(Luận án) Phát triển kỹ năng nói tiếng mẹ đẻ cho trẻ mẫu giáo

MỤC LỤC

Tínhcấpthiếtcủa đềtài

Về điều này, với luận điểm nổi tiếng: “Trước hết là lao động; sau laođộng,đồngthờivớilaođộnglàngônngữ;đólàhaiđộnglựcchủyếuđãảnhhưởngđếnbộ óc của con vượn, làm cho bộ óc đó biến dần thành bộ óc con người” [33;19],[45;17], Ph.Anghen khẳng định tầm quan trọng của ngôn ngữ ở chỗ, nó không chỉ làphương tiện để giao tiếp và tư duy mà còn là một công cụ lưu trữ tâm lý, văn hóa, kinhnghiệm, giúp loài người chuyển khả năng phản ánh hiện thực từ cụ thể, trực tiếp, cảmtínhlêntrừutượng,giántiếp,lýtính.Đốivớimỗicánhân,vớitưcáchlàkếtquảcủasựnắmvữngngônng ữ,kỹnăngngônngữvừagiúphìnhthànhnênnănglựcriêngvềngônngữ, vừa tạo ra năng lực mang tính công cụ cho hoạt động tâm lý nói chung (thông quavà bằng ngôn ngữ mà các chức năng tâm lý cấp cao được hình thành, củng cố). Việchiểuđượcbảnchất,đặcđiểmkỹnăngnóicủatrẻ,xácđịnhđượccáchthứcđo lường kỹ năng này, bên cạnh ý nghĩa lý luận, còn giúp ích trực tiếp cho việc đánhgiá, chẩn đoán, can thiệp, bồi dưỡng, phát triển ngôn ngữ cho trẻ; góp phần khắc phụcnhững hạn chế nói trên; đóng góp cho tâm lý học phát triển và tâm lý học giáo dục.Tuynhiên,ởnướcta,nhữngnghiêncứuvềvấnđềnàycònít.

Mụcđíchnghiêncứu

Xuất phát từ những lý do trên, chúng tôi lựa chọn nghiên cứu đề tài: “Kỹ năng nóitiếngmẹđẻcủatrẻmẫugiáo”.

Giảthuyết khoahọc

Có thể nâng cao kỹ năng nói tiếng mẹ đẻ của trẻ mẫu giáo bằng biện pháp tạomôitrườngnóivàcungcấplờinóimẫuchotrẻphùhợpvớitìnhhuốnglờinói.

Giớihạn phạmvinghiêncứu

Có thể nâng cao kỹ năng nói tiếng mẹ đẻ của trẻ mẫu giáo bằng biện pháp tạomôitrườngnóivàcungcấplờinóimẫuchotrẻphùhợpvớitìnhhuốnglờinói. Nội) và 01 trường công lập, ở ngoại thành Hà Nội (Trường mầm non Tân Hội, ĐanPhượng,HàNội). N g o à i ra, cần nghiên cứu về kỹ năng nói tiếng mẹ đẻ của trẻ mẫu giáo trong mối quan hệ tácđộng qua lại với các yếu tố tâm lý cá nhân, tâm lý xã hội, điều kiện, môi trường,phươngphápdạytiếngmẹđẻ,bạnbècùngchơi….

