MỤC LỤC
Đề tài nghiên cứu xây dựng quy trình và các biện pháp để tổ chức dạy học tíchhợp trong môn Địa lí 9 ở trường THCS nhằm phát huy tính tích cực, sáng tạo, pháttriển năng lực của HS trong học tập, góp phần đổi mới phương pháp và nâng caochấtlượngdạyhọcĐịalíở trườngphổthông.
- Nội dung: đề tài tập trung vào nghiên cứu xây dựng quy trình và các biệnpháp DHTH trong môn Địa lí 9 chương trình hiện hành theo định hướng phát triểnnăng lực cho người học với ba hình thức chính là tích hợp lồng ghép/liên hệ;.
Thấy được vài trò vàhiệu quả của việc dạyh ọ c t í c h h ợ p , n g à y 0 3 t h á n g 1 0 năm 2017 Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành công văn 4612/BGDĐT- GDTrH nhằmtiếp tục thực hiện chương trình giáo dục phổ thông hiện hành theo định hướng pháttriển năng lực, phẩm chất người học, trong công văn có nội dung:“Căn cứ chươngtrình giáo dục phổ thông hiện hành, lựa chọn các chủ đề, rà soát nội dung các bàihọc trong sách giáo khoa hiện hành tương ứng với chủ đề đó để sắp xếp lại thànhmột số bài học tích hợp của từng môn học hoặc liên môn; từ đó, xây dựng kế hoạchgiáo dục cho từng môn học, hoạt động giáo dục theo định. Mục tiêu của đổi mới dạy học hiệnnay là dạy học nhằm phát triển ở người học những năng lực cần thiết như: năng lựctự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực nhận thức khoa học Địa lí, năng lực tìmhiểu địa lí, năng lực vận dụng kiến thức và kĩ năng đã học… Quan điểm này địnhhướng để tác giả xây dựng các chủ đề, các bài toán nhận thức, tình huống học tập…phát huy được tối đa những năng lực cần thiết cho HS, nhằm giúp HS có thể chủđộng, tích cực với việc giải quyết các vấn đề thực tiễn, đáp ứng được yêu cầu của xãhộivàthờiđại.
- Phương pháp thống kê toán học:Sử dụng phương pháp thống kê toán học đểxử lí các số liệu thống kê đã thu thập được, định lượng các kết quả thực nghiệm làmcơ sở để minh chứng cho tính hiệu quả của đề tài và chỉnh sửa các nội dung cho phùhợp với thựctiễn.Cụthể như trongđề tàinghiên cứutác giả đãsử dụngm ộ t s ố tham số để đo lường như giá trị trung bình, phương sai, độ lệch chuẩn bằng công cụSPSSđểxử líkếtquảthựcnghiệm.
Chương trình giáo dục phổ thông mới [16] xác định, trên nền tảng những kiếnthức cơ bản và phương pháp giáo dục đề cao hoạt động chủ động, tích cực, sáng tạocủa HS, chương trình môn Địa lí 9 giúp HS hình thành, phát triển năng lực địa lí – một biểu hiện của năng lực khoa học; đồng thời góp phần cùng các môn học và hoạtđộng giáo dục khác phát triển ở HS các phẩm chất chủ yếu và năng lực chung đãđược hình thành trong giai đoạn giáo dục cơ bản, đặc biệt là tình yêu quê hương, đấtnước; thái độ ứng xử đúng đắn với môi trường tự nhiên, xã hội; khả năng địnhhướng nghề nghiệp; để hình thành nhân cách công dân, sẵn sàng đóng góp vào sựnghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. Với nhiệm vụ thuyết trình, hùng biện cho mọi người, nhất là các bạn HS thấyđược vai trò của nguồn nước và tác hại của việc môi trường nước bị ô nhiễm, kếtquả cho thấy: Bài thuyết trình của các em HS đều viết rất chung chung, thiếu nhữnglập luận và cơ sở khoa học, đặc biệt không có sự liên hệ kiến thức các môn học đểgiải quyết tình huống trên, như sử dụng kiến thức sinh học để thuyết minh về thànhphầnnướctrongcấutạocơthể(nướcchiếmtới65–70%trọnglượngcơthểcon. người), vai trò của nước trong điều hòa cơ thể cũng như những biện pháp khoa họcbảo vệ nguồn nước; lấy kiến thức từ chương trình Địa lí lớp 9 và Atlat để thuyếtminh về sự ảnh hưởng của vị trí địa lí của các dòng sông tới sự phát triển kinh tếquốc dân;.
Trong dạy học tích hợp môn Địa lí 9, mục tiêu củabài học Địa lí vẫn là mục tiêu cơ bản, trọng tâm cần đảm bảo, ngoài ra GV bổ sungthêmmụctiêukiếnthứccủacácnộidung, mônhọcđượclồngghép, tíchhợp. Ngoài ra,thông qua tìm hiểu thực trạng việc làm ở nước ta, GV có thể lồng ghép nội dunggiáo dục hướng nghiệp, tác động vào ý thức chủ động học tập nâng cao trình độ củaHS, định hướng nghề nghiệp của bản thân trong tương lai.
