1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thiết kế trò chơi học tập giáo dục môi trường cho trẻ mẫu giáo 5 6 tuổi trường MN tuổi thơ TP đà nẵng

126 16 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 126
Dung lượng 1,81 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM KHOA GIÁO DỤC MẦM NON ****** KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Đề tài: THIẾT KẾ TRỊ CHƠI HỌC TẬP GIÁO DỤC MƠI TRƢỜNG CHO TRẺ MẪU GIÁO 5-6 TUỔI TRƢỜNG MN TUỔI THƠ, TP ĐÀ NẴNG Giáo viên hƣớng dẫn : Th.s Trần Hồ Uyên Sinh viên thực : Tán Thị Thu Hòa Lớp : 11SMN_2 Đà Nẵng, tháng 05/2015 LỜI CAM ĐOAN Đề tài: “Thiết kế trò chơi học tập giáo dục môi trường cho trẻ mẫu giáo 56 tuổi trường mầm non Tuổi Thơ, TP Đà Nẵng” kết nghiên cứu riêng dƣới hƣớng dẫn cô giáo Th.s Trần Hồ Uyên Các số liệu kết luận nghiên cứu trình bày khóa luận trung thực, xác chƣa đƣợc trình bày nghiên cứu khác Tơi xin chịu trách nhiệm nghiên cứu Đà Nẵng, ngày tháng 05 năm 2015 Sinh viên Tán Thị Thu Hòa LỜI CẢM ƠN Đƣợc đồng ý Khoa giáo dục Mầm non, trƣờng Đại hoc Sƣ phạm cô giáo hƣớng dẫn ThS Trần Hồ Uyên thực đề tài: “Thiết kế trò chơi học tập giáo dục môi trường cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi trường mầm non Tuổi Thơ, TP Đà Nẵng” Để hoàn thành khóa luận này, tơi xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu nhà trƣờng, Ban chủ nhiệm khoa giáo dục Mầm non – Trƣờng Đại học Sƣ phạm Đà Nẵng quan tâm, tạo điều kiện giúp tơi hồn thành hồn thành khóa luận tốt nghiệp Tơi xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu cô giáo trƣờng mầm non Tuổi Thơ thành phố Đà Nẵng giúp đỡ tơi q trình khảo sát thu thập số liệu trƣờng Đặc biệt, xin bày tỏ lịng biết ơn tới giáo Th.S: Trần Hồ Un tận tình hƣớng dẫn, hỗ trợ tơi suốt q trình thực hồn thành khóa luận tốt nghiệp Tơi xin cảm ơn gia đình động viên, tạo điều kiện học tập tốt cho tôi, xin cảm ơn bạn giúp đỡ, trao đổi thông tin đề tài q trình thực khóa luận Mặc dù tơi có nhiều cố gắng để thực đề tài cách hồn chỉnh Song buổi đầu tơi làm quen với công tác nghiên cứu khoa học, tiếp cận với thực tế môi trƣờng trƣờng mầm non nhƣ hạn chế kiến thức kinh nghiệm nên khơng thể tránh khỏi thiếu sót định mà thân chƣa thấy đƣợc Tôi mong đƣợc góp ý q thầy để khóa luận đƣợc hồn chỉnh Một lần tơi xin chân thành cảm ơn! Đà Nẵng, ngày tháng 05 năm 2015 Sinh viên Tán Thị Thu Hòa MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Khách thể đối tƣợng nghiên cứu .2 3.1 Khách thể nghiên cứu: 3.2 Đối tƣợng nghiên cứu: Giả thuyết khoa học .2 Nội dung nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu .3 Phạm vi nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu .3 8.1 Nhóm phƣơng pháp nghiên cứu lý luận: 8.2 Nhóm phƣơng pháp nghiên cứu thực tiễn 8.3 Nhóm phƣơng pháp xử lý số liệu Cấu trúc khóa luận PHẦN NỘI DUNG CHƢƠNG I CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VIỆC TỔ CHỨC TCHT GDMT CHO TRẺ MẪU GIÁO 5-6 TUỔI 1.1 Lịch sử vấn đề nghiên cứu 1.1.1 Tình hình nghiên cứu Việt Nam 1.1.2 Tình hình nghiên cứu giới 1.2 Các khái niệm công cụ 1.2.1 Khái niệm “Môi trƣờng” 1.2.2 Khái niệm “Giáo dục” 1.2.4 Khái niệm “Giáo dục môi trƣờng cho trẻ mầm non” 1.2.5 Khái niệm “Trò chơi” 10 1.2.6 Khái niệm “Trò chơi học tập” 10 1.3 Đặc điểm tâm sinh lý đặc điểm lĩnh hội tri thức môi trƣờng trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi .11 1.3.1 Đặc điểm sinh lý trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi 11 1.3.2 Đặc điểm tâm lý trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi 13 1.4 Những vấn đề chung GDMT cho trẻ mẫu giáo 15 1.4.1 Mục tiêu GDMT cho trẻ mẫu giáo .15 1.4.2 Nội dung GDMT cho trẻ mẫu giáo 16 1.4.3 Phƣơng pháp GDMT cho trẻ mẫu giáo 17 1.4.4 Hình thức GDMT cho trẻ mẫu giáo .17 1.4.5 Điều kiện GDMT cho trẻ mẫu giáo .18 1.5 Những vấn đề lý luận TCHT 19 1.5.1 Đặc thù chất TCHT 19 1.5.2 Đặc điểm TCHT trẻ 5-6 tuổi .20 1.5.3 Ý nghĩa TCHT trẻ mẫu giáo nói chung trẻ mẫu giáo từ 5-6 tuổi nói riêng 21 