Giáo dục hướng nghiệp (GDHN) ở trường phổ thông có tầm quan trọng đặc biệt, cung cấp và hướng dẫn học sinh cách tìm những thông tin nghề nghiệp, hệ thống đào tạo và thị trường lao động một cách có hệ thống, giúp học sinh có thể lựa chọn cho mình nghề nghiệp phù hợp với năng lực của bản thân và nhu cầu của xã hội. Ở trường phổ thông việc giáo dục hướng nghiệp cho học sinh được thực hiện thông qua các con đường cơ bản sau: 1 Thông qua dạy học các môn khoa học cơ bản; 2 Thông qua việc tổ chức hoạt động giáo dục hướng nghiệp chính khóa; 3 Thông qua hoạt động ngoại khóa; 4 Thông qua việc dạy học môn công nghệ; 5 Thông qua các buổi sinh hoạt hướng nghiệp. Các con đường GDHN này chú trọng đến việc cung cấp những kiến thức về các ngành nghề, các cơ sở đào tạo, nhu cầu thị trường lao động nhưng chưa đi sâu giải quyết những thắc mắc, băn khoăn, lo lắng của học sinh khi các em lựa chọn nghề nghiệp. Hơn nữa, các em còn có những căng thẳng, áp lực trong quá trình học tập và trong cuộc sống nên khó có thể tự mình giải quyết hiệu quả được tất cả những vấn đề nảy sinh. Những vấn đề này sẽ được giải quyết thông qua một con đường giáo dục hướng nghiệp khác – thông qua tham vấn nghề. Lúc này, thầy cô bên cạnh việc thực hiện tốt vai trò của người giáo viên còn cần phải là những nhà tham vấn để giúp đỡ học sinh giải tỏa những khó khăn, vướng mắc trong quá trình lựa chọn nghề nghiệp.
Lýdochọnđềtài
Giáo dục hướng nghiệp (GDHN) ở trường phổ thông có tầm quan trọng đặc biệt,cung cấp và hướng dẫn học sinh cách tìm những thông tin nghề nghiệp, hệ thống đào tạovà thị trường laođộngmột cáchcó hệthống, giúp học sinhcó thểlựa chọn chom ì n h nghề nghiệp phù hợp với năng lực của bản thân và nhu cầu của xã hội Ở trường phổthông việc giáo dục hướng nghiệp cho học sinh được thực hiện thông qua các con đườngcơ bản sau: 1/ Thông qua dạy học các môn khoa học cơ bản; 2/ Thông qua việc tổ chứchoạt động giáo dục hướng nghiệp chính khóa; 3/ Thông qua hoạt động ngoại khóa; 4/Thông qua việc dạy học môn công nghệ; 5/ Thông qua các buổi sinh hoạt hướng nghiệp.Các con đường GDHN này chú trọng đến việc cung cấp những kiến thức về các ngànhnghề, các cơ sở đào tạo, nhu cầu thị trường lao động nhưng chưa đi sâu giải quyết nhữngthắcmắc, băn khoăn, lo lắng củah ọ c s i n h k h i c á c e m l ự a c h ọ n n g h ề n g h i ệ p H ơ n n ữ a , các em còn có những căng thẳng, áp lực trong quá trình học tập và trong cuộc sống nênkhó có thể tự mình giải quyết hiệu quả được tất cả những vấn đề nảy sinh Những vấn đềnày sẽ được giải quyết thông qua một con đường giáo dục hướng nghiệp khác– t h ô n g quat h a m v ấ n n g h ề L ú c n à y , thầyc ô b ê n c ạ n h v i ệ c t h ự c h i ệ n t ố t v a i t r ò c ủ a n g ư ờ i g i á o viên còn cần phải là những nhà tham vấn để giúp đỡ học sinh giải tỏa những khó khăn,vướng mắctrongquátrìnhlựachọnnghềnghiệp.
Giáo dục hướng nghiệp nói chung và tham vấn nghề nói riêng cũng là vấn đề đãđược sự quan tâm của các cấp, các ngành: Ngày 19 tháng 3 năm 1981, Hội đồng Chínhphủ đã ban hành Quyết định 126- CP Trong đó đã quy địnhmụcđ í c h , n h i ệ m v ụ c ủ a công tác hướng nghiệp.và giao nhiệm vụ cho các bộ, ngành, địa phương phối hợp vớingành giáo dục thực hiện [90] Nghị quyết số 29-NQ/TW ngày 4/11/2013 Hội nghị Trungương khóa 8 khóa XI về đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo chỉ rõ“đẩy mạnhphân luồng sau trung học cơ sở; định hướng nghề nghiệp ở trung học phổ thông”,“bảođảmchohọcsinhcótrìnhđộtrunghọccơsởcótrithứcphổthôngnềntảng,đá pứngyêu cầu phân luồng mạnh sau trung học cơ sở; trung học phổ thông phải tiếp cận nghềnghiệp và chuẩn bị cho giai đoạn học sau phổ thông có chất lượng”[78] Thông báo số3119/BGDĐT-GDCN về việc hướng dẫn phối hợp để thực hiện giáo dục hướng nghiệp,đàot ạ o k ĩ n ă n g n g h ề n g h i ệ p c h o h ọ c s i n h p h ổ t h ô n g , n g à y 17t h á n g 0 6 nă m2014,cónội dung “để nâng cao hiệu quả của công tác hướng nghiệp trong nhà trường, các trườngphổ thông phối hợp với các cơ sở đào tạo trung cấp chuyên nghiệp tổ chức các hoạt độnggiáo dục hướng nghiệp khác cho học sinh như: Thăm quan cơ sở đào tạo; giảng dạy mônhọcC ô n g n g h ệ ; t ổ c h ứ c c á c b u ổ i n ó i c h u y ệ n , t ư v ấ n n g h ề n g h i ệ p c h o h ọ c s i n h ” [ 1 2 ]
Những chỉ đạo được thể hiện ở văn bản nêu trên cho thấy, Đảng và Nhànước ta đã rấtquan tâm đến việc tăng cường công tác hướng nghiệp nhằm góp phần tích cực và có hiệuquả vào việc phân luồng học sinh, chuẩn bị cho học sinh đi vào lao động hoặc tiếp tụcđượcđàotạophùhợpvớinănglực,sởtrườngcủabảnthânvànhucầucủaxãhội.
Thông tư 32/2018/TT- BGD&ĐT của Bộ Giáo dục và Đào tạo (2018) về ban hànhchương trình phổ thông, ngày 26 tháng 12 năm 2018 đã chỉ rõ trong mục tiêu của chươngtrình“Chương trình giáo dục trung học phổ thông giúp học sinh…có khả năng lựa chọnnghề nghiệp phù hợp với năng lực và sở thích, điều kiện và hoàn cảnh của bản thân đểtiếptụchọclên,họcnghềhoặcthamgiavàocuộc sốnglaođộng”[16]
Trong những năm gần đây, tỷ lệ sinh viên ra trường thất nghiệp ngày càng nhiều.Một số người tìm được việc làm thì không đúng chuyên ngành đào tạo, một số thì phảiđào tạo lại Trong khi đó một số ngành vẫn đang còn thiếu nguồn nhân lực Theo công bốcủa Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội tính đến quý IV năm 2019 cả nước có 1.063,8triệu người trong độ tuổi lao động đang thất nghiệp Trong đó, số người thất nghiệp ởtrình độ cao đẳng là 92.500 người, trình độ đại học trở lên là 200.200 người [17] Mộttrong những nguyên nhân của thực trạng nói trên là việc lựa chọn nghề của học sinh chưaphù hợp Nhiều trường phổ thông chưa thực hiện đầy đủ các nội dung GDHN, chưa thựchiệnhoặcthựchiệnchưahiệuquảcôngtácthamvấnnghềchohọcsinh.
Theo sự chỉ đạo của Bộ Giáo dục - Đào tạo trong công văn số 3119/BGDĐT-GDCN ngày 17 tháng 6 năm 2014 [12] về việc hướng dẫn phối hợp để thực hiện giáo dụchướng nghiệp, đào tạok ĩ n ă n g n g h ề n g h i ệ p c h o h ọ c s i n h p h ổ t h ô n g t h ì v i ệ c t h ự c h i ệ n giáo dục hướng nghiệp nói chung và tham vấn nghề nói riêng ngoài đội ngũ giáo viên ởcáctrườngphổthôngthìcầncósựchungtaygiúpsứccủacáclựclượngkhác,trongđócó giảng viên các trường cao đẳng, trung cấp chuyên nghiệp để thực hiện các nhiệm vụ,nội dung của giáo dục hướng nghiệp và tham vấn nghề nhằm trợ giúp học sinh giải quyếtđược những khó khăn, vướng mắc trong quá trình chọn nghề và lựa chọn được nghềnghiệp cho bản thân trên cơ sở khoa học Tuy nhiên, đội ngũ giáo viên thực hiện GDHNnói chung và tham vấn nghề nói riêng chưa được đào tạo chính quy, còn quá thiếu về sốlượng, yếu về chất lượng, họ hầu như chưa được trang bị những kiến thức, kĩ năng thamvấn nghề mà chủ yếu thực hiện bằng kinh nghiệm, thiếu phương pháp, yếu kĩ năng, kémlýluận.TuyđượcBộhoặcSởGiáodụcvàĐào tạotổchứctậphuấn(ngắnhạn)hàn gnăm song do thời gian dành cho hoạt động này ít nên việc tổ chức hoạt động tham vấnnghề ở trường phổ thông gặp khó khăn và đạt hiệu quả chưa cao, chưa đáp ứng được yêucầu của học sinh và của xã hội, học sinh chưa có sự chuẩn bị chu đáo để lựa chọn chomình một ngành nghề phù hợp với bản thân và yêu cầu của xã hội - đây là thực trạng cầnđượcgiảiquyết.
Vì vậy, việc phát triển kĩ năng tham vấn nghề cho sinh viên (SV) sư phạm kĩ thuật(SPKT)làrấtcầnthiếtnhằmgiúpchoSVSPKTsaukhiratrườngvừađảmnhiệmtố tviệc giảng dạy chuyên môn, vừa có kiến thức, kĩ năng mang tính chuyên nghiệp nhằmnâng cao hiệu quả công tác tham vấn nghềở các cơ sở giáo dục– Đ â y l à m ộ t t r o n g nhữnghướngđinhằmthựchiệnmụctiêuképtrongđàotạogiáoviênkĩthuật.
Phát triển kĩ năng tham vấn nghề cho SV SPKT ở các trường SPKT có thể thựchiện qua nhiều con đường khác nhau [72] Trong đó, thông qua việc dạy học nghiệp vụ sưphạm (NVSP) là con đường cơ bản, thuận lợi và hiệu quả nhất Tuy nhiên, việc dạy họcvẫn mang tính hàn lâm, lý thuyết, chủ yếu chú trọng đến việc truyền thụ tri thức mà chưachú trọng đến khả năng vận dụng tri thức vào các tình huống trong thực tiễn, trong hoạtđộngnghềnghiệpsaunàycủangườihọc.
Dạy học theo tiếp cận trải nghiệm là xu thế khá phổ biến ở trên thế giới và tại ViệtNamhiệnnay.Chiếnlượcdạyhọcnàysẽlấykĩnăngđượcthựchànhtronghoạtđộng trải nghiệm của người học làm trung tâm, qua đó giúp người học rèn luyện, phát triểnnhững kĩ năng cần thiết cho hoạt động nghề nghiệp Trong xu thế đó, hoạt động đào tạogiáo viên kĩ thuật ở các trường đại học SPKT nói chung, hoạt động dạy học NVSP nóiriêng cần đổi mới theo hướng tăng cường trải nghiệm giúp hình thành và phát triển nhữngkĩ năngchuyênmônvà nhữngkĩ năng cầnthiếtkhácđáp ứngtốtyêucầuc ủ a n g h ề nghiệp trong tương lai Việc dạy học NVSP theo tiếp cận trải nghiệm là con đường phùhợp nhằm phát triển kĩ năng sư phạm nói chung và kĩ năng tham vấn nghề nói riêng choSV SPKT Tuy nhiên, hiện nay chưa có nhiều công trình nghiên cứu về dạy học NVSPtheo tiếp cận trải nghiệm Vì vậy, cần thiết phải có nghiên cứu để hoàn thiện lý luận vềdạy học NVSP theo tiếp cận trải nghiệm, để xác định được quy trình phát triển kĩ năngdạy học nói chung và kĩ năng tham vấn nghề nói riêng cho SV SPKT qua dạy học NVSPtheotiếpcậntrảinghiệm.
Từ những lý do trên, tác giả đã lựa chọn “Phát triển kĩ năng tham vấn nghề chosinh viên sư phạm kĩ thuật qua dạy học nghiệp vụ sư phạm theo tiếp cận trải nghiệm”làm đềtàiluậnántiếnsĩ.
Mụcđíchnghiêncứu
Trên cơ sở nghiên cứu lý luận và thực tiễn việc kĩ năng tham vấn nghề của sinhviênSPKT, đề xuất quy trình phát triển kĩ năng tham vấn nghề cho sinh viên SPKT quadạyhọcNVSPtheotiếpcậntrảinghiệm.
Kháchthểvàđối tượngnghiêncứu
Khách thểnghiên cứu
Đốitượngnghiên cứu
Quy trình phát triển kĩ năng tham vấn nghề cho SV SPKT qua dạy học NVSP theotiếpcận trảinghiệm.
Giảthuyếtkhoa học
Phát triển kĩ năng tham vấn nghề cho SV SPKT là cần thiết và phù hợp với xu thếđổi mới của chương trình giáo dục phổ thông 2018 Tuy nhiên, hiện nay việc đào tạo giáo viênSPKT ở các trường đại học SPKT chưa coi trọng đúng mức vấn đề này Nếu xâydựng được quy trình phát triển kĩ năng tham vấn nghề cho SV SPKT qua dạy học NVSPtheo tiếp cận trải nghiệm phù hợp thì sẽ nâng cao hiệu quả phát triển kĩ năng tham vấnnghềchoSVSPKT.
Nhiệmvụnghiêncứu
Phạmvi nghiên cứu
- Giới hạn về nội dung: Đề tài tập trung nghiên cứu về phát triển kĩ năng tham vấnnghề cho SV SPKT qua dạy học các học phần NVSP SV sau khi tốt nghiệp sẽ làm côngtácthamvấnnghềởcáctrườngTHPT.
- Giới hạn về đối tượng khảo sát: Khảo sát giảng viên và sinh viên tại Đại họcSPKTHưng Yên,Đại họcSPKT NamĐịnh, ĐạihọcSPKTTP HồChíMinh.
- Tổ chứcthựcnghiệmdạyhọcNVSPtheoquytrình đãđềxuất nhằmphát triểnkĩnăngthamvấnnghềchoSVSPKT tạitrườngĐạihọcSPKTHưng Yên.
Phươngphápluậnvàphươngphápnghiên cứu
Phươngphápluận
Theotiếpcậnnày,đểpháttriểnkĩnăngthamvấnnghềchoSVSPKTcầnnghiêncứu,p hântíchvàtổchứchoạtđộngdạyhọcNVSPchoSVSPKTtheohướngtổchức các hoạt động thực gắn liền với thực tiễn, tạo môi trường học tập để sinh viên có cơ hộiđược trải nghiệm dựa trên sự hiểu biết và kinh nghiệm sẵn có của SV, từ đó giúp SVSPKTtíchlũyđược kiếnthức,kinhnghiệmmới,giúppháttriểnkĩ năngthamvấnnghề.
Theo tiếp cận này, chúng tôi xem xét quá trình phát triển kĩ năng tham vấn nghề choSV SPKT là một hệ thống và để phát triển kĩ năng tham vấn nghề choS V S P K T c ầ n quantâmtớitấtcảnhữngthànhtốtronghệthốngđó.
Theo tiếp cận này, khi đưa ra những nhận định, đề xuất mới nhằm phát triển kĩ năngtham vấn nghề cho SV SPKT qua dạy học NVSP theo tiếp cận trải nghiệm phải xuất pháttừ thực tiễn dạy học NVSP ở các trường đại học SPKT và những đề xuất đó cần đượckiểmnghiệmbằngthựctiễn.
Phát triển kĩ năng tham vấn nghề cho SV SPKT cho người học là yêu cầu rất cầnthiết. Phát triển kĩ năng tham vấn nghề choSV SPKT qua dạy họcN V S P t h e o t i ế p c ậ n trải nghiệm là hướng vào phát triển ở SV những kĩ năng nhằm giúp SV sau khi ra trườngcó thể vừa thực hiện tốt việc giảng dạy chuyên môn, vừa có kiến thức, kĩ năng mang tínhchuyênn g h i ệ p n h ằ m n â n g c a o h i ệ u q u ả c ô n g t á c t h a m v ấ n n g h ề ở c á c c ơ s ở g i á o dục Việc pháttriển kĩn ă n g t h a m v ấ n n g h ề c h o S V S P K T đ ư ợ c t h ự c h i ệ n b ằ n g c á c h chỉrõnhững kĩnăng tham vấnnghềcầnp h á t t r i ể n c h o S V S P K T v à đ ề x u ấ t đ ư ợ c quy trìnhpháttriểnkĩnăngtham vấnn g h ề c h o S V S P K T q u a d ạ y h ọ c N V S P t h e o tiếpcậntrảinghiệm.
Phương phápnghiêncứu
Trong luận án này, chúng tôi sử dụng phương pháp phân tích, tổng hợp, so sánh,phân loại, hệ thống hóa, mô hình hóa để nghiên cứu và xây dựng cơ sở lý luận cho đề tài.Việc sử dụng những phương pháp nghiên cứu lí thuyết này để xác định bản chất các kháiniệm tham vấn nghề, tiếp cận trải nghiệm, những kĩ năng tham vấn nghề cần có của SVSPKT, dạy học NVSP theo tiếp cận trải nghiệm…từ đó xây dựng khung lít h u y ế t c h o luậnán.
- Phương pháp điều tra bằng bảng hỏi: Chúng tôi điều tra bằng bảng hỏi với giảngviên giảng dạy NVSP, sinh viên SPKT thuộc ba trường Đại học SPKT Đây là phươngpháp chủ đạo trong đề tài nhằm thu thập thông tin về thực trạng phát triển kĩ năng thamvấnnghềchoSVSPKTquadạyhọcNVSP.Cụthể,bảnghỏiđượcthiếtkếvớihệthống câuh ỏ i đ ó n g v à c â u h ỏ i m ở t ậ p t r u n g l à m r õ m ứ c đ ộ k ĩ n ă n g t h a m v ấ n n g h ề c ủ a SVSPKT, phát triển kĩ năng tham vấn nghề cho SV SPKT qua dạy học NVSP theo tiếpcận trải nghiệm, những khó khăn khi phát triển kĩ năng tham vấn nghề cho SV SPKT quadạyhọcNVSPtheotiếpcậntrảinghiệm.
- Phương pháp quan sát:Chúng tôi tiến hành quan sát và ghi chép theo biên bảnquan sát đã được thiết kế sẵn trong quá trình dự giờ của các giảng viên giảng dạy NVSPnhằmthuthậpnhữngthôngtinphụcvụchoquátrìnhnghiêncứu.