Chất lượng cuộc sống, GV lựachọn phương thức dạy học tích hợp lồng ghép/liên hệ.
Các phương tiệntrực quan trong dạy học địa lí có khả năng phản ánh sự phân bố và phát triển về mặtkhông gian địa lí, diễn giải đặc điểm của đối tượng địa lí thông qua các thông tin vềsốliệuthốngkê,thểhiệntínhđiểnhìnhvàphảnánhsựchânthậtcủađốitượngđịalíhayphả nánhsựvậthiệntượngđịalítheochiềuhướngvậnđộngvàpháttriển..Vì vậy, sử dụng PTTQ trong dạy học Địa lí là cách thức GV đưa tính không gian,thời gian và các mốiquan hệ, sự vận độngc ủ a. Phát triển năng lực vận dụng kiến thức để giải quyết các tình huống thực tiễncủa HS: Khi giải quyết các vấn đề nghiên cứu dự án, HS biết hệt h ố n g h ó a k i ế n thức, phõn loại kiến thức đồng thời hiểu rừ đặc điểm, nội dung, cỏc thuộc tớnh vàmối quan hệ giữa các hiện tượng địa lí đó, từ đó có khả năng lựa chọn kiến thức mộtcách phù hợp với nội dung dự án, chủ động sáng tạo lựa chọn phương pháp, cáchthứcgiảiquyếtvấnđề.
QuaphântíchkếtquảkhảosátthựctiễndạyhọcởtrườngTHCS,nghiêncứulí thuyết về DHTH kết hợp với kinh nghiệm của bản thân trong quá trình tham giatrực tiếp giảng dạy Địa li lớp 9 ở trường THCS, NCS đề xuất một số giải pháp quantrọng góp phần nâng cao chất lượng DHTH bộ môn, cụ thể là:Vận dụng linh hoạtcác hình thức, phương pháp, kĩ thuật dạy học tích cực trong dạy học tích hợp mônĐịa lí 9 ở trường THCS; tăng cường ứng dụng CNTT và truyền thông trong dạy họctích hợp môn Địa lí 9 ở trường THCS và đổi mới kiểm tra đánh giá thông qua họctậpbàihọc/chủđềtíchhợptrongdạyhọcĐịalí9ở trườngTHCS. Căn cứ nguyên tắc và yêu cầu đối với việc tổ chức DHTH, bám sát giai đoạn 1của quy trình là Xây dựng kế hoạch bài học/chủ đề tích hợp từ bước khảo sát, tìmhiểu HS đến việc xácđịnh mục tiêu, thiết kế các hoạt động và lậpk ế h o ạ c h k i ể m tra, đánh gia; áp dụng các biện pháp đã đề xuất, NCS thiết kế và tổ chức 4 kế hoạchdạy học tích hợp trong môn Địa lí 9 ở trường THCS, đó là: Lao động và việc làm.Chất lượng cuộc sống; Chủ đề Nông.
- Trên cơ sở những nội dung đã đề xuất ở các chương trước, tác giả luận án đãtiến hành thực nghiệm sư phạm (TNSP) nhằm kiểm nghiệm tính khả thi, tính đúngđắn, hiệu quả của quy trình và biện pháp DHTH trong môn Địa lí 9 ở trường THCSđãđược đềxuất. - Điều chỉnh và bổ sung để hoàn thiện các nghiên cứu lí thuyết nhằm tìm rahướng đi đúng đắn và cách thực hiện phù hợp, mang lại hiệu quả cao trong việc tổchức dạy học tích hợp trong môn Địa lí lớp 9 ở trường THCS theo định hướng pháttriểnnănglựcchongườihọc.
- Đánh giá thông qua các phiếu xin ý kiến của GV (phụ lục 14): Sau khi xin ýkiến GV về giáo án DHTH luận án đề xuất sau khi các GV dự giờ, những góp ý nàygóp phần hỗ trợ GV hoàn thiện giáo án và là cơ sở đánh giá tính khả thi và hiệu quảcủabài học/chủđềtíchhợptrongmônĐịalí9-THCS. - Đánh giá thông qua các phiếu xin ý kiến HS (phụ lục 15): xin ý kiến nhậnxét, đánh giá của HS sau khi học xong mỗi bài học/chủ đề tích hợp, từ đó tác giảđánh giá mức độ nhận thức của HS đối với kiến thức địa lí và kiến thức tích hợp;mứcđộhứngthúthamgiavàocáchoạtđộngnhậnthứctrongmỗitiếthọc.
