Trong hệ thống những môn học của các trường đại học sư phạm (ĐHSP), môn Giáo dục học (GDH) là một môn học đặc thù có vị trí đặc biệt quan trọng. Đây là môn học thể hiện trực tiếp đặc trưng nghề nghiệp, đặt cơ sở ban đầu quan trọng về mặt nghiệp vụ cho việc đào tạo giáo viên. Môn Giáo dục học trang bị cho sinh viên (SV) những lý luận cơ bản, hiện đại về giáo dục, hình thành cho sinh viên những năng lực nghề để sau khi ra trường họ có thể tiến hành tốt các hoạt động dạy học và giáo dục, tạo điều kiện cho họ không ngừng tự nâng cao năng lực sư phạm nhằm đáp ứng yêu cầu ngày càng cao của sự nghiệp giáo dục. Tuy nhiên thực tế cho thấy, dạy học môn học này hiện nay ở các trường đại học sư phạm vẫn mang tính hàn lâm, nặng về trang bị cho sinh viên lý thuyết hơn là phát triển ở những năng lực và lòng yêu nghề. Để giải quyết vấn đề đổi mới dạy học môn Giáo dục học, trong phạm vi luận án này chúng tôi gắn đổi mới dạy học môn này với việc vận dụng các yếu tố của truyền hình – một lĩnh vực truyền thông thâm nhập sâu, rộng vào các lĩnh vực đời sống xã hội hiện nay, trong đó có giáo dục, từ đó hình thành nên một lý thuyết giáo dục và Giáo dục học mới – giáo dục và Giáo dục học truyền thông.
Tínhcấpthiếtcủa vấnđềnghiên cứu
Trong hệ thống những môn học của các trường đại học sư phạm (ĐHSP),môn Giáo dục học( G D H ) l à m ộ t m ô n h ọ c đ ặ c t h ù c ó v ị t r í đ ặ c b i ệ t q u a n t r ọ n g Đây là môn học thể hiện trực tiếp đặc trưng nghề nghiệp, đặt cơ sở ban đầu quantrọng về mặt nghiệp vụ cho việc đào tạo giáo viên Môn Giáo dục học trang bị chosinh viên (SV) những lý luận cơ bản, hiện đại về giáo dục, hình thành cho sinh viênnhững năng lực nghề để sau khi ra trường họ có thể tiến hành tốt các hoạt động dạyhọc và giáo dục, tạo điều kiện cho họ không ngừng tự nâng cao năng lực sư phạmnhằmđápứngyêucầungàycàngcaocủasự nghiệpgiáodục.
Tuy nhiên thực tế cho thấy, dạy học môn học này hiện nay ở các trường đạihọc sư phạm vẫn mang tính hàn lâm, nặng về trang bị cho sinh viên lý thuyết hơn làphát triển ở những năng lực và lòng yêu nghề Để giải quyết vấn đề đổi mới dạy họcmôn Giáo dục học, trong phạm vi luận án này chúng tôi gắn đổi mới dạy học mônnày với việc vận dụng các yếu tố của truyền hình – một lĩnh vực truyền thông thâmnhậpsâu,rộngvàocáclĩnhvựcđờisốngxãhộihiệnnay,trongđócógiáodục,từ đó hình thành nên một lý thuyết giáo dục và Giáo dục học mới – giáo dục và Giáodụchọctruyềnthông. Ý tưởng nghiên cứu này xuất phát từ sự phát triển mạnh mẽ của phương tiệnthông tin đại chúng điện tử, trong đó phải kể đến truyền hình Truyền hình giờ đâykhông chỉ đơn thuần là một không gian giải trí của con người mà còn là một nguồncung cấp thông tin, một không gian giao lưu, học tập Tuy nhiên các công trìnhnghiên cứu hiện nay về ứng dụng truyền hình vào trong dạy học chưa hề đề cập đếnviệc khai thác loại truyền thông đại chúng này như là những phiên bản để giúp chogiảng viên (GV) có những ý tưởng mới trong việc thay đổi cách thức tổ chức nhữnggiờ học, tạo điều kiện cho sinh viên làm việc với thông tin một cách đa chiều, pháthuy ở họ năng lực sáng tạo, năng lực phân tích và phê phán vấn đề Xuất phát từnhững yêu cầu thực tiễn về đổi mới dạy học môn Giáo dục học ở trường ĐHSP,từnhữngthiếuhụtkểtrêntrongnghiêncứulýluậnvềmốiliênhệgiữadạyhọcvàtruyềnhìnhtrongphạ mviluậnánnàychúngtôiđềxuấthướngnghiêncứudạyhọcmônGiáodụchọccómôphỏngcácyế utốcủatruyềnhình.
Dạy học môn GDH có mô phỏng các yếu tố sẽ tạo ra những thay đổi về chấtđốivớicácphươngdiệnsaucủadạyhọcmônhọcnày:
- Thứ nhất là dạy học môn Giáo dục học có mô phỏng các yếu tố của truyềnhình sẽ tạo điều kiện cho giảng viên và sinh viên hoạt động trong một môi trườngtương tác đa chiều giữa giảng viên với sinh viên, giữa sinh viên với sinh viên, sinhviên với nhân vật sự kiện… thông quaviệc áp dụng một cách có hệ thống cácphương pháp, phương tiện và hình thức dạy học riêng biệt được lựa chọn và xâydựngtrêncơsởnhững lýthuyết,quanđiểm dạyhọchiệnđạinhấthiệnnay.
- Thứ hai là thiết kế và tổ chứcd ạ y h ọ c m ô n G i á o d ụ c h ọ c ở t r ư ờ n g Đ H S P có mô phỏng các yếu tố của truyền hình sẽ làm cho quá trình dạy học môn học nàykhông ngừng vận động, phát triển theo một hướng mới mà ở đó việc học tập trở nêngần gũi với cuộc sống của sinh viên hơn, bởi vì sự việc và con người trên truyềnhìnhlànhữngviệcthật,ngườithật.
- Thứ ba, dạy học có mô phỏng các yếu tố của truyền hình đáp ứng được yêucầu hiện nay về việc đa dạng hóa phương pháp (PP), hình thức dạy học (HTDH)môn Giáo dục học, gắn dạy học môn học này với thực tiễn Hướng dạy học này sẽtạo điều kiện cho sinh viên nắm bắt một cách nhanh chóng các thông tin giáo dụccủađấtnướcvàthếgiớithôngquaviệcnghiêncứucáctưliệusinhđộng,đadạng về hình thức và nội dung, tạo nên sự khác biệt với dạy học truyền thống, dựa chủyếu vào sự tương tác giữa người dạy và người học với tư liệu học tập chính chỉ làgiáotrình.
- Thứ tư, dạy học có mô phỏng các yếu tố của truyền hình được thiết kế và tổchức theo các quan điểm tiếp cận, các lý thuyết của các ngành khoa học khác nhau(báo chí, xã hội học, tâm lý học, Giáo dục học) trong đó các quan điểm tiếp cận, cáclý thuyết sư phạm sẽ đóng vai trò của nền tảng, các quan điểm, lý thuyết của cácngành khoa học khác sẽ đóng vai trò hỗ trợ Điều này sẽ tạo ra sự mới mẻ từ khâuthiếtkế,tổchứcchođếnkhâukiểmtra,đánhgiácủaquátrìnhdạyhọcmônhọcnày.
Tuy nhiên hiện nay, trong thực tế dạy học có mô phỏng các yếu tố của truyềnhình chưa được áp dụng một cách đầy đủ, một cách có hệ thống Các giảng viên dạyhọc môn GDH ở trường ĐHSP chỉ dừng lại dạy học theo kịch bản truyền hình mộtcáchtựphát,lẻtẻ,khôngcólýluậnkhoahọcchỉdẫn.Hiệntạichưacónhiềucông trình nghiên cứu sâu về vấnđề này Tính cấpthiết và tính mới mẻc ủ a d ạ y h ọ c c ó mô phỏng các yếu tố của truyền hình cho thấy loại hình dạy học này đáp ứng đượcyêu cầu của lý luận khoa học giáo dục và thực tiễn đào tạo giáo viên hiện nay. Xuấtphát từ những luận điểm lý luận và thực tiễn nêu trên chúng tôi đã hình thành tên đềtài nghiên cứu là “Dạy học môn Giáo dục học ở trường đại học sư phạm có môphỏng các yếu tố của truyền hình” Qua đây chúng tôi mong muốn đóng góp mộtphần vào việc nâng cao chất lượng dạy- học môn Giáo dục học trong trường đại họcsưphạm.
Mụcđíchnghiêncứu
Nghiên cứu lý luận và thực tiễn việc vận dụng các yếu tố của truyền hình vàotrong dạy học môn Giáo dục học, từ đó xác định các biện pháp dạy học môn GDH ởtrường ĐHSP có mô phỏng các yếu tố của truyền hình nhằm nâng cao hiệu quả họctập của SV, góp phần nâng cao chất lượng đào tạo giáo viên trongcác trường đạihọcsư phạm.
