GIÁO DỤC KĨ NĂNG THAM VẤN NGHỀ CHO SINH VIÊN SƯ PHẠM KĨ THUẬT THÔNG QUA DẠY HỌC NGHIỆP VỤ SƯ PHẠM

5 1 0
GIÁO DỤC KĨ NĂNG THAM VẤN NGHỀ CHO SINH VIÊN SƯ PHẠM KĨ THUẬT THÔNG QUA DẠY HỌC NGHIỆP VỤ SƯ PHẠM

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

& NGHIÊN CỨU LÍ LUẬN GIÁO DỤC KĨ NĂNG THAM VẤN NGHỀ CHO SINH VIÊN SƯ PHẠM KĨ THUẬT THÔNG QUA DẠY HỌC NGHIỆP VỤ SƯ PHẠM NGUYỄN THỊ DUYÊN Trường Đại học Sư phạm Kĩ thuật Hưng Yên Email: nguyenduyenspkt@gmail.com Tóm tắt: Bài viết bàn luận vấn đề xây dựng kĩ tham vấn nghề cần có sinh viên Sư phạm Kĩ thuật Trên sở đó, tác giả đưa cách thức tích hợp nội dung tham vấn nghề vào dạy học môn nghiệp vụ sư phạm chương trình đào tạo giáo viên kĩ thuật, thiết kế minh họa cho chủ đề cụ thể nhằm giáo dục kĩ tham vấn nghề cho sinh viên Sư phạm Kĩ thuật Từ khóa: Giáo dục; kĩ tham vấn nghề; Sư phạm Kĩ thuật; nghiệp vụ sư phạm (Nhận ngày 24/7/2017; Nhận kết phản biện chỉnh sửa ngày 02/8/2017; Duyệt đăng ngày 25/12/2017) Đặt vấn đề Tham vấn nghề (TVN) có vai trò quan trọng việc trợ giúp học sinh (HS) phổ thông lựa chọn nghề nghiệp sở khoa học Hiện nay, trường phổ thông, giáo dục (GD) hướng nghiệp nói chung TVN nói riêng chủ yếu giáo viên (GV) chủ nhiệm GV giảng dạy môn Công nghệ đảm nhiệm Đội ngũ khơng đào tạo quy GD hướng nghiệp (GDHN) Vì vậy, việc GD kĩ (KN) TVN cho sinh viên (SV) Sư phạm Kĩ thuật (SPKT) cần thiết Giúp SV SPKT sau trường vừa đảm nhiệm tốt việc giảng dạy môn Công nghệ vừa thực có hiệu hoạt động TVN nhà trường phổ thông - mục tiêu kép đào tạo GV kĩ thuật Một đường GD KN TVN cho SV SPKT thông qua dạy học môn nghiệp vụ sư phạm (NVSP) Nghiên cứu tài trợ Trung tâm Nghiên cứu Khoa học Ứng dụng Công nghệ, Trường Đại học SPKT Hưng Yên, đề tài mã số: UTEHY.T022.P1718.02 Nội dung nghiên cứu 2.1 Khái niệm tham vấn nghề, kĩ tham vấn nghề chương trình nghiệp vụ sư phạm Hiện nay, GDHN trường phổ thông thực qua đường chủ yếu sau: Thông qua dạy học môn khoa học bản; Thông qua việc tổ chức hoạt động GDHN khóa; Thơng qua hoạt động ngoại khóa; Thơng qua hoạt động dạy học môn Công nghệ; Thông qua buổi sinh hoạt hướng nghiệp Thơng qua TVN Trong đó, TVN trường phổ thơng hiểu q trình tương tác GV (người làm công tác TVN) HS nhằm trợ giúp HS nâng cao lực giải khó khăn trình chọn nghề lựa chọn nghề cho thân sở khoa học Với ưu TVN đường GDHN vừa có tính độc lập vừa có mối liên hệ, tương tác, hỗ trợ đường GDHN khác giúp cho hoạt động GDHN trường 40 • KHOA HỌC GIÁO DỤC phổ thơng đạt hiệu Có nhiều quan niệm KN TVN, theo “KN TVN GV phổ thông dạng hành động GV thực cách tự giác dựa tri trức khoa học hoạt động TVN điều kiện sinh học, tâm lí, xã hội có liên quan GV để trợ giúp HS nhằm giúp họ nâng cao lực giải khó khăn gặp phải trình chọn nghề” Trên sở nghiên cứu mục đích, nhiệm vụ, nội dung (ND), quy trình TVN kế thừa nghiên cứu KN TVN tác giả Jennifer M Kidd [1]; Norman C.Gysbers, Mary J.Heppner, Joseph A Johnston [2]; Căn quy định Bộ ngành liên quan chức năng, nhiệm vụ GV phổ thông đặc biệt yêu cầu thực hoạt động GDHN Dự thảo chương trình GD phổ thông tổng thể Bộ GD Đào tạo ban hành