1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Phát triển kĩ năng tham vấn nghề cho sinh viên sư phạm kĩ thuật qua dạy học nghiệp vụ sư phạm theo tiếp cận trải nghiệm

223 11 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 223
Dung lượng 0,91 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIỆN KHOA HỌC GIÁO DỤC VIỆT NAM NGUYỄN THỊ DUYÊN PHÁT TRIỂN KĨ NĂNG THAM VẤN NGHỀ CHO SINH VIÊN SƯ PHẠM KĨ THUẬT QUA DẠY HỌC NGHIỆP VỤ SƯ PHẠM THEO TIẾP CẬN TRẢI NGHIỆM LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC HÀ NỘI, 2021 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIỆN KHOA HỌC GIÁO DỤC VIỆT NAM NGUYỄN THỊ DUYÊN PHÁT TRIỂN KĨ NĂNG THAM VẤN NGHỀ CHO SINH VIÊN SƯ PHẠM KĨ THUẬT QUA DẠY HỌC NGHIỆP VỤ SƯ PHẠM THEO TIẾP CẬN TRẢI NGHIỆM Chuyên ngành: Lí luận lịch sử giáo dục Mã số: 14 01 02 LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Người hướng dẫn khoa học: GS.TS NGUYỄN THỊ HOÀNG YẾN TS DƯƠNG QUANG NGỌC HÀ NỘI, 2021 i LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu kết nghiên cứu luận án chưa công bố cơng trình khác Tác giả luận án Nguyễn Thị Duyên ii LỜI CẢM ƠN Đầu tiên, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới GS.TS Nguyễn Thị Hoàng Yến TS Dương Quang Ngọc tận tình hướng dẫn, giúp đỡ, chia sẻ khích lệ để tơi hồn thành cơng trình nghiên cứu Tơi xin trân trọng cảm ơn phòng Phòng Quản lý khoa học đào tạo Hợp tác quốc tế - Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam tạo điều kiện thuận lợi cho tơi suốt q trình học tập nghiên cứu Tôi xin gửi lời cảm ơn tới thầy giáo, cô giáo em sinh viên trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Hưng Yên, Đại học Sư phạm Kỹ thuật TP Hồ Chí Minh, Đại học Sư phạm Kỹ thuật Nam Định hợp tác giúp đỡ tơi q trình thực nghiên cứu Tôi xin chân thành cảm ơn Ban lãnh đạo trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Hưng Yên đồng nghiệp nơi công tác động viên, khuyến khích tạo điều kiện suốt trình tơi học tập nghiên cứu Tơi xin bày tỏ lòng biết ơn tới người thân gia đình, bạn bè động viên, ủng hộ giúp đỡ mặt để tơi hồn thành cơng việc nghiên cứu Tơi xin trân trọng cảm ơn! Hà Nội, ngày tháng năm 2021 Tác giả luận án Nguyễn Thị Duyên iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT viii DANH MỤC CÁC BẢNG ix DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ xi MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu 3 Khách thể đối tượng nghiên cứu 3.1 Khách thể nghiên cứu 3.2 Đối tượng nghiên cứu 4 Giả thuyết khoa học Nhiệm vụ nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu 7.1 Phương pháp luận 7.2 Phương pháp nghiên cứu 7.2.1 Nhóm phương pháp nghiên cứu lí thuyết 7.2.2 Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn 7.2.3 Nhóm phương pháp hỗ trợ Những luận điểm cần bảo vệ Những đóng góp luận án 10 Cấu trúc luận án Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN KĨ NĂNG THAM VẤN NGHỀ CHO SINH VIÊN SƯ PHẠM KĨ THUẬT QUA DẠY HỌCNGHIỆP VỤ SƯ PHẠM THEO TIẾP CẬN TRẢI NGHIỆM 1.1 Tổng quan cơng trình nghiên cứu có liên quan đến đề tài .8 1.1.1 Nghiên cứu tham vấn nghề 1.1.2 Nghiên cứu dạy học theo tiếp cận trải nghiệm 12 1.1.3 Nghiên cứu phát triển kĩ tham vấn nghề qua dạy học nghiệp vụ sư phạm theo tiếp cận trải nghiệm 14 1.1.4 Nhận xét chung 16 iv 1.2 Tham vấn nghề trường trung học phổ thông 17 1.2.1 Khái niệm tham vấn nghề 17 1.2.1.1 Định nghĩa tham vấn nghề 17 1.2.1.2 Phân biệt tham vấn nghề tư vấn nghề 18 1.2.2 Mục tiêu tham vấn nghề trường trung học phổ thông 19 1.2.3 Nội dung tham vấn nghề trường trung học phổ thơng 20 1.2.4 Các hình thức tham vấn nghề trường trung học phổ thông 21 1.2.5 Quy trình tham vấn nghề trường trung học phổ thông 22 1.2.6 Các yếu tố ảnh hưởng đến tham vấn nghề trường trung học phổ thông 23 1.3 Kĩ tham vấn nghề 25 1.3.1 Định nghĩa kĩ kĩ tham vấn nghề 25 1.3.2 Kĩ tham vấn nghề cần phát triển cho sinh viên sư phạm kĩ thuật 26 1.3.2.1 Cơ sở xác định hệ thống kĩ tham vấn nghề cho sinh viên sư phạm kĩ thuật 26 1.3.2.2 Kĩ tham vấn nghề cần có sinh viên sư phạm kĩ thuật 30 1.3.3 Các đường phát triển kĩ tham vấn nghề cho sinh viên sư phạm kĩ thuật 34 1.4 Phát triển kĩ tham vấn nghề cho sinh viên sư phạm kĩ thuật qua dạy học nghiệp vụ sư phạm theo tiếp cận trải nghiệm 36 1.4.1 Phát triển kĩ tham vấn nghề 36 1.4.2 Dạy học nghiệp vụ sư phạm theo tiếp cận trải nghiệm 37 1.4.2.1 Khái niệm 37 1.4.2.2 Đặc điểm dạy học nghiệp vụ sư phạm theo tiếp cận trải nghiệm 39 1.4.3 Phát triển kĩ tham vấn nghề cho sinh viên sư phạm kĩ thuật qua dạy học nghiệp vụ sư phạm theo tiếp cận trải nghiệm 40 1.4.3.1 Khái niệm 40 1.4.3.2 Mục tiêu 40 1.4.3.3 Nguyên tắc 40 1.4.3.4 Nội dung 41 1.4.3.5 Phương pháp dạy học 42 1.5 Các yếu tố ảnh hưởng đến phát triển kĩ tham vấn nghề cho sinh viên sư phạm kĩ thuật qua dạy học nghiệp vụ sư phạm theo tiếp cận trải nghiệm 44 Kết luận chương 47 Chương THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN KĨ NĂNG THAM VẤN NGHỀ CHO SINH VIÊN SƯ PHẠM KĨ THUẬT QUA DẠY HỌC NGHIỆP VỤ SƯ PHẠM THEO TIẾP CẬN TRẢI NGHIỆM 48 2.1 Khái quát khảo sát thực trạng 48 v 2.1.1 Mục đích khảo sát 48 2.1.2 Đối tượng địa bàn khảo sát 48 2.1.3 Nội dung công cụ khảo sát 48 2.1.4 Quy mô khảo sát 48 2.1.5 Phương thức thời gian tiến hành 49 2.1.6 Kĩ thuật xử lí số liệu 49 2.1.7 Tiêu chí thang điểm đánh giá 50 2.2 Kết nghiên cứu 58 2.2.1 Thực trạng kĩ tham vấn nghề sinh viên sư phạm kĩ thuật 58 2.2.1.1 Thực trạng nhóm kĩ tham vấn nghề sinh viên sư phạm kĩ thuật 58 2.2.1.2 Đánh giá chung kĩ tham vấn nghề sinh viên sư phạm kĩ thuật 62 2.2.2 Nhận thức cần thiết việc phát triển kĩ tham vấn nghề cho sinh viên sư phạm kĩ thuật 64 2.2.3 Thực trạng phát triển kĩ tham vấn nghề cho sinh viên sư phạm kĩ thuật trường đại học sư phạm kĩ thuật 66 2.2.3.1 Các đường phát triển kĩ tham vấn nghề cho sinh viên sư phạm kĩ thuật 66 2.2.3.2 Mức độ tổ chức hoạt động trải nghiệm nhằm phát triển kĩ tham vấn nghề cho sinh viên sư phạm kĩ thuật 67 2.2.3.3 Mức độ cần thiết sử dụng hoạt động trải nghiệm dạy học nghiệp vụ sư phạm để phát triển kĩ tham vấn nghề cho sinh viên sư phạm kĩ thuật .69 2.2.3.4 Mức độ cần thiết sử dụng hình thức kiểm tra đánh giá dạy học nghiệp vụ sư phạm nhằm phát triển kĩ tham vấn nghề cho sinh viên sư phạm kĩ thuật 72 2.2.4 Mức độ khó khăn phát triển kĩ tham vấn nghề cho sinh viên sư phạm kĩ thuật qua dạy học nghiệp vụ sư phạm theo tiếp cận trải nghiệm 75 Kết luận chương 78 Chương QUY TRÌNH PHÁT TRIỂN KĨ NĂNG THAM VẤN NGHỀ CHO SINH VIÊN SƯ PHẠM KĨ THUẬT QUA DẠY HỌC NGHIỆP VỤ SƯ PHẠM THEO TIẾP CẬN TRẢI NGHIỆM 79 3.1 Quy trình phát triển kĩ tham vấn nghề cho sinh viên sư phạm kĩ thuật qua dạy học nghiệp vụ sư phạm theo tiếp cận trải nghiệm 79 3.2 Vận dụng quy trình phát triển kĩ tham vấn nghề cho sinh viên sư phạm kĩ thuật qua dạy học nghiệp vụ sư phạm theo tiếp cận trải nghiệm 83 3.2.1 Vận dụng quy trình đề xuất nhằm phát triển nhóm kĩ chuẩn bị cho q trình tham vấn 83 vi 3.2.2 Vận dụng quy trình đề xuất nhằm phát triển nhóm kĩ tổ chức thực q trình tham vấn nhóm kĩ sau trình tham vấn ……………………………… …99 Kết luận chương 110 Chương THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 111 4.1 Khái quát trình thực nghiệm sư phạm 111 4.1.1 Mục đích thực nghiệm 111 4.1.2 Đối tượng, địa bàn thực nghiệm 111 4.1.3 Nội dung thực nghiệm công cụ đo lường kết 111 4.1.3.1 Đối với thực nghiệm phát triển nhóm kĩ chuẩn bị cho q trình tham vấn nghề 111 4.1.3.2 Đối với thực nghiệm phát triển nhóm kĩ tổ chức thực trình tham vấn nghề sau trình tham vấn nghề 112 4.1.4 Cơng cụ xử lí số liệu 112 4.1.5 Tiến trình thực nghiệm 112 4.2 Phân tích kết thực nghiệm sư phạm 114 4.2.1 Kết kiểm tra trước thực nghiệm 114 4.2.2 Về phát triển nhóm kĩ chuẩn bị cho q trình tham vấn nghề sinh viên sư phạm kĩ thuật 115 4.2.3 Về phát triển nhóm kĩ tổ chức thực trình tham vấn nhóm kĩ sau q trình tham vấn 122 4.3 Ý kiến chuyên gia quy trình phát triển kĩ tham vấn nghề cho sinh viên sư phạm kĩ thuật 135 4.3.1 Mục đích, số lượng thành phần chuyên gia 135 4.3.2 Nội dung đánh giá 135 4.3.3 Phương pháp kĩ thuật tiến hành 135 4.3.4 Kết đánh giá chuyên gia 136 4.3.4.1 Đánh giá tính cần thiết quy trình phát triển kĩ tham vấn nghề cho sinh viên sư phạm kĩ thuật vận dụng quy trình dạy học nghiệp vụ sư phạm nhằm phát triển kĩ tham vấn nghề cho sinh viên sư phạm kĩ thuật 136 4.3.4.2 Đánh giá tính khả thi quy trình phát triển kĩ tham vấn nghề cho sinh viên sư phạm kĩ thuật vận dụng quy trình dạy học nghiệp vụ sư phạm nhằm phát triển kĩ tham vấn nghề cho sinh viên sư phạm kĩ thuật 138 4.3.4.3 Đánh giá đánh giá chất lượng thiết kế ví dụ minh họa chương luận án 140 Kết luận chương 142 vii KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 143 Kết luận 143 Khuyến nghị 144 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC ĐÃ CƠNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN 146 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 147 PHỤ LỤC viii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Viết đầy đủ Viết tắt ĐC Đối chứng ĐH Đại học ĐHSPKT Đại học Sư phạm Kĩ thuật GDHN Giáo dục hướng nghiệp GDHNN Giáo dục học nghề nghiệp GV Giáo viên KN Kĩ HS Học sinh ND Nội dung NVSP Nghiệp vụ sư phạm PPDHCN&KNDH Phương pháp dạy học chuyên ngành kĩ dạy học PPLNCKH Phương pháp luận nghiên cứu khoa học SPKT Sư phạm Kĩ thuật SV Sinh viên TB Trung bình TLHNN Tâm lý học nghề nghiệp TN Thực nghiệm TTSP Thực tập sư phạm 11 Câu 11: Thầy/Cô đánh giá khó khăn phát triển kĩ tham vấn nghề cho SV SPKT qua dạy học NVSP theo tiếp cận trải nghiệm: TT Khó khăn 1.1 SV chưa chủ động, tích cực tham gia hoạt động trải nghiệm 1.2 Xác định nội dung tham vấn nghề cần giảng dạy cho SV SPKT 1.3 Lựa chọn nội dung chương trình NVSP phù hợp để lồng ghép nội dung tham vấn nghề Cách thức xây dựng kế hoạch dạy học, tổ chức 1.4 hoạt động dạy học NVSP theo tiếp cận trải nghiệm nhằm phát triển KN tham vấn nghề cho SV SPKT 1.5 Việc quản lý SV tổ chức hoạt động trải nghiệm 1.6 Sắp xếp thời gian để tiến hành hoạt động dạy học NVSP theo tiếp cận trải nghiệm 1.7 Điều kiện sở vật chất: phòng học, phương tiện, kinh phí hỗ trợ… 1.8 Sự quan tâm, tạo điều kiện bên liên quan 1.9 Tài liệu tham khảo Khó khăn khác (nếu có): ……………………………………………… ……………………………………………… Câu 12: Thầy/Cơ có kiến nghị để giúp cho việc phát triển KN tham vấ SPKT đạt hiệu cao? * Đối với Bộ Giáo dục – Đào tạo ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… * Đối với Nhà trường ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… * Đối với Giảng viên ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… 12 * Đối với sinh viên ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… * Đối với trường Phổ thông ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Thầy/Cơ vui lịng cho biết số thơng tin sau: - Số năm cơng tác:………………….Giới tính:……………………………… - Học hàm, học vị:…………………………………………………………… - Chuyên môn ngành: - Đơn vị công tác:……………………………………………………………… Xin chân thành cảm ơn giúp đỡ hợp tác quý Thầy/Cô! 13 Phụ lục 3: BÀI KIỂM TRA TRƯỚC THỰC NGHIỆM Sau SV học xong bài: Xu hướng nhân cách động nhân cách Câu 1: (3 điểm) Phân tích đặc điểm, vai trò hứng thú Đề xuất biện pháp phát triển hứng thú cho học sinh? Câu 2: (3 điểm) Phân tích động học tập thân Đề xuất biện pháp hình thành động học tập cho học sinh? Câu 3: (4 điểm) Bằng kiến thức tâm lí học, Anh/Chị phân tích luận điểm tâm lí học mácxít nói hình thành phát triển nhân cách qua câu thơ sau Hồ Chí Minh: “Gạo đem vào giã bao đau đớn Gạo giã xong trắng tựa Sống đời người Gian nan rèn luyện thành công” (“Nghe tiếng giã gạo” tác phẩm “Nhật kí tù”) Rút kết luận sư phạm cần thiết cho hoạt động dạy học? 14 Phụ lục 4: Hồ sơ thực nghiệm học “Khí chất – Tính cách” Phụ lục 4.1: BÀI KIỂM TRA SAU KHI THỰC NGHIỆM Bài học: Khí chất – Tính cách Họvà tên:…………………………………………………………… Lớp: ……………………………………………………………… Khoa: ……………………………………………………………… ĐỀ BÀI Một nhóm gồm học sinh lớp 12 trường THPT Chu Văn An có băn khoăn việc lựa chọn nghề nghiệp Để có thơng tin hữu ích cho việc tổ chức q trình tham vấn nghề cho nhóm học sinh Anh/Chị hãy: - Lựa chọn trắc nghiệm để tìm hiểu tính cách, sở thích xu hướng nghề nghiệp nhóm học sinh - Thực trắc nghiệm đối tượng nhóm học sinh giả định ra: Tính cách, sở thích xu hướng nghề nghiệp nhóm học sinh đó; Những nghề nghiệp phù hợp với tính cách, sở thích xu hướng nghề nghiệp nhóm học sinh đó? 15 Phụ lục 4.2: PHIẾU ĐÁNH GIÁ Dùng để đánh giá nhóm kĩ chuẩn bị cho trình tham vấn sau học chủ đề “Khí chất – Tính cách” (Dành cho SV lớp TN lớp ĐC) Họ tên SV:…………………………………………… Lớp:………………… Hướng dẫn: Dưới mô tả đặc điểm số giáo viên thực công tác tham vấn nghề cho học sinh Bạn suy nghĩ mức độ giống hay khơng giống với người mô tả chọn đáp án phù hợp TT Giáo hiểu đặc điểm tâm sinh lý HS cách khoa học, sáng tạo hiệu Giáo viên biết cách tìm kiếm sử dụng công cụ trắc nghiệm phù hợp với đối tượng HS Giáo viên biết cách thu thập phân tích thơng tin HS cách đầy đủ xác Giáo viên biết cách tìm hiểu đưa ngành nghề phù hợp với HS viên 16 Phụ lục 4.3: TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ Dùng để đánh giá nhóm kĩ chuẩn bị trình tham vấn sau học chủ đề “Khí chất – Tính cách” (Dành cho giảng viên đánh giá sau thực nghiệm) Nhóm:……………… Lớp:…………………… Ngày đánh giá:………………………… Tiêu chí Lựa chọn trắc nghiệm phù hợp tìm hiểu tính cách, sở thích xu hướng nghề nghiệp nhóm HS * Sử dụng trắc nghiệm để tìm hiểu tính cách, sở thích xu hướng nghề nghiệp nhóm HS * Thu thập phân tích thơng tin liên quan đến nhóm HS * Chỉ nghề nghiệp phù hợp với tính cách, sở thích xu hướng nghề nghiệp nhóm HS vừa thực trắc nghiệm * Đảm bảo thời gian thực Sự hợp tác thành viên nhóm Lưu ý: Tất tiêu chí tối thiểu (được đánh dấu *) phải đạt điểm (1.0 trở lên) tổng điểm đạt từ 5/10 trở lên đánh giá “đạt” 17 Phụ lục 5: Hồ sơ thực nghiệm học “Công tác hướng nghiệp” Phụ lục 5.1: BÀI KIỂM TRA SAU KHI THỰC NGHIỆM Bài học: Công tác hướng nghiệp Họ tên:……………………………………………………… Lớp: …………………………………………………………… Khoa: ………………………………………………………… ĐỀ BÀI Một học sinh lớp 12 gặp khó khăn q trình chọn nghề Để giúp đỡ em học sinh lựa chọn nghề nghiệp cho cách khoa học, Anh/Chị hãy: - Xây dựng hoàn cảnh giả định thân gia đình HS Từ đó, lập kế hoạch tổ chức buổi tư vấn nghề cho HS nói - Thực trình tham vấn nghề theo kế hoạch chuẩn bị với đối tượng giả định 18 Phụ lục 5.2 TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ Dùng để đánh giá nhóm kĩ tổ chức thực q trình tham vấn nhóm kĩ sau q trình tham vấn sau học chủ đề “Cơng tác hướng nghiệp” (Dành cho giảng viên đánh giá sau thực nghiệm) Họ tên SV:…………………………………………… Lớp:………………… Hướng dẫn: Hãy đánh dấu X vào ô tương ứng với mức độ đạt KN SV 1/Chưa có kĩ năng: Hiểu lý thuyết chưa thực hành động 2/KN mức độ trung bình: Thực hành động chưa thành thạo thao tác kĩ 3/KN mức độ khá: Thực đúng, đầy đủ thành thạo thao tác kĩ điều kiện quen thuộc 4/KN mức độ tốt: Thực thành thạo, linh hoạt sáng tạo thao tác kĩ điều kiện TT Kĩ (KN) KN thiết kế hoạt động tham vấn nghề KN nhận diện vấn đề liên quan đến chọn nghề HS KN hướng dẫn HS tự nhận thức đánh giá thân KN hướng dẫn HS tìm hiểu đánh giá thơng tin ngành, nghề, trường đào tạo nghề, nhu cầu nguồn nhân lực KN hướng dẫn HS giải khó khăn tâm lý có liên quan q trình chọn nghề KN hướng dẫn HS định lựa chọn ngành, nghề phù hợp sở khoa học KN phân tích thơng tin HS/nhóm HS sau trình tham vấn KN lưu trữ hồ sơ tham vấn HS/nhóm HS KN đánh giá kết trình tham vấn 10 KN điều chỉnh lên kế hoạch trình tham vấn 19 Phụ lục 5.3: PHIẾU ĐÁNH GIÁ Dùng để đánh giá nhóm kĩ tổ chức thực trình tham vấn nhóm kĩ sau q trình tham vấn sau học chủ đề “Công tác hướng nghiệp” (Dành cho SV lớp TN lớp ĐC) Họ tên SV:…………………………………………… Lớp:……………………………………………………… Hướng dẫn: Dưới mô tả đặc điểm số giáo viên thực công tác tham vấn nghề cho học sinh Bạn suy nghĩ mức độ giống hay không giống với người mơ tả chọn đáp án phù hợp TT Kĩ Giáo viên xây dựng kế hoạch tổ buổi tham vấn nghề cho HS khoa học, mang tính khả thi sáng tạo Giáo viên biết cách nhận diện đầy đủ vấn đề liên quan đến chọn nghề HS Giáo viên biết cách hướng dần HS tự nhận thức đánh giá thân Giáo viên biết cách hướng dần HS tìm hiểu đánh giá thông tin ngành, nghề, trường đào tạo nghề nhu cầu nguồn nhân lực cách hiệu quả, linh hoạt Trong trình tham vấn nghề, giáo viên biết cách hướng dẫn HS giải hiệu khó khăn tâm lý có liên quan Giáo viên ln biết cách hướng dẫn HS định lựa chọn ngành, nghề phù hợp sở khoa học Sau trình tham vấn, giáo viên ln thực tốt việc phân tích thơng tin HS/nhóm HS 20 Giáo viên thực tốt việc lưu trữ hồ sơ tham vấn HS/ nhóm HS Giáo viên biết cách đánh giá xác, đầy đủ kết trình tham vấn Sau trình tham vấn, giáo viên ln thực 10 tốt việc điều chỉnh lên kế hoạch trình tham vấn 21 Phụ lục 6: Phiếu xin ý kiến chuyên gia PHIẾU XIN Ý KIẾN CHUYÊN GIA Đối với quy trình phát triển kĩ tham vấn nghề cho SV SPKT I Thông tin chung: Họ tên chuyên gia:………………………………………………………… Đơn vị công tác: ……………………………………………………………… Giới tính: ……………………………………………………………………… Trình độ chun mơn: ………………………………………………………… II Ý kiến chuyên gia: Câu 1: Thầy/Cô đánh giá tính cần thiết quy trình phát triển kĩ tham vấn nghề cho SV SPKT vận dụng quy trình dạy học NVSP nhằm phát triển kĩ tham vấn nghề cho SV SPKT Nội dung đánh giá Quy trình phát triển kĩ tham vấn nghề cho SV SPKT qua dạy học NVSP theo tiếp cận trải nghiệm (gồm bước) Vận dụng quy nhằm phát triển nhóm KN chuẩn bị cho trình tham vấn chủ đề “Khí chất – Tính cách” Vận dụng quy trình nhằm phát triển nhóm KN tổ chức thực trình tham vấn nhóm KN sau q trình tham vấn chủ đề “Công tác hướng nghiệp” Câu 2: Thầy/Cô đánh giá tính khả thi quy trình phát triển kĩ tham vấn nghề cho SV SPKT vận dụng quy trình dạy học NVSP nhằm phát triển kĩ tham vấn nghề cho SV SPKT: Nội dung đánh giá Quy trình phát triển kĩ tham vấn nghề cho SV SPKT qua dạy học NVSP theo tiếp cận trải nghiệm (gồm bước) Vận dụng quy nhằm phát triển nhóm KN chuẩn bị cho q trình tham vấn chủ đề “Khí chất – Tính cách” 22 Vận dụng quy trình nhằm phát triển nhóm KN tổ chức thực trình tham vấn nhóm KN sau q trình tham vấn chủ đề “Công tác hướng nghiệp” Câu 3: Thầy/Cô đánh giá chất lượng thiết kế ví dụ minh họa chương luận án Các ví dụ minh họa Bài tập thực hành NVSP dạng dự án Bài tập thực hành NVSP dạng nghiên cứu trường hợp Minh họa vận dụng quy trình nhằm phát triển nhóm kĩ chuẩn bị cho trình tham vấn chủ đề “Khí chất – Tính cách” Minh họa vận dụng quy trình nhằm phát triển tổ chức thực trình tham vấn nhóm kĩ sau q trình tham vấn chủ đề “Công tác hướng nghiệp” ... 1.4.2.2 Đặc điểm dạy học nghiệp vụ sư phạm theo tiếp cận trải nghiệm 39 1.4.3 Phát triển kĩ tham vấn nghề cho sinh viên sư phạm kĩ thuật qua dạy học nghiệp vụ sư phạm theo tiếp cận trải nghiệm ... trình phát triển kĩ tham vấn nghề cho sinh viên sư phạm kĩ thuật qua dạy học nghiệp vụ sư phạm theo tiếp cận trải nghiệm 79 3.2 Vận dụng quy trình phát triển kĩ tham vấn nghề cho sinh viên sư. .. nhằm phát triển kĩ tham vấn nghề cho sinh viên sư phạm kĩ thuật 72 2.2.4 Mức độ khó khăn phát triển kĩ tham vấn nghề cho sinh viên sư phạm kĩ thuật qua dạy học nghiệp vụ sư phạm theo

