1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

(Luận án) GIÁO DỤC KĨ NĂNG PHÒNG TRÁNH TAI NẠN THƯƠNG TÍCH CHO TRẺ MẪU GIÁO 5 6 TUỔI QUA TRẢI NGHIỆM MÔ PHỎNG

316 40 6

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Giáo Dục Kĩ Năng Phòng Tránh Tai Nạn Thương Tích Cho Trẻ Mẫu Giáo 5 - 6 Tuổi Qua Trải Nghiệm Mô Phỏng
Tác giả Nguyễn Thị Thu Huyền
Người hướng dẫn PGS.TS Nguyễn Thị Mỹ Trinh, PGS.TS Lê Thị Thu Hiền
Trường học Đại học Quốc gia Hà Nội
Chuyên ngành Lí luận và lịch sử giáo dục
Thể loại luận án
Năm xuất bản 2022
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 316
Dung lượng 12,06 MB

Cấu trúc

  • DANHMỤCCHỮV I Ế T TẮT (9)
    • 1. Tínhcấpthiếtcủavấnđềnghiêncứu (16)
    • 2. Mụcđ í c h n g h i ê n c ứ u (17)
    • 3. Khácht h ể , đốit ư ợn g nghiênc ứ u (18)
    • 4. Giảt hu y ết khoah ọ c (18)
    • 5. Nhiệmvụn g h i ê n c ứ u (18)
    • 6. Phạmvinghiên cứ u (18)
    • 7. Cáchtiếp c ận v àphư ơng phápn gh i ên cứ u (19)
    • 8. Cácluậnđiểmcầnbảovệtrongluậnán (22)
    • 9. Đónggópmớicủaluậnán (22)
    • 10. Cấutrúccủaluậnán (23)
    • CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA GIÁO DỤC KĨ NĂNG PHÒNG TRÁNH TAINẠNTHƯƠNGTÍCHCHOTRẺMẪU GIÁO5 - 6 TUỔIQ U A T R Ả I (24)
      • 1.1. TỔNGQUANN G H I Ê N C Ứ U VẤNĐỀ (24)
        • 1.1.1. Nghiêncứuvềkĩnăngphòngtránhtainạnthương tíchcủatrẻem (24)
        • 1.1.2. Nghiêncứuvềgiáodụcquatrảinghiệm (25)
        • 1.1.3. Nghiênc ứ u vềgiáod ụ c kĩn ă n g phòngtránhtainạnthươngt í c h chotr ẻ mẫug i á o 5-6tuổiquatrảinghiệmmôphỏng (34)
      • 1.2. KĨNĂNGP H Ò N G T R Á N H T A I NẠNTHƯƠNGT Í C H C Ủ A TRẺMẪUGIÁO5 - 6T U Ổ I (45)
        • 1.2.1. Kháiniệmtain ạnt h ư ơ n g tích,phòngtránht a i nạnt h ư ơ n g tích (45)
        • 1.2.2. Kháiniệmkĩnăngphòngtránhtainạnthươngtíchcủatrẻmẫugiáo 5-6tuổi (49)
        • 1.2.3. Cácthànhtốcủakĩnăngphòngtránhtainạnthươngtíchcủatrẻmẫugiáo5- 6tuổi (52)
        • 1.2.4. Sựh ì n h thànhkĩnăngphòngtránhtainạnthươngtíchcủatrẻmẫugiáo5 - 6t u ổ i (58)
        • 1.2.5. Đặcđiểmkĩnăngphòngtránhtainạnthươngtíchcủatrẻmẫugiáo5-6tuổi (61)
      • 1.3. GIÁOD Ụ C Q U A TRẢINGHIỆM M Ô P H Ỏ N G (67)
        • 1.3.1. Kháin i ệ m trảin g h i ệ m môp h ỏ n g (67)
        • 1.3.2. Vaitròcủatrảinghiệmmôphỏngđốivớitrẻmầmnon (69)
        • 1.3.3. Quytrìnhgiáodụcquatrảinghiệmmôphỏngcủatrẻmẫugiáo5-6tuổi43 1.3.4. Đặcđiểmgiáodụcquatrảinghiệmmôphỏngcủatrẻmẫugiáo5-6tuổi45 1.4. QUÁ TRÌNH GIÁO DỤC KĨ NĂNG PHÒNG TRÁNH TAI NẠN THƯƠNG TÍCHCỦAT RẺ MẪUGIÁO5 -6TUỔIQUAT RẢ I NGHIỆMM Ô P HỎ NG (71)
        • 1.4.1. Kháiniệmgiáod ụ c kĩnăngphòngtránhtainạnthươngtíchchotrẻmẫug i á o 5- 6tuổiqu a t r ả i n g h i ệ m môp h ỏ n g (76)
        • 1.4.2. Quátrìnhgiáodụckĩnăngphòngtránhtainạnthươngtíchchotrẻmẫug i á o 5- (79)
        • 1.4.3. Cácyếu tốảnh hưởngđến giáodục kĩ năng phòng tránh tai nạn thương tích cho trẻmẫugiáo5-6tuổiquatrảinghiệmmôphỏng (92)
    • KẾTLUẬNCHƯƠNG 1......................................................................................................63 (99)
      • 2.1. GIÁO DỤC KĨ NĂNG PHÒNG TRÁNHTAI NẠN THƯƠNGT Í C H C H O (100)
        • 2.1.1. Thểhiệnmụctiêugiáodụcgiáodụckĩnăngphòngtránht a i nạnthươngtích64 2.1.2. Thểhiện nội dung giáodụckĩ năng phòng tránh tain ạ n t h ư ơ n g t í c h c h o (100)
        • 2.1.3. Thể hiện phương pháp, hình thức giáo dục kĩ năng phòng tránh tai nạn thương tíchchotrẻmẫugiáo5-6tuổi (102)
        • 2.2.1. Mụcđ í ch k h ảo s á t (104)
        • 2.2.2. Quymô,đốitượng,thờig i a n khảosát (105)
        • 2.2.3. Nộid u n g khảos á t (106)
        • 2.2.4. Phươngphápv à c ô n g cụk h ả o s á t (106)
        • 2.2.5. Tiêuchívàthangđánhgiá (106)
      • 2.3. PHÂNTÍCHK Ế T Q UẢ K H Ả O S Á T TH Ự C T R Ạ N G (109)
        • 2.3.1. Thựct r ạ n g giáodụckĩnăngphòngtránhtainạnthươngtíchchotrẻmẫugiáo 5- 6tuổiquatrảinghiệmmôphỏng ởtrườngmầm non (109)
        • 2.3.2. Thựct r ạ n g giáodụckĩnăngphòngtránhtainạnthươngtíchchotrẻmẫugiáo 5- 6tuổiquatr ải nghiệmmôphỏng tạigiađình (127)
        • 2.3.3. Thựctrạngkĩnăngphòngtránhtainạnthươngtíchcủatrẻmẫugiáo5-6tuổi93 2.3.4. Đánhg i á c h u n g vềt h ự c t r ạ n g (132)
    • KẾTLUẬNCHƯƠNG 2...................................................................................................101 (143)
      • 3.1. MỘT SỐ YÊU CẦU KHI XÂY DỰNG TIẾNTRÌNH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNGGIÁO DỤC KĨ NĂNG PHÒNG TRÁNH TAI NẠN THƯƠNG TÍCH CHO TRẺ MẪUGIÁO5-6TUỔIQUAT RẢ I NGHIỆMMÔP HỎNG (144)
      • 3.2. TIẾN TRÌNHTỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KĨ NĂNG PHÒNGT R Á N H TAI NẠN THƯƠNGT Í C H C H O T R Ẻ M Ẫ U G I Á O 5 - (147)
        • 3.2.1. Giaiđoạn 1 : Chuẩn b ị (148)
        • 3.2.2. Giaiđoạn2:Tổchứchoạtđộnggiáodục (154)
        • 3.2.3. Giaiđoạn3:Đánhgiá- Điềuchỉnh (167)
      • 3.3. ĐIỀU KIỆN VẬN DỤNG TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KĨNĂNG PHÒNG TRÁNH TAI NẠN THƯƠNG TÍCH CHO TRẺ MẪU GIÁO 5 - 6 TUỔIQUATRẢINGHI ỆM M Ô P H Ỏ N G (170)
        • 3.3.1. Điềukiệnvềmôitrườngvậtchất (170)
        • 3.3.2. Điềukiệnvềmôitrườngtâmlý-xãhội (171)
        • 3.3.3. Cáct ì n h huốngtrảinghiệmm ô p h ỏ n g đượct h i ế t kếg i ú p t r ẻ m ẫ u g i á o 5 - (171)
        • 3.3.4. Bảođảm cơhội và sựtham gia,hỗ trợtheo khả năng của các lựclượnggiáodụctrongvàn g o à i n h à t r ư ờ n g (171)
      • 3.4. THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM ĐỂ KIỂM CHỨNG TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC HOẠTĐỘNG GIÁO DỤC KĨ NĂNG PHÒNG TRÁNH TAI NẠN THƯƠNG TÍCH CHO TRẺMẪUGIÁO5-6 TUỔIQUATRẢINGHIỆMM Ô PHỎNG (172)
        • 3.4.1. Kháiquátvềquátrìnhtổchứcthựcnghiệm (172)
        • 3.4.2. Kếtquảt h ự cn g h i ệ m vòng1 (174)
        • 3.4.3. Kếtquảt h ự cn g h i ệ m vòng2 (177)
        • 3.4.4. Nhậnđịnh chu ng vềk ết quảt hự c nghiệm (204)
    • KẾTLUẬNCHƯƠNG 3...................................................................................................153 (205)
  • TÀIL I Ệ U THAMKHẢO..................................................................................................159 PHỤLỤC (211)

Nội dung

GIÁO DỤC KĨ NĂNG PHÒNG TRÁNH TAI NẠN THƯƠNG TÍCH CHO TRẺ MẪU GIÁO5 6 TUỔI QUA TRẢI NGHIỆM MÔ PHỎNGTai nạn thương tích (TNTT) xảy ra ở tất cả các khu vực và ở mọi quốc gia gây ảnh hưởng không nhỏ đến sức khỏe, tính mạng và chất lượng cuộc sống của con người ở mọi lứa tuổi, đặc biệt là đối với trẻ em. Có nhiều nguyên nhân khác nhau gây ra tình trạng này nhưng việc thiếu KN phòng tránh là nguyên nhân sâu xa nhất. Tại Việt Nam, thống kê của Cục Quản lý môi trường Bộ Y tế (2017) cho thấy, mỗi năm trung bình có hơn 370.000 trẻ em bị TNTT, trong đó nhóm tuổi 0 4 chiếm 19,5%, nhóm tuổi 5 14 chiếm 36,9%. Chính phủ đã ban hành các văn bản chỉ đạo các Bộ, ngành: Bộ Y tế, Bộ Giáo dục và Đào tạo v.v. cũng như sự phối hợp tích cực của các tổ chức quốc tế như Quỹ Nhi đồng Liên hiệp quốc (UNICEF), Tổ chức Plan Việt Nam (Plan International), Tổ chức Cứu trợ trẻ em (SC) v.v. thực hiện các hoạt động phòng, chống TNTT, bước đầu thông qua nhiều cuộc nghiên cứu, khảo sát đánh giá tình hình TNTT trẻ em trên phạm vi toàn quốc. Chính vì vậy, việc GDKN phòng tránh TNTT cho trẻ là nhiệm vụ cấp thiết hiện nay.

Ế T TẮT

Tínhcấpthiếtcủavấnđềnghiêncứu

Tai nạn thươngtích (TNTT)xảy raở tất cảc á c k h u v ự c v à ở m ọ i q u ố c g i a g â y ảnhh ư ở n g k h ô n g nhỏđếns ứ c k h ỏ e , tínhmạngv à c h ấ t lượngc u ộ c sốngcủac o n ngườiở mọi lứa tuổi, đặc biệt là đối với trẻ em Có nhiều nguyên nhân khác nhau gây ra tìnhtrạng này nhưng việc thiếu KN phòng tránh là nguyên nhân sâu xa nhất Tại Việt Nam,thống kêc ủ a C ụ c Q u ả n l ý m ô i t r ư ờ n g - B ộ Y t ế ( 2 0 1 7 ) c h o t h ấ y , m ỗ i n ă m t r u n g b ì n h có hơn 370.000 trẻ embị TNTT,t r o n g đ ó n h ó m t u ổ i 0 - 4 c h i ế m 1 9 , 5 % , n h ó m t u ổ i 5 - 14 chiếm36,9%.Chính phủ đã ban hành cácvăn bản chỉ đạo các Bộ,n g à n h : B ộ Y t ế , Bộ Giáo dục và Đào tạo v.v cũng như sự phối hợp tích cực của các tổ chức quốc tế nhưQuỹ Nhi đồng Liên hiệp quốc (UNICEF),T ổ c h ứ c P l a n V i ệ t N a m ( P l a n I n t e r n a t i o n a l ) , Tổ chức Cứut r ợ t r ẻ e m ( S C ) v v t h ự c h i ệ n c á c h o ạ t đ ộ n g p h ò n g , c h ố n g T N T T , b ư ớ c đầu thông qua nhiều cuộc nghiên cứu, khảo sát đánh giát ì n h h ì n h T N T T t r ẻ e m t r ê n phạm vi toàn quốc Chínhv ì v ậ y , v i ệ c

Việc GDKNp h ò n g t r á n h T N T T c h o t r ẻ e m đ a n g n h ậ n đ ư ợ c s ự q u a n t â m , c h ú ý của toàn xã hội, đồng thời đã đượcđ ư a v à o t r o n g n ộ i d u n g c h ư ơ n g t r ì n h G D M N h i ệ n hành Tuy nhiên, hiệu quả GDKNphòng tránh TNTTcho trẻ còn thấp, KNc ủ a t r ẻ v ẫ n bộc lộnhiều hạn chế trong hành động ứng phó đối với cáct ì n h h u ố n g h a y c á c m ố i n g u y cơ tiềm ẩn gâyTNTT.Trongk h i đ ó , n g ư ờ i l ớ n t h ư ờ n g k h ô n g t i n t ư ở n g v à o k h ả n ă n g độc lập xử lý các vấn đề trong cuộc sống của trẻ và tìm cách ngăn cản, cấm đoán trẻ tiếpxúc với các mối nguyhiểm hoặc có thói quen làm giúpt r ẻ m ọ i v i ệ c T r ẻ e m v ố n h i ế u động và luôn thích thú, tò mòvớiviệc khám phá thếgiớix u n g q u a n h , v à n g ư ờ i l ớ n không phải lúc nào cũng có thể ởb ê n c ạ n h đ ể b ả o v ệ t r ẻ

C h í n h v ì v ậ y , t h a y v ì l à m g i ú p trẻ mọi việc, người lớn nên hướng dẫn trẻ tự bảo vệ mình, tự nhận biết và ứng phó vớinhững mối nguy hiểm xung quanh thông qua trải nghiệm mô phỏng các tình huống vềTNTTđể rèn luyện các KN ứng phó, đó chính là cách tốt nhất để giúp trẻ tránh đượcnhữngrủi rotrongc u ộ c s ố n g , s ố n g a n t o à n , k h ỏ e m ạ n h v à p h á t t r i ể n t ố t t r o n g b ấ t c ứ điềukiện,hoàncảnhnào. Đểhình thành và rèn luyện KNphòng tránh TNTT,v i ệ c t r ẻ t r ả i n g h i ệ m b ằ n g chính những hoạt động của mình,bắt chước,tập thửc á c K N p h ò n g t r á n h t r o n g n h ữ n g tình huống giả định, mô phỏng là điều kiện cần để trẻ cảm nhận, thực hiện và hiểu đượccác KNphòng tránh TNTTc ó k ế t q u ả N ế u c h ỉ t ậ p b ắ t c h ư ớ c m à k h ô n g t h ự c h à n h thườngxuyên, lặpđi lặp lại nhiều lần, hàng ngàyt r o n g c á c h o ạ t đ ộ n g G D t h í c h h ợ p t h ì kĩ năng sống (KNS)n ó i c h u n g v à K N p h ò n g t r á n h T N T T n ó i r i ê n g c ũ n g n h a n h c h ó n g mấtđi.GDKNp h ò n g tránhTNTTc h o trẻquatrảinghiệmmôphỏnglàhìnhthứcGDphù hợp và mang lại hiệu quả vì có khả năng phát huy mạnh mẽt í n h t í c h c ự c , đ ộ c l ậ p , s á n g tạo trong hoạt động nhận thức của trẻ, bên cạnh đó trẻ còn được trải nghiệm một cáchphong phú các tình huống phòng tránh TNTTk h á c n h a u t r o n g m ô i t r ư ờ n g G D a n t o à n , qua đó KN phòng tránh TNTTcủa trẻ sẽ được hình thành và phát triển bền vững hơn.Trong nghiên cứu lý luận đã có những kết quả nghiên cứu về lý luận giáo dục kĩ năng, kĩnăng phòng tránh TNTT cho trẻ mầm non nhưng cần phải tiếp tục cụ thể hóa tổ chức giáodục KNphòng tránh TNTTc h o t r ẻ q u a c á c h o ạ t đ ộ n g t r ả i n g h i ệ m m ô p h ỏ n g , t ừ đ ó t ổ chứchoạtđộngGDKNp h ò n g tránhTNTTtheomộttiếntrìnhcóhiệuquả.

Hiệnnay việcGDKNphòng tránh TNTTcho trẻđã đượcc á c n h à t r ư ờ n g m ầ m non (MN)r ấ t q u a n t â m v à n g h i ê m t ú c t h ự c h i ệ n n h ư n g h ầ u n h ư c h ỉ c h ú t r ọ n g v i ệ c đ ầ u tư xây dựngm ô i t r ư ờ n g đ ả m b ả o a n t o à n h ơ n l à t h i ế t k ế , t ổ c h ứ c , h ư ớ n g d ẫ n t r ẻ t h a m giavào các hoạt động đa dạng,p h o n g p h ú v ớ i m ụ c đ í c h G D K N p h ò n g t r á n h

T N T T Giáo viên mầm non (GVMN)m ặ c d ù đ ã n h ậ n t h ứ c đ ư ợ c s ự c ầ n t h i ế t c ủ a v ấ n đ ề , t u y nhiên họ vẫn còn khá lúng túng trong việc xác định nội dung, phương pháp và hình thức,cách tổchứccho trẻt h ự c h à n h , t r ả i n g h i ệ m

Trẻ 5 - 6 tuổi đang ở giai đoạn đầu của phát triển nhận thức; với kiểu tư duy phổ quát làtrực quan hành động và trựcquan -hình tượng.D o v ậ y v i ệ c h ì n h t h à n h K N phòng tránh TNTTc h o t r ẻ n h ỏ c ầ n b ắ t đ ầ u t ừ v i ệ c t r ả i n g h i ệ m h à n h đ ộ n g c ụ t h ể , t r o n g tình huống cụ thểđể dần hình thành kinh nghiệm riêng, ýthức, thái độ, niềm tin; vàs a u đó, trẻ sẽc h ủ đ ộ n g đ i ề u c h ỉ n h v à đ i ề u k h i ể n h à n h v i t h í c h h ợ p k h i đ ố i m ặ t v ớ i t ì n h huống, nguy cơ mới Sử dụng trải nghiệm mô phỏngđể rèn luyện KN phòng tránh TNTTcho trẻ mẫu giáo 5 - 6 tuổi là một trong các cách tiếp cận GDKN phòng tránh TNTT cóhiệu quả vì đảm bảo an toàn tuyệt đối cho trẻ, tạo cơh ộ i c h o t r ẻ đ ư ợ c l u y ệ n t ậ p n h i ề u lần, môi trường trải nghiệm mô phỏng gần giống hiện thực xung quanh trẻ, giúp trẻ thêmhứngthú.

Xuất phát từnhững lýdo như trênc h ú n g t ô i l ự a c h ọ n n g h i ê n c ứ u đ ề t à i “Giáodục kĩ năngphòng tránh tai nạn thươngt í c h c h o t r ẻ m ẫ u g i á o 5 - 6 t u ổ i q u a t r ả i nghiệmmô phỏng” với mong muốn góp phần nâng cao kết quả GDKNp h ò n g t r á n h TNTTc h o trẻmẫugiáo5-6tuổi.

