1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

(Luận án) RÈN LUYỆN KĨ NĂNG THIẾT KẾ BÀI HỌC CHO SINH VIÊN ĐẠI HỌC NGÀNH GIÁO DỤC TIỂU HỌC QUA DẠY HỌC THEO DỰ ÁN

29 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Kĩ năng thiết kế bài học là một trong những kĩ năng nghề nghiệp có tầm quan trọng hàng đầu của nhà giáo hiện đại. Trong những năm qua, các trường đại học sư phạm (ĐHSP) đã có nhiều cố gắng trong việc hoàn thiện qui trình đào tạo, nâng cao năng lực hoạt động thực tiễn cho SV. Tuy nhiên, việc rèn luyện kĩ năng thiết kế bài học (KN TKBH) vẫn là khâu còn nhiều hạn chế như: nặng tính hàn lâm, thiếu tính vận dụng thực tiễn, nội dung rèn luyện chưa rõ ràng, tường minh, thiếu biện pháp tổ chức có tính chuyên biệt. Năng lực thiết kế bài học của SV sau khi ra trường chưa đồng đều, chưa thể hiện sự vượt trội so với bậc đào tạo thấp hơn. Thậm chí, có nhiều SV phải tự đào tạo lại, tự mò mẫm thích ứng với công việc, những điều đã học ở trường Đại học không đủ hoặc không phù hợp với thực tiễn. Ngoài ra, trước những yêu cầu ngày càng cao của sự nghiệp đổi mới giáo dục, đang đặt ra những yêu cầu mới về phẩm chất và năng lực sư phạm nói chung đối với giáo viên tiểu học (GVTH) trong đó có những yêu cầu mới về năng lực thiết kế bài học. Bởi vậy, cần thiết có những nghiên cứu chuyên sâu để chỉ rõ những phẩm chất mới trong cấu trúc

1 BỘGIÁODỤCVÀ ĐÀO TẠO VIỆNKHOAHỌCGIÁODỤCVIỆT NAM ************************** NGUYỄNTHỊPHƯƠNGNHUNG RÈN LUYỆN KĨ NĂNG THIẾT KẾ BÀI HỌCCHO SINH VIÊN ĐẠI HỌC NGÀNH GIÁO DỤCTIỂUHỌCQUADẠYHỌCTHEODỰÁN Chuyên ngành: Lí luận lịch sử giáo dụcMãsố:62.14.01.02 TĨMTẮTLUẬNÁNTIẾNSĨKHOAHỌC GIÁODỤC HÀNỘI,2017 Cơngtrình đượchồn thànhtại Viện Khoa họcGiáo dụcViệtNam Người hướng dẫnkhoahọc:PGS.TSĐặngThànhHưng PGS.TSPhạmMinhHùng Phảnbiện1: Phảnbiện2: Phảnbiện3: Luận án bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp Viện họp ViệnKhoahọc Giáo dục Việt Nam,101 TrầnHưng Đạo,HàNội Vàohồi .giờ ngày tháng năm2017 Cóthể tìmhiểuluậnántại: - Thưviện QuốcGiaViệt Nam - Thưviện ViệnKhoahọcGiáo dụcViệt Nam CÁCCƠNG TRÌNH ĐÃCƠNG BỐCỦATÁCGIẢLUẬNÁN Nguyễn Thị Phương Nhung (2015), Khảo sát ban đầu kĩ thiết kếbài học cho SV ngành GDTH trường Đại học Vinh,Tạp chí Giáo dục, số 361 (kì 1-7/2015),tr22-25 Nguyễn Thị Phương Nhung (2015),Một số vấn đề rèn luyện kĩ năngthiết kế học cho SV ngành GDTH trường ĐHSP nay,T p c h í Giáo dục,sốđặc biệt,t r 1 , 1 &125 Nguyễn Thị Phương Nhung (2015),Một số yếu tố ảnh hưởng đến việc rènluyện kĩ thiết kế học cho SV đại học ngành GDTH,Tạp chí khoa họctrường Đạihọc Vinh,số44-2B,tr51-57 Nguyễn Thị Phương Nhung (2015), Dạy học dự án đào tạo kĩ năngnghề cho SV đại học ngành GDTH,Hội thảo quốc gia,NXB Đại học Vinh, Tr 417-425 Nguyễn Thị Phương Nhung (2015),Thực trạng đào tạo kĩ thiết kế bàihọcchoSVngànhGDTHtạiTrườngĐại học Vinh, Hội thảo quốc gia,NXB HồngĐức,tr 363372 Nguyễn Thị Phương Nhung (2016),Q u y t r ì n h r è n l u y ệ n k ĩ n ă n g t h i ế t k ế bàihọccho SVđạihọcngànhGDTH,Tạp chí khoahọcGiáodục,số 128,tr MỞ ĐẦU Lí chọnđềtài Kĩ thiết kế học kĩ nghề nghiệp có tầm quan trọng hàng đầu nhà giáo đại Trong năm qua, trường đại học sưphạm (ĐHSP) có nhiều cố gắng việc hồn thiện qui trình đào tạo, nâng caonăng lực hoạt động thực tiễn cho SV Tuy nhiên, việc rèn luyện kĩ thiết kế học(KNTKBH) khâu cịn nhiều hạn chế như: nặng tính hàn lâm, thiếu tính vậndụngthựctiễn,nộidungrènluyệnchưarõràng,tườngminh,thiếubiệnpháptổchứccó tínhchunbiệt.NănglựcthiếtkếbàihọccủaSVsaukhiratrườngchưađồngđều,chưa thể vượt trội so với bậc đào tạo thấp Thậm chí, có nhiều SV phải tựđào tạo lại, tự mị mẫm thích ứng với công việc, điều học trường Đại họckhơngđủ khơng phùhợpvới thực tiễn Ngồira,trướcnhữngucầungàycàngcaocủasựnghiệpđổimớigiáodục,đangđặtranhững ucầumớivềphẩmchấtvànănglựcsưphạmnóichungđốivớigiáoviêntiểuhọc(GVTH)trongđócónhữngucầu lực thiết kế học Bởi