Phát triển năng lực đánh giá giáo dục cho sinh viên đại học ngành giáo dục tiểu học tt

27 239 0
Phát triển năng lực đánh giá giáo dục cho sinh viên đại học ngành giáo dục tiểu học tt

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIỆN KHOA HỌC GIÁO DỤC VIỆT NAM PHẠM VĂN HIỀN PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC ĐÁNH GIÁ GIÁO DỤC CHO SINH VIÊN ĐẠI HỌC NGÀNH GIÁO DỤC TIỂU HỌC Chuyên ngành: Lý luận lịch sử giáo dục Mã số: 914 01 02 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Hà Nội, 2018 CƠNG TRÌNH ĐƢỢC HỒN THÀNH TẠI VIỆN KHOA HỌC GIÁO DỤC VIỆT NAM Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS, TS Nguyễn Thị Hạnh TS Tạ Thị Ngọc Thanh Phản biện : PGS.TS Thái Văn Thành Trường Đại học Vinh Phản biện : PGS.TS Nguyễn Vũ Bích HIền Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Phản biện : PGS.TS Nguyễn Thị Tuyết Nga Viện Khoa học giáo dục Việt Nam Luận án bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp : Viện họp Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam, 101 Trần Hưng Đạo, Hà Nội Vào hồi ngày tháng năm 2018 Có thể tìm hiểu luận án tại: - Thư viện Quốc gia - Thư viện Viện Khoa học giáo dục Việt Nam - Thư viện Trường Đại học Hồng Đức DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC ĐÃ CƠNG BỐ CĨ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN Phạm Văn Hiền, Phạm Thị Thúy Vân (tháng 12/2015), “Kiểm tra, đánh giá dạy học đọc cho học sinh lớp 1”, Tạp chí giáo dục, ISSN 23540753, Số đặc biệt, trang 98-99 86 Phạm Thị Thúy Vân, Phạm Văn Hiền (tháng 12/2015), “Tạo động học tập dạy học đọc cho học sinh lớp 1”, Tạp chí giáo dục, ISSN 23540753, Số đặc biệt, trang 96-97 95 Phạm Văn Hiền (tháng 01/2016) , “Định hướng xây dựng khung lực đánh giá kết giáo dục cho sinh viên ngành giáo dục tiểu học”, Tạp chí Thiết bị giáo dục, ISSN, số 125, trang16-19 23 Phạm Văn Hiền (tháng 08/2016), “Định hướng xây dựng chuẩn đầu lực đánh giá kết học tập cho sinh viên ngành giáo dục tiểu học”, Tạp chí Giáo dục xã hội, ISSN 1859-3917, số đặc biệt, trang 99-102 Phạm Văn Hiền (tháng 12/2016), “Điều chỉnh chương trình đào tạo theo hướng phát triển lực người học giáo dục đại học”, Tạp chí khoa học Trường Đại học Hồng Đức, ISSN 1959-1759, số 32, trang 52-64 Nguyễn Hữu Hậu, Phạm Văn Hiền, “Đánh giá kết học tập cho học sinh tiểu học theo hướng phát triển lực thơng qua mơn Tốn Tiếng Việt”, Tạp chí khoa học Học viện quản lý giáo dục, số 10, No.11 MỞ ĐẦU LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI 1.1 Yêu cầu xã hội Phát triển nguồn nhân lực theo định hướng lực mối quan tâm lớn Đảng, Nhà nước đặt trọng trách GD&ĐT Trong hệ thống GD&ĐT, đội ngũ giáo viên yếu tố định chất lượng hệ thống trước hết GVTH - giáo viên cấp học tảng Nhìn tổng qt thấy chức GVTH rộng hơn, lực ĐGGD GV lực nghề nghiệp, lực phải có thay đổi theo hướng, như: mục tiêu đánh giá khác so với trước, trách nhiệm nặng việc lựa chọn nội dung đánh giá, chuyển mạnh từ chỗ đánh giá kiến thức sang đánh giá lực HS; sử dụng nhiều phương pháp, hình thức, cơng cụ đánh giá khác nhau; coi trọng việc đánh giá phân hóa; thay đổi tính chất quan hệ thầy - trị; yêu cầu hợp tác rộng rãi chặt chẽ với giáo viên trường; thắt chặt mối quan hệ với cha mẹ HS cộng đồng, góp phần nâng cao chất lượng học tập HS Do vậy, phải đổi cách đào tạo lực ĐGGD cho SVTH (GVTH tương lai) điều chỉnh, phát triển lực theo yêu cầu Về mặt giáo dục, yêu cầu hoàn toàn phù hợp GVTH bối cảnh toàn cầu hóa 1.2 Yêu cầu phát triển lực đánh giá giáo dục cho sinh viên tiểu học Xu hướng đào tạo giáo viên chuyển từ đào tạo nghề (qualification) sang đào tạo lực hành nghề (competency), tức đào tạo người lao động vừa có kiến thức, kỹ năng, lực nghề nghiệp để hành nghề có khả tự thay đổi thích nghi với phát triển khoa học công nghệ nghề nghiệp Như vậy, lực người giáo viên nói chung, có lực ĐGGD cần phải cập nhật với đổi giáo dục Thông tư số 30/2014/TT-BGDĐT ngày 28/8/2014 Thông tư 22/2016/TTBGDĐT, ngày 22/9/2016 Bộ trưởng Bộ GD&ĐT theo hướng phát triển lực học tập tích cực, chủ động với vai trị chủ thể HSTH Chính vậy, GVTH cần có lực ĐGGD với SVTH đào tạo để trở thành người dạy học bậc tiểu học, đảm đương vai trò giáo dục định hướng cho “sự nghiệp trồng người”, hình thành phát triển nhân cách lực HS giai đoạn đầu đời việc phát triển lực cần phải rèn luyện từ cịn ngồi giảng đường Theo chương trình đào tạo GVTH nay, học phần “Đánh giá giáo dục tiểu học” học học phần riêng thuộc lĩnh vực giáo dục học thực hành xuyên suốt qua