1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

(Luận án) PHÁT TRIỂN KĨ NĂNG DẠY HỌC TOÁN CHO SINH VIÊN NGÀNH GIÁO DỤC TIỂU HỌC Ở TRƢỜNG ĐẠI HỌC THEO TIẾP CẬN NĂNG LỰC

248 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 248
Dung lượng 825,34 KB

Cấu trúc

  • 1. Lído chọn đềtài (12)
  • 2. Mụcđíchnghiên cứu (14)
  • 3. Kháchthể,đốitƣợngvàphạmvinghiêncứu (14)
  • 4. Giảthuyết khoahọc (14)
  • 5. Nhiệmvụ nghiên cứu (15)
  • 6. Phươngphápnghiêncứu (15)
  • 7. Nhữngluậnđiểmcầnbảovệ (16)
  • 8. Nhữngđónggóp củaluậnán (16)
  • 9. Cấutrúc luậnán (17)
    • 1.1. Tổngquannghiên cứuvấn đề (18)
      • 1.1.1. Những nghiêncứuvềkĩnăngdạyhọc toán (18)
      • 1.1.2. NhữngnghiêncứuvềpháttriểnKNDHtoánc h o S V n g à n h GDTHt (21)
      • 1.1.3. Nhận xét (23)
    • 1.2. Kĩnăngdạyhọctoántiểu họctheotiếpcậnnăng lực (24)
      • 1.2.1. Mộtsốkháiniệm (24)
      • 1.2.2. Bản chất của KNDHtoántiểuhọctheotiếp cận nănglực (27)
      • 1.2.3. Đặc điểmKNDHtoántiểuhọc theotiếpcậnnănglực (28)
      • 1.2.4. Hệthốngkĩnăngdạyhọc toán tiểuhọc theotiếpcậnnăng lực (29)
      • 1.2.5. BiểuhiệnvàcácmứcđộpháttriểnKNDHtoántheotiếpcậnnănglự ccủaSVngànhGDTHởtrườngđạihọc (31)
    • 1.3. LíluậnvềpháttriểnKNDHtoánchoSVngànhGDTHtheotiếp cậnnănglực (54)
      • 1.3.1. Bảnc h ấ t c ủ a p h á t t r i ể n K N D H t o á n c h o S V n g à n h G D T H theotiếp cận năng lực (54)
      • 1.3.2. ĐặcđiểmhọctậpcủaSVngànhGDTHởtrườngđạihọc (55)
      • 1.3.3. Nguyêntắc phát triểnKNDH toánc h o S V (56)
      • 1.3.4. Mộts ố m ô h ì n h v à P P D H h i ệ n đ ạ i t r o n g p h á t t r i ể n K N D H toán cho SVngành GDTHtheotiếp cận nănglực (58)
      • 1.3.5. Mộtsốđiềukiệnđểphátt r i ể n K N D H t o á n c h o S V (68)
  • Chương 2.THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN KĨ NĂNG DẠY HỌC TOÁNCHOSINHVIÊNNGÀNHGIÁODỤCTIỂUHỌCỞTRƯỜNGĐẠI HỌCTHEOTIẾPCẬNNĂNGLỰC (0)
    • 2.1. Kinhnghiệm quốctế vềphátt r i ể n K N D H t o á n c h o S V (71)
    • 2.2. Chươngtrình đào tạoKNDHtoánchoSVngànhGDTHởtrường đạihọc (72)
    • 2.3. KhảosátthựctrạngpháttriểnKNDHtoánchoSVngànhGDTH theotiếp cậnnăng lực (74)
      • 2.3.1. Mụcđíchkhảosát (74)
      • 2.3.2. Đốitƣợngvàđịabànkhảosát (74)
      • 2.3.3. Nộidungkhảosát (75)
      • 2.3.4. Phươngphápvàcôngcụkhảosát (75)
      • 2.3.5. Phântích kếtquảkhảo sát (76)
    • 2.4. Đánhgiáchungvềthựctrạng (97)
      • 2.4.1. Nhữngthànhtựu (98)
      • 2.4.2. Những hạn chếvàtháchthức (99)
    • 3.1. Địnhhướngxâydựngcácbiệnpháp (101)
      • 3.1.1. Địnhhướng1:ĐảmbảomụctiêuđàotạoGVtiểuhọcởcáctrườngđạ ihọc 90 3.1.2. Địnhhướng2:ĐảmbảonhữngnguyêntắcthenchốtcủaDH theotiếp cận năng lực (101)
      • 3.1.3. Địnhhướng3:Đảm bảophùhợpv ớ i t í n h đ ặ c t h ù c ủ a m ô n Toánởtiểuhọc (102)
      • 3.1.4. Địnhhướng4:Đảmbảophùh ợ p v ớ i t h ự c t i ễ n r è n l u y ệ n K NDHchoSVởcáctrườngđạihọchiệnnay (102)
    • 3.2. BiệnpháppháttriểnKNDHtoánchoSVngànhGDTHởtrường đạihọc theo tiếpcận nănglực (102)
      • 3.2.1. Biệnpháp1:XâydựngquytrìnhpháttriểnKNDHtoáncho SVngành GDTHtheo tiếpcậnnănglực (102)
      • 3.2.2. Biệnpháp2:ThiếtkếchươngtrìnhđàotạopháttriểnKNDH toán cho SVngành GDTHtheotiếp cận nănglực (107)
      • 3.2.4. Biệnpháp4: TổchứcrènluyệnKNDHt o á n c h o S V (116)
    • 4.1. Kháiquátquátrìnhthựcnghiệm (143)
      • 4.1.1. Mụcđíchthựcnghiệm (143)
      • 4.1.2. Đốitƣợngthựcnghiệm (143)
      • 4.1.3. Nộidungthựcnghiệm (143)
      • 4.1.4. Tiếntrìnhthựcnghiệm (145)
      • 4.1.5. Tiêuchuẩn vàthangđothựcnghiệm (147)
    • 4.2. Kếtquảthựcnghiệm (152)
      • 4.2.1. KếtquảđánhgiáKNDHtoán củaSV (152)
      • 4.2.2. Kếtquảtựđánh giáKNDHtoán củaSV (159)
      • 4.2.3. KếtquảđánhgiáK N D H t o á n c ủ a S V q u a n g h i ê n c ứ u (166)

Nội dung

Nhƣ vậy, hệ thống KNDH theo tiếp cận năng lực đáp ứng đổi mới chƣơng trình GDTH hiện nay chắc chắn có nhiều thay đổi. Sự thay đổi ấy chủ yếu là sự dịch chuyển giữa loại KN truyền thụ tri thức sang loại KN tổ chức hoạt động học tập cho ngƣời học, tăng cƣờng bổ sung thêm các KNDH mang tính định hƣớng học tập cho HS, đánh giá kết quả học tập của HS. Và đặc biệt, trong mỗi KNDH môn học cũng sẽ đƣợc cấu trúc lại cho phù hợp với định hƣớng phát triển năng lực cho ngƣời học. Vấn đề con ngƣời sẽ luôn là khâu then chốt,

Lído chọn đềtài

PháttriểnKNDHkhôngphảilàvấnđềmới,thậmchíkhunglíthuyếtv ềKNDHvàvấnđềđàotạo,bồidưỡngKNDHngàynayđãđượclàmsángtỏtrên nhiều phương diện cả về quan niệm lẫn phân loại, hệ thống hóa KNDH;phương pháp và chiến lược để đào tạo KNDH cho SV sƣ phạm Mặc dù vậy,khi bàn về KNDH và những vấn đề liên quan tới DH các môn học cụ thể cũngchƣa bao giờ là cũ và luôn thu hút đƣợc sự quan tâm của giới chuyên môn,đặc biệt trong những giai đoạn bước ngoặt; giai đoạn có sự chuyển giao giữacác quan điểm giáo dục hay sự xuất hiện của một mô hình giáo dục mới: Đàotạotheohướngpháttriển nănglựcngườihọc.

Theo Nghị quyết số 29-NQ/TW ngày 04 tháng 11 năm 2013 của Banchấp hành Trung ƣơng Đảng về đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đàotạo, đáp ứng yêu cầu công nghiệp hoá hiện đại hoá trong điều kiện kinh tế thịtrường định hướng xã hội chủ nghĩa, hội nhập quốc tế và Đề án đổi mới giáodục phổ thông thì toàn bộ hệ thống giáo dục nói chung và GDTH nói riêng sẽcómộtchândung,diệnmạomớikhácnhiềusovớitrướcđây,từmụctiêu,nộidung, phương pháp giáo dục đến cơ chế, chính sách, điều kiện bảo đảm thựchiện quá trình giáo dục Trong số những vấn đề định hướng đổi mới của nềngiáodục,thìđổimớivềcáchtiếpcậnhayquanđiểmgiáodụcđƣợcxemlà cốt lõi, có tầm ảnh hưởng lớn lao nhất tới sự thay đổi của nền giáo dục và quyđịnh mọi sự định hướng đổi mới khác Hướng tiếp cận truyền thống củachúng ta là coi trọng nội dung, coi trọng tri thức cần truyền thụ tới người học.Cònxuthếđổimớigiáodụcngàynaytiếpcậntheoquanđiểmhiệnđạihướngvàoviệc pháttriểnnănglựcchongườihọc,nộidungchỉđượcxemlàcôngcụđểngườihọcpháttri ểnnănglựccánhântrongquátrìnhhọctập.Mọiphươngphápvà

KNDHmàGVsửdụngđểtổchứcvà triểnkhaiquá trìnhhọc tậpcủa người học phải hướng vào việc phát triển toàn diện cả phẩm chất và năng lựcchohọ.

Nhƣ vậy, hệ thống KNDH theo tiếp cận năng lực đáp ứng đổi mớichương trình GDTH hiện nay chắc chắn có nhiều thay đổi Sự thay đổi ấy chủyếu là sự dịch chuyển giữa loại KN truyền thụ tri thức sang loại KN tổ chứchoạt động học tập cho người học, tăng cường bổ sung thêm các KNDH mangtínhđịnhhướnghọctậpchoHS, đánhgiákết quảhọctậpcủaHS Vàđ ặcbiệt, trong mỗi KNDH môn học cũng sẽ đƣợc cấu trúc lại cho phù hợp vớiđịnhhướngpháttriểnnănglựcchongườihọc.

Vấnđềconngườisẽluônlàkhâuthenchốt,làyếutốquyếtđịnhnhấttớithành công cho mọi sự thay đổi, trong đó có đổi mới giáo dục Đổi mới giáodụcnóichungvàđổimớigiáodụcphổthôngnóiriêngcóđƣợcthựchiệntriệtđể, hiệu quả hay không chính là phụ thuộc vào đội ngũ GV Điều này cũng cónghĩa: công tác đào tạo GV ở các trường sư phạm, mà nhất là các trường Đạihọc Sư phạm sẽ góp phần to lớn vào công cuộc đổi mới giáo dục phổ thôngtronggiaiđoạnhiệnnay.ChứcnăngmớicủangườiGVtrongxãhộihiệnđạilàdạy cho HS cách học, cách tự học Những phương pháp mà đặc biệt là KNDHhọđượcđàotạoởtrườngĐạihọcSưphạmchínhlàchìakhóa,làphươngtiệnthiết yếu và hữu ích nhất để họ góp phần vào sự nghiệp chung của toàn Đảng,toàndânvềđổimớigiáodục. Để góp phần nghiên cứu về vấn đề phát triển KNDH cho SV ngànhGDTH ở trường đại học đáp ứng yêu cầu chương trình giáo dục phổ thôngmới có nhiều thay đổi đƣợc xem là một trong số những giải pháp quan trọnggóp phần đổi mới công tác đào tạo ở trường Đại học Sư phạm cho thích ứngvới sự thay đổi của hiện thực giáo dục Đây cũng đƣợc xem là khâu then chốtnhấtchochiếnlượcđổimớigiáodụcphổthôngởnướctagiaiđoạnhiệnnay.

Xuất phát từ những lí do trên, chúng tôi lựa chọn đề tài: “Phát triển kĩnăng dạy học toán cho sinh viên ngành Giáo dục Tiểu học ở trường đại họctheo tiếpcận nănglực”.

Mụcđíchnghiên cứu

Đề xuất các biện pháp phát triển KNDH toán cho SV ngành GDTH ởtrường đại học theo tiếp cận năng lực góp phần phát triển năng lực nghềnghiệpcho SVvànâng cao chất lƣợngđộingũGVtiểu học.

Kháchthể,đốitƣợngvàphạmvinghiêncứu

Hoạt động rèn luyện NVSP (nội dung PPDH toán ở tiểu học) cho SVngành GDTHở trường đại học.

Mối quan hệ giữa các hoạt động và quá trình để phát triển KNDH toánchoSVngành GDTHởtrườngđạihọctheo tiếpcậnnănglực.

- Tiến hành khảo sát GVTH (đƣợc chọn lựa tại các tỉnh thành: Hà Nội,VĩnhPhúc,HưngYên,HảiDương,LàoCai,HàGiang,SơnLa).

- Tiến hành khảo sát giảng viên và SV tại 07 trường đào tạo GVTHtrình độ đại học: ĐHSP Hà Nội 2, ĐHSP Hà Nội, Đại học Thái Nguyên, ĐạihọcHảiPhòng,ĐạihọcTâyBắc,ĐạihọcHùngVương,ĐạihọcVinh.

- Tổ chức thực nghiệm sư phạm tại khoa GDTH, trường Đại họcSƣphạmHà Nội2.

Giảthuyết khoahọc

Nếu đề xuất và vận dụng những biện pháp sƣ phạm phát triển đƣợcKNDH toán dựa trên tiêu chí đánh giá các mức độ phát triển năng lực dạy họctoáncủaSVthìsẽgópphần nângcaochấtlƣợngđàotạoGVTH.

Nhiệmvụ nghiên cứu

5.2 Xâyd ự n g c á c K N D H t o á n c h o S V n g à n h G D T H t h e o t i ế p c ậ n nănglực vàxácđịnhnhữngbiểuhiệnnăng lực dạyhọctoáncủaSVtiểuhọc.