vậy,cầnthiếtcónhữngnghiêncứuchuyênsâuđểchỉrõnhữngphẩmchấtmớitrongcấutrúcnănglựcnghề nghiệpnóichung,nănglựcthiếtkếbàihọcnóiriêng Dạy học theo dự án (DHTDA) làm ộ t t r o n g n h ữ n g c h i ế n l ợ c d y h ọ c h n g vào người học hoạt động họ, có nhiều điểm thích hợp để rèn luyện KNTKBH DHTDA tạo hội học tập cho người học gắn lý thuyết với thực hành, tưduy hành động,t o r a m ô i t r n g h ọ c t ậ p t h ự c t ế , g i u t r ả i n g h i ệ m , n h i ề u c h ộ i thực hành KN, nhiều điều kiện để chia sẻ, hợp tác tự đánh giá, với chiến lược dạyhọcnày “chúngtadạy ítđinhưng SVhọc đượcnhiều hơn” Xuất phát từ nhu cầu lí luận thực tiễn nói chúng tơi lựa chọn đề tài“Rènluyện kĩ thiết kế học cho sinh viên đại học ngành Giáo dục tiểu học qua dạyhọctheodựán”đểnghiên cứu luậnán tiến sĩ Giáo dụchọc Mụcđíchnghiêncứu Đề xuất số biện pháp dạy học chuyên biệt, đặc trưng môi trườngDHTDAđểnângcaohiệuquảrènluyệnKNTKBHcho SVđại họcngànhGDTH Kháchthểvàđốitượngnghiêncứu 3.1 Kháchthểnghiêncứu Hoạtđộng rèn l uy ệ n nghi ệp v ụ sư p h ạm cho SV ngànhGD T H trongq u tr ìn h đào tạo ởtrường ĐHSP 3.2 Đốitượngnghiêncứu Cáchthứctổ chứcdạyhọctrongmôitrườngDHTDA đểrènluyệnKN TKBHcho SVđại họcngành GDTH Giảthuyếtkhoahọc Nếuchỉrađượcmộtcáchchínhxácvàcócăncứkhoahọc:bảnchất,cấutrúc,nộidungrènluyện KNTKBH;thiếtkếquytrìnhvàcácbiệnpháptácnghiệpdạyhọccụthểđểrènluyệnKNTKBHđúngn guntắc,bảnchấtcủaDHTDA;tạođiềukiệnchoSVhợptáclàmviệc,chủđộng,tíchcực,nhiềucơhộit rảinghiệmthựctế thìsẽnângcaođượcchấtlượngrènluyệnKNTKBHcủaSVđạihọcngànhGDTH Nhiệmvụnghiêncứu 5.1 XácđịnhcơsởlýluậncủaviệcrènluyệnKNTKBHquaDHTDAchoSVđạih ọc ngành GDTH 5.2 Đánhgi át hực t rạ n g rèn luy ện N V S P ic h u n g , rè n luy ện K N TKBH i riêngở số trường đạihọc có đàotạoGVTH 5.3 Xây dựng quy trình đề xuất số biện pháp dạy học để tổ chức cho SVrènluyện KNTKBHqua DHTDA 5.4 Tiến hành thực nghiệm khoa học để đánh giá tính khả thi, độ giá trị cácbiệnpháp đượcđề xuấttrong luận án Phạmvinghiêncứu 6.1 Các biện pháp dạy học giới hạn khuôn khổ hoạt động dựánhọctậpthuộcnộidungđàotạocủacáchọcphần:Giáo dụchọctiểu học;Phươn gtiệnkĩthuậtvàứngdụngCNTTtrongdạyhọc;PhươngphápdạyhọcbộmônvàRLNVSPTX 6.2 Nghiên cứu khách thể gồm SV năm thứ thứ khoa có đàotạo GVTH tại: Khoa Giáo dục, Trường ĐH Vinh; Khoa Giáo dục Tiểu học, Trường ĐHHồng Đức ; Khoa sư phạmTiểu học- Mầm non, Trường Đại học Hà Tĩnh; Khoa GiáodụcTiểu học-Trường ĐHSPHuế Phươngphápluậnvàphươngphápnghiêncứu 7.1 Phươngpháp luận:T iếp cậnh ệ t hố ng - cấ ut rú c; Tiếpcậ n kiếntạo t r o n g giáodục; Tiếp cận thựctiễn; Tiếp cận nănglực 7.2 Phươngphápnghiêncứu 7.2.1 Nhómcácphươngphápnghiêncứulíluận Nhómphươngphápnàynhằmthuthậpcácthơngtinlíluậnđểxâydựngcơsởlíluậncủa đề tài 7.2.2 Nhómcácphươngphápnghiêncứuthựctiễn Nhóm phươngphápnàynhằmthuthậpcácthơngtinthựctiễnđểxâydựngcơsởthựctiễncủa đềtài 7.2.3 Các phương pháp khác: phương pháp xin ý kiến chuyên gia vềcơ sở khoa học, phương pháp nghiên cứu cách thức vận dụng DHTDA để rèn luyệnKN TKBH cho SV; tính khả thi biện pháp rèn luyện KN TKBH cho SV quaDHTDA Sử dụng thống kê toán học để xử lí tài liệu nghiên cứu nhằm rút nhữngnhận xét,kếtluận cógiátrị khách quan Những luậnđiểmbảo vệ 8.1 Dạy học theo dự án có nhiều ưu đào tạo NVSP, rèn luyệnKN Nótạo môi trường họctập thực tế, giàu trải nghiệm, nhiềucơ hội thựch n h KN, nhiều điều kiện để chia sẻ, hợp tác tự đánh giá Vì việc giúp SV rèn luyệnKNTKBH qua DHTDAlàmộtchiến lược dạyhọc hiệu 8.2 Một số nội dung học phần chương trình đào tạo GVTH như: Giáodục học tiểu học; Phương tiện kĩ thuật ứng dụng CNTT dạy học; Phương phápdạy học môn Rèn luyện NVSP thường xuyên cần tổ chức lại thành cácDAHT có hiệu rèn luyện NVSP nói chung rèn luyện KN TKBHnóiriêng 8.3 Các biện pháp dạy học để rèn luyện KN TKBH cho SV đại học ngànhGDTHcầnđượcthiết kếvàthựchiện đúngnguyêntắc dạyhọctheo dựán;tạo điều kiện cho SV hợp tác làm việc, chủ động, tích cực, nhiều hội