Kháchthểvàđốitượngnghiêncứu
Giảthuyếtkhoahọc
Các yếu tố của truyền hình có khả năng tạo ra sự thay đổi tích cực cho đổimới dạy học môn GDH trong các trường ĐHSP Nếu xây dựng được các biện phápdạy học môn học này ở trường ĐHSP có mô phỏng các yếu tố của truyền hình baogồm việc thiết kế kịch bản dạy học theo các chủ đề môn GDH, thiết lập được cácđiều kiện dạy học cần thiết, đồng thời tổ chức giờ học hợp lý với hệ thống đánh giáphù hợp thì sẽ nâng cao được kết quả học tập của SV thể hiện ở việc phát triển trìnhđộ năng lực sáng tạo và các năng lực nghề của họ (năng lực chuyên môn, năng lựcphương pháp, năng lực xã hội, năng lực cá thể) và bồi dưỡng cho họ động cơ, hứngthúhọctậpmônGiáodụchọc.
Nhiệmvụnghiêncứu
5.1 Nghiên cứucơ sở lýluận củadạyhọcmônGiáodụchọcởtrườngĐHSPcómô phỏngcácyếutốcủatruyềnhình.
Giớihạnvàphạmvi nghiêncứu
Trong đề tài này chúng tôi lựa chọn truyền hình, một lĩnh vực truyền thôngđạichúngcóảnhhưởngsâurộngđếnđờisốngxãhộiđểmôphỏngkhithiếtkếvà tổ chức quá trình dạy học môn Giáo dục học Trong các yếu tố của truyền hình,chúng tôi tập trung mô phỏng các yếu tố nội dung, kịch bản, format, phong cách, kỹthuậtvàmôitrườngtươngtáctrongkhithiếtkếvàtổchứcdạyhọcmônGDH.
- Luậnántiếnhànhkhảosátýkiếntrên1080sinhviênđạihọcsưphạmt h u ộ c cáckhoatựn hiênvàcáckhoaxãhội(SVchínhquy)và46cánbộgiảngviêncóthamgiagiảngdạymônGiáodụchọ ccủacáctrườngĐHSPcótínhđạidiệntrêncả3miềnBắc, Trung, Nam bao gồm: Đại học Sư phạm Đà Nẵng, Đại học Sư phạm Hà Nội II,ĐạihọcSưphạmHàNội,Đ ạ i họcSưphạmThànhphốHồChíMinh.
- Trong phạm vi luận án này chúng tôi chỉ tiến hành thực nghiệm sư phạm(TNSP)ở2lớpSVchínhquynămthứnhấtởtrườngĐHSPHàNội.TổngsốSVthamgiaTNSP là139SVđượctiếnhànhtronghainămhọc(2017-2018)và(2018-2019).
Phươngphápluậnvàphươngphápnghiêncứu
7.1 Phương phápluậnnghiêncứuđềtài Để tiến hành nghiên cứu đề tài, chúng tôiv ậ n d ụ n g m ộ t s ố q u a n đ i ể m phươngphápluậnnghiêncứunhư sau:
- Quanđ i ể m h ệ t h ố n g – c ấ u t r ú c :Q u a n đ i ể m n à y đ ư ợ c t á c g i ả v ậ n d ụ n g trong luận án thể hiện ở việc nghiên cứu quá trình dạy học môn Giáo dục học có môphỏng các yếu tố của truyền hình như một hệ thống toàn vẹn với một cấu trúc nhấtđịnhb a o g ồ m c á c t h à n h t ố n h ư m ụ c t i ê u , n h i ệ m v ụ d ạ y h ọ c , n ộ i d u n g d ạ y h ọ c , phương pháp, phương tiện và hình thức dạy học, hoạt động dạy và hoạt động học,kết quả dạy học đạt được Từ đó xác định mối quan hệ hữu cơ giữa các thành tố củaquá trình dạy học môn GDH có mô phỏng các yếu tố của truyền hình để tìm ranhữngđặctrưngchungcủaquátrình này.
Việcvậndụngquanđiểmnàytrongluậnánthểhiệnởchỗtácgiảtổnghợpvà phân tích theo chiều dài lịch sử các công trình nghiên cứu trong nước và trên thếgiới về dạy học môn Giáo dục học, dạy học mô phỏng, về ứng dụng truyền hình vàotrong dạy học để viết tổng quan nghiên cứu vấn đề Đồng thời, tác giả luận án luônxem xét toàn bộ sự phát triển quá trình dạy học môn Giáo dục học có mô phỏng cácyếutốcủatruyềnhìnhtheodiễnbiếnthờigian:bắtđầu,pháttriểnvàkếtthúcquátrìnhdạyhọc
- Quan điểm thực tiễn : Việc vận dụng quan điểm thực tiễn vào trong luận ánđược chứng minh ở những luận điểm về tính cấp thiết của đề tài mà một phần quantrọng của nó là xuất phát từ yêu cầu của thực tiễn dạy học môn Giáo dục học hiệnnay ở trường ĐHSP Tiếp theo tác giả khảo sátt h ự c t r ạ n g d ạ y h ọ c m ô n G i á o d ụ c học vàthực trạng nhận thức của sinh viên, giảng viên về việc vận dụng các yếu tốcủa truyền hình vào trong dạy học môn Giáo dục học ở các trường ĐHSP đại diệncho ba miền bắc, trung, nam để xác định cơ sở thực tiễn của việc xây dựng các biệnphápd ạ y h ọ c m ô n G i á o d ụ c h ọ c c ó m ô p h ỏ n g c á c y ế u t ố c ủ a t r u y ề n h ì n h C u ố i cùngtácgiảđãlấythựctiễnđểchứngminhgiátrịvàhiệuquảcủacácbiệnph ápdạyhọcnàythôngquaphầnthựcnghiệmsư phạm.
Tác giả luận án tiến hành nghiên cứu các tài liệu trong nước và trên thế giớicó liên quan đến vấn đề dạy học môn Giáo dục học, thực tiễn và lý luận dạy học môphỏng ở trường đại học, vấn đề ứng dụng truyền hình vào trong dạy học sau đó tiếnhành phân tích và hệ thống hoá lại để làm cơ sở lý luận của đề tài nghiên cứu Cácphương pháp nghiên cứu lý luận được sử dụng ở đây bao gồm : phân tích và tổnghợptàiliệu;khái quát hóavàtrừutượng hóa;sosánhvàhệthốnghóalýthuyết;
Chúng tôi sử dụng phương pháp điều tra bảng hỏi (anketa) với hai mẫu dànhcho cán bộ giảng dạy môn Giáo dục học và các sinh viên thuộc các khoa khác nhaucủa một số trường ĐHSP để khảo thực trạng dạy học môn Giáo dục học và thựctrạng nhận thức của sinh viên, giảng viên về việc vận dụng các yếu tố của truyềnhìnhvàotrongdạyhọcmônGiáodụchọc.Phiếuhỏicònđượcsửdụngđểkhảosátý kiếncủasinhviênsauquátrìnhthựcnghiệm sưphạm đểthuthậpthêmthôngtin.
ChúngtôitiếnhànhthựcnghiệmcácbiệnphápdạyhọcmônGiáodụchọcc ó mô phỏng các yếu tố của truyền hình cho sinh viên các khoa cơ bản của trườngĐại học Sư phạm Hà Nội để chứng minh giá trị thực tiễn của các biện pháp màchúngtôi xây dựng.
7.2.2.3 Phương pháp nghiên cứu sản phẩm hoạt động: Sau khi tiến hànhthực nghiệm sư phạm, tác giả nghiên cứu các sản phẩm hoạt động của sinh viên đểđánh giá tác động của dạy họcmôn Giáo dục họccó mô phỏngc á c y ế u t ố c ủ a truyềnhình đếnnănglực vàđộngcơ, hứngthúhọctậpmônhọcnàycủasinhviên.
- Phương pháp phỏng vấn được thực hiện kết hợp với phương pháp điều trabằng bảng hỏi khi tác giả luận án tiến hành khảo sát thực tiễn nhằm làm rõ hơn cácthôngtinthuthậpđược.
- Phương pháp phỏng vấn còn được tác giả luận án sử dụng trong quá trìnhthực nghiệm sư phạm nhằm thu thập bổ sung thông tin cho quá trình thực nghiệmmộtcáchtoàndiệnhơn.
Phương pháp này được sử dụng để quan sát các biểu hiện bên ngoàic ủ a hứng thú học tập của sinh viên các lớp thực nghiệm trong quá trình tổ chức dạy họcmônGDHcómôphỏng cácyếu tốcủa truyềnhình.
7.2.3 Phương pháp toán thống kê: Sử dụng toán thống kê để phân tích,tổnghợp số liệu thu được sau khikhảosátthực tiễn vàthực nghiệm sư phạm với sự hỗtrợcủaphầnmềm SPSSđểtừđórútranhữngkếtluậnphùhợp.
Nhữngluận điểmbảovệ
8.1 Truyền hình có vai trò quan trọng trong việc truyền tải thông tin, phổbiến tri thức, tác độngtích cực đếnnhậnt h ứ c , n h u c ầ u , h ứ n g t h ú c ủ a c o n n g ư ờ i Vận dụng các yếu tố của truyền hình trong dạy học môn GDH ở trường ĐHSP đượcxemnhư mộtconđườngđểnângcaohiệuquảhọctậpcủaSV.
