1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Một số biện pháp công nghiệp hoá hiện đại hoá

34 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 34
Dung lượng 158,7 KB

Nội dung

MUÏC LUÏC MUÏC LUÏC Ñeà muïc Trang Lôøi môû ñaàu 01 Chöông I Lí luaän chung veà coâng nghieäp hoaù, hieän ñaïi hoaù 02 I Coâng nghieäp hoaù laø gì 02 II Vaán ñeà coâng nghieäp hoaù, hieän ñaïi hoaù ôû[.]

MỤC LỤC : Đề Lời mục: ……………………………………………………………………………… …………………………………………………Trang mở đầu………………………………………………………………………… ……………………………………………… 01 Chương I: Lí luận chung công nghiệp hoá, đại hoá………………………… 02 I: Công nghiệp hoá …………………………………………………………………………… 02 II: Vấn đề công nghiệp hoá, đại hoá Việt Nam ………………… 02 Tính tất yếu khách quan ý nghóa nghiệp công nghiệp hoá đại hoá nước ta…………………………………………………… 02 Tiến trình công nghiệp hoá, đại hoá nước ta ………………… 03 III Nội dung công nghiệp hoá, đại hoá Việt Nam…………… 05 Nội dung bản…………………………………………………………………… ………………… 05 Nội dung cụ thể bước năm trước mắt…………… 06 Chương II Thực trạng vấn đề công nghiệp hoá, đại hoá Việt Nam………………………………………………………………………………… ………………… 08 I Những thuận lợi- khó khăn kết đạt công Công nghiệp hoá, đại hoá Việt Nam nay……………… 08 Thuận lợi…………………………………………………………………… ……………………………… 08 Khó khăn………………………………………………………………… ……………………………… 08 II Mục tiêu nhiệm vụ công nghiệp hoá, đại hoá Việt Nam năm tới ………………………………………………… 11 Chặng đường đến năm 2010 …………………………………………………………… 11 chặng đường từ năm 2010 đến 2020…………………………………………… 12 Chương III Một số biện pháp đẩy mạnh công nghiệp hoá, đại hoá Việt Nam thời gian tới……………………………………………………… 14 I Về phát triển kinh tế…………………………………………………………………………… 14 Phát triển đồng loại thị trường tiếp tục hoàn thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghóa………… 14 2.Định hướng phát triển ngành, lónh vực vùng………………………… 15 II Về phát triển giáo dục đào tạo, khoa học công nghệ…… 17 III Phát huy vai trò văn hoá người thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hoá, đại hoá đất nước………………… 18 Lời kết………………………………………………………………………………… ………………………………………………… 21 Tài liệu tham khảo……………………………………………………………………………… …………………………… 22 LỜI MỞ ĐẦU Hiện giới diễn chạy đua phát triển kinh tế sôi động, nước nhanh chóng thực sách kinh tế nhằm đưa kinh tế phát triển người vị trí trung tâm Muốn nước không đường khác phải thực công nghiệp hoá, đại hoá đất nước Do vấn đề công nghiệp hoá vấn đề chung mang tính toàn cầu khiến người phải quan tâm nghiên cứu Nước ta thuộc vào nhóm nước phát triển với kinh tế nông nghiệp lạc hậu Do khách quan phải tiến hành công nghiệp hoá- đại hoá nội dung, phương thức đường phát triển nhanh có hiệu Đối với nước ta trình công nghiệp hoá- đại hoá đường tất yếu nhằm mục tiêu “xây dựng nước ta thành nước công nghiệp có sở vật chất kỹ thuật đại, cấu kinh tế hợp lý, quan hệ sản xuất tiến bộ, phù hợp với trình độ phát triển lực lượng sản xuất, đời sống vật chất tinh thần cao, quốc phòng an ninh vững chắc, dân giàu nước mạnh, xã hội công văn minh Để góp phần nghiên cứu công công nghiệp hoá, đại hoá đất nước, khuôn khổ viết em xin đề cập đến số vấn đề “nội dung, ý nghóa vấn đề cần giải công công nghiệp hoá, đại hoá nước ta nay” Nội dung đề tài gồm ba chương bản: Chương : lí luận chung công nghiệp hoá, đại hoá Chương hai : thực trạng công nghiệp hoá, đại hoá Việt Nam Chương ba : số biện pháp phát triển công nghiệp hoá, đại hoá đất nước năm tới Trong trình thực đề án, em xin chân thành cảm ơn tất quý thầy cô trường Đại Học Kinh