- Phương pháp chuyên gia:Trong quá trình nghiên cứu, chúng tôi xin ý kiếnchuyên gia là các nhà khoa học, các nhà quản lý và các giảng viên có kinh nghiệm tronggiảng dạy NVSP về tính cần thiết, tính khả thi của quy trình phát triển kĩ năng tham vấnnghềchoSVSPKT.
- Phương pháp nghiên cứu sản phẩm hoạt động:Chúng tôi tiến hành nghiên cứuhồ sơ giảng dạy của giảng viên ( lịch trình, giáo án, đề cương bài giảng…) và sản phẩmhoạtđộnghọctậpcủasinhviêntrongquátrìnhhọctậpNVSPđểthuthậpnhữngthô ngtincầnthiết vềquátrìnhdạyhọcNVSP, vềkĩ năngthamvấnnghềcủaSVSPKT.
- Phương pháp thực nghiệm:Chúng tôi tiến hành thực nghiệm quy trình phát triểnkĩ năng tham vấn nghề cho SV SPKT đểđánh giá về tính cần thiết, tính khả thi của quytrìnhđãđềxuất.
Chúngt ô i s ử d ụ n g t h ố n g k ê t o á n h ọ c v à p h ầ n m ề m SP SS đ ể x ử l í s ố l i ệ u t h ự c trạngvàt hựcnghiệmnhằmrútranhữngkếtluậncầnthiết.
Nhữngluận điểmcầnbảovệ
- Phát triển kĩ năng tham vấn nghề cho sinh viên SPKT là một yêu cầu rất cần thiếthiện nay, đáp ứng được yêu cầu về giảng dạy hoạt động Trải nghiệm - Hướng nghiệptrong chương trình giáo dục phổ thông năm 2018 và nâng caohiệu quả công tác hướngnghiệpởcáccơsởgiáodục.
- Các học phần trong chương trình nghiệp vụ sư phạm dùng trong đào tạo giáoviên kĩ thuật có nhiều cơ hội và phù hợp nhất để phát triển kĩ năng tham vấn nghề chosinhviênsư phạmkĩthuật.
- Tiếp cận trải nghiệm trong dạy học NVSP là chiến lược hiệu quả nhằm phát triểnkĩ năng tham vấn nghề cho SV SPKT vì tiếp cận trải nghiệm sẽ dựa trên sự hiểu biết vàkinh nghiệm sẵn có của sinh viên để từ đó tổ chức các hoạt động dạy học phù hợp giúppháttriểnkĩnăngthamvấnnghềchoSVSPKT.
Nhữngđónggóp mớicủa luậnán
- Luận án đã bổ sung, làm rõ hơn khái niệm, bản chất của dạy học ở đại học theotiếpcậntrảinghiệm;
- Luận án đã góp phần làm mới hơn các thành phần trong cấu trúc của kĩ năngthamvấnnghềtrongđàotạochosinhviênSPKT.
- Luận án đã làm rõ thực trạng phát triển kĩ năng tham vấn nghề cho SV SPKT quadạy học NVSP ở một số trường Đại học SPKT Đây là cơ sở thực tiễn quan trọng để đềxuất quy trình phát triển kĩ năng tham vấn nghề cho SV SPKT qua dạy học NVSP theotiếpcậntrảinghiệm.
- Luận án đã đề xuất quy trình phát triển kĩ năng tham vấn nghề cho SV SPKT quadạyhọcNVSPtheotiếpcậntrảinghiệm.
Cấutrúccủaluậnán
Ngoài phần mở đầu, kết luận và kiến nghị, danh mục các công trình của tác giả đãcôngbố,danh mụctài liệuthamkhảo,phụlục,luậnánbaogồm4chương:
Chương 1: Cơ sở lý luận về phát triển kĩ năng tham vấn nghề cho SV SPKT qua dạyhọcNVSPtheotiếpcận trảinghiệm.
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN KĨ NĂNG THAM VẤN NGHỀCHO
Tổngquannhữngcôngtrìnhnghiêncứucóliênquanđếnđềtài
Trên thế giới, tham vấn nghề đã xuất hiện vào cuối thế kỉ 19, với nhiều hướngnghiêncứu điểnhìnhdướiđây:
Lý thuyết đặc điểm và nhân tố củaFrank Parsons (1909)[112] đã chỉ ra rằngthông qua việc làm trắc nghiệm tâm lý sẽ phát hiện ra các đặc điểm khác nhau của conngười Sau đó, nhà tham vấn giúp họ tìm hiểu về công việc và kết hợp nhân cách của họvớinhữngcôngviệcphùhợp.
Lý thuyết về nhân cách của Holland (1997) [120] là lý thuyết được sử dụng rộngrãi hiện nay Holland cho rằng đặc điểm nhân cách của con người cần được xem xét trong sự thống nhất với môi trường nghề nghiệp và có sáu kiểu nhân cách cơbản: 1/ Kiểu thựctế (Realistic), 2/ Kiểu khám phá (Investigate), 3/ Kiểu nghệ sĩ (Aritistic), 4 Kiểu xã hội(Social), 5/ Kiểu quyết đoán (Enterprising), 6/ Kiểu truyền thống/bảo thủ (Conventional).Con người sẽ có xu hướng tìm kiếm những môi trường làm việc mà ở đó có cơ hội thểhiệnđặc điểm nhâncách.
Ngoài ra, còn có các lý thuyết khác như lý thuyết hệ thống [143], lý thuyết vị tríđiềukhiển[134],lýthuyết5nhântố[144]…Nhữnglýthuyếtnàyđãchỉra:
- Trong quá trình chọn nghề, mỗi cá nhân phải hiểu về bản thân mình, về thế giớinghề nghiệp và mối liên hệ giữa đặc điểm của bản thân và yêu cầu công việc cụ thể đểchọnđượcnghềphùhợp.
- Việc lựa chọn nghề nghiệp của mỗi cá nhân không chỉ phụ thuộc vào yếu tố chủquan mà còn phụ thuộc vào các yếu tố khách quan tác động như gia đình, ý kiến bạn bè,trào lưu xã hội, tập quán địa phương Chúng ta không điều khiển được ngoại cảnh nhưngđiềukhiểnđượcnộitâmcủamìnhvàlàmchủđượcvận mệnhcủamình.
- Nhấn mạnh đến năm yếu tố chính trong tham vấn nghề có ảnh hưởng đến quyếtđịnh lựa chọn nghề nghiệp của mỗi cá nhân: 1/ Sự nỗ lực;2/ Sự nhạy cảm; 3/ Hướngngoại; 4/ Sự hài lòng; 5/ Sự cởi mở đối với trải nghiệm: thông minh, táo bạo, giàu tưởngtượng,tòmò,sángtạo,khácbiệt.
- Mô tả 6 kiểu người đặc trưng, 6 loại môi trường tương ứng và sẽ có những nghềnghiệptươngứng với từngkiểu tính cáchvàmôitrườnglàmviệc,từđótạo rasựhòahợp gữaconngườivàmôitrườnglàmviệc.
- Những nội dung trong lý thuyết mà các tác giả đưa ra là cơ sở quan trọng để cácnhàthamvấnnghềvậndụngkhithamvấnchokháchhàng.
* Hướng nghiên cứu về mục tiêu, nội dung, các giai đoạn tham vấn nghề cho đốitượngngoàitrườngphổthông
Tác giả Williamson trong nghiên cứu của mình vào năm 1965 đã đưa ra 6 bướctrong tham vấn: 1/ Phân tích vấn đề; 2/ Tổng hợp vấn đề; 3/Dự đoán những tình huống cóthểxảyra;4/Chẩnđoánnhữnghànhvi,suy nghĩcủathânchủ;5.Thamvấnchothânchủ
;6.Theo dõiviệc thực hiệnkếhoạch của thân chủ[trích theo 127].
Tác giả Winslade trong nghiên cứu của mình vào năm 2005 đã đưa ra 6 bước chobuổi tham vấn nghề như sau: 1/ Thiết lập mối quan hệ, xây dựng lòng tin, phát hiện vấnđềvàdẫndắtthânchủđếnvớiquátrìnhthamvấn;2/Pháttriểncuộctròchuyện,phântí ch vấn đề và xác định từng vấn đề trong cuộc trò chuyện; 3/ Kết nối, liên hệ những ýkiến suy luận từ câu chuyện được kể từ thân chủ; 4/ Nhận ra nỗ lực của thân chủ trongviệc cố kháng cự lại những suy luận trên; 5/
Tìm hiểu kỹ hơn khách hàng, đưa ra nhữngsuyluậnkhác;6/Pháttriểnnhữngsuynghĩ,mốiquanhệtrongcácbuổitròchuyện đểđưaranhữngphánquyếtđúngđắn[tríchtheo127].
Ngoài ra, các tác giả David Capuzzi, Mark D Stauffer (2011) [107] Elizabeth B.Yost;
M Anne Corbishley (1987) [110]; Gysbers N.C., Heppner M.J và Johnston J.A(1998) [118]; Isaacson, L.E, & Brown, D (2000) [122]; James P Sampson, JR Robert C.Readon, Gary W Peterson, Janet G Lenz (2004) [126]; Lynda Ali và Barbara Graham(1996) [136];MaryMcMahonvàWendyPatton(2006)[144];MigelJayasinghe(2001)
[145]; Nathan, R và Hill, L (2006) [146]; Robert Lee Metcalf (1999) [151]; RameshChatuverdi(2007)[150];UNESCO(2002)
[157]đãnghiêncứuvàchỉranhữngvấnđềvề tham vấn nghề dành cho đối tượng ngoài nhà trường phổ thông khi họ muốn tìm mộtcông việc cho bản thân hoặc đang gặp khó khăn trong công việc hoặcm u ố n t h a y đ ổ i c ô n g việccủamình.Họcóthểlàsinhviên,nhữngngườiđangthấtnghiệphoặcnhữnglaođộngtựdo…, baogồm:
- Nội dung của tham vấn nghề chính là việc giúp đỡ thân chủ tự nhận thức về bảnthân, về thế giới nghề nghiệp, giúp thân chủ đưa ra được những quyết định phù hợp nhấttrongquátrìnhchọnnghề.
- Chỉ ra quy trình tham vấn nghề và các kĩ năng cần có của nhà tham vấn để thựchiệncóhiệuquảcôngviệccủamình.
Ngoài ra, còn có những công trình khác nghiên cứu về đặc điểm của thân chủ, vềquá trình ra quyết định chọn nghề của thân chủ với các đại diện Crites,J.O [106]; EugeneJoseph Martinez (1980) [111]; Gideon Arulmani và Sonali Nag Armani (2004) [113];Ginzberg, E; Ginsburg, S.W; Axelrad, S, & Herma (1951) [115]; Gottfredson, L.S (1981)[116]; Holland, J.L [120]; Krumboltz, Mitchell và Gellat (1975) [133]; Mark Pope [140];Roger D Herring [152]; Norman C Gysbers [147]; Wendy Patton và Mary Mc Mahon(2006)[159];…
* Hướng nghiên cứu về mục tiêu, nội dung, các giai đoạn tham vấn nghề cho đốitượngtrongtrườngphổthông
Các tác giả Schmidt,J.J, (1996) [153]; Roger D Herring (1998) [152];VernonG.Zunker (2002) [158]; Jennifer M Kidd (2006) [127]; Norman C Gysbers,
- Xác định mục tiêu, nội dung, phương pháp, hình thức tham vấn nghề cho họcsinhcáccấp.
- Xâydựngchươngtrình giáodụchướngnghiệpvàthamvấnnghềtrong trườngphổthôngtrongđóxácđịnhcụthểmục tiêu,nộidung,phươngphápvàtiêuchíđánh giá.
- Đưa ra quy trình tham vấn nghề theo từng giai đoạn và chỉ rõ nội dung, cách thứcthựchiệntừnggiaiđoạn.
- Xácđ ị n h v a i t r ò của n h à t h a m vấ nv à ch ỉ r a nh ữn g k ĩ nă n g cầ nt h i ế t củ a n h à thamvấn.
Nhưvậy,thamvấnnghềlàvấnđềđượccácnhàkhoahọctrênthếgiớiđề cậptừrấtsớm, kết quả đó chính là một hệ thống lý luận vô cùng quý báu cho việc phát triển hoạtđộnggiáodụchướngnghiệpnóichungvàthamvấnnghềnóiriêngở nướcta.
Tại Việt Nam,khi nói đến vấn đề trợ giúp người học giải quyết những khó khăntrong lựa chọn nghề nghiệp thì nhiều tác giả sử dụng cụm từ “tư vấn nghề”, thuật ngữ“tham vấn nghề” mới xuất hiện trong mấy năm gần đây Vì vậy, chúng tôi khái quátnhữngcôngtrìnhnghiêncứutrongnướctheocáchướngsau:
TácgiảNguyễnThị ThanhHuyền(2009)đãđưa ranhữngvấnđềlýluậnvề tưvấn nghềnhư:mụcđích,chứcnăng,phânloạitưvấnnghề;nhữngthànhtốcơbảncủamô hình tư vấn nghề tư vấn nghề trong trường trung học phổ thông; đề xuất mô hình tưvấnnghềtrongtrườngtrunghọcphổthông[53].
Tác giả Đặng Danh Ánh (2010) đã đưa ra 7 bước trong quá trình tư vấn gồm có:1/Tìmhiểunguyệnvọng,sởtrường,hứngthú, nănglựcnghề,họclực,vàhoàncảnhcủa
HS; 2/ Tiến hành những phép đo cần thiết; 3/ Nghiên cứu mô tả nghề, rút ra các yêu cầuvề nghề; 4/ Đối chiếu các đặc điểm tâm sinh lí của HS với các yêu cầu của nghề và rút rakết luận ban đầu; 5/Nghiên cứu nhu cầu nhân lực của thị trường lao động địa phương,quốc gia,
KV và quốc tế; 6/ Đối chiếu kết quả thu được ở bước 5 với kết luận ban đầu ởbước 4 và đưa ra lời khuyên; 7/ Hướng dẫn tìm trường, tìm khoa đào tạo trong hệ thốngdạynghề, trườngcaođẳng,đạihọc[4].
Các tác giả Lê Thị Thanh Hương (2010) [60]; Dương Thị Diệu Hoa (2012) [38];TổchứcVVOBViệtNam(2012)[97],[98],[101],[102];PhanVănNhân(2012)[81]; PhạmNgọcLinh(2013)[70]đãchỉ ranhữngnội dungquantrọngvềtư vấnnghề,cụthể:
- Chỉ ran h ữ n g v ấ n đ ề l ý l u ậ n c h u n g v ề t ư v ấ n n g h ề ; M ô h ì n h t ư v ấ n n g h ề t h e o c á c lý thuyết; Kinh nghiệm về tư vấn hướng nghiệp của một số nước trên thế giới như Mỹ,Pháp,Áo,Malaysia,NewZealand,HànQuốc,ẤnĐộ.
- Đưa ra những lý thuyết về hướng nghiệp như: lý thuyết cây nghề nghiệp, lýthuyết mật mã Holland, lý thuyết hệ thống, lý thuyết vị trí điều khiển, lý thuyết ngẫunhiêncókếhoạch…
- Đánh giá nhu cầu tư vấn nghề, thực trạng công tác tư vấn nghề choh ọ c s i n h t r o n g nhà trường phổ thông Xây dựng mô hình tư vấn nghề trongnhà trường phổ thông nhằmgópphầnthựchiệntốtnhiệmvụhướngnghiệpchohọcsinhphổthông.
- Quy trình thực hiện tư vấn nghề, những công việc phải chuẩn bị trước, trong vàsauquátrình tưvấn.
- Đưa ra mô hình nhân cách, trong đó cụ thể hóa những phẩm chấtv à n ă n g l ự c c ầ n thiếtcủanhàtưvấnđểthựchiệncóhiệuquảcôngtáctưvấnnghề.
Thamvấnnghềở trườngtrunghọc phổthông
Có rất nhiều quan niệm khác nhau của các tác giả trong và ngoài nước về tham vấnnghề,điểnhình:
F.Parsons cho rằng“Tham vấn nghề là việc trợ giúp một cá nhân lựa chọn mộtnghề”[112].
Herr, E L., & Cramer, S H (1996) quan niệm: “Tham vấn nghề là một tiến trìnhtương tác bằng lời thông qua đó nhà tham vấn và người được tham vấn có mối quan hệthúc đẩy và hợp tác, tập trung vào xác định và hành động theo các mục tiêu của ngườiđược tham vấn, trong đó nhà tham vấn thực hiện hàng loạt các kĩ năng và tiến trình thamvấnđểgiúpngườiđượcthamvấntựhiểubiết,hiểuđượccáchànhvilựachọnvàtựraquyếtđịnh, ngườiđượcthamvấncótráchnhiệmvớihànhđộngcủachínhmình”[119;tr.5].
Mary J Heppner and P Paul Heppner (2004) cho rằng: “Tham vấn nghề là sựtương tác trực tiếp của những người được đào tạo chuyên nghiệp nhằm hỗ trợ mọi ngườitrongviệchiểurõvềbảnthân(vídụ:hứngthú,kĩnăng,giátrị,đặcđiểmtínhcách)vàbứctranhcủa thếgiớicôngviệcđểhọcónhữngsựlựachọnhàilòng”[142;tr.9].
Jennifer M Kidd (2006): “Tham vấn nghề là sự tương tác cởi mở giữa tham vấnviênvàkháchhàng trong đóthamvấnviênvậndụngcácthuyếttâmlívàcáckĩnă nggiao tiếp nhằm giúp khách hàng đưa ra quyết định và giải quyết các vấn đề liên quan tớinghềnghiệp”[127;tr.1].
Howard Figler & Richard Nelson Bolles (2009): “Tham vấn nghềđ ư ợ c c o i l à s ự nỗ lực của nhà tham vấn để chia sẻ với thân chủ về những “công cụ” như hiểu biết, kiếnthức, thông tin bằng cách trợ giúp họ ứng dụng những công cụ đó trong lĩnh vực côngviệcvà cuộcsống”[121;tr.11].
Vũ Mộng Đóa đã quan niệm như sau: “Tham vấn nghề nghiệp là một quá trìnhtương tác giữa nhà tham vấn và thân chủ, cùng nhau chia sẻ, thảo luận để giúp thân chủkhám phá bản thân về các khía cạnh cơ bản: sự hứng thú, năng lực, kiến thức và cácnguồnlực hỗtrợ (giađình và những người thân);khámphát h ế g i ớ i n g h ề n g h i ệ p v à khámp h á v ề n h u c ầ u x ã h ộ i đ ể t ừ đ ó g i ú p t h â n c h ủ r a q u y ế t đ ị n h l ự a c h ọ n n g h ề nghiệpphùhợp”[28].
Tác giả Trương Thị Hoa cho rằng: “Tham vấn nghề là quá trình tươngt á c g i ữ a nhà tham vấn và thân chủ, trong đó nhà tham vấn vận dụng các kiến thức và kĩ năng củabản thân để trợ giúp thân chủ nhằm giúp họ nâng cao năng lực tự giải quyết những khókhăngặpphải trong quátrình lựachọn nghề tươnglai”[41].
Như vậy , các tác giả đều cho rằng tham vấn nghề là sự tương tác giữa nhà thamvấn và thân chủ, giúp các thân chủ giải quyết được khó khăn và lựa chọn được nghềnghiệpphùhợp.
Tham vấn nghề là việc trợ giúp thân chủ nâng cao năng lực giải quyết những khókhăntrong quátrìnhchọnnghềvàlựachọnđượcnghềchobảnthântrêncơsởkhoahọc.