5.3.Đề xuất một số tiêu chí đánh giá KNDH toán của SV ngành

5.6 Tiếnhànhthựcnghiệmđểkiểmchứngtínhkhảthi,hiệuquảcác biệnphápđã đềxuấtvà giảthuyếtkhoahọc.

Phươngphápnghiêncứu

- Phân tích tư liệu lí luận trong và ngoài nước để tìm hiểu tình hìnhnghiên cứu những công trình có liên quan về phát triển KNDH toán theo tiếpcậnnănglực,đólànhững căncứlíluậnquan trọngcủađề tài nghiêncứu;

- Phân tích và tổng hợp một số quan điểm về KNDH toán, nghiên cứucác biện pháp rèn luyện những KNDH toán cho SV Trên cơ sở đó, xây dựngbộ tiêu chí và công cụ đánh giá mức độ phát triển KNDH toán cho SV ngànhGDTHởtrườngđạihọctheotiêp cận năng lực.

- Thu thập và phân tích các dữ liệu thông qua khảo sát, điều tra thựctrạng phát triển KNDH toán cho SV ngành GDTH ở trường đại học, thựctrạngsửdụngchiếnlượcDHtheotiếpcậnnănglựccủangườihọc.

- Xây dựng các phiếu điều tra để lấy ý kiến phản hồi từ: các giảng viênDHhọcphầnPPDHtoánởtiểuhọcvàcácSVngànhGDTHởmộtsốtrường đại học; các GV ở một số trường tiểu học về việc thực hiện những hoạt độngDH toán; về mức độ cần thiết của những tiêu chí trong năng lực DH toán theotiếp cận năng lực; về sự cần thiết phải phát triển KNDH toán cho SV ngànhGDTHởtrườngđạihọctheotiếpcậnnănglựctronggiaiđoạnhiệnnay.

- Kinh nghiệm giảng dạy bộ môn PPDH toán ở tiểu học của các giảngviên ở một số trường đại học; Kinh nghiệm lựa chọn và vận dụng các PPDHcủacác GVởtrườngtiểuhọc.

- Thực nghiệm sư phạm để đo lường KNDH toán của SV ngànhGDTH ở trường đại học theo tiếp cận năng lực nhằm kiểm tra tính khả thi vàhiệuquảcủa các biệnphápđềxuất trongluậnán.

- Thực nghiệm đối chứng, nghiên cứu trường hợp để có kết quả địnhtínhvàđịnh lƣợng.

Nhữngluậnđiểmcầnbảovệ

7.1 KNDH toán ở tiểu học theo tiếp cận năng lực là KNDH đƣợc ápdụng trong môn Toán tiểu học, nó tập trung chủ yếu vào việc phát triển nănglựctoánhọcchoHStiểuhọc.

7.2 Dạy học theo tiếp cận năng lực là một trong những chiến lƣợc dạyhọc thuận lợi để phát triển KNDH toán cho SV ngành GDTHở t r ƣ ờ n g đ ạ i học vì nó luôn coi trọng các hoạt động trải nghiệm, thực hành gắn vớithựctiễn củangười họcđểhìnhthành KNcho họ.

7.3 Tính khả thi và hiệu quả của các biện pháp phát triển KNDH toáncho SVngànhGDTHtheotiếp cậnnănglực.

Nhữngđónggóp củaluậnán

8.1 Xây dựng khung lí thuyết cho việc phát triển KNDH toán cho SVngành GDTHtheotiếpcậnnănglực.

8.2.Xây dựng hệ thống KNDH toán cho SV ngành GDTH ở trường đạihọctheotiếpcậnnănglực.

8.3 XâydựngbộtiêuchíđánhgiámứcđộpháttriểnKNDHtoáncủaSV ngành GDTHởtrườngđại họctheo tiếpcận năng lực.

V ngànhGDTHởtrường đại họctheotiếp cận nănglực.

Cấutrúc luậnán

Tổngquannghiên cứuvấn đề

Trong lịch sử nghiên cứu giáo dục, đã có khá nhiều nghiên cứu vềKNDH Trong đó, đáng kể nhất là những nghiên cứu của Edward ConradWragg [92], Chris Kyriacou [86], James M Cooper [102], Nguyễn Bá Minh[35], Phạm Minh Hùng [21], Đặng Thành Hƣng [22], v.v… Những nghiêncứu của các tác giả đã bàn luận khá sâu về lí luận KNDH Bao gồm: kháiniệm, bản chất KNDH, cách phân loại và hệ thống hóa KNDH hiện đại. Dướiđâylàmộtsố phântíchcụ thể:

Edward Conrad Wragg trong tác phẩm“Classroom Teaching

Skills”[91], đã đƣa ra quan niệm về các KN quản lí lớp học khi GV dạy học,

KN lầnchạm chán đầu tiên của GV với lớp học của họ, KN đánh giá HS của ngườidạy, KN đặt câu hỏi; giải thích và lời giải thích; tổ chức lớp học và học tập.Đặc biệt, Edward Conrad Wragg đã có nhiều công trình nghiên cứu về KNDHcủa GVTH, trong cuốn“Primary Teaching Skills”[ 9 2 ] , t á c g i ả đ ã đ ƣ a r a nhận định“Giáo viên tiểu học luôn luôn được yêu cầu để làm chủ một vốnkiếnthứcvàkĩnăngchuyênnghiệp”.Trongtácphẩmcủamìnhtácgiảđãđƣara các

KN cần thiết, đặc trƣng cho GV bậc tiểu học nhƣ KN: nghiên cứu hệthống để quản lí lớp học; quản lí cách cƣ xử và công việc của trẻ; quản lí cáchnhìn nhận của HS Tuy nhiên trong tác phẩm này tác giả không đề cập tới cácKN: Đánhgiákếtquảhọc tậpcủaHS;tổchức lớphọc vàhọctập.

Chris Kyriacou trong tác phẩm“Essential Teaching Skills”[86], đãtrình bày về các KN: lập kế hoạch bài học và chuẩn bị bài học; giới thiệu bàihọc;quảnlílớp học;đánhgiásựtiếnbộcủangười học.

James M Cooper trong tác phẩm“Classroom Teaching Skills”[102],đã đƣa ra các vấn đề liên quan đến các KNDH nhƣ KN: xác định mục tiêu;lập kế hoạch; tổ chức các hoạt động học tập cho người học; đặt câu hỏi; quảnlílớphọc;tổ chứchọctậphợptác;đánhgiá họctậpcủa HS.

Các nhà giáo dục hiện đại ở Anh đã xây dựng chương trình, kế hoạchđánhgiávàpháttriểnKNDHchoGVthôngquaviệcthựchiệndựán“Bristish

Council Teaching Skills – Inspiring Teaching Excellence”[101],giúp người học không chỉ hiểu rõ hệ thống các KNDH mà còn đánh giá đƣợccác mức độ KNDH của GV, những KN đƣợc đánh giá bao gồm: quản lí lớphọc; kế hoạch khóa học và bài học; tìm hiểu người học; kiến thức môn học;côngnghệhọc tập. Đặng Thành Hƣng [24], đã căn cứ vào những nhiệm vụ dạy học thiếtyếu của GV trong hoạt động nghề nghiệp để phân chia KNDH thành bốnnhóm cơ bản: KN nghiên cứu người học và việc học; KN lãnh đạo và quản língười học, việc học; KN thiết kế dạy học và hoạt động giáo dục; KN dạy họctrựctiếp(tác nghiệp).

Phạm Minh Hùng [21], Nguyễn Bá Minh [35] trong các công trìnhnghiên cứu của mình đã đƣa ra các quan niệm về KNDH ở tiểu học và cụ thểhơn là các KN để dạy học môn Toán nhƣ KN thiết kế bài học toán; KN đánhgiákếtquảhọctậptoánchoHS;KNsửdụng các PPDHtoán;…

Một số nghiên cứu tập trung vào thực trạng rèn luyện nghiệp vụ của cáctrường sư phạm, từ đó đã đề xuất giải pháp nhằm nâng cao chất lượng rènluyện NVSP; đề xuất các biện pháp hình thành và phát triển các KNDH củaGV, các biện pháp vận dụng các KNDH này vào thực tiễn dạy học ở nhàtrườngphổthông,gópphầnnângcaochấtlượngđàotạo,thúcđẩyđổim ới giáo dục đã đƣợc trình bày trong các công trình của Phan Quốc Lâm [32],NguyễnQuangUẩn[72],NguyễnHữuDũng[13],TrịnhThịQuý[49],NguyễnNh ƣAn[1],TrầnAnhTuấn[68],PhanThanhLong[34].

Những nghiên cứu cụ thể về KNDH toán cho SV ngành GDTH đã làmrõ bản chất, cấu trúc, các tiêu chí nhận diện và đánh giá KNDH, xây dựng quitrình rèn luyện KNDH, đề xuất các biện pháp để hình thành và phát triểnKNDH trong quá trình đào tạo ở trường đại học đã được trình bày trong cáccông trình của Phạm Văn Cường [11], Nguyễn Dương Hoàng [19], NguyễnAnh Tuấn[64].

Qua nghiên cứu các công trình về KNDH nói trên, chúng tôi khái quátmộtsốthànhtựunổibậtmàcácnhàkhoahọcđãđạtđƣợcnhƣsau:

Thứ nhất, trong hầu hết các công trình nghiên cứu của các tác giả đãtươngđốithốngnhấtđượcquanniệmluậnvềKNDH.

Thứ hai, có nhiều quan điểm khác nhau khi phân loại, hệ thống hóaKNDH Có tác giả dựa vào nhiệm vụ của người GV để phân loại KNDH, cótác giả lấy tiến trình tổ chức dạy học để phân loại KNDH, một số tác giả phânloạiKNDHtheo tiếp cậndựavàongười học.

Thứ ba, vấn đề nhận diện và đánh giá KNDH đã đƣợc đề cập tới kháđầyđủvàsâusắc.ĐiểnhìnhlàcácphântíchcủaChrisKyriacoutrong“Essential

Teaching Skills”[86], James M Cooper trong“ClassroomTeaching Skills”[102], Đặng Thành Hƣng trong “Nhận diện và đánh giá kĩnăng dạyhọc” [22].

Có thể nói, các công trình nghiên cứu của các tác giả cơ bản đã xâydựng được khung lí thuyết tương đối đầy đủ về KNDH, đây là những tiền đềhếtsứcquantrọngđểchúngtôixâydựngkhunglíthuyết(cơsởlíluận)chođề tàinghiêncứucủamình.

1.1.2 Những nghiên cứu về phát triển KNDH toán cho SV ngành GDTHtheo tiếp cận nănglực

Từ những năm 60 của thế kỉ XX, ở Liên Xô và Đông Âu đã có nhiềucông trình nghiên cứu về KNDH theo tiếp cận năng lực, tiêu biểu là các nhànghiêncứunhƣ:KrutetxkiV.A[29];ĐanilopM.A,XcatkinM.N[14];Cuzơmin a N.V [10]; Gônôbôlin P.N [15]; Apđuliana O.A [4];… Trong cácnghiên cứu của mình, các tác giả hầu hết đưa ra hệ thống các KN cơ bản củangười GV cần có; xác định các cấu trúc năng lực và biện pháp phát triển nănglựcchoSVđểtrởthành mộtgiáoviêngiỏi.

Bướcsangthậpkỉ70,cáccôngtrìnhnghiêncứuởLiênXôvàĐông u đẩy mạnh theo hướng phát triển năng lực dạy học cho SV sư phạm thôngqua việc phát triển mạnh mẽ mô hình đào tạo mới với sự ra đời của“Phòngnghiên cứu đào tạo giáo viênở t r ư ờ n g s ư p h ạ m ” Tạo tiền đề cho sự xuấthiệnhàngloạtcáccôngtrình nhƣ:

+ Công trình nghiên cứu“Hình thành các kĩ năng, kĩ xảo sư phạm chosinh viên trong điều kiện của nền giáo dục đại học”của Kixêgôv X.I

[28],trong công trình này ông đã đưa ra được năng lực dạy học của người

GV vàbồi dƣỡng những năng lực cụ thể này trong từng giai đoạn học tập ở cáctrườngsưphạm.

+ Công trình nghiên cứu“Nội dung và cấu trúc thực hành sư phạm ởcác trường Đại học Sư phạm trong giai đoạn hiện nay”của Apđuliama

O.A[3], ông đã dựa vào các quan điểm của mình để xây dựng hệ thống KNDH vàKNgiáodụcriêng biệt đƣợcmô tảtheo thứbậc. Ở các nước phương Tây (Mỹ, Pháp, Canađa, Ôxtrâylia, …), các nhànghiêncứuđặcbiệtchútrọngđếnviệchìnhthànhcácKNthựchànhgi ảngdạy cho SV dựa trên các thành tựu của “Tâm lí học hànhv i v à t â m l ý h ọ c chứcnăng,nghiêncứu Didactic,…”thểhiện trong cáccôngtrìnhởthờiđiểm này nhƣ: Jean Pierre Kahane – Claude Castella – Alain Mercire – PhilippeClarou–

IremGrenoble[26];AnnieBessot,ClaudeComiti,F r a n c o i s e Richard (1992) [2]; Báo cáo“Khoa học và nghệ thuật đào tạo các thầy giáo”của nhóm

Phiđenta Kapkar (Mỹ),“Hội thảo về cách tân việc đào tạo bồidưỡngg i á o v i ê n c ủ a c á c n ư ớ c C h â u Á –

Các công trình nghiên cứu của Nguyễn Cảnh Toàn [61], Hoàng Chúng[8],N g u y ễ n K ỳ [ 3 1 ] , P h ạ m V ă n H o à n ( c h ủ b i ê n ) , N g u y ễ n G i a C ố c , T r ầ n Thúc Trình [18] tập trung chủ yếu vào việc vận dụng lí luận dạy học kinh điểncủa thế giới vào thực tiễn dạy học, trang bị cho người học những hiểu biết líluậnbanđầuvềKN;tiếnhànhluyệntậpKNtheomộttrìnhtựlogictừviệcbắ t đầu luyện tập các thao tác, hành động đơn lẻ; rèn luyện để đạt đƣợc mứcđộthuần thục;từđógiúp hình thànhvàphát triển KNDHtoán cho SV.

Kĩnăngdạyhọctoántiểu họctheotiếpcậnnăng lực

Cho đến nay đã có nhiều công trình trong và ngoài nước nghiên cứu vềkháiniệmKN.