học phần khác, đặc biệt học phần chuyên ngành Bởi vậy, ý thức vai trị ĐGGD, có nhiều biện pháp dạy học nhằm hình thành phát triển lực ĐGGD cho SV cơng tác đào tạo đạt kết kép vừa phát triển lực ĐGGD cho SV, vừa nâng cao chất lượng đào tạo học phần chuyên ngành 1.4 Thực trạng phát triển lực ĐGGD cho SVĐH ngành GDTH Trong năm qua, đào tạo GVTH nước ta đạt nhiều thành tựu quan trọng, quy mô đào tạo tăng nhanh, chất lượng đào tạo bước cải thiện Tuy nhiên, q trình đào tạo cịn biểu số bất cập, hạn chế Trong trình đào tạo ấy, lực ĐGGD cần hình thành cho SV dừng lại việc cung cấp kiến thức, kỹ tách biệt mà ý tới việc hình thành phát triển lực cho SV trước tốt nghiệp Do đó, lực ĐGGD GV trường tiểu học chưa đạt mong muốn Xuất phát từ lí nêu trên, đề tài "Phát triển lực đánh giá giáo dục cho sinh viên đại học ngành giáo dục tiểu học” với mong muốn nâng cao chất lượng đào tạo lực ĐGGD cho SVTH, góp phần nâng cao chất lượng, hiệu đào tạo GVTH MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU Đề xuất số biện pháp dạy học cụ thể nhằm phát triển lực ĐGGD cho SVĐH ngành GDTH, góp phần nâng cao chất lượng đào tạo GVTH nước ta theo mục tiêu phát triển lực nghề nghiệp KHÁCH THỂ VÀ ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU 3.1 Khách thể nghiên cứu Quá trình hình thành phát triển lực ĐGGD cho SVTH 3.2 Đối tƣợng nghiên cứu Một số biện pháp dạy học nhằm phát triển lực ĐGGD cho SVĐH ngành GDTH GIẢ THUYẾT KHOA HỌC Nếu đề xuất sử dụng hợp lý biện pháp sư phạm trình tổ chức dạy học dựa chuẩn lực ĐGGD đường phát triển lực, như: điều chỉnh, hoàn thiện chuẩn lực ĐGGD cho SVĐH ngành GDTH trước tốt nghiệp; xác định nội dung dạy học dựa chuẩn lực điều chỉnh; xác định nhiệm vụ học tập cho SV phương pháp dạy học kiểm tra, đánh giá SV theo khung đánh giá lực phát triển lực ĐGGD cho SV, góp phần nâng cao chất lượng đào tạo GVTH NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU 5.1 Nghiên cứu, tổng hợp sở lý luận việc dạy học nhằm phát triển lực ĐGGD cho SVĐH ngành GDTH 5.2 Khảo sát thực trạng lực ĐGGD SVĐH ngành GDTH tốt nghiệp 5.3 Đề xuất số biện pháp dạy học cụ thể nhằm phát triển lực ĐGGD cho SVĐH ngành GDTH 5.4 Thực nghiệm sư phạm để làm rõ tính khả thi hiệu biện pháp đề xuất luận án PHẠM VI NGHIÊN CỨU - Đề tài nghiên cứu số biện pháp nhằm phát triển lực ĐGGD cho SVĐH ngành GDTH thông qua dạy học học phần “Đánh giá giáo dục tiểu học”, vận dụng hai mơn Tốn, Tiếng Việt tiểu học - Đề tài khảo sát thực trạng trường: ĐH Thủ Đô, ĐH Hồng Đức (Thanh Hóa), ĐH Hoa Lư (Ninh Bình), ĐH Vinh (Nghệ An), ĐHSP Thái Nguyên (thuộc ĐH Thái Nguyên) ĐH Đồng Nai từ tháng 9/2015 đến tháng 3/2016 - Tổ chức thực nghiệm Trường ĐH Hồng Đức ĐH Hoa Lư vào học kỳ năm học 2015-2016 học kỳ năm học 2016-2017 PHƢƠNG PHÁP LUẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 7.1 Phƣơng pháp luận: Tiếp cận hệ thống, tiếp cận lịch sử - logic, tiếp cận thực tiễn tiếp cận hoạt động 7.2 Phƣơng pháp nghiên cứu 7.2.1 Nhóm phương pháp nghiên cứu lý thuyết 7.2.2 Phương pháp điều tra vấn anket (hoặc phiếu hỏi) 7.2.3 Phương pháp vấn 7.2.4 Phương pháp chuyên gia 7.2.5 Phương pháp thực nghiệm sư phạm 7.2.6 Phương pháp xử lý số liệu LUẬN ĐIỂM BẢO VỆ 8.1 Năng lực ĐGGD cần hình thành cho SVĐH ngành GDTH lực chuyên biệt, phải hình thành phát triển trường sư phạm có đào tạo GVTH Năng lực cấu thành thành tố: lập kế hoạch đánh giá; lựa chọn phát triển công cụ đánh giá; thực đánh giá xử lý, phân tích kết đánh giá; sử dụng kết đánh giá; thông báo, phản hồi kết đánh giá nghiên cứu khoa học ĐGGD tiểu học 8.2 Ở trường sư phạm có đào tạo GVTH nay, việc tổ chức dạy học nhằm hình thành phát triển lực ĐGGD cho SVĐH ngành GDTH chưa quan tâm mức lý luận thực tiễn 8.3 Việc nghiên cứu, áp dụng biện pháp nhằm phát triển lực ĐGGD cho SV đề xuất luận án góp phần đổi nội dung phương pháp dạy học để phát triển lực cho SVTH đạt chuẩn lực, đáp ứng nhu cầu giáo dục trường tiểu học ĐÓNG GÓP MỚI CỦA LUẬN ÁN 9.1 Về lý luận - Hệ thống hóa sở lý luận dạy học nhằm phát triển lực ĐGGD cho SVĐH ngành GDTH - Xác định thành tố số hành vi chuẩn lực ĐGGD cho SVĐH ngành GDTH trước tốt nghiệp - Xác định số hoạt động để hình thành phát triển lực ĐGGD cho SVĐH ngành GDTH dạy học thơng qua hoạt động SV bộc lộ lực ĐGGD - Đề xuất số biện pháp dạy học nhằm phát triển lực ĐGGD cho SVĐH ngành GDTH để vận dụng vào trình đào tạo GVTH trường sư phạm 9.2 Về thực tiễn - Phát thực trạng nhận thức giảng viên, giáo viên tiểu học, SV lực ĐGGD - Làm sáng tỏ thực trạng dạy học nhằm hình thành phát triển lực ĐGGD cho SVĐH ngành GDTH trường sư phạm nay; đánh giá hoạt động theo chuẩn lực ĐGGD đường phát triển lực - Thực nghiệm sư phạm chứng minh biện pháp mà luận án đề xuất khả thi áp dụng hiệu quả, góp phần nâng cao chất lượng đào tạo GVTH nước ta theo mục tiêu phát triển lực nghề nghiệp 10 CẤU TRÚC CỦA LUẬN ÁN Ngoài phần mở đầu, kết luận - kiến nghị, danh mục tài liệu tham khảo phần phụ lục; luận án cầu trúc thành chương, gồm: Chương 1: Cơ sở lí luận việc phát triển NL ĐGGD cho SVĐH ngành GDTH Chương 2: Thực trạng phát triển lực ĐGGD cho SVĐH ngành GDTH Chương 3: Các biện pháp phát triển lực ĐGGD cho SVĐH ngành GDTH Chương 4: Thực nghiệm sư phạm Chƣơng CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VIỆC PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC ĐÁNH GIÁ GIÁO DỤC CHO SINH VIÊN ĐẠI HỌC NGÀNH GIÁO DỤC TIỂU HỌC 1.1 TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU VẤN ĐỀ 1.1.1 Những nghiên cứu đánh giá kết giáo dục học sinh phổ thông a Trên giới: Trước năm 1950, cơng trình nghiên cứu vấn đề ĐG KQGD HS xem yếu tố góp phần nâng cao hiệu trình DH, điển hình như: J.A.Comenxki (1592-1670), I.B.Bazelov (1724-1790) Những năm 1950-1970, nhiệm vụ GD nâng cao chất lượng dạy học sở phát huy tính tích cực độc lập HS, việc nghiên cứu chủ yếu nhằm hồn thiện q trình dạy học, tập trung vào vấn đề: Một là: Nghiên cứu làm sáng tỏ chức kiểm tra, đánh giá với vai trò chức GD Hai là: Các hình thức ĐG KQGD phải thích hợp với HS môn học Những năm 1970 trở lại đây, có nhiều cơng trình nghiên cứu giải vấn đề cụ thể trình kiểm tra, đánh giá KQGD HS Đặc biệt, trào lưu GD giai đoạn với chủ trương xác định kết GD cách mô tả cụ thể đo lường kiến thức, kỹ thái độ mà HS cần phải đạt sau kết thúc khóa học, điển hình như: Hart (1994), Dierick Dochy (2001), Earl Lorna (2003), Reynolds, Livingston & Willson (2006), Susan M Brookhart, Anthony J Nitko (2007) b Tại Việt Nam: Kế thừa thành tựu nước có GD tiên tiến, nghiên cứu tập trung chủ yếu nhằm xây dựng hoàn thiện trình ĐG KQGD HS, nhiều tác giả khẳng định, vấn đề kiểm tra, đánh giá KQGD HS phạm trù lý luận dạy học, khâu khơng thể thiếu q trình dạy học Vì vậy, phải trọng thực cách khoa học, kể đến số nhà nghiên cứu tiêu biểu cho xu hướng này, như: Đặng Vũ Hoạt (1981) Hà Thị Đức (1986) Trần Thị Tuyết Oanh, 1.1.2 Những nghiên cứu đánh giá kết giáo dục học sinh tiểu học a Trên giới: Vấn đề kiểm tra, đánh giá nhà trường tiểu học chưa nghiên cứu nhiều Mặc dù có mục tiêu giúp HS phát triển tối đa lực mình, việc chấm điểm số, chấm điểm chữ, mức độ nhận xét tiến HS quốc gia đa dạng Đây vấn đề nghiên cứu trọng tâm tất nước b Tại Việt Nam: Vấn đề ĐG KQGD HSTH có nhiều tác giả nghiên cứu, như: tác giả Phó Đức Hịa luận án tiến sĩ (1996) “Xây dựng quy trình đánh giá tri thức HSTH", tác giả Nguyễn Thị Hạnh chuyên khảo “Một số vấn đề đổi kiểm tra đánh giá môn Tiếng Việt tiểu học”, tác giả Nguyễn Đức Minh (chủ biên) chuyên khảo “Đổi đánh giá kết giáo dục HSTH” 1.1.3 Những nghiên cứu phát triển lực đánh giá giáo dục cho sinh viên sƣ phạm a Trên giới: Nghiên cứu lực GV ĐG KQGD HS, làm sở cho trường đào tạo SV sư phạm nhiều tác giả, tổ chức nghiên cứu, tập trung vào xu hướng chính: Những nghiên cứu trước tập trung chủ yếu vào việc xác định kiến thức, kỹ mà SV (GV tương lai) cần có lĩnh vực đánh giá, như: tác giả Davies (2008), Taylor (2009) Những nghiên cứu sau này, theo định hướng tiếp cận lực, tập trung vào việc xác định lực đánh giá cốt lõi GV, làm sở đào tạo SV ngành sư phạm Theo hướng này, nhà nhiên cứu không mô tả xem GV cần phải biết đánh phải làm cơng việc cụ thể để ĐG KQGD HS, phù hợp với xu đánh giá giáo dục, điển hình như: nghiên cứu Hiệp hội GV liên bang, Hội đồng quốc tế đo lường GD Hiệp hội GD quốc gia Hoa Kỳ; nghiên cứu khung lực GV ban hành Department of Education and Training, Bang niềm Tây Australia (2004), nghiên cứu chuẩn GV toán khu vực Đông Nam Á b Tại Việt Nam: Những nghiên cứu lực giáo viên ĐG KQGD HS làm sở cho trường đào tạo lực đánh giá cho SV chưa có nhiều Mặc dù vậy, có tác giả nghiên cứu lực GV có lực ĐGGD, như: Nguyễn Quang Việt luận án tiến sĩ “Kiểm tra đánh giá dạy học thực hành theo tiếp cận lực thực hiện”, tác giả Thái Duy Tuyên xác định nhóm lực sư phạm mà người GV phải có dạy học, GD ; số viết, cơng trình quan tâm nghiên cứu vấn đề liên quan đến lực ĐG KQGD HS đào tạo SV sư phạm, như: “Chuẩn đầu giáo dục đại học” Lê Đức Ngọc, Trần Hữu Hoan, “Năng lực lực nghề nghiệp” Trần Khánh Đức, “Nghiên