8.2 Dạy học môn Giáo dục họcc ó m ô p h ỏ n g c á c y ế u t ố c ủ a t r u y ề n h ì n h l à sựthay đổi cách thức xây dựng nội dung dạy học và cách thức tương tác giữa cácchủ thể trong quá trình dạy học (QTDH), chú trọng hình thành vàp h á t t r i ể n n ă n g lựcnghề,lòngyêunghềcho sinhviênđạihọcsư phạm.
8.3 Xác định được các biện pháp dạy học môn GDH ở trường ĐHSP có môphỏngcácyếutốcủatruyềnhình,tậptrungvàoviệcthiếtkếcáckịchbảndạyhọctheocácchủđề mônGDH,thiếtlậpđượccácđiềukiệndạyhọccần thiết,tổchứccácgiờhọchợplýv à xâydựnghệthốngđánhgiáphùhợpsẽnângcaođượchiệuquảhọ ctậpcủaSV,gópphầnnângcaochấtlượngđàotạogiáoviênhiệnnay.
Đónggópmới củaluậnán
- Làm sâu sắc, phong phú hơn lý luận về dạy học môn GDH ở trường ĐHSP,trong đó nghiên cứu đổi mới dạy học môn học này có mô phỏng các yếu tố củatruyềnhìnhnhư mộttiếpcậndạyhọc mới.
- Phân tích được các khả năng của dạy học môn GDH có mô phỏng các yếutốcủa truyềnhình.
- Làm rõ bản chất các khái niệm công cụ, xác định các cơ sở, đặc trưng vàcác yêu cầu đặt ra để quá trình dạy học môn GDH ở trường ĐHSP có mô phỏng cácyếutốcủatruyềnhìnhđạtđượchiệuquả.
- Đánh giá được thực trạng dạy học môn GDH hiện nay, chỉ ra được nhữnghạnchếvànguyênnhâncủa thực trạng.
- Phân tích được thực trạng vận dụng các yếu tố của truyền hình vào trongdạy học môn học GDH, từ đó xác định các vấn đề cần phải giải quyết khi tổ chứcdạyhọcmônhọcnàycómôphỏngcácyếutốcủa truyềnhìnhtrongthực tiễn.
- Đềxuấtvàchỉrõnộidung,cáchthứcthựchiệncủa4biệnpháp dạyhọc mônGDHởtrườngĐHSPcómôphỏngcácyếutốcủatruyềnhình.Cácbiệnphápnàygóp phầnnângcaohiệuquảhọc tậpmônGDHcủaSV.
Cấutrúcluậnán
Ngoàiphầnmởđầu,kếtluận,khuyếnnghị,danhmụccáccôngtrìnhnghiêncứu, tàiliệuthamkhảovàphụlục, luậnánđượccấutrúclàm3chương:
Chương1.CơsởlýluậncủadạyhọcmônGiáodụchọcởtrườngĐHSPcómôphỏ ngcác yếutốcủa truyềnhình.
Chương2.CơsởthựctiễncủadạyhọcmônGiáodụchọcởtrườngĐHSPcóm ô phỏngcác yếutốcủa truyềnhình.
Chương3 B i ệ np h á p d ạ y h ọ c m ô n G i á o d ụ c h ọ c ở t r ư ờ n g Đ H S P c ó m ô phỏngcác yếu tốcủatruyềnhình.
CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA DẠY HỌC MÔN GIÁO DỤC HỌC ỞTRƯỜNGĐẠIHỌCSƯPHẠMCÓMÔPHỎNGCÁCYẾUTỐCỦATRUYỀNHÌNH
Tổngquannghiêncứuvấnđề
*Trênthế giới Ở các nước Tây Âu, môn GDH luôn được xem như là một môn học quantrọng trong đào tạo giáo viên nên các vấn đề dạy học môn học này thu hút được sựquan tâm của các nhà nghiên cứu Tại Anh quốc, các vấn đề dạy học môn GDH chosinh viên chuyên ngành giáo viên tiểu học được bàn luận đến trong cuốn sách củacác tác giả Iram Siraj, Brenda Taggart, Edward Melhuish, Pam Sammons và
KathySylva[54].Trongcuốnsáchnày,cáctácgiảđãphântíchcácyếutốtạonên hiệuquả của việc dạy học môn Giáo dục học Ngoài ra các tác giả Chris Husbands và JoPearce (Anh quốc) đã đưa ra 9 yêu cầu để dạy và học hiệu quả môn GDH [51].Vấnđề các mô hình dạy học môn GDH có mối liên hệ chặt chẽ với công trìnhn g h i ê n cứu “Các mô hình sư phạm” của Bộ giáo dục và đào tạo của Australia [60] Cácchuyên gia giáo dục của nước này đã đưa ra 5 mô hình dạy học cùng với việc phântích sự khác nhau về vai trò và hoạt động của người dạy và người học Đó là các môhìnhdạyhọcsau:engage,explore,explain,elaborate,evaluate. Đổi mới phương pháp dạy và học môn GDH còn là mối quan tâm hàng đầucủa tác giả người Ấn Độ C M.Khairnar [57] Theo tác giả này, giáo dục học tiênphong là cách thức để tăng cường hiệu quả giảng dạy và học tập Cần phải sử dụngcácphươngphápgiảngdạysángtạokhácnhautrongdạyhọcmônhọcnày.Ngo àiracầncódạyhọconlinebêncạnhviệcdạyhọcmặtđốimặt.Cầnphảităngcườngsử d ụ n g c ô n g n g h ệ v à đ a p h ư ơ n g t i ệ n k h i t h ự c h i ệ n c á c n h i ệ m v ụ d ạ y h ọ c k h á c nhaunhưgiảngdạy,thiếtkế cáccâuhỏi,đánhgiáhọcsinh,phảnhồi vàthảoluận. Ở LB Nga vấn đề dạy học Giáo dục học được nghiên cứu sâu sắc vào nhữngnăm cuối thế kỷ XX và đầu thế kỷ XXI, mở ra nhiều hướng nghiên cứu mới về quátrình dạy học môn học này trong các trường ĐHSP hiện nay Đầu tiên phải kể đếncác nghiên cứu về các quan điểm dạy học môn Giáo dục học Ở đây phải kể đến cáccôngtrìnhcủatácgiảI.I.Kazimirskya.Tác giảnàyđãđềxuấtmộtcáchtiếpc ậnmới đến quá trình dạy học môn Giáo dục học, đó là tiếp cận dự án Tác giả coi tiếpcận đó như là phương tiện để quản lý chất lượng giáo dục và đào tạo các giáo viêntươnglai[74].Ngoàira,tácgiảI.I.Kazimirskyacònphântíchcácquanđiểmtiếpcận vàviệcthựchiệncácquanđiểmnàyđểhìnhthànhvaitrò,vịthếchủthểcủasinhviêntrongquátrìnhn ghiêncứucácmônhọcthuộckhoahọcgiáodục[75],[[76].
Các vấn đề mô hình dạy học môn GDH được xem xét trong các công trìnhcủa các tác giả L.A Kosolapova, O.V Matveeva, N.V.Tarinova.Tiêu biểu là cáccông trình của tác giả L.A.Kosolapova, người đầu tiên xây dựng mô hình dạy họcphân tích-thực nghiệm môn GDH một cách hoàn chỉnh [77],[78],[79],[80] Mô hìnhdạy học phân tích-thực nghiệm môn Giáo dục học này tiếp tục được nghiên cứu vàáp dụng cho sinh viên sư phạmh ệ k h ô n g t ậ p t r u n g t r o n g c á c c ô n g t r ì n h k h o a h ọ c của tác giảN.V Tarinova [103] Các tác giả này đã xây dựng được các khâu, cácbướccủamôhìnhdạyhọcnày.
[106].TácgiảG P Trofimovac h o r ằ n g c ầ n p h ả i p h â n c h i a n ộ i d u n g d ạ y h ọ c m ô n G i á o d ụ c h ọ c r a thành nội dung được thiết kế và nội dung được thực thi Tác giả A.P Triapitsưna lạixem xét vấn đề xây dựng nội dung môn họcGiáo dục họctrongn g ữ c ả n h t i ê u chuẩn của giáo dục đại học, từ đó cần phải xác định những căn cứ mang ý nghĩa giátrịchoviệcxâydựngnộidungmônhọcnày.
Vấn đề công nghệ dạy học môn Giáo dục học được bàn luận trong cuốnchuyên khảo của tác giả L.A.Kosolapova [81] Trong cuốn chuyên khảo này tác giảL.A.Kosolapova đã làm rõ cơ sở lý luận và phương pháp luận của việc xây dựng vàứng dụng các công nghệ dạy học môn Giáo dục học một cách hiệu quả. Phươngpháp dạy học môn Giáo dục học được đề cập đến trong bài báo của tác giả S.A.Pavlova [90] Bài báo đã xem xét các vấn đề liên quan đến phương pháp giảng dạymôn Giáo dục học cho các sinh viên không thuộc chuyên ngành sư phạm và coi đólà một trong những lĩnh vực nhận thức khoa học đang phát triển mạnh mẽ Vấn đềphương tiện dạy học môn GDH trở thành đề tài nghiên cứu của luận án tiến sĩ củatác giả T G Gđalina [67] Trong luận án của mình, tác giả T G Gđalina đã đi xácđịnh những điều kiện để thực hiện đa phương án sử dụng các phương tiện nghe- nhìntrongdạyhọccácmônhọcthuộckhoahọcgiáodụcở trườngĐHSP.