Mụcđ í c h n g h i ê n c ứ u

Trên cơ sở nghiên cứu lý luận và thực tiễn, luận án đề xuất tiến trình tổ chức hoạtđộng GDKNphòng tránh TNTTcho trẻ mẫu giáo 5 - 6 tuổi qua trải nghiệm mô phỏngnhằmnângcaoKNphòng tránhTNTTc h o trẻ.

Khácht h ể , đốit ư ợn g nghiênc ứ u

3.1 Kháchthểnghiêncứu:Quátrình GDKNphòng tránh TNTTc h o t r ẻ m ẫ u giáo5-6tuổiởtrườngMN.

3.2 Đối tượngnghiên cứu:Tiếntrình tổ chức các hoạt động

Giảt hu y ết khoah ọ c

Hiện nay, các trường MN đã quan tâm đến GDKNphòng tránh TNTTcho trẻ,nhưng trên thực tế, KN phòng tránh TNTTcủa trẻ mẫu giáo 5 - 6 tuổi còn hạn chế donhiều nguyên nhân, trong đó có việc thực hiện tiến trình tổ chức hoạt động GDKN phòngtránhTNTTc h ư a chúýtớitrảinghiệmmôphỏng.

Nếu tiến trình tổ chức các hoạt động GDKNphòng tránh TNTTdựa vào trảinghiệm môp h ỏ n g đ ả m b ả o s ự n h ấ t q u á n g i ữ a m ụ c t i ê u , n ộ i d u n g , h ì n h t h ứ c , p h ư ơ n g pháp tổ chức hoạt động và môi trường GD,thông qua việc tổ chức hướng dẫn trẻ trảinghiệm môphỏng, rèn luyện các KNp h ò n g t r á n h

Nhiệmvụn g h i ê n c ứ u

- Nghiên cứu cơ sở lý luận của GDKN phòng tránh TNTT cho trẻ mẫu giáo 5 - 6tuổiquatrảinghiệmmôphỏng.

- Nghiêncứu,đánh giáthựctrạngGDKNp h ò n g tránhTNTTc h o trẻmẫugiáo5

- 6tuổiquatrảinghiệmmôp h ỏ n g vàthựctrạngKNph òn g tránhTNTTởtrẻmẫugiáo5- 6tuổi.

- Xây dựng tiến trình tổ chức hoạt động GDKNphòng tránh TNTTcho trẻ mẫugiáo5- 6t u ổ i q u a t r ả i n g h i ệ m m ô p h ỏ n g T h ự c n g h i ệ m ( T N ) đ ể k i ể m c h ứ n g t í n h k h ả thi và hiệu quả của tiến trình tổ chức hoạt động GDKN phòng tránh TNTT cho trẻ mẫugiáo5-

Phạmvinghiên cứ u

+ Nghiên cứu việc GDKN phòng tránh TNTT cho trẻ mẫu giáo 5 - 6 tuổi có liênquanvậtdụng,địađiểmhoạtđộngvàhànhđộngcủatrẻ.

+ Nghiên cứu các KN phòng tránh TNTTc ủ a t r ẻ m ẫ u g i á o 5 - 6 t u ổ i g ồ m : K N nhận diện tình huống/ yếu tố nguy cơ gây TNTT;KN xử lý khi gặp tình huống/ yếu tốnguy cơ gây TNTT;KNc h ủ đ ộ n g t h a y đ ổ i h à n h v i b ả n t h â n n h ằ m ứ n g p h ó h i ệ u q u ả nhữngtìnhhuốnggâyTNTT.

+ Nghiên cứu tiến trình tổ chức hoạt động GDKN phòng tránh TNTT cho trẻ mẫugiáo5-6tuổiquatrảinghiệmmôphỏng.

+ GVMN:2 8 0 G V M N c ủ a 1 7 t r ư ờ n g M N t r ê n đ ị a b à n 5 t ỉ n h Đ ô n g B ắ c , g ồ m : TháiNguyên,BắcKạn,LạngSơn,CaoBằng,TuyênQuang.

+ Trẻ MN: 90 trẻ mẫu giáo 5 - 6 tuổi tại Trường MN 19/5 (Thái Nguyên), TrườngMNXuấtLễ(LạngSơn),TrườngMNHoaHồng(TuyênQuang).

- Địa điểm, thời gian nghiên cứu TN: TN được tiến hành tại Trường MN ĐồngQuang và Trường MN Quyết Thắng của TP Thái Nguyên, tỉnh Thái Nguyên Thời gianTNtừtháng9/2019-01/2020.

Cáchtiếp c ận v àphư ơng phápn gh i ên cứ u

- Tiếp cận hoạt động:Các KNS nói chung và KN phòng tránh TNTT cho trẻ mẫugiáo 5 - 6 tuổi nói riêng được hình thành qua hoạt động, qua trải nghiệm, tích lũy kinhnghiệm,rèn luyện các thao tác hành vi.V ớ i G D K N p h ò n g t r á n h

T N T T c ầ n x á c đ ị n h mụctiêu, lựachọn nội dung, các hình thứctrải nghiệm hấp dẫn, phù hợp với trẻ vàt ổ chức theo một quy trình phù hợp Đồng thời huy động các nguồn lực từ sự tham gia củagiađình, cộng đồng để không chỉ tiết kiệm chi phí màcòn mang lại hiệu quả GDKNphòngtránhTNTTở trẻ.

- Tiếp cận hệ thống:GDKN phòng tránh TNTTlà một quá trình GD toàn vẹn, cóhệ thống được bắt đầu từ xác định mục tiêu, nội dung, lựa chọn phương pháp, hình thức,chuẩn bị các phương tiện phù hợp và đánh giá khách quan Trong đó cần đặc biệt chú ýđến các tác động GDKNp h ò n g t r á n h T N T T t h ô n g q u a c á c h o ạ t đ ộ n g , p h ả i đ ả m b ả o trình tự từ dễ đến khó, từ đơn giảnđến phứctạp, giúp trẻ đượct i ế p c ậ n v à l ĩ n h h ộ i c á c kiếnthứcphùhợpvớilứatuổi.

- Tiếp cận cá nhân:KNvà sự hình thành KNm a n g t í n h c h ủ t h ể , p h ả n á n h đ ặ c điểm tâm lí cá nhân rõ nét Do vậy, việc hình thành KN phòng tránh TNTT cho trẻ mẫugiáo5 - 6 t u ổ i p h ả i t ô n t r ọ n g đ ặ c đ i ể m c á n h â n c ủ a t r ẻ , c ó n h ư v ậ y m ớ i p h á t h u y đ ư ợ c tính tích cựchoạt động củacác em.Khi tổchức cho trẻt h ự c h à n h K N p h ò n g t r á n h TNTT,nhà GDc ầ n đ ư a r a n h ữ n g y ê u c ầ u p h ù h ợ p v ớ i đ ặ c đ i ể m t â m l í c á n h â n c ủ a t r ẻ để tạo điều kiện cho trẻ mạnh dạn,t ự t i n v à t í c h c ự c t h a m g i a c á c h o ạ t đ ộ n g G D đ ể t ừ đóhìnhthànhvàpháttriểnKNcủacánhântrẻ.

- Tiếp cận thực tiễn:Thực tiễn cho thấy các TNTT xảy ra với nguy cơ và mức độkhác nhau ởc á c v ù n g m i ề n v à v ớ i t ừ n g c á n h â n t r ẻ C h í n h v ì v ậ y v i ệ c G D K N p h ò n g tránh TNTT cho trẻ MN cần dựa trên những điều kiện thực tế ở mỗi địa phương, mỗitrườnglớpvàvốnKNcủatừngtrẻsaochomanglạihiệuquảGDcaonhất.

- Tiếp cận phát triển:Sự hình thành và phát triển KN phòng tránh TNTT của trẻluôn gắnl i ề n v ớ i s ự p h á t t r i ể n t â m s i n h l ý c ủ a t r ẻ q u a c á c g i a i đ o ạ n l ứ a t u ổ i k h á c n h a u Vìv ậ y , nhàGDcần đánhgiáđ ú n g mứcđ ộ hìnhthànhKNn ày củatrẻởthờiđiểm hiện tại trong sự vận động, phát triển tâm sinh lý lứat u ổ i , t ừ đ ó , t i ế n h à n h c u n g c ấ p k i ế n t h ứ c và tổ chức cho trẻ luyện tập KN phù hợp với mức độ hiện có của trẻ. Đặc biệt, các TNTTkhi xảy ra thườngg â y n g u y h i ể m đ ố i v ớ i t r ẻ , n ê n c á c h h ọ c t ố t n h ấ t c h í n h l à h ọ c t h ô n g qua quan sát, bắt chước theo mẫu hành động đúng của người lớn và bạn bè xung quanhtrong đó,ngườil ớ n v à b ạ n b è đ ó n g v a i t r ò h ỗ t r ợ , t h ú c đ ẩ y s ự p h á t t r i ể n K N c ủ a t r ẻ đ i từ“vùngpháttriểnhiệntại”lên“vùngpháttriểngầnnhất”.

Nghiêncứutài liệu vềTNTTv à G D K N p h ò n g t r á n h T N T T ở t r ẻ e m n ó i c h u n g và trẻ mẫu giáo 5 - 6 tuổi nói riêng, tài liệu về trải nghiệm, trải nghiệm mô phỏng trongGDMNt ừ đóhệthốngvàkháiquáthóacơsởlýluậncủađềtài.

7.2.2 Nhómp h ư ơ n g p há p nghiêncứuth ựct i ễn

- Phương pháp chuyên gia: Tham khảo ý kiến của một số chuyên gia về các kháiniệm công cụ; KNthành phần của KNp h ò n g t r á n h T N T T c ủ a t r ẻ m ẫ u g i á o 5 - 6 t u ổ i ; tiêu chí đánh giá,cách thứcđ á n h g i á K N p h ò n g t r á n h

- Phương pháp quan sát: Tiến hành quan sát trẻ và các hoạt động GDKNphòngtránh TNTTc h o t r ẻ m ẫ u g i á o 5 - 6 t u ổ i ở c á c t r ư ờ n g

M N v à g h i l ạ i b ằ n g b i ê n b ả n q u a n sát để rút ra những nhận định, đánh giá về đặc điểm tâm lí, mức độ hình thành KN phòngtránh TNTTcủatrẻ, sựphù hợpv ề n ộ i d u n g , p h ư ơ n g p h á p , h ì n h t h ứ c t r o n g

- Phươngpháp điều tra bằng bảng hỏi: Sửdụng phiếu điều tranhằm khảo sátGVMNvề nhận thức, nội dung, phương pháp GDKNp h ò n g t r á n h T N T T c h o t r ẻ m ẫ u giáo5-6tuổiquatrảinghiệmmôphỏng.

- Phươngpháp đàm thoại: Trò chuyện, trao đổi với giáo viên (GV),cán bộ quản lí(CBQL)chuyênmôn,vớiphụhuynhđểtìmhiểucácthôngtinliênquanđếnđềtàinghiêncứu. Đàmthoại, trò chuyện với trẻ mẫugiáo 5- 6 t u ổ i đ ể t ì m h i ể u v ề m ứ c đ ộ n h ậ n thứcKNphòngtránhTNTTc ủ a trẻ.

- Phương pháp phỏng vấn sâu: Phỏng vấn, trao đổi với CBQL, GV, cha mẹ(CM)trẻ nhằm tìm hiểu thêm về thực trạng, biện pháp GDKN phòng tránh TNTT cho trẻ mẫugiáo5-6tuổiquatrảinghiệmmôphỏng

- Phươngpháp TN:Sửdụng phươngpháp TNs ư p h ạ m v ớ i m ụ c đ í c h k i ể m nghiệmtínhđúngđắn,tínhkhảthiv àt í n h hiệuquảcủatiếnt r ì n h tổchứcc á c hoạtđ ộng

GDKNphòng tránh TNTTcho trẻ mẫu giáo 5 - 6 tuổi qua trải nghiệm mô phỏng đã đềxuấttheogiảthuyếtkhoahọc.

Chúng tôi sửdụng phương pháp thống kê toán học, sửdụng phần mềmE x c e l đ ể xửlý các kết quả thu đượct r o n g q u á t r ì n h k h ả o s á t t h ự c t r ạ n g v à

Cácluậnđiểmcầnbảovệtrongluậnán

8.1 KNp h ò n g t r á n h T N T T c ủ a t r ẻ m ẫ u g i á o 5 - 6 t u ổ i t h ể h i ệ n c ấ u t r ú c g ồ m : KN nhận diện tình huống/ yếu tố nguy cơ gây TNTT;K N x ử l ý k h i g ặ p t ì n h h u ố n g / y ế u tố nguy cơ gây TNTT;KN chủ động thay đổi hành vi bản thân nhằm ứng phó hiệu quảnhữngtìnhhuốnggâyTNTT.

8.2 GDKN phòng tránh TNTT cho trẻ mẫu giáo 5 - 6 tuổi qua trải nghiệm môphỏng là một trong các cách tiếp cận GDKNp h ò n g t r á n h T N T T c ó h i ệ u q u ả v ì đ ả m b ả o an toàn tuyệt đối cho trẻ, tạo cơ hội cho trẻ đượcluyện tập nhiều lần; môi trường trảinghiệm mô phỏng gần giống hiện thực xung quanh trẻ, làm trẻ thêm hứng thú, tích cựcthamgiahoạtđộng.

- 6tuổi qua trải nghiệm môp h ỏ n g đ ư ợ c t i ế n h à n h t h e o c á c b ư ớ c n h ư s a u : T ổ c h ứ c c h o trẻ trải nghiệm tình huống phòng tránh TNTT;Tạo cơ hội cho trẻ chia sẻ cảm xúc, suynghĩ, phản hồi kinh nghiệm về KNphòng tránhTNTT;Hướngd ẫ n t r ẻ đ ú c k ế t k i n h nghiệm hình thành khái niệm; Tổchức cho trẻ vận dụng kinh nghiệm vào những tìnhhuống/hoàncảnhmôphỏngkhácnhau.

Đónggópmớicủaluậnán

- Hệ thống hóa và góp phần làm phong phú lí luận về GDKN phòng tránh TNTT,GD qua trải nghiệm mô phỏng, đề xuất tiến trình tổ chức hoạt động GDKN phòng tránhTNTTc h o trẻmẫugiáo5-6tuổiquatrảinghiệmmôphỏng.

- Cung cấp tư liệu thực trạng GDKNp h ò n g t r á n h T N T T c h o t r ẻ m ẫ u g i á o 5 - 6 tuổi và mức độ KN phòng tránh TNTT của trẻ mẫu giáo 5 - 6 tuổi tại một số trường MNtrên địa bàn một số tỉnh Đông Bắc, giúp cho các trường MN có cơ sở để điều chỉnh quátrìnhGDkịpthời.

- TiếntrìnhtổchứccáchoạtđộngGDKNp hò ng tránhTNTTc h o trẻmẫugiáo5

- 6 tuổi qua trải nghiệm mô phỏng được đề xuất là một tài liệu tham khảo có giá trị chocông tác nghiên cứu, đào tạo, bồi dưỡng GVMN.Đồng thời, các trường MN có thể vậndụngsángtạovàođiềukiệnthựctếđểgópphầnnângcaohiệuquảGDt r ẻ

Cấutrúccủaluậnán

Ngoàiphần mởđầu,kết luận vàk h u y ế n n g h ị , t à i l i ệ u t h a m k h ả o , p h ụ l ụ c , l u ậ n ángồmcó3chương:

Chương1:Cơsở lýluận của giáo dục kĩnăngp h ò n g t r á n h t a i n ạ n t h ư ơ n g t í c h chotrẻmẫugiáo5-6tuổiquatrảinghiệmmôphỏng.

CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA GIÁO DỤC KĨ NĂNG PHÒNG TRÁNH TAINẠNTHƯƠNGTÍCHCHOTRẺMẪU GIÁO5 - 6 TUỔIQ U A T R Ả I

Cácn g h i ê n c ứ u t h e o hướngn à y trướch ế t n h ì n n h ậ n K N phòngtránhT N T T l à một trong những KNS quan trọng của trẻ em, đồng thời xác định một số KNc ụ t h ể g i ú p trẻphòngtránhTNTTc ó hiệuquảkhigặptìnhhuốngcónguycơtiềmẩn.

Về nghiên cứu KN phòng tránh TNTT là một trong những KN sống quan trọngcủa trẻ em: TNTT đang trở thành một vấn đề y tế công cộng đe dọa đến sự sống còn vàphát triển của trẻ em Theo Caroline A Mulvaney (2012) [55] cũng như số liệu của Tổchức Y tế thế giới (WHO) (2008) [119]; (2010) [118]; TNTT là nguyên nhân gây tử vonghàng đầu ở trẻ em từ 5 - 19 tuổi Hơn nữa, chúng là một trong những nguyên nhân chínhgây tình trạng sức khỏe kém và khuyết tật ở trẻ Chính vì vậy việc nghiên cứu về KNphòng tránh TNTTcho trẻ là điều cần thiết để từ đó chúng ta có những đánh giá chỉ rõnhững yếu tố nguy cơ có liên quan đến TNTT,cũng như các chiến lược, kế hoạch hànhđộng,giảiphápphòngngừaTNTTở trẻ.

Các nghiên cứu xem xét KN phòng tránh TNTT dưới góc độ là một trong nhữngKNSq u a n t r ọ n g c ủ a t r ẻ e m t r ư ớ c h ế t đ ư ợ c t h ể h i ệ n ở m ộ t s ố t à i l i ệ u c ủ a U N E S C O , WHO, hay UNICEF Theo UNESCO, KNS được chia thành 2 nhóm: Nhóm KN chung vànhóm KN chuyên biệt, trong đó, ở nhóm KN chuyên biệt, tài liệu có đề cập các KN liênquan đến sức khỏe và dinh dưỡng, KN ngăn ngừa thiên tai, bạo lực và rủi ro UNICEF khitiếnhànhphânloạicácnhómKNScơbảnởtrẻemđãxácđịnh:KNbảovệbảnthânlàmộttrongnhữngKN ScầnthiếtthuộcnhómKNtựnhậnthứcvàsốngvớichínhmình[3].

Lê Bích Ngọc (2013) [31] xem KN phòng tránh TNTTlà một trong những KNScần thiết của trẻ mẫu giáo và xếp chúng vào nhóm KN ý thức về bản thân, bao gồm: KNthực hiện quy tắc an toàn thông thường(quy tắc giao thông, quy tắc ăn uống), KNphòngchống cáctai nạnthông thường(nhận ravàtránhxavật nguyh i ể m , n ơ i n g u y h i ể m , hànhđộngnguyhiểm,gọingườigiúpđỡ khikhẩncấp). Nhìn chung, các tài liệu, nghiên cứu trên đây chủ yếu đều xem KN phòng tránhTNTTl à m ộ t t r o n g n h ữ n g K N S q u a n t r ọ n g c ủ a c o n n g ư ờ i n ó i c h u n g , t r ẻ e m n ó i r i ê n g và xếp chúng vào nhóm KNt ự n h ậ n t h ứ c v à q u ả n l ý b ả n t h â n Các tác giả Trương ThịHoa Bích Dung [12], Lê Bích Ngọc [31] bước đầu đã xác định được một số KN phòngtránhTNTTcụthểphùhợpvớiđặcđiểmphát triểncủatrẻởh a i giaiđoạnlứatuổiMNvà tiểu học; trong đó,nếu xemx é t k ỹ t h ì c ó t h ể n h ậ n t h ấ y , c ả h a i đ ộ t u ổ i t r ê n đ ề u c ầ n phải có những KNphòng tránh TNTTcơ bản, như: KNs ử d ụ n g c á c v ậ t d ụ n g t h ô n g thường (hay KNnhận ra và tránh xa các vật nguy hiểm), KNă n u ố n g a n t o à n , K N t h a m giagiaothôngantoàn,v.v.

Nghiên cứu về KN phòng tránh TNTTcủa trẻ em: Raymond G.

