1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phát triển năng lực dạy học tích hợp cho sinh viên đại học sư phạm kỹ thuật trong dạy học nghiệp vụ sư phạm theo tiếp cận mô đun.

250 11 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 250
Dung lượng 9,59 MB

Nội dung

Phát triển năng lực dạy học tích hợp cho sinh viên đại học sư phạm kỹ thuật trong dạy học nghiệp vụ sư phạm theo tiếp cận mô đun.Phát triển năng lực dạy học tích hợp cho sinh viên đại học sư phạm kỹ thuật trong dạy học nghiệp vụ sư phạm theo tiếp cận mô đun.Phát triển năng lực dạy học tích hợp cho sinh viên đại học sư phạm kỹ thuật trong dạy học nghiệp vụ sư phạm theo tiếp cận mô đun.Phát triển năng lực dạy học tích hợp cho sinh viên đại học sư phạm kỹ thuật trong dạy học nghiệp vụ sư phạm theo tiếp cận mô đun.Phát triển năng lực dạy học tích hợp cho sinh viên đại học sư phạm kỹ thuật trong dạy học nghiệp vụ sư phạm theo tiếp cận mô đun.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI NGÔ THỊ NHUNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC DẠY HỌC TÍCH HỢP CHO SINH VIÊN ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TRONG DẠY HỌC NGHIỆP VỤ SƯ PHẠM THEO TIẾP CẬN MÔ ĐUN LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC HÀ NỘI - 2019 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI NGƠ THỊ NHUNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC DẠY HỌC TÍCH HỢP CHO SINH VIÊN ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TRONG DẠY HỌC NGHIỆP VỤ SƯ PHẠM THEO TIẾP CẬN MÔ ĐUN Chuyên ngành: Lý luận Lịch sử giáo dục Mã số: 9.14.01.02 LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Trần Thị Tuyết Oanh TS Tạ Quang Tuấn HÀ NỘI - 2019 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết nghiên cứu luận án trung thực chưa công bố cơng trình khác Tác giả luận án Ngơ Thị Nhung ii LỜI CẢM ƠN Trong q trình thực luận án, nhận nhiều giúp đỡ quý báu cá nhân tập thể Tơi xin bày tỏ tình cảm q trọng tri ân sâu sắc đến PGS TS Trần Thị Tuyết Oanh TS Tạ Quang Tuấn, cán hướng dẫn khoa học tận tình dẫn, giúp đỡ dạy cho nhiều kinh nghiệm quý báu nghiên cứu khoa học suốt trình thực để tơi hồn thành luận án Tơi xin trân trọng cảm ơn Ban lãnh đạo Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, Phòng Sau đại học, Trung tâm Thông tin - Thư viện, Khoa Tâm lý - Giáo dục, Bộ môn Lý luận dạy học, nhà khoa học, thầy cô giáo tạo điều kiện thuận lợi cho học tập, nghiên cứu hoàn thành tốt nhiệm vụ nghiên cứu sinh Tôi xin trân trọng gửi lời cảm ơn tới lãnh đạo, giảng viên sinh viên Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Vinh, Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Vính Long lãnh đạo, cán quản lý sở giáo dục nghề nghiệp Nam Định, Hải Phòng, Hà Nội, Nghệ An, Quảng Bình, Đà Nẵng, Đồng Nai tạo điều kiện thuận lợi, hỗ trợ hợp tác chúng tơi suốt q trình nghiên cứu Tơi xin trân trọng biết ơn tư vấn, cố vấn, giúp đỡ nhiệt tình chuyên gia, nhà khoa học Tôi đặc biệt tri ân tới Lãnh đạo, tập thể giảng viên Khoa Sư phạm kỹ thuật em sinh viên Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Nam Định tạo điều kiện, đồng hành suốt q trình nghiên cứu Sau cùng, tơi xin bày tỏ lời tri ân sâu sắc tới người thân gia đình dành trọn niềm tin, tạo điều kiện thuận lợi giúp tơi có động lực vượt qua khó khăn để tơi hồn thành luận án Xin trân trọng cảm ơn tất giúp đỡ quý báu này! Tác giả luận án Ngô Thị Nhung iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT vii DANH MỤC BẢNG viii DANH MỤC BIỂU ĐỒ x DANH MỤC SƠ ĐỒ xi MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết vấn đề nghiên cứu Mục đích nghiên cứu 3 Khách thể đối tượng nghiên cứu Giả thuyết khoa học Nhiệm vụ nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu .4 Luận điểm bảo vệ Đóng góp luận án CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC DẠY HỌC TÍCH HỢP CHO SINH VIÊN ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TRONG DẠY HỌC NGHIỆP VỤ SƯ PHẠM THEO TIẾP CẬN MÔ ĐUN 1.1 Tổng quan nghiên cứu vấn đề 1.1.1 Nghiên cứu dạy học tích hợp, lực dạy học tích hợp .9 1.1.2 Nghiên cứu dạy học theo tiếp cận mô đun 13 1.1.3 Nghiên cứu phát triển lực dạy học tích hợp dạy học nghiệp vụ sư phạm theo tiếp cận mô đun .15 1.2 Các khái niệm 19 1.2.1 Khái niệm dạy học tích hợp .19 1.2.2 Khái niệm lực dạy học tích hợp 22 iv 1.2.3 Khái niệm phát triển lực dạy học tích hợp dạy học nghiệp vụ sư phạm theo tiếp cận mô đun 27 1.3 Những vấn đề lý luận lực dạy học tích hợp sinh viên đại học sư phạm kỹ thuật 28 1.3.1 Bản chất dạy học tích hợp 28 1.3.2 Đặc trưng dạy học tích hợp 29 1.3.3 Đặc trưng lực dạy học tích hợp .31 1.3.4 Khung lực dạy học tích hợp sinh viên đại học sư phạm kỹ thuật 32 1.4 Những vấn đề lý luận phát triển lực dạy học tích hợp cho sinh viên đại học sư phạm kỹ thuật dạy học nghiệp vụ sư phạm theo tiếp cận mô đun 42 1.4.1 Đặc trưng dạy học nghiệp vụ sư phạm theo tiếp cận mô đun 42 1.4.2 Mục tiêu, nguyên tắc nội dung phát triển lực dạy học tích hợp cho sinh viên ĐHSPKT dạy học nghiệp vụ sư phạm theo tiếp cận mô đun 47 1.4.3 Các đường phát triển lực dạy học tích hợp cho sinh viên ĐHSPKT dạy học nghiệp vụ sư phạm theo tiếp cận mô đun 51 1.4.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu phát triển lực dạy học tích hợp cho sinh viên ĐHSPKT dạy học nghiệp vụ sư phạm theo tiếp cận mô đun 53 Kết luận chương .56 CHƯƠNG THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC DẠY HỌC TÍCH HỢP CHO SINH VIÊN ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TRONG DẠY HỌC NGHIỆP VỤ SƯ PHẠM THEO TIẾP CẬN MÔ ĐUN 57 2.1 Thông tin khảo sát thực trạng 57 2.1.1 Địa bàn khảo sát thực trạng 57 2.1.2 Mục đích đối tượng khảo sát .58 2.1.3 Nội dung phương pháp khảo sát 58 2.1.4 Cách xử lý số liệu thang đánh giá .60 2.2 Thực trạng lực dạy học tích hợp sinh viên đại học sư phạm kỹ thuật 62 2.2.1 Thực trạng nhận thức chất dạy học tích hợp tầm quan trọng lực dạy học tích hợp 62 v 2.2.2 Thực trạng biểu lực dạy học tích hợp sinh viên đại học sư phạm kỹ thuật .65 2.3 Thực trạng phát triển lực dạy học tích hợp cho sinh viên đại học sư phạm kỹ thuật dạy học nghiệp vụ sư phạm theo tiếp cận mô đun 74 2.3.1 Thực trạng nhận thức phát triển lực dạy học tích hợp .75 2.3.2 Thực trạng thực phát triển lực dạy học tích hợp cho sinh viên đại học sư phạm kỹ thuật dạy học nghiệp vụ sư phạm 81 2.3.3 Thực trạng sử dụng đường phát triển lực dạy học tích hợp cho sinh viên đại học sư phạm kỹ thuật dạy học nghiệp vụ sư phạm .91 2.3.4 Thực trạng yếu tố ảnh hưởng đến hiệu phát triển lực dạy học tích hợp cho SV dạy học nghiệp vụ sư phạm theo tiếp cận mô đun 92 2.4 Đánh giá chung thực trạng 95 2.4.1 Ưu điểm 95 2.4.2 Hạn chế 96 2.4.3 Nguyên nhân 96 Kết luận chương .98 CHƯƠNG BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC DẠY HỌC TÍCH HỢP CHO SINH VIÊN ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TRONG DẠY HỌC NGHIỆP VỤ SƯ PHẠM THEO TIẾP CẬN MÔ ĐUN 100 3.1 Nguyên tắc xây dựng biện pháp 100 3.1.1 Nguyên tắc đảm bảo chuẩn đầu ngành sư phạm kỹ thuật 100 3.1.2 Nguyên tắc đảm bảo tính kế thừa chương trình đào tạo NVSP .100 3.1.3 Nguyên tắc đảm bảo tính hiệu khả thi 101 3.2 Các biện pháp phát triển lực dạy học tích hợp cho sinh viên đại học sư phạm kỹ thuật dạy học nghiệp vụ sư phạm theo tiếp cận mô đun 101 3.2.1 Thiết kế chương trình đào tạo nghiệp vụ sư phạm trường đại học sư phạm kỹ thuật theo tiếp cận mô đun .101 3.2.2 Xây dựng quy trình thiết kế giáo án giảng tích hợp cho mô đun nghiệp vụ sư phạm .106 3.2.3 Xác định quy trình thực giảng tích hợp cho mô đun NVSP 109 3.2.4 Xây dựng quy trình đánh giá kết học tập mơ đun NVSP 120 vi 3.2.5 Xây dựng tiêu chí cơng cụ đánh giá lực dạy học tích hợp sinh viên 123 3.3 Thực nghiệm sư phạm 127 3.3.1 Mục đích đối tượng thực nghiệm 127 3.3.2 Nội dung quy trình thực nghiệm .128 3.3.3 Tiêu chí thang đánh giá .129 3.3.4 Kết thực nghiệm 129 Kết luận chương .147 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 148 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ 151 ĐÃ CÔNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN 151 TÀI LIỆU THAM KHẢO 152 PHỤ LỤC vii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TT 10 11 12 13 14 15 Viết tắt BGTH CNH - HĐH CTĐT DHTH ĐHSPKT GDNN GV KQHT NL NLDH NLTH NVSP PTKT SPKT SV Viết đầy đủ Bài giảng tích hợp Cơng nghiệp hóa, đại hóa Chương trình đào tạo Dạy học tích hợp Đại học sư phạm kỹ thuật Giáo dục nghề nghiệp Giảng viên, Giáo viên Kết học tập Năng lực Năng lực dạy học Năng lực thực Nghiệp vụ sư phạm Phương tiện kỹ thuật Sư phạm kỹ thuật Sinh viên United Nations Educational Scientific and 16 UNESCO Cultural Organization -Tổ chức Giáo dục, Khoa học Văn hóa Liên Hiệp Quốc viii DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Phân tích nghề dạy học nhà giáo GDNN theo phương pháp DACUM .37 Bảng 1.2 Khung lực dạy học tích hợp sinh viên ĐHSPKT 40 Bảng 2.1 Thang đo khoảng theo giá trị trung bình 61 Bảng 2.2 Nhận thức GV SV chất DHTH GDNN .62 Bảng 2.3 Nhận thức GV sinh viên ĐHSPKT tầm quan trọng 64 lực DHTH .64 Bảng 2.4 Thực trạng lực DHTH sinh viên ĐHSPKT .65 Bảng 2.5 Đánh giá lực DHTH SV ĐHSPKT theo NL thành phần 69 Bảng 2.6 Đánh giá cán quản lý sở GDNN mức độ đáp ứng yêu cầu lực DHTH SV ĐHSPKT 71 Bảng 2.7 Nhận thức cán quản lý, GV SV trường ĐHSPKT cần thiết phải phát triển lực DHTH cho SV 75 Bảng 2.8 Nhận thức CBQL, GV SV mục đích phát triển lực DHTH cho sinh viên ĐHSPKT dạy học NVSP theo tiếp cận mô đun 79 Bảng 2.9 Mục tiêu chương trình đào tạo NVSP .81 Bảng 2.10 Các học phần NVSP trường ĐHSPKT 83 Bảng 2.11 Mức độ thực bước dạy học 85 Bảng 2.12 Mức độ sử dụng phương pháp/kỹ thuật dạy học .87 Bảng 2.13 Mức độ sử dụng hình thức tổ chức dạy học 88 Bảng 2.14 Mức độ thực nội dung, phương pháp hình thức kiểm tra, đánh giá KQHT học NVSP SV .89 Bảng 2.15 Hiệu sử dụng đường phát triển lực DHTH cho sinh viên ĐHSPKT dạy học NVSP 91 Bảng 2.16 Thực trạng yếu tố ảnh hưởng đến phát triển lực DHTH cho sinh viên ĐHSPKT dạy học NVSP theo tiếp cận mô đun 93 Bảng 3.1 Các mô đun NVSP nhằm phát triển lực DHTH cho SV .105 PL60 TT Nội dung 1.2.5 Gọi số SV làm thử nhận xét 1.2.6 Giao nhiệm vụ, phân cơng vị trí luyện tập - Giao nhiệm vụ - Phân cơng vị trí luyện tập 1.3 Thực hành: (hướng dẫn thường xuyên thực Tiểu kỹ 1) 1.3.1 Tổ chức cho SV luyện tập (theo nhiệm vụ phân công) 1.3.2 Giúp đỡ SV yếu 1.3.3 Thu nhận thơng tin q trình luyện tập SV * Tiểu kết Tiểu kỹ 2: Kết nối PLC với Hoạt động dạy học Hoạt động Hoạt động GV HS kết hợp giải thích Lần 2: Làm lại số động tác phức tạp khó - Gọi SV - Một SV lên lên làm thử làm thử, SV khác quan sát - Nhận xét rút - Nghe kinh nghiệm - Phát hướng dẫn nội dung phiếu luyện tập - Phân nhóm vị trí luyện tập - Nhận nhiệm vụ - Giám sát, đôn đốc thực SV - Nhắc nhở tiến độ thực công việc - Quan sát, hướng dẫn, uốn nắn - Quan sát, ghi chép, nghiệm thu sản phẩm - Nhận xét - Thực nhiệm vụ giao - Về vị trí LT theo nhóm - Thực nhiệm vụ giao - Nộp sản phẩm - Nghe Thời gian PL61 TT D E Nội dung máy tính mơ hình phân loạiSP Nạp chương trình từ máy tính vào PLC chạy thử động Tiểu kỹ 3: Nạp chương trình từ máy tính vào PLC chạy thử động Kết thúc vấn đề - Củng cố kiến thức: - Củng cố kỹ năng: - Nhận xét kết học tập: - Hướng dẫn CB cho buổi học sau: Hướng dẫn tự học - Hướng dẫn tự rèn luyện: + Trình bày trình tự lắp ráp lập trình điều khiển hệ thống phân loại sản phẩm PLC, sai hỏng thường gặp, nguyên nhân biện pháp khắc phục Hoạt động dạy học Hoạt động Hoạt động GV HS - Nhấn mạnh nội dung phát phiếu trắc nghiệm - Lưu ý sai hỏng thường gặp phải - Đọc phân tích tốn lập trình điều khiển - Thơng báo Thời gian - Trả lời trắc nghiệm - Nghe nhận xét - Nghe - Thông báo - Nghe nhận xét - Nghe - Giao nhiệm vụ nhà - Nghe, ghi chép - Nghe, ghi chép III RÚT KINH NGHIỆM TỔ CHỨC THỰC HIỆN: PL62 Nam Định, ngày tháng năm TRƯỞNG KHOA/TRƯỞNG BỘ MÔN GIÁO VIÊN/ GIẢNG VIÊN Phạm Văn Quang GIÁO ÁN SỐ: 03 (CNTT) Thời gian thực hiện: 08 Tên học trước: Làm việc với văn CorelDraw Thực từ ngày đến ngày Phòng máy: TÊN BÀI: HIỆU ỨNG ĐẶC BIỆT TRONG CORELDRAW MỤC TIÊU CỦA BÀI: Sau học xong này, sinh viên có khả năng: - Kiến thức: + Trình bày chức năng, bước thực cách hiệu chỉnh hiệu ứng đặc biệt Coreldraw (Các hiệu ứng: Interactive Blend Tool, Interactive Contour Tool, Interactive Distortion Tool, Interactive Drop Shadow Tool, Interactive Envelope Tool, Interactive Extrude Tool, Interactive Transparency Tool, Power Clip Corel Draw) + Giải thích lỗi thường gặp, nguyên nhân cách khắc phục hiệu chỉnh hiệu ứng đặc biệt Coreldraw - Kỹ năng: + Sử dụng thành thạo hiệu ứng đặc biệt Coreldraw thiết kế đối tượng, hình ảnh, đảm bảo yêu cầu kỹ thuật mỹ thuật + Khắc phục lỗi xảy trình sử dụng hiệu ứng đặc biệt Coreldraw làm việc - Thái độ: + Đảm bảo an toàn, vệ sinh công nghiệp cho người thiết bị thực tập + Tự giác học tập, ý thức tốt việc bảo quản trang thiết bị phòng máy, thấy tầm quan trọng học nghề nghiệp sống ĐỒ DÙNG VÀ TRANG THIẾT BỊ DẠY HỌC: - Máy chiếu đa năng, chiếu - Hệ thống mạng LAN gồm 20 máy tính cài đặt phần mềm đồ họa CorelDraw X5, phần mềm quản lý lớp học NetSupport Manager - Hồ sơ giảng HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC: - Dạy lý thuyết: Tập trung lớp - Thao tác mẫu: Tập trung lớp - Tổ chức thực hành cho sinh viên: Cá nhân - Kết thúc: Tập trung lớp PL63 I ỔN ĐỊNH LỚP: Thời gian: phút Số sinh viên vắng: - Kiểm tra sĩ số: … … - Kiểm tra bảo hộ lao động, ý SV quy định an toàn lao động II THỰC HIỆN BÀI HỌC: (Thời gian: 55 phút) TT A B C NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động GV Hoạt động SV Dẫn nhập: - Kiểm tra cũ dẫn dắt vào - Chiếu Slide hình ảnh mẫu logo: “Vì nghiệp giáo dục” - Đặt câu hỏi: Quan sát hình mẫu cho biết hình mẫu sử dụng cơng cụ tạo hình nào? - Gọi sinh viên trả lời - Gọi sinh viên nhận xét - Hệ thống lại câu trả lời chuyển tiếp vào Giới thiệu chủ đề: - Tên - Ghi tên lên - Mục tiêu bảng - Nội dung: - Công bố mục tiêu + Tiểu kỹ 1: học Hiệu ứng Interactive Blend Tool - Chiếu slide tên + Tiểu kỹ 2: tiểu kỹ giới Hiệu ứng Interactive Contour Tool thiệu chung trình + Tiểu kỹ 3: tự thực học Hiệu ứng Interactive Distortion Tool Giải vấn đề 1.Tiểu kỹ 1: Thời gian - Quan sát - Lắng nghe - Suy nghĩ 5’ - Trả lời câu hỏi - Nhận xét - Lắng nghe, ghi chép - Ghi tên - Ghi nhớ mục tiêu - Quan sát ghi nhớ trình tự học 5’ 60’ PL64 TT NỘI DUNG Hiệu ứng Interactive Blend Tool a) Lý thuyết liên quan * Đặc điểm hiệu ứng Interactive Blend Tool * Chức hiệu ứng Interactive Blend Tool * Yêu cầu kỹ thuật, mỹ thuật b)Trình tự thực * Chuẩn bị * Qui trình - Bước 1: Tạo đối tượng - Bước 2: Chọn hiệu ứng Interactive Blend hộp công cụ Toolbox - Bước 3: Nhấn chuột vào đối tượng kéo rê chuột đến đối tượng khác - Bước 4: Hiệu chỉnh thuộc tính hiệu ứng Interactive Blend: * Thao tác mẫu Thiết kế logo mẫu: “Vì nghiệp giáo dục” HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động GV Hoạt động SV - Chiếu Slide đặc điểm hiệu ứng Interactive Blend Tool - Thuyết trình có minh họa đặc điểm, chức hiệu ứng Interactive Blend Tool - Nêu yêu cầu kỹ thuật bố cục mỹ thuật - Quan sát - Lắng nghe, ghi chép Tham gia vào giảng như: hỏi trả lời câu hỏi lý thuyết liên quan - Lắng nghe - Giới thiệu phần mềm CorelDraw - Quan sát, lắng X5 nghe - Chiếu quy - Lắng nghe trình - Ghi nhớ - Phân tích nội dung bước - Có ý kiến phản hồi, ghi nhớ - Chiếu slide logo - Quan sát hình mẫu: “Vì nghiệp mẫu giáo dục” Thời gian PL65 TT NỘI DUNG - Bước 1: Tạo đối tượng + Tạo hình vành khăn + Tạo hình + Tạo vịng tròn kết nối + Tạo cán đuốc + Tạo lửa + Viết chữ + Vẽ - Bước 2: Chọn hiệu ứng Interactive Blend hộp công cụ Toolbox - Bước 3: Nhấn chuột vào đối tượng kéo rê chuột đến đối tượng khác - Bước 4: Hiệu chỉnh thuộc tính hiệu ứng Interactive Blend HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động GV Hoạt động SV - Quan sát, GV - Thực thao tác thao tác, ghi nhớ tạo hình vành khăn - Quan sát GV thao - Thực thao tác tác, ghi nhớ tạo hình - Quan sát GV thao - Thực thao tác tác, ghi nhớ tạo vòng tròn kết nối - Quan sát GV thao - Thực thao tác tác, ghi nhớ tạo cán đuốc - Quan sát GV thao - Thực thao tác tác, ghi nhớ tạo lửa - Quan sát GV thao - Thực thao tác tác, ghi nhớ viết chữ - Quan sát GV thao - Thực thao tác tác, ghi nhớ tạo hình - Quan sát GV thao - Thực thao tác tác, ghi nhớ chọn hiệu ứng Blend Tool Chọn thuộc - Quan sát GV thao tính Number: tác, ghi nhớ - Thực thao tác - Quan sát GV thao vẽ đường dẫn tác, ghi nhớ - Thực chọn thuộc tính New - Quan sát GV thao Path để đưa tác, ghi nhớ lên đường dẫn - Thực chỉnh hình vị trí, cân - Lên bàn GV đối - Thực thao -Gọi SV lên bàn tác theo yêu cầu máy GV để thao GV tác -Lắng nghe, ghi - Quan sát SV thao nhớ tác Thời gian PL66 TT HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động GV Hoạt động SV - Nhận xét, uốn nắn * Kiểm tra kết lĩnh hội hành thao tác SV động mẫu - Thuyết trình, minh họa NỘI DUNG * Các lỗi thường gặp, cách phòng tránh lỗi sử dụng hiệu ứng Interactive Blend Tool để tạo hiệu chỉnh đối tượng c)Thực hành - SV thực thiết kế logo: “Vì nghiệp giáo dục” - Theo dõi luyện tập - Uốn nắn thao tác khó - Đánh giá tiểu kỹ Tiểu kỹ 2: Hiệu ứng Interactive Contour Tool a) Lý thuyết liên quan * Đặc điểm hiệu ứng Interactive Contour Tool * Chức hiệu ứng Interactive Contour Tool * Yêu cầu kỹ thuật, mỹ thuật b)Trình tự thực * Qui trình Thời gian - Nghe hướng dẫn làm theo - Phát phiếu luyện tập phân cơng vị trí cho SV - Giao nhiệm vụ luyện tập cho SV - Quan sát thao tác SV uốn nắn thao tác khó cho SV - Nhận xét mức độ hồn thành cho luyện tập bổ sung - Đánh giá kết luyện tập TKK - Lắng nghe, trao đổi rút kinh nghiệm - Nghe làm theo - Nộp phiếu luyện tập kỹ - Lắng nghe 55’ - Trình bày đặc Lắng nghe, điểm, chức chép, ghi nhớ hiệu ứng Interactive Contour Tool - Nêu yêu cầu kỹ thuật ghi - Chiếu slide - Quan sát slide PL67 TT NỘI DUNG - Bước 1: Tạo chọn đối tượng - Bước 2: Chọn hiệu ứng Interactive Contour hộp công cụ Toolbox - Bước 3: Nhấn chuột chọn đường biên đối tượng kéo rê chuột vào để tạo - Bước 4: Hiệu chỉnh thuộc tính hiệu ứng Interactive Contour * Thao tác mẫu Thiết kế mẫu “Asean Skills Competition” - Bước 1: Tạo đối tượng: Tạo hình tròn 600x600 mm - Bước 2: Chọn hiệu ứng Interactive Contour hộp công cụ Toolbox - Bước 3: Nhấn chuột chọn đường biên đối tượng kéo rê chuột vào HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động GV Hoạt động SV bước thực bước thực sử dụng hiệu ứng sử dụng hiệu Interactive Contour ứng Interactive Tool để thiết kế đối Contour Tool để tượng thiết kế đối tượng - Nghe, ghi nhớ - Giải thích cách cách thực thực bước bước trong trình sử trình sử dụng dụng hiệu ứng hiệu ứng Interactive Interactive Contour Contour Tool để Tool để thiết kế đối thiết kế đối tượng tượng - Quan sát hình mẫu “Asean Skills - Chiếu Slide Competition” hình mẫu “Asean - Lắng nghe, ghi Skills nhớ cách vẽ Competition” - Nêu cách vẽ hình mẫu “Asean Skills - Quan sát, ghi nhớ Competition” - Quan sát, ghi nhớ - Quan sát, ghi nhớ - Thực thao tác vẽ phần mềm CorelDraw X5 - Thao tác tạo hình - Quan sát, ghi nhớ trịn 600x600 mm - Thực thao tác chọn hiệu ứng Contour Tool - Thực thao tác - Chú ý quan sát, chọn đường biên đối ghi nhớ xác tượng kéo rê chuột mã màu vào sử dụng để tô để tạo Thời gian PL68 TT NỘI DUNG để tạo - Bước 4: Hiệu chỉnh thuộc tính hiệu ứng Interactive Contour + Hiệu chỉnh + Tơ màu: Hình trịn ngồi sử dụng màu tơ có mã màu: #008D33; hình trịn thứ tơ màu đường viền #1F1C6D; hình trịn thứ tô màu đường viền #993828 * Kiểm tra kết việc thực động tác mẫu HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động GV Hoạt động SV - Thao tác chọn thuộc tính Contour steps: 2; Contour offset: - Quan sát, ý 30mm; điều chỉnh phù hợp - Lắng nghe câu trượt hỏi, suy nghĩ Acceleration - Tơ hình trịn ngồi mã màu #008D33; tơ đường viền hình trịn thứ mã màu #1F1C6D sử dụng mã màu #993828 tô màu đường viền hình trịn thứ - Thực chậm bước tạo hình trịn 600x600 mm - Trả lời câu hỏi - Đặt câu hỏi: Để - Lắng nghe, ghi tiếp tục vẽ nhớ hình mẫu “Asean - Lên vị trí bàn GV Skills để thực yêu Competition”, cầu GV phải thực thao tác nào? - Gọi SV trả lời - Nhận xét câu trả - Thao tác bước 2, lời SV để hoàn - Gọi SV lên thực thiện hình vẽ tiếp bước 2, “Asean Skills để hoàn thiện Competition” Thời gian PL69 TT HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động GV Hoạt động SV hình vẽ “Asean - Nhận xét kết Skills thực thao tác Competition” vẽ bạn - Quan sát SV thao tác - Lắng nghe, rút - Gọi SV khác nhận kinh nghiệm ghi xét trình thực nhớ bước 2, - Lắng nghe, ghi hồn thiện hình nhớ vẽ “Asean Skills * Các lỗi thường gặp, cách Competition” - Quan sát, lắng phòng tránh lỗi sử dụng - Nhận xét, tổng kết nghe ghi nhớ hiệu ứng Interactive Contour trình thực Tool để vẽ thao tác SV - Nghe hướng dẫn, - Nêu tên lỗi nhận nhiệm vụ c)Thực hành sử dụng hiệu ứng - SV thực thiết kế hình vẽ Interactive Contour - Thực “Asean Skills Competition” Tool để vẽ thao tác thiết kế - Theo dõi luyện tập - Chiếu slide hình vẽ “Asean lỗi phân tích Skills - Uốn nắn thao tác khó nguyên nhân, cách Competition” khắc phục lỗi NỘI DUNG - Đánh giá tiểu kỹ - Phát phiếu luyện tập phân cơng vị trí cho SV - Giao nhiệm vụ luyện tập cho SV - Quan sát thao tác SV uốn nắn thao tác khó cho SV - Nhận xét mức độ hoàn thành SV - Lắng nghe, rút kinh nghiệm tiếp tục hoàn thiện sản phẩm - Lắng nghe, trao đổi rút kinh nghiệm - Nộp phiếu luyện tập kỹ - Lắng nghe Thời gian PL70 TT NỘI DUNG Tiểu kỹ 3: Hiệu ứng Interactive Distortion Tool a) Lý thuyết liên quan * Đặc điểm hiệu ứng Interactive Distortion Tool * Chức hiệu ứng Interactive Distortion Tool * Yêu cầu kỹ thuật, mỹ thuật b)Trình tự thực * Qui trình - Bước 1: Tạo đối tượng - Bước 2: Chọn hiệu ứng Interactive Distortion hộp công cụ Toolbox - Bước 3: Nhấn chuột chọn đối tượng kéo rê để tạo hiệu ứng - Bước 4: Hiệu chỉnh thuộc tính hiệu ứng Interactive Distortion * Thao tác mẫu Thiết kế mẫu “Lọ hoa” HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động GV Hoạt động SV - Đánh giá kết luyện tập tiểu kỹ - Yêu cầu SV đọc nội dung đặc điểm hiệu ứng Interactive Distortion Tool giáo trình - Gọi SV nêu đặc điểm hiệu ứng Interactive Distortion Tool - Chiếu slide chức hiệu ứng Interactive Distortion Tool - Trình bày yêu cầu kỹ thuật, mỹ thuật sử dụng hiệu ứng Interactive Distortion Tool để thiết kế đối tượng - Chiếu slide qui trình sử dụng hiệu ứng Interactive Distortion để thiết kế đối tượng - Giải thích bước qui trình - Chiếu Slide thiết kế mẫu “Lọ hoa” - Đặt câu hỏi: Hãy quan sát thiết kế - Đọc giáo trình phần đặc điểm hiệu ứng Interactive Distortion Tool - Trả lời câu hỏi GV - Quan sát, ghi nhớ - Lắng nghe, ghi nhớ - Quan sát bảng quy trình - Lắng nghe, ghi nhớ - Quan sát thiết kế mẫu “Lọ hoa” - Nghe, suy nghĩ trả lời câu hỏi Thời gian 55’ PL71 TT NỘI DUNG - Bước 1: Tạo đối tượng + Tạo 1hình + Tạo hình trụ - Bước 2: Chọn hiệu ứng Interactive Distortion hộp công cụ Toolbox - Bước 3: Nhấn chuột chọn đối tượng kéo rê để tạo hiệu ứng - Bước 4: Hiệu chỉnh thuộc tính hiệu ứng Interactive Distortion + Nhân hoa làm + Tô màu sắc phù hợp + Tạo hình trịn tơ màu Fountain * Kiểm tra kết việc thực động tác mẫu HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động GV Hoạt động SV mẫu “Lọ hoa” - Nhận bảng qui phân tích hình mẫu trình - Phát bảng quy trình - Quan sát, ghi nhớ vẽ hình mẫu - Thực thao tác vẽ phần mềm - Quan sát, ghi nhớ CorelDraw X5 - Thực thao tác tạo 1hình sao; hình - Quan sát, ghi nhớ trụ - Thực thao tác - Quan sát, ý chọn hiệu ứng lắng nghe ghi Interactive Distortion nhớ - Thực thao tác nhấn chuột chọn đối - Quan sát, ghi nhớ tượng hình kéo rê để tạo hiệu ứng - Thực hiệu chỉnh kết hợp giải thích cách thực hiện: chọn Push and pull distortion; amplitude; center - Thực thao tác nhân hoa làm - Thực thao tác tô màu sắc phù hợp; - Tạo hình trịn tơ màu Fountain; đặt vị trí, cân đối - Gọi SV lên thực Thời gian PL72 TT HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động GV Hoạt động SV thiết kế hình “Lọ hoa” - Lên vị trí bàn GV - Quan sát SV thao để thực yêu tác cầu GV - Thao tác thiết kế hình “Lọ hoa” - Nhận xét kết thực thao tác - Gọi SV khác nhận vẽ bạn xét - Lắng nghe, rút kinh nghiệm ghi * Các lỗi thường gặp, cách - Nhận xét câu trả nhớ phòng tránh lỗi sử dụng lời SV - Lắng nghe, ghi hiệu ứng Interactive Distortion - Tổng kết trình nhớ Tool để vẽ thực hành động - Quan sát, lắng c)Thực hành mẫu SV nghe ghi nhớ - SV thực thiết kế hình “Lọ - Chiếu slide hoa” lỗi phân tích - Theo dõi luyện tập nguyên nhân, cách - Nghe hướng dẫn, khắc phục lỗi nhận nhiệm vụ - Phát phiếu luyện - Uốn nắn thao tác khó tập phân cơng vị trí cho SV - Thực - Giao nhiệm vụ thao tác thiết kế luyện tập cho SV hình “Lọ hoa” - Lắng nghe, rút kinh nghiệm - Quan sát thao tác tiếp tục hoàn thiện SV uốn nắn sản phẩm * Các lỗi thường gặp sử thao tác khó - Lắng nghe, trao dụng hiệu ứng Interactive - Đặt câu hỏi: Hãy đổi rút kinh Distortion Tool để thiết kế đối nêu lỗi nghiệm tượng gặp phải - Lắng nghe, suy trình sử dụng hiệu nghĩ trả lời ứng Interactive - Lắng nghe, ghi NỘI DUNG Thời gian PL73 TT NỘI DUNG - Đánh giá tiểu kỹ D Kêt thúc vấn đề - Nghiệm thu sản phẩm - Nhận xét, đánh giá kết luyện tập toàn - Củng cố kiến thức, kỹ E Hướng dẫn tự học - Bài học: - Bài học tiếp theo: HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động GV Hoạt động SV Distortion Tool để nhớ thiết kế đối tượng - Quan sát, ghi nhớ - Nhận xét câu trả lời SV - Chiếu slide lỗi thường gặp sử - Nộp phiếu luyện dụng hiệu ứng tập kỹ Interactive Distortion - Lắng nghe, rút Tool để thiết kế đối kinh nghiệm tượng - Nhận xét mức độ hoàn thành SV - Nghiệm thu sản phẩm - Nhận xét, đánh giá kết luyện tập SV qua theo dõi qua phiếu luyện tập - Củng cố kiến thức, kỹ năng, nhấn mạnh sai hỏng cách phòng tránh thực tập - Nộp sản phẩm - Rút kinh nghiệm sau nghe góp ý GV - Lắng nghe, ghi nhớ - Phát phiếu hướng dẫn tự học, ý ôn - Hướng dẫn đọc tài liệu - Nhận phiếu - Ghi chép III RÚT KINH NGHIỆM TỔ CHỨC THỰC HIỆN: Thời gian 30’ 10’ PL74 Nam Định, ngày .tháng năm TRƯỞNG KHOA/TRƯỞNG TỔ MÔN GIÁO VIÊN/GIẢNG VIÊN Nguyễn Lệ Quyên ... phát triển lực dạy học tích hợp cho sinh viên đại học sư phạm kỹ thuật dạy học nghiệp vụ sư phạm theo tiếp cận mô đun Chương Thực trạng phát triển lực dạy học tích hợp cho sinh viên đại học sư. .. sư phạm kỹ thuật dạy học nghiệp vụ sư phạm theo tiếp cận mô đun Chương Biện pháp phát triển lực dạy học tích hợp cho sinh viên đại học sư phạm kỹ thuật dạy học nghiệp vụ sư phạm theo tiếp cận mô. .. biểu lực dạy học tích hợp sinh viên đại học sư phạm kỹ thuật .65 2.3 Thực trạng phát triển lực dạy học tích hợp cho sinh viên đại học sư phạm kỹ thuật dạy học nghiệp vụ sư phạm theo

Ngày đăng: 25/06/2021, 17:58

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Đặng Thị Thuận An (2017), Phát triển năng lực dạy học tích hợp cho sinh viên sư phạm hóa học thông qua học phần phương pháp dạy hóa học phổ thông, Luận án tiến sĩ Giáo dục học, ĐHSP Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phát triển năng lực dạy học tích hợp cho sinh viênsư phạm hóa học thông qua học phần phương pháp dạy hóa học phổ thông
Tác giả: Đặng Thị Thuận An
Năm: 2017
2. Apdulinna O.A (1978), “Nội dung và cấu trúc thực hành sư phạm trong các trường đại học sư phạm trong giai đoạn hiện nay”, Tuyển tập bài báo Minsk, NXBGD (Nguyễn Đình Chỉnh dịch năm 1980) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nội dung và cấu trúc thực hành sư phạm trong cáctrường đại học sư phạm trong giai đoạn hiện nay”", Tuyển tập bài báo Minsk
Tác giả: Apdulinna O.A
Nhà XB: NXBGD (Nguyễn Đình Chỉnh dịch năm 1980)
Năm: 1978
3. Ban Chấp hành Trung ương (2013), Nghị quyết Số 29-NQ/TW ngày 04/11/2013 về Đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghị quyết Số 29-NQ/TW
Tác giả: Ban Chấp hành Trung ương
Năm: 2013
4. Batưsep. X.Ia, Sapôrinxki Y.A (1982), Cơ sở giáo dục học nghề nghiệp, NXB công nhân kỹ thuật Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cơ sở giáo dục học nghề nghiệp
Tác giả: Batưsep. X.Ia, Sapôrinxki Y.A
Nhà XB: NXBcông nhân kỹ thuật Hà Nội
Năm: 1982
5. Đinh Quang Báo, Hà Thị Lan Hương (2014), Dạy học tích hợp - Phương thức phát triển năng lực học sinh, Kỷ yếu hội thảo khoa học: Nâng cao NL đào tạo giáo viên dạy tích hợp môn Khoa học tự nhiên, Hà Nội, tr.23-28 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dạy học tích hợp - Phương thứcphát triển năng lực học sinh
Tác giả: Đinh Quang Báo, Hà Thị Lan Hương
Năm: 2014
6. Lê Khánh Bằng (1989), Một số vấn đề nâng cao hiệu quả của quá trình dạy học ở đại học, cao đẳng và trung học chuyên nghiệp, tập 1, ĐHSPHN Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số vấn đề nâng cao hiệu quả của quá trình dạyhọc ở đại học, cao đẳng và trung học chuyên nghiệp
Tác giả: Lê Khánh Bằng
Năm: 1989
7. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2015), Tài liệu tập huấn Dạy học tích hợp ở trường trung học cơ sở, trung học phổ thông, Nhà xuất bản ĐHSP, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tài liệu tập huấn Dạy học tích hợp ở trườngtrung học cơ sở, trung học phổ thông