1.2.1.2 Phânbiệt tham vấnnghềvàtưvấnnghề Ở Việt Nam, việc cung cấp thông tin, cho lời khuyên, trợ giúp những khók h ă n tâm lý, chỉ bảo hay hướng dẫn… cho một cá nhân hoặc một tổ chức, khi họ có nhu cầuthường gọi là tư vấn nhưng cũng có khi được gọi là tham vấn Một số tác giả đã chỉ ra sựgiống và khác nhau giữa tham vấn (Counseling) và tư vấn (Consulation) như Trần ThịMinhĐức,BùiThịXuânMai,TrươngThịHoa[29],[74],[41].
Trên cơ sở đó, chúngtôi khái quát sự giốngv à k h á c n h a u g i ữ a t ư v ấ n n g h ề v à thamvấnnghềnhư sau:
- Giống nhau: Đều làsựt ư ơ n g t á c g i ữ a n h à t h a m v ấ n v à t h â n c h ủ đ ể t r ợ g i ú p t h â n chủgiảiquyếtnhữngkhókhăntronglựachọnnghềnghiệp
Nhàt ư v ấ n đ ư a r a l ờ i khuyênv ề việcchọnnghềchothân chủ. khăntrongquátrìnhchọnnghề.
2.Tiếntrình Có thể diễn ra trong thời gian dài,gồm nhiều buổi nói chuyện, gặp gỡliên tục giữa nhà tham vấn với cánhânhaynhómnhỏ.
Thườngdiễnratrongthờigianngắn hoặc trong một lần gặp gỡ,giải quyết vấn đề tức thời (Tư vấnnghềthườngđượctổchứcdướidạ ng các buổi giao lưu tư vấn toàntrườnghaynhómngành).
Quá trình tham vấn có sự tương tácchặt chẽ giữa nhà tham vấn và thânchủ Nhà tham vấn giữ vai trò trợgiúp, còn thân chủ là trọng tâm vàlàmchủcuộcnóichuyện.
- Cungcấpthôngtinvàl ờ i khuyên từ nhà tư vấn với nhữngkiến thứcchuyênsâu về vấn đềcầntưvấn
- Nhàtưvấnlàchuyêngia,làngười chủ động, tích cực, còn thânchủthìthụđộngnghetheos ự phâ n tích và khuyên bảo của nhàtưvấn.
4.Kếtquả Sự thành công của quá trình thamvấnp h ụ t h u ộ c v à o k ĩ n ă n g t ư ơ n g tác của nhà tham vấn để thân chủ tựnhận thức bản thân và những điềukiệnhoàncảnhcủamìnhđểchủđộng tìm kiếm giải pháp phù hợpchos ự l ự a c h ọ n n g h ề n g h i ệ p c ủ a bảnthân.
Sự thànhcông củaq u á t r ì n h tư vấn phụ thuộcvào sự hiểu biếtcủa nhà tư vấn về lĩnh vực nghề màthânchủđangcầntư vấn.
TácgiảSchmidt,J.J,(1996)[128];RogerD.Herring(1998)[152];VernonG.Zunker (2001)
[158] đã chỉ ra mục tiêu của tham vấn nghề trong trường phổ thông baogồm: giúp đỡ học sinh trong việc tìm hiểu thế giới nghề nghiệp, về năng lực, tính cách, sởthích của bản thân và đưa ra lời khuyên giúp học sinh có thể lựa chọn được nghề phù hợpnhấtvớibảnthân.
Tác giả Trương Thị Hoa [41] đã chỉ ra mục tiêu tham vấn nghề trong GDHN ởtrườngtrunghọcphổthôngnhư sau:
+ Học sinh có năng lực tự khám phá bản thân: Năng lực, tính cách, sở thích, giátrị, mongmuốn,nguyệnvọngcủabảnthân.
Tác giả Schmidt,J.J (1996) trong cuốn“Counseling in school: Essential servicesand comprehensive programs”[153] và“Handbook on career counseling”của Unesco(2002)
[157] đã chỉ ra nội dung của tham vấn nghề trong trường phổ thông bao gồm:Cung cấp thông tin về thế giới nghề nghiệp,kết nối học sinh với các nguồn lực; giúp cácem nhận thức về sở thích, giá trị, khả năng và cá tính của bản thân; động viên khuyếnkhích,thúcđẩyvàđưaralờikhuyên chocác e m đểc óthểchọn conđườ ng sựnghiệp phùhợp; giúp học sinh chủ động quản lý con đường sự nghiệp của mình cũng như trở thànhngườihọcsuốtđời.
- Tựnhận thứcbảnthântứclàtựđánh giáđượcđiểm yếu,điểmmạnhcủabảnthânmình về năng lực, sở thích, kĩ năng của từng cá nhân Tự nhận thức về bản thân là yếu tốquan trọng, có ảnh hưởng trực tiếp đến việc lựa chọn nghề nghiệp Vì vậy, trong quá trìnhtham vấn nghề, giáo viên cần trợ giúp học sinh “tự nhận thức” bản thân mình ở nhữngkhíacạnhcơbảnsau:
+ Trợ giúp học sinh tự tìm hiểu điểm mạnh, điểm yếu về thể lực, sức khỏe và hìnhthứccủabảnthân cóảnhhưởngđến nghềnghiệptrongtươnglai.
+ Trợ giúp học sinh tự nhận thức những điều kiện, hoàn cảnh của gia đình có tácđộngđếnnghềnghiệptrongtươnglai.
+ Trợ giúp học sinh tự tìm hiểu về sở thích, hứng thú, nhu cầu, về xu hướng nghề,vềđộngcơlựachọnnghềcủabảnthân
Ngoài ra, nhà tham vấn còn trợ giúp học sinh trong việc tìm hiểu về hệ thống cáctrườngcaođẳng,đạihọcvàcáctrườngdạynghềtừtrungươngđếnđịaphươngcóđàotạo ngành,nghềđó.
Hơn nữa, nhà tham vấn sẽ trợ giúp học sinh tìm hiểu về nhu cầu xã hội, nhu cầucủathịtrườnglaođộngđốivớingành,nghềđó khôngchỉởhiệntạimàcảtrongtươnglai.
* Trợ giúp học sinh ra quyết định chọn nghề cho bản thân trên cơ sở khoa học vàgiảiquyếtđượckhókhăntrongquátrìnhchọnnghề
Muốn chọn được nghề phù hợp với bản thân mình thì bản thân học sinh ngoài việctự nhận thức đúng về năng lực, sở thích, tính cách của bản thân thì cần đối chiếu nhữngđặc điểm kể trên với đặc điểm, yêu cầu, những chống chỉ định của nghề và nhu cầu nhânlực của xã hội không chỉ ở hiện tại mà cả trong tương lai Nói cách khác, khi trước khiquyếtđịnhlựachọnnghềnghiệp,họcsinhphảitrảlờibacâuhỏi:
Việc trả lời ba câu hỏi này cũng chính là sự kết hợp giữa ba yếu tố đã nêu trêntrong quá trình lựa chọn nghề, giúp học sinh có thể lựa chọn được nghề cho bản thân trêncơsởkhoahọc.
Trong quá trình lựa chọn nghề nghiệp, ngoài những khó khăn đã chỉ ra ở trên, họcsinh sẽ gặp phải những khó khăn khác nữa như sự mâu thuẫn quan điểm với cha mẹ trongsự lựa chọn nghề, mâu thuẫn giữa năng lực và sở thích của bản thân trong chọn nghề haysự băn khoăn, sự bực bội, chán nản, lo lắng…khi không biết chọn nghề gì Vì vậy, giáoviên trong quá trình tham vấn nghề luôn phải chú ý đến trạng thái tâm lý của học sinh đểtrợ giúp các em giải tỏa những khó khăn tâm lý Trạng thái tâm lý bên trên của học sinhluôn tỷ lệ thuận với với mức độ giải quyết những khó khăn trong quá trình chọn nghề Vìthế, dưới sự trợ giúp của giáo viên, học sinh tự nhậnt h ứ c v ề b ả n t h â n , v ề c á c n g à n h , nghề, về yêu cầu xã hội và lựa chọn được ngành nghề cho bản thân mình Từ đó, học sinhsẽ không còn tâm trạng chán nản, băn khoăn, lo lắng…và giúp các em tự tin vào bản thânvàsự lựachọnnghềnghiệpcủamình.
Kĩnăngthamvấnnghề
Theo các nghiên cứu của tâm lý học thì có quan niệm xem xét kĩ năng nghiêng vềmặtt ha otác củahànhđ ộn g, h o ạ t độngvới các đạidiệnđiểnhình nh ư A G Co val io v,
V.A Cruchetxki, A.V Petroxki, Trần Trọng Thủy… Quan niệm thứ hai xem xét kĩ năngkhông đơn thuần là mặt kĩ thuật của hành động mà còn là biểu hiện năng lực của conngười, gắn kĩ năng với năng lực. Quan điểm này có các tác giả điển hình như K.K.Platônov,N.Đ.Lêvitov,NguyễnQuangUẩn,NguyễnÁnhTuyết,NguyễnVănKhôi….
Tác giả Vũ Dũng cho rằng “Kĩ năng là năng lực vận dụng có kết quả tri thức vềphương thức hành động đã được chủ thể lĩnh hội để thực hiện những nhiệm vụ tươngứng”[26].
Theo cách tiếp cận thực tế, các tác giả chor ằ n g K N l à h à n h đ ộ n g c ó t h ậ t c h ứ không phải khả năng, càng không phải thuộc tính tâm lý cũng không phải cách thức thựchiện hành động Đại diện cho tiếp cận này là tác giả Đặng Thành Hưng với nhiều nghiêncứu về kĩ năng và vận dụng kĩ năng trong các vấn đề khác nhau Luận án đồng tình theoquan điểm của tác giá Đặng Thành Hưng [55] coi “kĩ năng là một dạng hành động đượcthực hiện tựgiác dựatrên tri thức, vốn kinhnghiệm vàcác điều kiện tâmlýb ê n t r o n g mỗicánhântrong cáctìnhhuống khác nhauđể đạtđượcmụctiêuđãđềra”.
Trên cơ sở kế thừa những nghiên cứu của các tác giả trong và ngoài nước về kĩnăng,vềthamvấnnghề,chúngtôiđưaraquanniệm vềkĩnăngthamvấnnghềnhưsau:
“Kĩnăngthamvấnnghềlàmộtdạnghànhđộngđượcchủthểthựchiệnmộtcách tự giác, có kết quả dựa trên tri trức khoa học về hoạt động tham vấn nghề và những điềukiện sinh học, tâm lý, xã hội có liên quan nhằm trợ giúp một cá nhân lựa chọn được nghềnghiệptrêncơ sở khoahọc”.
“Kĩ năng tham vấn nghề của giáo viên là một dạng hành động được giáo viên thựchiện một cách tự giác, có kết quả dựa trên tri trức khoa học về hoạt động tham vấn nghềvà những điều kiện sinh học, tâm lý, xã hội có liên quan nhằm trợ giúp học sinh lựa chọnđượcnghềnghiệptrêncơ sởkhoahọc”.
Trên cơ sở nghiên cứu những công trình trong và ngoài nước, công trình nghiên cứucủa tác giả Trương Thị Hoa [44], chúng tôi đề xuất nhiệm vụ và công việc của giáo viênphổthôngkhithựchiệncôngtácthamvấnnghềnhư sau:
1.Giảngdạycácm ôn học thuộcchuyên ngànhđượcđàotạo
Thuthập,phântíchcơsởdữliệuvềthếgiớinghềnghiệp,vềnhucầ ucủathịtrườnglaođộng 5/Thiếtkếhoạt độngthamvấnnghề
11/Đánhgiákếtquảquátrìnhthamvấn 12/Điềuchỉnhvàlênkếhoạchquátrìnhthamvấn tiếptheo 13/Lưutrữ hồsơthamvấn
Nhiệt tình, hòa nhã,khách quan -
2.Tìmkiếmn hững côngcụ trắcnghiệm phùhợpvớiH
Tráchnhiệ m,sáng tạo,kháchqu an
- Quá trình tổ chứctham vấnnghềchoHS
Lập được hồ sơ tham vấn nghề choHS/nhómHS Sáng tạo,tráchnhi ệm
4.Thuthập, - Lý luận về tham -
Chủ động, phântíchcơsở vấnnghề thôngtinvềthếgiớinghềnghiệp tráchnhiệm, dữliệuvềthế - Thế giới nghề -
Thuthậpv à p h â n t í c h đ ư ợ c sángtạo giớinghề nghiệp thôngtinvềnhucầun gu ồn nhân nghiệp,vềnhu - Thịtrườnglaođộng lựccủathịtrườnglaođộng cầucủathị trườnglao động
5.Thiếtkếhoạt -L ý l u ậ n v ề t h a m Thiếtkếđượchoạtđộngthamvấn Sáng tạo, độngthamvấn vấnnghề nghềchoHS tráchnhiệm nghề -Q u á trình tổ chức thamvấnnghềchoHS 6.Nhậndiện -T â m lýhọc lứatuổi - Tìm hiểu được đặc điểm, Chủ động, đượcnhững -K i ế n thức, quy nguyệnv ọ n g , k h ó k h ă n , m o n g thân thiện, vấnđềliên trìnhthamvấnnghề muốn củaH S t r o n g q u á t r ì n h tôn trọng, quantrongquá -Q u y t ắ c , k ĩ n ă n g chọnnghề sángtạo trìnhchọn giaotiếp sưphạm -
HSnhậnthức -L ý l u ậ n v ề t h a m dẫnHStựnhậnthứcđiểmmạnh, cởimở, hòa vàđánhgiá vấnnghề điểmyếucủa mình nhã bảnthân -N ă n g l ự c h ư ớ n g -
Thựchiệnđ ư ợ c v i ệ c h ư ớ n g nghiệpcủaHS dẫnHSthựchiệnvàphântíchkết quảc á c t r ắ c n g h i ệ m đ ể đ á n h g i á về năng lực, tính cách, xu hướngnghềnghiệp
-Thực hiện được việc hướng dẫnHS so sánh và đưa ra những đặcđiểmnổibậtcủabảnthân.Từđ ó xácđịnhđượcdảinghềphùhợp
HStìm hiểuthôn g tinvềngàn h,nghề,trườ ngđàotạo.
- Lý luận và quy trìnhthamvấnnghề
- Thực hiện được việc hướng dẫnHS tìm hiểu và đánh giá thông tinvề ngành,nghề,trường đào tạo cácnghề,nhucầu nguồnnhânlực
- Thực hiện được việc hướng dẫnHS tìm hiểu và phân tích yêu cầucủatừngngành,nghề
Chủ động,tráchn hiệm,thânt hiện,sángtạ o
9.TrợgiúpHS Lý luận về thamvấnnghề
-Thựchiệnđượcviệchướngdẫn Trách raquyếtđịnh HSt ì m đ ư ợ c n h ữ n g đ i ể m c h u n g nhiệm,t ô n lựachọnnghề giữanănglực,tínhcách,sởthích trọng, tin củabảnthânvớiyêucầucủatừng tưởng,t h â n ngành,nghề thiện
HSđ ố i c h i ế u , s o s á n h ư u n h ư ợ c điểmc ủ a b ả n t h â n , y ê u c ầ u t ừ n g ngành,nghềb ả n t h â n t h í c h v ớ i điềukiệng i a đ ì n h , n h u c ầ u t h ị trường…Sắpxếpcácngànhnghề vàcáctrườngđàotạo theothứtựưutiên
10.Trợgiúp -T â m lýhọc lứatuổi -Thựchiệnđượcviệchướngdẫn Tin tưởng, HSgiảitỏa -K i ế n t h ứ c t h a m v ấ n HSx á c đ ị n h v à p h â n t í c h n h ữ n g tôn trọng, nhữngkhó nghề nguyênnhângâyrakhókhăn thânthiện khăntâmlí -Q u y t r ì n h t h a m v ấ n -
Thựchiệnđ ư ợ c v i ệ c h ư ớ n g trongquátrình nghề dẫnHS đưara và lựac h ọ n chọnnghề phươngá n g i ả i q u y ế t t r ê n cơ sở phânt í c h ư u v à n h ư ợ c đ i ể m c ủ a từngphươngán -
T h ự c h i ệ n đ ư ợ c v i ệ c h ư ớ n g dẫn HS lập kế hoạch thực hiện chophươngánđãlựachọn 11.Đánhgiákết quảquátrìnhtha mvấn
- Lý luận về tham vấnnghề
- Đánhgiátronggiáo dục Đánh giá được mức độ đạt đượccủaquátrìnhthamvấnsov ớ i mụctiêu
12.Điềuchỉnh và lên kế hoạch quátrìnhthamvấ n tiếptheo
- Thực hiện được việc điều chỉnhtrong quá trình tham vấn nếu cầnthiết.
Cáchlập,quảnlýv à sửd ụnghồsơtham vấnnghề
Thực hiện được việc lưu trữ hồ sơthamvấnnghềchoHS/ nhómHS
Trên cơ sở nghiên cứu về mục đích, nhiệm vụ, nội dung, quy trình tham vấn nghềvà kế thừa những nghiên cứu về kĩ năng tham vấn nghề của các tác giả Jennifer M Kidd[127]; Lynda Ali and Barbara Graham [136]; Norman C Gysbers, Mary J. Heppner,JosephA.Johnston[148].
Căn cứ quy định của Bộ ngành liên quan về chức năng, nhiệm vụ giáo viên phổthông và đặc biệt yêu cầu về thực hiện hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp trong chươngtrìnhgiáodụcphổthôngdoBộGiáodụcvàĐàotạocôngbốngày26/12/2018[11].
Căncứnhữngcông việccầnt h ự c h i ệ n t r o n g c á c g i a i đ o ạ n c ủ a q u á t r ì n h t h a m vấnnghề[41];Căncứcôngviệcnhiệmvụcủahoạtđộngthamvấnngh ề(đãphântíchởbảng1.2).
3/KNthu thậpvàphân tíchthông tinvề HS năng chuẩnbị
KNthuthập,phântíchvàduytrìcơsởdữliệuvềthếgiớinghềnghiệp, vềnhucầunguồnnhânlựccủathịtrườnglaođộng 6/KNthiết kếhoạtđộngthamvấnnghề
Nhóm kĩnăng tổ chức thựchiện quátrìnhth amvấn
KNhướngdẫnHStìmhiểuvàđánhgiáthôngtinvềngành,nghề,trườngđàotạ ocácnghề,nhucầunguồnnhânlực 10/
Nhóm kĩnăng sauquá trìnhthamv ấn
12/KNphântíchthông tincủaHS/nhómHSsauquát r ì n h thamvấn 13/KNlưutrữhồsơthamvấncủaHS/nhómHS
Ngoài những đặc điểm chung về tâm sinh lý lứa tuổi thì mỗi HS lại có những đặcđiểm riêng về khí chất, tính cách, năng lực, tình cảm, nhu cầu, hứng thú…Nhà tham vấnnghề cần có kĩ năng tìm hiểu những đặc điểm này để làm căn cứ tổ chức hoạt động thamvấnnghềphùhợp. Để tìm hiểu được đặc điểm tâm lý của học sinh có thể sử dụng các phương phápkhác nhau như: quan sát, trò chuyện, trắc nghiệm… và cũng có thể tìm hiểu qua nhiềunguồn thông tin khácnhau như:giáo viên, chamẹ HS, bạnbè củaH S , c ộ n g đ ồ n g v à chínhbảnthân họcsinh.