Miltenberger(2008) [106] chỉ ra rằng KNan toàn, phòng ngừa thương tích của trẻ gồmb a

K N : 1 ) Nhận diện được mối đe dọa và tránh tiếp xúc với nó; 2) Tránh xa mối đe dọa;

3) Thôngbáo mốiđedọa chongườilớncó trách nhiệm.Đồngquan điểmvớiRaymondG.Miltenberger, một số tác giả đã nghiên cứu KN phòng tránh TNTT của trẻ trong phòngngừa thương tích do súng; KN nhận diện một chai thuốc lạ hoặc nhận diện chất độc khikhông cóngườilớnởbêncạnhgiámsát;KNphòng bắtcócv.v,cóthểk ể đ ế n : Gatheridge BJ và cộng sự (2004) [68]; Gross A, Miltenberger

R, Knudson P, Bosh A,Brower-BreitwieserC(2007)[69];HimleM.Bvàcộngsự(2004)[74];

TabibiZ,P f e f f e r K ( 2 0 0 3 ) [ 1 1 4 ] n g h i ê n c ứ u m ố i q u a n h ệ g i ữ as ự c h ú ý v à khản ă n g x á c địnhc á c v ị t r í a n t o à n h a y n g u y h i ể m kh i b ă n g q u a đ ư ờ n gcủat r ẻ e m 6-10tuổi.

CongiuM v à c ộ n g s ự ( 2 0 0 5 ) [ 5 7 ] n g h i ê n c ứ u m ố i q u a n h ệtuổi và giới tínhđốivới KN băng qua đường ở trẻ em từ 6 -10 tuổi Kết quả cho thấy trẻ càng nhỏ càng thiếucác KNcần thiết để đưaralựac h ọ n v ề k h o ả n g c á c h a n t o à n v à p h ù h ợ p k h i t h a m g i a giaothông.Giớit í n h không phảilàmộtyếutốảnhhưởngđángkểđếnKNnày.

Liller K.D,Craig J, Crane N, McDermott R.J (1998) [91] nghiên cứu phát triểnnhận thứccủa trẻ mẫugiáo(5 -6 t u ổ i ) v à t r ẻ l ớ p 3 ( 8 - 9 t u ổ i ) t r o n g v i ệ c p h ò n g t r á n h cácchấtgâyđộc:thuốclá, sảnphẩmănda,nhệnđộc, nấmđộc,v.v.

Nhìn chung các nghiên cứu đều xem KN phòng tránh TNTTlà một trong nhữngKNSquan trọng của con ngườinói chung, trẻ em nói riêng Cácn g h i ê n c ứ u đ ã c h ỉ r a cấu trúc của KN phòng tránh TNTT cũng như một số yếu tố có liên quan đến KN phòngtránh TNTT của trẻ như sự chú ý, khả năng nhận thức, tuổi và giới tính, v.v Các tài liệutrênc ó g i á t r ị đ ị n h h ư ớ n g q u a n t r ọ n g c h o l u ậ n á n k h i x á c đ ị n h c á c K N t h à n h p h ầ n c ủ a KNphòng tránh TNTTcũng như việc xây dựngc ơ s ở l í l u ậ n v ề c á c y ế u t ố ả n h h ư ở n g đếnKNphòngtránhTNTTở trẻ.

L.Vugotsky[ 4 6 ] c h o r ằ n g G D c ầ n p h ả i d ự a v à o k i n h n g h i ệ m s ẵ n c ó c ủ a t r ẻ v à đón trước đượcsự phát triển của trẻ đểt á c đ ộ n g

G D p h ù h ợ p , c ó h i ệ u q u ả Ô n g c ũ n g cho rằng mỗicánhân do thựct i ễ n c u ộ c s ố n g v à t ố c h ấ t d i t r u y ề n đ ề u c ó k i n h n g h i ệ m nền tảngkhác nhau, nóquy địnht ư ơ n g đ ố i t i ề m n ă n g c ủ a c á n h â n T i ề m n ă n g đ ó t h ể hiện ở chỗ hễ có sự hỗ trợ thì làm được, nghĩ được, quyết định được và giải quyết đượcvấnđề.N ế u k h ô n g cóh ỗ trợt h ì dùc ó b i ế t làc ó v ấ n đ ề n h ư n g chưađ ủ n ă n g lựcg i ả i quyết Nhờs ự t ư ơ n g t á c , k i n h n g h i ệ m t h ư ờ n g t r ự c ở c á n h â n đ ư ợ c c h i a s ẻ , đ ư ợ c t h ử thách, được cải thiện dẫn cá nhân đến trình độ phát triển mới cao hơn Trình độ này trởthành kinh nghiệmnềntảng trong hiện tại,điểu chỉnh vàl à m g i à u k i n h n g h i ệ m t r ư ớ c kia.Họcqualàm-họcdựatrênkinhnghiệmđãcó.

J.Piaget [76] cho rằng sự phát triển của trẻ có được là thông qua hành động Ôngcho rằng khi trẻ tương tác với môi trường thì sẽ thu nhận được kiến thức mới, điều chỉnhvà chính xác hóa những kiến thức đã có Như vậy, J.Piaget đã đề cao vai trò của hànhđộng, sựhiểu biết của trẻ được xây dựng từng bước thông qua sựt h a m g i a t í c h c ự c c ủ a trẻ cũng như sự tương tác với các thành viên khác trong môi trường xung quanh trẻ. Ôngcho rằngtríthôngminhđượ chình th ành bởikinh nghiệmvàtríthôngminhđókhôngph ải là một đặc tính nội bộ bẩm sinh mà là một sản phẩm của sự tương tác giữa con người vớimôi trường sống của mình Ông nhấn mạnh vai trò của kinh nghiệm và hoạt động để điềuchỉnhhànhvi,tuynhiênkhôngnhấnmạnhvaitròngườikháckhihoạtđộng.

Kurt Lewin [90] cho rằng học tập tốt nhất là trong môi trường và đặc biệt là từnhững kinh nghiệm cụ thể Ông quan tâm nhiều đến mối quan hệ giữa lý thuyết và thựchành,

“Thựctiễn luôn làlýt h u y ế t t ố t ” Ô n g c ũ n g c h o r ằ n g g i a đ ì n h v à t r ư ờ n g h ọ c c ó ảnh hưởngmạnhmẽtrong học tập qua trải nghiệm,k i ế n t h ứ c l à c ầ n t h i ế t đ ể t h a y đ ổ i hành vi nhưng sự thay đổi thực sự đòi hỏi phải có một môi trường để rèn luyện, để trảinghiệm.Ôngk h ẳ n g đ ị n h k i n h n g h i ệ m c h ủ q u a n c ủ a c á n h â n l à t h à n h p h ầ n q u a n t r ọ n g củahọctậpquatrảinghiệm.

John Dewey [21] cho rằng trẻ em đến trường để làm việc và sống trong một cộngđồng, đượctiếp nhận kinh nghiệm thựct i ễ n , h ì n h t h à n h v à p h á t t r i ể n n ă n g l ự c c ủ a m ì n h để đóng góp cho xã hội Dewey nhấn mạnh vai trò của kinh nghiệm, ý nghĩa kinh nghiệmcá nhân và mối quan hệ giữa kinh nghiệm cá nhân với hoạt động dạy học Ông lập luậnrằng chúng ta phải hiểu trải nghiệmx ả y r a n h ư t h ế n à o đ ể t h i ế t k ế v à t ổ c h ứ c h o ạ t đ ộ n g GDc ó t h ể m a n g l ạ i l ợ i í c h c ủ a c á c c á n h â n t r o n g x ã h ộ i h i ệ n t ạ i v à t ư ơ n g l a i

N h ư v ậ y , triết lí của John Dewey cho rằng mỗi trải nghiệm mớiđ ư ợ c x â y d ự n g d ự a t r ê n k i n h nghiệmt r ư ớ c đ â y v à t r ở t h à n h n ề n t ả n g t i ế p t h e o t á c đ ộ n g , ả n h h ư ở n g đ ế n t r ả i n g h i ệ m sắp tới trong tương lai Đó là một chuỗi các trải nghiệm kế tiếp nhau, những hoạt độngthựctiễnmàt r ẻ đãtrảiquađểhìnhthànhvàpháttriểncácphẩmc h ấ t đạođức,c á c gi átrị cũng như cáckiến thức hoặc hành vi cần thiết cho đứatrẻ Vai tròc ủ a c á c n h à G D l à tổchứctrải nghiệmchođứat r ẻ vàkhaitháccáctrảinghiệmđểthựch i ệ n mụ ctiêuGD đãđặtra.

David Kolb [84] cho rằng một phần quan trọng đối với việc hình thành bất kì mộtgiát r ị n à o làs ự tươngt á c giữak i ế n thứcm ớ i h o ặ c kinhnghiệmm ớ i v ớ i k i ế n thức v à kinh nghiệmđ ã c ó Ô n g c ũ n g c h o r ằ n g h ọ c t ậ p l à q u á t r ì n h m à t r o n g đ ó k i ế n t h ứ c đ ư ợ c tạorathôngquaviệcchuyểnđổikinhnghiệm.

Nhưv ậ y c á c t á c g i ả đ ề u đ ề c a o v a i t r ò c ủ a k i n h n g h i ệ m t r o n g t r ả i n g h i ệ m , m ố i quan hệ giữa kiến thức, KN và kinh nghiệm trong GD, đều xem con ngườil à c á i đ ư ợ c hình thành dưới sự tươngtácvới môi trườngtự nhiên và xãh ộ i t r o n g n h ữ n g t ì n h h u ố n g cụ thể Deway đề ra khẩu hiệu “GDb ằ n g v i ệ c l à m ” , c ò n V u g o t s k y t h ì G D b ằ n g h o ạ t động Ông yêu cầu cần phải cho trẻ tham giavào các hình thức hoạt động đad ạ n g c ủ a cuộcsống.

Giáod ụ c ( G D ) t h e o p h ư ơ n g thứct r ả i n g h i ệ m làs ự h i ệ n thựch ó a cáct ư tưở ngcủa chủ nghĩa thực dụng Kếthừa và phát triển tư tưởng này, ngày nay GDq u a t r ả i nghiệm là một lí thuyết được nhấn mạnh của GD hiện đại, nổi bật trong thế kỷ 20 J.J.Rutxo, K.D.Usinxki, I.G.Pextalozi, P.H.P h r e b e l , V V D a v u đ o v [ 4 ] , [ 3 8 ] ,

[ 2 9 ] , [ 4 7 ] cho rằng việc nhận biết thế giới khách quan, về đặc điểm, tính chất của sự vật hiện tượnggầngũiq u a trảinghiệmtrựctiếprấtquantrọngđối vớitrẻtrướctuổihọcvàcóýnghĩato lớn đối với sự phát triển năng lực, phẩm chất trí tuệ của con người sau này A.A.Xmiecnop [47], A.V.Daparogiet [11] khẳng định ýnghĩa của việc dạy học bằng trảinghiệm thực tiễn Cáctác giảđ ề u đ ề c a o v a i t r ò c ủ a h ọ c t r ả i n g h i ệ m t r o n g q u á t r ì n h t ổ chứchoạtđộngchotrẻ.

1 TNTT xảy ra ở tất cả các khu vực và ở mọi quốc gia gây ảnh hưởng không nhỏđến sức khỏe, tính mạng và chất lượng cuộc sống của trẻ em Việc nghiên cứu tình hìnhTNTT ở trẻ em đặc biệt là trẻ MN khi được tổ chức một cách liên tục, có hệ thống sẽ gópphần đánh giá đúng thực trạng tình hình đang diễn ra Từ đó chúng ta không chỉ rút ranhững bài học kinh nghiệm mà còn định hướng can thiệp kịp thời trong việc phòng tránhhoặc làm giảm thiểu các tác động của TNTTg â y r a c h o c o n n g ư ờ i n ó i c h u n g v à t r ẻ e m nóiriêng.

2.GDKNphòng tránh TNTTc h o t r ẻ m ẫ u g i á o 5 - 6 t u ổ i l à q u á t r ì n h G V t r a n g b ị tri thức cần thiết, tổ chức cho trẻ rèn luyện các hành động theo một tiến trình hợp lí nhằmgiúpt r ẻ chủđộngngănn g ừ a, ứ n g p h ó nhữngtácđộngbênngoàiđảmbảok h ô n g đểxả yra thương tích hoặc giảm thiểu tối đa tác động của tai nạn gây ra với bản thân và mọingười.KN phòng tránh TNTT cho trẻ mẫu giáo 5 - 6 tuổi bao gồm (1)KN nhận diện, pháthiện tình huống/ yếu tố nguy cơ gây TNTT; (2)KN xử lý khi phát hiện tình huống/ yếu tốnguy cơ gây TNTT;(3)KN chủ động thay đổi hành vi bản thân để ứng phó hiệu quả tìnhhuốnggâyTNTTchobảnthânvàngườikhác.

3 GDKN phòng tránh TNTT cho trẻ qua trải nghiệm mô phỏng là quá trình GVtrang bị tri thứccần thiết, tổchức chotrẻrèn luyện cách à n h đ ộ n g t r o n g c á c t ì n h h u ố n g giảđịnh nhằm giúpt r ẻ c h ủ đ ộ n g p h ò n g t r á n h n h ữ n g y ế u t ố n g u y h i ể m h o ặ c g i ả m t h i ể u yếu tố nguy cơ không an toàn mà có thể gây ra TNTT.Quá trình GDKN phòng tránhTNTTcho trẻ mẫu giáo5- 6t u ổ i q u a t r ả i n g h i ệ m m ô p h ỏ n g l à m ộ t c h u ỗ i l o g i c g ồ m

4 giaiđoạn:Tổchức chotrẻtrảinghiệmtìnhhuốngmôphỏng=>Tạocơhộichotrẻchiasẻ kinh nghiệm của bản thân => Hướng dẫn trẻ đúc kết kinh nghiệm để hình thành kháiniệm=>Vậndụngkinhnghiệmvàotìnhhuống/hoàncảnhmôphỏngmới.

4 Để tiến hành GDKN phòng tránh TNTT cho trẻ mẫu giáo 5 - 6 tuổi qua trảinghiệm mô phỏng có hiệu quả, GV cần có những hiểu biết đầy đủ, chính xác về các thànhtố của quá trình GD, bao gồm mục tiêu, nội dung, phương pháp, hình thức cũng như cácyếu tố ảnh hưởng đến việc GDKNphòng tránh TNTTc h o t r ẻ T i ế n t r ì n h t ổ c h ứ c h o ạ t động GDKNphòng tránh TNTTcho trẻ mẫu giáo 5 - 6 tuổi qua trải nghiệm mô phỏngđược tiến hành như sau: (1) Chuẩn bị kế hoạch tổ chức hoạt động GDKNphòng tránhTNTT cho trẻ; (2) Tổ chức hoạt động GDKN phòng tránh TNTT cho trẻ qua trải nghiệmmôphỏng;(3)Đánhgiá, điềuchỉnhtiếntrìnhtổchứchoạtđộngGD.

5 Có nhiều yếu tố ảnh hưởng đến việc GDKNphòng tránh TNTTc h o t r ẻ m ẫ u giáo 5 - 6 tuổi qua trải nghiệm mô phỏng, trong đó có những yếu tố xuất phát từ đặc điểmcá nhân của mỗi trẻ, năng lực tổ chức hoạt động GD cho trẻ của GV và nhà trường; nhậnthức cũng như thái độ của CM trẻ Vì vậy tất cả các bậc CM, GV, những người trông giữtrẻ và cộng đồng cần nhận biết các yếu tố để chủ động trong việcGDKNphòng tránhTNTTchotrẻ.

2.1 GIÁO DỤC KĨ NĂNG PHÒNG TRÁNH TAI NẠN THƯƠNG TÍCH CHOTRẺMẪU GIÁO5 - 6 TUỔITRONGC H Ư Ơ N G T R Ì N H G I Á O D Ụ C

2.1.1 Thểhiện mụctiêu giáo dụcgiáo dụckĩ năngphòngtránh tai nạnthươngt í c h

Mục tiêu của Chương trình GDMN (Bộ Giáo dục và Đào tạo, 2021) [5] là giúp trẻem phát triển về thể chất, tình cảm, trí tuệ, thẩm mĩ, hình thành những yếu tố đầu tiên củanhân cách, chuẩn bị cho trẻ em vào lớp một Đặc biệt Chương trình GDMNhướng đếnhình thành và phát triển những chức năng tâm sinh lý, năng lực phẩm chất mang tính nềntảng, những KNS cần thiết phù hợp với lứa tuổi, khơi dậy và phát triển tối đa những khảnăng tiềm ẩn, đặt nền tảng cho việc học ở các cấp học tiếp theo và cho việc học tập suốtđời Như vậy, GDKNphòng tránh TNTTc h í n h l à m ộ t t r o n g n h ữ n g K N S c ầ n t h i ế t p h ù hợp với trẻ, đặc biệt là trẻ mẫu giáo 5 - 6 tuổi Điều này được thể hiện trong mục tiêu củalĩnh vực phát triển thể chất, nhận thức, ngôn ngữ, phát triển tình cảm - KN xã hội, cụ thểnhưsau:

- Lĩnh vực GD phát triển thể chất: +) Có một số hiểu biết về thực phẩm và lợi íchcủa việc ăn uống đối với sức khỏe; +) Có một số thói quen, KN tốt trong ăn uống, giữ gìnsứckhỏevàđảmbảoantoàncủabảnthân.

- Lĩnh vực GD phát triển nhận thức: Có khả năng phát hiện và giải quyết vấn đềđơngiảntheonhữngcáchkhácnhau.

- Lĩnh vực GD phát triển ngôn ngữ: Có khả năng biểu đạt bằng nhiều cách khácnhau(lờinói,nétmặt,cửchỉ,điệubộ,v.v.)

- Lĩnh vực phát triển tình cảm - KN xã hội: Thực hiện một số quy tắc, quy địnhtrongsinhhoạtởgiađình,trườnglớpMN,cộngđồnggầngũi.

Các mục tiêu trên được xác định chung cho độ tuổi mẫu giáo, vì vậy, trong phầnKếtquảmongđợi,chươngtrìnhđềcậprõhơnnhữngyêucầucụthểmàtrẻmẫugiáo5- 6tuổicóthểđạtđược,baogồm:

*Lĩnh vực GD triển thể chất của trẻ mẫu giáo 5 - 6 tuổi: +) Biết ăn chín, uốngnước đun sôi để khỏe mạnh; +) Có một số hành vi, thói quen tốt trong ăn uống: ăn từ tốn;khôngđùa nghịch khi ăn; khônguống nước lã, ăn quà vặt ngoài đường; +) Có một số hànhvi, thói quen tốt trong sinh hoạt; +) Biết bàn là, bếp điện, bếp lò đang đun, phích nướcnóng, v.v là những vật dụng nguy hiểm và nói được mối nguy hiểm khi đến gần;khôngnghịchcácvậtsắcnhọn;+Biếtnhữngnơinguyhiểm:ao,hồchứan ư ớ c , giếng,bụirậm, v.v.lànguyhiểmvànóiđượcmốinguyhiểmkhiđếngần;

* LĩnhvựcGDphát triển nhận thức: +)P h ố i h ợ p c á c g i á c q u a n đ ể x e m x é t s ự vật,hiệntượngn h ư kếthợpnhìn,sờ,ngửi,nếm,v.v.đểtìmhiểuđặcđiểmcủađốitượng; +) Giải quyết vấn đề đơn giản bằng các cách khác nhau; +) Nói đúng họ, tên, ngày sinh,giới tính của bản thân khi được hỏi, trò chuyện; +) Nói địa chỉ giađình mình (số nhà,đường phố/ thôn, xóm) số điện thoại (nếu có), v.v.k h i đ ư ợ c h ỏ i , t r ò c h u y ệ n : + ) N ó i t ê n , địachỉvàmôtảmộtsốđặcđiểmnổibậtcủatrường,lớpkhiđượchỏi,trò chuyện.

* Lĩnh vực GD phát triển ngôn ngữ: +) Kể rõ ràng, có trình tự về sự việc, hiệntượng nào đó để người nghe có thể hiểu được; +) Nhận ra kí hiệu thông thường: nhà vệsinh,nơinguyhiểm,lốira-vào,cấm lửa,biểnbáogiaothông,v.v.

