(TIỂU LUẬN) anhchị về các trường hợp hoãn phiên toà tại điều 162 luật tố tụng hành chính 2015 anhchị có kiến nghị, đề xuất gì về vấn đề hoãn phiên toà và tạm ngừng phiên toà không
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 12 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
12
Dung lượng
179,41 KB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH MƠN: LUẬT TỐ TỤNG HÀNH CHÍNH BÀI KIỂM TRA BỘ PHẬN GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN: Th.S DŨNG THỊ MỸ THẨM Họ tên: Trần Thị Thiên Trúc Lớp: 117-HS45.3 MSSV: 2053801013184 THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - 2022 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT - Luật TTHC 2015: Luật tố tụng hành năm 2015 - HĐXX: Hội đồng xét xử DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Trường Đại học Luật Hà Nội (2017, Giáo trình Luật tố tụng hành Việt Nam, Nxb Cơng an nhân dân Nguyễn Thanh Quyên (2018), Phiên sơ thẩm vụ án hành chính, Luận văn Thạc sĩ, Đại học Luật TP Hồ Chí Minh Luật tố tụng hành nước Cộng hồ Xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 2015 Bộ luật Dân nước Cộng hoà Xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 2015 Đề bài: Hãy trình bày hiểu biết Anh/Chị trường hợp hỗn phiên tồ Điều 162 Luật Tố tụng hành 2015 Anh/Chị có kiến nghị, đề xuất vấn đề hỗn phiên tồ tạm ngừng phiên tồ khơng A HỖN PHIÊN TỒ Các trường hợp hỗn phiên tồ Điều 162 Luật TTHC 2015: Hoạt động xét xử sơ thẩm vụ án hành nói riêng, hoạt động xét xử vụ án hành nói chung trọng tâm hoạt động tố tụng hành Xét xử sơ thẩm vụ án hành việc tồ án đưa vụ án thuộc thẩm quyền xét xử cơng khai phiên tồ có đủ pháp luật tố tụng quy định Mục đích xét xử sơ thẩm xác định rõ chất vụ án sở chứng để từ án, định pháp luật nhằm bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp cá nhân, tổ chức Tuy nhiên, lúc phiên diễn cách thuận tiện, vài trường hợp lý khách quan chủ quan, dẫn đến thay đổi, vắng mặt thành phần tham gia phiên tồ khiến cho phiên tồ bị trì hỗn Hiện tại, theo Luật TTHC 2015, trường hợp hỗn phiên tồ quy định sau: “1 Các trường hợp phải hỗn phiên tịa: a) Trường hợp quy định khoản khoản Điều 155, khoản Điều 157, khoản Điều 161 Luật này; b) Thành viên Hội đồng xét xử, Thư ký phiên tòa, người phiên dịch bị thay đổi mà khơng có người thay ngay; c) Trường hợp phải tiến hành giám định lại theo quy định Điều 170 Luật Trường hợp hỗn phiên tịa quy định khoản Điều 159 khoản Điều 160 Luật này.” ❖ Trường hợp khơng có Thẩm phán, Hội thẩm nhân dân dự khuyết để thay thành viên Hội đồng xét xử (khoản Điều 155 Luật TTHC) Theo khoản Điều 155 Luật TTHC quy định, trường hợp khơng có Thẩm phán, Hội thẩm nhân dân dự khuyết để thay thành viên Hội đồng xét xử vắng mặt tiếp tục tham gia xét xử vụ án phiên tồ tạm hỗn Theo thành phần hội đồng xét xử sơ thẩm bao gồm thẩm phán hội thẩm nhân dân, số lượng thẩm phán hội thẩm nhân dân khác tuỳ vào trường hợp Thẩm phán người bổ nhiệm theo quy định pháp luật để làm nhiệm vụ xét xử vụ án giải việc khác