1. Giá trị đạo đức là một truyền thống tốt đẹp của dân tộc Việt Nam. Trước những thách thức không nhỏ do tác động từ mặt trái của cơ chế thị trường, nền tảng đạo đức, lối sống trong xã hội ít nhiều bị xói mòn, có không ít những giá trị bị suy giảm. Vì vậy, giáo dục đạo đức, bồi dưỡng nhân cách cho con người đặc biệt là thế hệ trẻ đang được quan tâm hơn bao giờ hết. 2. Giáo dục đạo đức phải bắt đầu ngay từ lứa tuổi mầm non, giữ vai trò quan trọng, là nền tảng phát triển nhân cách của trẻ. Chương trình giáo dục mầm non 2009 được ban hành theo thông tư 172009 TT – BGDĐT của Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo đã khẳng định rằng: “Mục tiêu của giáo dục mầm non là giúp trẻ em phát triển về thể chất, tình cảm, trí tuệ, thẩm mỹ, hình thành những yếu tố đầu tiên của nhân cách, chuẩn bị cho trẻ em vào lớp Một…”7, tr.3. Trong đó, giáo
Tổngquannghiêncứuvấnđề
Nghiênc ứ u v ề h à n h v i đ ạ o đ ứ c v à g i á o d ụ c h à n h v i đ ạ o đức 8 1.1.2 Nghiên cứu về giáo dục hành vi đạo đức cho trẻ mẫu giáoqualàmquen với vănhọc thiếunhi 14 1.2 Cáckháiniệmcôngcụ
Cũng giống như bất kỳ hành vi tâm lý nào, hành vi đạo đức giúpcho con người thể hiện quan niệm về cái thiện, cái ác, về cái cấm kỵ, cáinghĩa vụ hay trách nhiệm của bản thân đối vớic u ộ c s ố n g H à n h v i đ ạ o đứcđược chấp nhậnkhinóphùhợpvớicác chuẩn mực đạođức.[60]
Trường học là nơi trẻ em được xã hội hóa để chúng đóng vai xã hộitrong tương lai Việc giáo dục hành vi đạo đức có vai trò quan trọng trongviệc hình thành nhân cách học sinh Do đó, những nghiên cứu về hành viđạo đức và giáo dục hành vi đạo đức cho trẻ đã được các nhà giáo dụcquantâmnghiêncứu.
Từ những năm đầu của thế kỷ XX, các tác giả như Cômenxki,Usinxki, A.X Macarenco, N.K.Crúpxkia, Đ.B Ecônhin, A.N Leônchepđều cho rằng giáo dục đạo đức con người nói chung, hành vi đạo đức nóiriêng là cần thiết ngay từ lúc nhỏ và đấy là thời điểm quan trọng nhất đểhình thành và phát triển nhân cách trẻ sau này Các tác giả cũng nhấnmạnh rằng hệ thống trường mẫu giáo đóng vai trò quan trọng trong việcgiáodụcđạođức chotrẻcùngvớigiađìnhvà xãhội.[5],[11]
Tác giả A.X Macarencô đã chỉ ra rằng: “Quá trình giáo dục khôngphải xuất phát từ việc lựa chọn các phương tiện giáo dục mà phụ thuộcvào tính mục đích của quá trình giáo dục, chúng ta không những chỉ giáodục nên những con người giàu óc sáng tạo, những công dân có khả năngthamgiahiệuqu ảnhất vàosự nghiệp xâ ydựngTổ q u ố c , màp h ả i gi áo dục những con người hạnh phúc”…[5, tr.254] Muốn vậy, chúng ta phảigiáo dục hành vi, phẩm chất của con người có tinh thần trung thực, ý chídũng cảm. GDHVĐĐ của con người phải bắt đầu ngay từ những năm đầuđời của trẻ nhỏ. Trong đó, ông nhấn mạnh nội dung GDHVĐĐ cho trẻmầm non đặc biệt là lứa tuổimẫu giáo baog ồ m x â y d ự n g n h ữ n g t h ó i quen hành vi tốt, rèn luyện thói quen hành vi Những thói quen hành vi tốttheo ông là những thói quen giữ gìn vệ sinh sạch sẽ, thói quen tôn trọngmọi người,thóiquenquantâmđếnmọingười[5].
Tác giả J Piaget khi nghiên cứu sự phát triển suy luận đạo đức củatrẻ dựa trên hai khía cạnh: Sự tôn trọng các quy chuẩn và sự nhận định vềlẽ phải Ông cho rằng: “Trẻ mầm non hiểu biết rất ít về các quy chuẩn.Chúng tự tạo ra các quy chuẩn của bản thân ” Theo đó, ông chia sự pháttriển đạo đức của con người thành thời kỳ tiền đạo đức và hai giai đoạnđạo đức: dị trị và tự trị.Giai đoạn đạo đức hiện thực (đạo đức dị trị) giaiđoạn này dành cho lứa tuổi mầm non có nghĩa là tất cả các hành vi đạođức ở trẻ mầm non đều cần có sự kiểm soát của người lớn và khi vi phạmsẽ bị trừng phạt. Đạo đức tự trị dành cho lứa tuổi thiếu niên là hành độngđượchướng dẫn một cách tựgiácbằng nguyêntắcđạo đức[107].
Từ các kết quả nghiên cứu của mình, tác giả Kohlberg (1981) đãphát hiện ra mối liên hệ giữa tư duy của trẻ và những yếu tố tác động đếnnhững ý tưởng về vấn đề đạo đức và sự thay đổi của những ý tưởng đótheođộtuổi[99].Ởtuổinhỏ,trẻemphảnứngvớisựkiểmsoát,chúnglàm việc theo yêu cầu để tránh bị trừng phạt và đạt được sự thỏa mãn cánhân.Trẻchưa cósựchínmuồinhậnthứcđểđánhgiágiátrị đạo đức. Đi sâu hơn về các nghiên cứu giáo dục hành vi đạo đức cho trẻ, cóthểthấy:
TácgiảN.K.Crúpxkiađã chỉrarằngGDHVĐĐ chotrẻcầnphảicócả tácđộngcủaquátrìnhsưphạmvàcầnphảitrảiquathựctiễnđểcó trải nghiệm Bà cũng cho rằng sử dụng phương pháp đàm thoại nhà sưphạm sẽ giúp trẻ hiểu những thói quen, hành vi văn hoá chuẩn mực theoquytắc đạođức từđóhìnhthànhnhâncách tốtđẹp[11].
Các tác giả Piaget, Uxôva lấy phương pháp sử dụng trò chơi đểGDHVĐĐ cho trẻ em, thông qua chơi trẻ học làm người và nhấn mạnhtầmquan trọng của GDHVĐĐthông qua cáchoạtđộng vuichơi[2].
Các tác giả Daniel Goleman, Rubinstein cho rằng GDHVĐĐ dựatrên xúc cảm, tình cảm của trẻ, bằng tình yêu thương nhà giáo dục sẽ giúptrẻcảmnhận,hiểunhữngthóiquenhànhviđạođức [13].
Tác giả Locke rất quan tâm đến GDHVĐĐ của trẻ trong gia đình.Ông cho rằng, bố mẹ luôn là tấm gương tốt, thể hiện sự uy nghiêm, kiênquyết mạnh mẽ ngay từ khi còn nhỏ và sẽ nới lỏng dần khi trẻ lớn lên,luôn có thái độ, hành vi nghiêm khắc khi trẻ làm sai và gia đình là cái nôiđểGDHVĐĐchotrẻnhỏ [10].
Như vậy, trong lịch sử giáo dục thế giới, các nghiên cứu về hành viđạo đức và giáo dục hành vi đạo đức đã xuất hiện từ lâu Nhìn chung, cácnghiên cứu đều nhấn mạnh đến nội dung GDHVĐĐ bao gồm giáo dụctình yêu thương con người của trẻ em được với cha mẹ, anh chị em đếnbạn bè và mọi người trong xã hội, thái độ hành vi cử chỉ phù hợp, vănminh tốt đẹp phù hợp với chuẩn mực của xã hội; đề cao vai trò dạy họctrong GDHVĐĐ, phải đặt trẻ trong mối quan hệ với cộng đồng và tiếpnhận điều chỉnh hành vi đó dưới tác động của nhà sư phạm; đưa ra cácphương pháp GDHVĐĐ như: phương pháp nêu gương, phương pháp trảinghiệm, phương pháp đàm thoại, phương pháp sử dụng trò chơi…
NhữngphươngphápnàyđềumanglạihiệuquảtrongquátrìnhGDHVĐĐ ch otrẻ mẫu giáo Bên cạnh đó, giáo dục phải được thực hiện dưới nhiều hìnhthức giáo dục khác nhau ở trường mầm non để hướng tới việc giáo dụcnhữnghànhviđạođức tốtđẹp. Ở Việt Nam,vấn đề hành vi đạo đức và giáo dục hành vi đạo đứccho trẻ đã được các nhà giáo dục quan tâm nghiên cứu dưới nhiều góccạnhkhácnhau.
Các tác giả Đặng Vũ Hoạt, Nguyễn Hữu Dũng, Lưu Thu Thủy,Nguyễn Thu Thuỷ cho rằng GDHVĐĐ cho trẻ rất quan trọng trong việchình thành và phát triển nhân cách con người Luôn phải có sự thống nhấtgiữatháiđộ,mụcđích,độngcơ,ýmuốnbêntrongvớisựthểhiệnhànhvi,h à n h đ ộ n g b ê n n g o à i V ì v ậ y G D H V Đ Đ c h o t r ẻ m ẫ u g i á o c ầ n p h ả i giáodụcn hữngnhậnthức,hànhvi,tháiđộcủatrẻ[30].
Nghiên cứu của tác giả Trần Thị Trọng cho thấy, giáo dục đạo đứcchotrẻởlứatuổimầmnoncầnđượcđưalênhàngđầu,bởivì“Đốivớilứa tuổi mẫu giáo, giáo dục đạo đức cần được coi lànhiệm vụ trung tâmtrongtoànbộcôngtácgiáodụctrẻ”.Tácgiảcũngchorằng,trẻemsinhra, tính cách không phải do bẩm sinh mà có mà được hình thành do ảnhhưởng trực tiếp từ môi trường sống xung quanh trẻ, đặc biệt là ảnh hưởngbởi sự giáo dục của người lớn mà có Trẻ mẫu giáo 5 – 6 tuổi có nhữngkiến thức về xã hội, cuộc sống Trẻ đã có những nhận thức nhất định, vốnhiểu biết của trẻ được mở rộng hơn Đây chính là thời điểm quan trọng đểGDHVĐĐ.Hết tuổi mẫu giáo, trẻ đã đặt xong những nền móng đầu tiêncủatính cách.Nhữnghành vi, thói quen tốt đẹp ngay từnhỏ làc ơ s ở vững chắc chohoànthiệnnhâncáchtrẻsaunày[70,tr.7].
Tác giả Nguyễn Ánh Tuyết cho rằng, giáo dục cho trẻ những hànhvi đạo đức tốt đẹp nhằm khơi gợi ở trẻ lòng nhân ái, nhữngc ử c h ỉ , t h á i độ, hành vi cư xử tốt đẹp là một trong những nhiệm vụ hàng đầu giáo dụctoàn diện cho trẻ:“Đây là thời điểm hoàng kim để giáo dục lòng nhâná i vàn h ữ n g p h ẩ m c h ấ t đ ạ o đ ứ c k h á c c h o t r ẻ e m , đ â y c ũ n g l à t h ờ i đ i ể m thuận lợiđểxâydựngnềntảngđạo đức cho mỗingười”[69,tr.345].
TácgiảNgôCôngHoàntrong cuốn“Giátrịđạođứcvàgiáodụcgiá trị đạo đức cho trẻ lứa tuổi mầm non” đã đề cao việc giáo dục nhữnghành vi đạo đức tốt đẹp cho trẻ mầm non và đặc biệt là lứa tuổi mẫugiáo[26].
Hànhvi
Khái niệmhànhviđược hiểu dướinhiềucáchtiếp cận khácnhau.
Theo Từ điển tiếng Việt: Hành vi là toàn bộ những cách ứng xử củacon người tại một thời điểm, hoàn cảnh nhất định, bao gồm các biểu hiệnbằnglờinói,cửchỉ,hànhđộng[63].
Trongluậnthuyếtcủamình,cácnhàtâmlýhọchànhvimớinhư E.C Tolman và K.L Hull đã cố gắng phát triển và phong phú thêm kháiniệm hành vi Hành vi trong học thuyết này được gọi là hành vi tổng thể.Họ định nghĩa hành vi tổng thể là hành vi có ý định, có mục đích, hành vicó nhận thức. Chủ nghĩa hành vi mới muốn nghiên cứu khâu mà hành vicổ điển bỏ qua, tức nghiên cứu xem có cái gì xảy ra giữa S và R Họ chorằng trong hành vi người, giữa kích thích và phản ứng có các thông sốtrung gian, đó là ý định, nhận thức, là quá trình tư tưởng hóa Họ nhấnmạnhtínhđatửcủahànhvi,họđãđưabiếnsốtrunggian-O(Object)vào giữa S và R để thành công thức: S - O - R nhưng O lại phụ thuộc chủyếu vào môi trường bên ngoài Cho nên, khái niệm hành vi của các nhàtâm lýhọchànhvimớivẫnchỉnằmởphạm vicủacôngthứcm à J.Watsonđã đề cập:S →R [24,tr.120].
Theoq u a n đ i ể m c ủ a t â m l ý h ọ c h o ạ t đ ộ n g : H à n h v i l à q u á t r ì n h nắm lấy các chức năng tâm lý xã hội của bản thân, hành vi là hoạt độngnhằm vào bản thân mình đồng thời tham gia vào hoạt động bên ngoài, tácđộng lên đối tượng bên ngoài hoặc những người khác Cấu trúc hành vingười bao gồm: Kinh nghiệm lịch sử, kinh nghiệm xã hội và kinh nghiệmkép Trong các kinh nghiệm ấy bao giờ cũng có sự thống nhất chặt chẽgiữa hình thái ý thức bên trong và hình thái ý thức bên ngoài của hành vi.Hành vi của con người được hiểu là các hoạt động biểu hiện ra bên ngoàicó sự thống nhấttừ cấu trúc tâm lý bên trong.Như vậy, khái niệm hành viđược hiểu là: Hoạt động biểu hiện bên ngoài của con người được điềuchỉnhbởisựthốngnhấtchặtchẽcủaýthứcvànhậnthức(cấutrúctâmlý bên trong) của nhân cách Những biểu hiện hành động, cử chỉ, động tác,lời nói được điều khiển bởi sự thống nhất chặt chẽ của ý thức và nhậnthức con người. Ở mỗi một thời điểm, mỗi cá nhân có những cách cư xử,thái độ, cử chỉ khác nhau qua đó thể hiện tính cách, nhu cầu tình cảm,xúc cảm khác nhau Mỗi người sẽ có những phản ứng riêng đối với sự vậthiện tượng diễn ra Tuy vậy có những phản ứng của con người không phảibao giờ cũng phản ánh đúng cấu trúc nhân cách bên trong.
Ví dụ: Cónhững người rất hay nói lễ phép, tác phong nhẹ nhàng không hẳn nhữngngười ấy có tấm lòng tốt mà đấy chỉ là sự che đậy khéo léo bản chất thậtbên trong[55]. Ở góc độ giáo dục học, hành vi của con người là hệ thống các hànhđộng của một nhân cách có ý thức, trong đó thể hiện mối quan hệ chặt chẽcủa con người với môi trường xã hội Hành vi của con người được hìnhthành do quá trình giáo dục Ngay từ khi sinh ra, mọi điệu bộ cử chỉ củađứatrẻ được hình thànhvàphát triển đềucósự tác độngcủa quát r ì n h giáodục.Môitrườnggiađìnhlà môitrườngđầu ti ên trẻđượctiế pxú cmọi hành động, cử chỉ, lời nói, biểu lộ xúc cảm tình cảm của những ngườixungq u a n h đ ề u c ó ả n h h ư ở n g r ấ t l ớ n đ ế n s ự h ì n h t h à n h v à p h á t t r i ể n nhân cáchcủatrẻ[69].
Như vậy, hành vi được hiểu theo nhiều cách khác nhau Dưới gócđộ nghiên cứu của đề tài, chúng tôi đồng ý với quan điểm của tâm lý họchoạt động khi cho rằng,hành vi của con người là hành vi có ý thức Tínhcó ý thức của hành vi của con người thể hiện ở chỗ: Trước khi thực hiệnhành vi, con người có suy nghĩ, con người nhận thức được hoàn cảnh vàsử dụng những kiến thức kinh nghiệm của mình để hình thành nên môhình tâm lý của hành vi (kế hoạch thực hiện hành vi) Mô hình tâm lý nàysẽtrảidọc hànhvi,địnhhướng,điềukhiểnhànhvi.
Kế thừa những quan điểm của các nhà tâm lý học hoạt động, chúngtôi quan niệm về hành vi như sau:Hành vi của con người là hành độngbên ngoài, là phản ứng của chủ thể với thế giới xung quanh và với chínhmình do tâm lý định hướng, điều khiển, điều chỉnh Hành vi đặc trưng củacon ngườilàhànhvicó ý thức.
Quan niệm về hành vi như trên không phủ nhận tác động của thếgiới xung quanh đối với hành vi Suy cho cùng, mọi yếu tố của thế giớixung quanh muốn phát huy tác dụng đối với hành vi thì không thể theokiểu kích thích → phản ứng mà phải được phản ánh vào não người, thànhnhững "hình ảnh" tâm lý Kết quả sự tương tác giữa hình ảnh tâm lý nàyvới những hiện tượng tâm lý khác của con người (đã hình thành trước đódo sự tác động của hiện thực khách quan vào não người) sẽ chi phối hànhvi của con người Tâm lý chi phối hành vi có thể ở mức độ ý thức hoặcmức độ vô thức và như thế, quan niệm trên không bỏ qua vai trò của vôthứcthúcđẩyhành viconngười.
Hànhviđạođức
Ngay từ thời xa xưa, từ phương Đông sang phương Tây cũng đã córấtnhiềuquanniệmkhácnhauvềđạođức.
Khổng Tử cho rằng: “Nơi đâu có lễ thì nơi đó có đạo đức, hànhđộngtheo lễ là hành động theo đạo đức,còntrái với lễ là trái vớiđ ạ o đức” Ông đã lý giải đạo đức bằng những phạm trù "nhân", "lễ",
"nghĩa",đólànhữngchuẩnmựcxãhộimàngườixưacầnphảituântheo."Nhân"là tình yêu thương giữa con người với con người, tình cảm của con cái đốivới cha mẹ, biết thông cảm chia sẻ với người khác khi gặp khó khăn, “lễ”,“nghĩa”là hìnhthứcbiểuhiệnrabênngoài của nhân.
Theo quan điểm triết học cho rằng: Đạo đức là một hình thái ý thứcxãhộilàhệthốngnhữngchuẩnmựcđạođứcdomỗicánhânconngười tự giác đặt ra và tự giác chấp hành trong quá trình quan hệ với cá nhânkhácvàvớixã hộikhác đượcgọilàđạođức [10].