* Lĩnh vực GDphát triển tình cảm và KNx ã h ộ i: +) Nói được họ tên, tuổi, giớitính của bản thân, tên bố, mẹ, địa chỉ nhà hoặc điện thoại:+) Thực hiện được một số quyđịnhởlớp,giađìnhvànơicôngcộng.

TrongBộ chuẩn phát triển trẻ em 5 tuổi, 2010cũng đã xác định rõ một số chỉ sốliên quan đến KNphòng tránh TNTTc ủ a t r ẻ , c ụ t h ể l à C h u ẩ n 6 - “ T r ẻ c ó h i ể u b i ế t v à thựchànhantoàncánhân”:

Chỉ số 21 Nhận ra và không chơi một số đồ vật có thể gây nguy hiểm;Chỉsố22.Biếtvàkhônglàmmộtsốviệccóthểgâynguyhiểm;

Chỉsố23.Khôngchơiởn h ữ n g nơimấtv ệ sinh,nguyhiểm;

Chỉ số 24 Không đi theo, không nhận quà của người lạ khi chưa được người thânchophép;

Như vậy, trong Chươngt r ì n h G D M N v à C h u ẩ n p h á t t r i ể n t r ẻ e m đ ã t h ể h i ệ n k h á rõ ràng các mục tiêu GDKNphòng tránh TNTT,c h o t h ấ y : t r ẻ m ẫ u g i á o 5 - 6 t u ổ i đ ã c ó thểchủ động phòng tránh TNTTở3 c ấ p đ ộ d ự p h ò n g T N T T ( t r ư ớ c , t r o n g v à s a u k h i xảy ra TNTT).T r o n g đ ó , c h ư ơ n g t r ì n h đ ặ c b i ệ t n h ấ n m ạ n h m ứ c đ ộ d ự p h ò n g c ấ p

1 (trước khi xảy ra TNTT)với mục tiêu hướng dẫn trẻ nhậnb i ế t c á c y ế u t ố n g u y c ơ v à tránh tiếp xúc với chúng Chươngtrình bước đầu đề cập đến mứcđ ộ d ự p h ò n g c ấ p 2 (trong khi xảy ra TNTT), cụ thể là: “Nhận ra một số trường hợp nguy hiểm và gọi ngườigiúpđỡ” và mứcđộdự phòng cấp 3( s a u k h i x ả y r a T N T T ) , c ụ t h ể l à :

“ B i ế t n ó i v ớ i ngườil ớ n k h i b ị đ a u , c h ả y m á u , v v ” T u y n h i ê n , ở m ứ c đ ộ d ự p h ò n g c ấ p 3 , c h ư ơ n g trình chỉ giới hạn ở việc trẻ biết thông báo với người lớn để nhận được sự trợ giúp,chứchưađềcậpđếnviệctrẻtựxửlýcáctổnthươngtrêncơthể.

Trên cơ sở những mục tiêu và kết quả mong đợi nêu trên, luận án cần tiếp tục hệthống hóa lại và xácđịnh mụctiêu chung củaviệcG D K N p h ò n g t r á n h T N T T c h o t r ẻ mẫugiáo5-6tuổiởtrườngMN.

2.1.2 Thể hiện nội dungg i á o d ụ c k ĩ n ă n g p h ò n g t r á n h t a i n ạ n t h ư ơ n g t í c h chotrẻmẫugiáo5-6tuổi

- Nội dungPhòng tránh TNTTdo vật dụng: Biết bàn là, bếp lò đang đun, phíchnước nóng, v.v là những vật dụng nguy hiểm và nói được mối nguy hiểm khi đến gần;khôngnghịchcácvậtsắcnhọn.

-NộidungPhòngtránhTNTTở cácđịađiểmhoạtđộngdễgâyTNTT:Biếtnhữngnơi: ao, hồ, bể chứa nước, giếng, bụi rậm, v.v là nguy hiểm và nói được mối nguy hiểmkhiđếngần.

- Nội dungPhòng tránh TNTTdo hành động của trẻ:Biết cười đùa trong khi ăn,uống hoặc khi ăncác loại quả cóh ạ t d ễ b ị h ó c , s ặ c ; B i ế t k h ô n g đ ư ợ c t ự ý u ố n g t h u ố c ; Biếtănthứcăncómùiôi,ănlá,quảlạdễbịngộđộc;uốngrượu,bi a, càphê,hútth uốclákhôngtốtchosứckhỏe

- Nội dungPhòng tránh TNTT trong tình huống khẩn cấp và gọi người giúp đỡ:Biết gọi ngườilớnkhi gặptrườngh ợ p k h ẩ n c ấ p : c h á y , c ó b ạ n / n g ư ờ i r ơ i x u ố n g n ư ớ c , ngãcháy máu,v.v.; Biết tránh mộts ố t r ư ờ n g h ợ p k h ô n g a n t o à n : k h i n g ư ờ i l ạ b ế ẵ m , cho kẹo bánh, uống nước ngọt, rủ đi chơi; Ra khỏi nhà, khu vực trường, lớp khi khôngđược phép của cô giáo, người lớn; Biết được địa chỉ nơi ở, số điện thoại gia đình, ngườithânvàkhibịlạcbiếthỏi,gọingườilớngiúpđỡ

- Nội dungThực hiện một số quy định ở trường, nơi công cộng về an toàn:Sau giờhọc về nhà ngay, không tự ý đi chơi; Đi bộ trên vỉa hè, đi sang đường phải có người lớndắt,độimũanto àn khingồitrênxemáy;Khôngleotrèocây,bancông,tườngrào,v.v.

1 Chương trình GDMN đã cho thấy tầm quan trọng của việc GDKN phòng tránhTNTTc h o t r ẻ , đ ư ợ c t h ể h i ệ n q u a m ụ c t i ê u , n ộ i d u n g , p h ư ơ n g p h á p , h ì n h t h ứ c G D p h ù hợp với lứa tuổi Tuy nhiên, việc GDKN phòng tránh TNTT cho trẻ mẫu giáo 5 - 6 tuổiqua trải nghiệmm ô p h ỏ n g c ầ n l à m r õ h ơ n v ề n ộ i d u n g , p h ư ơ n g p h á p , c ũ n g n h ư c á c h đánh giá,t ừ đ ó G V M N c ó n h ữ n g đ ị n h h ư ớ n g r õ r à n g h ơ n t r o n g v i ệ c t ổ c h ứ c c á c h o ạ t độngGDKNp h ò n g tránhTNTTc h o trẻđạthiệuquảGDcaohơn.

2 GVMNvà CMtrẻ đã quan tâm và chú trọng đến việc GDKNp h ò n g t r á n h TNTTc h o t r ẻ , m ụ c t i ê u , n ộ i d u n g , p h ư ơ n g p h á p v à h ì n h t h ứ c t h ự c h i ệ n c ũ n g r ấ t p h o n g phú và đa dạng.Tuy nhiên, nhận thức của GVvà CMtrẻ chưa đầy đủ về nội dung,c á c KN thành phần của KN phòng tránh TNTT,chưa thực sự hiểu về tiến trình tổ chức hoạtđộng GDKNp h ò n g t r á n h

T N T T c h o t r ẻ q u a t r ả i n g h i ệ m m ô p h ỏ n g V ì v ậ y c h ư a k h a i thácđượcư u t h ế củadạnghoạtđộngnàyt r o n g việcG DK N phòngtránhTN TT c h o trẻ.

3 Kết quả khảo sát trẻ ở một số trường MN cho thấy mức độ hình thành KN phòngtránh TNTTở trẻ là chưa cao, nhất là KNxử lý khi gặp tình huống/ yếu tố nguy cơ gâyTNTTvàKN chủ động thay đổi hành vi bản thân nhằm ứng phó hiệu quả những yếu tốnguy hiểm hoặc giảm thiểu yếu tố nguy cơ gõy TNTT.Hơn ẵ số trẻ chỉ đạt ở mức độ

KNtrung bình, số trẻ đạt mức độ KN tốt chiếm tỷ lệ tương đối thấp, trong khi đó vẫn còn khánhiều trẻ ở mức độ KN yếu Có nhiều yếu tố khách quan và chủ quan ảnh hưởng đến KNphòng tránh TNTT ở trẻ mẫu giáo 5 - 6 tuổi: Bản thân trẻ; KN tổ chức hoạt động GD quatrải nghiệm mô phỏng của GV; Nhận thức, thái độ của CM trẻ; Môi trường GD gia đình,trườngMN.

4 GDKN phòng tránh TNTT cho trẻ mẫu giáo 5 - 6 tuổi qua trải nghiệm mô phỏngbên cạnh những thuận lợicòn cónhững khó khăn nhất định: GVchưa cónhiều kinhnghiệm thiết kế tổ chức hoạt động trải nghiệm mô phỏng, chưa có kinh nghiệm phối hợpvới phụ huynh để huy động nguồn lực tham gia vào quá trình GD trẻ, không gian lớp họckhó thiết kế các dạng trải nghiệm mô phỏng phong phú, mới lạ, v.v Xuất phát từ kết quảkhảo sát thực trạng, chúng tôi thấy rằng cần phải đề xuất tiến trình tổ chức hoạt độngGDKN phòng tránh TNTT cho trẻ mẫu giáo 5 - 6 tuổi qua trải nghiệm mô phỏng để nângcaochấtlượngGDKNnàyởtrẻ.

CHƯƠNG3 : TIẾNTR Ì N H T Ổ C H Ứ C HOẠTĐ Ộ N G G I Á OD ỤC K Ĩ NĂNGPH ÒNGT R Á N H T A I NẠNTHƯƠNG T Í C H CHOTRẺ MẪUGI ÁO 5-6TUỔI QUATRẢI N G H I Ệ M M Ô PHỎNGV À THỰC NGHIỆMS Ư PHẠM

3.1 MỘT SỐ YÊU CẦU KHI XÂY DỰNG TIẾN TRÌNHTỔ CHỨC HOẠTĐỘNG GIÁOD Ụ C K Ĩ N Ă N G P H Ò N G T R Á N H T A I N Ạ N

(1) Các hoạt động GD phải phù hợp với mục tiêu, nội dung GDKNphòng tránhTNTTc h o trẻquatrảinghiệmmôphỏng

Việc lựa chọn các hoạt động GD phù hợp sẽ khiến trẻ hứng thú tham gia và từ đó làm cho kiến thức về KNp h ò n g t r á n h T N T T c ủ a t r ẻ p h o n g p h ú , s á t v ớ i t h ự c t i ễ n , đ ả m bảomụctiêuGDđềra. Để đảm bảo yêu cầu này, GVMN phải xác định được mục tiêu, nội dung GDKNphòng tránh TNTTcho trẻ qua trải nghiệm mô phỏng Tránh việc đưa ra quá nhiều mụctiêu làm chonội dung bài họct h ê m n ặ n g n ề , q u á t ả i V i ệ c G D K N p h ò n g t r á n h T N T T qua trải nghiệm mô phỏng, trẻ rất dễ bị phân tán bởi các yếu tố ngoài, do vậy hoạt độngdạy của GVMN có thể gặp khó khăn và chệch ra khỏi mục tiêu dạy học Vì vậy,

GVMNcầnbáms á t mụct i ê u khitổchức cáchoạt độngchotrẻtrảinghiệmm ô p h ỏ n g đ ểthiết kếcáchoạtđộngchophùhợp.

(2) Các hoạt động GD trải nghiệm mô phỏng phải phù hợp với đặc điểm lứa tuổi,đặcđiểmcánhâncủatrẻđểtạođượchiệuquảGD

Trẻ em lứa tuổi MN có những đặc điểm chung trong sự phát triển, tuy nhiên mỗilứa tuổi lại cónhững đặc trưngriêng nổi bật và cóảnhhưởngđ ế n v i ệ c t i ế p n h ậ n n ộ i dung GD.D o v ậ y , n h à G D c ầ n n h ậ n b i ế t đ ư ợ c n h ữ n g d ấ u h i ệ u n ổ i b ậ t ở t ừ n g l ứ a t u ổ i để xác định nội dung, phươngp h á p , h ì n h t h ứ c

Mặt khác, trong cùng mộtl ứ a t u ổ i , m ỗ i t r ẻ c ó s ự k h á c b i ệ t đ á n g k ể v ề n h ậ n t h ứ c đặc biệt là cách thể hiện kinh nghiệm về KN phòng tránh TNTT,d o ả n h h ư ở n g c ủ a G D gia đình, do sự trải nghiệm của bản thân, môi trường sống v.v Nếu tận dụngđược sự khácbiệt của mỗi đứa trẻ thì sẽ tạo cơ hội cho trẻ được quan sát, thể hiện những hiểu biết, hànhvivềKNphòngtránhTNTTđồngthờicóthể chia sẻ các KNđóvớicác bạn khác.

Khi tổ chức các hoạt động GDKN phòng tránh TNTT qua trải nghiệm mô phỏngcho trẻ, GVMNc ầ n đ ả m b ả o g ắ n n ộ i d u n g h o ạ t đ ộ n g t r ả i n g h i ệ m v ớ i t h ự c t i ễ n c u ộ c sống.Quađó,giúpc á c emcóđiềukiệnkhámphá,pháthiệnkiếnthức,hìnhthànhnhững biểu tượng,k h á i n i ệ m đ ầ y đ ủ , s i n h đ ộ n g Q u a t r ả i n g h i ệ m m ô p h ỏ n g , t r ẻ đ ư ợ c t i ế p x ú c với các tình huống gầnvới cuộc sống của các em, giúpc á c e m c ó n h ữ n g c ả m x ú c , t ì n h cảm chân thật, từ đó giúp các em có những KN, hành vi và thái độ đúng đắn trong việcphòngtránhTNTT.

Nội dung GDKN phòng tránh TNTT cho trẻ mẫu giáo 5 - 6 tuổi đề cập đến việc trẻnhận biết và tránhmột số nơi (địađiểm), vậtdụngnguy hiểm, v.v Do đó để đảm bảo nguyêntắc này, GVMN cần lưu ý đến vốn kinh nghiệm của trẻ đối với các trải nghiệm tình huống.GVMN cần xem trẻ đã có những kinh nghiệm gì về sự vật, hiện tượng, hướng dẫn, hỗ trợvàđiềuchỉnhhợplíkhicácemthamgiatrảinghiệm.GVMNcầntạocơhộiđểtrẻvậndụngtối đa vốn kinh nghiệm của bản thân để thể hiện hành vi trong môi trường mô phỏng Quađó GVMN q u a n s á t , b i ể u d ư ơ n g n h ữ n g h à n h v i đ ú n g đ ắ n , đ ồ n g t h ờ i s ử a s a i v ớ i n h ữ n g h à n h vibấtlợicủatrẻtrongcáctìnhhuống

Nguyên tắc này tạo sự gắn kết chặt chẽ giữa gia đình và nhà trường trong việcGDKN phòng tránh TNTT cho trẻ Để tổ chức có hiệu quả hoạt động GD trên, gia đình vàxã hội phải quan tâm hơn nữa trong việc hình thành vốn hiểu biết, KN phòng tránh TNTTđểtrẻsửdụng

(4) Các hoạt động GD qua trải nghiệm mô phỏng cần khơi dậy cảm xúc tích cựcchotrẻ

Cảm xúc là yếu tố để trẻ quyết định học hay không và học được nhiều hay ít nộidung GDKN phòng tránh TNTT Hình thức phù hợp sẽ tạo những cảm xúc tích cực và sẽthuhútsựchúý,hứngthúcủatrẻ,thúcđẩytrẻmongmuốnthamgiatrảinghiệm,thíchđượcchia sẻ, hợp tác với bạn và cô giáo trong quá trình học Bên cạnh đó, thái độ và cách ứngxửkhéoléo,tếnhị,tôntrọngnhữngđặcđiểmthểchất,tâmlí,xãhội,biếtcáchkhaithácvàlàmbộclộnhữ ngnănglựccủatrẻlàđiềuGVMNcầnlưuý.

Việctổ chứcc á c h o ạ t đ ộ n g G D K N p h ò n g t r á n h T N T T c h o t r ẻ q u a t r ả i n g h i ệ m môp h ỏ n g đ ò i h ỏ i c á c đ i ề u k i ệ n n h ấ t đ ị n h v ề G V M N , c ơ s ở v ậ t c h ấ t , c á c h t h ứ c c h ỉ đ ạ o hoạt động chuyên môncủa nhà trườngvàsự hỗ trợ củacác lựcl ư ợ n g G D k h á c T r ê n thực tế, khả năng đáp ứng những điều kiện trên ở các trường MN không đồng nhất Dovậy, khi tổ chức các hoạt động GDKNphòng tránh TNTTcho trẻ qua trải nghiệm môphỏngcầnt í n h đ ế n c á c y ê u c ầ u t ố i t h i ể u v ề c á c đ i ề u k i ệ n t r i ể n k h a i t r o n g th ựctiễn.Nênkhai tháctối đacác điềuk i ệ n s ẵ n c ó c ủ a n h à t r ư ờ n g , đ ị a p h ư ơ n g t h e o k h ả n ă n g cóthểđ áp ứngđ ểđ ảm bảocóthểtri ển khaihoạt độngtrảinghiệmmôp h ỏ n g mộ tcáchtốtnhất.

3.2 TIẾN TRÌNHTỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KĨ NĂNG PHÒNGTRÁNH TAI NẠN THƯƠNG TÍCH CHO TRẺ MẪU GIÁO 5 - 6 TUỔI QUA TRẢINGHIỆMM Ô PHỎNG

Tiến trình GDKN phòng tránh TNTT cho trẻ qua trải nghiệm mô phỏnglà trình tựcác hoạt động GVt ổ c h ứ c c h o t r ẻ n h ằ m t r a n g b ị t r i t h ứ c c ầ n t h i ế t , t ổ c h ứ c c h o t r ẻ r è n luyện các hành động trong các tình huống giảđịnh nhằm giúpt r ẻ c h ủ đ ộ n g n g ă n n g ừ a , ứng phó với những tác động bên ngoài đảm bảo không để xảy ra thương tích hoặc giảmthiểutốiđatácđộngcủatainạngâyravớibảnthânvàmọingười.

Bước 1: Xác định mục tiêu, lựa chọn nội dung tổ chức hoạt động GD và các dạnghoạtđộngGDcầnthựchiện.

Khi xác định mục tiêu tổ chức hoạt động GDKNphòng tránh TNTTc h o t r ẻ q u a trải nghiệmmôphỏng,GVc ầ n c ă n c ứ n h u c ầ u , k h ả n ă n g , v ố n k i n h n g h i ệ m , đ ặ c đ i ể m cánhâncủatừngtrẻ,điềukiệnthựctếcủatrường,lớp.

Tùythuộc vàot h ự c tế,v i ệ c xácđịnhmụct i ê u cóth ể hướngđến :

+ Cungc ấ p k i ế n t h ứ c : N h ậ n d i ệ n đ ư ợ c c á c t ì n h h u ố n g n g u y h i ể m / , c á c y ế u t ố nguy cơ gây TNTT và đưa ra được phán đoán về mức độ nguy cơ gây TNTT; Biết nhờngườigiúpđỡkhigặpnguyhiểm.

+ Hình thành thái độ của trẻ trong phòng tránh TNTT:C ó ý t h ứ c c h ấ p h à n h c á c quy định và trình tự để đảm bảo an toàn khi TNTTx ả y r a ; C ó ý t h ứ c l ắ n g n g h e n g ư ờ i lớntrong việc ứngphó vớiTNTT;Cót i n h t h ầ n đ o à n k ế t , t h ô n g c ả m , c h i a s ẻ v à q u a n tâm tới bạn bè, gia đình và những người xung quanh khi bị thương tích, thể hiện thái độcủabảnthântrongcáctìnhhuống;mongmuốnđượcgiúp đỡngườik h á c khibịTNTT.

- Nội dung GDKN phòng tránh TNTTcho trẻ qua trải nghiệm mô phỏng cần dựavàomụctiêuvàđặcđiểmcủatrẻmẫugiáo5-6tuổi.