Cấutrúccủaluậnán

Mộtsốvấnđềlýluậncơ bảnvềkỹnăngnóitiếngmẹ đẻcủa trẻmẫugiáo 1. Kỹ năng

    Vì vậy, ngoài việc nói đúng ngữ điệu, trẻ cần biết nhấnđúng trọng âm logic của từng câu, như biết nhấn mạnh vào các từ để hỏi (với câu nghivấn), từ thể hiện yêu cầu (câu mệnh lệnh/cầu khiến), từ thể hiện thái độ/cảm xúc (câucảmthán),từđểchỉsựvật,hànhđộng,tínhchất,trạngthái…(câutườngthuật). Trong 4 biểu hiện trên, việc biết phát âm các âm vị và nói các thanh điệu của từ làhai biểu hiện quan trọng nhất vì đó là những đặc trưng của âm tiết tiếng Việt. Muốnthực hiện được kỹ năng sử dụng ngữ âm để thể hiện ý, trẻ cần thực hiện được ít nhấthai biểu hiện này. Nếu thực hiện được đồng thời cả 4 biểu hiện trên và đảm bảo tínhđúng đắn, tính thành thục, tính linh hoạt ở mức độ rất cao thì kỹ năng mà trẻ đạt đượclàrấtcao. b) Kỹ năngsử dụngtừ tiếngmẹđẻ đểthểhiệný muốnnói. 3 - Biết sử dụng từ trái nghĩa(khác nhau về ngữ âm và đối lập nhau về ý nghĩa):Đây là một trong những biểu hiện bộc lộ rừ sự linh hoạt của trẻ trong cỏch sử dụng từ.Dựa vào những kinh nghiệm, hiểu biết, khả năng liên hệ nhất định của mình về sựtương đồng/ trái ngược giữa các từ Tiếng Việt về mặt ngữ nghĩa mà trẻ biết vận dụngnóvàoviệcthểhiệnýmàtrẻcholàphùhợp. 5- Biết sử dụng nguồn phương tiện tu từ:Một trong những dấu hiệu để đánh giámức độ hiểu từ và làm chủ từ của trẻ chính là ở chỗ trẻ có biết dùng các từ để thể hiệnrừthỏiđộ,cảmxỳccủamỡnhhaykhụng.Biểuhiệncụthểcủahànhđộngnàylà trẻbiết sử dụng các nguồn phương tiện ngôn ngữ có màu sắc tu từ như tính từ, từ láy, từtượnghình,tượngthanh…. c) Kỹnăngsử dụngngữphápcủatiếngmẹđẻ để thểhiệnýmuốnnói.

    Phươngphápnghiêncứu

      Sở dĩnhưvậyvỡõmvịvàthanhđiệugắnliềnvớitừ(từngõmtiếtriờnglẻ),ngắn,tươngđốirừràng, dễ bắt chước, lặp lại. Trong khi đó, ngữ điệu, trọng âm logic lại gắn liền với câu.Khi nói câu, trẻ bị chi phối bởi nhiều yếu tố như độ dài, ý nghĩa và cấu trúc ngữ phápcủacâu.Điềunàylàmảnhhưởngkhôngnhỏđếntốcđộcũngnhư sựmềmdẻocủaviệcsửdụngngữđiệuvàtrọngâmđểthểhiệný.Đặcbiệtvớitrẻmẫugiáobé,dos ứctập. trungchúý,ghinhớngắnhạncònhạnchếnênđểcóthểnhớhếtđượccâunóiđãlàmộtkhó khăn với trẻ, chưa kể đến việc phải nói đúng ngữ điệu và nhấn đúng những từ làtrọngâmlogiccủacâu.Ngoàira,dùtiếngViệtcótrọngâmcâu,nhưngđâykhôngphảilàphươngthứcn gữphápchính.Bảnthânngườilớnnhiềukhicũngkhôngthựcsựchúýđếnviệcnhấntrọngâmtronglúcnói. Có thể nêu ra một số nhận xét về từng biểu hiện của kỹ năng sử dụng ngữ âm đểthểhiệnýcủatrẻmẫugiáonhưsau:. Sở dĩ như vậy vì tính thànhthục và tính linh hoạt đặt ra yêu cầu về tốc độ, sự trôi chảy, mềm dẻo khi phát âm, nhấtlà khi phải kết hợp giữa âm vị với các thanh điệu khác nhau, hoặc chuyển từ âm vị nàyquaâmvịkhác.Trongkhiđó,bộmáyphátâmcủatrẻmẫugiáolạichưapháttriểnhoànthiện, sức tập trung chú ý của nhiều trẻ chưa cao. “oăm”…) ít hoặc chưa xuất hiện tronglời nói hàng ngày của trẻ, khiến trẻ cảm thấy “lạ. Tương tự, ở trẻ đã xuất hiện một loạt từ có vẻ có ý nghĩa trái ngược nhau, vàcũng được hiểu theo cặp, ví dụ: “gà gái - gà trai”, “mèo gái - mèo trai”, “cà chua - càngọt”; “tủ lạnh - tủ nóng”…Song những từ này chưa thể được coi là từ trái nghĩa thựcthụ, vì nghĩa gốc của từ không được đảm bảo, thậm chí có một số từ mà nghĩa của nókhông tồn tại (như. Đây có thể chỉ được coi là một trongnhững cách mà trẻ mẫu giáo hiểu và đang cố gắng tạo ra các từ trái nghĩa theo cáchhiểucủamình. Chỉ có một số trẻ mẫu giáo lớn, trong một vài tình huống, sử dụng được từ này.Vì để sử dụng được, đòi hỏi trẻ cần có vốn kinh nghiệm xã hội để hiểu được nhữngnghĩaxãhộinằmsautừ.Màđiềunàyởtrẻmẫugiáocònrấthạnchế. + Việcsử dụng các phương tiện tu từcũng được thực hiện. Chẳng hạn, trẻ cóthểnói. - MN Tân Hội), “xe chạy bụi mù” (vì trường MNTân Hội nằm ngay mặt đường lớn của huyện, bé Tùng D. - MNTân Hội)… Nhưng biểu hiện này chỉ đạt mức thấp vì rất ít trẻ, và cũng rất ít khi, trẻdùng những từ có giá trị tu từ như vậy trong lời nói của mình.

