnghiệm,phântíchcácbài kiểm tra, tổng hợp bảng kiểm quan sát tác giả kiểm chứng tính khả thi và hiệuquả của vấn đề nghiên cứu và các biện pháp đã đề xuất về DHTH trong môn Địa lílớp9ởtrườngTHCS,quađócónhữngnhậnxétvàđiềuchỉnhchohợplí.

- Phương pháp thống kê toán học:Sử dụng phương pháp thống kê toán học đểxử lí các số liệu thống kê đã thu thập được, định lượng các kết quả thực nghiệm làmcơ sở để minh chứng cho tính hiệu quả của đề tài và chỉnh sửa các nội dung cho phùhợp với thựctiễn.Cụthể như trongđề tàinghiên cứutác giả đãsử dụngm ộ t s ố tham số để đo lường như giá trị trung bình, phương sai, độ lệch chuẩn bằng công cụSPSSđểxử líkếtquảthựcnghiệm.

Đónggópmớicủaluậnán

- Góp phần làm sáng tỏ cơ sở lí luận về dạy học tích hợp trong môn Địa lí 9 ởtrườngTHCS;

- Xác định được những nguyên tắc và yêu cầu trong dạy học tích hợp môn Địalí9ởtrườngTHCS;

- Đề xuất được các biện pháp tổ chức dạy học tích hợp trong môn Địa lí 9 ởtrườngTHCS.

- Phân tích được thực trạng dạy học tích hợp trong môn Địa lí 9 hiện nay ởtrườngTHCS;

- Kiểm chứng được hiệu quả và khả thi của đề tài nghiên cứu thông qua thựcnghiệmsư phạm.

Cấutrúccủaluậnán

Nhữngvấnđềđổimớigiáodụcphổthông

Chương trình GDPT hiện hành đã quan tâm đúng mức tới giáo dục toàn diện,góp phần quan trọng vào việc đổi mới phương pháp giáo dục theo hướng: Giáo viênlà người tổ chức, hướng dẫn; HS hoạt động tích cực, chủ động, sáng tạo, từng bướcứng dụng công nghệ mới, khuyến khích tự học, tự tìm tòi, khám phá Tuy nhiên,chương trình hiện nay vẫn còn nghiêng về logic khoa học của từng môn, chưa tậpdượtđượcchoHSviệc tự pháthiệnvàgiảiquyếtvấnđềtrongđờisốngthực.

Giaiđ o ạ n h i ệ n n a y , t h ế g i ớ i đ a n g c h ứ n g k i ế n n h ữ n g b i ế n đ ổ i l ớ n l a o t r ê n nhiều lĩnh vực: Sự phát triển nhảy vọt về khoa học công nghệ thời đại 4.0, nền kinhtế tri thức phát triển mạnh mẽ tạo cơ hội phát triển, đồng thời tạo ra những tháchthức không nhỏ trong nền kinh tế cạnh tranh Sức ép dân số, những biến đổi về khíhậu, sự cạn kiệt tài nguyên, ô nhiễm môi trường, mất cân bằng sinh thái cùng vớinhững bất ổn về chính trị xã hội cũng đặt ra nhiều thách thức cho toàn nhân loại.Để thích ứng với những thay đổi đó, nhằm nâng cao chất lượng nguồn nhân lực,trang bị cho các thế hệ tương lai nền tảng tri thức vững chắc và những năng lực cơbảnnhằmthíchứngtốtvớinhữngbiếnđộngcủatựnhiênvàxãhội,ngày26/12/2018, Bộ trưởng Bộ GD-ĐT đã ban hành chương trình giáo dục phổ thôngmới, kèm theo Thông tư số 32/2018/TT-BGDĐT [16] Trên cơ sở kế thừa chươngtrình chương trình giáo dục hiện hành, chương trình giáo dục tổng thể có một sốđiểmmớicụthểnhư sau:

Thứ nhất, trong chương trình giáo dục tổng thể, thông qua những kiến thức cơbản, thiết thực, hiện đại và các phương pháp kĩ thuật tích cực hóa hoạt động củangười học, giúp HS hình thành và phát triển được những phẩm chất và năng lực mànhà trường và xã hội kì vọng; giúp HS hoàn thành các nhiệm vụ học tập, giải quyếtcác vấn đề trong học tập và đời sống nhờ vận dụng hiệu quả và sáng tạo những kiếnthứcđãhọc[16].

Thứ hai, chương trìnhgiáo dục phổthôngcósựphân biệt rõhai giaiđoạn:Giaiđoạngiáodụccơbản(từlớp1đếnlớp9),giảmtảimạnhnộidung,t ăng hoạt động trải nghiệm Chương trình thực hiện lồng ghép những nội dung liên quanvới nhau của một số môn học trong chương trình hiện hành để tạo thành một họctích hợp, thực hiện tinh giản, tránh chồng chéo nội dung giáo dục, giảm hợp lí sốmôn học; đồng thời thiết kế một số môn học theo các chủ đề, tạo điều kiện cho HSlựa chọn những chủ đề phù hợp với sở thích và năng lực bản thân (tin học và côngnghệ,giáodụcthểchất,hoạtđộngtrảinghiệm,hướngnghiệp).

Giai đoạn giáo dục định hướng nghề nghiệp (từ lớp 10 đến lớp 12), chú trọngdạy học phân hóa: bên cạnh một số môn học và hoạt động giáo dục bắt buộc, HSđược lựa chọn những môn học và chuyên đề học tập phù hợp với sở thích, năng lựcvàđịnhhướngnghềnghiệpcủamình.

Thứ ba, Chương trình giáo dục phổ thông chú ý hơn đến tính kết nối giữachương trình của các lớp học, cấp học trong từng môn học và giữa chương trình củacác môn học trong từng lớp học, cấp học Điều này giúp cho kiến thức giữa các mônhọc, cấp học, lớp học trong chương trình giáo dục có sự kết nối chặt chẽ, giảm sựtrùnglặp,chồngchéogiữacáckiếnthứcliênquanđếnnhiềumônhọc.

Thứ tư, Chương trình giáo dục có tính mở, chú ý đến khả năng chủ động vàsáng tạo của địa phương và nhà trường cũng như của tác giả SGK, giáo viên trongthựchiệnchươngtrìnhgiáodục.

Môn Địalí trong chương trìnhphổthôngcũng có những thayđ ổ i v à đ i ề u chỉnh đáng kể, phù hợp với mục tiêu phát triển giáo dục [17] Những điểm mới củachươngtrìnhmônhọcđượcthểhiệncụthểnhư sau:

Thứ hai, kết hợp đồng tâm với tuyến tính; kế thừa và phát triển hệ thống kiếnthức, kĩ năng ở giai đoạn cơ bản theo hướng từ đại cương, thế giới, khu vực, ViệtNam,địaphương.MônLịchsửvàĐịalí(lớp6-7-8-

9)lầnđầutiênxuấthiệnởV i ệ t N a m t r o n g c h ư ơ n g t r ì n h m ớ i v ớ i t ư c á c h l à m ô n t í c h h ợ p , t u y v i ệ c t í c h hợpcònởmứcthấp.Ởbậc THPT,Địa lílàmônhọcthuộ cnhómmônkhoahọcxãhộiđượclựachọntheonguyệnvọngvàđịnhhướngnghềnghi ệpcủaHS.

Thứ ba, coi trọng thực hành, xem thực hành là một nội dung quan trọng củamônĐịalívà là côngcụthiếtthực,hiệuquảđể pháttriểnnănglực H S Chươn g trình có sự kế thừa hệ thống kiến thức, kĩ năng của các chương trình trước, đặc biệtcủa chương trình ban hành năm 2006; bảo đảm liên thông giữa hai giai đoạn (cơ bảnvàhướngnghiệp).

Thứ tư, chươngtrình đề cao việc tíchhợp vàcoi trọng tấtc ả c á c m ứ c đ ộ v à loạih ì n h t í c h h ợ p k h á c n h a u Ở c ấ p T H C S , m ô n L ị c h s ử v à Đ ị a l í g ồ m c á c n ộ i dung giáo dục lịch sử, địa lí và một số chủ đề liên môn, đồng thời lồng ghép, tíchhợp kiến thức ở mức độ đơn giản về kinh tế, văn hoá, khoa học, tôn giáo, T í c h hợp kiến thức giữa địa lí tự nhiên, địa lí dân cư, xã hội và địa lí kinh tế; lồngghép/liênh ệ c á c n ộ i d u n g l i ê n q u a n v à o n ội d u n g đ ị a l í ; v ậ n d ụ n g ki ến t h ứ c c á c mônhọckhác trongviệc làmsángrõcáckiếnthức địalí;hội tụkiếnthức nhiều môn học khác để xây dựng thành các chủ đề có tính tích hợp cao Các mạch kiếnthứcl ị c h s ử v à đ ị a l í đ ư ợ c k ế t n ố i v ớ i n h a u n h ằ m s o i s á n g v à h ỗ t r ợ l ẫ n n h a u Ngoàiracóthêmmộtsốchủđềmangtínhtíchhợp,như:bảovệcácquyềnvàlợiíchh ợ p p h á p c ủ a V iệt Na m ở B iể n Đ ô n g ; đô t h ị – l ị c h sửvà h i ệ n tại;v ă n m i n h châut h ổ s ô n g H ồ n g v à s ô n g C ử u L o n g ; c á c c u ộ c đ ạ i p h á t k i ế n đ ị a l í ,

[ 1 7 ] Ở mỗilớpcócácchuyênđềcụthểnhằmthựchiệnyêucầuphânhoá sâu,giú pHStăng cường kiến thức và kĩ năng thực hành, vận dụng kiến thức vào giải quyết mộtsốvấnđềthựctiễn,đápứngyêucầuđịnhhướngnghềnghiệp.

1.1.2 Đổimớivềphươngphápdạyhọc Đổi mới PPDH là nhiệm vụ trọng tâm của đổi mới giáo dục phổ thông hiệnnay Điều 30 Luật giáo dục nêu rõ“Phương pháp giáo dục phổ thông phát huy tínhtích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo của học sinh phù hợp với đặc trưng từng mônhọc, lớp học và đặc điểm đối tượng học sinh; bồi dưỡng phương pháp tự học, hứngthú học tập, kỹ năng hợp tác, khả năng tư duy độc lập; phát triển toàn diện phẩmchấtvànăngl ự c c ủ a n g ư ờ i h ọ c ; t ă n g c ư ờ n g ứ n g d ụ n g c ô n g n g h ệ t h ô n g t i n và truyền thông vào quá trình giáo dục” [67] Theo quan điểm dạy học phát triểnnăng lực, PPDH không chỉ chú ý tích cực hóa HS về hoạt động lĩnh hội tri thức màcòn đặc biệt chú ý đến hình thành và phát triển năng lực giải quyết vấn đề gắn vớinhững tình huống của cuộc sống và nghề nghiệp, đồng thời gắn với hoạt động thựchành, thực tiễn Thêm vào đó, việc tăng cường hoạt động nhóm, đổi mới mối quanhệ giữa GV và HS theo hướng cộng tác có ý nghĩa quan trọng nhằm phát triển nănglực xã hội cho HS Chính vì vậy, bên cạnh việc học tập những tri thức và kỹ năngriêngbiệtcủamônhọccầnbổsungcácchủđềhọctậpphứchợpnhằmpháttri ển năng lực giải quyết các vấn đề chung mang tính phức hợp Đây là căn cứ quan trọngđểtổchứcdạyhọctíchhợpởtrườngphổthông.

Trong chương trình giáo dục định hướng phát triển năng lực, đổi mới phươngphápdạyhọccácmônhọccầnthựchiệnđảmbảocácmụctiêuchungsauđây:

- ĐềcaovaitròcủachủthểhọctậpcủaHS,pháthuytínhtíchcực,tựgiác,ch ủ động của người học; khắc phục lối truyền thụ áp đặt một chiều, ghi nhớ máymóc; tập trung rèn luyện kĩ năng, hình thành và phát triển năng lực tự học (sử dụngSGK, nghe, ghi chép, tìm kiếm và xử lí thông tin,…) để HS có thể tiếp tục tìm hiểu,mở rộng vốn văn hóa cần thiết cho bản thân, trên cơ sở đó trau dồi các phẩm chấtlinhhoạt,độclập,sángtạocủatư duy.

- Có thể chọn lựa một cách linh hoạt các phương pháp chung và phương phápđặc thù của môn học để thực hiện, đảm bảo được nguyên tắc “HS tự mình hoànthànhnhiệmvụnhậnthứcvớisựtổchức,hướngdẫncủaGV”.

- Vận dụng các phương pháp và kĩ thuật dạy học một cách linh hoạt, sáng tạo,phù hợp với mục tiêu, nội dung giáo dục, đối tượng HS và điều kiện cụ thể. Việc sửdụng PPDH gắn chặt với các hình thức tổ chức dạy học Tùy theo mục tiêu, nộidung, đối tượng và điều kiện dạy học cụ thể mà có những hình thức tổ chức thíchhợp như học cá nhân, học nhóm; học trong lớp, học ngoài lớp… Cần chuẩn bị tốt vềphương pháp đối với các giờ thực hành để đảm bảo yêu cầu rèn luyện kĩ năng thựchành,vậndụngkiếnthứcvàothựctiễn,nângcaohứngthúchongườihọc.

- Tăngc ư ờ n g ứ n g d ụ n g C N T T v à t r u y ề n t h ô n g , s ử d ụ n g h ợ p l í v à c ó h i ệ u quảc á c t h i ế t b ị d ạ y h ọ c n h ư m ô h ì n h h i ệ n v ậ t , t r a n h ả n h đ ị a l í , b ả n đ ồ , s ơ đ ồ , bảngs ố l i ệ u th ốn gk ê, phimvideo h a y c á c p hầ n m ề m dạyh ọ c n hằ m m i n h h ọ a bàig i ả n g c ủ a G V v à h ỗ t r ợ h o ạ t đ ộ n g h ọ c t ậ p c ủ a H S N g o à i r a ,

G V c ó t h ể s ử dụngcác đồdùnghọctậptựlàmnếuxét thấycầnthiếtvớinội dung học vàphùhợpvớiđốitượngHS.

1.1.3 Đổimớivềkiểmtra,đánhgiá Đổi mới chương trình giáo dục phổ thông chỉ đảm bảo mục tiêu khi thực hiệnđồng thời với việc đổi mới PPDH và đổi mới hoạt động kiểm tra đánh giá Đánh giákết quả giáo dục là hoạt động xem xét, so sánh mức độ đạt được của mỗi HS theoyêu cầu cần đạt của môn học, tìm ra nguyên nhân đạt được hay không đạt được, từđó dự đoán năng lực còn tiềm ẩn ở

HS Đánh giá là một bộ phận hợp thành quantrọng củaquátrình giáodục,chophépthu thậpcácthông tin vềchấtlượng giáo dục

HS, nhằm tạo các cơ hội và thúc đẩy quá trình giáo dục HS Việc đánh giá kết quảgiáodụcHSphảixuấtpháttừ mụctiêugiáodụccủamônhọc.

Nhữngvấnđềcơbảnvềdạyhọctíchhợp

Tíchh ợ p l à m ộ t k h á i n i ệ m r ộ n g , đ ư ợ c s ử d ụ n g t r o n g n h i ề u l ĩ n h v ự c , b a o gồmc ả l ĩ n h v ự c l í l u ậ n d ạ y h ọ c T í c h h ợ p c ó n g u ồ n g ố c t ừ t i ế n g L a t i n h , v ớ i nghĩa là xác lập cái chung, cái toàn thể, cái thống nhất trên cơ sở những bộ phậnriênglẻ(dẫntheo[30]).

Integrate (verb) có nghĩa là kết hợp những phần, những bộ phận với nhau để tạothành một tổng thể Những phần, những bộ phận này có thể khác nhau nhưng tíchhợpvớinhau[115].

Theo từ điển Tiếng Việt “Tích hợp là sự kết hợp những hoạt động, chươngtrìnhhoặccácthànhphầnkhácnhauthànhmộtkhốichứcnăng.Tíchhợpcónghĩa là sự thống nhất, sự hòa h ợp, sự kết hợp” [95] hay là sự “lắp ráp, nối kết các thànhphầncủamộthệthốngđểtạonênmộthệthốngđồngbộ”[63].

“Tích hợp có nghĩa là sự hợp nhất, sự hòa hợp Đó là sự hợp nhất hay nhất thểhóa các bộ phận khác nhau để đưa tới một đối tượng mới như là một thể thống nhấtdựa trên những nét bản chất của các thành phần đối tượng chứ không phải là phépcộnggiảnđơn nhữngthuộctínhcủacácthànhphầnấy” [90].

Tronglĩnhvựckhoahọcgiáodục,kháiniệmtíchhợpđượcxuấthiệntừthờikì khai sáng, dùng để chỉ một quan niệm giáo dục toàn diện con người, chống lạihiện tượng làm con người phát triển thiếu hài hòa, cân đối Theo Dương Tiến Sỹ“Tích hợp là sự kết hợp một cách hữu cơ, có hệ thống các kiến thức (khái niệm)thuộccácmônhọckhácnhauthànhmộtnộidungthốngnhất,dựatrêncơsởc ácmốiquanhệvềlýluậnvàthựctiễnđược đềcậptrongcácmônhọcđó”[70].

Như vậy, tuy có nhiều cách phát biểu khác nhau nhưng có thể hiểu một cáchchungn h ấ tt í c h h ợ p l à m ộ t q u á t r ì n h k ế t h ợ p c á c đ ố i t ư ợ n g k h á c n h a u v à o m ộ t chỉnh thể thống nhất Tích hợp hướng tới việc xem xét mỗi đối tượng như một thểthống nhất của những nét bản chất nhất trên các thành phần chứ không phải phépcộng đơn giản những thuộc tính của các thành phần ấy Kết quả của quá trình kếthợp đó là sự hình thành một hệ thống mới hoặc có thể bao gồm chính các phần có ítnhiều liên hệ với các hệ thống trước đó, chúng có mỗi liên hệ với nhau chặt chẽ hơn và có sự thay đổi về chất trong bản thân thuộc tính của mỗi bộ phận Hiểu như vậy,tích hợp có hai tính chất cơ bản là liên kết và toàn vẹn Liên kết phải tạo thành mộtthực thể toàn vẹn, không còn sự phân chia giữa các thành phần kết hợp Tính toànvẹn dựa trên sự thống nhất nội tại thành phần liên kết, chứ không phải sự sắp xếpcácthành phần bên cạnh nhau.

Theot ừ đ i ể n G i á o d ụ c h ọ c , D ạ y h ọ c t í c h h ợ p l à h o ạ t đ ộ n g l i ê n k ế t c á c đ ố i tượng nghiên cứu, giảng dạy, học tập của cùng một lĩnh vực hoặc một vài lĩnh vựckhácnhautrongcùngmộtkếhoạchdạyhọc[25].