cứu, đề xuất hoàn thiện khung kiến thức chung đánh giá giáo dục trọng tâm cho đối tượng liên quan” Nguyễn Vũ Bích Hiền, Dương Thu Mai Một số nhận định - Vấn đề ĐG KQGD HSPT nói chung, HSTH nói riêng nghiên cứu hồn chỉnh từ lý luận vai trị, chức đánh giá trình dạy học đến phương pháp, mức độ đánh giá, yêu cầu để đảm bảo cho việc đánh giá phải ngày hoàn thiện hơn, đảm bảo độ tin cậy, độ giá trị, hình thức đánh giá phải phong phú, đa dạng, tránh nhàm chán cho HS trình dạy học - Về phát triển NL ĐGGD cho SV, tác giả nghiên cứu góc độ, như: + Năng lực ĐGGD lực nghề nghiệp GV, phận quan trọng trình quản lý GD, quản lý chất lượng Năng lực cần rèn luyện trường sư phạm + Thực trạng phát triển lực ĐGGD cho SV nhiều hạn chế nhận thức cách thực Các trường SP dừng lại việc cung cấp cho SV kiến thức, kỹ đánh cho SV áp dụng kiến thức, kỹ tình đánh giá thực tế + Một số tác giả biểu lực ĐGGD SV đối tượng liên quan Có tác giả đề xuất số biện pháp nhằm nâng cao lực đào tạo, bồi dưỡng giáo viên Tuy nhiên, thời điểm này, theo tài liệu mà tiếp cận, nghiên cứu, tác giả chưa đề cập đến vấn đề, như: - Chưa có nghiên cứu cụ thể chuẩn NL ĐGGD cho SVĐH ngành GDTH - Chưa xây dựng công cụ để đánh giá mức độ hình thành phát triển lực ĐGGD cho SVĐH ngành GDTH - Chưa đề xuất biện pháp phát triển NL ĐGGD cho SV ngành GDTH Vì vậy, việc nghiên cứu vấn đề với đối tượng SVĐH ngành GDTH cấp bách cần thiết 1.2 MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN 1.2.1 Đánh giá giáo dục - Đánh giá: Đánh giá q trình thu thập thơng tin, phân tích, xử lý thơng tin để tìm số lượng, giá trị quan trọng so sánh với mục đích, mục tiêu đặt từ trước, từ đưa ý kiến, phán xét, khuyến nghị nhằm giúp cải thiện, nâng cao chất lượng công việc - Đánh giá giáo dục: q trình thu thập, phân tích lí giải kịp thời, có hệ thống thơng tin thực trạng, khả hay nguyên nhân chất lượng hiệu giáo dục vào mục tiêu giáo dục đặt ra, làm sở cho nhà quản lý, giáo viên, học sinh, bên có liên quan đưa điều chỉnh, bổ sung, hoàn thiện chủ trương, biện pháp hành động giáo dục để cải thiện, nâng cao chất lượng giáo dục 1.2.3 Năng lực đánh giá giáo dục - Năng lực: tổng hòa yếu tố nhận thức (kiến thức, kỹ năng) yếu tố phi nhận thức (thái độ, xúc cảm, động ) cá nhân, phù hợp với yêu cầu hoạt động định, đảm bảo cho hoạt động có hiệu - Năng lực đánh giá giáo dục: Năng lực ĐGGD GV hiểu tổng hoà yếu tố nhận thức (kiến thức, kỹ năng) ĐGGD, yếu tố phi nhận thức (thái độ, niềm tin, xúc cảm ) đánh giá giúp giáo viên đánh giá đầy đủ, khách quan lực học tập học sinh 1.2.4 Phát triển lực đánh giá giáo dục - Phát triển: Phát triển trường hợp đặc biệt vận động biểu chiều hướng lên đối tượng thực khách quan, q trình chuyển hóa đến vùng phát triển gần nhất, đồng thời hình thành vùng phát triển gần làm cho đối tượng ngày hoàn thiện - Phát triển lực đánh giá giáo dục: Phát triển lực ĐGGD cho SV q trình biến đổi, tăng tiến tổng hồ yếu tố nhận thức (kiến thức, kỹ năng) ĐGGD, yếu tố phi nhận thức (thái độ, niềm tin, xúc cảm ) đánh giá từ vùng phát triển đến vùng phát triển gần nhất, đồng thời hình thành vùng phát triển gần kế tiếp, đáp ứng mục tiêu, nhiệm vụ đào tạo đề 1.3 MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC ĐÁNH GIÁ GIÁO DỤC CHO SINH VIÊN 1.3.1 Quan niệm phát triển lực đánh giá giáo dục cho sinh viên Quan điểm thống tác giả, như: Norton (1987), Slam, S (1971), Weddel, K.S., (2006), Wiggins MC Tighe (1998) phát triển lực cho người học thể số điểm sau: (1) Cần xác định chuẩn lực đường phát triển lực; (2) Nội dung dạy học phải dựa mục tiêu xác định (chuẩn lực); (3) Xác định nhu cầu người học (vùng phát triển lực phát triển lực gần SV đường phát triển đó) để lập kế hoạch can thiệp sư phạm tập trung vào SV cần phải học (giúp SV làm chủ vùng phát triển gần nhất); (4) Cung cấp cho người học thông tin phản hồi kịp thời đánh giá lực, bước đáp ứng nhu cầu người học nhu cầu xã hội; (5) Người học phải học chương trình chứng tỏ làm chủ lực xác định Từ phân tích trên, chúng tơi cho rằng, phát triển lực ĐGGD cho SV phương thức dạy học dựa chủ yếu vào chuẩn lực ĐGGD cho SV tổ chức dạy học theo chuẩn lực 1.3.2 Các giai đoạn phát triển lực đánh giá giáo dục cho sinh viên Quá trình phát triển lực ĐGGD cho SV có giai đoạn sau: Giai đoạn 1: Giao nhiệm vụ (kích thích lực tiềm tàng đặc điểm nhân cách mà SV đem vào trình giáo dục) Giai đoạn 2: Tiếp nhận (những kiến thức, kỹ năng, thái độ, động ĐG KQGD HS mà SV có nhờ trãi qua trình dạy học) Giai đoạn 3: Vận dụng (năng lực