- GV cần lựa chọn nội dung GDKNp h ò n g t r á n h T N T T c h o t r ẻ q u a t r ả i n g h i ệ m mô phỏng trên cơ sở quan sát, đánh giá nhu cầu, khả năng và mức độ

1 Để tổ chức các hoạt động GDKNp h ò n g t r á n h T N T T c h o t r ẻ m ẫ u g i á o 5 - 6 tuổi qua trải nghiệm mô phỏng cần bắt đầu từ xác định mục tiêu, lựa chọn nội dung, xácđịnh các hình thức trải nghiệm mô phỏng phù hợp với trẻ Dựa trên mô hình của DavidKolb, chúng tôi xác địnhtiến trình GDKNphòng tránh TNTTchotrẻm ẫ u g i á o 5 - 6 tuổi qua trải nghiệm mô phỏng gồm: (1) Tổ chức cho trẻ trải nghiệm về tình huống môphỏng phòng tránh TNTT;(2) Tạo cơ hội cho trẻ chia sẻ, phản hồi kinh nghiệm về KNphòng tránh TNTT;(3) Hướng dẫn trẻ đúc kết kinh nghiệm để đưa ra các khái niệm, cácquy tắc về KN phòng tránh TNTT;(4) Tổ chức cho trẻ rèn luyện KN phòng tránh TNTTtrongcáchoàncảnh/tìnhhuốngmôphỏngkhácnhau.

2 TNđ ư ợ c t i ế n h à n h n h ằ m đ á n h g i á h i ệ u q u ả t i ế n t r ì n h t ổ c h ứ c G D K N p h ò n g tránh TNTTc h o t r ẻ m ẫ u g i á o 5 - 6 t u ổ i q u a t r ả i n g h i ệ m m ô p h ỏ n g , q u a đ ó c h ứ n g m i n h cho giả thuyết khoa học của đề tài Kếtquả TNc h o t h ấ y : S a u T N , K N p h ò n g t r á n h TNTTc ủ a t r ẻ M G 5 - 6 t u ổ i đ ã p h á t t r i ể n t ố t h ơ n s o v ớ i t r ư ớ c T N v à s o v ớ i n h ó m Đ C Cáckết quả kiểm định đột i n c ậ y v ề h i ệ u q u ả c ủ a T N c ủ a p h ư ơ n g p h á p t h ố n g k ê t o á n học đều khẳng định điều này So sánh giữa các KN thành phần với nhau có thể thấy sựthay đổi rõsau TNđược ghi nhận là các KNn h ậ n d i ệ n t ì n h h u ố n g , K N x ử l ý k h i g ặ p tình huống/ yếu tốnguycơ gâyTNTT,K N c h ủ đ ộ n g t h a y đ ổ i h à n h v i n h ằ m ứ n g p h ó hiệu quả với tình huống gâyT N T T c h o b ả n t h â n v à c h o n g ư ờ i k h á c c ó m ứ c t ă n g r õ r ệ t sovớitrướcTN.

3 Kết quả TNđã khẳng định hiệu quả của tiến trình GDKNp h ò n g t r á n h

V ớ i v i ệ c t ă n g c ư ờ n g c ơ h ộ i c h o trẻ trải nghiệm, chia sẻ kinh nghiệm và thực hành nhiều hơn các KN phòng tránh TNTTdướid ạ n g t ì n h t ì n h h u ố n g g i ả đ ị n h T i ế n t r ì n h G D đ ã t á c đ ộ n g t h ự c s ự đ ế n K N n h ậ n diện tình huống nguy hiểm/ yếu tốnguy cơ gây TNTT;K N x ử l ý k h i g ặ p t ì n h h u ố n g / yếutốnguycơ gâyTNTTvà KNc h ủ đ ộ n g t h a y đ ổ i h à n h v i b ả n t h â n n h ằ m ứ n g p h ó hiệu quả với tình huống gâyT N T T c h o b ả n t h â n v à c h o n g ư ờ i k h á c K ế t q u ả x ử l í s ố liệu cũng như các biểu hiện của trẻ đã quan sát đượcc h o t h ấ y : c ó s ự t ư ơ n g q u a n v ề những chuyển biến giữa các KN thành phần với nhau Đồng thời, những tiến bộ của trẻtrong việc nhận diện tìnhhuống dễgâyTNTT,lựachọn đối tượngđ ể n h ờ g i ú p đ ỡ v à thựchiện cách ành độngứngphókhéol éo ,linhhoạtđãchothấysựnỗl ự c đ áng kểcủa t rẻtrong việc ghi nhớ mẫuh à n h đ ộ n g ứ n g p h ó , r è n l u y ệ n t h ự c h à n h t h ư ờ n g x u y ê n đ ể KNđượct h à n h t h ạ o T u y n h i ê n , v i ệ c h ì n h t h à n h v à p h á t t r i ể n K N n à y ở t r ẻ l à c ả m ộ t quá trình lâu dài, đòi hỏi phải có sự gắn kết giữa gia đình và nhà trường, do đó cần phảinghiêncứurộnghơnvớithờigiand à i hơnđểkhẳng địnhtínhhiệuquảtrênthựctiễn.

1.1 TNTTx ả y r a ở t ấ t c ả c á c k h u v ự c v à ở m ọ i q u ố c g i a g â y ả n h h ư ở n g k h ô n g nhỏ đến sức khỏe, tính mạng và chất lượng cuộc sống của con người ở mọi lứa tuổi, đặcbiệt là đối với trẻ MN Có nhiều nguyên nhân khác nhau gây ra tình trạng này nhưng việcthiếu KN phòngtránh là nguyên nhân sâu xa nhất. GDKN phòngtránh TNTT cho trẻ mẫugiáo 5 - 6 tuổi là việc làm có giá trị thực tiễn cao, giúp cho trẻ học cách nhận biết, thựchành các hành động đúng và kịp thời để bảo vệ bản thân trước các tình huống nguy hiểm.KN phòng tránh TNTT của trẻ mẫu giáo 5 - 6 tuổi bao gồm các KN thành phần: KN nhậndiện tình huống, KN xử lý khi gặp tình huống/ yếu tố nguy cơ gây TNTT; KN chủ độngthay đổi hành vi bản thân nhằm ứng phó hiệu quả với tình huống gây TNTT cho bản thânvà người khác Tiến trình GDKNphòng tránh TNTT cho trẻ qua trải nghiệm mô phỏnggồm 4 bước: (1) Tổ chức cho trẻ trải nghiệm về tình huống mô phỏng; (2) Tạo cơ hội chotrẻ chia sẻ, phản hồi kinh nghiệm về KN phòng tránh TNTT;(3) Hướng dẫn trẻ rút kinhnghiệm để đưa ra các khái niệm, các quy tắc về

KN phòng tránh TNTT; (4) Tổ chức chotrẻ rèn luyện KN phòng tránh TNTTt r o n g c á c h o à n c ả n h / t ì n h h u ố n g m ô p h ỏ n g k h á c nhau GVMN cũng cần có những hiểu biết đầy đủ, chính xác về các thành tố của quá trìnhGDKNphòng tránh TNTT cho trẻ từ mục tiêu, nguyên tắc, nội dung, phương pháp, hìnhthức, điều kiện GD cho đến các yếu tố ảnh hưởng, nhằm thực hiện có hiệu quả quá trìnhGDKNph òn g tránhTNTTchotrẻquatrảinghiệmmôphỏng.

1.2 Chương trình GDMNl à c h ư ơ n g t r ì n h k h u n g đ ị n h h ư ớ n g c h o G V M N t r o n g quá trình chăm sóc GD trẻ Các phương pháp và hình thức GD phù hợp với đặc điểm tâmsinh lý trẻ Tuy nhiên, để GDKN phòng tránh TNTT cho trẻ mẫu giáo 5 - 6 tuổi qua trảinghiệm mô phỏng, GVphải bổ sung thêm một số nội dung,tăng cường sử dụng cácphương pháp, tạo cơ hội cho trẻ được trải nghiệm trong các tình huống mô phỏng khácnhau để trẻ thành thạo KN Việc đánh giá KN phòng tránh TNTT cho trẻ cần được tiếnhành có hiệu quả hơn nữa để làm căn cứ điều chỉnh mục tiêu, kế hoạch GD Kết quả khảosát thực trạng GDKNphòng tránh TNTTcho trẻ mẫu giáo 5 - 6 tuổi ở trường MN chothấy: GVMN và CM trẻ đều quan tâm đến việc GDKN phòng tránhTNTT cho trẻ mẫugiáo 5- 6 tuổi, nhưng nhận thức của họvẫn còn chưa đầy đủ về khái niệm KNp h ò n g tránh TNTT và các KN thành phần; Chú trọng đến GDKN nhận diện tình huống dễ gâyTNTT cho trẻ hơn KN xử lý khi gặp tình huống/ yếu tố nguy cơ gâyTNTT; Mức độ KNphòng tránh TNTT của trẻ mẫu giáo 5 - 6 tuổi chưa cao, trong đó,KNnhận diện tìnhhuống có tỷ lệ trẻ đạt mức độ KN tốt cao hơn so với KN tìm kiếm sự giúp đỡ và KN chủđộng thay đổi hành vi bản thân nhằm ứng phó hiệu quả với tình huống gây TNTT cho bảnthânvàngườikhác.

1.3 Trên cơ sở phân tích lí luận và thực tiễn, luận án đề xuất tiến trình GDKNphòng tránh TNTTc h o t r ẻ q u a t r ả i n g h i ệ m m ô p h ỏ n g đ ư ợ c t i ế n h à n h g ồ m 3 g i a i đ o ạ n : Giai đoạn 1: Chuẩn bị; Giai đoạn 2: Tổc h ứ c h o ạ t đ ộ n g G D K N p h ò n g t r á n h T N T T c h o trẻ qua trải nghiệm mô phỏng; Giai đoạn 3: Đánh giá - Điều chỉnh tiến trình tổ chức hoạtđộng GDKNphòng tránh TNTTcho trẻ qua trải nghiệm môp h ỏ n g C á c h o ạ t đ ộ n g GDKNphòng tránh TNTTc h o t r ẻ m ẫ u g i á o 5 - 6 t u ổ i q u a t r ả i n g h i ệ m m ô p h ỏ n g đ ã được triển khai TN sư phạm trên một số lượng trẻ bước đầu cho thấy hiệu quả, thể hiệntínhđúngđắncủagiảthuyếtkhoahọcđãđềra.

1.4 Chương trình TN được thực hiện nhằm đánh giá hiệu quả tiến trình tổ chứchoạt động GDKNphòng tránh TNTT cho trẻ mẫu giáo 5 - 6 tuổi qua trải nghiệm môphỏng, qua đó chứng minh cho giảthuyết khoa học của đềt à i C h ư ơ n g t r ì n h T N đ ư ợ c thực hiệnvà điều chỉnh qua hai vòng.Nội dungTNđượcx â y d ự n g d ự a t r ê n c h ư ơ n g trình GDMNh i ệ n h à n h v ớ i q u a n đ i ể m c o i t r ẻ l à c h ủ t h ể c ủ a q u á t r ì n h G D n ê n đ ã ư u t i ê n sử dụng các phương pháp, hình thức trải nghiệm mô phỏng giúp trẻ có nhiều cơ hội thựchành, trao đổi với nhau để đúc kết kinh nghiệm về KN phòng tránh TNTT cho bản thân.Kết quả TN cho thấy: Các hoạt động GDKNphòng tránh TNTTc h o t r ẻ m ẫ u g i á o 5 - 6 tuổi qua trải nghiệm mô phỏng đã có tác động tích cực đến mức độ hình thành KN phòngtránh TNTTc ủ a t r ẻ m ẫ u g i á o 5 - 6 t u ổ i Q u á t r ì n h

T N đ ã c h ứ n g t ỏ K N p h ò n g t r á n h TNTTcủa trẻ đã tốt hơn, ổn định hơn khi trẻ được trải nghiệm trong những tình huống/hoàn cảnh mô phỏng khác nhau Tuy nhiên, GDKNp h ò n g t r á n h T N T T c h o t r ẻ m ẫ u g i á o 5 - 6 tuổi qua trải nghiệm môp h ỏ n g l à m ộ t q u á t r ì n h l â u d à i , đ ò i h ỏ i p h ả i c ó s ự k ế t n ố i chặt chẽ vớigiađình, do đóc ầ n p h ả i t i ế p t ụ c n g h i ê n c ứ u t r o n g p h ạ m v i r ộ n g h ơ n , v ớ i thờigiandàihơnđểkhẳngđịnhhiệuquảtrongthựctiễn.

- Chú trọng đến việc GDKN phòng tránh TNTTcho trẻ MN qua trải nghiệm môphỏng, cần định hướng xây dựng kế hoạch GDKNđể giúp cho GVt r i ể n k h a i t h ự c h i ệ n nộidungđạthiệuquả.

- Tổchức các lớp bồi dưỡng,t ậ p h u ấ n c h u y ê n m ô n c h o G V v ề

- Tăng cường mối liên hệ giữa trường MN và gia đình trẻ để tạo môi trường thíchhợp giúp trẻ hình thành, phát triển và hoàn thiện KN phòng tránh TNTT, vận dụng linhhoạttrongcuộcsống.

- Bảo đảm môi trường, điều kiện an toàn cho việc trẻ trải nghiệm mô phỏng cáchànhđộngmôphỏng giảđịnh cáctìnhhuốngphòngtránhTNTT.

- Từ những định hướng của Chương trình GDMN,GV cần chủ động xây dựng,lồng ghép các hoạt động GDKN phòng tránh TNTTcho trẻmẫu giáo 5 - 6 tuổi qua trảinghiệm môp h ỏ n g v ì đ â y l à K N q u a n t r ọ n g , c ầ n t h i ế t , g i ú p t r ẻ g i ữ a n t o à n c h o b ả n t h â n vàchongườikhác.

- Linh hoạt, sáng tạo trong việc tổ chức các hoạt động GDKN phòng tránh TNTTcho trẻ qua trải nghiệm mô phỏng với những hình thức đa dạng, hấp dẫn nhằm phát huytính tích cực của mỗi trẻ, tạo cho trẻ sự hứng thú khi tham gia các hoạt động từ đó nângcaohiệuquảKNphòngtránhTNTTc ủ a trẻ.

- Tíchc ự c t ổ c h ứ c c á c hoạtđộngtrảinghiệmm ô p h ỏ n g khácn h au , khaitháct ố i đ acác cơ hội đểtrẻtích cựcc h i a s ẻ k i n h n g h i ệ m v ớ i b ạ n , t h ể h i ệ n t h á i đ ộ v à h à n h v i phù hợp với tình huống/ hoàn cảnh Chú ý bảo đảm tính an toàn trong môi trường trảinghiệmvàhànhđộngtrảinghiệmcủatrẻ.

- Thu hút CM và cộng đồng tham gia vào việc GD trẻ các KN sống nói chung vàKN phòng tránh TNTT nói riêng Kết quả GDKNphòng tránh TNTTcho trẻ phụ thuộcmột phần rất lớn vào việc kết hợp GD của trường MN và gia đình Đây là sự kết hợp haichiều, quan hệ bình đẳng, hợp tác và chặt chẽ, trong đó nhà trường đóng vai trò địnhhướng GD cho trẻ như xác định mục đích, nội dung, phương pháp GDKN phòng tránhTNTT.Gia đình hỗ trợ nhà trường tham gia trực tiếp vào quá trình GD trẻ và hỗ trợ cácphương tiện GDc ầ n t h i ế t V ì v ậ y , t r o n g q u á t r ì n h G D , n h à t r ư ờ n g v à G V M N c ầ n p h ả i có sự phối hợp chặt chẽ với gia đình và cộng đồng bằng nhiều nội dung, hình thức phongphú.

- Cầnnh ận thứcđầyđủvềtầmquantrọngcủaGDKNp h ò n g tránhTNTTc h o trẻ

- Tìmh i ểu cùngvớiGVMNv ề cácbiệnphápGDKNp h ò n g tránhTNTTc h o trẻ MNdướicác hình thứctrải nghiệm,c á c h t ổ c h ứ c m ô i t r ư ờ n g G D ở g i a đ ì n h n h ằ m h ỗ trợ trẻ em trải nghiệm để hình thành và củng cố các KNp h ò n g c h ố n g T N T T ở g i a đ ì n h và trong cộng đồng.Đ ả m b ả o c h o t r ẻ a n t o à n t r o n g v i ệ c p h ò n g t r á n h c á c T N T T c ó t h ể xảyra.

- Tíchc ự c h ỗ trợv à thamgia c á c hoạtđộngtrảin g h i ệ m donhàtrườngt ổ c h ứ c đểGDKNphòngtránhTNTTchotrẻMN.

- Phốih ợ p v ớ i c ộ n g đồngđ ể c u n g c ấ p cácn g u ồ n l ự c c h o n h à t r ư ờ n g t r o n g t ổ chứcGDKNp h ò n g tránhTNTTc h o trẻMNquatrảinghiệm môphỏng.

DANHMỤCCÁC CÔNGTRÌNH K H O A HỌC ĐÃCÔNGB Ố LI ÊNQUANĐẾNLUẬN Á N

1 Nguyễn Thị Thu Huyền (2016), “Giáo dục kĩ năng phòng tránh tai nạn thường tíchchotrẻmẫugiáo5-6 tuổi”,TạpchíKhoahọcGiáodục,số132,tr78-80.

2 Nguyễn Việt Dũng, Nguyễn ThịThu Huyền (2017), “Sử dụng công cụ đám mâyGoanimatet hi ết kếVi d eo ho ạt hìnhh ỗ t r ợ tạot r ò ch ơ i giáo dụ c k ĩ năngsống chotrẻmầmnon”,TạpchíGiáodục,số397,tr21-26.

3 Nguyễn Việt Dũng, Nguyễn Thị Thu Huyền (2017),“Giáo dục kĩ năng phòng tránhtai nạn thươngtíchcho trẻ5 - 6 t u ổ i q u a m ô p h ỏ n g t ì n h h u ố n g b ằ n g v i d e o h o ạ t hình với sựh ỗ t r ợ c ủ a c ô n g n g h ệ đ i ệ n t o á n đ á m m â y ” ,T ạ p c h í G i á o d ụ c, số 418,tr53-57.

( 2 0 1 8),“Giáo dụckĩnăng phòng tránh tainạn thương tích cho trẻm ầ m n o n ở m ộ t s ố q u ố c g i a t r ê n thế giới và bài học kinh nghiệm đối với Việt Nam”,Tạp chí Giáo dục, số đặc biệttháng6,tr296-301.

5 NguyễnThị Thu Huyền, Nguyễn Thị MỹT r i n h ( 2 0 1 9 ) , “ K ĩ n ă n g p h ò n g t r á n h t a i nạnthươngtíchchotrẻmầmnon”,TạpchíGiáodục,số463,tr15-20,9.

6 Nguyễn Thị Thu Huyền (2021), “Giáo dục kĩ năng phòng tránh tai nạn thương tíchcho trẻ mẫu giáo 5 - 6 tuổi: trường hợp thiết kế và sử dụng tranh lật”,Tạp chí Giáodục,sốđặcbiệttháng6,tr58-63.

7 NguyễnThịT h u H u y ề n ( 2 0 2 1 ) , “ T ậ p l u y ệ n k ĩ n ă n g p h ò n g t r á n h t a i n ạ n t h ư ơ n g tích cho trẻ mẫu giáo 5 - 6 tuổi qua một số trò chơi”,Tạp chí Giáo dục,số 509, tr40-44.

8 NguyễnThị ThuHuyền, NguyễnV i ệ t D ũ n g ( 2 0 1 8),“Khai thác ứngd ụ n g n h ậ n thức ngữ cảnh trên điện thoại di động thông minh hỗ trợ phòng tránh tai nạn thươngtích cho trẻ em”,Kỉ yếu Hội nghị quốc tế về Nhà trường thông minh trong bối cảnhCáchmạng Côngnghiệp 4.0( I n t e r n a t i o n a l C o n f e r e n c e o n

9 Nguyễn Thị Thu Huyền (2021),Vận dụng mô hình giáo dục trải nghiệmcủa

DavidA.Kolbvàoviệcgiáodụckĩ năngphòng tránh tai nạnt h ư ơ n g t í c h c h o t r ẻ m ẫ u giáo 5 - 6 tuổi ở trường mầm non, Công nghệ và Giáo dục (Đào Thái Lai -

TrầnTrung-TrịnhThanhHải)(chủbiên),NXBĐại họcQuốcgiaHàNội,Tr686-705.