“Dạy học tích hợp là hành động liên kết một cách hữu cơ, có hệ thống các đốitượng nghiên cứu, học tập của một vài lĩnh vực môn học khác nhau thành nội dungthốngnhất,dựatrêncơsởcácmốiliênhệvềlíluậnvàthựctiễnđượcđềcậptrongcácmôn học đó nhằm hình thành ở học sinh các năng lực cần thiết” [100] Theo XavierRoegiers,giáodụcnhàtrườngphảichuyểntừdạykiếnthứcsangpháttriểnhànhđộngchoHS,mụcti êucủaDHTHhướngtớipháttriểnnănglựcHS.

Hội nghị phối hợp trong chương trình của UNESCO (Paris 1972) đưa ra địnhnghĩa: Dạy học tích hợp các khoa học “là một cách trình bày các khái niệm vànguyên lý khoa học cho phép diễn đạt sự thống nhất cơ bản của tư tưởng khoa học,tránh nhấn quá mạnh hoặc quá sớm sự sai khác giữa các lĩnh vực khoa học khácnhau”(dẫn theo[2]).Định nghĩa này nhấn mạnh đến cách tiếp cận (approach) cáckhái niệm và nguyên lí khoa học chứ không phải là hợp nhất nội dung. UNESCO đãchú ý trước hết đến việc giảng dạy khoa học ở cấp tiểu học và cấp THCS vì ở cácnước đang phát triển đa số trẻ em chỉ có điều kiện học hết hai cấp học này Trongbối cảnh như vậy, việc giảng dạy khoa học không thể chỉ xem là việc trang bị cáckiến thức mở đầu, chuẩn bị cho các cấp họct r ê n m à c ò n l à k ế t t h ú c , c h u ẩ n b ị c h o đời sống trưởng thành Khi hoàn thành chương trình THCS, các em cần được trangbịđầyđủcácnănglựccầnthiếtchocuộcsốngsaunày.

Với quan niệm trên, dạy học tích hợp nhằm các mục tiêu: (1) Làm cho quátrình học tập có ý nghĩa bằng cách gắn học tập với cuộc sống hàng ngày, trong quanhệ với các tình huống cụ thể mà học sinh sẽ gặp sau này, hòa nhập thế giới họcđườngvớithếgiớicuộcsống; (2)Phânbiệtcáicốtyếuvớicáiítquantrọnghơn.Cái cốt yếu là những năng lực cơ bản cần cho học sinh vận dụng vào xử lý nhữngtình huống có ý nhĩa trong cuộc sống, hoặc đặt cơ sở không thể thiếu cho quá trìnhhọc tập tiếp theo; (3) Dạy sử dụng kiến thức trong tình huống thực tế, cụ thể, có íchchocuộcsốngsaunày;

(4)Xáclậpmốiliênhệgiữacáckháiniệmđãhọc.Thôngtin càng đa dạng, phong phú thì tính hệ thống phải càng cao, có như vậy HS mớithực sự làm chủ được kiến thức và mới vận dụng được kiến thức đã học khi gặp mộttình huống bất ngờ, chưa từng gặp (dẫn theo[2]) Thực tế trong DHTH, HS dưới sựchỉ đạo của GV thực hiện việc chuyển đổi liên tiếp các thông tin từ ngôn ngữ củamônhọcnàysangmônhọckhác;HShọccáchsửdụngphốihợpnhữngkiếnthức, những kĩ năng và những thao tác để giải quyết một tình huống phức hợp, thường làgắn với thực tiễn Chính nhờ quá trình đó, HS nắm vững kiến thức, hình thành kháiniệm,pháttriểnnănglựcvàcácphẩmchấtcánhân.

Dạy học tích hợp là định hướng dạy học giúp học sinh phát triển khả năng huyđộng tổng hợp kiến thức, kĩ năng, thuộc nhiều lĩnh vực khác nhau để giải quyết cóhiệu quả các vấn đề trong học tập vàt r o n g c u ộ c s ố n g , đ ư ợ c t h ự c h i ệ n n g a y t r o n g quá trình lĩnh hội tri thức và rèn luyện kĩ năng DHTH được hiểu là GV tổ chức đểHShuyđ ộn gđ ồn gt hờ i kiếnt hứ c, kĩnăn gt hu ộc nhiềulĩnhv ực khácnhau nhằ m giải quyết các nhiệm vụ học tập, thông qua đó lại hình thành những kiến thức, kĩnăng mới, từ đó phát triển những năng lực cần thiết [16] Điều đó, cũng có nghĩa làđảm bảo để mỗi HS biết cách vận dụng kiếnt h ứ c h ọ c đ ư ợ c t r o n g n h à t r ư ờ n g v à o các hoàn cảnh mới lạ, khó khăn, bất ngờ, qua đó trở thành một công dân có tráchnhiệm, một người lao động có năng lực DHTH đòi hỏi việc học trong nhà trườngphải được gắn liền với các tình huống thực tiễn của cuộc sống mà sau này HS có thểđốimặt,vìthếnótrởnêncóýnghĩađốivớiHS.

Tiếp cận ở bình diện tổ chức dạyh ọ c [ 2 2 ] , D H T H l à t ổ c h ứ c , h ư ớ n g d ẫ n đ ể HS biết huy động tổng hợp kiến thức, kĩ năng thuộc nhiều lĩnh vực khác nhau nhằmgiải quyết các nhiệm vụ học tập; thông qua đó hình thành kiến thức, kĩ năng mới,phát triển được những năng lực cần thiết, nhất là năng lực giải quyết vấn đề tronghọctậpvàtrongthựctiễncuộcsống.

Theo Nguyễn Phúc Chỉnh [23], dạy học tích hợp là quá trình dạy học trong đócó sự lồng ghép những tri thức khoa học, những quy luật chung gần gũi với nhau,qua đó người học không chỉ lĩnh hội được tri thức khoa học của môn học chính màcả tri thức được tích hợp, từ đó hình thành cho người học cách nhìn khái quát hơnđối với các khoa họcc ó c ù n g đ ố i t ư ợ n g n g h i ê n c ứ u , đ ồ n g t h ờ i c ó đ ư ợ c p h ư ơ n g phápxemxétvấnđềmộtcáchlogic,biệnchứng.

Như vậy, DHTH có thể hiểu là một quan điểm dạy học, trong đó GV tổ chức,hướng dẫn đểHS có khả năng huy động tổng hợp kiến thức, kĩ năng, thuộc nhiềulĩnhvực kh á c n h a u để g i ả i quy ết có h i ệ u q u ả cá c v ấ n đ ề t r o n g học t ậ p và t r o n g cuộc sống, qua đó phát triển được các năng lực cần thiết Đây là định hướng dạyhọc quan trọng và tất yếu giúp HS phát triển đầy đủ, tối đa những năng lực cần thiếtnhằm lĩnh hội tri thức khoa học và giải quyết tốt các tình huống trong học tập cũngnhưthựctiễncuộcsống,gópphầnkhôngnhỏtrongviệcđápứngyêucầumớicủa sựnghiệpgiáodục,đàotạonướcnhà.

Các nhà nghiên cứu trên thế giới đã đưa ra nhiều cách phân loại DHTH khácnhau,cóthểkểđếnmộtsốquanđiểmtiêu biểusau:

- Quan điểm của Xavier: Theo Xavier, tích hợp là một quan điểm lí luận dạyhọc, có nghĩa là sự hợp nhất, sự kết hợp, hòa nhập, Tích hợp môn học có nhữngmức độ khác nhau từ đơn giản đến phức tạp, từ thấp đến cao nhưng tựu chung lại có4 loại chính như sau: Tích hợp trong nội bộ môn học, tích hợp đa môn, tích hợp liênmônvàtíchhợpxuyênmôn[100].

- Quan điểm của Susan M Drake: Tác giả đưa ra 5 mức độ tích hợp tăng dầntừ thấp lên cao là tích hợp lồng ghép, tích hợp trong một môn học, tích hợp đa môn,tích hợp liên môn và tích hợp xuyên môn Theo cách tiếp cận này, GV tổ chứcchương trình giảng dạy dựa trên các câu hỏi và mối quan tâm của người học. HSpháttriểnkỹnăngcủatừngngànhvàliênngànhtrongmộtbốicảnhthựctế[108].

Đặcđiểmtâmsinhlívàkhảnăngnhận thứccủaHSlớp9–THCS

HS lứa tuổi lớp 9 là 15, 16 tuổi Đây là giai đoạn cuối của tuổi thiếu niên, bắtđầu chuyển sang tuổi thanh niên, được gọi là “thanh niên mới lớn, thanh niên họcsinh”

[47] Chính vì vậy, lứa tuổi này các em có nhiều chuyển biến mạnh mẽ về mặttâmsinhlý,đólàchuyểnbiếntừ trẻemsangngườilớn.

Nội dung cơ bản của sự khác biệt giữa lứa tuổi này với các lứa tuổi khác là sựxuất hiện những yếu tố mới của sự trưởng thành so với kết quả của sự biến đổi cơthể, của sự tự ý thức, của các kiểu quan hệ với người lớn, với bạn bè, của các hoạtđộnghọctậpvàhoạtđộngxãhội.

Yếu tố đầu tiên của sự phát triển này là tínhtích cực mạnh mẽ củab ả n t h â n các em nhằm lĩnh hội những giá trị chuẩn mực nhất định, nhằm xây dựng nhữngquanhệthỏađángvớibạnbè,vớingườilớnvàcuốicùngnhằmvàobảnthân.Đặc biệt, nhằm vào bản thân để thiết kế nhân cách của mình, thiết kế tương lai của mìnhvớiýđồthựchiệnnhữngýđịnh, mụcđích,nhiệmvụ…mộtcáchđộclập[48]. Ở lứa tuổi này các em có nhiều thay đổi về điều kiện sống trong gia đình, nhàtrườngvàxãhội.Cụthểnhư:

- Trongg ia đ ì n h : Đ ị a vịcác e m đã đượcthayđ ổ i , đư ợc t h ừ a n hận là th àn h viên tích cực tronggiađ ì n h , đ ư ợ c g i a o n h i ệ m v ụ , đ ư ợ c t h a m g i a l a o đ ộ n g , t h a m gia bàn bạc với các thành viên khác trong gia đình.N h ữ n g t h a y đ ổ i đ ó đ ã đ ộ n g viên,kíchthíchhọcsinhTHCShoạtđộngtíchcực,độclậptựchủ.

- Trong nhà trường: Hoạt động học tập và các hoạt động khác của học sinhTHCS có nhiều thay đổi, có tác động quan trọng đến việc hình thành những đặcđiểm tâm lý lứa tuổi học sinh THCS như: Sự thay đổi về nội dung dạy học, thay đổivềphươngphápdạyhọcvàhìnhthứchọctập.Tầmhiểubiếtcủacácemđãđượ cmở rộng do khối lượng tri thức các em lĩnh hội được đã tăng lên nhiều với các mônhọc và hệ thống các khái niệm khác nhau Những thay đổi đó là điều kiện rất quantrọng làm cho hoạt động nhận thức và nhân cách của học sinh THCS có sự thay đổivềchấtsovớicáclứatuổitrước.

- Trong xã hội: Các em đã được thừa nhận là thành viên tích cực và được giaomột số công việc ở nhiều lĩnh vực khác nhau Các em thích làm công tác xã hội,thích làm những công việc mang tính tập thể, những công việc có liên quan đếnnhiều người và được nhiều người cùng tham gia, vì các em có sức lực, đã hiểu biếtnhiều, muốn được mọi người thừa nhận; các em cho rằng công tácx ã h ộ i l à v i ệ c làm của người lớn và có ý nghĩa lớn lao Do tham gia công tác xã hội, mà quan hệcủa học sinh THCS được mở rộng, các em được tiếp xúc với nhiều người, nhiều vấnđề của xã hội, do đó tầm hiểu biết được mở rộng, kinh nghiệm cuộc sống phong phúlên,nhâncáchcủacácemđượchìnhthànhvàpháttriển.

Có thể nói, ở lứa tuổi này, các em muốn thể hiện và muốn được thừa nhậnmìnhlàngườilớn, thíchcáccôngviệc liênquanđếnn hi ều người – t ập thể Đây làl ứ a t u ổ i đ ặ c b i ệ t “ T h i ế u n i ê n k h ô n g c ò n l à t r ẻ c o n , n h ư n g c h ư a h ẳ n l à n g ư ờ i lớn” [47], do đó các yếu tố như xã hội, nhà trường, gia đình ảnh hưởng rất lớn đếnsự hình thành và phát triển nhân cách của các em Với đặc điểm tâm lí này, GV khitổ chức hoạt động dạy học nói chung và dạy học tích hợp nói riêng cần có nhữngđiềuchỉnhphùhợpkíchthíchtốiđasựtíchcực,mạnhmẽcủabảnthân,khảnăng làm việc độc lập của các em Để dạy học tích hợp đạt hiệu quả,G V c ầ n đ ặ t

H S trong các tình huống học tập, để HS chủ động trong việc lựa chọn hình thức học tập;tạo cơ hội cho HS trực tiếp tham gia vào quá trình nhận thức, tìm kiếm và tự giảiquyết các nhiệm vụ học tập; HS tham gia trực tiếp vào quá trình tự đánh giá và đánhgiá đồng đẳng Thông qua các hoạt động đó, HS thấy giá trị của bản thân, khaokhát thể hiện bản thân và mong muốn được mọi người thừa nhận HS là chủ thể củahoạtđộngnhậ nt hứ c Quá t r ì n h t ổc h ứ c dạ yh ọ c t ro ng nh àt rư ờn g m u ố n đạt hi ệu quả,đảmbảomụctiêugiáodụcquantrọngnhấtphảithuhútđượcsựchúý,tíchcực và chủ động tham gia vào quá trình nhận thức Nắm vững tâm sinh lí HS, tổchức hoạt động trên cơ sở năng lực, sở trường của HS là nhân tố quyết định đến sựthànhcôngcủaDHTHtrongmônĐịalí9ởtrườngTHCS.

Như vậy, ở lứa tuổi này các em đã có sự thay đổi về về thể chất Các em cónghị lực dồi dào, có tính tích cực cao có nhiều dự định lớn lao Chính vì vậy, côngtác dạy học và giáo dục cần có sự kết hợp chặt chẽ giữa gia đình và nhà trường, kịpthờiđộng viên,khuyếnkhíchvàđịnhhướng tíchcựcchohoạtđộngcủaHS.

Do có sự thay đổi về tâm sinh lí nên hoạt động trí tuệ, học tập ở lứa tuổi nàycũng có nhiều thay đổi, có sự khác biệt và phát triển cao hơn so với lứa tuổi trước.Đặc biệt, lứa tuổi này đã hình thành nhận thức lý tính theo logic của môn học Cácem đã có khả năng phân tích, tổng hợp phức tạp hơn khi tri giác các sự vật, hiệntượng Các em bắt đầu biết thiết lập các mối quan hệ phức tạp, gắn “cái biết” với“cái chưa biết” trong hệ thống tri thức, “hứng thú” và phát triển mạnh ở tất cả cácquá trình nhận thức Hoạt động nhận thức, hoạt động trí tuệ ở lứa tuổi này có đặcđiểmnhư sau:

- Học sinh THCS cók h ả n ă n g p h â n t í c h , t ổ n g h ợ p p h ứ c t ạ p h ơ n k h i t r i g i á c các sự vật, hiện tượng Khối lượng tri giác tăng lên, tri giác trở nên có kế hoạch, cótrìnhtựvàhoànthiệnhơn.

- Ở lứa tuổi này trí nhớ thay đổi về chất Trí nhớ dần dần mang tính chất củanhững quá trình được điều khiển, điều chỉnh và có tổ chức Ghi nhớ có chủ định giữvai trò chủ đạo trong hoạt động trí tuệ; ghi nhớ logic trừu tượng và ghi nhớ ý nghĩangày càng tăng lên rõ rệt Tốc độ ghi nhớ và khối lượng tài liệu được ghi nhớ tănglên.Cácphươngphápghinhớnhưtómtắtýchính,sosánh,đốichiếu…cũngđược các em biết cách sử dụng tốt hơn Vì thế ở lứa tuổi này GV cần dạy cho học sinhphương pháp đúng đắn của việc ghi nhớ logic, đồng thời cũngcầnđ ổ i m ớ i

- Hoạt động tư duy của học sinh THCS cũng có những biến đổi cơ bản, ngoàitư duy trực quan – hình tượng, các em còn có khả năng tư duy lý luận, tư duy trừutượng một cách độc lập và sáng tạo Tư duy của các em chặt chẽ, có căn cứ và nhấtquán hơn, tính phê phán của tư duy cũng phát triển Những đặc điểm đó đã tạo điềukiện cho các em thực hiện các thao tác tư duy phức tạp, phân tích được nội dung cơbản của các khái niệm trừu tượng, nắm được các mối quan hệ nhân quả trong tựnhiênvàtrongxãhội.

- Các em muốn độc lập lĩnh hội tri thức, muốn giải quyết bài tập, nhiệm vụtheo những quan điểm, lập luận, cách diễn đạt riêng, không thích trả lời máy mócnhư nhi đồng Sự hình thành tính độc lập và sáng tạo là một đặc điểm quan trọngtrongsựpháttriểntưduycủaHSởlứatuổinày.

Vìvậy,đặcđiểmhọctậpcủacácemcónhiềunétthayđổi,khácbiệtsovớicáclứa tuổikhác.Cụthểnhư sau:

- Hoạt động học ở lứa tuổi này được hiểu là hoạt động tự giác nhằm lĩnh hộikiến thức, hình thành kỹ năng và thái độ tương ứng, tạo lập những phẩm chất củanhâncáchđangđượchìnhthànhvàpháttriển.

- Hoạt động học của HS diễn ra theo phương thức học đi đôi với hành, lýthuyếtgắnliềnvớithựctiễn.

- Hoạt động của HS đã gắn với tính lý luận, đã làm quen với các khái niệmkhoa học, nhận thức và hiểu được các quy luật về các hiện tượngv à s ự v ậ t , b ư ớ c đầuhìnhthànhđượccácchuẩnmựcvềtự nhiên,vềxãhộivàvềconngười.

- Hoạt động học ở lớp 9 vừa hướng lý thuyết và vừa hướng thực hành vì mụctiêu giáo dục ở nước ta là “mục tiêu kép” Nhiều HS có thể tiếp tục học lên THPT,một bộ phận khôngnhỏ vào học ởcác trường TH chuyênnghiệph o ặ c h ọ c n g h ề , một bộ phận nhỏ không tiếp tục học tập mà trở thành lực lao động động trực tiếp.Như vậy, hoạt động học ở đây đã dần dần được hướng vào sự thỏa mãn nhu cầunhậnthứcvớinhữngđộngcơkhácnhau.