90củathếkỷXX.Từkhitrởthànhmộtmônhọc,vấnđềdạyhọcmônGiáodụchọcđãtrởthànhđềtàin ghiêncứucủanhiềucôngtrìnhcủacáctácgiảViệtNam.Kếtquảphântích,tổnghợpchothấycáccôn gtrìnhnghiêncứuvềvấn đềdạyhọcmônGDHđượcthựchiệntheocáchướngnghiêncứuchínhsau:
Trước tiên phải kể đến những nghiên cứu về việc vận dụng các quan điểmtiếp cận vào trong việc đổi mới tổ chức quá trình dạy học môn Giáo dục học.
Cụ thểlà: tiếp cận hướng vào hoạt động của người học trong luận án tiến sĩ của tác giả VũLệ Hoa đã bảo vệ thành công 2008 [9]; quan điểm dạy học nêu và giải quyết vấn đềđượcphảnánhtrongluậnántiếnsĩcủatácgiảNguyễnThịHàLan[16];tiếpcậnnănglựcđượcbànluậ ntrongcôngtrìnhnghiêncứucủatácgiảLêThùyLinh[19].
Vấn đề đổi mới nội dung, chương trình dạy học môn Giáo dục học được cácnhà nghiên cứu đặc biệt quan tâm thể hiện ở việc xuất hiện hàng loạt các công trìnhkhoa học về việc xây dựng nội dung, chương trình môn học này theo môđun – mộtcách tiếp cận mới, hiện đại trong việc xây dựng chương trình dạy học Các tác giảNguyễn Thị Quy, Nguyễn Thị Bích Hạnh,Hồ Văn Liên, Mai Văn Luông và VũKhắc Tuânđã tổ chứcbiên soạn tài liệuGDH (tài liệuđ à o t ạ o G V t i ể u h ọ c ) t h e o các tiểu module và các chủ đề [31] Tác giả Phan Thị Hồng Vinh (chủ biên) đã biênsoạn Giáo trình GDH (biên soạn theo môđun) với 3 chương ( Những vấn đề chungcủa GDH,Lí luận dạy học, Lí luận giáo dục) [46] Nội dung dạy học của môn Giáodục học tiếp tục được module hóa trong nghiên cứucủa tác giả Từ Đức Văn [42] vàtrongluậnántiếnsĩcủatácgiảTrầnLương[22].
Vấn đề phương pháp dạy học môn Giáo dục học được xem xét sớm nhấttrong các công trình nghiên cứu về dạy học môn Giáo dục học Công trình đầu tiênphải kể đến đó là cuốn sách “Phương pháp dạy học Giáo dục học” tập 1 và tập 2xuất bản năm 1990 của tác giả Nguyễn Như An [1] Năm 2007, tác giả Phan ThịHồng Vinh xuất bản cuốn sách “Phương pháp dạy học Giáo dục học” [45]. Trongcuốn sách này tác giả đã nghiên cứu các vấn đề phương pháp dạy học môn Giáo dụchọc theo tiếp cận mới có tính đến những yêu cầu đổi mới phương pháp dạy học mônhọc này Việc đổi mới phương pháp dạy học môn Giáo dục học còn được bàn đếntrongmộtloạtcácbàibáocủatácgiảNguyễnThịBíchHồng[12],[13].
Trong thời gian gần đây xuất hiện nhiều công trình nghiên cứu ứng dụng cácphươngphápdạyhọccụthểvàotrongdạyhọcmônGiáodụchọctheohướngpháthuytính tích cực, sáng tạo của sinh viên Tiêu biểu như công trình của tác giả Trịnh ThịThúy Giang nghiên cứu về việc vận dụng phương pháp case study [8] Ngoài ra, cầnphải kể đến các nghiên cứu của các tác giả Nguyễn Kim Chuyên [3] và Nguyễn ThịBích Hồng [14] về việc xây dựng và vận dụng những trò chơi dạy học như là mộtphươngpháptíchcựchóahoạtđộngcủasinhviêntrongdạyhọcmônGiáodụchọc.
Cũng như vấn đề phương pháp dạy học môn Giáo dục học, hình thức tổ chứcdạy học môn Giáo dục học được bàn luận sớm trong cuốn sách “Phương pháp dạyhọc Giáo dục học” của tác giả Nguyễn Như An Về sau các tác giả đi nghiên cứuviệc đổi mới các hình thức dạy học cụ thể, tiêu biểu như các công trình của tác giảNguyễnThị Bích Liênvềviệcđổi mớihìnhthứcdạyhọcXêmina [18].
Trên đây chỉ là những công trình tiêu biểu cho mỗi hướng nghiên cứu về cáckhía cạnh của dạy học môn Giáo dục học ở trường đại học sư phạm Tuy nhiên kếtquả tổng hợp các công trình về dạy học môn Giáo dục học cho thấy chưa có côngtrình nào đế cập đến việc mô phỏng các yếu tố của truyền hình trong dạy học mônhọc này Điều này chứng tỏ hướng nghiên cứu của chúng tôi là mới mẻ, cần thiết vềcả lý luận và thực tiễn, đáp ứng được yêu cầu đổi mới dạy học môn Giáo dục học,mộtmônhọccóvịthế quantrọngtrongđàotạogiáoviênchonướcnhà.
*Trênthế giới Ởnhiềunướctrênthếgiớidạyhọcmôphỏng(tiếnganhlàsimulationtraining,tiếngngalàсим уляционноеhoặchoặcимитационноеhoặcобучеhoặcниеhoặc)làmộtmôhìnhdạyhọcmớiđượchìnhthànhvớitêngọin hưbâygiờnhưngnócógốcrễlịchsửlâuđời.
Về mặt thực tiễn, dạy học mô phỏng đã được thực hành từ lâu Trong y họcviệcsửdụngcácvậtmôphỏngđượcthựchiệnrấtsớm,đặcbiệtlàtronglĩnhvự csản khoa Các bằng chứng đầu tiên chứng minh cho việc áp dụng phương pháp môphỏng trongy khoa còn đượcbảotồnđếnngày nay đólàc á c f a n t o m ( m ô h ì n h ) được sản xuất vào thế kỷ XVIII tại Pháp, Anh và Đức Một trong những nhà sángchế ra những sản phẩm như vậy là Angelica de Kyudre (1712-1789), được biết đếntrong lịch sử như là Madame du Coudray Sinh ra trong một gia đình bác sĩ danhtiếng, bà đã trở thành accoucheuse trưởng của bệnh viện “Hotel-Dieu de Paris” –một bệnh viện công lâu đời và duy nhất lúc bấy giờ của Paris [83, tr.11-12] Vào thếkỷ XIX, quân đội Phổl à t ổ c h ứ c đ ầ u t i ê n t r ê n t h ế g i ớ i đ ã s ử d ụ n g m ô p h ỏ n g n h ư một phương pháp hữu hiệu trong vấn đề tuyển quân Ban đầu người Phổ rất khônghài lòng với cách thức tuyển quân nhân thông qua hình thức phỏng vấn và các bàiviết trên giấy, họ đã nghĩ ra phương thức mô phỏng tức là đặt người dự tuyển vào vịtrí tình huống giả định để xem xét hành vi và cách ứng xử của họ trước những sựviệc xảy ra như thế nào để từ đó lựa chọn được những quân nhân ưu tú nhất phục vụquân đội Sau đó,phương pháp mô phỏng này này đã được quân đội các nướcAnh,HoaKỳhọchỏivàvậndụngtronglĩnhvựcđàotạoquânđội[56].Năm1899,Lord
Rayleigh bắt đầu nghiên cứu về mô phỏng và thông qua phương pháp mô phỏng đãdễdàngchứngminhđượcbướcngẫunhiênmộtchiềucóthểcungcấplờigiảixấpxỉ cho phương trình vi phân Năm 1944, trong quá trình thực hiện dự án Manhattan(dự án chế tạo bom nguyên tử trong thế chiến thứ 2), người ta đã dùng phương phápmô phỏng để tìm sắc xuất sự phát tán nơ - tron trong các chất có thể tách nơ - tron.Phương pháp mô phỏng này được đặt cho cái tên là phương pháp mô phỏng MonteCarlo[4,tr.6-7].