Tế Thành Phố Hồ Chí Minh truyền đạt cho em kiến thức kinh nghiệm quý báu thời gian học tập trường, dặc biệt thầy Hoàng Công Quyền- người tận tình giảng dạy trực tiếp giúp đở em hoàn thành đề án Do trình độ kiến thức, khả nhận thức trình tìm kiếm tài liệu hạn chế, đề án không tránh khỏi thiếu sót, người thực mong đóng góp bổ sung bảo bạn, thầy cô người đọc (email: hoxphuong@yahoo.com) CHƯƠNG I: LÍ LUẬN CHUNG VỀ CÔNG NGHIỆP HOÁHIỆN ĐẠI HOÁ I.CÔNG NGHIỆP HOÁ LÀ GÌ? Theo nghóa hẹp, công nghiệp hoá hiểu trình chuyển dịch từ kinh tế nông nghiệp làm chủ đạo, từ chỗ tỷ trọng lao động nông nghiệp chiếm đa số giảm dần nhường chỗ cho lao động công nghiệp chiếm tỷ trọng lớn Theo nghóa rộng, công nghiệp hoá trình chuyển dịch từ kinh tế nông nghiệp (hay tiền công nghiệp) sang kinh tế công nghiệp, từ xã hội nông nghiệp sang xã hội công nghiệp từ văn minh nông nghiệp sang văn minh công nghiệp Nói gọn lại, công nghiệp hoá làù chặng đường phát triển tất yếu kinh tế, từ kinh tế tự nhiên, qua kinh tế nông nghiệp, sang kinh tế công nghiệp, đến kinh tế hậu công nghieep (có thể hiểu kinh tế tri thức), thay đổi kinh tế coi Có hai hình thức công nghiệp hoá: thứ công nghiệp hoá kiểu cổ điển, cuối kỷ 18 đến kỷ 20 với đặc điểm kết hợp công ghiệp hoá với thị trường hoá, đô thị hoá, dân chủ hoá Hình thức thứ hai gọi công nghiệp hoá kiểu mới, đặc điểm công nghiệp hoá cổ điển kết hợp với toàn cầu hoá, tin học hoá, phát triển bền vững để tiến lên theo kịp thời đại II.VẤN ĐỀ CÔNG NGHIỆP HOÁ, HIỆN ĐẠI HOÁ Ở VIỆT NAM 1.Tính tất yếu khách quan ý nghóa nghiệp công nghiệp hoá, đại hoá nước ta: Tiến hành công ghiệp hoá, đại hoá đường để xây dựng sở vật chất- kỹ thuật chủ nghóa xã hội Đó trình mang tính quy luật, vì: độ từ lên chủ nghóa xã hội có sở vật chất- kỹ thuật chủ nghóa tư bản, tiền đề sẳn có Muốn biến thành sơ vật chất- kỹ thuật chủ nghóa xã hội, phải tiến hành loạt cải biến cách mạng quan hệ sản xuất, tiếp tục vận dụng thành tựu khoa học kỹ thuật, phân bố, tổ chức lại đại hoá cao nước ta, nước có kinh tế phát triển độ lên chủ nghóa xã hội, với trình độ kỹ thuật công nghiệp lạc hậu, cấu ngành nghề thấp kém, suất lao động xã hội kinh tế không cao Việc thực công nghiệp hoá, đại hoá để đưa nước ta lên chủ nghóa xã hội với mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh, giữ vững quốc phòng, an ninh,… tất yếu cần thiết - Về kinh tế: có công nghiệp hoá, đại hoá tạo sản xuất máy móc, tạo sức sản xuất mới- sở để tăng suất lao động; tạo sở kinh tế để làm chổ dựa cho việc cải tạo phát triển ngành kinh tế quốc dân khác; tạo điều kiện vật chất cho kinh tế độc lập tự chủ, có khả tham gia phân công hợp tác quốc tế - Về trị- xã hội: có công nghiệp hoá, đại hoá có điều kiện để tăng cường vai trò kinh tế nhà nước, tạo tiền đề liên minh vững công nhân- nông dân- trí trức Công nghiệp hoá, đại hoá phát triển lực lượng sản xuất đồng thời củng cố hoàn thiện quan hệ sản xuất mới, để phát triển tự toàn diện người - Cuôiá cùng, công nghiêp hoá, đại hoá tạo sở vật chất- kỹ thuật cho việc tăng cừơng an ninh, quốc phòng Trong bối cảnh hội nhập quốc tế phát triển vượt bật khoa học công nghệ tri thức, công nghiệp hoá, đai hoá nhiệm vụ trung tâm thời kỳ độ lên chủ nghóa xã hội nước ta nhằm đưa nước ta theo kịp nước khu vực quốc tế Tiến trình công nghiệp hoá, đại hoá nước ta: Chính sách công nghiệp hoá nước ta nêu từ lâu, trình tự nhiên lẩn tránh đường phát triển Việt Nam tất nước khác giới Tuy nhiên, đến Hội nghị đại biểu toàn quốc nhiệm kỳ VII