thuộc thẩm quyền tồ án Thẩm phán người có quyền xem xét cách tồn diện vụ án hành để định cần thiết, phù hợp với yêu cầu giải vụ án hành giai đoạn xét xử vụ án hành Chính thẩm phán giữ vai trò quan trọng nên việc tạm hỗn phiên tồ trường hợp thẩm phán vắng mặt tiếp tục tham gia xét xử mà khơng có thẩm phán dự khuyết thay hoàn toàn phù hợp Hội thẩm nhân dân người bầu cử theo quy định pháp luật để làm nhiệm vụ xét xử vụ án thuộc thẩm quyền tồ án Mục đích tham gia xét xử hội thẩm nhân dân đại diện cho tầng lớp nhân dân tham gia vào trình xét xử Tồ án, góp phần bảo đảm việc xét xử khách quan, vô tư, pháp luật Giống với thẩm phán, hội thẩm nhân dân giữ vai trò quan trọng việc xét xử vụ án, việc vắng mặt hội thẩm nhân dân khiến cho phiên tồ khơng đảm bảo, thiếu cơng tính nghiêm minh pháp luật Có thể thấy, HĐXX chủ thể giữ vai trị quan trọng phiên tồ xét xử sơ thẩm vụ án hành HĐXX chịu trách nhiệm điều khiển phiên tồ, có thẩm quyền định vấn đề vụ án phiên Đồng thời dựa vào tình tiết, diễn biến vụ án suốt phiên toà, HĐXX quan ban hành định, án sơ thẩm giải vụ án, xác định quyền nghĩa vụ bên tham gia tố tụng Để phiên diễn theo trình tự, quy định pháp luật, vụ án giải xác, cơng có mặt đầy đủ HĐXX quan trọng Với tư cách tập thể có thẩm quyền chủ trì phiên toà, định cách thức giải vụ án, thành viên HĐXX phải có mặt đầy đủ, để thực nguyên tắc xét xử tập thể định theo đa số Bất kỳ thành viên vắng mặt gây ảnh hưởng lớn đến hoạt động giải vụ án thủ tục tố tụng kết cuối vụ án Vì phiên tồ hành phải tiến hành liên tục với tham gia liên tục thành viên HĐXX, thành viên vắng mặt mà khơng có thành viên dự khuyết tham gia phiên tồ từ đầu thay phiên tồ bị hỗn Trong trường hợp có thành viên dự khuyết khơng tham gia phiên tồ từ đầu thành viên khơng thay hỗn phiên tồ Để đảm bảo cho kết xét xử cuối xác khách quan việc thay thành viên vắng mặt thành viên khơng tham gia phiên tồ từ đầu khơng khả quan Vì họ khơng nắm bắt diễn biến, tình tiết vụ án từ đầu gây khó khăn, thiếu thống nhất, khách quan trình xét xử ❖ Trường hợp Thư ký phiên tịa vắng mặt tiếp tục tham gia phiên tịa mà khơng có người thay phải hỗn phiên tịa (khoản Điều 155) Ngồi HĐXX, thư ký phiên tồ giữ vai trị quan trọng, người tiến hành tố tụng Chánh án Toà án phân công tham gia hoạt động tố tụng, giúp việc cho Thẩm phán Hội đồng xét xử trình giải vụ án Tại phiên tồ, thư ký có nhiệm vụ giúp HĐXX thực hoạt động liên quan đến q trình xét xử chuẩn bị cơng tác nghiệp vụ, phổ biến nội quy phiên toà, kiểm tra báo cáo với Hội đồng xét xử danh sách người triệu tập đến phiên tòa, ghi biên phiên tịa, phiên họp, Đây cơng việc buộc phải thực phiên sơ thẩm hành chính, có mặt thư ký phiên tồ điều bắt buộc Vì lẽ đó, trường hợp thư ký phiên tồ vắng mặt khơng thể tham gia phiên tồ mà khơng có người thay phải hỗn phiên tồ Nếu có người thay cho thư ký phiên tồ tiếp tục tiến hành Tuy nhiên, khác với HĐXX, việc thay thư ký phiên tồ khơng bắt buộc thư ký phải tham gia phiên từ đầu Vì tính chất cơng việc thư ký thực hoạt