1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Một số biện pháp chỉ đạo giáo viên hướng dẫn tổ chức các trò chơi dân gian cho trẻ mẫu giáo trong trường mầm non

20 58 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 1,27 MB

Nội dung

Céng hßa x• héi chñ nghÜa ViÖt nam 4 BÁO CÁO SÁNG KIẾN I THÔNG TIN CHUNG VỀ SÁNG KIẾN 1 Tên sáng kiến Một số biện pháp chỉ đạo giáo viên hướng dẫn tổ chức các trò chơi dân gian cho trẻ mẫu giáo trong.

BÁO CÁO SÁNG KIẾN I THÔNG TIN CHUNG VỀ SÁNG KIẾN Tên sáng kiến: Một số biện pháp đạo giáo viên hướng dẫn tổ chức trò chơi dân gian cho trẻ mẫu giáo trường Mầm non Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Cán quản lý giáo viên mầm non Tác giả Họ tên: Vũ Thị Thanh Nhàn Giới tính: Nữ Ngày, tháng/ năm sinh: 21/04/1980 Trình độ chun mơn: Đại học sư phạm Mầm non Chức vụ, đơn vị công tác: Phó hiệu trưởng trường Mầm non Thụy Dương Điện thoại: 0336225445 Email: nhanthuyduong3@thaithuy.edu.vn Tỷ lệ đóng góp tạo sáng kiến: Không Đồng tác giả: Không Chủ đầu tư sáng tạo sáng kiến: Không Đơn vị áp dụng sáng kiến: Tên đơn vị: Trường Mầm non Thụy Dương Địa chỉ: Dương Phúc - Thái Thụy - Thái Bình Điện thoại: 09752899679 Thời gian áp dụng sáng kiến: Năm học 2020- 2021 II BÁO CÁO MÔ TẢ SÁNG KIẾN Tên sáng kiến: “ Một số biện pháp đạo giáo viên hướng dẫn tổ chức trò chơi dân gian cho trẻ mẫu giáo trường Mầm non” Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Cán quản lý giáo viên mầm non Mơ tả chất sáng kiến: 3.1 Tình trạng giải pháp biết Như biết, di sản văn hố truyền thống Việt Nam có nhiều loại hình khác nhau, trị chơi dân gian di sản văn hoá quý báu dân tộc Nó kết thành từ q trình lao động sinh hoạt, tích tụ trí tuệ niềm vui hệ người Việt Đặc biệt trẻ Mầm non, trò chơi dân gian với chức đặc biệt mang lại cho giới trẻ thơ nhiều điều thú vị bổ ích, đồng thời thể nhu cầu giải trí, vui chơi, quyền chia sẻ niềm vui trẻ với bạn bè, cộng đồng Nó làm cho giới xung quanh trẻ đẹp rộng mở hơn; tuổi thơ trẻ trở thành kỉ niệm quý báu theo suốt đời Cuộc sống trẻ em khơng thể thiếu trị chơi Trị chơi dân gian khơng đơn trị chơi trẻ mà chứa đựng văn hoá dân tộc Việt Nam độc đáo giàu sắc Trị chơi dân gian khơng chắp cánh cho tâm hồn trẻ, giúp trẻ phát triển tư duy, sáng tạo, mà cịn giúp em hiểu tình bạn, tình u gia đình, q hương, đất nước Chính vậy, trị chơi dân gian cần thiết lựa chọn, giới thiệu nhà trường tuỳ theo lứa tuổi trẻ Kho tàng trò chơi dân gian Việt Nam vô phong phú đa dạng khơng phải trị chơi phù hợp với trẻ nhỏ Vì thế, giáo viên nên có cân nhắc lựa chọn cho trẻ chơi trị chơi có luật chơi cách chơi đơn giản, dễ nhớ, dễ hiểu Bên cạnh đó, trường mầm non lại có phân chia trẻ theo nhiều độ tuổi Mỗi độ tuổi lại có mức độ nhận thức khả ý có chủ định khác Chính thế, trò chơi cần phải lựa chọn cho phù hợp với độ tuổi Việc chuẩn bị đồ dùng, dụng cụ, địa điểm tổ chức trò chơi vô quan trọng nhằm thu hút trẻ hứng thú tham gia trò chơi đạt hiệu cao * Ưu điểm: Trường mầm non đạo sâu sát phòng Giáo dục Đào tạo quan tâm cấp lãnh đạo địa phương ban ngành đoàn thể Đặc biệt tin tưởng bậc phụ huynh chất lượng chăm sóc giáo dục Nhà trường ln hướng dẫn đạo sát chuyên môn phòng giáo dục quan tâm tạo điều kiện mặt BGH nhà trường Nhà trường xây dựng lịch trình tổ chức giao lưu trị chơi dân gian khối lớp Mẫu giáo 3 Trẻ mạnh dạn, tự tin, thơng minh, thích tham gia vào trò chơi, đặc biệt trò chơi dân gian Được đào tạo với trình độ chuẩn trải qua nhiều