      Bảng  2.2:Nội  dung  và  tiêu  chí  quan  sát  các  kỹ  năng  thành
      Bảng 2.2:Nội dung và tiêu chí quan sát các kỹ năng thành

      V.A(nữ)MG nhỡ,MNHTT

      Sự thay đổi mức độ kỹ năng nói tiếng mẹ đẻ của trẻ mẫu giáo qua hai nămhọc(2013-2014và2014-2015)

      Điềunàych ot hấ y, s ự nắmvữngtiếngm ẹ đẻ đố i vớim ỗ i cá nhâ n, b a n đ ầ u th ườ ng đượ cthực hiện bằng con đường tự phát (bắt chước, tập nhiễm) là chủ yếu, nhưng đến mộtgiai đoạn nhất định nào đó trong cuộc đời (đặc biệt là khi gia nhập vào môi trườngtrường học) thì việc dạy học, giáo dục tiếng mẹ đẻ một cách chính thức của người lớnlại trở nên rất quan trọng, làm cho những kinh nghiệm tiếng mẹ đẻ mà trẻ đã tích lũyđược trước đó trở nên chuẩn xác hơn, thành thục hơn, thực sự trở thành phương tiệngiúp trẻ nhận thức được hiện thực và giao tiếp với những người xung quanh, làm nềntảngchosựpháttriểntâmlývànhâncách. Với kết quảnhư trênvềcác yếu tố ảnhhưởng đếnk ỹ n ă n g n ó i t i ế n g m ẹ đ ẻ c ủ a trẻ, chúng tôi đã chọn ra 2 yếu tố chủ quan và 2 yếu tố khách quan có điểm trung bìnhcao nhất (Trình độ nắm vững ngôn ngữ nói tiếng mẹ đẻ của trẻ; Nhu cầu, hứng thú nóicủa trẻ;Phương pháp dạy nắm vững tiếng mẹ đẻ của người lớn; Cách thức tương tác,giao tiếp của người lớn với trẻ) và sử dụng kỹ thuật hồi quy tuyến tính bội để dự đoánkỹ năng nói của trẻ (là biến số phụ thuộc) thay đổi như thế nào khi có sự tác động củacácyếutốnày(làbiếnsốđộclập).

      Bảng 3.17:Sự thay đổi mức độ kỹ năng nói tiếng mẹ đẻ của
      Bảng 3.17:Sự thay đổi mức độ kỹ năng nói tiếng mẹ đẻ của

      Phântích mộtsốchândungtâmlý(minhhọa chokết quả nghiêncứuthực trạng)

      Tuy nhiên, trong những điều kiện cụ thể,nếu không có được cả 4 yếu tố để tác động đến kỹ năng nói của trẻ thì người lớn cầnquan tâm đến 2 yếu tố cơ bản là xét xem trình độ nắm vững của trẻ đến đâu và cầnnâng cao trình độ nắmvững ấy bằng phương pháp nào cho phù hợp(tất nhiên,“phương pháp” ở đây không chỉ được hiểu là của riêng cha mẹ hay giáo viên, mà làphươngphápdạynắmvữngtiếngmẹđẻcủangườilớnnóichungđốivớitrẻ). Cháu chạy đến và hỏi người khảo sát với thái độ rất quan tâm:“Giờnày mà cô vẫn còn quay à?”(ghichép khiPhạmM.Đ.còn học mẫu giáo bé). Trongcácgóc chơi,PhạmM.Đ đều chơirất tíchcực. Quay trở về, Phạm M.Đ nói với các bạn trong nhóm:. Phạm M.Đ: “Ăn sống là bị đau bụng đấy. Đau bụng là phải đi bệnh viện đấy!”. Ngay từ lớp mẫu giáo bé, Phạm M.Đ đã thường có nhiều cuộc hội thoại tương tựnhư vậy. Cháu biết duy trì và phát triển lời nói của mình trong tình huống chơi để vaichơi của cháu thực sự được thực hiện, cho thấy cháu rất chủ động trong việc đưa ra lờinóivàviệcnóiluôntheosátđượcchủđềchơi. Lênlớpmẫugiáonhỡ,cháukhôngthíchchơinhiềuởgócgiađìnhmàthíchchơiở góc bác sĩ và xây dựng hơn. Tuy nhiên, ở các góc chơi này, cháu vẫn giữ vai trò làchỉ huy trong nhóm, điều khiển và hướng dẫn các. Trong nhóm chơi nói riêng. vànhómlớpnóichung,nếucóvấnđềgìđóxảyrathìPhạmM.Đthườngđượccôgiáogọi lên để. “tường trỡnh” sự việc vỡ chỏu cú khả năng núi rừ ràng và đầy đủ về sự việcnhất trong số cỏc bạn. Ngoài ra, trong cỏc chương trình văn nghệ của lớp, Phạm M.Đthường được các cô giáo chọn làm người dẫn chương trình vì sự nhanh nhẹn, linh hoạtvàkhảnăngnóilưuloátcủacháu. Song về cơ bản, chỏu núi thường mạch lạc, rừ ý vàphựhợpvớihoàncảnh. d) Đánh giá chung về kỹ năng nói tiếng mẹ đẻ của Phạm M.Đ:Cháu là trẻ có kỹnăng nói tiếng mẹ đẻ tốt khi các biểu hiện của kỹ năng được thực hiện một cách đồngđều, hài hòa.