Trong lĩnh vực hoạt động xã hội và giáo dục, mô phỏng được ứng dụng nhưphươngpháp dạy học hiệu quả Ví dụ, chương trình hoạt động “Mô hình mô phỏngliên hiệp quốc” được vận hành bởi học sinh, sinh viên của nhiều nước trên thế giới.Mô hình mô phỏng Liên Hiệp Quốc là một sự mô phỏng của Liên Hiệp Quốc Nódạy những người tham gia thuật lãnh đạo, thuật ngoại giao và các kỹ năng giao tiếp.Mỗi năm, hàng trăm ngàn bạn trẻ trên toàn thế giới tham gia các Hội nghị mô phỏngtheo mô hình Liên Hiệp Quốc Trong mô hình mô phỏng Liên Hiệp Quốc, các họcsinh, sinh viên đóng vai các đại biểu đến từ các nước khác nhau làm việc trong cácỦybancủaLiênHiệpQuốc.Nhữngngườithamgiatiếnhànhnghiêncứucácvấ nđềvà ph át b i ể u c ó h ệ t h ố n g c ác q uan đ i ể m t h ư ơ n g l ượ ng d ự a t rê n n h ữ n g l ợi í c h thựctếcủa đất nước mà mìnhlàđạidiện [40].
DạyhọcmônGiáodụchọcởtrường đạihọcsưphạm
Dựat r ê n v i ệ c p h â n t í c h n h ữ n g n é t đ ộ c đ á o t r o n g h o ạ t đ ộ n g h ọ c t ậ p c ủ a sinh viên, tác giả Hồ Thị Dung trong luận án tiến sĩ của mình đã quan niệm bản chấtcủa quá trình dạy học đại học như sau:Bản chất quá trình dạy học ở đại học là quátrình nhận thức độc đáo có tính chất nghiên cứu của SV được tiến hành dưới vai tròtổ chức, điều khiển của GV, qua đó SV nắm vững hệ thống kiến thức khoa học vànghiệpvụ,hìnhthànhvàpháttriểnnănglựcnghềnghiệp[6,tr.32-36].
Như vậy, theo các tác giả nghiên cứu về quá trình dạy học ở đại học thì trongquá trình dạy học ở đại học chỉ có sự xuất hiện hai chủ thể chính là giảng viên vàsinh viên Tuy nhiên trong bối cảnh hiện nay, một trong những xu thế đổi mới quátrình dạy học ở đại học là phải tạo ra những điều kiện để có sự tham gia đa chủ thểvào quá trình dạy học, trong đó hai chủ thể chính vẫn là giảng viên và sinh viên.Hoạtđộngdạycủagiảngviênbâygiờkhôngchỉđơnthuầnlàtruyềnđạtkiếnthứ c mà là tổ chức các điều kiện, tình huống sư phạm để SV tự học, tự nghiên cứu cácvấn đề học tập Xuất phát từ luận điểm trên, tác giả luận án đưa ra quan niệm sau vềbản chất quá trình dạy học ở đại học:Bản chất quá trình dạy học đại học là quátrình thiết kế, tổ chức những các tình huống học tập-nghiên cứu trong những điềukiện sư phạm linh hoạt (môi trường dạy học) để đảm bảo sự thực hiện tối ưu nhữngmối quan hệ sư phạm đặc thù giữa các chủ thể của quá trình dạy học, trong đó chủyếu là giữa hai chủ thể chính: giữa giảng viên và sinh viên Các mối quan hệ nàyđược duy trì và thể hiện thông qua hàng loạt các hoạt động tương tác giữa các chủthể, trong đó dưới vai trò lãnh đạo của giảng viên, sinh viêntự giác, tích cực, chủđộng, sáng tạo tự tổ chức, tự kiểm tra-đánh giáhoạt động học tập-nghiên cứu củamình nhằm phát triển nhân cách của mình như là một chuyên gia tương lai trongmộtlĩnh vựcnghềnghiệp nhấtđịnh.
Xét đến cùng bản chất của quá trình dạy học đại học là sự tối ưu hóa các điềukiện để thực hiện tốt các mối quan hệ giữa các chủ thể quá trình dạy học đại học(trong đó chủ yếu là giữa giảng viên và sinh viên) mà các mối quan hệ này được thểhiện thông qua hàng loạt các hoạt động của giảng viên và sinh viên trênl ớ p v à ngoàilớp.
Dựa vào bản chất quá trình dạy học ở trường đại học, tác giả luận án đưa rakhái niệm quá trình dạy học môn Giáo dục học như sau:Quá trình dạy học mônGDH là một quá trình thiết kế, tổ chức những các tình huống học tập-nghiên cứutrong những điều kiện sư phạm linh hoạt (môi trường dạy học) để đảm bảo sự thựchiện tối ưu những mối quan hệ sư phạm đặc thù giữa các chủ thể của quá trình dạyhọc, trong đó chủ yếu là giữa hai chủ thể chính: giữa giảng viên và sinh viên Cácmối quan hệ này được duy trì và thể hiện thông qua hàng loạt các hoạt động tươngtác giữa các chủ thể, trong đó dưới vai trò lãnh đạo của giảng viên, sinh viên tựgiác, tích cực, chủ động, sáng tạo tự tổ chức, tự kiểm tra-đánh giá hoạt động họctập-nghiên cứu các nội dung môn GDH của mình nhằm phát triển nhân cách củabảnthânnhưlà mộtnhàgiáodụctươnglai.
Trong chương trình dạy học dành cho sinh viên các trường đại học sư phạmcủa các nước trên thế giới đều có môn học thuộc khoa học giáo dục Với tư cách làmột môn học, Giáo dục học bao gồm các khía cạnh lý thuyết và thực tiễn của dạyhọc và giáo dục thế hệ trẻ Đây vừa là môn lý luận, vừa là môn nghiệp vụ, có vị tríquant r ọ n g t r o n g v i ệ c h ì n h t h à n h n h ữ n g n ă n g l ự c s ư p h ạ m c h o n g ư ờ i g i á o v i ê n tươnglai.TácgiảX.P.Ilina[73]đãkhẳngđịnhnhữngkhảnăngsaucủamônhọcnàytrongviệcđàot ạovàgiáodụcsinhviêncủacáctrườngsưphạmcủaLiênbangNga:
- Hình thành ở sinh viên hệ thống tri thức về con người với tư cách là như lànhững nhân cách đang phát triển, như là những cá tính, chủ thể của hoạt động sống,tri thức về những quy luật xã hội và tâm lý của sự tương tác của con người với conngười, về bản chất, nội dung và cấu trúc của quá trình giáo dục, tri thức về sự hìnhthành,pháttriểnvàthay đổicủacáchệthống giáodụcv.v.;
- Giúp cho sinh viên lĩnh hội thành thạo các kỹ năng xây dựng các quá trìnhgiáo dục phù hợp với tự nhiên, với văn hóa, kỹ năng làm việcv ớ i n h ữ n g n g ư ờ i thuộc mọi lứa tuổi và địa vị xã hội tham gia vào quá trình giáo dục, hình thành vàphát triển ở sinh viên năng lực thiết kế các hệ thống giáo dục và kỹ năng nghiên cứukhoahọctronglĩnhvựcgiáodục.
Tác giả X.V Rifkina trong nghiên cứu của mình đã nhấn mạnh vai trò đặcbiệt môn Giáo dục học trong việc phát triển cho sinh viên những năng lực nghềnghiệp chung, chuẩn bị cho sinh viên có năng lực giải quyết các nhiệm vụ của hoạtđộng sư phạm nói chung [102] Cùng quan điểm với các nhà giáo dục LB Nga, cácnhà giáo dục Việt Nam trong các tài liệu vềGiáo dục học cũng đãk h ẳ n g đ ị n h v a i tròq u a n t r ọ n g c ủ a m ô n h ọ c n à y t r o n g v i ệ c đ à o t ạ o n g h ề c h o đ ộ i n g ũ g i á o v i ê n tương lai Tác giả Hồ Thị Dung trong luận án tiến sĩ của mình đã khẳng định, Giáodục học là một mônnghiệp vụ, có vị trí hết sức quan trọng trong chương trình đàotạo giáo viên ở các trường sư phạm Môn học này không những cung cấp cho sinhviên một hệ thống những tri thức cơ bản về lí luận dạy học, lí luận giáo dục mà cònhình thành cho họ những kỹ năng cơ bản của nghề dạy học – kỹ năng tổ chức hoạtđộngdạyhọcvàgiáodục,kỹnănggiảiquyếtcáctìnhhuốngsưphạm[6,tr.41-42].
Theo quan điểm hệ thống-cấu trúc, quá trình dạy học môn GDH tại một thờiđiểm nhất định là một hệ thống toàn vẹn bao gồm các thành tố sau: mục tiêu vànhiệm vụ dạy học, nội dung dạy học, phương pháp, phương tiện và hình thức tổchức dạy học, các chủ thể của quá trình dạy học gồm giảng viên và sinh viên, kếtquả dạy học Các thành tố này có mối quan hệ thống nhất,b i ệ n c h ứ n g v ớ i n h a u trongmộtmôitrườngdạyhọcvớinhữngđiềukiệnxácđịnh.
Mục tiêu dạy học môn GDH phản ánh những năng lực và phẩm chất mà sinhviênsưphạmphảiđạtđượcsaukhóahọc,đápứngcácyêucầuhiệnnaycủaxãhội vềnhâncáchcủacácnhàgiáo.