1.5.4 TCHT với việc GDMT cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi 23 CHƢƠNG II THỰC TRẠNG VIỆC TỔ CHỨC TCHT GDMT CHO TRẺ MẪU GIÁO 5-6 TUỔI TRƢỜNG MN TUỔI THƠ THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG 26 2.1 Khái quát trƣờng mầm non Tuổi Thơ, thành phố Đà Nẵng 26 2.2 Khái quát trình điều tra, khảo sát 26 2.2.1 Mục đích khảo sát 26 2.2.2 Đối tƣợng thời gian khảo sát .26 2.2.3 Nội dung khảo sát 27 2.3 Thực trạng việc tổ chức TCHT GDMT cho trẻ MG – tuổi trƣờng MN Tuổi Thơ, thành phố Đà Nẵng 28 2.3.1 Thực trạng GDMT cho trẻ MG 5-6 tuổi trƣờng MN Tuổi Thơ, TP Đà Nẵng 28 2.3.2 Thực trạng sử dụng TCHT GDMT cho trẻ MG 5-6 tuổi trƣờng MN Tuổi Thơ, TP Đà Nẵng 31 CHƢƠNG III THIẾT KẾ TCHT GDMT CHO TRẺ MG 5-6 TUỔI TẠI TRƢỜNG MN TUỔI THƠ, THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG 37 3.1 Cơ sở việc thiết kế TCHT GDMT cho trẻ MG 5-6 tuổi 37 3.2 Nguyên tắc thiết kế TCHT giáo dục bảo vệ môi trƣờng cho trẻ MG 5-6 tuổi 37 3.3 Một số TCHT giáo dục bảo vệ môi trƣờng cho trẻ MG 5-6 tuổi 38 3.3.1 Một số yêu cầu cần đảm bảo tổ chức hƣớng dẫn TCHT GDMT cho trẻ MG 5-6 tuổi 38 3.3.2 Tiến trình hƣớng dẫn TCHT GDMT cho trẻ MG 5-6 tuổi 38 3.3.3 Một số TCHT GDMT cho trẻ MG 5-6 tuổi 39 3.4 Thực nghiệm TCHT giáo dục bảo vệ môi trƣờng cho trẻ MG 5-6 tuổi .47 3.4.1 Mục đích thực nghiệm 47 3.4.2 Đối tƣợng thời gian thực nghiệm 47 3.4.3 Nội dung thực nghiệm 47 3.4.4.Phƣơng pháp đánh giá kết kiểm tra thực nghiệm 48 3.4.5 Tiêu chí thang đánh giá .48 3.4.6 Kết kiểm tra, đánh giá trƣớc thực nghiệm .49 3.4.7 Kết kiểm tra, đánh giá sau thực nghiệm 52 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 60 Kết luận 60 Kiến nghị 62 TÀI LIỆU THAM KHẢO .64 DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Kết khảo sát vị trí việc GDMT cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi Bảng 2.2 Mục tiêu việc GDMT cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi Bảng 2.3 Nội dung GDMT cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi trƣờng mầm non Bảng 2.4 Những hình thức đƣợc giáo viên sử dụng để GDMT cho trẻ MG 5-6 tuổi Bảng 2.5 Thứ tự phƣơng pháp đƣợc GV sử dụng để GDMT cho trẻ MG 5-6 tuổi Bảng 2.6 Mức độ sử dụng TCHT GDMT cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi Bảng 2.7 Mức độ hiệu sử dụng TCHT GDMT cho trẻ Bảng 2.8 Những thuận lợi trình tổ chức TCHT GDMT cho trẻ Bảng 2.9 Những khó khăn q trình tổ chức TCHT GDMT cho trẻ Bảng 2.10 Mức độ phong phú mặt số lƣợng TCHT GDMT cho trẻ trƣờng Bảng 2.11 Mức độ đáp ứng mục tiêu GDMT TCHT GDMT cho trẻ Bảng 3.1 Khả quan sát giải nhiệm vụ chơi trẻ trƣớc TN Bảng 3.2 Tính tích cực thái độ trẻ chơi TCHT GDMT trƣớc TN Bảng 3.3 Ý thức bảo vệ môi trƣờng trẻ qua trò chơi trƣớc TN Bảng 3.4 Khả quan sát giải nhiệm vụ chơi trẻ sau TN Bảng 3.5 So sánh khả quan sát giải nhiệm vụ chơi trƣớc sau TN lớp TN Bảng 3.6 Tính tích cực thái độ trẻ chơi TCHT GDMT sau TN Bảng 3.7 So sánh tính tích cực thái độ trẻ trƣớc sau TN lớp TN Bảng 3.8 Ý thức bảo vệ môi trƣờng trẻ qua trò chơi sau TN Bảng 3.9 So sánh ý thức bảo vệ môi trƣờng trẻ trƣớc sau TN lớp TN DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 3.1 Biểu đồ khả quan sát giải nhiệm vụ chơi trẻ trƣớc TN Hình 3.2 Biểu đồ tính tích cực thái độ trẻ chơi TCHT GDMT trƣớc TN Hình 3.3 Biểu đồ ý thức bảo vệ mơi trƣờng trẻ qua trị chơi trƣớc TN Hình 3.4 Biểu đồ khả quan sát giải nhiệm vụ chơi trẻ sau TN Hình 3.5 Biểu đồ so sánh khả quan sát giải nhiệm vụ chơi trƣớc sau TN lớp TN Hình 3.6 Biểu đồ tính tích cực thái độ trẻ chơi TCHT GDMT sau TN Hình 3.7 Biểu đồ so sánh tính tích cực thái độ trẻ trƣớc sau TN lớp TN Hình 3.8 Biểu đồ thể ý thức bảo vệ mơi trƣờng trẻ qua trị chơi sau TN Hình 3.9 Biểu đồ so sánh ý thức bảo vệ môi trƣờng trẻ trƣớc sau TN lớp TN DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT STT Viết tắt Diễn giải BVMT Bảo vệ môi trƣờng TCHT Trò chơi học tập GDMT Giáo dục môi trƣờng GV Giáo viên SV Sinh viên MG Mẫu giáo MN Mầm non MT Môi