Giáo dục hành vi đạo đức cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi qua hoạt động làm quen văn học thiếu nhi

MỤC LỤC

Phạmvinghiên cứu

Phươngphápnghiêncứu

-Phương pháp xử lí số liệu và đánh giá bằng thống kê toán họctrong điềutrathực trạngvà tổngkếtthực nghiệmkhoahọc. - Phương pháp chuyên gia để tổng hợp các đánh giá từ nhiều nguồnvề khung lí thuyết, kết quả đánh giá thực trạng, các biện pháp giáo dục vàkếtquảthựcnghiệmkhoahọc.

Nhữngđónggópmớicủa luậnán

Cấutrúc luậnán

Tổngquannghiêncứuvấnđề

Nhìn chung, cácnghiên cứu đều nhấn mạnh đến nội dung GDHVĐĐ bao gồm giáo dụctình yêu thương con người của trẻ em được với cha mẹ, anh chị em đếnbạn bè và mọi người trong xã hội, thái độ hành vi cử chỉ phù hợp, vănminh tốt đẹp phù hợp với chuẩn mực của xã hội; đề cao vai trò dạy họctrong GDHVĐĐ, phải đặt trẻ trong mối quan hệ với cộng đồng và tiếpnhận điều chỉnh hành vi đó dưới tác động của nhà sư phạm; đưa ra cácphương pháp GDHVĐĐ như: phương pháp nêu gương, phương pháp trảinghiệm, phương pháp đàm thoại, phương pháp sử. Nghiên cứu của tác giả Trần Thị Trọng cho thấy, giáo dục đạo đứcchotrẻởlứatuổimầmnoncầnđượcđưalênhàngđầu,bởivì“Đốivớilứa tuổi mẫu giáo, giáo dục đạo đức cần được coi lànhiệm vụ trung tâmtrongtoànbộcôngtácgiáodụctrẻ”.Tácgiảcũngchorằng,trẻemsinhra, tính cách không phải do bẩm sinh mà có mà được hình thành do ảnhhưởng trực tiếp từ môi trường sống xung quanh trẻ, đặc biệt là ảnh hưởngbởi sự giáo dục của người lớn mà có.

Cáckháiniệmcông cụ 1. Hànhvi

Trong các kinh nghiệm ấy bao giờ cũng có sự thống nhất chặt chẽgiữa hình thái ý thức bên trong và hình thái ý thức bên ngoài của hành vi.Hành vi của con người được hiểu là các hoạt động biểu hiện ra bên ngoàicó sự thống nhấttừ cấu trúc tâm lý bên trong.Như vậy, khái niệm hành viđược hiểu là: Hoạt động biểu hiện bên ngoài của con người được điềuchỉnhbởisựthốngnhấtchặtchẽcủaýthứcvànhậnthức(cấutrúctâmlý. bên trong) của nhân cách. - Thành phần bên trong là tâm lý, ý thức của chủ thể, đó là hànhđộng tinh thần, bao gồm:ý thức đạo đức(sự nhận thức, thấu hiểu của conngười về các chuẩn mực đạo đức, tình cảm và hành vi đạo đức của chínhbản thân chủ thể đó và người khác qua đó điều chỉnh hành vi đạo đức củamình);tình cảm đạo đức(thái độ xúc cảm của chủ thể đối với các hành viđạo đức của người khác hay cũng như đối với chính bản thân trong mốiquan hệ với con người, với xã hội);niềm tin đạo đức(thái độ tích cực, cómục đích của con người vào tính chính nghĩa, tính chân chính của cácchuẩn mực đạo đức và sự cần thiết phải tôn trọng các chuẩn mực đó);động cơ đạo đức(là động lực bên trong do đáp ứng nhu cầu thực hiệnhành động, hành vi đạo đức của chủ thể trong mối quan hệ giữa chủ thểvới mọinngười,vớixã hội)[77]. Để có được hành vi đạo đức mang tính chuẩn mực đạo đức xã hội,nhất thiết phải có một thành phần bên trong, chủ yếu là động cơ đạo đứcthật tốt và được biểu hiện ra bên ngoài thật đẹp bằng cử chỉ, điệu bộ, lờinói, việc làm mang tính chuẩn mực đạo đức. Điều đó cũng cho thấy sở dĩcon người khác con vật là vì cuộc sống của con người có hành vi đạo đức,trong đó có cả hành vi bản năng nhưng đã bị chi phối bởi hành vi đạo đứccóýthứcxãhội. Hành vi đạo đức dựa trên ba thành tố cấu thành, đó là: Cấu thànhnhận thức, tức là tư duy về việc làm cái gì và làm như thế nào; cấu thànhthànhtốcảmxúc,nghĩalàxúccảmvềviệccầnlàmcáigìvàđãlàmcáigì; cuối cùng là cấu thành thành tố hành động, là đã làm cái gì rồi và sẽlàmcái gì. Trên cơ sở đó, có thể rút ra cấu trúc của hành vi đạo đức được cụthểhóa nhưsau:. a) Thành phần bên ngoài: Hành vi đạo đức biểu hiện ra bên ngoàibằngvậnđộngcủa hànhđộng:cửchỉ,lờinói,điệubộ. b) Thành phần bên trong: Nhìn nhận vấn đề hành vi theo quan điểmtâm lý học hoạt động đã cho thấy, những biểu hiện bên ngoài của hành viđạo đức luôn xuất phát từ những yếu tố tâm lý bên trong như động cơ đạođức vàxúc cảmcủađạođức.

Hànhvi đạo đứccủa trẻmẫugiáo5-6 tuổi

Giáo dục xúc cảm cho trẻ lứa tuổi mầm non chính là xây dựng nềntảng của đạo đức, xây dựng nhân cách hài hòa, giúp trẻ biết làm chủ xúccảmcủamình,biếttựýthức,biếtđồngcảmvớingườikhácvàluôncókhả nănghợptác vớimọingườixungquanh. Sự tự ý thức giai đoạnnàypháttriểnmạnhmẽchuyểntừbắtchướchànhvisangđánhgiáhànhvi (có ý thức), ý thức bản ngã giúp trẻ điiều khiển hành vi của mình phùhợp với chuẩn mực, quy tắc xã hội, giúp trẻ chủ động thực hiện hành vicủa mình một cách hứng thú đầy xúc cảm và dần trở thành thói quen hànhviđạođức.

Khảosátthực trạng 1. Mục đíchkhảosát

NộidungGDHVĐĐ Số lượng Tỷ lệ (%). Hànhvibàytỏtình cảmvới ngườithân 65 22,4. Trẻcótínhngănnắpgọngàng 51 17,6. Hànhvinhườngnhịn,cảmthôngvớiemnhỏ 74 25,5. Nhận thức về nội dung giáo dục hành vi đạo đức qua văn học thiếunhi cho trẻ 5 – 6 tuổi của giáo viên được thể hiện ở bảng2. 4 c h o t h ấ y , nhìn chung giáo viên đều cho rằng làm quen với văn học thiếu nhi giúpphát triển các hành vi đạo đức đều được đưa vào qua văn học thiếu nhi.Tuy nhiên, chỉ có nội dunggiáo dục trẻ có “Hành vi bày tỏ tình cảm vớingười thân” “Hành vi nhường nhịn, cảm thông với em nhỏ” làh a i t r o n g số nội dungGDHVĐĐ được đưa vào nhiều nhất với 22,4, % và 25,5,% ýkiến của giáo viên. Các nội dungGDHVĐĐ “Trẻ có tính ngăn nắp gọngàng” 17,6 % “Hành vi tự phục vụ”8,6%, “Hành vi giúp đỡ bạn” chiếm10,3% ít được đưa vào giáo dục hơn hoặc chưa thực sự được giáo viênquantâmđưa vàonộidungtrọngtâmhoạtđộng. b) Nhận thức về phương phápgiáo dục hành vi đạo đức cho trẻ 5 – 6 tuổiqua làmquenvớivănhọc thiếu nhi. Tómlại,đasốgiáoviêntậptrungvàothểloạithơtruyệnviếtchothiếunhi (164/290) giáo viên. Điều này cho thấy, việc sử dụng thường xuyêncác tác phẩm văn học viết trong hoạt động văn học hàng ngày sẽ mang lạihiệuquảcaotronggiáodụchànhviđạođức chotrẻmẫugiáo. Thực trạng thời điểm tổ chức làm quen vớivăn học thiếu nhi đểgiáo dục hànhviđạođứcchotrẻmẫu giáo5– 6tuổi. a)Thực trạng thời điểm tổ chức giáo dục hành vi đạo đức qua làm quenvới vănhọcthiếunhi. Bảng 2.7:Thời điểm GV tổ chức làm quen với văn học thiếu nhi đểGDHVĐĐcho trẻmẫu giáo5– 6tuổi. Thườngxuyên Thỉnhthoảng Khôngbao giờ. Kết quả bảng 2.7 cho thấy, nhìn chung giáo viên có sử dụng tất cảcác thời điểm tổ chức LQVVH để GDHVĐĐ cho trẻ. Tuy nhiên, về cơbảnthời điểm tổchứcnhiều nhất vẫn là trong giờ hoạt động học“ G i ờ hoạt động học LQVVH” chiếm 38,6%; tiếp đó là thời điểm “Đón trẻ”chiếm 28,6%; Giờ. Chínhvì vậy, GDHVĐĐ qua làm quen với tác phẩm mang lại. hiệu quả cao. Tuynhiên,côcũnggặpkhókhăntrongviệcsửdụngcácbiệnphápgiáodụcđểma nglại hiệuquảcaokhigiáodụchànhviđạođức chotrẻ. b)Thực trạng sử dụng phương thức giáo dục hành vi đạo đức qua làmquen vớivănhọcthiếunhi.

Bảng 2.2: Tương quan giữa các tiêu chí đo/thang đo của hệ thống  bàitập tìnhhuống
Bảng 2.2: Tương quan giữa các tiêu chí đo/thang đo của hệ thống bàitập tìnhhuống

Thựctrạng biểuhiệnhànhvi đạo đức của trẻ5–6 tuổi Bảng 2.9: Hànhvilễđộ củatrẻ

Qua traođổi trực tiếp giáo viên cho rằng nguyên nhân ở chủ yếu là do trẻ em hiệnnayhầuhếtcácgiađìnhchỉcó1đến2concácconthườngđượcbốmẹrấtchiều chuộng nên trẻ thường không nhường nhịn giúp đỡ ai cả và hầu nhưcác gia đình đều thuê người chăm sóc hoặc ở cùng ông, bà. Nguyên nhân của tiêu chí này các giáo viên cho rằng trẻ ở các giađình hiện nay có ít con vàtrẻ được chăm sóc quá mức nên không tự làmviệc gì cả và chỉ làm khi có người lớn nhắc nhở nên khi trẻ đến lớp giáoviênthường xuyên nhắctrẻmớilàm,chưalàm tựgiác,l à m q u a l o a.

Bảng 2.10.H à n h vigiúpđỡ,chiasẻ,nhườngnhịn
Bảng 2.10.H à n h vigiúpđỡ,chiasẻ,nhườngnhịn

Nguyêntắcxâydựng cácbiệnphápgiáo dụchànhvi đạo đức 1. Nguyêntắclấytrẻlàmtrungtâm

Các biện pháp giáo dục hành vi đạo đức cần khai thác triệt để các giátrị đạo đức và hướng chúng tác động vào thế giới tâm hồn của trẻ, từ đógợi ý và khuyến khích trẻ thực hiện hành vi đạo đức phù hợp với lí trí vàtìnhcảmđạođức củatrẻ.

Các biện pháp giáo dục hành vi đạo đức cho trẻ mầm non 5 – 6tuổi qualàmquen vớivăn học thiếu nhi

Lần thứ ba giáo viên sẽ kể với sân khấu rối hoặcsa bàn..Trong lần kể này giáo viên thường kể chậm và kết hợp với cácgiáo cụ để minh họa hình ảnh và hành động nhân vật để câu chuyện thêmhấp dẫn kích thích hứng thú cho trẻ, sử dụng giáo cụ trực quan giúp trẻhình dung tưởng tượng nhõn vật rừ nột và ghi nhớ sõu hơn những hànhđộng,cửchỉ,tháiđộnhânvật. + Giáo viên cần tạo tình huống để trẻ có nhiều cơ hội trải nghiệm vàthực hành các hành vi tốt, khích lệ động viên kịp thời để trẻ hứng thúmạnh dạn thể hiện những hành vi tốt, giúp trẻ nhận ra những hành vi chưaphù hợp với chuẩn mực đạo đức: tranh giành đồ chơi, chen lấn xô đẩy,không giúp đỡ các em nhỏ..Những hành vi này trẻ đã được biết trong cáctácphẩmvănhọc màtrẻđã nhớ.

Phối hợp các biện pháp giáo dục hành vi đạo đức cho trẻ 5 – 6tuổi

Ví dụ: Hành vi giúp đỡ em Sóc bị lạc tìm mẹ của Thỏ anhtrong hoạt động vui chơi ngoài sân trường, trẻ thấy em nhỏ lớp khác bị lạcliền dắt em về lớp nói với giáo viên hoặc tìm lớp của em để dắt em đến.Những hành vi này được thực hiện thường xuyên sẽ trở thành những hànhviđạođức tốtđẹp ởtrẻ. Xây dựng các biện pháp giáo dục hành vi đạo đức qua làm quenvới văn học thiếu nhi cần bắt đầu từ việc xác định: Mục đích và ý nghĩa,nội dung cách tiến hành và điều kiện thực hiện và thực hiện để tiến hànhgiáo dục hành vi đạo đức cho trẻ theo các bước: Cảm xúc – hành vi bắtchước - hành vi có ý thức.

Phântíchkếtquảthựcnghiệm

Kết quả nghiên cứu trước và sau thực nghiệm của nhóm đối chứngđượcthểhiệnởbảngtrên.Nhìnchungkếtquảchothấy,cósựkhácnhauở mức độ điểm số đạt được trong các biểu hiện hành vi đạo đức của nhómtrẻ này trước và sau thực nghiệm, trong đó có một số hành vi đạo đức cóbiểu hiện mức điểm cao hơn đáng kể so với trước thực nghiệm như hànhvi: “Thưa gửi, vâng lời, ông bà, bố mẹ, anh chị.”, “Ứng xử chào hỏi vớingười lớn và người khác”, “Xếp hàng khi đi vệ sinh, không làm tràn nướcsau khi rửa tay”. Kết quả thựcnghiệm góp phần khẳng định giả thuyết khoa học của đề tài đã đề cập ởphầnmởđầucủaluậnán:Giáodụchànhviđạođứcchotrẻmẫugiáo5–6 tuổi qua làm quen với văn học thiếu nhiNếusử dụng các biện pháp: Sửdụng nhân vật trong tác phẩm văn học làm gương, cho trẻ trải nghiệmđóng kịch các nhân vật, giải quyết các tình huống..Thỡkết quả giỏo dụchành vi đạo đức của trẻ được nõng cao rừ rệt trong các hoạt động hàngngàygópphầnhìnhthànhnhâncáchtốtđẹp ởtrẻ.

Bảng   4.1:   Kết   quả   trước   thực   nghiệm   của   nhóm   đối chứngvànhómthực nghiệm
Bảng 4.1: Kết quả trước thực nghiệm của nhóm đối chứngvànhómthực nghiệm

Khuyếnnghị

Trần Thu Hồng, Phan Lan Anh, Nguyễn Sinh Thảo(2000),Tìm hiểuthực trạng những biểu hiện tình cảm đạo đức của trẻ mẫu giáo 4 – 5 tuổithông qua trò chơi đóng vai theo chủ đề tại một số trường mẫu giáo HàNội,Báo cáokếtquảnghiên cứu,ViệnKhoahọcGiáodụcViệtNam. Theoanh/chịlàmquenvớivănhọccóvaitrònhưthếnàođốivới giáo dục hành vi đạo đức của trẻ mẫu giáo 5 – 6 tuổi(có thể chọnnhiều hơn1phươngán). a) Anh/chị quan tâm đến nội dung nào giáo dục hành vi đạo đứcqualàmquen vớivăn học thiếu nhi?.

Anh/ chị gặp thuận lợi, khó khăn gì khi tổ chức hoạt động làmquen văn học thiếu nhi để giáo dục hành vi đạo đức cho trẻ

- Trẻ có thái độ phù hợp với biểu hiện hành vi đạo đức, trẻ thường xuyêncó những biểu hiện hành vi đạo đức trong sinh hoạt hàng ngày.Trẻ hiểuđượcýnghĩa của nhữnghànhviấyvà vậndụngphùhợp. - Trẻ có thái độ phù hợp với biểu hiện hành vi đạo đức, trẻ thường xuyêncó những biểu hiện hành vi đạo đức trong sinh hoạt hàng ngày.Trẻ hiểuđượcýnghĩa của nhữnghànhviấyvà vậndụngphùhợp.

Khảosáthànhvi trướcthựcnghiệm 1. Lễđộ

    Trong giờ làm quen với toán, những bạn ngồi đầu hàng sẽ là ngườichia rổ và cất rổ đồ dùng, các bạn đứng đầu hàng sẽ cất rổ khi chơi tròchơi(Người nghiên cứu quansát vàghi chép biểu hiện hành vicủatrẻ). Bạn A đi phát kẹo chia chocácbạn tronglớp.Tuy nhiên nhiềubạn không nói“cảm ơn”khin h ậ n được quà, 1 số bạn còn nói: cái này không ngon, tớ không thích ăn cáinày..Cô giáo đợi bạn A phát quà cho các bạn xong nhẹ nhàng nói: Cáccon có còn nhớ câu chuyện “Thỏ con biết lỗi ” không?.