Theot ừ đ i ể n t i ế n g v i ệ t [ 4 1 ] ,“ K N l à k h ả n ă n g v ậ n d ụ n g n h ữ n g k i ế n thứcthunhậnđược trong mộtlĩnhvựcnàođó vàothựctế”.

Theo V.A.Kruchexki [30],“KN là phương thức thực hiện hoạt động – cái màconngườilĩnhhộiđược”.

Theo A.G.Côvaliôv [9],“KN là phương thức thực hiện hành động phùhợp vớimục đíchvàđiều kiệncủanó”.

Theo A.V.Peetrôvxki [40],“KN là sự vận dụng tri thức, kĩ xảo đã có đểlựa chọn và thực hiện những phương thức hành động tương ứng với mục đíchđặt ra”.

Theo J.N.Richard [109],“KN là hành vi thể hiện ra hành động bênngoàivà chịu sựchiphối của cáchcảmnhận và suynghĩ của cánhân”.

Theo Trần Trọng Thủy [57],“KN là mặt kĩ thuật của hành động.

Theo Đặng Thành Hƣng [22],“KN là một dạng hành động được thựchiện tự giác dựa trên tri thức về công việc, khả năng vận động và những điềukiện sinh học – tâm lí khác của cá nhân (chủ thể có KN đó) như nhu cầu, tìnhcảm, ý chí, tính tích cực cá nhân… để đạt được kết quả theo mục đích hay tiêuchíđãđịnh,hoặcmức độthànhcôngtheochuẩnhayquyđịnh”.

Qua nghiên cứu các định nghĩa trên chúng tôi nhận thấy có ba hướngtiếpcận cơbản:

Hướng thứ nhất:Coi KN là kĩ thuật, cách thức thực hiện hoạt động màchủ thể đã thành thạo Ở hướng này, KN đã được nhấn mạnh về mặt kĩ thuật,KN đƣợc coi là cách thức thực hiện hoạt động phù hợp với mục đích và điềukiện của hành động nhưng KN ở hướng này chưa chú trọng đến kết quả đạtđƣợccủa hoạt động.

Hướng thứ hai:Coi KN là một dạng biểu hiện của năng lực chứ khôngchỉ đơn thuần là kĩ thuật, cách thức thực hiện hoạt động Các quan điểm nàynhấn mạnh tới kết quả của hoạt động Với cách tiếp cận trên cho thấy KN làmột dạng biểu hiện năng lực của chủ thể, biết dựa trên lí luận, thực tiễn, biếtvận dụng kinh nghiệm và những tri thức đã có vào hoạt động cá nhân để đạtđược mục đích đã đề ra Quan điểm trên phản ánh tương đối đầy đủ bản chấtcủa KN.

Hướng thứ ba:Xem xét KN là hành vi ứng xử Với cách tiếp cận này,các nhà nghiên cứu không chú ý đến mặt kĩ thuật, cách thức thực hiện hoạtđộng của nó Dẫn đến gặp rất nhiều khó khăn trong việc rèn luyện KN và lựachọn; sửdụngcáchthức đánhgiáKN.

Luận án này tiếp cận theo quan điểm của Đặng Thành Hƣng:“KN làmột dạnghành động được thựchiện tự giác dựa trên tri thức vềcôngv i ệ c , khả năng vận động và những điều kiện sinh học – tâm lí khác của cá nhân(chủthểcóKNđó)nhưnhucầu,tìnhcảm,ýchítínhtíchcựccánhân… đểđạt được kết quả theo mục đích hay tiêu chí đã định, hoặc mức độ thành côngtheo chuẩnhayquy định”[22].

Có nhữngýkiến khác nhauvềKNDH,cụthể:

Theo Nguyễn Nhƣ An [1],“KNDH là sự thực hiện có kết quả một sốthao tác hay một loạt các thao tác phức tạp của một hành động giảng dạy,bằng cách lựa chọn và vận dụng các tri thức, những cách thức và quy trìnhđúng đắn”.

Theo Trần Anh Tuấn [68],“KNDH là sự thực hiện có kết quả một sốthao tác hay một loạt các thao tác phức hợp của một hành động giảng dạybằng cách lựa chọn và vận dụng những tri thức chuyên môn nghiệp vụ cầnthiết vàocác tìnhhuốngdạy họcxác định”.

Theo Đặng Thành Hƣng [23],“KNDH là kiểu KN nghề nghiệp mà nhàgiáo cần có và sử dụng trong hoạt động dạy học để tiến hành có kết quả cácnhiệmvụ dạy họctheomụctiêu haytiêuchuẩn đãquyđịnh”.

Tiếp cận các quan điểm trên, chúng tôi cho rằng:“KNDH là loại

KNnghề nghiệp đặc thù cho lao động dạy học của người dạy, là việc thực hiện cókết quả các thao tác của người dạy trong hoạt động dạy học trên cơ sở lựachọn và vận dụng những kiến thức chuyên môn, phương tiện dạy học, kinhnghiệmsưphạmđểđạtđược mụctiêudạyhọc đãxác định”.

Trênc ơ s ở n g h i ê n c ứ u c á c k h á i n i ệ m K N v à K N D H , c h ú n g t ô i x â y dựng khái niệm KNDH toán nhƣ sau:“KNDH toán là KNDH của người dạytrong hoạt động dạy học môn Toán trên cơ sở lựa chọn và vận dụng nhữngkiếnt h ứ c toánh ọ c , phươngt i ệ n d ạ y học,ki nh n g h i ệ m sưp h ạ m gi úp n g ư ờ i dạythựchiệnthànhcông nhiệmvụdạy học môn Toán”.

TrongdạyhọcởtiểuhọcnóichungvàdạyhọcmônToánnóiriêng,mộtyêu cầu đặt ra đối với người dạy là phải tích cực hóa người học, tạo điều kiệnvà cơ hội tốt nhất để người học bằng hoạt động của bản thân tự phát hiện vàchiếm lĩnh đƣợc tri thức khoa học Để làm tốt điều này, GV phải biết cách tổchức các hoạt động học tập cho người học trải nghiệm, khám phá, tự hìnhthành kiến thức mới cho mình Để tổ chức hoạt động dạy học môn Toán ở tiểuhọc theo yêu cầu đổi mới đó, người GVTH phải tích hợp, hội tụ được nhiềuKNDH,trongđóyêucầuGVphảicómộtsốKNcơbảnsau:NhómKNnghiên cứu người học và việc học, nhóm KN thiết kế dạy học, nhóm KN đánh giá kếtquảcủaHStiểuhọc,nhómKNdạyhọctrựctiếp,… cácKNnàyđanxennhau,hỗtrợnhaumậtthiếttronghoạtđộngdạyhọctoánởtiểuhọc.

Từ đó chúng tôi quan niệm:“KNDH toán tiểu học là loại KN giúp chonhàgiáothựchiệnthànhcôngvàhiệuquảhoạtđộngdạyhọcmônToá nởtiểu học, trên cơ sở lựa chọn và vận dụng những kiến thức toán học nền tảng,cùngvớitrithức về lí luậnd ạ y h ọ c t o á n ở t i ể u h ọ c , p h ư ơ n g t i ệ n d ạ y h ọ c ; đồng thờikết hợpvớikinh nghiệmsưphạmvàcác yếutốtâmlí khác”.

Có nhiều cách lí giải về năng lực, tuy nhiên trong luận án này chúng tôiquan niệm: năng lực bao gồm toàn bộ những kiến thức nền tảng, kĩ năng làmviệc, ý thức, thái độ, cùng với các yếu tố tâm lí, sinh học của cá nhân đảm bảocho cánhânđóthựchiệnthànhcôngmột nhiệmvụ haycôngviệc cụthể.

Từ những phân tích trên đây ta có thể hiểu:“KNDH toán tiểu học theotiếpcậnnănglựclàKNDHđượcngườidạythựchiệntrongcáchoạt đ ộngdạy học toán cho HSTH Những KNDH này giúp người dạy thành công trongviệctổchứcchoHShọctập,huyđộngvốnkiếnthứcvàkinhnghiệmsẵncó để xây dựng kiến thức toán học mới Đồng thời, dưới sự tổ chức, dẫn dắt,khích lệ, động viên của người dạy để hình thành và phát triển được các nănglựctoánhọc củaHS”.

KNDH toán tiểu học theo tiếp cận năng lực về bản chất là KNDH đượcápdụngtrongmônToántiểuhọc,hướngtậptrungchủyếuvàoviệcpháttriểnnăng lực toán họcchoHSTH NhữngKN này thể hiệncác đặct r ƣ n g c h í n h sauđây:

- Thứ nhất, KNDH toán tiểu học bao gồm đầy đủ những đặc trƣng cơbảnc ủ a K N D H , đ ó l à K N n g h ề n g h i ệ p , g ắ n v ớ i l ĩ n h v ự c d ạ y h ọ c c ủ a n h à giáo, có tính linh hoạt, mềm dẻo, đạt đến một trình độ thuần thục nhất định đểđemlạihiệuquảtrongcáctìnhhuốngcụthể.

LíluậnvềpháttriểnKNDHtoánchoSVngànhGDTHtheotiếp cậnnănglực

1.3.1 Bản chất của phát triển KNDH toán cho SV ngành GDTH theo tiếpcận nănglực

Phát triển KNDH toán cho SV theo tiếp cận năng lực bản chất là dựavào năng lực đã có của người học, lấy năng lực người học là nền tảng, là tiềnđề để phát triển KNDH của họ, giúp họ phát triển đƣợc các KNDH mà cácKN này hướng tới việc phát triển năng lực toán học cho HS tiểu học. Mặtkhác, phát triển KNDH toán cho SV theo tiếp cận năng lực là phải xác địnhđƣợcmộthệthốngKNDHlàmkếtquảđầuracủaquátrìnhdạyhọclàmcơsởđịnhhƣ ớngchotấtcảcáchoạtđộngtiếptheocủaGV,nhữngKNDHnàyphảiđược mô tả tường minh, chi tiết thành các cấp độ và các mức độ về kiến thức,KN, thái độ mà người học cần đạt được sau khi kết thúc quá trình dạy học.Đảm bảo phát triển đầy đủ hệ thống KNDH toán và SV vận dụng vào phântích chương trình, thiết kế, thực hành giảng dạy môn Toán ở tiểu học, đây làyêu cầu quan trọng nhất, đòi hỏi SV phải rèn luyện và có đƣợc đủ các KNthành phần trong hệ thống KNDH, SV cần rèn luyện dần dần từng KN và tiếntới thực hành thiết kế tổng thể một bài dạy môn Toán, sau đó phát triển sangcác bài học khác SV đƣợc luyện tập nhiều lần nhƣ vậy các KN thành phầntích hợp lại và trở thành KN toàn vẹn, giúp SV chủ động, thành thạo hơn khigiảng dạy,hìnhthànhnănglựcnghềnghiệpcủamình.

Phát triển KNDH cho SV qua dạy học môn Toán ở tiểu học nên các emphảiphântíchđượcchươngtrìnhmônToán,tổchứcthiếtkếnộidunghọctậpcho từng bài cụ thể thuộc từng chủ đề, từng lớp khác nhau Thông qua hoạtđộng này các em đƣợc trải nghiệm tác nghiệp thực tế để các em điều chỉnhnhững thiếu xót còn tồn tại, loại bỏ những thao tác thừa, giúp phát triển nănglựccá nhân,nângcaohiệu quảthựchiệncác KNDH.

Trong quá trình đào tạo GVTH theo chúng tôi các trường sư phạm cầnbắt đầu từviệc khảo sát, nghiêncứu đặcđ i ể m l a o đ ộ n g n g h ề n g h i ệ p c ủ a người GVTH, những năng lực sư phạm, những KNDH đáp ứng yêu cầu xãhội trong xu thế hội nhập quốc tế, chuẩn nghề nghiệp của GVTH,… xây dựngchương trình đào tạo tích hợp, các môn học có sự liên hệ chặt chẽ với nhau,được sắp xếp theo một trình tự xác định giúp phát triển năng lực cho ngườihọctheo cácmứcđộ khác nhau, đặc biệt nhấnm ạ n h n ă n g l ự c ứ n g d ụ n g – thực hành Các môn học trong chương trình đều xác định chuẩn đầu ra củamôn học, SV hoàn thành hết các môn học thì cũng là lúc đạt đƣợc chuẩn đầuracủachươngtrình đàotạo.

1.3.2 ĐặcđiểmhọctậpcủaSVngànhGDTHởtrườngđạihọc Đa số SV ngành GDTH ở trường đại học đều là người có kinh nghiệmhọc tập và phần lớn có KN học tập cơ bản nhƣ đọc tài liệu, tìm kiếm và khaithác dữ liệu trên thƣ viện hay trên mạng, biết chia sẻ thông tin để học hỏi lẫnnhau,… Tuy nhiên, còn một số ít SV những KN đó chƣa tốt, do các em chưachủ động học hỏi và rèn luyện, cũng như chương trình đào tạo, cách thức đàotạochưachútrọngđếnKN.Mộtsốemchưabắtkịpvớiphươngpháphọctậpở đại học mà vẫn học tập theo lối học sinh phổ thông nên phụ thuộc vào giáotrình,thầycô nhiều.

Một số SV ít tìm tòi suy nghĩ, so sánh, đối chiếu các sách giáo trìnhkhác nhau, nhiều em tin rằng giáo trình và sách luôn đúng, rất ít SV sƣ phạmđọc và phân tích các tạp chí khoa học nên đôi khi các em tiếp nhận đƣợc kiếnthức,nhữngquanđiểmsailệch.

Phương thức đào tạo SV ở các trường đại học chưa thực sự tốt, chƣachú trọng phát triển cho SV những KN học tập hợp tác, học tập theo dự án,học tập dựa vào vấn đề, học tập dựa vào nghiên cứu trường hợp, học tập kiếntạo,…

N ê n k h ả n ă n g đ á p ứ n g c á c c h i ế n l ƣ ợ c h ọ c t ậ p h i ệ n đ ạ i c ủ a S V c ò n thấp, các em còn thụ động và chỉt h í c h h ọ c t ậ p t h e o t h ó i q u e n c ũ , c h ủ y ế u cách học của SV là nghe, ghi chép, đọc giáo trình, nhớ, hiểu và nhớ lại khi thinênchỉcómộtsốítđạtđƣợctrìnhđộápdụngvàcóđƣợctƣduyphảnbiện. Đa số SV ngành GDTH ở trường đại học có thái độ học tập tốt, các emnghiêm túc trong học tập, trong kiểm tra và thi, tuân thủ kỉ luật và nội quy củatrường lớp, tích cực hăng hái tham gia các hoạt động phong trào xã hội vàphong trào đoàn trường,… Đó là những ƣu điểm nổi bật của SV sƣ phạm.Tuynhiên,phươngpháphọctậpcủađasốSVchưahiệuquả,chưatìmrachomình một cách làm việc khoa học và đạt hiệu quả học tập tốt nhất, học tập chỉmang tínhđốiphóchỉ nhớlạikhi thi.

1.3.3 Nguyên tắc phát triển KNDH toán cho SV ngành GDTH ở trườngđại học theotiếp cận nănglực a) Đảm bảo SV nắm bắt đầy đủ về phương thức thực hiện KNDHtoántiểu học Để rèn luyện được bất kì KN nào thì việc trước tiên người học phảinắm bắt được đầy đủ phương thức tiến hành KN đó Như vậy, SV ngànhGDTH cần đƣợc tổ chức học tập về lí luận KNDH toán tiểu học Việc xâydựng và tổ chức học tập chuyên đề lí luận KNDH toán giúp phát triển nhậnthức lí luận của SV về KNDH trong dạy học môn Toánở t i ể u h ọ c , v i ệ c nghiên cứu chuyên đề được thực hiện dưới hình thức nhóm, mỗi nhóm tìmkiếm, tiếp nhận, xử lí, nghiên cứu sâu một vấn đề Sau đó, các nhóm tiến hànhbáo cáo kết quả nghiên cứu, thảo luận các ý kiến nhận xét, bình luận của cácnhóm Đây cũng là hoạt động giúp SV rèn luyện KNDH một cách thiết thựcqua trải nghiệm của chính mình Qua đó SV hiểu sâu sắc lí luận và ứng dụngvàothực tiễnhọc tậpvà dạyhọc. b) SV được rèn luyện KNDH toán tiểu học bằng các phương thứcđa dạng

Phát triển KNDH toán cho SV ngành GDTH là một trong những mụctiêu cốt lõi của các trường đại học, được hình thành và phát triển trong suốtquá trình đào tạo SV Học KN nên phải dựa trên nguyên tắc học qua thựchành, qua làm việc và đạt đƣợc kết quả, do đó nội dung các môn học trongchương trình đào tạo của nhà trường sư phạm tăng cường thời lượng thựchành, tự nghiên cứu, tự học, thảo luận nhóm góp phần tích cực vào việc pháttriển KNnghề nghiệpchoSV.

Ngoài việc trang bị cho SV những kiến thức nền tảng, cơ bản thông quacáchọcphầnTâmlíhọc,Giáodụchọc,nghiệpvụsƣphạm,PPDHtoánởtiểuhọc là những môn học cung cấp cho SV những kiến thức lí luận cơ bản vềKNDH đặc thù của môn học Nên tăng cường trải nghiệm thực thế cho SVnhư tổ chức nhiều hơn các hội thi NVSP với các nội dung: Thi ứng xử tìnhhuống sƣ phạm, thi giảng dạy, thi hùng biện cho SV; tăng cường thời gianTTSP, tạo điều kiện cho SV được tiếp xúc với HS và GV ở trường tiểu học,được tham gia công tác GV chủ nhiệm, tham gia giảng dạy (dự giờ, thiết kếcác hoạt động học tập, đánh giá kết quả học tập của HS,…), tổ chức các hoạtđộng ứng dụng kiến thức toán học vào thực tiễn, trò chơi toán học cả ở trongvà ngoàigiờlênlớp. c) Khaitháctốtsởtrườnghọctậpvàtiềmnăngvốncócủangười học

SV diễn ra phức tạp, theo nhiều phương thức học tập khác nhau, mỗi SV cómột kiểu phương thức học tập riêng biệt (học bằng bắt chước, sao chép; họcbằng hành động, thực hành; học bằng chia sẻ, hợp tác; học bằng cá nhân suynghĩ,nghiêncứu;

…).Vìvậy,phươngphápdạyhọccủamỗiGVcũngphải thích ứngvớicáckiểuhọctậpđadạngđó,phảitạoramôitrườngvàcơhộiđểngườihọcpháttri ểnhoạtđộnghọctậpdựatrênvốnkinhnghiệm,kiếnthứcđãcócủangườihọc.

Dựa trên các phương thức học tập riêng biệt của mỗi SV, từ việc hiểurất rõ các kiểu học tập, năng lực, sở thích học tập của mỗi SV để người dạykết hợp, điều chỉnh các phương pháp dạy học phù hợp với mỗi người học Sựđa dạng của các kiểu học tập tạo ra nhiều cơ hội để người học tiến hành hoạtđộng học tập, mỗi SV sử dụng cách nào mang lại hiệu quả nhất, thích hợpnhất,phùhợpnhất. d) TạodựngmôitrườnghọctậptíchcựcchoSV Để việc phát triển KNDH toán cho SV mang lại hiệu quả đòi hỏi môitrường học tập của SV có tính trải nghiệm, SV phải thường xuyên được thựctế,được thực hành tại môi trường tiểu học, giảng viên cần sử dụng nhiều kĩthuật dạy học để tạo ra môi trường học tập đa dạng, phong phú, phù hợp vớinăng lực của mỗi SV nhằm khai thác vốn sống, vốn kinh nghiệm của SV vàogiải quyết các hoạt động học tập, đây là yếu tố quan trọng giúp SV phát triểnKNDHtoáncủa mình.

1.3.4 Một số mô hình và PPDH hiện đại trong phát triển KNDH toán choSVngànhGDTH theotiếp cận nănglực

Lớp học đảo ngƣợc (Flipped – Classroom) là mô hình dạy học mà tiếntrình tổ chức các hoạt động dạy và học đƣợc đảo ngƣợc so với cách tổ chứcdạy học truyền thống Nghĩa là thay vì người dạy truyền thụ, giảng giải,cắtnghĩa kiến thức cho người học trên lớp học, thì trong mô hình dạy học này,người dạy đưa ra các bài giảng dưới dạng video, audio và các loại học liệukhácđểngườihọctựhọc,tựnghiêncứuvàhoànthànhnhiệmvụhọctậpở nhà Còn việc thực hành, ứng dụng, củng cố hay đào sâu, mở rộng một nộidungkiếnthứccótínhtháchthứccaothìđƣợcthựchiệnởtrênlớp.

Lớp học đảo ngược làm thay đổi vai trò của người dạy và người học,người dạy không phải lên lớp để truyền thụ những nội dung, kiến thức trongbài giảng mà chỉ thảo luận, trao đổi, giải thích những vấn đề mà người họcchưagiảiquyếtđược.Việctiếpthukiếnthứccủangườihọcthôngquatựhọc,tựnghiê ncứu,họcqua xemvideobàigiảng của thầy,học quatrựctuyến.

Bản chất của lớp học đảo ngược hướng đến hoạt động hóa việc học củangườihọc,chútrọngđếnmôitrườnghọctậpcủangườihọcnhằmnângcaotrithức từ tri thức vốn có đến tri thức cần chiếm lĩnh, tăng thời gian hỗ trợ củagiảng viên cho những hoạt động cần tƣ duy đào sâu, giải đáp cho SV nhữngvấn đề chƣa hiểu rõ hoặc cần mở rộng thêm, tăng cường các hoạt động họctập làm việc theo nhóm giúp các em có nhiều cơ hội tương tác, chia sẻ, họchỏilẫnnhau. b) Quytrìnhtổchứcdạyhọctheolớphọcđảongƣợc

TRẠNG PHÁT TRIỂN KĨ NĂNG DẠY HỌC TOÁNCHOSINHVIÊNNGÀNHGIÁODỤCTIỂUHỌCỞTRƯỜNGĐẠI HỌCTHEOTIẾPCẬNNĂNGLỰC

Kinhnghiệm quốctế vềphátt r i ể n K N D H t o á n c h o S V

Hiện nay, chương trình đào tạo GVTH trên thế giới rất chú trọng đếnviệc hình thành các năng lực nghề nghiệp cho SV cụ thể: năng lực giải thíchvà điều chỉnh kiến thức khoa học phù hợp với nội dung, kiến thức, mức độ ởtrường tiểu học; năng lực sử dụng các phương pháp giải toán phù hợp với nộidung chương trình; năng lực xây dựng và thực thi một quá trình giáo dục toánhọc; năng lực sử dụng công nghệ thông tin để thuận lợi cho hoạt động dạy họcnào đó.

Chương trình đào tạo GVTH của các nước có nền giáo dục phát triểnluôn tạo cơ hội, tạo điều kiện giúp SV học tập thực hành trong môi trườngthực tiễn, GV hướng dẫn SV tự xây dựng chương trình, tự lập kế hoạch chocác môn học có trong chương trình tiểu học và dạy họ phương pháp thực hiệncác kế hoạch dạy học đã lập đó Những SV được đào tạo theo chương trìnhnày đạt được các năng lực sau: năng lực giải thích nội dung chương trình vớiý định thiết lập chương trình và lập kế hoạch cho chương trình ở các mức độkhác nhau; năng lực áp dụng các cách tiếp cận khác nhau khi dạy học các nộidung môn học; năng lực đánh giá và kiểm tra môn học; năng lực lập kế hoạchcho khóa học tự chọn Chương trình đào tạo đáp ứng hai yêu cầu vừa đi sâuđào tạo theo đặc thù nghề nghiệp, vừa kết nối giữa đào tạo đặc thù nghềnghiệp và đào tạo lí luận dạy học chuyên ngànhđ á p ứ n g đ ổ i m ớ i g i á o d ụ c , gắnliềngiáodục vớithựctiễn.

Ngoài ra, các chương trình đào tạo GVTH trên thế giới được xây dựngtheo hướng tích hợp giúp SV vừa phát triển lí luận chuyên môn vừa phát triểnnăng lực nghề nghiệp, nội dung các môn học đƣợc xây dựng tinh gọn, cácmôn học có trong chương trình đào tạo gần như không được thiết kế thànhtừng môn học riêng lẻ, các môn học này đƣợc SV học tập và nghiên cứu tổngthểtronghọcphầnlíluậndạyhọccácmônhọc ởtiểuhọc,giúpSVcó cáinhìn bao quát về nội dung chương trình các môn học ở tiểu học, SV có nhữnghướng tiếp cận riêng để nghiên cứu các môn học cụ thể, phát triển chuyênmôn của mình Do các môn học đƣợc tích hợp nên nội dung các môn họctrong chương trình đào tạo GV tiểu học không bị trùng lặp, số lƣợng các mônhọccủaSVgiảm,chươngtrìnhđàotạogọnnhẹtạonhiềuđiềukiệnchoSVtựhọc,tựn ghiêncứu.

Chươngtrình đào tạoKNDHtoánchoSVngànhGDTHởtrường đạihọc

Trong giai đoạn hiện nay, các trường đại học có nhiệm vụ quan trọng làđào tạo SV đáp ứng đƣợc những yêu cầu đổi mới giáo dục phù hợp với thựctiễn, tạo nền tảng vững chắc để thực hiện thành công chiến lƣợc đổi mới cănbản và toàn diện giáo dục, để đáp ứng những yêu cầu này các trường cần phảiđổi mới chương trình đào tạo từ mục tiêu, nội dung các môn học, phươngpháp và hình thức tổ chức các hoạt động học tập cho SV. Trên cơ sở kế thừacác chương trình đã có, bổ sung vào chương trình đào tạo các môn học có nộidung phù hợp với các định hướng đổi mới giáo dục, các chiến lược dạy họchiện đại, giúp SV học tập trải nghiệm qua đó hình thành những phẩm chất vànăng lực nghề nghiệp cần thiết để họ hoàn thành tốt nhiệm vụ của người GVvới nhữngyêucầuđổi mớigiáodục hiện nay.

Xây dựng chương trình đào tạo môn Toán cho SV ngành GDTH đượccác trường đại học chú trọng việc phân bổ thời gian để SV tự nghiên cứu, tựhọc tập, tự thảo luận, giảng viên là người hướng dẫn, cung cấp học liệu, tàiliệu tham khảo và giải quyết những nội dung học tập còn vướng mắc của SVvềmôn học đƣợcđảmnhiệm.

Các học phần toán trong chương trình đào tạo cho SV ngành GDTHđƣợc phân thành hai nhóm chính Nhóm thứ nhất là nhóm Toán cơ bản baogồm: Toán học 1; Toán học 2; Toán học 3; Số học ở tiểu học Nhóm thứ hai lànhóm PPDH toán tiểu học bao gồm: PPDH toán ở tiểu học 1; PPDH toán ởtiểu học 2; Phương pháp bồi dƣỡng học sinh có năng khiếu toán; Rèn luyệnNVSPthườngxuyên(PPDHtoánởtiểu học).

ChươngtrìnhđàotạomônToánchoSVngànhGDTHởcáctrườngđạihọc còn nặng về truyền thụ tri thức, có tính hàn lâm cao, chƣa chú trọng pháttriểnKNnghềnghiệp,chưacungcấpđầyđủnhữngkiếnthứcđểngườihọccóthể hoàn thành tốt những yêu cầu của người GV tiểu học sau này, đặc biệt làcácK N D H c ơ b ả n : K N t ì m h i ể u đ ặ c đ i ể m n h ậ n t h ứ c c ủ a H S , K N g ắ n n ộ i dung toán học trong bài dạy với thực tiễn cuộc sống, KN tổ chức và quản lýcác hoạt động dạy học môn Toán ở tiểu học, KN thiết kế nội dung đánh giá vềkiếnthứctoáncủa HS,…

Hiện nay, việc thiết kế các môn học trong chương trình đào tạo GVTHở các trường đại học được tiến hành theo tổ bộ môn nên các môn học tươngđối độc lập và tách rời với nhau, chưa liên hệ gắn bó chặt chẽ với nhau dẫnđến nội dung các môn học trong chương trình đào tạo GVTH bị trùng lặpnhiều, nội dung các môn học quá chú trọng đến nội dung khoa học mà ít tậptrungchoNVSP RènluyệnKNDH thườngchỉtậptrung vào nhữngn ă m cuối, số lƣợng SV trong lớp quá đông dẫn đến việc rèn luyện chƣa hiệu quả,nội dung các môn học cũng đã đề cập đến những xu thế đổi mới giáo dục hiệnnayởcấptiểuhọc,nhưnglíluậnđượctrangbịởtrườngđạihọcchưađápứngđượcnhữn gyêucầuthựctiễnđangdiễnraởtrườngtiểuhọc.