Đảng(1/1994) vấn đề công nghiệp hoá gắn kết với đại hoá thức đề xuất Đảng Nhà nước ta vạch công nghiệp hoá- đại hoá hai trình có phần lồng vào tách biệt nối tiếp nhau- mà trình thống nhất, tóm tắt công nghiệp hoá theo hướng đại Về khái niệm công nghiệp hoá- đại hoá, nghị Hội nghị Trung ương khoá VII Đảng ta (1994) nêu đầy đủ xác: “công nghiệp hoá- đại hoá trình chuyển đổi bản, toàn diện hoạt động sản xuất kinh doanh, dịch vụ quản lý kinh tế, xã hội từ sử dụng lao động thủ công sang sử dụng cách phổ biến sức lao động với công nghệ, phương tiện phương pháp tiên tiến, đại, dựa phát triển công nghiệp tiến bôï khoa học- công nghêï, tạo suất lao động xã hội cao” Mục tiêu quan điểm công nghiệp hoá, đại hoá nêu Nghị TW7 (khoá VII) sau chuẫn xác hoá thức hoá trpng văn kiện Đai hội VIII (1996) Đại hội VIII khẵng định yếu tố đường lối công nghiệp hoá, đại hoá Việt Nam Đại hộiVIII tái khẳng định: “mục tiêu công nghiệp hoá, đại hoá, đại hoá xây dựng nước ta thành nước công nghiệp có sở vật chất kỹ thuật đai, cấu kinh tế hợp lý, quan hệ sản xuất tiến phù hợp với trình độ phát triển lực lượng sản xuất, đời sống vật chất tinh thần cao, quốc phòng, an ninh vững chắc, dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh” quan điểm công nghiệp hoá, đại hoá thông qua: độc lập tự chủ đôi với hợp tác quốc tế; công nghiệp hoá, đại hoá nghiệp chung toàn dân; nguồn lực người yếu tố cho phát triển nhanh bền vững; khoa học công nghệ động lực công nghiệp hoá, đại hoá; lấy hiệu kinh tế xã hội làm tiêu chuẩn phát triên; kết hợp kinh tế với quốc phòng- an ninh Đến Đại hội IX (2001), đường lối công nghiệp hoá, đại hoá xây dựng từ Đại hội VIII cụ thể hoá chiến lược phát triển kinh tế xã hội 10 năm đến 2010, đề nhiệm vụ “tạo tảng để đến năm 2020 nước ta trở thành nước công nghiệp theo hướng đại” Văn kiện Đại hội IX yêu cầu tìm đường công nghiệp hoá, đại hoá rút ngắn , nhấn mạnh đến trình độ công nghệ tiên tiến, bước phát triển kinh tế tri thức điều kiện công nghiệp hoá gắn với đại hoá từ đầu suốt giai đoạn phát triển Đến Đại hội X, đường lối, mục tiêu công nghiệp hoá, đại hoá đâùt nước khẳng định qua qua học kinh nghiệm rút sau 20 năm đổi mới, qua tâm hoàn thành sớm nhiệm vụ chiến lược 10 năm đề Đại hội IX, đường lối phát triển chiến lược năm năm tới 20062010, … cố gắng đến năm 2020 nước ta trở thành nước công nghiệp Như vậy, thực chất chủ trương “công nghiệp hoá, đại hoá” kết hợp công nghiệp hoá với yêu cầu đại hoá vào trình, xây dựng xã hội công nghiệp với trình độ tiên tiến, đại, thích nghi tiếp cận với kinh tế tri thức, xã hội tin học hoá, môi trường toàn cầu hoá Nội dung phù hợp với quan niệm quốc tế xu hướng công nghiệp hoá kiểu nêu phần trên, gọi cách đơn giản văn kiện Đại hội IX “công nghiệp hoá theo hướng đại” mà không cần giải thích thêm III.NỘI DUNG CÔNG NGHIỆP HOÁ, HIỆN ĐẠI HOÁ Ở VIỆT NAM: Theo quan điểm công nghiệp hoá, đại hoá hình thành-Mô hình công nghiệp hoá theo hướng đại mang theo nội dung sau: 1.Nội dung bản: Thứ nhất: phát triển mạnh mẽ lực lượng sản xuất trước hết việc khí hoá sản xuất xã hội sở áp dụng thành cách mạng khoa học công nghệ Cốt lõi công nghiệp hoá, đại hoá cải biến lao đôïng thủ công, lạc hậu thành lao động sử dụng kỷ thuật tiên tiến, đạt suất lao đôïng cao Để thực cải biến này, củng phải trang bị sở vật chất ngày đại cho người lao động trình phát triển phân công lao động xã hội; thực khí hoá, điện khí hoá tự động hoá sản xuất Cơ khí hoá lao động, thay lao động thủ công phương hướng chủ yếu