      Thựcnghiệmtácđộng

      Chúng tôi thực nghiệm biện pháp tác động này trên 35 trẻ lớp mẫu giáo bé trườngmầm non Tân Hội, và đối chứng trên 33 trẻ mẫu giáo bé trường mầm non Hoa ThủyTiên.Cảhainhómtrẻnàytươngđươngnhauvềcácđiềukiệnhọctập(giáoviên,cơsở vật chất), giới tính (tỉ lệ trẻ nam - nữ trong một lớp), và mức độ kỹ năng nói (vớitính đúng đắn, tính thành thục, tính linh hoạt) đạt được trước thực nghiệm là tươngđươngnhau. Dù vậy, trẻhoàn toàn có đủ điều kiện (cả về mặt thể chất, tâm lý và xã hội) để đạt được kỹ năngnói ở mức độ cao hơn, thể hiện ở chỗ vẫn có những trẻ mẫu giáo bé có kỹ năng nóikhá, thậm chí ở mức tốt; (2) Khi kỹ năng nói được tập luyện một cách bài bản ngay từlúc các cháu còn nhỏ thì đến các giai đoạn tuổi sau (mẫu giáo nhỡ và lớn), kỹ năng nàysẽ được hoàn thiện nhanh hơn, bền vững hơn, trở thành điều kiện thuận lợi cho việcthực hiện các hoạt động khác của trẻ, đặc biệt hoạt động đóng vai theo chủ đề và hoạtđộnghọctậpnóichung.

      Bảng 3.24:Sự thay đổi kỹ năng sử dụng từ tiếng mẹ đẻ để thể hiện
      Bảng 3.24:Sự thay đổi kỹ năng sử dụng từ tiếng mẹ đẻ để thể hiện

      Kiếnnghị

      Môi trường đó có thể là môi trường mang tính giả định (như sắm vai, đóngkịch), cũng có thể là môi trường giao tiếp thực, nhưng quan trọng là người lớn cần sẵnsàngchotrẻgianhậpvàocácmốiquanhệnàyvàtạođiềukiệnđểtrẻnói.Từđó,ngườilớn khuyến khích nếu trẻ nói đúng, nói hay; hoặc bổ sung, sửa chữa cho trẻ nếu trẻ nóichưađúnghoặcchưaphùhợp.Khôngnênquánghiêmkhắchoặcápđặtcácchuẩnmựcvớitrẻvềcáchn óichuyện,đặcbiệtvớinhữngngườilớntuổihơn,khichưagiảithíchđểtrẻhiểuđượcvìsaophảituântheonhữ ngchuẩnmựcđó. Vì vậy, cha mẹ, người lớn nên lưu tâm đến việc hướng dẫnvà bồi dưỡng kỹ năng này cho trẻ bằng nhiều cách như: (1) Liên tục định hướng vàkhuyến khích trẻ tích cực quan sát môi trường xung quanh; (2) Giao tiếp và miêu tả kỹcho trẻ nghe về sự vật hiện tượng mà trẻ nhìn thấy nhằm tăng cường và mở rộng vốntừ, giúp trẻ hiểu đúng về từ; (3) Khuyến khích trẻ miêu tả lại (hoặc tự miêu tả) trên cơsở tự huy động vốn từ và kinh nghiệm đã có của mình; (4) Hướng dẫnv à t í c h c ự c tham gia chơi cùng trẻ trong các trò chơi đố chữ, ghép vần, đọc thơ, kể chuyện theomẫu hoặc kể chuyện sáng tạo…có chứa nhiều phương tiện tu từ, giá trị biểu cảm cao,vừa để tăng vốn từ, vừa để tăng chất lượng từ cho trẻ; (5) Hướng dẫn, khuyến khích,động viên, khen ngợikhitrẻsửdụngđược nhiều từđểgiao tiếpvớingườikhác….

      DANHMỤCCÁCCÔNGTRÌNHĐÃCÔNGBỐ

      Barbara Miles & Marianne Riggio(2013).Những cuộc hội thoại phi thường(Hướng dẫn phát triển giao tiếp có ý nghĩa cho trẻ em và thanh thiếu niên mù điếc).TổchứcADRAtạiViệtNam.NhàxuấtbảnDântrí. Trần Thị Ngọc Trâm, Lê Thị Thu Hương, Lê Thị Ánh Tuyết(2012).Hướng dẫn tổ chức thực hiện chương trình giáo dục mầm non (dành cho trẻ mẫugiáobélớn4-5tuổi).NhàxuấtbảnGiáodụcViệtNam.