KhảosátthựctrạngpháttriểnKNDHtoánchoSVngànhGDTH theotiếp cậnnăng lực

Để tìm hiểu thực trạng phát triển KNDH toán cho SV ngành GDTH ởtrườngđạihọctheotiếpcậnnănglựcchúngtôithựchiệnnhưsau:

Chúng tôi tiến hành điều tra, khảo sát nhằm tìm hiểu và đánh giá thựctrạng phát triển KNDH toán cho SV ngành GDTH ở trường đại học theo tiếpcận năng lực để có cơ sở thực tiễn cho việc đề xuất các biện pháp góp phầnpháttriểnnănglực dạyhọc choSV.

Tiến hành khảo sát GVTH (đƣợc chọn lựa tại các tỉnh thành: Hà Nội,Vĩnh Phúc, Hưng Yên, Hải Dương, Lào Cai, Hà Giang, Sơn La); giảng viêngiảngdạytrựctiếp;SVtại07trườngđạihọcđàotạoGVTH:ĐHSPHàNội2,ĐHSP

Hà Nội, Đại học Thái Nguyên, Đại học Hải Phòng, Đại học Tây Bắc,Đại họcHùng Vương,Đại họcVinh.

Số phiếu phát ra: 899 phiếu; Số phiếu thu về: 891 phiếu; Tổng số ngườithamgiakhảosát:891người(Giảngviên:62;GVTH:242;SV:587).

Nộidung khảosát tậptrung vàonhững vấnđềsau:

2.3.4 Phươngphápvàcôngcụkhảosát a Bảnghỏi Để đánh giá về thực trạng KNDH toán cho SV ngành GDTH ở trườngđạihọctheotiếpcậnnănglực,thựctrạngpháttriểnKNDHtoánchoSVngànhGDT Hởtrườngđạihọctheotiếpcậnnănglực,chúngtôixâydựngphiếuđiềutra và khảo sát dành cho

SV ngành GDTH và giảng viên giảng dạy các họcphầntoán[XT,PL1]. b Phân tích hồsơdạyhọc Để tìm hiểu thêm về thực trạngr è n l u y ệ n , p h á t t r i ể n

K N D H t o á n c h o SV ngành GDTH ở trường đại học theo tiếp cận năng lực, chúng tôi đã tiếnhành nghiên cứu các môn học thuộc học phần toán có trong chương trình đàotạobaogồmphântíchđềcươngmônhọc;phântíchchươngtrìnhrènluyệ n

NVSP;phântíchkế hoạch giảngdạycủagiảng viên. c Xinýkiếnchuyêngia

Chúng tôi xây dựng phiếu đểxin ý kiến một sốc h u y ê n g i a c ó n h i ề u kinh nghiệm trong đào tạo GVTH để có những thông tin khác nhau giúp đánhgiá khách quan về thực trạng phát triển KNDH toán cho SV ngành GDTH ởtrườngđạihọctheotiếpcậnnănglực[XT,PL1].

2.3.5.1 Thực trạng chương trình rèn luyện KNDH toán cho SV ngànhGDTHở trườngđạihọc

Qua nghiên cứu chương trình đào tạo ngành GDTH của một số trườngđại học (ĐHSP Hà Nội 2, ĐHSP Hà Nội, Đại học Thái Nguyên, Đại học HảiPhòng, Đại học Tây Bắc, Đại học Hùng Vương, Đại học Vinh), chúng tôinhậnthấy:

Tất cả các trường đều đã xây dựng chuẩn đầu ra của ngành đào tạo, cácmôn học cũng đƣợc mô tả các năng lực hình thành cho SV, nhƣng các bộchuẩn này mới chỉ dừng lại ở việc liệt kê, mô tả năng lực cốt lõi đƣợc hìnhthành từ môn học Hiện nay chưa có trường nào có bộ công cụ về KN nghềnghiệp cụ thể là KNDH của

SV cần đạt sau khi được đào tạo, ở một số nướccó nền giáo dục phát triển đi kèm với chuẩn đầu ra của ngành đào tạo đó là bộcông cụ khung năng lực nghề nghiệp [69].Khung năng lực đó đƣợc miêu tảchi tiếtcác năng lực cầnthiết, các KN nghềnghiệpcốt lõi,yêucầuc ầ n đ ạ t của các KN đó, những biểu hiện để đánh giá KN Đó là công cụ để đánh giámức độ đạt được các KN nghề nghiệp của SV, từ đó giúp SV có phương ánrèn luyện để đạt được chuẩn cần thiết Như vậy, các trường đại học mới chỉdừng lại ở việc mô tả kiến thức có đƣợc trong quá trình đào tạo mà chƣa môtả KN nghề nghiệp cho SV, từ đó rất khó cho việc xác định mục tiêu học tậpvàphươngthứcrènluyệnđểSVđạtđượcmứcđộthànhthạocủaKNnghề

Rất phù hợpKhông phù hợp Phù hợp nghiệp là sản phẩm quan trọng nhất SV phải đạt sau quá trình đào tạo trongnhàtrường.

Qua việc lấy ý kiến phỏng vấn, đa số giảng viên đều cho rằng chươngtrìnhđàotạoSVngànhGDTHởcáctrườngđạihọccũngđãchútrọn gđếncác học phần rèn luyện KNDH cho SV, phân bố thời gian nhiều cho việc họcvà thực hành giảng dạy. Mặc dù vậy, thiết kế chương trình đào tạo các mônhọc trong đó có môn Toán đƣợc xây dựng theo quan điểm tiếp cận nội dung,còn nặng kiến thức hàn lâm, nặng về truyền thụ kiến thức, chủ yếu trang bịkiến thức lí luận dạy học bộ môn, chƣa chú ý đúng mức đến hình thành KNnghềnghiệpchoSV.

Chương trình đào tạo cũng đã dành nhiều thời lượng cho SV xuốngtrường tiểu học để rèn luyện KNDH, trải nghiệm thực tiễn Song, nội dung líluận SV đƣợc học còn có sự khác biệt với thực tiễn, sự phối hợp giữa cơ sởđàotạovàcáctrườngtiểuhọcchưađượcđồngbộ,sởdĩcósựkhácbiệtnàylàdo nội dung rèn luyện hướng tới một tổ hợp các KN mà chưa có chuyên đềnào rènluyệnchoSVcác KNnghềnghiệpcốtlõi.

Qua khảo sát cho thấy, 18% giảng viên cho rằng chương trình đào tạoSV ngành GDTH ở trường đại học hiện nay tương đối tốt, phù hợp với cácđịnh hướng đổi mới giáo dục hiện đại 76% giảng viên cho rằng chương trìnhđào tạo SV còn nặng kiến thức hàn lâm, nặng về truyền thụ kiến thức, chủ yếutrang bị kiến thức lí luận dạy học bộ môn, chƣa chú ý đúng mức đến hìnhthành KN nghề nghiệp cho SV, thiếu gắn kết giữa lí luận và thực tiễn 6%giảng viên còn lại cho rằng chương trình đào tạo SV hiện nay phù hợp, tuynhiên cũng cần điều chỉnh,bổ sung thêmđểtăngtínhgắn kếtvới thựctiễn.

Nhƣ vậy, phần lớn các giảng viên đều nhận thấy KNDH là một KNnghề nghiệp quan trọng của SV nhưng chương trình đào tạo GVTH chưa tậptrung rèn luyện KN nghề nghiệp, quy trình phát triển KNDH chƣa chuyênbiệt, nội dung rèn luyện chƣa đầy đủ, các hoạt động rèn luyện KNDH cho SVthiếu gắnkếtvớithựctiễn.

2.3.5.2 Thực trạng phương thức rèn luyện KNDH toán cho SV ngànhGDTHở trườngđạihọc

Quakhảosátchothấy,phươngthứcđượcgiảngviênlựachọnnhiềunhấtđể rèn luyệnKNDH toán cho SV là qua dạy học các học phần PPDH toán ởtiểu học, nhƣng tỉ lệ lựa chọn cũng chỉ đạt 38,71% Điều này cho thấy, chƣađiều chỉnh nội dung môn học cũng như phát triển chương trình các môn họcphù hợp với nhu cầu thực tế giảng dạy ở trường tiểu học, việc bổ sung líthuyết dạy học hiện đại vào chương trình dạy học môn Toán của các trườngđạihọc cònrấtít.

V PhươngthứcrènluyệnKNDHtoánchoSV Sốlượng Tỉlệ% a.Qua dạyhọccác học phần PPDHtoánởtiểuhọc 24 38,71 b.QuahoạtđộngrènluyệnNVSPthườngxuyên 20 32,26 c.QuacácchuyênđềbồidƣỡngkĩnăngvàPPDH 19 30,65 d.Qua tựhọc,tựrènluyện 17 27,42 e.Quacác đợttậphuấn vớisựhỗ trợcủachuyêngia 13 20,97 f.Quatổchứccác cuộcthigiảngdạy,câu lạcbộ,dựgiờ 9 14,52 g.Cáccách thứckhác 0 0,00

Kết quả trên cũng cho thấy, việc rèn luyện KNDH toán cho SV qua cácchuyên đề bồi dƣỡng kĩ năng và PPDH chiếm 30,65%, điều này khẳng địnhchương trình đào tạo môn Toán được xây dựng chủ yếu trang bị kiến thức líluận dạy học bộ môn, chƣa chú ý đúng mức đến hình thành KN nghề nghiệpcho SV, thời lƣợng để SV rèn luyện KNDH toán, trải nghiệm thực tiễn chƣanhiều, dẫn đến hoạt động rèn luyện KNDH toán cho SV chƣa mang lại hiệuquảcaovìmuốncóđƣợcKNcáchtốtnhấtSVphảitựmìnhhọcvàrènluyện.

PhươngthứcrènluyệnKNDHtoánchoSV Sốlượng Tỉlệ% a.Quadạyhọccác họcphầnPPDHtoánởtiểu học 212 36,12 b.QuahoạtđộngrènluyệnNVSPthườngxuyên 177 30,15 c.QuacácchuyênđềbồidƣỡngkĩnăngvàPPDH 96 16,35 d.Qua tựhọc,tựrènluyện 138 23,51 e.Quacác đợttậphuấn vớisựhỗ trợcủachuyêngia 102 17,38 f.Quatổchứccác cuộcthigiảngdạy,câu lạcbộ,dựgiờ 139 23,68 g.Cáccách thứckhác 0 0,00

Kết quả phân tích từ bảng 2.1, bảng 2.2, hình 2.2 cho thấy, việc rènluyện KNDH toán cho SV qua các phương thức: qua hoạt động rèn luyệnNVSP thường xuyên; qua tự học, tự rèn luyện; qua các đợt tập huấn với sự hỗtrợ của chuyên gia; qua tổ chức các cuộc thi giảng dạy, câu lạc bộ, dự giờđƣợc cả giảng viên và SV lựa chọn rất thấp, điều này một lần nữa khẳng địnhchương trình đào tạo môn Toán chƣa chú trọng đến các hoạt động rèn luyệnKNDH cho SV, thời gian dành cho việc thực hành rèn luyện KNDH toán củaSV chƣa đƣợc quan tâm đúng mức, chưa tạo môi trường để SV có nhiều cơhội được trải nghiệm, cách thức tổ chức hoạt động rèn luyện KNDH cho SVchƣađadạng,phong phú.

Chúng tôi tiến hành xin ý kiến chuyên gia, Đa số các chuyên gia đềucho rằng phương thức chủ yếu để rèn luyện KNDH cho SV qua dạy học cácmônhọcnhƣTâmlíhọc,Giáodụchọc,PPDHmônToán,rènluyệnNVSP,…Các chuyên gia nhấn mạnh phương thức rèn luyện KNDH toán hiện nay mớichỉ bước đầu hình thànhKNDH toán mà chƣa tổ chức thực hành, rèn luyệnKNDH cho SV một cách bài bản, do đó mức độ thành thạo của SV đạt đượcchưacao,nộidungchươngtrìnhđàotạochưacậpnhậtbổsungthườngxuyêncũngn hƣdànhthờilƣợngchohọctậplíluậndạyhọchiệnđạikhôngnhiều dẫn đến SV không hiểu rõ bản chất, gặp nhiều khó khăn khi vận dụng lí luậnvàothực tiễndạyhọc.

Đánhgiáchungvềthựctrạng

Qua khảo sát và phân tích thực trạng phát triển KNDH toán choSVngành GDTH ở trường đại học theo tiếp cận năng lực chúng tôi rút ra một sốvấn đềchínhsau.

1 Nhìn chung các giảng viên tham gia trực tiếp giảng dạy toán cho SVnhận thức chưa thật đầy đủ về vị trí, vai trò, hiệu quả và tầm ảnh hưởng củadạy học môn Toán theo tiếp cận năng lực Dù vậy, trong quá trình dạy học,giảng viên cũng đã bước đầu chú trọng tới những năng lực cần hình thành vàpháttriểncủaSV;trựctiếpthamgiathiếtkếbàidạyvàgiảngdạymônToánởtr ƣờngtiểuhọc;điềuchỉnhhoạtđộngrènluyệnKNDHquadựgiờ,đánhgiáS Vtrongquátrìnhthựctậpởtrườngtiểuhọc;tăngcườngtổchứccáchoạtđộng học tập qua trải nghiệm gắn với thực tiễn giúp SV rèn luyện đầy đủ cácKNtronghệthốngKNDHtoán.