Biết cách tìm kiếm và sử dụng những công cụ trắc nghiệm phù hợp với đối tượngHS có vai trò quan trọng nhằm cung cấp thông tin cần thiết nhất giúp cho quá trình thamvấn nghề diễn ra hiệu quả Vì vậy, cần trang bị cho sinh viên SPKT những kĩ năng để tìmkiếm công cụ trắc nghiệm, kĩ thuật sử dụng các trắc nghiệm cho các đối tượng có nhu cầuthamvấnnghề.
Saukhitìmhiểuđượcnhững thôngtinvềHS,nhà thamvấncầncók ĩ năngtập hợp và phân tích thông tin, phân tích kết quả trắc để có những đánh giá đầy đủ, chính xácvềHSphụcvụchoquátrìnhthamvấnnghề.
Thiết lập hồ sơ tham vấn nghề cho từng HS hay nhóm HS có vai trò quan trọnggiúp nhà tham vấn nghề có thể biết được đặc điểm tâm sinh lý của từng học sinh, có thểtheo dõi, giám sát những thay đổi của HS để có cơ sở tổ chức hoạt động tham vấn nghềchophùhợp.Nhàthamvấncầnt hi ết kếmộtbiểumẫulưutrữt h ô n g tinHSmộtcác hrõr à n g , k h o a h ọ c N h ữ n g n ộ i d u n g c ơ b ả n c ầ n đ ư ợ c l ư u t r ữ t r o n g h ồ s ơ t h a m v ấ n nghềbaogồm:
- Thôngtin vềtên, tuổi,giớitính,địachỉcủaHS
- Những kết quả đạtđược và kếhoạch tham vấntiếp theo(nếucó).
5/ KN thu thập, phân tích và duy trì cơ sở dữ liệu về thế giới nghề nghiệp, vềnhucầunguồnnhânlựccủathịtrườnglaođộng
Một công việc không thể thiếu trong quá trình tham vấn nghề cho HS là nhà thamvấn hướng dẫn HS tìm hiểu và đánh giá thông tin về ngành, nghề, trường đào tạo cácnghề,nhucầunguồnnhânlực.Muốnlàmtốtđượcnhiệmvụ nàytrongquátrình thamvấncho HS thì bản thân nhà tham vấn phải có kĩ năng thu thập thông tin và duy trì thông tinvề thế giới nghề nghiệp và nhu cầu nguồn nhân lực của thị trường lao động nhưng nhữngthông tin đó cần được phân tích, sàng lọc để lựa chọn được những thông tin chính xác vàcậpnhậtchoHS.
Trên cơ sở những thông tin về HS đã được thu thập, phân tích và đánh giá, nhàtham vấn còn thiết kế chương trình cho buổi tham vấn nghề cho HS, trong đó bao gồm từviệc xác định mục tiêu, đối tượng, nội dung, thời gian, không gian, địa điểm tham vấnnghề đến cách thức thực hiện, nguồn nhân lực Khi thiết kế hoạt độngt h a m v ấ n n g h ề cầnđảmbảophùhợpvớiđốitượngHS,tránhviệcthựchiệnmộtcáchhìnhthức.
Sau khi thu thập và phân tích những thông tin về HS và thông qua trao đổi với vớiHSvềsở thích,nhu cầu,vềnguyện vọngcủaHS,vềnhữngkhó khănmàHSgặpphảikhi lựa chọn nghề nghiệp, nhà tham vấn cần nhận biết được vấn đề học sinh gặp phải là gì,phânloạiđược cácvấnđềđóv à c h i a n h ó m H S t h e o t ừ n g l o ạ i v ấ n đ ề ( n ế u t h a m v ấ n theonhóm)đểtổchứcquátrìnhthamvấnchophùhợp.
Cácyếutốảnhhưởngđếnpháttriểnkĩnăngthamvấnnghềchosinhviênsư ph ạmkĩthuật quadạyhọcnghiệpvụsưphạmtheotiếpcậntrải nghiệm
Giảng viên giảng dạy NVSP ở các trường ĐH SPKT là người trực tiếp thực hiệnviệclồngghépnội dungthamvấnnghềvàochương trìnhNVSP vàtổchứchoạt độ ngdạy học NVSP theo tiếp cận trải nghiệm nhằm phát triển kĩ năng tham vấn nghề choSVSPKT Đội ngũ giảng viên phải được đào tạo chuyên về khoa học sư phạm, có khảnăng hướng dẫn và tổchức cho sinh viên rèn luyện kĩ năng sư phạm,n ó i c h u n g v à k ĩ năngthamvấnnghềnóiriêng.
Tuy nhiên, tham vấn nghề là một nội dung mới nêny ê u c ầ u n g ư ờ i g i ả n g v i ê n trong quá trình tổ chức hoạt động dạy học NVSP theo tiếp cận trải nghiệm nhằm pháttriển kĩ năng tham vấn nghề cho SV SPKT phải tìm hiểu, nghiên cứu để nâng cao hiểubiết về giáo dục hướng nghiệp nói chung và tham vấn nghề nói riêng, về lồng ghép nộidung tham vấn nghề trong chương trình NVSP, về xây dựng chương trình, kế hoạch rènluyệnkĩn ă n g t h a m v ấ n n g h ề c h o s i n h v i ê n S P K T đ á p ứ n g y ê u c ầ u t h ự c t i ễ n c ủ a c ơ s ở giáo dục đảm bảo phù hợp với trình độ của sinh viên và phù hợp với điều kiện giảng dạycủanhàtrường.
Sinh viên SPKT là nhân tố trung tâm trong quá trình phát triển kĩ năng tham vấnnghề.Những đặc điểm của SV SPKT như trình độ nhận thức, tính tích cực, động cơ, kinhnghiệm… củaSVlàyếutốquyếtđịnhđếnquátrình,kếtquảhọctậpNVSPvàquyếtđịnh đếnviệcmứcđộpháttriểnkĩnăngthamvấnnghềcủachính mình.
Vì vậy, khi tổ chức hoạt động dạy học NVSP theo tiếp cận trải nghiệm nhằm pháttriển kĩ năng tham vấn nghề cho SV SPKT cần tính đến những đặc điểm những đặc thùcủaSPKT,như sau:
+ Sự phát triển nhân cách:Sinh viên SPKT có ý thức rõ ràng về năng lực và phẩmchất của bản thân và sự phù hợp với nghề nghiệp của bản thân trong tương lai Do đó,trong quá trình học tập và rèn luyện họ luôn tích cực, chủ động trong mọi điều kiện đểhoàn thiện bản thân, đáp ứng yêu cầu công việc trong tương lai Như vậy, sự phát triểnnhân cách của sinh viên SPKT được định hướng theo yêu cầu của nghề nghiệp mà họtham gia vào sau khi tốt nghiệp Mô hình nhân cách mà sinh viên SPKT hướng đến là môhình nhân cách của người lao động trong một ngành nghề cụ thể Vì vậy, khi tổ chức hoạtđộng dạy học NVSP theo tiếp cận trải nghiệm nhằm phát triển kĩ năng tham vấn nghề choSV SPKT - một yêu cầu nghề nghiệp của vị trí việc làm mà họ sẽ tham gia sau khi tốtnghiệp,cầ nc h ú ýđ ế n đ ặ c đi ểm nàytrongq uá t r ì n h tổ ch ứ c các h o ạ t đ ộ n g n hằm p h á t triểnkĩnăngthamvấnnghềchosinhviênSPKT.
+ Sự phát triển nhậnthức:Đặc điểm nổi bật của sinh viên SPKT là có sựp h á t triểnmạnhmẽ về tư duy kĩ thuật song songv ớ i s ự p h á t t r i ể n c ủ a t ư d u y s ư p h ạ m g i ú p sinh viên sau khi tốt nghiệp có thể đáp ứng các yêu cầu vừa là nhà sư phạm, vừa là mộtchuyêngiakĩthuậttronglĩnhvựchọthamgia.
+ Đời sốngtình cảm:Sinh viên SPKT đã trưởng thànhvề tâm sinh lý nênđ ờ i sống tính cảm của sinh viên rất phong phú, đa dạng đặc biệt rất sâu sắc và bền vững.Trongđó,tìnhcảmđốivớinghềnghiệptrongtươnglaicủasinhviêntươngđốiổnđịnhlà độnglựcmạnhmẽthúcđẩycácemchămchỉ,tíchcựctronghọctậpvàrènluyện.
+ Sự phát triển tự ý thức:Trong giai đoạn này, sinh viên SPKT còn có sự pháttriểnmạnhmẽcủa tự ý thức nên khả năngt ự q u a n s á t , t ự k i ể m t r a , t ự đ á n h g i á h à n h v i củabản thânđược sinhviênthực hiệnhiệu quả.
+ Đặc điểm học tập:Sinh viên SPKT luôn tích cực, chủ động, sáng tạo trong việctham giacác hoạt động học tập nhằm chiếmlĩnh hệthống trithức, kĩ năng vàtháiđ ộ nghề nghiệp, trong việc rèn luyện những phẩm chất của người giáo viên kĩ thuật vàchuyêngiakĩthuậttrongtươnglai.
Vì vậy, khi xây dựng nội dung tham vấn nghề cho SV SPKT, khi thực hiện lồngghép nội dung đó trong chương trình giảng dạy hoặc khi lựa chọn phương pháp dạy họcthì người giảng viên luôn phải tính đến đặc điểm tâm sinh lý lứa tuổi, trình độ của ngườihọc Trong quá trình dạy học, giảng viên cần phân tích rõ vai trò, ý nghĩa của những nộidung học tập và rèn luyện đối với hoạt động nghề nghiệp sau này củaS V v à c ầ n c ó n h ữ n g biệnphápkíchthíchhứngthúhọctậpchongườihọc.
Mặtkhác,việctổchứchoạtđộngdạyhọcNVSPđòihỏiSVcầnchủđộng,tíchcực trong tìm tòi, khám phá và tương tác với giảng viên và những SV khác để lĩnh hội tốtnhấtkiếnthức,kĩnăngphụvụchohoạtđộngnghềnghiệpsaunày.
Trong quá trình tổ chức hoạt động dạy học NVSP theo tiếp cận trải nghiệm nhằmphát triển kĩ năng tham vấn nghề cho SVSPKT, nội dung tham vấn nghề lày ế u t ố r ấ t quan trọng nên khi xây dựng nội dung cần phải dựa trên những yêu cầu về kiến thức, kĩnăngcủangườigiáoviênlàm côngtácthamvấnnghềởcáccơsở giáodục, nộidung p hải phù hợp với đặc điểm tâm lý, trình độ của sinh viên SPKT; phải phù hợp với chươngtrình đào tạo giáo viên kĩ thuật ở các trường đại học và nội dung tham vấn nghề cần giảngdạychosinhviênSPKTphảitườngminh,rõràng.
Ngoài ra, việc lựa chọn và vận dụng phương pháp dạy học có ảnh hưởng rất lớnđến hiệu quả tổ chức hoạt động dạy học NVSP theo tiếp cận trải nghiệm nhằm phát triểnkĩnăngt ha mvấnnghề cho SV S P K T V ì vậ y, giảngv i ê n cầ ncó s ự nhạ ybén,s ực â n nhắc kĩ lưỡng mọi yếu tố có liên quan để có thể lựa chọn được phương án tối ưu để manglại hiệu quả cao nhất trong quá trình tổ chức dạy học NVSP nhằm phát triển kĩ năng thamvấnnghềchosinhviênSPKT.
Cùng với những yếu tố kể trên thì cơ sở vật chất đóng vai trò quan trọng, là điềukiện đảm bảo cho hoạt động được diễn ra và đạt được mục tiêu đã đề ra Cơ sở vật chấtđầy đủ, hiện đại sẽ tạo thuận lợi tổ chức hoạt động dạy học NVSP theo tiếp cận trảinghiệm nhằm phát triển kĩ năng tham vấn nghề cho SV SPKT Ngược lại, cơ sở vật chấtthiếu thốn, không đáp ứng được yêu cầu tối thiểu cho dạy và học thì sẽ có những tác độngtrực tiếp đến hiệu quả của việc tổ chứch o ạ t đ ộ n g d ạ y h ọ c N V S P t h e o t i ế p c ậ n t r ả i nghiệmnhằm pháttriển kĩnăngthamvấnnghềchoSVSPKT. Điều kiện cơ sở vật chất phục vụ cho việc tổ chức hoạt động dạy học NVSP theotiếp cận trải nghiệm nhằm phát triển kĩ năng tham vấn nghề cho SV SPKT bao gồm:Phòng học đa năng với các trang thiết bị phục vụ cho học tập và rèn luyện; Thư viện vớinguồn học liệu đáp ứng yêu cầu tra cứu thông tin có liên quan; Không gian dành cho cáchoạt động tập thể và các điều kiện, phương tiện hỗ trợ hoạt động; Nguồn kinh phí hỗ trợkhithựchiệncáchoạtđộngtạicơsởđàotạohoặctạicácnhà trường.
Trên thế giới đã có nhiều công trình nghiên cứu về giáo dục hướng nghiệp và thamvấnnghềchođốitượngtrongvàngoàitrườngphổthông.TạiViệtNam,thamvấnnghềlà một vấn đề mới được nghiên cứu trong những năm gần đây Tuy vậy, cũng chưa cócôngtrình nghiêncứu nào đềcậpđếnviệc phátt r i ể n k ĩ n ă n g t h a m v ấ n n g h ề c h o s i n h viênSPKT.
Tham vấn nghề là một trong những con đường để giáo dục hướng nghiệp nhằm trợgiúp người học tự giải quyết được những khó khăn trong quá trình chọn nghề và chọnđược nghề nghiệp cho bản thân trên cơ sở khoa học Lực lượng thực hiện công tác thamvấn nghề không chỉ có giáo viên ở trường phổ thông mà cần có sự chung tay của các lựalượngkhác,đặcbiệtlàgiảngviênởcáctrườngcaođẳng,trungcấpchuyênnghiệp.
Phát triển kĩ năng tham vấn nghề cho sinh viên SPKT có thể được thực hiện thôngquannhiềuconđường.Trong đó,pháttriển kĩnăngthamvấnnghềchoSVSPKT quadạy học NVSP là con đường cơ bản nhất giúp sinh viên SPKT có cơ hội được học tập,được trải nghiệm trong các tình huống tham vấn nghề từ đó rèn luyện và phát triển kĩnăngthamvấnnghềchosinhviênSPKT.
Phát triển kĩ năng tham vấn nghề cho sinh viên SPKT qua dạy họct h e o t i ế p c ậ n trảinghiệmchịuảnhhưởngcủanhiềuyế utốnhưnhàgiáodục,tínhtíchcựccủa sinhviê n,nội dungvà phương phápdạy học, cơsở vậtchất phụcvụ hoạt độngd ạ y h ọ c …
T r o n g quá trình phát triển kĩ năng tham vấn nghề cho sinh viên SPKT cần tính đến mức độ tácđộngc ủ a c á c y ế u t ố n à y để c ó c á c h t h ứ c t ổ c h ứ c h o ạ t đ ộ n g d ạ y học N V S P t h e o t i ế p cậntrảinghiệmnhằmpháttriểnkĩnăngt h a m v ấ n n g h ề c h o s i n h v i ê n S P K T m ộ t các hphùhợp.
THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN KĨ NĂNG THAM VẤN NGHỀ CHOSINH VIÊN SƯ PHẠM KĨ THUẬT QUA DẠY HỌCNGHIỆP VỤ SƯ PHẠMTHEOTIẾPCẬNTRẢINGHIỆM
Kháiquátvềkhảosátthựctrạng
Khảo sát nhằm chỉ ra thực trạng phát triển kĩ năng tham vấn nghề cho SV SPKT.Đây là cơ sở đề xuất quy trình phát triển kĩ năng tham vấn nghề cho SV SPKT qua dạyhọcNVSPtheotiếpcậntrảinghiệm.
2.1.2 Đốitượngvàđịabànkhảosát Đây là một nghiên cứu mô tả dưới dạng kiểu nghiên cứu cắt ngang với phạm viphủ rộng nhiều trường hợp, trong đó có sử dụng phương pháp bảng hỏi (Questionnaire)cho những sinh viên đại học ngành SPKT hệ chính quy năm cuối hoặc đã học xongchương trình NVSP tại các trường ĐHSPKT sẽ tốt nghiệp năm 2018 và các giảng viêndạy học NVSP tại các trường ĐHSPKT.Đ ị a b à n n g h i ê n c ứ u đ ư ợ c l ự a c h ọ n g ồ m
3 trường: Đại học Sư phạm Kỹ thuật Hưng Yên, Đại học Sư phạm Kỹ thuật Nam Định, ĐạihọcSư phạmKỹthuậtThànhphốHồChí Minh.
Một bảng hỏi (hay phiếu điều tra) bao gồm các câu hỏi nhiều lựa chọn đã đượcthiết kế để thu thập các thông tin của giảng viên và sinh viên về các nội dung sau (xembảnghỏichitiếttrongPhụlục1vàPhụlục2):
- Mức độ kĩ năng tham vấn nghề hiện có của sinh viên theo quan điểm của giảngviênvàtự đánhgiácủasinhviên.
- Đánh giá về thực trạng phát triển kĩ năng tham vấn nghề cho sinh viên qua hoạtđộngdạyhọcnghiệpvụsưphạmtheotiếpcận trảinghiệm.
- Mức độ thiết kế và sử dụng các hoạt động trải nghiệm NVSP theo hướngtăngcườngpháttriển kĩnăngthamvấnnghềchosinhviên.
- Phản ánh các hình thức kiểm tra đánh giá việc dạy học nghiệp vụ sư phạm theotiếpcậntrảinghiệmnhằmpháttriểnkĩnăngthamvấnnghề.
- Nhận định về những khó khăn khi thực hiện việc dạy học nghiệp vụ sưp h ạ m theotiếpcậntrảinghiệmnhằmpháttriểnkĩnăngthamvấnnghềchoSVSPKT.
2.1.4 Quymôkhảosát Để xác định số lượng khách thể khảo sát cho phù hợp, chúng tôi đã phỏng vấn cánbộquảnlývàgiảngviêncáckhoa/việnSPKTthuộctrườngĐHSPKTđượcbiếtnămhọc
Trong đó: n: Số thành viên mẫu cần xác định cho điều tra nghiên cứu; N: Tổng sốmẫu;e:Mứcđộchính xácmong muốn Chọn saisốchophéplà5%vàđộtincậylà95%. Ápdụngcôngthứctrên,tacó:
Như vậy, số lượng sinh viên tối thiểu phải gửi bảng câu hỏi khảo sát là 276 sinhviên. Để đảm bảo tính khách quan chúng tôi gửi phiếu khảo sát tới 342 sinh viên, kết quảthuvềđược300phiếu.
Năm học 2017 - 2018 có khoảng 50 giảng viên dạy học NVSP tại các trườngĐHSPKT Hưng Yên, ĐHSPKT Nam Định và ĐHSPKT TP.Hồ Chí Minh Do vậy, bảngcâu hỏi khảo sát thực trạng được gửi cho tất cả những giảng viênnày, kết quả thu về được45phiếu.