trải nghiệm thực tế thìsẽnâng caođượcchấtlượng rèn luyện KNTKBHcủaSV Đónggópmớicủa Luậnán 9.1 Vềmặtlíluận - Mơ tả khoa học cụ thể mối quan hệ trình rèn luyện KN TKBH với cáchoạt độngDHTDAtrongđàotạo NVSPở trườngđại họcngànhGDTH - GópphầnlàmsángtỏhơnbảnchấtvàvịtrícủahọctậptheodựántrongđàotạoN V S P v c c h t h ứ c t i ế n h n h n h m ộ t c h i ế n l ợ c d y h ọ c t r o n g đ o t o G V T H trình độ đại học 9.2 Vềmặtthựctiễn - Chỉranhữnghạn chếvềnăng lựcthiếtkếbàihọ ccủaSVngànhGDTH quam ộtsố trường đượckhảosát - Phát số hạn chế rèn luyện NVSP trường đại học nội dung(rèn gì) biện pháp (rèn nào) Chỉ yếu tố thuận lợi điều kiệncần thiết để vận dụng DHTDA rèn luyện NVSP nói chung rèn luyện KNTKBHnói riêng choSVđạihọcngành GDTH - Đánh giá cần thiết nhu cầu rèn luyện KN TKBH; nhu cầu đổi mớicáchthức rèn luyệnKNTKBH SVngànhGDTH - Đề xuất biện pháprèn luyện KN TKBH qua DHTDA cụ thể; chứng minhtính khả thi việc nâng cao hiệu rèn luyện KN TKBH cho SV đại họcngànhGDTH Chương1 CƠ SỞ LÍ LUẬN CỦA RÈN LUYỆN KĨ NĂNG THIẾT KẾ BÀI HỌC CHOSINH VIÊNĐẠI HỌC NGÀNH GIÁO DỤC TIỂU HỌC QUA DẠY HỌC THEODỰÁN 1.1 Tổngquannghiêncứuvấnđề 1.1.1 Nghiêncứuvềkĩnăngthiếtkếbàihọc 1.1.1.1 Nghiêncứuvề kĩnăngvà rènluyện kĩnăng Những nghiên cứu lí luận chung KN rèn luyện KN từ lâu xem xéttrongcáccơngtrìnhcủaV.A.Cruchesky,A.G.Cơvaliơp,K.K.Platonop,G.G.Golub ev, N.D.Lêvitơp,A.V.Pêtrơvskyvànhiềungườikhác.NhữngnghiêncứunàygiảithíchKNtừlậptrường nhấnmạnhnộidungtâmlívàđiềukiệntâmlícủanó Hướng theo tiếp cận thực tế có nhiều nghiên cứu gần dành cho nhữnglĩnhvựccụ thể.MaiThịAnh,TrươngThị ThuYến, NguyễnThị ChimLang 1.1.1.2 Nghiêncứuvềkĩnăngdạy học Về KN dạy học, KN giảng dạy, KN sư phạm, KN thực hành sư phạm, KN giáodục, v.v… có nghiên cứu lí luận N L Bondyre, X I Kixegof, F N.Gonobolin, O A Abdullina, M.A Đanilov M.N Scatkin, Phạm Tất Dong, ĐặngThànhHưng, 1.1.1.3 Nghiêncứuvềkĩnăngthiếtkế dạyhọc vàbàihọc Những nghiên cứu thiết kế dạy học( I n s t r u c t i o n a l D e s i g n ) t r ê n t h ế g i i v phong phú, có vấn đề thiết kế học (Lesson Plan) W.Dick L.Carynghiênc ứ u T K D H t h e o q u a n đ i ể m h ệ t h ố n g E l e n a Q u r e s h i p h â n t í c h c ácmơhình TKDH phổ biến G W.Gagnon M Collay, Lily Sun Sirley Willamsnghiên cứu TKDHkiếntạo trênlớpvới6yếutốcơbản.v.v… 1.1.2.Nghiêncứuvềdạyhọctheodựánvàrènluyệnkĩnăngquadạyhọctheodựán 1.1.2.1 Nghiêncứuvề dạy họctheo dựán - Những nghiên cứu lí luận kĩ thuật DHTDA:J.Wolff ; Thomas;William N.Bender; Joseph L.Ploman, David Moursund, Suzie Boss and Jane Krauss, góp phầnsáng tỏlíluậntổchức DHTDA - Những nghiên cứu hiệu dạy học theo dự án:1/DHTDA gia tăng thànhtích học tập người học (Bransford, Brown & Conking); 2/ Tăng khả giải quyếtvấnđềcủaSV(S.A.Gallaghervàcáccộngsự).3/Tăngcườngsựhọcsâu(J.Boaler).4/Tiến lực đặc thù môn học lực chungnghiên cứu đại họcVanderbilt - Những nghiên cứu thách thức dạy học theo dự án:1/ Những thách thức đối vớiHS (J.S Kraijcik ) 2/Các thách thức GV (B.G Ladewski cộng sự) 3/ Cáctháchthứcliên quanđến nhântốtrường học:C.WAnderson - ỞViệt Nam chủ yếu nghiên cứu theo hướngvận dụng DHTDA vào bậchọc:PhanThanhHà,NguyễnThịTuyếtNga;NguyễnThịHoa;TrầnVănThành; 1.1.2.2Nghiêncứudạyhọctheodựánrènluyệnkĩnăngdạyhọc,kĩnăngthiếtkế học.Một số nghiên cứu tiêu biểu như: Nguyễn Văn Cường, Nguyễn Thị DiệuThảo, Đỗ Hương Trà, Đặng Thành Hưng, Trần Vũ Khánh, Nguyễn Thị Việt Hà, TrầnThị Hoàng Yến,Đinh Hữu Sỹ 1.2 Thiếtkếbài họcởtiểuhọc 1.2.1 Một sốkháiniệm 1.2.1.1 Bàihọc:Bàihọclàmộtđơnvịdạyhọctươngđốihồnchỉnh,trọnvẹn;chứađựngmộtđơ nvịkiếnthức,kĩnăng,tháiđộcụthể,cóthờilượngdạyhọcxácđịnh 1.2.1.2 Thiết kế học:TKBH hoạt động lao động sư phạm sáng tạo GV,bao gồm quy trình mang tính hệ thống thiết kế, phát triển, đánh giá quản lýtồn q trình dạy học đơn vị học theo mộtý tưởng khoa học rõ ràng, đảmbảocho việchọc cóhiệu 1.2.2 Hoạtđộngthiếtkếbàihọc 1.2.2.1 Vaitrịcủathiết kếbàihọc 1.2.2.2 