2 Đa số giảng viên đều xác định rèn luyện KNDH toán cho SV qua cácphương thức: qua dạy học PPDH toán; qua chuyên đề bồi dưỡng kĩ năng vàPPDH; qua hoạt động rèn luyện NVSP thường xuyên; qua tự học, tự rènluyện; qua các đợt tập huấn với sự hỗ trợ của chuyên gia; quat ổ c h ứ c c á c cuộc thi giảng dạy, câu lạc bộ, dự giờ;…Mặc dù kết quả rèn luyện còn thấp,song phương hướng để phát triển KNDH toán cho SV cơ bản đã đƣợc địnhdạngkhá rõnét.

3 Đa số SV nhận thức chƣa đầy đủ về dạy học theo tiếp cận năng lực,chưahiểurõbảnchấthướngtiếpcậnDHnàycũngnhưvậndụngnóvàothiếtkế bài học gặp nhiều khó khăn, KN nghề nghiệp của SV còn nhiềuh ạ n c h ế đặc biệt là các KNDH nhƣ xây dựng hệ thống câu hỏi trong bài dạy; khai thácvà sử dụng một số phần mềm toán học vào việc thiết kế bài soạn và thực hiệnbài dạy; thiết kế nội dung đánh giá về kiến thức toán của HSTH, Mặc dùvậy, SV xác định đƣợc tầm quan trọng của việc rèn luyện hệ thống KNDHtoán, có khả năng thích ứng với công việc tốt, có thái độ tích cực trong họctập, đặc biệt là nền tảng KN học tập của SV đã bước đầu được hình thành.Đây là tiền đề thuận lợi để nâng cao chất lƣợng rèn luyện KNDH toán cho SVnếucóbiệnpháptácđộngphùhợp.

1 Kết quả điều tra cho thấy cả giảng viên và SV chƣa hiểu biết sâu sắcvề dạy học phát triển năng lực, do chƣa có hệ thống đầy đủ lí luận về dạy họctheo tiếp cận năng lực, chưa có định hướng xuyên suốt quá trình dạy học,chƣa có sự kết nối chặt chẽ giữa mục tiêu dạy học, nội dung dạy học và đánhgiá kết quả dạy học Các trường đại học chưa có những giải pháp căn cơ nàotrong việc đổi mới giáo dục, tiếp cận với những triết lí giáo dục hiện đại trongđó có dạy học phát triển năng lực của HS, thể hiện ở nội dung chương trìnhđàotạoSVchƣadànhnhiềuthờilƣợngchoviệcđổimớinày.

2 Theođánhgiácủamộtsốchuyên giavàgiảngviêntrựctiếptham gia giảng dạy cho SV ngành GDTH, các phương thức mà các trường đại họcrènluyệnKNDHtoánchoSVngàynaychƣađạtđƣợckếtquảnhƣmongđợi.Vì các phương thức tập trung chủ yếu hướng dẫn một số PPDH dùng trongthiết kế bài học, chưa dành nhiều thời lƣợng cho SV rèn luyện KNDH, môitrườngtrảinghiệmchưagắnnhiềuvớithựctiễntiểuhọc.

3 Một trong những thách thức không nhỏ là làm thế nào để thay đổiquan niệm, nhận thức của SV về dạy học không chỉ đơn thuần là truyền thụ trithức, là làm mẫu, người dạy chỉ quan tâm đến việc truyền tải hết nội dungkiến thức một cách thụ động Ngày nay, dạy học nói chung cũng nhƣ dạy họcmôn Toán nói riêng vừa đòi hỏi tính khoa học vừa đòi hỏi tính nghệ thuật vàtính sáng tạo cao, tập trung chủ yếu vào việc phát triển năng lực cho ngườihọc những năng lực cần thiết của con người hiện đại Để làm tốt điều này, cầntổc h ứ c c á c h o ạ t đ ộ n g r è n l u y ệ n K N D H c h o S V m ộ t c á c h b à i b ả n , c ó h ệ thống,xuyên suốttrongquátrìnhđào tạoởtrườngđại học.

2.1 Trên cơ sở khảo sát, phân tích, tổng hợp thực trạng phát triểnKNDH toán cho SV ngành GDTH theo tiếp cận năng lực đã xác định đƣợcnhững vấn đề còn tồn tại, khiếm khuyết Những vấn đề này là cơ sở thực tiễnquan trọng để đề xuất biện pháp phát triển KNDH toán cho SV ngành GDTHtheo tiếp cận năng lực cho các trường đại học đào tạo GVTH với mục tiêuđảmbảochấtlƣợngđộingũGVđổimớicănbảnvàtoàndiệngiáodục.

2.2 Khảo sát thực trạng cho thấy, việc phát triển KNDH toán cho SVngành GDTH chƣa đạt kết quả nhƣ mong đợi, một trong những điểm mấuchốt cần nhấn mạnh là nằm ngay ở khâu đào tạo và bồi dƣỡng GVTH, ở ngaytrong các trường sư phạm SV ít được đào tạo, học tập, nghiên cứu theo cácchiến lược dạy học hiện đại trong đó có dạy học theo tiếp cận năng lực Thờilƣợng dành cho SV tìm hiểu về các chiến lƣợc dạy học, vận dụng các chiếnlƣợc dạy học hiện đại thiết kế các bài học, soi chiếu cụ thể chương trình mônToán ởtiểuhọc cònrấtít.

2.3 Cần tạo nhiều cơ hội trong môi trường rèn luyện thực tiễn choSVphát triển KNDH toán theo nhiều phương thức khác nhau, tạo cho SV cóphongcáchgiảngdạyđadạng,biếtkếthợpsửdụngcácPPDHvàhìnhthứctổ chức dạy học để hình thành kiến thức cho HS, có nhƣ vậy mới thực sựmang lạihiệuquả.

Chương3 BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN KĨ NĂNG DẠY HỌC TOÁN CHO SINHVIÊNNGÀNHGIÁODỤCTIỂUHỌCỞTRƯỜNGĐẠIHỌCTHEO

Địnhhướngxâydựngcácbiệnpháp

Các biện pháp phát triển KNDH toán cho SV ngành GDTH ở trườngđạihọctheotiếpcậnnănglựcđượcđềxuấtdựatrêncácđịnhhướngsauđây:

Mục tiêu đào tạo chính là những yêu cầu đạt đƣợc của mỗi SV có thểđượccấpbằngchomộtchuyênngànhcụthể,mụctiêuđàotạođượccáctrườngđại học xây dựng nhằm đáp ứng đƣợc các yêu cầu của xã hội, đây chính làđiểmkhácbiệtcủacácnhàtrườngxâydựngchochínhthươnghiệucủamình,của ngành được đào tạo qua năng lực làm việc, qua KN nghề nghiệp của SV.Đó là mục tiêu để các trường cải tiến hoạt động đào tạo theo hướng đáp ứngnhucầuthựctiễnđổimớigiáodục.

3.1.2 Định hướng 2: Đảm bảo những nguyên tắc then chốt của DH theotiếp cận nănglực

Các biện pháp phát triển KNDH toán cho SV phải bám sát vào các yêucầu, các qui tắc kĩ thuật của dạy học theo tiếp cận năng lực, không nhữngSVđƣợc nghiên cứu sâu sắc, thấu hiểu bản chất của dạy học theo tiếp cận nănglực mà còn vận dụng đƣợc kiểu dạy học này thực hành, giảng dạy mônToáncho HS tiểu học Để làm tốt điều này, SV phải được học tập, hướng dẫn, làmmẫu về dạy học theo tiếp cận năng lực của chính giảng viên giảng dạy trựctiếpởtrườngđạihọc.

3.1.3 Định hướng 3: Đảm bảo phù hợp với tính đặc thù của môn Toán ởtiểu học

Rèn luyện KNDH toán cho SV qua các nội dung môn Toán ở trườngđại học và môn Toán ở tiểu học nên phải phù hợp với đặc thù của môn học,môn Toán rất thích hợp với kiểu dạy học tiếp cận năng lực nên các biện phápcần chú ý khai thác thế mạnh này để tác động lên các yếu tố thuận lợi tạo nênnăng lực nghề nghiệp của SV và tạo tiềm năng để SV tự phát triển nhữngKNDHđó.

3.1.4 Định hướng 4: Đảm bảo phù hợp với thực tiễn rèn luyện KNDHcho SVởcác trườngđại họchiện nay

Các biện pháp phải phù hợp với điều kiện và cơ sở vật chất, trang thiếtbị phục vụ rèn luyện NVSP hiện nay của các cơ sở đào tạo, vì mỗi trường cónhững điều kiện thực tế khác nhau Tăng cường thời lượng rèn luyện KNDHtoán cho SV trong môi trường thực tiễn qua việc nghiên cứu, phân tíchchương trình môn Toán tiểu học, thiết kế bài học, tác nghiệp trực tiếp với đốitƣợngHStiểuhọc,…

BiệnpháppháttriểnKNDHtoánchoSVngànhGDTHởtrường đạihọc theo tiếpcận nănglực

Thiết kế qui trình tổ chức rèn luyện KNDH toán cho SV theo tiếp cậnnăng lực tuân thủ các nguyên tắc và đặc trƣng của dạy học theo tiếp cận nănglực, theo một trình tự logic chặt chẽ; giúp SV học tập một cách chủ động, tíchcựcvàđạtđƣợchiệuquảcaotrongquátrìnhrènluyệnKNDHtoán.

Trên cơ sở nghiên cứu lí luận, đặc điểm dạy học theo tiếp cận năng lựcchúng tôi xây dựng qui trình phát triển KNDH toán cho SV ở trường đại họcgồm4 bướccơbản.

Việc học tập lí luận về KNDH đƣợc trang bị cho SV trong các môn họcTâmlíhọc,Giáodụchọc,PPDHmônhọc,nhưngmớichỉbướcđầuđượchọclí thuyết chung về một số KNDH trong khuôn khổ môn học đó Thời lƣợngtìm hiểu, thực hành không nhiều dẫn đến nhiều SV còn chƣa nắm vững líthuyếtv ề K N D H t o á n Đ ể h ọ c t ậ p đ ạ t h i ệ u q u ả , g i ả n g v i ê n h ƣ ớ n g d ẫ n , t ổ chức cho SV seminar chuyên đề và tự nghiên cứu tài liệu chuyên sâu vềKNDH, không những giúp

SV hiểu rõ bản chất mà còn vận dụng các KNDHnàyvàohọctậpvàgiảngdạy.

- Xây dựng chuyên đề tự học: “Rèn luyện KNDH toán cho SV ngànhGDTH ở trường đại học theo tiếp cận năng lực” trong đó chỉ rõ những nộidung SV tự nghiên cứu và rèn luyện KNDH nhƣ thế nào, rèn luyện KN đótrong môi trường học tập nào, ngoài việc tự nghiên cứu tài liệu còn yêu cầucác em tổ chức rèn luyện KNDH theo nhóm, tổ hay lớp có sự tham gia và tƣvấn củagiảngviên.

S V , cáctàiliệuđượcxâydựngtừthưviệntrường,từchínhcácSVcungcấp.GiúpSVtựn ghiêncứu,tìmkiếm,chiasẻthôngtinvớinhauđểhọctậpđạthiệuquảtốthơ n.

Phương thức chủ yếu hiện nay để rèn luyện KNDH toán cho SV quadạyhọcPPDHmônToánvàrènluyệnNVSPthườngxuyên,vớicácphương thức rèn luyện KNDH toán như thế SV mới chỉ bước đầu trang bị lí luậnKNDH toán mà thời lƣợng dành cho thực hành rất ít Để có đƣợc KN yếu tốquan trọng nhất là SV phải làm, phải tự mình rèn luyện lặp đi lặp lại nhiều lầnhoạt động đó, sau đó tiến hành điều chỉnh bổ sung để hoàn thiện hơn các KN.Trong quá trình đào tạo phải dành thời gian đủ lớn cho SV thường xuyên thựchành,trảinghiệm,rènluyện đểnângcaoKNDHtoán.

- Hướng dẫn SV thực hành, rèn luyện KNDH toán sau khi đã nghiêncứul í t h u y ế t m ỗ i c h ủ đ ề G i ả n g v i ê n q u a n s á t , đ i ề u c h ỉ n h , b ổ s u n g đ ể S V hoànthiệncác KNhơn.

- TổchứcrènluyệnKNDHtoánthườngxuyêntheocácnhómnhỏdướisự hướng dẫn của giảng viên, giao nhiệm vụ cho mỗi nhóm, hướng dẫn cácemtraođổi chiasẻkhitiếnhànhcôngviệc học tập theotiếnđộđã định.

- Tổ chức cho SV tự ghi hình, quay video khi tiến hành rèn luyện giảngdạy,giúp SVxemlạivàtựphảnhồi,tựđiềuchỉnh các hoạt độngcủamình.

- Tổ chức cho SV thiết kế bài học theo chủ đề dạy học môn Toán ở tiểuhọc Các em trao đổi, chia sẻ và tự điều chỉnh các hoạt động thiết kế, tạo cơhộicho SVđƣợcvậndụng lí luậnvừahọcvào thựctiễnởtiểuhọc.

MôitrườnghọctậpvàrènluyệncủaSVcũnglàmộttrongnhữngyếu tố quan trọng ảnh hưởng đến chất lượng đào tạo Giảng viên luôn tạo ra môitrường học tập hợp tác học hỏi lẫn nhau, giàu trải nghiệm, tạo ra nhiều cơ hộitiếp cận những lí luận dạy học hiện đại, khuyến khích SV có thái độ tích cựctrong học tập cũng nhƣ trong nghiên cứu khoa học Tạo điều kiện để tổ chứccác câu lạc bộ nghề nghiệp, tổ chức phong trào và hoạt động chuyên môn đểchiasẻKNnghềnghiệp.

- Rèn luyện KNDH toán với sự hỗ trợ đầy đủ của thiết bị hiện đại đểthiết kế bài học, tổ chức các hoạt động học tập phát huy tính tích cực, tìm tòi,khámphá củangườihọc.