động hỗ trợ cho HĐXX, đảm bảo cho hoạt động tố tụng tuân thủ theo quy định pháp luật nên việc thay thư ký không địi hỏi người thay phải tham gia phiên tồ từ đầu Đồng thời việc thay thư ký khơng gây ảnh hưởng đến tính khách quan, cơng kết xét xử ❖ Trường hợp vắng mặt đương sự, người đại diện, người bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp đương (khoản Điều 157) Theo khoản Điều Luật TTHC 2015, đương cá nhân, pháp nhân tham gia tố tụng hành bao gồm người khởi kiện, người bị kiện, người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan Trong phiên tồ, có mặt đương sự, người đại diện, người bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp đương cần thiết, chủ thể có quyền nghĩa vụ liên quan trực tiếp đến việc giải vụ án hành Vì Tồ án triệu tập hợp lệ lần thứ đương người đại diện họ, người bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp đương phải có mặt phiên tịa Nếu chủ thể vắng mặt mà khơng có đơn đề nghị xét xử vắng mặt HĐXX định hỗn phiên tồ Việc tồ án u cầu vắng mặt phải có đơn đề nghị xét xử vắng mặt nhằm mục đích chứng minh việc đương sự, người đại diện, người bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp đương đồng ý với việc Toà tiến hành xét xử vụ án mà khơng có tham gia họ Đồng thời việc xét xử vắng mặt không làm ảnh hưởng đến quyền lợi ích hợp pháp họ Ngoài ra, đương muốn vắng mặt họ hồn tồn nhờ người đại diện người bảo vệ quyền lợi ích họ tham gia phiên tồ, luật khơng bắt buộc đương phải tham gia Việc thể linh hoạt pháp luật việc quy định chủ thể tham gia phiên toà, đồng thời đương tuỳ vào hồn cảnh, điều kiện để tự tham gia nhờ người đại diện ❖ Trường hợp thành viên Hội đồng xét xử, Thư ký phiên tòa, người phiên dịch bị thay đổi mà khơng có người thay (điểm b, khoản Điều 162) Như phân tích trên, HĐXX thư ký phiên chủ thể có vai trị quan trọng phiên tồ xét xử sơ thẩm vụ án hành chính, chủ thể bắt buộc phải có mặt phiên tồ Vì vậy, trường hợp thành viên HĐXX, thư ký phiên tồ bị thay đổi mà khơng có người thay khơng thể tiến hành phiên tồ dẫn đến việc phiên tồ bị hỗn Người phiên dịch hiểu người có khả dịch từ ngôn ngữ khác tiếng Việt ngược lại trường hợp có người tham gia tố tụng khơng sử dụng tiếng Việt Người phiên dịch bên đương lựa chọn bên đương thỏa thuận lựa chọn Tòa án chấp nhận Tòa án yêu cầu để phiên dịch Các trường hợp xét xử cần phải có người phiên dịch người tham gia tố tụng không sử dụng Tiếng Việt, người câm, người điếc sử dụng ngơn ngữ kí hiệu phiên tồ cần phải có người phiên dịch để dịch ngơn ngữ, kí hiệu mà người tham gia tố tụng thể thành Tiếng Việt Trong trường hợp này, người phiên dịch có vai trị quan trọng, họ cầu nối để kết nối người tham gia tố tụng với thành viên khác phiên toà, hỗ trợ hoạt động xét xử tiến hành đảm bảo tính xác Trong trình phiên dịch, người phiên dịch phải phiên dịch trung thực, khách quan, nghĩa lúc người phiên dịch thay mặt cho đương bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp họ Sự vắng mặt người phiên dịch gây nhiều