ngày 11 tháng năm 2017, xác định KN TVN GV phổ thông bao gồm: * Nhóm KN tham vấn bản: Đây KN tảng, giúp cho thực có hiệu hoạt động tham vấn nói chung, bao gồm KN sau: KN1.1: KN thiết lập mối quan hệ với HS KN1.2: KN đặt câu hỏi trình tham vấn KN1.3: KN lắng nghe trình tham vấn KN1.4: KN quan sát HS KN1.5: KN phản hồi trình tham vấn KN1.6: KN thấu hiểu HS * Nhóm KN tham vấn chuyên biệt: Đây KN riêng, sử dụng giai đoạn định trình TVN, bao gồm KN sau: KN2.1: KN tìm hiểu đặc điểm tâm sinh lí HS KN2.2: KN vận dụng kiến thức đa ngành vào trình tham vấn KN2.3: KN sử dụng trắc nghiệm thiết bị đo phẩm chất tâm sinh lí NGHIÊN CỨU LÍ LUẬN & KN2.4: KN làm việc với cá nhân tập thể tạo SV Sư phạm Kĩ thuật sau: trình tham vấn ND1: Những vấn đề chung TVN KN2.5: KN khai thác, phân tích, đánh giá thơng tin ND2: Lí thuyết trắc nghiệm dùng TVN trình tham vấn ND3: Xác định lực hướng nghiệp HS KN2.6: KN nghiên cứu giới nghề nghiệp, ND4: Những KN dùng TVN nhu cầu nhân lực thị trường lao động địa phương, ND5: Tổ chức TVN cho HS phổ thông quốc gia, khu vực quốc tế ND6: TVN qua dạy học GD công nghệ trường phổ KN2.7: KN thiết kế trì sở liệu có liên thơng quan q trình tham vấn 2.2.2 Lựa chọn nội dung chương trình nghiệp Mỗi KN TVN kể bao gồm thao tác cụ thể vụ sư phạm có tiềm tích hợp nội dung tham vấn nghề nói lên đặc thù riêng KN Trong nghiên cứu này, Bảng 1: Các chủ đề phù hợp với tích hợp ND TVN theo chương trình NVSP chúng tơi tập trung GD nhóm KN Trường Đại học SPKT Hưng Yên tham vấn chuyên biệt cho SV Sư ND TVN KN TVN GD phạm Kĩ thuật TT Tên chủ đề chương trình NVSP lồng ghép cho SV SPKT Trong chương trình đào I Tâm lí học nghề nghiệp tạo SV SPKT, học phần thuộc chương trình NVSP bao gồm: Xu hướng nhân cách động - ND2 - KN2.1 nhân cách - ND3 - KN2.3 Tâm lí học nghề nghiệp, GD học ND4 nghề nghiệp, phương pháp luận nghiên cứu khoa học, thực tập sư Khí chất - Tính cách phạm phân bố giảng dạy Năng lực học kì từ năm học thứ Tâm lí học nhân cách GV kĩ thuật ND3; ND4; ND5; KN2.4; KN2.2; KN2.6 đến năm cuối khóa học ND6 So với học phần khác Đặc điểm tâm lí lứa tuổi HS trung học - ND3 KN2.1; KN2.2; KN2.3 học phần NVSP có tiềm phổ thơng - ND5 KN2.4; KN2.6 lớn việc tích hợp ND TVN vào giảng dạy cho SV SPKT Công tác hướng nghiệp ND1;ND2; ND4; KN2.1;KN2.2;KN2.3; 2.2 Giáo dục kĩ tham ND5; ND6 KN2.4; KN2.5; KN2.6 vấn nghề cho sinh viên Sư phạm II GD học nghề nghiệp Kĩ thuật thông qua dạy học Mục đích, nguyên lí hệ thống GD ND1; ND5; ND6 - KN2.2 nghiệp vụ sư phạm quốc dân - KN2.6 2.2.1 Nội dung tham vấn Quá trình GD ND1; ND6 nghề cần giáo dục cho sinh viên Sư Công tác chủ nhiệm lớp ND1; ND5 KN2.1; KN2.2; KN2.6 phạm Kĩ thuật Căn vào văn III Phương pháp luận nghiên cứu khoa học đạo cấp, ngành có Lựa chọn đề tài xây dựng đề cương - ND2 KN2.1; KN2.3; KN2.6; liên quan công tác GD hướng nghiên cứu - ND3 KN2.7 nghiệp trường phổ thông như: Điều tra bảng hỏi, vấn Quyết định 126- CP [3], Chỉ thị Thu thập, phân tích, tổng hợp liệu số 33/2003/CT-BGDĐT [4], Nghị số 29-NQ/TW ngày tháng Viết báo cáo khoa học 11 năm 2013 [5], Thông báo số IV Thực tập sư phạm (Đợt 1: tuần; Đợt 2: tuần) 3119/BGDĐT-GDCN [6] Đặc biệt, KN2.1; KN2.3; KN2.4 điểm GDHN Tuần đợt tuần 1,2 đợt 2: Rèn luyện KN - ND2 nghiên cứu HS ND3 Dự thảo chương trình GD phổ - KN2.2 thơng tổng thể Bộ GD Đào Tuần đợt tuần đợt 2: Rèn luyện KN - ND5 - KN2.4 tạo ban hành ngày 11 tháng thiết kế hoạt động dạy học thực - ND6 công tác GV chủ nhiệm - KN2.5 năm 2017 thực trạng GDHN - KN2.7 nói chung TVN nói riêng trường phổ thơng nay, Tuần đợt tuần 4,5 đợt 2: Rèn luyện xây dựng ND TVN cần KN dạy học KN tổ chức hoạt động tích hợp chương trình đào GV chủ nhiệm lớp SỐ 147 - THÁNG 12/2017 • 41 & NGHIÊN CỨU LÍ LUẬN Khi lựa chọn ND chương trình NVSP để tích hợp ND TVN cần đảm bảo nguyên tắc sau: Nguyên tắc 1: Lựa chọn ND học phần định có tiềm tích hợp ND TVN giảng dạy cao, không tràn lan Nguyên tắc 2: ND/chủ đề đưa phải bám sát không thay đổi đặc trưng chương trình đào tạo Căn vào KN TVN cần GD cho SV SPKT, học phần NVSP chương trình đào tạo SV SPKT nguyên tắc đưa ra, thiết kế chủ đề phù hợp với việc tích hợp ND TVN sau: Các chủ đề thiết kế bao hàm kiến thức, KN cần hình thành cho SV SPKT có KN hình thành chủ đề, có KN hình thành rèn luyện qua nhiều chủ đề chủ đề hình thành rèn luyện hay nhiều KN khác 2.2.3 Vận dụng phương pháp dạy học nghiệp vụ sư phạm nhằm giáo dục kĩ tham vấn nghề cho sinh viên Sư phạm Kĩ thuật Để GD KN TVN cho SV SPKT, việc xây dựng ND TVN thiết kế chủ đề có tích hợp ND TVN cần tổ chức hoạt động dạy học phù hợp theo hướng phát huy tính tích cực người học tạo điều kiện, hội cho người học trải nghiệm để rèn luyện KN dạy học nói chung KN TVN cho SV SPKT với phương pháp dạy học điển dạy học dựa vào tình huống, dạy học nhóm, dạy học giải vấn đề, dạy học theo dự án Ví dụ vận dụng phương pháp dạy học NVSP sau: Ví dụ: Để GD “KN tìm hiểu đặc điểm tâm lí HS”, chúng tơi lựa chọn chủ đề “Khí chất - Tính cách” học phần Tâm lí học nghề nghiệp thuộc chương trình NVSP tích hợp vào chủ đề ND “ Xác định lực hướng nghiệp HS” “ Trắc nghiệm dùng TVN” với phương pháp dạy học theo dự án với tiến trình cụ thể sau: Dự án: “ Sử dụng trắc nghiệm tìm hiểu khí chất, tính cách HS” Mục tiêu: - Phân tích đặc điểm loại khí chất, đặc điểm tính cách - Sử dụng hiệu trắc nghiệm khí chất, tính cách để đánh giá đặc điểm tính cách thân Nhóm I Nhiệm vụ người khác - Xác định ngành nghề phù hợp với kết trắc nghiệm tính cách tình theo u cầu - Tích cực rèn luyện KN nghề nghiệp cho thân Tiến trình dự án: Giai đoạn 1: Đề xuất dự án Ở giai đoạn này, giảng viên đưa tình Tính cách gắn với đối tượng HS phổ thơng Tình huống: Hoa HS lớp 12A9 Trường Trung học phổ thơng Hồng Hoa Thám Hoa ln chuẩn bị tốt trước đến lớp nhút nhát, tham gia hoạt động lớp khơng bảo vệ quan điểm cách công khai bị thách thức Giảng viên đặt câu hỏi: 1/ HS Hoa tình có tính cách gì? Những biểu tính cách đó; 2/ Biện pháp GD tính cách cho HS Hoa?