Phươngthức t i ế n h à n h : Gử it rự c t i ế p h o ặ c g ử i q uaE ma il p h i ế u đ i ề u t r a đ ể th u thậpdữ liệu.
- KiểmđịnhEFA để đánhgiáđộgiá t rị (hội tụ hoặcp hân bi ệt ) củadữl i ệ u t hu thập.
* Tiêu chí và thang điểm đánh giá về mức độ cần thiết phát triển kĩ năng tham vấnnghề cho SV, về mức độ phát triển kĩ năng tham vấn nghề cho SV qua các con đườnggiáo dục, mức độ tổ chức hoạt động trải nghiệm để phát triển kĩ năng tham vấn nghề choSV, về sự cần thiết và mức độ sử dụng các hoạt động học tập trải nghiệm, hoạt động dạyhọc khi thiết kế và tổ chức dạy học NVSP để phát triển KN tham vấn nghề cho SV, vềmức độ những khó khăn khi thực hiện phát triển KN tham vấn nghề cho SV SPKT quadạyhọcNVSPtheotiếpcậntrảinghiệm.
Thường xuyên/ Khó khăn nhiều/ Cần thiết: 3 điểm; Thỉnh thoảng/ Khó khăn ít/ Bìnhthường:2điểm;
Chưabaogiờ/Khôngkhókhăn/Khôngcầnthiết:1điểm. Đểxácđịnhthangđo,chúngtôitínhđiểmcủathangđobằngcôngthức:
Khoảngcáchgiữacácmứcđộcủathangđolà:(3–1):3=0,67điểm.Điểmsốtốithiểucủamứcđộ1là1 điểm. Điểmsốtốithiểucủamứcđộ2là:1+0, 67 =1, 67điểmĐiểmsốtốithiểucủamứcđộ 3là:1,67+0,67=2,34điểm
Mức1:(1,0≤ĐTB 0.05”trongmọitrườnghợpchothấy, dữliệulàkhôngcósựkhácbiệtgiữa giảng viên và sinh viên Do vậy, giảng viên và sinh viên là có cùng quan điểm vềnhững con đường phát triển kĩ năng tham vấn nghề sinh viên SPKT Dữ liệu thu thập từgiảngviênvàsinh viênsẽđượcgộpchunglạiđểxử lívàbànluận.
Kết quả khảo sát thực trạng các con đường phát triển kĩ năng tham vấn nghề chosinhviênSPKTđượcthểhiệnởbảng2.9dướiđây:
Thứ tự xếp hạng trongbảng 2.9 cho thấy các kết luận quan trọng về thứ tự ưu tiênchocácconđườngpháttriển kĩnăngthamvấnnghềnhư sau:
- Ưu tiên nhất, nên phát triển kĩ năng tham vấn nghề thông qua dạy học các họcphần nghiệp vụ sư phạmtrong bối cảnh hiệnnàysẽmanglại hiệu quảcao nhất (vớimean
Quytrìnhpháttriểnkĩnăngtham vấnnghềchosinhviênsưphạm kĩthuậtquadạyhọcnghiệpvụsư phạmtheotiếpcậntrảinghiệm
Trên cơ sở lý luận và cơ sở thực tiễn đã phân tích ở chương 1 và chương 2, luận ánđềxuất qu ytrìnhphá t t r i ể n k ĩ nă ng th am vấnnghề ch oS VS PK Tq ua dạyhọcNV SP theotiếpcậntrảinghiệmgồmcócácgiaiđoạnvàcácbướcnhư sau:
Bước 1:Lựa chọn nội dung trong chương trình NVSP thích hợp với dạy học theotiếpcậntrảinghiệmvàcótiềmnănglồngghépnộidungthamvấnnghề.
Bước 2:Xây dựng bài tập thực hành NVSP thích hợp với dạy học theotiếp cận trảinghiệm.
Hình 3.1 Quy trình phát triển kĩ năng tham vấn nghề cho sinh viên
Trong quy trình này, để phát triển kĩ năng tham vấn nghề cho SV SPKT thì việcdạyhọcNVSPtheotiếpcậntrảinghiệmsẽtrảiqua 3giai đoạnvới7 bước,cụ thể:
1/ Bước 1: Lựa chọn nội dung trong chương trình NVSP thích hợp với dạy họctheotiếpcậntrải nghiệmvàcótiềmnănglồngghép nộidungthamvấnnghề Đây làbước đầu tiêntrong giai đoạn chuẩnbị quá trìnhphát triểnk ĩ n ă n g t h a m vấn nghề cho SV SPKT qua dạy học NVSP theo tiếp cận trải nghiệm Chương trìnhNVSP ở các trường ĐHSPKT gồm nhiều học phần với nhiều nội dung khác nhau nhưngkhông phải học phần nào, nội dung nào cũng phù hợp để lồng ghép nội dung tham vấnnghềvàogiảngdạyđểpháttriểnkĩnăngthamvấnnghềchoSVSPKT.Vìvậy,đểthực hiện được việc phát triển kĩ năng tham vấn nghề cho sinh viên SPKT qua dạy học NVSPtheo tiếp cận trải nghiệm thì đầu tiên cần phân tích chương trình NVSP ở các trường ĐHSPKT và lựa chọn được những nội dung trong các học phần thuộc chương trình NVSPthích hợp với dạy học theo tiếp cận trải nghiệm và có tiềm năng lồng ghép nội dung thamvấnnghề.
2/ Bước 2: Xây dựng bài tậpthực hành NVSP thích hợp với dạy học theo tiếpcậntrảinghiệm Để tổ chức được việc dạy học NVSP theo tiếp cận trải nghiệm thì việc chuẩn bịdạy học đóng vai trò rất quan trọng Việc thiết kế và sử dụng các bài tập thực hành NVSP gắn liền với những tình huống có thực hoặc hư cấu thể hiện được công việc của ngườigiáoviên kĩthuậtsẽlàmtrongthựctếrấtcóýnghĩachoquátrìnhdạyhọc.
Trong bước này cần đưa ra được kĩ thuật xây dựng những bài tập thực hành NVSPvà xây dựng được những bài tập thực hành NVSP theo những yêu cầu nhất định để sửdụngtronggiaiđoạnthựchiệndạyhọctiếptheo.
3/Bước3:XácđịnhkinhnghiệmcủaSV Để thực hiện được bước này, trong quá trình dạy học NVSP giảng viên có thể tổchức cho SV quan sát video, hồi tưởng kinh nghiệm trong quá khứ, điều tra, quan sát, đọctài liệu, mô phỏng, thực địa, nghiên cứu tình huống, phỏng vấn, động não, viết nhật kýhọc tập, nhắc lại kinh nghiệm của bản thân… Qua đó, SV sẽ được thể hiện những kinhnghiệm đã có gắn liền với bối cảnh/ tình huống có liên quan đến tham vấn nghề mà bảnthânđãtrảiqua.
Trên cơ sở kinh nghiệm đã có của SV, giảng viên sẽ tổ chức hoạt động dạy họctheohướngtăngcườngtràinghiệmgiúppháttriểnkĩnăngthamvấnnghềchoSV.
Bước4:Địnhhướngsinhviênnghiêncứu,đưaraquanđiểmcủacánhânvềb à i tậpthự chànhNVSPcólồngghép nộidungthamvấnnghề
Trong bướcnày, SV sẽ được chia thành cácn h ó m v ớ i s ố l ư ợ n g v à c h ấ t l ư ợ n g đồng đều nhau Sau đó, giảng viên đưa ra bài tập thực hành NVSP có lồng ghép nội dungtham vấn nghề đã được chuẩn bị sẵn để SV nghiên cứu, đưa ra những nhận xét,nhữngquanđiểmcủacánhânvềbàitậpđó.NhữngbàitậpthựchànhNVSPcóthểthiết kếdưới dạngdướidạngvideo, nghiêncứutìnhhuống, nhữngcâuchuyện… Ở bước này, SV sẽ sử dụng những kinh nghiệm đã có của mình về tham vấn nghềđể quan sát, suy ngẫm về những nhiệm vụ, yêu cầu đang diễn ra trong những bài tập thựchành NVSP có liên quan tới tham vấn nghề, từ đó sẽ đưa ra được quan điểm của bản thânvềvấnđềcầngiảiquyết.
5/Bước 5: Định hướng SV giải quyết bài tập thực hành NVSP có lồng ghépnộidungthamvấnn g h ề Ởbướctrên,SVđãnghiêncứunhữngbàitậpthựchànhNVSPcólồngghépnộidungthamvấnng hề,SVđãcósựđốichiếugiữathựctếvớivốnkinhnghiệmcủabảnthânvàgiữacácthànhviêntrongnhóm hoặctronglớpvớinhaukhithựchiệnnhữngnhiệmvụđượcgiao.Đểgiảiquyếthiệuquảnhữngbàitậpthự chànhNVSPđãgiaochocácnhóm,cầnlưuý:
- Tùy vào bài tập NVSP được giao mà giảng viên có thể hướng dẫn SV tiến hànhthực hiện dự án học tập, nghiên cứutrường hợp, đóng vai, thực địa,m ô p h ỏ n g , n g h i ê n cứucácbáocáocóliênquan…
- Hướng dẫn SV giải quyết bài tập thực hành NVSP của nhóm theo những kếhoạch nhóm xây dựng Trong quá trình các nhóm thực hiện (dù trong giờ lên lớp trực tiếphay trong giờ tự học, tự nghiên cứu), các nhóm có thể nhờ đến sự trợ giúp, tư vấn từ phíagiảngviênnếugặpnhữngkhókhăn,vướngmắc.
- Giảng viên động viên, khích lệ, tạo điều kiện để tất cả thành viêntrong nhómđược tham gia giải quyết bài tập NVSP của nhóm được giao, đồng thời cũng cần có sựtheodõi,giámsát,điềuchỉnhkhicầnthiết.
Trên cơ sở thực hiện những nhiệm vụ của nhóm để giải quyết bài tập thực hànhNVSP, qua quá trình suy ngẫm, chia sẻ, trao đổi, phản hồi….giúp SV lĩnh hội, tiếp thuđượcnhữngkháiniệm,nhữngtrithứcmớivềthamvấnnghề.
6/ Bước 6: Tổ chức cho SV thực hành kĩ năng tham vấn nghề thông qua bàitậpthựchànhNVSP Đây làbướcquan trọngđ ể S V đ ư ợ c t h ể h i ệ n , đ ư ợ c r è n l u y ệ n k ĩ n ă n g t h a m vấnnghề.
Trongbướcnày,cácnhómsẽbáocáokếtquảviệcthựchiệncácnhiệmvụ,cácyêuc ầutrongbàitậpthựchànhNVSPtrướcgiảngviênvàtậpthểlớpdướicáchìnhthức khác nhau như: Thuyết trình, thực hành đóng vai, sân khấu hóa… Ngoài ra, các nhómcòn chia sẻ về những thuận lợi, những khó khăn, những kinh nghiệm có được qua quátrìnhgiảiquyếtbàitậpthựchànhNVSP.
Giảng viên và sinh viên trong lớp quan sát, theo dõi và có thể đưa ra nhận xét, bổsung,gópýchonhómkhicầnthiết.
Tùy thuộc vào từng nội dung mà giảng viên sẽ tổ chức nhận xét, đánh giá về kếtquảthựchiệnnhiệmvụcủanhómtheotiêuchínhấtđịnhvớicáchìnhthứckhácnhau:c ácnhómtự đánhgiá, đánhgiátừ cácnhómkhácvàđánhgiácủagiảngviên
Tiếp theo, giảng viên sẽ nhận xét, kết luận về chất lượng thực hiện nhiệm vụ củacácn h ó m Đ ư a r a n h ữ n g h ư ớ n g đ i ề u c h ỉ n h , b ổ s u n g , h o à n t h i ệ n n ế u c ầ n t h i ế t Q u a đó,SVcóthểđiềuchỉnh nhữngsailầmvàcủngcốnhững kiếnthức, kĩ năng ch obảnthânmình.
Vậndụngquytrìnhpháttriểnkĩnăngthamvấnnghềchosinhviênsưphạm kĩthuật quadạy họcnghiệpvụsưphạmtheotiếpcận trảinghiệm
3.2.1 Vận dụng quy trình đã đề xuất nhằm phát triển nhóm kĩ năng chuẩn bị cho quátrìnhthamvấn
Như đã trình bày ở chương 1 thì kĩ năng tham vấn nghề cần phát triển cho sinhviên SPKT gồm 15 kĩ năng thuộc ba nhóm, trong phần này luận án sẽ minh họa cụ thểviệc vận dụng quy trình đã đề xuất để phát triển nhóm kĩ năng chuẩn bị cho quá trìnhthamvấngồmcácbướccụthểnhư sau:
Bước1:L ự a c họ n n ộ i du ng tr on gc hư ơn g tr ìn h N V S P t h í c h h ợ p v ới d ạ y họcthe otiếpcậntrảinghiệmvàcótiềmnănglồngghépnộidungthamvấnnghề
*PhântíchchươngtrìnhđàotạonghiệpvụsưphạmởcáctrườngđạihọcSPKT Ở Việt Nam hiện nay có 06 trường đang thực hiện đào tạo đại học các ngành:SPKTCôngnghiệp,SPKTCôngnghệthông tin,SPKTCơ khí,SPKTCôngnghệMayvà
Thiết kế thời trang, SPKT Cơ điện tử, SPKT Cơ khí động lực, SPKT Công nghệ thựcphẩm,SPKTĐiệntử,SPKTĐiệnnhằmcungcấpđộingũgiáoviênkĩthuậtchocáccơsở giáo dục trên cả nước Qua nghiên cứu ta thấy chương trình đào tạo SPKT của cáctrường được xây dựng theo mô hình song song hoặc nối tiếp Sinh viên sẽ được học tạicác khoa chuyên môn trong những năm đầu, và khoảng 6 tháng đến 1 năm cuối cùng sẽđược học chương trình NVSP Có một số trường thời gian học các học phần trong chươngtrình NVSP sẽ kéo dài khoảng 2 năm song song với thời gian đào tạo các học phần thuộcchươngtrìnhcôngnghệtươngứng.
Chương trình NVSP ở các trường ĐHSPKT thường bao gồm các học phần sau:Tâm lý học nghề nghiệp, Giáo dục học nghề nghiệp, Phương pháp luận nghiên cứu khoahọc, Công nghệ dạy học, Phương pháp dạy học chuyên ngành và kĩ năng dạy học, Thựctậpsư phạm.
Trong luận án này, chúng tôi sẽ nghiên cứu trường hợp chương trình NVSP ởtrườngĐHSPKT Hưng Yên,baogồmcáchọcphầncụthểsau:
TT Mãhọcphần Họcphần Tín chỉ
Chương trình NVSP tại trường ĐHSPKT Hưng Yên được xây dựng theohọc chế tínchỉ,trongđó1tínchỉlýthuyếttươngđươngvới15giờlýthuyết,7,5giờbài tập/thảo luận/thựchà nh và 3 4 gi ờ t ự h ọ c , t ự n g h i ê n c ứ u (( gi ờ l ý th uy ết *2 ) + ( g i ờ bài t ậ p / t hả ol u ậ n / thực hành: 2)) Riêng học phần Thực tập sư phạm tính theo tín chỉ thực hành, 1 tín chỉtương đương với 80h thực tập tại cơ sở Chương trình này được ban hành theo Quyết định1865A/QĐ- ĐHSPKTHYngày22tháng12năm2015.
Tác giả Đỗ Hương Trà – Nguyễn Thị Thuần [85] đã đưa ba mức độ tích hợp trongdạy học Trong đó, mức độ đầu tiên là lồng ghép được hiểu là sự kết hợp một nội dungnàođóvàotrongchươngtrìnhcósẵn.
Luận án sẽ lựa chọn mức độ đầu tiên – mức độ lồng ghép để thực hiện lồng ghépnội dung tham vấn nghề vào trong chương trình nghiệp vụ sư phạm dùng trong đào tạogiáoviênkĩthuật.
Nguyên tắc 1:Lựa chọn nội dung ở những học phần nhất định thích hợp với dạyhọc theo tiếp cận trải nghiệm và có tiềm năng lồng ghép nội dung tham vấn nghề, khôngtrànlan.
Căn cứ vào những kĩ năng tham vấn nghề cần phát triển cho sinh viên SPKT,chương trình NVSP dùng trong đào tạo giáo viên kĩ thuật tại trường ĐHSPKT Hưng Yên(đã phân tích ở bước 1) và những nguyên tắc đã đưa ra, luận án lựa chọn những chủ đề/bài học phù hợp với dạy học theot i ế p c ậ n t r ả i n g h i ệ m v à c ó t i ề m n ă n g l ồ n g g h é p n ộ i dungtham vấnnghềnhư sau:
Bảng 3.2: Các chủ đề/ bài học NVSP phù hợp với dạy học theo tiếp cận trải nghiệm vàcótiềmnănglồngghépnộidungthamvấnnghềtheochươngtrìnhNVSP ởtrườngĐHSPKTHưngYên
Thờigian Nội dungtha mvấnnghề được lồng ghép
Kĩ năngtham vấnnghề đượcrèn luyện,pháttri ền
Tâm lýhọc nhân cáchngườigiáoviênkĩt huật 3 2 7 0 12
- ND5 -ND6 Đặcđiểm tâmlýlứa -ND3
6 Côngtáchướng 6 4 14 0 24 -ND5 quátrình nghiệp thamvấn
1 Mục đích, nguyênlý và hệ thống giáodụcquốcdân
NhómKN tổchức thựchiện quátrình thamvấnN hómKN sauquátrìn h thamvấn
1 Lựac h ọ n đ ề t à i v à xâ yd ự n g đ ề cương nghiêncứu
Nhóm KNchuẩn bịNhóm KNsau quátrình thamvấn
3 Thuthập,phântích,t ổnghợp dữ liệu 3 2 7 0 12
NhómKN tổchức thựchiện quátrình thamvấn
Phát triển chương trìnhđàotạotheophương phápphân tíchnghề 3 2 7 0 12 ND3
Nhóm KNchuẩn bịNhóm KNtổ chứcthực hiệnquátrì nh thamvấn
2 Xây dựng phiếu điềutra khảo sát thông tinphụcvụchoviệcđánh g i á c h ấ t l ư ợ n g chươngtrình
Nhóm KNchuẩnb ị Tuần3,4:Rènluyệnkĩnăngth iếtkếhoạtđộngtrong dạy học và thực hiệncôngt á c giáov i ê n c h ủ nhiệm
Nhóm KNsau quátrình thamvấn NhómKNt ổ chứcthực hiệnquátrì nh thamvấn
Tuần5,6:Rènluyệnkĩnăng dạy học và kĩ năng tổchứchoạtđộngcủangười giáoviênchủnhiệmlớp
Các chủ đề/ bài học đã thiết kế bao hàm những kiến thức, kĩ năng cần hình thànhcho sinh viên SPKT và có những kĩ năng sẽ được hình thành ở trong một chủ đề/ bài học,nhưng cónhữngkĩnăngsẽ được hình thànhv à r è n l u y ệ n q u a n h i ề u c h ủ đ ề v à m ộ t c h ủ đề/bàihọccóthểhìnhthànhvàrènluyệnmộthaynhiều kĩnăngkhácnhau.