Mụctiêu,nộidungchươngtrìnhĐịalí9

Chương trình Địa lí Việt Nam phần Kinh tế- x ã h ộ i đ ư ợ c d ạ y ở l ớ p

9 – l ớ p học cuối cùng của bậc THCS, ngay sau khi HS đã học xong chương trình Địa lí tựnhiênV i ệ t N a m ở l ớ p 8 C á c h s ắ p x ế p n à y n h ằ m m ụ c đ í c h c u n g c ấ p m ộ t c á c h hoàn chỉnh những kiến thức về địa lí Tổ quốc, làm cơ sở cho một bộ phận lớn HSsau khi tốt nghiệp có thể tham gia lao động sản xuất, hoặc có kiến thức để học tiếplênT H P T T h e o ch u ẩ n k i ế n t h ứ c k ĩ n ă n g c ủ a B ộ G i á o d ụ c v à đ à o t ạ o [ 9 8 ] , m ụ c tiêuchươngtrìnhĐịalí9cụthểnhưsau:

- Về kiến thức: Địa lí 9 trang bị cho HS những kiến thức có bản, cần thiết,phổthôngvềdâncư,cácngànhkinhtế,sựphânhóalãnhthổkinhtế-xãhộicủanước ta và một số kiến thức cần thiết về địa phương của tỉnh (thành phố) nơi các em sốngvàhọctập.

- Về kĩ năng: Rèn luyện, củng cố và hình thành ở mức độ cao hơn các kỹ năngcần thiết trong học tập địa lí, đó là các kỹ năng phân tích văn bản; kĩ năng đọc vàkhai thác kiến thức từ bản đồ, lược đồ; kĩ năng xử lí số liệu thống kê theo yêu cầucho trước; kĩ năng vẽ biểu đồ các dạng khác nhau và rút ra nhận xét từ biểu đồ; kĩnăng sưu tầm và phân tích tài liệu từ các nguồn khác nhau; kĩ năng xây dựng sơ đồcấutrúcvàsơđồthểhiệnmốiquanhệqualạigiữacáchiệntượngtựnhiên,kinhtế

- xã hội; kĩ năng viết và trình bày các báo cáo ngắn; kĩ năng liên hệ thực tiễn địaphương,đấtnước.

- Về thái độ: Góp phần bồi dưỡng cho HS tình yêu thiên nhiên, quê hương đấtnước, có niềm tin vào khoa học, ham học hỏi, hứng thú say mê tìm hiểu các sự vậthiệntượngđịalí,cóýthứctựcườngdântộc,niềmtinvàotươnglaicủađấtnước,cótâ m thế sẵn sàng thamgiaxâydựngvàbảovệđấtnước…

Chương trình giáo dục phổ thông mới [16] xác định, trên nền tảng những kiếnthức cơ bản và phương pháp giáo dục đề cao hoạt động chủ động, tích cực, sáng tạocủa HS, chương trình môn Địa lí 9 giúp HS hình thành, phát triển năng lực địa lí – một biểu hiện của năng lực khoa học; đồng thời góp phần cùng các môn học và hoạtđộng giáo dục khác phát triển ở HS các phẩm chất chủ yếu và năng lực chung đãđược hình thành trong giai đoạn giáo dục cơ bản, đặc biệt là tình yêu quê hương, đấtnước; thái độ ứng xử đúng đắn với môi trường tự nhiên, xã hội; khả năng địnhhướng nghề nghiệp; để hình thành nhân cách công dân, sẵn sàng đóng góp vào sựnghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Trong dạy học Địa lí 9 ở trường THCS, bêncạnh mục tiêu phát triển các năng lực chung nhưn ă n g l ự c t ự c h ủ v à t ự h ọ c , n ă n g lực giao tiếp, năng lực GQVĐ, HS thông qua các bài học Địa lí còn phát triển đượccác năng lực đặc thù như năng lực tìm hiểu địa lí, năng lực nhận thức khoa học Địalívànănglực vậndụngkiếnthức,kĩnăngđãhọc

TheoSGKhiệnhành,ChươngtrìnhĐịalí9hiệnnaygồmcó44bài,trongđó có

34 bài lý thuyết và 10 bài thực hành, với thời lượng 1,5 tiết/tuần, tổng cộng là52 tiết Đây là chương trình dành cho Địa lí Kinh tế - xã hội Việt Nam nối tiếpchương trình Địa lí lớp 8 về Địa lí tự nhiên Việt Nam Nội dung chương trình gồmcácphần như sau:

Tổng Líthuyết Thựchành Địalídâncư 5 4 1 Địalí kinhtế 11 9 2

Sựphân hóalãnh thổ 24 17 7 Địalíđịaphương 4 3 1 Ôntập vàkiểm tra 8

Phần 1 Địa lí dân cư, gồm 5 bài, tập trung chủ yếu vào các chủ đề như

Cộngđồng các dân tộc Việt Nam; Dân số và sự gia tăng dân số; Phân bố dân cư và cácloại hình quần cư; Lao động việc làm và chất lượng cuộc sống Phần này mục đíchnhằm làm cho HS nhận thức về các kiến thức Địa lí dân cư của nước ta Thông quacác vấn đề cụ thể đó, giúp HS nhìn nhận được các đặc điểm của dân cư, nguồn laođộng, vấn đề việc làm và chất lượng cuộc sống của nhân dân ta Từ đó giúp HS cóthể rút ra được những ảnh hưởng tới sự phát triển kinh tế xã hội và định hướng đề ranhững biện pháp giải quyết hợp lí Ngoài ra, nội dung phần này còn có mục đíchgiáo dục dân số, giúp HS hiểu được tính đúng đắn và đồng tình, ủng hộ các chínhsách, đường lối phát triển của Đảng và Nhà nước như về quy mô gia đình, về sựphânbốdâncư…

Phần 2.Địa lí kinh tế, gồm 11 bài Bài đầu tiên, có tính khái quát, nêu lên đặcđiểm chung của sự phát triển nền kinh tế Việt Nam, trước đổi mới và sau đổi mới.Phần tiếp theo đề cập đến các ngành kinh tế chủ chốt ở nước ta: nông nghiệp, lâmnghiệp, thủy sản, công nghiệp và dịch vụ Mỗi ngành đều được đề cập đến các nhântốảnhhưởng tớisựphânbốvàpháttriển,tìnhhìnhvàxuhướngpháttriển.

Phần3.S ự p h â n h ó a l ã n h t h ổ , b a o g ồ m 2 4 b à i , v ớ i 7 v ù n g k i n h t ế : V ù n g Trung du và miền núi Bắc Bộ, Đồng bằng sông Hồng, Bắc Trung Bộ, Duyên HảiNam Trung Bộ, Tây Nguyên, Đông Nam Bộ, Đồng bằng sông Cửu Long Mỗi vùngđược cấu tạo từ 2 đến 4 bài, trong đó đề cập đến các vấn đề như:

Vị trí địa lí và giớihạn lãnh thổ, điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên, đặc điểm dân cư và xãhội, tình hình phát triển kinh tế của mỗi vùng (nông nghiệp, công nghiệp, dịch vụ,cáctrungtâmkinhtế).

Phần4.Địalíđịaphương,baogồm4bài.NộidungnàytrongSGKchỉđưarad à n ý v ề c á c n ộ i d u n g Đ ị a l í đ ị a p h ư ơ n g m à c h ư ơ n g t r ì n h T H C S y ê u c ầ u v à GVcănc ứvàođiềukiệncụthểcủađịaphươngmàlựa chọnnộidungvàP P D H chop h ù h ợ p

V ớ i c á c n ộ i d u n g c h ủ y ế u n h ư : V ị t r í đ ị a l í v à p h ạ m v i l ã n h t h ổ , điềuk i ệ n t ự n h i ê n và tàin gu yên th iê nn hi ên, d â n c ưv à l a o độ ng, tìnhh ì n h phá t t riển của các ngành kinh tế Với mục đích chính của phần này là giúp HSc ó c á c kiếnthứcv ề Địal í đ ịa p h ư ơ n g , tỉnh,thành phốn ơ i cáce mđa ng sinhs ố n g, g iúpcáce m n h ậ n t h ứ c đ ư ợ c n h ữ n g t h u ậ n lợ i v à khók h ă n đ ể c ó ý t h ứ c t h a m g i a xâ y dựngvàpháttriểnđịaphương.

Bên cạnh các nội dung lí thuyết về kinh tế - xã hội, chương trình còn có nhữngbàithựchành,phântíchsốliệuthốngkê,xửlísốliệu,vẽvàphântíchbiểuđồ Toànbộhệthốngcá cbàilíthuyếtvàthựchànhđượcbốtríhợplí,hỗtrợlẫnnhau.Cácbàilí thuyết có nhiệm vụ trọng tâm là trang bị kiến thức mới đồng thời góp phần rènluyện kỹ năng địa lí cho HS Các bài thực hành có nhiệm vụ chủ yếu là rèn luyện kỹnăng, đồng thời còn góp phần củng cố, bổ sung kiến thức Phần thực hành rất đượccoitrọng,gồm11bài,chiếm25%tổngsốbàitrongsuốtnămhọc.Cácbàithựchànhtrong SGK có nội dung đa dạng và sinh động, nhằm vào việc rèn luyện các kĩ năngkhác nhau, nhưng nói chung đều đỏi hỏi HS làm việc độc lập, sáng tạo và yêu cầu ởmứcđộcaohơncáclớptrước.CáctácgiảSGKcũngđãnhậnthứcđượcsựứngdụngcủa công nghệ thông tin vào giáo dục và đã có những gợi ý GV hướng dẫn HS truycập internet để lấy thông tin địa lí mà không hạn chế theo một khuân mẫu hoặc “đápán”cứngnhắc.

Tích hợp trong khoa học Địa lí và trong dạy học Địa lí là tích hợp đa tầng,không đơn giản là tích hợp “song phương” giữa Địa lí và một môn học nhất định.KhihọcĐịalí,dùở quymôcác châu lục đếnquymôViệtNamhayc á c đ ị a phương,

HS đều tìm hiểu từ đặc điểm môi trường và tài nguyên thiên nhiên; điềukiệndâncư– xãhộichođếncácngànhkinhtếvàcáctrungtâmkinhtế.Nhữnghiểubiếtnàykhông đểrờirạcmàđặttrongsựtươngtác,vídụđiềukiệntựnhiênvàcơsởtàinguyênbịbiến đổidokhaitháckinhtếvàsựb iế nđổinàytác độngtrởlạ iđ ế n n ề n ki nh t ế, d â n c ư , q u ầ n c ư v à đ ế n t ậ n t h ư ợ n g t ầ n g kiếnt r ú c ; c h í n h sáchpháttriểnsẽ tác độngđếns ựp hânbốdâncư, cơcấukinhtếtheongành và lãnht h ổ , m ô i t r ư ờ n g và c ơ s ở t à i n gu yê n c ủ a q u ố c g i a v à t ừ n g v ù n g Đ iều nà y chỉ ra rằng,tích hợp nộim ô n v à l i ê n m ô n t r o n g d ạ y h ọ c Đ ị a l í l à r ấ t l ớ n , c ó t h ể vậndụngtừthấpđếncao.

Nhưvậy,vớicácphântíchtrênvềnộidung,cấutrúcchươngtrình,SGKĐịalí lớp 9, tác giả nhận thấy dạy học môn Địa lí 9 có nhiều cơ hội để xây dựng và tổchức các bài học/chủ đề tích hợp Đồng thời, thông qua tổ chức các hoạt động họctập, hoàn thành các bài tập, tình huống nhận thức,

HS tích cực tham gia hoạt động,có cơ hội phát triển các năng lực cần thiết, nhất là năng lực GQVĐ, năng lực tự họcvànănglực hợptác.

Thựctrạngdạyhọctíchhợptrongmôn Địalí9ởtrườngTHCS

1.5.1 Kếtquảđiềutra tìnhhìnhdạyhọccủagiáoviên Để đánh giá đúng thực trạng dạy và học tích hợp trong môn Địa lí 9 ở trườngTHCS,NCSđãxâydựngphiếuđiềutragồm14câuhỏi(phụlục1)thămdòýkiếncủa64 GV trực tiếp tham gia giảng dạy môn Địa lí 9 ở 35 trường THCS, thuộc 18 Tỉnh,Thành phố trong cả nước, bao gồm: Sơn La, Hòa Bình, Điện Biên, Lai Châu, PhúThọ, Thái Nguyên, Tuyên Quang, Lào Cai, Bắc Giang, Hà Nội, Nghệ An, Hà Tĩnh,BìnhĐịnh,Khánh Hòa,LâmĐồng,KonTum, thànhphốHồChíMinh,CầnThơ.

Qua phỏng vấn giáo viên và từ kết quả điều tra, tất cả các giáo viên đang trựctiếpgiảngdạyởtrườngTHCSvàBanGiámhiệunhàtrườngđềurấttíchcựctrong việc đổi mới phương pháp, áp dụng các kỹ thuật mới trong dạy học, DHTH trongcác môn học Kết quả thống kê, 100% GV trả lời là đã biết đến DHTH trong mônĐịalí,tuy nhiêntrong đóchiếmtới90% giáo viêntrả lởimớitiếpcậnvềDHTH

Nhìn vào biểu đồ hình 1.2, có thể thấy các kiến thức cơ bản về DHTH của GVchủ yếu được trang bị từ các chương trình tập huấn, bồi dưỡng Các khóa tập huấnđược tổ chức theo hình thức: Bộ Giáo dục và Đào tạo tập huấn cho GV cốt cán mỗitỉnh từ một đến hai giáo viên/một môn học Các GV cốt cán sau đó tập huấn lại chotổ trưởng chuyên môn ở các trường Phương pháp tập huấn này có những ưu điểmkhông phải huy động tất cả các GV của các tỉnh tập trung về cùng một lúc, giảm bớtđược kinh phí và thời gian, tuy nhiên cũng có những hạn chế trong việc truyền tảinội dung và phương pháp đến GV trực tiếp giảng dạy Vì vậy, mỗi GV cũng cónhữngcáchhiểu,phươngphápthựchiệnkhácnhau.

% ý k i ế n đồngýcầntựđọc vàtìmhiểutàiliệuquasáchbáo, internetv à cácnguồn thôngtink h á c N g o à i r a , m ộ t s ố G V t ì m h i ể u c á c k i ế n t h ứ c v ề D H T H t h ô n g q u a t r a o đổi chuyên mônvới đồngn g h i ệ p h o ặ c t h ô n g q u a c á c c u ộ c t h i t ổ c h ứ c v ề

D H T H chủđ ề , l i ê n m ô n T h ê m v à o đ ó , c á c t h ầ y / c ô l u ô n q u a n t â m đ ế n v ấ n đ ề D H T H trongx u h ư ớ n g đ ổ i m ớ i g i á o d ụ c h i ệ n n a y , t r o n g đ ó t ỷ l ệ c á c t h ầ y c ô r ấ t q u a n tâmđếnDHTH chiếmtới 61%, không có thầy côn à o k h ô n g q u a n t â m Đ â y l à mộtconsốđángmừng,thểhiệnsựquantâmcủaGVĐịalívớiDHTHnóiriêngvà với việc đổi mới trong công tác giáo dục nói chung; đồng thời là dấu hiệu khảquanđểDHTHởtrườngphổthôngđạthiệuquả.

Kếtquảkhảosátchothấy,hầuhếtGVđềucoiviệcdạyhọctíchhợptrongmônĐịa lí 9 ở trường THCS là cần thiết, trong đó có tới 57,8% GV cho là rất cần thiết.KếtquảđánhgiácủaGVchothấyđâylàđiềukiệnthuậnlợiđểtổchứcDHTHtrongmônĐịalí9,p hảnánhýnghĩavàtínhthựctiễncủaDHTHởtrườngphổthông.

Qua kết quả điều tra, GV đã xác định rõ được vai trò quan trọng của DHTH, làvừa nâng cao hiểu biết, tạo hứng thú học tập, phát triển được năng lực HS, tăng tínhthực tiễn làm cho hoạt động dạy học trở nên có ý nghĩa, vừa giúp

GV đổi mới sángtạotrongdạyhọc,đáp ứngyêucầucủa chươngtrìnhgiáo dụcphổthôngmới

(2)PháttriểnnănglựccủaHS,đápứngnhữngyêucầucủachương trìnhgiáo dụcphổthông mới đượcban hành

(3)Tăngtínhthựctiễn,làmchohoạtđộngdạyhọctrởnêncóýnghĩahơn 55 85,9 (4)Giảm tải nộidung, chương trình,tạo hứng thú 48 75,0

(7)Đảm bảo mụctiêu giáo dụcpháttriển bền vững 56 87,5Kếtquảkhảosát, GVđềutrảlờiDHTHcóvai tròrấtquantrọng tr on g dạy học: Có tới 90,6% GV đều khẳng định DHTH giúp GV đổi mới, sáng tạo trong dạyhọc; DHTH góp phần đảm bản mục tiêu giáo dục vì sự phát triển bền vững (87,5%);tăng tính thực tiễn và làm cho hoạt động dạy học trở nên có ý nghĩa hơn (85,9%);giúp GV, HS thiết lập được mối liên hệ giữa những trit h ứ c , k ĩ n ă n g đ ã h ọ c (84,4%); phát triển ở HS tư duy sáng tạo, tích cực (82,8%) Ngoài ra, DHTH giúpphát triển năng lực của HS, đáp ứng những yêu cầu của chương trình giáo dục phổthông tổng thể mới được ban hành; giảm tải nội dung chương trình, tạo hứng thú.Kết quả này một lần nữa khẳng định lại mục tiêu của quan điểm dạy học này, làthông tin quan trọng để đẩy mạnh hơn nữa việc tổ chức DHTH trong giảng dạy ởtrườngphổthôngnóichungvàtrongdạyhọcbộmônĐịalínóiriêng.

- Về tình hình triển khai DHTH trong dạy học Địa lí lớp 9 ở trường THCS,tácgiảthuđượckếtquảcụthểnhưsau:

GV thường xuyên áp dụng ở mức độ lồng ghép/liên hệ và dạy học tích hợptrong nội bộ môn học (phụ lục 2) Điều này thể hiện chính xác thực tế giảng dạymôn Địa lí ở trường phổ thông hiện nay Bộ GD&ĐT đã có những công văn chínhthức quy định việc thực hiện dạy học lồng ghép và tổ chức dạy học các chuyên đềtích hợp trong nội bộ môn học Nội dung các thầy cô lựa chọn dạy trong chươngtrình Địa lí 9 ở trường THCS chủ yếu là các chủ đề tích hợp nội môn và lồng ghépcác nội dung giáo dục dân số và sức khỏe sinh sản, giáo dục môi trường, an ninhquốc phòng Tuy nhiên, ở các mức độ tích hợp này, đa phần GV mới dừng lại ởviệc thiết kế giáo án hình thức, việc dạy học trong thực tế thiếu linh hoạt và hiệuquả Một số trường ở Lào Cai, Hà Nội và

TP Hồ Chí Minh có định hướng và đã ápdụng DHTH một số chủ đề liên môn nhưng mới chỉ dừng lại ở chương trình địa lílớp 6 và lớp 7 Đặc biệt, hình thức dạy học tích hợp xuyên môn chưa được thực hiệntrong dạy học Địa lí lớp 9 ở trường THCS Ở các trường THCS sử dụng chươngtrình, SGK hiện hành, trong khi DHTH xuyên môn đòi hỏi phải kết hợp nhiều mônhọc thành một môn học mới với cách thức tổ chức dạy học khác biệt Chính vì vậy,GVĐịalí khôngthểtựmình tổchứcdạyhọctheohìnhthứcnày.

Trongđó: Mức1–sửdụngítnhất;mức4–thườngxuyên nhất.

Qua phỏng vấn, các GV cho biết, một số các hình thức dạy học tích hợp, đặcbiệt dạy học ở mức độ cao chỉ được thực hiện khi tham gia các sáng kiến kinhnghiệm có liên quan đến vấn đề tích hợp hoặc lồng ghép vào thi giáo viên giỏi cấptỉnh, thành phố GV ở các trường miền núi, khó khăn hơn như Sơn La, Lai Châu,Tuyên Quang chia sẻ HS của họ “chỉ cần học kiến thức cơ bản là tốt lắm rồi” Tuysố lượng này không quá nhiều nhưng cũng là một thực tế, gợi ý để tác giả nghiêncứu và đề xuất một số giải pháp phù hợp hơn với thực tế, làm cho quá trình DHTHtrởnênhiệuquả,tránhtạoáplựcchoviệcdạy–họcbộmôn.

Theok ế t q u ả k h ả o s á t , c á c P P D H t h ư ờ n g x u y ê n đ ư ợ c c á c t h ầ y c ô g i á o s ử dụngt r o n g D H T H m ô n Đ ị a l í 9 ở t r ư ờ n g T H C S l à p h ư ơ n g p h á p t h ả o l u ậ n , n ê u vàgiảiquyếtvấnđề,phươngphápđàmthoạivàphươngp h á p s ử d ụ n g c á c phương tiện trựcquan trong dạy họcĐịalí Đâyl à n h ữ n g p h ư ơ n g p h á p d ạ y h ọ c đã và đang sử dụng rộng rãi trong dạy học ở nhà trường phổ thông Các phươngpháp dạy học dự án, dạy học theo trạm,Webquest được sử dụng với mức độthường xuyên ít, đặc biệt PPDH theo trạm có tới37/64 GV được hỏi chưa hề sửdụngPPDHnày(phụlục3).

Trongđó:Mức1–sửdụngítnhất;mức 8–thườngxuyên nhất.

Qua điều tra khảo sát, GV cũng cho biết các thầy cô giáo đã vận dụng các kĩthuật tích cực trong quá trình tổ chức hoạt động dạy học của bộ môn mình. Tuynhiên,cáckĩthuậtdạyhọcnàyđượcsửdụngchưathựcsựthườngxuyên,nhấtlà cáckĩ thuậtỦnghộ-Phảnđối,kĩthuậtmảnhghép(phụlục 4).

Trongđó:Mức1–sửdụngítnhất;mức6–thườngxuyên nhất.

% đah o ạ t đ ộ n g h ó a c á c h o ạ t đ ộ n g n h ậ n t h ứ c c ủ a H S Đ ố i v ớ i D H T H , c ó m ộ t s ố PPDH và KTDH mang tính chất đặc thù, phù hợp, là phương thức giúp bài học/chủđề tích hợp đạt hiệu quả, góp phần phát triển năng lực người học như phương phápdạy học dự án, phương pháp dạy học theo trạm, kĩ thuật mảnh ghép, khăn trải bàn Thực tế cho thấy, các phương pháp, kĩ thuật dạy học này hiện nay đang được sửdụng khá hạn chế ở trường phổ thông, nhất là PPDH theo trạm Để dạy học tích hợptrong môn Địa lí 9 ở trường THCS đạt hiệu quả, đáp ứng mục tiêu giáo dục đã đặtra, yêu cầu quan trọng đối với GV trong quá trình tổ chức các hoạt động nhận thứccần tăng cường sử dụng thường xuyên các PPDH tích cực trên cơ sở sử dụng hiệuquảcácPPDHtruyềnthống.

Kiểm tra đánh giá là một nội dung quan trọng trong DHTH, có nhiệm vụ cungcấp thông tin chính xác, kịp thời, có giá trị về mức độ đạt chuẩn (yêu cầu cần đạt)của chương trình và sự tiến bộ của HS để hướng dẫn hoạt động học tập, điều chỉnhcác hoạt động dạy học, quản lí và phát triển chương trình, bảo đảm sự tiến bộ củatừng HS và nâng cao chất lượng giáo dục Trong DHTH môn Địa lí 9 ở trườngTHCS hiện nay, hình thức kiểm tra đánh giá được các thầy cô lựa chọn nhiều làkiểm tra định kì bằng các bài kiểm tra 15 phút, 1 tiết và kiểm tra thường xuyên(kiểmtra miệng, vấnđáp).

Yêu cầu của việc đánh giá cần đảm bảo: Toàn diện về nội dung, năng lực,phẩm chất, đặc biệt là đánh giá toàn diện các thành phần của năng lực đặc thù mônhọc; khách quan, chính xác; phân hóa Do đó, GV cần đa dạng hóa các hình thức vàphương pháp đánh giá như phối hợp đánh giá thường xuyên và đánh giá định kì,giữa đánh giá của GV và tự đánh giá của HS, giữa đánh giá của nhà trường và đánhgiá của gia đình, cộng đồng, đánh giá đồng đẳng; kết hợp giữa hình thức đánh giábằngt rắc n g h i ệ m k h á c h qua nv àt ự l u ậ n n h ằ m phá th uy nh ữn g ư u đ i ể m của m ỗ i hình thức đánh giá này Kết quả khảo sát là cơ sở để tác giả đề ra các biện pháp đổimới kiểm tra đánh giá góp phần nâng cao hiểu quả DHTH trong môn Địa lí 9 ởtrườngTHCS.

- Những khó khăn trong quá trình tổ chức thực hiện dạy học tích hợp mônĐịalí 9ở trườngTHCS

Trong quá trình tổ chức dạy học tích hợp, GV gặp một số vấn đề khó khăn, trởngại. Khó khăn lớn nhất được các thầy cô lựa chọn là chưa hiểu biết đúng và đầy đủvề bản chất của dạy học tích hợp (92,2%); chưa nắm vững nguyên tắc tổ chứcDHTH; lúng túng trong lựa chọn nội dung và xây dựng các chủ đề dạy học tích hợp,nhất là các chủ đề tích hợp liên môn; việc vận dụng các phương pháp, kĩ thuật dạyhọctíchcự ccũ ng là m ộ t tr on gn hữ ng kh ó k h ă n lớnđố iv ới GV kh it hự ch iệ nt ổ chứcDHTH t r o n g mô nĐ ịa l í 9 ởt r ư ờ n g T H C S ( tr ên 70 %) N g o à i ra, t r o n g q u á trìn h tổ chức DHTH, GV còn gặp phải những khó khăn trong việc kiểm tra đánh giánăng lực HS, việc ứng dụng CNTT trong dạy học còn hạn chế và quỹ thời gian dànhcho DHTH do chương trình, nội dung và thời gian cứng cho từng tiết học khó thayđổi (phụ lục 5) Đây chính là những trở ngại của việc thực hiện DHTH trong mônđịalí9ởtrườngTHCShiệnnay.

Trong chương trình giáo dục THCS môn Địa lí hiện hành, việc DHTH nhất làtích hợp theo chủ đềliên môn khóthực hiệnđược chủ yếu doc h ư ơ n g t r ì n h , t h ờ i gian cứng cho từng tiết học, cho từng năm học khó thay đổi Các bài học địa lí phảiđảm bảo kiến thức cơ bản về nội dung, trong khi các kiến thức này không hề ít.Ngoài ra, trong quá trình quan sát, giảng dạy trực tiếp và phỏng vấn, trao đổi, GVhiện nay khi lên lớp có quá nhiều nội dung cần tích hợp, áp lực lớn về hồ sơ sổ sáchkhiến thầy cô bị quá tải, ảnh hưởng nhiều đến thời gian đầu tư chuyên môn, quátrình nghiên cứu, đổi mới phương pháp dạy – học Tuy nhiên, khó khăn này sẽ từngbướcđượckhắ cp hục v ớ i sựthayđ ổi chươngtrình, SG K trongthờigian sắp t ới, theo định hướng chương trình giáo dục phổ thông năm 2018 Đặc biệt, với sự điềuchỉnhvềmụctiêu,chươngtrìnhdạyhọc,hìnhthứckiểmtrađánhgiásẽthayđổ iphùhợptheohướngpháttriểnnănglựcngườihọc.

VÀBIỆN PHÁP TỔCHỨCDẠYHỌC TÍCHHỢPTRONGMÔN ĐỊALÍ9 ỞTRƯỜNGTRUNGHỌCCƠ SỞ

Nguyêntắcvà yêu cầuđốivới tổchứcdạy họctíchhợptrong môn Địa lí9ởtrườngTHCS

H trongmônĐịalí9ởtrườngTHCS cầnđảm bảocácnguyêntắccơ bảnsau[25]:

Dạy học tích hợp phải đảm bảo mục tiêu giáo dục, đáp ứng yêu cầu đào tạonguồn nhân lực có trình độ chuyên môn cao, có phẩm chất và năng lực lao dộng tốt.Do vậy, để đạt được yêu cầu đó, trước hết là phải thiết kế mục tiêu giáo dục theoquan điểm hướng vào việc tạo năng lực cần thiết cho người học Ngoài ra, trong dạyhọc tích hợp, đảm bảo mục tiêu môn học có vai trò rất quan trọng Tổ chức DHTHtrong môn Địa lí 9 dù ở hình thức tích hợp lồng ghép, liên hệ hay tổ chức DHTHtheo chủ đề đều đặc biệt phải chú trọng đến mục tiêu môn Địa lí, đảm bảo mục tiêudạyhọcĐịalí,lấymôn Địalílàmtrọngtâmcủaquátrìnhdạyhọc.

Dạyhọctíchhợphướngtới mụctiêuhình thànhvàpháttriểnnănglựcHS K hi tổ chức DHTH trong môn Địa lí lớp 9cần đảm bảo tính mụct i ê u p h á t t r i ể n nănglựcHSthểhiệnở mộtsốkhíacạnhsau:

- Việc sắp xếp, lựa chọn, liên kết các kiến thức và kĩ năng, thái độ và năng lựccầnđạtphảiphùhợpvớimụctiêugiáodụccủacấphọc,mônhọc,đặcbiệtchúý đến vấn đề tạo nên con người có khả năng hành động trên nền tảng kiến thức, kĩnăngvữngchắc.

- Sử dụng PPDH, PTDH, hình thức dạy học và kiểm tra đánh giá phải phù hợpvớinộidung,đảmbảochoHSthôngquađópháttriểnnhững nănglựccầnthiết.

- Việcl ự a c h ọ n c á c n ộ i d u n g c á c b à i h ọ c / c h ủ đ ề t í c h h ợ p p h ả i h ư ớ n g t ớ i việc phát triển những năng lực cầnt h i ế t c ủ a n g ư ờ i l a o đ ộ n g đ ể đ á p ứ n g y ê u c ầ u pháttriển đấtnước tronggiaiđoạnmới.Đólàcácn ă n g l ự c n ă n g l ự c t ự h ọ c ; nănglựcsángtạo;nănglựchợptác;năn glựcgiaotiếp;nănglựcsửdụngCNTTvàtruyềnthông;

2.1.1.2 Đảmbảo tínhkhoahọc,cập nhật, hiện đạivàvừasứcvớingườihọc

Xã hội hiện đại là một xã hội thường xuyên biến đổi, thông tin được cập nhậtliên tục Do đó, các vấn đề tích hợp phải đảm bảo tính khoa học, vừa tiếp cận đượcnhững thành tựu mới của khoa học kĩ thuật, vừa phải đảm bảo sự phù hợp với khảnăngnhậnthứccủaHSvàkếhoạchdạyhọc.Nguyêntắcnàyđượcthểhiệntrướchết thông qua việc lựa chọn nội dung dạy học, sau đó là PPDH của bộ môn Để đảmbảo nguyên tắc này, khi thiết kế bài học tích hợp GV cần có sự lựa chọn cân nhắc kĩkhốilượng,mứcđộkiếnthức,hệthốnghoạtđộng,cácnhiệmvụđặtra,giúpHStiếp thu tri thức, phát triển năng lực trí tuệ Khi xây dựng và tổ chức dạy học tíchhợp trong môn Địa lí lớp 9 – THCS cần đảm bảo tính khoa học, hiện đại, cập nhật,đồngthờivừasứcvớiHS,thểhiệncụthểởmộtsốkhíacạnhsau:

- Tíchh ợ p p h ả i c ó s ự g i a o t h o a n h ư n g đ ồ n g t h ờ i p h ả i l à m s á n g t ỏ n h ữ n g kiếnthứctrong mộtmônhọc,ở những mônhọckhácnhaucùngđềcậpđến mộtvấnđ ề t r o n g b à i h ọ c Đ ị a l í , c ũ n g c ó t h ể l à ở m ộ t c h ủ đ ề c h u n g c h o n h i ề u m ô n họcc ó l i ê n q u a n ; p h ả i đ ả m b ả o c h o H S t i ế p t h u đ ư ợ c n h ữ n g k ĩ n ă n g , k ĩ x ả o tương ứng với các mức độ nhận thức, với nội dung bài học và trình độ nhận thức,vốn kiến thức đã học, đã biết của HS ở những môn học khác Thêm vào đó, GVcũngc ầ n c h ú ý đ ế n n h ữ n g đ i ể m t ư ơ n g đ ồ n g t r o n g n ộ i d u n g v à P P D

H c ủ a c á c môn học tích hợp để người học có thể dễ dàng vận dụng trong quá trình học tập,trongcáctìnhhuốngthựctế.

- Cácbàihọc/ chủđềtíchhợpc ầ n p h ả i t i n h g i ả n n h ữ n g kiếnthứch à n lâm,tăngcườngkiếnth ứcthựctiễn,tạođ i ề u k i ệ n đ ể H S đ ư ợ c t r ả i n g h i ệ m , khámphátrithức.

- Phải phù hợp với tâm lí lứa tuổi HS, phù hợp với đối tượng HS, đúng lúc,đúng chỗ, kiến thức tích hợp phải có tác dụng thông tin, chính xác, hiệu quả khi sửdụng đủ để cho HS trong toàn lớp có thể vận dụng được, không nên quá lạm dụngquá nhiều kiến thức phức tạp Đối với HS lớp 9, GV khi lựa chọn chủ đề, nội dungtích hợp cũng cần chú ý đảm bảo tính vừa sức, chú ý đến những kiến thức các em đãbiết – những kiến thức chưa biết – những kiến thức cần biết để tổ chức hoạt động vàlựachọnPPDHphùhợp.

- KhitổchứcDHTHtrongdạyhọcĐịalícầnchúýđếnviệcphảnánhđược các thành tựu mới nhất của khoa học - kĩ thuật hiện đại, cập nhật thông tin mới nhấtcó tính thời sự, phải có tính tổng hợp và lâu dài… nhằm đảm bảo nguyên tắc: dễhiểu– dễnhớ-dễtiếpthu –dễvậndụng.

Như vậy, để đảm bảo yêu cầu này, nội dung các chủ đề tích hợp cần tiếp cậnvớicácthànhtựukhoahọc- kĩthuậttiêntiếnnhưngởmứcđộvừas ức, tạođiềukiện cho học sinh trải nghiệm và khám phá kiến thức. Nội dung tri thức phải đượclựachọnđểhọcsinhdùngtrithứcđóđểgiảithíchsự kiện,hiệntượngtự nhiên.

Mọi khoa học đều là kết quả nhận thức của con người trong quá trình hoạtđộng thực tiễn Vì vậy, trong quá trình tổ chức DHTH, GV cần chú ý đến việc tăngtính thực hành, thực tiễn và tính ứng dụng nhằm rèn luyện cho HS kĩ năng vận dụngtri thức vào học tập và thực tế cuộc sống Nội dung tích hợp cũng cần quan tâm tớicác vấn đề mang tính xã hội của địa phương để giúp các em có thể hiểu biết nhấtđịnh về nơi mình sinh sống Từ đó các em sẵn sàng tham gia vào các hoạt động kinhtếxãhộiđịa phươngngaysaukhitốtnghiệp.

Với đặc thù là một môn khoa học tổng hợp, Địa lí có sự liên quan trực tiếphoặcgiántiếpđếncácngànhk h o a h ọ c / c á c m ô n h ọ c k h á c n h ư đ ị a c h ấ t h ọ c , toánh ọ c , v ậ t l ý , h ó a h ọ c , s i n h h ọ c , l ị c h s ử … Đảmb ả o m ố i q u a n h ệ t í c h h ợ p kiếnt h ứ c n ộ i m ô n , l i ê n m ô n , t í c h h ợ p l ồ n g g h é p k i ế n t h ứ c d â n s ố , m ô i t r ư ờ n g , giáodụchướngnghiệp, làyêuc ầ u q u a n t r ọ n g t r o n g d ạ y h ọ c Đ ị a l í , n h ằ m phát huyđượct í n h t í c h c ự c , c h ủ đ ộ n g t r o n g h ọ c t ậ p , t ừ đ ó p h á t t r i ể n c á c n ă n g lựccầnthiếtchongườihọc.

Khi tổ chức DHTH, GV luôn phải tạo ra sự liên hệ với thực tiễn cuộc sống,tăng tính thực hành Các kiến thức dùng để xây dựng các tình huống có vấn đề, cácđịnh hướng dạy học phải gắn liền với thực tiễn cuộc sống và có tính ứng dụng cao.Trước hết, GV cần liên hệ với chủ trương, đường lối, chính sách xây dựng và pháttriển kinh tế - xã hội của Đảng và Nhà nước, của địa phương hay của chính gia đìnhvà bản thân các em HS Cần phải lấy thực tiễn để bổ sung cho khoa học Địa lí, làmcho nội dung bài học thêm phong phú, chân thật, sâu sắc và đa dạng hơn Mục tiêucủa nguyên tắc này là thông qua việc giải quyết tình huống, HS được trang bị kiếnthức cơ bản để vận dụng vào giải quyết các tình huống có thực trong cuộc sống, laođộngs ả n x u ấ t v à c á c h o ạ t đ ộ n g k h á c V ì v ậ y , k h i t ổ c h ứ c d ạ y h ọ c t í c h h ợ p l i ê n môn,GVcũngcầnchúýđếnnhómnguyêntắcnàynhằmtạoratínhthựctiễnvàtínhcậ pnhật,cósự liênhệvớiđịaphương.

Dạy học tích hợp cần đảm bảo tính sư phạm Nguyên tắc này thể hiện ở việclựa chọn và phân chia kiến thức trong các bài học/chủ đề tích hợp cần quan tâm đếntâm lí lứa tuổi và tâm lí của việc tiếp thu tri thức đó Theo nguyên tắc này, tính phứctạp của tài liệu tích hợp phải tăng dần, sắp xếp xen kẽ những vấn đề lí thuyết vớithực hành, xen kẽ những vấn đề trừu tượng với vấn đề cụ thể Tổ chức DHTH cầntiến hành với sự phức tạp tăng dần và chú ý đến đối tượng nhận thức Chính vì vậy,GV khi tổ chức DHTH cần chủ động xem xét đến sự vận động của kiến thức từ đơngiản đến phức tạp, từ quen biết gần gũi đếnk i ế n t h ứ c h à n l â m , t ừ r i ê n g l ẻ , c ụ t h ể đến khái quát trừu tượng, dần hình thành biểu tượng và phát triển năng lực ngườihọcmộtcáchtừ từ,cóhệthốngvàquátrình. Thêm vào đó, tổ chức DHTH cần phải đảm bảo sự phát triển của tư duy, cũnglà sự ưu tiên của tư duy so với trí nhớ HSbiết chủ động tự giáct r o n g c á c h o ạ t động, nhận thức thông tin một các logic, chặt chẽ Những nội dung cơ bản cần phảiđược khắc sâu và làm nổi bật Chính vì vậy, trong quá trình tổ chức DHTH, GV cầnquan tâm đến việc thiết kế các hoạt động nhận thức, lựa chọn PPDH và phương tiệndạy học phù hợp hướng tới việc hỗ trợ HS nắm vững các thao tác tư duy địa lí,thường xuyên vận dụng các tri thức để giải thích các sự vật, hiện tượng địa lí đượcđề cập đến trong quá trình học tập cũng như trong đời sống thực tế HS thườngxuyênđượckiểmtra,đánhgiá,phântíchtrìnhđộpháttriểntư duycủamình.

Một bài học/chủ đề tích hợp có tính thời sự, hấp dẫn, được thiết kế công phu,mục tiêu phát triển nhiều năng lực cho HS nhưng không thực sự phù hợp với nănglực người học, không có khả năng thực hiện tốt thì cũng không có ý nghĩa Vì vậy,trước khi tiến hành bất kì hoạt động nhận thức nào, người thiết kế (GV) cũng phảitrả lời các câu hỏi sau:Vấn đề được đưa ra trong chủ đề có phù hợp với HS không?PPDH lựa chọn cho hoạt động này đã tối ưu chưa? Chủ đề học tập này có giúp HSphát triển được năng lực không và phát triển được những năng lực nào? Khi tiếnhành,họcsinhsẽgặpphảikhókhăngì?

- Nộidung/chủđềtíchhợpphảigắnvớithựctiễn,tácđộngđếntìnhcảm,đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho HS, phù hợp với năng lực của HS và điều kiệnthựctếcủanhàtrường.

- Trong và sau khi thực hiện bài học/chủ đề tích hợp, HS có thể nhận thức vàvận dụng được kiến thức, kĩ năng tích hợp trong các môn học và phát triển đượcnănglựccủamỗicánhân.

- Kế hoạch dạy học được thiết kế phải đảm bảo phù hợp với điều kiện thực tếdạyhọccủanhàtrườngvàđịaphương.

Ngoàira,khitổchứcDHTHtrongmônĐịalílớp9ởtrườngTHCS,chúngtac ũ n g cầ nđ ả m b ả o m ộ t s ố c ác n g u y ê n t ắc k h á c n h ư đ ả m bả o t í n h g i á o d ục và giáo dục vì sự phát triển bền vững; đáp ứng được yêu cầu phát triển của xã hội,mang tính thiết thực, có ý nghĩa với người học Việc tổ chức các hoạt động nhậnthức cho HS cần quan tâm và tuân thủ các nguyên tắc dạy học quan trọng tronggiảngd ạ y Đ ị a l í , n h ằ m t h ú c đ ẩ y q u á t r ì n h n h ậ n t h ứ c , p h á t t r i ể n t ư d u y s á n g t ạ o vàrènluyệnkĩnănghọctậpchoHS,tránhđượcsựphảntácdụng, lãngphíth ờigianvàsứclựccủaGVvàHS.

2.1.2 Yêucầu Để đạt hiệu quả và đảm bảo mục tiêu dạy học, khi tiến hành tổ chức dạy họctíchhợptrongmônĐịalí9 -THCScầnchúýcácyêucầucơbảnsau:

Giáo viên là một trong những nhân tố góp phần tạo nên thành công của việcxâydựngvàtổ chức DHTH.Giáo viêncầncónhữngnăng lựcc h u n g n h ư : c ó phẩm chất chính trị, đạo đức lối sống tốt; có năng lực tìm hiểu đối tượng và môitrườngx u n g q u a n h ; n ă n g l ự c x â y d ự n g k ế h o ạ c h d ạ y h ọ c v à g i á o d ụ c , n ă n g l ự c thựch i ệ n k ế h o ạ c h d ạ y h ọ c ; n ă n g l ự c k i ể m t r a , đ á n h g i á k ế t q u ả h ọ c t ậ p v à r è n luyện đạo đức; năng lực hoạt động chính trị xã hội và năng lực phát triển nghềnghiệp.G V c ầ n c ó l ò n g y ê u n g h ề , y ê u b ộ m ô n m ì n h g i ả n g d ạ y đ ể t h ự c s ự t r ở thànhngười“truyềnlửa”,truyềnsựyêuthích,lòngsaymêĐ ị a líchoHS.

Bên cạnh đó, GV cần bổ sung thêm một số năng lực để đáp ứng yêu cầuDHTH,như: năng lực chuyên môn sâu, có kiến thức liên ngành rộng và một sự hiểubiết về văn hóa sâu rộng; có hiểu biết sâu về DHTH; có năng lực khai thác thiết bịdạyhọcvàsửdụngCNTTmộtcáchhiệuquả;cónănglựcgắnlíthuyếtvớithựctế; nănglựctìmhiểuHS, tưvấn,hướngnghiệp Để xây dựng và tổ chức bài học/chủ đề tích hợp đạt hiệu quả, GV phải có kĩnăng xây dựng nội dung DHTH thông qua các hoạt động như đưa nội dung tích hợpvào bài dạy trên lớp, tổ chức các hoạt động ngoại khóa tích hợp nội dung môn học,lựa chọn phương pháp dạy học phù hợp, rèn luyện kĩ thuật dạy học tích hợp, khảnăngbaoquátvàđiềuhànhhoạtđộngconngười.

XácđịnhnộidungvàchủđềtíchhợptrongdạyhọcĐịalí9ởtrườngTHCS

2.2.1.1 Nộidungtíchhợplồngghép/liênhệ trongmôn Địalílớp9ởtrườngTHCS

Tích hợp kiến thức là sự liên kết, kết hợp, lồng ghép tri thức của các khoa họckhác nhau thành một tập hợp kiến thức thống nhất Thông qua dạy học tích hợp liênhệ, lồng ghép, người học không chỉ lĩnh hội được những tri thức của môn học chínhmàcảtrithứccủakhoahọcđượctíchhợp,từ đóhìnhthànhchongườihọc cá chnhìn kháiquát hơn đối với các khoa họcc ó c ù n g đ ố i t ư ợ n g n g h i ê n c ứ u , đ ồ n g t h ờ i cóđượcphươngphápxemxétvấnđềmộtcáchlogic,biệnchứng. Ở Việt Nam, dạy học tích hợp đã được thực hiện trong chương trình hiệnhành.BộGiáo dụcvàĐàotạođãbanhànhcácThôngtưvàQuyếtđịnhquyđịnh và hướng dẫn các nội dung giáo dục tích hợp trong dạy học phổ thông như ứng phó vớibiến đổi khí hậu và phòng chống thiên tai [13], chiến lược giáo dục môi trường [7],giáo dục quốc phòng an ninh [15], giáo dục sử dụng di sản văn hóa [10] Đây lànhững văn bản chỉ đạo các Sở Giáo dục và các trường phổ thông lựa chọn nội dunglồng ghép, liên hệ trong dạy học Địa lí ở trường phổ thông nói chung và trong dạyhọcĐịalí9nóiriêng. Địa lí lớp 9 chủ yếu nghiên cứu các vấn đề kinh tế - xã hội và vùng lãnh thổcủa Việt Nam, ở mỗi bài học có thể tích hợp, liên hệ kiến thức của các khoa họckhác với mức độ và thời lượng khác nhau, tùy thuộc vào sự gần gũi và mối quan hệkhoa học giữa chúng Trên cơ sở đó, luận án đề xuất và nghiên cứu một số nội dungcơbảncóthểtổchứcdạyhọctíchhợpliênhệtrongcácbàihọcĐịalí 9nhưsau:

- Tích hợp biến đổi khí hậu, phòng tránh thiên tai và bảo vệ môi trường:Địa líđược coi là một trong những môn có lợi thế, môn học “tiên phong” cho việc DHTHgiáo dục biến đổi khí hậu, phòng tránh thiên tai và bảo vệ môi trường Việt Nam làmột trong những quốc gia chịu ảnh hưởng nặng nề của BĐKH, thiên tai xảy rathường xuyên tác động lên tất cả các khía cạnh của đời sống xã hội, ảnh hưởng đếncác ngành kinh tế cũng như môi trường sinh thái.Trong hầu hết các công trình vềBĐKH, khi đề cập đến giải pháp ứng phó với BĐKH, giáo dục được xem là giảipháp quan trọng Mục đích quan trọng của việc tích hợp này là giúp người học nângcao nhận thức, có kĩ năng cần thiết và động lực tham gia các hoạt động ở mức độkhácnhau nhằmmụctiêupháttriểnbềnvững.

- Tíchhợpnội dung giáod ụ c s ử d ụ n g n ă n g l ư ợ n g t i ế t k i ệ m v à h i ệ u q u ả : Nộid u n g t r o n g chư ơn g t r ì n h Đ ị a l í T HC S c á c l ớ p p h ổ t h ô n g có n h i ề u k h ả n ă n g đểk h a i t h á c d ạ y t í c h h ợ p g i á o d ụ c s ử d ụ n g n ă n g l ư ợ n g t i ế t k i ệ m v à h i ệ u q u ả Cácp h â n m ô n Đ ị a l í t ự n h i ê n , đ ị a l í k i n h t ế , đ ư ợ c

H S t ì m h i ể u t ừ l ớ p 6 đ ế n lớp 9 Trong mỗi học phần đều có các bài dạy sử dụng thiết bị dạy học và liên hệthực tiễn, Do vậy, việc tích hợp giáo dục sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệuquảchoHStrongquátrìnhgiảngdạylàrấtthuậnlợi.

-Giáo dục quốc phòng và an ninh: Giáo dục quốc phòng và an ninh trongtrường trung học cơ sở được thực hiện lồng ghép thông qua nội dung các môn học:Ngữ văn, Địa lí, Giáo dục công dân, Âm nhạc và Mĩ thuật; tập trung vào tinh thầnđoàn kết, yêu nước của các thế hệ người Việt Nam trong dựng nước vàg i ữ n ư ớ c quacácthờikỳcáchmạng;bướcđầuhiểubiếtvềphòngchốngcháynổ,antoàncá nhân; pháp luật Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam; quyền lợi, tráchnhiệm của công dân với sự nghiệp xây dựng vàb ả o v ệ T ổ q u ố c V i ệ t N a m x ã h ộ i chủ nghĩa Trên cơ sở mục tiêu và nội dung bài học, kinh nghiệm thực tế, giáo viêncấp trung học cơ sở lồng ghép nội dung giáo dục quốc phòng và an ninh vào bàigiảng, tập trung vào các kiến thức nâng cao kỹ năng sống thông qua hình ảnh lịchsử, các hiện vật mang tính giáo dục, tham quan bảo tàng, nhà truyền thống, các đơnvị lực lượng vũ trang nhân dân, tổ chức hội thi, hội thao tìm hiểu kiến thức quốcphòng và an ninh Phương pháp giảng dạy truyền cảm, ngắn gọn, xúc tích phát huyđượctínhsángtạovàkỹnăngsốngcủahọcsinh.

- Tích hợp nội dung giáo dục hướng nghiệp:Giáo dục hướng nghiệp là mộttrong những hoạt động giáo dục nhằm thực hiện mục tiêu giáo dục toàn diện củagiáo dục phổ thông Việt Nam Giáo dục hướng nghiệp có vai trò quan trọng, giúpHS hiểu biết về bản thân hiểu về thế giới nghề nghiệp và nhu cầu lao động của địaphương, đất nước, Qua đó, HS có thể có những quyết định lựa chọn nghề nghiệpphù hợp với bản thân, với gia đình và với sự phát triển của xã hội, góp phần tăngnăng suất lao động, thúc đẩy sự phát triển của kinh tế - xã hội, rút ngắn khoảng cáchgiữa Việt Nam với các nước trong khu vực và trên thế giới Trong các môn học ởphổ thông, môn học có chứa nhiều kiến thức liên quan đến Giáo dục hướng nghiệplà môn Địa lí Là HS lớp 9 THCS, các em đang đứng trước sự lựa chọn quan trọngcó tính chất bước ngoặt đó là đi làm hay đi học tiếp Nếu tiếp tục học tiếp bậc THPTthì cần học tập trung chuyên sâu khối nào? Nếu đi làm thì sẽ làm gì? Những lựachọn này rất cần có những định hướng, giáo dục tích hợp hướng nghiệp sẽ phần nàođịnhhướng,giúpcácemtrảlờicáccâuhỏinày.

2.2.1.2 Cácmứcđộtíchhợplồngghép/liên hệ Để việc tích hợp lồng ghép trong dạy học Địa lí có hiệu quả, GV cần bám sátnội dung chương trình SGK và lựa chọn nội dung tích hợp phù hợp cho từng bài,từng chương, có chọn lọc, có tính tập trung vào chương, mục nhất định, tránh lantràn, tùy tiện; tránh xu hướng bỏ qua hoặc quá lạm dụng làm cho bài học trở nênnặng nề, gây nhàm chán cho HS Tích hợp nhưng không làm thay đổi đặc trưng củamôn học, không biến bài học bộ môn thành bài học giáo dục riêng về các kiến thứclồngghép.DovậyGVcầncókếhoạchcụthểchoviệctíchhợplồng ghép/liênhệ.

Căncứvàonội dung, địachỉtích hợptrongchươngtrìnhđàotạocủamộthoặc nhiềungànhhọc,hoặctrongcấutrúcchươngtrìnhcủamônhọc/ cácmônhọc,GVcóthể lựa chọnmộttrongbamứcđộtíchhợpsau:

(1) Tích hợp toàn phần: Khi mục tiêu và nội dung bài học trùng hợp phần lớnhay hoàn toàn với mục tiêu, nội dung tích hợp Trong dạy học Địa lí lớp 9, mức độtích hợp toàn phần thường không nhiều Hình thức này có thể được sử dụng khigiảng dạy Bài 38 – 39 Phát triển tổng hợp kinh tế và bảo vệ tài nguyên môi trườngbiển đảo Trong toàn bài học, GV có thể tích hợp kiến thức về bảo vệ môi trường,phát triển bền vững trong toàn bộ ba mục chính của bài, giúp HS biết đặc điểm củabiển VN, qua đó hiểuđược việcphát triểncácngành kinh tếb i ể n p h ả i đ i đ ô i v ớ i việc bảo vệ tài nguyên và môi trường biển nhằm phát triển bền vững Thông qua đó,HS cũng biết được thực trạng giảm sút tài nguyên, ô nhiễm môi trường biển đảo,nguyên nhân và hậu quả của nó; biết một số phương hướng chính để bảo vệ tàinguyênvàmôitrườngbiểnđảo.

(2) Tích hợp một phần/bộ phận: Khi chỉ có một phần bài học có nội dung kiếnthức liên quan đến vấn đề tích hợp được thể hiện bằng một mục riêng, một đoạn haymộtvàicâutrongbàihọc.

Hình thức tích hợp bộ phận khá phổ biến trong dạy học tích hợp Địa lí 9, GVcó thể áp dụng hình thức này khi chỉ có một bộ phận bài học có nội dung giáo dụcphù hợpvà có thểlồng ghép kiến thức có liên quan Vídụ, trongb à i 2 5 V ù n g duyên hải Nam Trung Bộ (SGK Địa lí 9, trang 92, dòng 12-13) có thông tin “Duyênhải Nam Trung Bộ là vùng thường bị hạn hán kéo dài; thiên tai gây thiệt hại lớntrong sản xuất và đời sống, đặc biệt trong mùa mưa bão” Khi dạy bài học này, GVcó thể tích hợp nội dung giáo dục kĩ năng phòng chống thiên tai cho HS Hay trongbài2.Dânsốvàgiatăngdânsố,mụcII.Giatăngdânsố(SGKĐịalí9,trang8)đư ar a c â u h ỏ i “ D â n s ố đ ô n g v à t ă n g n h a n h đ ã g â y r a n h ữ n g h ậ u q u ả g ì ? ; N ê u n hững lợi ích của sự giảm tỉ lệ gia tăng tự nhiên của dân số ở nước ta.” Thông quanộidungp hần ki ến th ức trongmục2và hiểubiếtcá nhâ n, H St hấ y đượcdânsố tăng nhanh sẽ gây hậu quả nghiêm trọng: tài nguyên bị cạn kiệt đi nhanh chóng nêncầnphả it iế tk iệ mnă ng lư ợn g, bảo vệ m ô i tr ườ ng số ng Từ đ ó th ấy đư ợcs ự cầ n thiết phải phát triển dân số có kế hoạch để tạo sự cân bằng giữa dân số và môitrường,tàinguyênnhằmpháttriểnbềnvững.