cản trở cho trình xét xử, dẫn đến việc HĐXX khơng có sở để xác định lời khai, yêu cầu người tham gia tố tụng (người không sử dụng Tiếng Việt, bị câm, bị điếc…), khơng thể giao tiếp với Vì trường hợp người phiên dịch bị thay đổi mà khơng có người thay phải hỗn phiên ❖ Trường hợp phải tiến hành giám định lại theo quy định Điều 170 Luật TTHC (điểm c, khoản Điều 162) Người giám định người tham gia vào phiên theo giấy triệu tập Toà án, thực việc cung cấp nhận xét, chứng văn đối tượng giám định, qua làm rõ vấn đề liên quan đến giám định kết luận giám định Tuy nhiên, số trường hợp có ý kiến người giám định vi phạm quy định khoản Điều 63 Luật TTHC, HĐXX phải xem xét, có phải tiến hành giám định lại, cụ thể: “ Người giám định phải từ chối bị thay đổi trường hợp sau đây: a) Đồng thời đương sự, người đại diện, người thân thích đương sự; b) Đã tham gia tố tụng với tư cách người bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp đương sự, người làm chứng, người phiên dịch vụ án đó; c) Đã thực việc giám định đối tượng cần giám định vụ án đó; d) Đã tiến hành tố tụng vụ án với tư cách Thẩm phán, Hội thẩm nhân dân, Thẩm tra viên, Thư ký Tòa án, Kiểm sát viên, Kiểm tra viên; đ) Có rõ ràng khác cho họ khơng vơ tư làm nhiệm vụ.” Người giám định có vai trị quan trọng việc xác định tính xác, đảm bảo giá trị chứng minh chứng cứ, vấn đề liên quan đến đối tượng giám định Để đảm bảo cho kết giám định xác, công người giám định phải không thuộc trường hợp nêu khoản Điều 63 Luật TTHC Bởi yếu tố phần tác động khơng nhỏ đến người giám định làm cho kết giám định thiếu tính khách quan, đắn Vì vậy, có yếu tố khác tác động vào, làm cho trình kết giám định bị ảnh hưởng cần phải tiến hành giám định lại, đồng nghĩa với việc hoãn phiên ❖ Trường hợp người làm chứng vắng mặt (khoản Điều 159) Người làm chứng người tham gia phiên theo triệu tập Toà án, người biết tình tiết có liên quan đến nội dung vụ án trình bày tình tiết phiên tồ Người làm chứng trực tiếp nhìn thấy, trực tiếp nghe thấy, nghe người khác kể lại tình tiết liên quan đến vụ án Vì người nhìn thấy nghe thấy, tức có khả nhận thức khả khai báo người làm chứng có nhược điểm thể chất tinh thần mà khả khai báo đắn khơng thể trở thành người làm chứng Trong trường hợp có nghi ngờ người biết tình tiết có liên quan đến vụ án người có nhược điểm thể chất tinh thần, cần thiết phải tiến hành giám định Người lực hành vi dân khơng thể người làm chứng Người làm chứng người thay tố tụng, lẽ họ tham gia tố tụng không phụ thuộc vào ý chí họ hay ý chí người tiến hành tố tụng, mà họ biết tình tiết vụ án việc nhìn thấy hay nghe Tuỳ vào trường hợp mà vai trị người làm chứng có ý nghĩa mức độ quan trọng khác Nếu trường hợp tình tiết có liên quan đến vụ án quan trọng, việc vắng mặt người làm chứng không ảnh hưởng nhiều đến việc xét xử phiên tồ tiến hành xét xử Tuy nhiên, trường hợp người làm chứng biết tình tiết quan trọng, điểm mấu chốt vụ án phiên tồ bị hỗn vắng mặt người làm chứng ❖ Trường hợp vắng mặt người giám định (khoản Điều 160) Giống với người làm chứng, người giám định người người tham gia vào phiên theo giấy triệu tập Toà án Họ thực việc cung cấp nhận xét, chứng văn đối tượng giám định, qua làm rõ vấn đề liên quan đến giám định kết luận giám định Tuỳ vào trường hợp mà có mặt người giám định có tầm quan trọng khác Nếu nhận xét, chứng vấn đề liên quan đến giám định nội dung quan trọng, thật cần thiết cho trình xét xử vụ án, người giám định vắng mặt phiên tồ bị hỗn Cịn nhận xét, chứng khơng quan trọng, việc vắng mặt người giám định không gây ảnh hưởng nhiều đến việc xét xử phiên tồ tiếp tục tiến hành Việc định tiếp tục hỗn phiên tồ người làm chứng vắng mặt thuộc thẩm quyền HĐXX Đối với trường hợp người làm chứng vắng mặt phiên tịa khơng có lý đáng việc vắng mặt họ gây trở ngại cho việc xét xử, họ bị dẫn giải đến phiên tòa theo định Hội đồng xét xử Thủ tục hỗn phiên tồ: Theo Điều 163 Luật TTHC 2015, thủ tục hỗn phiên tồ quy định cụ thể sau: “1 Thời hạn hỗn phiên tịa sơ thẩm không 30 ngày kể từ ngày Hội đồng xét xử định hỗn phiên tịa, trừ phiên tòa xét xử vụ án theo thủ tục rút gọn thời hạn hỗn 15 ngày Quyết định hỗn phiên tịa phải có nội dung sau đây: a) Ngày, tháng, năm định; b) Tên Tòa án họ, tên người tiến hành tố tụng; c) Vụ án đưa xét xử; d) Lý việc hỗn phiên tịa; đ) Thời gian, địa điểm mở lại phiên tòa Quyết định hỗn phiên tịa phải Chủ tọa phiên tịa thay mặt Hội đồng xét xử ký tên Trường hợp Chủ tọa phiên tịa vắng mặt Chánh án Tịa án định hỗn phiên tịa Quyết định hỗn phiên tịa thơng báo cho người tham gia tố tụng biết; người vắng mặt Tịa án gửi cho họ định đó, đồng thời gửi cho Viện kiểm sát cấp Trường hợp sau hỗn phiên tịa mà Tịa án khơng thể mở lại phiên tòa thời gian, địa điểm mở lại phiên tịa ghi định hỗn phiên tịa Tịa án phải thơng báo cho người tham gia tố tụng Viện kiểm sát cấp biết thời gian, địa điểm mở lại phiên tòa.” B TẠM NGỪNG PHIÊN TOÀ: Các trường hợp tạm ngừng phiên theo Điều 187 Luật TTHC “Tạm ngừng” hiểu tạm nghỉ, tạm ngừng, ngưng lại hành động hay việc mang tính chất tạm thời dừng lại khơng dừng hẳn Từ rút ra, tạm ngừng phiên việc chuyển thời điểm tiến hành phiên định sang thời điểm khác muộn thực có pháp luật quy định, sau thời hạn đó, vụ án tiến hành xét xử Theo Luật TTHC 2015 HĐXX có quyền tạm ngừng phiên tồ có quy định khoản Điều 187 sau: “a) Do tình trạng sức khỏe kiện bất khả kháng, trở ngại khách quan khác mà người tiến hành tố tụng tiếp tục tiến hành phiên tòa, trừ trường hợp thay người tiến hành tố tụng; b) Do tình trạng sức khỏe kiện bất khả kháng, trở ngại khách quan khác mà người tham gia tố tụng tiếp tục tham gia phiên tòa, trừ trường hợp người tham gia tố tụng có yêu cầu xét xử vắng mặt; c) Cần phải xác minh, thu thập bổ sung tài liệu, chứng mà khơng thực giải vụ án thực phiên tòa; d) Cần phải báo cáo với Chánh án Tịa án có thẩm quyền để đề nghị, kiến nghị sửa đổi, bổ sung bãi bỏ văn quy phạm pháp luật theo quy định Điều 111 Luật này; đ) Các bên đương đề nghị Tòa án tạm ngừng phiên tòa để bên đương