NộidungdạyhọcmônGDHtrảlờicâuhỏitrongkhóahọcnàyGVdạycáigìvàSVhọccái gì.Hiệnnay,trongcáctrườngđạihọcsưphạmcủaViệtNammônGiáodụchọcđượcgiảngdạychosin hviênnămthứnhấthoặcnămthứhai.Nộidungmônhọcnàythườngđượcchialàmbốnphầnchí nh:phần1“NhữngvấnđềchungcủaGiáodục học”, phần 2 “Lý luận và tổ chức quá trình dạy học ở trường phổ thông”, phần
Phương pháp dạy học (PPDH) môn GDH là cách thức hoạt động phối hợp,thống nhất giữa GV và SV được thực hiện dưới vai trò chủ đạo của GV nhằm thựchiện tối ưu các nhiệm vụ dạy học Các PPDH được sử dụng phổ biến hiện nay trongdạy học môn GDH là thuyết trình, đàm thoại, trực quan, thực hành, thảo luận nhóm,dự án, đóng vai, nêu và giải quyết vấn đề v.v. Hình thức tổ chức dạy học môn GDHlà hình thức tổ chức hoạt động dạy của GV và hoạt động của SV theo một trật tự vàchế độ nhất định nhằm thực hiện cácn h i ệ m v ụ d ạ y h ọ c C á c h ì n h t h ứ c d ạ y h ọ c được sử dụng phổ biến trong dạy học môn GDH là hình thức dạy học lên lớp,seminar,hìnhthứcdạyhọctrựctuyến.v.v.
Dưới ánh sáng của khoa học sư phạm hiện đại, dạy học môn GDH ở trườngđại học sư phạm là hoạt động tương tác giữa hai chủ thể: giảng viên (GV) và sinhviên (SV) Giảng viên làm nhiệm vụ giảng dạy, còn sinh viên có nhiệm vụ học tập.Hai hoạt động này được phối hợp chặt chẽ theo một quy trình, một nội dung vàhướng tới cùng một mục tiêu đó là phát triển trí tuệ và năng lực hoạt động sáng tạocủasinhviên, từđó phát triểnnhâncách toàndiệnchosinh viên.
Thành tố cuối cùng của QTDH môn GDH là kết quả dạy học Đó là sự pháttriển tổng hợp của quá trình dạy học mà trước hết thể hiện ở sự phát triển nhân cáchcủasinhviênsaumỗigiaiđoạnhọctập.
Các thành tố cấu trúc của QTDH môn GDH tương tác với nhau trong mộtmôi trường sư phạm nhất định Môi trường đó bao gồm toàn bộ điều kiện tự nhiênvàxãhộicótácđộngtrựctiếpvàgiántiếpđếnQTDH.
Thực tiễn cho thấy, trong các trường đại học sư phạm quá trình đổi mới dạyhọc môn Giáo dục học đang diễn ra mạnh mẽ và theo những định hướng nhất định.Đólàcác địnhhướngsauđây:
1.2.4.1 Dạy học môn Giáo dục học theo định hướng phát triển năng lực,đặcbiệtlà pháttriểnnănglựcđộc lập,sángtạochosinhviên sưphạm Để chuẩn bị cho những người giáo viên tương lai thích ứng được với môitrường dạyhọcv à g i á o d ụ c p h ổ t h ô n g k h ô n g n g ừ n g b i ế n đ ổ i , d ạ y h ọ c m ô n G i á o dục học phải góp phần phát triển ở sinh viên các năng lực, đặc biệt là năng lực độclập, sáng tạo Điều này xuất phát từ những đặc điểm mới của lao động sư phạm củangười giáo viên phổ thông hiện nay Một yếu tố quan trọng quyết định đến thànhcông của hoạt động giảng dạy và giáo dục của người giáo viên đó là nghệ thuật sưphạm,m à m u ố n c ó n ghệ th uậ t s ư p h ạ m t h ì n g ư ờ i g iá ov i ê n p hải là n h ữ n g n g ư ờ i sáng tạo Để có được sự sáng tạo thì người giáo viên phải độc lập trong suy nghĩ vàtrong hành động Đối với SV, năng lực độc lập, sáng tạo trong học tập chính là nănglực biết tự giải quyết vấn đề học tập để tìm ra cái mới ở một mức độ nào đó thể hiệnđượckhuynh hướng,năn glực,k in hn gh iệ mcủ a cá nhâ n Đ ểcós ự độc l ập, sá n g tạo, chủ thể phải ở trong tình huống có vấn đề, tìm cách giải quyết mâu thuẫn nhậnthức hoặc hành động và kết quả là đề ra được phương án giải quyết không giốngbình thường mà có tính mới mẻ đối với SV (nếu chủ thể là SV) hoặc có tính mới mẻđối với loài người (chủ thể là nhà nghiên cứu).Muốn phát triển được năng lực độclập, sáng tạo cho SV thì dạy học môn Giáo dục học phải phát huy được tính tự giác,tích cực, chủ động, sáng tạo của họ với tư cách là những chủ thể của hoạt động họctập-nhận thức Vì vậy, đây là định hướng cơ bản nhất trong các định hướng đổi mớiquátrìnhdạyhọcmônhọcnày.
Nhữngvấ n đề lýlu ận củaviệcvậndụng các yếutốcủatruyền hìnhvào trongdạy họcmônGiáodụchọc
Thuật ngữ truyền hình (Television) có nguồn gốc từ tiếng Latinh và tiếng HyLạp Theo tiếng Hy Lạp, từ “Tele” có nghĩa là ''ở xa'' còn “videre” là ''thấy được'',còn tiếng Latinh có nghĩa là xem được từ xa Ghép hai từ đó lại “Televidere” cónghĩa là xem được ở xa Tiếng Anh là “Television”, tiếng Pháp là “Television”,tiếng Nga gọi là “Tеhoặcлеhoặcвидеhoặcниеhoặc” Như vậy, dù có phát triển bất cứ ở đâu, ở quốc gianàothìtêngọitruyềnhìnhcũngcóchungmột nghĩa.Chúngtacóthể thamkh ảomộtsốđịnhnghĩasauvềtruyềnhình:
Tác giả Dương Xuân Sơn [33, tr.116] xem xét khái niệm truyền hình trên cảhai phương diện kỹ thuật và nội dung Trên phương diện kỹ thuật thì truyền hình làquát r ì n h b i ế n đ ổ i n ă n g l ư ợ n g á n h s á n g t h ô n g q u a ố n g k í n h m á y t h u h ì n h t h à n h năng lượng điện, nguồn tín hiệu điện tử được phát sóng truyền đến máy thu hình vàlại biến đổi thành năng lượng ánh sáng tác động vào thị giác, người xem nhận đượchìnhảnhthôngquamànhình.Vềmặtnộidung,truyềnhìnhlàloạihìnhtruyềnthôngmàthôn gđiệpđượctruyềntrongkhônggiantíchhợpcảhìnhảnhvàâmthanhtạochongườixemcảmgiácsốngđ ộngcủahiệnthựccuộcsống.
Theo tác giả Hoàng Tuấn Minh [23], truyền hình là một công nghệ thuộc lĩnhvực điện tử viễn thông, nó bao gồm tập hợp nhiều thiết bị điện tử có khả năng thunhận tín hiệu sóng vô tuyến cũng như truyền dẫn các tín hiệu điện mang hình ảnh vàâm thanh đượcmã hóa, được phát dướidạng sóng vô tuyến hoặct h ô n g q u a h ệ thốngcápquang hoặccápđồng trục.
Theo tác giả V.V Egorov [70], truyền hình là sự sáng tạo và phổ biến mộtcách đại chúng những thông tin nghe-nhìn trong một hệ thống tương tác nhất địnhvới công chúng Ở đây, thông tin nghe-nhìn được hiểu là sự cho phép người dânhoặc các cá nhân cụ thể quyền sử dụng các loại thông tin ở dạng các tín hiệu,âmthanh, hình ảnh v.v thông qua kỹ thuật vô tuyến Trong kháiniệm truyền hình baohàmquátrìnhtruyềnphátvàthunhậncáctínhiệu,cáckýhiệuvăntự,âmthan h, hình ảnh v.v thông qua dây dẫn cáp quang và kỹ thuật radio hoặc các hệ thống điệntừkhác.