Tác giả: Bộ Giáo dục và Đào tạo
Nhà XB: Nhà xuất bản ĐHSP
Năm: 2015
8. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2010), Công văn số 2196 /BGD-ĐT-GDĐH ngày 22/10/2010 Hướng dẫn xây dựng và công bố chuẩn đầu ra ngành đào tạo Sách, tạp chí
Tiêu đề: Công văn số 2196 /BGD-ĐT-GDĐH
Tác giả: Bộ Giáo dục và Đào tạo
Năm: 2010
9. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2015), Thông tư số 07/2015/TT-BGD&ĐT ngày 16/4/ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thông tư số 07/2015/TT-BGD&ĐT
Tác giả: Bộ Giáo dục và Đào tạo
Năm: 2015
10. Meier Bernd, Nguyễn Văn Cường (2015), Lý luận dạy học hiện đại, NXB ĐHSP Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lý luận dạy học hiện đại
Tác giả: Meier Bernd, Nguyễn Văn Cường
Nhà XB: NXB ĐHSP
Năm: 2015
11. Bộ Lao động, Thương binh & Xã hội (2008), Quyết định 58/2008/QĐ- BLĐTB&XH ngày 9/6/2008 qui định về cấu trúc của chương trình đào tạo trung cấp, cao đẳng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quyết định 58/2008/QĐ-BLĐTB&XH
Tác giả: Bộ Lao động, Thương binh & Xã hội
Năm: 2008
12. Bộ Lao động, Thương binh & Xã hội (2008), Quyết định số 62/2008/QĐ- BLĐTB&XH ngày 4/11/2008 qui định về hệ thống biểu mẫu, sổ sách quản lý dạy và học trong đào tạo nghề Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quyết định số 62/2008/QĐ-BLĐTB&XH
Tác giả: Bộ Lao động, Thương binh & Xã hội
Năm: 2008
13. Bộ Lao động, Thương binh & Xã hội (2017), Thông tư quy định chuẩn chuyên môn, nghiệp vụ của nhà giáo GDNN, Thông tư số: 08/2017/TT-BLĐTB&XH ngày 10/03/2017 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thông tư quy định chuẩn chuyênmôn, nghiệp vụ của nhà giáo GDNN
Tác giả: Bộ Lao động, Thương binh & Xã hội
Năm: 2017
14. Dương Huy Cần (2009), Tăng cường năng lực tự học cho SV hóa học ở trường ĐHSP bằng phương pháp tự học có hướng dẫn theo mô đun, Luận án tiến sỹ, ĐHSP Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tăng cường năng lực tự học cho SV hóa học ở trườngĐHSP bằng phương pháp tự học có hướng dẫn theo mô đun
Tác giả: Dương Huy Cần
Năm: 2009
15. Cao Danh Chính (2012), Dạy học theo tiếp cận NLTH ở trường ĐHSPKT, Luận án tiến sỹ Lý luận và lịch sử giáo dục, ĐHSP Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dạy học theo tiếp cận NLTH ở trường ĐHSPKT
Tác giả: Cao Danh Chính
Năm: 2012
17. Nguyễn Phúc Chỉnh (2012), Hình thành năng lực dạy học tích hợp cho giáo viên trung học phổ thông, Đề tài KHCN cấp Bộ, mã số: B2010-TN03-30TĐ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hình thành năng lực dạy học tích hợp cho giáo viêntrung học phổ thông
Tác giả: Nguyễn Phúc Chỉnh
Năm: 2012
18. Đỗ Mạnh Cường (2011), Năng lực thực hiện và dạy học tích hợp trong đào tạo nghề (chuyên đề bồi dưỡng), Viện NC&PT giáo dục chuyên nghiệp Sách, tạp chí
Tiêu đề: Năng lực thực hiện và dạy học tích hợp trong đào tạonghề
Tác giả: Đỗ Mạnh Cường
Năm: 2011
19. Trần Việt Cường (2012), Tổ chức dạy học theo dự án phần PPDH môn Toán (những nội dung cụ thể) góp phần rèn luyện năng lực sư phạm cho sinh viên, Luận án tiến sỹ Giáo dục học, Viện KHGDVN Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tổ chức dạy học theo dự án phần PPDH môn Toán(những nội dung cụ thể) góp phần rèn luyện năng lực sư phạm cho sinh viên
Tác giả: Trần Việt Cường
Năm: 2012
20. Nguyễn Thế Dân (2016), Phát triển đội ngũ giảng viên các trường đại học sư phạm kỹ thuật, Luận án tiến sĩ Quản lý giáo dục. Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phát triển đội ngũ giảng viên các trường đại học sưphạm kỹ thuật
Tác giả: Nguyễn Thế Dân
Năm: 2016
21. Nguyễn Thị Kim Dung (2013), “Đổi mới đào tạo NVSP trong các trường sư phạm theo định hướng hình thành NL nghề nghiệp”, Tạp chí Giáo dục, (số 308) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đổi mới đào tạo NVSP trong các trường sưphạm theo định hướng hình thành NL nghề nghiệp”, "Tạp chí Giáo dục
Tác giả: Nguyễn Thị Kim Dung
Năm: 2013

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w