ĐGGD hình thành cho SV nhờ hợp kiến thức, kỹ năng, thái độ, động học tố chất nhân cách khác, gắn với nhiệm vụ cần thực trình dạy học) 10 lực ĐGGD “sản phẩm cuối cùng” trình đào tạo lực cho SVTH việc quản lý chất lượng dạy học chuyển từ việc điều khiển “đầu vào” sang điều khiển “đầu ra”, tức lực ĐGGD cho SV 1.4.3 Nội dung dạy học phát triển lực đánh giá giáo dục cho sinh viên đại học ngành giáo dục tiểu học Mục tiêu dạy học nhằm phát triển SV lực chuyên biệt lực ĐGGD lực chung, như: lực tư duy, lực tự học, lực giải vấn đề Như vậy, chuẩn lực ĐGGD cho SV nội dung đầu vào cần phải dạy học phần này, gồm yếu tố kiến thức, kỹ năng, thái độ, động cơ, sẵn sàng thực nhiệm vụ đánh giá nhiệm vụ thực tiễn đòi hỏi người học phải giải nhà trường tiểu học 1.4.4 Hoạt động giảng dạy giảng viên Giảng viên tham gia thiết kế chuẩn lực ĐGGD cho SV, xây dựng đề cương chi tiết học phần, xây dựng kế hoạch chuẩn bị điều kiện dạy học; thực kế hoạch dạy học đánh giá, hướng dẫn SV tự đánh giá 1.4.5 Hoạt động học tập sinh viên Chuẩn bị hoạt động học tập; thực hoạt động học tập lớp thực hành trường tiểu học; tham gia vào trình đánh giá kết học tập theo chuẩn lực ĐGGD thực hoạt động tự học theo chuẩn lực ĐGGD cho SV 1.4.6 Các yếu tố ảnh hƣởng đến phát triển lực đánh giá giáo dục cho sinh viên đại học ngành giáo dục tiểu học Các yếu tố khách quan: Ảnh hưởng giảng viên; nội dung, chương trình, phương pháp hình thức tổ chức dạy học, giáo dục trường sư phạm; Học phần “Đánh giá giáo dục tiểu học”; việc tham gia vào hoạt động trường tiểu học hợp tác bạn bè Các yếu tố chủ quan: Về phía GV phía SV KẾT LUẬN CHƢƠNG Xuất phát từ việc đổi đánh giá KQGD HSPT nói chung, HSTH nói riêng, vấn đề lực giáo viên đánh giá KQGD HS nhiều tác giả nước quan tâm nghiên cứu Các nước có giáo dục phát triển công bố chuẩn lực giáo viên đánh giá KQGD HS, làm sở cho trường đào tạo SV Ở Việt Nam, có số viết, cơng trình nghiên cứu lực đánh giá GD cho SV, giáo viên, người quản lý Tuy nhiên, nghiên cứu dừng lại việc nghiên cứu lý luận, chưa thử nghiệm tính khả thi đưa vào vận dụng để đào tạo SV ngành sư phạm Dạy học theo hướng phát triển lực ĐGGD cho SV phương thức dạy học dựa chủ yếu vào chuẩn lực lực giáo viên đánh giá KQGD HS lực chuyên biệt, lực phải rèn luyện trường sư phạm 11 Dạy học theo hướng phát triển lực ĐGGD cho SVĐH ngành GDTH mục tiêu quan trọng chương trình đào tạo giáo viên tiểu học Để phát triển lực này, trước hết phải mơ tả, thiết kế chuẩn lực cần phát triển Chuẩn lực ĐGGD cho SVĐH ngành GDTH gồm thành tố sau: lập kế hoạch đánh giá; lựa chọn phát triển công cụ đánh giá; thực đánh giá xử lý, phân tích kết đánh giá; sử dụng kết đánh giá; thông báo phản hồi kết đánh giá nghiên cứu khoa học đánh giá giáo dục tiểu học Nội dung dạy học xác định dựa chuẩn lực ĐGGD cho SV thiết kế, gồm yếu tố đầu vào, như: kiến thức, kỹ năng, thái độ, động cơ, hứng thú nhiệm vụ thực tiễn đòi hỏi SV giải quyết, có liên quan đến hoạt động giáo viên đánh giá KQGD HS trường tiểu học Hoạt động giảng dạy giảng viên phải theo hướng tiếp cận chuẩn lực, bao gồm: tham gia thiết kế chuẩn lực, xây dựng đề cương chi tiết học phần, xây dựng kế hoạch, chuẩn bị điều kiện thực kế hoạch dạy học giúp hình thành lực ĐGGD cho SV đánh giá SV theo chuẩn lực thiết kế Hoạt động học tập SV theo chuẩn lực, gồm: chuẩn bị điều kiện cho việc học tập, thực hoạt động học tập lớp, nhà, trường tiểu học tham gia vào trình đánh giá thân, thực hoạt động tự học theo chuẩn lực ĐGGD Chƣơng THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC ĐÁNH GIÁ GIÁO DỤC CHO SINH VIÊN ĐẠI HỌC NGÀNH GIÁO DỤC TIỂU HỌC 2.1 KHÁI QUÁT VỀ KHẢO SÁT THỰC TRẠNG 2.1.1 Mục đích khảo sát Tìm hiểu nhận thức bên liên quan (giảng viên, sinh viên, giáo viên tiểu học) lực ĐGGD cần phát triển cho SV trình tổ chức dạy học trường sư phạm (mục tiêu, nội dung, phương pháp dạy học kiểm tra đánh giá) giúp hình thành phát triển thành tố nào, cịn bỏ sót thành tố lực Lấy làm sở thực tiễn để đề xuất biện pháp phát triển lực ĐGGD cho SV 2.1.2 Nội dung khảo sát - Nhận thức giảng viên, sinh viên, giáo viên tiểu học lực ĐGGD cần phát triển cho SV; - Thực trạng tổ chức dạy học trường sư phạm yếu tố ảnh hưởng đến dạy học nhằm hình thành phát triển lực ĐGGD cho SVĐH ngành GDTH; - Thực trạng lực ĐGGD SVĐH ngành GDTH trước tốt nghiệp 2.1.3 Đối tƣợng thời gian khảo sát 2.1.3.1 Đối tượng khảo sát: gồm ba nhóm - Điều tra 71 giảng viên 350 SV ngành giáo dục tiểu học trường ĐH đại diện cho miền Bắc, Trung, Nam, gồm: Trường ĐH Hồng