Như vậy, hiện nay tồn tại hai quan điểm khi xem xét khái niệm truyền hình.Quan điểm thứ nhất xem truyền hình như là phương tiện truyền thôngđ ạ i c h ú n g , còn quan điểm thứ hai xem xét truyền hình dưới góc độ là quá trình truyền thông(đạid i ệ n c h o q u a n đ i ể m n à y l à t á c g i ả V V E g o r o v ) X u ấ t p h á t t ừ ý t ư ở n g m ô phỏng các yếu tố chủ yếu về nội dung, kịch bản, format, phong cách tương tác củatruyền hình, tác giả luận án dựa vào quan điểm của tác giả V.V.Egorov để đưa rađịnh nghĩa sau về truyền hình:Truyền hình là một loại hình truyền thông đại chúngcó nhiệm vụ sáng tạo những thông tin dưới dạng nghe-nhìn (âm thanh và hình ảnh)được thể hiện thành các chương trình truyền hình để phổ biến đến công chúng tạonênmộtmôitrườngvănhóaứngxử đạichúng,cósựtươngtácđachiều. Để hiểu rõ định nghĩa trên chúng ta phải làm rõkhái niệm truyền thông đạichúng Truyền thông đại chúng (mass communication) là quá trình truyền đạt thôngtin một cách rộng rãi đến mọi người trong xã hội thông qua các phương tiện truyềnthông đại chúng Trong định nghĩanày, cần chú ý đến cái vế thứ hai: một quá trìnhtruyền thông chỉ được gọi là quá trình truyền thông đại chúng nếu nó được phát ra“thông qua các phương tiện truyền thông đại chúng” [30, tr.10-11] Như vậy, khiđịnh nghĩa truyền hình là một loại hình truyền thông đại chúng có nghĩa là xem xéttruyềnhìnhởkhíacạnhhoạtđộngchứkhôngđơnthuầnlànhữngphươngtiệnkỹthuật.
Theo Điều 3 trong Luật báo chí (2016), chương trình truyền hình là tập hợpcác tin, bài trên báo hình theo một chủ đề trong thời lượng nhất định, có dấu hiệunhận biết mở đầu và kết thúc [21] Theo tác giả Tạ Ngọc Tấn, chương trình truyềnhình thường dùng để chỉ một hay nhiều tác phẩm hoàn chỉnh hoặc kết hợp với mộtsố thông tin, tài liệu khác được tổ chức theo một chủ đề cụ thể với hình thức tươngđối nhất quán, thời lượng ổn định và được phát đi theo định kỳ [34, tr.142] Dướigóc nhìn của tác giả Dương Xuân Sơn, chương trình truyền hình là sự liên kết, sắpxếp bố trí hợp lý các tin bài, bảng tư liệu bằng hình ảnh và âm thanh trong một thờigian nhất định được mở đầu bằng lời giới thiệu, nhạc hiệu, kết thúc bằng lời chàotạm biệt, đáp ứng yêu cầu tuyên truyền của cơ quan báo chí truyền hình nhằm manglạihiệuquảcaonhấtchokhángiả[32,tr.113]
Theo các tiêu chí khác nhau, người ta có các cách phân loại các chương trìnhtruyềnhìnhkhácnhau.Cụthểlà:
• Dựa vào khả năng kỹ thuật và công nghệ, có thể phân chia các loại chươngtrình truyền hình như sau: chương trình bằng băng từ, chương trình phim nhựa,chươngtrìnhphát trựctiếp[32,tr.120].
- Các chương trình thuộc thể loại thông tấn: phỏng vấn truyền hình, tintruyềnhình,phóngsự truyềnhình;
• Căn cứ vào đối tượng thụ hưởng người ta chia chương trình truyền hìnhthành: chương trình dành cho thiếu nhi, chương trình dành cho thanh thiếu niên,chươngtrìnhdànhchongườilớntuổi.v.v.
• Dựa vào phương thức sáng tạo tác phẩm, người ta chia chương trình truyềnhình thành ba nhóm: hội thoại, tạo hình và nhóm các chương trình trò chơi, kháchmời[29,tr.14-15].
Kịch bản bắt nguồn từ tiếng La tinh Senario, có nghĩa là văn bản kịch hoặcvăn bản viết có tính kịch dùng để chỉ một bộ phận cấu thành rất quan trọng của tácphẩm văn học, điện ảnh hay truyền hình Tóm lại, kịch bản là một vở kịch, một bộphim,mộtchươngtrìnhđượcphácthảo,môhìnhhoátrênvănbảnvớitưcáchlàmộtđềcương,h aychitiếtđếntừngchitiếtnhỏ(tuỳtheoyêucầucủamỗiloạihình),làcơsở chính cho “tập thể tác giả” làm nên, hoàn thiện tác phẩm của mình [32, tr.85-
87].Trongmỗimộtkịchbảnbaogiờcũngchứađựngxungđộtkịch,hànhđộngkịch,ngônngữkịch.Kịch bảntruyềnhìnhlà“kimchỉnam”chohoạtđộngcủaphóngviênvà quay phim, là “linh hồn” cho tập thể làm chương trình giúp cho tác phẩm có chủ đềtư tưởng, đối tượng phục vụ, cách thể hiện tác phẩm rõ ràng, rành mạch… Có thểnói kịch bản của các tác phẩm báo chí truyền hình là mô hình thực tế của xã hội, làsựtiênđoán,làkếhoạchđểquayphim.
- Kịch bản tác phẩm báo chí truyền hình mang tính dự kiến, dự báo Chất liệuxâydựngkịch bảnlàchấtliệucóthậtngoàicuộcsống,khôngdàndựng,hư cấu.
- Kịch bản tác phẩm báo chí truyền hình vừa là kịch bản văn học vừa là kịchbảnđạo diễn.
Có hai loại kịch bản tác phẩm báo chí truyền hình Đó là kịch bản chi tiết vàkịch bản đề cương Kịch bản đề cương là kịch bản được xây dựng trên cơ sở tìmhiểu thực tế, nắm bắt được cơ bản quá trình diễn biến của sự kiện xảy ra Kịch bảnchi tiết thường viết cho những sự kiện, vấn đề có diễn biến tương đối ổn định, đốitượngphảnánhxácđịnhkhárõ,ítbiếnđộng[28,tr.105-106].
“Format” bản thân là một từ chuyên môn của nước ngoài để chỉ một văn bảnghi lại hoàn chỉnh cácy ế u t ố c ầ n v à đ ủ đ ể t ạ o n ê n m ộ t c h ư ơ n g t r ì n h t r u y ề n h ì n h (bao gồm các loại chương trình truyền hình như âm nhạc, nghệ thuật, trò chơi, dulịch …) [41] Mỗi chương trình truyền hình trước khi đưa vào sản xuất số đầu tiênđều đã được chuẩn bị rất kỹ về thể loại, hình thức, thời lượng… Tất cả những yếu tốđó sẽ giúp cho chương trình trở nên riêng biệt và được gọi chung là format chươngtrình Format chuẩn chuyên nghiệp có tính kỹ đến yếu tố tương tác trên website,facebook,twitter,SMSvàphảitínhđếnviệcPRchochươngtrìnhnhưtạohiệuứngtrên trailer,behindthescenes,votevàcommentquafacebook,twitter,chating,tưvấn.v.v.
Mỗi format chương trình truyền hình phải đảm bảo thể hiện những khía cạnhsau của chương trình đó: thông tin chung; ý nghĩa, mục đích của chương trình;kếtcấu nội dung; cách thức thể hiện; êkíp thực hiện; kênh phát sóng; khung giờ phátchính;khunggiờphátlại.Trongphầnthôngtinchungmỗichươngtrìnhphải làmrõ: tên chương trình, thể loại, thời lượng, tần suất, đối tượng khán giả Phần kết cấunộidungcủa chương trình thìtùytheotừngthểloạichươngtrìnhngườitasẽcócáchxâydựngkếtcấuriêng.Tuynhiênkếtcấ unộidungphảiphảnánhchitiếtlịchtrìnhcủamỗichươngtrìnhđượcphátsóngtheotừngchủđề,ba ogồm:sốthứtự,nộidung,thờilượng,ghichú.
1.3.2 Vaitrò của truyền hình đối với dạy học môn Giáo dục học ởtrườngđạihọcsưphạm
Nghiên cứu chuyên biệt những vai trò của truyền hình đối với dạy học mônGiáodụchọcchochúngtathấynhữngvaitròsaucủaloạihìnhtruyềnthôngnày:
Truyền hình giúp nâng cao nhận thức và tư duy của người dạy, người họcthông qua những hình ảnh có thật về các sự kiện, hiện tượng giáo dục với tất cả sựphong phú và đa dạng của nó Phát hiện bản chất có ý nghĩa triết học của hiện tượngvà sự kiện, nâng cao khái quát hóa bằng hình tượng thông qua cách sử dụng có hiệuquản hữ ng t h ủ p h á p n g h ệ t hu ật T r u y ề n h ì n h l à p h ư ơ n g t iệ nq u a n t r ọ n g t á c đ ộ n g thay đổi phương pháp giáo dục có hiệu quả trên cơ sở chuyển tải tri thức bằng hìnhảnh với tất cả các màu sắc vốn có của cuộc sống cùng với âm thanh sốngđ ộ n g đ ã tạo nên tính hấp dẫn.Truyền hình tác động vào cả hai giác quan quan trọng nhất củacon người là thính giác và thị giác bằng những chất liệu sinh động và tươi mới tạocho người xem cảm giác như đang tiếp xúc trực tiếp với người trong cuộc Điều nàygiúp cho việc tri giác thông tinm ộ t c á c h h i ệ u q u ả n h ấ t N g o à i r a , l ư ợ n g t h ô n g t i n màtruyền hìnhmangđếnchongười xemlàrấtlớn,rấtphổbiến.
Một trong những chức năng chính của truyền hình là chức năng khai sáng,phổbiếntrithứckhoahọc,trongđócórấtnhiềutrithứcthuộckhoahọcgiáod ục(tri thức giáo dục giới tính, giáo dục giá trị, giáo dục môi trường, tri thức về phươngpháp dạy học trong nhà trường, phương pháp giáo dục gia đình v.v.) Sự kế thừanhững yếu tố tinh hoa nghệ thuật của phát thanh, sân khấu, điện ảnh, hội họa đã chophép truyền hình thực hiện chức năng này một cách đa dạng về nội dung và hìnhthức thể hiện, tạo nên sức hấp dẫn đối với công chúng Ngoài ra, một thế mạnh nữacủa truyền hình là có nhiều chương trình truyền hình có thể phổ biến tri thức khoahọc giáo dục tới tất cả các đối tượng trong xã hội hoặc lại được phân hóa theo từngđốitượng.
Truyềnhìnhcònlàmộttrongnhữngkênhquantrọngvàhữuhiệuđểthựchiệncác nội dung giáo dục có trong chương trình môn học Giáo dục học hiện nay. Cácchươngtrìnhtruyềnhìnhthựchiệncácnộidunggiáodụccóthểchiathànhhainhóm.
CƠ SỞ THỰC TIỄN CỦA DẠY HỌC MÔN GIÁO DỤC HỌC ỞTRƯỜNGĐẠIHỌCSƯPHẠMCÓMÔPHỎNGCÁCYẾUTỐCỦATRUYỀNHÌNH55 2.1 Kháiquátvềquátrìnhkhảosát
Mục đích,nộidungkhảosát
Trên cơ sở nghiên cứu và đánh giá quan điểm của sinh viên, giảng viên vềdạy học môn Giáo dục học và việc vận dụng các yếu tố của truyền hình vào trongdạy học môn học này, tác giả luận án rút ra những kết luận cần thiết để từ đó làm cơsởthựctiễnđịnhhướngchoviệcxâydựng các biệnphápdạyhọcmônGiáod ụchọc ở trường đại học sư phạm có mô phỏng các yếu tố của truyền hình được trìnhbàyởchương3củaluậnán.
- Thực trạng tác động của truyền hình đến hoạt động học tập của SV trongQTDHmônGDH;
- Thực trạng vận dụng các yếu tố của truyềnh ì n h v à o t r o n g d ạ y h ọ c m ô n Giáodụchọc.
Đốitượngvà địa bànkhảosát
Khảo sát thực tiễn được tiến hành ở các trường đại học sư phạm mang tínhđại diện cho 3 miền Bắc, Trung, Nam, cụ thể là: trường Đại học Sư phạm Hà Nội,trường Đại học Sư phạm Hà Nội II, trường Đại học Sư phạm Đà Nẵng thuộc trườngĐại học Đà Nẵng, trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh Chúng tôi đãtiến hành điều tra khảo sát lấy ý kiến của sinh viên và giảng viên trongt h ờ i g i a n nămhọc2015- 2016vànăm học 2016-2017.
2.1.2.2 Đốitượngkhảosát Đốitượngkhảosátthứnhấtlàcácsinhviên nămthứnhấtvànămthứhait huộccác khoacơbảnđanghọcmônGiáodụchọc.
Mộtcâuhỏiluônđặtravớinhànghiêncứulàcầnphảiđiềutrabaonhiêuđơnvị mẫuđểnóđạidiệnvàcóthểsuyrộngchotổngthể,đểphântíchcóýnghĩavàkếtquảnghiên cứu có giá trị về mặt khoa học Để trả lời câu hỏi này tác giả luận án sử dụngcôngthứctínhcỡmẫudànhchotrườnghợptổngthểnhỏvàhữuhạnnhưsau:
Trongđó: nlàcỡ mẫu, Nlàsốlượng tổngthể,elàsaisốtiêuchuẩn
Do tổng số sinh viên học môn Giáo dục học trong thời gian khảo sát ở cáctrường khác nhau nên ở mỗi trường tác giả dựa vào công thức tính mẫu trên để chọncỡ mẫu riêng cho từng trường Kết quả thu được tổng số sinh viên tham gia khảo sátcủabốntrường là1080sinhviên đượcchọn mộtcáchngẫunhiên(xembảng2.1).
Bảng2.1.Đặcđiểmmẫuđốitượngkhảosátlàsinhviên Đặcđiểmmẫuđốitượngkhảosát Sốlượng Tỷlệ%
Trường ĐHSPHàNội 286 26.5 ĐHSPThànhphốHồChíMinh 286 26.5 ĐHSPHàNội2 286 26.5 ĐHSPĐàNẵng 222 20.5
Hai 284 26.3 Đốitượngkhảosátthứhailà46giảngviênđanggiảngdạymônGDHởbốntrường đạihọcsưphạmkểtrênvớinhữngđặcđiểmsau(xembảng 2.2).
Bảng2.2.Đặcđiểmmẫuđốitượngkhảosát làgiảngv i ê n Đặcđiểmmẫuđốitượngkhảo sát Sốlượng Tỷlệ%
Thâm niên côngtác từ1đến5năm 3 6.5 từ6-10năm 16 34.8 từ11đến15 12 26.1 từ16-20năm 4 8.7 trên20năm 11 23.9
Phươngpháp khảosát
Trong quá trình khảo sát, chúng tôi sử dụng phương pháp điều tra bằng phiếuhỏi kết hợp với phương pháp phỏng vấn Chúng tôi thiết kế hai bộ công cụ điều trakhảosátdànhchoSVvàGVvớinhữngcâuhỏiđóngvàmởxungquanhnhữngnội dung khảo sát đãđược kể ở trên (xem phụlục1 và 2) Trước khit h i ế t k ế p h i ế u trưng cầuý kiến, nhóm điềutra đãphỏngvấn mộts ố c á c s i n h v i ê n v à c á c g i ả n g viên đang dạy môn Giáo dục học ở các trường khảo sát về việc đã thực hiện haychưa việc mô phỏng các yếu tố của truyền hình trong dạy học môn
Giáo dục học.Kếtquảphỏngvấnchothấytấtcảcácgiảngviênvàsinhviênđượchỏiđềutrảlờilà chưa từng có kiểu dạy học đó Do đó trong phiếu trưng cầu ý kiến dành cho sinhviên và giảng viên, tác giả thiết kế một số câu hỏi để thu thập ý kiến của họ về việcvận dụng các yếu tố của truyền hình trong dạy học môn Giáo dục học ở dạng giảđịnh Theo quan điểm của tác giả,việc mô phỏng các yếu tố của truyền hình là mộttrườnghợpđặcbiệtcủaviệcvậndụngcácyếutốcủatruyềnhìnhvàotrongdạyhọc.
Xửlýkếtquảkhảosát
Kết quả khảo sát (gọi là dữ liệu thô) được chúng tôi xử lý về mặt định lượngbằng các phương pháp toán thống kê có sự hỗ trợ của các phần mềm Excel và SPSSvớicácbướcsau:
Bước 1: Kiểm tra, hiệu chỉnh các câu trả lời của bảng hỏi và sàng lọc thôngtin(nhữngthôngtinkhôngđángtincậy,khôngđủcăncứ);
Bước 3: Nhậpdữ liệuđã đượcmã hoá trênm á y t í n h b ằ n g p h ầ n m ề m e x c e l vàSPSS(tứclàtạoraDataViewvàVariableView);
Bước 5: Sử dụng các công thức toán thông kê để phân tích định lượng với sựhỗ trợ của phần mềm SPSS, diễn giải kết quả xử lý rồi từ đó đưa ra nhữngn h ậ n định định hướng cho việc thiết kế và tổ chức dạy học môn Giáo dục học cómôphỏngcácyếutố củatruyềnhìnhchosinhviênđại họcsư phạm.
Kếtquảkhảosát
Xuấtpháttừquanđiểm nhậnthức thếnàothìhànhđộngnhưthế, cho nên câuhỏimởđầuchophiếukhảosátcủachúngtôilàcâuhỏinhằmthuthậpýkiếncủa giảng viên và sinh viên về tầm quan trọng của môn Giáo dục học trong đào tạogiáo viên Theo tác giả luận án,nhận thức của giảng viên và sinh viên về tầm quantrọngcủa mônGiáodụchọcsẽ cóảnhhưởng đếnquanđiểmcủahọvềdạyhọcmôn họcnày.Cáckếtquảkhảo sátđược tổng hợp ở bảng2.3.
Cácvaitrò SV GV SV GV SV GV SV GV SV GV
Chuẩnbịtâm thế thực hiệnhoạtđộngn ghề
9,4 76,1 69,9 19,6 14,2 4,3 6,5 0 1.82 2.72 Để xác định ý kiến của giảng viên và sinh viên về vấn đề này có khác nhauhay không, tác giả sử dụng phương pháp Independent Sample T-Test trong SPSS đểkiểm định sự khác biệt trung bình với trường hợp biến định tính có 2 giá trị Trongtrường hợp này chúng tôi mã hóa sinh viên là 1 còn giảng viên là 2 Kết quả kiểmđịnh được trình bày ở bảng PL3.1 cho thấy sig T-test ở các phương án về vai trò củamôn Giáo dục học đều là 0