(3) Tíchh ợ p l ồ n g g h é p l i ê n h ệ : K h i n ộ i d u n g k i ế n t h ứ c t í c h h ợ p k h ô n g đượcn ê u r õ t r o n g S G K n h ư n g d ự a v à o k i ế n t h ứ c b à i h ọ c , G V c ó t h ể b ổ s u n g , liên hệ giáo dục dục HS Trong khi dạy bài 7: Các nhân tố ảnh hưởng tới sự pháttriển và phân bố nông nghiệp, GV có thể liên hệ những diễn biến thất thường củathời tiết như mưa bão, lũ lụt, hạn hán, nắng nóng, sương muối, giá rét đã gây ảnhhưởng nghiêm trọng tới sản xuất nông nghiệp (nội dung tích hợp là phần 2 Tàinguyên khí hậu) bằng cách đưa ra một số câu hỏi liên hệ: Những diễn biến thấtthườngc ủ a t h ờ i t i ế t n h ư m ư a b ã o , l ũ l ụ t , h ạ n h á n , n ắ n g n ó n g , s ư ơ n g m u ố i , g i á rétđãgâyảnhhưởngnghiêmtrọngtớisảnxuấtnôngnghiệpnhưthếnào?

Xác định địa chỉ tích hợp là một trong những bước cơ bản tạo nên sự thànhcông của hoạt động giảng dạy tích hợp Xác định địa chỉ tích hợp đúng và chính xáckhông những tránh được tình trạng quá tải chương trình học mà còn giúp làm phongphú thêm nội dung của môn học Việc xây dựng được địa chỉ đa dạng và bao quát sẽgiúp cho hoạt động giảng dạy lồng ghép được linh hoạt, mềm dẻo, thích ứng vớinhiều điều kiện giáo dục cũng như tác động biến đổi khí hậu ở các vùng khác nhau.Nói cách khác, có thể xem việc xác định địa chỉ tích hợp như một quá trình hìnhthành nên các con đường, các giải pháp khác nhau cho hoạt động giáo dục biến đổikhí hậu, nhằm hướng đến một mục tiêu chung Căn cứ vào nội dung các bài họctrong SGK, mục tiêu dạy học và những định hướng chỉ đạo trong chương trình giáodục phổ thông nói chung và trong dạy học Địa lí lớp 9 nói riêng, tác giả đề xuất mộtsốđịachỉtíchhợplồngghép/liênhệ(Phụlục7). Địal í l à m ộ t m ô n k h o a h ọ c t ổ n g h ợ p l i ê n n g à n h n ê n c ó n ộ i d u n g p h o n g phú,liênquanđếnkiếnthứccủanhiềumônhọccũngnhưcácvấnđềtrong thựcti ễnc u ộ c s ố n g Đ ị a lí 9n g h i ê n cứuvề đ i ề u ki ện k i n h t ế x ã h ộ i , sự p h á t triểnv à phân bố các ngành kinht ế , đ ị a l í c á c v ù n g k i n h t ế v à t ì m h i ể u đ ị a l í đ ị a p h ư ơ n g nên có nhiều địa chỉ tích hợp Tuy nhiên, khả năng và mức độ triển khai GDTHnhiềuhayít,hiệuquảcaohaykhôngcònphụthuộc vàonộidung củatừngm ôn,của từng bài Vì vậy, người GV cần xác định mức độ tích hợp phù hợp trong mỗibài Đồng thời, GV cần chú ý khai thác một cách hợp lí các cơ hội để thực hiệnGDTH,t r á n h b ỏ s ó t c á c c ơ h ộ i t í c h h ợ p , c ũ n g n h ư t r á n h k h i ê n c ư ỡ n g h a y l à m choviệctiếpnhậnnộidungmônhọcchínhcủaHSthêmnặngnề.

Bộ GiáodụcvàĐào tạo đã giaoquyềntự chủ và thực hiện kếh o ạ c h g i á o dục,pháthuyvaitròsángtạocủanhàtrườngvàgiáoviên;chỉđạocáccơsởgiáo dục trung học, tổ chuyên môn và giáo viên chủ động, linh hoạt trong việc xây dựngkế hoạch giáo dục định hướng phát triển năng lực HS: Công văn số 5555/BGDĐT- GDTrHngày 08 tháng10 năm 2014 về việch ư ớ n g d ẫ n s i n h h o ạ t c h u y ê n m ô n v ề đổim ớ i p h ư ơ n g p h á p d ạ y h ọ c v à k i ể m t r a đ á n h g i á ; t ổ c h ứ c v à q u ả n l í c á c h o ạ t động chuyên môn của các trường trung học/ giáo dục thường xuyên qua mạng [12];Công văn 4612 yêu cầu rà soát những nội dung dạy học trong SGK hiện hành, tinhgiản những nội dung học vượt quá mức độ cần đạt về kiến thức, kĩ năng của chươngtrình giáo dục phổ thông hiện hành; điều chỉnh để tránh trùng lặp nội dung giữa cácmôn học, hoạt động giáo dục; Căn cứ chương trình giáo dục phổ thông hiện hành,lựa chọn các chủ đề, rà soát nội dung các bài học trong sách giáo khoa hiện hànhtương ứng với chủ đề đó để sắp xếp lại thành một số bài học tích hợp của từng mônhọc hoặc liên môn; từ đó, xây dựng kế hoạch giáo dục cho từng môn học, hoạt độnggiáo dục theo định hướng phát triển năng lực, phẩm chất học sinh phù hợp với điềukiện thực tế của nhà trường

[14] Theo đó, thay cho việc dạy học đang được thựchiện theo từng bài/tiết trong sách giáo khoa như hiện nay, các tổ/nhóm chuyên môncăn cứ vào chương trình và SGK hiện hành lựa chọn nội dung để xây dựng các chủđề dạy học trong mỗi môn học và các chủ đề tích hợp liên môn phù hợp với việc sửdụngphươngphápdạy họctíchcực trongđiềukiệnthựctếcủanhàtrường.

Tíchh ợ p n ộ i m ô n l à t í c h h ợ p t r o n g n ộ i b ộ mônh ọ c Ở dạ n g t h ứ c này, G V tập hợp các nội dung kiến thức ở các phần khác nhau trong môn học để xây dựngthànhchủđề.Những nội dungnàyđượctậph ợ p d ự a t r ê n c h ứ c n ă n g h o ặ c ý nghĩab ả n c h ấ t , k h i m à c h ú n g g i ả i q u y ế t t ư ơ n g đ ố i t r ọ n v ẹ n m ộ t l ớ p c á c v ấ n đ ề cóliênquantớinhau.

Dạy học theo chủ đềtrong một môn học là hình thức tìm tòi những khái niệm,tư tưởng, đơn vị kiến thức, nội dung bài học, chủ đề,… có sự giao thoa, tương đồnglẫn nhau,dựa trên cơsở cácmối liên hệvềlí luậnvà thựctiễnđ ư ợ c đ ề c ậ p đ ế n trong môn học hoặc các hợp phần của môn học đó (tức là con đường tích hợp nhữngnộid un gt ừ m ộ t sốđ ơn vị, bài họ c, m ôn học có liê nh ệvớ in ha u) l à m t hà nh n ộ i dung học trong một chủ đề có ý nghĩa hơn, thực tế hơn, nhờ đó học sinh có thể tựhoạtđộngnhiềuhơnđểtìmrakiếnthứcvàvậndụngvàothựctiễn.

Dạy học theo chủ đề ở bậc trung học là sự cố gắng tăng cường tích hợp kiếnthức,làmchokiếnthứccómốiliênhệmạnglướinhiềuchiều;làsựtíchhợpvào nộidungnhữngứngdụngkĩthuậtvàđờisốngthôngdụnglàmchonộidunghọccó ý nghĩa hơn, hấp dẫn hơn.Việc lựa chọn nội dung, xây dựng các chủ đề tích hợptrong nội bộ môn Địa lí lớp 9 ở trường THCS là bước đầu tiên, làm cơ sở để thựchiện các bước thiết kế, tổ chức dạy học tiếp theo Lựa chọn chủ đề phù hợp có ýnghĩaquantrọngtạonênsựthànhcôngcủaviệctổchứcdạyhọctíchhợpchủđề.

Căn cứ vào nội dungchương trình và sáchg i á o k h o a m ô n Đ ị a l í l ớ p

Quytrìnhtổchứcbàihọc/chủđềtíchhợptrongmônĐịalí9ởtrườngTHCS

TrêncơsởnghiêncứucácvấnđềlíluậncủaDHTH,cácnguyêntắcvàyêucầu đối với việc tổ chức dạy học tích hợp; căn cứ nội dung chương trình sách giáokhoa và đặc điểm tâm lí, nhận thức của

HS lớp 9 và thực tiễn giảng dạy ở trươngphổ thông, NCS đề xuất quy trình tổ chức dạy học tích hợp trong môn Địa lí 9 ởtrườngTHCSgồm3 giaiđoạn và11bước sau:

Giaiđoạnxâydựngkếhoạchdạyhọclàgiaiđoạnđầutiêncóvaitròrấtquan trọng, quyếtđịnhthành côngcủaviệc tổ chức dạy học tíchhợp.T r o n g g i a i đ o ạ n này, người GV phải thật tỉ mỉ, đầu tư nhiều thời gian công sức để xác định phươngthức tích hợp, mục tiêu, nội dung tích hợp cũng như các phương pháp phương tiệnphù hợp đáp ứng mục tiêu dạy học Để xây dựng kế hoạch dạy học bài học/chủ đềtíchhợp,GVcầnthựchiệncácbướccơbảnnhư sau:

Dạy học là một quá trình thống nhất giữa hoạt động dạy của thầy và hoạt độnghọc của trò Trong quá trình đó, GV là người tổ chức và điều khiển hoạt đọng củatrò, trò có nhiệm vụ chiếm lĩnh tri thức. Để tổ chức tổ hoạt động học tập, GV cần cónhững hiểu biết về HS, làm căn cứ để tổ chức và điều khiển quá trình dạy học vàgiáo dục.Do vậy,trước khi thực hiện thiết kế bài học/chủ đề tích hợp, mộtn h i ệ m vụ quan trọng là người GV cần thực hiện đó là tiến hành tìm hiểu HS, đối tượngnhận thức trực tiếp trong quá trình dạy học Tìm hiểu HS lớp mình giảng dạy về kếtquảhọctập,giáodục,tháiđộvàphongtràohọc tập,tudưỡngcủalớp,đặcđiểm tâm lý chung của lớp cũng như của những HS cá biệt, khả năng tổ chức, tham giacác hoạt động nhận thức của HS, từ đó có cái nhìn chính xác về khả năng nhận thứccủa HS, về năng lực và sở trường của

HS từ đó lựa chọn vấn đề tích hợp, hình thức,phươngphápdạyhọctíchhợpchophùhợpvàhiệuquảnhất.

Khảo sát, tìm hiểu trình độ nhận thức của HS có thể từn h i ề u n g u ồ n k h á c nhau: Dựavào học bạ để tìm hiểu kết quả học tậpmônĐịa lí củaH S ; s ự c h i a s ẻ kinh nghiệm của GV tham gia giảng dạy trực tiếp bộ môn Địa lí tại lớp khảo sát; kếtquả bài kiểm tra trước thực nghiệm; sử dụng kĩ thuật dạy học KWLH Ngoài ra,GV sử dụng như phỏng vấn nhanh hay bằngcác bằngc á c b ả n g k h ả o s á t t ù y t h e o quỹ thời gian hiện có, điều kiện, kinh nghiệm của GV và mối quan hệ giữa GV vàHS Những định hướng, những khảo sát đó là cơ sở giúp cho GV hiểu được đốitượng HS, từ đó xác định những kiến thức, kĩ năng cần tích lũy trong thời gian tới;lựa chọn và thiết kế các nhiệm vụ học tập phù hợp, tạo hứng thú cho HS, đồng thờicũng lựa chọn được các hình thức hoạt động, phân chia nhóm đồng đều và theo sởtrường HS, qua đó phát huy được năng lực cá nhân của mỗi HS Như vậy, đây làbước đầu tiên, quan trọng góp phần tạo nên sự thành công của việc tổ chức dạy họcnóichungvàdạyhọcbàihọc/chủđềtíchhợpnóiriêng.

Giáo viên cần nghiên cứu kĩ nội dung chương trình môn Địa lí cấp THCS, nộidung chương trình môn Địa lí 9 và những văn bản, tài liệu quy định về định hướngdạy và học đối với cấp học, môn học cụ thể Muốn quá trình dạy học đạt hiệu quả,việc lựa chọnnộidung và loạihìnhtích hợp phù hợp, đòi hỏiG V p h ả i n ắ m c h ắ c cấu trúc chương trình, nội dung các bài học cụ thể trong SGK, bám sát chuẩn kiếnthức kĩ năng của Bộ,để từ đó có cái nhìn tổng quát, cũng như biết được những nộidung, vấn đề cần tích hợp, lồng ghép vào trong từng bài học, lựa chọn các chủ đềtích hợp nội môn và liên môn đảm bảo yêu cầu và nguyên tắc tích hợp, làm cho quátrìnhdạyhọctrởnêncóýnghĩa.

Căn cứ vào trình độ nhận thức của HS, tình hình thực tiễn của địa phương vàchuẩn kiến thức kĩ năng, trước tiên, GV xác định nội dung cần tích hợp cụ thể là gìqua bài học (xác định địa chỉ tích hợp), sau đó căn cứ vào thời lượng của bài học đểxác định mức độ tích hợp sao cho phù hợp (toàn phần, bộ phận hay liên hệ). Cácmảng kiến thức có thể tích hợp lồng ghép trong dạy học địa lí 9 là rất lớn (phụ lục7), tuy nhiên, GV cần lựa chọn những nội dung tích hợp phù hợp, tránh tích hợp quánhiềugâyquátải,dễbiếnbàihọc địa lí xa rờimụctiêumôn học.

Ví dụ, đối với nội dung bảo vệ môi trường tích hợp trong chương trình mônĐịa lí 9, với HS ở vùng miền núi, GV cần chú ý đến các nội dung về vai trò của tàinguyên rừng, trồng và bảo vệ rừng, vấn đề sạt lở đất, lũ quét, lũ ống còn đối vớiHS ở vùng đồng bằng, GV nên tích hợp các vấn đề về ô nhiễm môi trường do cácnhà máy công nghiệp, các làng nghề truyền thống hay vấn đề sử dụng rác thải nhựa,ônhiễmkhôngkhídokhóibụi

Các chủ đề tích hợp thường sẽ được đưa ra hoặc gợi ý trong chương trình.Tuy nhiên GV cũng có thể tự xác định chủ đề tích hợp cho phù hợp với hoàn cảnhđịaphương,trìnhđộHS.CăncứvàođặcđiểmcủaDHTH,cácvấnđềnghiêncứu trongchươngtrìnhĐịalílớp9vàquanđiểmdạyhọcđịnhhướngpháttriểnnănglựcth ìchủđềdạyhọcsẽđượcxácđịnhdựatrêncáccáchtiếpcậnnhư sau:

Tiếp cận nội dung: Xác định những nội dung của các môn khoa học có liênquan đến các vấn đề được nghiên cứu và đề cập đến trong chương trình Địa lí lớp 9.Theo cách tiếp cận này, để xác định chủ đề, GV rà soát các môn thông qua khungchương trình hiện có; chuẩn kiến thức kĩ năng; chuẩn năng lực để tìm ra các chủ đề,các nội dung dạy học của môn Địa lí gần giống hoặc có liên quan chặt chẽ với nộidungcủacácmônhọckháctrongchươngtrình,SGKhiệnhành.

Tiếp cận thực tiễn: GV cần tìm ra những nội dung giáo dục liên quan đến cácvấn đề thời sự của địa phương, đất nước để xây dựng chủ đề/bài học gắn với thựctiễn, có tính phổ biến, gắn với kinh nghiệm của HS và phù hợp với trình độ nhậnthứccủahọ,từ đóhình thànhcácchủđềtíchhợpliênmôn.

Tiếp cận năng lực: Bên cạnh việc trang bị kiến thức, các chủ đề DHTH liênmôn hướng tới sự hình thành và phát triển ở HS một số năng lực chung và năng lựcchuyên biệt như năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tính toán,năng lực sử dụng ngôn ngữ, năng lực công nghệ thông tin, năng lực giao tiếp, nănglựchợptác,nănglựctưduytheolãnhthổ… ngoàiracũngcóthểpháttriểnnănglựcnghiêncứukhoahọc.

Từ đó, hình thành được chủ đề DHTH liên môn Bên cạnh đó, GV cũng khảosát nhu cầu và hứng thú của HS với vấn đề được nghiên cứu, gợi ý cho các em xácđịnhnhữngnhiệmvụchochủđềvàtừđóphát hiệnranhữngchủđềliênquan.

Các môn học trong chương trình giáo dục phổ thông hiện hành có tính độc lậptươngđối,đượcthiếtkếtheomạchkiếnthứcmônhọctrênnguyêntắckiếnthứcđượchọctrướclàcơs ởcủanhữngkiếnthứcđượchọcsau.Vìthế,mộtsốnộidungkiếnthứccó liên quan đến nhiều môn học đều được đưa vào chương trình của các môn học đógây nên sự chồng chéo, trùng lặp, quá tải Không những thế, thời điểm dạy học cáckiếnthứcđóởcácmônhọckhácnhaulàkhácnhau,đôikhithuậtngữđượcdùngcũngkhác nhau, gây khó khăn cho HS Để khắc phục những khó khăn đó, khi chưa cóchươngtrìnhmới,Gvcầnràsoátchươngtrìnhcácmônhọcliênquanvớinhautrongchươngtrìnhhiệ nhànhđểtìmranhữngkiếnthứcchungđểxâydựngthànhcácchủđềtích hợp Khi lựa chọn chủ đề tích hợp, GV cần xác định các chủ đề gần gũi với đốitượngHS,nộidungkiếnthứcphùhợpvớitrìnhđộnhậnthứccủacácemđểxácđịnhvấnđềcầngiảiq uyếtcủachủđề tíchhợp.GVcácmônhọctrongchươngtrìnhlớp9cầncùngnhauràsoát,thốngkêlạitrongchươngtr ình,SGKđểtìmcácnộidungdạyhọc gần giống nhau, có liên quan chặt chẽ với nhau trong các môn học của chươngtrìnhhiệnhành,thảoluậnvàlựachọnxácđịnhcácchủđềtíchhợpphùhợp.

Khiràsoátlạitoànbộchươngtrìnhcácmônhọclớp9đểtìmcácnộidung,các vấn đề có liên quan với nhau, góp phần giải quyết một số vấn đề mang tính chấtthời sự, địa phương, NCS nhận thấy: Trong các môn học ở lớp 9 – THCS có vấn đềmangtínhchấttoàn cầunhưvấnđềônhiễmmôitrường; cónhữngvấnđề mang tính chất tiêu biểu của đất nước như vấn đề chủ quyền biển – đảo, vấn đề lao độngvà việc làm; hay các vấn đề thực tiễn của từng địa phương có thể tổ chức dạy họctích hợp liên môn, cần sự hỗ trợ của nhiều môn học để giải quyết như vấn đề pháttriển du lịch ở SaPa, vấn đề ô nhiễm nhiễm nước do sản xuất cà phê ở Sơn La, vấnđềsạtlở/lũquétởcáctỉnhmiềnnúi Đâylànhữngvấnđềmangtínhthờisự,vàđểg i ả i q u y ế t đ ư ợ c c á c c h ủ đ ề n à y đ ò i h ỏ i p h ả i s ử d ụ n g t ổ n g h ợ p k i ế n t h ứ c c ủ a nhiều mônhọctrongchươngtrình.