tiến khoa học kỹ thuật giai đoạn đầu công nghiệp hoá, đại hoá, nhân tố quan trọng hàng đầu nước ta việc nâng cao suất lao động, giảm nhẹ điều kiện lao động, nâng cao trình độ văn hoá kỹ thuật người lao động Thứ hai: trình công nghiệp hoá, đại hoá trình chuyển đổi cấu kinh tế theo hướng đại, hợp lý hiệu Công nghiệp hoá, đại hoá kinh tế quốc dân trình chuyển dịch cấu kinh tế từ lạc hậu, hiệu sang cấu ngày phù hợp với xu hướng phát triển sản xuất đại, tác đôïng cách mạng công nghệ Đó xu hướng tỷ trọng giá trị sản lượng công nghiệp ngày tăng, nông nghiệp ngày giảm; tỷ trọng giá trị sản phẩm dịch vụ ngày tăng, tổng giá trị sản phẩm nông- công giảm tương ứng Thứ ba: củng cố tăng cường địa vị chủ đạo quan hệ sản xuất xã hội chủ nghóa, tiến tới xác lập địa vị thống trị quan hệ sản xuất xã hội chủ nghóa toàn kinh tế quốc dân Công nghiệp hoá, đại hoá nhằm xây dựng chủ nghóa xã hội để xây dựng chủ nghóa tư Cái bảo đảm cho kinh té quốc dân phát triển theo hướng chủ nghóa xã hội chỗ với việc phát triển mạnh mẽ lực lượng sản xuất đồng thời phải coi trọng việc xây dựng, hoàn thiện quan hệ sản xuất xã hội chủ nghóa mà tảng chế đôï công hữu tư liệu sản xuất chủ yếu Chỉ có có sở kinh tế để thực quyền làm chủ vững người lao động Nội dung cụ thể bước năm trước mắt: Để thực nhũng nội dung nói cần phải trải qua nấc thang cụ thể thời kỳ định Trong năm trước mắt, nhu cầu vốn cho công nghiệp hoá, đại hoá lớn, nhu cầu việc làm bách, đời sống nhân dân nhiều khó khăn, tình hình kinh tế, xã hội chưa thâït vững Do đó, phải lấy hiệu kinh - Thứ ba: Tạo chuyển biến rõ rệt đời sống vật chất văn hoá nhân dân: no đủ, lành mạnh, yên vui, có nhiều yếu tố văn minh, đại; số phát triển người (HDI) đạt mức trung bình cao so sánh quốc tế Giải tốt hơn, toàn diện vấn đề xã hội; xoá nghèo, tạo nhiều việc làm, tạo điều kiện để tới thu hẹp khoảng cách phát triển vùng khoảng cách mức sống tầng lớp dân cư Tựu trung lại, kết thúc chặng đường này, trình công nghiệp hoá, đại hoá đất nước hình thành nên sở vật chất, kỹ thuật, kinh tế, để nước ta nhanh hơn, mạnh hơn, vững chặng đường (2010-2020) chặng đường từ năm 2010 đến 2020: chặng đường này, nước ta hội đủ điều nhiều điều kiện mang tính tiền đề kết cấu hạ tầng, khung thể chế, nguồn nhân lực, lực nội sinh, sức cạnh tranh khả ội nhập quốc tế để tiếp tục đẩy mạnh công nghiệp hoá, đại hoá, thực thành công mục tiêu phát triển đất nước đến năm 2020 nhiệm vụ chủ yếu chặng đường tiếp tục phát triển nhiệm vụ chặng đường trước nhằm phát triển bền vững nâng cao sức cạnh tranh quốc tế lónh vực, khẳng định vị đất nước Việt Nam trường quốc tế trình hội nhập Nhằm đạt tiêu chí cụ thể sau (trên sở tham khảo tiêu phát triển kinh tế- xã hội coi hoàn thành công nghiệp hoá): cấu kinh tế: Tỷ trọng công nghiệp dịch vụ GDP đạt 90% trở lên, tỷ trọng công ... bản: Chương : lí luận chung công nghiệp hoá, đại hoá Chương hai : thực trạng công nghiệp hoá, đại hoá Việt Nam Chương ba : số biện pháp phát triển công nghiệp hoá, đại hoá đất nước năm tới Trong... lên theo kịp thời đại II.VẤN ĐỀ CÔNG NGHIỆP HOÁ, HIỆN ĐẠI HOÁ Ở VIỆT NAM 1.Tính tất yếu khách quan ý nghóa nghiệp công nghiệp hoá, đại hoá nước ta: Tiến hành công ghiệp hoá, đại hoá đường để xây... vụ công công nghiệp hoá, đại hoá Việt Nam năm tới: Với đặc điểm tình hình nêu đặt cho công công nghiệp hoá, đại hoá nước ta năm tới nhiệm vụ nặng nề, chủ trương thực công nghiệp hoá, đại hoá

Ngày đăng: 08/02/2023, 16:18

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w