tự đối thoại; e) Chờ kết giám định bổ sung, giám định lại quy định khoản Điều 185 Luật này.” ❖ Tạm ngừng phiên tồ tình trạng sức khoẻ, kiện bất khả kháng: Theo khoản Điều 156 BLDS 2015 quy định kiện bất khả kháng kiện xảy cách khách quan lường trước khắc phục áp dụng biện pháp cần thiết khả cho phép Sự kiện bất khả kháng kiện tự nhiên thiên tai lũ lụt, hạn hán, dịch bệnh; kiện người gây ra: chiến tranh, đảo chính, đình cơng; kiện khác điện, lỗi mạng, Đây kiện nằm ngồi ý chí chủ quan người nhận thấy trước Và theo khoản Điều 156 BLDS 2015, trở ngại khách quan hiểu trở ngại hoàn cảnh khách quan tác động làm cho người có quyền, nghĩa vụ dân biết việc quyền, lợi ích hợp pháp bị xâm phạm khơng thể thực quyền, nghĩa vụ dân Một số ví dụ trở ngại khách quan người khởi kiện mắc kẹt đảo hoang nên khơng thể tham gia phiên tồ đương bị tai nạn đến khả nhận thức, Có thể thấy, trường hợp nêu kiện bất khả kháng, trở ngại mang tính khách quan, yếu tố bất ngờ mà lường trước không khắc phục hậu dù cố gắng Trong trường hợp lý khách quan sức khoẻ, kiện bất khả kháng trở ngại khách quan khiến cho người tham gia tố tụng người tiến hành tố tụng tiếp tục tham gia, tiến hành phiên tồ phiên tồ tạm ngừng Việc tạm ngừng phiên trường hợp hoàn toàn phù hợp, giúp bảo đảm quyền lợi ích hợp pháp cơng dân họ vắng mặt lý do, kiện khách quan sức khoẻ không đảm bảo Tuy nhiên, luật pháp có điều chỉnh pháp luật cho linh hoạt, mềm dẻo cho phép phiên tiếp tục người tham gia người tiến hành tố tụng vắng mặt Cụ thể, trường hợp người tham gia tố tụng có giấy yêu cầu vắng mặt người tiến hành tố tụng vắng mặt mà có người thay phiên tồ khơng bị tạm ngừng mà tiếp tục xét xử Đây quy định phù hợp, vắng mặt bên mà tạm ngừng phiên tồ ảnh hưởng khơng đến lợi ích, quyền lợi người liên quan đồng thời làm cho thời gian xét xử trở nên dài hơn, gây tốn thời gian tiền bạc Vì việc đồng ý cho phép người tham gia người tiến hành tố tụng có quyền vắng mặt (khi đáp ứng điều kiện có người thay có giấy u cầu vắng) mà khơng làm phiên tồ bị tạm ngừng, trì hỗn ❖ Tạm ngừng phiên tồ cần phải xác minh, thu thập bổ sung tài liệu, chứng cứ: Theo Điều 80 Luật TTHC 2015, chứng vụ án hành có thật đương sự, quan, tổ chức, cá nhân khác giao nộp, xuất trình cho Tịa án q trình tố tụng Tịa án thu thập theo trình tự, thủ tục Luật quy định mà Tòa án sử dụng làm để xác định tình tiết khách quan vụ án xác định yêu cầu hay phản đối đương có hợp pháp Đối với tài liệu, chứng có liên quan đến vụ án mang tính chất quan trọng, có ảnh hưởng nhiều đến q trình kết xét xử, việc cần phải xác minh tính đắn thu thập tài liệu, chứng cần thiết Để việc xét xử đảm bảo công bằng, vụ án sáng tỏ tài liệu, chứng có vai trị vơ quan trọng, manh mối để giải vụ án Vì chứng thật cần thiết để giải vụ án cần xác minh, thu thập, bổ sung thực phiên tồ phiên tồ tạm ngừng ❖ Trường hợp cần phải báo cáo với Chánh án Tịa án có thẩm quyền để đề nghị, kiến nghị sửa đổi, bổ sung bãi bỏ văn quy phạm pháp luật theo quy định Điều 111 Theo Điều 111 