Nguyên tắc thiết kế học: Cần đảm bảo nguyên tắc sau: 1/Tập trungvào hoạt động người học;2 / Tạo nhiều hội hoạt động cho HS, tạo tươngtác đa dạng dạy học;3/ Tạo điều kiện học tập kiến tạo, tìm tịi; 4/Đảm bảo tínhvấn đề tính nhân văn;5/Đảm bảoq u t r ì n h đ n h g i , đ i ề u c h ỉ n h d i ễ n r a t h n g xuyênvàliên tục 1.2.2.3 Nội dung thiết kế học: 1/T h i ế t k ế m ụ c t i ê u h ọ c t ậ p 2/Thiết kế nộidung học tập 3/Thiết kế hoạt động người học.4/Thiết kế phương tiệngiảng dạy-họctậpvàhọc liệu.5/Thiếtkếmơitrườnghọc tập 1.2.2.4 Quy trình thiết kế học.Bước Phân tích chương trình dạy học, ngườihọc.Bước 2.Xác định mục tiêu học.Bước 3.Đề xuất ý tưởng kết hợp cácphương pháp, phương tiện dạy học;các hoạt động người dạy, người học, điều kiện dạyhọc Bước 4.Lựa chọn ý tưởng thiết kế kế hoạch học.Bước Thử nghiệm,đánhgiávà điều chỉnhbảnkếhoạchbài học 1.3 Dạyhọctheodựán 1.3.1 Một số khái niệm 1.3.1.1 Dựán vàDựán họctập -Dự án:Dự án mộtdự định,một kế hoạchthực chuỗi hoạt động trongđiều kiện thời gian có hạn định, có tính nhất, tính phức hợp, tính tổng thể đượcthực có tổ chức nhằm đưa ý tưởng vào thực tế để đạt mục tiêu,mongmuốnđề - Dự án học tập:DAHT đào tạo nghề kiểu dự án thiết kế thựchiện người học trình dạy học hỗ trợ GV để thực cácnhiệm vụ học tập có tính phức hợp gắn với hoạt động thực tiễn nhằmm ụ c đ í c h g i o dụcvàrènluyệnkĩnăngnghềnghiệp 1.3.1.2 Dạyhọctheodựán DHTDA chiến lược dạy học, người học thực nhiệm vụ học tậpphức hợp, có kết hợp lí thuyết thực tiễn, thực hành Nhiệm vụ đượcngười học thực với tính tự lực cao tồn q trình học tập, từ việc xác địnhmụcđích,lậpkếhoạch,đếnviệcthựchiệndựán,kiểmtra,điềuchỉnh,đánhgiáqtrìnhvàkết thựchiện 1.3.2 Phânloại, cấutrúc vàkĩthuậtthiếtkếdựánhọctập 1.3.2.1 Cấutrúccủadựánhọctập Cấu trúc chung dự án học tập thường gồm thành tố sau: 1/ Mục tiêuhọc tập dự án.2/ Chủ đề ý tưởng dự án.3/ Các nhiệm vụhọc tập phươngthứctiếnhànhcácnhiệmvụ.4/Cáchoạtđộnghọctậptheodựán.5/Cácphươngtiện,họcliệu nguồn lực học tập theo dự án 6/Công cụ đánh giá lịch trình đánh giá họctậptheodựán.7/Sảnphẩmdựánvàđánhgiákếtquảhọctập 1.3.2.2 Cáckiểud ự ánhọctập Hiện nay, có nhiều cách phân loại dự án học tập khác nhau: 1/Phân loại theo quỹthờigiancủa K Frey dự án nhỏ (2- giờ), dự án trung bình (dưới 15 giờ), dự án lớn(trên 15 giờ) 2/ Phân loại dựa khối lượng đào tạo Trần Bá Hoành, Bài tập(Exercices): 0-2 giờ;Bài tập lớn(Assignment): 2-12 giờ;Dự án(Project): 12 đến 60giờ;Luận văn(Dissertation): 60 Trong luận án, sử dụng dự ánhọctập dựatrên cáchphânloại theo quỹthời giancủaK.Frey 1.3.2.3 Kĩthuậtthiết kếdựánhọctập Thiết kế DAHT cần đảm bảo nguyên tắc sau: 1/ Xác định mục tiêu dự án rõràng; 2/ Đảm bảo tính lơgic trình tự cơng việc đảm bảo tính linh hoạt, cơđộngtrongthựchiệnnhiệmvụ.3/Đảmbảotínhkhảthi;4/Phùhợphứngthú,nhucầucủa SV; 5/ Xác định tiêu chí đánh giá rõ ràng, đảm bảo trình đánh giá diễn rathườngxuyên,liên tục Quy trình thiết kế DAHT phục vụ rèn kĩ TKBH gồm bước sau: 1/Xác định chủ đề dự án; 2/ Thiết kế mục tiêu dự án 3/Xác định nhiệm vụ học tập.4/ Thiết kế kế hoạch hoạt động cụ thể 5/ Thiết kế phương tiện học liệu dạy học cụ thể.6/Soạnthảo hoàn thiệnbản thiết kế 1.3.3 Đặcđiểmcủadạyhọctheodựán Dựa kết nghiên cứu nhiều tác giả, chúng tơi nhận thấy DHTDA cónhữngđặc trưngcơbảnsau:1/TrongDHTDA,HScósựphụthuộclẫnnhautíchcực q trình kết học tập 2/ Người học trung tâm DHTDA 3/TrongDHTDA, phương thức học tập người học tìm tịi, khám phá / D H T D A q u a n tâmđến sản phẩmcủa hoạtđộng 1.3.4 Quytrìnhdạyhọctheodựán Quy trình vận dụng DHTDA để rèn luyện KN TKBH gồm giai đoạn nhưsau:Chuẩn bị lập kế hoạch thực dự án, bao gồm cơng việc sau: Hìnhthành DAHT; Chia nhóm, giao nhiệm vụ cho nhóm; cung cấp nguồn tài nguyên,phương tiện học tập ;Xây dựng kế hoạch thực DAHT; Đánh giá tính khả thi củakế hoạch DAHT.Thực hiệndự án, bao gồm công việc sau: Nghiên cứu lí thuyết;tìm hiểu thực tiễn trường phổ thông; luyện tập KN TKBH vận dụng vào thực tiễn;Điều chỉnh đánh giá KN.Đánh giá DHTDA,bao gồm cơng việc sau: SV đốichiếu tiêu chí đánh giá sản phẩm để hoàn thiện sản phẩm; SV báo cáo cácsản phẩmtrướclớp;Đánhgiátổngkết 1.4 Rènluyệnkĩnăng thiếtkế họcquadạy họctheo dựán 1.4.1 Kĩ năngthiết kếbài học 1.4.1.1 Kháiniệmkĩnăngvà kĩnăngthiết kếbàihọc  Kĩ năng:Kĩ dạng hoạt động thực tự giác dựa tri thức,vốn kinh nghiệm điều kiện tâm lý bên cá nhân vào tình khácnhauđểđạt mục tiêuđãx c đ ị n h  Kĩ thiết kế học:KN TKBH kĩ nghề nghiệp nhà giáo, thểhiện hành động sáng tạo tạo kế hoạch học Đó q trình lao động sưphạm sáng tạo GVmang tính hệ thống thiết kế, phát triển, đánh giá quản lýtồnbộqtrìnhdạyhọcmộtđơnvịbàihọctheomộtýtưởngkhoahọcrõràng,đảmbảo cho việc học có hiệu Hoạt động có được, dựa nhận thức lí luận dạyhọc,kinhnghiệmsưphạm,cácphẩmchấtnghề nghiệp cá nhân GVkết hợp vớinhữngnguồnlựccầnthiếtđểđịnhhướngtrướctiếntrìnhdạyhọc,cáchoạtđộnghọctậpnhằmđạtđ ượcmụcđíchbàihọc Về mặt nội dung KN TKBH bao gồm tổ hợp KN nhỏ: KN thiết kế mục tiêudạyhọc;KNthiếtkếphươngtiện,họcliệudạyhọc;KNthiếtkếnộidungdạyhọc;KNthiếtkế hoạtđộng người dayngười học;KNthiếtkế môitrườnghọctập 1.4.1.2 Cấutrúckĩthuậtcủakĩnăngthiếtkếbàihọc Cấu trúc kĩ thuật KN TKBH bao gồm:1 / H ệ t h ố n g t h a o t c t ố i t h i ể u c ủ a hành động TKBH tổ chức linh hoạt 2/ Trình tự lơgic tiến trình thực cácthao tác hoạt động TKBH 3/ Các trình điều chỉnh hành động TKBH 4/ Nhịp độthực vàcơ cấuthời gian thựchiệncácthaotác TKBH 1.4.1.3 Tiêuchínhậndiệnvàđánhgiákĩnăngthiếtkếbàihọc Theo Đặng Thành Hưng, để nhận diện đánh giá KN nói chung KN TKBHnói riêng cần dựa số tiêu chí sau: 1/Tính đầy đủ nội dung cấutrúc kĩ TKBH; 2/Tính hợp lí logic kĩ TKBH; 3/ Mức độ thànhthạo kĩ TKBH; 4/ Mức độ linh hoạt kĩ TKBH; 5/Hiệu kĩnăng TKBH 1.4.1.4 Quytrìnhrèn luyệnkĩnăngthiếtkế bàihọc Việc rèn luyện KN TKBH cho SV đại học ngành GDTH cần tiến hành quacácbướcnhưsau:Bước1.TổchứccungcấptrithứcvềTKBH.Bước2.Quansátmẫu thực hành theo mẫu.Bước Luyện tập thục thao tác, luyện tập điềukiệnbiếnđổi.Bước4 Ôn tậpvàđánhgiákĩnăng 1.4.2 Vaitrịcủadạy họctheodựántrongrènluyệnKNTKBH DHTDAcó nhiều thuận lợi cho rèn luyện KN TKBH bao gồm: 1/ Sinh viên cónhiều hội trải nghiệm, thực hành kĩ thiết kế học 2/ Mỗi DAHT tạo sảnphẩm cụ thể vận dụng vào thực tiễn (SV thực nghiệm cách chủ động).3/SV tham gia làm việc môi trường hợp tác 4/ Dạy học theo dự ánt o m ô i trườngkhuyến khíchnhu cầurènluyệnkĩnăngthiết kếbài học 1.4.3 Nhiệmvụrènluyệnkĩ thiếtkếbài họcthơng quadạyhọctheodựán 1.4.3.1 Cungcấphệthốngthaotác,trìnhtựlơgiccácthaotáccủathiếtkếbàihọc 1.4.3.2 Luyệntậpthơ,hìnhthànhphươngthứcthựchiệnKNTKBH 1.4.3.3 Luyệntậpthuầnthục,pháttriểnkĩnăngcánhân 1.4.3.4 Tựđánhgiávàđiềuchỉnhhoànthiệnkĩnăng 1.4.4Phươngthứcvậndụngdạyhọctheodự ánđểrènluyện kĩnăngthiết kếbài họcchosinhviênđại học ngànhGiáo dục tiểuhọc Để đảm bảo tính khả thi cho việc vận dụng DHTDA vào rèn luyện KN TKBH, chúngtôi phối hợp nội dung số mơn học chương trình, thiết kế lại thành cácchủ đề dự án, sở đảm bảo yêu cầu chuẩn nội dung, thời lượng đàotạohiện hành Bảng1.3 Phươngthức vậndụngDHTDAđểrènluyện KNTKBH Kếthợpnộidung Mơđunnộidung Mộtphần nội“ Gi áo dụ c họ - Mơhìnhlí thuyết vềTKBH c tiểu học” + - LíluậnkĩthuậtTKBH RLNVSPTX Mộtp h ầ n n ộ i d u n g P P D TKBHbộmôn H bộmôn +RLNVSPTX ChủđềDAHT VD:M ô h ì n h T K B H hiệ nđại VD:T K B H m ô n T o n theol í t h u y ế t d y h ọ c hợptác VD: -Thiết kế bàigiảngđiệntử - TKBH Mộtphầnnộidung“Phương tiện kĩ thuật Ứngdụng CNTTtrong TKBH dạyhọcv ứ n g d ụ n g C N T T môitrườngđaphươngtiện trongdạyhọc”+RLNVSPT X 1.4.5 Những nhân tố ảnh hưởng đến việc rèn luyện kĩ thiết kế học qua dạyhọctheodựánởtrườngsưphạm:1/Chương trình rèn luyện nghiệp vụ sư phạm; 2/Năng lực giảng viên; 3/ Chất lượng thiết kế dự án học tập; 4/ Yếu tố sinh viên;5/Các điều kiện vật chất, môitrường luyện tập