Bảng3.2ởtrênđãđưaranhữngchủđề/bàihọctrongchươngtrìnhNVSPcóthể lồng ghép nội dung tham vấn nghề trong quá trình dạy học NVSP nhằm phát triển banhóm kĩ năng tham vấn nghề đã đề xuất ở chương 1 Trong đó, việc phát triển nhóm kĩnăng chuẩn bị có thể được thực hiện qua nhiều chủ đề khác nhau trong các học phần nhưXu hướng nhân cách và động cơ của nhân cách; Khí chất - Tính cách; Năng lực, Tâm lýhọc nhân cách người giáo viên kĩ thuật (thuộc học phầnT L H N N ) ; M ụ c đ í c h , n g u y ê n l ý và hệ thống giáo dục quốc dân; Quá trình giáo dục (thuộc học phần GDHNN); Lựa chọnđề tài và xây dựng đề cương nghiên cứu Điều tra bằng bảng hỏi, phỏng vấn Thu thập,phân tích, tổng hợp dữ liệu Viết báo cáo khoa học (thuộc học phầnPPLNCKH); Thiết kếbài lý thuyết, Thiết kế bài thực hành, Thiết kế bài tích hợp, Thực hành giảng dạy bài lýthuyết, Thực hành giảng dạy bài thực hành, Thực hành giảng dạy bài tích hợp (thuộc họcphần PPDHCN&KNDH); Phát triển chương trình đào tạo theo phương pháp phân tíchnghề; Xây dựng phiếu điều tra khảo sát thông tin phục vụ cho việc đánh giá chất lượngchươngtrình(thuộchọcphầnPháttriểnchươngtrìnhgiáodục)vàhọcphầnTTSP.
2/ Bước 2: Xây dựng bài tập thực hành nghiệp vụ sư phạm thích hợp với dạyhọctheotiếpcậntrảinghiệm
Mục đích:Giúp giảng viên xây dựng được những bài tập thực hành sử dụng trongquá trình dạy học NVSP nhằm rèn luyện NVSP nói chung và rèn luyện kĩ năng tham vấnnghềnóiriêngchosinhviênSPKT.
Nội dung:Để có được những bài tập thực hành NVSP sử dụng trong quá trình dạyhọc NVSP nhằm phát triển nhóm kĩ năng chuẩn bị cho quá trình tham vấn nghề, luận ánthựchiệnxây dựng bàitậpthựchànhNVSPdướidạngdựáncụthểnhưsau:
Dạy học dựa vào dự án đòi hỏi phải có những dự án học tập, dựa vào những dự ánnày
SV sẽ có cơ hội trải nghiệm trong quá trìnht h ự c h i ệ n c á c d ự á n t h e o m ụ c t i ê u đ ã định,nhờđóđạtđượckếtquảhọctập.
Khi thiết kế bài tập thực hành nghiệp vụ sư phạm dưới dạng dự án họct ậ p p h ụ c v ụ choviệcpháttriểnkĩnăngthamvấnnghềchoSVSPKTcầntuânthủ cácbướcsau:
(1) Lựa chọn những chủ đề có lồng ghép nội dung tham vấn nghề thích hợp vớiviệcsử dụngdự ánđểdạyhọc.
Khi lựa chọn chủ đề có lồng ghép nội dung tham vấn nghề thì trước tiên cần xácđịnh kĩ năng tham vấn nghề cầnphát triểncho SV SPKT, sau đóx á c đ ị n h n h ữ n g n ộ i dung trong chương trình NVSP có liên quan, có tiềm năng lồng ghép nội dung tham vấnnghềvànộidungthamvấnnghềđượclồngghép ởnộidungđólà gì.
Từ những vấn đề có liên quan trong thực tiễn có thể là ý tưởng để thiết kế, xâydựng lên những tình huống có ý nghĩa giáo dục, mang tính xã hội và tính thực tiễn sâusắc Những tình huống đó khi được sử dụng trong quá trình dạy học sẽ giúp người học cócơhộiđượctrảinghiệmtrongnhữngngữcảnhgầngũivới cuộcsống.
Tùy vào từng dự án mà giảng viên có thể xây dựng những nhiệm vụ cho SV thựchiện theo cá nhân, theo nhóm hoặc cả lớp cùng thực hiện một nhiệm vụ Khi thiết kế cácnhiệm vụ trong dự án học tập cho SV cần chú ý: 1/Nhiệm vụ gắn với việc giải quyếtnhững tình huống trong thực tiễn cuộc sống và hoạt động nghề nghiệp sau này của SV;2/Tạo cơ hội để
Kháiquátquátrìnhthựcnghiệmsưphạm
Tổchứcthựcnghiệmsưphạmnhằmkiểmtratínhđúngđắncủagiảthuyếtkhoahọcđã được xây dựng, khẳng định tính hiệu quả, khả thi củaq u y t r ì n h p h á t t r i ể n k ĩ n ă n g thamvấnn g h ề c h o SV S P K T q u a d ạ y họcN V S P t h e o t i ế p c ậ n t r ả i n g h i ệ m m à đ ề t à i đãđềxuất.
4.1.2 Đốitượng,địabànthựcnghiệm Đây là một nghiên cứu tác động thuộc dạng nghiên cứu so sánh kiểm tra trước vàsautác đ ộ n g đố iv ớ i các nh óm ngẫun h i ê n c ó s ự t ư ơ n g đ ươ ng , đ ư ợ c ch ia thà nh n h ó m thực nghiệm và nhóm đối chứng Nội dung tác động mới chính là quy trình phát triển kĩnăng tham vấn nghề cho SV SPKT qua dạy học NVSP theo tiếp cận trải nghiệm đã đượcđềxuấttrongChương3củaluậnánnày.
Nghiên cứu này đã được tiến hành tại Trường Đại học Sư phạm Kĩ thuật HưngYên, thời gian thực hiện vào học kì 2 năm học 2017 - 2018 Sinh viên của trường Đạihọc Sư phạm Kĩ thuật Hưng Yên được xét chuyển sang hệ Sư phạm Kĩ thuật khi điểmtrung bình trung học tập của năm học đạt từ 7.5 trở lên theo quy chế đào tạo sư phạm củaNhà trường. Đốitượng thực nghiệm là61 sinh viênđược xét chuyển sanghọc hệs ư phạm theo Quyết định số 1719/QĐ- ĐHSPKT ngày 06 tháng 09 năm 2017 và được phânchia ngẫunhiên thành 02 nhóm: nhóm thực nghiệm nghiệm (30 sinh viên) và nhóm đốichứng (31 sinh viên).Do vậy cóthể khẳngđịnh hainhóm thựcnghiệm vàn h ó m đ ố i chứngđượcphânchiangẫunhiênlàcótrìnhđộhọctậptươngđươngnhau.
4.1.3.1 Đốivớithực nghiệmsựpháttriển nhómkĩnăngchuẩnbịcho quátrìnhtha mvấnnghề
- Nội dung thực nghiệm: Tiến hành dạy học bài “Khí chất – tính cách” trong mônTâm lí học nghề nghiệp Lớp thực nghiệm được tiến hành dạy theo kiểu trải nghiệm,giảng viên lớp học đã được tập huấn về phương pháp mới Lớp đối chứng vẫn tiến hànhdạytheotruyềnthống.
- Công cụ đo lường: Một bài tập tình huống được sử dụng để sinh viên thể hiệnđược kĩ năng (Phụ lục 4.1), kết hợp với bảng tiêu chí đánh giá để giảng viên đánh giá vềsự thực hiện các kĩ năng của sinh viên ( Phụ lục 4.3) Bên cạnh đó, nghiên cứu còn sửdụng cả công cụ bảng hỏi để sinh viên tự đánh giá về mức độ phát triển nhóm kĩ năngchuẩnbịchoquátrìnhthamvấnnghềsaukhihọcxongchủđề“Khíchất-
(Phụ lục 4.2) Bảng hỏi được xây dựng theo thang điểm 4 mức độ từ “không giống tôi”đến
“rất giống tôi” khi tự so sánh mình với các giáo viên thực hiện công tác tham vấnnghềchohọcsinh.
4.1.3.2 Đối với thực nghiệm sự phát triển nhóm kĩ năng tổ chức thực hiện quá trình thamvấnnghềvàsauquá trình thamvấnnghề
- Nội dung thực nghiệm: Tiến hành dạy thực nghiệmbài “Công tác hướng nghiệp”trong mônTâmlýhọcnghềnghiệp.
- Côngcụđolường:Mộtbàitậptìnhhuốngđượcsửdụngđểsinhviêntrìnhdiễnkĩ năng (Phụ lục 5.1), kết hợp với một bảng kiểm quan sát để giảng viên đánh giá mức độthực hiện kĩ năng của sinh viên (Phụ lục 5.2), một bảng hỏi để sinh viên tự đánh giá vềmức độ phát triển kĩ năng tổ chức thực hiện quá trình tham vấn nghề và sau tham vấnnghề bằng cách so sánh với các giáo viên khi thực hiện công tác tham vấn nghề (Phụ lục5.3) Các bài kiểm tra và bảng hỏi được thực hiện ngay sau khi kết thúc việc dạy thựcnghiệm của giảng viên Giảng viên dạy lớp thực nghiệm đã được tập huấn về phươngphápmới,giảngviêndạylớpđối chứngđượcđềnghịvẫndạynhư truyềnthống.
Tất cả các phân tích dữ liệu thu thập được phân tích bằng phần mềm SPSS.22.0.Trong đó, công cụ“IndependentSamples T-test” trong SPSS đượcsử dụngđ ể k i ể m t r a sự khác biệt của dữ liệu thu thập, qua đó có thể đưa ra các kết luận về tác động của quytrìnhđãđềxuất.
(1) Xácđịnhmụcđích,quimô,địabànvàđốitượngthựcnghiệm(xemmục4.1.1vàmục 4.1.2)
(2) Xácđ ị n h nộidungthựcnghiệmvà côngcụ đ o lườ ng kế t quảnghiệ m ( xe mmục 4.1.3)
Có02giảngviênthuộcbộmônSưphạmKĩthuật,khoaSưphạmKĩthuậttrường Đại học SPKT Hưng Yên được mời làm công tác viên tham gia vào thực nghiệm gồm: 01thạc sĩ Tâm lý học và 01 thạc sĩ Giáo dục học 02 giảng viên này sẽ tham gia dạy thựcnghiệmvàđánhgiásaukhidạythựcnghiệm.
Tính cách” trên 01 lớp thực nghiệm (theo mô tả ở giai đoạn 2 mục 3.2.1) và 01 lớp đốichứng (dạy học theo cách thức bình thường) là sinh viên SPKT K13 Trước khi thựcnghiệm và trong quá trình thực nghiệm, tác giả đã trao đổi với giảng viên về dạy họcNVSPtheotiếpcậntrảinghiệmnhằmpháttriểnkĩn ă n g t h a m v ấ n n g h ề c h o S V SPK T,vềtiêuchíđánhgiákếtquảhọctậpcủaSVSPKTkhidạyhọcNVSPtheotiếpcậntrảinghi ệm.
Giảng viên là thạc sĩ Giáo dục học sẽ tiến hành tổ chức dạy học chủ đề “Công táchướng nghiệp” trên 01 lớp thực nghiệm (theomô tảở giai đoạn 2m ụ c 3 2 2 ) v à
0 1 l ớ p đối chứng (dạy học theo cách thức bình thường) là sinh viên SPKT K13 Trước khi thựcnghiệm và trong quá trình thực nghiệm, tác giả đã trao đổi với giảng viên về quy trìnhphát triển kĩ năng tham vấn nghề cho SV SPKT qua dạy học NVSP theo tiếp cận trảinghiệm, về tiêu chí đánh giá kết quả học tập của SV SPKT khi dạy học NVSP theo tiếpcậntrải nghiệm.
Thực nghiệm được tổ chức nhằm kiểm chứng, đánh giá tính hiệu quả, khả thi củaquy trình phát triểnkĩ năng tham vấn nghề cho SV SPKTq u a d ạ y h ọ c N V S P t h e o t i ế p cận trải nghiệm Trong quá trìnhthực nghiệm,chúng tôi thực nghiệm dạy họcc h ủ đ ề “Khí chất – Tính cách” và chủ đề “Công tác hướng nghiệp” thuộc học phần Tâm lý họcnghềnghiệptrong thờigianthựcnghiệmtừ tháng02đếntháng03năm2018.
(1) Kiểm tra trình độ ban đầu của sinh viên lớp thực nghiệm và lớp đối chứngKiểmtra,đánhgiáđầuvàocủathựcnghiệmnhằmxácđịnhtrìnhđộ,kinhnghi ệm liên quan đến tham vấn nghề, kết quả học tập của đối tượng thực nghiệm, qua đó thấyđượcchuẩnđầuvàocủaSVlớpthựcnghiệmvàSVlớpđốichứng.Cụthể:
TrướckhithựcnghiệmdạyhọcchoSVSPKTK13sẽcómộtbàibàitậpnhằmkiểmtra trình độ đầu vào của
SV Bài tập có nội dung trong bài: “Xu hướng nhân cách và độngcơ của nhân cách” Bài “Xu hướng nhân cách và động cơ của nhân cách” đã được họctrước bài “Khí chất – Tính cách” sẽ tiến hành thực nghiệm Bài tập này được thiết kế,đánhgiánhằmđảobảolựachọnđượcnhữngSVtươngđồngvềtrìnhđộ
Saukhidạyhọcchủđề“Khíchất–Tínhcách”và“Côngtáchướngnghiệp”t h e o kếhoạch, tất cả sinh viên thuộc nhóm thực nghiệm và đối chứng đều thực hiện một bài tậpgiốngnhauđểcóthôngtinphụcvụchođánhgiáhiệuquảtácđộngthựcnghiệm.
Phântíchkếtquả thựcnghiệmsưphạm
Nhà nghiên cứu đã sử dụng bài kiểm tra 45 phút cho chủ đề “Xu hướng nhân cáchvà động cơ của nhân cách” (bài học trước của bài “Khí chất – tính cách”) trong môn Tâmlí học nghề nghiệp (đề bài kiểm tra được thể hiện ở Phụ lục 3) Kết quả khảo sát đầu vàothựcnghiệmtrên61sinhviênhệSPKTđượcthểhiệntrênHình4.1.
Kết quả khảo sát đầu vào cho thấy, trình độ học tập ở lớp đối chứng và lớp thựcnghiệm là tương đương nhau Sự phân bố điểm xuất sắc, giỏi, khá, trung bình là tươngđươngnhau,khôngcósựkhácbiệt.
Một bài kiểm định “Independent Samples T-test” trong SPSS được thực hiện nhằmkiểm định giả thuyết về ý nghĩa giá trị trung bình của hai lớp thực nghiệm và lớp đốichứng(Bảng4.1).GiảthuyếtH0làkhôngcósựkhácnhauvềphươngsaicủahaitổngthể.
Bảng 4.1: Kiểm định “Independent Samples T-test” về giá trị trung bình điểm kiểm trađầuvàothựcnghiệm
Thựcnghiệm_đốichứng N Mean Std.Deviation Điểmđầuvào "Thựcnghiệm" 30 6.27 1.172
Levene'sTestforE qualityof Variances t-testforEqualityofMeans
Kết quả kiểm định Levene cho thấy, giá trị “Sig = 0.565 > 0.05” nên giả thuyết
H0được chấp nhận, tức là không có sự khác nhau về phương sai của hai tổng thể Do đó,chúng ta sử dụng kết quả của “t-test for Equality of Means” ở dòng “Equal variancesassumed” Kết quả của cho thấy, giá trị
“Sig.= 0.976 > 0.05” cho thấy không có sự khácbiệtvềgiátrịtrungbìnhcủahaitổngthểmẫu.Từ đó khẳngđịnhtrình độhọc tập ở lớpđốichứngvàlớpthựcnghiệm làtươngđươngnhau, khôngcósự khácbiệt.
4.2.2 Về sự phát triển nhóm kĩ năng chuẩn bị cho quá trình tham vấn nghề của sinhviênsưphạmkĩthuật i)Đốivớikếtquảđánhgiácủagiảngviên
Sau khi tiến hành dạy thực nghiệm chủ đề “Khí chất – tính cách”, kết quả đánh giávề sự phát triển nhóm kĩ năng chuẩn bị cho quá trình tham vấn của sinh viên SPKT đượcthểhiệntrênHình4.2.
Hình 4.2: Kết quả đánh giá sự thực hiện nhóm kĩ năng chuẩn bị cho quá trìnhthamvấnnghề
Theo đồ thị tần suất (Hình 4.3) cho thấy, đường tần suất của lớp thực nghiệm (từ 7điểm trở lên) đều nằm phía trên, bên phải đường tần suất của lớp đối chứng Theo đồ thịtần suất hội tụ tiến (Hình 4.4) cho thấy, đường tần suất hội tụ tiến của lớp thực nghiệmcũng luôn nằm bên trên và phía phảiđ ư ờ n g t ầ n s u ấ t h ộ i t ụ t i ế n c ủ a l ớ p đ ố i c h ứ n g Đ i ề u đó cho thấy, kết quả điểm số của sinh viên lớp thực nghiệm cao hơn lớp đối chứng Tỉ lệđiểm khá, giỏi (từ 7 trở lên) của lớp thực nghiệm (76.7%) cao hơn so với lớp đối chứng(26.7%).
Mộtbàikiểmđịnh“IndependentSamplesT-test”trongSPSS được thựch i ệ n nhằmk i ể m đ ị n h g i ả t h u y ế t v ề ý n g h ĩ a g i á t r ị t r u n g b ì n h c ủ a h a i l ớ p t h ự c n g h i ệ m v à lớpđốichứng(Bảng 4.2).Giả thuyếtH0là khôngcósựkhác nhauvềphươn gsaicủahaitổngthể.
Bảng 4.2: Kiểm định “Independent Samples T-test” về giá trị trung bình điểm học tập vềnhómkĩnăngchuẩnbịchoquátrìnhthamvấnnghề
Thựcnghiệm_đốich ứng N Mean Std.Deviation Điểmkiểmtrabài
Levene'sTestf or Equalityof Variances t-testforEqualityofMeans
Trong kiểm định Independent-samples T-test, chúng ta cần dựa vào kết quả kiểmđịnh sự bằng nhau của hai phương sai tổng thể bằng kiểm định Levene (Levene's Test forEquality of Variances) Phương sai diễn tả mức độ đồng đều hoặc không đồng đều (độphântán)củadữ liệuquansát.
Kết quả kiểm định Levene cho thấy, giá trị “Sig = 0.247 > 0.05” nên giả thuyết
H0được chấp nhận, tức là không có sự khác nhau về phương sai của hai tổng thể Do đó,chúng ta sử dụng kết quả của “t-test for Equality of Means” ở dòng “Equal variancesassumed”.
Kết quả của “Equal variances assumed” cho thấy, giá trị “Sig = 0.000 < 0.05” chothấycósự khácbiệtvềgiátrịtrungbìnhcủahaitổngthểmẫu.
