1. Trang chủ
  2. » Mầm non - Tiểu học

Hướng dẫn tổ chức các hoạt động giáo dục kỹ năng sống cho trẻ mẫu giáo trong thực hiện chương trình giáo dục mầm non

11 58 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Hướng Dẫn Tổ Chức Các Hoạt Động Giáo Dục Kỹ Năng Sống Cho Trẻ Mẫu Giáo Trong Thực Hiện Chương Trình Giáo Dục Mầm Non
Định dạng
Số trang 11
Dung lượng 20,18 KB

Nội dung

Phần 1: Khái niệm KNS, trách nhiệm của Cơ sở giáo dục mầm non, gia đình và cộng đồng trong giáo dục kỹ năng sống cho trẻ mẫu giáo. I. Khái niệm KNS Kỹ năng sống là cách sử dụng phù hợp những kỹ năng khác nhau dựa trên những tri thức, kinh nghiệm của bản thân, giúp cá nhân thích ứng tốt với hoàn cảnh sống và giải quyết ổn thỏa những vấn đề cuộc sống. Ý nghĩa của việc giáo dục kỹ năng sống. Trang bị kỹ năng sống giúp trẻ độc lập tự chủ hơn. Giúp trẻ tự điều chỉnh, quản lý bản thân, đời sống phù hợp với điều kiện xung quanh. Trang bị cho trẻ những kỹ năng cần thiết. Các bước hình thành kỹ năng sống. Thực hành. Hiểu chia sẻ kinh nghiệm. Rèn luyện trong các tình huống đa dạng. Nguyên tắc giáo dục kỹ năng sống. Nguyên tắc 1. Đảm bảo an toàn. Nguyên tắc 2. Lấy trẻ làm trung tâm. Nguyên tắc 3. Đảm bảo tính hệ thống, tính liên tục, thường xuyên. Nguyên tắc 4. Học thông qua thực hành, trải nghiệm, giáo dục gắn liền với cuộc sống.

Trang 1

CHUYÊN ĐỀ HƯỚNG DẪN TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC

KỸ NĂNG SỐNG CHO TRẺ MẪU GIÁO TRONG THỰC HIỆN

CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC MẦM NON.

Phần 1: Khái niệm KNS, trách nhiệm của Cơ sở giáo dục mầm non, gia đình và cộng đồng trong giáo dục kỹ năng sống cho trẻ mẫu giáo.

I Khái niệm KNS

Kỹ năng sống là cách sử dụng phù hợp những kỹ năng khác nhau dựa trên những tri thức, kinh nghiệm của bản thân, giúp cá nhân thích ứng tốt với hoàn cảnh sống và giải quyết ổn thỏa những vấn đề cuộc sống

* Ý nghĩa của việc giáo dục kỹ năng sống.

- Trang bị kỹ năng sống giúp trẻ độc lập tự chủ hơn

- Giúp trẻ tự điều chỉnh, quản lý bản thân, đời sống phù hợp với điều kiện xung quanh

-Trang bị cho trẻ những kỹ năng cần thiết

* Các bước hình thành kỹ năng sống.

- Thực hành

- Hiểu chia sẻ kinh nghiệm

- Rèn luyện trong các tình huống đa dạng

* Nguyên tắc giáo dục kỹ năng sống.

Nguyên tắc 1 Đảm bảo an toàn

Nguyên tắc 2 Lấy trẻ làm trung tâm

Nguyên tắc 3 Đảm bảo tính hệ thống, tính liên tục, thường xuyên

Nguyên tắc 4 Học thông qua thực hành, trải nghiệm, giáo dục gắn liền với cuộc sống

Nguyên tắc 5 Giáo dục kỹ năng sống cho trẻ theo hướng tích hợp

Nguyên tắc 6 Thống nhất giữa giáo dục nhà trường với gia đình, cộng đồng

* Phân loại kỹ năng sống.

- Kỹ năng giải quyết vấn đề

- Kỹ năng suy nghĩ tư duy phân tích có phê phán

- Kỹ năng giao tiếp hiệu quả

- Kỹ năng ra quyết định

- Kỹ năng tư duy sáng tạo

- KN giao tiếp ứng xử cá nhân

- Kỹ năng tự nhận thức và tự tin của bản thân, xác định giá trị

- Kỹ năng thể hiện sự cảm thông

- Kỹ năng ứng phó với căng thẳng và cảm xúc

II Trách nhiệm của Cơ sở giáo dục mầm non, gia đình và cộng đồng trong giáo dục kỹ năng sống cho trẻ mẫu giáo.