năm kinh nghiệm thực tế dạy trẻ lứa tuổi Mẫu giáo Bản thân tơi thích trò chơi dân gian Việt Nam sưu tầm nhiều trò chơi dân gian thú vị đặc sắc, phù hợp với trẻ Mẫu Giáo * Khó khăn: Thời gian tổ chức cho trẻ chơi hạn hẹp trị chơi khơng thể diễn suốt hoạt động trẻ mà chủ yếu lồng ghép tích hợp vào hoạt động khác ngày Khả ý có chủ định trẻ Trẻ dễ dàng nhập chơi nhanh chóng tự rút khỏi trị chơi khơng cịn hứng thú Một số trẻ rụt rè, nhút nhát, thiếu tự tin khơng thích tham gia vào hoạt động tập thể Đội ngũ giáo viên có trình độ lực chun mơn khơng đồng đều, nhận thức tinh thần học hỏi nâng cao sáng tạo linh hoạt chuyên môn, hoạt động số giáo viên chưa tích cực Việc nắm bắt phương pháp hình thức tổ chức hoạt động dạy học tổ chức trò chơi đặc biệt trò chơi dan gian vào hoạt động số giáo viên phần hạn chế Số lượng học sinh đông, số phụ huynh chưa quan tâm tới học tập con, em mình, dẫn đến cơng tác xã hội hóa tới bậc phụ huynh hỗ trợ mua trang thiết bị dạy học khó khăn Chất lượng hoạt động chưa cao, đầu năm học khảo sát chất lượng trường sau: Xếp loại Tốt Khá Đạt Chưa đạt TS LỚP SL % SL % SL % SL % 42% 42% 16% 0 Nhìn vào bảng cho thấy đầu năm học tỷ lệ lớp đạt tốt theo đánh giá chất lượng hoạt động “Các trò chơi dân gian” lớp nhà trường chưa cao Đây vấn đề đáng lo ngại cho việc nâng cao chất lượng giáo dục người làm công tác chuyên môn năm học + Một số giáo viên lập kế hoạch sơ sài, chưa sát với thực tế, chưa nghiên cứu sâu để đưa biện pháp sáng tạo hoạt động… + Đổi phương pháp hình thức tổ chức hoạt động qua trò chơi dân gian phần gò bó chưa linh hoạt, ơm đồm, gây áp lực cho trẻ 4 + Việc lựa chọn sưu tầm, sáng tác (Trò chơi trò chơi dân gian) để đưa vào tiết học tốn cịn quan tâm, nên số tiết tổ chức dạng trò chơi dân gian chưa nhiều, dẫn đến số tiết học trở lên khô cứng, đạt kết không cao + Đồ dùng đồ chơi tự làm cịn ít, chưa đa dạng phong phú, chưa đẹp mắt hấp dẫn trẻ Đặc biệt năm học ảnh hưởng dịch COVID-19 làm ảnh hưởng mặt đời sống xã hội có ngành giáo dục nói chung ngành học mầm non nói riêng Thời gian nghỉ dịch tháng, tháng trẻ không đến trường thiệt thòi trẻ Thực đạo sát cuả ngành giáo dục với phương châm “Tạm dừng đến trường không dừng học” Chính mà thân tơi nỗ lực để tương tác với tập thể giáo viên nhà trường tìm biện pháp tốt hay giúp trẻ vận động nâng cao sức khỏe phòng tránh dịch bệnh không bị nhàm chán Trong thời gian nghỉ nhà trẻ học qua phần mềm zoom, zalo, facebook lớp, nhà trường 3.2 Nội dung biện pháp đề nghị công nhận sáng kiến: * Mục đích biện pháp: Ở lứa tuổi mẫu giáo, vui chơi hoạt động chủ đạo Thông qua hoạt động vui chơi, trẻ phát triển trí tuệ, thể chất, tình cảm quan hệ xã hội, qua nhằm phát triển tồn diện nhân cách cho trẻ Chính vậy, giáo viên cần tổ chức cho trẻ chơi trò chơi nói chung trị chơi dân gian nói riêng Trong năm học vừa qua, ngành giáo dục đào tạo tiếp tục phát động phong trào: “Xây dựng trường học thân thiện - Học sinh tích cực” có nội dung đưa trị chơi dân gian vào dạy trẻ trường Mầm non Nhưng làm để tổ chức trò chơi dân gian thực có hiệu quả, lơi hấp dẫn trẻ tốn khó với giáo viên mầm non (Vì khả ý có chủ định trẻ mầm non Trẻ dễ dàng tham gia vào trò chơi nhanh chán, nhanh bỏ cuộc) * Nội dung biện pháp: - Tính Việc tổ chức trò chơi dân gian cho trẻ mẫu giáo trường Mầm non thực cung cấp kiến thức, kỹ sơ đẳng cho trẻ văn hoá dân tộc Việt Nam giàu sắc, giúp trẻ phát triển tư duy, sáng tạo, hiểu tình bạn, tình yêu gia đình, yêu quê