Kết quả điểm số trung bình ở lớp thực nghiệm (7.43 điểm) là cao hơn lớp đốichứng (6.16 điểm), tức là có sự gia tăng đáng kể về điểm số của lớp thực nghiệm so vớilớp đối chứng Từ kết quả kiểm định trên có thể khẳng định quy trình phát triển kĩ năngtham vấn nghề cho SV SPKT qua dạy học NVSPtheo tiếp cận trải nghiệmđ ã t á c đ ộ n g tích cực đến sự phát triển nhóm kĩ năng chuẩn bị cho quá trình tham vấn nghề của sinhviên sư phạmkĩthuật. ii) Đốivớikếtquảtựđánhgiácủasinhviên
Bêncạnhviệcđánhgiácủagiảngviên,sinhviênđượcyêu cầutrảlời mộtbảnghỏivề việc tự đánh giá sự phát triển nhóm kĩ năng chuẩn bị cho quá trình tham vấn nghề củabảnthân.Kếtquảđượcthểhiệndướiđây:
Bảng 4.3: Kết quả ý kiến phản hồi của SV về sự phát triển nhóm kĩ năng chuẩn bị choquátrìnhthamvấnnghềcủabảnthân
Không giống tôi 1.Giáoviênấy thựchiệnđượcviệctìmhiể uđặcđiểmt â m sinhlýcủ aHSmộtcáchkhoahọc
3.Giáoviênấybiếtcách thu thập và phântíchthôngtinvềHS mộtcáchđầyđủvàchính xác
4.Giáoviênấybiếtcách tìm hiểu và đưara những ngành nghềphùhợpvớitừngH
Bảng 4.4: Giá trị trung bình ý kiến tự đánh giá sự phát triển nhóm kĩ năng chuẩn bị choquátrìnhthamvấncủabảnthân
Cácđốitượng Thựcnghiệm_đốic hứng N Mean Std.
1.Giáoviên ấy thực hiện đượcviệctìmh i ể u đ ặ c đ i ể m t â m s i n h lýH S m ộ t c á c h k h o a h ọ c , s á n g tạovàhiệuquả
2 Giáo viên ấy biết cách tìm kiếmvàsửdụngnhữngcôngcụtrắcngh iệmp h ù h ợ p v ớ i t ừ n g đ ố i tượngHS
3 Giáo viên ấy biết cách thu thậpvà phân tích thông tin về HS mộtcáchđầyđủvàchínhxác
Hình 4.5: Biểu đồ mô tả kết quả tự đánh giá sự phát triển nhóm kĩ năng chuẩn bị choquátrìnhthamvấncủasinhviên
Qua bảng 4.3;4.4 và hình 4.5 ta thấy: Điểm số trung bình ở lớp thực nghiệm là caohơn lớp đối chứng ở tất cả các tiêu chí đánh giá Điểm số trung bình cao nhất ở lớp đốichứng là 2.0968 điểm, so sánh điểm trung bình thấp nhất ở lớp thực nghiệm là 3.5667điểm, mức chênh lệch đến 1.4699 điểm là rất lớn so với thang đo 4 mức độ (từ mức 1 đến4) Kết quả này cho thấy, quy trình phát triển kĩ năng tham vấn nghề cho SV SPKT quadạyh ọ c N V S P t h e o t i ế p c ậ n t r ả i n g h i ệ m đ ã đ ề x u ấ t c ó t á c đ ộ n g r ấ t l ớ n đ ế n s ự p h á t triển nhóm kĩ năng chuẩn bị cho quá trình tham vấn của sinh viên dưới quan điểm củachínhhọ.
Mộtbàikiểmđịnh“Independent SamplesT-test”trongSPSSđượcthựchiệnnhằmkiểm định giả thuyết về ý nghĩa giá trị trung bình của các tiêu chí đánh giá giữa hai tổngthể(Bảng4.5).GiảthuyếtH0làkhôngcósựkhácnhauvềphươngsaicủahaitổngthể.
Bảng 4.5: Kiểm định “Independent Samples T-test” về giá trị trung bình điểmtựphảnánhvềnhómkĩnăngchuẩnbịcho quátrìnhthamvấnnghề
Levene'sTest t-test forEqualit yof
(2-tailed) 1.Giáoviênấythựchiện được việc tìm hiểuđặc điểmtâmsinhlýHS một cách khoa học,sángtạovàhiệuquả
2.Giáoviênấyb i ế t cách tìmkiếmvàsửdụngnhữn gcôngcụtrắcnghiệmphù hợpvớitừngđối tượngHS
4.Giáoviênấyb i ế t cách tìm hiểu và đưa ranhững ngành nghề phùhợpvớitừngHS
Căn cứ vào kết quả kiểm định Levene cho thấy, biến số “3” có giá trị “Sig.” =0.859 lớn hơn 0.05 nên giả thuyết H0được chấp nhận, tức là không có sự khác nhau vềphương sai của hai tổng thể Do đó, chúng ta sử dụng kết quả “t-test” ở dòng “Equalvariances assumed” Kết quả cho thấy giá trị “Sig =0.000 nhỏ hơn 0.05 là có sự khác biệtvềgiátrịtrungbìnhcủahaitổngthểmẫu.
Kết quả kiểm định Levene ở tất cả các biến còn lại cho thấy, giá trị “Sig.” nhỏ hơn0.05”nênbácbỏgiảthuyếtH0,tứclàcósựkhácnhauvềphươngs a i củahaitổngthể.Dođó , chúng ta sử dụng kết quả “t-test” ở dòng “Equal variances not assumed” Kết quả“Equalvariancesnotassumed”củatấtcảcácbiếnnàychothấy,giátrị“Sig.”lànhỏhơn
Từ kết quả kiểm định này cho thấy, sự khác biệt về giá trị trung bình ở lớp thựcnghiệm và lớp đối chứng là có ý nghĩa thống kê Điểm trung bình ở lớp thực nghiệm làcao hơn lớp đối chứng ở tất cả các biến Hoàn toàn có sự tương đồng giữa kết quả bàikiểm tra tự luận và kết quả tự phản ánh của sinh viên trong thực nghiệm bài “Khí chất – tính cách” Do vậy, dạy học NVSP theo quy trình đã đề xuất đã có tác động tích cực đếnsự phát triển nhóm kĩ năng chuẩn bị cho quá trình tham vấn nghề của sinh viên sư phạmkĩthuật.
4.2.3 Về sự phát triển nhóm kĩ năng tổ chức thực hiện quá trình tham vấn và nhóm kĩnăngsauquátrìnhthamvấn i) Đốivớikếtquảđánhgiácủagiảngviên
Các kết quả đánh giá thông qua quan sát sự trình diễn kĩ năng tham vấn nghề củasinh viên được thu thập đầy đủ với 61 sinh viên ở lớp thực nghiệm và lớp đối chứng.Kếtquảđượcthểhiệndướiđây:
Bảng4.6: Kếtquả giảngviênđánh giásựthựchiệnkĩnăngtham vấnnghềcủa SV
2 KN nhận diệnnhữngvấnđ ề liênquanđếnchọnn ghềc ủ a HS
3 KN hướng dẫnHS tự nhận thứcvàđánhgiábảnt hân
HS tìm hiểuvàđánhgiáthô ngtinvềngành,nghề
HSgiảiquyết những khókhăntâmlýcóliên quantrongquát r ì n h c h ọ n nghề
6 KN hướng dẫnHS ra quyết địnhlựachọnngành, nghề phù hợp trêncơsởkhoahọc
8 KN lưu trữ hồsơ tham vấn nghềcủaHS/nhóm
10.KNđiềuchỉn h và lên kếhoạch quá trìnhthamvấntiế ptheo
Bảng 4.7: Giá trị trung bình kết quả giảng viên đánh giá sự thực hiện kĩ năngthamvấnnghềcủasinh viên
Cácđốitượng Thựcnghiệm_đối chứng N Mean Std.
KN hướng dẫn HS tìm hiểu vàđánhgiáthôngtinvềngành,nghề,trườ ngđàotạo,nhu cầunguồn nhânlực
KN hướng dẫn HS giải quyết nhữngkhókhăntâmlýcóliênquantr ongquátrìnhchọnnghề
KN phân tích thông tin của
Hình 4.6: Biểu đồ mô tả kết quả đánh giá thông qua quan sát về sự thực hiệnkĩnăngthamvấn nghề của sinh viên
Qua bảng 4.6; 4.7 và hình 4.6 ta thấy: Điểm số trung bình ở lớp thực nghiệm là caohơn lớp đối chứng ở tất cả các tiêu chí đánh giá Điểm số trung bình cao nhất ở lớp đốichứng là 2.3548 điểm, so sánh điểm trung bình thấp nhất ở lớp thực nghiệm là 3.1333điểm, mức chênh lệch đến 0.7785 điểm là cao so với thang đo 4 mức độ với mức chêchlệch 0.75 (từ mức 1 đến 4) Kết quả này cho thấy, dạy học NVSP theo quy trình đã đềxuất có tác động rất lớn đến sự phát triển nhóm kĩ năng tổ chức thực hiện quá trình thamvấnvàsautham vấnnghềcủasinhviênsưphạmkĩthuật.
Ýk i ế n c ủ a c h u y ê n g i a v ề q u y t r ì n h p h á t t r i ể n k ĩ n ă n g t h a m v ấ n n g
(1) Mụcđích Đánh giá tính cần thiết và tính khả thi của quy trình phát triển kĩ năng tham vấnnghềchoSVSPKT quadạyhọcNVSPtheotiếpcậntrảinghiệm.
Tác giả tiến hành lấy ý kiến của 30 chuyên gia về lĩnh vực học tập trải nghiệm; cácgiảng viên dạy học NVSP ở các trường có đào tạo sinh viên SPKT gồm trường Đại họcSPKT Hưng Yên, trường Đại học SPKT Nam Định, trường Đại học SPKT TP.Hồ ChíMinh Các chuyên gia đều có trình độ thạc sĩ trở lên, thuộc chuyên môn Tâm lí học, GiáodụchọcvàSPKT.
- Quytrìnhphát triểnk ĩ năngtham vấnnghềchoSVSPKT q ua dạyhọcNVSP theotiếpcậntrảinghiệm:gồmcó7bước.
- Trao đổi trực tiếp với một số chuyên gia về những vấn đề liên quan đến nội dungtrảlờitrongphiếu.
Sử dụng phần mềm SPSS 22.0 để xử lý số liệu khi phân tích ý kiến của chuyên giavề tính cần thiết và khả thi của quy trình phát triển kĩ năng tham vấn nghề cho SV SPKTqua dạy học NVSP theo tiếpcận trải nghiệm và vận dụng quy trình trong dạy học
4.3.4.1 Đánh giá về tính cần thiết của quy trình phát triển kĩ năng tham vấn nghề chosinh viên sư phạm kĩ thuật và vận dụng quy trình trong dạy học nghiệp vụ sư phạm nhằmpháttriểnkĩnăng thamvấnnghềcho sinhviênsưphạmkĩthuật.
Chúngtôiđãx in ýk iế nch uy ên gia về tí nhc ần th iết c ủ a quytrìnhp h á t t ri ển k ĩ nă ng tham vấn nghề cho SV SPKTv à v ậ n d ụ n g q u y t r ì n h t r o n g d ạ y h ọ c N V S P n h ằ m phát triển kĩ năng tham vấn nghề cho SV SPKT (Phụ lục 6) kết quả được thể hiện ở bảngvàbiểuđồdướiđây:
Bảng 4.12: Ý kiến đánh giá của chuyên gia về sự cần thiết của quy trình phát triển kĩnăng tham vấn nghề cho SV SPKT và vận dụng quy trình trong dạy học NVSP nhằm pháttriểnkĩnăngthamvấnnghềchoSVSPKT.
1.Q u y t r ì n h p h á t t r i ể n k ĩ n ă n g t h a m v ấ n n g h ề choSVSPKTquadạyhọcNVSPtheotiếp cận trảinghiệm(gồm7 bước)
3 Vận dụng quy trình nhằm phát triển nhóm
KNtổ chức thực hiện quá trình tham vấn và nhómKNsauquá trìnhthamvấntrong chủđề “
2:VậndụngquytrìnhnhằmpháttriểnnhómKNchuẩnbịchoquátrìnhtham vấntrongchủđề “Khí chất–Tính cách”
3: Vận dụng quy trình nhằm phát triển nhóm KN tổ chức thực hiệnquá trình tham vấn và nhóm KN sau quá trình tham vấn trong chủ đề“Côngtáchướngnghiệp”
Hình 4.8: Biểu đồ đánh giá tính cần thiết của quy trình phát triển kĩ năng tham vấn nghềchoSV SPKTvàvậndụngquytrìnhtrong dạyhọcNVSPnhằmphát triểnkĩnăng thamvấnnghềcho SVSPKT.
Kết quả trên bảng 4.12 và hình 4.8 cho thấy: Hầu hết các chuyên gia đề đánh giáquytrìnhpháttriểnkĩnăngthamvấnnghềchoSVSPKTvàvậndụngquytrìnhtrong dạy học NVSP nhằm phát triển kĩ năng tham vấn nghề cho SV SPKT là rất cần thiết, cụthể:
“Quy trình phát triển kĩ năng tham vấn nghề cho SV SPKT qua dạy học NVSPtheo tiếp cận trải nghiệm” gồm 7 bước: 1/ Lựa chọn nội dung trong chương trình NVSPthích hợp với dạy học theo tiếp cận trải nghiệm và có tiềm năng lồng ghép nội dung thamvấn nghề; 2/ Xây dựng bài tậpthực hành NVSP thích hợp với dạy học theo tiếp cận trảinghiệm; 3/ Xác định kinh nghiệm của SV; 4/ Định hướng sinh viên nghiên cứu, đưa raquan điểm của cá nhân về bài tập thực hành NVSP có lồng ghép nội dung tham vấn nghề;5/ Định hướng SV giải quyết bài tập thực hành NVSP có lồng ghép nội dung tham vấnnghề; 6/ Tổ chức cho SV thực hành kĩ năng tham vấn nghề thông qua bài tập thực hànhNVSP;7/Nhậnxét, đánhgiá được100%cácchuyêngiađánhgiálàrấtcầnthiết.
Hoạt động “Vận dụng quy trình nhằm phát triển nhóm KN chuẩn bị cho quá trìnhtham vấn trong chủ đề “Khí chất – Tính cách”” và “Vận dụng quy trình nhằm phát triểnnhómK N t ổ c h ứ c t h ự c h i ệ n q u á t r ì n h t h a m v ấ n v à n h ó m K N s a u q u á t r ì n h t h a m v ấ n trong chủ đề “Công tác hướng nghiệp”” cũng được 100% các chuyên gia đánh giá là rấtcầnthiết.
Như vậy, các chuyên gia đều đánh giá rất cao sự cần thiết của của quy trình pháttriển kĩ năng tham vấn nghề cho SV SPKT và vận dụng quy trình trong dạy học NVSPnhằmpháttriểnkĩnăngthamvấnnghềchoSVSPKT.
4.3.4.2 Đánh giá về tính khả thi của quy trình phát triển kĩ năng tham vấn nghề cho sinhviên sư phạm kĩ thuật và vận dụng quy trình trong dạy học nghiệp vụ sư phạm nhằm pháttriểnkĩnăngthamvấnnghềchosinhviênsưphạmkĩthuật
Chúng tôi đã xin ý kiến chuyên gia về tính khả thi của quy trình phát triển kĩ năngtham vấn nghề cho SV SPKT và vận dụng quy trình trong dạy học NVSP nhằm phát triểnkĩ năng tham vấn nghề cho SV SPKT (Phụ lục 6) kết quả được thể hiện ở bảng và biểu đồdướiđây:
Bảng 4.13: Ý kiến đánh giá của chuyên gia về tính khả thi của quy trình phát triểnkĩnăng tham vấn nghề cho SV SPKT và vận dụng quy trình trong dạy học
1.Quytrìnhpháttriển k ĩnăngthamvấn ngh ềchoSVSPKTquadạyhọcNVSPtheotiếpcận trảinghiệm(gồm7bước)
2.V ậ n d ụ n g q u y t r ì n h n h ằ m p h á t t r i ể n n h ó m KNchuẩnbịchoquátrìnhthamvấntrong chủ đề“Khíchất–Tính cách”
3 Vận dụng quy trình nhằm phát triển nhómKN tổ chức thực hiện quá trình tham vấn vànhómKNsauquátrìnhthamvấntrongchủđ ề
1:Quytrìnhpháttriển kĩnăngthamvấnnghềchoSVSPKTquadạyhọcNVSPtheotiếpcậntrảinghi ệm(gồm7bước)
2:VậndụngquytrìnhnhằmpháttriểnnhómKNchuẩnbịchoquátrìnhthamvấntr ong chủđề“Khíchất–Tínhcách”
3: Vận dụng quy trình nhằm phát triển nhóm KN tổc h ứ c t h ự c h i ệ n quá trình tham vấn và nhóm KN sau quá trình tham vấn trong chủ đề“Côngtáchướngnghiệp”
Hình 4.9: Biểu đồ đánh giá tính khả thi của quy trình phát triển kĩ năng tham vấn nghềchoSV SPKTvàvậndụngquytrìnhtrongdạyhọcNVSPnhằm pháttriểnkĩnăng thamvấnnghềcho SV SPKT
“Quytrìnhphá tt ri ển k ĩ nă ng th am vấnng hềc ho SV SP KT qu ad ạy họcN VS P the o tiếp cận trải nghiệm” gồm 7 bước: 1/ Lựa chọn nội dung trong chương trình NVSPthích hợp với dạy học theo tiếp cận trải nghiệm và có tiềm năng lồng ghép nội dung thamvấn nghề; 2/ Xây dựng bài tậpthực hành NVSP thích hợp với dạy học theo tiếp cận trảinghiệm; 3/ Xác định kinh nghiệm của SV; 4/ Định hướng sinh viên nghiên cứu, đưa raquan điểm của cá nhân về bài tập thực hành NVSP có lồng ghép nội dung tham vấn nghề;5/ Định hướng SV giải quyết bài tập thực hành NVSP có lồng ghép nội dung tham vấnnghề; 6/
Tổ chức cho SV thực hành kĩ năng tham vấn nghề thông qua bài tập thực hànhNVSP; 7/Nhận xét, đánh giá được được 96.7% các chuyên gia đánh giá là rất khả thi, chỉcó3.3% chuyên gia đánhgiáởmứcđộbìnhthường.
Hoạt động “Vận dụng quy nhằm phát triển nhóm KN chuẩn bị cho quá trình thamvấn trong chủ đề “Khí chất – Tính cách”” và “Vận dụng quy trình nhằm phát triển nhómKN tổ chức thực hiện quá trình tham vấn và nhóm KN sau quá trình tham vấn trong chủđề“Côngtáchướngnghiệp””được96.7%cácchuyêngiađánhgiálàrấtkhảthi,chỉcó
Kếtluận
Phát triển kĩ năng tham vấn nghề cho sinh viên SPKT có vai trò quan trọng, giúpchosinhviênSPKTsaukhiratrườngvừa đảmnhiệmtốtviệcgiảngdạychuyênmô n, vừa có kiến thức, kĩ năng mang tính chuyên nghiệp nhằm nâng cao hiệu quả công táctham vấn nghề ở các cơ sở giáo dục - Đây là một trong những hướng đi nhằm thực hiệnmụctiêuképtrongđàotạogiáoviênkĩthuật.