Ví dụ, để góp phần vào vấn đề phát triển tổng hợp kinh tế biển đảo, phát huytinht hầ nb ả o vệm ôi t r ư ờ n g và c h ủ q uyề n b i ể n đ ả o quê hư ơn g, ch ủ đề “T uổ it r ẻ

ViệtNamhướngvềbiểnđảoquêhương”đượcxâydựngtừcácnộidungcủacácmônh ọctrongchươngtrìnhlớp9ởtrườngTHCS.Cụthểnhưsau:

Môn Bài học Nộidung Địalí9 Bài38+ 39.

Pháttriển tổng hợp kinhtếvàbảovệtàing uyên môi trườngbiểnđảo

Vùng biển Việt Nam là vùng biển rộng với nhiều đảovàq u ầ n đ ả o l ớ n n h ỏ ; T r ì n h b à y c á c h o ạ t đ ộ n g k h a i thác tài nguyên biển đảo và phát triển tổng hợp kinh tếbiển: Đánh bắt, nuôi trồng, chế biến hải sản; Du lịchbiển đảo; Khai thác và chế biến khoáng sản biển; Giaothông vận tải biển; Trình bày đặc điểm tài nguyên môitrường biển đảo và một số biện pháp bảo vệ tài nguyênbiểnđảo.

Bài 40 Thực hành:Đánh giá tiềm năngkinh tế ở cácđảo venbờvàtìmhiểungà nhcôngnghiệpdầukhí

Biện pháptổchứcDHTHtrongmônĐịalí9ởtrườngTHCS

2.4.1 Vậndụngđadạng,linhhoạtcáchìnhthức,phươngpháp,kĩthuậtdạyhọctíchcực trongdạyhọctíchhợpmônĐịalí9ởtrườngTHCS

2.4.1.1 Vậndụngđadạngvàlinh hoạtcáchìnhthứctổchứcdạyhọc Để dạy học tích hợp trong môn Địa lí 9 đạt hiệu quả, trong quá trình tổ chứccác hoạt động học tập, GV cần chú ý vận dụng đa dạng và linh hoạt các hình thức tổchức dạy học trên cơ sở tìm hiểu kĩ đặc điểm tâm sinh lí HS, phù hợp với nội dungbàihọc/chủđềtíchhợp.Cụthểnhư sau:

- Dạy học cả lớp: là hình thức tổ chức dạy học mà đối tượng tiếp nhận kiếnthức là toàn bộ HS trong lớp học Theo hình thức này, hoạt động trong giờ học chủyếu là GV, tạo điều kiện thuận lợi để trong một thời gian ngắn GV cung cấp dượcnhiều kiến thức một cách hệ thống, logic GV dễ điều hành và quản lí lớp, dễ sửdụng các phương tiện dạy học hiện có để thực hiện dạy theo chương trình, hạn chếphụthuộcvàomôitrườngxungquanh.

- Dạy học cá nhân: là hình thức tổ chức dạy học khi GV tổ chức cho HS làmviệc độc lập hoặc hướng dẫn cho cá nhân Hoạt động cá nhân giúp HS phát huyđược tính tự lực, tự lập và khả năng tự học của HS Gv có thể bồi dưỡng các em HSyếukếm.ThôngquagiaoviệccụthểchotừngHS,buộcHSphảitíchcựchọctập,tự mình phát hiện ra kiến thức Một số hình thức dạy học cá nhân như làm việc vớiphiếu học tập, làm các bài tập trong SGK, sách bài tập, hay các hoạt động độc lậpkhácnhưsưutầm cácmẫuvật,tranhảnh cóliênquanđếnnộidung họctập.

- Dạyh ọ c t h e o n h ó m : l à h ì n h t h ứ c t ổ c h ứ c d ạ y h ọ c h ợ p t á c , q u a đ ó H S đượct ổ c h ứ c để c h i a sẻ n h ữ n g h i ể u b i ế t c ủ a m ì n h v à đ ố i c h i ế u s ự h i ể u b i ế t c ủ a mìnhvớibạnhọc.Hìnhthứcdạyhọcnàykhaithác trítuệtậpthể HS,đồngthờiHS dễ học hỏi lẫn nhau, bộc lộ ý kiến cá nhân và lắng nghe ý kiến người khác đểhoàn thành nhiệm vụ học tập, từ đó phát triển được năng lực người học, nâng caohiệuquảdạyhọc.

- Dạy học ngoài lớp: là hình thức tổ chức dạy học sinh động, tạo hứng thú họctập cho HS Thông qua dạy học ngoài lớp, HS có điều kiện gần gũi, hiểu biết thêmvề thiên nhiên từ đó có ý thức bảo vệ môi trường xung quanh, khả năng ghi nhớ tốthơn thông qua tri giác trực tiếp đối tượng, nâng cao hiệu quả quan sát Đồng thờihoạt động ngoài lớp là cơ hội để các em bộc lộ cá tính, năng khiếu, sở trường đồngthờicótác dụnghìnhthànhthóiquentựgiác,tươngtrợhọchỏilẫnnhau.

Trong tổ chức dạy học các bài học/chủ đề tích hợp, GV cần phối hợp giữa cáchình thức dạy học trong và ngoài lớp học, để HS vừa có cơ hội phát triển bản thân,vừa huy động được kiến thức, kinh nghiệm tập thể, tăng cường các hoạt động trảinghiệm, gắn kiến thức trong nhà trường với các vấn đề diễn ra trong thực tế Ví dụ,khi tìm hiểu chủ đềKinh tế và môi trường địa phương emGV có thể sử dụng phốihợp các hình thức tổ chức dạy học như sau: HS hoạt động cá nhân tìm hiểu các kiếnthức, sưu tầm hình ảnh, số liệu, các bài báo, video về sự phát triển các ngành kinhtếcủađịa phương;hoạtđộngnhómhoànthànhnhiệmvụhọctập:

+Nhóm1:Tìmhiểuvề ngànhcôngnghiệp địa phương.

Với sự hỗ trợ của các thành viên, cả tổng hợp kiến thức, tài liệu đã thu thậpđược thành 1 bài trình chiếu khoảng 5 – 7 slide về nội dung được phân công nghiêncứu. Ngoài ra, để tìm hiểu tác động của kinh tế đối với môi trường sống của conngười, HS tham gia vào dự ánhọc tập tìm hiểu về thực trạngô n h i ễ m m ô i t r ư ờ n g địa phương Để hoàn thành nhiệm vụ học tập này, HS tiến hành tham quan, khảo sátvấn đề ô nhiễm môi trường địa phương, từ đó thu thập và điều tra thực trạng ônhiễm, tìm hiểu nguyên nhân và đề xuất các biện pháp cụ thể nhằm giảm thiểu ônhiễmmôitrườngcủađịaphương.

2.4.1.2 Vậndụng đa dạng và linh hoạt các phương pháp, kĩ thuật dạy học phù hợpvớidạyhọctíchhợptrongmônĐịalí9ởtrườngTHCS

Phươngp h á p d ạ y h ọ c l à c o n đ ư ờ n g , c á c h t h ứ c t ổ c h ứ c h o ạ t đ ộ n g h ợ p t á c , tương tác của GV và HS trong quá trình dạy học nhằm hướng dẫn HS hình thành trithứclịchsử,tưtưởng, phẩmchất,đạođứcvàpháttriểnnănglựctưduy,hànhđộng.

Dạyhọctíchhợpdùởmức độlồngghép/liênhệhaytheochủđềđơnmôn,liên môn đều phải chú trọng việc vận dụng kiến thức tích hợp trong bài học/chủ đềtích hợp Do vậy, về mặt PPDH không có phân biệt, điều quan trọng là dạy họcnhằm phát triển năng lực HS đòi hỏi phải tổ chức hoạt động học tích cực, tự lực vàsáng tạo cho HS Các hoạt động học tập phải được tổ chức ở trong lớp, ngoài lớp,trong trường, ở nhà và cộng đồng, đặc biệt quan tâm đến hoạt động thực hành vàứngdụngkiếnthứcvàogiảiquyếtnhữngvấnđềthựctiễn. CónhiềuPPDH,KTDHđãđượcápdụngvàodạyh ọ c Đ ị a l í ở t r ư ờ n g THCSnhằ mpháthuytínhtíchcực,tựchủchiếmlĩnhkiếnthức vànănglực họctập hợp tác cho HS như: Phương pháp dạy học dự án, Giải quyết vấn đề, Dạy họctheo trạm, Webquest, Động não hay các kĩ thuật dạy học khăn trải bàn, KWLH,XYZ, 321, Sơ đồ tư duy, Mảnh ghép, Mỗi phương pháp, kĩ thuật dạy học cónhững thế mạnh riêng, vì thế GV cần biết phối hợp linh hoạt các phương pháp, kĩthuậtt r u y ề n t h ố n g v à h i ệ n đ ạ i n h ằ m đ ạ t h i ệ u q u ả c a o n h ấ t , t ạ o c ơ h ộ i t ố t n h ấ t choH S t h a m g i a c á c h o ạ t đ ộ n g n h ậ n t h ứ c , p h á t h u y t í n h t í c h c ự c , c h ủ đ ộ n g v à sángtạocủacácem.Quanghiêncứulíthuyếtvàdựavàokinhn g h i ệ m giảngdạ yởp h ổ t h ô n g , đ ể D H T H đ ạ t h i ệ u q u ả , đ á p ứ n g m ụ c t i ê u g i á o d ụ c , N C S l ự a c h ọ n mộtsốPPDH,KTDHcóhiệuquảnhấttrongDHTHmônĐ ị a l í 9 ở t r ư ờ n g THCS, cụthểnhưsau:

- Phương pháp sử dụng phương tiện trực quan(PTTQ) là phương pháp sửdụng các loại phương tiện trực quan (tranh ảnh địa lí, bản đồ, lược đồ, sơ đồ, số liệuthống kê và biểu đồ, video ) trước, trong và sau khi lĩnh hội kiến thức, tài liệu họctập mới Sử dụng phương tiện trực quan nhằm gợi mở, hướng dẫn HS khai thácnguồn tri thức và phát triển các năng lực tư duy, sáng tạo của HS Các phương tiệntrực quan trong dạy học địa lí có khả năng phản ánh sự phân bố và phát triển về mặtkhông gian địa lí, diễn giải đặc điểm của đối tượng địa lí thông qua các thông tin vềsốliệuthốngkê,thểhiệntínhđiểnhìnhvàphảnánhsựchânthậtcủađốitượngđịalíhayphả nánhsựvậthiệntượngđịalítheochiềuhướngvậnđộngvàpháttriển Vì vậy, sử dụng PTTQ trong dạy học Địa lí là cách thức GV đưa tính không gian,thời gian và các mốiquan hệ, sự vận độngc ủ a c á c s ự v ậ t , h i ệ n t ư ợ n g đ ị a l í v à o tronglớphọcmộtcáchsinhđộngvàrõnétnhất. Để sử dụng có hiệu quả các PTTQ trong dạy học các bài học/chủ đề tích hợptrongmônĐịalí9,GVcầnlưuýmộtsốvấnđềcơbảnsau:

- Xác định và lựa chọn các PTTQ trong quá trình dạy học cần căn cứ vào khảnăng tạotínhtrực quan về đối tượngnhậnthức địa lícủa từngphương tiệnt r ự c quan cụ thể Mỗi loại PTTQ có vai trò, ưu và nhược điểm riêng, vì vậy người GVcần phải nắm chắc để có những lựa chọn tối ưu nhất, phù hợp nhất với nội dung,mứcđộnhậnthứccũngnhưtrìnhđộcủaHSvàđiềukiệncơsở vậtchấthiệncó.

- Khi lựa chọn PTTQ để tổ chức các hoạt động nhận thức cho HS, trước hếtGV cần lựa chọn và khai thác triệt để hệ thống kênh hình sẵn có trong SGK Bởi hệthống kênh hình này đã được các tác giả viết sách lựa chọn rất công phu, có nộidung phù hợp, màu sắc đẹp, có tính trực quan cao và có chứa đựng lượng thông tinlớn, có vai trò định hướng tư duy và tổ chức hoạt động Tuy nhiên, do khuôn khổSGK có hạn, sự vật địa lí luôn vận động và phát triển theo không gian, sự biến đổitheo thời gian nên trong quá trình tổ chức các hoạt động nhận thức cho HS, GV cầnthiết kế, sử dụng thêm một số kênh hình để làm cho thông tin về đối tượng, hiệntượng địa lí có tính cập nhật, sống động và phong phú hơn, phản ánh chân thực hơnhiệnthựckháchquancủacuộcsốnghiệntại.

Ví dụ: Để tổ chức cho HS tìm hiểu sự phát triển và phân bố nông nghiệp (Bài8, Địa lí 9), GV có thể lựa chọn và sử dụng hệ thống các PTTQ để tổ chức các hoạtđộng nhận thức cho HS như sau: Tìm hiểu về cơ cấu và sự thay đổi giá trị sản xuấtngành trồng trọt: sử dụng bảng số liệu Cơ cấu giá trị sản xuất ngành trồng trọt (%)trongSGK,trang28.

+ Tìm hiểu các chỉ tiêu phát triển ngành trồng cây lương thực, GV kết hợpbảngsốliệutrong SGKvàcậpnhậtthêmsốliệunăm2010và2014:

Sảnlượng lúacảnăm (triệu tấn) 11,6 19,2 34,4 40 45,0Sảnlượng lúabình quân đầungười (kg) 217 291 432 460 496,0

+ Tìm hiểu về sự phát triển, tiến bộ trong cơ giới hóa sản xuất lúa: sử dụnghình8.1.ThuhoạchlúaởĐồng bằngsôngCửuLong trong SGKĐịalí9,trang 29.

8.2trongSGKĐịalí9,trang30hoặcAtlátĐịalíViệtNam(trang nôngnghiệp);

+ Tìm hiểu sự phân bố các cây công nghiệp hàng năm và lâu năm chủ yếu ởnướcta,GVcóthểsửdụnghình 8.2kết hợpvớibảng8.3trongSGK,trang31.

Hiện nay, trong nông nghiệp thế giới và Việt Nam chú trọng xây dựng vàphát triển ngành “Nông nghiệp xanh” GV có thể sử dụng thêm videoclip “Triểnvọng từ mô hình nông nghiệp xanh” trong sản xuất lúa hoặc các hình ảnh dưới đâyđểmởrộng,giớithiệuchoHSthêmnhữngthôngtinnày.Vídụ:

Hình2.3.Môhìnhnôngtrạithủylực–SkyGreen(Singapo)(nguồn[107])

Hình 2.4 Mô hình trồng rau thủy canh áp dụng công nghệ cao của HTX

NguyênKhangGarden,xãTiến Thành,thịxãĐồngXoài(BìnhPhước)(nguồn[108]) Đặcbiệt, bàihọc/ chủđề tíchhợpcó nộidungliênquanđếnnhiềumôn học khácnhau, liênhệcácvấnđềmangtínhchấttoàncầu,thựctiễnđịaphương Do đó, khi tổ chức các hoạt động nhận thức, GV bắt buộc phải có sự hỗ trợ của các phươngtiện trực quan không có trong SGK Ví dụ hướng dẫn HS một số kĩ năng đơn giảnnhằmgiảm thiểuviệcsử dụngrácthảinhựa,GVcóthểsửdụngphươngtiệnsau:

Một lưu ý rằng, các PTTQ được GV lựa chọn phải đảm bảo chất lượng tốt: Cónội dung phù hợp; hình ảnh rõ nét; đảm bảo mục tiêu giáo dục; đảm bảo tính khoahọcvàmôphạm.

ThiếtkếvàtổchứcmộtsốKếhoạchbàidạyhọctíchhợptrongmôn Địalí9ởtrườngTHCS

Trêncơsởnghiêncứucác vấnđềlíluậnvàthực tiễncủaviệcdạyhọc tíchhợp trong môn Địa lí 9 ở trường THCS, tuân thủ các nguyên tắc và yêu cầu, và thựchiện quy trình tổ chức dạy học tích hợp, NCS tiến hành thiết kế và tổ chức các kếhoạchbàidạyhọctíchhợp.

Các bài thực nghiệm trên đảm bảo có nội dung đề cập đến các vấn đề Địa lí 9:các vấn đề xã hội (lao động việc làm), các ngành kinh tế (nông nghiệp), các vùngkinh tế (châu thổ sông Hồng và sông Cửu Long), đặc biệt là liên hệ những vấn đềnổi cộm của địa phương mà HS cần phải biết và nhận thức được Từ đó thấy đượctrách nhiệm của bản thân trước những vấn đề thực tiễn của địa phương, thay đổinhận thức, hành động góp phần vào sự phát triển bền vững của vùng, địa phươngtrongtươnglai.Cácb à i h ọ c t h ự c n g h i ệ m đ ư ợ c s ắ p x ế p t ă n g d ầ n v ề c á c m ứ c đ ộ tích hợp: lồng ghép – tích hợp chủ đề nội môn – tích hợp chủ đề liên môn và vậndụngvào thựctiễnđịap h ư ơ n g V i ệ c t h i ế t k ế , t ổ c h ứ c h o ạ t đ ộ n g t r o n g c á c b à i họccũn gđượcs ắ p xếp, l ự a chọntheobậ c thang nhậ nthức, từđ ó đánhgiáđ ư ợc mứcđộpháttriểnnănglựccủaHS.

Trong dạy học tích hợp môn Địa lí 9 ở trường THCS, NCS thiết kế và tổ chứccáckế hoạchbài họccụ thể sau:

Bài4.Tiết 4.Laođộngvàviệclàm.Chấtlượngcuộcsống(Phụlục22).

Bài 7,8,9,10 Chủ đề: Nông nghiệp Việt Nam trong thời kì mới (Phụ lục23).Bài38,39,40.Chủđề:TuổitrẻViệtNamhướngvềbiểnđảoquêhương(Phụlục24).Bài 42 Địa lí địa phương: Phát triển kinh tế và bảo vệ môi trường địa phươngem(Phụlục 25).