KẾTLUẬNCHƯƠNG1 DHTDAlàmộttrongnhữngchiếnlượcdạyhọchướngvàongườihọcvàhoạtđộngcủa họ DHTDA vận dụng để rèn luyện KN nghề cho SV mức độ khác nhau:phươngphápdạyhọc;hìnhthứctổchứcdạyhọc,mộtkiểuchiếnlượcdạyhọc KN TKBH bao gồm thành tố bản: hệ hống thao tác hành độngTKBH;trìnhtựlơgiccácthaotác;qtrìnhđiềuchỉnhcáchànhđộngTKBH;nhịpđộ dung quy trình rèn luyện KN TKBH.Về tiêu chí đánh giá TKBH,2,74% SV cónêu số tiêu chí bật TKBH tích cực; 62,13 % nhận thức cáchthứctrìnhbàymộtgiáo ánđúngchuẩnvànhữngyêu cầuvềhìnhthứctrìnhbày 2.3.2.2 Đánh giá mức độ thực kĩ thiết kế học sinh viên ngànhGiáodục tiểuhọc 1/Mứcđộthuầnthụckĩnăng thiết kếbàihọc KN SVgặp nhiều khó khăn nhấtKN thiết kế nội dung học tập, KN thiết kế hoạtđộngngườihọc,cácbảnthiếtkếchỉmớidừnglạiởmứcđộ“môtả,liệtkê”cáchoạtđộng người dạy phải làm để chuyển tải nội dung dạy học tới HS mà chưa phải làhoạt động “thiết kế”tạo tình dạy học, phải lấy hoạt động ngườihọc hoạt động trung tâm (5 SV chưa đạt yêu cầu).Về tính đầy đủ nội dung cấutrúc KN, mức độ đạt SV cịn thấp(chỉ có 3/9s ố SV đạt u cầu) P h ầ n lớnSVthựchiệnchưa đầy đủcácthao tác cầnthiếttối thiểu(trên 75 %),hoặc thựchiệnc c t h a o t c c h a t ố i g i ả n , v i ệ c t ổ c h ứ c c c t h a o t c c h a h i ệ u q u ả t r o n g h n h động.Mức độ thục KNđược đánh giá dựa quan sát thao tác, kĩ thuậtthực TKBH SV gặp nhiều lúng túng Thể tần suất thao táchành vi sai, không chuẩn kĩ thuật( k h o ả n g / s ố S V t ứ c l % ) ; t ỷ l ệ l ặ p l i thaoácthừa,cửchỉ, hànhvi thựchiệnchưa thuầnthục 2/Đánhgiáhiệuquảcủacác thiết kếbàihọc Phần lớn SV biếtđược cấu trúc TKBH; biết định hướng cáchoạt động lôgic hoạt động dạy hoạt động học (trên 77 % SV đạt yêu cầu), biếtmôtảkếtquảhọctậpcụthể(đạtyêucầutrởlên77%);phânbốthờigianhợplý(đạtyêu cầu trở lên 77%); tính mục đích hành động (đạt yêu cầu 66%).T h i ế t k ế c c hoạt động học người học, có 2/9 sản phẩm nhấn mạnh vào việc hiểu, khámphá, trải nghiệm, đặc biệt vận dụng kiến thức học tình gắn vớithựctiễncuộcsống/trongnhữngbốicảnhkhácnhau Xácđịnhphươngtiệnđồdùng,học liệu dạy học, phần lớn thiết kế lựa chọn phù hợp phương tiện,học liệu dạy học (7/9 sản phẩm) Tuy nhiên, chưa có sản phẩm có tính sáng tạođộtphá việc vận dụng CNTTtrongdạy học 2.3.2.3 Thái độ, tình cảm, nhu cầu rèn luyện kĩ thiết kế học sinhviênđại họcngànhGiáodục tiểuhọc - Mongm u ố n l n n h ấ t c ủ a S V đ ổ i m i v i ệ c r è n l u y ệ n K N T K B H h i ệ n n a y l tăngtờilượngthựchànhcóhướngdẫn(98,20%SVlựachọn),tăngnộidungvềTKBHvàrènluyệnKNTKBHtrongchươngtrìnhđạihọc (97,65%) SVcầncómộtquytrình rèn luyện chun biệt cho KN TKBH (91,25% SV lựa chọn), q trình đóviệc đánh giá GgV cần công khách quan, kịp thời (86,57%) hướng tới điềuchỉnh hành vi không dừng lại việc đánh giá sản phẩm, lấy làm đánh giá kết quảhọctập - Mong muốn nâng cao hứng thú, nhu cầu người học đứng thứ mức độ lựachọnc ủ a S V ( , % ) ; h ứ n g t h ú p h ụ t h u ộ c n h i ề u v o s ự n h i ệ t t ì n h v n ă n g l ự c s ự phạmcủaGV; vàotinhthầnhọctậpvàtháiđộhợptáccủatậpthểSV;điềukiệnvàmôitrường luyện tập KẾT LUẬNCHƯƠNG2 Hoạt động rèn luyện NVSP nói chung, TKBH nói riêng sở đào tạoGVTH trình độ đại học đượcquan tâmrất lớn, dành thời lượngnhiều,nhưnghiệuquả chưa caonguyên nhân nhận thức xây dựngchương trình Cách tiếp cận xây dựng chương trình theo tiếp cận nội dung bộc lộ nhiềuhạn chế, làm cho việc đào tạo lực nghề nghiệp chưa tường minh, dẫn đến hệquả thiếu quy trình, thiếu biện pháp, thiếu mơi trường rèn luyện phù hợp ảnhhưởngđến chấtlượngrènluyệnKNTKBH Về lực thực TKBH SV, nhiều SV chưa thục có tháiđộ thiếu nghiêm túc việc chuẩn bị bài,nội dung giảng dạy rời rạc chưa đượcluyện tập nhiều, chưa biết phối hợp nhịp nhàng thao tác sư phạm, việc TKBH củaSVt h n g c h ỉ d n g l i m ứ c đ ộ m ô p h ỏ n g c c t h a o t c c ủ a G V h n gdẫn Nguyên nhân hạn chế nói cơng tác rèn KN TKBH cho SVchưa quan tâm mức, nội dung rèn luyện thiếu tính