Ngày đăng: 24/02/2021, 15:28

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[1]. Doãn Ngọc Anh (2015), “Vận dụng mô hình học tập trải nghiệm của David A. Kolb vào dạy học môn Giáo dục học ở trường Đại học Sư phạm”, Tạp chí Giáo dục, số 360 tr. 53-55 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vận dụng mô hình học tập trải nghiệm của David A. Kolb vào dạy học môn Giáo dục học ở trường Đại học Sư phạm”, "Tạp chí Giáo dục
Tác giả: Doãn Ngọc Anh
Năm: 2015
[2]. Doãn Ngọc Anh (2019), Dạy học môn giáo dục học cho sinh viên đại học sư phạm theo tiếp cận trải nghiệm, Luận án tiến sĩ, Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dạy học môn giáo dục học cho sinh viên đại học sư phạm theo tiếp cận trải nghiệm
Tác giả: Doãn Ngọc Anh
Năm: 2019
[3]. Đặng Danh Ánh (2002), “Hướng nghiệp trong trường phổ thông”, Tạp chí Giáo dục, số 42 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hướng nghiệp trong trường phổ thông”, "Tạp chí Giáo dục
Tác giả: Đặng Danh Ánh
Năm: 2002
[4]. Đặng Danh Ánh (2010), Giáo dục hướng nghiệp ở Việt Nam, Nhà xuất bản Văn hóa thông tin Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo dục hướng nghiệp ở Việt Nam
Tác giả: Đặng Danh Ánh
Nhà XB: Nhà xuất bản Văn hóa thông tin
Năm: 2010
[5]. Nguyễn Văn Bảy (2015), Dạy học trải nghiệm và vận dụng trong đào tạo nghề Điện dân dụng cho lực lượng lao động nông thôn, Luận án tiến sĩ Giáo dục học, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dạy học trải nghiệm và vận dụng trong đào tạo nghề Điệndân dụng cho lực lượng lao động nông thôn
Tác giả: Nguyễn Văn Bảy
Năm: 2015
[6]. Nguyễn Thanh Bình (2008), “Giáo dục kĩ năng sống dựa vào trải nghiệm”, Tạp chí Giáo dục Số 203 tr. 18-19, 15 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo dục kĩ năng sống dựa vào trải nghiệm”, "Tạp chí Giáo dục
Tác giả: Nguyễn Thanh Bình
Năm: 2008
[11]. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2018), Chương trình giáo dục phổ thông (Hoạt động trải nghiệm và hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp, Ban hành kèm theo Thông tư số Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chương trình giáo dục phổ thông (Hoạt động trảinghiệm và hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp
Tác giả: Bộ Giáo dục và Đào tạo
Năm: 2018
[17]. Bộ Lao động Thương binh và Xã hội (2019), Bản tin cập nhật thị trường lao động Việt Nam, số 24, quý IV năm 2019 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bản tin cập nhật thị trường lao động Việt Nam
Tác giả: Bộ Lao động Thương binh và Xã hội
Năm: 2019
[18]. Nguyễn Phúc Chỉnh (2012), Tích hợp trong dạy học sinh học, Nhà xuất bản Đại học Thái Nguyên Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tích hợp trong dạy học sinh học
Tác giả: Nguyễn Phúc Chỉnh
Nhà XB: Nhà xuất bản Đại họcThái Nguyên
Năm: 2012
[19]. Trịnh Văn Cường (2013), Giáo dục hướng nghiệp cho học sinh trong dạy học môn công nghệ ở trường trung học phổ thông, Luận án Tiến sĩ, Đại học Thái Nguyên Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo dục hướng nghiệp cho học sinh trong dạy học môn công nghệ ở trường trung học phổ thông