Đức, Thanh Hóa; 12 Trường ĐH Vinh; Trường ĐH Hoa Lư, Ninh Bình; Trường ĐH Đồng Nai; Trường ĐHSP - ĐH Thái nguyên Trường ĐH Thủ đô - Điều tra 107 giáo viên dạy học trường tiểu học địa bàn Thanh Hóa thành phố Hà Nội 2.1.3.2 Thời gian: Tháng 9/2015 đến tháng 3/2016 2.1.4 Công cụ khảo sát: Phiếu trưng cầu ý kiến, vấn quan sát sư phạm 2.1.5 Cách xử lý số liệu: Dạng 1: Những câu hỏi kín phiếu hỏi, phần đáp án trả lời đưa mức độ đánh giá, chúng tơi xử lý theo điểm trung bình cộng Dạng 2: Một số câu hỏi điều tra xây dựng theo tiêu chí, chúng tơi xử lý theo tỷ lệ % thứ bậc 2.2 KẾT QUẢ KHẢO SÁT THỰC TRẠNG 2.2.1 Thực trạng nhận thức giảng viên, sinh viên giáo viên tiểu học phát triển lực đánh giá giáo dục cho sinh viên thông qua dạy học Kết khảo sát cho thấy 100% giảng viên trường sư phạm GVTH nhận thức cần thiết đào tạo lực ĐGGD cho SV; số SV 89,14%; 8,86% bình thường, phản ánh thực tế, SV chưa qua thực tế dạy học 2.2.2 Thực trạng xác định mục tiêu đào tạo lực đánh giá giáo dục cho sinh viên đại học ngành giáo dục tiểu học Xác định mục tiêu đào tạo nội dung quan trọng trước giảng dạy học phần Tuy nhiên, qua khảo sát, khơng có GV vào chuẩn lực ĐGGD cho SV có tới 92,96% GV khơng vào tiêu chuẩn kiểm tra, đánh giá quy định chuẩn nghề nghiệp GVTH quy định đánh giá HSTH Bộ GD&ĐT cơng bố; có 80,28% giảng viên vào chuẩn đầu học phần (tức có đề cương chi tiết học phần) để xác định mục tiêu giảng; số khác thường xuyên vào kinh nghiệm giảng dạy học phần tiểu học (52,11%) Khảo sát 350 SV trường sư phạm học tập xong học phần “Đánh giá giáo dục tiểu học”, cho thấy trường giảng viên công bố cho SV chuẩn đầu học phần giảng viên biên soạn nhà trường phê duyệt (đề cương chi tiết học phần) (82,00%) Một số SV biết tiêu chí kiểm tra, đánh giá quy định chuẩn nghề nghiệp GVTH quy định đánh giá HSTH Bộ GD&ĐT công bố (7,42%) Xác định mục tiêu mục đích quan trọng q trình dạy học, kim nam định hướng toàn hoạt động dạy – học theo hướng định Ý kiến 71 giảng viên biên soạn kế hoạch dạy học quan tâm nhiều tới việc SV đạt mục tiêu nhận thức: hiểu, nhớ, tái kiến thức mục tiêu phát triển SV tư độc lập, sáng tạo (100%) Bên cạnh đó, mục tiêu khác giảng viên ý, như: rèn luyện kỹ tương ứng với nội dung học (87.32%), hình thành SV tình cảm nghề nghiệp (83.09%) Riêng mục tiêu hình thành SV thái độ, động cơ, sẵn sàng thực nhiệm vụ giảng viên lựa chọn (32.39%), mà dạy học nhằm hình thành phát triển lực cần mục tiêu 13 Về đánh giá mức độ quan trọng thành tố lực ĐGGD cho SV, kết khảo sát cho thấy giảng viên, sinh viên, giáo viên tiểu học đánh giá rất cao kỹ lựa chọn phát triển công cụ đánh giá (94,13%), điều chứng tỏ quy trình đánh giá KQGD HSTH cịn có nhiều hạn chế cần thiết việc xây dựng, điều chỉnh công bố chuẩn lực ĐGGD cho SV ngành GDTH 2.2.3 Thực trạng nội dung dạy học nhằm hình thành phát triển lực đánh giá giáo dục cho sinh viên đại học ngành giáo dục tiểu học Thăm dò ý kiến 71 giảng viên 350 SV, kết khảo nghiệm sau: Về cần thiết: Có 87% số hành vi lực ĐGGD cho SV xác lập đánh giá cần thiết cần thiết, 13% đánh giá tương đối cần thiết khơng có tiêu chí đánh giá khơng cần thiết cần thiết Một số số hành vi đánh giá cao từ 4.2 đến 4.6 thể mức độ cần thiết cần thiết trình dạy học; số lại đánh giá mức từ 3.7 đến 4.1, số quan tâm q trình dạy học hoạt động thực tiễn nghề nghiệp, số cần thiết dạy học nhằm hình thành phát triển lực ĐGGD cho SV Về tính phù hợp: Các ý kiến đánh giá mức độ thấp so với cần thiết Có 36,4% số hành vi đánh giá mức phù hợp phù hợp, 63,6% số lại đánh giá tương đối phù hợp khơng có số đánh giá khơng phù hợp phù hợp Sở dĩ có khác biệt kết đánh giá cần thiết tính phù hợp số lực ĐGGD cho SV người hỏi cho số số cần thiết, nhiên áp dụng vào trình đào tạo SV khó khăn Từ kết khẳng định, hầu hết giảng viên, sinh viên cho nội dung dạy học học phần “Đánh giá giáo dục tiểu học” thuận lợi cho việc hình thành phát triển lực ĐGGD cho SV 2.2.4 Thực trạng đánh giá trình hình thành phát triển lực đánh giá giáo dục sinh viên đại học ngành giáo dục tiểu học - Về nội dung đánh giá: nội dung đánh giá giảng viên lựa chọn để đánh giá kết học tập SV thường tập trung chủ yếu vào kiến thức (59,15% 85,33%) sản phẩm cá nhân nhóm SV (54,93% - 53,00%); nội dung mà giảng viên quan tâm, như: kỹ năng, trình thực cá nhân nhóm SV để có sản phẩm, phối hợp hoạt động với SV khác nhóm thái độ, động cơ, sẵn sàng thực nhiệm vụ - Về phương pháp đánh giá: Kết cho thấy có tương đồng ý kiến giảng viên SV mức độ sử dụng phương pháp đánh giá