Ệ U THAMKHẢO 159 PHỤLỤC

1 HoàngAnh( ch ủ biên)(2007),Hoạtđộng-giao tiếp-nhâncách,NXBĐ ạ i học Sưphạm.

2 NguyễnV õ K ỳ A n h (2012),Giáod ụ c kĩnăngphòngtránhtainạnthươngtích v àsơcấpcứuch o họcsinhtrunghọccơsở,trunghọcphổthông,NXBV ă n hó a

3 PhanTúA n h ( 2 0 1 3 ) ,Biệnphápgiáodụckĩnăngtựb ảo vệchotrẻmẫug i á o 5 -6tuổi,Luậnvăn ThạcsỹGiáodục học,ĐạihọcSưPhạm TPH ồ ChíMinh.

4 ĐàoThanhÂm( 19 94 ) ,Giáodụchọcmầmn o n , (tập1+tập2),NXBĐạih ọ c sư phạmHàNội.

5 BộG i á o d ụ c vàĐàot ạ o (2021),Chươngt r ì n h Giáod ụ c M ầ m non,N XBGiáo dục ViệtN a m

6 BộG i á o d ụ c vàĐà o tạo(2010),Hướngd ẫn xâydựngtrườngh ọ c antoànphòngchốngta inạnthươngt í c h t r o n g cơs ở g i á o dụcmầmn o n,Thôngtưs ố

7 BộG i á o d ụ c vàĐàot ạ o , Thôngt ư 45/2021 ,Quyđ ị n h vềx â y dựngtrườngh ọ c ant o à n , phòng,chốngtain ạ n thươngt í c h trongcơsởg i á o dụcmầmn o n

8 BộLao động -Thươngb i n h vàXãhội(2015),Phòng,chốngthiêntaivàtainạn thươngtíchởtrẻem,NXBL a o đ ộ n g - Xãhội.

9 BộLaođộng-ThươngbinhvàXãhội,UNICEFV i ệ t Nam(2010),Báocáotổng hợpvềphòng,chốngTNTTở t r ẻ emViệtNam.

10 NguyễnT h a n h Bình( 2 0 1 1 ) ,GiáotrìnhchuyênđềG i á o d ụ c K N sống,NXBĐại họcSưP h ạ m

11 DaparogietA.V.( 2 0 0 0 ) ,Nhữngcơs ở g i á o dụchọcmẫug i á o,TrườngĐ ạ i h ọ c SưphạmHàN ộ i

12 TrươngT h ị H o a B í c h Dung( 2 0 1 2 ) ,Hướngd ẫ n vàrènluyệnkĩn ă n g sốngcho họcsinhtiểuhọc,NXBV ă n hóa-Thôngtin.

13 NguyễnThị MỹDung(2021), Giáo dục kĩ năng phòng tránh tai nạn, thương tíchchotrẻ4-5tuổiởtrườngmầmnon,LuậnánTiếnsĩKhoahọcGiáodục,Trường ĐạihọcSưphạmHàN ộ i

14 NguyễnVănĐồng (2009),Tâml í họcgiaotiếp,NXBC h í n h trị-Hànhchính.

15 ĐặngT h à n h Hưng( 2 0 1 0 ) ,Nhậnd i ệ n vàđánhgiáKN,T ạ p c h í Khoah ọ c giá o dục,số61th áng 11.

(2015),Giáod ụ c kĩnăngứngph ó với thảmhọa,thiêntai,NXBG i á o d ụ c.

17 TrầnT h u Hòa( 2 0 1 4 ) ,Bột r a n h minhhoạthơg i á o dụcantoàngiaothôngcho trẻmẫugiáo,NXBG i á o dụcViệtNam.

18 NguyễnThịThuHạnh (2021),Giáo dục kĩ năngxã hội cho trẻ mẫugiáo5 -

6 tuổiquatrải nghiệm,Luậná n Tiếns ĩ Khoahọc Giáodục, ViệnK h o a học Giáo dục ViệtN a m

19 LêT h ị Huyền(2009),Từđ i ể n TiếngViệt,NXB T h a n h Niên.

20 JoanneDoyle(2008),Phòngc h ố n g tainạnthươngt í c h t r ẻ em,l ị c h s ử cách o ạ t độngcan thiệp củaUNICEFt ạ i ViệtN a m , UNICEF.

21 JohnDeway( 2 0 1 2 ) ,Kinhn gh i ệm vàgiáodụ c, PhạmA n h Tuấn d ị ch , NXBT r ẻ -TPH ồ ChíMinh.

22 KixegovX.I ( 1 9 7 6 ) ,Hìnht hà nh kĩnăngc h o sinhvi ên trongđiềukiện củan ền giáodụcđạihọc,Tưliệu TrườngĐ ạ i họcSưphạm HàN ộ i

23 KovaliovA.G( 1 9 9 4 ) ,Tâml í họccánhân,NXBG i á o dục,HàNội.

24 LevitovN.D( 1 9 7 1 ) ,Tâml ý họctrẻemvàtâmlýh ọ c sưphạm,NXBG i á o d ụ c HàNội

26 HuyềnL i n h ( 2 0 1 1 ) ,Cẩmn a n g tựv ệ a n t o à n (trongnhà);Cẩmn a n g tựv ệ a n toàn(ran g o à i ) , NXBT h a n h Niên.

27 NguyễnV ă n L ũ y , L ê M ỹ D u n g ( 2 0 1 2 ) Đặcđ i ể m p h á t t r i ể n nhậnthức,n h ữn g mụct i ê u vàkếtquảmongđ ợ i ởt r ẻ m ầ m nonvền h ậ n thức,Tàil i ệ u bồid ư ỡ n g th ườngxuyêncấpmầmnon,modul4.

28 MargieP ed en v àcộ ng sự( 2 0 0 8 ) ,Báocá o Thếg iớ i vềp hò ng chốngthươngtích trẻem,WHO

29 HàT h ế Ngữ,Đ ặ n g VũH o ạ t (1987),Giáodục học,NXBG i á o dục,HàN ộ i

30 LêCảnh Nhạc(2010),Tổchứctruyềnthônggiáodụcphòngchốngtainạnthương tíchtrẻem,LuậnánTiếnsĩGiáodụchọc,TrườngĐại họcSưphạmHàNội

31 LêB í c h N g ọ c ( 2 0 1 3 ) ,Giáod ụ c kỹ năngsốngchotrẻmẫug i á o,NXB Đ ạ i h ọ c QuốcgiaHàN ộ i

33 HoàngThịOanh( 1 9 9 6 ) ,Kĩn ă n g tổchức tròchơi đóngvaitheochủđềchotrẻm ẫug i á o 3-5tuổi củasinhviên caođẳngsưp h ạ m n h à trẻm ẫ u giáo,L u ậ n án TiếnsĩTâmlýhọc,TrườngĐạih ọ c S ư phạmHàN ộ i

34 NguyễnK h á n h P h ư ơ n g ( 2 0 1 3 ) ,Rènl u y ệ n kĩn ă n g a n toàng i a o thôngc hot r ẻ mầmnon(dànhchotrẻ3-4tuổi),NXBĐ ạ i họcSưp h ạ m

(2018),Tổc h ứ c h o ạ t độngg i á o d ụ c theoh ư ớ n g trảinghiệmchotrẻởtrườngmầmn on,NXBĐ ạ i họcSưph ạm.

36 HoàngTh ị Phương( 2 0 1 6 ) ,Vềv i ệ c tí ch hợpm ụ c ti êu g i á o dụctr on g hoạtđộn gtrảinghiệmcủatr ẻmầ m n o n , Tạpc h í Giáodụ c, sốđ ặ c bi ệt tháng12/2016,Tr 85-87

38 HàN h ậ t T h ă n g , Đ à o T h a n h  m ( 1 9 9 7 ) ,Lịchs ử giáodụct h ế giới,NXBG i á o dục.

39 NguyễnM ạ n h Tuấn,HoàngThị P h ư ơ n g ( 2 0 1 7 ) ,Thựct r ạ n g tổch ức h o ạ t độ ng trảin g h i ệ m chot r ẻ ở t r ư ờ n g m ầ m non,T ạ p c h í G i á o d ụ c , Sốđặcb i ệ t t h á n g 12/2017.

40 TrầnT r ọ n g T h ủ y , Tr ần Q u ỵ ( 1 9 9 8 ) ,Giảip h ẫ u sinhlýv ệ sinhp h ò n g bệnh t r ẻ em,NXBG i á o dục.

41 NguyễnV ũ H u y ề n Trân ( 2 0 1 2 ) , Mộts ố biện pháprènluyện kĩn ă n g tựb ả o vệ chotrẻ5-6 t u ổ i thôngquahoạtđộngkhámphámôit r ư ờ n g xungquanh,trường ĐạihọcSưphạmHàN ộ i

42 LâmT r i n h (2011),Cẩmn a n g antoàn choconbạn,NXBV ă n hóaThông tin.

43 NguyễnQ u a n g Uẩn(2001),Tâmlýh ọ c đạicương,NXB Đ ạ i họcQuốcg i a H à Nội.

44 LêT h a n h Vân(2009),Sinhlýhọctrẻem,NXBĐ ạ i h ọ c Sưphạm.

45 Việnngônngữhọ c(2003),Từđiển tiếngViệt,NXBĐ à Nẵng.

(chủ biên),Le o n ch i ep A N , R u b i n x t e i n X L Chieplop B M (1975),Tâmlýhọ c,NXBGiáo dụcHàNội.

48 AdamCheng,Jonathan Duff,E s t e e Grant,NiranjanKissoon,andVincentJ Gra nt.(2007),Simulationinp a e d i a t r i c s : A n e d u c a t i o n a l r e v o l u t i o n,P aed i atrChildH e a l t h 2 0 0 7 J u l ; 12(6):465-468.doi:1 0 1 0 9 3 / p c h / 1 2 6 4 6 5 ]

50 Alberto,P.,C i h a k , D.,& Gama,R ( 2 0 0 5 ) Useofstaticpicturepromptsversus videom o d e l i n g d u r i n g s i m u l a t i o n i n s t r u c t i o n R e s e a r c hinDevelo pmentalDisabilities,26(4),327-339.

Evaluatinganin- schooli n j u r y preventionp r o g r a m m e ’ s effectonchildren’shelmetwear inghabits,BrainInjury,22(6),pp501-507.

53 Bernardi, N.F.,DeBuglio, M.,Trimarchi, P.D.,Chielli, A.,&B r i c o l o , E (2013).Mentalpractice promotesmotora n t i c i p a t i o n : e v i d e n c e f r o m s k i l l e d musicperformance.Frontiersinhumanneuroscience,7,451. doi:10.3389/fnhum.2013.00451

54 Bowman JA,Sanson-Fisher RW,Webb GR.( 1 9 8 7 ) ,Interventions in preschoolstoincreasetheu s e ofs a f e t y r e s t r a i n t s byp r e s c h o o l children,P e d i a t r i c s7 9 ( 1 ) , pp1 0 3 - 1 0 9

Education:DevelopingEmpathyandUnderstanding MulticulturalPerspecti ves7(2):40-47.doi:10.1207/s15327892mcp0702_7.).

57 Congiu, M., Whelan, M., Oxley, J., D’Elia, A & Charlton, J (September 2005),Crossing RoadsSafely: AnE x p e r i m e n t a l S t u d y o f

A g e a n d G e n d e r D i f f e r e n c e s inG a p S e l e c t i o n byChildPedestrian s,AccidentAnalysis& Prevention3 7 ( 5 ) , pp9 62 -9 71 ã

( 2 0 0 0 ) ,P r e v e n t i n g d o g b i t e s i n children:Randomisedcontrolledtrialofaneducational intervention,BMJ320(7248),pp1512-1513.

CulturalS i m u l a t i o n s i n TeacherEducation:DevelopingEmpathyandUnderst anding.MulticulturalPerspectives

DOI:http://dx.doi.org/10.22555/joeed.v7i1.2948

ProtectionT o ChildrenU s i n g T e l e v i s i o n T e c h n i q u e s , J o u r n a lO f Applied BehaviorAnalysis , 21(3),p p 2 5 3 - 2 6 1

62 ChangA,D i l l m a n A, L e o n a r d E,etal.(1985),Teachingcarpassengersafetyto preschoolc h i l d r e n , P e d i a t r i c s ,76(3),pp4 2 5 - 4 2 8

65 Dieker, L A.,J A.Rodriguez, M C Hynes, and C E Hughes(2014).ThePotential of Simulated Environments in Teacher Education: Current and FuturePossibilities.TeacherEducationandSpecialEducation37(1):21-33. doi:10.1177/0888406413512683.

66 FrederickRivara.MD( 2 0 1 1 ) , )I n j u r y preventioninchildren,Encyclope diaon

68 GatheridgeBJ,Miltenberger RG,HunekeDF,Satterlund MJ,MatternAR,Johnson BM,Flessner CA (2004 Sep),Comparison of twoprograms to teachfirearmi n j u r y preventionskills to6-a n d 7 - y e a r - o l d children,114(3),pp.2 9 4 -

Preliminarye v a l u a t i o n ofa parentt r a i n i n g programt o preventgunplay.JournalofAppliedBehaviorAnalysis,40(4),pp691-695.

( J u l y 2 0 1 9 ) ,U s i n g s i m u l a t i o n s tot e a c h y o u n g s t u d e n t s s c i e n c e concepts: An ExperientialLearningtheoreticalanalysis.Computers

M i l l e r R D , editor.InA n a e s t h e s i a 5thEdition.C h u r c h i l l Livingstone:pp.18-26.

( 2 0 0 4 ) , P r e v e n t i n g u n i n t e n t i o n a l f ir ea r m i n j u r y i n children:Theneedforbehavioral skillstraining,EducationandTreatmentofChildren,27(2),pp161-177.

( 2 0 0 4 ) ,T ea c h i n g safetyskillst o c h i l d r e n top r e v e n t gunp l a y JournalofA p p l i e d B e h a v i o r An alysis.37(1),pp1-9

D i r e c t o r s ” s ear ch eb co m Munari,Alberto

77 Issenberg, S B., W C McGaghie, E R Petrusa, D L Gordon, and R J Scalese.

(2005) Features and Uses of High-Fidelity Medical Simulations that Lead toEffectiveLearning:AB E M E S y s t e m a t i c Review.M e d i c a l Teacher27(1):1

79 JohnsonB.M,M i l t en b er g er R.G, Kn u d s o n P,E g e m o -

H e l m K ,K el s o P,J o s t a d C, Langley L (2006),A preliminary evaluation of two behavioral skills trainingproceduresf o r teachinga b d u c t i o n p r e v e n t i o n s k i l l s t o school- age children.JournalofApplied Be h a v i o r Analysis,3 9 ( 1 ) , pp2 5 - 3 4

80 Jones R.T,KazdinA.E,HaneyJ.I.(1981),Social validation and training ofemergency fire safety skills for potentiali n j u r y preventiona n d life saving.JournalofAppli ed B e h a v i o r Analysis , 1 4 ( 3 ) , pp2 4 9 - 2 6 0

81 JonesR.T , OllendickT.H,M c L a u g h l i n K.J,WilliamsC.E (1989),Elaborative andbehavioralrehearsal i n theacquisitiono f fir e emergencys k i l l s andthereduct ionoffearoffire.BehaviorTherapy,20(1),93-101.

82 Johnson B M,Miltenberger R.G,Egemo-HelmK,Jostad C J, Flessner C,GatheridgeB.(2005),Evaluationofbehavioral skillstrainingforteachingabduction- preventions k i l l s t o youngc h i l d r e n JournalofA p p l i e d B e h a v i o r

ExperientialLearninginH i g h e r E d u c a t i o n ,Academyo f M an ag em en t Lear n ing &Education,Vol.4,No.2(Jun.,2005),pp.193-212.

( 1 9 8 4 ) , Experiential learning:experienceasthes o u r c e ofl e a r n i n g andDevelopment,E n g l e w o o dC l i f f s , NewJ e r s e y : PrenticeHall.

85 KolbD.A.,Boyatzis,R.,&M a i n e m e l i s , C ( 2 0 0 1 ) ,E x p e r i e n t i a l l e a r n i n g theory: Previous research and new directions InR J Sternberg &

Zhang(Eds.),Perspectiveso n cognitivel e a r n i n g , a n d thinkings t y l e s : 2

( 2 0 0 9 ) Modelso f C o g n i t i o n for Students With SignificantCognitive Disabilities:I mp l i ca t i o n s forAssessment.ReviewofEducationalResearch,79(1),301-326

88 Kee ManChuah, Chwen Jen Chen, Chee Siong The. (2009),ViSTREET:AnEducationalVirtualEnvironmentfortheTeachingofRoadS a f e t y S k i l l s t o SchoolStudents,

VisualInformatics:BridgingResearchandPractice:FirstInternationalV i s u a l Infor maticsC o n f e r e n c e , I V I C 2009Kuala Lumpur,

89 Kimberlee,R ( 2 0 0 8 ) , S t r e e t s aheado n s a f e t y : youngp e o p l e ’ s particip ationin decision-making toaddresstheEuropeanroadinjury‘epidemic’,H e a l t h & SocialCareintheCommuni ty,16(3),pp.322-328.

90 Lewin, K.(1938) The conceptualrepresentationa n d measurementof psychologicalforces.Durham,NC:D u k e U n i v e r s i t y Pr ess

( 2 0 0 0 ) , A n e v a l u a t i o n ofa s a f e t y e d u c a t i o n programforkindergarten an delement ar y s ch oo l children.ArchP edi atr Ado les154(3),pp227-231.

(2012).LearningwithTechnology:TheoreticalFoundationsUnderpinningSimulatio nsinHigherEducation.InFutureC h a l l e n g e s , SustainableF u t u r e s , Proceedi ngs,editedb y M B r o w n , M.Hartnett,a n d T.

(1989),Evaluationofthe Efficacyo f S i mu l at i on

Gamesi n T r a f f i c SafetyEducationofKindergartenChildren,AmericanJour nalofPublicHealth,79(3),pp307-309

( 2 0 1 8 ) AComparisonofStudentTeacherLearningfromP r a c t i c e i n U n i v e r s i t y - affiliated Schools inHelsinki and Johannesburg European Journal ofTeacherEducation42(1):4-18. doi:10.1080/02619768.2018.1541083.

97 McGarr, O.(2020).TheUseof VirtualSimulations in Teacher Education toDevelopPre-Service Teachers Behaviour andClassroomManagement Skills:Implications for Reflective Practice Journal of Education for Teaching

( 1 9 9 6 ) ,Assessingthel o n g - t e r m m a i n t e n a n c e ofa b d u c t i o n preventions k i l l s byd i s a d v a n t a g e d preschoolers.Educationa n d T r e a t m e n t ofChildren, 1 9 ( 1 ) , pp5 5 - 5 8

B.M , J o s t a d C,KelsoP,F l e s s n e r C.A (2005),Teachingsafetyskillstoprevent gunp l a y : An evaluationofi n s i t u t r a i n i n g ,Journalof A p p l i e d B e h a v i o r A nalysis,38(3),pp395-398

101 Maier, F.H.,and A Grửssler (2000),What are We Talking About?

AT a x o n o m y ofComputerSimulations toSupport Learning.[Electronic Version].”SystemDynamicsReview16(2):135-148. doi:10.1002/1099-1727(200022)16:23.0.CO;2-

102 PocheC , Y o d e r P,M i l t e n b e r g e r R.( 1 9 8 8 ) ,Teachingself- protectiontochildren usingtelevision t e c h n i q u e s Journalo f AppliedBehaviorAnalysis,21(3 ),p p 253-261

103 PocheC , B r o u w e r R, S w e a r i n g e n M ( 1 9 8 1 ) ,Teachingself- protectiontoyoung childre,J o u r n a l ofAppliedB e h a v i o r Analysis.1 4 ( 2 ) , pp1 6 9 - 1 7 5

( 2 0 0 7 ) ,A b e h a v i o u r a l a p p r o a c h toi m p r o v i n g t r a f f i c behavior ofy o u n g children,Ergonomics27(2),pp1 4 7 - 1 6 0

Prevention ofFirearmInjury asanExemplarofBestPractice inAssessment,Training,andGeneralizationofSafetySkills,B e h a vAnalPract.1(1),pp 30- 36

107 ShanaS m i t h & E m i l y E r i c s o n ( 2 0 0 9 ) ,U s i n g i m m e r s i v e g a m e - b a s e d virtual realitytoteachfire-safetyskillstochildren,VirtualReality13(2),pp8 7 - 9 9

( 2 0 0 0 ) ,A p i l o t s t u d y t o e v a l u a t e a ne l e m e n t a r y s ch oo l - b as edd og bitepr even t i on p r o g r a m Anthrozoos ,13(3),pp1 6 4 - 1 7 3

109 Spencer, S.,T.Drescher, J.Sears,A.F.Scruggs,andJ.Schreffler 2019.Comparing the Efficacy ofVirtual Simulation toTraditional Classroom Role - Play.JournalofEducationalComputingResearch57(7):1772-1785. doi:10.1177/0735633119855613.

