Anhchị hãy phân tích điểm khác biệt giữa chương trình tiếp cận nội dung và chương trình tiếp cận năng lực. Theo anhchị việc xây dựng chương trình đào tạo trình độ đại học ở Việt Nam hiện nay theo hướng tiếp cận nào? Anhchị hãy phân tích cơ sở lý luận và thực tiễn cho nhận định đó của anhchị.
ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc BÀI TIỂU LUẬN KẾT THÚC CHUYÊN ĐỀ “PHÁT TRIỂN CHƯƠNG TRÌNH VÀ TỔ CHỨC QUÁ TRÌNH ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC” LỚP BỒI DƯỠNG NGHIỆP VỤ SƯ PHẠM CHO GIẢNG VIÊN ĐẠI HỌC, CAO ĐẲNG Họ tên: Ngày/tháng/năm sinh: Nơi sinh: Đơn vị công tác (Nếu có): Số điện thoại: Địa email: Đề Anh/chị phân tích điểm khác biệt chương trình tiếp cận nội dung chương trình tiếp cận lực Theo anh/chị việc xây dựng chương trình đào tạo trình độ đại học Việt Nam theo hướng tiếp cận nào? Anh/chị phân tích sở lý luận thực tiễn cho nhận định anh/chị Bài làm Trước hết ta hiểu khái niệm chương trình tiếp cận nội dung chương trình tiếp cận lực Chương trình tiếp cận nội dung cách nêu danh mục đề tài, chủ đề lĩnh vực/mơn học Tức tập trung xác định trả lời câu hỏi: Chúng ta muốn người học cần biết gì? Cách tiếp cận chủ yếu dựa vào yêu cầu nội dung học vấn khoa học môn nên thường mang tính "hàn lâm", nặng lý thuyết tính hệ thống, người thiết tiềm năng, giai đoạn phát triển, nhu cầu, hứng thú điều kiện người học Chương trình tiếp cận lực đầu cách tiếp cận nêu rõ kết - khả kĩ mà người học mong muốn đạt vào cuối giai đoạn học tập nhà trường môn học cụ thể Nói cách khác, cách tiếp cận nhằm trả lời câu hỏi: Chúng ta muốn người học biết làm gì? Bảng so sánh phân tích điểm khác biệt chương trình tiếp cận nội dung chương trình tiếp cận lực Tiêu chí Mục tiêu dạy học Chương trình tiếp cận nội dung - Chú trọng hình thành kiến thức, kỹ năng, thái độ; mục tiêu dạy học mô tả khơng chi tiết khó có Chương trình tiếp cận lực - Chú trọng hình thành phẩm chất lực thơng qua việc hình thành kiến thức, kỹ năng; mục thể quan sát, đánh giá tiêu dạy học mơ tả chi tiết quan sát, - Lấy mục tiêu học để thi, đánh giá học để hiểu làm trọng - Học để sống, học để biết làm Nội dung dạy học Phương pháp dạy học Môi trường học tập - Nội dung lựa chọn dựa vào khoa học chuyên môn, quy định chi tiết chương trình - Chú trọng hệ thống kiến thức lý thuyết, phát triển khái niệm, định luật, học thuyết khoa học Sách giáo khoa trình bày liền mạch thành hệ thống kiến thức - Việc quy địnhcứng nhắc nội dung chi tiết chương trình dễ bị thiếu tính cập nhật - Nội dung lựa chọn nhằm đạt kết đầu quy định; chương trình quy định nội dung - Chú trọng kỹ thực hành, vận dụng lý thuyết vào thực tiễn Sách giáo khoa khơng trình bày thành hệ thống mà phân nhánh xen kẽ kiến thức với hoạt động - Nội dung chương trình khơng q chi tiết, có tính mở nên tạo điều kiện để người dạy dễ cập nhật tri thức - Người dạy người truyền thụ tri thức, học sinh tiếp thu tri thức quy định sẵn - Người học có phần “thụ động”, phản biện - Giáo án thường thiết kế theo trình tự đường thẳng, chung cho lớp - Người học khó có điều kiện tìm tịi kiến thức có sẵn sách - Giáo viên sư dụng nhiều PPDH truyền thống (thuyết trình, hướng dẫn thực hành, trực quan…) - Người dạy chủ yếu người tổ chức, hỗ trợ trò chiếm lĩnh tri thức; trọng phát triển khả giải vấn đề trò - Coi trọng tổ chức hoạt động, trò chủ động tham gia hoạt động Coi trọng hướng dẫn trò tự tìm tịi - Giáo án thiết kế phân nhánh, có phân hóa theo trình độ lực - Người học có nhiều hội bày tỏ ý kiến, tham gia phản biện - Giáo viên sử dụng nhiều PPDH tích cực (giải vấn đề, tự phát hiện, trải nghiệm…) kết hợp PP truyền thống Thường xếp cố định Có tính linh hoạt, người Đánh giá Sản phẩm giáo dục (theo dãy bàn), người dạy vị trí trung tâm - Tiêu chí đánh giá chủ yếu xây dựng dựa kiến thức, kỹ năng, thái độ gắn với nội dung học, chưa quan tâm đầy đủ tới khả vận dụng kiến thức vào thực tiễn - Người dạy thường tồn quyền đánh giá dạy khơng ln ln vị trí trung tâm - Tiêu chí đánh giá dựa vào kết “đầu ra”, quan tâm tới tiến người học, trọng khả vận dụng kiến thức học vào thực tiễn - Người học tham gia vào đánh giá lẫn - Tri thức người học có chủ yếu ghi nhớ - Do kiến thức có sẵn nên người học phụ thuộc vào Giáo trình/Tài liệu/Sách giáo khoa - Ít ý đến khả năngứng dụng nên sản phẩm GD người động, sáng tạo - Tri thức người học có khả áp dụng vào thực tiễn - Phát huy tìm tịi nên người học khơng phụ thuộc vào Giáo trình/Tài liệu/Sách giáo khoa - Phát huy khả năngứng dụng nên sản phẩm GD người động, tự tin Việc xây dựng chương trình đào tạo trình độ đại học Việt Nam theo hướng “Chương trình tiếp cận lực” Bởi vì: Qua bảng so sánh trên, thấy rõ khác hai phương pháp dạy học từ chất lượng đào tạo khác Với phương pháp dạy học truyền thống, người học tiếp nhận tri thức chiều nên hình thành thói quen chây ỳ, thiếu chủ động học tập tìm kiếm tri thức mới, làm thui chột tư sáng tạo Đồng thời hình thành thói quen chờ “dọn sẵn” nên thiếu động sống Mặt khác, kiến thức tiếp nhận thông qua việc nghe giảng từ người dạy, học thuộc mà không thực hành, vận dụng lượng kiến thức cịn lại não người học Chính vậy, sinh viên sau trường thiếu kỹ cần thiết, việc áp dụng kiến thức học vào thực tiễn lại thiếu tư sáng tạo Ngược lại, với phương pháp dạy học theo hướng tiếp cận lực người học, lúc vị trí trung tâm người dạy chuyển ngơi sang người học Người dạy thay cung cấp kiến thức theo cách “thầy đọc trị chép” vai trò quan trọng người thầy tổ chức lớp học, gợi mở, nêu vấn đề để sinh viên người khám phá tìm kết Đồng thời, theo phương pháp dạy truyền thống kiến thức sinh viên có thơng qua việc nghe theo phương pháp dạy học tích cực người học lĩnh hội tri thức qua nhiều hình thức từ nghe, thấy làm Như vậy, với phương pháp dạy học đòi đỏi bạn sinh viên phải học hành, có tinh thần tự học cao, biết tìm kiếm xử lý thơng tin… Qua giúp người học bộc lộ lực, phát huy tính tự tìm tịi nghiên cứu, sáng tạo tinh thần học tập suốt đời Không giúp bạn sinh viên “sở hữu” kỹ năng, đặc biệt kỹ mềm như: kỹ giao tiếp, kỹ thuyết trình, kỹ làm việc nhóm, kỹ cơng nghệ thơng tin, kỹ quản lý thời gian, kỹ giải vấn đề… Mặt khác, với phương pháp dạy học mới, người thầy người truyền lửa, biết thắp sáng đam mê giúp bạn trẻ nhận thấy lực tiềm ẩn thân để phấn đấu Như vậy, đổi phương pháp dạy học theo hướng tiếp cận lực người học nhiệm vụ cần kíp trường đại học nhằm nâng cao chất lượng đào tạo nguồn nhân lực, góp phần quan trọng đổi toàn diện giáo dục nước nhà