Tác giả: Trịnh Văn Cường
Năm: 2013
[20]. Trịnh Văn Cường (2013), “Một số hình thức hướng nghiệp cho học sinh trung học phổ thông”, Tạp chí Giáo dục, số 306 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số hình thức hướng nghiệp cho học sinh trung học phổ thông”, "Tạp chí Giáo dục
Tác giả: Trịnh Văn Cường
Năm: 2013
[21]. Trịnh Văn Cường (2013), “Thực trạng giáo dục hướng nghiệp cho học sinh trong dạy học môn công nghệ ở trường trung học phổ thông”, Tạp chí Giáo dục, số 310 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thực trạng giáo dục hướng nghiệp cho học sinh trong dạy học môn công nghệ ở trường trung học phổ thông”, "Tạp chí Giáo dục
Tác giả: Trịnh Văn Cường
Năm: 2013
[22]. Dewey, J. (1910), John Dewey – Cách ta nghĩ, bản dịch của Vũ Đức Anh năm 2014, Nhà xuất bản Tri thức, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: John Dewey – Cách ta nghĩ
Tác giả: Dewey, J
Nhà XB: Nhà xuất bản Tri thức
Năm: 1910
[23]. Dewey, J. (1916), Dân chủ và giáo dục, bản dịch của Phạm Anh Tuấn, Nhà xuất bản Tri thức năm 2014, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dân chủ và giáo dục
Tác giả: Dewey, J
Nhà XB: Nhà xuất bản Tri thức năm 2014
Năm: 1916
[24]. Dewey, J. (1938, 1998 by Kappa Delta Pi), Kinh nghiệm và giáo dục:The 60th Anniversary Edition, bản dịch của Phạm Anh Tuấn, Nhà xuất bản Trẻ năm 2011, Tp. Hồ Chính Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kinh nghiệm và giáo dục:The 60thAnniversary Edition
Nhà XB: Nhà xuất bản Trẻ năm 2011
[25]. Phạm Tất Dong (1996), “Đổi mới công tác hướng nghiệp phục vụ sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước”, Tạp chí Nghiên cứu Giáo dục, số 6 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đổi mới công tác hướng nghiệp phục vụ sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước”, "Tạp chí Nghiên cứu Giáo dục
Tác giả: Phạm Tất Dong
Năm: 1996
[27]. Dự án GDMT tại Hà Nội (2006), Học mà chơi - Chơi mà học, Tổ chức Con người và Thiên nhiên, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Học mà chơi - Chơi mà học
Tác giả: Dự án GDMT tại Hà Nội
Năm: 2006
[28]. Vũ Mộng Đóa (2011), Tham vấn nghề nghiệp: Khái niệm và các lí thuyết tiếp cận, Báo cáo khoa học Hội nghị quốc tế lần thứ 2 về Tâm lí học đường ở Việt Nam: Thúc đẩy nghiên cứu và thực hành Tâm lí học đường tại Việt Nam, Nhà xuất bản Đại học Huế Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tham vấn nghề nghiệp: Khái niệm và các lí thuyết tiếp cận
Tác giả: Vũ Mộng Đóa
Nhà XB: Nhà xuất bản Đại học Huế
Năm: 2011
[29]. Trần Thị Minh Đức (2002), “Tư vấn và tham vấn – thuật ngữ và cách tiếp cận”,Tạp chí Tâm lí học, số 8 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tư vấn và tham vấn – thuật ngữ và cách tiếp cận”",Tạp chí Tâm lí học
Tác giả: Trần Thị Minh Đức
Năm: 2002
[30]. Trần Thị Minh Đức (2012), Giáo trình Tham vấn tâm lí, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Tham vấn tâm lí
Tác giả: Trần Thị Minh Đức
Nhà XB: NXB Đại học Quốc gia Hà Nội
Năm: 2012

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w