Phát triển kĩ năng tham vấn nghề cho sinh viên sư phạm kĩ thuật qua dạy học nghiệp vụ sư phạm theo tiếp cận trải nghiệm

MỤC LỤC

Mụcđíchnghiêncứu

Trên cơ sở nghiên cứu lý luận và thực tiễn việc kĩ năng tham vấn nghề của sinhviên SPKT, đề xuất quy trình phát triển kĩ năng tham vấn nghề cho sinh viên SPKT quadạyhọcNVSPtheotiếpcậntrảinghiệm.

Kháchthểvà đốitượngnghiêncứu 1. Kháchthểnghiêncứu

Quy trình phát triển kĩ năng tham vấn nghề cho SV SPKT qua dạy học NVSP theotiếpcận trảinghiệm.

Phạmv i nghiên cứu

Trong luận án này, chúng tôi sử dụng phương pháp phân tích, tổng hợp, so sánh,phân loại, hệ thống hóa, mô hình hóa để nghiên cứu và xây dựng cơ sở lý luận cho đề tài.Việc sử dụng những phương pháp nghiên cứu lí thuyết này để xác định bản chất các kháiniệm tham vấn nghề, tiếp cận trải nghiệm, những kĩ năng tham vấn nghề cần có của SVSPKT, dạy học NVSP theo tiếp cận trải nghiệm…từ đó xây dựng khung lít h u y ế t c h o luậnán. - Phương pháp nghiên cứu sản phẩm hoạt động:Chúng tôi tiến hành nghiên cứuhồ sơ giảng dạy của giảng viên ( lịch trình, giáo án, đề cương bài giảng…) và sản phẩmhoạtđộnghọctậpcủasinhviêntrongquátrìnhhọctậpNVSPđểthuthậpnhữngthô ngtincầnthiết vềquátrìnhdạyhọcNVSP, vềkĩ năngthamvấnnghềcủaSVSPKT.

Nhữngluậnđiểmcầnbảovệ

- Phương pháp quan sát:Chúng tôi tiến hành quan sát và ghi chép theo biên bảnquan sát đã được thiết kế sẵn trong quá trình dự giờ của các giảng viên giảng dạy NVSPnhằmthuthậpnhữngthôngtinphụcvụchoquátrìnhnghiêncứu. - Phương pháp chuyên gia:Trong quá trình nghiên cứu, chúng tôi xin ý kiếnchuyên gia là các nhà khoa học, các nhà quản lý và các giảng viên có kinh nghiệm tronggiảng dạy NVSP về tính cần thiết, tính khả thi của quy trình phát triển kĩ năng tham vấnnghềchoSVSPKT.

CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN KĨ NĂNG THAM VẤNNGHỀ CHO SINH VIÊN SƯ PHẠM KĨ THUẬT QUA DẠY

Thamvấnnghềở trườngtrunghọc phổthông 1. Kháiniệmthamvấnnghề

Tác giả Schmidt,J.J (1996) trong cuốn“Counseling in school: Essential servicesand comprehensive programs”[153] và“Handbook on career counseling”của Unesco(2002) [157] đã chỉ ra nội dung của tham vấn nghề trong trường phổ thông bao gồm:Cung cấp thông tin về thế giới nghề nghiệp,kết nối học sinh với các nguồn lực; giúp cácem nhận thức về sở thích, giá trị, khả năng và cá tính của bản thân; động viên khuyếnkhích,thúcđẩyvàđưaralờikhuyên chocác e m đểc óthểchọn conđườ ng sựnghiệp phùhợp; giúp học sinh chủ động quản lý con đường sự nghiệp của mình cũng như trở thànhngườihọcsuốtđời. Trong quá trình tham vấn nghề, HS phải xác định được vai trò và sự cần thiết củađánh giá bản thân và thực hiện tự đánh giá bản thân ở các khía cạnh trình độ, năng lực,tính cách, sở thích…Trên cơ sở tự đánh giá bản thân, học sinh sẽ đối chiếu, so sánh vớiyêu cầu của nghề để lựa chọn cho mình một ngành nghề phù hợp với bản thân và nhu cầucủa xãhội.