1 Trách nhiệm của gia đình và cộng đồng

Gia đình và cộng đồng cần có trách nhiệm phối hợp chặt chẽ với các cơ

sở giáo dục mầm non trong các hoạt động

- Mỗi người lớn cần gương mẫu trong lời ăn tiếng nói hành vi

Trang 2

- Cha mẹ tạo điều kiện khuyến khích trẻ tự làm và cùng tham gia.

2 Trách nhiệm của cơ sở giáo dục mầm non.

Các cơ sở giáo dục mầm non có trách nhiệm trong việc xây dựng kế hoạch có loại dinh làm ghép, giáo dục kỹ năng sống Tổ chức các hoạt động giáo dục kỹ năng sống cho trẻ Xây dựng môi trường an toàn, tạo điều kiện cho việc thực hành kỹ năng sống

Vận dụng linh hoạt các nội dung, phương pháp dạy học để tích hợp giáo dục kỹ năng sống

3 Công tác phối hợp giữa cơ sở giáo dục mầm non, gia đình và cộng đồng

-Biện pháp: Nâng cao nhận thức và trách nhiệm, Phối hợp thu hút sự tham gia Thường xuyên giữ liên lạc

-Hình thức: Tổ chức tọa đàm, hội thảo, hội nghị, các hoạt động trải nghiệm Tuyên truyền nội dung giáo dục kỹ năng sống

Phần II Mục tiêu, nội dung, phương pháp, hình thức giáo dục, kỹ năng sống cho trẻ mẫu giáo.

I Mục tiêu.

Giáo dục kỹ năng sống cho trẻ mẫu giáo không biết tới hình thành những giá trị

về bản tthâ, về quan hệ xã hội, về thực hiện công việc để chuẩn bị vào lớp một

II Khung nội dung giáo dục kỹ năng sống cho trẻ mẫu giáo.

1 Các kỹ năng tự chăm sóc bản thân

- Tự phục vụ

- Bảo vệ sức khỏe và an toàn

- Sử dụng các đồ dùng, thiết bị

2 Các kĩ năng tình cảm, xã hội

- Tự nhận thức bản thân và môi trường xung quanh

- Áp dụng các kỹ năng giáo dục xã hội

- Đồng cảm

- Tôn trọng sự đa dạng

- Sống hài hòa với môi trường tự nhiên

3 Kỹ năng tư duy

- Tư duy phản biện

- Suy nghĩ, sáng tạo

- Ra quyết định

- Giải quyết vấn đề

4 Kĩ năng điều chỉnh cảm xúc

- Kiểm soát cảm xúc

- Đối phó với căng thẳng

III Phương pháp, hình thức giáo dục kỹ năng sống cho trẻ MG

1 Phương pháp giáo dục kỹ năng sống cho trẻ mẫu giáo

- Dùng tình cảm

- Sử dụng trò chơi

Trang 3

- Giảng giải giải thích.

- Nêu gương

- Thực hành trải nghiệm

- Sử dụng tình huống giáo dục

2 Hình thức giáo dục kỹ năng sống

- Theo mục đích và nội dung giáo dục

+ Lồng ghép trong các hoạt động cơ sở giáo dục

+ Tổ chức hoạt động học

- Theo vị trí không gian: Hoạt động trong phòng lớp, hoạt động ngoài trời

- Theo số lượng trẻ: Hoạt động cá nhân, nhóm, tập thể

Phần III Hướng dẫn tổ chức các hoạt động giáo dục kỹ năng sống cho trẻ mẫu giáo.

1 Lập kế hoạch giáo dục kỹ năng sống cho trẻ mẫu giáo

2 Hướng dẫn tổ chức

- Lồng ghép Qua hoạt động chơi

- Lồng ghép hoạt động học

- Lồng ghép trong các hoạt động khác

- Một số hình thức khác

CHUYÊN ĐỀ 4 TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC ÂM NHẠC CHO TRẺ MẦM NON THEO HƯỚNG TIẾP CẬN ĐA VĂN HÓA Ở CÁC

CƠ SỞ GIÁO DỤC MẦM NON.

Ngày đăng: 01/04/2024, 21:38

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w