110 Stevens,R.(2015).Role- playandstudentengagement:Reflectionsfromtheclassroom.TeachinginHigherEducation, 20(5),481-492.

(2018).U n c o v e r i n g t h e S k i l l s t h a t PreserviceT e a c h e r s B r i n g t o Teach erE d u c a t i o n : Th e Practiceo f E l i c i t i n g a

112 Spencer, S.,T.Drescher, J.Sears, A.F.Scruggs,and J Schreffler. (2019).Comparing the Efficacy ofVirtual Simulation toTraditional Classroom

( 2 0 1 1 ) ,T h e e f f e c t i v e n e s s of parentsinpromotingthedevelopmentofroadcrossingskillsinyoungchildren BritishJournalofEducation Psychology (BrJ EducP s y c h o l ) 68(4),pp475-

( 2 0 0 3 J u l ) ,C h o o s i n g a s a f e p l a c e t o c r o s s t h e r o a d : t h e relationshipbetweena t t e n t i o n a n d i d e n t i f i c a t i o n ofsafeandd a n g e r o u s road-crossingsites.ChildCareHealth Dev,29(4):237-244.

120 WHO.( 2 0 0 2 ) , Injurysur veil lanceg uid el ines,pp:52-80

121 Wilson F,DwyerF , B e n n e t t P C ( 2 0 0 3 ) ,Prevention of dogb i t e s :

122 Xiang Ming.( 2 0 1 6 ) ,A Review of Research on Virtual Simulation in Educationand Teaching, Advances in Social Science, Education and Humanities

Research(ASSEHR),volume6 5 , 2 0 1 6 I n t e r n a t i o n a l C o n f e r e n c e o n Edu cation,

( 1 9 7 8 ) ,Teachingp e d e s t r i a n safetyskillst o y o u n g children:ana n a l y s i s ando n e - y e a r f o l l o w u p.JournalofA p p l i e d B e h a v i o r Analysis,11(3),pp315-329.

(2014).Comparisono f V i d e o a n d L i v e M o d e l i n g inT e a c h i n g R e s p o n s e C hainsto Children with Autism.Education and Training in Autism and

DevelopmentalDisabilitiesVol.49,No.2(June2014),pp.200-213(14pages)

125 https://www.codot.gov/programs/bikeped/saferoutes/lesson- plans/CDOTSafetyLessonPlansGradesK2.pdf

126 https://www.igi-global.com/dictionary/virtual-simulation/35045

PHỤLỤC1:P H I Ế U TRƯNGCẦUÝKIẾNGIÁO VIÊN 1 PHỤLỤC2:P H I Ế U TRƯNGCẦUÝKIẾNCHAMẸTRẺ 5 PHỤLỤC3:TIÊUCHÍĐÁNHGIÁKĨNĂNGPHÒNGTRÁNH TAINẠNTHƯƠNGTÍCH CỦATRẺ5-6TUỔI 7 PHỤ LỤC 4: CÁCH ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG VÀ TRƯỚCTHỰC NGHIỆMKĨNĂNGP HÒNGTRÁNHTAI NẠNTHƯƠNGTÍ CHCỦATRẺ 11 PHỤ LỤC 5: CÁCHĐÁNH GIÁ KĨ NĂNG PHÒNGTRÁNH TAI NẠN THƯƠNGTÍCHCỦATRẺ5 -6T U Ổ I SAUTHỰCNGHIỆM 25 PHỤLỤC6:P H I Ế U QUANSÁTTRẺ 39 PHỤ LỤC 7: TRANH VÀ TÌNH HUỐNG VIDEO SỬ DỤNG PHỤC VỤ KHẢO SÁTTHỰCTRẠNG V À KHẢO SÁTTRƯỚC THỰCNGHIỆM 41

PHỤ LỤC 8 : VIDEO TÌNH HUỐNG SỬ DỤNG PHỤC VỤ KHẢO SÁT KĨ NĂNGPHÒNGTRÁNH TAINẠNTHƯƠNG TÍCHCỦATRẺ SAUTHỰCNGHIỆM

NĂNGPHÒNGTRÁNHTAINẠNTHƯƠNGTÍCHCHOTRẺMẪUGIÁO5-6T U Ổ I 70PHỤLỤC11: KẾHOẠCHTỔCHỨCHOẠTĐỘNGGIÁOD Ụ C K N P H Ò N G TRÁNHTAI NẠN THƯƠNG TÍCH CHO TRẺ MẪU GIÁO 5 - 6 TUỔI QUATRẢINGHIỆMMÔ P HỎNG 79

PHỤL ỤC 1 : PHIẾUT R Ư N G CẦ UÝ KIẾNG I Á O VIÊN

Nhằm mục đích tìm hiểu về thực trạng GDKNphòng tránh tai nạn thương tích(TNTT) cho trẻ mẫu giáo 5 - 6 tuổi qua trải nghiệm mô phỏng, từ đó xây dựng các hoạtđộng nhằmn â n g c a o h i ệ u q u ả G D K N n à y ở t r ẻ , x i n c h ị v u i l ò n g c h o b i ế t ý k i ế n c ủ a mình về những vấn đề sau Những thông tin thu được từ phiếu chỉ phục vụ cho mục đíchnghiêncứukhoahọc,khôngvìmụcđíchkhác.

Câu1:Theoch ị tainạnthươngt í c h (TNTT)đ ư ợ c hi ểu l à ?

Làl o ạ i TNTTg â y n ê n khôngdochủý c ủ a nhữngngườib ị T N T T haycủa nhữngngườik h á c

LàloạihìnhTNTTg â y nêndosựchủ ýcủangườib ị TNTTh a y của cánhân nhữngngườik h á c

Làb i ể u h i ệ n n ă n g l ự c h à n h đ ộ n g d ự a t r ê n v i ệ c á p d ụ n g t r i t h ứ c đ ư ợ c t r a n g bị, kinh nghiệm đã có, huy động nhu cầu, tình cảm, ý chí của bản thân để chủđộngphòng tránhnhững y ếutố n g u y h i ể m h o ặ c giảm t h i ể u yếu tố n g u y cơ khôngantoàncóthểgâyraTNTTc h o bảnthânhoặcngườik h á c

Làcách phòngtránhcácTNTTgâynên dosựchủýcủangườibịTNTThay củacánhân nhữngngười k h á c

Làk h ả năngvậndụ ng kiếnthức,k i n h nghiệmđ ã cócủatrẻđ ểtránhcácđối tượng,t ì n h huốngcóthểgâytổnthươngchocơthể.

Câu3:Theoc h ị v i ệc GDKNp h ò n g t r á n h TNTTc h o t r ẻ mẫug i á o 5-

Rấtcầnthiết Cầnthiết, nhưngkhôngcóthời giant h ự c hi ện Khôngcần thiếtvìtrẻcònquánhỏđ ểhọc

Cóc ũ n g được,khôngcũngđượcv ì cònnhiềuKNk h á c quantrọnghơn

KNn h ậ n diệncácyếutốn g u y c ơ gâyT N T T ; K N t ì m kiếmsựgiúpđ ỡ khi gặptìnhhuống nguyhiểm; KNc h ủ đ ộn g thayđổihànhvibảnthân ứngphóhiệu quảnhữngyếutốnguyhiểmhoặcgiảmthiểuyếutốnguy cơgâyTNTT

KNnhận biết cácyếutốnguycơd ẫ n đếnTNTTv à KNp hò ng tránhcácyếu tốnguycơ

Câu5 : Theo c h ị v i ệ c GDKNphòngt r á n h T N T T c h o t r ẻ mẫ ug i áo 5-

Làq u á t r ì n h t ổ c h ứ c h o ạ t đ ộ n g G D c ủ a G V nhằmcungc ấ p k i ế n t h ứ c , h ì n h thànhtháiđộv àhành vitíchcựcch o trẻ tr on g cáctìnhhu ốn g nguyh i ểm

Là quá trình GV trang bị tri thức cần thiết, tổ chức cho trẻ rèn luyện các hànhđộng trong các tình huống giả định nhằm giúp trẻ chủ độngphòngtránh nhữngyếutốnguyhiểmhoặcloạitrừ/giảmthiểuyếutốnguy cơkhôngantoàncóthể gâyraTNTT

Là quá trình GV trang bị tri thức cần thiết, tổ chức cho trẻ rèn luyện các hànhđộng trong các tình huống giả định nhằm giúp trẻ chủ động ngăn ngừa, ứng phóvớinhững tácđ ộ n g bênngoàiđảm b ả o khôngđểxảyr a t h ư ơ n g tíchh o ặ c giả m thiểutốiđatácđộngcủatainạngâyr a vớibảnthânvàmọingười. Ýk i ế n khác

Câu6:Theoc h ị mụct i ê u củaviệcGDKNp h ò n g t r á n h TNTTc h o t r ẻ mẫugiáo5- 6tuổiquat r ả i nghiệmmôphỏnglàgì?

Nhận diện được các tình huống/ yếu tố nguy cơ gây TNTT; hình thành năng lựcthựchiệnhànhđộngứngphóantoàn,cóhiệuquảvớicáctìnhhuốngdễgâyTNTT;Hìnhthà nhởtrẻmongmuốnđượcthựchiệnhànhđộngđảmbảoantoànchobản thânvàmọi người.

Nhậndiệnđượccáctìnhhuống/yếutốnguycơgâyTNTT; hìnhthànhởtrẻnăng lựclựachọngiảiphápứngphóphùhợpvới cáctìnhhuốngdễgâyTNTT

Hìnhthànhởtrẻnănglựcthựchiện hànhđộngứngphóanto àn , cóhiệuquảvới các tình huống dễ gây TNTT;mong muốn được thực hiện hành động đảm bảo antoànchobảnthânvàmọingười.

Hìnhthànhởtrẻnănglựclựachọngiảiphápứngphóphùhợpvớicáctìnhhuống dễgâyTNTT;H ì n h thànhởtrẻmongmuốn,hứngthúđượcthựchiệnhànhđộngđảmbảoa ntoànchobảnthânvàmọingười.

Câu7:Nhữngn ộ i dungG D K N p h ò n g tránh TNTTc h o trẻmẫugiáo5-

Câu 8: Chị thườngsử dụngh ì n h t h ứ c G D K N p h ò n g t r á n h T N T T c h o t r ẻ m ẫ u g i á o 5-6tuổivớimứcđộnhưthếnào?

Câu9 : Chịt h ư ờ n g s ử dụ ng p h ư ơ n g phápn à o t r o n g G D K N p h ò n g t r á n h TNTT chotrẻmẫugiáo5-6tuổiquat r ả i nghiệmmôphỏng?

Câu10:Khit ổchứcGDKNp h ò n g t r á n h TNTTc h o trẻquatrảinghiệmmôphỏng,chịlàmt heotiếntrìnhnhưthếnào?

Chuẩnbịmôitrường→Tổch ức hoạtđộng→Đánhgiá,điềuchỉnh

Chuẩnbịmôi trường→Xâydựngkếhoạch→Tổchứchoạtđộng→Đánhgiá, điềuchỉnh

Câu1 1 : C h ị t h ư ờ n g sửd ụ n g phươngphápn à o t r o n g đánhgiákếtq u ả GDKNp hòngt r á n h TNTTc ủ a trẻmẫugiáo5-6tuổi?

Thườngx u y ê n Thỉnht h o ả n g Íts ử dụng Quansát

Câu1 2 : Theoc h ị m ứ c đ ộ cá c yếutốả n h h ư ở n g đ ế n G D K N p h ò n g t r á n h t a i nạnt hươngt í c h củatrẻmẫugiáo5-6tuổinhưthếnào?

Mứcđộảnhhưởng Ảnhhưởng nhiều Ảnhhưởng vừaphải Ítảnh hưởng

1 Trẻ MN(giới tính, khả năng nhận thức,khả năngkiểm soát cảm xúc, kinh nghiệmcán h â n t r ẻ , tính cách,mứcđ ộ t í c h c ự c hoạtđộngcủatrẻ)

3 Nhậnth ứ c v àtháiđộcủap h ụ huynhđốivới việcGDKNp h ò n g tránhTNTTc h o trẻqu a trảinghiệmm ô p h ỏ n g

6 Sựp hố i hợ p giữagiađ ì n h vànhàtrườngtrongGDK

Câu1 3 : Chịh ã y c h o b i ế t nhữngthuậnl ợ i v à kh ók h ă n k h i G D K N phòngt r á n h TNTTc h o trẻmẫugiáo5-6tuổiquatrảinghiệmmôphỏng

Câu14:Chịcó đềx u ấ t gìvềvấnđềGDKNp h ò n g t r á n h TNTTc h o trẻmẫugiáo 5 -6tuổiquat r ả i nghiệmmôph ỏn g

PHỤLỤC 2: PHIẾUTRƯNGCẦ UÝ KIẾNC H A MẸTRẺ

Câu 1: Theoanh/chịviệc GDKNphòngtránh TNTTcho trẻ mẫu giáo 5 - 6 tuổi cócầnthiếtkhông?

Cầnthiết, nhưngkhôngcóthời giant h ự c hi ện

Cóc ũ n g được,khôngcũngđượcv ì cònnhiềuKNk h á c quantrọnghơn

Câu 2: Theo anh/chị mụctiêu của việc GDKN phòngt r á n h T N T T c h o t r ẻ m ẫ u g i á o 5-6tuổilàgì?

Giúptrẻnhậnbiếtđượcmộts ố vậtdụng,đ ộ n g thựcvật,t h ự c phẩm,đ ị a điểm, hànhđộngcủatrẻ,v.v.d ễ gâyT N T T , mộts ố t ì n h huốngkhẩncấpcầnsựt r ợ gi úp

Hìnht h à n h ởt r ẻ n ă n g l ự cl ự a c h ọ n g i ả i p h á p ứngp h ó p h ù h ợ p v ớ ic á c tì nh huống dễ gâyT N T T

Hìnht h à n h ở t r ẻ n ă n g lựct h ự c h i ệ n h à n h độngứngp h ó ant o à n , cóh i ệ u qu ả vớicáctìnhhuốngdễgâyT N T T

Hìnhthànhở t r ẻmongmuốn,h ứn g thúđượ ct h ự c hiệnhànhđộngđảmbảoan toànchobảnthânvàmọingười.

KNn h ậ n diệncácyếutốn g u y c ơ gâyT N T T ; KNt ì m kiếmsựgiúpđ ỡ khigặpt ìnhhuống nguyhiểm; KNc h ủ độ ng thayđổihànhvib ảnth ân ứngphó hiệuquảnhữngyếutốnguyhiểm hoặcgiảmthiểuyếutốnguy cơ gâyTNTT KNnhận biết cácyếutốnguycơd ẫ n đếnTNTTv à KNp hò ng tránhcácyếu tốnguycơ

Câu4 : T h e o a n h / c h ị n ộ i d u n g GDKNp h ò n g tránhTNTT quat r ả i nghiệmm ô phỏngl à ?

Câu5:Anh/ c h ị thườngs ử dụngc á c phươngp h á p GDKNp h ò n g tránhTNTTchotrẻmẫugiáo5- 6tuổiquat r ả i nghiệmmôphỏngnhưt h ế nào

Thườngx u y ê n Thỉnht h o ả n g Khôngt hự c hiện Tạotình h u ố n g

Câu6 : A n h / c h ị g ặ p t h u ậ n l ợ i v à k h ó k h ă n g ì t r o n g v i ệ c GDp h ò n g tránhT N T T chotrẻquat rảinghiệmmôphỏng?

Xinanh/chịvuilòngchobiếtmộts ố t hô ng tins au:

Trungc ấp/Cao đẳng Đại học

PHỤLỤC3:TIÊUCHÍĐ Á N H GIÁKĨNĂNGPHÒNG T R Á N H T A I NẠNTHƯƠNG T Í C H CỦATRẺ5 -6TUỔI

1 Nhậnd i ệ n tình 1.1.Quan sát môi Trẻnhậndiệnđượccác Trẻn h ậ n diệnđược c á c các Khôngn h ậ n d i ệ n y ế u t ố huống,p h á t h i ệ n yếut ố n g u y cơ trường, tình huống xungq u a n h c ó y ế u t ố tìnhh uố ng/ yếutốnguyc ơ gâynguyhiểm yếut ố nguyc ơ g â y n g u y hiểmchob ả n t h â n vàcho nguyc ơ nguyh i ể m (0điểm) gâyTNTT nguycơgâyTNTT (3điểm) ngườikháck h i c ó s ự g ợ i ý

Trẻnhậndiệnđượcbiểu hiệnbấtthườngcónguycơ địnhy ế u t ố n g u y c ơ nguyc ơ g â y nguyhiểm; nguyhiểmkhicósựgợiýcủa gâynguyhiểmkhicósựgợi TNTT( 3 đi ểm ) giảit h í c h l ý d o g â y n g u y hiểm(3điểm)

GV;G i ả i t h í c h đ ư ợ c l ý d o gâyn g u y h i ể m n h ư n g c h ư a ýc ủ a G V ( 1 đ i ể m ) ; k h ô n g giảithíchđ ư ợ c l ý dog â y rõràng nguyh i ể m (0đ i ể m )

(2điểm) Khôngpháthiện,khônggiải thíchđ ư ợ c (0đ i ể m ) 1.3.Phánđoánmứcđộ nguyc ơ g â y T N T c h o

Nóiđ ư ợ c hậuq uả trong các tìnhh u ố n g khicós ự gợiý( 2

Chưađ ư a r a đ ư ợ c d ự đ o á n đúngv ề h ậu qu ả tr ong c á c bảnthânvàngườikhác điểm) điểm) tìnhh u ố n g (0đ i ể m )

Biếtđưara 1 l o ạ i thôngbáo đểtìmk i ế m sựg i ú p đ ỡ k h i tốn g u y c ơ g â y khẩnđ ể tìmk i ế m s ự giúpđỡkhigặpnguyhiểm gặpnguyhiểm gặpnguyhiểmkhicósựgợi

TNTT( 9 điểm) giúpđỡ(3điểm) (3điểm) (2điểm) ý( 1 đ i ể m ) ; K h ô n g đưar a 1 loạit h ô n g b á o đ ể t ìm k i ế m sựgiúpđỡ(0điểm)

2.2 Xác định đối Xácđịnhđượcnhiềuhơn1 Biếtxácđịnhđược1loạiđối Xácđịnhđ ư ợ c đốit ư ợ n g tượngphùhợpđểnhờ loạiđốitượngđ ể n hờ giúp tượngđ ể nhờgiúpđ ỡ (2 nhờg i ú p đỡphùh ợ p với giúpđỡ(3điểm) đỡ(3điểm) điểm) hoànc ả n h / t ì n h h u ố n g k h i cósựgợiý(1điểm);