hương, đất nước Đề biện pháp hữu hiệu nhằm nâng cao hiệu quả, phương pháp “Lấy trẻ làm trung tâm” tổ chức trò chơi dân gian cho trẻ mẫu giáo trường Mầm non Tìm hiểu thực trạng nhà trường để hướng dẫn đạo tới giáo viên mẫu giáo tổ chức trò chơi dân gian phù hợp với lứa tuổi lớp, trường địa phương từ phối kết hợp gia đình nhà trường để thực tốt Sáng kiến thực nghiệm áp dụng cho giáo viên dạy mẫu giáo trường mầm non => Là cán quản lý phụ trách chất lượng giáo dục nhà trường nhận thức điều tơi suy nghĩ nghiên cứu tìm ra: “Một số biện pháp đạo giáo viên hướng dẫn tổ chức trò chơi dân gian cho trẻ mẫu giáo trường Mầm non” Sau xin trình bày số biện pháp: Biện pháp 1: Nghiên cứu đạo giáo viên lựa chọn trò chơi dân gian phù hợp với lứa tuổi trẻ + Với trẻ lứa tuổi mẫu giáo bé: Khả ý có chủ định cịn kém, nhận thức cịn đơn giản Vì trẻ chơi trò chơi đơn giản như: “Lộn cầu vồng”, “Chi chi chành chành”, “Tập tầm vông”, “Nu na nu nống”, “Dung dăng dung dẻ”… + Với trẻ mẫu giáo nhỡ lớn: Khả ý có chủ định nhận thức trẻ cao nhiều so với lứa tuổi trước Vì thế, trẻ chơi trị chơi dài khó Khi lựa chọn trị chơi dân gian cho trẻ, tơi thực theo tiêu chí sau: + Sắp xếp trị chơi theo thứ tự từ dễ đến khó + Trị chơi không đơn giản không phức tạp + Đồ dùng đồ chơi phục vụ cho trò chơi dễ kiếm, dễ tìm + Giúp củng cố tư duy, ngôn ngữ, vận động, kỹ cho trẻ + Gây hứng thú, thu hút ý trẻ + Có tham gia tập thể lớp nhóm trẻ lớp Từ tiêu chí trên, tơi lựa chọn trị chơi dạy trẻ phù hợp với độ tuổi Ví dụ: Hướng dẫn trẻ lớp MGL chơi trị chơi: “Thả đỉa ba ba”, “Ơ ăn quan”, “Chuyền thẻ”, “Hát chuyền sỏi”, “Trốn tìm”, “Đếm sao”, “Kéo co”, “Rồng rắn lên mây”, “Trồng nụ trồng hoa”, “Bịt mắt bắt dê”, “Cướp cờ” … Biện pháp 2: Chỉ đạo giáo viên chuẩn bị đồ dùng đồ chơi, lời ca, địa điểm trước tổ chức cho trẻ tham gia vào trò chơi dân gian + Chuẩn bị đồ dùng đồ chơi cho trò chơi dân gian: Đồ dùng đồ chơi trò chơi dân gian vô đa dạng phong phú, mang tính đặc trưng thiết kế dựa vào cách chơi luật chơi trò chơi Mỗi trị chơi dân gian có nhiều loại đồ dùng đồ chơi tương ứng mà thiếu trị chơi khơng thể tiến hành 7 (Quả cịn – đồ dùng trò chơi dân gian: Ném còn) Ví dụ: Trị “Chơi chuyền” địi hỏi phải có 10 que chuyền đồ vật có dạng khối cầu bóng, bưởi non…Trị chơi “Ném cịn” khơng thể diễn thiếu - đồ chơi truyền thống trị chơi Hay đơn giản trị chơi “Bịt mắt bắt dê” khơng thể tổ chức khơng có dải vải dải khăn bịt mắt… Chính vậy, trước tổ chức cho trẻ chơi trị chơi dân gian đó, giáo viên cần tìm hiểu kỹ lưỡng luật chơi, cách chơi việc có hay khơng có đồ dùng đồ chơi phục vụ cho trị chơi để từ chuẩn bị đầy đủ yếu tố cần thiết cho trò chơi + Dạy trẻ đọc thuộc lời ca (đối với trị chơi có lời đồng dao): Một đặc điểm đặc trưng trò chơi dân gian chơi trẻ khơng thực vận động mà thường vừa chơi vừa hát đọc lời đồng dao Các đồng dao khiến cho khơng khí chơi vui vẻ, nhộn nhịp Mặc dù đồng dao có ý nghĩa, song phù hợp với tư hồn nhiên trẻ Ví dụ như: chơi “Chi chi chành chành”, trẻ hát “Chi chi chành chành – Cái đanh thổi lửa – Con ngựa chết trương – Tam vương ngũ đế…” Câu hát dường chẳng có mạch ý rõ ràng, thiếu trị chơi khơng thể chơi Trị chơi tổ chức trẻ thuộc lời đồng dao Chính vậy, tơi thường cho trẻ làm quen với lời đồng dao trò chơi dân gian trước hướng dẫn trẻ chơi vào thời điểm ngày trẻ như: Hoạt động chiều, hoạt động trời, chơi chuyển tiếp,… Khi trẻ thuộc lời đồng dao, tổ chức cho trẻ chơi trị chơi tương ứng với lời đồng dao Vì thế, trẻ chơi hứng thú tích cực tham gia chơi 8 (Lời đồng dao Chi chi chành chành) + Chuẩn bị địa điểm để tổ chức trò chơi: Mỗi trị chơi dân gian có cách chơi luật chơi khác Có trị chơi vận động mang tính tập thể cao, thường có số lượng người tham gia chơi lớn đòi hỏi địa điểm chơi phải có diện tích rộng “Kéo co”, “Rồng rắn lên mây”, “Thả đỉa ba ba”, “Trồng nụ trồng hoa”, Nhưng lại có trị chơi tĩnh, trẻ hay chơi theo nhóm nhỏ “Chi chi chành chành”, “Tập tầm vơng”, “Chuyền thẻ”, “Ơ ăn quan”,… Chính vậy, giáo viên cần nắm vững cách chơi, luật chơi, đặc điểm trò chơi để từ lựa chọn địa điểm cho phù hợp trước tổ chức cho trẻ chơi Biện pháp 3: Nghiên cứu đạo giáo viên tổ chức trò chơi phù hợp với tính chất hoạt động Mỗi hoạt động trẻ nhằm đạt mục đích định Vì thế, hoạt động có tính chất riêng Nếu hoạt động chung tổ chức nhằm cung cấp kiến thức cho trẻ hoạt động ngồi trời lại giúp trẻ gần gũi với thiên nhiên, khám phá tượng tự nhiên phát triển thể chất; hay hoạt động góc trẻ lại mở rộng thêm kinh nghiệm sống kỹ chơi theo nhóm Chính vậy, giáo viên cần ý lựa chọn tổ chức trò chơi dân gian cho phù hợp với tính chất hoạt động + Với HĐ ngồi trời: Tận dụng khơng gian rộng thống, tổ chức cho trẻ chơi trò chơi vận động nhằm rèn luyện phát triển thể lực cho trẻ như: “Rồng rắn lên mây”, “Bịt mắt bắt dê”, “Nhảy dây”, “Nhảy lò cò”, “Thả đỉa ba ba”… (Trò chơi rồng rắn lên mây) + Với hoạt động góc: Tổ chức chơi trị chơi dân gian theo nhóm nhỏ khơng gian hẹp như: “Ơ ăn quan”, “Chơi chuyền”, “Rải ranh”, “Chuyền thẻ”, “Kéo cưa lửa xẻ”… ( Trẻ chơi chuyền ) + Với hoạt động chung hoạt động chiều (chủ yếu diễn phịng nhóm): Tổ chức cho trẻ trò chơi tĩnh nhằm phát triển nhận thức cho trẻ như: “Ô ăn quan”, “Tập tầm vông”, “Chơi cờ”, “Vấn đáp”, … 10 Đặc biệt tích hợp trị chơi dân gian hoạt động chung, giáo viên cần lựa chọn trò chơi phù hợp với đặc điểm môn học - Lĩnh vực phát triển thể chất: Lựa chọn trò chơi vận động nhằm rèn luyện thân thể khoẻ mạnh, hoạt bát động Nhiều trò chơi đòi hỏi trẻ phải mạnh mẽ, nhanh chân, nhanh mắt, nhanh miệng Trẻ phải có sức khỏe vui chơi ngược lại vui chơi giúp cho trẻ thêm khỏe mạnh động ( Trẻ chơi trò chơi dân gian: Kéo cưa lừa xẻ) Chẳng hạn: Với trò chơi “Rồng rắn lên mây”, trẻ hát xong câu cuối: “Xin khúc đuôi – Tha hồ thày đuổi”, trẻ đứng sau làm “đuôi” phải chạy thật nhanh, không bị “thầy” bắt được, sau bị thay người khác lại phải làm “thầy” để đuổi “đi” khác Với trị chơi “Nhảy dây”, “Trồng nụ trồng hoa”, “Nhảy lị cị” có nhiều nấc chơi nho nhỏ: từ bàn một, bàn hai…đến bàn mười Trẻ phải vượt qua dần nấc, hết nấc tiếp nấc sau Như vậy, trẻ phải dai sức, khỏe mạnh, nhanh nhẹn khéo léo tiến dần đến nấc cuối trò chơi Với trò chơi “Chi chi chành chành” lại buộc trẻ phải nhanh tay, nhanh miệng câu cuối “ù ù ập” đọc xong mà trẻ không rút kịp tay ra, ngón tay bị giữ lại, thua - Lĩnh vực phát triển nhận thức (mơn KPKH - XH, làm quen với tốn) lựa chọn trò chơi cần đáp ứng tiêu chí sau: Nhằm phát triển nhận thức cho trẻ Phát triển ngôn ngữ Cung cấp cho trẻ kỹ như: kỹ hoạt động theo nhóm, kỹ sử dụng đồ dùng đồ chơi, rèn luyện trí nhớ khả tư cho trẻ, Ví dụ: Lời đồng dao trò chơi chuyền 11 Lời đồng dao trò chơi chuyền Những câu hát ngược có tính chất đánh lừa nhận thức, thử thách động trí tuệ, khiến trẻ muốn hiểu vật phải chuyển ngược lại “Chuyền thẻ” trị chơi dân gian dạy trẻ làm tốn cộng hay trừ Đó tập đếm từ đến 10 trẻ Trẻ nhóm nhóm theo trật tự cao dần lên cộng