Trêncơsởphântíchnhiệmvụ,côngviệccầnlàmkhithựchiệnthamvấnnghềcủa giáo viên, luận án đề xuất những kĩ năng cần có của giáo viên làm công tác tham vấnnghề Đồng thời, luận án cũng làm rõ lý luận về phát triển kĩ năng tham vấn nghề cho SVSPKT qua dạy học NVSPtheo tiếp cận trải nghiệm và chỉ ra những đặc điểm của SVSPKT để có cơ sở đề xuất quy trình phát triển kĩ năng tham vấn nghề cho SV SPKT quadạy học NVSP theo tiếp cận trải nghiệm gồm có 7 bước: 1/ Lựa chọn nội dung trongchương trình NVSP thích hợp với dạy học theo tiếp cận trải nghiệm và có tiềm năng lồngghép nội dung tham vấn nghề; 2/ Xây dựng bài tập thực hành NVSP thích hợp với dạyhọc theo tiếp cận trải nghiệm; 3/ Xác định kinh nghiệm của SV; 4/ Định hướng sinh viênnghiên cứu, đưa ra quan điểm của cá nhân về bài tập thực hành NVSP có lồng ghép nộidung tham vấn nghề; 5/ Định hướng SV giải quyết bài tập thực hành NVSP có lồng ghépnội dung tham vấn nghề; 6/ Tổ chức cho SV thực hành kĩ năng tham vấn nghề thông quabàitậpthựchànhNVSP;7/Nhậnxét,đánhgiá.
Thực tiễn việc phát triển kĩ năng tham vấn nghề cho SV SPKT ở các trườngĐHSPKT cho thấy: cả giảng viên và sinh viên đều quan tâm và nhận thức được tầm quantrọng, sự cần thiết của phát triển kĩ năng tham vấn nghề tuy nhiên nhận thức về tham vấnnghề và phát triển kĩ năng tham vấn nghề còn chưa đầy đủ Việc dạy học NVSP còn nặngvề lý thuyết, những hoạt động trải nghiệm của sinh viên nhằm phát triển kĩ năng dạy họcnóichungvàkĩnăngthamvấnnghềnóiriêngcònchưađượcquantâmđúng mức…
Trên cơ sở nội dung tham vấn nghề cần giảng dạy cho sinh viên SPKT luận án đềxuất và việc nghiên cứu trường hợp chương trình NVSP ở trường ĐHSPKT Hưng Yên,luận án xây dựng bảng mô tả những chủ đề/ bài học NVSP phù hợp với dạy học theo tiếpcận trải nghiệm và có tiềm năng lồng ghép nội dung tham vấn nghề theo chương trìnhNVSP ở trường ĐHSPKT Hưng Yên Trong bảng mô tả đó có chỉ rõ với chủ đề/ bài họcnàyđ ư ợ c c h ọ n t r o n g c h ư ơ n g t r ì n h N V S P t h ì s ẽ c ó t h ờ i l ư ợ n g b a o n h i ê u , n ộ i d u n g thamvấnnghềnàosẽđ ư ợ c lồngghéptrong đóvàgiúppháttriển nhómkĩ năngthamvấnnghềnào. Để thực hiện phát triển kĩ năng tham vấn nghề cho SV SPKT cần xây dựng hệthốngbàitậpthựchànhNVSPthíchhợpvớidạyhọctheotiếpcậntrảinghiệm.Luậnán đề xuất việc xây dựng bài tập thực hành NVSP dưới dạng dự án và dưới dạng nghiên cứutrườnghợp. Đối với kĩ thuật thiết kế bài tậpthực hành NVSP dưới dạng dựá n : L u ậ n á n đ ề xuất các bước thiết kếdự án học tập bao gồm:1/ Lựa chọn những chủ đề có lồngg h é p nội dung tham vấn nghề thích hợp với việc sử dụng dự án để dạy học; 2/ Xác định vấn đềcó liên quan trong thực tiễn; 3/ Xây dựng các nhiệm vụ của dự án học tập; Xây dựng tiêuchí đánh giá kết quả dự án học tập đã xây dựng Sau đó thiết kế minh họa dự án học tậpcho chủ để “Khí chất – Tính cách” và thiết kế minh họa tiến trình dạy học NVSP cho chủđềnày. Đối với kĩ thuật thiết kế bài tập thực hành NVSP dưới dạng nghiêncứu trườnghợp: Luận án đề xuất các bước thiết kế dự án học tập bao gồm: 1/ Lựa chọn những chủ đề có lồng ghép nội dung tham vấn nghề thích hợp với việc xây dựng trường hợp; 2/ Căn cứvàomụctiêucủachủđề/bàihọcxácđịnhnhiệm vụhọctập;3/Lựachọnnhân vật, sựki ện điển hình trong thực tiễn có liên quan đến vấn đề học tập; 4/ Xây dựng và hoàn thiệntrường hợp Sau đó thiết kế minh họa những trường hợp trong chủ đề “Giáo dục hướngnghiệp”vàthiếtkếminhhọatiếntrìnhdạyhọcNVSPchochủđềnày.
Thực nghiệm sư phạm và phương pháp chuyên gia đã chứng minh tính hiệu quả vàtính khả thi của quy trình phát triển kĩ năng tham vấn nghề cho SV SPKT qua dạy họcNVSPtheotiếp cậntrải nghiệm.
Khuyếnnghị
- Xây dựng và đưa vào chương trình NVSP học phần giáo dục hướng nghiệp.Ngoài những nội dung về giáo dục hướng nghiệpn ó i c h u n g t h ì c ầ n t ậ p t r u n g v à o n ộ i dungvềthamvấn nghềvàviệcrènluyệnkĩnăngthamvấnnghềchosinhviênSPKT.
- Xây dựng chương trình và tổ chức chuyên đề bồi dưỡng giảng viên về dạy họcNVSP theo tiếp cận trải nghiệm, về lồng ghép nội dung tham vấn nghề trong dạy họcNVSP…
- Kết nối với các trường cao đẳng, trung cấp nghề, các trung tâm giáo dục nghềnghiệp - giáo dục thường xuyên, các trường phổ thông…để phối hợp tổ chức các hoạtđộng trải nghiệm, các buổi tham vấn nghề nhằm rèn luyện kĩ năng tham vấn nghề chosinhviênSPKT.
- Tăng cường cơ sở vật chất, sự chủ động về không gian, thời gian cho giảng viênđể có thể linh hoạt sử dụng các hình thức dạy học theo tiếp cận trải nghiệm nhằm pháttriểnkĩnăngthamvấnnghềchoSVSPKT.
- Học tập, nâng cao bồi dưỡng chuyên môn, chia sẻ kinh nghiệm giữa các giảngviên về tham vấn nghề, về dạy học NVSP theo tiếp cận trải nghiệm, về dạy học NVSPtheotiếpcậntrảinghiệmnhằmpháttriểnkĩnăngthamvấnnghềchoSVSPKT.
- Tích cực trong việc nghiên cứu xây dựng các dự án học tập, các trường hợp cóliên quan đến tham vấn nghề để sử dụng trong dạy học NVSP với những phương phápphùhợpnhằmpháttriểnkĩnăngthamvấnnghềchoSVSPKT.
- Nhận thứcđược ýnghĩa của việc rèn luyệnk ĩ n ă n g t h a m v ấ n n g h ề t r o n g q u á t r ì n h họcNVSPnhằmđápứngyêucầucủanghềnghiệptrongtươnglai.
- Tự giác, tích cực tham gia các hoạt động trải nghiệm để tìm kiếm thông tin, giảiquyếtcácnhiệmvụhọctậpvàtíchlũynhữngkinhnghiệmthựctiễnchobảnthân.
DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC ĐÃ CÔNG
[1] Nguyễn Thị Duyên (2015), “Tích hợp nội dung giáo dục hướng nghiệp trong chươngtrình đào tạo giáo viên kĩ thuật công nghiệp”,Tạp chí Thiết bị Giáo dục, số đặc biệt7/2015.
[2] Nguyễn Thị Duyên (2016), “Năng lực giáo dục hướng nghiệp cơ bản của giáo viênhướngnghiệpởtrườngphổthông”,TạpchíDạyvàhọcngàynay, số06/2016.
[3] Nguyễn Thị Duyên (2017), “Giáo dục kĩ năng tham vấn nghề cho sinh viên Sư phạmKĩ thuật thông qua dạy học nghiệp vụ sư phạm”,Tạp chí Tạp chí Khoa học Giáo dục, số147.
[4] Nguyễn Thị Duyên (2017),The training measure for career counseling skill forteacher at High school in Vietnam, International Engineering and Technology
EducationConference(IETEC’17).EngineeringandTechnologyEducationQualityAssuranc e:EmbracingtheFuture,DeakinUniversityAustralia.4-6DECEMBER2017,Hanoi,Vietnam.
Bài viết được nhận giải thưởng“Best paper award”và tiếp tục được gửi đăng tạiInternational Journal of Quality Assurance in Engineering and Technology EducationVolume6,Issue2,July-
Linkbàiviết“https://www.igiglobal.com/viewtitlesample.aspx?id"1383”;“https:// www.igi-global.com/article/the-assessment-for-career-counseling- skill-for-teacher-at-high-school/221383”.
[5].N g u y ễ n T h ị D u y ê n ( 2 0 1 8 ) , “ S ử d ụ n g n g h i ê n c ứ u t r ư ờ n g h ợ p t r o n g d ạ y h ọ c nghiệpv ụ sư phạm nhằm phát triển kĩ năng tham vấn nghề chosinhviênSưphạm Kĩt h u ậ t ” , TạpchíTạpchíKhoa họcGiáodụcViệtNam,số09tháng9/2018.
[1].DoãnNgọcAnh(2015),“VậndụngmôhìnhhọctậptrảinghiệmcủaDavidA.Kolbvàodạy học môn Giáo dục học ở trường Đại học Sư phạm”,Tạp chíGiáo dục, số 360 tr 53-55.
[2].DoãnNgọcAnh(2019),Dạyhọcmôngiáodụchọcchosinhviênđạihọcsưphạmtheotiếp cậntrảinghiệm,Luậnántiếnsĩ, ViệnKhoahọcG i á o dục ViệtNam.
[5] Nguyễn Văn Bảy (2015),Dạy học trải nghiệm và vận dụng trong đào tạo nghề Điệndân dụng cho lực lượng lao động nông thôn, Luận án tiến sĩ Giáo dục học, Trường ĐạihọcSư phạmHàNội.
[7] Bộ Giáo dục và Đào tạo (2003), Chỉ thị 33/2003/ CT- BGDĐT về tăng cường giáodụchướngnghiệpchohọcsinhphổthông,ngày23tháng07năm2003.
[8] Bộ Giáo dục và Đào tạo (2014), Chỉ thị số1537/CT-BGDĐT về tăng cường và nângcao hiệu quả một số hoạt động giáo dục cho học sinh, sinh viên trong các cơ sở giáo dục,đàotạo,ngày05tháng05năm2014.
[9] Bộ Giáo dục và Đào tạo (2005), Công văn số 9971/BGD&ĐT-HSSV về việc triểnkhaicôngtáctưvấnchohọcsinh,sinhviên,ngày28tháng10năm2005.
[10] Bộ Giáo dục và Đào tạo (2014), Công văn số3119/BGDĐT-GDCN ngày 17 tháng 6năm 2014 về việc hướng dẫn phối hợp để thực hiện giáo dục hướng nghiệp, đào tạo kĩnăngnghềnghiệpchohọcsinhphổthông. [11].BộGiáodụcvàĐàotạo(2018),Chươngtrìnhgiáodụcphổthông(Hoạtđộngtrảinghiệmv à h o ạ t đ ộ n g t r ả i n g h i ệ m , h ư ớ n g n g h i ệ p,B a n h à n h k è m t h e o T h ô n g t ư s ố 32/2018/TT-BGDĐT ngày 26 tháng 12năm 2018 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo.[12].BộGiáodụcvàĐàotạo(2014),Thôngbáo3119/BGDĐT-GDCNV/vhướng dẫnphốihợpđểthựchiệngiáodụchướngnghiệp,đàotạokĩnăngnghềnghiệpchohọcsinhphổt hông,ngày17tháng06năm2014.
[13] Bộ Giáo dục và Đào tạo (2009), Thông tư số 30/2009/TT-BGDĐT ban hành quyđịnhchuẩnnghềnghiệpgiáoviêntrunghọccơsở,giáoviêntrunghọcphổthông,ngày2 2tháng10năm2009.
[14] Bộ Giáo dục và Đào tạo (2011), Thông tư số 12/2011/TT-BGDĐT ban hành điều lệtrường trung học cơ sở, trung học phổ thông và trường phổ thông có nhiều cấp học,ngày28tháng03năm2011.
[15] Bộ Giáo dục và Đào tạo (2017), Thông tư 16/2017/TT -BGD & ĐT về hướng dẫndanh mục khung vị trí việc làm và định mức số lượng người làm việct r o n g c á c c ơ s ở giáodụcphổthôngcônglập,ngày12tháng07năm2017.
[16] Bộ Giáo dục và Đào tạo (2018), Thông tư 32/2018/TT- BGD&ĐT về ban hànhchươngtrìnhphổthông,ngày26tháng12năm2018.
[17] Bộ Lao động Thương binh và Xã hội (2019),Bản tin cập nhật thị trường lao độngViệtNam,số 24,quýIV năm2019.
[18] Nguyễn Phúc Chỉnh (2012),Tích hợp trong dạy học sinh học, Nhà xuất bản Đại họcTháiNguyên.
[19] Trịnh Văn Cường (2013),Giáo dục hướng nghiệp cho học sinh trong dạy học môncôngnghệở trườngtrung họcphổ thông,LuậnánTiếnsĩ,ĐạihọcTháiNguyên.
[20].T r ị n h V ă n C ư ờ n g ( 2 0 1 3 ) , “ M ộ t s ố h ì n h t h ứ c h ư ớ n g n g h i ệ p c h o h ọ c s i n h tr ungh ọ c phổthông”,TạpchíGiáodục,số306.
[21] Trịnh Văn Cường (2013), “Thực trạng giáo dục hướng nghiệp cho họcsinh trongdạyhọcmôncôngnghệởtrườngtrunghọcphổthông”,TạpchíGiáodục,số310.
[24] Dewey, J (1938, 1998 by Kappa Delta Pi),Kinh nghiệm và giáo dục:The
60thAnniversary Edition, bản dịch của Phạm Anh Tuấn, Nhà xuất bản Trẻ năm 2011, Tp.
[25] Phạm Tất Dong (1996), “Đổi mới công tác hướng nghiệp phục vụ sự nghiệp côngnghiệphóa,hiệnđạihóađấtnước”,TạpchíNghiêncứuGiáodục,số6.
[28].VũMộngĐóa(2011),Thamvấnnghềnghiệp:Kháiniệmvàcáclíthuyếttiếpcận,Báoc áokhoahọcHộin g h ị quốctếlầnthứ2về T â m líh ọ c đườngở ViệtN a m : T h ú c đ ẩ y nghiên cứu vàthực hành Tâmlí học đườngtạiViệt Nam,Nhà xuất bảnĐại họcHuế.
[29].TrầnThịMinhĐức(2002),“Tưvấnvàthamvấn– thuậtngữvàcáchtiếpcận”,TạpchíTâmlíhọc,số8.
[30].TrầnThịMinhĐức(2012),GiáotrìnhThamvấntâmlí,NXBĐạihọcQuốcgiaHàNội.[31] Hội khai trí Tiến Đức (1931), Việt- Nam Tự - Điển, Trung - Bắc Tân - Văn, Hà Nội.
[32].NguyễnTrườngGiang(2012),Pháttriểnkĩnăngdạythựchànhchosinhviêns ưphạmkỹthuật,LuậnánTiếnsĩGiáodụchọc,HàNội.
[33] Nguyễn Văn Hạnh (2015), “Thiết kế bài học nghiệp vụ sư phạm theo lý thuyết họctậpdựavàotrảinghiệm”,TạpchíKhoahọc,trườngĐạihọcSưphạmHàNội,Vol.60,số8
[34] Nguyễn Văn Hạnh, Nguyễn Hữu Hợp (2015), “Quy trình thực tập sư phạm dựa vàochuẩn trong đào tạo giáo viên kĩ thuật”,Tạp chí Khoa học Đại học Quốc gia Hà
[35].NguyễnVănHạnh,NguyễnThịDuyên,HoàngThịNgọc(2015),“Thiếtkếbàihọctheo lý thuyết học tập dựa trên kinh nghiệm”,Tạp chí Thiết bị Giáo dục, số 117, 5/2015.[36]
NguyễnVănHạnh(2017),Dạyhọcnghiệp vụ sưphạmdựa vàohọctậptrải nghiệmchosinhviênđạihọcngànhsưphạmkỹthuật,Luậnántiếnsĩ,trườngĐạihọcSưphạm
[37] Nguyễn Thị Hằng, Nguyễn Thị Định (2011), “Xác định những kĩ năng quản lý lớphọc cho sinh viên sư phạm”,Tạp chí Khoa học, trường Đại học Sư phạm Hà Nội số , Vol.56,pp.81-85.
[38] Dương Thị Diệu Hoa (2012),Tư vấn nghề nghiệp, chăm sóc tâm lý và phát triểnchuyên môn liên tục cho giáo viên trung học cơ sở vùng khó khăn nhất,Nhà xuất bảnGiáodục.
[39] Trương Thị Hoa (2014), “Tham vấn nghề ở trường trung học phổ thông”,Tạp chíKhoahọcGiáodục,số 102,tháng3/2014,trang26-29.
[40] Trương Thị Hoa (2014), “Thực trạng giáo dục hướng nghiệp qua tham vấn nghề ởtrườngtrunghọcphổthông”,TạpchíKhoahọc,trườngĐạihọcSưphạmHàNộiVol.59, No.6,pp.166-173.
[41].TrươngThịHoa(2014),Giáodụchướngnghiệpchohọcsinhtrunghọcphổ thôngkhu vực Hà Nội qua tham vấn nghề,Luận án tiến sĩ, Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam.
[42].Trương ThịHoa(2015),“Tham vấnnghềtrong giáodụchướngnghiệp ở t r ư ờ n g Trunghọcp h ổ thông” ,T ạ p chí K h oa họ c,trườngĐạ ih ọ c SưphạmHàNội, V o l 60, No.6A,pp.181-190.
[43].TrươngThịHoa(2015),“Cáclýthuyếttrongthamvấnnghề”,TạpchíKhoahọc, trườngĐạihọcSưphạmHàNội,Vol.60,No.2,pp.38-44.
[44] Trương Thị Hoa (2016),Đào tạo năng lực giáo dục hướng nghiệp cho sinh viên ĐạihọcSưphạm,Đềtàicấpbộ,mãsố:B2016-SHP-05.
[45].N g u y ễ n V ă n H ộ , N g u y ễ n T h ị T h a n h H u y ề n ( 2 0 0 6 ) ,H o ạ t đ ộ n g g i á o d ụ c h ư ớ n g nghiệp và giảng dạy kỹ thuật trong trường Trung học phổ thông,Nhà xuất bản Giáo dục.
[46].NguyễnKimHồng,HuỳnhVănSơn(2015),“ T h ự c trạngnănglựchướng ngh iệpcủađộingũgiáoviênbộmônởtrườngtrunghọcphổthôngtạithànhphốHồChíMinh”,Tạpchí
[47] Nguyễn Thị Thu Hồng (2017),Phát triển kĩn ă n g n g h i ê n c ứ u k h o a h ọ c c ủ a s i n h viêntrong dạyhọckĩthuật,Luậnántiếnsĩ,trườngĐạihọcSưphạmHàNội.