hệ thống, đơn điệu, tập trungchủ yếu vàocácKNdạy học lớp Hầu hết CBQL GgV thừa nhận DHTDA kiểu dạy học cónhiều ưu rèn luyện KN TKBH tạo nhiều điều kiện môi trường trảinghiệm thực tiễn để rèn luyện KN;c ó s ả n p h ẩ m c ụ t h ể c ó t h ể đ n h g i đ ợ c , S V h ọ c tập hợp tác, khám phá, tích cực Tuy nhiên có số hạn chế định khivận dụng điều kiện dạy học nay: quỹ thời gian đòi hỏi tương đối dài, cần cómột kho học liệu mở chuẩn đảm bảo chất lượng; SV cần có hệ thống KN học tậptheo dự án;GgV phải có hệ thống KN quản lí dự án học tập .Bởi vậy, cần phảilựa chọn nội dung phù hợp, vận dụng phát huy tối đa hiệu DAHT để rènluyệnKNTKBHcho SV Chương3 BIỆN PHÁP RÈN LUYỆN KĨ NĂNG THIẾT KẾ BÀI HỌC CHO SINH VIÊNĐẠIHỌCNGÀNH GIÁODỤCTIỂUHỌCQUAD Ạ Y HỌCTHEODỰÁN 3.1 Thiết kế áp dụng quy trình tổ chức rèn kĩ thiết kế học qua dạyhọctheo dựán chosinhviênđại họcngànhGiáo dụctiểuhọc 3.1.1 Mục tiêu biện pháp:Thiết kế quy trình tổ chức rèn luyện KN TKBHtrongmơitrườngDHTDAvớitrìnhtự,lơgicchặtchẽ,đúngnguntắcvàđặct rưngcủa DHTDA, đảm bảo tính khả thi; từ giúp kiểm sốt cách hiệu q trìnhrènluyện KNTKBH,giúp SVhọctậpmộtcáchchủ động,tích cực 3.1.2 Nộidungcủabiệnpháp 3.1.2.1 Nguyêntắcxâydựngquytrìnhtổchứcrèn luyệnkĩnăngthiếtkếbàihọc Thiết kế quy trình rèn luyện KN TKBH qua DHTDA cho SV đại học ngành GDTHcần đảm bảo nguyên tắc sau: 1/Tạo nhiều điều kiện môi trường để rènluyện kĩ thiết kế học 2/ Đảm bảo tính lơgic trình tự cơng việc vẫnđảm bảo tính linh hoạt, động thực nhiệm vụ 3/ Nguyên tắc đảm bảo tínhkhả thi 4/ Phù hợp hứng thú, nhu cầu sinh viên 5/ Đảm bảo tính khách quan, khoahọctrongđánh giá 3.1.2.2 Quytrìnhrènluyệnkĩnăngthiếtkếbàihọcthơngquadạyhọctheodựán 1/Q u y trìnhtổchứcrènluyệnKNTKBHq u a DHTDAcủaGgV - Giai đoạn chuẩn bị:Bước Tìm hiểu đối tượng người học điều kiện cầnthiết cho DHTDA.Bước 2.Phân tích nội dung chương trình, xác định mục tiêu rènluyện.Bước3.ThiếtkếkếhoạchDHTDA.Bước4.Chuẩnbịcácphươngtiện,họcliệu - Giai đoạn thực dự án:Bước 5.Chia nhóm, giao nhiệm vụ cho nhóm dựán.Bước 6.Tổ chức cho SV xác định mục tiêu DAHT, lên ý tưởng thực nhiệmvụ.Bước 7.Hướng dẫn SV lập kế hoạch DAHT.Bước Tổ chức, quản lí, điều hànhcácD A H T Bước 9.HướngdẫnSVkiểmtra đánhgiálại sản phẩmtheocác tiêuchí - Giai đoạn đánh giá kết học tập theo dự án:Bước 10.Tổ chức cho SV báo cáo,trìnhbày sản phẩm,đánh giáđiều chỉnh 2/Quytrìnhrènluyệnkĩnăng thiếtkếbàihọccủasinhviên quaDHTDA - Giai đoạn chuẩn bị:Bước 1.Thành lập nhóm dự án.Bước 2.Xác định chủ đề vàmục tiêu DAHT.Bước 3.Xác định nhiệm vụ thực hiện.Bước 4.Thiết kế kế hoạchDAHT,tìmkiếm,tập hợp nguồnhọcliệu - Giai đoạn thực dự án:Bước 5.Trang bị tri thức TKBH KN TKBH).Bước 6.Nghiên cứu thực tiễn, quan sát mẫu thực hành theo mẫu.Bước 7.Luyện tậptheomẫutrongđiềukiệnbiếnđổi,hoànthiệnvàpháttriểnKN.Bước 8.Tiến hành thửnghiệmcácsản phẩmcủa DAHTlàcáckế hoạchbàihọc -Giai đoạn đánh giá kết học tập theo dự án:Bước 9.SV báo cáo trình bày sảnphẩm 3.1.3 Điều kiện thực biện pháp:Để đảm bảo quy trình triển khai hiệuquả thực tế, cần số điều kiện sau: Giảng viên phải nhận thức đầy đủ vềDHTDA có KN quản lí, điều hành dự án; SV có hệ thống KN học tập định:KN hợp tác, KN lập kế hoạch; Điều kiện, sở vật chất cần thiết đảm bảo choDHTDA triển khai: kho học liệu đầy đủ chất lượng số lượng; phịng họcchứcnăng, máytính,internet; 3.2 Thiết kế nội dung rèn luyện kĩ thiết kế học cho sinh viên đại họcngànhGiáo dục tiểuhọcqua dạyhọc theo dự án 3.2.1 Mục tiêu biện pháp:Mô tả cấu trúc nội dung KN TKBH, xác địnhcác thao tác, hành động cốt lõi TKBH; từ giúp SV nhận thức đầy đủ cácthao tác, trình tự thực hiệncác thao tác, hành động TKBH Ngoàira, cơsởx c định cấu trúc nội dung KN TKBH xây dựng danh mục chủ đề dự án, giúp qtrìnhrènluyện KNTKBHđảmbảotính tồn diện,lơgic,khoahọc 3.2.2 Nộidungcủabiệnpháp 3.2.2.1 Thiếtkến ộ i dungrènluyệnk ĩ năngthiếtkếbàihọc Nội dung rèn luyện KN TKBH KN bao gồm KN thành