SV Các phương pháp kiểm tra, đánh giá giảng viên sử dụng thường xuyên viết tự luận (87,32%-86,33%), kiểm tra thực hành (32,39%-22,33%), vấn đáp (5,49%17.67%) Các phương pháp phát huy tính tích cực nhận thức giúp hình thành lực SV thường sử dụng, như: tự đánh giá, đánh giá đồng đẳng, thực tập dự án; đánh giá thông qua hồ sơ học tập 14 - Về cơng cụ đánh giá: kết cho thấy: tính trung bình, cơng cụ SV giảng viên trường sư phạm sử dụng chủ yếu kiểm tra viết (67.39%), số sử dụng tập lớn, dự án học tập giúp SV tập dượt nghiên cứu khoa học (24.53%) (10.51%); bảng kiểm quan tâm sử dụng (1.89%) 2.2.5 Thực trạng sử dụng phƣơng pháp dạy học giảng viên trình tổ chức dạy học nhằm phát triển lực đánh giá giáo dục cho sinh viên Qua phiếu trưng cầu ý kiến cho thấy có phương pháp dạy học giảng viên sử dụng thường xuyên là: thuyết trình với tỷ lệ trung bình 95.82%, thảo luận/ xemina với tỷ lệ trung bình 76.78%; Vấn đáp: 72.59% giải vấn đề: 59.41% Các phương pháp phát huy tính tích cực, tự giác học tập SV sử dụng thường xuyên, như: dự án: 24.06%, hợp đồng: 1.67%, trãi nghiệm: 2.09%, điều có ảnh hưởng lớn đến chất lượng đào tạo GVTH, hạn chế việc hình thành phát triển lực SV có lực đánh giá 2.2.6 Thực trạng lực đánh giá giáo dục sinh viên tốt nghiệp Kết khảo sát cho thấy: đánh giá chủ quan đội ngũ giảng viên lực ĐGGD SV tốt nghiệp là: tiêu chí kiến thức đánh giá cao (điểm trung bình: 4,3), tiêu chí thái độ đánh giá mức cao (điểm trung bình: 3,89), tiêu chí kỹ tiêu chí lực đánh giá mức trung bình (điểm trung bình: 3,28 2,96) Mặt khác, ý kiến 107 GVTH cho thấy, GVTH đánh giá lực ĐGGD SV tốt nghiệp thấp so với đánh giá giảng viên trường sư phạm Chỉ có tiêu chí có điểm đánh giá mức cao (3,55-3,57-4,09), tiêu chí lực đánh giá mức trung bình (2,82) 2.2.7 Nhận định thực trạng phát triển lực đánh giá giáo dục cho sinh viên đại học ngành giáo dục tiểu học Từ kết khảo sát thực trạng, thấy xuất số vấn đề sau: Một là: Phát triển lực ĐGGD cho SV cần thiết, nhiên SV sau tốt nghiệp lực hạn chế Hai là: Dạy học giúp SV có kiển thức, kỹ năng, lực ĐGGD, việc áp dụng điều học trường sư phạm vào thực tiễn đánh giá KQGD HS trường tiểu học vấn đề quan trọng Qua kết điều tra cho thấy, SV áp dụng kiến thức, kỹ học vào thực tiễn trường tiểu học Đây khoảng cách định trường đào tạo với nơi sử dụng sản phẩm đào tạo trường (các trường tiểu học) Ba là: Việc đánh giá SV trường sư phạm mang nặng đánh giá kiến thức, kỹ năng; đánh giá lực quan tâm; hay nói việc đánh giá SV trường sư phạm chưa hướng theo chuẩn lực, yêu cầu đánh giá HS trường tiểu học 15 KẾT LUẬN CHƢƠNG Việc khảo sát thực trạng trình dạy học nhằm hình thành phát triển lực ĐGGD cho SVĐH ngành GDTH, đến số kết luận sau: Giảng viên, sinh viên, giáo viên tiểu học nhận thức rằng: phát triển lực ĐGGD cho SV ngành GDTH cần thiết Tuy nhiên, điều kiện đảm bảo chất lượng đào tạo lực hạn chế Các trường sư phạm chưa thiết kế chuẩn lực ĐGGD cho SV Mặc dù trường ban hành đề cương chi tiết học phần, nhiên dừng lại việc mô tả kiến thức, kỹ năng, thái độ cần có SV học xong học phần, chưa quy định rõ chuẩn lực phải đạt SV tốt nghiệp Nội dung dạy học học phần “Đánh giá giáo dục tiểu học” chủ yếu xây dựng theo cách tiếp cận nội dung, cấu trúc theo môn học, mục tiêu học phần chưa phù hợp với yêu cầu kiến thức, kỹ năng, thái độ, sẵn sàng thực nhiệm vụ xác định chuẩn lực ĐGGD cho SV Phương pháp hình thức tổ chức dạy học chủ yếu thuyết trình, phương pháp hình thức dạy học tích hợp, định hướng hoạt động phát huy tính tích cực SV sử dụng Vấn đề đánh giá SV chủ yếu đánh giá tổng kết, đánh giá thường xun trọng; cơng cụ sử dụng đánh giá không đa dạng; đánh giá đồng đẳng tự đánh giá quan tâm Kết điều tra, tìm hiểu cho thấy lực ĐGGD SVĐH ngành GDTH tốt nghiệp trường chủ yếu đánh giá mức độ trung bình Chƣơng CÁC BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC ĐÁNH GIÁ GIÁO DỤC CHO SINH VIÊN ĐẠI HỌC NGÀNH GIÁO DỤC TIỂU HỌC 3.1 NGUYÊN TẮC XÂY DỰNG CÁC BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC ĐÁNH GIÁ GIÁO DỤC CHO SINH VIÊN NGÀNH GIÁO DỤC TIỂU HỌC 3.1.1 Nguyên tắc đảm bảo tính khoa học 3.1.2 Nguyên tắc đảm bảo tính hiệu khả thi 3.2 CÁC BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC ĐÁNH GIÁ GIÁO DỤC CHO SINH VIÊN ĐẠI HỌC NGÀNH GIÁO DỤC TIỂU HỌC 3.2.1 Biện pháp 1: Điều chỉnh, hoàn thiện chuẩn lực đánh giá giáo dục cho sinh viên đại học ngành giáo dục tiểu học trƣớc tốt nghiệp 3.2.1.1 Mục đích, ý nghĩa biện pháp Chuẩn lực ĐGGD cho SV điều chỉnh, hoàn thiện dựa sở