Nhậnxét, đánh giá kết quả thực nghiệm và rút ra kết luận về tính khả thi vàhiệuquảcủanghiêncứu. Sau mỗi bài TN đều tiến hành kiểm tra 15 phút để đánh giá kết quả học tậpcủaHSởcảlớpTNvàlớpĐC.
Các biện pháp dạy các bài học/chủ đề tích hợp trong môn Địa lí 9 – THCS màluận án đề xuất có tác dụng lớn, cụ thể là: giúp mở rộng kiến thức thực tiễn (tỷ lệhoàn toàn đồng ý và đồng ý chiếm tới 95,5%); tăng hứng thú học tập cho HS (tỷ lệhoàn toàn đồng ý và đồng ý chiếm tới 94,3%); tác dụng phát triển khả năng hợp tác,phát triển tư duy, sáng tạo trong giải quyết vấn đề của HS (tỷ lệ hoàn toàn đồng ý vàđồng ý chiếm 87,3%) và khả năng khắc sâu, ghi nhớ kiến thức bài học mức độ hoàntoàn đồng ý và đồng ý chiếm 90,5%). - Khókhănlớnnhấttheocácemlàtốnthờigiantrongviệcchuẩnbịbàihọc:ĐaphầncácemHS khôngđồngývớikhókhănnày(67,5%),có30HStrongtổngsố157HSthamgiathấyviệcchuẩnbịcho bàihọclàmấtnhiềuthờigian(consốnàyđãgiảmsovớisaukhidạychủđề1là66/157HS,chiếm42. %sốHSlựachọn).Trênthựctế,đểhoàn thành các nhiệm vụ học tập được phân công trong bài học/chủ đề dạy học tíchhợp, các em chủ yếu phải đọc bài, thực hiện ở nhà, nhất là các chủ đề tích hợp liênmôn.Theoquansáthoạtđộngcủacácemkhihoànthànhdựánvàchiasẻcủacácemtrongquátrìn htổchứcthựchiệnnhiệmvụđượcphâncông,sovớinhữnggìcácemsẽđạt được như sự hợp tác, khả năng giải quyết.
NghiêncứuhệthốnghóacơsởlíluậnvàthựctiễncủaviệctổchứcDHTHtrong môn Địa lí 9 ở trường THCS có thể thấy tích hợp trong dạy học hiện nay đangđượcxemnhưmộtxuthếtấtyếu.Trongđổimớichươngtrìnhgiáodụcphổthôngmới,dạyh ọctíchhợplàmộtđịnhhướngquantrọnggópphầnpháttriểnnănglựcchoHS,đápứngmụctiêugiá odụctrongthờikìmới.Đếnnay,cònnhiềuhìnhthứctíchhợpkhácnhau, mỗi loại có thế mạnh riêng. Nhà trường cần xây dựng chương trình dạy học khoa học, linh hoạt để GV cócơ hội áp dụng các hình thức tổ chức dạy học tích hợp; tăng cường hoạt động sinhhoạt chuyên môn theotrường, cụm đểchiasẻ kinhnghiệm,tháogỡ vướngm ắ c , lúng túng trong quá trình vận dụng các phương pháp dạy học, kiểm tra đánh giánhằm phát triển năng lực HS; khuyến khích GV đổi mới phương pháp, kĩ thuật dạyhọctheohướngtíchcựchóahoạtđộngnhậnthứccủaHS.
[20] Chính phủ (2014), Nghị quyết số 44/NQ-CP ngày 09/06/2014của Thủtướng về việc ban hànhChương trình hành động thực hiện Nghị quyết số29-NQ/TWvề đổi mới, toàn diện giáo dục và đào tạo, đáp ứng yêu cầu côngnghiệp hóa, hiện đại hóa, hiện đại trong điều kiện kinh tế thị trường địnhhướngxãhộichủnghĩavàhộinhậpquốctế. [82] Nguyễn Viết Thịnh –Đỗ Thị Minh Đức,Tích hợp trong biên soạn sách giáokhoa theo định hướng phát triển năng lực môn Địa lí cấp trung học cơ sở,Kỷ yếu hội thảo khoa học Khoa học Địa lí trong sự nghiệp giáo dục – đàotạovàpháttriểnkinhtế- xãhộicủa đấtnước,NxbĐạihọcsưphạm.
[102] Ngô Thị Hải Yến (2016),Vai trò của việc tích hợp kiến thức liên môn trongdạy học Địa lí theo định hướng phát triển năng lực,Kỷ yếu hội thảo khoahọcKhoahọcĐịalítrong sựnghiệp giáodục–đàotạovàphát triểnkinhtế -xãhộicủađấtnước,NxbĐạihọcsưphạm. [123] Soon Singh Bikar Singh (2013)Integrating geography information systemin teaching geography in Malaysian secondary smart schools, EducationJournal,ublishedonlineJuly10,2013(http://www.sciencepublishin ggroup.com/j/edu).