Đánhgiá,tổngkết

Một công việc không thể thiếu trong quá trình tham vấn nghề cho HS là nhà thamvấn hướng dẫn HS tìm hiểu và đánh giá thông tin về ngành, nghề, trường đào tạo cácnghề,nhucầunguồnnhânlực.Muốnlàmtốtđượcnhiệmvụ nàytrongquátrình thamvấncho HS thì bản thân nhà tham vấn phải có kĩ năng thu thập thông tin và duy trì thông tinvề thế giới nghề nghiệp và nhu cầu nguồn nhân lực của thị trường lao động nhưng nhữngthông tin đó cần được phân tích, sàng lọc để lựa chọn được những thông tin chính xác vàcậpnhậtchoHS. Muốn làm tốt được công việc này, nhà tham vấn cần có kĩ năng hướngdẫn HS tự nhận thức và đánh giá bản thân, cụ thể: hướng dẫn HS tự tìm hiểu những điểmmạnh, điểm yếu của bản thân có ảnh hưởng đến nghề nghiệp trong tương lai; hướng dẫnHS nhận thức được điều kiện, hoàn cảnh của gia đình có tác động đến nghề nghiệp trongtương lai; hướng dẫn HS tự tìm hiểu về tính cách, khí chất của bản thân và những ngànhnghề phù hợp với kiểu khí chất, tính cách đó; hướng dẫn HS tự tìm hiểu về năng lực,sởthích,hứngthú,nhucầu,vềxuhướngnghề,vềđộngcơlựachọnnghềcủabảnthân.

THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN KĨ NĂNG THAM VẤN NGHỀCHO SINH VIÊN SƯ PHẠM KĨ THUẬT QUA DẠY

Kếtquảnghiêncứu

Các học phần nghiệp vụ sư phạm có thể lồng ghép phát triển kĩ năng tham vấn nghề như như Tâm lý học nghềnghiệp, Giáo dục học nghề nghiệp, Phương pháp luận nghiên cứu khoa học, Phương phápdạyhọcchuyênngànhvàkĩnăngdạyhọc. - Tiếp theo, có thể phát triển kĩ năng tham vấn nghề thông qua các hoạt động giáodục ngoài giờ lên lớp (mean = “2.02”) như các hoạt động giáo dục thông qua trải nghiệmthựctếvềkĩthuậtvàcôngnghệ,cácchuyếnđithựcđịathamquan. Xét về bản chất chung nhất, lồng ghép phát triển kĩ năng tham vấn nghề vào trongquá trình dạy học nghiệp vụ sư phạm tức là giảng viên sẽ thiết kế các hoạt động trảinghiệm nghiệp vụ sư phạm mà thông qua đó sinh viên sẽ được nghiên cứu, thiết kế vàthực hiện các hoạt động tham vấn nghề.

Tương ứng với dữ liệu thu thập được, một bài kiểm định Mann- Whitneyđượcsửdụngđểkiểmtrasựkhácbiệtcủagiảngviênvàsinhviênchodữliệuvề mức độ tổ chức thực hiện các hoạt động trải nghiệm để phát triển kĩ năng tham vấnnghềchosinhviênsư phạmkĩthuật(xembảng2.10). Biểu đồ phân phối tỉ lệ cho thấy(Hình 2.4), có 75.1% ý kiến đánh giá cho rằng giảng viên thỉnh thoảng mới tổ chức hoạtđộng trải nghiệm để phát triển kĩ năng tham vấn nghề cho sinh viên, chỉ có một số ít làthường xuyên thực hiện (17.7%).

Bảng 2.4: Kiểm định Mann-Whitney về dữ liệu của giảng viên và sinh viên cho đánh  giáchungvề mức độkĩ năngthamvấnnghềcủasinhviên
Bảng 2.4: Kiểm định Mann-Whitney về dữ liệu của giảng viên và sinh viên cho đánh giáchungvề mức độkĩ năngthamvấnnghềcủasinhviên

QUY TRÌNH PHÁT TRIỂN KĨ NĂNG THAM VẤN NGHỀCHO SINH VIÊN SƯ PHẠM KĨ THUẬT QUA DẠY HỌC

Quytrình phát triển kĩ năng tham vấn nghề cho sinh viên sư phạm kĩ thuật quadạy họcnghiệp vụsưphạmtheotiếpcậntrải nghiệm

Quy trình phát triển kĩ năng tham vấn nghề cho sinh viên SPKTquadạyhọcNVSPtheo tiếpcận trảinghiệm.

Thựctậpsưphạm(6 tuần) Tuần 1,2: Rèn

  • Bước 6:Tổ chức cho SV thực hành kĩ năng tham vấn nghề thông qua bàitậpthựchànhNVSP(4,5giờ)

    Trong đó, việc phát triển nhóm kĩnăng chuẩn bị có thể được thực hiện qua nhiều chủ đề khác nhau trong các học phần nhưXu hướng nhân cách và động cơ của nhân cách; Khí chất - Tính cách; Năng lực, Tâm lýhọc nhân cách người giáo viên kĩ thuật (thuộc học phầnT L H N N ) ; M ụ c đ í c h , n g u y ê n l ý và hệ thống giáo dục quốc dân; Quá trình giáo dục (thuộc học phần GDHNN); Lựa chọnđề tài và xây dựng đề cương nghiên cứu Điều tra bằng bảng hỏi, phỏng vấn. Nhóm kĩ năng chuẩn bị cho quá trình tham vấn bao gồm những kĩ năng về tìmhiểu,thuthậpvàphântíchthôngtinvềHSvàthếgiớinghềnghiệp,vềthiếtlập,lưutrữhồ sơ tham vấn của HS… Việc tổ chức dạy họctheo tiếp cận trải nghiệm với những bàitập thực hành NVSP dưới dạng dự án đã được thiết kế ở bước 2 (mục 3.2.1 của luận án)trong chủ đề “ Khí chất – Tính cách” sẽ tạo điều kiện cho sinh viên được trải nghiệmtrong vai trò là nhà nghiên cứu thực hiện những nhiệm vụ, những đề tài nhỏ dưới sự hỗtrợ, theo dừi, quản lý của giảng viên. Việc tổ chức dạy học NVSP theo tiếp cận trải nghiệm với hệ thống những nhữngbài tập thực hành NVSP dưới dạng trường hợp đã được thiết kế ở bước 2 (mục 3.2.2. củaluận án) trong chủ đề “Công tác hướng nghiệp” sẽ tạo điều kiện cho SV SPKT được trảinghiệm, được rèn luyện trong những trường hợp gắn liền với thực tiễn tham vấn nghề.Sinh viên đóng vai trò như một giáo viên thực thụ để nghiên cứu về trường hợp xảy ra, đềxuất, lựa chọnphươngán giải quyết và nhậpvai đểthực hiện việct h a m v ấ n n g h ề t h e o yêu cầu.Từđógiúppháttriển kĩnăngthamvấnnghềchosinhviên.

    Luận án đề xuất quy trình phát triển kĩ năng tham vấn nghề cho sinh viên SPKTqua dạy học NVSP theo tiếp cận trải nghiệm gồm có 3 giai đoạn với 7 bước: 1/ Lựa chọnnội dung trong chương trình NVSP thích hợp với dạy học theo tiếp cận trải nghiệm và cótiềm năng lồng ghép nội dung tham vấn nghề; 2/ Xây dựng bài tập thực hành NVSPthích hợp với dạy họctheo tiếp cận trải nghiệm; 3/ Xác định kinhnghiệm của SV;4 / Định hướng sinh viên nghiên cứu, đưa ra quan điểm của cá nhân về bài tập thực hànhNVSP có lồng ghép nội dung tham vấn nghề; 5/ Định hướng SV giải quyết bài tập thựchành NVSP có lồng ghép nội dung tham vấn nghề; 6/ Tổ chức cho SV thực hành kĩ năngthamvấnnghềthôngquabàitậpthựchànhNVSP;7/Nhậnxét,đánhgiá. - Côngcụđolường:Mộtbàitậptìnhhuốngđượcsửdụngđểsinhviêntrìnhdiễnkĩ năng (Phụ lục 5.1), kết hợp với một bảng kiểm quan sát để giảng viên đánh giá mức độthực hiện kĩ năng của sinh viên (Phụ lục 5.2), một bảng hỏi để sinh viên tự đánh giá vềmức độ phát triển kĩ năng tổ chức thực hiện quá trình tham vấn nghề và sau tham vấnnghề bằng cách so sánh với các giáo viên khi thực hiện công tác tham vấn nghề (Phụ lục5.3). “Quytrìnhphá tt ri ển k ĩ nă ng th am vấnng hềc ho SV SP KT qu ad ạy họcN VS P the o tiếp cận trải nghiệm” gồm 7 bước: 1/ Lựa chọn nội dung trong chương trình NVSPthích hợp với dạy học theo tiếp cận trải nghiệm và có tiềm năng lồng ghép nội dung thamvấn nghề; 2/ Xây dựng bài tậpthực hành NVSP thích hợp với dạy học theo tiếp cận trảinghiệm; 3/ Xác định kinh nghiệm của SV; 4/ Định hướng sinh viên nghiên cứu, đưa raquan điểm của cá nhân về bài tập thực hành NVSP có lồng ghép nội dung tham vấn nghề;5/ Định hướng SV giải quyết bài tập thực hành NVSP có lồng ghép nội dung tham vấnnghề; 6/.

    Đối với kĩ thuật thiết kế bài tậpthực hành NVSP dưới dạng dựá n : L u ậ n á n đ ề xuất các bước thiết kếdự án học tập bao gồm:1/ Lựa chọn những chủ đề có lồngg h é p nội dung tham vấn nghề thích hợp với việc sử dụng dự án để dạy học; 2/ Xác định vấn đềcó liên quan trong thực tiễn; 3/ Xây dựng các nhiệm vụ của dự án học tập; Xây dựng tiêuchí đánh giá kết quả dự án học tập đã xây dựng.

    Bảng 4.1: Kiểm định “Independent Samples T-test” về giá trị trung bình điểm kiểm trađầuvàothựcnghiệm
    Bảng 4.1: Kiểm định “Independent Samples T-test” về giá trị trung bình điểm kiểm trađầuvàothựcnghiệm

    TIÊUCHÍĐÁNHGIÁ