- Xây dựng lớp học trực tuyến từ xa mang nhiều lợi ích cho cả SV vàgiảngviên,nhưngdophươngthứcnàykhôngcónhiềurằngbuộcnênmỗiSVtự có thái độ tích cực, tự giác, kỉ luật với chính mình Trước khi học trựctuyến xác định mục tiêu học tập rõ ràng để xây dựng các bài giảng, chuyên đềcầnr è n l u y ệ n ; l ậ p t h ờ i g i a n b i ể u c h i t i ế t c h o v i ệ c h ọ c t r ự c t u y ế n ; c h i a n h ỏ mục tiêu học tập và hoàn thành trong thời gian nhất định; thường xuyên tạothói quen học trực tuyến;

… Tạo ra môi trường học tập, rèn luyện đa dạng,phongphú,hìnhthànhphong cáchgiảngdạyhiệnđại choSV.

Bước4:Đánhgiávàhiệuchỉnh Ở bước này là những hoạt động nghiên cứu, đánh giá chéo sản phẩmcủa nhau dựa trên hệ thống các tiêu chí mà SV thảo luận, thống nhất. Qua đóSVtựmìnhđánhgiámức độKNđạtđƣợc;SVtựđánhgiálẫnnhau,nhậ nxét,b ổ s u n g , c h i a s ẻ c h o n h a u , đ ể m ỗ i S V đ i ề u c h ỉ n h s ả n p h ẩ m c ủ a m ì n h hoànthiệnhơn.

- Tổ chức cho SV hoặc nhóm SV đánh giá sản phẩm lẫn nhau dựa trêncác nguyên tắc, đặc điểm và môi trường học tập của dạy học theo tiếp cậnnănglực.

- Các ý kiến nhận xét, phản hồi phải căn cứ vào cách thiết kế sản phẩm,môitrườngthựchiệnvàhệthống tiêu chí đãxácđịnh.

- Chia sẻ ý tưởng điều chỉnh của mình sau khi tiến hành tự đánh giá vàđánh giá lẫn nhau, từ đó rút ra bài học kinh nghiệm cho việc thiết kế sản phẩmhọctậpchuyênđềsau.

Học tập lí luận KNDH toán tiểu học

Rèn luyện KNDH toán tiểu học bằng phương thức đa dạng

Tổ chức môi trường khuyến khích hoạt động học tập của SV Đánh giá và hiệu chỉnh KNDH toán tiểu học của sinh viên

3.2.1.3 Điềukiện thực hiệnbiện pháp Để qui trình này áp dụng hiệu quả trên thực tế cần đảm bảo những yêucầusau:

KN tổ chức, quản lí, điều hành lớp học theo các phương thức rèn luyệnKNDHtoánkhácnhauvớitinhthần,tráchnhiệmcao.

- SV có những kĩ năng học tập cơ bản để nghiên cứu các học liệu, hoànthành côngviệchọc tậpvớithờigianđã định.

- Điều kiện cơ sở, vật chất đảm bảo có thể rèn luyện KNDH nhƣ:phònghọc chuyênbiệt,máytính,tàiliệuthamkhảo,…

Hình3.1.QuitrìnhchungpháttriểnKNDHtoánchoSVởtrườngđại học theotiếp cận nănglực

3.2.2 Biện pháp 2: Thiết kế chương trình đào tạo phát triển KNDH toáncho SVngànhGDTH theo tiếp cận nănglực

Thiết kế chương trình đào tạo phát triển KNDH toán cho SV ngànhGDTH sao cho thuận tiện áp dụng đƣợc nhiều chiến lƣợc học tập hiện đạitrong đócódạyhọctheotiếp cậnnănglực.

Chương trình đào tạo GVTH ở các trường đại học trong bối cảnh hiệnnayhướngtớimụctiêuđàotạođộingũGVnăngđộng,tiêntiến,đápứngđượcyêu cầu thực tiễn đổi mới giáo dục và đào tạo Chương trình đào tạo cung cấpcho SV những kiến thức nền tảng về khối kiến thức chung (bao gồm

NgoạiNgữ,Tinhọc,Tâmlíhọc,Giáodụchọc,TưtưởngHồChíMinh,Giáodụcthểchất,Giá odụcquốcphòng,…)vàkhốikiếnthứcchuyênngành(baogồmGiáodục học, Tâm lí học, Đạo đức,

Cơ sở Tự nhiên và Xã hội, Âm nhạc, Mỹ thuật,Tiếng Việt, Toán, PPDH các bộ môn, Rèn luyện NVSP,…) tập trung chủ yếuba phân môn Tiếng Việt, Toán và Khoa học; rèn luyện phát triển KN tƣ duy,phương pháp nghiên cứu khoa học, phát triển năng lực NVSP; có tinh thầntrách nhiệm nghề nghiệp cao, có phẩm chất đạo đức tốt Nhằm thực hiện mụctiêu đào tạo SV sau khi tốt nghiệp vừa có năng lực dạy học vừa có năng lựcnghiêncứukhoahọcphùhợpvớicáccơsởtuyểndụngGVTH. a) ChươngtrìnhđàotạomônToánchoSVngànhGDTHhiệnnay

Nội dung chương trình đào tạo môn Toán cho SV ngành GDTH hiệnnayđƣợcthiếtkếthành2 phần:

- Phần cơ sở bao gồm: Toán học 1, Toán học 2, Toán học 3, Số học ởtiểu học nhằm trang bị cho SV những kiến thức cơ sở, nền tảng về các mạchkiến thức đƣợc hình thành trong môn Toán ở tiểu học, giúp SV hiểu rõ bảnchất kiếnthức toánhọc giảngdạysaunày.

Kháiquátquátrìnhthựcnghiệm

- Nhằm kiểm nghiệm tính đúng đắn của giả thuyết khoa học mà luận ánđã nêu.

Tổ chức thực nghiệm được tiến hành tại khoa GDTH - trường Đại họcSư phạm Hà Nội 2 Ở đây điều kiện trang thiết bị, phương tiện, đồ dùng dạyhọc, nguồn tài liệu tham khảo đảm bảo cho việc rèn luyện KNDH toán choSV, đội ngũ giảng viên tham gia công tác giảng dạy trực tiếp các học phầnPPDH toán ở tiểu học có năng lực chuyênm ô n đ ạ t c h u ẩ n t r o n g đ à o t ạ o GVTHtrìnhđộđạihọc. Đối tƣợng thực nghiệm: SV khóa K39 và K40 ngành GDTH – trườngĐạihọcSưphạmHàNội2,mỗikhóachọnra2lớpđểthựcnghiệmtrong mỗikhóa có 1 lớp thực nghiệm và 1 lớp đối chứng Việc lựa chọn này đƣợc dựatrêntiêuchívềsốlƣợngSV,họclực,cơsởvậtchất,trangthiếtbịdạyhọccủahailớp đềutươngđương với nhau.

Các học phần đƣợc chúng tôi chọn để thực nghiệm sƣ phạm bao gồm:PPDH toán ở tiểu học (Lí luận dạy học toán, dạy học những nội dung cụ thể),rènluyện NVSPthườngxuyên(nội dung PPDHtoán).

1) Tổ chức cho SV học tập lí luận và thực hành rèn luyện KNDH toántheo tiếp cận năng lực qua việc hướng dẫn SV nghiên cứu chuyên đề

3) Thực hành rèn luyện KNDH toán cho SV đƣợc chúng tôi thực hiệntheo qui trình 4 bước như đã đề xuất ở chương 3 là: 1/ Học tập lí luận vềKNDH; 2/ Tổ chức rèn luyện KNDH toán cho SV bằng nhiều phương thứckhác nhau; 3/ Tổ chức môi trường khuyến khích SV rèn luyện KNDH toán; 4/Đánhgiá vàhiệuchỉnh.

Chúng tôi tiến hành tìm hiểu tình hình học tập của SV và cách thức tổchức dạy học của giảng viên hiện tại thông qua việc dự giờ 6 tiết trước khithựcnghiệm.Từđórút ramột sốnhậnđịnh banđầunhƣsau: Đối với hai lớp thực nghiệm và đối chứng khóa K40 GDTH, PPDH chủyếu của giảng viên sử dụng trong học phần PPDH toán ở tiểu học là thuyếttrình, giảng giải minh họa, trình bày lí luận Ngoài ra, một số PPDH khác nhƣgợi mở vấn đáp, tổ chức học tập theo nhóm cũng đƣợc giảng viên sử dụng,sauđó tổ chức cho SVthực hành theocánhânhoặctheonhómnhỏ. Đối với hai lớp thực nghiệm và đối chứng khóa K39 GDTH, cách thứchọc tập chủ yếu của SV trong học phần thực hành NVSP thường xuyên (nộidung PPDH toán) là rèn luyện thiết kế bài học trong môn Toán ở tiểu học, sauđó SV thực hành giảng dạy bài thiết kế đó trên lớp học ảo (SV đóng vai trò làHS) đƣợc tổ chức theo nhóm, lần lượt mỗi SV trong nhóm tiến hành giảngdạydưới sựhướng dẫncủagiảngviên.

Sau khi dự giờ, chúng tôi tiến hành cho SV K39 GDTH và K40 GDTHlàm bài kiểm tra số 1 để đánh giá kết quả nhận thức đầu vào [XT, PL2].

Kếtquảbàikiểmtrathuđƣợcgiúpchúngtôicónhữngđánhgiábanđầu(đánhgiáchuẩn đoán) về KNDH toán của SV và kết quả đó cũng phản ánh đƣợc trìnhđộbanđầucủalớpthựcnghiệmvàlớpđốichứngtrướckhithựcnghiệm.

Chúng tôi tiến hành trao đổi, thảo luận với giảng viên giảng dạy trựctiếp lớp thực nghiệm về kế hoạch và nội dung thực nghiệm, đặc biệt là chuyênđề “Rèn luyện KNDH toán cho SV ngành GDTH ở trường đại học theo tiếpcậnnănglực”vàquitrình 4bướcđểrènluyệnKNDHtoán choSV.

Kết thúc quá trình thực nghiệm, chúng tôi tiến hành đánh giá KNDHtoán của SVthôngqua bàikiểmtra số2[XT,PL2].

Chúng tôi tiến hành choSVtự đánh giá[XT, PL5],p h i ế u đ á n h g i á đƣợc mô tả chi tiết với các tiêu chí và chỉ báo cụ thể về các mức độ cho từngKN,giúpkếtquảthuđƣợctrongquátrìnhtựđánhgiácóđộchínhxáccao.

Chúng tôi cũng tiến hành thu thập ý kiến đánh giá của giảng viên thamgia giảng dạy trực tiếp lớpthực nghiệm và các chuyên gia[ X T ,

P L 5 ] , q u a việc tổ chức cho họ quan sát trực tiếp SV thực hành để đánh giá các

KNDH.Hoạtđ ộ n g n à y r ấ t c ầ n t h i ế t , v ì t h ô n g q u a q u a n s á t t r ự c t i ế p m ớ i đ á n h g i á chính xácđƣợcnhững KNtácnghiệptrên lớp.

+ Trao đổi với giảng viên tham gia giảng dạy lớp thực nghiệm và thảoluận với họ để thống nhất kế hoạch tổ chức thực nghiệm trước khi học phầnthực nghiệm đƣợc thực hiện nhƣ tài liệu tham khảo của SV (chuyên đề lí luậnvề KNDH toán ở tiểu học), qui trình thực hành rèn luyện KNDH toán cho SV,các biệnpháp đểgiảng viênvậndụngtổchứcn h ữ n g h o ạ t đ ộ n g h ọ c t ậ p nghiên cứulí luậnvàrèn luyệnKNDHtoáncho SV.

+G i ả n g v i ê n t h a m g i a g i ả n g d ạ y l ớ p t h ự c n g h i ệ m n g h i ê n c ứ u , t r i ể n khaithựcnghiệmtheokếhoạchđãthiếtkế.Nhữnghoạtđộngtrongkếhoạch thựcnghiệmnàyđƣợcxâydựngcăncứtrênkếhoạchdạyhọcmônhọcđãquiđịnh và dựa vào các biện pháp sư phạm để rèn luyện KNDH toán cho SV đãđề xuất ở chương 3 Các giảng viên giảng dạy ở lớp đối chứng triển khai nộidung học tập môn học cho SV theo kế hoạch dạy học đã qui định trongchươngtrìnhđàotạo.

K39 GDTH: Lớp GT411-K39TH.1 đƣợc chọn làm lớp thực nghiệm,lớpGT411-K39TH.2đƣợcchọn làmlớpđối chứng.

K40 GDTH: Lớp GT336-K40TH.1 đƣợc chọn làm lớp thực nghiệm,lớpGT336-K40TH.2đƣợcchọn làmlớpđối chứng.

+ Xây dựng chuẩn và thang đo trong thực nghiệm: Chuẩn và thang đotrong đánh giá thực nghiệm đƣợc dựa trên các tiêu chí đánh giá mức độ pháttriển KNDH toán của SV ngành GDTH theo tiếp cận năng lực đã đƣợc xâydựng ởchương 1.

+ Khảo sát trước thực nghiệm: Trước khi tiến hành thực nghiệm chúngtôi tổ chức khảo sát để có những đánh giá ban đầu (đánh giá chuẩn đoán) vềKNDHcủaSVnhằmxácđịnhkiếnthức,KNvàkinhnghiệmnềntảngc ủ a SV trong hoạt động rèn luyện KNDH Qua đó cũng giúp đánh giá năng lựcđầu vàocủa SVở lớpthựcnghiệmvàlớpđối chứng.

+ Tiến hành thực nghiệm: Giảng viên thực hiện theo kế hoạch thựcnghiệmđ ã t h i ế t k ế T r o n g q u á t r ì n h n à y , c h ú n g t ô i t i ế n h à n h d ự g i ờ q u a n sátn h ằ m h ỗ t r ợ c h o g i ả n g v i ê n t ổ c h ứ c t h ự c n g h i ệ m t h e o đ ú n g k ế h o ạ c h ; các hoạt động học tập cho SV đƣợc tổ chức theoq u i t r ì n h r è n l u y ệ n

K N D H đã đề xuất; Rèn luyện KNDH toán cho SV theo các biện pháp đã xây dựng.Mặtk h á c , t h ô n g q u a v i ệ c q u a n s á t c á c h o ạ t đ ộ n g h ọ c t ậ p c ủ a S V ( h o à n thànhn h i ệ m v ụ h ọ c t ậ p c ủ a c á n h â n ở n h à ; h o à n t h à n h c á c n h i ệ m v ụ h ọ c tậptrongnhóm;tinhthần, tháiđộtronghọc tập)giúpđánhg i á m ộ t s ố KNDH và đƣợcchúngtôicụ thể hóathànhc á c t i ê u c h í t r o n g p h i ế u đ á n h giá[XT,PL6].

+ Đánh giá và điều chỉnh thực nghiệm: Từ những kết quả thu đƣợctrong quá trình tổ chức dạy học thực nghiệm, chúng tôi trao đổi với giảng viênđể điều chỉnh một số hoạt động tổ chức dạy học thực nghiệm giúp giảng viênthựchiệnnhữngnộidungthựcnghiệmsauđạtđƣợchiệuquảtốthơn.

+ Xử lí kết quả thực nghiệm: Những kết quả thu đƣợc trong quá trìnhthựcnghiệmđƣợcphântíchsốliệubởiphầnmềmSPSSvàMicrosoftExcel.

+ Trình bày kết quả thực nghiệm: Những kết quả thu đƣợc trong quátrình thực nghiệm đƣợc ghi lại chi tiết ở các bảng, thể hiện qua hình vẽ, quanhữngđánhgiáđịnhtính.

KNDH toán của SV bao gồm nhiều KN thành phần, trong mỗi KNthànhphầnlại đƣợchìnhthànhtừnhiềuthaotác,hoạtđộngphứchợp.Vìvậy,để đánh giá KNDH toán của SV đƣợc đầy đủ và chính xác, chúng tôi tiếnhành đánh giá 20 KN thành phần thuộc 3 nhóm KN trong hệ thống

Chúng tôi tiến hành đánh giá kết quả thực nghiệm về KNDH của SVnhƣsau: a) Để đánh giá KNDH của SV đƣợc đầy đủ và chính xác, chúng tôi tiếnhành đánh giá thông qua 3 hình thức sau: 1/ Đánh giá dựa vào sản phẩm thiếtkế bài học toán của SV.Nội dung cách đánh giá này là sau khi quá trình thựcnghiệmkết thúcSVphảihoàn thànhmột bài kiểmtra với yêu cầu thiết kếmột bài học trong chương trình môn Toán ở tiểu học 2/ SV tự đánh giá KNDHtoánc ủ a h ọ s a u k h i d ạ y h ọ c t h ự c n g h i ệ m k ế t t h ú c C á c h đ á n h g i á n à y c h ỉ dùng cho SV ở lớp thực nghiệm 3/ Đánh giá dựa vào nghiên cứu trường hợp.Cáchđánhgiánàyđƣợccácgiảngviên giảngdạythựcnghiệmtiếnhànhquansát và đánh KNDH của ba SV K39 GDTH ở lớp thực nghiệm nhằm đánh giámột cáchđầyđủ, chínhxácvà chitiếthơntừngKNDHthành phầncủa SV.

2) Để đánh giáKNDH toán củaSV quaquan sátt h ự c h à n h t r ự c t i ế p hay đánh giá thông qua sản phẩm học tập đều phải căn cứ vào các tiêu chí đãxâydựngvớicác chỉbáo đƣợcmôtảchi tiết.

3) Chúng tôi xây dựng cách tính điểm tương ứng với mỗi mức độ đạtđƣợcnhƣsau:

1 KNn g h i ê n c ứ u S G K , s á c h G V v à t à i liệu thamkhảo mônToán ởtiểuhọc

6 KNnhậnxét,rútkinhnghiệmthôngqua việcquan sát dựgiờcácđồng nghiệp

7 KNd ự k i ế n n h ữ n g k h ó k h ă n , s a i l ầ m thườnggặpcủaHStrongquátrìnhdạ y họcmônToán tiểu học

8 KNgiảibàitậptrongSGK,sáchbàitập và sáchthamkhảomônToán ởtiểuhọc

12 KNnói,viết,vẽhìnhvàtrìnhbàybảng trong dạyhọcmôn Toán ởtiểu học

15 KNpháthiệnvàhỗtrợkịpthờikhiHS gặp khókhăntrong họctoán tiểu học

Nhƣ vậy, đánh giá KNDH phải dựa vào việc đánh giá 20 KN thànhphần trong hệ thống KNDH toán, Có 3 mức độ để đánh giá cho mỗi KN thànhphần.Dođó,xếploạiKNDHtoáncủaSVđƣợctínhnhƣsau:

Kếtquảthựcnghiệm

4.2.1.1 Kếtquảthựcnghiệmđối với SVK40 GDTH Để đánh giá KNDH toán của SV K40 GDTH chúng tôi tiến hành kiểmtra sau khi kết thúc môn học thực nghiệm (học phần PPDH toán ở tiểu học),kếtquảthuđƣợctừcácbảng4.1và4.2cómộtsốnhậnxétnhƣsau:

- Trướckhitiếnhànhthựcnghiệmlớpthựcnghiệmvàlớpđốichứngcóđiểm trung bình đầu vào là tương đương nhau (lớp thực nghiệm là 4,45; lớpđối chứnglà4,48).

- Trước khi tiến hành thực nghiệm mức độ hình thành KNDH của SV ởlớp thực nghiệm và lớp đối chứng chênh lệch không đáng kể (mức chƣa cóKN là 1,37%, mức có KN là 1,37%) Điều này cho chúng ta khẳng định trìnhđộ ban đầu về KNDH toán của SV ở hai lớp thực nghiệm và lớp đối chứng làtươngđươngvàsốlượngSVchưacóKNchiếmtỉlệrấtcao.

- Kết thúc quá trình thực nghiệm điểm trung bình đầu ra của lớp thựcnghiệmcao hơnhẳnlớp đốichứng (6,82–5,71=1,11(điểm)).

- Lớp thực nghiệm có tỉ lệ SV đạt trình độ có KN tăng lên 14,93% sovới trước khi tiến hành thực nghiệm, cũng ở trình độ này tỉ lệ SV ở lớp thựcnghiệmcao hơn13,23%sovớilớpđối chứng.

- Lớp thực nghiệm có tỉ lệ SV đạt trình độ có KNt ố t t ă n g l ê n

2 9 , 8 5 % so với trước khi tiến hành thực nghiệm, cũng ở trình độ này tỉ lệ SVở lớpthựcnghiệmcao hơn 14,46%sovớilớpđốichứng.

- Lớp thực nghiệm có tỉ lệ SV chƣa có KN giảm 44,78% so với trướckhi tiến hành thực nghiệm, ở lớp đối chứng tỉ lệ SV chưa có KN vẫn còn27,69% chiếm tỉ lệ khá cao Điều này cho ta khẳng định thông qua quá trìnhthực nghiệm SV đƣợc cải thiện KN một cách rõ rệt, tỉ lệ SV tiến lên bậc KNcaohơnởlớp thựcnghiệmtốthơn nhiềusovớilớp đốichứng.

Bảng 4.2.Kếtquả xếploạitổng hợpđánh giáKNDH củaSVK40

- Đường lũy tích của lớp thực nghiệm luôn nằm bên phải đường lũytích của lớp đối chứng (Hình 4.1) Điều này một lần nữa khẳng định kết quảđánh giá KNDH toán của SVở lớpthực nghiệm cao hơnh ẳ n l ớ p đ ố i c h ứ n g và mức độ đạt đƣợc KNDH toán ở lớp thực nghiệm đƣợc cải thiện tốt hơnnhiều sovớilớpđốichứng.

Số liệu để vẽ đường biểu diễn trên được trình bày chi tiết tại bảng 2.3vàbảng2.4ởphầnphụlục[XT,PL4]. Để khẳng định tính chính xác kết quả thu đƣợc qua tiến hành thựcnghiệm của SV K40 GDTH ta cần tính toán các tham số liên quan đến số liệuthuđƣợctrongquátrìnhthựcnghiệm.Nhữngtínhtoáncụthểcủacácthamsốthốngkê nàyđƣợcmôtảchitiếttạibảng2.1và2.2ởphụlục[XT,PL4].

Nhƣvậy t d  t  ( 4 , 4 4 >2,33). Điềunày cho thấy, lớpthực nghiệm có kết quả đánh giácao hơnh ẳ n lớp đối chứng là có ý nghĩa về mặt thống kê toán học Nói cách khác, việc vậndụng các biện pháp sƣ phạm để rèn luyện KNDH toán cho SV K40 ngànhGDTHđãmanglạikếtquảkhả quan.

Bảng 4.3 Tham số thống kê kết quả thực nghiệm dạy họcPPDHtoánchoSVK40

Cácthamsố TNđầura ĐC đầura n(sốlƣợngbàiKT) N 67 65 Điểmtrungbình Mean 6,82 5,71

Saisốtrungbìnhcộng Std.Errorofmean 0,14 0,21 Độlệch chuẩn Std.Deviation 1,17 1,69

4.2.1.2 Kếtquả thựcnghiệmđối với SVK39 GDTH Để đánh giá KNDH toán của SV K39 GDTH chúng tôi tiến hành kiểmtra sau khi kết thúc môn học thực nghiệm (học phần rèn luyện NVSP thườngxuyên–nộidungPPDH toánởtiểuhọc),kếtquảthuđượctừ các bảng4.4và 4.5 cómộtsốnhậnxétnhƣsau:

- Trướckhitiếnhànhthựcnghiệmlớpthựcnghiệmvàlớpđốichứng cóđiểm trung bình đầu vào là tương đương nhau (lớp thực nghiệm là 5,22; lớpđối chứnglà5,29).

- Trước khi tiến hành thực nghiệm mức độ hình thành KNDH của SV ởlớp thực nghiệm và lớp đối chứng chênh lệch không đáng kể (mức chƣa cóKN là 1,16%, mức có KN là 0,27%, mức có KN tốt là 0,89%) Điều này chochúng ta khẳng định trình độ ban đầu về KNDH toán của SV ở hai lớp thựcnghiệm và lớp đối chứng là tương đương, số lượng SV chưa có KN vẫn cònchiếm tỉ lệ rất cao (35,94% ở lớp thực nghiệm và 34,78% ở lớp đối chứng) vàsố lƣợng SV có KN tốt vẫn có tỉ lệ tương đối thấp (7,81% ở lớp thực nghiệmvà8,70%ởlớpđốichứng).

Kết quả đánh giá đầu vào đối với K39 GDTH có số lƣợng SV đạt mứcđộ có KN chiếm tỉ lệ không nhỏ (56,25% ở lớp thực nghiệm và 56,52% ở lớpđối chứng), vì tại thời điểm này SV K39 đã đƣợc tham gia học tập các mônPPDH bộ môn và cũng đã tiến hành rèn luyện NVSP thường xuyên đối vớimột số môn học ở tiểu học trong đó có môn Toán, nên các em cũng đã bướcđầucóđượcKNDHnhưngchưađạtở mứcđộthànhthạo.

Bảng 4.4 Phân phối tần suất điểm đánh giá KNDH toánchoSVK39

- Kết thúc quá trình thực nghiệm điểm trung bình đầu ra của lớp thựcnghiệmcao hơnhẳnlớp đốichứng (7,16–5,67=1,49(điểm)).

- Lớp thực nghiệm có tỉ lệ SV đạt trình độ có KN tăng lên 14,06% sovới trước khi tiến hành thực nghiệm, cũng ở trình độ này tỉ lệ SV ở lớp thựcnghiệmcao hơn10,89%sovớilớpđối chứng.

- Lớp thực nghiệm có tỉ lệ SV đạt trình độ có KNt ố t t ă n g l ê n

2 1 , 8 8 % so với trước khi tiến hành thực nghiệm, cũng ở trình độ này tỉ lệ SVở l ớ p thựcnghiệmcaohơn18,1%sovớilớpđốichứng.

- Lớp thực nghiệm có tỉ lệ SV chƣa có KN giảm 35,94% so với trướckhi tiến hành thực nghiệm, ở lớp đối chứng tỉ lệ SV chưa có KN giảm rất ít(chỉgiảm5,79%)vàsốlƣợngSVchƣacóKNởlớpđốichứngcònchiếmtỉlệkhôngnhỏl à28,99%.Từnhữngkếtquảthuđƣợctừquátrìnhthựcnghiệm

THUC NGHIEM DOI CHUNG của SV K39 GDTH cho ta khẳng định ở lớp thực nghiệm các em đƣợc cảithiện KN một cách rõ nét, tỉ lệ SV tiến lên bậc KN cao hơn ở lớp thực nghiệmtốt hơnnhiềusovớilớp đốichứng.

Bảng 4.5.Tổng hợpđánhgiá KNDHtoáncủa SVK39

- Đường lũy tích của lớp thực nghiệm luôn nằm bên phải đường lũytích của lớp đối chứng (Hình 4.2) Điều này một lần nữa khẳng định kết quảđánhgiá KNDHtoáncủaSVởlớpthựcnghiệmcaohơnhẳnlớpđối chứng.

Sốliệuđểvẽđườngbiểudiễntrênđượctrìnhbàychitiếttạibảng2.7vàbản g2.8ởphầnphụlục[XT,PL4]. Để khẳng định tính chính xác sự tiến bộ của SV K39 GDTH có phải dotác động của các biện pháp sƣ phạm đã đề xuất, chúng tôi tiến hành tính toáncác tham số liên quan đến số liệu thu đƣợc trong quá trình thực nghiệm.Những tính toán cụ thể của các tham số thống kê này đƣợc mô tả chi tiết tạibảng2.5và 2.6ởphụlục [XT,PL4].

Nhƣvậy t d  t  ( 5 , 7 3 >2,33). Điềunày cho thấy, lớpthực nghiệm có kết quả đánh giácao hơnh ẳ n lớp đối chứng là có ý nghĩa về mặt thống kê toán học Nói cách khác, việc vậndụng các biện pháp sƣ phạm để rèn luyện KNDH toán cho SV K39 ngànhGDTHđãmanglạikếtquảtíchcực.

Bảng 4.6 Tham số thống kê kết quả thực nghiệm dạy học rèn luyệnNVSPthườngxuyên(nộidungPPDHtoán)choSVK39

Cácthamsố TNđầura ĐC đầura n(sốlƣợngbàiKT) N 64 69 Điểmtrungbình Mean 7,16 5,67

Saisốtrungbìnhcộng Std.Errorofmean 0,17 0,19 Độlệchchuẩn Std.Deviation 1,34 1,63

Ngày đăng: 08/08/2023, 14:41

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w