Luật TTHC trường hợp phát kiến nghị sửa đổi, bổ sung bãi bỏ văn quy phạm pháp luật phải tiến hành sau: “Trong trình giải vụ án hành chính, phát văn quy phạm pháp luật liên quan đến việc giải vụ án hành có dấu hiệu trái với Hiến pháp, luật, văn quy phạm pháp luật quan nhà nước cấp Tịa án thực sau: a) Trường hợp chưa có định đưa vụ án xét xử Chánh án Tịa án giải vụ án thực việc kiến nghị theo thẩm quyền đề nghị người có thẩm quyền quy định Điều 112 Luật thực việc kiến nghị; b) Trường hợp có định đưa vụ án xét xử vụ án xem xét theo trình tự giám đốc thẩm, tái thẩm Hội đồng xét xử đề nghị Chánh án Tịa án giải vụ án thực việc kiến nghị đề nghị người có thẩm quyền quy định Điều 112 Luật thực việc kiến nghị.” Cụ thể, phiên toà, HĐXX phát văn quy phạm pháp luật có dấu hiệu trái với Hiến pháp, luật, văn quy phạm pháp luật quan nhà nước cấp HĐXX phải báo cáo văn đến Chánh án Tòa án theo quy định khoản 1, Điều 112 Luật TTHC để thực quyền kiến nghị Đồng thời HĐXX có quyền tạm ngừng phiên tồ để chờ ý kiến Chánh án Tịa án tạm đình giải vụ án có văn kiến nghị Chánh án Tịa án có thẩm quyền theo quy định điểm e khoản Điều 141 Luật TTHC ❖ Trường hợp bên đương đề nghị Tòa án tạm ngừng phiên tòa để tự đối thoại Tự đối thoại việc Toà án để bên đương nói chuyện, thoả thuận thống với việc giải vụ án Việc Toà án tạm ngừng phiên để bên tự đối thoại với thể tôn trọng ý kiến đương bảo đảm cơng khai, dân chủ Ngồi ra, việc bên tự thoả thuận với phương án Tồ án ưu tiên Qua đó, bên đương thể ý kiến, yêu cầu qua đối thoại đảm bảo việc thực giải vụ án hành khơng trái với ý chí họ ❖ Trường hợp chờ kết giám định bổ sung, giám định lại: Nếu trình xét xử có người tham gia tố tụng khơng đồng ý với kết luận giám định công bố phiên tịa có u cầu giám định bổ sung giám định lại Nếu thấy việc giám định, bổ sung lại cần thiết cho việc giải vụ án, HĐXX định giám định bổ sung, giám định lại tạm ngừng phiên tòa để chờ kết giám định bổ sung, giám định lại Thủ tục tạm ngừng phiên toà: Theo khoản Điều 187 Luật TTHC 2015, thủ tục tạm ngừng phiên quy định cụ thể sau: “Việc tạm ngừng phiên tòa phải ghi vào biên phiên tòa Thời hạn tạm ngừng phiên tịa khơng q 30 ngày kể từ ngày Hội đồng xét xử định tạm ngừng phiên tòa Hội đồng xét xử tiếp tục tiến hành phiên tòa, lý để tạm ngừng phiên tịa khơng cịn Hết thời hạn này, lý tạm ngừng phiên tòa chưa khắc phục, Hội đồng xét xử định tạm đình giải vụ án thông báo văn cho người tham gia tố tụng Viện kiểm sát cấp thời gian tiếp tục phiên tòa.” C NHỮNG BẤT CẬP TRONG VIỆC ÁP DỤNG CÁC QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT VỀ HỖN PHIÊN TỒ, TẠM NGỪNG PHIÊN TỒ VÀ KIẾN NGHỊ, ĐỀ XUẤT: Thứ nhất, bất cập quy định hỗn phiên tồ trường hợp vắng mặt đương Theo khoản Điều 157 Luật TTHC quy định: “Tòa án triệu tập hợp lệ lần thứ nhất, đương người đại diện họ, người bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp đương phải có mặt phiên tịa; trường hợp có người vắng mặt Hội đồng xét xử hỗn phiên tịa, trừ trường hợp người có đơn đề