Căn cứ vào cơ sở lí luận và thực tiễn trình bày ở chương 1, tác giả nghiên cứu,xác định các nguyên tắc tổ chức DHTH trong môn Địa lí ở trường THCS Nguyêntắc tổ chức DHTH có thể coi là các luận điểm có tính chất chỉ đạo, những quy định,yêu cầu cơ bản của người GV cần phải tuân thủ để mang lại hiệu quả cao nhất choquá trình dạy học các bài học/chủ đề tích hợp Để DHTH đạt hiệu quả, trong quátrình tổ chức dạy học cũng cần đảm bảo những yêu cầu cơ bản về mặt nội dung,chương trình đào tạo, phương pháp, phương tiện dạy học và cơ sở vật chất; đảm bảocácyêu cầu về phíaGV,HSvàphíanhàtrườngTHCS.

TrêncơsởnghiêncứucáchphânloạiDHTH,căncứnộidungchươngtrìnhSG KmônĐịalí9,tuânthủnguyêntắc,yêucầuDHTH,NCSxácđịnhnộidungvàchủđềtíchhợpt rongchươngtrìnhmônĐịalí9ởtrườngTHCS.QuytrìnhtổchứcDHTHtrongmônĐịalí9gồm 3giaiđoạnvới10bướccơbản.Cácbướcnàycómốiquanhệchặtchẽvàbổsungchonhau,giúpGVtổch ứcdạyhọctíchhợpthànhcông. QuaphântíchkếtquảkhảosátthựctiễndạyhọcởtrườngTHCS,nghiêncứulí thuyết về DHTH kết hợp với kinh nghiệm của bản thân trong quá trình tham giatrực tiếp giảng dạy Địa li lớp 9 ở trường THCS, NCS đề xuất một số giải pháp quantrọng góp phần nâng cao chất lượng DHTH bộ môn, cụ thể là:Vận dụng linh hoạtcác hình thức, phương pháp, kĩ thuật dạy học tích cực trong dạy học tích hợp mônĐịa lí 9 ở trường THCS; tăng cường ứng dụng CNTT và truyền thông trong dạy họctích hợp môn Địa lí 9 ở trường THCS và đổi mới kiểm tra đánh giá thông qua họctậpbàihọc/chủđềtíchhợptrongdạyhọcĐịalí9ở trườngTHCS.

Căn cứ nguyên tắc và yêu cầu đối với việc tổ chức DHTH, bám sát giai đoạn 1của quy trình là Xây dựng kế hoạch bài học/chủ đề tích hợp từ bước khảo sát, tìmhiểu HS đến việc xácđịnh mục tiêu, thiết kế các hoạt động và lậpk ế h o ạ c h k i ể m tra, đánh gia; áp dụng các biện pháp đã đề xuất, NCS thiết kế và tổ chức 4 kế hoạchdạy học tích hợp trong môn Địa lí

9 ở trường THCS, đó là: Lao động và việc làm.Chất lượng cuộc sống; Chủ đề Nông nghiệp Việt Nam trong thời kì mới; Chủ đềTuổitrẻViệtNamhướngvềbiểnđảoquêhương;chủđềPháttriểnkinhtếvàbảovệ môi trường địa phương em Các giáo án này được NCS sử dụng trong quá trìnhthựcnghiệmcủaluậnán. Để việc tổ chức DHTH trong môn Địa lí 9 ở trường THCS đạt được kết quảnhưmongmuốn,GVcầnthựchiệnđồngbộcácyêucầu,nguyêntắc,giảiphápđãđề ra;ngoài racần căn cứ theođặc điểm của từng HS,điềukiệnd ạ y v à h ọ c c ủ a từng trường, từng địa phương cũng như năng lực của GV mà có sự điều chỉnh,thiết kế, tổ chức cho linh hoạt và phù hợp, đảm bảo mục tiêu DHTH, hướng tới pháttriểnnăng lựcHS.

Mục đíchthựcnghiệm

- Trên cơ sở những nội dung đã đề xuất ở các chương trước, tác giả luận án đãtiến hành thực nghiệm sư phạm (TNSP) nhằm kiểm nghiệm tính khả thi, tính đúngđắn, hiệu quả của quy trình và biện pháp DHTH trong môn Địa lí 9 ở trường THCSđãđược đềxuất.

- Điều chỉnh và bổ sung để hoàn thiện các nghiên cứu lí thuyết nhằm tìm rahướng đi đúng đắn và cách thực hiện phù hợp, mang lại hiệu quả cao trong việc tổchức dạy học tích hợp trong môn Địa lí lớp 9 ở trường THCS theo định hướng pháttriểnnănglựcchongườihọc.

Nhiệm vụcủathựcnghiệm sưphạm

- Xây dựng kế hoạch tổ chức TNSP: xác định mục đích TN, loại hình TN; lựachọn nội dung, phương pháp, đối tượng TN, địa bàn và thời gian TN; thiết kế giáoán TN; thiết kế bài kiểm tra và các công cụ đánh giá bài học/chủ đề tích hợp đã xâydựngvàđánhgiásựpháttriểnnănglựcHSsaukhiTN.

- Tổ chức thực nghiệm: Tổ chức TNSP 4 bài học/chủ đề tích hợp trong mônĐịa lí 9 đã được xây dựng ở chương 2 Trong quá trình TN chú ý vận dụng tổng hợpcácbiệnphápđể đánhgiásự pháttriểnnănglực củaHS.

- Đánh giá kết quả thực nghiệm: Mục đích của nhiệm vụ này là đánh giá tínhkhảt h i v à h i ệ u q u ả c ủ a v i ệ c á p d ụ n g c á c b i ệ n p h á p t ổ c h ứ c D H T H t r o n g m ô n Địal í 9 theohướng p h á t t r i ể n NLchoHS Trêncơ s ở đ ó đưa ra nhữngk ếtl u ậ n và khuyến nghị để tiếp tục hoàn thiện và triển khai kết quả nghiên cứu đáp ứngnhữngyêucầuđổimớigiáodụcphổthônghiệnnay.

Phươngphápthựcnghiệm

+ Đợt 1: Tác giả tổ chức cho GV Địa lí các trường tiến hành thực nghiệm tìmhiểu các kiến thức về tích hợp và DHTH được trình bày ở chương I và chươngII;traođổivớiGVvềmụcđích,nộidung,PPthựcnghiệm;cungcấpchoGVtàiliệu cần thiết để GV trau dồi kiến thức về DHTH; cung cấp và hướng dẫn GV cách soạngiáo án tích hợp theo đúng quy trình đã đề ra; GV dạy thực nghiệm tham khảo cácgiáoánđãsoạnsẵnởchương2.

Dựa trên các kiến thức vừa trao đổi, tác giả luận án xin ý kiến đóng góp củaGV về quy trình và biện pháp tổ chức DHTH môn Địa lí 9 ở trường THCS; góp ýchỉnh sửa hoàn thiện cho giáo án thực nghiệm; bổ sung, hoàn thiện nội dung DHTHtrongmônĐịalí9(được trìnhbàyởchương2luậnán).

Giai đoạn 1: Tác giả trực tiếp dạy 04 giáo án thực nghiệm tại lớp 9A trườngTH,T HC S và T H P T ChuVă n A n theogiáoá n đãsoạn sẵ n và đã c h ỉ n h sửaq u a tập huấn đợt 1 Các tiết dạy này có các GV địa lí sẽ dạy thực nghiệm lần 2 và cácGVt r o n g t ổ c h u y ê n m ô n c ù n g d ự g i ờ T h ự c n g h i ệ m l ầ n 1 m ụ c đ í c h x i n ý k i ế n củaGV và HS đánh giávề tính phù hợp, khảthi củav i ệ c D H T H m ô n Đ ị a l í 9 ; gópý h o à n t h i ệ n q u y t r ì n h , b i ệ n p h á p ở c h ư ơ n g 2 c ủ a l u ậ n á n , g ó p ý b ổ s u n g hoànthiệngiáoánthựcnghiệm.

Giai đoạn 2: GV địa lí đã tham dựtập huấn đợt 1, dựg i ờ t h ự c n g h i ệ m l ầ n 1 đợt 2 tiến hành dạy TNSP 04 giáo án đã chỉnh sửa; lớp đối chứng: GV dạy các tiếthọctrên bằngcáchsoạngiáoánthôngthường. Để kiểm chứng tính khả thi và hiệu quả của đề tài nghiên cứu, tác giả đã tiếnhànhkiểmtratrướcvàsautácđộngvớilớpthựcnghiệm(TN)vàđốichứng(ĐC).Ở lớp ĐC dạy học theo phương pháp truyền thống, lớp TN áp dụng các phươngpháp,KTDHtíchcựcđãđượcxâydựngtronggiáoántíchhợp.

Quá trình dạy thực nghiệm bao gồm cả việc quan sát, phỏng vấn, tham khảo ýkiến, kiểm tra kết quả học tập của HS, phân tích, so sánh kết quả với lớp ĐC. Khảosát, thăm dò sự hứng thú của HS sau khi các em tham dự DHTH trong môn Địa lí 9,đánh giá định tính và định lượng sau thực nghiệm và so sánh với lớp ĐC, khảo sáttrướcthựcnghiệmđểrútrakếtluậnsauthựcnghiệmcho vấnđềtácgiảđềxuất.

3.3.2.1 Đolườngvàthuthập,xửlídữ liệu Để tiến hành nhận xét, đánh giá kết quả thực nghiệm cả định tính và địnhlượng,tácgiảđãsửdụngmộtsốcôngcụsau:

- Bàiki ểm t r a 1 5 p h ú t đ ư ợ c H S l à m sau k h i h ọ c x o n g các b à i t h ự c n gh iệ mgiúp tác giả đánh giá việc lĩnh hội kiến thức địa lí và hướng nghiệp qua các tiết họcthực nghiệm và qua đợt thực nghiệm So sánh kết quả giữa lớp thực nghiệm và lớpđốichứng,sosánhkếtquảtrướcvàsauthựcnghiệm.

Nội dung bài kiểm tra dựa vào mục tiêu về kiến thức, kĩ năng, thái độ và nănglực cần đạt của từng bài thực nghiệm Bài kiểm tra được chấm theo thang điểm 10;kiến thức được lồng cả nội dung địa lí và nội dung tích hợp Trên cơ sở nhận xétđánh giá về điểm số sẽ xác định mức độ đạt được theo yêu cầu đề ra Kết quả đượctrìnhbàychitiếttạimục 3.3 chươngnày.

- Đánh giá thông qua các phiếu xin ý kiến của GV (phụ lục 14): Sau khi xin ýkiến GV về giáo án DHTH luận án đề xuất sau khi các GV dự giờ, những góp ý nàygóp phần hỗ trợ GV hoàn thiện giáo án và là cơ sở đánh giá tính khả thi và hiệu quảcủabài học/chủđềtíchhợptrongmônĐịalí9-THCS.

- Đánh giá thông qua các phiếu xin ý kiến HS (phụ lục 15): xin ý kiến nhậnxét, đánh giá của HS sau khi học xong mỗi bài học/chủ đề tích hợp, từ đó tác giảđánh giá mức độ nhận thức của HS đối với kiến thức địa lí và kiến thức tích hợp;mứcđộhứngthúthamgiavàocáchoạtđộngnhậnthứctrongmỗitiếthọc.

-Quansátlớphọc:Quátrìnhquansátdiễnratrongsuốtcácgiờhọcthựcnghiệmvà tập huấn GV, để tiếp nhận sự phản hồi của GV và HS, thái độ của HS về mức độhứngthú,tíchcựcthamgiacáchoạtđộngnhậnthức,hợptácxâydựngbài

- Đàm thoại hoặc phỏng vấn sâu: Phương pháp này kết hợp với quan sát vàphiếuhỏisẽbổsungnhữngvấnđềmàtácgiảmuốnkiểmchứng,làmrõthêm.

- Phiếu quan sát đánh giá năng lực HS của GV, phiếu tự đánh giá và đánh giáđồngđẳngcủaHS:đểđánhgiámứcđộpháttriểnnănglựccủa ngườihọc.

- Phương pháp thống kê toán: Phương pháp này dùng để xử lí về mặt địnhlượng,trongđósử dụngtheocácthamsốsau:

Giá trị trung bình X : để so sánh kết quả của hai nhóm TN và ĐC Giá trị nàyđượctínhtheo công thức:

S 2 TNDC S 2 Độ lệch tiêu chuẩn S: tham số đo mức độ phân tán kết quả học tập của HSquanh giá trị trung bình X S càng nhỏ chứng tỏ kết quả học tập của HS phân tánquanhgiátrịtrungbình X c à n g í t vàngược lại.Sđược tínhtheo công thức:

Muốntìmđượcđộlệchchuẩn(kíhiệulàS)thìphảitínhthamsốphươngsaiS 2 theocông thức sau:

S2= i- X )2 Ýnghĩa:giá trịScàngnhỏbaonhiêuthì sốliệucàngítphântánbấy nhiêu.

Hệ sốbiến thiên : nếu2 bảng sốliệu cógiá trịTB cộng khácnhauthìphải tính

Như vậy, để so sánh chất lượng học tập của 2 lớp HS khi tính giá trị trung bìnhsẽcó 2 trườnghợpxảyra:

- Nếu giá trị trung bình cộng bằng nhau thì ta phải tính độ lệch chuẩn, lớp nàocóđộlệchchuẩnbéthìcóchấtlượngtốthơn

- Nếugiátrịtrungbìnhcộngkhôngbằngnhauthìphảitínhhệsốbiếnthiên.Lớpnàocóđộbiếnthiê nVnhỏthìcóchấtlượngđều,có X lớnthìtrìnhđộtốthơn.

Khi so sánh sự khác biệt giữa hai nhóm TN và ĐC, ta cần phải sử dụng phépthử Student để kết luận sự khác nhau về kết quả học tập giữa hai nhóm TN và ĐC làcóý nghĩa.Côngthứctínhcódạngnhư sau: t=(X

X DC: TBcộngcủalớpĐCS2TNvàS2ĐC:làphươngsaicủa lớpTNvàĐC Đểsửdụngđượccôngthứctínhtcầnthêmđạilượngαlàxácsuấtsai(từ0,02

+ 0.05) và độ lệch tự do= 2n - 2 Từ đó, ta tìm tα giới hạn Nếu t

> tα thì sự khácbiệtgiữa2nhómlàcóýnghĩa,cònnếut

Ngày đăng: 08/08/2023, 21:59

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình thức - (Luận án) DẠY HỌC TÍCH HỢP TRONG MÔN ĐỊA LÍ 9 Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ
Hình th ức (Trang 57)
Hình 2.4. Mô hình trồng rau thủy canh áp dụng công nghệ cao của HTX  NguyênKhangGarden,xãTiến Thành,thịxãĐồngXoài(BìnhPhước)(nguồn[108]) - (Luận án) DẠY HỌC TÍCH HỢP TRONG MÔN ĐỊA LÍ 9 Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ
Hình 2.4. Mô hình trồng rau thủy canh áp dụng công nghệ cao của HTX NguyênKhangGarden,xãTiến Thành,thịxãĐồngXoài(BìnhPhước)(nguồn[108]) (Trang 105)
Hình 3.1. Biểu đồ phân bố tần suất tích lũy bài kiểm tra số 01 phân theo đốitượngthựcnghiệmvàđốichứng - (Luận án) DẠY HỌC TÍCH HỢP TRONG MÔN ĐỊA LÍ 9 Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ
Hình 3.1. Biểu đồ phân bố tần suất tích lũy bài kiểm tra số 01 phân theo đốitượngthựcnghiệmvàđốichứng (Trang 138)
Hình 3.2. Biểu đồ phân bố tần suất tích lũy bài kiểm tra số 02 phân theo đốitượngthựcnghiệmvàđốichứng - (Luận án) DẠY HỌC TÍCH HỢP TRONG MÔN ĐỊA LÍ 9 Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ
Hình 3.2. Biểu đồ phân bố tần suất tích lũy bài kiểm tra số 02 phân theo đốitượngthựcnghiệmvàđốichứng (Trang 140)
Hình 3.3. Biểu đồ phân bố tần suất tích lũy bài kiểm tra số 03 phân theo đốitượngthựcnghiệmvàđốichứng - (Luận án) DẠY HỌC TÍCH HỢP TRONG MÔN ĐỊA LÍ 9 Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ
Hình 3.3. Biểu đồ phân bố tần suất tích lũy bài kiểm tra số 03 phân theo đốitượngthựcnghiệmvàđốichứng (Trang 141)
Hình 3.4. Biểu đồ phân bố tần suất tích lũy bài kiểm tra số 04 phân theo  đốitượngthựcnghiệmvàđốichứng - (Luận án) DẠY HỌC TÍCH HỢP TRONG MÔN ĐỊA LÍ 9 Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ
Hình 3.4. Biểu đồ phân bố tần suất tích lũy bài kiểm tra số 04 phân theo đốitượngthựcnghiệmvàđốichứng (Trang 143)
Hình 3.9. Biểu đồ phản ánh mức độ đồng ý và hoàn toàn đồng ý về tính khả  thicủacácbàihọc/giáoántíchhợp - (Luận án) DẠY HỌC TÍCH HỢP TRONG MÔN ĐỊA LÍ 9 Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ
Hình 3.9. Biểu đồ phản ánh mức độ đồng ý và hoàn toàn đồng ý về tính khả thicủacácbàihọc/giáoántíchhợp (Trang 152)
Hình 3.10. Biểu đồ phản ánh mức độ đồng ý về khả năng giúp HS nắm vững  kiếnthứctrọngtâmcủa chủđề,cómở rộng,liên hệcủabàidạy tíchhợp - (Luận án) DẠY HỌC TÍCH HỢP TRONG MÔN ĐỊA LÍ 9 Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ
Hình 3.10. Biểu đồ phản ánh mức độ đồng ý về khả năng giúp HS nắm vững kiếnthứctrọngtâmcủa chủđề,cómở rộng,liên hệcủabàidạy tíchhợp (Trang 153)
Hình 3.12. Biểu đồ phản ánh mức độ đồng ý và hoàn toàn đồng ý về khả năng sửdụnglàmtàiliệuthamkhảocủabàihọc/chủđềtíchhợp - (Luận án) DẠY HỌC TÍCH HỢP TRONG MÔN ĐỊA LÍ 9 Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ
Hình 3.12. Biểu đồ phản ánh mức độ đồng ý và hoàn toàn đồng ý về khả năng sửdụnglàmtàiliệuthamkhảocủabàihọc/chủđềtíchhợp (Trang 154)
Hình 3.11. Biểu đồ phản ánh mức độ đồng ý và hoàn toàn đồng ý về khả năng  pháttriểntưduy, khảnăng giảiquyếtvấnđềcủa HScủabài học/chủđềtíchhợp - (Luận án) DẠY HỌC TÍCH HỢP TRONG MÔN ĐỊA LÍ 9 Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ
Hình 3.11. Biểu đồ phản ánh mức độ đồng ý và hoàn toàn đồng ý về khả năng pháttriểntưduy, khảnăng giảiquyếtvấnđềcủa HScủabài học/chủđềtíchhợp (Trang 154)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w