Một số quan điểm khác cho rằng: Đạo đức là một hình thái ý thứcxã hội đặc biệt, bao gồm một hệ thống các quan điểm, quan niệm nhữngquytắc,chuẩnmực xã hội[10,tr.12]. Đạo đức là một hình thái ý thức xã hội, là hệ thống các quan niệmvề cái thiện, cái ác trong các mối quan hệ của con người với con người.Đạo đức là một hiện tượng xã hội – là một hình thái ý thức đặc biệt, phảnánh các mối quan hệ hiện thực bắt nguồn từ bản thân cuộc sống con ngườicủa xã hội loài người Trong đời sống của mỗi con người, quy luật xã hộitất yếu đòi hỏi họ phải tự ý thức được ý nghĩa, mục đích, hành vi, hoạtđộng của mình trong quá khứ, hiện tại và nhu cầu trong tương lai. Nhữnghành vi, hoạt động đó bao giờ cũng bị chi phối bởi các quan hệ giữa cánhân với cá nhân, với cộng đồng, với xã hội, cho phép tới một giới hạnnhất định của cộng đồng của dân tộc… Nhằm đảm bảo quyền lợi cho tấtcả các thành viên, vươn lên một cách tích cực, tự giác, tạo thành động lựcpháttriểncủaxãhội.Đóchínhlànhữngquytắc,chuẩnmựctronghànhvi, hoạt động, đòi hỏi mỗi cá nhân phải tự giác thực hiện Dựa vào đó, tacó thể đánh giá được hành vi của người nào là có đạo đức hay không cóđạo đức[10]. Đạođứctrongtâmlýhọcchorằng:Hệthốngnhữngchuẩnmựcđượcconngườitựgiácđ ềravàtựgiáctuântheotrongquátrìnhquanhệvớingườikhácvàvớixãhộiđượcgọilàđạođứ c[13].Mốiquanhệđóchínhlàmốiquanhệ giữa cha mẹ với con cái là mối quan hệ của tình thương yêu, lòng kínhtrọng,sựbiếtơn,lònghiếuthảo…,mốiquanhệvớimọingườixungquanhđóchínhlàsực hânthành,chiasẻbiếtgiúpđỡnhauvượtquakhókhăn,đóchínhlàmốiquanhệvớianhchịem tronggiađìnhphảibiếtyêuthương,nhườngnhịnnhau,trungthựcthậtthànhânái….
Tóm lại, phạm trù đạo đức rất rộng nhưng trong phạm vi đề tài,chúng tôi cho rằng:Đạo đức là những quy tắc, quy định, nội quy đượcthừa nhận rộng rãi trong mối quan hệ của con người với bản thân, ngườikhác, cộng đồng, môi trường, đòi hỏi các cá nhân trong đó nhóm xã hộiđóphảitự giácthựchiện. b Hành vi đạođức
Trên cơ sở quan niệm về “hành vi” và “đạo đức” đã đề cập ở trên,chúng tôicho rằng:Hànhviđạo đức là biểu hiện bên ngoài củanhữngquy tắc, quy định nội quy được coi là chuẩn mực trong các mối quan hệcủac o n n g ư ờ i v ớ i b ả n t h â n , n g ư ờ i k h á c , c ộ n g đ ồ n g v à m ô i t r ư ờ n g l à hành động tự giác và được thúc đẩy bởi động cơ có ý nghĩa về mặt đạođức;thểhiện trong cáchứng xửcủa conngườiđối với cuộc sống.
- Thành phần bên ngoài là những hành động tác động trực tiếp đếnđối tượng (sự vật hiện tượng khách quan), được biểu hiện bằng những vậnđộng,cửchỉ,lờinói,điệubộ,việc làm,tức là bằnghành độngvậtchất.
- Thành phần bên trong là tâm lý, ý thức của chủ thể, đó là hànhđộng tinh thần, bao gồm:ý thức đạo đức(sự nhận thức, thấu hiểu của conngười về các chuẩn mực đạo đức, tình cảm và hành vi đạo đức của chínhbản thân chủ thể đó và người khác qua đó điều chỉnh hành vi đạo đức củamình);tình cảm đạo đức(thái độ xúc cảm của chủ thể đối với các hành viđạo đức của người khác hay cũng như đối với chính bản thân trong mốiquan hệ với con người, với xã hội);niềm tin đạo đức(thái độ tích cực, cómục đích của con người vào tính chính nghĩa, tính chân chính của cácchuẩn mực đạo đức và sự cần thiết phải tôn trọng các chuẩn mực đó);động cơ đạo đức(là động lực bên trong do đáp ứng nhu cầu thực hiệnhành động, hành vi đạo đức của chủ thể trong mối quan hệ giữa chủ thểvới mọinngười,vớixã hội)[77]. Để có được hành vi đạo đức mang tính chuẩn mực đạo đức xã hội,nhất thiết phải có một thành phần bên trong, chủ yếu là động cơ đạo đứcthật tốt và được biểu hiện ra bên ngoài thật đẹp bằng cử chỉ, điệu bộ, lờinói, việc làm mang tính chuẩn mực đạo đức Điều đó cũng cho thấy sở dĩcon người khác con vật là vì cuộc sống của con người có hành vi đạo đức,trong đó có cả hành vi bản năng nhưng đã bị chi phối bởi hành vi đạo đứccóýthứcxãhội.
Hành vi đạo đức dựa trên ba thành tố cấu thành, đó là: Cấu thànhnhận thức, tức là tư duy về việc làm cái gì và làm như thế nào; cấu thànhthànhtốcảmxúc,nghĩalàxúccảmvềviệccầnlàmcáigìvàđãlàmcáigì; cuối cùng là cấu thành thành tố hành động, là đã làm cái gì rồi và sẽlàmcái gì.
Trên cơ sở đó, có thể rút ra cấu trúc của hành vi đạo đức được cụthểhóa nhưsau: a) Thành phần bên ngoài: Hành vi đạo đức biểu hiện ra bên ngoàibằngvậnđộngcủa hànhđộng:cửchỉ,lờinói,điệubộ. b) Thành phần bên trong: Nhìn nhận vấn đề hành vi theo quan điểmtâm lý học hoạt động đã cho thấy, những biểu hiện bên ngoài của hành viđạo đức luôn xuất phát từ những yếu tố tâm lý bên trong như động cơ đạođức vàxúc cảmcủađạođức.
Giáo dục hànhvi đạođức
Theonghĩarộng,“Giáodục”làmộtquátrìnhtoànvẹnhìnhthànhnhân cách,đượctổchứcmộtcáchcómụcđíchvàcókếhoạch,thôngquacáchoạtđộng và các quan hệ giữa người được giáo dục và người giáo dục, nhằmtruyềnđạtvàchiếmlĩnhnhữngkinhnghiệmxãhộicủaloàingười.
Theonghĩahẹp,“Giáodục”(mộtbộphậncủaquátrìnhgiáodụctheonghĩarộng)làquá trìnhhìnhthànhniềmtin,lítưởng,độngcơ,tìnhcảm,tháiđộ,nhữngnéttínhcáchcủanhânc ách,nhữnghànhvi,thóiquenứngxửđúngđắntrongxãhội,thuộccáclĩnhvựctưtưởng- chínhtrị,đạođức,laođộngvàhọctập,thẩmmĩ.
Có thể hiểu giáo dục làquá trình tác động có mục đích, có kếhoạch, có hệ thống của nhà giáo dục đến người được giáo dục thông quacác hoạt động giáo dục nhằm hình thành ở họ nhận thức, tình cảm vàhànhvi. b Giáo dụchànhviđạođức
Như đã đề cập ở trên, hành vi đạo đức được gắn liền với hành độngđạo đức cụ thể nào đó và được biểu hiện ra bên ngoài trong mối quan hệcủa con người với người khác, với cộng đồng Khi nói đến giáo dục đạođức, hay sự phát triển đạo đức là nói đến khí cạnh cơ bản nhất chính làgiáo dục hành vi đạo đức Chính vì vậy, trong giáo dục đạo đức, việc giúphọcsinh rènluyệncáchành vi đạo đức là việcl à m h ế t s ứ c c ầ n t h i ế t , thông qua đó niềm tin, động cơ, ý thức và tình cảm đạo đức được hìnhthành vàpháttriển [78].
Trong nghiên cứu này:Giáo dục hành vi đạo đức là quá trình tácđộng có mục đích có kế hoạch có hệ thống của nhà giáo dục thông quacác hoạt động giáo dục nhằm hình thành các quy tắc chuẩn mực hành viđạođứcvớithếgiớibênngoàinhằmgiúpconngườihànhđộngtựgiác và được thúc đẩy bởi động cơ có ý nghĩa về mặt đạo đức; thể hiện trongcách ứngxử củahọđốivớicuộcsống.
Làmquenvớivăn họcthiếunhi
Theo Từ điển tiếng Việt [63], khái niệm văn học thiếu nhi: Là cáctácphẩmvănhọcviếtchotrẻchưathànhniên.Cáctácphẩmvănhọcrất đa dạng và phong phú gồm nhiều thể loại khác nhau nhưng trong phạm viđề tài chúng tôi chỉ đề cập một số các tác phẩm tiêu biểu ở một số thể loạinhất định có nội dung giáo dục hành vi đạo đức điển hình và những tácphẩmvănhọc dànhchotrẻmẫugiáo5– 6tuổi.
Văn học thiếu nhi có vị trí quan trọng trong việc giáo dục trẻ mầmnon, là hành trang theo con người đi suốt cuộc đời, mở cho mỗi cá nhântrẻ tâm hồn trong sáng, hồn hậu, cung cấp cho trẻ vốn sống, kinh nghiệm,sự hiểu biết về cuộc sống xung quanh trẻ Ở trường mầm non, việc sửdụng tác phẩm văn học như một phương tiện quan trọng trong mọi hoạtđộngđểgópphần hình thành và phát triểnhài hòa nhâncách trẻm ầ m non.
Theo tác giả Hà Nguyễn Kim Giang cho rằng: “Tác phẩm văn họcphải là một câu chuyện, bài thơ hoàn chỉnh về nội dung, hình thức câu từphải được chau chuốt ngắn gọn giàu hình ảnh nhưng phải gẫn gũi thânquen dễ hiểu, hình ảnh đẹp, khơi gợi tình cảm, trí tưởng tượng và quantrọng phảicó mụcđíchgiáodục”[18,tr.30].
Trong nghiên cứu này,văn học thiếu nhi là các tác phẩm văn họcviếtchothiếunhidướisựcảmnhậncủatâmhồntrẻdànhtặngchot rẻthơvàphùhợpvớitrẻ. b Làmquen với vănhọcthiếunhi
Trẻ mầm non có nhu cầu hiểu nội dung tác phẩm văn học một cáchngắn gọn, dễ hiểu, cấu trúc ngôn ngữ đơn giản Trẻ mầm non ở giai đoạnnày do những yếu tố về mặt cấu trúc tâm sinh lý nên trẻ chưa thể tự mìnhhiểu được tác phẩm văn học: trẻ chưa tự đọc hay nói một cách khác làchưa thể dạy văn học cho trẻ được mà việc cảm nhận tác phẩm văn họcchủ yếu dựa vào cô giáo.Giáo viên đóng vai trò là người dẫn dắt đưa giúptrẻ cảm nhận tác phẩm một cách rõ nét nhất qua việc đọc, kể …trò chuyệncungcấpkiếnthức đểtrẻhiểunộidungtácphẩmtừđógiúptrẻhìnhdung tưởng tượng rõ nét những nhân vật, bối cảnh trong bài thơ, câu chuyện vàđây là mức độ tiếp xúc ban đầu của trẻ với văn học được gọi là Làm quenvớitácphẩmvănhọc– làmquenvớivănhọc thiếunhi.
Làm quen với văn học thiếu nhi là phương tiện rất quan trọng trongviệc giáo dục hành vi đạo đức cho trẻ mẫu giáo, là yếu tố góp phần hìnhthành, phát triển nhân cách hài hòa của trẻ Văn học mang lại cho trẻ rấtnhiều tình cảm, xúc cảm, hình tượng cuộc sống xung quanh, trẻ cảm nhậnđược nội dung tác phẩm bằng chính xúc cảm của mình trong mỗi câuchuyện, bài thơ, giúp trẻ thêm yêu cuộc sống tốt đẹp diễn ra xung quanhmình và tiềnđềpháttriển cáchànhvithói quenđạođức tốtđẹp.
Chính vì vậy, giáo dục hành vi đạo đức cho trẻ mẫu giáo 5 – 6 tuổikhông thể thiếu việc cho trẻ làm quen với văn học thiếu nhi và là mộttrong nhữngphươngtiệncóhiệuquảcaotrong giáodụctrẻ.
Như vậy,làm quen với văn học thiếu nhi là cho trẻ bước đầu tiếpxúc với tác phẩm văn học qua giọng kể, đọc của người lớn, qua đó trẻbướcđầuhiểu được nộidungvàpháttriểnxúc cảm,tìnhcảm.
Hànhvi đạo đứccủa trẻmẫugiáo5-6 tuổi
Đặcđiểmpháttriểntâmlýcủatrẻmẫugiáo5 –6 tuổi
Tư duy là quá trình phản ánh tích cực thế giới khách quan trong bộnão con người, nó là phương tiện cơ bản của nhận thức nhằm đáp ứng cácyêu cầuhoạtđộngthực tiễn của conngười.
Cuốit u ổ i m ẫ u g i á o , bênc ạ n h sự pháttriểnm ạ n h m ẽ c ủ a k i ể u t ư duy trực quan hành động, ở trẻ đã xuất hiện tư duy trực quan hình tượng.Trẻ đã bắt đầu hình thành các mối liên hệ với các sự vật mà trẻ nghe, nhìnthấy và cảm nhận được Đến tuổi mẫu giáo, tư duy của trẻ có một bướcngoặt rất quan trọng Đó là sự chuyển tư duy từ bình diện bên ngoài vàobìnhdiệnbêntrong,chuyểnnhữnghànhđộngđịnhhướngbênngoàivào hành động định hướng bên trong theo cơ chế nhập tâm Trẻ nhận thứcđược nhiều cách biểu hiện, thái độ hành vi của người lớn bằng chính hoạtđộng tích cực của các giác quan Do đặc điểm tư duy “Vật ngã đồng nhất”trẻm ầ m n o n l u ô n đ ồ n g n h ấ t t h ế g i ớ i x u n g q u a n h v ớ i c h í n h b ả n t h â n mình, do đó tình cảm của trẻ không chỉ được thể hiện với những ngườithân thích và các nhân vật trong tác phẩm văn học mà nó còn được biểuhiện sâu sắc cả với thế giới cỏ cây, hoa lá và những vật vô tri,vô giác [67],[68].
Với cơ chế nhập tâm, bắt chước, trẻ có được những biểu tượng sinhđộng về các loại thái độ, biểu cảm, hành vi và xúc cảm của những ngườixung quanh Nhận thức của trẻ lứa tuổi mầm non thường theo con đườngcụ thể trực quan, cảm tính và luôn gắn liền với những xúc cảm, tình cảm.Cơ chế nhập tâm này chỉ dừng lại ở việc hình thành những biểu tượng vềcác sự vật, hiện tượng và được bộc lộ ở xúc cảm hành vi Do sự phát triểnvượt bậc của cơ thể với cường độ mạnh đã thúc đẩy các hình thức vậnđộngcơ thểtrẻ. b Đặcđiểmxúc cảm,tình cảmcủatrẻ5 –6tuổi
Cácn g h i ê n c ứ u t â m l ý h ọ c t r ẻ m ầ m n o n c h o t h ấ y , đ ế n t u ổ i m ẫ u giáo 5 – 6 tuổi, trẻ có những bước phát triển vượt bậc về mặt các mặt xúccảm, tình cảm Giai đoạn này, những xúc cảm của trẻ ổn định hơn và pháttriểnc á c l o ạ i t ì n h c ả m c ả m c ấ p c a o T ì n h c ả m c h i p h ố i t ấ t c ả c á c m ặ t tr ong đời sống tâm lý của trẻ, đặc biệt là đời sống tình cảm của trẻ có sứcchuyển biến mạnh mẽ vừa phong phú vừa sâu sắc hơn rất nhiều lứa tuổitrước đó Xúc cảm của trẻ được hình thành trong giao tiếp, giao lưu tìnhcảm với mọi người xung quanh Vì vậy, trẻ mầm non có nhu cầu giao lưurất lớn Đây chính là “ Cơ hội vàng” để đưa tác phẩm văn học vào giáodục toàn diện cho trẻ nói chung và giáo dục đạo đức nói riêng. Bước đầuhìnhthànhvàpháttriểnởtrẻnhữngtìnhcảmđạođức(trẻthểhiệnyêu, ghét rõ ràng …), tình cảm trí tuệ (thích tìm hiểu, khám phá những điềumới lạ), tình cảm thẩm mỹ (yêu thích cái đẹp) Những xúc cảm, tình cảmcủa trẻ được thể hiện không chỉ qua trò chơi, qua các hoạt động mà nóđược bộc lộ rõ nét thông qua việc trẻ được tiếp xúc với các tác phẩm vănhọc Trong văn học, trẻ bộc lộ thái độ của mình, hình thành nên những ýniệm đạo đức… Trẻ luôn đồng nhất mọi vật xung quanh như chính cuộcsống của mình nên rất dễ dàng chia sẻ: yêu cái tốt, ghét cái xấu Vì thế trẻcó thể nghe đi nghe lại nhiều lần một bài thơ, câu chuyện mà không chán.Tình cảm của trẻ với những nhân vật trong tác phẩm không những khônggiảm mà còn tăng thêm, gắn bó khăng khít hơn. Tất cả những điều đó tạora mảnh đất thuận lợi để giáo dục những phẩm chất đạo đức sau này[67],[68],[69].
Việcg i á o d ụ c t ì n h c ả m đ ú n g đ ắ n , t r o n g s á n g c h í n h l à v i ệ c l à m quan trọng bậc nhất để hình thành nhân cách trẻ Trẻ thích nghe kểchuyện, nghe đọc thơ không chỉ vì trẻ tìm thấy trong đó những hình ảnhđẹp đẽ, tươi sáng mà vì trong mỗi tác phẩm còn có nhiều nhân vật để trẻcó thểbộc lộ tìnhcảmcủamình. Đến cuối tuổi mẫu giáo, những tình cảm xã hội xuất hiện do hìnhthành
“xã hội trẻ em” [68], những tiêu chuẩn đạo đức đó trở thành có ýnghĩa trên cơ sở những tình cảm đạo đức chính là cơ hội tốt để giáo dụctình yêu quê hương,đất nước Trên cơ sở tin cậy của tình yêu, sự gắn bóvớingườilớn,vàgiữatrẻthơvớinhau,trẻsẽtừngbướctiếpthunhữnggiá trị đạo đức tốt đẹp Tình cảm của trẻ không chỉ nảy sinh do nhữngquan hệ trực tiếp với mình mà thể hiện mãnh liệt khi trẻ tiếp xúc với cácnhân vật văn học gián tiếp qua cô giáo Thông qua giao tiếp với nhữngngười xung quanh, từ việc hiểu thái độ của người lớn đối với hành độngcủa mình, trẻ dần biết điều chỉnh nó cho phù hợp với yêu cầu, chuẩn mựccủaxã hội.