trƣờng MĐ1 Mức độ 10 MĐ2 Mức độ 11 MĐ3 Mức độ 12 TP Thành phố d Mức độ phong phú mặt số lượng TCHT GDMT cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi trường mầm non Tuổi Thơ, TP Đà Nẵng Bảng 2.10 Mức độ phong phú mặt số lượng TCHT GDMT cho trẻ trường Số lƣợng TCHT GDMT Ý kiến lựa chọn Tỉ lệ Rất nhiều 0 Nhiều 0 Ít 3/10 30% Rất 7/10 70% Qua Bảng 2.10 cho thấy, số lƣợng TCHT GDMT cho trẻ trƣờng hạn chế Nhƣ vậy, việc sƣu tầm, thiết kế thêm nhiều TCHT GDMT cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi cần thiết e Mức độ đáp ứng mục tiêu GDMT TCHT GDMT cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi trường mầm non Tuổi Thơ, TP Đà Nẵng Bảng 2.11 Mức độ đáp ứng mục tiêu GDMT TCHT GDMT cho trẻ Mức độ đáp ứng Ý kiến lựa chọn Tỉ lệ Hoàn toàn đáp ứng 2/10 20% Đáp ứng phần 8/10 80% 0 Không đáp ứng Kết Bảng 2.11 cho thấy, TCHT GDMT cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi trƣờng mầm non đáp ứng đƣợc phần mục tiêu GDMT f Những yêu cầu để đảm bảo cho việc vận dụng TCHT GDMT cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi trường mầm non có hiệu Nhằm tìm hiểu yêu cầu để đảm bảo cho việc vận dụng TCHT GDMT cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi trƣờng mầm non có hiệu quả, chúng tơi tiến hành khảo sát giáo viên theo dạng câu hỏi mở Có 80% giáo viên cho việc vận dụng TCHT GDMT có hiệu hay khơng cịn phụ 102 thuộc nhiều vào kỹ tổ chức giáo viên, muốn giáo viên phải có đủ nguồn tƣ liệu TCHT GDMT cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi để vận dụng Ngồi ra, yếu tố vật chất cịn men xúc tác góp phần khơng nhỏ q trình tổ chức TCHT GDMT 103 CHƢƠNG III THIẾT KẾ TCHT GDMT CHO TRẺ MG 5-6 TUỔI TẠI TRƢỜNG MN TUỔI THƠ, THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG 3.1 Cơ sở việc thiết kế TCHT GDMT cho trẻ MG 5-6 tuổi Để xây dựng tổ chức TCHT GDMT cho trẻ MG 5-6 tuổi mang lại hiệu cao, phụ thuộc vào nhiều yếu tố Vì vậy, để xây dựng hoàn chỉnh hệ thống TCHT GDMT cho trẻ cần dựa sở sau: Thứ nhất, dựa đặc điểm cấu trúc nội dung chƣơng trình tổ chức TCHT GDMT cho trẻ MG 5-6 tuổi Thứ hai, dựa vào tiêu chí phân loại TCHT GDMT, tập hợp phân tích ƣu nhƣ nhƣợc điểm TCHT đó, từ tận dụng ƣu điểm khắc phục nhƣợc điểm để xây dựng TCHT GDMT phù hợp, mang lại hiệu cao Thứ ba, đối tƣợng phục vụ TCHT GDMT trẻ MG 5-6 tuổi nên xây dựng TCHT GDMT thiết phải phù hợp với đặc điểm tâm, sinh lí nhu cầu trẻ TCHT GDMT phải tạo cho trẻ hứng thú, tích cực tham gia chơi, củng cố kiến thức học trò chơi mang nội dung GDMT Thứ tư, từ kết nghiên cứu thƣc trạng, dựa vào điều kiện công tác chuẩn bị GV điều kiện sở vật chất trƣờng học vốn có để xây dựng TCHT GDMT không tốn kém, phù hợp với nhà trƣờng Đảm bảo TCHT GDMT đƣợc sử dụng mang lại hiệu cao 3.2 Nguyên tắc thiết kế TCHT giáo dục bảo vệ môi trƣờng cho trẻ MG 5-6 tuổi - Đảm bảo tính mục đích - Đảm bảo tính chất hoạt động chơi - Tên gọi trò chơi phải phù hợp với nhiệm vụ, nội dung chơi khêu gợi trẻ mong muốn, khao khát đƣợc tham gia trò chơi - Nội dung trò chơi phải huy động đƣợc kiến thức, kỹ mà trẻ có, huy động khả trẻ vào việc giải nhiệm vụ nhận thức phù hợp với đặc điểm tâm sinh lí trẻ mâu giáo 5-6 tuổi - Cách chơi dễ nhớ, hấp dẫn phù hợp với khả trẻ GV dễ hƣớng dẫn trò chơi trẻ tự chơi sau đƣợc GV hƣớng dẫn cách chơi 104 - Đồ dùng, đồ chơi dễ kiếm, dễ làm, dễ tận dụng từ nguồn nguyên vật liệu có sẵn trƣờng/lớp dễ bảo quản - Đảm bảo tính hệ thống tính phát triển - Đảm bảo tính đa dạng - Đảm bảo tính khả thi, linh hoạt việc vận dụng 3.3 Một số TCHT giáo dục bảo vệ môi trƣờng cho trẻ MG 5-6 tuổi 3.3.1 Một số yêu cầu cần đảm bảo tổ chức hướng dẫn TCHT GDMT cho trẻ MG 5-6 tuổi 3.3.2 Tiến trình hướng dẫn TCHT GDMT cho trẻ MG 5-6 tuổi 3.3.3 Một số TCHT GDMT cho trẻ MG 5-6 tuổi a Trò chơi: “Gánh nước đường hẹp” b Trò chơi: “Bé nhanh, bé giỏi!” c Trò chơi: “Sống đâu?” d Trò chơi: “Vịng tuần hồn nước” e Trị chơi: “Bé nhanh!” f Trị chơi: “Nhìn tìm cây” g Trị chơi: “Bé làm vườn” h Trò chơi: “Bé nên làm gì?” i Trị chơi: “Bé sáng tạo!” j Trị chơi: “Bé chọn đúng” 3.4 Thực nghiệm TCHT giáo dục bảo vệ môi trƣờng cho trẻ MG 5-6 tuổi 3.4.1 Mục đích thực nghiệm Hiện thực hố kiểm tra tính đắn giả thuyết khoa học mà đề tài đề Triển khai vận dụng TCHT GDMT cho trẻ MG 5-6 tuổi trƣờng MN Từ đó, đánh giá hiệu việc vận dụng TCHT GDMT cho trẻ MG 5-6 tuổi trƣờng MN 3.4.2 Đối tượng thời gian thực nghiệm a Đối tượng thực nghiệm 105 Thực nghiệm đƣợc tiến hành trƣờng MN Tuổi Thơ, TP Đà Nẵng Sau thời gian tìm hiểu, dự xin ý kiến GV chủ nhiệm, chọn lớp lứa tuổi 5-6 tuổi lớp Lớn Lớn để tiến hành thực nghiệm Trên sở đó, chúng tơi chọn lớp Lớn lớp thực nghiệm lớp Lớn lớp đối chứng + Lớp Lớn 2: 35 trẻ + Lớp Lớn 1: 35 trẻ b Thời gian thực nghiệm Thời gian kiểm tra kết trƣớc TN: Ngày 02/03/2015 đến ngày 09/03/2015 Thời gian tiến hành TN TCHT GDMT: Ngày 10/03/ 2015 đến ngày 30/03/2015 Thời gian kiểm tra kết sau TN: Ngày 01/04/2015 đến ngày 16/04/2015 3.4.3 Nội dung thực nghiệm Do thời gian thực nghiệm có hạn nên chúng tơi chƣa thể tiến hành hết tất trò chơi thiết kế Vì vậy, phần chúng tơi lựa chọn trò chơi: “Gánh nước đường hẹp”, “Bé sáng tạo”, “Nhìn tìm cây”, “Bé chọn đúng”, “Vịng tuần hồn nước” để thực nghiệm phù hợp với nội dung chƣơng trình GDMT đƣợc phân bố khoảng thời gian 3.4.4.Phương pháp đánh giá kết kiểm tra thực nghiệm - Sử dụng toán thống kê để tính tỉ lệ kết - Sử dụng phƣơng pháp đối chiếu, so sánh kết kiểm tra trƣớc TN sau TN lớp TN lớp ĐC; kết kiểm tra trƣớc TN sau TN lớp TN để kiểm nghiệm tính khả thi số trị chơi nêu 3.4.5 Tiêu chí thang đánh giá - Tiêu chí 1: Khả quan sát giải nhiệm vụ chơi trẻ Mức độ 1: Yếu + Không tập trung ý, khơng có khả quan sát + Khi chơi khơng chủ động, chƣa thực đƣợc nhiệm vụ chơi Mức độ 2: Trung bình + Trẻ tự nguyện chơi, lúc đầu có tập trung ý nhƣng giảm dần sau 106 + Trẻ tham gia chơi chƣa nhanh nhẹn, chơi nhƣng chƣa mang lại kết cao Mức độ 3: Tốt + Trẻ có hứng thú chơi, tham gia chơi cách nhiệt tình, biết ý quan sát cao + Trẻ chơi say sƣa, nhanh nhẹn, linh hoạt, thực tốt nhiệm vụ chơi mang lại kết cao - Tiêu chí 2: Tính tích cực thái độ trẻ chơi TCHT GDMT Mức độ 1: Yếu + Thiếu thiện cảm với bạn chơi, trò chơi + Vi phạm luật chơi, ý thức tự giác không cao Mức độ 2: Trung bình + Chơi hời hợt, vui vẻ + Không vi phạm luật chơi + Thiết lập mối quan hệ chơi không bền vững Mức độ 3: Tốt + Có thiện cảm với trị chơi, nội dung chơi, bạn chơi + Biết phối hợp với bạn chơi cách thục + Tơn trọng luật chơi, tích cực hoạt động chơi - Tiêu chí 3: Ý thức bảo vệ mơi trường trẻ qua trị chơi Mức độ 1: Yếu + Trẻ hồn tồn khơng có ý thức bảo vệ mơi trƣờng xung quanh Mức độ 2: Trung bình + Ý thức bảo vệ mơi trƣờng trẻ hời hợt, thiếu tự giác, đƣợc nhắc nhở thực Mức độ 3: Tốt Trẻ có ý thức bảo vệ mơi trƣờng cách tự nguyện, tự giác lúc nơi 107 3.4.6 Kết kiểm tra, đánh giá trước thực nghiệm a Khả quan sát giải nhiệm vụ chơi trẻ (Tiêu chí 1) trước TN Bảng 3.1 Khả quan sát giải nhiệm vụ chơi trẻ trước TN Lớp Tiêu chí Số MĐ1 trẻ MĐ2 MĐ3 SL TL % SL TL % SL TL % Thực nghiệm 35 17,14 24 68,57 14,29 Đối chứng 35 20 22 62,86 17,14 Từ kết bảng ta nhận thấy khả quan sát giải nhiệm vụ chơi lớp thực nghiệm đối chứng mức tƣơng đƣơng đa số mức độ Tuy nhiên, mức độ hứng thú tham gia trò chơi lớp đối chứng cao so với lớp thực nghiệm b Tính tích cực thái độ trẻ chơi TCHT GDMT (Tiêu chí 2) trước TN Bảng 3.2 Tính tích cực thái độ trẻ chơi TCHT GDMT trước TN Tiêu chí Lớp Số trẻ MĐ1 MĐ2 MĐ3 SL TL % SL TL % SL TL % Thực nghiệm 35 8,57 24 68,57 22,86 Đối chứng 35 14,29 21 60 25,71 Nhìn chung, tính tích cực thái độ trẻ lớp chơi TCHT GDMT tƣơng đƣơng đa số mức độ Trong đó, tỉ lệ số trẻ có thiện cảm với trị chơi, biết phối hợp bạn chơi, tham gia tích cực chơi (mức độ 3) lớp đối chứng cao lớp thực nghiệm 2,85% 108 c Ý thức bảo vệ mơi trường trẻ qua trị chơi (Tiêu chí 3) trước TN Bảng 3.3 Ý thức bảo vệ môi trường trẻ qua trò chơi trước TN Lớp Tiêu chí Số MĐ1 trẻ MĐ2 MĐ3 SL TL % SL TL % SL TL % Thực nghiệm 35 11,43 26 74,29 14,28 Đối chứng 35 8,57 25 71,43 20 Qua kết điều tra bảng trên, ta nhận thấy ý thức bảo vệ mơi trƣờng trẻ qua trị chơi lớp mức trung bình Cụ thể: Ở lớp thực nghiệm, số trẻ mức độ trẻ chiếm tỉ lệ 11,43%, số trẻ mức độ 26 trẻ chiếm tỉ lệ 74,29% có trẻ đạt mức độ với tỉ lệ 14,28% Đối với lớp đối chứng, số trẻ mức độ trẻ chiếm tỉ lệ 8,57%, số trẻ mức độ 25 trẻ chiếm tỉ lệ 71,43% có trẻ đạt mức độ với tỉ lệ 20% Tuy nhiên, tỉ lệ số trẻ đạt mức độ lớp đối chứng cao so với lớp thực nghiệm 5,27% 3.4.7 Kết kiểm tra, đánh giá sau thực nghiệm a Khả quan sát giải nhiệm vụ chơi trẻ (Tiêu chí 1) sau TN Bảng 3.4 Khả quan sát giải nhiệm vụ chơi trẻ sau TN Tiêu chí Lớp Số MĐ1 trẻ MĐ2 MĐ3 SL TL % SL TL % SL TL % Thực nghiệm 35 0 25,72 26 74,29 Đối chứng 35 2,86 23 65,71 11 31,43 Kết từ bảng cho thấy, sau sử dụng TCHT GDMT tự thiết kế, mức độ khả quan sát giải nhiệm vụ chơi trẻ có thay đổi rõ rệt, cụ thể: Ở lớp thực nghiệm, khơng có trẻ mức độ 1, số trẻ mức độ trẻ chiếm tỉ lệ 25,27%, số trẻ đạt mức độ 26 trẻ chiếm tỉ lệ 74,29% 109 Ở lớp đối chứng, số trẻ mức độ trẻ chiếm tỉ lệ 2,86%, số trẻ mức độ 23 trẻ chiếm tỉ lệ 65,71% số trẻ đạt mức độ 11 trẻ chiếm tỉ lệ 31,43% Đặc biệt tỉ lệ % trẻ đạt mức độ lớp thực nghiệm cao so với tỉ lệ % lớp đối chứng 42,86% Bảng 3.5 So sánh khả quan sát giải nhiệm vụ chơi trước sau TN lớp TN Tiêu chí MĐ1 Lớp MĐ2 MĐ3 SL TL % SL TL % SL TL % 17,14 24 68,57 14,29 0 25,72 26 74,29 Trƣớc Thực nghiệm Sau Thực nghiệm Qua biểu đồ ta thấy, sau tiến hành thực nghiệm khả quan sát giải nhiệm vụ chơi trẻ lớp thực nghiệm thay đổi rõ rệt, cụ thể: Tỉ lệ trẻ mức độ khơng cịn nữa, tỉ lệ trẻ mức độ giảm từ 68,57% xuống 25,72%, tỉ lệ trẻ đạt mức độ tăng từ 14,29% lên 74,29% Cho thấy, trẻ trở nên có hứng thú chơi, tham gia chơi cách nhiệt tình, biết ý quan sát cao, chơi trẻ chơi cách say sƣa, nhanh nhẹn, linh hoạt, thực tốt nhiệm vụ chơi mang lại kết cao b Tính tích cực thái độ trẻ chơi TCHT GDMT (Tiêu chí 2) sau TN Bảng 3.6 Tính tích cực thái độ trẻ chơi TCHT GDMT sau TN Tiêu chí Lớp Số trẻ MĐ1 MĐ2 MĐ3 SL TL % SL TL % SL TL % Thực nghiệm 35 0 17,14 29 82,46 Đối chứng 35 0 22 62,86 13 37,14 Qua kết bảng ta thấy, sau tiến hành thực nghiệm sử dụng TCHT GDMT cho trẻ có thay đổi tính tích cực thái độ trẻ chơi, cụ thể: 110 Ở lớp thực nghiệm, khơng có trẻ mức độ 1, số trẻ mức độ trẻ chiếm tỉ lệ 17,14%, số trẻ đạt mức độ 29 trẻ chiếm tỉ lệ 82,46% Ở lớp đối chứng, khơng có trẻ mức độ 1, số trẻ mức độ 22 trẻ chiếm tỉ lệ 62,86% số trẻ đạt mức độ 13 trẻ chiếm tỉ lệ 37,14% Đặc biệt tỉ lệ % trẻ đạt mức độ lớp thực nghiệm cao so với tỉ lệ % lớp đối chứng 45,32% Bảng 3.7 So sánh tính tích cực thái độ trẻ trước sau TN lớp TN Tiêu chí MĐ1 Lớp MĐ2 MĐ3 SL TL % SL TL % SL TL % 8,6 24 68,57 22,68 0 17,14 29 82,46 Trƣớc Thực nghiệm Sau Thực nghiệm Qua biểu đồ ta thấy, sau tiến hành thực nghiệm tính tích cực thái độ trẻ trƣớc sau thực nghiệm có thay đổi rõ rệt, tất trẻ có thiện cảm với trị chơi, với bạn chơi, tơn trọng quy luật chơi tích cực, hứng thú chơi có số trẻ mức trung bình Cụ thể: Tỉ lệ số trẻ mức độ lớp thực nghiệm giảm từ 68,57% xuống 17,14% , tỉ lệ số trẻ mức độ tăng đáng kể từ 22,68% lên 82,46% c Ý thức bảo vệ môi trường trẻ qua trị chơi (Tiêu chí 3) sau TN Bảng 3.8 Ý thức bảo vệ môi trường trẻ qua trị chơi sau TN Tiêu chí Lớp Số trẻ MĐ1 MĐ2 MĐ3 SL TL % SL TL % SL TL % Thực nghiệm 35 0 22,86 27 77,14 Đối chứng 35 5,71 21 60 12 34,29 Qua kết bảng ta thấy, sau tiến hành thực nghiệm sử dụng TCHT GDMT cho trẻ có ý thức bảo vệ mơi trƣờng qua trò chơi, cụ thể: 111 Ở lớp thực nghiệm, khơng có trẻ mức độ 1, số trẻ mức độ trẻ chiếm tỉ lệ 22,86%, số trẻ đạt mức độ 27 trẻ chiếm tỉ lệ 77,14% Ở lớp đối chứng, số trẻ mức độ trẻ chiếm tỉ lệ 5,71%, số trẻ mức độ 21 trẻ chiếm tỉ lệ 60% số trẻ đạt mức độ 12 trẻ chiếm tỉ lệ 34,29% Đặc biệt tỉ lệ % trẻ đạt mức độ lớp thực nghiệm cao so với tỉ lệ % lớp đối chứng 54,28% Bảng 3.9 So sánh ý thức bảo vệ môi trường trẻ trước sau TN lớp TN Tiêu chí MĐ1 Lớp Trƣớc Thực nghiệm Sau Thực nghiệm MĐ2 MĐ3 SL TL % SL TL % SL TL % 11,43 26 74,29 14,28 0 22,86 27 77,14 Qua biểu đồ ta thấy, sau tiến hành thực nghiệm ý thức bảo vệ môi trƣờng trẻ thay đổi rõ rệt, cụ thể: Tỉ lệ số trẻ mức độ mức độ giảm, đó, sau TN khơng có trẻ mức độ 22,86% Trong tỉ lệ số trẻ mức độ tăng đáng kể từ 14,28% lên 77,14% Cho thấy trẻ trở nên có ý thức bảo vệ môi trƣờng cách tự nguyện, tự giác lúc nơi 112 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Trị chơi có ý nghĩa quan trọng sống đứa trẻ chẳng khác việc làm, phục vụ ngƣời lớn Đứa trẻ thể nhƣ trò chơi sau phần lớn trƣờng hợp thể nhƣ cơng việc Vì vậy, nhà hoạt động tƣơng lai trƣớc hết phải đƣợc giáo dục trị chơi Vậy tồn lịch sử ngƣời riêng biệt nhà hoạt động quan niệm nhƣ q trình phát triển trò chơi, dịch chuyển từ tham gia vào trò chơi sang thực cơng việc, nên có quyền gọi trò chơi trƣờng học sống TCHT không nguồn sống nuôi dƣỡng trẻ thể chất lẫn tâm hồn mà nguồn thông tin vô tận, điều kiện thuận lợi để phát triển khả độc lập, óc sáng tạo trẻ Trạng thái cảm xúc lành mạnh chơi thúc đẩy phát triển q trình tâm lí trẻ Trong trò chơi đứa trẻ làm đƣợc cao so với khả thực nó, trẻ thực đƣợc nhiệm vụ trí tuệ thực hành phức tạp Trị chơi nói chung TCHT nói riêng giúp trẻ phát triển tồn diện thể chất lẫn tinh thần Trò chơi làm cho trẻ phát triển lực cách tự nhiên, giúp trẻ trao đổi kinh nghiệm, tƣơng tác lẫn từ trẻ tiếp thu kiến thức dễ dàng Kết nghiên cứu đề tài cho thấy, phần lớn GV nhận thức đƣợc vị trí quan trọng việc GDMT cho trẻ MG 5-6 tuổi lựa chọn nội dung, phƣơng pháp hình thức phong phú, phù hợp với đặc điểm lứa tuổi đảm bảo đáp ứng mục tiêu GDMT Đề tài thiết kế đƣợc 10 TCHT GDMT cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi, TCHT GDMT đề tài đƣa mục đích nhƣ hƣớng dẫn cách chơi cách rõ ràng, từ rút học GDMT cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi Trong số TCHT GDMT trên, đề tài thực nghiệm để đánh giá tính khả thi linh hoạt TCHT GDMT Quá trình thực nghiệm chứng tỏ hệ thống TCHT GDMT cho trẻ MG 5-6 tuổi đƣợc thiết kế theo tiêu chí mức độ phát triển trẻ MG 5-6 tuổi Nhƣ vậy, tính đắn giả thuyết khoa học đề tài đƣợc kiểm chứng qua kết thực nghiệm đề tài 113 Kiến nghị Để việc GDMT cho trẻ nói chung, nhƣ việc thiết kế vận dụng TCHT GDMT nói riêng cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi mang lại hiệu quả, xn đƣa số kiến nghị sau: 2.1 Đối với Bộ giáo dục, Sở, phòng giáo dục sở, ban, ngành khác - Cần tổ chức bồi dƣỡng cho GV chuyên đề GDMT Trong có chuyên đề “Thiết kế vận dụng TCHT GDMT cho trẻ MG 5-6 tuổi trƣờng MN” - Thƣờng xuyên tổ chức hội thảo, tập huấn, báo cáo điển hình biện pháp tổ chức TCHT GDMT cách thƣờng xuyên để GV có điều kiện, hội trao đổi, học hỏi lẫn nhau, nâng cao nhận thức phát triển trí tuệ nhận thức cho trẻ mẫu giáo 2.2 Đối với ban giám hiệu nhà trường - Bổ sung tài liệu cho giáo viên trị chơi nói chung TCHT GDMT nói riêng, đặc biệt tích cực sƣu tầm TCHT nhằm giúp GV tổ chức trị chơi phù hợp với điều kiện, hồn cảnh thực tiễn - Cần bố trí lớp học có số lƣợng trẻ phù hợp với điều kiện trƣờng mầm non Tránh tình trạng trẻ động nhƣ Nhƣ vậy, giáo có điều kiện thực giáo dục cá biệt hóa trẻ mặt trí tuệ nhƣ nhận thức trẻ cách hiệu 2.3 Đối với giáo viên đứng lớp - Là ngƣời trực tiếp định chất lƣợng chăm sóc giáo dục trẻ, yêu cầu giáo viên mầm non phải quan tâm nhiều đến TCHT GDMT để sử dụng cách hợp lí hoạt động vui chơi nhƣ dạy học GV phải biết khơi dậy, nuôi dƣỡng, phát triển trẻ tính tị mị, khám phá đặc biệt ln “Lấy trẻ làm trung tâm” 2.4 Đối với trường sư phạm, nhà giáo dục - Thƣờng xuyên tiếp cận với thực tế đảm bảo lý luận dôi với thực hành để thực tốt mục tiêu đào tạo giáo viên - Cần cung cấp cho SV nhiều kiến thức môi trƣờng GDMT nhƣ kinh nghiệm thiết kế tổ chức sử dụng TCHT GDMT để SV có đƣợc tảng kiến thức vững sau trƣờng 114 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt Đào Thanh Âm (Chủ biên), Trịnh Dân, Nguyễn Thị Hòa (2002) Giáo dục học mầm non (Tập 1, 2, 3) ĐHSP Hà Nội Tôn Nữ Diệu Hằng Bài giảng tổ chức hoạt động vui chơi Trƣờng ĐHSP ĐHĐN Nguyễn Thị Hồ Biện pháp tổ chức trị chơi học tập nhằm phát huy tính tích cực nhận thức trẻ mẫu giáo lớn, Luận án tiến sĩ khoa học Hà Nội, 2003 Vũ Minh Hồng (1980) Trò chơi học tập NXB GD Đinh Văn Lang Kĩ dạy học trò chơi giáo viên mẫu giáo, Luận án tiến sĩ Hà Nội 2002 Khiếu Thị Loan (2012) “Hệ thống trò chơi GDMT cho trẻ dạy học bậc mầm non” NXB Trƣờng ĐHSP Hà Nội Mai Văn Mn (1992) Trị chơi trẻ em NXB TDTT Hà Nội Lê Bích Ngọc (1996) Làm quen với thiên nhiên qua trị chơi NXB GD Hồng Thị Phƣơng (2011) Giáo trình giáo dục mơi trường cho trẻ mầm non NXB Đại học Sƣ phạm 10 Phƣơng Hà Quỳnh (2011) “Hiệu việc GDMT cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi thông qua TCHT”_LV NXB Hà Nội 11 Nguyễn Thanh Thảo (2007) Giáo trình phương pháp tổ chức trẻ mầm non nhận thức môi trường xung quanh (Từ lọt lòng đến tuổi) NXB Hà Nội 12 Nguyễn Thị Triều Tiên (2004) Thiết kế sử dụng TCHT nhằm nâng cao hiệu dạy trẻ 5-6 tuổi định hướng không gian, Luận văn Thạc sĩ Trƣờng ĐHSP Hà Nội 13 Nguyễn Bích Thủy (2005) Giáo trình tâm lí học trẻ em lứa tuổi mầm non (Từ lọt lòng đến tuổi) NXB Hà Nội 14 Nguyễn Thị Thanh Thuỷ Những kiến thức GDMT NXBGD 15 Trần Trọng Thủy (2007) Giáo trình sinh lí học trẻ em NXB giáo dục ĐHSP 16 Nguyễn Ánh Tuyết (2000) Trò chơi trẻ em NXB Phụ nữ 115 17 Nguyễn Ánh Tuyết, Đinh Văn Vang, Nguyễn Thị Hà (1996) Tổ chức, hướng dẫn trẻ mẫu giáo chơi NXB Đại học Quốc Gia Hà Nội 18 Lê Thanh Vân (2005) Con người MT NXB Đại học sƣ phạm Hà Nội 19 Vụ giáo dục mầm non (2005) Bé tìm hiểu bảo vệ MT Nhà xuất giáo dục 20 Bộ Giáo dục & đào tạo Hướng dẫn thực chương trình chăm sóc giáo dục trẻ mầm non mẫu giáo lớn Tài liệu tiếng Anh 21 A N Leonchiep (1980) Sự phát triển tâm lí trẻ em Trƣờng CĐSP TW 22 AX Xôrokina & E.G Baturina (1970) Những trị chơi có luật trường mẫu giáo Trƣờng CĐSP TW3, TP Hồ Chí Minh 23 Eleni Symeou (9/2011) “Trị chơi mơi trường cho nhận thức môi trường trẻ trường mầm non” Hội nghị quốc tế Truyền thông, Truyền thông, Công nghệ Thiết kế ICCMTD 24 Maria Goncharova (09-11 tháng năm 2012) “Thiết kế trò chơi cho trẻ em nhằm thúc đẩy ý thức bảo vệ môi trường” Tạp chí giao tiếp tháng 10 năm 2012 116 ... trƣờng cho trẻ Mẫu giáo lứa tuổi 5- 6 tuổi trƣờng mầm non Tuổi Thơ, TP Đà Nẵng 3.2 Đối tượng nghiên cứu: Thiết kế trị chơi học tập giáo dục mơi trƣờng cho trẻ mẫu giáo 5- 6 tuổi trƣờng Mầm non Tuổi Thơ, ... chức trò chơi học tập giáo dục môi trƣờng trƣờng MN Tuổi Thơ, TP Đà Nẵng - Đánh giá thực trạng tổ chức trò chơi học tập giáo dục môi trƣờng trƣờng MN Tuổi Thơ, TP Đà Nẵng Nội dung 2: - Thiết kế trò. .. chức trò chơi học tập giáo dục mơi trƣờng Chƣơng II: Thực trạng tổ chức trị chơi học tập giáo dục môi trƣờng cho trẻ mẫu giáo 5- 6 tuổi trƣờng MN Tuổi Thơ, TP Đà Nẵng Chƣơng III: Thiết kế trò chơi

Ngày đăng: 26/06/2021, 19:46

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Đào Thanh Âm (Chủ biên), Trịnh Dân, Nguyễn Thị Hòa (2002). Giáo dục học mầm non (Tập 1, 2, 3). ĐHSP Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo dục học mầm non (Tập 1, 2, 3)
Tác giả: Đào Thanh Âm (Chủ biên), Trịnh Dân, Nguyễn Thị Hòa
Năm: 2002
2. Tôn Nữ Diệu Hằng. Bài giảng tổ chức hoạt động vui chơi. Trường ĐHSP ĐHĐN Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bài giảng tổ chức hoạt động vui chơi
3. Nguyễn Thị Hoà. Biện pháp tổ chức trò chơi học tập nhằm phát huy tính tích cực nhận thức của trẻ mẫu giáo lớn, Luận án tiến sĩ khoa học. Hà Nội, 2003 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Biện pháp tổ chức trò chơi học tập nhằm phát huy tính tích cực nhận thức của trẻ mẫu giáo lớn
5. Đinh Văn Lang. Kĩ năng dạy học bằng trò chơi của giáo viên mẫu giáo, Luận án tiến sĩ. Hà Nội 2002 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kĩ năng dạy học bằng trò chơi của giáo viên mẫu giáo
6. Khiếu Thị Loan (2012). “Hệ thống trò chơi GDMT cho trẻ trong dạy học bậc mầm non”. NXB Trường ĐHSP Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Hệ thống trò chơi GDMT cho trẻ trong dạy học bậc mầm non”
Tác giả: Khiếu Thị Loan
Nhà XB: NXB Trường ĐHSP Hà Nội
Năm: 2012
7. Mai Văn Muôn (1992). Trò chơi trẻ em. NXB TDTT Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Trò chơi trẻ em
Tác giả: Mai Văn Muôn
Nhà XB: NXB TDTT Hà Nội
Năm: 1992
8. Lê Bích Ngọc (1996). Làm quen với thiên nhiên qua trò chơi. NXB GD Sách, tạp chí
Tiêu đề: Làm quen với thiên nhiên qua trò chơi
Tác giả: Lê Bích Ngọc
Nhà XB: NXB GD
Năm: 1996
9. Hoàng Thị Phương (2011). Giáo trình giáo dục môi trường cho trẻ mầm non. NXB Đại học Sƣ phạm Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình giáo dục môi trường cho trẻ mầm non
Tác giả: Hoàng Thị Phương
Nhà XB: NXB Đại học Sƣ phạm
Năm: 2011
10. Phương Hà Quỳnh (2011). “Hiệu quả của việc GDMT cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi thông qua TCHT”_LV. NXB Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hiệu quả của việc GDMT cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi thông qua TCHT”_LV
Tác giả: Phương Hà Quỳnh
Nhà XB: NXB Hà Nội
Năm: 2011
11. Nguyễn Thanh Thảo (2007). Giáo trình phương pháp tổ chức trẻ mầm non nhận thức môi trường xung quanh (Từ lọt lòng đến 6 tuổi). NXB Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình phương pháp tổ chức trẻ mầm non nhận thức môi trường xung quanh (Từ lọt lòng đến 6 tuổi)
Tác giả: Nguyễn Thanh Thảo
Nhà XB: NXB Hà Nội
Năm: 2007
12. Nguyễn Thị Triều Tiên (2004). Thiết kế và sử dụng TCHT nhằm nâng cao hiệu quả dạy trẻ 5-6 tuổi định hướng trong không gian, Luận văn Thạc sĩ. Trường ĐHSP Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thiết kế và sử dụng TCHT nhằm nâng cao hiệu quả dạy trẻ 5-6 tuổi định hướng trong không gian
Tác giả: Nguyễn Thị Triều Tiên
Năm: 2004
13. Nguyễn Bích Thủy (2005). Giáo trình tâm lí học trẻ em lứa tuổi mầm non (Từ lọt lòng đến 6 tuổi). NXB Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình tâm lí học trẻ em lứa tuổi mầm non (Từ lọt lòng đến 6 tuổi)
Tác giả: Nguyễn Bích Thủy
Nhà XB: NXB Hà Nội
Năm: 2005
14. Nguyễn Thị Thanh Thuỷ. Những kiến thức cơ bản về GDMT. NXBGD Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những kiến thức cơ bản về GDMT
Nhà XB: NXBGD
15. Trần Trọng Thủy (2007). Giáo trình sinh lí học trẻ em. NXB giáo dục ĐHSP Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình sinh lí học trẻ em
Tác giả: Trần Trọng Thủy
Nhà XB: NXB giáo dục ĐHSP
Năm: 2007
16. Nguyễn Ánh Tuyết (2000). Trò chơi của trẻ em. NXB Phụ nữ Sách, tạp chí
Tiêu đề: ). Trò chơi của trẻ em
Tác giả: Nguyễn Ánh Tuyết
Nhà XB: NXB Phụ nữ
Năm: 2000
17. Nguyễn Ánh Tuyết, Đinh Văn Vang, Nguyễn Thị Hà (1996). Tổ chức, hướng dẫn trẻ mẫu giáo chơi. NXB Đại học Quốc Gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tổ chức, hướng dẫn trẻ mẫu giáo chơi
Tác giả: Nguyễn Ánh Tuyết, Đinh Văn Vang, Nguyễn Thị Hà
Nhà XB: NXB Đại học Quốc Gia Hà Nội
Năm: 1996
18. Lê Thanh Vân (2005). Con người và MT. NXB Đại học sƣ phạm Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Con người và MT
Tác giả: Lê Thanh Vân
Nhà XB: NXB Đại học sƣ phạm Hà Nội
Năm: 2005
19. Vụ giáo dục mầm non (2005). Bé tìm hiểu về bảo vệ MT. Nhà xuất bản giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bé tìm hiểu về bảo vệ MT
Tác giả: Vụ giáo dục mầm non
Nhà XB: Nhà xuất bản giáo dục
Năm: 2005
20. Bộ Giáo dục & đào tạo. Hướng dẫn thực hiện chương trình chăm sóc và giáo dục trẻ mầm non mẫu giáo lớn.Tài liệu tiếng Anh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hướng dẫn thực hiện chương trình chăm sóc và giáo dục trẻ mầm non mẫu giáo lớn
21. A. N. Leonchiep (1980). Sự phát triển tâm lí của trẻ em. Trường CĐSP TW 3 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sự phát triển tâm lí của trẻ em
Tác giả: A. N. Leonchiep
Năm: 1980

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w