Khôngxácđ ị n h đ ư ợ c đ ố i tượngnhờgiúpđỡphùhợp vớih o à n c ả n h / t ì n h h u ố n g (0điểm) 2.3.Hợpt á c , c ung cấp Đưar a đượct h ô n g tinc ầ n Trẻnóiđ ư ợ c mộtsốítthông Nóiđ ư ợ c t h ô n g t i n cơb ả n thôngtinvềtìnhhuống thiếtc ủ a bảnthânđ ể nhờ tincủab ả n t h â n : tên,t u ổ i ; củabảnt h â n (1điểm); vàyếutốn g u y cơg â y giúpđ ỡ ( tê n , tuổi,địac h ỉ Diễnt ả k h ô n g rõr à n g những Khôngdiễnt ả đ ư ợ c v ề tình TNTT

(3điểm) nhà,sốđiệnthoạigiađ ì n h , v.v.);N ó i đ ư ợ c t h ô n g ti n thôngt i n c ơ b ả n vềtình huốngcầnnhờgi úp đ ỡ huốngnguyh i ể m x ả y rađ ể nhờgiúpđ ỡ

Tốt Trungb ì n h Thấp cơbảnvềtìnhhuống cầnnhờgiúpđỡ (3điểm)

3 KNchủđ ộ n g tha y đổi hànhvibảnthânn hằmứngp h ó h i ệ u quản h ữ n g y ế u tốnguyh i ể m hoặcloạitrừ/giảm thiểu yếu tốnguycơgâyTNT

3.1.Hànhđộnggiảmthiể umứcđộn g u y hiểmch obản thân(3điểm)

Chủđộng thựchiệnđúngthao tác, đảm bảo thời giannhanh nhất;

Trìnhtựthựchiện thaotácvà sốlượngthao tác được thay đổi linhhoạttheotìnhhuốngvàho àncảnh

Thực hiện được một số thaotácứng phó với tìnhhuống,yếutốnguycơgâyT NTT;Trìnhtựthựchiệnc á c t h a o tác và số lượng thao tác chưalinhhoạttrongc á c t ì n h huốngkhácnhau(2điểm)

Thực hiện được một số thaotác ứng phó với tình huống,yếu tốnguycơ gâyTNTTkhicósựhướnggợiý , hướngdẫncủaG V ( 1 điểm)

Chủđộng thựchiệncácthaotáclàmgiả mthiểuyếu tố nguy hiểm cho bảnthânv à n g ư ờ i k h á c ( 3 điểm)

Thực hiện được các thao táclàmgiảmthiểu yếu tốnguyhiểm cho bản thân vàngườikháckhicósự gợiý củ aGV

Không chủ động thựchiệncác thao tác dù có sự gợi ýcủaGV (0điểm)

3.3.H à n h độngứngphó hiệu quả khi TNTTxảyra (3điểm)

Lựac h ọ n đượcc á c h ứngphó phùhợpkhicósựgợiý của GV(2điểm

Tiêuchí2 Tìmkiếmsựgiúpđỡkhigặptìnhhuốn gnguy hiểm (9điểm)

Tiêuchí3 Chủ động thay đổi hành vi bản thânnhằm ứng phó hiệu quả những yếu tốnguyhiểmhoặcloạitrừ/giảmthiểu yếutốnguy cơgây TNTT (9điểm)

Trẻnhậnbiếtđượccáctìnhhuống/cácbiểu hiện bất thường có nguy cơ gâynguy hiểm; giải thích lý do gây nguyhiểm; dự đoán được hậu quả trong cáctìnhhuống

Biết đưa ra nhiều loại thông báo, xácđịnhđượcnhiều hơn1 loạiđốitượngđểtìm kiếmsự giúp đỡ khi gặp nguy hiểm)Đưa ra được thông tin cần thiết của bảnthân; Nói được thông tin cơ bản về tìnhhuốngcần nhờgiúp đỡ

Chủđộngthựchiệnđúngthaotácantoàn,giảm thiểu yếu tố nguy hiểm cho bản thânvà người khác; Trình tự thực hiện thao tácvà số lượng thao tác được thay đổi linhhoạttheotình huống vàhoàn cảnh

Trẻnh ận rađ ư ợ c cácyếutố nguycơ,biểuhiện bấtthường có thể gây nguyhiểm cho bản thân và cho người khácGiảithích đ ư ợ c lýd o gâynguyh i ể m hoặcđưaradựđoánvềhậu quảtrongcáctình huốngnhưng cầngợiý

Biếtđưar a 1l o ạ i t h ô n g báo;xácđịnh được 1 loại đối tượng để nhờ giúp đỡTrẻnóiđượcmộtsốítthôngtin củabảnthân(tên,t u ổ i ) ; Diễnt ả khôngr õ r à n g nhữngt h ô n g tinc ơ b ả n v ề t ì n h h u ố n g cầnnhờgiúp đỡ (6điểm)

Thực hiện đúng thao tác an toàn; Trình tựthực hiện thao tác và số lượng thao tácchưa linh hoạt theo tình huống và hoàncảnh

Lựa chọn được cách ứng phó phù hợp khikhôngmaybịTNTTkhicósựgợiý

Nhận ra yếu tố nguy cơ, biểu hiện bấtthường có thể nguy hiểm khi có gợi ýcủa GV (2 điểm) ; giải thích được lýdo gâynguy hiểm nhưng chưa rõ ràng(1 điểm).Chưađưarađượcdựđoánvềhậuquảtron gcáctìnhhuống(0điểm) Đưara1 loạithôngbáo cầucứu khigặptình huống nguy hiểm có sự gợi ý củaGV(2 điểm)

Không nói được thông tin cơ bản củabản thân; Không diễn tả được về tìnhhuốngnguyhiểmxảyrađểnhờgiúpđỡ (0điểm)

PHỤLỤC4: CÁCHĐÁNH GI ÁTHỰC TRẠNGV À TRƯỚC THỰCNGHIỆM K Ĩ NĂNGPHÒNG T R Á N H T A I NẠ

CÁCHĐÁNHG I Á KĨNĂNGP H Ò N G T R Á N H T A I NẠNTHƯƠNG T Í C H DOHÀNH ĐỘNG CỦA TRẺ5 -6TUỔI

1 KNn h ậ n d i ệ n tìnhhuống/yếutốnguycơ gâyTNTT( 9 điểm)

1.1 Quans á t môitrường,tìnhh u ố n g x u n g q u a n h p h á t hiệnyếutốnguycơ gâyTNTT Đồd ù n g Tranhv ẽmộtb ạ n nhỏchơibóngcạnhphíchnướcsôi

Quytrình Ngườiđ á n h giác h ỉ vàobứct r a n h vàhỏitrẻ:C h á u quansátthấynhữnggìt r o n g bứct r a n h ?

Bạnn h ỏ trongtranh đanglàmgì?C h á u cólàmgiốngbạnkhông?Tạis a o ? Quảnlým ục

Quans á t t h ấ y g ì t r o n g b ứ c t r a n h ? Bạnnhỏt ro ng bứctranh đanglàmgì?

G i ả i thíchđượclýdo Đưa ra bức tranh Nếu trẻ không môt ả đ ư ợ c c á c y ế u tố trong bức tranh; không trả lờiđ ư ợ c c á c c â u h ỏ i , hãyđưa ra câutrảlờiđúng và giảit h í c h c h o t r ẻ v ì saochơiởn h ữ n g nơiđ ó lạinguyhiểmv àchođiểm

- Giảit h í c h đượcl ý d o tạis a o chơigầnp h í c h nướcs ô i lại nguyhiểm

1.2.Pháth i ệ n b i ể u h i ệ n bấtthườngv à xácđịnhyếutốnguyc ơ gâyTNTT Đồd ù n g Tranhvẽm ộ t bạnnhỏđix u ố n g cầuthang.Vừ a quảbóngdướic h â n cầuthang điv ừ a quaysangđùanghịchv ớ i cácbạnkhácmàkhôngđểýcó

-Cácbạnnhỏđanglàmgì?Hànhđộngcủacácbạnnguyhiểmkhông?Cháucólàmgiốngcác bạnkhông?Vìs a o ?

Nếutrẻkhông môtả đượcc á c y ế u t ố t r o n g b ứ c t r a n h ; k h ô n g t r ả lời được các câu hỏi, hãy đưa ra câut r ả l ờ i đ ú n g v à g i ả i t h í c h c h o trẻv ì saoc h ơ i ởn h ữ n g nơiđ ó l ạ i n g u y h i ể m vàc h o đ i ể m 0v à o câuhỏi1,2,3

1.3.Phán đoán mứcđộng uy cơ gâyTNTTc h o bảnthânhoặcchongư ời khác Đồd ù n g Tranhv ẽ mộtquảbóngđặtcạnhmộtbátnướcnóngtrênmặtbàn,1bạntraiđangcốl ấy quảbóng

Cháun h ì n thấygìt r o n g tranh?Nếucốg ắ n g vớil ấ y quảbóngthìđiềugìc ó thểxảyra?

Nếu trẻ không mô tả được các sự vật trong bức tranh,không trả lời được các câu hỏi thì GV đưa ra gợi ý trảlờiv à giảit h í c h chotrẻt ạ i saolạinguyh i ể m vàch o điểm0vào câuhỏi1,2và3 Mứcđ i ể m - Môt ả đượcs ự việctrongbứctranh

- Đưarađượcphươngá n l ấ y q u ả b ó n g h ợ p l ý (nhờb ố / mẹ/ôngbà,bácgiúpviệc,v.v.)

2.KNt ì m kiếmsựgiúpđỡkhig ặp tìnhhuốngn g u y h i ể m ( 9 điểm) Đồd ù n g Tranhbé gáib ị bỏngởtay

Ngườiđ á n h giálàm:Đư a r a bứct r a n h -N ế u t r ẻ biếtđ ư a r a n h i ề u loạithôngbáo,xácđ ị n h -Bạngáin ê n l à m gìđ ể mọin g ư ờ i x u n g quanhbiếtmìnhbị đượcnhiềuhơn1loạiđốitượngđểtìmkiếmsựgiúp bỏng? đỡkhigặpn g u y hiểm;Nóiđ ư ợ c thôngtincơbảnvề

-Bạnấycóthể nhờaigiúpnữa? -Nếut r ẻ biếtđưar a 1loạithôngbáo,xácđịnhđược -Thấybạngáib ị đauởt a y cháucómuốngiúpbạnkhông? n1 l o ạ i đ ối tư ợng đ ể t ì m k i ế m s ự g i ú p đ ỡ k h i g ặp

Thôngbáo:khóc,gọit o , hétto,v v cầnnhờgiúpđ ỡ ( có sựgợiý ) , ngườiđ án h giác h o 2 Ai:t ì m kiếmsựgiúpđ ỡ từ bấtk ì ngườil ớ n t h à n h viêngia đình,ngườig i ú p v i ệ c , bács ĩ , v.v.; C á i g ì : n h ờ đ ế n vàxem điểm -Nếutrẻkhông trảlờiđược,ngườiđ á n h g i á c h o 0 đ cóch uy ện gìxảyra;hỏixinbăngdánvếtthương,thuốcbôi bỏng,v.v.

1) Biếtcách thôngbáochon gư ờ i k h á c biếtmìnhb ị bỏng

3 KNứ n g ph óvớitìnhh uố ng , yếutốnguycơ gâyTNTT( 9 điểm) Đồd ù n g Tìnhh u ố n g : trênđườngđ i họcvềc h á u nhìnthấyhaibạnđangtrèothanglấyt ổ c h i m trêncây

Cháus ẽl àm gì?( k h u y ê n bạnkhôngnênlàm/khôngnóigìvàtiếp tụcđitiếp/thamgiacùng cácbạn)

2) Giảithíchlýdo Đưar a t ì n h huống.Tr ẻ b i ế t c á c h xửl ý tìnhhuốnglà khôngthamgiacùng,giảit h í c h đượclýdovàđưara

3)Cháusẽkhuy ên cácbạnthếnào lờik h u y ê n chocácb ạ n , người đ á n h giác h o đ i ể m 3vàoô1,2,3.NếucầngợiýcủaGVchođiểm2 -

N ế u t r ẻ đưar a phươngá n khôngnóigì,t i ế p tụcđivề n h à hoặct h a m giac ù n g cácb ạ n , người đ á n h gia chođiểm0

CÁCHĐÁNHGIÁ KĨ NĂNGPHÒNGTRÁNHTAI NẠN THƯƠNGTÍCH Ở ĐỊA ĐIỂMNGUY

1.1 Quans á t môitrường,tìnhh u ố n g x u n g q u a n h c ó yếutốnguyc ơ gâynguyh i ể m không Đồd ù n g Tranhvẽmộtn h ó m bạnnhỏđangchơiđábónggầnbờsông

-C á c b ạ n nhỏđanglàmgì?C h ơ i b ó n g gầnb ờ sôngcónguyh i ể m không?Cháuc ó làmgiống cácbạnkhông? Vìsao?

Nếut r ẻ k h ô n g môt ả đượcc á c y ế u tốt r o n g bứct r a n h ; khôngt rảlời được các câu hỏi, hãy đưa ra câu trả lời đúng và giải thích chotrẻv ì saoc h ơ i ởn h ữ n g nơiđ ó l ạ i nguyh i ể m vàc h o điểm0v à o câuhỏi1,2,3 Mứcđ i ể m - Môt ả đượcc á c đốitượngtrongtranh

- Nói đượcrằng không làm giống cácbạn;

1.2.Pháth i ệ n đ ư ợ c biểuhiệnbấtthườngc ó yếutốnguyh i ể m Đồd ù n g Tranhvẽbạnnamvẫnđangbơiraxabờkhitrờibắt đầumưag i ô n g

-Cháunhìnthấygìt r o n g tranh?Bạncónêntiếptụcbơitiếpởđ ó không?Tạisao?

Nếutrẻ không môtả đượcđúng biểu hiện nguyhiểm trong bứctranh,khôngtrảlờiđ ư ợ c c á c c â u hỏit h ì G V đưar a g ợ i ý t r ả l ờivàgiảit h í c h chotrẻt ạ i saolạinguyhiểmvàchođiểm0v à o câu hỏi1,2,3

- Nóiđược rằng nguy hiểm khi bơi ra xa lúc trờimưato

1.3.Phánđ o á n mứcđ ộ antoàncủahoàncảnh/t ì n h huống Đồd ù n g Tranhv ẽ n h ó m bạnđithuyền,đangđùanghịchv à khôngmặcáop h ao bơi

Cháun h ì n thấygìt r o n g tranh?Đùan g h ị c h khiđ i thuyền/ khôngmặcá o p h a o bơicót h ể xảyr a điềugìv ớ i bạn?Cháucólàmgiốngbạnkhông?

Ngườiđánhgiáhỏitrẻ:bạnnhỏtrongt r a n h đanglà mgì?C ó đượcl à m nhưthếkhông?

Nếutrẻ không môtả đượcđúng biểu hiện nguyhiểm trong bứctranh,khôngtrảlờiđ ư ợ c c á c c â u hỏit h ì G V đưar a g ợ i ý t r ả l ờivàgiảit h í c h chotrẻt ạ i saolạinguyhiểmvàchođiểm0v à o câu hỏi1,2,3

Quytrình Ngườiđ á n h giác h ỉ vàobứct r a n h vàhỏitrẻ:bạnphảilàmgìđ ể ngườik h á c biếtmìnhbịngã.Cháucómuốngiúp bạnkhông?Cháugiúp bạnthếnào

N a m b ị ngã xuống hồ nước Nam phải làm gìđể mọingườibiếtvàđếncứumình?

N ế u t r ẻ b i ế t đ ư a r a n h i ề u l o ạ i thôngbáo,xác đ ị n h đ ư ợ c n h i ề u hơn1l o ạ i đốitượngđ ể tìmkiếmsựgiúpđ ỡ k h i gặpn g u y hiểm;

Ai: tìm kiếm sự giúp đỡ từ bất kì người lớn nàogầnđó: thành viên giađình, ngườigiúpv i ệ c , bácbảovệ,v.v.

Nói được thông tin cơ bản về tình huống cần nhờ giúp đỡ, ngườiđánhgiácho3điểmvàocácô1,2,3

- Nếu trẻ biết đưa ra 1 loại thông báo, xác định được 1 loại đốitượng để tìm kiếm sự giúp đỡ khi gặp nguy hiểm; Nói được thôngtin cơ bản về tình huống cần nhờ giúp đỡ (có sự gợi ý), người đánhgiácho2điểm

- Biết không tự ýn h ả y x u ố n g c ứ u b ạ n k h i b ạ n bị ngãx u ố n g n ư ớ c ; B i ế t n h ờ a i đ ó g i ú p k h i b ị cóbạnbịngãxuốngnước

- Biết đưa thông tin để nhờ giúp đỡ khi bạn bịngãxuốngnước

3.KNứ n g phóvớitìnhhuống ,yếutốnguycơgâyTNTT Đồd ù n g Cácbạntronglớprủcháuđithảthuyềnởaogầnnhà

Quytrình Chotrẻxem tìnhhuốngvàyêucầutr ẻ đưaracáchành độngđúng

Cháuh ã y x e m tìnhh u ố n g video,cháun ê n làm gì? Đưar a tìnhhuống Đưaratình huống Trẻb i ế t c á c h x ử l ý t ì n h h u ố n g l à k h ô n g t h a m gia cùng, giải thích được lý do và đưa ra lời khuyên cho các bạn,người đánh giá cho điểm 3 vào ô 1,2,3 Nếu cần gợi ý của GV chođiểm2

-Nếutrẻđưaraphươngánkhôngnóigì,tiếptụcđivềnhàđểcác bạn tự đi chơi hoặc tham giacùng các bạn, người đánh giác h o điểm0

CÁCHĐÁNH G I Á KĨNĂNGP H Ò N G T R Á N H T A I NẠNTHƯƠNG T Í C H TRONGT Ì N H HUỐNGK H Ẩ N C Ấ P

1.1 Quans á t môitrường,tìnhh u ố n g x u n g q u a n h c ó yếutốnguyc ơ gâynguyh i ể m không

1.2.Pháth i ệ n đ ư ợ c biểuhiệnbấtthườngc ó yếutốnguyh i ể m Đồd ù n g Tranhvẽmộtv ũ n g nướcgiữas à n lớphọc,nhómtrẻđangchơigầnđ ó

-Cháunhìnthấygìt r o n g tranh?Cácbạncónêntiếptụcchơiởđ ó không?Tại sao?

Nếu trẻ không mô tả được đúng biểu hiện nguy hiểm trong bứctranh, không trả lời được các câu hỏi thì GV đưa ra gợi ý trả lời vàgiảit h í c h chotrẻtạisaolạinguyh i ể m vàchođiểm0vàocâuhỏi 1,2,3

1.3.Phánđ o á n mứcđ ộ antoàncủahoàncảnh/t ì n h huống Đồd ù n g TranhvẽbạnMi nh đ ang trèocâyháiquả

Cháunhìnthấygìt r o n g tranh?Cháunghĩđiềugìc ó thểxảyravớiMinh?Cháucólàmgiốngbạnkhông?

Nếu trẻ không mô tả được đúng biểu hiện nguy hiểm trong bứctranh, không trả lời được các câu hỏi thì GV đưa ra gợi ý trả lời vàgiải thích cho trẻ tại sao lại nguy hiểm và cho điểm 0 vào câu hỏi1,2,3

2.KNt ì m kiếmsựgiúpđỡkhig ặp tìnhhuốngn g u y h i ể m ( 9 điểm) Đồd ù n g Video:Bốm ẹ đivắng,Namở n h à mộtmình.Khiđitừn h à bácHùnghàngxómvề,Namt h ấy cửanhàbị pháhỏng

Ngườiđánh giánói về tình huống: Bốmẹ đivắng,

Nam ở nhà một mình Khi đi từ nhà bácHùng hàng xóm về, Nam thấy cửa nhà bị pháhỏng

- Nếut r ẻ b i ế t đ ư a r a n h i ề u l o ạ i t h ô n g b á o , x á c đ ị n h đ ư ợ c n h i ề u h ơ n 1 loại đối tượng để tìm kiếm sự giúp đỡ khi gặp nguy hiểm; Nóiđược thông tin cơ bản về tình huống cần nhờ giúp đỡ, người đánhgiácho3điểmvàocácô1,2,3

Ngày đăng: 07/08/2023, 12:56

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w