phần 23 thao tác cơbản,then chốt thể ởbảng3.1nhưsau: Bảng3.1K ĩ năngthànhphầnvàhànhđộngcấuthànhkĩnăngthiếtkếbàihọc Hànhđộngcấuthànhkĩnăng KN thànhp hần 1/ Xác định mục đích, yêu cầu giáo dục; chuẩn KT, KN cần 1.KNthiếtkếm đạt;2/KNnhậndạng loại bàidạy,xácđịnhlĩnhvựchọc tập; ụctiêuhọctập 3/Xácđịnhcác sảnphẩmdạyhọc; 4/Sửdụngcácthuậtngữ,mệnhđềphùhợpđểphátbiểumụctiêu 5/ Phân tích nội dung dạy học, nhận thức đắn chất khoa họcthiết kế lạithành trình giúp người học tiếp nhận vấn đề theokiểukiến tạo 6/ Khái quátnội dung dạyhọc,tập hợp,hệthốnghóan h ữ n g KN thiết k i ế n thức khoa học có liên quan, bổ sung, cập nhật thông tin kếnộidunghọc mớichongườihọc tập 7/Thiếtkếphươngántrìnhbàykhác nhaucủamỗivấnđềhọctập 8/ Chuyển thành phần nội dung học tập trừu tượng thànhnhiệmvụcụthể 9/Xácđịnhcácnhântốvàtìnhhuốngtâmlý,đạođức,xãhội, 10/Phântíchhoạtđộngngườihọcvàngườidạy;11/ Thiếtkếcácdạngh o t độnghọc tập KN thiết 12/Lựachọnvàxácđịnhmơhìnhkiến kếhoạtđộnghọc tạophùhợpvớibàihọc;13/Dựkiến cácphươngánkếthợpphươngphápdạyhọc; hoạtđộngdạ 14/ y Dựkiếntổchứchoạtđộngcủangườihọcvàngườidạytrong khuônkhổthời gianvàkhông gianđã tínhtốn 15/ Thiết kế kĩ thuật đánh giá học tập; xây dựng kĩ thuật đánh giá trựctiếpbàihọc 16/Xácđịnhmụcđích,vàtiêuchílựachọnphươngtiện,họcliệukhisửdụng 17/ Lựachọn(thiếtkế)cácphươngtiệnthiếtbịdạyhọcphùhợ KN thiết p mụctiêu kếsửdụng, 18/ phương Thiếtkếcáchthứctổchứcsửdụngcácphươngtiện,thiếtb tiện,họcliệ ị , phươngtiện u 19/ C ả i tiến,thayđổihoặcpháttriểnhiệuquảcácphươngtiện,thiếtbịdạyhọc 20/ Khaithác,hỗtrợtriệtđểchocácmụcđíchhoạtđ ộ n g c ủ a GVtrênn hiều mặt 21/ Phântíchcácyếutốmơitrường,nhậndiệnvàđánhgiáđượccáctácđộng KN thiết 22/ kếmơitrường Dựkiếntổchứccáctìnhhuốngvậtchấtmàngườidạyvàngườihọctrựct họctập iếp tác động đến quađó tácđộngvớinhau 23/ D ự kiếncácphươngthứckếthợpmôitrườngvớiphươngphápdạyhọ c,phươngtiệnvà học liệu 3.2.2.2 Danh mục chủ đề dự án để rèn luyện kĩ thiết kế học cho sinhviênđại họcngànhGiáodục tiểuhọc Chúng cấu trúc lại số nội dung số môn học chương trìnhhiệnhànhthànhmơđunphụcvụchorènluyệnTKBH.Mỗimơđunsẽgợiýmộtsố chủđềdựánđểGgVvàSVlựachọntrongcácđiềukiện dạyhọccụthểnhưsau: Bảng3.2.Danhmụccác dựándùng đểrènluyệnKNTKBHcho SVngànhGDTH Bộ mơn Tên TênchủđềDAHT Thờilượng hiệnhành mơđu n DA1.Cácmơhìnhthiếtkếdạy -Thựchọc:3giờchuẩn họchiệnđại(MơhìnhADDIE; -Tựhọc:9giờchuẩn MơhìnhtìmtịiAlgorit,Dick &Carey; Mơ hình tối thiểu hóa(MinimalismModel) .) Giáo DA2.TKBHtheolíthuyếtgiải dụchọctiểu Mơ quyếtvấnđề học hìnhlí +RLNVSPT thuyếtvềT DA3.TKBHtheolíthuyếtdạy họcphânhóa X KBH DA4.TKBHtheolíthuyếtkiến tạo DA5.TKBHtheolíthuyếtkết nối DA6.TKBHtheoquanđiểm tíchhợp DA7.TKBHtheolíthuyếthợp tác DA1.TK mục tiêudạy học Kĩ thuậtT KBH DA2.TKnộidung họctập DA3.TKhoạtđộnghọc-hoạt độngdạy DA4.TKPhươngtiện,học liệu dạyhọc DA5.TK môitrườnghọc tập DA6.TKcôngcụKT-ĐG DA1.TKBHmơnTiếngViệt DA2.TKBHmơnTốn PPDH bộmơn DA3.TKBHmơnĐạo đức + RLNVSPTX TKBH bộmơn DA4.TKBHcác môn TNXH DA5.TKBHmônMỹThuật DA6.TKBHMônThủcông-kĩ thuật DA7.TKBH môn Âmnhạc Phương tiệnKTDHvà DA1.TKbàigiảngđiện tử Ứng -Thựchọc:3giờchuẩn -Tựhọc:9giờchuẩn -Thựchọc:3giờchuẩn -Tựhọc:9giờchuẩn -Thựchọc:3giờchuẩn -Tựhọc:9giờchuẩn -Thựchọc:3giờchuẩn -Tựhọc:9giờchuẩn -Thựchọc:3giờchuẩn -Tựhọc:9giờchuẩn -Thựchọc:3giờchuẩn -Tựhọc:9giờchuẩn -Thựchọc:3giờchuẩn -Tựhọc:9giờchuẩn -Thựchọc:3giờchuẩn -Tựhọc:9giờchuẩn -Thựchọc:3giờchuẩn -Tựhọc:9giờchuẩn -Thựchọc:3giờchuẩn -Tựhọc:9giờchuẩn -Thựchọc:3giờchuẩn -Tựhọc:9giờchuẩn -Thựchọc:3giờchuẩn -Tựhọc:9giờchuẩn -Thựchọc:5giờchuẩn -Tự học:15giờ chuẩn -Thựchọc:5giờchuẩn -Tự học:15giờ chuẩn -Thựchọc:5giờchuẩn -Tự học:15giờ chuẩn -Thựchọc:5giờchuẩn -Tự học:15giờ chuẩn -Thựchọc:3giờchuẩn -Tựhọc: 9giờchuẩn -Thựchọc:3giờchuẩn -Tự học: 9giờchuẩn -Thựchọc:3giờchuẩn -Tự học: 9giờchuẩn -Thựchọc:3giờchuẩn -Tựhọc:9giờchuẩn

Ngày đăng: 09/08/2023, 20:36

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w