Giáo dục xúc cảm cho trẻ lứa tuổi mầm non chính là xây dựng nềntảng của đạo đức, xây dựng nhân cách hài hòa, giúp trẻ biết làm chủ xúccảmcủamình,biếttựýthức,biếtđồngcảmvớingườikhácvàluôncókhả nănghợptác vớimọingườixungquanh.
Phát triển xúc cảm, tình cảm của trẻ hình thành khả năng bắt chướcvàhọc qua bắtchước.Ởlứatuổi này,khảnăng bắtchước phátt r i ể n mạnh,đây chính là điều kiện giúp trẻtích lũy hành vi, phẩm chất đạo đứctừ xã hội Từ khả năng bắt chước, trẻ lĩnh hội được các cách biểu cảm vàthể hiện hành vi của mình vào những đối tượng xung quanh Tuy nhiên,trong quá trình bắt chước, trẻ chưa phân biệt được giới hạn cần thiết củahành vi mà chỉ có nhận biết sơ đẳng, yêu cầu chuẩn mực của hành vi, từđót r ẻ t ự t ì m l ờ i g i ả i đ á p c h o m ì n h b ằ n g s ự t r ả i n g h i ệ m t h ự c t i ễ n c ủ a chính trẻ bằng việc thực hiện chế độ sinh hoạt hàng ngày Nhờ đó, thóiquen đạo đứccủatrẻđược hình thành Dựatrênsự lĩnhhộic á c b i ể u tượng, các khái niệm sơ đẳng về đạo đức, ý thức đạo đức của trẻ cũngđược hình thành Ý thức đạo đức chi phối mối quan hệ của trẻ Có ý thứcđạo đức, trẻ phân biệt được các hành vi đạo đức tốt hay xấu, thiện hay ác,từđóbướcđầuđịnhhướngcho các hànhviứngxử. c Đặcđiểmphát triểnngônngữ của trẻ5– 6tuổi Ởt uổ i n à y ngônn g ữ m ạ c h l ạ c p h á t t r i ể n m ạn hm ẽ v ố n t ừ p h o n g phú (khoảng 2500 từ)[75], trẻ sử dụng thành thạo tiếng mẹ đẻ, trẻ đã nắmvững ý nghĩa của từ khi sử dụng và biết cách sử dụng cho phù hợp vớihoàn cảnh giao tiếp với mục đích của trẻ. Chính vì vậy, ngôn ngữ biểucảm trong các tác phẩm văn học mang lại cho trẻ những cảm xúc rất lớn,trẻ bộc lộ tình cảm của mình với những hình tượng, tính cáchc ủ a c á c nhânvậtđiểnhìnhtrongcâuchuyện,bàithơ…. d Đặcđiểmpháttriển tự ýthức của trẻ5– 6tuổi
Trẻ thường lĩnh hội những chuẩn mực và quy tắc hành vi như làthước đo để đánh giá người khác và đánh giá bản thân Trẻ tuổi mẫu giáolớn đã nắm được cách thức so sánh mình với người khác và biết lắng ngheý kiến của người khác để đưa ra ý kiến của mình Sự tự ý thức giai đoạnnàypháttriểnmạnhmẽchuyểntừbắtchướchànhvisangđánhgiáhànhvi (có ý thức), ý thức bản ngã giúp trẻ điiều khiển hành vi của mình phùhợp với chuẩn mực, quy tắc xã hội, giúp trẻ chủ động thực hiện hành vicủa mình một cách hứng thú đầy xúc cảm và dần trở thành thói quen hànhviđạođức.
Biểuhiện củahànhviđạođức
Từ việc phân tích các khái niệm có liên quan, cấu trúc của hành viđạo đức và đặc điểm tâm lý của trẻ 5 – 6 tuổi đã nêu ở trên, chúng tôi xácđịnh biểuhiệncủahànhviđạođức củatrẻmẫugiáo5-6tuổilà:
+Thưa gửi,vânglời;ông bà,bốmẹ,anh chị +Ứng xửchào hỏivới người lớnvàngườikhác +Nóicảmơn,xinlỗi
+Cẩnthậnsửdụngđồdùng,đồchơi,tựgiáccấtđồdùngcủamình vàcủabạnkhi chơixong,cấtgọngàng đúngnơiquyđịnh;
+Sắpxếpđồ dùng,đồchơidễ cất,dễlấythuậntiệnkhisửdụng.
+Xếphàng khiđivệsinh,khônglàmtrànnước saukhirửa tay;
+Lau tay,cất dép đúngchỗ;
+Khôngngắtlá,bẻcành,hái hoanơi côngcộng;
Giáo dục hành vi đạo đức cho trẻ mẫu giáo 5 - 6 tuổi qua làmquenvớicáctác phẩmvăn học thiếunhi
Một sốthểloạivàđặcđiểmcủavănhọcthiếu nhi
+ Thơ, truyện viết cho thiếu nhi:Đây là thể loại thơ, truyện có tác giả viếtriêng cho thiếu nhi có những nội dung giáo dục đạo đức rất rõ ràng, cáchành vi đạo đức đơn giản phù hợp với trẻ em Thơ, truyện viết cho thiếunhi phong phú, đa dạng rất hấp dẫn trẻ dễ tưởng tượng, trải nghiệm cáchànhviđạođức.
+ Đồng dao:Là thơ ca dân gian truyền miệng của trẻ em Việt Nam Đồngdao gồm nhiều loại: các bài hát, câu hát trẻ em, lời hát trong các trò chơi,bài hát ru em, Thường gặp nhất là các bài đồng dao gắn liền với trò chơitrẻ em Nói chung, đồng dao trong các trò chơi trẻ em ở các vùng miềnthường giốngnhau.
+ Cổ tích: Là một thể loại văn học được tự sự dân gian sáng tác có xu thếhư cấu, bao gồm cổ tích thần kì, cổ tích thế sự, cổ tích phiêu lưu, cổ tíchloài vật. Đây là loại truyện ngắn, chủ yếu kể về các nhân vật dân gian hưcấunhư:tiên,yêutinh,thần,quỷ
+ Truyện ngụ ngôn:Là truyện kể có tính chất thế sự, dùng cách ẩn dụ đểthuyết minh cho một chủ đề luân lý, triết lý một quan niệm nhân sinh haymột nhận xét về thực tế xã hội Truyện ngụ ngôn gần với hiện thực xã hộihơn.
+ Vè:Là thể loại tự sự dân gian, có hình thức văn vần, giàu tính thời sự,phản ánh kịp thời các sự kiện xảy ra trong làng, trong nước, qua đó thểhiệntháiđộkhenchêcủa dângianđốivớicácsựkiệnđó.Vènhưmộtvănvầ nmộcmạc, dung dịdễđọc, dễthuộc Trẻmầmnonrấtthíchhọcvè vì dễ thuộc, dễ nhớ nhưng nội dung giáo dục đạo đức trong vè ít khôngnhiều, không rõ ràng các hành vigiáo viên ít sử dụng mà thường cho đọctrong cácgiờsinhhoạt:Rửatay,sauvệsinh,giờăntrưa.
+ Câu đố: Câu đố là một thể loại văn học dân gian mà chức năng chủ yếulà phản ánh đặc điểm của sự vật hiện tượng bằng phương pháp giấu tên vànghệt h u ậ t c h u y ể n h ó a g â y n h i ễ u ( c h u y ể n v ậ t n ọ t h à n h v ậ t k i a ) , đ ư ợ c nhân dân dùngt r o n g s i n h h o ạ t t ậ p t h ể đ ể t h ử t à i s u y đ o á n , k i ể m t r a s ự hiểubiếtvà vuichơigiảitrí.
Câu đố thường nói ẩn để người khác phán đoán cho vui tăng phần hứngthú và cũng rất ngắn gọn, vần điệu súc tích, nếu người chơi không đoánđược sẽ thua và học hỏi thêm được kiến thức mới, càng thua càng hấp dẫncàng học được nhiều Giáo viên thường sử dụng câu đố gây hứng thú khibắtđầutổ chức hoạtđộng giáodục chotrẻ.
Trong số các thể loại văn học thiếu nhi, giáo viên mầm non thường sửdụng văn học viết: thơ, truyện để tổ chức hoạt động giáo dục có mục đíchđểgiáodụchànhviđạođức chotrẻ. b Đặctrưng cơbảncủa văn họcthiếu nhi
Vănh ọ c dànhc h o tr ẻ m ầ m nonm a n g đ ầ y đủý n g h ĩ a , nh iệ m vụ,đặc trưng của văn học, thực hiện các mục đích, chức năng của văn học nóichung Tuy nhiên, văn học viết cho thiếu nhi còn có những đặc trưngriêng Những đặc trưng này được quy định bởi đặc điểm tâm sinh lý củalứa tuổi mầm non Các nhà văn sáng tác dựa trên sự gần gũi với trẻ, sựhiểubiếtvềtrẻ.
Văn học viết cho các em ngắn gọn, rõ ràng:Dung lượng tác phẩm ngắn,câu văn ngắn và chủ yếu là câu đơn Do đặc điểm tâm lý, khả năng tậptrungchúýcủatrẻchưacao,nhịptimnhanh,hôhấpnôngnênthơviếtcho các em thường là thể thơ hai chữ, ba chữ và luôn có vần có điệu tạonênsắctháivuitươigiúptrẻdễdàngtáihiệnlạibứctranhđờisốnghiện thực được phản ánh trong tác phẩm Sự rõ ràng trong truyện thể hiện ở kếtcấu,đốilậptươngphản.
Ngôn ngữ trong văn học dành cho trẻ trong sáng, giàu hình ảnh:Các tácgiả thường sử dụng nhiều từ láy, động từ, tính từ miêu tả nhiều từ tượngthanh, tượng hình, âm thanh, hìnhảnh, màus ắ c r ấ t c ụ t h ể , h ồ n n h i ê n đ ể vẽ lên những bức tranh sinh động vừa có hình vừa có họa, có màu sắc âmthanh Phần lớn thơ, truyện dành cho trẻ đề cập đến nội dung về tình cảmgiữa những người ruột thịt, giữa bạn bè với nhau hoặc giáo dục trẻ có tháiđộ yêu mến, trân trọng người lao động, những sản phẩm lao động do conngười làm ra Các tác phẩm cũng dạy trẻ biết yêu mến và bảo vệ thiênnhiên,cácconvật.Từđóhìnhthànhởtrẻnhữngthóiquenhànhviứngxử có văn hóa Các tác phẩm đều quan tâm tới việc giáo dục lòng nhân áicho trẻ, thông qua các nhân vật trẻ biết soi mình vào người khác để hiểumình.
Nghệ thuật của văn học dành cho trẻ mầm non thường không quá cầu kỳphức tạp:Kết cấu truyện thường theo hai tuyến đối lập tương phản hoặckếtc ấ u t h e o t r ậ t t ự t h ờ i g i a n v à t h ư ờ n g c ó s ự l ặ p đ i l ặ p l ạ i đ ể n ê u b ậ t phẩm chấtvàhành độngcủatừngnhânvật.Ngônngữtrongt r u y ệ n thường giản dị, trong sáng, từ ngữ thường sử dụng nghĩa đen,bớt nghĩabóng và không nhiều tầng nghĩa Cả thơ và truyện đều sử dụng triệt đểnhữngt ừ t ư ợ n g t h a n h , t ư ợ n g h ì n h , t ừ l á y v ừ a k h ê u g ợ i , k í c h t h í c h t r í tưởng tượng, sáng tạo vừa tác động mạnh mẽ đến tư tưởng tình cảm củatrẻ.Vídụ:rì rầm,ào ào, khuềnhkhoàng…
Hầu hết các sự vật hiện tượng trong văn học dành cho trẻ mầm nonthường được nhân cách hóa Do đặc điểm tư duy “Vật ngã đồng nhất” trẻmầm non rất hay đồng nhất mọi sự vật hiện tượng xung quanh với bảnthânmình Vìvậy,vănhọcchính l àphươngt iệ nđểtrẻcóth ểgửigắm những tâm sự, những xúc cảm, tình cảm với những vật xung quanh mình.Kết cấu của truyện thường theo trật tự thời gian và tư duy của trẻ cũngtuân theo trật tự trước, sau rõ rệt Ngoài ra, yếu tố thơ trong truyện và yếutố truyện trong thơ cũng chính là một đặc điểm nổi bật của các tác phẩmvăn học thiếu nhi: có những bài thơ các tác giả thường kể về một sự kiện,một hiện tượng như là một câu chuyện được gói gọn trong một bài thơ Vídụ bài thơ “Gấu qua cầu”, hay bài “Nàng tiên ốc”… chính yếu tố thơ baybổng trong truyện, và yếu tố truyện trong thơ đó làm cho thơ, truyện sẽcùngtheotrẻtrongsuốtcảcuộcđời.
Mỗi tác phẩm văn học thiếu nhi đều là một bài học đạo đức sâu sắcnhưng lại rất gần gũi giúp trẻ hiểu rõ ràng:Các tác phẩm văn học thiếunhi đều hướng tới những điều tốt đẹp nếu có nói đến cái xấu, cái ác cũnglà để làm nổi bật cái thiện, cái tốt Trường mầm non là nơi đặt nền tảngcho sự phát triển nhân cách nên các sự vật hiện tượng trong tác phẩm vănhọcviếtcho thiếu nhi đềucótính giáo dụccao.Các tác phẩm vănh ọ c giúp trẻ phân biệt, nhận thức được điều tốt, xấu, ngoan, chưa ngoan,đẹp,không đẹp trong xã hội từ đó giúp cho việc giáo dục nhân cách trẻ mầmnonđượctiếnhànhhoànthiệnhơn.Saumỗibàithơ,câuchuyệntrẻđềucó thể rút ra được bài học về cách làm người cho riêng mình thật bổ ích lýthú mà khônghềkhiêncưỡng.
Cơh ộ i h ì n h t h à n h b i ể u t ư ợ n g h à n h v i đ ạ o đ ứ c q u a l à m quenvới vănhọc thiếunhi 39 1.4.4 Giáodụchànhviđạođứcqualàmquenvớivănhọcthiếunhi 42 1.4.5 Quátrìnhhìnhthànhhànhviđạođứccủatrẻmẫugiáo5–
a Vănhọcthiếunhigiúp trẻbiết cách ứngxửvà hìnhthànhhành vi lễđộ
Trongc á c t á c p h ẩ m v ă n h ọ c , n h ữ n g n g ô n n g ữ , h à n h v i c ủ a c á c nhânvậtđềuđượctrẻlắngnghevàtiếpnhận,trẻhọcvàbắtchướccáchcư xử của các nhân vật và vận dụng trong giao tiếp hàng ngày Ví dụ,quabàithơ"Lấytămchobà","Thươngông",trẻsẽhọcđượccáchứngxửvới mọi người xung quanh, biết kính trọng xưng hô đúng mực với người lớnhơnm ì n h ; b i ế t g i a o t i ế p v ớ i m ọ i n g ư ờ i x u n g q u a n h p h ù h ợ p Q u a q u á trình rèn luyện lâu dài sẽ hình thành thói quen giao tiếp của trẻ trong cuộcsống hàngngày. b Làm quen với văn học thiếu nhi giúp hình thành hành vi chia sẻ,nhườngn h ị n g i ú p đ ỡ b ạ n b è , g i ú p đ ỡ n h ữ n g n g ư ờ i t h â n , n h ữ n g h o à n cảnh khókhăn.
Văn học giúp trẻ biết yêu thương, chia sẻ, nhường nhịn bạn bè, emnhỏ.Hìnhtượngnhânvậttrongtácphẩmcósứclôicuốnmạnhmẽvớitrẻ: trong bài thơ Quạt cho bà ngủ; Thương ông; Đôi bạn; Gấu qua cầu…trẻ mẫu giáo sẽ học cách biết giúp đỡ ông, bà, giúp các em nhỏ và nhườngnhịn nhautrongcuộcsốnghàngngàyvà cóhànhviđẹp.
Trong mỗi câu chuyện, bài thơ những nhân vật, nội dung, hìnhtượng trong tác phẩm đều để lại những ấn tượng sâu sắc trong tầm hồn,tình cảm trẻ. Truyện Bồ Nông có hiếu – Bồ Nông con dìu mẹ, chăm sócmẹ khi gặp nạn, hàng ngày chú đi kiếm mồi, xúc tép nuôi mẹ, tìm chỗ mátmẻ để mẹ nằm nghỉ Chú rất thương mẹ nghĩ đến mẹ ốm đau phải cố gắngkiếm nhiều thức ăn mang về cho mẹ Tấm gương hiếu thảo của Bồ nôngcon ai cũng cảm động và noi theo Đây chính là bài học về lòng hiếu thảo,trẻ cảm nhận bằng chính xúc cảm của mình trong nhân vật Bồ Nông con,biết yêuthươngchămsócmẹkhimẹ bịốm.
Giáod ụ c h à n h v i đ ạ o đ ứ c c ò n đ ư ợ c t h ể h i ệ n q u a t ì n h đ o à n k ế t , dũ ng cảm trong câu chuyện: “Cáo, Thỏ và Gà trống” Gà trống thươngThỏ bị Cáo chiếm mất nhà bằng sự dũng cảm khôn ngoan của mình đãđuổi được CáogiúpThỏđòiđược nhà củamình.
Trong câu chuyện “Bác Gấu đen và hai chú Thỏ”, nhắc nhở các bạnnhỏ bài học về sự giúp đỡ bạn bè những người xung quanh những lúc khókhănhoạnnạn.ThỏnâuíchkỉkhônggiúpđỡbácGấukhitrờimưa,Thỏ trắng mở cửa mời bác Gấu vào nhà rồi Thỏ trắng biết nhận ra lỗi củamình.Họ trởthànhbạntốtcủanhau. Đặc biệt là các tác phẩm thơ, truyện với những hình tượng nghệthuật gần gũi, mộc mạc, giản dị dễ đưa trẻ đến gần hơn với cuộc sốngxung quanh trẻ giúp trẻ trải nghiệm, khám phá những điều mới mẻ của thếgiới Văn học thiếu nhi là một loại hình nghệ thuật ngôn từ mà trẻ đượctiếp xúc từ rất sớm Ngay từ khi lọt lòng mẹ trẻ đã được làm quen vớinhững lời ru nhẹ nhàng, những câu chuyện mẹ kể, những bài thơ hay đãgieo vào tâm hồn trẻ tình yêu thương, lòng yêu mến đối với thế giới xungquanh nơitrẻsống. c Làm quen với văn học thiếu nhi giúp trẻ hình thành hành vi gọn gàngngăn nắp: Biết cách thu dọn gọn gàng, sắp xếp khoa học, đúng nơi quyđịnh
Những hành vi đẹp của các nhân vật trong văn học nêu gương chotrẻ trong các hoạt động hàng ngày; trẻ sẽ học tập cất dọn đồ chơi sau khichơi, đúng nơi quy định, sắp xếp đồ dùng, đồ chơi hợp lý, thuận tiện khisử dụng; Những hành vi đẹp trong tác phẩm văn học giúp trẻ hình thànhthói quen biết sử dụng đồ dùng đồ chơi đúng cách truyện: Ba chú lợn con;Thỏc o n đ i h ọ c
Q u a đ ó t r ẻ c ũ n g h ọ c c á c h s ắ p x ế p g ọ n g à n g k h o a h ọ c vàđúngnơiquyđịnhtrongsinhhoạt hàngngày. d Làm quen với văn học thiếu nhi giúp trẻ hình thành hành vi vệ sinhsạchsẽ,vănminhnơicông cộng.
Trong văn học, các nhân vật có những cử chỉ đẹp sẽ giúp trẻ hìnhthànht h ó i q u e n v ă n h ó a b i ế t c á c h v ệ s i n h s ạ c h s ẽ : X ế p h à n g k h i đ i v ệ sinh;khôngđổnướcrasàn,biếtbỏ giấyvệsinhvàothùngrác
Nội dung của tác phẩm văn học giáo dục dành cho trẻ có tính nhânvăn sâu sắc thường hướng đến những hành vi đẹp Biết xếp hàng chờ đếnlượtmìnhkhithamgiahoạtđộngtrong lớp,nơicôngcộng,khiđivệsinh, rửa tay, lau mặt, không vứt rác bữa bãi ảnh hưởng đến môi trường sống:Ví dụ, trong bài thơ “Không vứt rác ra đường” nhắc nhở trẻ phải bỏ rácđúngnơiquyđịnhvàgiúptrẻhiểuýnghĩacủa hànhviđó. e Làm quen với văn học thiếu nhi giúp trẻ hình thành hành vi ứng xử vớithiên nhiênvàvậtnuôi
Mỗi tác phẩm văn học mang lại cho trẻ tình yêu cuộc sống, có cáinhìntốtđẹpvớiconngười,thiênnhiên,từđóhìnhthànhvàpháttriểnnhữngxúc cảm, tình cảm trong trẻ Trẻ biết cảm nhận và có thái độ ứng xử phùhợp, biết chăm sóc vườn hoa, cây cảnh, không ngắt lá bẻ cành Với nhữngconvậtnuôi,trẻbiếtchămsócđúngmực:choăn,tắmrửa,vệsinh…
Tác phẩm văn học còn giúp trẻ yêu thiên nhiên biết cư xử với thiênnhiên. Truyện Giọt nước tý xíu, Thơ: Hoa kết trái, Trăng ơi từ đâu đến….Thiên nhiên luôn tươi đẹp, lung linh, trong sáng trong con mắt trẻ thơ Trẻcó tình yêu với thiên nhiên cỏ, cây, hoa lá, có mối giao cảm, hòa mình vớithiênnhiênlay động tâm hồntìnhcảm trẻ từ đótrẻ biếtt r â n t r ọ n g , g ì n giữ,bảovệthiênnhiên.
Tác phẩm văn học mang lại cho trẻ cảm xúc riêng biệt và có cái nhìnđa chiều về thế giới môi trường xung quanh những cảm nhận ngày đượcbồi đắp nhiều lên, hình thành những tình cảm tốt đẹp, lòng nhân ái trongnhân cách của trẻ Để trở thành con người có hành vi đạo đức tốt, nhâncácht ố t đ ẹ p c ầ n p h ả i đ ị n h h ư ớ n g , n u ô i d ư ỡ n g , b ồ i đ ắ p x ú c c ả m h à n g ngày trong các hoạt động giáo dục diễn ra ở trường mầm non đặc biệt làhoạtđộnglàmquenvớivănhọc cóhiệuquảcao.
1.4.4 Giáo dụchànhviđạođứcqua làm quenvới vănhọcthiếunhi
Dựa trên cơ sở lý luận về giáo dục hành vi đạo đức và Chương trìnhgiáo dục mầm non 2009 được ban hành theo thông tư 17/2009/TT –BGDĐT[7],màchúngtôiđưaramụctiêu,nguyêntắc,nộidung,phương pháp,hìnhthứcgiáodụchànhviđạođứcchotrẻ5–6tuổiqualàmquenvới vănhọcthiếunhi. a Mụctiêu
Giúptrẻhìnhthành sựhứngthú,tựtinth ểhiệnnhững hànhvitốtvới mọingườitrong cuộc sốnghàng ngày;
Bướcđầugúp trẻhìnhthànhnhữnghành viđúng,hành vi tốt. b Cácnguyên tắc giáodục hànhvi đạođức củatrẻmẫugiáo 5–6 tuổi
Cần xác định rõ mục đích giáo dục, hiểu rõ đối tượng: Cô giáo phảixác định rõ ràng mục đích giáo dục trẻ trong mỗi hoạt động giáo dục, phảihiểuvànắmđượcđặcđiểmtâmsinhlýtrẻ,vốnsống,sựhiểubiếtmàtrẻcó.
Giáod ụ c h à n h v i đ ạ o đ ứ c m a n g t í n h t ậ p t h ể : G i á o d ụ c h à n h v i muốn có hiệu quả thì cần phải tiến hành trên tất cả các trẻ trong lớp, trongnhómkhithamgia hoạtđộng.
Cácnội du ng giáodụ chànhv iđạođ ức gắnl iề nv ới th ực tiễnvà phù hợp với thực tiễn, phù hợp với các hành động, cách cư xử, thái độhàngngàycủa trẻ.
Giáo dục hành vi đạo đức đảm bảo thường xuyên, liên tục mới đạthiệuquả.
Cầnc ó s ự q u a n t â m đ ặ c b i ệ t v ớ i t r ẻ : V ớ i n h ữ n g t r ẻ c á b i ệ t c ó n hững hành vi chưa phù hợp thông qua các hoạt động giáo dục hàng ngàygiáoviêncầnquantâmnhiềuhơnđếntrẻ. c Nội dung
Nội dung giáo dục hành vi đạo đức cho trẻ mẫu giáo 5 – 6 tuổi qualàmquenvớivănhọcthiếunhidướisựhướngdẫncủagiáoviênđượctổ chức hàng ngày giúp trẻ trải nghiệm, nhận thức những hành vi, tình huốngxảy ra trong tác phẩm từ đó giúp trẻ hình thành và phát triển những hànhviđạođức trongcáchoạtđộnghàngngày. Trong chương trình giáo dục mầm non, không có phần dành riêngcho nội dunggiáo dục hành vi đạo đức cho trẻ nhưng có thể thấy nằm lẫntrongcáchoạtđộngchămsóc giáodục trẻ.
–6tuổiqua vănhọc thiếunhi gồmnhững nộidungsau:
Giáo dục trẻ hành vi lễ độ:Trẻ biết thưa gửi, chào hỏi ngoan ngoãnlễphép,biếtvânglờiông bà bố mẹ;
Giáo dục trẻ có hành vi giúp đỡ, chia sẻ: Trẻ biết giúp đỡ bốm ẹ , ông bàv à n h ữ n g n g ư ờ i t h â n t r o n g g i a đ ì n h , g i ú p đ ỡ b ạ n b è c á c e m n h ỏ khi gặp khó khăn, biết nhường nhịn các em nhỏ và các bạnx u n g q u a n h khi cầnthiết;
Cácyếutốảnhhưởngđếngiáodụchànhviđạođứcchotrẻm ẫugiáo5 -6 tuổiqualàmquenvớivănhọc thiếu nhi
Giáo viên có ảnh hưởng lớn đến việc tổ chức hoạt động làm quenvăn học chotrẻ mẫugiáo5-6tuổi.
Trong quá trình tổ chức các hoạt động giáo dục, giáo viên đóng vaitrò là người tổ chức, hướng dẫn trẻ theo mục đích giáo dục Giáo viênkhông chỉ cần nắm vững nội dung chương trình mà còn cần phải biết sửdụngphươngpháp, biệnph áp phùhợpvớit ìn hhuốngvà hoànc ản h cụthể, dẫn dắttrẻtiếpcận kiến thức,kĩ năngtheo mục đíchgiáodục.
Mộtyêucầukhôngthểthiếu,đólàgiáoviêncònphảicókỹnăngsư phạm Kỹ năng sư phạm giúp giáo viên có phương pháp truyền thụ tốt,linh hoạt trong việc phối hợp các phương pháp, phương tiện tổ chức hoạtđộng, nắm bắt được tâm lý trẻ một cách nhanh chóng, từ đó thu hút đượcngười học mộtcáchcóhiệuquả.
Kiến thức chuyên môn vững kết hợp với kỹ năng sư phạm tốt giúpgiáo viên mầm non chủ động, linh hoạt trong quá trình tổ chức các hoạtđộng giáodục hànhvi đạođức chotrẻ.
Bên cạnh đó, người giáo viên phải thật sự yêu thương, có tinh thầntrách nhiệm đối với trẻ; coi trọng việc giáo dục hành vi đạo đức cho trẻ,coi đây là việc làm một cách tự giác, thường xuyên, hàng ngày, trong mọihoàn cảnhcóthể.
1.5.2.Cơ sở vậtchấtthiếtbị vàmôitrườnggiáodục Để hành vi đạo đức của trẻ được luyện tập thường xuyên, đúng đắnthì việc đảm bảo đủ cơ sở vật chất phù hợp như trang thiết bị đầy đủ,antoàn,phùhợpvới đặcđiểmlứa tuổi.
Ngoài điều kiện môi trường vật chất, yếu tố môi trường xã hội rấtquan trọng Ví dụ, muốn trẻ rèn luyện các kĩ năng trong giao tiếp cần chotrẻ tiếp xúc với nhiều người Muốn rèn luyện hành vi quan tâm chia sẻ thìgiáo viên phải tạo nhiều cơ hội, nhiều tình huống để trẻ thể hiện được sựquantâm,chiasẻcủamình vớibạn vànhữngngườixungquanh.
Môi trường vui vẻ, thoải mái, đầy cảm xúc, tràn ngập tình yêuthương của mọi người sẽ giúp trẻ dễ dàng chia sẻ, quan tâm, hợp tác vớibạn bè và mọi người xung quanh Trong môi trường đó trẻ sẽ cảm thấyđược mìnhyêuthương, được chú ý, được âuyếm,vỗv ề v à đ ư ợ c t ô n trọng, tin tưởng, giáo viên và những người chăm sóc trẻ cần động viên,khích lệ, tạo nhiều cơ hội để trẻ trải nghiệm và luyện tập các hành vi đạođức.
Gia đình là một trong các yếu tố có tác động mạnh mẽ nhất đến trẻ.Trẻm ẫ u g i á o c ó t h ờ i g i a n s ố n g , g i a o t i ế p v ớ i c á c t h à n h v i ê n t r o n g g i a đình nhiềuhơnvớitrườngmầmnonvàxãhội.
Giađìnhtạorakhungchungchocácquanhệvàsựpháttriểntâmlý của mỗi thành viên Mối quan hệ giữa cha mẹ - conc á i , g i ữ a c á c a n h chị em ruột thịt tạo ra các kiểu quan hệ, cách cư xử của trẻ đối với mỗithành viên trong gia đình và xã hội Trong gia đình, trẻ học được ngônngữ, các kỹ năng sống, các giá trị văn hóa và đạo đức Đặc biệt, trẻ họcđược các hành vi ứng xử của mọi thành viên trong gia đình, phù hợp vớihoàn cảnh, tình huống Từ đó tạo cho trẻ có được những kinh nghiệm vềcách ứng xử với người thân và mọi người xung quanh phù hợp với chuẩnmựccủa xã hội.
Bầu không khí gia đình hòa thuận, ấm áp, nhẹ nhàng, có nhữnghành vi ứng xử phù hợp, phân tích cho trẻ hiểu đúng -s a i , đ i ề u n ê n l à m vàkhôngnênlàm,độngviên,khuyếnkhíchnhữnghànhvitíchcựccủa trẻ kịp thời sẽ tạo ra những hành vi ứng xử tương ứng Chẳng hạn, khinhữngy ê u c ầ u c ủ a c h a m ẹ đ ư ợ c đ ư a r a t r o n g b ầ u k h ô n g k h í ấ m ápv à thân thiện thì trẻ sẽ tỏ ra thiện chí và có những hành vi ứng xử phù hợpnhư vâng lời, làm theo mệnh lệnh của người lớn một cách vui vẻ, cònngượclại nếuđólàmệnhlệnh kèm vớisự trừngphạtroi vọt thìt r ẻ thườngtỏrakhóbảovàcóhànhvibướngbỉnh,cáchxửsựcủatrẻcũngtỏ ra khó chịu Nếu dạy dỗ trẻ có sự thống nhất giữa các thành viên tronggia đình cũng như với giáo viên sẽ đem lại hiệu quả thiết thực trong việcchămsóc vàgiáodụctrẻ.
Chất lượng nội dung tác phẩm văn học có ảnh hưởng lớn đến giờhoạt động làm quen văn học để giáo dục hành vi đạo đức cho trẻ mẫu giáo5 – 6 tuổi Lứa tuổi này cần lựa chọn những tác phẩm có nội dung phongphú câu văn hay, rõ ràng, mạch lạc và ngôn ngữ trong tác phẩm đẹp, giàuhình ảnh Nội dung phong phú, nhân vật trong tác phẩm sống động giúptrẻ mở rộng về tư duy vốn kinh nghiệm sống và những nhân vật có nhiềucảnh sắc khác nhau để trẻ có thể tư duy logic và nhận thức những hành vinhân vật rõ nét Lựa chọn tác phẩm văn học có nội dung hay phong phú,cóảnhhưởngkhôngnhỏ đếngiáodục hànhviđạođức chotrẻ5– 6tuổi.
Tóm lại, có rất nhiều các yếu tố ảnh hưởng đến việc tổ chức hoạtđộng giáo dục giáo dục hành vi đạo đức cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi qua tácphẩm văn học, trong đó yếu tố giáo viên có ảnh hưởng rất lớn Bản thântrẻ và nội dung tác phẩm là yếu tố có tính chất quyết định, các yếu tố môitrường, điều kiện cơ sở vật chất…là những yếu tố góp phần quan trọngtrong quá trìnhtổ chức hoạtđộngnàychotrẻởtrườngmầmnon.
Cho trẻ tiếp xúc vớitác phẩm văn học luôn tạo cho trẻ các cơ hội suyngẫm,đặt ra câu hỏi để trẻ có cơ hội lý giải, suy nghĩ phân tích chính làtạo cho trẻ phát triển tư duy lô gic, tự tin bày tỏ suy nghĩcủa bảnt h â n thânmìnhcócáinhìnkháchquantrungthựcvềnộidungtácphẩmmang lại.Quađónhàgiáodụccóthểđịnhhướngđểgiáodụchànhviđạođứcchotrẻ.
1 Giáo dục hành vi đạo đức cho trẻ 5 – 6 tuổi góp phần phát triểnnhân cách hài hòa ở trẻ Làm quen với tác phẩm văn học có những tácđộng to lớn đến quá trình hình thành và phát triển hành vi đạo đức của trẻ.Văn học thiếu nhi giúp trẻ phát triển và hình thành những tình cảm vàhànhviđạođức củacác nhânvậttrongtácphẩm.
2 Giáo dục hành vi đạo đức cho trẻ là quá trình giáo dục khônggiống các quá trình khác mà đi từ xúc cảm -h à n h v i ( b ắ t c h ư ớ c ) – h à n h vi có ý thức Trẻ bắt chước những hành vi của những nhân vật mình yêuthích từ đó giáo dục cho trẻ những hành vi tốt và tạo tình huống cơ hội đểtrẻ được đóng vai, luyện tập những nhân vật trẻ yêu thích,ấ n t ư ợ n g v à đưa trẻ vào những hoạt động thực tiễn hàng ngày để trẻ kiểm nghiệm thựchànhvà trởthànhthóiquen hànhviđạođức.
3 Có nhiều yếu tố ảnh hưởng đến giáo dục hành vi đạo đức cho trẻ.Trong đó giáo viên có ảnh hưởng rất lớn đến việc cho trẻ làm quen với tácphẩm văn học, cách truyền thụ nội dung tác phẩm, phân tích những tấmgương đạo đức tiêu biểu những hành vi điển hình, đồ dùng trực quan… lànhữngphươngtiệngópphầnthànhcôngcủahoạtđộnggiáodục.
Giáo dục hành vi đạo đức cho trẻ mẫu giáo trong ChươngtrìnhGiáodục mầmnon
2.1.1 Mục tiêu giáo dục trẻ mẫu giáo trong Chương trình Giáo dụcmầm non
- Mục tiêu chung của chương trình: Mục tiêu của giáo dục mầm nonlà giúp trẻ em phát triển về thể chất, tình cảm, trí tuệ, thẩm mĩ, hình thànhnhững yếu tố đầu tiên của nhân cách, chuẩn bị cho trẻ em vào lớp Một;hình thành và phát triển ở trẻ em những chức năng tâm sinh lý, năng lựcvà phẩm chất mang tính nền tảng, những kĩ năng sống cần thiếtphù hợpvới lứa tuổi, khơi dậy và phát triển tối đa những khả năng tiềm ẩn, đặt nềntảng chocác cấp họctiếptheovàchoviệc họctậpsuốtđời
- Mục tiêu của chương trình mẫu giáo: Chương trình giáo dục mẫugiáo nhằm giúp trẻ em từ 3 đến 6 tuổi phát triển hài hòa về các mặt thểchất, nhận thức, ngôn ngữ, tình cảm, kĩ năng xã hội và thẩm mỹ, chuẩn bịcho trẻvàotiểuhọc.
Trong chương trình giáo dục mầm non và giáo dục mẫu giáo chưanêu cụ thể mục tiêu giáo dục hành vi đạo đức của trẻ mẫu giáo 5 – 6 tuổi.Tuy nhiên, trong lĩnh vực phát triển tình cảm,kĩ năng xã hội có đề cập đếngiáodụctrẻ:
- Có khả năng nhận biết và thể hiện tình cảm con người, sự vật hiệntượng xungquanh;
- Có một số kĩ năng sống: tôn trọng, hợp tác, thân thiện, quan tâmchiasẻ;
- Thực hiện một số quy tắc, quy định trong sinh hoạt ở gia đình,trườnglớpmầmnon,cộngđồnggầngũi [7,tr.3,tr.33,tr.35].
2.1.2 Nội dung giáo dục hành vi đạo đức trong Chương trình giáo dụcmầm non chotrẻ5–6tuổi
Trong Chương trình giáo dục mầm non ban hành theo Thông tư số17/2009/TT – BGDĐT và được sửa đổi bổ sung một số nội dung theoThông tư số28/2016 ngày 30/12/2016 có đề cập đếnv ấ n đ ề g i á o d ụ c hành vi đạo đức cho trẻ mẫu giáo trong lĩnh vực giáo dục tình cảm, kĩnăngxã hộinhưsau:
- Lắng nghe ý kiến của người khác, sử dụng lời nói, cử chỉ, lễ phép,lịchsử
- Tôn trọng,hợp tác,chấp nhận.
- Nhận xét và tỏ thái độ với hành vi “đúng – sai – tốt – xấu”.Kết quảmongđợilà:
- Sau khi chơibiếtcất đồchơivào nơiquyđịnh;
- Biếttìmcáchgiảiquyếtmâuthuẫn(dùnglời,nhờsựcanthiệpcủangười khác,chấpnhậnnhườngnhịn);
- Biếtnhắcnhởngườikhácgiữgìn,bảovệmôitrường(khôngngắtlá, bẻcanh,ngắthoa);
Trongchươngtrìnhđãđềcậpđếncácnộidunggiáodụchànhviđạođứcchotrẻmẫugi áo:Biếtquantâm,giúpđỡbạn,nhườngnhịnchiasẻ, biết vâng lời, lễ phép với người lớn, biết cất đồ dùng đồ chơi,…. Tuynhiên,chươngtrình chưa thực sựcoitrọngcác vấnđềsau:
+ Chưa quan tâm đúng mức đến việc giáo dục hành vi đạo đức chotrẻmẫugiáo;
+ Chưa có những biểu hiện hành vi đạo đức cụ thể cho từng lứa tuổi.Như vậy, trongc h ư ơ n g t r ì n h g i á o d ụ c m ầ m n o n c ó đ ề c ậ p đ ế n n ộ i dung giáo dục hành vi đạo đức cho trẻ, tuy nhiên còn nhiều nội dung chưacụthểvàđầyđủdođócầnlàmrõcácvấnđềnàytrongquátrìnhgiáodục hànhviđạo đức chotrẻ.
2.1.3 Phương pháp giáo dục hành vi đạo đức trong Chương trình giáodụcmầmnon
Chương trình giáo dục mầm non sử dụng các nhóm phương pháp :nhóm phương pháp thực hành, trải nghiệm, nhóm phương pháp trực quanminh họa, nhóm phương pháp dùng lời nói, nhóm phương pháp giáo dụcbằng tình cảm và khích lệ, nhóm phương pháp nêu gương đánh giá Tùytừng hoạt động giáo dục cụ thể mà giáo viên áp dụng các phương pháplinhhoạt.
Nhómcácphươngphápthựchànhtrảinghiệm:Giáoviênt ă n g cường đưa trẻ vào thực hành trải nghiệm các hành vi, kĩ năng trong cáchoạt động giáo dục và trong cuộc sống hàng ngày: trẻ được đóng vai chơi,trải nghiệm các hành vi bằng các hành động cụ thể gắn liền với sinh hoạthàngngàycủa trẻởtrườngmầmnon.
Nhóm các phương pháp trực quan minh họa: Giáo viên được khuyếnkhích tăng cường sử dụng giáo cụ trực quan hình ảnh đẹp, sống độngphong phú, hấp dẫn trẻ nhất là đồ vật thật để trẻ dễ tưởng tượng dễ ghinhớ.
Nhómphươngp h á p d ù n g l ờ i n ó i g i á o v i ê n s ử d ụ n g c á c t á c p h ẩ m vănhọc đọc,kể,chotrẻnghequađótraođổiđàmthoạiđểtrẻhiểunội dung,trình tự,diễn biến tác phẩmtừđó giáo dụchànhviđạo đứcchotrẻ.
Nhóm phương pháp giáo dục bằng tình cảm và khích lệ, giáo viênyêu thương quý mến trẻ luôn khích lệ trẻ tham gia hoạt động không phânbiệtđốixửtrẻ.
Nhóm phương pháp nêu gương đánh giá, giáo viên luôn nêu gươngnhững nhân vật tốt trong các tác phẩm văn học để trẻ học tập làm theo,nêu gương những bạn có những hành vi tốt trong cuộc sống hàng ngày cóhànhvigiúpđỡ,chiasẻ…đểtrẻhọc tậpvàlàmtheo.
Như vậy, trong chương trình đề cập đến các phương pháp giáo dụchành vi đạo đức tuy nhiên các phương pháp giáo dục hành vi đạo đứctrong chươngtrìnhcòncónhữnghạnchế:
- Chưa thực sự coi làm quen với tác phẩm văn học là phương tiện cóhiệuquảđểgiáodục hànhviđạođức chotrẻmẫugiáo;
- Chưa chú trọng đến giáo dục các hành vi đạo đức qua làm quen vớivăn học thiếu nhi mới chỉ chú ý đến nội dung, trình tự diễn biến câuchuyện mà chưa đi vào việc vận dụng những biện pháp cụ thể để giáo dụchànhviđạođức chotrẻ;
- Các phương pháp giáo dục bằng tình cảm khích lệ, động viên giáoviên mới chỉ dùng tình cảm lời nói khuyến khích trẻ mà chưa cho trẻ trảinghiệmn h ữ n g h à n h v i c ụ t h ể , t ạ o r a c á c t ì n h h u ố n g đ ể t r ẻ đ ư ợ c g i ả i quyết.
2.1.4 Đánh giá kết quả giáo dục hành vi đạo đức trong Chương trìnhgiáo dụcmầmnon
Chương trình giáo dục mầm non đánh giá sự phát triển của trẻ quaquá trình thu thập thông tin về trẻ có hệ thống và phân tích đối chiếu vớimục tiêu giáo dục của chương trình đề ra nhận định mức độ phát triển củatrẻđểnhằmđiềuchỉnhkếhoạchchămsóc,giáodụcmộtcáchphùhợp. Đánh giá trẻ hàng ngày và đánh giá trẻ theo giai đoạn đánh giá theocác lĩnh vực phát triển để giáo viên kịp thời lên kế hoạch điều chỉnh phùhợp cuối mỗi tháng hoặc chủ đề giáo viên căn cứ vào kết quả mong đợi đểđánh giá trẻ đã phù hợp chưa từ đó đưa ra các biện pháp cụ thể tác độngkịp thời để trẻ đạt mục tiêu giáo dục trong chương trình đặt ra Giáo dụchànhviđạo đức chotrẻđượcđánhgiálồngghépvớicác lĩnhvực khác.
Nhìnchung,giáoviênthựchiệnđầyđủcácphươngphápđánhgiásự phát triển của trẻ.Tuy nhiên việc đánh giá vẫn còn có những điểm hạnchếsau:
- Chưacó cácbiện pháp cụthểgiáo dụchànhviđạo đứccho trẻ:
- Chưa phát huy hiệu quả của làm quen với tác phẩm văn học để giáodục hành vi đạo đức cho trẻ Giờ văn học mới chỉ hướng đến đánh giá xúccảmtìnhcảmcủa trẻ;
- Chưa sử dụng kết quả đánh giá vào điều chỉnh kịp thời kế hoạchgiáodục.
Như vậy, giáo dục hành vi đạo đức cho trẻ trong chương trình giáodục mầm non tuy có đề cập đến nhưng còn lồng ghép vào các lĩnh vựcpháttriểnkhácmàchưađivàonộidungcụthể,chưacoilàm quenvớivăn học thiếu nhi là phương tiện giáo dục hành vi đạo đức cho trẻ mẫugiáo và chưa có những biện pháp cụ thể để giáo dục hành vi đạo đức chotrẻqualàmquenvớivănhọc thiếunhi.
Khảosátthực trạng
Mục đíchkhảosát
Tiếnhànhkhảosátnhằmthuthậpthôngtinđểcócăncứvàcócơsởđánhgiá thựctrạnghànhviđạođứcvàgiáodụchànhviđạođứccủatrẻ mẫu giáo 5-6 tuổi qua văn học thiếu nhi ở một số trường mầm non.Trêncơsởđóđềxuấtmộtsốbiệnphápgiáodụcvàtổchứcthựcnghiệm các biện pháp giáo dục hành vi đạo đức cho trẻ mẫu giáo 5 – 6 tuổi quavăn học thiếunhi.
Đốitượng vàphạmvi khảosát
- Địa bàn khảo sát: Trường Thực nghiệm Hoa Hồng, Trường Mầm nonThực hành Hoa Sen, Trường Mầm non Hoa Thủy Tiên, Trường Mầm nonHoa hồng thuộc Thành phố Hà Nội, Trường Mầm non Thực hành NhaTrang, Trường Mầm non Thực hành Thành phố Hồ Chí Minh, một sốtrường mầmnonvùng núiphía Bắc(TỉnhĐiệnBiên).
Nộidung khảosát
- Nhậnthứccủagiáoviênmầmnonvềtầmquantrọngcủagiáodụchànhviđạođ ứcchotrẻ5–6tuổi quavănhọc thiếunhi.
- Nhữngthuậnlợivàkhókhăncủagiáoviênvềviệcgiáodụchànhviđ ạo đứcchotrẻ5–6tuổiqua vănhọc thiếunhi.
Phươngphápkhảosát
Phương phápđiều tra bằng bảnghỏi
- Mục đích: Nhằm thu thập thông tin về mức độ biểu hiện hành vi đạo đứccủa trẻ đối với người khác và môi trường tự nhiên như cây cối, con vậtnuôi; cơ sở xác định yếu tố ảnh hưởng đến mức độ biểu hiện hành vi đạođứccủa trẻ mẫugiáo5–6tuổi.
- Cơ sở và căn cứ thiết kế bảng hỏi: phương pháp điều tra bằng bảng hỏicho phép thu thậpthôngtintrên mộtphổ rộngvới mộtsốlượngkhách thể lớn tại cùng một thời điểm Trên cơ sở đó, dễ dàng xử lí các câu trả lời vàtăng cường tính tương thích của các câu trả lời, có thể rút rak ế t l u ậ n v à độ tin cậy cao Do khách thể trực tiếp tham gia nghiên cứu là trẻ ở độ tuổitừ 5 – 6, với đặc điểm lứa tuổi chưa biết đọc viết nên việc trực tiếp trả lờitrên phiếu khảo sát là bất khả thi, nên chúng tôi dùng “tính chất bắc cầu”thông qua giáo viên mầm non là những người trực tiếp dạy trẻ hàng ngàysẽđánhgiá mứcđộbiểuhiệnhànhviđạođức của trẻ.
- Nội dung và cấu trúc: Đánh giá của giáo viên về hành vi đạo đứcLễ độ;Giúp đỡ, chia sẻ, nhường nhịn; Gọn gàng, ngăn nắp; Giữ vệ sinh sạch sẽ;Yêu thiên nhiên và các con vật nuôiở việc giáo viên có nhận định và đồngtình với những thôngtinđ ư ợ c c u n g c ấ p t r o n g h ệ t h ố n g b ả n g h ỏ i
B ả n g hỏi này để xác định biểu hiện hành vi đạo đức của trẻ và các yếu tố ảnhhưởngđếnhànhviđó.
Cấu trúc bảng hỏi dưới dạng phiếu trưng cầu ý kiến giáo viên, giớithiệu về mục đíchhỏivà phầnnộidungcâuhỏi.
- Hìnhthứcbảnghỏi:sửdụng cảcâuhỏi mởvàcâu hỏiđóng.
+ Bước 2: Điều tra thử với mục đích nhằm xác định khoảng thời gian sửdụng, xác định độ tin cậy của bảng hỏi, chỉnh sửa câu chữ hoặc loại câukhông phù hợp; bảng hỏi được thử trên 30 GV củaT r ư ờ n g M ầ m n o n Thựch à n h H o a h ồ n g , H à N ộ i S a u k h i t h ử n g h i ệ m , k ế t q u ả đ ư ợ c x ử l í theochươngtrìnhSPSS18.0đểxácđịnhsựphùhợpcủacáccâuhỏivềđộtin cậyvàtính hiệulực,rồi chỉnh sửađưavàosửdụng chínhthức.
+ Bước 3: Điều tra chính thứcb Phương pháp quans át:
- Mục đích: Thu thập thông tin định tính nhằm bổ sung và làm rõ hơnnhữngthôngtinđãthu đượctừkhảo sát trên diện rộng (địnhlượng)
+ Quan sát biểu hiện hành vi đạo đức của trẻm ầ m n o n t r o n g c á c giờsinhhoạthàngngàycủa trẻ ở trườngmầmnon;
+ Quan sát mức độ biểu hiện hành vi lễ độ trong giờ đón trẻ buổisáng, trong các giờ hoạt động học, hoạt động vui chơi, hoạt động ngoàitrời trẻ có những biểu hiện: Chào hỏi người lớn, ứng xử phù hợp, xin lỗikhi cólỗi,nóicảmơn khi được ngườikhácgiúpđỡ;
+ Quan sát mức độ biểu hiện trẻ trong giờ sinh hoạt hoạt hàng ngàyđể nắm được những biểu hiện hành vi; trẻ hợp tác cùng nhau khi tham giahoạt động và trong quá trình chơi trẻ có giúp đỡ và nhường nhịn bạnkhông, trong các hoạt động ngoài trời, hoạt động vui chơi trẻ có biểu hiệnbảo vệbảnthân,bạntronglớpkhibịbạnkhácbắtnạt;
+ Quan sát trẻ mức độ biểu hiện hành vi của trẻ trong hoạt độnggiáo dục của trẻ để nắm được biểu hiện hành vi thu dọn đồ dùng, đồ chơiđúng quyđịnhvàcấtcủa mìnhvà của bạnkhichơi;
+ Quan sát mức độ biểu hiện hành vi khi trẻ đi vệ sinh: Xếp hànglần lượt, không làm tràn nước ra sàn nhà sau khi vệ sinh, lau tay cất dépđúng nơi quy định, có ý thức giữ gìn vệ sinh nơi công cộng không vứt rácbừabãi;
+ Quan sát mức độ biểu hiện hành vi của trẻ trong các hoạt độnggiáo dục, chế độ sinh hoạt hàng ngày để thấy được biểu hiện hành vi bảovệchămsóccây, mộtsốcáccon vậtnuôi vàtránh cácconvậtnguyhiểm.
- Cách tiến hành: xác định mục đích, thiết kế mẫu phiếu quan sát, hướngdẫn cộngtácviênquansát; c.
- Mụcđích:Thuthập,bổsung,kiểmtravàlàmrõhơnnhữngthôngtinđã thu đượctừkhảo sátthựctếtrên diện rộng.
+T r a o đ ổ i v ớ i g i á o v i ê n đ ể đ á n h g i á m ứ c đ ộ b i ể u h i ệ n h à n h v i hàn hv i đ ạ o đ ứ c c ủ a t r ẻ t r o n g c á c h o ạ t đ ộ n g h à n g n g à y ở t r ư ờ n g m ầ m non: Hành vi lễ độ; Giúp đỡ, chia sẻ, nhường nhịn; Gọn gàng, ngăn nắp;Giữvệsinhsạchsẽ;Biếtyêuthiênnhiênvàcác convậtnuôi:
+ Trao đổi để hiểu được nhận thức của trẻ về hành vi đạo đức trongcáchoạtđộnggiáodục hàngngày.
+ Nguyên tắc: Trong phỏng vấn sâu, chúng tôi đưa ra những câu hỏi mởđểg i á o v i ê n c ó thểtrảlời trựctiếp haygiántiếp theoý muốn chủquan.
+Nộidung:Đượcchuẩn bị theocácvấnđề mànghiên cứuquan tâm. d Phương pháp sử dụng bài tập tình huống để đo nghiệm biểu hiện hành vi đạo đức của trẻ 5-6 tuổi
- Mục tiêu của hệ thống bài tập tình huống: Phát hiện thực trạng mức độbiểuhiệnhànhviđạođức củatrẻ5-6tuổi
+Căn cứ vào cấu trúc của hành vi đạo đức và các tiêu chí xác định hànhvi đạo đức của trẻ 5 - 6 tuổi, việc thiết kế bài tập tình huống đảm bảo cácyêu cầusau:
(1) Lễ độ:Bài tập thiết kế cho tiêu chí này trong yêuc ầ u t r ả l ờ i phải thể hiện được: Biết chào người lớn; con chào cô ạ; cháu chào bà anhchàoem,conxin lỗicô, tớxinlỗibạn,concảmơnbác,emcảmơnchị.
(2) Giúp đỡ, chia sẻ, nhường nhịn:Có hành vi giúp đỡ cô trong giờăn: Lấy bát, kê bàn ghế, chia cơm, chia đồ ăn cho cô giáo, bê ghế giúpbạn,g i ú p c á c e m n h ỏ k h i t h a m g i a h o ạ t đ ộ n g c h u n g d ã n g o ạ i : c ầ m á o giúp e, dắt em nhỏ, lấy giúp em nước uống, biết bảo vệ bản thân và bạnkhi bị bắtnạt:Kêu tolênvà chạythật nhanhtìmngườilớngiúp;
(3) Gọngàng, ngănnắp:T ựcởi,đigiầydépvàcất đú ng nơiquy định, biết gấp, thay quần áo cho vào ba lô của mình, biết cất đồ dùng họctập, đồ chơi của mình và của bạn đúng quy định khi cô yêu cầu, biết sắpxếp cất đồ chơi, đồ dùng dễ lấy, thuận tiện khi sử dụng khi tham gia cáchoạtđộngvuichơivàhoạt độnghọc tập;
(4) Giữ vệ sinh sạch sẽ :Xếp hàng chờ đến lượt mình không chenlấn xô đẩy nhau khi đi vệ sinh, rửa tay, và lau tay nhẹ nhàng vào khăn ,không vảy nước, làm tràn ra sàn nhà, cất dép đúng nơi quy định, khôngvứtgiấyđồ chơiranơi côngcộng:sântrường…
(5) Yêu thiên nhiên và các con vật nuôi:Tưới cây, góc thiên nhiêncủa lớp, của vườn trường, không ngắt lá, bẻ cành, biết cắt lá úa, nhặt cỏ ,cho một số con vật nuôi ăn: chim cảnh, cá cảnh, mèo…, nhắc nhở bạn bèngười xungquanhgiữgìn môitrườngsạch,đẹp.
+Nguyên tắcđảmbảo cácyêucầuthiết kếbàitập tìnhhuống:
(1) Đảm bảotính phù hợp vớiđặcthùnghề nghiệp:H ệ t h ố n g b à i tập phải được xây dựng trên mối quan hệ giữa các thành tố củaquá trìnhdạyhọcởmầmnon
Cáchđánhgiá
Mỗit i ê u c h í c ủ a h à n h v i đ ạ o đ ứ c đ ư ợ c c h i a t h à n h 3 m ứ c đ ộ t ừ : thấp, trung bình, cao Điểm thấp nhất của thang đo là 1 điểm; điểm caonhất của thangđolà3điểm;
Mức độ 1: Không bao giờ
- Trẻ không bắt chước những hành vi tốt Trẻ chưa hiểu được ý nghĩa củahànhviđó.
- Trẻ thỉnh thoảng có những biểu hiện hành vi đạo đức trong cuộc sốnghàng ngày và người lớn thường nhắc nhở trẻ mới thực hiện Trẻ hiểu đượcýnghĩacủanhữnghànhviđó.
- Trẻ có thái độ phù hợp với biểu hiện hành vi đạo đức, trẻ thường xuyêncó những biểu hiện hành vi đạo đức trong sinh hoạt hàng ngày.Trẻ hiểuđượcýnghĩa của nhữnghànhviấyvà vậndụngphùhợp.
Tiêu chí 1: Thưa gửi, vânglời; ông bà, bốmẹ,anhchị
Trẻ không biếtthưa, gửi ôngbà, bố mẹ anhchị
Trẻ thỉnh thoảngvà có sự nhắcnhở mới làmđuợc
Trẻ thườngxuyên làmkhông có sựnhắcnhởcủa người lớn
2 : Ứng xử chàohỏi với ngườilớn vàngười khác
Trẻ thỉnh thoảngmới biết nhưngkhôngphùhợ p
+Tiêu chí 3:Nói cảm ơn, xinlỗi
Trẻ thỉnh thoảngmới biết nhưngkhôngphùhợ p
Trẻ biết xinlỗi và biết vậndụng thườngxuyên phù hợp
4:Hợp tác cùngnhau,hòath uận
Trẻ không biếthợp tác cùngnhau,tranh dànhđồchơi
Trẻ thỉnh thoảngmới hợp tác cùngnhaudướisự nhắcnhởcủa
Trẻ thườngxuyên hợp táccùngnhaubiế t chiasẻtrong nhịn người lớn khichơi
5:Giúp đỡ bạn vànhườngnhịncá c emnhỏ.
Trẻ không biếtgiúp đỡ bạn,nhường nhịncác emnhỏ
Thỉnh thoảnggiúp bạn,nhường e nhỏnhưng có sựnhắcnhởcủa người lớn
Thườngxuyêngi úp đỡ bạn,và nhườngnhịncác emnhỏ
6 : Bảo vệ bảnthân và bạn bèkhi bịbắtnạt
Khôngb i ế t các h bảo vệ bảnthânmình vàbạnbè
Thỉnh thoảngmới làm đượckhi có sự nhắcnhởcủangười lớn.
Cẩn thận khi sửdụng,tựg i á c cất đồ dùng củamìnhvàc ủ a bạnkhichơi,gọn gàng, đúngnơi quyđịnh
Trẻ không biếtdọn đồ chơi gọngàng
Thỉnh thoảng trẻbiết cất đồ chơikhi người lớnnhắc nhở
Trẻ thườngxuyên biết cấtgọn gàng đồchơi sau khichơi
Sắpxếpđồdùng,đ ồc h ơ i dễcất,dễl ấythuậntiệnk h i sửdụng
Trẻ không biếtcất đồ dùng củamình và củabạn
Thỉnh thoảng trẻmới làm dưới sựnhắc nhở củagiáoviên
Trẻ thườngxuyên biết cấtđồ dùng củamình và củabạn
+Tiêu chí 9:Xếp hàng khi đivệ sinh, khônglàmtrànnướ c saukhirửatay
Không biết xếphàng khi đi vệsinh và để trànnướckhirửa tay
Thỉnh thoảng trẻmới làm khingười lớn nhắcnhở
Không biết lautay,cấtdép đúngchỗ
Thỉnh thoảng trẻmới lautayvà cấtdép
11:Giữ vệ sinh nơicông cộngkhông vứt rácbừa bãi
Không biết giữvệ sinh, vứt rácbừa bãi
Thỉnh thoảng trẻmới làm khingười lớn nhắcnhở
Trẻ thườngxuyên bỏ rácđúng nơi quyđịnh, có ýthức giữ vệsinhnơicông cộng
: Bảo vệ, chămsóc cây, một sốcon vật nuôitránhnhữngc on vậtnguyhiểm.
Không biết bảovệ chăm sóccây, một số convật nuôi tránhnhữngcon vật nguyhiểm
Không biết bảovệ,chămsóccâ y,vậtnuôivàchỉ làm khi có sựnhắcnhởcủa người lớn
Thườngxuyênlà m mà khôngcần sự nhắcnhở của ngườilớn
Khôngn gắt lá,bẻ cành,hái hoanơicô ng cộng
Thỉnhthoả ng trẻvẫn ngắthoa, lá, bẻcành nơicôngcộ ng
Trẻkhô ngngắt hoa, lá,bẻcàn h
+Tiêu chí 14: Bảo vệ,chăm sócgiữ gìnmôitrư ờngđang sống;
Khôngbả ovệchăm sócgiữ gìnmôitrư ờngđang sống
Thường xuyêncóý thứclà mhàngn gày
Thựctrạnggiáodụchànhviđạođứcchotrẻmẫugiáo5–6tuổi qualàmquenvớivănhọc thiếu nhi
Nhậnthứccủagiáoviênsửdụnggiáodụchànhviđạođứcchotrẻ mẫugiáo5–6tuổiqualàmquenvớivăn học thiếunhi70 2.3.2 Thựctrạngsửdụngthểloạivănhọcthiếunhiđểgiáodụchàn hviđạođứcchotrẻm ẫ u giáo5–6tuổi 73 2.3.3 Thựctrạngthờiđiểmtổchứclàmquenvớiv ă n họcthiếun hiđểgiáo dục hànhvi đạo đức chotrẻmẫugiáo5 –6 tuổi 74 2.5.Đánhgiácủagiáoviênvềcácyếutốảnhhưởngđếngiáodụchànhviđạo đức
Bảng 2.3: Nhận thức của giáo viên mầm non về tầm quan trọng củalàm quen vớivănhọc vớiGDHVĐĐcho trẻmẫugiáotừ5–6tuổi
Mứcđộ Số lượng Tỷ lệ (%)
Nhận thức của GVMN về vai trò của làm quen với văn họct h i ế u nhivớiGDHVĐĐchotrẻmẫugiáotừ5–
2.3 cho thấy, hầu hết giáo viên đều thấy được tầm quan trọng của việcGDHVĐĐ cho trẻ mẫu giáo 5 – 6 tuổi qua việc cho trẻ làm quen với vănhọc thiếu nhi Cụ thể, 93,1% giáo viên được hỏi cho rằng: làm quen vớitác phẩm văn học rất quan trọng trong việc giáo dục hành vi đạo đức chotrẻ nhỏ và chỉ có 6,9% giáo viên cho rằng quan trọng Không có giáo viênnào cho rằng làm quen với tác phẩm văn học không quan trọng trong việcgiáo dục hành vi đạo đức Qua trao đổi trực tiếp với cô giáo P.T.ND lớpmẫu giáo lớn ở trường Thực nghiệmHoa Hồng cho rằng: Văn học thiếunhi rất quan trọnggóp phần giáo dục trẻ những tình cảm đạo đức tốt đẹp,lòng nhânái vàhìnhthànhthói quen,cáchứngxửđúngđắn.
Kết quả này khẳng định, giáo viên đã nhận thức được tầm quantrọngvàsựcầnthiếtphảitổchứcchotrẻlàmquenvớivănhọcthiếunhi, quađóGDHVĐĐchotrẻđểhìnhthànhvàpháttriểnnhữngthóiquentốtchotrẻ. a) Nhậnthứcvềnộidunggiáodụchànhviđạođứcqualàmquenvớiv ănhọcthiếunhicho trẻ 5 – 6tuổi.
Bảng 2.4: Nội dung GDHVĐĐ qua làm quen với văn học thiếu nhi chotrẻmẫugiáo5– 6tuổi
NộidungGDHVĐĐ Số lượng Tỷ lệ (%)
Nhận thức về nội dung giáo dục hành vi đạo đức qua văn học thiếunhi cho trẻ 5 – 6 tuổi của giáo viên được thể hiện ở bảng2 4 c h o t h ấ y , nhìn chung giáo viên đều cho rằng làm quen với văn học thiếu nhi giúpphát triển các hành vi đạo đức đều được đưa vào qua văn học thiếu nhi.Tuy nhiên, chỉ có nội dunggiáo dục trẻ có “Hành vi bày tỏ tình cảm vớingười thân” “Hành vi nhường nhịn, cảm thông với em nhỏ” làh a i t r o n g số nội dungGDHVĐĐ được đưa vào nhiều nhất với 22,4, % và 25,5,% ýkiến của giáo viên Các nội dungGDHVĐĐ “Trẻ có tính ngăn nắp gọngàng” 17,6 % “Hành vi tự phục vụ”8,6%, “Hành vi giúp đỡ bạn” chiếm10,3% ít được đưa vào giáo dục hơn hoặc chưa thực sự được giáo viênquantâmđưa vàonộidungtrọngtâmhoạtđộng. b) Nhận thức về phương phápgiáo dục hành vi đạo đức cho trẻ 5 –
Bảng 2.5: Ý kiến của GV về phương phápgiáo dục hành vi đạo đứccho trẻmẫugiáo5 – 6tuổiqua làmquenvới vănhọc thiếu nhi
PhươngphápGDHVĐĐ Số lượng Tỷ lệ (%)
Phương phápgiáo dục hành vi đạo đức cho trẻ 5 – 6 tuổi qua vănhọc thiếu nhi được giáo viên sử dụng thể hiện tại bảng 2.5 Kết quả chothấy,p h ư ơ n g p h á p đ à m t h o ạ i , g i ả i t h í c h đ ư ợ c g i á o v i ê n s ử d ụ n g n h i ề u nhất chiếm tỉ lệ 31% số giáo viên được hỏi; tiếp đến là phương pháp sửdụngtình huốngcóvấnđềchiếm24,5,1%.Phươngp h á p n ê u g ư ơ n g chiếm 21,4 % Phương pháp sử dụng hình ảnh nhân vật chiếm tỷ lệ rất ít12,1 % Phương pháp luyện tập các hành vi đạo đức được sử dụng ít nhấtso với các phương pháp khác, chiếm tỉ lệ 11%.Nhìn chung, các giáo viêncũng có ý thức đưa các phương pháp vào để giáo dục hành vi đạo đức chotrẻ nhưng còn hời hợt chưa chú trọng đến từng phương pháp đặc biệt làphương pháp luyện tập các hành vi đạo đức và biện pháp để nâng caophương pháp mang lại hiệu quả giáo dục cao thì chưa có hoặc chưa triệtđể.
Bảng 2.6: Thể loại văn học thiếu nhi được GV sử dụng GDHVĐĐ chotrẻmẫugiáo5– 6tuổi
Kếtquả bảng2.6chothấy,thể loạitác phẩm vănh ọ c đ ư ợ c g i á o viên sử dụng rất hiệu quả trong GDHVĐĐ cho trẻ 5 – 6 tuổi là thơ, truyệnviết cho thiếu nhi (56,6%); tiếp đến là cổ tích (52,4%) Loại tác phẩm vănhọc được 27,6% giáo viên sử dụng hiệu quả trong GDHVĐĐ là vè và câuđố Bên cạnh đó, một số giáo viên chiếm 24,1% chưa sử dụng hiệu quảcủa loại hình văn học viết cho thiếu nhi trong GDHVĐĐ Ở thể loại vè vàcâu đố, truyện ngụ ngôn số lượng giáo viênkhông bao giờ sử dụngcòncao “Vè” chiếm64,1%;“Câu đố” chiếm72,1%.
Thơ, truyện viết cho thiếu nhi (56,6%) chiếm tỷ lệ thường xuyênkhá cao. Tìm hiểu trực tiếp với các cô giáo các cô cho rằng: Văn học thiếunhi gần gũi với trẻ, những nhân vật, nội dung, hành vi trong truyện thơthường gần gũi, giản dị dễ gần, dễ hiểu, việc giáo dục hành vi đạo đức cầncónhữngtác phẩmviếthaymiêutảphongphúsinhđộngnhưngdễtưởng tượng dễ bắt chước những hành vi đó dễ đi vào xúc cảm, tình cảm trẻ mớicó thể đạt hiệu quả cao trong giáo dục được Ngoài ra một số các thể loạikháccũngcótỷlệthườngxuyêncaonhư:cổtíchchiếm52.4%;tiếpđếnlàđồngd aochiếm28.3%vàtruyệnngụ ngônchiếm24.8%.
(164/290) giáo viên Điều này cho thấy, việc sử dụng thường xuyêncác tác phẩm văn học viết trong hoạt động văn học hàng ngày sẽ mang lạihiệuquảcaotronggiáodụchànhviđạođức chotrẻmẫugiáo.
2.3.3 Thực trạng thời điểm tổ chức làm quen vớivăn học thiếu nhi đểgiáo dục hànhviđạođứcchotrẻmẫu giáo5– 6tuổi a)Thực trạng thời điểm tổ chức giáo dục hành vi đạo đức qua làm quenvới vănhọcthiếunhi
Bảng 2.7:Thời điểm GV tổ chức làm quen với văn học thiếu nhi đểGDHVĐĐcho trẻmẫu giáo5– 6tuổi
N Tỷlệ % N Tỷlệ % N Tỷlệ % Đón trẻ 83 28.6 92 31.7 115 39.7
Kết quả bảng 2.7 cho thấy, nhìn chung giáo viên có sử dụng tất cảcác thời điểm tổ chức LQVVH để GDHVĐĐ cho trẻ Tuy nhiên, về cơbảnthời điểm tổchứcnhiều nhất vẫn là trong giờ hoạt động học“ G i ờ hoạt động học LQVVH” chiếm 38,6%; tiếp đó là thời điểm “Đón trẻ”chiếm 28,6%; Giờ
“Chơi ngoài trời” chiếm 25,2% “Giờ ngủ” Còn lạicác giờ hoạt động khác chiếm tỷ lệ thường xuyên rất thấp:“Ăn bữa phụ”chiếm 14,8 %; “Các hoạt động khác” chiếm 8,6%; “Chơi góc” chiếm4,1% Giáo viên có chú trọng vào giờ hoạt động học làm quen với tácphẩm vănhọc để giáodục hành viđạo đức chot r ẻ m ầ m n o n t u y n h i ê n vẫn còn ở mức độ thỉnh thoảng chiếm 25,5%, mức độ không bao giờchiếmtới 35,9%.
Tìm hiểu nguyên nhân vì sao ở hoạt động làm quen với tác phẩmvăn học thiếu nhil ạ i đ ư ợ c g i á o v i ê n l ự a c h ọ n n h i ề u n h ấ t đ ể
G D H V Đ Đ cho trẻ Trao đổi với cô giáo N.T.H lớp 3A có kinh nghiệm 20 năm đứnglớpt r o n g đ ó c ó 1 0 n ă m dạyl ớ p m ẫ u g i á o l ớ n 5 –
6 t u ổ i c h o r ằ n g ; t á c phẩm vănhọc làmột hoạtđộng đượcyêuthíchcủa trẻ,trẻ dễ bộcl ộ những tình cảm, xúc cảm của mình qua các nhân vật trong tác phẩm, dễ đivào tâm hồn trẻ những tình cảm đạo đức tốt đẹp, những nhân vật lại rấtgần gũi, yêu thích, trẻ rất thích mình hành động giống các nhân vật Chínhvì vậy, GDHVĐĐ qua làm quen với tác phẩm mang lại hiệu quả cao.
Tuynhiên,côcũnggặpkhókhăntrongviệcsửdụngcácbiệnphápgiáodụcđểma nglại hiệuquảcaokhigiáodụchànhviđạođức chotrẻ. b)Thực trạng sử dụng phương thức giáo dục hành vi đạo đức qua làmquen vớivănhọcthiếunhi
Kết quả tại bảng 2.8 cho thấy, giáo viên có sử dụng các phương thứcGDHVĐĐ qua LQVHTN nhưng còn rất hạn chế và chưa thường xuyên.Còn rất nhiều giáo viên không bao giờ sử dụng các phương thức để giáodục hành vi đạo đức cho trẻ và tỷ lệ này còn rất cao Trong đó, “Nêugương.” Được giáo viên sử dụng thường xuyên hơn so với các phươngthức khác được 30,7%; tiếp đến là phương thức “Các điều kiện hỗ trợ”cũng được giáo viên sử dụng nhiều hơn so với các phương thức còn lại,Tuy nhiên,vẫncòn mộtsốphương thức giáoviênítsửdụngt h ư ờ n g xuyên đó là “Luyện tập thực hành”, “Trải nghiệm” trong đó phương thức“Tích hợp các hành vi” tỷ lệ thường xuyên thấp nhất 18,6
% Điều đó chothấygiáov i ê n c h ỉ q u e n s ử dụngc á c p h ư ơ n g t h ứ c “ t r u y ề n t h ố n g ” t r o n g các việc tổ chức hoạt động giáo dục ở bậc học mầm non, mà chưa chútrong sử dụng các phương thức khác để nâng cao các hành vi, thói quenđạođức chotrẻ.
30.3 %, thỉnh thoảng là 44.1 %, không bao giờ là 25.2 % Giáo viên cũngđã sử dụng những nhân vật trong tác phẩm văn học để GDHVĐĐ cho trẻnhưng chưa thực sự khai thác hết vai trò của những nhân vật trong tácphẩm có hành vi điển hình để GDHVĐĐ cho trẻ mà mới dừng ở khai tháchìnhảnhvàtínhcáchnhânvậttốt–xấuchứchưađivàonhữnghànhvicụ thểhànhvitốt –hànhvichưatốt.
Phương thức2:Luyệntậpthựchành. Ở phương thức này tỷ lệ giáo viên sử dụng thường xuyên các tròchơi có trong tác phẩm văn học để giáo dục hành vi đạo đức không caolắm.Tuy cómộtsốcôgiáođãchúýsửdụngnhưngtỷ lệkhôngđượccao
25.1 %, tỷ lệ thỉnh thoảng là 28.3% và tỷ lệ không bao giờ sử dụngphươngthứcnày chiếmkhácaolà50.7% Cácgiáoviên mớic hỉ ch ăm chúvàoviệctrẻhiểu nộidungtácphẩmvàtrìnhtựtácphẩm chứchưabiết cách khai thác các trò chơi đóng vai có trong tác phẩm để giáo dụchành vivề đạo đức chotrẻ và việc sử dụng phương thức này cònl ú n g túng nêngiáoviênngạisửdụng.
Quatròchuyệnvàquansáttìm hiểu, chúngtôinhậnt h ấ y r ằ n g trong trò chơi đóng kịch, giáo viên thường cho trẻ trải nghiệm vai của cácnhân vật trong tác phẩm bằng hoạt động đóng kịch nhưng giáo viên mớichỉ chú ý đến lời thoại trong tác phẩm và sử dụng ngôn ngữ, ngữ điệugiọng của tác phẩm mà bỏ qua những cử chỉ hành vi, điệu bộ, thái độ củanhânvậtđểGDHVĐĐchotrẻđiềunàyrấtcầnthiếtvàquantrọng.
Nguyêntắcxâydựngcácbiệnphápgiáodụchànhviđạođức
Nguyêntắc lấytrẻlàm trungtâm
- Xây dựng biện pháp GDHVĐĐ cho trẻ phải phù hợp với sự pháttriển tâm, sinh lý trẻ đảm bảo hình thành nét nhân cách ban đầu cho trẻ đểtạođiềukiệnchopháttriểnhànhviđạođức củatrẻ5– 6tuổi.
- Các biện pháp phù hợp với nhận thức, tình cảm đạo đức của trẻthúcđẩypháttriểncác hànhviđạođứctốtđẹp.
- Đưa trẻ vào hoạt động trải nghiệm, khám phá đời sống các mốiquan hệ của xã hội để trẻ có cơ hội bắt chước, thể hiện và hiểu được từ đócó thái độ đồng tình với những hành vi tốt đẹp và thích được biểu hiệnnhữnghànhviđó trongsinhhoạt hàngngày.
3.1.2 Nguyên tắc dựa vào và phát huy lợi thế của tác phẩm văn họcthiếu nhi
- Khaitháctốiưunộidung,nhânvậtnhữnghànhđộngcửchỉđiệubộ vàgiáocụtrựcquanđểxây dựngcácbiệnphápphù hợpnhằmGDHVĐĐchotrẻmẫugiáo.
Nguyêntắc đảm bảotínhthựctiễn
- Xây dựng biện pháp đảm bảo áp dụng hiệu quả trong tổ chức hoạtđộngchotrẻ làm quenvớivănhọc và giúp trẻ thường xuyênt h ể h i ệ n trong cuộcsốnghàngngày.
Nguyêntắc đảmbảotínhhiệuquả
Các biện pháp giáo dục hành vi đạo đức cần khai thác triệt để các giátrị đạo đức và hướng chúng tác động vào thế giới tâm hồn của trẻ, từ đógợi ý và khuyến khích trẻ thực hiện hành vi đạo đức phù hợp với lí trí vàtìnhcảmđạođức củatrẻ.
3.2 Các biện pháp giáo dục hành vi đạo đức cho trẻ mầm non 5 – 6tuổi qualàmquen vớivăn học thiếu nhi
Trên cơ sở các vấn đề lý luận và thực trạng được trình bày ở trênchúngt ô i đềx u ấ t c á c b i ệ n p h á p g i á o d ụ c hànhv i đ ạ o đ ứ c c h o t r ẻ m ẫ u giá o5–6tuổiqualàmquenvớivănhọcthiếunhi.
Biệnpháp1:Nêugươngđạođứcquacácnhânvật trong cáctácphẩmvănhọthiếu nhi 92 3.2.2 Biệnpháp2:Luyệntậpthựchànhcáchànhviđạođứcquađóngkị chcáctácphẩmvănhọcthiếu nhi 95 3.2.3 Biệnpháp3:Trảinghiệmcáctìnhhuốngđạođứccótrongtácp hẩmvănhọcthiếunhi 98 3.2.4 Biệnpháp4:S ử dụnggiáocụtrựcquanđểcáctácphẩmvăn họcthiếunhig ầ n g ũ i v ớ i c u ộ c sống củatrẻem 101 3.2.5 Biệnpháp5:Tíchhợpnộidungcáchànhviđạođứctrongcách oạtđộng hàngngày ởtrườngmầmnon 103
Trong tác phẩm văn học, có các nhân vật điển hình mang đến cho trẻnhiều xúc cảm và có ấn tượng sâu sắc, có những hành vi đạo đức tốt đẹprấtk í c h t h í c h t r ẻ b ắ t c h ư ớ c l à m t h e o N ê u g ư ơ n g n h ữ n g n h â n v ậ t đ i ể n hình trong các tác phẩm văn học để trẻ bắt chước những hành động cử chỉthái độ, biểu lộ xúc cảm tình cảm giống các nhân vật mà trẻ yêu thíchmang màu sắc tích cực Những nhân vật làm gương cho trẻ luôn ghi dấuấn rất lâu trong tâm hồn trẻ kích thích trẻ tự giác, tích cực điều chỉnh hànhvi của mìnhchophùhợpvớihoàncảnh.
Hành vi những nhân vật trong văn học mà trẻ yêu thích luôn hấp dẫnhứng thú đối với trẻ và trẻ rất vui vẻ khi hành động giống các nhân vật.Những tấm gương về hành vi đạo đức trong tác phẩm văn học luôn có tácđộngtíchcựcđếnxúccảmvàhànhvicủatrẻmặcdùchưahiểuýnghĩa xã hội hành vi nhưng vì yêu thích nên trẻ “thần tượng” nhân vật của mìnhvàcócửchỉhànhđộnggiốngcác nhânvậtấy. Đây là một trong những biện pháp quan trọng để giáo dục hành viđạo đức cho trẻ để trẻ noi gương học tập làm theo và biết cư xử phù hợptrong sinhhoạthàngngày.
Bước 1:Giáo viên cần lựa chọn những tác phẩm văn học có nhữngnhân vật tiêu biểu và hành vi tích cực: cử chỉ, hành động đẹp để trẻ dễdàngbắtchướclàmtheo.
Bước 2:Giáo viên giảng giải, giải thích giúp trẻ hiểu ý nghĩa tácdụng của hành vi tích cực, tác hại hoặc những điều nguy hiểm, hành vichưa tốt.
Ví dụ: Trong giờ hoạt động vui chơi, ở góc xây dựng được giaonhiệm vụ xây một khu đô thị mới Các bạn trong nhóm rất hào hứng thamgia.TuynhiênbạnĐ.Alạixâymộttòachungcưrấtnhanhvàcẩuthả.Côg i á o đ ế n b ê n c ạ n h v à h ỏ i t r ẻ : C o n c ó n h ớ c â u c h u y ệ n “ B a c h ú l ợ n con” không?. Lợn Cả và lợn Hai xây rất nhanh không suy nghĩ đến tácdụng của ngôi nhà để Sói đến phá tan và phải bỏ chạy đến nhà Lợn Út.TuylàemútnhưngLợnÚtchămchỉ,thôngminhxâynhàkiêncốgiúphai anh thoát nạn và còn đuổi chó Sói Vì vậy con hãy học tập bạn Lợn Útkhi xâyphảirấtcẩnthận,xâyđẹpvà chắcchắnnhé.
Bước 3:Giáo viên tiến hành kể, đọc cho trẻ nghe kết hợp với giáo cụtrực quan sao cho tác phẩm văn học trở lên hấp dẫn, thu hút trẻ cô giáophải miêu tả những hành động của nhân vật sinh động phù hợp với nộidung tác phẩm để trẻ dễ bắt chước làm theo Lần thứ nhất, giáo viên đọc,kể diễn cảm để trẻ nhớ tên nhân vật, tên tác phẩm; lần thứ hai, giáo viêntrò chuyện hỏi trẻ về nội dung và các hành vi của nhân vật trong tác phẩmvớim ô t ả c á c h o ạ t đ ộ n g c ủ a n h â n v ậ t đ ể t r ẻ h i ể u n ộ i d u n g v à h à n h v i nhân vật, những tấm gương để trẻ học tập Ví dụ: Trong truyện “Ai đángkhem nhiều hơn” giáo viên hỏi trẻ: Con thích bạn nào? Vì sao? (Trẻ trảlời: Con thích Thỏ anh vì Thỏ anh rất quan tâm đến mẹ, Thỏ em biết giúpđỡ Gà Nhiếp bị lạc). Giáo viên hướng dẫn trẻ học tập những hành vi quantâm biết giúp đỡ chia sẻ của Thỏanh, Thỏe m c ũ n g n g o a n n h ư n g c h ư a biếtquantâmgiúpđỡngườikhác.
Giọng kể của cô phải diễn cảm, biểu cảm với sắc thái của các nhânvật kết hợp với các thao tác, cử chỉ, điệu bộ để trẻ dễ hình dung tưởngtượng tác độngđếnxúc cảmcủa trẻ.
Trong sinh hoạt hàng ngày, giáo viên nêu gương những nhân vật cóhành vi tốt để trẻ học tập làm theo Khi nêu gương giáo viên cần tròchuyện, giải thích ý nghĩa xã hội của những hành động tốt của nhân vậttrongtácphẩmvănhọc.Cũngcầnđặtcâuhỏingượclạiđểtrẻsuynghĩ.Ví dụ, không có hành động tốt ấy thì nhân vật sẽ như thế nào “Khi mìnhbị ngã đau, không có ai giúp đỡ”;
Trong truyện “ Thỏ trắng biết lỗi”.
CácbạnThỏnâu,GấulàmgìđểdựsinhnhậtThỏ.Hômnay,cácconlàmgìđể giúp bạn H.N tổ chức sinh nhật? Trẻ kê bàn ghế, chuẩn bị thiệp chúcmừng Cô khen ngợi trẻ kịp thời để khuyến khích trẻ thực hiện nhiềuhành vi tốt Hay bạn T N giúp nâng bạn G H bị ngã trong giờ chơi ngoàisân Điềukiện thựchiệnvàlưuýthựchiện: Điều kiệnthựchiện:
Các tấm gương được đề cập trong tác phẩm văn học phải có nhữnghành vi đạo đức điển hình mẫu mực và phù hợp với trẻ, trẻ thích tìm hiểuvàmongmuốnbắtchước làmtheo.
Những nhân vật trong tác phẩm phải ấn tượng dễ ghi nhớ, gần gũivới trẻ.
Ví dụ: Bạn B.C mới chuyển từ thành phố Đà Nẵng ra, còn rất nhútnhát.Giọngnóicủabạncònnhiềubạnnghechưahiểu,bạnlạimậpmạp nên không có bạn nào chơi cùng và hay bị bạn bè trêu chọc, giáo viênquan sát thấy trong nhiều buổi chơi, B.C hay chơi một mình và trong buổichơi chiều cô nói chuyện với cả lớp và mời bạn B.C giới thiệu bản thânmình nơi bạn đã từng sống với nhiều cảnh đẹp và vô cùng thân thiện sauđó cô mời bạn đọc bài thơ mà B.C thuộc, cô hỏi các con thấy bạn đọc bàithơ thế nào? Có hay không? Giọng bạn rất hay nhẹ nhàng ấm áp Giọngbạn hơi khó nghe nhưng đó là chất giọng đặc trưng của người dân nơi ấy,rất thân thiện và vui vẻ giống giọng bạn Nhím trong câu chuyện
“Nhímcon kết bạn” mà hôm trước cô kể cho các con nghe đấy Nhím con tốtbụng, biết giúp đỡ bạn, chủ động kết bạn để bạn không ngại ngùng Cáccon phải thân thiện, cởi mở và vui vẻ với mọi người Ai cùng chơi lắpghép,xâynhà cùngbạnB.C nào.
Giáo viên khích lệ, động viên trẻ để trẻ mạnh dạn bắt chước nhữnghành vi tốt trong tác phẩm văn học và áp dụng vào hoạt động hàng ngàycủatrẻ.
Nhân vật trong tác phẩm văn học nên là những nhân vật gần gũi vớitrẻ và được nhân cách hóa để trẻ yêu quý Nhân vật đáng yêu và có nhữnghànhđộngđẹptrẻmớiyêuquývà mongmuốn làmtheo.
Những nhân vật trong tác phẩm văn học có những hành vi đẹp, mẫumực để giáo dục trẻ và là những hành vi thường gặp trong sinh hoạt hàngngàycủa trẻ.
3.2.2 Biện pháp 2: Luyện tập thực hành các hành vi đạo đức qua đóngkịchcáctác phẩmvăn họcthiếu nhi
Trẻ thể hiện lại những xúc cảm và hành vi ấy trẻ mới có thể hiểuđược ý nghĩa hành động của các nhân vật từ đó trẻ với hiểu được nhữnghànhvitốt,chưatốttrongtácphẩmvănhọc.Trảinghiệmđóngkịchcác nhân vật trong tác phẩm giúp trẻ thuộc lời thoại, lĩnh hội ngôn ngữ mạchlạc,nhữnglờihayýđẹpđược trẻhọc thuộcghi nhớmộtcáchtựnhiên.
Khi đóng vai các nhân vật, tính cách của trẻ cũng được bộc lộ và cảithiện trong quá trình chọn vai chơi Trong quá trình chọn vai chơi, trẻ rấtthích lựa chọn những nhân vật có hành vi tốt, thông minh, dũng cảm, xinhđẹp cô giáo cần giải thích và cho trẻ đổi nhiều vai chơi khác nhau để trẻđược trải nghiệm các hành vi tốt và chưa tốt từ đó trẻ mới tích lũy kinhnghiệmhànhvivà hiểubiếtýnghĩa vềhànhviđó.
Trò chơi đóng vai các nhân vật vô cùng hấp dẫn đối với trẻ, trẻ rấthào hứng trong việc đóng vai các nhân vật Chính vì vậy, khi hướng dẫntrẻ chơi cô giáo cần tận dụng triệt để mọi cơ hội trải nghiệm các hành vinhân vật để trẻ được hành động, cư xử, bày tỏ thái độ và như vậy trẻ mớihiểunhữnghànhviđạođứctốt đẹpdiễnratrongcuộcsốnghàng ngày.
Tổchứcthực nghiệmsư phạm
Mục đíchthựcnghiệm
- Đánh giá tính khả thi của các biện pháp giáo dục hành vi đạo đứccho trẻmẫugiáo5–6 tuổiquavănhọcthiếunhi.
- Đánh giá hiệu quả của việc vận dụng các biện pháp đó vào giáo dụchành vi đạo đức cho trẻ mẫu giáo 5 – 6 tuổi qua văn học thiếu nhi nhằmkhẳng địnhtính đúngđắn củagiảthuyết khoahọcđãnêu trong luận án.
4.1.2 Địa bàn, phạm vi, thời gian thực nghiệm, đối tượng, phươngpháp chọnmẫuthựcnghiệmvàđốichứng Đối tượng:Trẻmẫu giáo5–6 tuổi
Phạm vi: Trường Thực nghiệm Hoa Hồng thuộc Trường Cao ĐẳngsưphạmTrungƯơngsố111– VĩnhHồ-ĐốngĐa
Thờigian:Từtháng12năm2016 đếntháng5 năm2017(6 tháng) Để tiến hành thực nghiệm tại lớp mẫu giáo lớn 2A; 2B ở TrườngThực nghiệmHoa Hồng.
Tiến hành với 80 trẻ: Lớp thực nghiệm 2B: 40 trẻ; lớp đối chứng2A:40 trẻ ở Trường Thực nghiệm Hoa Hồng thuộc Trường Cao Đẳng sưphạmTrung ươngsố 111 –Vĩnh Hồ -Đống Đa–Thành phố HàNội.
Nộidung thựcnghiệm
Chúng tôi tiến hành thực nghiệm 5 biện pháp giáo dục hành viđạo đức cho trẻ mẫu giáo 5 – 6 tuổi qua văn học thiếu nhi đề xuất ởChương3:
Tùy vào từng tác phẩm văn học giáo viên áp dụng các biện phápcho phù hợp Giáo viên thực nghiệm và nghiên cứu sinh thảo luận đểthốngnhất đưacácbiệnpháp vào tổ chứchoạtđộng có hiệuquả.Cácbiện phápđượcthựchiệntronggiờlàmquenvớivănhọcvàtronghoạtđộnghàngngày của trẻ.
Quytrìnhthựcnghiệm
Lớp thựcnghiệm2B:40trẻ;lớpđối chứng2A:40 trẻ
- Tácphẩmvănhọcviếtchothiếunhiđượclựachọncónhữnghànhviđạođ ức cụ thể,rõràng;
- Có nội dunggiáodụchànhviđạo đứctiêu biểu;
- Chúng tôi lựa chọn các tác phẩm văn học viết cho thiếu nhi sau: 4tác phẩm truyện:Gấu con chia quà (Thái Chí Thanh);Ai đáng khen nhiềuhơn(Phong Thu);Thỏ trắng biết lỗi( Phùng Kim Liên);N h í m c o n k ế t bạn(Trần Thị Ngọc Trâm ); 2 tác phẩm thơ:Thương Ông(Tú
- Lập kế hoạch thực nghiệm trao đổi chi tiết, cụ thể với giáo viên vềnội dung,hìnhthức,quytrìnhthựcnghiệm.
* Chọn lớp thựcnghiệm:40trẻđốichứng +40trẻthựcnghiệm.
* Thống nhất, hướng dẫn giáo viên cách thức, nội dung cách tiếnhành các biện pháp giáo dục hành vi đạo đức cho trẻ mẫu giáo 5 – 6 tuổiquacác tác phẩmvănhọcthiếunhi.
* Cung cấp các truyện đọc, truyện kể, bài thơ, các tác phẩm văn họccó nộidungvề giáodục hànhviđạođức.
* Cùng với giáo viên tham gia chuẩn bị các cơ sở vật chất, phươngtiện cầnthiếtphụcvụquátrìnhthực nghiệm.
* Xây dựng kế hoạch cụ thể trong tuần để tiến hành trình tự các biệnpháptránhảnhhưởngtớicác hoạtđộngkhác.
* Đánhgiáthựcnghiệmđượcthựchiệntheothủtục đođầuvàđo sau thực nghiệm mức độ phát triển hành vi đạo đức qua một số dấu hiệuđiểnhình,tạicảlớpthực nghiệmvà lớpđốichứng, b)Tiếnhànhthựcnghiệm
- Tiến hànhđo đầuvàoởmức độ biểu hiệnhành vi đạo đứcchotrẻ5 – 6 tuổi trong hoạt động làm quen với tác phẩm văn học ở nhóm thựcnghiệmvà đốichứng.
- Tiến hành đo đầu vào ở trẻ thực nghiệm và đối chứng đảm bảo trẻcó sứckhỏetốt,chuyên cầncao,nhật thức tháiđộtương đươngnhau
- Quá trình diễn ra thực nghiệm vẫn đảm bảo các hoạt động khácdiễn rabìnhthường.
- Sử dụng tranh có những hành vi đạo đức để tiến hành đo biểu hiệnhành vi trước thực nghiệm và sau thực nghiệm đảm bảo tính chính xácđịnh tính.
- Sửdụngcácbàitậpđobiểuhiệnhànhviđạođứcđểđotrướcvàsau thực nghiệm(các bàitậptìnhhuốnghànhviđạođức)
T r ư ờ n g Thực nghiệm Hoa Hồng vẫn tiến hành hoạt động làm quen với tác phẩmvăn học ápdụngcác biệnphápthôngthường.
- Đối với nhóm thực nghiệm 40 trẻ lớp mẫu giáo lớn 2B – Thựcnghiệm Hoa Hồng, tiến hành tổ chức hoạt động làm quen với tác phẩmvăn học áp dụng các biện pháp đề xuất trong luận án Trẻ ở lớp thựcnghiệm được chúng tôi lựa chọn tác phẩm và nội dung giáo dục song vẫnđảm bảo chương trình, giáo viên dạy ở lớp thực nghiệm được gợi ý cáchsoạngiáoánvàcáchtiếnhànhvớitừngtácphẩmcụthể.
Mỗi tác phẩm văn học được sử dụng trong 4 tuần liên tục:Tuần1:Kểchuyệnchotrẻnghe.
Tuần 2: Kể chuyện cho trẻ nghe Tiết
Tuần4:Dạytrẻkểlạichuyệnmộtcáchsángtạo. Ở tuần 1, giáo viên kể cho trẻ nghe truyện giảng giải ý nghĩa nộidung của tác phẩm giúp trẻ hiểu sâu, kĩ hơn về tác phẩm văn học Ở tuầnnày có sử dụng các biện pháp là giáo cụ trực quan tranh ảnh slide, sa bànđểm i ê u t ả h à n h v i c ủ a c á c n h â n v ậ t q u a đ ó h ư ớ n g d ẫ n t r ẻ h i ể u k ĩ n ộ i d ung ý nghĩa giáo dục đạo đức của tác phẩm cho trẻ làm cho câu chuyệncho hấpdẫnphongphúhơn. Ở tuần 2,3 giáo viên thường sử dụng các biện pháp: Sử dụng một sốnhân vật trong tác phẩm làm gương về các hành vi đạo đức để giáo dụccho trẻ;biện pháps ử d ụ n g t ì n h h u ố n g c ó v ấ n đ ề t r o n g t á c p h ẩ m c ũ n g được giáo viên đặt ra cho trẻ giải quyết để trẻ nhận thức rõ những hành viđó trong các tình huống của tác phẩm và ứng dụng vào bản thân trẻ, côcũng tạo tìnhhuống tương tự trong hoạtđộng hàng ngày đểtrẻ trảinghiệm,tựmìnhgiảiquyếtcácvấnđề,lúcđầu giáoviênsẽ giámsát,nhắc nhở để trẻ có hành vi đúng mực và dần thành thói quen trẻ tự mình giảiquyết cáctìnhhuốngkhigặpphải. Ở các tuần 4 và tuần tiếp theo giáo viên thường nêu gương các hànhvi tốt của các nhân vật trong tác phẩm văn học để trẻ học theo và tạo cơhội để trẻ trải nghiệm những hành vi này trong hoàn cảnh thực tiễn Trẻbiết cách giải quyết ở các tình huống cụ thể trong cuộc sống trẻ mới tíchluỹ được vốn kinh nghiệm và được thực hành nhiều trở thành thói quenhànhvi.
Tiêuchí vàđánhgiá kếtquảthựcnghiệm
-Sửdụngtiêu chívàthang đánh giáởmục2.2.5Chương 2
- Trong quá trình thực nghiệm, chúng tôi luôn theo dõi, quan sát quátrìnht ổ c h ứ c h o ạ t đ ộ n g c ủ a t r ẻ , t r o n g g i ờ h o ạ t đ ộ n g l à m q u e n v ớ i t á c phẩm vănhọc và ngoài giờ để thấy trẻ có những biểu hiện hànhv i đ ạ o đức trong sinh hoạt hàng ngày trao đổi với giáo viên về cách thức, quytrình vàquá trìnhthực nghiệmđểbổsungđiềuchỉnhkịpthời.
- Ghi chép biên bản các giờ thực nghiệm, lập phiếu quan sát ghinhữngbiểuhiệnhànhviđạođức của trẻtrước và sauthựcnghiệm.
- Về mặt định tính: Phân tích và đánh giá kết quả thu được dựa vàphiếu vàkếtquảghichépđược.
- Về mặt định lượng: Kết quả thu được bằng phương pháp nghiêncứu thực tiễn được xử lý bằng một số công thức toán học tỷ lệ %,tínhtrung bình cộng, độ lệch chuẩn và kiểm tra độ tin cậy của các giá trị trungbình sửdụngtrênphầnmềmSPSS18.0.
Phântíchkếtquảthựcnghiệm
Mứcđ ộ b i ể u h i ệ n h à n h v i đ ạ o đ ứ c c ủ a t r ẻ t r ư ớ
Căn cứ vào cơ sở lí luận và điều kiện thực tiễn, căn cứ vào kết quảkhảosát,chúngtôilựachọn80nghiệmthểthuộcTrườngMầmnonThực hành Hoa Hồng – Trường cao đẳng Sư phạm Trung ương – Thành phố HàNội. Theo quy trình, chúng tôi tiến hành đo trước thực nghiệm về hành viđạo đức của trẻ thông qua đánh giá của giáo viên bằng hệ thống phiếu hỏivàchođiểmtheotiêuchívàthangđoởChương2.
Bảng 4.1: Kết quả trước thực nghiệm của nhóm đối chứngvànhómthực nghiệm
STT Biểuhiệnhànhviđạo đức Nhómđối chứng
Nhómthực nghiệm P ĐTB SD ĐTB SD
1 Thưag ử i , v â n g l ờ i , ô n g b à , bố mẹ,anh chị.
4 Hợp tác cùngn h a u , hòa thuận
Cẩnthận,tựgiáccấtđồdùng của mình và của bạnkhichơi,gọngàng,đún g nơi quyđịnh
Sắpx ế p đ ồ d ù n g , đ ồ c h ơ i , dễcất,dễlấy,thuậntiệnkhi sửdụng
Xếphàngk h i đ i v ệ s i n h , khôngl àm trànn ư ớ c s a u khi rửa tay
Bảovệ,chămsóccây,mộtsố convậtnuôitránhnhững convậtnguyhiểm.
Ghi chú: (ĐTB: Điểm trung bình; SD: độ lệch chuẩn; P: ý nghĩa củasựkhác biệtkhisosánhcác biến)
Kết quả nghiên cứu tại bảng trên cho thấy, hầu hết các biểu hiệnhành vi đạo đức của trẻ đạt được ở mức độ biểu hiện trung bình, vẫn cònmột số biểu hiện gần kề mức dưới trung bình Cụ thể, khi xem xét kết quảxếp loại mức độ biểu hiện hành vi đạo đức của trẻ, các hành vi về “Thưagửi, vâng lời, ông bà, bố mẹ, anh chị” Ở mức cao nhất kể cả ở nhóm đốichứng và nhóm thực nghiệm: Tiếp theo là hành vi “Lau tay cất dép đúngchỗ” ở cả nhóm đối chứng và thực nghiệm; rồi đến “Ứng xử và chào hỏivới người lớn”, hay “Cẩn thận, tự giác cất đồ dùng của mình và của bạnkhi chơi, gọn gàng, đúng nơi quy định” ở cả 2 nhóm đều biểuh i ệ n m ứ c độ như nhau Tuy nhiên, kết quả khảo sát cũng cho thấy, một số hành viđạo đức của trẻ ở cả 2 nhóm đối chứng và thực nghiệm có biểu hiện cònthấp như hành vi “Bảo vệ, chăm sóc cây, một số con vật nuôi tránh nhữngcon vật nguy hiểm”ở mức thấp nhất, hành vi “Có thái độ bảo vệ, chămsócgiữgìn môitrườngđang sống” ở mứcthấptiếptheo.
Kết quả nghiên cứu cũng cho thấy, tuy có sự chênh lệch về mức độđạt đượcở nhiều biểuhiệnhành vi đạođứccủa nhóm khácht h ể đ ố i chứng và nhóm khách thể thực nghiệm trước khi thực nghiệm, tuy nhiênsựkhácbiệtnàykhôngcóýnghĩathốngkêvớip>0,05.Nhưvậy,hành
Kết quả trước thực nghiệm của nhóm đối chứng và nhóm thực nghiệm Nhóm đối chứng ĐTB
Biểu đồ 4.1: Kết quả trước thực nghiệm của nhóm đối chứng và nhómthựcnghiệm(theođiểm trungbình)
Nhìn trên biểu đồ cho thấy, điểm trung bình của nhóm đối chứng vàthựcn g h i ệ m k h á t ư ơ n g đ ồ n g n h a u , đ i ể m t r u n g b ì n h c ủ a b i ể u h i ệ n c á c hành vi tường đối bằng nhau chênh lệch không đáng kể: Biết thưa gửi,vâng lời, ông bà, bố mẹ, anh chị: Nhóm đối chứng là 2.51, nhóm thựcnghiệm: 2.52 chứng tỏ việc tiến hành thực nghiệm và đối chứng đảm bảotính xác thực Trao đổi với cô giáo T.T K.D; N.T.H ở các lớp mẫu giáolớncho biết: Trong các hoạt động hàng ngày các hành vi của trẻ thể hiệnchủy ế u l à b ắ t c h ư ớ c , h ầ u h ế t t r ẻ c h ư a h i ể u đ ư ợ c ý n g h ĩ a x ã h ộ i c ủ a những hành vi đó mà mới chỉ làm theo sự chỉ dẫn, nhắc nhở của ngườilớn,thựchiệnhànhvimộtcáchthụđộngvàchưacóthóiquen.Trẻcũngít có cơ hội được trải nghiệm để thể hiện trong sinh hoạt hàng ngày Vìvậy, cần tạo những giờ hoạt động phù hợp phát triển tâm sinh lý của trẻpháttriểnnhữngtìnhcảm,xúccảmtốtđẹptrẻyêuthíchnhữngnhânvật trongchuyệnkể,thơcađểtrẻhiểuýnghĩahànhvivàthểhiệnmộtcáchtự nhiên nhất dưới tác động của các biện pháp giáo dục của giáo viên thìnhững biểu hiện hành vi đạo đức sẽ phát triển đáng kể tạo nền tảng nhâncáchtốtđẹp ởtrẻtrongnhữnggiaiđoạntiếp.
Bảng 4.2: Tổng hợp kết quả trước thực nghiệm của nhóm đối chứng vànhóm thực nghiệm
Biểuhiệnhànhvi đạođức Trước thựcnghiệm ĐTB SD
So sánh nhóm kết quả tổng hợp biểu hiện hành vi trước thực nghiệmcủa nhóm thực nghiệm và đối chứng chúng tôi nhận thấy, các nhóm hànhvi đều có biểu hiện tương đồng nhau Biểu hiện hành vi đạo đức của trẻ ởmức thường xuyên thấp, trẻ ít khi thực hiện các hành vi đạo đức tự giácmà hầu như đều phụ thuộc vào sự nhắc nhở của người lớn, một số hành vithể hiện ở cả hai nhóm thực nghiệm và đối chứng tương đồng nhau và đềucó mức độ thấp, mức độ trẻ không thường xuyên biểu hiện hành vi đạođức rất nhiều. Tổng hợp nghiên cứu và quan sát được chúng tôi nhận thấyrằng:
- Nhìn chung trẻ đã có một số biểu hiện hành vi đạo đức Tuy nhiêntrẻchưathựcsựtựtin,chủđộngthựchiệnhànhvi:Vídụ:Gặpngườilớn trẻ chưa nhanh nhẹn, vui vẻ chào hỏi, khi chào còn e ngại rụt rè và phảiđợingườilớnnhắcnhởmớichào,thậmchí chàoxongbỏđi ngay…
- Phương thức thể hiện hành vi còn dập khuôn máy móc: chưa tự tin,haychàotheokiểuvừa nói vừa chạy.
- Trẻ chưa chủ động thể hiện các hành vi, chưa tự mình giải quyếtcác tình huống xảy ra, chưa biết cách xếp hàng chờ đến lượt mình và việcgiúp đỡ người khác còn rất hạn chế vì trẻ chưa biết phải xử lý thế nàotrong hoàncảnhcụ thể.
- Trongtổchức hoạtđộnggiáodụchàngngàygiáoviênchưabiết tận dụng cơ hội để giáo dục hành vi đạo đức cho trẻ, hình thức giáo dụcchưaphongphú,hấpdẫn,lôi cuốntrẻ,chưalấytrẻlàmtrungtâm.
- Saukhikhảosáttrướcthựcnghiệmchúngtôitiếnhànhthựcnghiệm các biện pháp đã đề xuất và điều chỉnh chương trình thực nghiệmcho phùhợpvớitrẻởcảhainhómthực nghiệmvà đốichứng.
- Tận dụng tối đa hoạt động làm quen với văn học thiếu nhi để giáodụch à n h v iđ ạ o đứ cc ho t r ẻ m ẫ u g i á o : T ấ m gươngh à n h v i t ố t , c á c t r ò chơiđóngkịchtrong tác phẩm vănhọc để trẻ cóc ơ h ộ i t ì m h i ể u k h á m phá và trải nghiệm những hành vi, sử dụng các phương tiện, giáo cụ trựcquan gây hứng thú và để trẻ có cơ hội thể hiện các hành vi đạo đức, tậndụng các tình huống xảy ra trong tác phẩm để trẻ tự minh nghĩ ra cách xửlý giải quyết từ đó tạo cơ hội để trẻ luyện tập trong các hoạt động hàngngày.
- Tạo ra nhiều tình huống để trẻ luyện tập các hành vi đạo đức từ đótrẻ biết tự mình giải quyết các tình huống xảy ram ộ t c á c h p h ù h ợ p , c ó tháiđộđúngmực phùhợpvớicác chuẩnmựcđạođức.
4.2.2 Mức độ biểu hiện hành vi đạo đức của trẻ nhóm đối chứng sauthựcnghiệm
STT Biểuhiệnhànhviđạo đức Trước thực nghiệm
Sauthực nghiệm P ĐTB SD ĐTB SD
1 Thưag ử i , v â n g l ờ i , ô n g b à , bố mẹ,anh chị.
4 Hợp tác cùng nhau, hòa thuận 2.05 0.62 2.15 0.66 0.35
5 Giúp đỡ bạn và nhường nhịncác emnhỏ 1.89 0.59 1.77 0.87 0.46
Cẩnthận,tựgiáccấtđ ồ dùng của mình và của bạnkhic h ơ i , g ọ n g à n g , đ ú n g nơi quyđịnh
Xếphàngkhiđivệsinh,không làmtrànnước saukhi rửa tay
Kết quả của nhóm đối chứng trước và sau thực nghiệm
Biểu đồ 4.2: Kết quả trước thực nghiệm và sau thực nghiệm của nhómđối chứng (theođiểm trungbình)
Kết quả nghiên cứu trước và sau thực nghiệm của nhóm đối chứngđượcthểhiệnởbảngtrên.Nhìnchungkếtquảchothấy,cósựkhácnhauở mức độ điểm số đạt được trong các biểu hiện hành vi đạo đức của nhómtrẻ này trước và sau thực nghiệm, trong đó có một số hành vi đạo đức cóbiểu hiện mức điểm cao hơn đáng kể so với trước thực nghiệm như hànhvi: “Thưa gửi, vâng lời, ông bà, bố mẹ, anh chị.”, “Ứng xử chào hỏi vớingười lớn và người khác”, “Xếp hàng khi đi vệ sinh, không làm tràn nướcsau khi rửa tay” Tuy nhiên, sự khác biệt này không có ý nghĩa về mặtthốngkê.Ngượclại,kếtquảcũngchothấy,cóm ột sốhànhviđạođứccủa trẻ sau thời gian thực nghiệm được đo lại thì số điểm lại thấp hơn sovới trước khi làm nhóm đối chứng thực nghiệm, như hành vi “Tự giác cấtđồ dùng của mình và của bạn khi chơi”, “Có thái độ bảo vệ, chăm sóc giữgìn môi trường đang sống;”, tuy nhiên sự khác biệt này cũng không có ýnghĩavềmặtthốngkê với:p>0,05.
Trao đổi với giáo viên thực nghiệm cô, Đ.T.H và cô N.T.H cho rằngsaukhitiếnhànhthựcnghiệmcácbiệnphápgiáodụccủachươngtrình thông qua giờ làm quen với tác phẩm văn học trẻ đã có những hành vi đạođức được biểu hiện thường xuyên hơn, trẻ thường xuyên biết chào hỏi,thưagửiđúngmực và phùhợpvớilứatuổi,biếtxinlỗi,cảmơn.
Bảng 4.4: Bảng tổng hợp kết quả của nhóm đối chứng trước thựcnghiệmvàsau thực nghiệm
Biểuhiệnhànhvi đạođức Nhómđối chứng ĐTB SD
Phát triểnhành vi đạo đức là một quá trình và phải đo khi giáo viênthực hiện trong 6 tháng liên tục thực hiện các biện pháp của chương trìnhvàtùytừngtácphẩmđểsửdụngcácbiệnphápchophùhợp,linhhoạt.Sa u6 t h á n g , c h ú n g t ô i m ớ i t h ự c đ o v à k ế t q u ả t h ể h i ệ n ở b ả n g 4 3 v à đượcc ụ t h ểở biểuđồ 4 2 (Đi ểm trungb ì n h ) ; b ả n g 4.4.(T ổ n g h ợ p kết quảnhómhành vi)ởbiểuđồvà bảngtổnghợp đểthểhiệnrõnét.
Nhìn vào bảng tổng hợp 3.2.b ta có thể thấy: Kết quả thực nghiệmđược thể hiện nhóm đối chứng các biện pháp có kết quả tăng tuy nhiênchưa đáng kể Ở hành vig i ú p đ ỡ c h i a s ẻ , n h ư ờ n g n h ị n v à h à n h v i y ê u thiên nhiên và cac con vậtthậm chí là chưa có sự thay đổi nhiều, nhưng ởcác tiêu chí sau đã có sự tăng lên tuy không nhiều nhưng rõ ràng sử dụngcácbiệnpháptrongchươngtrìnhcũngmanglạihiệu quảtuychưacao.
Qua quan sát trẻ, chúng tôi nhận thấy rằng: Trẻmới đầumới chỉb ắ t chước các hành vi một cách thụđ ộ n g n h ư n g k h i đ ư a t r ẻ v à o h o ạ t đ ộ n g làm quen tác phẩm văn học, các nhân vật, tình tiết, nội dung, các hành vitrong đó hấp dẫn lôi cuốn kích thích trẻ mong muốn làm theo và dưới tácđộng của giáo viên trẻ đã hiểu được những hành vi đó và bước đầu hìnhthành trong đầu trẻ những hành vi tốt để ứng dụng trong các hoạt độnghàng ngày Trẻ rất ngoan, tuy nhiên chưa chủ động chào hỏi và thỉnhthoảng giáo viên còn phải nhắc nhở và thường trẻ chào cho xong chưa tựnhiên, vui vẻ và khi nhận quà cảm ơn trẻ biết nói cảm ơn nhưng chưa thựcsự thoải mái còn chê tùy ý mình Để kết quả thực nghiệm được mang tínhbền vững và hành vi trở thành thói quen thì cần thiết phải có những biệnpháp cụ thểvà kếhoạchchitiếthơn.
4.2.3 Mức độ biểu hiện hành vi đạo đức của trẻ nhóm đối chứng vànhóm trẻthamgiathực nghiệmsauthựcnghiệm
Bảng 4.5: Kết quả sau thực nghiệm của nhóm thực nghiệm và nhómđối chứng
Nhómthực nghiệm p ĐTB SD ĐTB SD
1 Thưagửi,vânglời,ôngbà,bốmẹ, anh chị 2.62 0.66 2.85 0.5 0
Kết quả sau thực nghiệm của nhóm thực nghiệm và đối chứng Nhóm đối chứng ĐTB
0 1234567891011121314 mìnhvàc ủ a b ạ n k h i c h ơ i , g ọ n gàng,đúng nơi quyđịnh
8 Sắpxếpđồdùng,đồchơi,dễcất, dễlấy,thuậntiệnkhisửdụng 2.15 0.45 2.72 0.45 0
Bảovệ,chămsóccây,mộtsốconvật nuôitránhnhữngconvậtnguy hiểm.
Biểu đồ 4.3: Kết quả sau thực nghiệm của nhóm đối chứng và nhómthựcnghiệm(theođiểmtrungbình)
Một thời gian sau khi tiến hành thực nghiệm (bằng các biện pháp tácđộng) ở nhóm thực nghiệm và không tiến hành thực nghiệm (không sửdụngbiệnpháptácđộng),chúngtôiđobiểuhiệnhànhviđạođứccủatrẻở cả 2 nhóm, để kiểm chứng xem liệu các biện pháp tác động đó có làm“thayđổi”mứcđộbiểuhiệnhànhviđạođứcởtrẻhaykhông?Kếtquảthu được ở bảng trên.Kết quả đó cho thấy, mức độ biểu hiện hành vi đạođứcở n h ó m t r ẻ t h a m g i a t h ự c n g h i ệ m c a o h ơ n h ẳ n g s o v ớ i n h ó m t r ẻ không tham gia thực nghiệm (nhóm đối chứng), sự khác biệt này có ýnghĩathốngkê vớipđều