lại phạm vi 10: Bắt đầu từ bàn “cái mốt, mai, trai, hến…” sau nhóm đơi nhóm cao “đơi tơi, đơi chị…”, “ba đa, ba đề…”, “tám trám, hai lên chín”… Bài tập giúp trẻ đếm thành thạo phạm vi 10 - Lĩnh vực phát triển thẩm mỹ: Với mơn âm nhạc nên chọn trị chơi có giai điệu lời hát trị chơi: “Tập tầm vơng” , “Hát chuyền sỏi”, Ngồi lựa chọn trò chơi dân gian hoạt động chung, điều cần đặc biệt lưu ý là: Phải lựa chọn trò chơi phù hợp với đề tài chủ đề dạy Chẳng hạn như: Chủ đề “Thế giới động vật” tổ chức trị chơi: “Bịt mắt bắt dê”, “Thi tìm vật có từ láy”… Chủ đề “Thế giới thực vật” cho trẻ chơi trị chơi: “Trồng nụ trồng hoa”, “Mít mật mít gai”, “ Làm nón mão lá”… Chủ đề “Tết mùa xuân” thời điểm thích hợp để giới thiệu cho trẻ trò chơi truyền thống dân tộc dịp lễ Tết “Ném còn”, “Cướp cờ” … 12 (Trò chơi: Cướp cờ) Biện pháp 4: Nghiên cứu hình thức để động viên tất trẻ tham gia vào trị chơi Khơng trị chơi dân gian quy định số người chơi định Vì tơi ln khuyến khích, động viên tất trẻ tham gia chơi đông vui Nếu chơi “Bịt mắt bắt dê”, có người vào thêm, vịng rộng chút trị chơi khơng thay đổi Cịn trị chơi “Rồng rắn lên mây” thêm người “cái đuôi” dài chút tất người chơi, chạy Những trò chơi “Thả đỉa ba ba”, “Chi chi chành chành”, “Nhảy lò cò”, “Nhảy dây”, “ Mèo đuổi chuột”… tương tự Trong chơi, trẻ bình đẳng Nếu trẻ ích kỷ, chơi không luật chơi, chen lấn bạn khác bị tập thể phê phán, loại trừ cách khơng cho chơi chung Qua tinh thần tập thể trẻ nâng lên nhiều (Trẻ chơi: Trò chơi mèo đuổi chuột) 13 Biện pháp 5: Nghiên cứu đạo linh hoạt, nhạy bén tổ chức cho trẻ chơi trò chơi dân gian Nhiều giáo viên cho rằng, trò chơi dân gian dễ tổ chức, dễ chơi, không tốn lại mang nhiều ý nghĩa thiết thực trường nào, lớp áp dụng cách có hiệu Vấn đề chỗ khoảng cách lịch sử lớn nên trẻ chưa thực hiểu nghĩa trò chơi Nếu người tổ chức để dẫn đến tình trạng nhàm chán, khơng tạo hứng thú cho trẻ, kéo theo hệ tổ chức nhiều trò chơi mà trẻ khơng nhiệt tình tham gia, cổ vũ Để làm cho trẻ thực u thích trị chơi dân gian theo tơi phải lựa chọn trị chơi cho hợp lý, phù hợp với lứa tuổi đặc điểm riêng trẻ Không nên phổ biến suông mà cần khéo léo biến trò chơi thành thi nhỏ mang tính chất vơ tư, hồn nhiên, khơng căng thẳng có động viên, khích lệ kịp thời Ví dụ: Trị chơi “kéo co”, “cướp cờ”, “đua thuyền”…có thể chia thành đội nam đội nữ Trò chơi “nhảy dây”, ‘Nhảy bao bố”…có thể chia thành đội thi đua Biện pháp 6: Chỉ đạo áp dụng đổi hình thức tổ chức, lồng tích hợp trị chơi dân gian vào mơn học hoạt động khác a Mục đích việc lồng tích hợp trị chơi dân gian vào mơn học khác - Việc lồng ghép, tích hợp trị chơi dân gian vào mơn học hoạt động khác nhằm củng cố kiến thức học cho trẻ, lứa tuổi mẫu giáo mau nhớ, chóng qn, khơng thường xun ơn tập trẻ dễ bị quen kiến thức học thơng qua mơn học cần lồng trị chơi dân gian vào dạy trẻ cách nhẹ nhàng hợp lý giúp trẻ củng cố lại học, khắc sâu thêm kiến thức Trẻ làm quen với trò chơi lúc, nơi, có hội nhắc đi, nhắc lại kiến thức học nhiều lần b.Thực việc lồng tích trị chơi dân gian vào mơn học hoạt động khác: Qua buổi họp chuyên môn họp thống hướng dẫn đạo giáo viên lồng ghép tích hợp vào hoạt động tiết dạy với nội dung tíc hợp nhẹ nhàng, vừa phải cho phù hợp với nội dung dạy, nội dung kết hợp, tích hợp có liên quan đến trị chơi dân gian Ví dụ : + Khi cho trẻ làm quen với vật giáo viên lồng ghép trị chơi dân gian cho trẻ chơi “Bịt mắt bắt dê” + Khi dạy Làm quen với chữ cho trẻ chơi trò chơi ‘’ Oẳn tù tì’’ để đốn xêm tay cầm chữ + Khi hoạt động góc: Cho trẻ chơi với loại trò chơi : “Trồng nụ trồng hoa”, “Mít mật mít gai”, “ Làm nón mão lá”… + Làm quen loại hoa chơi trồng hoa”, “Trồng nụ trồng hoa”, từ mang lại kết cao cho môn học trẻ tuổi mẫu giáo 14 Khơng dừng lại đó, trị chơi dân gian, thơ câu chuyện hay cách hướng dẫn trẻ làm ô tô, vịt di chuyển hướng dẫn trẻ làm đồ dùng học tốn…Qua giúp trẻ vừa có kỹ làm đồ dùng, đồ chơi trẻ ôn lại kiến thức học ơn luyện củng cố số lượng, hình dạng, nhận biết số chẵn, số lẻ, ôn luyện chữ học nhận biết chữ 3.3 Khả áp dụng biện pháp: Một ưu trị chơi dân gian chỗ dung nạp tất muốn chơi Vì tất trị chơi dân gian áp dụng rộng rãi lứa tuổi Mẫu giáo tùy theo mức độ trò chơi Ở trường mầm non vào hoạt động trời với nhóm trẻ ngồi tụm năm tụm ba chơi trò chơi dân gian, giọng ê a câu hát đồng dao: Chi chi chành chành, nanh thổi lửa trò chơi dân gian trở thành ký ức đẹp trẻ thơ với ô ăn quan, bịt mắt bắt dê, bịt mắt đập bóng … Những trò chơi dân gian ngày trở nên phong phú chất liệu cách thức chơi sáng tạo giáo viên để phù hợp với điều kiện đảm bảo an toàn phát triển cho trẻ theo độ tuổi Trò chơi dân gian không tổ chức hoạt động vui chơi trời cho trẻ, mà hoạt động vui chơi lớp đặc biệt tổ chức hoạt động vui chơi hoạt động có chủ định cho trẻ Trường Mầm Thụy Dương năm qua tổ chức thành cơng trị chơi dân gian hoạt động vui chơi hoạt động có chủ định cho trẻ Việc sáng tạo hình thức tổ chức nhằm đưa trò chơi dân gian vào hoạt động chơi tập trẻ nhà trẻ hoạt động học tập trẻ mẫu giáo hoạt động mang đầy tính sáng tạo, địi hỏi giáo viên phải có khả sáng tạo tốt, am hiểu trị chơi dân gian gần gũi với trẻ Giờ học ứng dụng trị chơi dân khơng địi hỏi đạt hiệu tổ chức trò chơi mà phải đảm bảo mặt phát triển theo lứa tuổi trẻ mầm non Bằng sáng tạo, khéo léo yêu nghề, giáo viên trường MN Thụy Dương khéo léo đưa trò chơi dân gian vào hoạt động có chủ định trẻ, việc kết hợp trò chơi hoạt động khám phá giúp cho học thêm sơi động, hút trẻ thích thú tham gia vào hoạt động Cô trẻ chơi khám phá, học có kết hợp nhịp nhàng trò chơi dân gian, đồng giao hoạt động học tập tạo nên môi trường học tập tích cực thân thiện trẻ Đưa trò chơi dân gian vào hoạt động vui chơi dạy học nhằm xây dựng môi trường thân thiện, gần gũi cô trẻ, trẻ trẻ tạo nên môi trường hoạt động phát triển sáng, hoạt động mà tập thể trường Mầm Non Thụy Dương áp dụng cách sáng tạo thành cơng 3.4 Hiệu quả, lợi ích thu áp dụng biện pháp Qua trình nghiên cứu áp dụng “ Một số biện pháp hướng dẫn tổ chức 15 cho trẻ mẫu giáo trường Mầm non qua trò chơi dân gian’’ vào lớp mẫu giáo năm học 2020 - 2021 tổng kết thống kê hiệu sau: * Đối với trẻ: 100% trẻ mở rộng kiến thức có thêm nhiều hiểu biết trị chơi dân gian, phong tục truyền thống dân tộc.Trẻ có ý thức cá nhân, ý thức tập thể tích cực, hứng thú, thoải mái tham gia vào hoạt động có tích hợp trị chơi dân gian Khi tham gia trò chơi dân gian trẻ hoạt động giúp trẻ rèn luyện kỹ vận động thành thạo, xác Sức khỏe, thể lực, tinh thần trẻ cải thiện rõ rệt Thông qua trò chơi dân gian trẻ biết chờ đợi đến lượt mình, biết hỗ trợ bạn hồn thành u cầu trị chơi, rèn cho trẻ tinh thần đồn kết, tương trợ lẫn chơi Trẻ biết tự tổ chức chơi trò chơi dân gian với bạn lớp Trẻ biết sử dụng đồ dùng sẵn có để tự tổ chức chơi trị chơi dân gian theo nhóm, trẻ trở nên mạnh dạn tự tin tham gia vào hoạt động tập thể Kết khảo sát trẻ cuối năm đạt cụ thể sau: Xếp loại Tốt Khá Đạt Chưa đạt TS LỚP SL % SL % SL % SL % 71 % 29 % 0 0 * Đối với giáo viên Giáo viên có nhiều kinh nghiệm việc tổ chức trò chơi dân gian cho trẻ linh hoạt sáng tạo lồng ghép, tích hợp trò chơi vào hoạt động ngày trẻ Tạo môi trường “Vừa học - vừa chơi”, “Trẻ học chơi trải nghiệm” Đặc biệt tạo niềm tin quan tâm hỗ trợ bậc phụ huynh * Đối với phụ huynh Phụ huynh ý thức tốt tầm quan trọng việc cho em chơi trị chơi dân gian, thơng qua trị chơi dân gian mà trẻ chơi, trẻ có phát triển tồn diện thể chất, tinh thần, nhận thức, nhân cách sống Phụ huynh đặc biệt dành quan tâm, phối kết hợp với giáo viên việc giáo dục, rèn luyện trẻ, cung cấp nguyên học liệu cho giáo viên tổ chức trò chơi 16 dân gian cho trẻ q trình chăm sóc giáo dục trẻ lớp nhà trường Phụ huynh phấn khởi, nhiệt tình tham gia trẻ vào chương trình giao lưu chia sẻ kinh nghiệm chăm sóc giáo dục trẻ lớp tổ chức, Phụ huynh an tâm tuyệt đối tin tưởng gửi em lớp * Hiệu kinh tế, môi trường, xã hội Đã tận dụng, tìm kiếm nguyên vật liệu, phế thải tạo nhiều đồ dùng đồ chơi phong phú trẻ trải nghiệm thích thú mà khơng tốn kinh phí nhà trường Có tác dụng mạnh mẽ tới môi trường, làm cho môi trường sạch, rác thải nguyên liệu tái sử dụng Phụ huynh hiểu tầm quan trọng việc giáo dục cho trẻ ý thức bảo vệ môi trường quan trọng cần thiết trẻ Từ phụ huynh phối hợp nhà trường việc dạy trẻ tìm kiếm nguyên vật liệu phế thải để cô làm đồ dùng phục vụ cho tiết học 3.5 Những người tham gia tổ chức áp dụng sáng kiến lần đầu S T T Họ tên Bùi Thị Hiền 1985 MN Thụy Dương HT ĐH Bùi Thị Ngà 1975 MN Thụy Dương PHT ĐH Bùi Thị Ly 1981 MN Thụy Dương CTC Đ ĐH Bùi Thị Thoi 1975 MN Thụy Dương TTM G ĐH Tập thể CBGV tổ MG Năm sinh Nơi cơng tác Chức Trình Nội dung công việc hỗ danh độ CM trợ - Xây dựng thời gian tổ chức giao lưu trò chơi dân gian khối - Xây dựng tạo cảnh quan mơi trường ngồi lớp -Lựa chọn, sưu tầm, tìm ĐDĐC tổ chức thực trị chơi dân gian MN Thụy Dương 3.6 Những thông tin cần bảo mật (Không) 3.7 Các điều kiện cần thiết để áp dụng sáng kiến Qua việc nghiên cứu đề tài trên, rút số điều kiện cần thiết để áp dụng sáng kiến sau: Cần phải tổ chức cho trẻ chơi trò chơi dân gian để phát triển trẻ tinh thần tập thể, biết nhường nhịn bạn bè, biết giao lưu, chia sẻ kinh nghiệm với bạn khác 17 Khi tổ chức trị chơi dân gian cho trẻ cần tìm hiểu kỹ cách chơi, luật chơi chuẩn bị đầy đủ yếu tố cần thiết để tiến hành trò chơi Trị chơi dân gian có tầm quan trọng lớn phát triển trẻ nhỏ Góp phần nâng cao nhận thức, phát triển giác quan, tăng cường thể lực cho trẻ, giúp trẻ trở thành người lao động tài giỏi tương lai Những trẻ chơi cách hăng hái, hoạt động bật chơi thường đứa trẻ thơng minh, tháo vát biết tổ chức sống Một số giáo viên phụ huynh học sinh trường áp dụng kinh nghiệm việc tổ chức cho trẻ chơi trò chơi dân gian đạt hiệu cao Phụ huynh hiểu tầm quan trọng giáo viên đưa các trò chơi dân gian cho trẻ chơi hàng ngày quan trọng cần thiết trẻ Từ phụ huynh phối hợp nhà trường việc dạy trẻ tìm kiếm nguyên vật liệu phế thải để cô làm đồ dùng cho trẻ hoạt động Bằng việc tổ chức cho trẻ chơi trò chơi dân gian giúp trẻ thỏa mãn nhu cầu vui chơi, đồng thời bảo tồn di sản văn hóa tốt đẹp dân tộc, góp phần thực tốt vận động “Xây dựng trường học thân thiện – Học sinh tích cực” 3.8 Tài liệu kèm : (Không) Cam kết không chép vi phạm quyền: Trên toàn nội dung đề tài: “Một số biện pháp đạo giáo viên hướng dẫn tổ chức trò chơi dân gian cho trẻ mẫu giáo trường Mầm non” Tôi xin cam kết báo báo sáng kiến không chép nội dung người khác, báo cáo sáng kiến tơi rút q trình điều hành quản lí nhà trường vai trị người cán quản lí xin viết lại để trao đổi với bạn đồng nghiệp Nội dung biện pháp khơng chưa hay song suy nghĩ áp dụng thân thực tiễn q trình cơng tác thực trẻ mang lại hiệu định Rất mong quí đồng nghiệp chia sẻ góp ý Tơi xin chân thành cảm ơn Thái Thụy, ngày 29 tháng 04 năm 2021 CƠ QUAN ĐƠN TÁC GIẢ SÁNG KIẾN ÁP DỤNG SÁNG KIẾN (Xác nhận) Vũ Thị Thanh Nhàn 18 Tµi liƯu tham kh¶o Chương trình chăm sóc giáo dục trẻ mẫu giáo - tuổi Của Bộ GD& ĐT Chương trình chăm sóc giáo dục trẻ mẫu giáo 4- tuổi Của Bộ GD& ĐT Chương trình chăm sóc giáo dục trẻ mẫu giáo 5- tuổi Của Bộ GD& ĐT Tài liệu bồi dưỡng hè dành cho cán quản lý giáo viên mầm non Năm học 2018- 2019 Của Bộ GD& ĐT Tài liệu bồi dưỡng hè dành cho cán quản lý giáo viên mầm non Năm học 2019- 2020 Của Bộ GD& ĐT Hướng dẫn tổ chức cho trẻ mẫu giáo từ đến tuổi làm quen hát, thơ ca, hò vè, ca dao đồng dao, câu đố trò chơi Bộ giáo dục đâò tạo Tổ chức hoạt động phát triển thể chất cho trẻ mầm non theo hướng tích hợp Bộ giáo dục đào tạo Thông tư 28/2016/TT-BGDĐT sửa đổi, bổ sung số nội dung chương trình giáo dục mầm non ban hành kèm theo thong tư số 17/2009/TT-BGD ĐT ngày 25 tháng năm 2009 Bộ trưởng Bộ giáo dục đào tạo 19 MỤC LỤC Tên đề mục Trang I THÔNG TIN CHUNG SÁNG KIẾN II BÁO CÁO MÔ TẢ SÁNG KIẾN Tên sáng kiến: “Một số biện pháp đạo giáo viên hướng dẫn tổ chức trò chơi dân gian cho trẻ mẫu giáo trường Mầm non” 2 Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: CBQL giáo viên mầm non Mô tả chất sáng kiến: 3.1 Tình trạng biện pháp 3.2 Nội dung biện pháp đề nghị công nhận sáng kiến * Mục đích biện pháp * Nội dung biện pháp Biện pháp 1: Nghiên cứu đạo giáo viên lựa chọn trò chơi dân gian phù hợp với lứa tuổi trẻ Biện pháp 2: Chỉ đạo giáo viên chuẩn bị đồ dùng đồ chơi, lời ca, địa điểm trước tổ chức cho trẻ tham gia vào trò chơi dân gian Biện pháp 3: Nghiên cứu đạo giáo viên tổ chức trò chơi phù hợp với tính chất hoạt động Biện pháp 4: Nghiên cứu đạo hình thức để động viên tất trẻ tham gia vào trò chơi 12 Biện pháp5: Nghiên cứu đạo linh hoạt, nhạy bén tổ chức cho trẻ chơi trò chơi dân gian 13 Biện pháp 6: Chỉ đạo áp dụng đổi hình thức tổ chức, lồng tích hợp trị chơi dân gian vào môn học hoạt động khác 13 3.3 Khả áp dụng biện pháp 14 3.4 Hiệu việc áp dụng số biện pháp qua năm học vừa qua 14 3.5 Những người tham gia tổ chức áp dụng sáng kiến lần đầu 16 20 3.6 Những thông tin cần bảo mật (Không) 16 3.7 Các điều kiện cần thiết để áp dụng sáng kiến 16 3.8 Tài liệu kèm (không) 17 Cam kết không chép vi phạm quyền 17 Tài liệu tham khảo 18 ... ? ?Một số biện pháp đạo giáo viên hướng dẫn tổ chức trò chơi dân gian cho trẻ mẫu giáo trường Mầm non? ?? 2 Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: CBQL giáo viên mầm non Mơ tả chất sáng kiến: 3.1 Tình trạng biện. .. KIẾN Tên sáng kiến: “ Một số biện pháp đạo giáo viên hướng dẫn tổ chức trò chơi dân gian cho trẻ mẫu giáo trường Mầm non? ?? Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Cán quản lý giáo viên mầm non Mô tả chất sáng... mầm non => Là cán quản lý phụ trách chất lượng giáo dục nhà trường nhận thức điều suy nghĩ nghiên cứu tìm ra: ? ?Một số biện pháp đạo giáo viên hướng dẫn tổ chức trò chơi dân gian cho trẻ mẫu giáo

Ngày đăng: 26/12/2022, 21:47

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w