(có thể cho SV hồi tưởng lại tình nói tính cách cách GD tình cách chia sẻ trước lớp); 3/ Nên sử dụng trắc nghiệm để tìm hiểu tính cách Hoa em HS khác; 4/ Ưu nhược điểm cơng việc phù hợp cho kiểu tính cách? Thơng qua câu trả lời SV, giảng viên thấy điều cịn thiếu sót kinh nghiệm SV vấn đề Khí chất - Tính cách tảng để định hướng vấn đề nghiên cứu dự án Sau đó, giảng viên chia lớp thành nhóm với số lượng chất lượng đồng Giảng viên gợi ý số đề tài cho nhóm nghiên cứu, ví dụ như: “Sử dụng trắc nghiệm tính cách cơng việc phù hợp cho nhiều tính cách khác H.J.Eysenck để tìm hiểu tính cách 05 HS phổ thông Nêu đặc điểm, công việc phù hợp cho kiểu tính cách?” Kết thúc giai đoạn nhóm có thống ý tưởng thực sản phẩm cuối cho đề tài nhóm Giai đoạn 2: Lập kế hoạch thực dự án Ở giai đoạn này, tùy thuộc vào đề tài nhóm xây dựng kế hoạch thực dự án nêu rõ công việc cần làm, thời gian dự kiến, kinh phí, phương pháp tiến hành, sản phẩm dự kiến phân cơng cơng việc nhóm Dự án nêu có kế hoạch cụ thể sau: Sản phẩm cần đạt Nguồn lực Trắc nghiệm tính cách cơng việc phù hợp cho nhiều tính cách khác H.J.Eysenck - Nghiên cứu trắc nghiệm cách sử dụng - Cách sử dụng trắc nghiệm - Tài liệu trắc nghiệm trắc nghiệm H.J.Eysenck tâm lí 42 • KHOA HỌC GIÁO DỤC NGHIÊN CỨU LÍ LUẬN - Danh sách đối tượng tham gia trả lời trắc nghiệm - Thực trắc nghiệm đối tượng giả định đối tượng thật theo yêu cầu - Tổng hợp kết trắc nghiệm nhóm đối tượng thật - Nghiên cứu nghề phù hợp với kiểu khí chất, tính cách tổng hợp II Trắc nghiệm tính cách MBTI III Trắc nghiệm tâm lí tìm hiểu sở thích nghề nghiệp A.E.Gôlômstôc - Danh sách HS tham gia trả lời trắc nghiệm - Kết trả lời trắc nghiệm HS - Tổng hợp kết trả lời trắc nghiệm nhóm HS - Báo cáo nghề phù hợp với kiểu khí chất, tính cách Giai đoạn 3: Thực dự án Ở giai đoạn này, nhóm SV thực nhiệm vụ theo kế hoạch lập với tích cực, tự lực thực nhiệm vụ thành viên Khi thực trắc nghiệm đối tượng HS phổ thơng nhóm chụp ảnh, đoạn phim minh họa, phóng ngắn trình thực trắc nghiệm đối tượng thật Kết thúc giai đoạn này, nhóm phải hồn thiện báo cáo theo yêu cầu Giai đoạn 4: Trình bày sản phẩm đánh giá Sau hoàn thiện báo cáo, nhóm trình bày trước giảng viên lớp ý tưởng triển khai, trình thực kết Giảng viên thành viên nhóm khác đóng vai trị quan sát, đưa ý kiến góp ý cần thiết Giảng viên đánh giá kết thực qua phần trình bày nhóm qua thảo báo cáo theo yêu cầu ban đầu giảng viên đưa Giảng viên sử dụng đàm thoại để khuyến khích nhóm tự đánh giá việc thực đề tài nhóm câu hỏi: - Kết thực có phù hợp với ý tưởng mục tiêu đặt ban đầu không? - Công việc đưa kế hoạch mà nhóm chưa hồn thành? - Đánh giá chung hiệu thực cơng việc nhóm? Giảng viên nhận xét chung chất lượng thực dự án, thái độ, tinh thần làm việc nhóm 2.2.4 Đánh giá kết học tập sinh viên Để đánh giá mức độ lĩnh hội kiến thức rèn luyện KN người học qua dạy, GV sử dụng phương pháp kiểm tra, đánh giá khác quan sát, vấn đáp, đóng vai theo tình huống, sản phẩm thảo luận nhóm Việc đánh giá phải dựa mục tiêu, ND, nhiệm vụ tiêu chí đánh giá đinh, cần ý đến việc động viên, khích lệ kịp thời người học Trong ví dụ phân tích trên, đánh giá kết & - Các trường phổ thông - Phiếu trắc nghiệm - Máy tính cài đặt phần mềm cần thiết SV đánh giá khả SV vận dụng kiến thức, KN tâm lí học, kiến thức KN TVN để thực mục tiêu dự án Và đánh giá sản phẩm dự án học tập công cụ sau: PHIẾU ĐÁNH GIÁ BÁO CÁO KẾT QUẢ THỰC HIỆN DỰ ÁN “Sử dụng trắc nghiệm tìm hiểu khí chất, tính cách HS” Nhóm: Lớp: Tiêu chí Điểm tối đa Tự Nhóm Giảng đánh khác viên giá đánh đánh giá giá nhóm Sử dụng trắc nghiệm tìm hiểu tính cách, khí chất HS ND báo cáo khoa học, hợp lí, logic, tổng hợp kết trắc nghiệm có độ tin cậy cao Đưa ngành nghề phù hợp với kiểu khí chất, tính cách vừa thực trắc nghiệm Thuyết trình hiệu Sự hợp tác thành viên nhóm Tổng điểm 10 Kết luận KN TVN GV phổ thơng bao gồm nhóm KN tham vấn nhóm KN tham vấn chuyên biệt với 13 KN thành phần Để GD KN TVN cho SV SPKT thơng qua dạy học NVSP cần thực nhiệm vụ sau: 1/ Xác định ND TVN cần GD cho SV SPKT; 2/ Lựa chọn ND chương trình NVSP có tiềm tích hợp ND TVN; 3/ Vận dụng phương pháp dạy học NVSP nhằm GD KN TVN cho SV SPKT; 4/ Đánh giá kết học SỐ 147 - THÁNG 12/2017 • 43 & NGHIÊN CỨU LÍ LUẬN tập SV GD KN TVN cho SV SPKT quan trọng giai đoạn nay, nhằm thực mục tiêu kép đào tạo GV kĩ thuật TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Jennifer M Kidd, (2006), Understanding career counselling theory, research and practice, Sage Publications [2] Norman C Gysbers - Mary J Heppner - Joseph A Johnston, (2009), Career counseling: Contexts, processes, and techniques, American Counseling Association [3] Quyết định 126- CP Hội đồng Chính phủ Cơng tác hướng nghiệp trường phổ thơng việc sử dụng hợp lí học sinh cấp phổ thông sở phổ thông trung học tốt nghiệp trường, ngày 19 tháng năm 1981 [4] Chỉ thị 33/2003/ CT - BGDĐT tăng cường giáo dục hướng nghiệp cho học sinh phổ thông, ngày 23 tháng năm 2003 [5] Nghị 29-NQ/TW Hội nghị Trung ương khóa khóa XI đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo, ngày 04 tháng 11năm 2013 [6] Thông báo 3119/BGDĐT-GDCN V/v hướng dẫn phối hợp để thực giáo dục hướng nghiệp, đào tạo kĩ nghề nghiệp cho học sinh phổ thông, ngày 17 tháng năm 2014 EDUCATING VOCATIONAL COUNSELING SKILLS FOR STUDENTS IN TECHNICAL PEDAGOGY MAJOR THROUGH TEACHING PEDAGOGY PROFESSION NGUYEN THI DUYEN Hung Yen University of Technology and Education Email: nguyenduyenspkt@gmail.com Abstract: The paper mentions the issue of developing the skills needed for students’ vocational counselling in Technical Pedagogy major Then, the author provides ways to integrate the content of vocational counselling into teaching pedagogical subjects in the technical teachers’ training program, designing illustrations for the specific topics of educating vocational counselling skills for students in Technical Pedagogy major Keywords: Education; Vocational counselling skills; Technical Pedagogy 44 • KHOA HỌC GIÁO DỤC

Ngày đăng: 01/12/2022, 15:10

Hình ảnh liên quan

2 Điều tra bằng bảng hỏi, phỏng vấn 3 Thu thập, phân tích, tổng hợp dữ liệu 4 Viết báo cáo khoa học - GIÁO DỤC KĨ NĂNG THAM VẤN NGHỀ CHO SINH VIÊN SƯ PHẠM KĨ THUẬT THÔNG QUA DẠY HỌC NGHIỆP VỤ SƯ PHẠM

2.

Điều tra bằng bảng hỏi, phỏng vấn 3 Thu thập, phân tích, tổng hợp dữ liệu 4 Viết báo cáo khoa học Xem tại trang 2 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan