Để tồn tại và phát triển, con người cần nhiều kỹ năng khác nhau, trong đó có kỹ năng ngôn ngữ. Về điều này, với luận điểm nổi tiếng: “Trước hết là lao động; sau lao động, đồng thời với lao động là ngôn ngữ; đó là hai động lực chủ yếu đã ảnh hưởng đến bộ óc của con vượn, làm cho bộ óc đó biến dần thành bộ óc con người” 33;19, 45;17, Ph.Anghen khẳng định tầm quan trọng của ngôn ngữ ở chỗ, nó không chỉ là phương tiện để giao tiếp và tư duy mà còn là một công cụ lưu trữ tâm lý, văn hóa, kinh nghiệm, giúp loài người chuyển khả năng phản ánh hiện thực từ cụ thể, trực tiếp, cảm tính lên trừu tượng, gián tiếp, lý tính. Đối với mỗi cá nhân, với tư cách là kết quả của sự nắm vững ngôn ngữ, kỹ năng ngôn ngữ vừa giúp hình thành nên năng lực riêng về ngôn ngữ, vừa tạo ra năng lực mang tính công cụ cho hoạt động tâm lý nói chung (thông qua và bằng ngôn ngữ mà các chức năng tâm lý cấp cao được hình thành, củng cố). Do đó, khi đánh giá sự phát triển tâm lý cá nhân, một trong những lĩnh vực được quan tâm đánh giá hàng đầu chính là sự phát triển ngôn ngữ của cá nhân đó.
Mụcđíchnghiêncứu
Nghiên cứu lý luận và thực trạng kỹ năng nói tiếng mẹ đẻ của trẻ mẫu giáo Trêncơ sở đó, luận án đề xuất một số biện pháp tác động tâm lý - sư phạm nhằm nâng caokỹnăngnóitiếngmẹđẻchotrẻ.
Đốitượngvà kháchthểnghiêncứu
3.1 Đối tượng nghiên cứu: Biểu hiện và mức độ kỹ năng nói tiếng mẹ đẻ của trẻmẫugiáo.
- Khách thể trực tiếp: Trẻ mẫu giáo (từ 3 đến 5 tuổi) của Trường mầm non thựchành
Hoa Thủy Tiên (Quận Cầu Giấy, Hà Nội) và Trường mầm non Tân Hội (HuyệnĐanPhượng,HàNội).
- Khách thể gián tiếp:Cha mẹ của những trẻ được nghiên cứu và giáo viên mầmnonởcảhaitrường.
Giảthuyếtkhoahọc
4.1 Kỹ năng nói tiếng mẹ đẻ của trẻ mẫu giáo là kỹ năng phức hợp, biểu hiện ởbốn kỹ năng cơ bản: 1- Kỹ năng sử dụng ngữ âm để thể hiện ý; 2- Kỹ năng sử dụng từđể thể hiện ý; 3- Kỹ năng sử dụng ngữ pháp để thể hiện ý; 4- Kỹ năng sử dụng tiếngmẹ đẻ để thể hiện ý phù hợp với tình huống lời nói Bốn kỹ năng thành phần này cómối quan hệ chặt chẽ với nhau Trẻ thực hiện kỹ năng sử dụng ngữ âm để thể hiện ý làtốtnhất,kỹnăngsửdụngtừđểthểhiệnýlàyếunhất.
4.2 Kỹ năng nói tiếng mẹ đẻ của trẻ mẫu giáo chịu ảnh hưởng của nhiều yếu tốchủ quan và khách quan Trong đó, trình độ nắm vững ngôn ngữ nói của bản thân trẻ,phương pháp dạy nắm vững tiếng mẹ đẻ, cách thức tương tác, giao tiếp của người lớnvớitrẻlàbayếutốảnhhưởngrõrệtnhất.
4.3 Có thể nâng cao kỹ năng nói tiếng mẹ đẻ của trẻ mẫu giáo bằng biện pháp tạomôitrườngnóivàcungcấplờinóimẫuchotrẻphùhợpvớitìnhhuốnglờinói.
5.1 Xây dựng cơ sở lý luận nghiên cứu kỹ năng nói tiếng mẹ đẻ của trẻ mẫu giáo:làm rõ các xu hướng nghiên cứu về kỹ năng nói tiếng mẹ đẻ; xây dựng khái niệm côngcụ, tiêu chí đánh giá, các biểu hiện và mức độ kỹ năng nói; xác định các yếu tố ảnhhưởngđếnkỹnăngnóitiếngmẹđẻcủatrẻmẫugiáo.
5.2 Phát hiện thực trạng kỹ năng nói tiếng mẹ đẻ của trẻ mẫu giáo, những yếu tốchủquan,kháchquanảnhhưởngđếnkỹnăngnàycủatrẻ.
5.3 Đề xuất một số biện pháp tác động tâm lý - sư phạm nhằm nâng cao kỹ năngnóitiếngmẹđẻchotrẻmẫugiáo.
Giớihạnphạmvinghiêncứu
- Kỹ năng nói tiếng mẹ đẻ của trẻ mẫu giáo có thể được nghiên cứu ở nhiềuphương diện (như cấu trúc tâm lý, các kỹ năng cấu thành ) Trong nghiên cứu này,chúng tôi tập trung nghiên cứu kỹ năng nói của trẻ ở phương diện các kỹ năng thànhphầnmàkhôngkhaithácsâucấutrúctâmlýcủanó.
- Kỹ năng nói tiếng mẹ đẻ của trẻ mẫu giáo là kỹ năng phức hợp, gồm nhiều kỹnăng thành phần Ở đây, chúng tôi chỉ tập trung nghiên cứu 4 kỹ năng: 1- Kỹ năng sửdụng ngữ âm để thể hiện ý; 2- Kỹ năng sử dụng từ để thể hiện ý; 3- Kỹ năng sử dụngngữ pháp để thể hiện ý; 4- Kỹ năng sử dụng tiếng mẹ đẻ để thể hiện ý phù hợp với tìnhhuốnglờinói.
- Có nhiều tiêu chí khác nhau để xem xét kỹ năng nói tiếng mẹ đẻ của trẻ mẫugiáo.Trongđềtàinày,kỹnăngnóitiếngmẹđẻcủatrẻđượcđánhgiátheo3tiêuchíc ơbảnlàtínhđúngđắn,tínhthànhthụcvàtínhlinhhoạt.
- Tiếng mẹ đẻ đượcđề cập trongnghiên cứunày là TiếngViệt.
- Nghiên cứu được thực hiện trên 195 trẻ mẫu giáo (từ 3 đến 5 tuổi) thuộc TrườngmầmnonthựchànhHoaThủyTiênvàTrườngmầmnonTânHội.
- Trẻ mẫu giáo được nghiên cứu trong đề tài này đều là con của những cặp bố mẹlà người thuần Việt, nói tiếng mẹ đẻ là tiếng Việt phổ thông và phát triển bình thườngvềmặtngônngữ.
6.3 Giớihạnvề địabànnghiêncứu Đề tài được thực hiện ở 02 trường mầm non tại Hà Nội Trong đó, có 01 trườngbáncông,thuộcnộithànhHàNội(TrườngmầmnonHoaThủyTiên,CầuGiấy,Hà
Nội) và 01 trường công lập, ở ngoại thành Hà Nội (Trường mầm non Tân Hội,ĐanPhượng,HàNội).
Phươngphápluậnvà phươngphápnghiêncứu
- Nguyên tắc hoạt động:Kỹ năng nói tiếng mẹ đẻ của trẻ mẫu giáo được hìnhthành trong quá trình trẻ thực hiện các hành động/hoạt động nói tiếng mẹ đẻ Vì thế, đểhình thành kỹ năng nói tiếng mẹ đẻ, cần gắn với các hoạt động khác nhau và phù hợpvới sự phát triển tâm lý của trẻ Đồng thời, để đánh giá được kỹ năng này, cũng cầnquan sátvà đánhgiábằng kếtquảhành động/hoạtđộngnóitiếngmẹđẻcủa trẻ.
- Nguyên tắc hệ thống:Kỹ năng nói tiếng mẹ đẻ là kỹ năng phức hợp, được coi làmột hệ thống gồm các cấu thành cómối quanhệ chặt chẽ, tác động qua lại lẫnn h a u Vì vậy, không có kỹ năng nói tiếng mẹ đẻ một cách chung chung mà nó được thể hiệnqua từng kỹ năng cụ thể, với tư cách là biểu hiện của kỹ năng này. Ngược lại, để đánhgiá kỹ năng nói tiếng mẹ đẻ của trẻ, cần đánh giá nó một cách tổng thể, khái quát trongtoàn bộ các kỹ năng này chứ không thể chỉ dựa vàomộtk ỹ n ă n g r i ê n g l ẻ n à o N g o à i ra, cần nghiên cứu về kỹ năng nói tiếng mẹ đẻ của trẻ mẫu giáo trong mối quan hệ tácđộng qua lại với các yếu tố tâm lý cá nhân, tâm lý xã hội, điều kiện, môi trường,phươngphápdạytiếngmẹđẻ,bạnbècùngchơi…
- Nguyên tắc phát triển:Mọi sự vật hiện tượng luôn vận động và phát triển khôngngừng, từ thấp đến cao, từ đơn giản đến phức tạp, từ chưa hoàn thiện đến hoàn thiện.Kỹ năng nói tiếng mẹ đẻ của trẻ mẫu giáo cũng có quá trình hình thành, phát triển vàbiến đổi cùng với sự pháttriểntâm sinhlý của trẻ quacácgiai đoạnlứatuổik h á c nhau, do đó, cầnđược đánhgiátrong sựvậnđộng, phátt r i ể n c ù n g v ớ i s ự p h á t t r i ể n cácđặcđiểmtâmlýcủalứatuổi.
Đónggópmớicủaluậnán
Tổngquan cácnghiên cứu vềkỹnăngnói tiếngmẹ đẻcủa trẻmẫugiáo……………………………………………………………………………… 6 1 Cáccôngtrìnhnghiên cứuởnướcngoài
Việc tìm hiểu kỹ năng nói tiếng mẹ đẻ của trẻ nhỏ được tiếp cận ở nhiều bình diệnkhác nhau.Trongphạmviluậnán, vấnđềnàyđượctổngkết trênhaibìnhdiện:
(1) Kỹ năng nói tiếng mẹ đẻ được xem là một bộ phận không thể tách rời trongnhững nghiên cứu về sự nắm vững ngôn ngữ nói chung, nắm vững ngôn ngữ nói tiếngmẹđẻnóiriêng,vớitưcáchlàkếtquả(sảnphẩm)củasựnắmvữngnày.
(2) Kỹ năng nói tiếng mẹ đẻ được xem như là một dạng hoạt động lời nói ở trẻ(theocáchphânloạihoạtđộnglờinói,gồm:nghe,nói,đọc,viết,dịch,nghĩ).
1.1.1.1 Nghiên cứu kỹ năng nói tiếng mẹ đẻ với tư cách là kết quả của quá trìnhnắmvữngngônngữnóitiếngmẹđẻ
Sự nắm vững ngôn ngữ nói tiếng mẹ đẻ là hiện tượng tâm lý phức tạp, có thể phântích dưới các góc độ như: nguồn gốc của sự nắm vững, bản chất, con đường, cách thứcnắm vững ngôn ngữ nói…Vì là một bộ phận không thể tách rời của sự nắm vững ngônngữ nói nên kỹ năng nói cũng được đề cập đến trong các nghiên cứu tâm lý ngôn ngữhọc,tâmlýhọcpháttriểnởnhữnggócđộtươngứngnhưvậy. a) Về nguồngốccủa kỹnăng nói Đi tìm câu trả lời cho câu hỏi “Tại sao con người có ngôn ngữ, có thể hiểu và sửdụng được ngôn ngữ?”, hiện đang tồn tại hai khuynh hướng đối lập nhau liên quan đếnnguồngốcbẩmsinhhaytựtạo:
Hướng thứ nhất,cho rằng sự hình thành và phát triển kỹ năng nói là quá trìnhmang tính bẩm sinh Quan điểm này xuất hiện vào thời kỳ tâm lý ngôn ngữ học mới rađời ở Mỹ, với các tên tuổi như Ch Osgood (1953, 1957, 1963), J Miller (1951,1967)… Tuynhiên,đếnN.Chomsky(1957,1965),quanđiểmnàyđượcphátbiểumạnhmẽ hơn cả Ông cho rằng, ngôn ngữ là năng lực bẩm sinh đặc thù của loài người, thểhiện đặc biệt ở trẻ sơ sinh Trẻ lĩnh hội ngôn ngữ thông qua một chương trình di truyềnhọc.Từkhisinhra,trẻđãđượctrangbịsẵnmộtchươngtrìnhngônngữmặcđịnh,đólàngữ pháp phổ quát. Chương trình này dần bị thay thế bởi một ngôn ngữ cụ thể mà trẻđược tiếp xúc trực tiếp hàng ngày [11]; [dẫn theo 39] Sự ra đời của lý thuyếtngữ phápphổquátcósứcảnhhưởngmạnhmẽđếnnhiềunghiêncứu,kểcảcácgiaiđoạnsaunày.
Sau này, E.Lenneberg (1967) cũng đã ủng hộ thuyết bẩm sinh của N.Chomsky khiđưa rabằngchứngvềkìgiớihạntrongsự lĩnhhộingônngữ.Ôngchorằng,sựlĩnhhội ngôn ngữ là bẩm sinh, như thể trẻ được sinh ra cùng với ngôn ngữ Những yếu tố sinhhọcđãhạnđịnhbằngkìgiớihạnđốivớiviệclĩnhhộingônngữ,tạonên“cửasổcơhội”từ khoảng 2 tuổi đến giai đoạn dậy thì Nếu không được học ngôn ngữ trước khi bướcvàotuổidậythì, trẻsẽkhôngthểsửdụngthànhthụcđược bấtkỳngônngữnào.Kìgiớihạn và bộ não con người quan hệ chặt chẽ với nhau E.Lenneberg tin rằng sự phát triểnnão bộ sẽ được hoàn tất về cơ bản vào tuổi dậy thì; sau đó, tính linh hoạt của não bộ sẽgiảmđi,khiếnchoquátrìnhlĩnhhộingônngữsautuổidậythìtrởnênkhókhăn[91].
Nhưvậy,thuyếtbẩmsinhnhấnmạnhbảnchấtsinhhọcvàcơchếsinhhọccủaquátrìnhnắmvữngkỹn ăngngônngữ.Phảithừanhậnrằngmuốncóngônngữvàpháttriểnngôn ngữ, cần phải có những tiền đề sinh học Tiền đề này càng tốt thì sự phát triểnngônngữcàngthuậnlợi.Tuynhiên,quanđiểmnàyđãtuyệtđốihoáyếutốbẩmsinhmàkhông quan tâm, đánh giá đúng vai trò của yếu tố môi trường, giáo dục xung quanh trẻnênđãkhônglýgiảiđượcnhữngtrườnghợptrẻhoàntoànbìnhthườngvềnãobộnhưngvìkhôngđượcsống trongxãhộiloàingườimàbịmấtđingônngữcủaconngười.
- Hướng thứ hai,cho rằng kỹ năng nói có nguồn gốc xã hội, mang tính tự tạo.Những nhà khoa học nghiên cứu theo hướng này cho rằng ngôn ngữ là cái phải họcmớicó,họctrongquátrìnhgiaotiếpxãhội.
Các nhà tâm lý học hành vi cho rằng việc hình thành kỹ năng nói thực chất là hìnhthànhcáchànhvilờinóikhácnhautrongquátrìnhgiaotiếp.B.F.Skinner(1957)chỉra rằng:đốivới hànhvingôn ngữ, đòihỏi phải có hai người tương tácv ớ i n h a u - người nói và người nghe Người nói phản ứng bằng cách nhất định (qua việc phát âm),người nghe có thể điều chỉnh hành vi tiếp theo của người nói bằng cách củng cố hoặckhông củng cố tuỳ theo cái gì được nói ra [47] Có thể thấy, thuyết hành vi đã đề cậpđến tính xã hội của hành vi ngôn ngữ nhưng hạn chế rõ nhất là họ chỉ mô tả một cáchmáymóccác kỹnăngnóivớitưcáchlàmộthành viđơn giảncủa conngười.
Trên cơ sở xây dựng lý thuyếtHoạt động lời nói, A.A.L e o n c h i e v
( 1 9 6 5 , 1 9 6 9 ) cho rằng: sự phát triển ngôn ngữ trẻ em không phải là sự mở rộng của một cấu trúcbẩm sinh, là cáitương ứng ngữ phápphổ quát của N.Chomsky;cũng không phảil à mộthànhvi học tập cótínhm á y m ó c t h e o s ơ đ ồ SR của chủn g h ĩ a h à n h v i m à mang tính xã hội Thực tế là trẻ đã sớm sử dụng ngôn ngữ để thiết lập mối quan hệ vớinhữngngườixungquanh[10;tr.14].
J.Piaget (1923) khi bàn về mối quan hệ giữa ngôn ngữ và tư duy đã cho rằng sựphát triển ngôn ngữ của trẻ là quá trình dần dần xã hội hoá các thành tố “tự ngã” sâukín bên trong…Ảnh hưởng của xã hội mà người lớn tác động bằng ngôn ngữ và tư duyđếntrẻđượctrẻđồnghoá,tứclàlàmthayđổibảnthểtâmlýcủatrẻ[10;tr.16].
Sau J.Piaget, tác giả L.X.Vưgotsky (1934, 1981) có một số công trình nổi tiếngnghiên cứu về vấn đề này Ông đồng ý rằng ngôn ngữ của con người mang tính xã hội,được“ x ã h ộ i h o á ” n h ư n g ô n g đ ã p h ê p h á n c á i đ ư ợ c g ọ i l à “ x ã h ộ i h ó a ” t r o n g h ọ c thuyết của J.Piaget vì cho rằng J.Piaget coi xã hội hoá là vấn đề bên ngoài,x a l ạ đ ố i với trẻ; là quá trình khắc phục tự kỷ trung tâm của trẻ, làm trẻ thích nghi tư duy của nóvới tư duy của người lớn Theo L.X.Vưgotsky, việc sử dụng ngôn ngữ vừa là một hiệntượng tâm lý cấp cao, vừa là một trong nguồn gốc tạo nên các hiện tượng tâm lý cấpcao khác của con người Ông đã chỉ ra nguồn gốc nảy sinh, hình thành hành vi, trongđó có hành vi ký hiệu và ký hiệu từ ngữ của con người; chứng minh được những kýhiệu từ ngữ đó mang bản chất văn hóa xã hội, có tính lịch sử và được hình thành trongquá trình tác động qua lại giữa các cá nhân; chỉ ra cơ chế chuyển ngôn ngữ xã hộithànhngônngữcánhânlàcơchế“nộitâmhóa”[39;tr.12]. b) Về bản chất của kỹnăng nói Để trả lời cho câu hỏi: “Kỹ năng nói thực chất là gì?”, các nhà tâm lý học lại đưara thêmnhiềuý kiếnphongphú.Cóthểkểđếnmộtsốquanđiểmnhưsau:
- Đồng nhất kỹ năng nói với kỹ năng ngôn ngữ (ngữ âm, từ vựng và ngữ pháp):Một số nghiên cứu của N.Chomsky, đặc biệtlà những công trìnhbànv ề “ngữ pháptạo sinh” (1965) thể hiện rõ xu hướng nghiên cứu này Ông cho rằng nắm vững ngônngữnghĩalàphảinắmvữngcảngữâm,từvựngvàngữpháp,nhưngquantrọngnhấtl à phải nắm được một hệ thống hữu hạn các quy tắc ngữ pháp Khi có kiến thức về cácquy tắc ngữ pháp này, trẻ có thể biểu diễn được một số lượng câu vô hạn Năng lựcngôn ngữ mà trẻ dần dần có được (tức là kiến thức về các quy tắc ngữ pháp) cho phépchúngsángtạongônngữtronggiaotiếp[11;tr.69],[62;tr.11].
- Coi kỹ năng nói là những hành vi ngôn ngữ:Đây là quan niệm phổ biến củanhững nhà tâm lý học hành vi, trong đó có B.F.Skinner (1957) khi cho rằng những âmthanh được cơ thể con người tạo ra trong quá trình nói cũng là một dạng hành vi, đó làhành vi ngôn ngữ Chúng là những phản ứng có thể được củng cố bằng những âmthanh hay những cử chỉk h á c , g i ố n g n h ư c h u ộ t n h ấ n v à o đ ò n b ẩ y v à đ ư ợ c c ủ n g c ố bằng việc được nhận thức ăn [47; tr.146] Ch.Osgood
(1957) cho rằng ngôn ngữ nóichung của đời sống xã hội và bản thân ý tưởng trong đầu mỗi người giống nhau ở chỗ,đều là một dạng tín hiệu [8; tr.5] Trong đó, lời nói là hệ thống các phản ứng gián tiếpcủa con người có sử dụng đến các tín hiệu này để đáp trả các kích thích lời nóiv à ngoài lời nói tác động đến mình Hành vi lời nói được trung gian hóa bởi các bộ lọc(mang tính bẩm sinh), có tác dụng làm chậm lại vàcải tạolại ngôn ngữ màc á n h â n tiếpnhậnđượchoặcngônngữmàcánhânsẽnóira[47;tr.17].
- Coi bản chất kỹ năng nói là hoạt động:Quan điểm này được bắt đầu từ việc tìmra chức năng tâm lý của từ - đơn vị quan trọng nhất của ngôn ngữ,màm ộ t t r o n g những người nghiên cứu đầu tiên về vấn đề này là L.X.Vưgotsky (1934). Theo ông, từcó chức năng xác định vật, tính chất, hành động hoặc quan hệ (còn gọi làchức năngthay thế), theo đó, từ có nghĩa biểu vật Nhưng cao cấp hơn, từ còn cóchức năng phântíchvật,đisâuvàođặcđiểmcủavật,trừutượnghoávàkháiquáthoánhữngdấuhiện của chúng, tìm ra những đặc điểm bản chất chung của vật và đưa chúng vào hệ thốngnhững liên hệ, quan hệ phức tạp, vào những lớp, những loại xác định (còn gọi là chứcnăng
“nghĩa thuần tuý”; mà sau này, A.R.Luria (1998) dùng thuật ngữ tương đương là“nghĩa phạm trù”, “nghĩa khái niệm”) Với chức năng này, từ mới đích thực là công cụcủatưduy[41;tr.17].
Một số vấn đềlý luận cơbản vềkỹnăngnói tiếngmẹ đẻcủa trẻmẫugiáo……………………………………………………………………………… 20 1.Kỹ năng
Kỹ năng là hiện tượng tâm lý được nghiên cứu sâu trong tâm lý học Những năm trởlại đây, ngày càng có nhiều công trình khoa học nghiên cứu về kỹ năng của con ngườitrong các lĩnh vực hoạt động khác nhau Có thể thấy, vấn đề này được đề cập ở ba gócđộchínhnhưsau:
+Thứ nhất, Kỹ năng là một thành phần của hành động, thể hiện mặt kỹ thuật củahành động đó P.A Ruđich (1980) coi “Kỹ năng là động tác mà cơ sở của nó là sự vậndụng thực tế các kiến thức đã tiếp thu được để đạt kết quả trong một hình thức hoạtđộng cụ thể” [54; tr.124] Ông đã chỉ ra đặc điểm cơ bản của kỹ năng: “Trong kỹ năng,các thao tác riêng lẻ có thể là chưa hoàn toàn hoàn thiện: chúng thường còn kéo dàiquá, trong tiến trình thực hiện động tác cònm ắ c n h ữ n g s a i l ệ c h n à o đ ó , đ ò i h ỏ i n ỗ lực quá mức, gây nên mệt mỏi…Vì vậy, người ta phân biệt kỹ năng lớn hơn hay kỹnăng bé hơn” [54; tr.125] E.V Gurianov cho rằng “Kỹ năng là phương thức thựchiện hành động phù hợp với mục đích và điều kiện của hành động” [68; tr.103].V.A.Kruchetxki(1981)quanniệmkỹnănglàkỹthuậtcủahànhđộng,làsựk ếthợp nhiều thao tác theo một trình tự phù hợp với mục đích và điều kiện của hoạt động [dẫntheo 2; tr.24] Nhóm tác giả Phạm Tất Dong, Nguyễn Quang Uẩn, Nguyễn Hải Khoát(2004) cho rằng: “Kỹ năng là một hệ thống các hành động thể lực và trí tuệ, các biệnpháp và cách thức mà nhờ đó, một dạng hoạt động nào đó được thực hiện và đạt tớimụcđíchđềra”[16;tr.274].
+Thứ hai, kỹ năng là yếu tố bộc lộ khả năng, năng lực của cá nhân trong hoạt động.A.V.Petrovxki(1992)quanniệm:“Kỹnănglàsựvậndụngnhữngtrithức,kinhnghiệmđãcóđểlựachọn thựchiệnnhữngphươngthứchànhđộngtươngứngvớimụcđíchđặtra” [dẫn theo1; tr.54] Hay
K.K.Platonov (1967) cho rằng: Kỹ năng là năng lực củangười thực hiện công việc có kết quả với chất lượng cần thiết trong những điều kiệnkhác nhau và trong khoảng thời gian tương ứng Bất kỳ kỹ năng nào cũng bao hàmtrong đó biểu tượng, khái niệm, vốn tri thức, kỹ xảo tập trung và phân phối, di chuyểnchú ý,kỹ xảotrigiác, quansát, tư duy, sáng tạo, tự kiểm tra, điều chỉnh hoạtđ ộ n g cũng như kỹ xảo hành động [dẫn theo1; tr.53] Ngoài ra, ông còn cho rằng người có kỹnăng không chỉ hành động có kết quả trong một hoàn cảnh cụ thể mà còn phải đạt kếtquả tương tự trong những điều kiệnk h á c n h a u N ó i c á c h k h á c , t r i t h ứ c , k i n h n g h i ệ m và sự linh hoạt, sáng tạo của con người đóng vai trò rất quan trọng đối với việc hìnhthànhkỹnăng.
+Thứ ba, kỹ năng được xem xét trong phạm vi hẹp hơn, tách khỏi hành động vậtchất, hành động trí tuệ mà chủ yếu được đánh giá về mặt thái độ, hành vi ứng xử củacon người trong các mối quan hệ với thế giới tự nhiên và với người khác Cá nhân nàogiao tiếp, ứng xử, hành động…phù hợp với quy luật tự nhiên và xã hội thì được đánhgiá là có kỹ năng. Nếu sự phát triển cao của kỹ năng theo hướng thứ nhất được gọi là“kỹ xảo” thì sự phát triển cao của kỹ năng theo hướng này được đánh giá là “nghệthuật” Chẳng hạn, J.N, Richard (2003) coi kỹ năng là hành động được thể hiện ra bênngoài, chịu sự chi phối của cách cảm nhận và suy nghĩ của cá nhân Như vậy, với cáctác giả này, trong kỹ năng, ngoài việc cần có tri thức, hiểu biết, khả năng hành động,kết quảhànhđộng,còncầncótháiđộ,quanđiểm,giátrịcủacánhân[93].
Có thể thấy, dù tồn tại ba cách tiếp cận khác nhau như trên nhưng chúng không mâuthuẫn nhau về bản chất, mà chỉ khác nhau ở chỗ, mỗi cách tiếp cận cho chúng ta mộtcách nhìn mới về KN Trong nghiên cứu này, chúng tôi xem xét kỹ năng vừa là mặt kỹthuật của hành động, vừa là năng lực của cá nhân (tích hợp hướng 1 và hướng 2) vìnhữnglýdosau:
+ Kỹ năng được biểu hiện trong hành động và hoạt động của cá nhân qua hệ thốngcác thao tác cụ thể Dấu hiệu này thể hiện mặt bên ngoài của kỹ năng, đảm bảo cho kỹnăngmangtínhkỹthuật.
+Đểcóđượckỹnăng,con ngườiphảivậndụngtrithức,kinhnghiệmvàotronghànhđộng,hoạtđộngsaochophùhợpvớiđiềukiệncủ ahoạtđộngấy.Dấuhiệunàythểhiện mặtbêntrongcủakỹnăng,chothấykỹnăngkhôngchỉthuầntuýlàkỹthuậthànhđộngmàcònlàsựhiểubiết :biếtvềđốitượngvàbiếtcáchvậndụnghiểubiếtnàyđểtácđộngvàođốitượng(biếtlàm).
+ Tuy nhiên, nếu cá nhân vận dụng những yếu tố trên một cách tuỳ tiện thì hànhđộng/hoạtđộnghoặckhôngđạt kếtquả,hoặc kếtquả chỉmangtính ngẫu nhiên.Dođó,việc vận dụng tri thức, kinh nghiệm của cá nhân phải đảm bảo đúng (với yêu cầu củahành động/hoạt động), thuần thục, linh hoạt (khi điều kiện hoạt động thay đổi) và đemlại kết quả nhất định cho hành động/hoạt động ấy Đây là dấu hiệu cho thấy kỹ năngphảnánhnănglựccủacánhânvìnóđượchìnhthànhtronghoạtđộng,đápứngyêucầucủahoạtđộng vàđượcđánhgiácũngbằngsảnphẩmcủahoạtđộng.
Trên cơ sở đó, chúng tôi quan niệm kỹ năng là sự vận dụng tri thức, kinh nghiệmhành động/hoạt động đã có của cá nhân vào thực hiện có kết quả hành động/hoạtđộngtrongnhữngđiềukiệnxácđịnh.
Từcáchquan niệmnhưtrênvềkỹnăng,có thể thấy:
- Về bản chất,kỹnănglà sựvậndụng kinhnghiệmđã cóvào tìnhhuống mới;
- Trong kỹ năng luôn có các thành phần xác định: (1) Tri thức, hiểu biết, kinhnghiệm về hành động/hoạt động cần thực hiện; (2) Khả năng liên kết, vận dụng trithức, kinh nghiệm hành động/hoạt động đã có để thực hiện hành động/hoạt động; (3)Kếtquảcủasựliênkếtcácthànhphầnnóitrên.
- Các thành phần trên quy định nên các đặc điểm của kỹ năng như: tính đúng đắn,tínhđầyđủ,tínhkháiquát,tínhthànhthục,tínhlinhhoạt,tínhsángtạo,tínhhiệuquả…
Những nghiên cứu gần đây về kỹ năng cho thấy, các tác giả không dừng ở việc làmrõ hơn bản chất, quá trình hình thành, mức độ kỹ năng mà còn khai thác, lý giải mộtcách thống nhất, biện chứng về các đặc điểm của nó Thành tựu này không chỉm a n g lại những tri thức sâu hơn về kỹ năng mà còn có giá trị to lớn đối với việc xây dựngtiêu chí đánhgiá, thang đánhgiákỹ năng trong các công trình nghiênc ứ u t h ự c t i ễ n [5],[36],[40;tr.1], [42;tr.12].Theođó,kỹnăngcónhữngđặcđiểmcơbản sauđây:
- Tính đúng đắn:Đây là đặc điểm đầu tiên và cũng là đặc điểm có khả năng chi phốicác đặc điểm khác của kỹ năng, với tư cách là đặc điểm nền tảng Muốn có kỹ năng,chủ thể phải nhận thức đúng về đối tượng hoạt động và cách thức tác động vào đốitượng (biết làm) theo đúng các yêu cầu của hoạt động Do vậy, tính đúng đắn của kỹnăng thể hiện ở chỗ cá nhân biết thực hiện hành động/hoạt động một cách chính xác,không bị mắc lỗi, phù hợp với yêu cầu và điều kiện thực tiễn của hoạt động Đặc điểmnày tuy chưa thể hiện mức độ cao của kỹ năng nhưng lại là mức độ và điều kiện tiênquyếtmàchủthểcầnphảiđạtđượckhithựchiệnhànhđộng.
- Tính đầy đủ:Những yêu cầu mà hoạt động đặt ra cho chủ thể có thể khác nhau vềsố lượng hoặc mức độ, tùy vào hoàn cảnh, điều kiện tiến hành hoạt động Vì vậy, chủthể cần hiểu không chỉ đúng mà còn phải đủ về kỹ năng và thực hiện đầy đủ các yêucầu của nó, đặc biệt ở giai đoạn đầu hình thành kỹ năng Chỉ đến những giai đoạn sau(kỹ năng đã phát triển cao) thì một số thao tác không thực sự cần thiết mới có thể đượcloạibỏ.
-Tính khái quát: Tri thức, kinh nghiệm về hành động/hoạt động của cá nhân thườngkhông tồn tại riêng rẽ, biệt lập với nhau cũng như với tri thức, kinh nghiệm thuộc cáclĩnh vực khác của đời sống Khi đã trở thành tri thức của hành động, định hướng chocách thức hành động của con người thì hệ thống tri thức này đã được sắp xếp một cáchthống nhất và mang tính khái quát Mặt khác, trong quá trình luyện tập để hình thànhkỹ năng, những tri thức/động tác thừa sẽ được giảm thiểu, tri thức/động tác chưa chínhxác sẽ bị loại trừ và được thay thế bằng những tri thức/động tác phù hợp hơn Vì vậy,khi cá nhân có kỹ năng hành động thì bản thân hành động đó đã mang tính khái quát ởmứcđộnhấtđịnh.
- Tính thành thục:Để đánh giá chủ thể có kỹ năng hay không, ngoài việc đánh giátính đúng, tính đầy đủ của hành động, còn cần đánh giá tốc độ hành động nhanh haychậm, việc thực hiện hành động trôi chảy hay bị vướng mắc, còn nhiều lỗi…Càng thựchiện hành động nhanh, trôi chảy mà vẫn đảm bảo độ chính xác cao bao nhiêu thì kỹnăng càng được đánh giá là hoàn thiện ở mức độ cao bấy nhiêu Do vậy, tính thànhthục của kỹ năng được thể hiện ở sự kết hợp các thao tác một cách nhuần nhuyễn, hợplý, tốc độ thực hiện nhanh, ổn định, bền vững, độ chính xác cao, không bị lúng túng,vụngvềtrongquátrìnhthựchiệncácthaotác.
- Tính linh hoạt:Điều kiện tiến hành hoạt động không phải lúc nào cũng ổn định màcó thể biến đổi Do đó, khi tiến hành hành động/hoạt động, con người thường khôngchuyển nguyên si, máy móc các tri thức, kinh nghiệm đã có vào việc thực hiện nhiệmvụm ớ i m à t h ư ờ n g t h a y đ ổ i n ó ( t h e o h ư ớ n g b ổ s u n g / l ư ợ c b ớ t / s á n g t ạ o t h ê m … ) đ ể hành động/hoạt động trở nên phù hợp với điều kiện thực tế Vì vậy, tính linh hoạt củakỹ năng được thể hiện ở sự mềm dẻo, có khả năng biến đổi, làm cho nó trở nên phùhợpvớiđiềukiệnkhácnhaucủahoạtđộng.
Cácyếutốảnhhưởngđếnkỹnăngnóitiếngmẹđẻcủatrẻmẫugiáo
Về vấn đề này, từ những năm 70 của thế kỷX X , A A L e o n c h i e v đ ã c h ỉ r a t á m y ế u tố ảnh hưởng đến kỹ năng lời nói Tám yếu tố này được chia thành hai nhóm, gồm cácyếutốảnhhưởngđếnviệchìnhthànhlờinóivàcácyếutốảnhhưởngđếnviệchiện thực hoá, thể hiện ý lời nói Cụ thể là: ngôn ngữ, trình độ nắm vững ngôn ngữ, yếu tốphongcách - chứcnăng,yếu tốtâmlýhọc xã hội,yếutốcảmxúc,sựkhác biệt cá nhântrongkinhnghiệmlờinói,văncảnhlờinói,tìnhhuốnglờinói[39;tr.226].
Chúng tôi tán thành quan điểm của A.A.Leonchiev khi phân tích về các yếu tố ảnhhưởng đến kỹ năng nói Song bên cạnh các yếu tố trên, kỹ năng nói tiếng mẹ đẻ của trẻ mẫu giáo còn chịu sự chi phối của một số yếu tố khác nữa Có thể khái quát các yếu tốảnhhưởngtheohainhómchủquanvàkháchquannhưsau:
- Những đặc điểm về thể chất của trẻ:Tuy kỹ năng nói tiếng mẹ đẻ có bản chất xãhội, được hình thành, phát triển theo con đường xã hội nhưng để thực hiện nó, vẫn cầndựa trên nền tảng sinh lý nhất định Vì vậy, ở một chừng mực nào đó, những đặc điểmthể chất có ảnh hưởng đến kỹ năng nói của trẻ, đặc biệt là vai trò của những vùngchuyên biệt phụ trách việc tiếp nhận và sản sinh ngôn ngữ trên vỏ não, hoạt động củabộ máy phát âm, phụ tráchv i ệ c n ó i , p h á t n g ô n c ủ a c o n n g ư ờ i N g o à i r a , c h ấ t l ư ợ n g của các cơ quan cảm giác, nhất là thính giác, sự tập trung chú ý, đặc điểm riêng vềgiới…cũnglànhữngyếutốcóảnhhưởngđếnkỹnăngnóicủatrẻ.
- Nhucầu,hứngthúnóicủatrẻ:Nhucầulànguồngốccủatínhtíchcực.Việcthựchiện các hành động nói khác nhau cuối cùng cũng hướng đến việc thỏa mãn nhu cầunói, nhu cầu được thể hiện ý của trẻ Khi có nhu cầu, và khi nhu cầu này trở nên bứcthiết thì trẻ sẽ tìm mọi cách, huy động các kinh nghiệm về ngôn ngữ của mình đểchuyển ý muốn nói ra thành lời Nói cách khác, đây là một trong những nhân tố có tácdụngdẫndắtvàkíchthíchtrẻnóitrongcáctìnhhuốngkhácnhau.
Ngoài ra, ngôn ngữ nói của trẻ được hình thành, bộc lộ và phát triển chủ yếu trongquá trình giao tiếp với mọi người xung quanh Vì vậy, nhu cầu nói gắn bó chặt chẽ vớinhucầugiaotiếp.Việcnóiluônhướngđếnđốitượngcụthể:Nóicáigì?Nóivớiai?Nóibằngcáchnào… chứkhôngchỉlà“nóiđểmànói”(vìlờinóikhônggắnvàovăncảnhcụthể sẽ trở nên vô nghĩa).Chính mong muốn được nói, được thể hiện ý trong đầu thànhlời nói, đã thúc đẩy trẻ bật ra những âm, từ, câu cụ thể với người khác Dù ban đầu, lờinói của trẻ có thể chưa đúng về mặt phát âm, ý nghĩa hoặc cấu trúc nhưng việc nóithườngxuyêntrongnhữngquanhệ nàysẽlàmcho khảnăngphảnứngvớicáctácđộngngôn ngữ ngày càng trở nên nhanh nhạy; biết đón và duy trì lượt lời trong các đoạn hộithoại;nóitừ,câungàycàngchínhxác,linhhoạt,sángtạo,biểucảm.Nhiềutrẻcónhữngtiền đề để nói rất tốt (bộ máy phát âm tương đối hoàn thiện, tai nghe chuẩn, phát âmnhanh, tương đối chính xác) nhưng thiếu nhu cầu giao tiếp (do bản thân trẻ gặp biếnđộng về mặt tình cảm, tâm lý, bị căng thẳng, lo âu dẫn đến thu mình, lảng tránh trongcác mối quan hệ; hoặc do nhóm bạn chơi, hoàn cảnh giao tiếp không phù hợp vớinguyệnvọng,hứngthúcủatrẻ;hoặctrẻnhútnhát,khôngdámnóidosợnóikhôngđúng ý người lớn sẽ bị mắng, phạt…) dẫn đến trẻ không muốn giao tiếp, nói chuyện với ai.Điềunàykhiếntrẻmấtđinhữngcơhộitốtđểbộclộvàrènluyệnkỹnăngnói.
Cùng với nhu cầu, sự hứng thú với việc nói (thích được nói) càng làm cho nhu cầunày được bộc lộ rõ hơn và trở nên bền vững hơn, có ý nghĩa quyết định đến việc tíchcực hóa vốn ngôn ngữ của trẻ Những trẻ có nhu cầu giao tiếp cao, thích thú khi đượcgiaolưu,nóichuyệnvớingườikhácthườngnhanhchónglĩnhhộiđượcnhiềutừ,câu,cónhiều cơ hội để sử dụng và thể hiện “vốn liếng” về ngữ âm, từ vựng, ngữ pháp củamình…Ngược trở lại, sự hứng thú này kích thích trẻ quan tâm đến lời nói của ngườikhác, thích bắt chước, học lại những từ, câu mới, thú vị, khiến trẻ trở nên mau miệng,hoạtbát,lanhlợi.
- Khả năng bắt chước lời nói của người khác:Với những người đang học để nắmvững tiếng mẹ đẻ như trẻ mẫu giáo thì sự bắt chước là con đường nhanh nhất để hìnhthành các kỹ năng ngôn ngữ, trong đó có kỹ năng nói (điều này cũng đúng với ngườimới học ngoại ngữ) Đặc biệt, ở lứa tuổi mẫu giáo, sự bắt chước còn là một trongnhững đặc trưng tâm lý của trẻ Trẻ thích bắt chước người khác (người lớn và bạn bè)từ lời nói đến hànhvi, cử chỉ, điệu bộ…S o n g v ì h i ể u b i ế t , k i n h n g h i ệ m c ủ a t r ẻ c ò n hạn chế nên cáchphát âm,kiểu lờinói,cách dùng từ,câu,t h á i đ ộ b i ể u c ả m … c ủ a người mà trẻ bắt chước lại càng trở nên quan trọng Nếu trẻ được hướng dẫn đúng đểbắt chước đúng thì đó là một điều kiện thuận lợi để hình thành, phát triển kỹ năng nóitiếngmẹđẻcũngnhưpháthuynhữngđặcđiểmtíchcựccủanóvàngượclại.
-Trình độ nắm vững ngôn ngữ nói tiếng mẹ đẻ: Trình độ nắm vững ngôn ngữ nóichung, tiếng mẹ đẻ nói riêng, phản ánh số lượng và chất lượng kinh nghiệm lời nói ởmỗi trẻ. Trình độ này vừa là kết quả của quá trình thực hiện các hoạt động nói trước đómàtrẻđãtiếpthuđược,vừalàđiềukiệnđểtrẻtiếpnhậnvàlĩnhhộinhữngkinhnghiệmlời nói mới, tiếp theo Do đó, nếu trình độ này càng ở mức cao và ổn định thì việc tiếpthu kinh nghiệm lời nói sau đó càng thuận lợi, hiệu quả Nói cách khác, nó là một điềukiện chủ quan của sự nắm vững ngôn ngữ, làm “khúc xạ” các tác động của môi trườngngôn ngữ khi được chuyển vào đầu óc cá nhân trẻ Tác động ngôn ngữ từ môi trườngbênngoài,dùlàtíchcực,nhưngnếutrìnhđộnắmvữngcủatrẻcóhạnthìhiệuquảcũngkhông cao. Ngược lại, có khi tác động của môi trường ngôn ngữ chỉ ở mức vừa phải,nhưng với trình độ nắm vững tốt, trẻ vẫn có thể tiếp thu một cách sáng tạo những tácđộng, dù đơn giản đó Nói cách khác, trình độ nắm vững tiếng mẹ đẻ là yếu tố tạo điềukiệnthuậnlợihoặccảntrởviệctiếpnhậnvàsản sinhngônngữcủatrẻ,quyếtđịnhmứcđộ diễn đạt hoàn hảo nội dung lời nói Người chưa nắm vững ngôn ngữ (trẻ em họctiếng mẹ đẻ và người học ngoại ngữ ở giai đoạn đầu) thường gặp khó khăn để diễn đạtrõnộidunglờinói.Điềunàycũngchothấy,muốnpháttriểnngônngữchotrẻ,bêncạnhviệcquantâmđến nộidungtácđộng(dạychotrẻcáigì),ngườilớncòncầnquantâm đến trình độ nắm vững ngôn ngữ hiện có của trẻ và tìm ra cách tác động phù hợp vớitrìnhđộấy(dạynhưthếnào)đểtrẻcóthểtiếpthuđược.
- Việc tích cực sử dụng ngôn ngữ nói trong các hoạt động: Tần suất (ít hay nhiều)và chất lượng (đơn giản hay nâng cao) của việc sử dụng ngôn ngữ nói có ảnh hưởngnhất định đến kỹ năng nói của trẻ Trẻ vận dụng ngôn ngữ nói càng thường xuyên, linhhoạt, vào nhiều tình huống khác nhau của đời sống, sẽ càng nhanh chuyển được ngônngữchungcủaxãhộithànhnănglựcngônngữriêngchomình.Đànhrằng,giữatầnsuấtsử dụng và chất lượng lời nói chưa hẳn đã phụ thuộc vào nhau vì có những trẻ sử dụngngôn ngữ thường xuyên (nói nhiều) mà chưa hẳn đã đúng, đã hay; trong khi có nhữngtrẻítnóihơn(dotínhcáchvàmứcđộcởimởtronggiaotiếp)nhưnglờinóivẫnthểhiệnrõ ý, biểu cảm Điều này còn phụ thuộc vào việc trẻ được hướng dẫn để nắm vững nhưthế nào và trẻ đã lĩnh hội được ngôn ngữ nói hay chưa Nhưng rõ ràng, khi được ngườilớn hướng dẫn đúng, trẻ thực hiện đúng thì việc sử dụng ngôn ngữ một cách tích cựctrong các hoạt động khác nhau là điều kiện thuận lợi làm tăng tốc độ và mức độ nắmvữngngônngữnói.
Ngoài ra,những trải nghiệm trong đời sống nói chung, giao tiếp nói riêngcũngảnh hưởng nhất định đến kỹ năng nói của trẻ Nhìn chung, ở trẻ nhỏ, kinh nghiệm vềcác lĩnh vực khác nhau của đời sống còn hạn chế, cả về số lượng và chất lượng Tuynhiên, trẻ nào có cơ hội được trải nghiệm nhiều hơn trong đời sống và các mối quan hệgiao tiếp, được người lớn định hướng để hiểu biết hơn về thế giới, con người xungquanh thì sẽ nhanh chóng lĩnh hội, tích lũy được vốn từ cũng như kinh nghiệm lời nóiphongphúhơn.
-Môi trường ngôn ngữ: Đây là yếu tố rất quan trọng vì ngôn ngữ, mà trực tiếpnhất là các phương thức ngữ pháp của một ngôn ngữ xác định, sẽ quyết định các thaotáccụthểđểthựchiệnlờinóitrongquátrìnhsảnsinhlờinói. Ở phạm vi rộng, môi trường ngôn ngữcó thể bao gồm yếu tố không gian (vùngmiền)vàvănhoá.Trẻđượcsống vàh o ạ t đ ộ n g t r o n g m ô i t r ư ờ n g n g ô n n g ữ n à o t h ì ngôn ngữ của trẻ sẽmang đặc trưng ngôn ngữ củam ô i t r ư ờ n g ấ y Ả n h h ư ở n g n à y được minh chứng rõ nét ở tiếng địa phương của mỗi vùng miền khác nhau (cả vềphương diện ngữ âm, từ vựng, nghĩa của từ, lối dùng từ ) Tiếng Việt có
3 phươngngữ (tiếng địa phương) chính, gồm phương ngữ Bắc Bộ (Hà Nội), phương ngữ TrungBộ (Huế) và phương ngữ Nam Bộ (Sài Gòn) Từ những phương ngữ này tiếp tục hìnhthành thêm những phương ngữ phụ khác Các phương ngữ khác nhau chủ yếu ở giọngđiệu và từ địa phương Chẳng hạn, thanh hỏi và thanh ngã ở miền Bắc rõ hơn ở miềnNam,một số tỉnh miền Trung dùng thanh ngã và thanh hỏi lẫn nhau,m i ề n B ắ c s ử dụng một số phụ âm (tr, ch, n, l ) khác với miền Nam và Trung Hệ thống từ địaphươngởmỗivùngmiềncũngrấtphongphú. Ở phạm vi hẹp, môi trường ngôn ngữ có thể được coi là ngôn ngữ của nhữngngười gần gũi, tiếp xúc thường xuyên với trẻ Trẻ thường có xu hướng phát âm, dùngtừ, diễn đạt giống với cách phát âm, nói năng của bốm ẹ / ô n g b à / a n h c h ị e m / n g ư ờ i giúp việc…tuỳ vào việc thường xuyên được tiếp xúc và gắn bó với ai, chịu ảnh hưởngnhiềutừai. Sau môi trường ngôn ngữ cụ thể, cần nói đến sự khác biệt văn hóa trong các môitrường ngôn ngữ này Xuất phát từ chỗ, ngôn ngữ nói chung, tiếng mẹ đẻ nói riêngmang nội hàm văn hóa dân tộc nên khi tiếp thu ngôn ngữ, trẻ đồng thời còn tiếp thu cảvăn hóa được thể hiện trong ngôn ngữ đó Trẻ được sinh ra, lớn lên và trưởng thànhtrong môi trường văn hóa - ngôn ngữ nào thì sẽ dùng ngôn ngữ vàv ă n h ó a n g ô n n g ữ đóđểgiaotiếpvớingườikhác.
Môi trường bạn bè cùng chơi cũng là mộtk ê n h đ ể t r ẻ h ì n h t h à n h k ỹ n ă n g n ó i v ì sự bắt chước không chỉ diễn ra trong quá trình giao tiếp với người lớn mà còn ở ngaymôi trường bạn bè Môi trường này vừa là điều kiện để trẻ bắt chước lẫn nhau, vừa làđiều kiện để tiến hành các hoạt động vui chơi, qua đó phát triển đời sống tâm lý nóichungvàkỹnăngnóitiếngmẹđẻnóiriêngchotrẻ.
- Phương pháp dạy nắm vững tiếng mẹ đẻ của người thân và nhà trường: Đến lứatuổi mẫu giáo, bên cạnh con đường bắt chước một cách tự phát, vốn là một đặc trưngcủa lứa tuổi, thì việc gia nhập vào môi trường học tập ở trường mầm non sẽ mang đếnchotrẻmộtconđườngmớiđểhìnhthànhkỹnăngnóitiếngmẹđẻmộtcáchtựgiác,l âu dài và hiệu quả Tuy nhiên, trong số các yếu tố thuộc về nhà trường (cũng như chamẹ của trẻ) thìphương pháp dạy tiếng mẹ đẻ rất quan trọngvì cùngm ụ c đ í c h , n ộ i dung như nhaunhưng cách dạykhácnhau sẽmang lạikết quả( k ỹ n ă n g n ó i ) ở t í n h chất và mức độ khác nhau Nếu người lớn dạy trẻ nắm vững tiếng mẹ đẻ bằng pươngpháp,cáchthứcphùhợpvớiđặcđiểmtâmsinhlýcủatrẻthìtrẻhìnhthànhkỹnă ngnóitốtvàngượclại.
- Cùng với phương pháp,hình thức tổ chức,điều kiện, phương tiện dạy nóicũnggóp phần hỗ trợ đắc lực cho việc dạy trẻ nắm vững tiếng mẹ đẻ Do hoạt động vui chơi(với tính chất “học mà chơi, chơi mà học”) là dạng hoạt động chủ đạo của trẻ nên việctổ chức các hoạt động nói chung, tổ chức trò chơi nói riêng, theo hướng tăng cường,pháttriểnngônngữlàđiềukiệnthuậnlợiđểbồi dưỡngkỹnăngnói chotrẻ.Tuynhiên,để trò chơi thực sự ảnh hưởng tích cực tới ngôn ngữ của trẻ, cần lưu ý đến sở thích,nguyệnvọngvềnộidungchơi,cáchchơiởtừngtrẻmộtcáchphùhợp.
Cácđiềukiệnkhác(vềthờigian,khônggian,cơsởvậtchất,quymôlớphọc,trangthiết bị dạy học…) cũng ảnh hưởng nhất định đến việc triển khai các phương pháp dạynắmvữngtiếngmẹđẻvàmứcđộkỹnăngnóicủatrẻ.
Tổchứcnghiêncứu
Trường mầm non thực hành Hoa Thủy Tiên được thành lập vào tháng 2 năm 2001,là đơn vị trực thuộc Trường Cao đẳng Sư phạm Trung ương (Số 387, Đường HoàngQuốcViệt,PhườngNghĩaTân,QuậnCầuGiấy,thànhphốHàNội).
Trường đảm nhận các nhiệm vụ: (1) Chăm sóc giáo dục trẻ từ 3 - 6 tuổi đạt chấtlượng cao; (2) Là đơn vị thực hành, thực tập cho sinh viên của Trường Cao đẳng Sưphạm Trung ương và sinh viên nước ngoài đến từ Đan Mạch và Singapore; (3) Là cơsở cho giảng viên của Trường Cao đẳng Sư phạm Trung ương triển khai và ứng dụngcácđềtàinghiêncứukhoahọcvềchămsócgiáodụctrẻ.
Tính đến năm học 2014 - 2015, trường mầm non thực hành Hoa Thủy Tiên có 12lớp (mỗi khối 4 lớp); 416 trẻ, chia thành ba lứa tuổi: Mẫu giáo lớn (145 trẻ); Mẫu giáonhỡ
(137 trẻ); Mẫu giáo bé (134 trẻ); 56 cán bộ, giáo viên (trong đó, Ban Giám Hiệu:03,Giáoviên:37;Nhânviêndinhdưỡng,hànhchính:16).
Về cơ sở vật chất, tổng diện tích của trường là 2000m 2 ; 23 phòng (trong đó, có 12phòng là lớp học; các phòng còn lại là phòng chức năng như: Thư viện, Thể chất, Âmnhạc, TiếngAnh, Vi tính ) Các lớp đều được trang bị đầyđ ủ c á c p h ư ơ n g t i ệ n d ạ y học hiện đại như tivi, đầu đĩa VCD, máy chiếu, máy ảnh, đàn organ, điều hòa, đài đĩa,điện thoại,bìnhnónglạnhvàđồdùng,đồchơidànhcholứatuổimầmnon.
Trường mầm non Tân Hội được thành lập năm 1984, tại Cụm 4, Thôn Vĩnh Kỳ, XãTân Hội, Huyện Đan Phượng, Thành phố Hà Nội với loại hình ban đầu là trường dânlập.Đếnnăm2002,trườngđượcchuyểnđổithànhloạihìnhbáncông.Từnăm2008đếnnay, trường chính thức hoạt động với tư cách là trường mầm non công lập của HuyệnĐanPhượng,thựchiệnnhiệmvụchămsóc,giáodụctrẻtừ18thángđến72tháng.
Tính đến năm học 2014 - 2015, trường có 23 nhóm lớp với tổng số trẻ là 1.152.Trong đó, gồm 3 nhóm trẻ (147 cháu) và 20 lớp mẫu giáo (1.005 cháu) Các lớp mẫugiáo được chia thành 3 độ tuổi: mẫugiáo bé (367 cháu), mẫug i á o n h ỡ ( 3 1 2 c h á u ) , mẫu giáo lớn (326 cháu) Tổng số cán bộ, giáo viên, nhân viên của trường là 93 người,đềucótrìnhđộđạtchuẩn(100%)vàtrênchuẩn(50,7%).
TrườngmầmnonTânHộiđượccôngnhậnđạtchuẩnQuốcgia năm2010nêncóđầy đủ các điều kiện về cơ sở vật chất, trang thiết bị, các phòng học và phòng chứcnăng theo yêu cầu Trường có không gian xanh, sạch, đẹp và an toàn để phục vụ chocáchoạtđộngcủatrẻ.
Sở dĩ chúng tôi lựa chọn hai trường mầm non trên để triển khai nghiên cứu vì tuy cómột số khác biệt nhất định về diện tích; số lượng cán bộ, giáo viên, trẻ mầm non; sĩ sốtrẻ trong một lớp; đặc thù về giáo sinh thực tập…nhưng đây đều là những trường mầmnon có uy tín về hoạt động chăm sóc, giáo dục trẻ; việc giảng dạy, giáo dục đều thựchiện theo chương trình của Bộ Giáo dục và Đào tạo đối với bậc học mầm non; tự chủ,độc lập về tài chính; quan điểm, phương pháp, điều kiện, phương tiện dạy học… cónhiều điểmtươngđồng.Mụcđích của việcnghiên cứutrênhaitrườngnàychỉ đểnhằmso sánh có hay không có sự khác biệt về kỹ năng nói tiếng mẹ đẻ giữa trẻ nội thành vàtrẻngoạithành.
- Với khách thể là trẻ mẫu giáo:Dựa vào sự quan sát, theo dõi, nhận xét, đánh giácủa các giáoviên mầm non trong quá trìnhg i ả n g d ạ y v ề t ừ n g t r ẻ ( n h ấ t l à đ ặ c đ i ể m giao tiếp, phát triển ngôn ngữ), chúng tôi chọn ra những trẻ mẫu giáo có khả năng nóivà giao tiếp bình thường, không quá khác biệt (theo hướng quá tốt hoặc quá kém) sovới các bạn cùng tuổi Ngoài ra, việc lựa chọn cũng đảm bảo sự cân bằng về tỉ lệ trẻnam
- trẻ nữ ở mỗi lớp, và ở hai trường được nghiên cứu Số lượng trẻ mẫu giáo đượckhảosátquatừng giaiđoạn(theogiớitính,khốilớp,năm học)trìnhbàycụ thểởbảng
Bảng 2.1: Phân bố khách thể nghiên cứu
(Ghi chú: KS: Khảosát;KKS:Khôngkhảosát;ĐC:Đốichứng;TN:Thựcnghiệm)
- Với khách thể là cha mẹ học sinh: Chúng tôi điều tra trên 195 cha (hoặc mẹ) củanhữngtrẻthamgiavàonghiêncứunày.
- Với khách thể là giáo viên: Chúng tôi điềutra trên 86 giáoviênm ầ m n o n c á c khối mẫu giáo bé, mẫu giáo nhỡ, mẫu giáo lớn của Trường mầm non thực hànhHoaThủyTiênvàTrườngmầmnonTânHội.
Luậnánđượcthựchiệntừtháng11năm2011đếntháng11năm2015vớicácgiaiđoạnvànộidun gcụthểsau:
Mục đích :Xâydựngcơsở lýluậnnghiênc ứ u kỹnăngnóitiếngmẹđẻcủatrẻmẫ ugiáo. b.
- Phân tích, tổng hợp những công trình nghiên cứu của các tác giả trong và ngoàinướcvềkỹnăng,kỹnăngnói,kỹnăngnóitiếngmẹđẻ;
- Xây dựng hệ thống khái niệm công cụ: kỹ năng, kỹ năng nói, kỹ năng nói tiếngmẹ đẻ,kỹ năngnóitiếngmẹđẻ củatrẻmẫugiáolàmcơsởnghiêncứuthựctiễn;
- Xác định các kỹ năng thành phần trong kỹ năng nói tiếng mẹ đẻ của trẻ mẫugiáo (gồm kỹ năng sử dụng ngữ âm; kỹ năng sử dụng từ; kỹ năng sử dụng ngữ pháp;kỹ năng sử dụng tiếng mẹ đẻ để thể hiện ý phù hợp với tình huống lời nói) và các biểuhiệncụthểcủatừngkỹnăngnày;
- Xácđịnhtiêuchí đánhgiá mứcđộ kỹ năngnóitiếngmẹđẻ củatrẻ mẫugiáo;
- Xác định các yếu tố chủ quan, khách quan ảnh hưởng đến kỹ năng nói tiếng mẹđẻcủatrẻ. c.Thời gian:Từtháng12 năm2011 đếntháng 12năm2012. d Cách thức: Tìm hiểu, thu thập, đọc, phân tích, tổng hợp các tài liệu liên quan đếnnhữngvấnđềlýluậncủađềtài.
2.1.3.2 Giai đoạn thiết kế công cụ khảo sát kỹ năng nói tiếng mẹ đẻ của trẻ mẫu giáoa Mục đích: Thiếtkếcáccôngcụkhảosát,gồmbàitập/tìnhhuốngthựcnghi ệm nhận biết,phiếu quansát; bảng hỏi,biên bản tròchuyệnnhằm xácđịnh biểu hiện,mức độkỹnăngnóitiếngmẹđẻcủatrẻmẫugiáovàcácyếutốảnhhưởngtớikỹnăngnày.b Nội dung
-Xâydựnghệthốngbàitậpvàtìnhhuống thựcnghiệmnhận biếtđểkhảosát4kỹ năngthànhphần trongkỹ năngnóitiếng mẹđẻ củatrẻmẫu giáo;
- Xâydựngphiếuphỏngvấn sâuvà biên bản trò chuyện (dành chotrẻ);
- Xâydựngmẫu hồ sơđể nghiên cứutrườnghợp. c.
Thời gian: Từtháng1năm2013đến tháng3năm2013. d Cách thực hiện:Như đã nêu trong chương 1, chúng tôi thiết kế hệ thống bài tậpđánh giá kỹ năng nói tiếng mẹ đẻ để dùng chung cho cả 3 độ tuổi (mẫu giáo bé, nhỡ,lớn)màkhôngđánhgiátừngđộtuổivớitừngbộcôngcụkhácnhau. Để đảm bảo tính khách quan khi đánh giá, chúng tôi thiết kế bài tập sao cho mỗihiện tượng được đánh giá xuất hiện ít nhất 5 lần Do đó, chúng tôi thiết kế ít nhất 5 từđối với mỗi biểu hiện kỹ năng được bộc lộ qua từ; ít nhất 6 câu đối với mỗi biểu hiệnkỹnăngđượcbộclộquacâu.Nộidungcụthểcủacácbàitậpnhưsau: d1 Xâydựnghệ thốngbàitậpkhảosátbiểuhiệnphátâmâmvịtiếngmẹđẻ
*Lý do xây dựng bài tập: (1) Việc đánh giá kỹ năng sử dụng ngữ âm để thể hiện ýthông qua quan sát gặp khó khăn nhất định do điều kiện quan sát có nhiều tạp âm; (2)Do hạn chế nhất định của thiết bịquan sát (máy quay)và điềuk i ệ n q u a n s á t n ê n r ấ t khóghiđượckhẩuhìnhcủatừngtrẻkhiphátâm(vìviệcđặtmáyquaysátmiệngtrẻsẽ khiến trẻ không tự nhiên, thoải mái khi nói); (3) Do vốn kinh nghiệm và vốn từ củatrẻ mẫu giáo còn hạn chế cả về số lượng và chất lượng nên có nhiều âm vị tiếng
Vì vậy, để đánh giá một cách đầy đủ về đặc điểm phát âm của từng trẻ ở tất cả cácâm vị tiếng Việt, chúng tôi thiết kế bài tập riêng cho phần này để khảo sát trên cá nhântừngtrẻ.
- Về từ loại: Bài tập được thiết kế bao gồm cả danh từ, động từ và tính từ.
Trongđó, chủ yếu là danh từ, vì đây là dạng từ loại được hình thành sớm nhất ở trẻ, và cũngđượctrẻ sửdụngnhiều nhất trong giaiđoạn đầu phát triển ngônngữ[9],[29],[57].
+ Mỗi từ được thiết kế gồm 02 âm tiết, trong đó, 01 âm tiết dùng để đánh giá(có chứa âm vị được khảo sát); 01 âm tiết dùng để giải thích, liên hệ, giúp trẻ dễ hìnhdung khi cần thiết (không bắt buộc chứa âm vị được khảo sát) Ví dụ, để khảo sát phụâm “b”, chúng tôi đưa ra từ “bà ngoại”, trong đó, từ “bà” (với âm “b” được in đậm,dùng để khảo sát), từ
“ngoại” được dùng để giải thích, minh họa, liên hệ cho trẻ dễhìnhdung(nếuđólàtừmàtrẻthấylạlẫm,dẫnđếnlúngtúngkhiphátâm).
Phươngphápnghiêncứu
2.2.1 Phương pháp nghiên cứu lý luận a Mục đích
- Hệthốnghóa,làmrõcácxuhướng,quanđiểmnghiêncứuởnướcngoàivàtrongnướcvề cácvấnđềcóliênquanđếnkỹnăng,kỹnăngnói,kỹnăngnóitiếngmẹđẻ.
- Hệ thống hoá một số vấn đề lý luận tâm lý học có liên quan đến các khái niệm: kỹnăng, kỹ năng nói, kỹ năng nói tiếng mẹ đẻ, kỹ năng nói tiếng mẹ đẻ của trẻ mẫu giáo.Bên cạnh đó, làm rõ các yếu tố chủ quan và khách quan ảnh hưởng đến kỹ năng nóitiếngmẹđẻcủatrẻ.
- Xây dựng khung lý thuyết cho vấn đề nghiên cứu, từ đó khẳng định quan điểmnghiên cứukỹ năng nói tiếng mẹ đẻ trong luận án thực chất làk ỹ n ă n g h o ạ t đ ộ n g / hànhđộngnóilờinóimiệng. b Nội dung
- Phântích,tổnghợpnhữngcôngtrìnhnghiêncứucủacáctácgiảtrongvà ngoài nướcvềkỹnăng,kỹnăngnói,kỹnăngnóitiếngmẹđẻ.
- Xây dựng hệ thống khái niệm công cụ: kỹ năng, kỹ năng nói, kỹ năng nói tiếng mẹđẻ,kỹnăngnóitiếngmẹđẻcủatrẻmẫugiáo.
- Dựav à o k ế t q u ả t ổ n g hợ pc ủ a p h ầ n l ý l u ậ n , x á c đ ị n h c á c y ế u tốc ầ n k h ả o s á t , nghiêncứutrongthựctiễnlà:
+Các kỹnăngthànhphần trong kỹnăngnóitiếngmẹ đẻcủa trẻmẫu giáo;
+Mộtsốyếutốchủ quan,kháchquanảnhhưởngđếnkỹ năngnóitiếngmẹ đẻcủatrẻ.c Cách tiến hành
- Phương pháp chủ yếu được sử dụng để nghiên cứu lý luận làphương pháp nghiêncứu văn bản tài liệu Phương pháp này được thực hiện trên cơ sở đọc, phân tích, tổnghợp, hệ thống hoá, khái quát hóa lý thuyết và các công trình nghiên cứu của các tác giảnước ngoài và trong nước về các vấn đề liên quan đến kỹ năng nói, kỹ năng nói tiếngmẹđẻcủatrẻmẫugiáo.
- Ngoài ra, để phục vụ cho việc nghiên cứu lý luận, trong đề tài còn sử dụngphươngpháp chuyên gianhằm tập hợp ý kiến của các chuyên gia trong lĩnh vực tâm lý học,ngônngữhọc,giáodụchọcmầmnon…làmrõthêmcácnộidungnghiêncứu.
2.2.2.1 Phương pháp quan sáta Mục đích
Quan sát trực tiếp hành động, cử chỉ, kỹ năng nói của trẻ; phương pháp giảng dạycũngnhưcáctácđộngtừgiáoviêntớitrẻtrongcáchoạtđộngởlớp.
Những kết quả này được dùng để đánh giá tính đúng đắn, tính thành thục, tính linhhoạt của các kỹ năng sử dụng ngữ âm/từ /ngữ pháp để thể hiện ý phù hợp với tìnhhuống lời nói;đồng thời, bổ sung các thông tin định tính về một số yếu tố ảnh hưởngtớikỹnăngnóitiếngmẹđẻcủatrẻmẫugiáo. b Nội dung
- Quansáttấtcảcácbiểuhiệncủakỹnăngnóitiếngmẹđẻcủatrẻvềcả3tiêuchí:tínhđúngđ ắn,tínhthànhthụcvàtínhlinhhoạt.
- Quansát việc tổchứclớp học,các tácđộngcủa giáoviên tớitrẻ.
-Quansátmốiquanhệtươngtácgiữacác trẻvớinhau,giữatrẻ vớicácgiáoviên.c Cách tiến hành
Phương pháp quan sát được thực hiện đồng thời và song song với các buổi làm thựcnghiệm nhận biết và tác động Các buổi quan sát đều được tiến hành với mục tiêu cụthể, có biên bản kèm theo Để việc quan sát đạt kết quả, công tác chuẩn bị được thựchiệnnhưsau:
- Bước 1: Gặp gỡ, làm quen với trẻ trong một vài tuần làm việc đầu tiên của từnghọc kỳ nhằm: (1) Tạo không khí cởi mở, thân thiết, tự nhiên giữa người khảo sát vớitrẻ; (2) Người khảo sát dễ dàng ghi nhớ tên và một vài đặc điểm riêng (tính cách, mốiquanhệbạnbè,ngônngữnói…)củatừngtrẻ.
Ngoài ra, việc duy trì mối quan hệ này được tiến hành trong suốt quá trình nghiêncứu thông qua việc người khảo sát đều đặn xuống trường hàng tuần,gặpm ặ t t r ẻ thường xuyên, thỉnh thoảng làm việc trong lớp với tư cách một bảo mẫu để trẻ cảmthấy quen, tự nhiên, thoải mái với sự xuất hiện của người khảo sát (giống như cô giáokháctronglớp)vàcácphươngtiệnnghiêncứu(máyquay,máyghiâm,máyảnh…).
Chúng tôi làm riêng chomỗi trẻm ộ t t ấ m t h ẻ ( c ó g h i r õ t ê n , l ớ p , t r ư ờ n g ) , đ ề n g h ị các cháu đeo thẻ và chụp riêng mỗi trẻ một tấm hình, làm cơ sở để nhận diện và phânbiệtlờinóicủatừngtrẻkhixửlýbănghìnhvềsau.
- Bước 3: Nêu ra 3 chủ đề chơi góc (bác sĩ, gia đình, bán hàng) và phân vai cho trẻchơi một cách luân phiên bằng cách thiết kế một bảng theo dõi quá trình trẻ chơi góc.Khi một trẻ đã chơi và nói đủ để người khảo sát có thể đánh giá ở 1 trong 3 góc thìbuổi sau sẽ được chuyển sang góc còn lại và thay thế nhân vật chơi bằng các trẻ khác,nhằm đảm bảo mỗi trẻ được chơi ít nhất 1 lần ở mỗi góc (làm cơ sở để đánh giá kỹnăngnóitiếngmẹđẻcủatrẻtheochủđềchơixácđịnh).
Trên thực tế, có một vài trẻ đặc biệt thích chơi ở một góc nào đó (chỉ thích làm bácsĩ hoặc chỉ thích bán hàng), người khảo sát một mặt vẫn tạo điều kiện để trẻ chơi,nhưng đổi vai cho trẻ trong chủ đề đó (khi làm bác sĩ, khi làm bệnh nhân/bệnh nhân số1/ bệnh nhân số 2…), mặt khác, động viên, khuyến khích trẻ tham gia chơi ở nhữnggóckhác.
- Bước 4: Ghi lại toàn bộ quá trình đóng vai theo chủ đề và giao tiếp của trẻ bằngmáyquaykỹthuậtsố.
Việc ghi hình được thực hiện vào các giờ hoạt động góc và giờ chơi tự do của trẻ.Ngoài ra, mỗi khi có điều kiện, chúng tôi đều đặt máy quay vào những giờ giải lao(chuẩnbịăntrưa,ănchiều,giờtrảtrẻ)hoặcnhữnggiờhọcnhómđểbổsungthôngtinvềnội dung giao tiếp (các vấn đề mà trẻ nói với nhau), cách thức trẻ nói chuyện với nhau,quađóthuđượcthôngtinvềkỹnăngnóitiếngmẹđẻcủatrẻmộtcáchchânthựcnhất.
Việc quan sát vừa được tiến hành một cách trực tiếp, vừa được tiến hành một cáchgiántiếpquaphươngtiệnthuâmvàghihìnhbằngmáyquay.Cụthểnhưsau:
+ Quan sát trực tiếp: Trong quá trình ghi hình, chúng tôi đã lắng nghe nội dunglời nói và quan sát cách thức nói, diễn đạt của từng trẻ để bước đầu đánh giá một cáchđịnh tínhvề biểuhiện,mứcđộkỹnăngnói(đúng, thànhthục,linhhoạt)của từngtrẻ. Đốivới biểu hiện phátâm âmvị, qua quansát, chúng tôi cóthể dễd à n g n h ậ n thấy trẻ thường phát âm đúng ở âm vị nào, gặp khó khăn nhiều nhất ở những âm vịnào; vàkhi gặpkhók h ă n n h ư v ậ y t h ì c á c h t h ứ c p h á t â m c ủ a t r ẻ đ ư ợ c đ i ề u c h ỉ n h r a sao.Kếtquảnàyđượcghicụthểvàobiênbảnkèmtheobàitập.
+ Quan sát gián tiếp: được thực hiện nhằm mục đích thu thập thông tin địnhlượng và định tính về kỹ năng nói tiếng mẹ đẻ của từng trẻ bằng cách xem lại bănghình đã ghi trong ngày, ghi lại mẫu lời nói đặc trưng của từng trẻ ở từng chủ đề (hoặctừng tình huống, hoàn cảnh) ra biên bản quan sát và phân tích, đánh giá những mẫu lờinói này theo các tiêu chí về tính đúng đắn, thành thục và linh hoạt ở từng biểu hiện cụthể củakỹnăngnói.Nộidungvàtiêuchíquan sátthểhiệnởbảng2.2nhưsau:
Bảng 2.2: Nội dung và tiêu chí quan sát các kỹ năng thành phầntrongkỹnăngnóitiếngmẹđẻcủatrẻmẫugiáo
Tiêu chí quan sát (tínhđúngđắn, thành thục,linhhoạt)
1 KN sử dụng ngữ âmđể thểhiện ý
- Tháiđộ,biểucảm,mứcđộtựnhiên,thoải mái.
2 KN sử dụng từ để thểhiện ý
- Thái độ biểu cảm của trẻ; mức độ tựnhiên,thoảimáikhidùng từ Phụlục2
3 KN sử dụng ngữ phápđể thểhiện ý
4 KN sử dụng tiếng mẹđẻ để thể hiện ý phù hợpvớitìnhhuốnglờinói
- Nghevàxácđịnhýtrẻmuốnnói,mứcđộđạt được mục đíchnói;
Phụlục4 d Thang đánh giá:Kết quả quan sát được cho điểm và đánhgiá theo 5m ứ c đ ộ nhưsau(bảng2.3):
Bảng2.3: Cáchcho điểmvà đánhgiákỹnăng nóitiếngmẹ đẻcủatrẻ mẫugiáo
Mức độ Tiêu chí Biểuhiện Cho điểm
Tínhlinh hoạt Khônglinhhoạt Tínhthànhthục Chậm,lúngtúng
Tínhthànhthục Lúcnhanh,lúcchậm;lúclúngtúng,lúckhông
Tínhlinh hoạt Linhhoạt Tínhthànhthục Tươngđốinhanh,gầnnhưkhônglúng túng
Trongthangđonà y , đ i ể m thấpn hấ t là 1, đ i ể m caon h ấ t l à 5 Đ ể t í n h chê nh l ệc h giữa các mức độ của thang đo, chúng tôi lấy điểm cao nhất (5 điểm) trừ đi điểm thấpnhất của thang đo (1 điểm) rồi chia cho 5 mức Như vậy, điểm chênh lệch củam ỗ i mứclà0,8.Từđây,cácmứcđộcủathangđođượcxácđịnhnhưsau:
Mục đích :Tìm hiểu thực trạng biểu hiện và mức độ kỹ năng nói tiếng mẹ đẻ củatrẻ mẫug i á o , l à m c ơ s ở c h o n h ữ n g t h ự c n g h i ệ m t á c đ ộ n g ở g i a i đ o ạ n s a u
Nội dung :Tập trung xác định rõ những biểu hiện (tính đúng đắn, tính thành thục,tính linh hoạt) và các mức độ của các nhóm kỹ năng thành phần: kỹ năng sử dụng ngữâm, kỹ năng sử dụng từ, kỹ năng sử dụng ngữ pháp, kỹ năng sử dụng tiếng mẹ đẻ đểthểhiệnýphùhợpvớitìnhhuốnglờinói. c.
Cách tiến hành: Tươngtựnhưgiai đoạn khảo sát thử. d.
Cách đánh giá :Toàn bộ kết quả thu đượct ừ p h ư ơ n g p h á p n à y đ ư ợ c đ á n h g i á theo thang điểm 5, chia thành 5 mức độ tương ứng với các tiêu chí như ở phương phápquansát.
Thựctrạngmứcđộkỹnăngnóitiếngmẹđẻcủatrẻmẫugiáo
Mức độ kỹ năng nói tiếng mẹ đẻ của trẻ được thể hiện qua bảng 3.1 như sau:Bảng3.1: Đánhgiáchungmứcđộkỹ năngnóitiếng mẹđẻ củatrẻ mẫugiáo
Kỹnăngthànhphần Đặcđiểm(Tiêuchí) ĐTB ĐLC Mức
KN sử dụng ngữ pháp 2,61 Tr.b 2,67 Tr.b 2,70 Tr.b 2,660,427Tr.b
CHUNG2,38Thấp2,50Thấp2,58Thấp2,490,451Thấp
Kỹnăngthànhphần Đặcđiểm(Tiêuchí) ĐTB ĐLC Mức
Kếtquả(4) 2,64 0,441 Tr.bình CHUNG:Kếtquả (1),(2),(3),(4) 2,82 0,412 Tr.bình Nhận xét bảng 3.1:Kỹ năng nói tiếng mẹ đẻ của trẻ mẫu giáo hiện nay ở mứctrungbình(ĐTB=2,82).Trongđó:
- Xét theo các kỹ năng thành phần:Kỹ năng sử dụng ngữ âm để thể hiện ý đạtđiểm cao hơn so với 3 kỹ năng còn lại (ĐTB = 3,84) Trẻ còn gặp nhiều khó khăn khithực hiện kỹ năng sử dụng từ để thể hiện ý, vì vậy kỹ năng này chỉ đạt mức thấp nhất(ĐTB=2,16).
-Xét theo các tiêu chí đánh giá kỹ năng:Tính đúng đắn, tính thành thục và tínhlinh hoạt khi thực hiện từng kỹ năng thành phần cũng như toàn bộ kỹ năng nói của trẻđều ở mức trung bình (với ĐTB từ 2,67 đến 3,00) Trong đó, tính đúng đắn luôn đạtđiểmcaohơnsovớihaitiêuchícònlại(3,00sovới2,81và2,67). Ở từng kỹ năng thành phần, xu hướng này (tính đúng đắn đạt điểm cao nhất) đềulặp lạivàđượcthểhiệnrõ nétvớisựkhácbiệtcóý nghĩavềmặt thốngkê.
- Xét theo chủ đề chơi:Trong 4 kỹ năng thành phần, trừ kỹ năng sử dụng ngữ âmđể thể hiện ý được đánhg i á b ằ n g h ệ t h ố n g b à i t ậ p t h ự c n g h i ệ m n h ậ n b i ế t ( s ẽ đ ư ợ c phân tích sau), 3 kỹ năng còn lại đều được đánh giá qua 3 chủ đề chơi, gồm: Bác sĩ -bệnh nhân, Gia đình, Mua - bán hàng Có thể nhận xétkhái quátvề mức độk ỹ n ă n g nóitiếngmẹđẻcủatrẻkhithựchiệncácchủđềchơinàyởbảng3.2nhưsau:
Bảng3.2:Mứcđộkỹnăng nóitiếngmẹ đẻcủatrẻmẫugiáo(theochủđề chơi)
B.sĩ-bệnhnhân Giađình Mua- bánhàng CHUNG Kỹnăng
KN sửdụngtừ 2,12 Thấp 2,15 Thấp 2,20 Thấp 2,16 0,396 Thấp
KNsửdụngti ếngmẹđẻ 2,41 Thấp 2,69 Tr.b 2,83 Tr.b 2,64 0,447 Tr.b
Nhận xét bảng 3.2:Trẻ mẫu giáo thực hiện kỹ năng nói ở tất cả các chủ đề chỉđạtmức thấp (ĐTB= 2,49) Trong đó,kỹ năng nói ở chủ đề“Mua -b á n h à n g” tốthơnsovớihaichủđềcònlại(ĐTB=2,58,sovới2,38-chủđềBácsĩ-Bệnhnhânvà
2,50-chủđềGiađình).Trẻthựchiệnkỹnăngnóitrongchủđề“Bácsĩ-Bệnhnhân”làthấpnhất. Quan sát cho thấy, cả 3 chủ đề này tuy không mới lạ gì với trẻ (do trẻ đã đượcquan sát nhiều trong cuộc sống), song ở trường mầm non,Mua - bán hànglà góc chơimàtrẻmẫugiáođượcchơinhiềuhơncả;gócgiađìnhcũngthỉnhthoảngđượctriểnkhai(cùng góc dịch vụ, mua - bán hàng) Còn góc Bác sĩ - Bệnh nhân ít được triển khai hơnso với hai góc trên (thậm chí không được triển khai) nên trong quá trình khảo sát, khiđượcthamgiavàogócchơinày,trẻthườnglậptứcbịthuhútbởisự mớilạcủađồchơihơnlàquantâmđếnviệcmìnhcầnđóngvainhưthếnàovànóinhữnggìtươngứngvớivai đó.Vìvậy,kỹ năngnóicủatrẻởgócnàychỉđạtđiểmthấpnhất.
3.1.2 Mức độ thực hiện các kỹ năng thành phần trong kỹ năng nói tiếng mẹ đẻcủatrẻmẫugiáo
Kỹ năng nói của trẻ mẫu giáo được thể hiện qua 4 kỹ năng thành phần (như đã nêuvà phân tích ở chương 1) Vì vậy, phần này sẽ tập trung trình bày 5 vấn đề: (1) Mức độkỹnăngsửdụngngữâmđểthểhiệný; (2)Mứcđộkỹnăngsửdụngtừđểthểhiệný;
(3)Mứ c độk ỹ nă ng sửdụngngữphápđểt hể h i ệ n ý; (4)M ứ c độk ỹn ă n g sửdụngtiếng mẹ đẻ để thể hiện ý phù hợp với tình huống lời nói; (5) Tương quan giữa các kỹnăngthànhphầntrongkỹnăngnóitiếngmẹđẻcủatrẻmẫugiáo.
3.1.2.1 Mứcđộkỹ năngsử dụngngữ âmđểthể hiệnýcủatrẻ mẫugiáo
Mứcđộk ỹ năngsửdụngngữâmđểthểhiệnýcủa trẻ mẫugiáo đượctrìnhbàyởbảng3.3.
STT Biểuhiện ĐTB ĐLC Mức
Nhận xét bảng 3.3:Kỹ năng sử dụng ngữ âm để thể hiện ý của trẻ mẫu giáo hiệnnayở mứcđộcao(ĐTB=3,84).Trongđó, việcsửdụngâmvịvàthanhđiệutốthơn sovới việc sử dụng ngữ điệu và trọng âm logic (ĐTB = 3,86, so với 3,56 và 3,50) Sở dĩnhưvậyvìâmvịvàthanhđiệugắnliềnvớitừ(từngâmtiếtriênglẻ),ngắn,tươngđốirõràng, dễ bắt chước, lặp lại. Trong khi đó, ngữ điệu, trọng âm logic lại gắn liền với câu.Khi nói câu, trẻ bị chi phối bởi nhiều yếu tố như độ dài, ý nghĩa và cấu trúc ngữ phápcủacâu.Điềunàylàmảnhhưởngkhôngnhỏđếntốcđộcũngnhư sựmềmdẻocủaviệcsửdụngngữđiệuvàtrọngâmđểthểhiệný.Đặcbiệtvớitrẻmẫugiáobé,dos ứctập trungchúý,ghinhớngắnhạncònhạnchếnênđểcóthểnhớhếtđượccâunóiđãlàmộtkhó khăn với trẻ, chưa kể đến việc phải nói đúng ngữ điệu và nhấn đúng những từ làtrọngâmlogiccủacâu.Ngoàira,dùtiếngViệtcótrọngâmcâu,nhưngđâykhôngphảilàphươngthứcn gữphápchính.Bảnthânngườilớnnhiềukhicũngkhôngthựcsựchúýđếnviệcnhấntrọngâmtronglúcnói. Dođó,trẻkhôngquenđượcnghenhữngphầnâmthanhnàynêncũngkhôngcóthóiquensửdụngnó.Đâyc ũnglàmộttrongnhữnglýdokháchquankhiếnnhữngbiểuhiệnnàychỉđạtđiểmthấpnhất.
Có thể nêu ra một số nhận xét về từng biểu hiện của kỹ năng sử dụng ngữ âm đểthểhiệnýcủatrẻmẫugiáonhưsau:
- Về biểu hiện phát âm các âm vị của từ:Trẻ biết phát âm các âm vị của từ ở mứccao(ĐTB=3,86).Trongđó,tínhđúngđắnđạtđiểmcaohơn(ĐTB=4,26,mứcrấtcao)so với tính thành thục và linh hoạt (ĐTB = 3,80 và 3,57) Sở dĩ như vậy vì tính thànhthục và tính linh hoạt đặt ra yêu cầu về tốc độ, sự trôi chảy, mềm dẻo khi phát âm, nhấtlà khi phải kết hợp giữa âm vị với các thanh điệu khác nhau, hoặc chuyển từ âm vị nàyquaâmvịkhác.Trongkhiđó,bộmáyphátâmcủatrẻmẫugiáolạichưapháttriểnhoànthiện, sức tập trung chú ý của nhiều trẻ chưa cao Ngoài ra, có nhiều âm vị (đặc biệt làâm đệm, trong các vần “oeo”, “oăng”, “uyu”,
“oăm”…) ít hoặc chưa xuất hiện tronglời nói hàng ngày của trẻ, khiến trẻ cảm thấy “lạ tai”, dẫn đến lúng túng khi phát âm.Trongcácâmvị, loạiâmvịmàtrẻsửdụngtốtnhấtlàâmchính(ĐTB=4,11)vìcácâmchínhđềulànguyênâm(chỉđòihỏihuyđ ộng3điểmcấuâmlàlưỡi,môi,miệng).Việcsử dụng phụ âm đầu kém hơn so với các âm vị khác (ĐTB = 3,80), do phải huy độngnhiềuđiểm cấuâm phứctạp(gốclưỡi,mặtlưỡi,lợi,ngạc,hầu,họng…).Trong đó,trẻ gặpkhókhănkhiphátâmcácphụâm/ƫ/,/ş/,/ȥ/,/γ / , / x / ,/h/…mộtphầndođặctrưng củaphươngngữBắcBộ,mặtkháclàdonhữngđòihỏiđặcthùcủacácđiểmcấuâm,màhoạtđộngcủabộmáy phátâmởtrẻnhỏchưađápứngđầyđủđược.
- Về biểu hiện nói thanh điệu của từ: So với việc phát âm các âm vị, trẻ mẫu giáo sửdụng thanh điệu tốt hơn (ĐTB = 4,41) với tính đúng đắn, thành thục, linh hoạt đều đạtmức rất cao vì việc nói thanh điệu chỉ đòi hỏi sự thay đổi về âm điệu và cao độ của âmthanh chứ không liên quan đến việc huy động các điểm cấu âm như khi phát âm âm vị.Trong đó, trẻ nói rất tốt 4 thanh điệungang, huyền, sắc, nặngvới tính đúng đắn, thànhthục, linh hoạt gần như đạt điểm tuyệt đối Trẻ nói lệch chuẩn chủ yếu ở thanh ngã vàthanh hỏi (ĐTB 3,39 và 3,18) do đây là hai thanh điệu có đường nét vận động khôngbằngphẳng(đườngnétgãy),khónóinhấttrongtiếngViệt.
- Về biểu hiện sử dụng ngữ điệu của câu: Trẻ mẫugiáo đã sửd ụ n g đ ư ợ c n h ữ n g ngữ điệu cơ bản của tiếng Việt để thể hiện ý (ĐTB = 3,56, mức cao) Trong đó, ngữđiệu cầu khiến/mệnh lệnh được trẻ sử dụng tốt hơn (ĐTB = 3,75), như “Nào! Đưađây!”,“Đira!”,“Bỏra!”,“Trảđây!”…,sauđóđếnngữđiệuhỏivàkể(ĐTB=3,57và3,54)
Sở dĩ như vậy một phần là do câu mệnh lệnh/cầu khiến thường ngắn, rõ ràng, ngữđiệu nhanh, dứt khoát nên dễ sử dụng Ngoài ra, quan sát thực tế cho thấy, người lớndùng nhiều kiểu câu khác nhau khi giao tiếp với trẻ nhỏ, nhưng dạng câu cầu khiến/mệnh lệnhđược sửdụngrấtphổbiến(nhắcnhởtrẻphảilàmviệcnày hoặckhôngđượclàm việc khác), khiến trẻ bắt chước và vận dụng rất nhanh ngữ điệu này Mặt khác,trong quá trình học tập và vui chơi cùng nhau, do những hạn chế nhất định về vốn kinhnghiệm,vốntừ,cáchsửdụngtừ,cáchgiaotiếp… nêntrẻkhôngdễdàngdùnglờinóiđểdiễn đạt rõ các ý tưởng, làm cho các bạn khác hiểu, dẫn đến sự không thông hiểu nhautrong giao tiếp Bên cạnh đó, không phải lúc nào trẻ cũng có thể thương lượng, thỏathuận và đoàn kết với nhau trong khi chơi Hoàn cảnh này càng thúc đẩy trẻ sử dụngngữđiệucầukhiến/mệnhlệnhnhiềuvàthànhthạohơnsovớicácngữđiệukhác.
= 3,36), biểu hiện ở chỗ trẻ nói ngữ điệu cảm thán hoặc gần giống như ngữ điệu kể(không rõ tính chất cảm thán), hoặc thể hiệncảm xúc qua ngữ điệuk h ô n g t ự n h i ê n , còn gượng gạo Điều nàycó thểbị ảnh hưởng bởi thói quengiaotiếp củan g ư ờ i l ớ n với trẻ (yêu cầu nhiều hơn khen ngợi; hoặc e ngại khi thể hiện cảm xúc của bản thântrong âm điệu lời nói), khiến trẻ cũng không có thói quen sử dụng ngữ điệu này mộtcáchthườngxuyên.
- Về biểu hiện nhấn trọng âm logic của câu: Ngữ điệu và trọng âm câu là hai mặtkhông tách rời nhau Trong đó, ngữ điệu chi phối trọng âm rất rõ nét (ngữ điệu như thếnào thì các từ giữ vai trò là trọng âm logic của câu sẽ tương ứng thế ấy) Vì vậy, tươngtự như xu hướng sử dụng ngữ điệu để thể hiện ý, trẻ mẫu giáo sử dụng trọng âm logiccủacáccâumệnhlệnh/cầukhiến,câuhỏitốthơncâukể,câucảmthán(ĐTB=3,68 và3,52,sovớiĐTB=3,47và3,33).
Từ kết quả trên, có thể thấy, trẻ mẫu giáo tuy đã đạt được những thành tựu nhấtđịnh trong việc sử dụng ngữ âm để thể hiện ý nhưng vẫn còn có một số biểu hiện chưađạtyêucầu(nhấtlàtrẻmẫugiáobévàmộtbộphậntrẻmẫugiáonhỡ).
3.1.2.2 MứcđộkỹnăngsửdụngtừtiếngmẹđẻđểthểhiệnýcủatrẻmẫugiáoMức độ kỹ năng sử dụng từ để thể hiện ý của trẻ được trình bày tại bảng 3.4 Bảng
STT Biểu hiện ĐTB ĐLC Mứcđộ
1 Biếtsửdụng nghĩagốc củatừ 3,13 0,431 Tr.bình
2 Biếtsửdụngđặc điểm ngữphápcủatừ 2,72 0,522 Tr.bình
Nhận xét bảng 3.4:Kỹ năng sử dụng từ để thể hiện ý của trẻ mẫu giáo chỉ đạt mứcthấp
Phântíchmộtsốchândungtâmlý(minhhọachokếtquảnghiêncứu thựctrạng)
Chúng tôi phân tích chân dung tâm lý của 03trường hợp trẻmẫugiáo đểm i n h họarõhơnchokếtquảnghiêncứuthựctrạngvàcácyếutốảnhhưởngđếnkỹnă ngnói tiếng mẹ đẻ của trẻ, trong đó, bao gồm: 01 trẻ có kỹ năng nói ở mức thấp; 01 trẻ cókỹnăngnóiởmứctrungbìnhvà01trẻcókỹnăngnóiởmứccao.
3.3.1 Trẻ mẫugiáocókỹnăngnóitiếngmẹđẻ ởmứcthấp:BéĐinhQ.V a Thôngtincánhân
- Họ vàtên:ĐinhQ.V.G i ớ itính:Nam Ngày sinh:5 - 10 -2009
- Là trẻ lớp mẫu giáo nhỡ (năm học 2013 - 2014),mẫu giáo lớn (năm học 2014 - 2015)củatrườngmầmnonHoaThủyTiên.
- Vềsứckhỏe:TheochiasẻcủamẹQ.V,cháupháttriểnhoàntoànbìnhthườngvàổnđịnhvềsức khỏekểtừkhicòntrongbàothai,đếnkhisinhravàlớnlên.Cháuítốm;ăn,ngủ,sinhhoạtkháđiềuđộ;c hiềucaovàcânnặngtăngđều, phùhợpvớiđộtuổi.
- Về tính cách: Ở lớp cũng như ở nhà, Q.V là một bé trai hiếu động, thật thà, biếtnghe lời và sống tình cảm Đặc biệt, cháu thích trò chuyện với mọi người Cháu cởimở, hồn nhiên, song đôi lúc hơi “tồ” (chữ dùng của mẹ Q.V), không được “lém lỉnh”nhưcácbạnkhác. b Thôngtinvềgiađình Đinh Q.V là con thứ nhất trong gia đình Bố Q.V năm nay 35 tuổi, trình độ Thạcsỹ, làm việc tại một Công ty chứng khoán Mẹ Q V 31 tuổi, trình độ Đại học, làm kếtoántrongmộtngânhàngtạiHàNội.
Vì là “con đầu cháu sớm” (bố Q.V là con trai cả trong nhà) nên Q.V nhận đượcsựquantâm,chămsóckhôngchỉtừbốmẹ,màcòntừông,bà,cô,dì,cậumợ… haibên gia đình Tuy không ở gần ông bà nội, ngoại (vì ông bà nội ở Quảng Ninh, ông bàngoại ở Nam Định), nhưng các ông, bà thường gọi điện hỏi thăm, nói chuyện, thỉnhthoảng có ra chơivới cháu Bố mẹ Q.V cũng thường tranh thủ thờig i a n đ ể đ ư a c h á u vềthămôngbànội,ngoại.
Cả bố và mẹ Q.V đều là những người quan tâm đến con, hễ có thời gian rảnh làcả nhà đi du lịch cùng nhau, hoặc đưa Q.V đi đá bóng, đến chơi nhà các bạn mà conyêu quý Tuy nhiên, bố Q.V là người chăm sóc bé nhiều hơn, vì công việc của anhkhông quá gò bó về thời gian, trong khi mẹ Q.V làm việc tại ngân hàng nên thường vềmuộn Ngoài ra, chị còn kết hợp buôn bán hải sản cho mọi người trong cơ quan, hoặcnhững ai có nhu cầu, do gia đình bên chồng có nguồn cung cấp hải sản Khi Q.V được2 tuổi thì mẹ mang thai em bé thứ hai Vì thế, chị cũng rất bận rộn Đồng cảm, chia sẻvới vợ nên bố Q.V “chịu trách nhiệm chính” trong việc đưa đón, chăm sóc con, kể từkhi cháu đi học mẫu giáo Song dù vậy, trong điều kiện của mình, mẹ Q.V vẫn cố gắngtheosátcáchoạtđộnghàngngàycủacontrênlớp,cũngnhưởnhà.
* Về cách thứcgiao tiếpvà bồidưỡngtiếng mẹđẻ của bốmẹvớiQ.V.
Anh chị tâm sự rằng, Đinh Q.V không phải trẻ chậm nói, vì cháu cũng nói đượcnhững âm đầu tiên vào khoảng 11 - 12 tháng tuổi như bao trẻ khác Tuy không bộc lộtố chất hay sự thông minh nào nổi bật từ nhỏ, nhưng anh chị thấy cháu giao tiếp vớimọi người và nhận thức sự việc xung quanh một cách bình thường Khi chưa đi họcmẫu giáo(Q.V không đi nhà trẻ, mà ở nhà đến 3 tuổi rồi vào học mẫu giáo luôn), anhchị có nhận ra con mình “nói ngọng” nhiều, nhưng cũng chỉ nghĩ rằng đó là chuyện rấtbìnhthườngvìnhiềutrẻkháccũng“ngọng”nhưthế. Đến khi Q.V đi học mẫu giáo, tiếp xúc với các trẻ trong lớp con mình, thấy nhiềucháunói tốt,mẹ Q.Vbắtđầucảmthấy “chạnhlòng” vìcon “khôngđược nhưcác bạn”.Khi được hỏi “Lúc nhận thấy con mình nói không tốt bằng những trẻ khác, anh chị đãlàmgì?”,chịchiasẻ:“Mìnhcũngchỉđọcthôngtintrênmạng,thấynhiềumẹnóilàconhọ ngọng, rồi sau này lớn lên thì tự hết Mình cũng hỏi kinh nghiệm của các mẹ và nhờcáccôgiáoởlớphỗtrợthêm,vìthựcsựmìnhcũngkhônghiểubiếtgìnhiềuvềviệcdạyhọc Cả nhà mình, từ bên nội đến bên ngoại, không ai nói ngọng, nói nhịu gì cả. Hyvọngđâychỉlàđặcđiểmkhicháucònnhỏ,lớnlêncháusẽnóiđượcbìnhthường”.
Thâm tâm, anh chị đều rất muốn con nói tốt như các bạn khác Nghe theo nhiềukinh nghiệm khác nhau, anh chị cũng đã để tâm nói chuyện với con nhiều hơn, mốiquan hệ giữa cha mẹ và Q.V rất thân thiện, cởi mở Tuy nhiên, cho đến thời điểm hiệntại, anh chị cũng chưa thực sự biết phải bắt đầu từ đâu, làm cụ thể những gì đểg i ú p con mình sửa được lỗi phát âm lệch chuẩn, nói logic và đúng ngữ pháp hơn, diễn đạtcácýtưởngtrongđầumộtcáchchủđộngvàrõýhơn. c Đặcđiểmkỹnăngnóitiếngmẹđẻ
- Về kỹ năng sử dụng ngữ âm:Q.V phát âm các âm vị rấtkhók h ă n C h á u c h ủ yếu nói được các âm chínhv à â m c u ố i , c ò n p h á t â m l ệ c h c h u ẩ n ở r ấ t n h i ề u p h ụ â m đầu Cháu là một trong những trẻ có hiện tượng “t” hóamột số âm vị (“th”, “ch”,“c/k”,“đ”)rấtrõnéttừkhibiếtnóichođếngầnhếttuổimẫugiáonhỡ.
Khi học mẫu giáo nhỡ, Q.V phát âm còn kém hơn cả những trẻ đạt mức độ trungbình của mẫu giáo bé Cháu phát âm lệch chuẩn nhiều, chỉ còn giữ được âm chính,thanh điệu bị lẫn giữa ngã và sắc Lưỡi ngắn, kém linh hoạt, khuôn miệng cứng khiphát âm các âm vị khác nhau Nhưng bù lại, Q.V thể hiện được sự biểu cảm khá rõ nét.Khi nói, mắt cháu rất tập trung, tay, chân làm nhiều điệu bộ kèm theo, ngữ điệu cónhấn nhá nên cũng làm ngườikhác hiểu được ý cháu muốn nói. Đến cuốimẫug i á o lớn,Q.V đã phát âm rõ hơn.Hiện tượng “t”hóa đãg i ả m đ i n h i ề u , c h ỉ c ò n p h ụ â m “th” vẫn bị phát âm thành “t” Tuy nhiên, kỹ năng sử dụng ngữ âm của cháu chỉ tươngđươngvớitrẻmẫugiáonhỡ.
-Vềkỹnăngsửdụngtừ:Nhữngtừmà Q.V.sửdụngthườngítvềsốlượngvàđơn giản về nghĩa Trong đó, các từ “cái này”, “cái kia” hay được Q.V dùng để diễnđạt, vì cháu thường vừa làm, vừa chỉ vào đồ vật và hành động với đồ vật mỗi khi gặpkhó khăn trong việc thể hiện ý. Cháu nói nhiều (nhưng chủ yếu là các từ được lặp đilặp lại), phát âm lệch chuẩn, lại nói nhanh nên nhiều bạn không hiểu ý Vì vậy, trongquá trình chơi, Q.V thường kéo bạn đến tận nơi và chỉ vào đồ chơi, kết hợp với lời nóiđểlàmchobạnhiểu.
- Về kỹ năng sử dụng ngữ pháp: Cấu trúc câu của cháu cũng đơn giản và thườngbị lược bỏ nhiều thành phần câu Cháu chủ yếu tập trung nói về hành động mình đanglàmhơnlànóiđầyđủcảvềchủthể,trạngthái,tínhchất… củahànhđộng(mìnhđang
* Minh họa 1: Chủ đề Bác sĩ - Bệnh nhân
Ng.Ph (trẻ nữ) và Q.V đều được phân vai vào góc Bác sĩ Hai bạn mặc áo và đội mũ bác sĩ chỉnh tề Các cháu không thích khám cho các bạn khác mà khám cho “bệnh nhân đặc biệt” - là 1 con gấu Các cháu đặt “bệnh nhân gấu” lên “chiếc giường” nhỏ. Cuộc hội thoại diễn ra như sau:
Ng.Ph: Sao tự nhiên tớ lại làm bác sĩ nhỉ? (vì cô bé dù thích chơi trò Bác sĩ - bệnh nhân, nhưng lại không thích chơi cùng với Q.V)
Q.V (ra sức chỉ vào con gấu): Khám cho cái con này… đây này,….khám đi này!
Q.V: Cậu…cậu…bảo chưa? (tức là đã bảo bệnh nhân là để mình khám cho chưa?)
Ng.Ph đứng tần ngần một vài giây vì không biết nói gì (hoặc cũng có thể không thích chơi nữa), bèn chạy ra vị trí của y tá để bán thuốc.
Q.V: vẫn “ân cần” đặt “bệnh nhân gấu” nằm ngay ngắn trở lại Sau đó, chạy ra đứng bên cạnh các “bác sĩ” và “y tá”, để xem “họ” đang chơi những gì. làm gì, tại saom ì n h l ạ i l à m n h ư t h ế … ) Q V c ũ n g c ó l ú c n ó i c â u d à i , n h ư n g c â u n ó i của cháu thường quá dài (do nóimãi mà vẫnc h ư a r a ý ) , b ị l ặ p n h i ề u t ừ v à l ủ n g c ủ n g về ngữ pháp Vì thế, cháu diễn đạt rất khó hiểu Chỉ có bố mẹ và các cô giáo quen cáchnói chuyện của cháu thì “phiên dịch” lại được Cũng có lúc các cô giáo không hiểu hếtý của cháu, đành hỏi cháu ngắn gọn hơn và đề nghị cháu chỉ trả lời ngắn gọn thì cháumớinóirõýđược.
Minh họa(ghi chép khi Q.V học mẫu giáo nhỡ):Cháu thường nói nhanh, và haybị nói vấp, nói lắp Khi chơi ở góc gia đình, do không cẩn thận nên các cháu làm đổmấyrổrau,củ,quảtrêngiáxuống.Côgiáohỏi:“Bạnnàolàmđổđồchơithếnày?”thì Q.V nhanh nhảu trả lời:“Ton ton tưa tô, bạn Tanh Tảo bảo…bảo…ton lấychuống…chuống tì bạn ấy cứ tòi Ton bảo rồi Tế là lấy Rồi nó tổ ạ” (Con…con thưacô, bạn Thanh Thảo bảo…bảo…con lấy xuống…xuống thì bạn ấy cứ đòi Con bảorồi… thếlàlấy.Rồinóđổạ.).
- Về kỹ năng sử dụng tiếng mẹ đẻ phù hợp với tình huống lời nói:Cháu rất thíchchơi cùng các bạn, nhưng thường chỉ loay hoay bên ngoài và làm theo yêu cầu của cácbạn, do các bạn khác nhanh nhảu hơn thì đã làm người chủ trì trò chơi đó.
Thựcnghiệmtác động
3.4.1 Cơ sở đề xuất biện pháp thực nghiệm tác độnga) Cơ sởkhoahọc
(1) Kỹ năng nói tiếng mẹ đẻ có vai trò quan trọng trong việc hình thành và pháttriển khả năngnhậnthức,giao tiếp cũngnhưcácphẩmchấtnhân cách củacon người.
(2) Kỹ năng nói tiếng mẹ đẻ của trẻ được hình thành bằng nhiều con đường khácnhau, cả tự phát (thông qua bắt chước, tập nhiễm) và tự giác (thông qua học tập,rènluyện).Mỗiconđườngnàycónhữngưuthếvàhạnchếhoặckhókhănriêng.Đốivớitrẻ mẫu giáo, khi đã bắt đầu gia nhập vào môi trường trường học thì việc hình thành kỹnăngbằngconđườngtựgiáclạiphùhợphơnvàđạthiệuquảcaohơn.Màđểhìnhthànhkỹ năng, trong đó có kỹ năng nói, cần phải tạo ra môi trường cho trẻ được thực hiệnhoạtđộngnóitrongcáchoàncảnhkhácnhauvàquanhữngbướctậpluyệncụthể. b)
Kết quả nghiên cứuthựctiễn cho thấy:
(1) Kỹ năng nói tiếng mẹ đẻ của trẻ mẫu giáo hiện nay mới đạt mức trung bình,đặc biệt thể hiện ở kỹ năng sử dụng từ, kỹ năng sử dụng ngữ pháp và kỹ năng sử dụngtiếngmẹđẻđểthểhiệnýphùhợpvớitìnhhuốnglờinói;
(2) Trong các yếu tố ảnh hưởng, phương pháp dạy nắm vững tiếng mẹ đẻ củangười lớn (trong đó có giáov i ê n ) c ó ả n h h ư ở n g l ớ n đ ế n v i ệ c h ì n h t h à n h v à n â n g c a o kỹnăngnóichotrẻ.
(3) Qua quan sát thực tế dạy và học tại hai trường mầm non được nghiên cứu,chúngtôinhậnthấy:
- Trong các giáo án giảng dạy của giáo viên, mục tiêu phát triển ngôn ngữ cho trẻtuycóđượctrìnhbàynhưngchưalàmrõcầnpháttriểncụthểnhưthếnào;
- Trẻ thường không được rèn kỹ năng nói một cách chính thức và cụ thể trong quátrìnhdạyhọc.Dùhoạtđộngđóngvaitheochủđềlàhoạtđộngchủđạonhưngviệcchơiở các góc phân vai thường được thực hiện hoặc trong chủ đề nghề nghiệp (mục đíchchínhlàgiớithiệuvề nghềchứkhôngphảilàthựchànhnghề),hoặc vàogiờchơitựdo.Vì trẻ chơi tự do nên giáo viên thường dành quỹ thời gian này để làm việc khác
- Một số góc chơi ở trường mầm non chưa được sử dụng hiệu quả Lý do là cácgiáoviênmầm non phải làm đồ dùng dạy học rất vấtvả nhưng trẻ chưa biếtg i ữ đ ồ chơi nên thường gây ra hỏng hóc (chưa kể đến việc một số đồ chơi được làm chủ yếuđể đáp ứng yêu cầu kiểm tra, thanh tra theo quy định với bậc học mầm non) Vì vậy,giáo viên thường cho trẻ chơi ở góc xây dựng hoặc lắp ghép lego để vừa phát triển trítuệ, vừa tăng khả năng làm việc nhóm, đồng thời đây cũng là những đồ chơi được sắpxếp theo khối, dễ lấy, dễ dọn, có thể thu hút số đông trẻ tham gia khi chơi, nên cũnggiảm bớt việc phải tổ chức các góc khác Ngoài góc này, giáo viên cũng thường để trẻhoạt động ở góc Học tập (tô tranh, tô chữ, làm các sản phẩm thủ công) với những trẻthích làm việc cá nhân hơn làm việc nhóm Mặt khác, hàng ngày, bên cạnh việc thựchiện những nội dung bắt buộc của chương trình học, đa số trẻ còn học nhiều môn phụtrợ khác (nhất là trẻ nội thành) như: múa, đàn, Tiếng Anh, võ, cờ vua, vẽ…nên khôngcónhiềuthờigianđểchơitựdohayhoạtđộnggóc.Dovậy,cónhữnggócchơiv ẫn tồn tại trong lớp học mà trẻ rất ít khi chơi (góc mua - bán hàng), thậm chí chưa bao giờđượcchơi(gócbácsĩ-bệnhnhân…),đặcbiệtvớitrẻmẫugiáobé;
- Một số phương tiện, đồ dùng học tập, vui chơi của trẻ có thể phục vụ đắc lực choviệc phát triển ngôn ngữ nói chung và kỹ năng nói tiếng mẹ đẻ nói riêng, nhưng hiệnnaychưađượcsửdụngmộtcáchhiệuquảtrongquátrìnhdạyhọc.
Trên cơ sở kết quả nghiên cứu thực trạng và các yếu tố ảnh hưởng đến kỹ năng nóitiếng mẹ đẻ của trẻ mẫu giáo, chúng tôi đề xuất hai biện pháp thực nghiệm: (1) Tạomôi trường nói tiếng mẹ đẻ; (2) Cung cấp lời nói mẫu phù hợp với tình huống lời nói. (Nộidungcụthểcủabiệnphápthựcnghiệm,thờigianvàcáchtiếnhànhđãđượcmôtảtạichươn g2).
Chúng tôi thực nghiệm biện pháp tác động này trên 35 trẻ lớp mẫu giáo bé trườngmầm non Tân Hội, và đối chứng trên 33 trẻ mẫu giáo bé trường mầm non Hoa ThủyTiên.Cảhainhómtrẻnàytươngđươngnhauvềcácđiềukiệnhọctập(giáoviên,cơsở vật chất), giới tính (tỉ lệ trẻ nam - nữ trong một lớp), và mức độ kỹ năng nói (vớitính đúng đắn, tính thành thục, tính linh hoạt) đạt được trước thực nghiệm là tươngđươngnhau.
Sở dĩ chúng tôi lựa chọn thực nghiệm tác động trên trẻmẫugiáo bé làvì: (1)S o với các độ tuổi khác, kỹ năng nói của trẻ mẫu giáo bé hiện nay là yếu nhất Dù vậy, trẻhoàn toàn có đủ điều kiện (cả về mặt thể chất, tâm lý và xã hội) để đạt được kỹ năngnói ở mức độ cao hơn, thể hiện ở chỗ vẫn có những trẻ mẫu giáo bé có kỹ năng nóikhá, thậm chí ở mức tốt; (2) Khi kỹ năng nói được tập luyện một cách bài bản ngay từlúc các cháu còn nhỏ thì đến các giai đoạn tuổi sau (mẫu giáo nhỡ và lớn), kỹ năng nàysẽ được hoàn thiện nhanh hơn, bền vững hơn, trở thành điều kiện thuận lợi cho việcthực hiện các hoạt động khác của trẻ, đặc biệt hoạt động đóng vai theo chủ đề và hoạtđộnghọctậpnóichung.
3.4.3.1 Đánh giá chung sự thay đổi kỹ năng nói tiếng mẹ đẻ của trẻ mẫu giáotrước-sauthựcnghiệmvàvớilớpđốichứng
Sự thay đổi kỹ năng nói tiếng mẹ đẻ của trẻ mẫu giáo trước - sau thực nghiệm vàvớilớpđốichứngđượctrìnhbàytạibảng3.23nhưsau:
Bảng 3.23: Sự thay đổi kỹ năng nói tiếng mẹ đẻ của trẻ mẫu giáotrước-sauthựcnghiệmvàvớilớpđốichứng
Trước TN SauTN Lớpđốichứng ĐTB ĐLC Mức ĐTB ĐLC Mức ĐTB ĐLC Mức
2,09 0,232 Thấp 2,39 0,200 Thấp 2,12 0,198 Thấp thành thụclinh hoạt
- Nhìn chung, kết quả đạt được sau thực nghiệm cho thấy KN nói tiếng mẹ đẻ củatrẻ đã được cải thiện ở mức độ nhất định (ĐTB = 2,25), so với mức điểm này ở lớp đốichứng(1,94)vàtrướcthựcnghiệm(1,89).Tuyvẫnchỉdừngởmứcthấp,nhưngvềđiểmtrung bình, kỹ năng nói tiếng mẹ đẻ của trẻ đã được tăng lên một cách có ý nghĩa Sửdụng kiểm định t-test so sánh cặp (p < 0,05) cho thấy có sự khác biệt có ý nghĩa thốngkê về giá trị trung bình trước thực nghiệm và sau thực nghiệm ở tính đúng đắn, tínhthànhthục,tínhlinhhoạtkhithựchiệnkỹnăngnóitiếngmẹđẻcủatrẻmẫugiáo.
- Tính đúng đắn, tính thành thục và tính linh hoạt đều tăng so với lớp đối chứng vàtrước thực nghiệm Trong đó, đáng lưu ý là mức độ tăng giữa các tiêu chí này có sựthay đổi so với trước thực nghiệm ở chỗ: tính thành thục và tính linh hoạt tăng lên rõrệt.Trongkhitínhđúngđắntăng0,3điểm(sovớitrướcthựcnghiệm)và0,27 điể m(so với lớp đối chứng) thì tính thành thục tăng 0,38 điểm (sov ớ i t r ư ớ c t h ự c n g h i ệ m ) và 0,31 (so với lớp đối chứng); tính linh hoạt tăng 0,41 điểm, chuyển từ mức rất thấplênmứcthấp(sovớitrướcthựcnghiệm)và0,35(sovớilớpđốichứng).
Kỹ năng nói của trẻ tuy chưa tiến bộ đến mức chuyển được từ mức độ thấp lênmức độ cao hơn Tuy nhiên, với điểm số đã được thay đổi một cách có ý nghĩa, chothấy biện pháp tác động tâm lý - sư phạm cóả n h h ư ở n g t í c h c ự c , g ó p p h ầ n n â n g c a o kỹnăngnóitiếngmẹđẻchotrẻmẫugiáo.
3.4.3.2 Đánh giá sự thay đổi các kỹ năng thành phần trong kỹ năng nói tiếngmẹđẻcủatrẻmẫugiáotrước-sauthựcnghiệmvàvớilớpđốichứng a Sự thay đổi kỹ năng sử dụng từ để thể hiện ý của trẻ mẫu giáo trước - sauthựcnghiệmvàvớilớpđốichứng
Sự thay đổi kỹ năng sử dụng từ để thể hiện ý của trẻ mẫu giáo trước - sau thựcnghiệmvàvớilớpđốichứngđượctrìnhbàytạibảng3.24nhưsau:
Bảng 3.24: Sự thay đổi kỹ năng sử dụng từ tiếng mẹ đẻ để thể hiện ýcủa trẻmẫugiáotrước-sauthựcnghiệm vàvớilớpđốichứng
Biểuhiện Trướcthựcnghiệm Sauthựcnghiệm Đốichứng củakỹ năng ĐTB ĐLC Mức ĐTB ĐLC Mức ĐTB ĐLC Mức
1.Biếts ử d ụ n g nghĩagốccủatừ 2,29 0,255 Thấp 2,72 0,210 TB 2,38 0,318 Thấp 2.B i ế t s ử d ụ n g đặcđiểm ngữpháp 1,93 0,270 Thấp 2,58 0,191 Thấp 2,09 0,334 Thấp
Tính 1,86 0,245 Thấp 2,24 0,197 Thấp 1,93 0,205 Thấp Tính 1,72 0,249 R.Thấp 2,13 0,191 Thấp 1,78 0,213 R.Thấp
4 Biết sử dụng từ nhiều nghĩa 1,00 0,021R.T 1,050,103R.T 1,010,025R.T
Kỹ năng sử dụng từ của trẻ mẫu giáo có sự thay đổi nhất định so với trước thựcnghiệm và với lớp đối chứng Điều này thể hiện ở chỗ điểm trung bình trong các biểuhiện của KN sử dụng từ để thể hiện ý của trẻ được cải thiện đáng kể (ĐTB = 1,97) sovớitrướcthựcnghiệm(ĐTB=1,59)vàlớpđốichứng(ĐTB=1,69).
Trước thực nghiệm, KN sử dụng từ để thể hiện ý là KN mà trẻ gặp khó khăn nhiềunhất, do việc hiểu và tích cực hóa vốn từ ở trẻ còn hạn chế Tuy nhiên, dưới tác độngcủa biện pháp thực nghiệm, việc được cô giáo đặt ra yêu cầu buộc phải huy động vốntừ và sử dụng liên tục vốn từ này (cùng với sự hướng dẫn, điều chỉnh kịp thời của giáoviên) đã giúp trẻ hiểu từ, ghi nhớ từ tốt hơn và dần chuyển những từ đó (với tất cả đặcđiểmngữâm,ngữnghĩavàngữpháp)thànhvốnkinhnghiệmriêngcủamình. Điểm tiến bộ rõ là số lượng động từ và tính từ nhiều hơn; việc huy động từ nhanhhơn.
Có được điều này là do cô giáo đã cung cấp cho trẻ một vốn từ nhất định Đồngthời, do phương pháp ôn tập, củng cố của cô giúp trẻ hiểu từ, nhớ từ chính xác hơn,huy động và sử dụng từ phù hợp hơn với từng loại sự vật hiện tượng (cùng là màuvàng,nhưnglúcđểtảquảchuối,lúcđểtảquảcam).Chẳnghạn,khicôgiáođưatấmlô tô “hoa đào”, cháu thì gọi tên (“hoa đào”), cháu tả màu (“màu hồng”), cháu tả kíchthước (“li ti”), cháu nói được câu “nở vào ngày Tết”…Khi cô đưa tấm lô tô nải chuối,nhiềuc h á u t ả đ ư ợ c m à u ( “vàngư ơ m ”),h ì n h d á n g (“dài”),c á b i ệ t c ó c h á u c ò n n ó i đượccôngdụng(“bổ”,vớinghĩalàbổdưỡng)…