nghị xét xử vắng mặt.” Việc hỗn phiên trường hợp đương sự, người đại diện, người bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp họ vắng mặt lần triệu tập lần (kể lý đáng hay khơng đáng) chưa hợp lý Bởi lẽ, đương lý do, trở ngại khách quan khiến họ khơng thể có mặt phiên tồ việc HĐXX định hỗn phiên tồ thiếu cơng bằng, hợp lý, ảnh hưởng đến quyền lợi ích hợp pháp đương họ có lý đáng để vắng mặt Khơng vậy, hệ thống giao thông, đường xá phát triển số vùng xa vùng xơi, nơi có địa hình hiểm trở, hẻo lánh việc di chuyển nhiều ảnh hưởng đến có mặt đương Hoặc đơi sức khoẻ khơng đảm bảo cho đương tham gia phiên xét xử, khiến họ vắng mặt khiến cho phiên tồ bị hỗn lại Nếu đương gặp kiện bất khả kháng, trở ngại khách quan việc họ chuẩn bị đơn đề nghị xét xử vắng mặt không khả thi Như biết, trở ngại, kiện bất khả kháng xảy bất ngờ, vượt ngồi dự đốn chúng ta, việc khắc phục hậu chúng khó khăn thử hỏi đương liệu chuẩn bị đơn đề nghị xử vắng mặt Vì vậy, việc đưa quy định hỗn phiên tồ trường hợp này, gây ảnh hưởng đến quyền lợi ích hợp pháp đương vắng mặt, bên đương lại lợi dụng vấn đề gây ảnh hưởng đến cơng bằng, bình đẳng bên Ngồi ra, việc hỗn phiên tồ nhiều lần gây tốn tiền bạc, thời gian công sức Tồ án lẫn bên Vì vậy, nhà làm luật nên có quy định để cải thiện, bổ sung vấn đề này, chẳng hạn trường hợp đương sự, người đại diện, người bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp đương vắng mặt trở ngại khách quan, kiện bất khả kháng phiên tồ tiếp tục (trừ trường hợp khơng có đơn đề nghị xét xử vắng mặt) Thứ hai, bất cập quy định tạm ngừng phiên Tại điểm đ, khoản Điều 187 có quy định: “Các bên đương đề nghị Tòa án tạm ngừng phiên tòa để bên đương tự đối thoại” Tuy nhiên, vấn đề tự đối thoại chưa thực rõ ràng, chưa có văn pháp luật, điều luật cụ thể hướng dẫn thủ tục đối thoại giai đoạn xét xử sơ thẩm Hiện Luật TTHC 2015 có quy định thủ tục đối thoại giai đoạn chuẩn bị xét xử sơ thẩm, cịn giai đoạn xét xử sơ thẩm chưa có Điều gây trở ngại khơng nhỏ đến q trình xét xử vụ án Vì chưa có quy định pháp lý cụ thể nên thực tiễn xét xử đơi dẫn đến tình tồ khơng thống với thủ tục đối thoại đương sự, gây khó khăn việc áp dụng pháp luật để giải vấn đề Vì lẽ đó, pháp luật nước ta cần bổ sung thêm văn hướng dẫn, quy định cụ thể thủ tục đối thoại giai đoạn xét xử sơ thẩm, giúp cho việc giải vụ án nhanh chóng, dễ dàng tạo thống hệ thống pháp luật nước ta ... năm 2015 Đề bài: Hãy trình bày hiểu biết Anh/Chị trường hợp hỗn phiên tồ Điều 162 Luật Tố tụng hành 2015 Anh/Chị có kiến nghị, đề xuất vấn đề hỗn phiên tồ tạm ngừng phiên tồ khơng A HỖN PHIÊN... điểm mở lại phiên tòa.” B TẠM NGỪNG PHIÊN TỒ: Các trường hợp tạm ngừng phiên tồ theo Điều 187 Luật TTHC ? ?Tạm ngừng? ?? hiểu tạm nghỉ, tạm ngừng, ngưng lại hành động hay việc mang tính chất tạm thời... Thủ tục tạm ngừng phiên toà: Theo khoản Điều 187 Luật TTHC 2015, thủ tục tạm ngừng phiên quy định cụ thể sau: “Việc tạm ngừng phiên tòa phải ghi vào biên phiên tòa Thời hạn tạm ngừng phiên tịa