kết hợp mơ hình nhân cách với mơ hình hoạt động nghề nghiệp tương lai Việc thiết kế chuẩn lực ĐGGD cho SVĐH ngành GDTH trước tốt nghiệp giúp SV biết rõ phải học làm để đáp ứng nhiệm vụ đánh giá KQGD HS trường tiểu học Từ đó, SV biết xây dựng kế hoạch học tập rèn luyện cho thân học tập trường sư phạm 16 3.2.1.2 Nội dung cách thức thực biện pháp a Các hướng tiếp cận để điều chỉnh, hoàn thiện chuẩn NL ĐGGD cho SV Tiếp cận hệ thống; tiếp cận phân tích quy trình thực ĐGGD chức GVTH đánh giá; tiếp cận mơ hình hoạt động giáo viên tiểu học tiếp cận quy trình thiết kế chuẩn lực b Chuẩn lực ĐGGD cho SVĐH ngành GDTH - Xác định thành tố lực ĐGGD cho SVĐH ngành GDTH Trên sở chuẩn lực ĐGGD cho SV (mục 1.3.4.1), lực ĐGGD dự kiến phát triển SVTH gồm sáu thành tố là: (A) lập kế hoạch đánh giá; (B) lựa chọn phát triển công cụ đánh giá; (C) thực đánh giá xử lý, phân tích thơng tin đánh giá thu được; (D) sử dụng kết đánh giá; (E) thông báo, phản hồi kết đánh giá cho HS, gia đình HS, đối tượng khác (G) nghiên cứu khoa học ĐGGD - Xác định số hành vi lực ĐGGD cho SV Hình 3.1 Cấu trúc lực ĐGGD cho sinh viên (6 thành tố 16 số hành vi) - Xây dựng tiêu chí chất lượng Minh họa tiêu chí chất lượng số hành vi xác định yếu tố kế hoạch đánh giá KQGD HSTH thành tố lập kế hoạch đánh giá: Bảng 3.3 Tiêu chí chất lƣợng số hành vi Thành Chỉ số Tiêu chí chất lƣợng tố hành vi A.1.1 Chưa nêu cứ, sở khoa học việc lập kế hoạch đánh giá; chưa xác định yếu tố kế hoạch; chưa gắn kết sở khoa học với yếu A.1 Xác định A tố kế hoạch ĐGGD; Lập kế yếu A.1.2 Nêu cứ, sở khoa học việc lập tố kế hoạch kế hoạch đánh giá; xác định số yếu tố hoạch ĐGGD đánh kế hoạch rời rạc; HSTH giá A.1.3 Nêu cứ, sở khoa học việc lập kế hoạch đánh giá xác định đầy đủ yếu tố kế hoạch - Dự thảo chuẩn lực ĐGGD cho SVĐH ngành GDTH - Thiết kế câu hỏi đo lường, đánh giá lực ĐGGD cho SV ngành GDTH - Đo nghiệm thực tiễn định cỡ: 17 Mẫu thử nghiệm 30 SV K14 ĐHGD Tiểu học, Trường ĐH Hồng Đức (năm thứ 4) Dữ liệu sau thu thập, mã hóa/ chấm điểm, nhập (số hóa) làm trước phân tích Sau phân tích xử lý thơng qua phần mềm CONQUEST - Bảng điểm SV - Phân tích kết thử nghiệm + Độ tin cậy đề (Coefficient Alpha) = 0.86, đề có độ tin cậy cao + Biểu đồ đặc trưng đề Hình 3.2 Biểu đồ đặc trƣng đề Như vậy, Theo biểu đồ đặc trưng đề cho thấy đề khó so với NL SV Xác định điểm cắt: Chúng xác định điểm cắt với mức điểm logit tương ứng là: -1,4 (câu gốc); 0,2 (câu 17 gốc); 1,3 (câu 16 gốc) Các điểm cắt chia đường phát triển lực thành mức Tuy nhiên, thực tế thử nghiệm đề, mức có câu hỏi (câu 7) nên ghép vào mức - Điều chỉnh định chuẩn lực ĐGGD cho SV: Bằng kỹ thuật “Skill audit” để điều chỉnh chuẩn lực ĐGGD cho SV phác thảo, định chuẩn lực ĐGGD cho SVĐH ngành GDTH sau: Bảng 3.8: Chuẩn lực ĐGGD cho SVĐH ngành GDTH Mức độ Mô tả SV gắn kết kiễn thức, kỹ năng, lực ĐGGD với tình huống, bối cảnh đánh giá thông thường lớp học Trong trường hợp điển hình, SV bước đầu lập kế hoạch thực kế hoạch đánh giá Mức KQGD HSTH cho lớp, biết sử dụng kết đánh giá vào việc thông báo cho bên liên quan làm sở đề xuất giải pháp cho giáo viên, HS, bên liên quan khác điều chỉnh yếu tố trình dạy học nhằm cải thiện chất lượng học tập HS SV hiểu lý thuyết nguyên tắc đánh giá chưa hiểu đầy đủ mối liên hệ nguyên tắc kiến thức lý luận chưa gắn với bối cảnh thực tế Vì vậy, mức độ SV phối hợp để tổ chức Mức thực kế hoạch đánh giá KQGD có cho lớp, biết sử dụng KQĐG vào việc thông báo cho bên liên quan Đã đề xuất giải pháp để cải thiện chất lượng học tập HS chưa đầy đủ; SV chưa hiểu lý thuyết nguyên tắc đánh giá, chưa phối hợp tốt với đồng nghiệp để tổ chức thực kế hoạch đánh giá KQGD có cho Mức lớp Chưa sử dụng đầy đủ KQĐG vào việc thông báo cho bên liên quan đề xuất giải pháp cải thiện chất lượng học tập HS ... ĐGGD cho SV 1.4.3 Nội dung dạy học phát triển lực đánh giá giáo dục cho sinh viên đại học ngành giáo dục tiểu học Mục tiêu dạy học nhằm phát triển SV lực chuyên biệt lực ĐGGD lực chung, như: lực. .. dạy học học phần ? ?Đánh giá giáo dục tiểu học? ?? thuận lợi cho việc hình thành phát triển lực ĐGGD cho SV 2.2.4 Thực trạng đánh giá trình hình thành phát triển lực đánh giá giáo dục sinh viên đại học. .. ĐÁNH GIÁ GIÁO DỤC CHO SINH VIÊN ĐẠI HỌC NGÀNH GIÁO DỤC TIỂU HỌC 3.1 NGUYÊN TẮC XÂY DỰNG CÁC BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC ĐÁNH GIÁ GIÁO DỤC CHO SINH VIÊN NGÀNH GIÁO DỤC TIỂU HỌC 3.1.1 Nguyên tắc

Ngày đăng: 06/04/2018, 12:06

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan