1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

(Luận án) “Dạy học theo hướng hỗ trợ học sinh lớp 4 gặp khó khăn trong học toán’’

251 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Dạy Học Theo Hướng Hỗ Trợ Học Sinh Lớp 4 Gặp Khó Khăn Trong Học Toán
Tác giả Nguyễn Thị Thanh Tuyền
Người hướng dẫn PGS.TS Trần Trung, PGS.TS Đào Thọ Lai
Trường học Trường Đại Học Sư Phạm Hà Nội
Chuyên ngành Giáo dục học (tiểu học)
Thể loại luận án
Năm xuất bản 2017
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 251
Dung lượng 1,91 MB

Cấu trúc

  • 1. Lídochọnđềtài (13)
  • 2. Mụcđíchnghiêncứu (15)
  • 3. Kháchthểvàđốitƣợngnghiêncứu (15)
  • 4. Giảthuyếtkhoahọc (15)
  • 5. Nhiệmvụnghiêncứu (15)
  • 6. Phươngpháp nghiên cứu (15)
  • 7. Phạmvinghiêncứu (16)
  • 8. Nhữngluậnđiểmđƣarabảovệ (16)
  • 9. Nhữngđónggópmớicủaluậnán (17)
  • 10. Cấutrúcluậnán (17)
  • Chương 1:CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VIỆC HỖ TRỢ HỌC SINHLỚP 4 GẶPKHÓKHĂNTRONGHỌCTOÁN (0)
    • 1.1. Tổngquanvấnđềnghiêncứuvềhọcsinhgặpkhókhăntronghọctoán (18)
      • 1.1.1. Vềthuậtngữhọcsinhgặpkhókhăntronghọctoán (18)
      • 1.1.2. Cácnghiêncứuvềđặcđiểmhọcsinhgặpkhókhăntronghọctoán (19)
      • 1.1.3. Cácnghiêncứuvềbiệnpháphỗtrợhọcsinhgặpkhókhăntronghọctoán (20)
    • 1.2. Họcsinhlớp4gặpkhókhăntronghọctoán (26)
      • 1.2.1. Quanniệmvềhọcsinhlớp4gặpkhókhăntronghọctoán (26)
      • 1.2.2. Biểuhiệncủahọcsinhlớp4gặpkhókhăntronghọctoán (28)
      • 1.2.3. Đặcđiểmhọcsinhlớp4gặpkhókhăntronghọctoán (31)
      • 1.2.4. Xácđịnhhọcsinhlớp4gặpkhókhăntronghọctoán (34)
      • 1.2.5. Nguyênnhânhọcsinhlớp4gặpkhókhăntronghọctoán (38)
      • 1.2.6. Phânloạihọcsinhlớp4gặpkhókhăntronghọctoán (40)
    • 1.3. Hỗtrợhọcsinhlớp4gặpkhókhăntronghọctoán (43)
      • 1.3.1. Một số lí thuyết liên quan đến việc hỗ trợ học sinh tiểu học gặp khó khăntronghọctoán 31 1.3.2. Địnhhướnghỗtrợhọcsinhlớp4gặpkhókhăntronghọctoán (0)
      • 2.1.1. Môntoánlớp4 (56)
      • 2.1.2. Đặcđiểmhọcsinhlớp4 (61)
    • 2.2. Thựctrạnghọcsinhlớp4gặpkhókhăntronghọctoánvàhỗtrợhọcsinhlớp 4gặpkhókhăntronghọctoán (63)
      • 2.2.1. Kháiquátchungvềkhảosát (63)
      • 2.2.2. Côngcụdùngtrongkhảosát (66)
      • 2.2.3. Quátrìnhkhảosát (71)
      • 2.2.4. Kếtquảkhảosát (71)
      • 3.1.1. Nguyên tắc đảm bảo tính vừa sức, phù hợp với nhu cầu học sinh gặp khókhăntronghọctoán 79 3.1.2. Dạyhọcdựatrênsựpháttriểnnhữngthếmạnhcủahọcsinh (91)
    • 3.2. Cácbiệnpháphỗtrợhọcsinhlớp4gặpkhókhăntronghọctoán (94)
      • 3.2.1. Biệnpháp1:Xácđịnhhọcsinhlớp4gặpkhókhăntronghọctoánvàlập kếhoạchhỗtrợ (94)
      • 3.2.2. Biện pháp2.Thiếtkếnộidungdạyhọcphùhợpvớimứcđộnhậnthức củahọcsinhlớp4gặpkhókhăntronghọctoán (97)
      • 3.2.3. Biện pháp3:Sửdụngbiệnphápdạyhọcphânhóachotừngcánhâncó chúýđếnloạihìnhtrítuệnổitrộicủahọcsinh (101)
      • 3.2.4. Biệnpháp 4:Xâydựngvàsửdụnghệthốngbàitập rènkĩ năng toán cơ bảnchohọcsinhlớp4gặpkhókhăntronghọctoán (116)
      • 3.2.5. Biệnpháp5:Tăngcườngcáchìnhthứchọctậphợptácnhóm,hợptác vớigiađìnhhỗtrợhọcsinhgặpkhókhăntronghọctoán (119)
      • 3.2.6. Biệnpháp6:Đánhgiásựtiếnbộcủahọcsinhlớp4gặpkhókhăntrong họctoán (127)
    • 3.3. Mốiquanhệgiữac á c b i ệ n p h á p h ỗ t r ợ h ọ c s i n h l ớ p 4 g ặ p k h ó k h ă (130)
    • 4.1. Kháiquátvềthựcnghiệm (132)
      • 4.1.1. Mụcđíchthựcnghiệm (132)
      • 4.1.2. Thờigianvàđịabànthựcnghiệm (132)
      • 4.1.3. Đốitƣợng thựcnghiệm (0)
      • 4.1.4. Nộidungthựcnghiệm (133)
      • 4.1.5. Phươngphápthuthậpthôngtinvàxửlíthôngtin (134)
      • 4.1.6. Tiếnhànhthựcnghiệm (135)
    • 4.2. Phântíchkếtquảthựcnghiệm (136)
      • 4.2.1. Thựcnghiệmsƣphạm vòng1 (0)
      • 4.2.2. Thựcnghiệmsƣphạmvòng2 (0)
      • 4.2.3. Phântíchkếtquảtrêncáctrườnghợpđiểnhình (150)
    • 4.3. Nhậnxétchungvềthựcnghiệm (152)

Nội dung

Ở trong nƣớc cũng nhƣ trên thế giới, đã có nhiều công trình nghiên cứu về học sinh GKKTHT. Các nghiên cứu tập trung chủ yếu đến việc tìm hiểu các nguyên nhân từ yếu tố sinh học, di truyền, HS thiểu năng, khuyết tật. Một số nghiên cứu lại quan tâm đến vấn đề tìm hiểu đặc điểm nhu cầu nhận thức HS 51 và cơ chế lĩnh hội của học sinh GKKTHT 72. Vấn đề đặt ra là ngoài việc xác định đƣợc học sinh GKKTHT với những vốn kinh nghiệm toán hiện tại, cần phải xác định đƣợc đặc điểm và loại hình trí tuệ nổi trội của từng HS. GV có thể tận dụng điểm mạnh về loại hình trí tuệ HS để chuyển hóa kiến thức toán thành những dạng khác nhau phù hợp với thế mạnh của từng học sinh GKKTHT, giúp học sinh GKKTHT dễ dàng tiếp thu những kiến thức còn thiếu hụt. Về vấn đề này cho đến nay vẫn chƣa đƣợc tác giả nào đi sâu nghiên cứu. Từ các lí do trên, chúng tôi lựa chọn và nghiên cứu đề tài: “Dạy học theo hướng hỗ trợ học sinh lớp 4 gặp khó khăn trong học toán’’.

Lídochọnđềtài

Học sinh GKKTHT luôn tồn tại khách quan trong mỗi nhà trường TH. Trongnhóm đó, một thành phần không nhỏ, mặc dù không khuyết tật, không có vấn đề vềsức khỏe, không thiếus á c h v ở v à đ ồ d ù n g h ọ c t ậ p , đ ƣ ợ c g i a đ ì n h q u a n t â m v à đ i học bình thường như mọi học sinh khác nhưng vẫn khó khăn trong việc thực hiệncác phép tính cơ bản đến tận cuối cấp tiểu học Thực trạng đó dẫn đến nỗi bức xúccủa xã hội, là nỗi nhức nhối cho ngành giáo dục và là nỗi day dứt của giáo viên trựctiếp giảng dạy chúng.Tuy nhiên, ở nhiều nước trên thế giới thì thực tiễn này khôngphải là hiện tƣợng lạ Theo W K Brennan, có khoảng 13% học sinh GKKTHT ởtiểu học và trong đó 5% gặp trở ngại nghiêm trọng, chƣa hình thành đƣợc kĩ năngtínhtoáncơbảnmặcdùkhôngnằmtrongbấtkìdiệnkhuyếttậtnào[91].

TH là bậc học nền tảng của hệ thống giáo dục quốc dân, giáo dục TH nhằmgiúp cho HS hình thành những cơ sở ban đầu cho sự phát triển đúng đắn và lâu dàivề mặt đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mĩ và các kĩ năng cơ bản để HS tiếp tục họctrung học cơ sở Trong đó môn Toán ở TH giúp cho HS có những kiến thức cơ sởban đầu về toán học, hình thành năng lực tư duy tưởng tượng, góp phần hình thànhvà rèn luyện các phẩm chất, các đức tính của người lao động trong xã hội hiện đại.Mục tiêu môn toán ở TH nhằm cung cấp những kiến thức cơ bản ban đầu về số học;các đại lƣợng thông dụng; một số yếu tố hình học và thống kê đơn giản Trong đó,môn toán lớp 4 là một mắt xích quan trọng trong chuỗi kiến thức toán ở TH Bởi vìhọc kì 1 của lớp 4 là giai đoạn hoàn thiện các kĩ năng tính toán cơ bản với các số tựnhiên, học kì 2 của lớp 4 là giai đoạn phát triển kĩ năng trên các phân số Lớp 4 làthời điểm có thể rà soát, bù đắp kịp thời những thiếu sót trong kĩ năng về toán vớicác số tự nhiên và trang bị cho HS những bước đi đầu tiên vững chắc với vòng sốmới Vì thế, để giúp HS hoàn thành chương trình môn toán TH thì phải ôn luyệnchắc kiến thức toán đặc biệt ở giai đoạn lớp 4 Tuy nhiên, thực trạng học sinhGKKTHT lại tăng dần theo khối lớp và chiếm tỉ lệ lớn nhất ở giai đoạn lớp 4[43].Vấn đềđánglongạihơncảlà:còntồntạimộtnhómhọcsinhGKKTHTlớp4chƣa thực hiện đƣợc các phép tính cộng trừ có nhớ ngay cả trong phạm vi 100, chƣa nóigìđếnyếutốhìnhhọc,thốngkêhaygiảitoán.

Trongn hữ ng nă m gầnđ â y , Đả ng và n hàn ƣớc ta đãq uan t â m vàt ạo điề u kiện nhiều hơn đến việc nâng cao chất lƣợng giáo dục nói chung, hỗ trợ học sinhGKKTHT nói riêng Nghị quyết Hội nghị lần thứ hai Ban chấp hành Trung ƣơngĐảng khóa VIII đã khẳng định: “Nâng cao chất lƣợng toàn diện bậc tiểu học.

Thựchiệnc ô n g b ằ n g x ã h ộ i t r o n g g i á o d ụ c v à đ à o t ạ o ” T h ự c h i ệ n n g h ị q u y ế t đ ó , B ộ Giáodụcvàđàotạođãchỉđạodạy họcsátđốitƣợng,dạyhọcgắnliềnvớithực tiễn Nhiều phương pháp dạy học đã được đổi mới và áp dụng nhằm tăng cườnghiệuquảhọctậpchoHS.Điềunày tạocơhộithuậnlợichonhiềuhọcsinhGKKTHT.Tuynhiên,mộtsốHSvẫngặpnhiềutrởngại tronghọctoán,đặcbiệtlàở giai đoạn lớp 4.Mộtp h ầ n d o đ ặ c t r ƣ n g c ủ a m ô n t o á n l ớ p 4 c ó n h i ề u k i ế n t h ứ c mới và rất logic với nhau Mặc dù không gây quá tải cho HS lớp 4 nói chung nhƣngluôn nặng đối với những HS học chậm Tình trạng HS thiếu hụt những kiến thức kĩnăng cơ bản cũng cần phải nói tới một phần nguyên nhân là do thiếu vắng các biệnpháphỗtrợphùhợpvớiđặcđiểm,nhucầucủaHS. Ở trong nước cũng như trên thế giới, đã có nhiều công trình nghiên cứu vềhọc sinh GKKTHT Các nghiên cứu tập trung chủ yếu đến việc tìm hiểu các nguyênnhân từ yếu tố sinh học, di truyền, HS thiểu năng, khuyết tật Một số nghiên cứu lạiquan tâm đến vấn đề tìm hiểu đặc điểm nhu cầu nhận thức HS [51] và cơ chế lĩnhhội của học sinh GKKTHT [72] Vấn đề đặt ra là ngoài việc xác định đƣợc học sinhGKKTHT với những vốn kinh nghiệm toán hiện tại, cần phải xác định đƣợc đặcđiểm và loại hình trí tuệ nổi trội của từngH S G V c ó t h ể t ậ n d ụ n g đ i ể m m ạ n h v ề loại hình trí tuệ HS để chuyển hóa kiến thức toán thành những dạng khác nhau phùhợp với thế mạnh của từng học sinh GKKTHT, giúp học sinh GKKTHT dễ dàngtiếp thu những kiến thức còn thiếu hụt Về vấn đề này cho đến nay vẫn chƣa đƣợctácgiảnàođisâunghiêncứu.

Từ các lí do trên, chúng tôi lựa chọn và nghiên cứu đề tài: “Dạy học theohướnghỗtrợhọc sinhlớp4gặpkhókhăntronghọctoán’’.

Mụcđíchnghiêncứu

Xây dựng biện pháp hỗ trợ nhằm cải thiện tình trạng HS lớp 4 gặp khó khăntronghọctoán, gópphầnnângcaohiệuquảDHmôntoánởTH.

Kháchthểvàđốitƣợngnghiêncứu

Mối quan hệ giữa hoạt động dạy học toán ở tiểu học và đặc điểm loại hình trítuệhọcsinhlớp4gặpkhókhăntronghọctoán.

Giảthuyếtkhoahọc

NếucácbiệnpháphỗtrợHSlớp4GKKTHTđãxâydựngphùhợpvớiđặcđiểmnănglựcnhậnt hứcvàchúýđếnđiểmmạnhvềloạihìnhtrítuệcủamỗiHSthìcóthểkhắcphụctìnhtrạnghọcsinhGKKTHT,gópphầnnângcaochấtlƣợnghọctập.

Nhiệmvụnghiêncứu

- Nghiêncứulàmrõcáckháiniệmvàcácvấnđềlýluậncóliênquan:nănglựcnhậnthứctoá nhọc,họcsinhgặpkhókhăntronghọctập,họcsinhGKKTHTlớp4,hỗtrợHSlớp4gặpkhókhăntr onghọctoán.

- Nghiên cứu việc vận dụng thuyết đa trí tuệ vào việc hỗ trợ học sinh tiểu họcgặpkhókhăntronghọctoán.

- Nghiêncứuthực tiễnđểxácđịnhnhững nguyên nhângâynêntìnhtrạn gkhókhăntronghọctoáncủaHSlớp4.

- Thựcnghiệmkhoahọcđểkhẳngđịnhtínhhiệuquảvàkhảthicủacácbiệnpháphỗt rợHS lớp4gặpkhókhăntronghọctoán đãxâydựng.

Phươngpháp nghiên cứu

- Phương pháp nghiên cứu lý luận:Nghiên cứu các tài liệu về tâm lý học, lýluận DH, PPDH môn Toán, nhằm hệ thống hóa cơ sở lý luận của việc hỗ trợ họcsinhGKKTHT.

GKKTHT thông qua hoạt động DH môn Toán ở TH qua các hình thức dự giờ, quansát,điềutra.

- Phương pháp nghiên cứu trường h p case-study):Lựa chọn một số trườnghợphọcsinhGKKTHTtheonhómvàtheocáthểđểtheodõidiễnbiếnqu átrìnhhọc tập, từ đó phân tích và có các tác động sƣ phạm phù hợp để nâng cao nhận thứchọctoánchohọcsinh.

-Phương pháp chuyên gia: Trao đổi với một số chuyên gia trong quá trìnhxây dựng hệ thống bài tập phân loại HS lớp 4 gặp khó khăn trong học toán và đánhgiákháchquancáckếtquảnghiêncứucủađềtài.

- Phương pháp thực nghiệm sư phạm:Tổ chức thực nghiệm sƣ phạm, xử lýsố liệu thống kê kết quả thực nghiệm sƣ phạm để đánh giá tính hiệu quả và khả thicủacác biệnpháp đãxâydựng.

Phạmvinghiêncứu

- Nội dung nghiên cứu: Luận án chỉ tập trung nghiên cứu và đề xuất các biệnpháphỗtrợhọcsinhlớp4gặpkhókhăntronghọctoán.

- Đốitƣợngđiềutra:HSlớp4gặpkhó khăntronghọctoán,GVdạytoánlớp4vàphụhuynh HSlớp4gặpkhókhăntronghọctoán.

- Địab à n k h ả o s á t t h ự c t ế t r o n g 2 t ỉ n h P h ú T h ọ , T h á i N g u y ê n g ồ m c á c trường:THCaoMại,THTứ Xã2,THLinh Thông.

- Thờigiankhảosátthựctế:họckì2nămhọc2013-2014,họckì1nămhọc2014-2015.

- Tổchứcthựcnghiệmkhoahọctrong2tỉnhPhúThọvàVĩnhPhúctạicáctrườn g:TrườngTHCaoMại,THTứXã2,THSơnDương,THHùngVương.

Nhữngluậnđiểmđƣarabảovệ

8.1 Có thể nhận diện học sinh GKKTHT bằng kinh nghiệm quá trình dạyhọc của giáo viên Việc sử dụng quy trình xác định học sinh GKKTHT nhƣ đề xuấtcủa luận án, có thể xác định đƣợc HS lớp 4 GKKTHT, đồng thời phân loại và chỉ rađƣợcnhữngthiếu sótcủaHStrongtừngnội dungtoánhọc.

8.2 MỗiHSlớp4kểcảhọcsinhGKKTHTđềucóxuhướngpháttriểnvề một hay một số dạng trí tuệ nào đó Việc dạy học theo hướng hỗ trợ HS lớp 4GKKTHT quan tâm đến đặc điểm nhận thức, loại hình trí tuệ nổi trội của HS là phùhợp với đặc điểm phát triển và phong cách học tập của HS Góp phần cải thiện mứcđộnhậnthứctoánchoHSlớp4GKKTHT.

8.3 Một số biện pháp hỗ trợ HS lớp 4 GKKTHT đề xuất trong luận án là khảthivàhiệuquả.

Nhữngđónggópmớicủaluậnán

- LuậnánđãđưarađượccácbướcxácđịnhHSlớp4GKKTHT.Đồngthờicũngchỉr a đượccácsailầmthườnggặpcủaHSlớp4GKKTHT.

Cấutrúcluậnán

Ngoàiphầnmởđầu,kếtluận,tàiliệuthamkhảovàphụlục,nộidungchínhcủaluận án gồm4chương:

Chương 1 Cơ sở lý luận của việc hỗ trợ HS lớp 4

HT.Chương 3 Các biện pháp hỗ trợ học sinh lớp 4

SỞ LÝ LUẬN CỦA VIỆC HỖ TRỢ HỌC SINHLỚP 4 GẶPKHÓKHĂNTRONGHỌCTOÁN

Tổngquanvấnđềnghiêncứuvềhọcsinhgặpkhókhăntronghọctoán

Họcsinhgặpkhókhăntronghọctậpđƣợcmộtsốtácgiảnhƣ:N.A.Mentsinxkaia, Z I. Kalmƣcôva, E K Ivanopva,Tansley và Gulliford [87],[88], [111] nhắc tới dùng để chỉ những đứa trẻ đang thấtbại trong việc họcở trường Một số tác giả khác như: A.

A Williams và W K Brennan, G Haigh,Karen Mackay, Kirl, Nancy Jane Baucum[90], [95], [103], [110]dùng để ámchỉ những HS chậm hiểu, những HS không thể có năng lực suy nghĩ bình thường,thiếu trí thông minh hơn trẻ em bình thường hoặc có sự phát triển về trí tuệ và thểchấtbịtrụctrặchơnsovớitrẻemcùngđộtuổi.DonEastmedvàDrewEastmead[93]dựa trên chỉ số IQ để nói tới các dạng khác nhau của học sinh gặp khó khăn tronghọc tập Trong đó các tác giả cũng nhấn mạnh sự khác nhau giữa HS học chậmvàHS không có khả năng học tập HS học chậm không phải là HS có trí tuệ chậm pháttriển hay không có khả năng học tập HS học chậm là những đứa trẻ mà chỉ số IQcủa chúng đủ thấp để gây ra những khó khăn đáng kể trong việc theo kịp các bạncùng lớp Chỉ số IQ trung bình là 100 thì điểm số IQ của HS học chậmt h ư ờ n g trong khoảng 70-90, còn dưới mức 70 thì được coi là trẻ có trí tuệ chậm phát triển.PhạmMinhMục[43]nóitớithuậtngữhọcsinh

GKKTHTđểchỉnhữngHShạnchếtrong tƣ duy toán học hoặc hạn chế trong thực hiện các kỹ năng tính toán Trong khiđó một số tác giả nhƣ: Yusha‟U, M A, John Marsh,Nguyễn Bá Kim, Phạm VănHoàn,PhạmThịDiệuVân,LêĐứcPhúc,TrầnThúcTrình[105],[109],[81],[34],

[85] cho rằnghọc sinh GKKTHT không phải là những HS có vấn đề bất ổn về thầnkinh, cần có sự chăm sóc về y tế đặc biệt, mà chỉ đơn giản là những HS có khả nănglĩnhhộikiếnthứctoándướimứctrungbìnhsovớicácbạnđồngtrang lứa.

Nhƣ vậy, thuật ngữ học sinh GKKTHT có thể đƣợc hiểu: (i) là nhữngHScóvấnđềvềtrítuệhaysứckhỏe.Khảnăngbịhạnchế,sứckhỏekhôngổnđịnh, đau ốm, bệnh tật dẫn đến chậm tiếp thu các khái niệm toán; ii) Những HS có nănglực và sức khỏe bình thường nhưng hoàn cảnh đặc biệt thường nghỉ học hay bỏ họcgây nên những khó khăn trong học tập iii) Những HS không có vấn đề về sức khỏe,trí tuệ hay điều kiện hoàn cảnh nhƣng vẫn gặp khó khăn trong việc học tập môntoán.Trongluậnán,chúngtôiquantâmtớinhữnghọcsinhGKKTHTthuộcnhóm iii)này.

Z I Kalmƣcôva (1968), khi nghiên cứu về những trẻ em có thành tích họctập giảm sút đã đƣa ra các kết quả nghiên cứu về những biến thức cá biệt đa dạngcủa sự phát triển ở những mức độ khác nhau trong hoạt động nhận thức Theo bà, ởHScósứchọc yếukémhoặcthiếukhảnănghọctậpthìvốnkiếnthứcthườngnghèonàn và có thể không hình thành đƣợc các phẩm chất trí tuệ nhƣ những bạn đồngtranglứa[87].

N I Murachkovxki (1971), nói về những kiểu loạih ọ c s i n h G K K T H T đ ã chỉra2yếutố:Mộtlàtrìnhđộtiếpthucủacácem;Hailàchíhướnghọctậpcủacác em ra sao ? Tác giả xác định về khả năng chú ý trong giờ học, không có sựchênh lệch nhiều lắm giữa HSbình thườngv à h ọ c s i n h G K K T H T V ì v ậ y đ ó không phải là nguyên nhân đầu tiên gây ra sự khó khăn trong học tập của HS Còntrong điều kiện thời gian qui định,học sinh GKKTHTt h ƣ ờ n g m ắ c n h i ề u s a i s ó t hơnkhihoànthànhnhiệm vụhọc theoy ê u cầucủaGV,thìsự chúýbịquiđịnh bởi những đặc điểm của tƣ duy N I Murachkovxki đã dựa vào cơ sở của sự phânloạihọcsinhGKKTHTmàđềrasựkếthợpgiữahaitínhchấtcơbảncủacánhânvà coi đó là nguyên nhân của tình trạng GKKTHT ở HS Tính chất thứ nhất đƣợcđặct r ƣ n g b ở i c á c đ ặ c đ i ể m c ủ a h o ạ t đ ộ n g t ƣ d u y l i ê n q u a n đ ế n k h ả n ă n g n h ậ n thức.Tínhchấtthứhailàsựđịnhhướngcủacánhân,trongđótháiđộhọctậpgiữvịtríđặ cbiệtquantrọng[87].

+ Là những HS không nắm đƣợc kiến thức toán học hoặc nắm chậm,khôngvậndụngđượckiếnthứchoặcvậndụngchậm,thườngyếuvềkĩnăng(tínhtoán,đolường,vẽhì nh,suyluận,chứng minh,…).

+ Trình độ tƣ duy thấp, thao tác tƣ duy lúng túng, việc kết hợp giữa các thaotác tư duy thường yếu, nên trong việc phân tích, khái quát hóa các em còn nhầm lẫndấuhiệubảnchấtvớidấu hiệukhôngbảnchất.Tư duycủacácemthườngcótínhỳkhámạnh.

Ngoài ra, học sinh GKKTHT có thể làm tốt các bài toán đƣợc lặp đi lặp lạinhiềulần,giảiquyếtcácbàitoánđượcchianhỏthànhnhiềubước,…

Nhƣ vậy, trong các nghiên cứu về đặc điểm học sinh GKKTHT nói chung đãđược nói tới hai yếu tố: đặc điểm tư duy và đặc điểm định hướng cá nhân Một sốnghiên cứu về đặc điểm học sinh GKKTHT cũng đã có những mô tả về đặc điểmtrong các hoạt động học tập môn toán. Tuy nhiên, chƣa có nghiên cứu nào mô tả cụthể về đặc điểm chú ý, đặc điểm ghi nhớ, đặc điểm khái quát hóa trừu tƣợng hóa,đặc điểm về loại hình trí tuệ nổi trội hay đặc điểm tính cách của những học sinhGKKTHT.Đólạilànhữngđiềucơbản,cầnthiếtkhinghiêncứuvềnhómđốitƣợnghọcsinhG KKTHTởTH.

Theo Nguyễn Hữu Bảo[4], trong thực tiễn đã có các biện pháp để GV pháthiện ra các học sinh GKKTHT trong lớp học nhƣ sau: 1- Nhận xét sơ bộ về HS củalớp;2- Đặtmộtbàitoánđểkiểmtracảlớp;3-Thunhậpcácdữliệuquakiểmtra;4

–Traođổi,gặpgỡtừngHS;5-Quansátcácbiểuhiệnsứckhỏe,thểchấtbềngoài của HS; 6- Quan sát các biểu hiện cảm xúc của trẻ; 7 – Lập hồ sơ cá nhân; 8 – Làmmột bài kiểm tra nhỏ về khả năng suy xét của trẻ; 9- Tìm hiểu điều kiện sống vàhoàncảnhgiađìnhcủaHS;10-Phánđoánvàxếploại. Ở Liên Xô, rất nhiều tác giả thống nhất quan điểm cho rằng ngăn ngừa là chủyếu. Nếu ngăn ngừa không có kết quả phải có biện pháp khắc phục Ngăn ngừa vàkhắc phục đƣợc tiến hành trên quan điểm phân hóa và cá biệt hóa Phân hóa là sựđối xử với một nhóm HS có một hoặc nhiều đặc điểm giống nhau Cá biệt hóa là đốixử với từng HS trên cơ sở cân nhắc đến những điều kiện và đặc điểm cá thể Tuynhiênsự đốixử phânhóakhôngloạitrừ côngtáccábiệtvớitừngHS.

Về phương hướng ngăn ngừa và khắc phục học sinh GKKTHT, các tác giảnhư

A M Genmônt, X M Rivex, M A Đanhilov, …cho rằng việc nâng cao chấtlƣợng học tập của HS trong giờ học, việc thực hiện những nguyên tắc DH quantrọng ( nhƣ tích cực, tự giác, vững chắc,…) là điều kiện quyết định Quan điểm nàyđƣợc E I. Mônoxzôn và những GV tiên tiến vùng Rôtxtov và Tatar thừa nhận làđúng đắn – ngoài ra Mônoxzôn còn nhấn mạnh: “Trong vấn đề này việc chuẩn bị tưtưởng và tâm lý của tập thể sƣ phạm có ý nghĩa to lớn” [87] Tuy nhiên, Iu K.Babanxki, N A Mentsinxkaia, lại theo phương hướng khác Đó là việc vận dụngcách tiếp cận tổng hợp trong việc ngăn ngừa và khắc phục học sinh GKKTHT.

1- Những biện pháp chung của trường: Nhà trường, cụ thể là hiệu trưởngphải phổ biến những tiêu chuẩn đánh giá HS cùng với tập thể sư phạm tiến hànhđiều tra ở mọi HS Sau khi điều tra tập thể sƣ phạm tiến hành “hội chẩn sƣ phạm”bao gồm việc: xác định những dấu hiệu học sinh GKKTHT điển hình chung cho cáclớp;tìmnguyênnhân;đềramộtsốphươnghướngcơbảnnhằmngănngừa,…

2- Những biện pháp chung của lớp Các tác giả chia ra 2 loại: Những biệnphápgiáodụcvànhữngbiệnpháplíluận DH.

NhữngbiệnphápgiáodụcđƣợcthựchiệntrongsựliênkếtgiữacácGV,tậpthểHS,phụhuy nhHS,Đoàn,Đội.Sựliênkếtđónhằmvàomụcđíchchung:đảmbảo không khí; chan hòa, đoàn kết tương trợ trong tập thể lớn; xác định chế độ làm việchợplýcủatậpthểlớpvàsựđónggópcủatừngthànhviên.

Những biện pháplí luận DH đƣợc trình bày trong các giai đoạn của giờ học nhƣ:trongquátrìnhkiểmtrakiếnthứccủaHS,khigiảngbàimới,trongquátrìnhHSlàmviệctựlựctrênl ớp,trongkhithựchiệncôngviệchọctậptựlựcngoàigiờhọc.Phươnghướngchủyếucủanhữngbiệnph ápnàylàhìnhthànhkĩnănglaođộnghọctâphợplíchoHS,đảmbảolĩnhhộivữngchắckiếnthức,kĩnăng,kĩxả o.

3- Những biện pháp đối xử phân hóa theo nhóm Đối với HS trí tuệ kém pháttriểnphảihìnhthànhchocácemnhữngmẫuhànhđộng,tăngcườngtínhtrựcquan,theodõit hườngxuyênkếtquảhọctậpcủacácem,… ĐốivớiHSvôkỉluậtphảidùngnhữngbiệnphápcƣỡngbách.Tuynhiênnhữngbiệnphápđóchỉlàtạmt hời.

NếungănngừatheophươnghướngphânhóathìkhắcphụchọcsinhGKKTHT theo phương hướng cá biệt hóa Theo các tác giả, việc khắc phục họcsinhGKKTHTđòihỏiphảitiếnhànhtheo cácgiaiđoạncụthểsauđây:

G.P.AntônôvacũngđồngquanđiểmvớiIu.K.Babanxki,N.A.Mentsinxkaia trong việc tìm ra những biện pháp khắc phục học sinh GKKTHT Đốitƣợng học sinh GKKTHT đƣợc Antônôva nghiên cứu là những đối tƣợng HS bị bỏrơi về mặt sƣ phạm Sự bỏ rơi về mặt sƣ phạm là thuật ngữ dùng để chỉ những hoàncảnh xã hội – sƣ phạm không thuận lợi cho việc hình thành vốn tri thức nền tảng,cần thiết để đứa trẻ tiếp tục học lên [88].

Do đó, theo bà để khắc phục tình trạng họcsinh GKKTHT cần phải cải tiến phương pháp tác động sư phạm trong hoạt độnggiảngdạycủaGV.

Tác giả Buđarnƣi đã tìm ra những biện pháp khắc phục tình trạng học sinhGKKTHTbằngcáchbiếnđổiphẩmchấttrongnhâncáchHSdướitácđộngsưphạm.

Theoông,cầnphảitổchứcnhữnggiờhọctheonguyêntắcgiảngdạycóphânbiệtvàtrêncơsởđó,hìnht hànhchocácemniềmtinvàokhảnănghọctậpcủabảnthân,độngviênkhíchlệcácemkhiđạtđƣợcnhữn gthànhtíchtronghọctập,dùlànhỏnhất[88].

Từgócđộtâmlísƣphạm,N.I.Murachkovxkiđãpháchọacácđặctrƣngtâmlícủatừngloạihọ c sinhGKKTHT cùngvớicácbiếnthứccủanó.Tácgiảnhậnđịnhrằng:cầnphảitácđộngmộtcáchtoàndiệntớinhâncá chhọcsinh.Hiệuquảcủaviệcnày lại phụ thuộc vào trình độ thầy giáo hiểu biết đến đâu các phẩm chất nhân cáchcủaHSGKK [87].

Trần Kiểm, trên cơ sở xác định nguyên nhân tình trạng HS gặp khó khăntrong học tập, ông đã đề ra giải pháp tiếp cận cá biệt hóa nhằm ngăn ngừa và khắcphục tình trạng này Ông cho rằng việc khắc phục HS gặp khó khăn trong học tậpkhông thể không vận dụng cách tiếp cận cá biệt Theo ông: “Có thể hiểu nó lànguyên tắc cơ bản chi phối những tác động sƣ phạm phù hợp với đặc điểm của từngHS” Việc vận dụng cách tiếp cận cá biệt xuất phát từ hai căn cứ: một là, những đặcđiểm cá nhân của HS; hai là, nguyên nhân gặp khó khăn trong học tập của từng HScụ thể Do đó, trong DH cách tiếp cận cá biệt đƣợc thực hiện theo hai phươnghướng:cábiệthóaDHvàphânhóaHS.CábiệthóaDHdựavàonhữngđặcđiểmcáthể của từng HS, trong khi đó phân hóa DH lại dựa vào những đặc điểm tương đồngcủa nhóm HS Tác giả nhận xét: Người ta thường kết hợp hai phương hướng nàytrongDH,đặcbiệtlàtrongviệckhắcphụchọcsinhGKKTHT [43].

Lê Đức Phúc, cần phải tạo ra một quan hệ mới giữa mục đích – nội dung – PPDH hợp lí hơn và áp dụng các phương pháp đồng bộ thì mới có thể khắc phụcđược tình trạng học sinh GKKTHT Thực nghiệm của tác giả và cộng sự trong 2năm 1984-

Họcsinhlớp4gặpkhókhăntronghọctoán

Trong nước cũng như trên thế giới có nhiều quan niệmkhác nhau về họcsinhGKKTHT.

Brennen W K (1974), quan niệmhọc sinh GKKTHT là: những học sinhkhôngthểcónănglựcsuynghĩbìnhthường,hoặcthiếutríthôngminhhơnnhữngtrẻem bình thường hoặc có sự phát triển về trí tuệ và thể chất bị trục trặc hơn so với trẻemcùngđộtuổi[91].

Haigh G (1977), cho rằng học sinh GKKTHT là những học sinh thuộc 1trong3loại[91]:

Loại1:Các họcsinhcókhảnăng bịhạnchế,chậmtiếpthucáckháiniệmmới;

Loại2:Các họcsinh cónănglựctrung bìnhnhƣngđặcbiệtgặpkhó khăntrong việctiếpthuvài lĩnhvựccụthể(nhƣ đọc,nói,viết,…);

Loại 3: Các học sinh có năng lực bình thường nhưng có những hoàn cảnh xã hộihoặc gia đình khó khăn (nên thường nghỉ học hay bỏ học) và vì thế khó tiếp thu cáckháiniệmmới.

Nguyễn Hữu Bảo (1996) [4], coi những học sinh GKKTHTl à n h ữ n g h ọ c sinhcónhữngbiểuhiệnsau:

1- Điểm học tập thường rất thấp Các kết quả thử nghiệm về sự thông minhcũngrấtthấp;

3- Học sinh thường chậm chạp trong một số hoạt động: đi chậm, ngồi chậm,nóichậm,…

4- Hoàncảnhsốngcủahọcsinhkhôngđủtạochocácemhiểubiếtvàtiếpthucác kinh nghiệm cần thiết để học tập một cách độc lập, chủ động, cũng nhƣ khôngđƣợcđộngviênđểđộclậpsuynghĩhoặcpháthuycácsángkiếndùlàđơngiản;

5- Điều kiện tiếp nhận học hỏi ở các bạn rất ít so với một học sinh bìnhthườngkhác;

6- Hoàncảnhkinhtếxã hộicủa gia đìnhvàhàng xómđềurấtkhókhăn;

7- Sựpháttriểntâmsinhlícủacácemkhôngbìnhthường:cácemthườngsợsệt,nhútnh áthoặcquáhiếuđộngvàkhóbảo,hànhđộngtheobảnnăng,thiếusuyxét.

Karen Mackay 2001 [110], quan niệm học sinh GKKTHT là một học sinh cóđộ thông minh trung bình thấp, kỹ năng tƣ duy của chúng phát triển chậm hơn sovới tiêu chuẩn ứng với tuổi của chúng.

Học sinh này sẽ trải qua các giai đoạn pháttriểncơbảngiốngnhƣnhữnghọcsinhkhác,nhƣngvớimộtmứcđộchậmhơnđángkể.Tuynhi ên,sựphát triểnnàytươngđốiổn định mặcdùbịchậmhơn.

Phạm Minh Mục [53] cho rằng: Trong bất kỳ một tình huống nào, một vàingười học sẽ gặp phải những khó khăn trong học tập ở một thời điểm nhất định nàođó và ở các khía cạnh học tập khác nhau Nếu chúng ta lựa chọn những học sinh cókết quả học tập xuất sắc từ bất kì một trường học nào trên thế giới và đưa họ vàotrong cùng một nhóm để học một môn học nào đó, thì những học sinh thể hiện khảnănghọcyếunhấtsẽtựchorằngbảnthânmìnhđanggặpphảinhữngkhókhănliên quan đến môn học đó Mặc dù mỗi một học sinh trong nhóm đó đều thực sự lànhữngngườicónănglựcvàđượcđánhgiáchunglàkhônggặpphải khókhăntrongviệc học Tuy nhiên, ông cũng đƣa ra quan niệm về học sinh GKKTHT là nhữnghọc sinh hạn chế trong tƣ duy toán học hoặc hạn chế trong việc thực hiện các kỹnăng tính toán cơ bản Do đó trong thực tế, có những học sinh GKKTHT nhƣng đạtkếtquảrấtcaoởmônTiếngViệt.

Trong phạm vi luận án, chúng tôi thống nhất với quan niệm củaSurabhiVerma[111] về học sinh GKKTHT và đƣợc mô tả nhƣ sau:“học sinh

GKKTHT lànhững học sinh có khả năng tiếp thu các tri thức toán học, nhưng với mức độ dướimức trung bình so với các bạn cùng độ tuổi Để nắm bắt những khái niệm toán, họcsinhG K K T H T c ầ n n h i ề u t h ờ i g i a n h ơ n , c ầ n s ố l ầ n l ặ p l ạ i n h i ề u h ơ n ; N ế u đ ư cphát hiện và hỗ trkịp thời của giáo viên thì có thể thành công trong học tập môntoán.Ở học sinh GKKTHT, các kỹ năng mang tính lập luận thường diễn ra chậm,làm cho việc học toán và nắm bắt, vận dụngnhững khái niệm mới trở nên khókhăn”.Tuy nhiên, một điều đặc biệt là học sinh GKKTHT không cần giáo dục đặcbiệt Cácyếu tốv ề s ứ c k h ỏ e , h o à n c ả n h k h ó k h ă n h a y n h ữ n g k h i ế m k h u y ế t v ề t r í tuệđềukhôngphảilànguyênnhâncủaviệcGKKTHT.

Với học sinh GKKTHTnhìn chung biểu hiệnb ề n g o à i l à t h á i đ ộ t h ờ ơ đ ố i với học tập, ngại cố gắng, thiếu tự tin, ngay cả khi làm đúng bài tập,

GV hỏi cũngngập ngừng không tin mình làm đúng bài tập, thái độ trong lớp thụ động.

Có thểthấy rõ đặc điểm này khi các em làm toán hoặc trả lời Một số trường hợp chán học,không tập trung, uể oải trong giờ học, lảng tránh sự chú ý của GV tới mình, khôngchịu ghi bài, hay làm việc riêng do đó việc tiếp thu bài chậm Nếu cho cùng mộtkhoảng thời gian hình thành kiến thức mới, trong khi các HS khác đã hiểu bài, biếtvận dụng kiến thức thì học sinh GKKTHT vẫn chƣa biết vận dụng để thực hành kỹnăng.Trong k hi lu yệ n t ậ p t h ự c hàn h, các H S k hác đãh oàn th àn h h ế t các bài tậ p theoy ê u c ầ u , c ó e m c ò n l à m h ế t c á c b à i t ậ p t r o n g s á c h g i á o k h o a t h ì h ọ c s i n h

Học sinh GKKTHT có những biểu hiện khác nhau Tuy nhiên, có thể xếpthànhcác nhómsau:

Nhóm thứ nhất, là những “HS không hoàn thành các bài tập đƣợc giao” Đâylà biểu hiện thường gặp nhất của học sinh GKKTHT, do không có sự cố gắng, nỗlực của HS cùng sự giúp đỡ của cha mẹ cũng nhƣ nội dung học tập không hấp dẫn,cácemthườngkhônghoànthànhcácbàitậpđượcgiao.

Nhóm thứ hai, là những “HS không chịu chấp hành nội quy học tập”. Đâythường là những biểu hiện ở những học sinh tăng động, giảm chú ý hoặc những họcsinhítđƣợcsựquantâmtừphíagiađình.VớinhữngHSnhómnàysẽlàmchocôngviệchỗtrợcủ agiáoviênquảthậtkhókhăn Bởilẽ,giáoviênkhông nhữngquantâm đến việc cải thiện mức độ nhận thức toán cho học sinh mà còn phải quân tâmnhiềuhơn nữađếnviệcrènluyệnphẩmchấtngườihọc.

Nhómthứba,lànhững“HSsợđếntrường,HSchánđếntrường”.Sựhấpdẫncủa những ngày đầu đến trường không còn nữa, HS mất dần hứng thú học tập Hơnnữa, học sinh GKKTHT có thể chịu áp lực từnhiều phía khác nhau Chẳng hạn, áplực từ phía giáo viên với các yêu cầu học tập, áp lực từ phía gia đình, bạn bè coithườngvìkhônghoànthànhnộidunghọctập,khảnăngcủaHShạnchế,… từđógâychohọcsinhGKKTHTnhữngbiểuhiệnkhácnhaunhƣ:HSthumìnhlại,chốngđối lại bố mẹ, hay trốn học nghỉ học; Hay những phản ứng sinh lí: nhức đầu, đaubụng… Đây là những biểu hiện khó khăn không chỉ về mặt sức khỏe mà còn về mặttâmlí.HọcsinhGKKTHT cónhững dấuhiệu nàylàđể“chạytrốn”việchọctập.

Với những học sinh GKKTHT ở tình trạng trầm trọng, thường có nhiều biểuhiện về hổng kiến thức kĩ năng nhƣ: chƣa thuộc bảng nhân chia, thậm chí có emkhông thực hiện đƣợc phéptính cộng trừ có nhớ, không biết quy tắc cộng, quy tắcnhânchiatheohàngdọc.

Với học sinh GKKTHT dạng thời điểm thường khó phát hiện nếu chỉ nhìnvào điểm số cuối cùng của bài kiểm tra Tuy nhiên đi vào chi tiết các kết quả sai sẽpháthiệnranhữngsai lầmthườnggặpcủahọcsinh.

+ Các sai lầm liên quan đến khái niệm, cấu tạo số tự nhiên, phân số Chẳnghạn:

HS chƣa hiểu về cấu tạo số trong cách ghi số, chƣa nắm đƣợc quy tắc so sánhcác số; Gặp khó khăn khi phải so sánh nhiều số với nhau; Chƣa biết cách tìm số lớnnhất trong các số đã cho; Với các sai lầm liên quan đến khái niệm phân số, HS chƣanắm chắc ý nghĩa của cách ghi mẫu số và tử số, chƣa thành thạo trong các bước xácđịnhphânsố.

+ Các sai lầm liên quan đến phép tính và kĩ năng thực hiện phép tính. Chẳnghạn: HS không nắm đƣợc ý nghĩa từng phép tính, không phân biệt đƣợc sự khácnhaugiữacácphéptính;chưahìnhdungđượcsựtươngứngcủa cácthaotáccụthểvới các phép tính nhƣ: quên không nhớ, đặt tính sai, lẫn giữa cộng với trừ; khi thựchiện tính theo cột lúc thì cộng, khi lại trừ; Lẫn giữa có nhớ và không nhớ: có lúc cầnnhớ thì không nhớ, nhƣng khi không cần nhớ thì lại cứ nhớ “bừa” Trong việc quyđồng mẫu số các phân số, thực hiện phép tính trên các phân số hay gặp các sai lầmnhƣ:K h ô n g b i ế t t ì m m ẫ u s ố c h u n g ; K h ô n g n ắ m c h ắ c c á c h x á c đ ị n h t ử s ố t r o n g phân số mới;Áp dụng quy tắc cộng, trừ phân số sai; Áp dụng các bước tính cộng,trừphânsốđúngnhưngquyđồng mẫusốsai.

+ Tính giá trị biểu thức: Một số học sinh GKKTHT thường áp dụng quy tắctínhtrongngoặcsai.Quênkhôngđểýđếndấungoặc.Khitínhgiátrịbiểuthứccócả cộng, trừ, nhân, chia: thực hiện các phép tính một cách máy móc từ trái qua phải,khôngthựchiệnnhânchiatrước,cộng trừ sau.

+ Sai lầm về tính số trung bình cộng của nhiều số:h ọ c s i n h

G K K T H T thường hiểu sai về số trung bình cộng của ba sốlà số “ở giữa” hai số còn lại hoặcxácđịnhsốlƣợngcácsốkhôngđúng.

- Các sai lầm củahọcsinh GKKTHTkhitrảlời cáccâuhỏivềhình họcnhư:

Khôngphânbiệtcácgóc:vuông,tù,nhọn,bẹt.Khôngnhớtínhchấtson g songvà vuông góc giữa 2 đường thẳng, không biết vẽ đường thẳng đi qua 1 điểm song songhoặc vuông góc với đường thẳng đã cho Nhầm công thứct í n h c h u v i , d i ệ n t í c h hìnhchữ nhật,hìnhbìnhhànhvàhìnhthoi.

Hỗtrợhọcsinhlớp4gặpkhókhăntronghọctoán

Theo học thuyết về các giai đoạn phát triển nhận thức ở trẻ nhỏ của J.Piaget[18], mỗi lứa tuổi có đặc trƣng riêng về chất lƣợng trí tuệ và đƣợc coi là một giaiđoạn phát triển.M ỗ i đ ứ a t r ẻ p h ả i t i ế n b ộ l ầ n l ƣ ợ t q u a c á c g i a i đ o ạ n v à g i a i đ o ạ n nhỏ Nó không thể bỏ qua một giai đoạn, cũng không thể quay trở lại giai đoạntrước Các giai đoạn của phát triển : giai đoạn cảm giác vận động (0-2 tuổi) ; giaiđoạn tiền hoạt động (2-7 tuổi) ; giai đoạn hoạt động cụ thể (7-11 tuổi) ; giai đoạnhoạtđ ộ n g h ì n h t h ứ c ( 1 1 -

Trong khi đó, đặc điểm toán học là tính trừu tƣợng và tính logic hệ thốngchặt chẽ Cách dạy và học toán của học sinh tiểu học lại đặc trƣng bằng các hoạtđộng giải thích và mô tả Các khái niệm toán học chỉ đƣợc mô tảmà không đƣợcđịnh nghĩa, các tính chất đƣợc giải thích chứ không đƣợc chứng minh.Chẳng hạn,khái niệm góc vuông, góc không vuông (toán lớp 3) không đƣợc định nghĩa mà họcsinh đƣợc giáo viên mô tả qua hình ảnh một số góc theo hình vẽ hoặc mô tả nhƣ haikimđồnghồ(kimdàichỉsố12kimngắnchỉsố3).Cũngvìthếviệcyêucầuhọc sinh xác định góc vuông hay góc không vuông cũng chỉ bằng quan sát chứ khôngcầnchứngminh.

ChínhtừđặcđiểmtoánhọcvàđặcđiểmpháttriểnnhậnthứcởHStiểuhọclà những khó khăn thách thức của học sinh tiểu học trong học toán Vì thế, để khắcphục những khó khăn của HS tiểu học nói chung và học sinh GKKTHT nói riêngtrong học toán thì việc dạy toán cần đƣợc tổ chức qua hoạt động, và bằng các hoạtđộngtrựcquan.

Năm1983,HowardGardnerđƣarahọcthuyếtvềđatrítuệgồm7loạihìnhtrítuệ.Năm1996,ôn gtiếptụcđưarathêmtrítuệvềtựnhiên.TheothuyếtđatrítuệcủaHowardGardnerchothấy:mỗiconngườ icókhảnăngbiểuđạttrithứccủamìnhtheo8cáchkhácnhauvàhọctheocáchtốtnhấtnhƣthếnào.Hiệntạiđ angxemxétkếtnạpthêm loại hình trí tuệ thứ 9: Trí tuệ về Sinh tồn (Existentialist Intelligence) Ở đâychúngtôichỉnêulên8loạihìnhtrítuệđƣợcvậndụngnhiềuvàogiáodục.

- Trítuệngônngữ(LinguisticIntelligence):Thườngnhạycảmvớicáctừliênquan tới ngữ nghĩa, nhịp điệu, âm thanh Trong giao tiếp, thích sử dụng âm thanhcủa từ, thích chơi chữ, đố các từ, ngữ hay nói theo cách uốn lƣỡi; Hào hứng khitranh cãi, biết cách thuyết phục, hay làm trò và có tính hài hước Có thể đạt đượcmụcđích,hiệuquảcôngviệcbằngviệcsử dụnglờinói.

- Trí tuệ về Logic- toán (Logical- mathematical intelligence): Những ngườisở hữu loại trí tuệ này thường thích chơi các trò chơi liên quan đến các số, trò chơighéphình,làmcác thínghiệmcótínhchấttìmtòikhámphá.Hayđƣaracáccâuhỏinghi vấn nhƣ, “cái gì xảy ra ?” , “nó nhƣ thế nào?”; Có kĩ năng lập luận tốt và biếtđặt các câu hỏi có tính logic; Ƣa thích học toán và các môn về khoa học tự nhiên.Trong quá trình học tập, trẻ có thể nhận thức thông qua cách suy luận, lập sơ đồlogic,thíchhọctoán,hứngthúvớinhữngbàitoánvềlậptrìnhtrongtinhọc.

- Trí tuệ về không gian (Spacial- Visual intelligence): Những người sở hữutrí tuệ loại này thích ngắm nhìn đồ vật, tài liệu hơn là nghe giảng bài hay đọc nộidungvềnó;Cókhảnăngtưởngtượngdễdàngvềhìnhảnhcủasựvậthoặc m ột cảnh bất kì nào đó; Nhạy cảm với màu sắc, thích và có khả năng tạo ra các hoa văn,hình vẽmàđòi hỏi cần có sự khích lệvề thị giác HS cótrí tuệ không gian cót h ể họctậptốt thôngquathịgiác,dựatrênhìnhảnh,hìnhtƣợng.

- Trí tuệ về cơ thể - vận động ( musical intelligence): Những người sở hữu trítuệloạinàycókĩnăngđiềukhiểncáchoạtđộngcơthể.Lànhữngngườicóxuhướngthựchành,nhạyc ảm,thườngxuyênmuốnvậnđộngcơthể;Cókhảnăngsửdụngcácchuyểnđộngcủacơthể,cócửchỉ, điệubộvàcácbiểuhiệncơthểkhimuốntìmhiểuvà học hỏi hoặc giải quyết một vấn đề nào đó; Thích làm việc bằng tay hoặc tứ chi.Tựvậnđộngtốt,thườngcóýtưởngtốtxuấthiệnkhithamgiamộthoạtđộngcơthể.Đặc biệt, có thể làm được các cử chỉ phức tạp, bằng ngôn ngữ của cơ thể, thông quatiếpxúc,nóichuyệnvớingười khác.Họctậptốtthôngquacácvậnđộngvà sửdụngcác động tác, luôn thích thú khi vận động cơ thể hay chơi thể thao HS nhóm nàythường khỏe mạnh và năng động, thích đóng kịch, khiêu vũ hoặc muốn thể hiện khảnăng bản thân với những hành động và chuyển động của cơ thể Học tập thông quacácchuyểnđộngcủacơthểhoặcquaviệcchạmvàovàtìmcảmgiácvềsựvật.

- Trí tuệ âm nhạc (Musical intelligence): Thường nhạy cảm với âm thanh tựnhiên, âm thanh từ nhạc cụ, có khả năng tạo ra các tiết tấu và nhịp điệu, có khả năngnghe tốt, có thể hát theo giai điệu, nghe đƣợc nhiều tiết mục âm nhạc khác nhau vớiđộ chính xác cao; Các giác quan nhạy cảm và biết sử dụng hiệu quả từng chức năngđặc thù trong mỗi giác quan HS nhóm này có thể học tập tốt thông qua các giaiđiệu, âm nhạc, gõ trống; Hát hay, đọc truyền cảm các tác phẩm; Học tập trở nên dễdàng hơn nếu có âm nhạc hoặc có các vật gì đó gõ nhịp; Nhớ bài học tốt hơn nếuđƣợcnghevà đƣợcđọc bằnglời.

- Trítuệhướngnội(intrapersonalintelligence):Còngọilànănglựcnộitâm.Trítuệloại nàycónhiềudấuhiệungượclạivớitrítrítuệhướngngoại.Cóýtrímạnhmẽ;Rấthaytựxemxétnộitâ m;Độclậpmạnhmẽ,tựgiác,kỉluậtvàhamthíchtrầmtƣsuynghĩ; Thích làm việc độc lập; Biết tự động viên, khuyến khích bản thân và thích cáchoạtđộngmộtmình;Thườngtáchravàkhôngđitheoxuhướngcủađámđông;Cókhảnăng hiểu cảm xúc, động lực và tâm trạng của mình HS nhóm này có thể học thôngquatìnhcảm,cảmgiác,điềukhiểnvàlàmchủquátrìnhhọccủamình.

- Trítuệhướngngoại(interpersonalintelligence):Còngọilànănglựctương tác cá nhân Gặp khó khăn thì tìm người khác để mạn đàm trao đổi, hơn là tự mìnhgiải quyết; Thoải mái khi ở giữa đám đông, thích hoạt động xã hội; Rất thích thamgiahoạtđộngđội,hoạt độngnhóm;Cóthểgiúpđỡnhữngngườixungquanhvàlàmviệchiệuquảtheotinh thầnhợptácvớinhữngngườikhác.HSnhómnàycóthểhọctậpthôngquahợptác,giaotiếpxãhộivà tươngtácvớingườikhác.

- Trí tuệ tự nhiên ( naturalist intelligence): Thích quan sát, tò mò về các hiệntƣợngxungquanh;Thíchthửnghiệmcáchoạtđộng mới mẻ;Cókhả năngthíchứngtốt với những môi trường khác nhau; Yêu thích thiên nhiên và các hoạt động ngoàitrời.HScóthểhọctậpthôngqua hoạtđộngthựctế.

Vì vậy, theo Howard Gardner có vô vàn cách để học và hiểu đƣợc một vấnđề.Mộtsốngườipháttriểntốttrongsuynghĩvềkhônggian,mộtsốngườikháclạ i phát triển ngôn ngữ, những người khác lại tốt về logic toán Mỗi người trongchúng ta đều có cá tính, sở trường, thị hiếu khác nhau Học sinh GKKTHT có thểkhả năng tƣ duy logic– t o á n h ạ n c h ế n h ƣ n g c h ú n g c ó s ở t r ƣ ờ n g , t h ế m ạ n h k h á c Vàvìthế,chúngsẽcócáchhọckhácnhau.Giáoviênvàcácbậcphụhuynh cầnhiểubiếtvàđánh giáđúngnhữngsựkhácbiệtnày Thông quaquansát,cácbậ c chamẹ,cácthầycôcóthểbiếtđƣợcconmình,họctròmìnhnổitrộiloạihìnhtrítuện à o đ ể c ó t h ể t á c đ ộ n g m ộ t c á c h p h ù h ợ p g i ú p h ọ c s i n h G K K T H T t i ế p t h u kiếnth ứcbằngchínhthếmạnhcủachúng. Ứng dụng thuyết đa trí tuệ trong lớp học cho thấy: mỗi đứa trẻ đều có đủ 8 trítuệ và đều có thể phát triển cả 8 trí tuệ đó tới một mức hợp lí Những trẻ nhỏ ở giaiđoạn

TH thường bộc lộ thiên hướng phát triển các trí tuệ đặc trưng bằng cách xếpđặt cho mình những cách học phù hợp với các dạng trí tuệ này hơn các dạng trí tuệkhác Với học sinh GKKTHT phần lớn cóh ạ n c h ế v ề t r í t u ệ l o g i c t o á n V i ệ c s ử dụng duy nhất một chiến lƣợc DH cho trí tuệ logic- toán đã làm mất đi cơ hội thànhcông theo cách riêng của chúng Haward Gardner cũng đã chỉ ra 8 cách học với cácdạngtrítuệkhácvớibảngdướiđây[78]:

Bằnglời Đọc, viết, kểchuyện,chơichữ.

Sách,băngghiâm,d ụ n g cụ để viết, sổ nhật kí, cácbuổichuyệntrò,thảoluậ n,sáchsửkí.

Bằnglíluận Làm thí nghiệm, hỏi,chơi,xếphình, đoánchữ,tính toán.

Nghệthuật,tròxếphình,video, phim ảnh, hình đènchiếu, các trò chơi đòi hỏitrí tưởng tƣợng, mê cung,tròđánhđố,sáchtran h,tài liệucóminhhọa.

Múa,chạy,nhảy,xây dựng, tạo dáng,làmđộngtácc ơ th ể. Đóng các vai diễn, tập hàikịch, múa, các trò chơi thểhình, thăm dò đồ vậtq u a sờm ó , h ọ c t r ự c t i ế p q u a vậtmẫu, môhình. Âmnhạc

Hát,huýtsáo,hátnhẩ mkhekhẽ,gõnhịpbằn gtaychân, nghenhạc.

Bằngcáchtra o đổi các ýtưởngvớingườ ikhác.

Lãnhđạo,tổchứcgiao lưu, huy độngmọi người làm môigiới,kéobèkéo phái.

Thôngq u a s ựquantâmtớin hucầu,tìnhc ả m , mục tiêu củabảnthân. Đặtmụctiêu,suyngẫ m, ƣớc mơ, lậpkếhoạch,tƣduy.

Nhữngnơibímật,c á c côngvi ệclàmmộtmình,các đề án tự điều hành, cáclựachọnđộclập.

Thôngquathiên nhiên,bằngh ì n h tƣợngthiênnhi ên.

Chơiđùavớicáccon vật cƣng, làmvườn,khảos á t thiênnhiên,nuôiđộn gvật,sựquan tâmtớitrái đất.

Tiếpcậnthiênn h i ê n , tươ ngtácvớiđộngvật,cácphương tiện để nghiên cứuthiênnhiên.

Dựa vào đó GV có thể cài đặt mọi kĩ năng, kĩ xảo, mọi lĩnh vực kiến thức, đềtài và mục tiêu để triển khai ít nhất 8 cách dạy khác nhau Như vậy, thuyết đa trí tuệđã cung cấp cho GV phương tiện để xây dựng giáo án sao cho mỗi HS đều đượchọctheođúngnăngkhiếusởtrườngcủamình,ítnhấtlàmộtphầnthờigian.

Nghiêncứuvềlíthuyết đatrítuệ trong dạy họct o á n , J o h n M u n r o [ 99] chorằng:“Người ta có thể học toán theo những cách khác nhau Nếu chúng ta thấyđược nhu cầu học tập của các em học sinh và đưa ra một chương trình giảng dạytoán toàn diện thì sẽ ít phải thấy những HS gặp khó khăn trong học toán”.Diễn giảicho nhận định này ông đã đƣa ra một mô hình quá trình học gồm ba giai đoạn:(1)Tiếp nhận; (2) Xử lí, (3) Phản hồi Học sinh khác nhau ở cách họ tham dự vào cácthông tin cụ thể khác nhau, chúng nghĩ nhƣ thế nào về điều đó và chúng thể hiệnnhữnggìchúngđãhọcđƣợcnhƣthếnào.Từđóônglígiảichocáccáchthểhiệnƣathíchtrong họctoánnhƣ sau:

Thựctrạnghọcsinhlớp4gặpkhókhăntronghọctoánvàhỗtrợhọcsinhlớp 4gặpkhókhăntronghọctoán

Sử dụng bộ công cụ khảo sát nhằm nhận diện học sinhl ớ p 4

G K K T H T Đánh giá sâu để xác định những thiếu sót của học sinh GKKTHT trong các kĩ năngtoáncơbảnởlớp4.Bêncạnhđótìmhiểuthựctrạnghoạtđộnghỗtrợhọcsinhlớp4GKK THT.

Hoạt động khảo sát tập trung vào một số nội dung sau:n h ậ n d i ệ n h ọ c s i n h lớp4 G K K T H T ; xá c đ ị n h đ ặ c đ i ể m h ọcs in h l ớ p 4 G K K T H T ; N g u y ê n nh ân h ọ c sinhlớp4GKKTHT;Thựctrạnghỗtrợhọcsinhlớp4 GKKTHT.

+ Nhận diện học sinh GKKTHT: như đã trình bày ở chương 1 Khó có thểnhận biết đƣợc học sinh lớp 4 GKKTHT nếu chỉ dựa vào quan sát hành vi, thái độtrong học toán hay những từ kết quả điểm kiểm tra của học sinh Hoạt động nhậndiệnhọcsinhlớp4GKKTHTđượctiếnhành theocácbướcsau:(i)xácđịnhnhữnghọc sinh có nghi vấn GKKTHT lớp 4 qua bảng tham chiếu (phụ lục 1); (ii) xác địnhnhững học sinh chƣa đáp ứng những kĩ năng toán cơ bản ở lớp 4 (phụ lục 2B); (iii)xácđịnhnhƣngthiếusótcủahọcsinhtrongtừngnộidungtoán(phụlục2A);

+ Xác định đặc điểm học sinh lớp 4 GKKTHT (phụ lục 3, phụ lục 5A-5B-5C- 5D).

+ Xác định nguyên nhân GKKTHT lớp 4: tổng hợp các điều tra từ phía giáoviên,phụhuynh,họcsinh.

+ Thực trạng hỗ trợ học sinh lớp 4 GKKTHT: hỗ trợ của giáo viên trong giờhọcchính,ngoàigiờhọcchính;cáchỗtrợtừphíagiađìnhvàbạnbètronglớphọc.

- Khảo sát đƣợc tiến hành trên 3 đối tƣợng: HS, GV và phụ huynh Trong đókhảosáttậptrungchủyế uvàoHSđểđánhgiámứcđộnhậnthứcvềmôntoánở thời điểm hiện tại, những điều kiện để nhận thức đƣợc cũng nhƣ những đặc điểmcầnlưuýcủamỗiHS.

- Khảo sát tiến hành trên GV dạy toán và GV chủ nhiệm nhằm thu thập cácthôngtincầnthiếtvềHS nhƣ:kếtquảquátrìnhhọctập,đặcđiểmtínhcáchHS.GVtrực tiếp giảng dạy sẽ cho những đánh giá ban đầu của bảng tham chiếu phát hiệnhọc sinh GKKTHT và cho ý kiến trong việc tìm hiểu những nguyên nhân gây nêntìnhtrạngGKKTHT,GVcũnglàngườitrựctiếpchoýkiếnvềthựctrạnghỗtrợhọcsinh GKKTHT và đánh giá về mức độ cần thiết của các biện pháp hỗ trợ học sinhGKKTHT.

- Khảo sát bổ sung đối với phụ huynh HS nhằm tìm hiểu mức độ quan tâmcủa gia đình đến việc học tập của con, tìm hiểu phương án giáo dục của gia đình.Khảo sát thêm về điều kiện gia đình, công việc của cha mẹ, tình trạng sức khỏe củaHS,…trong mốitương quanvớitìnhtrạngGKKTHT.

Chúngtôichọnđịabànkhảosátgồm2tỉnhphíaBắclàtỉnhPhúThọvàtỉnhTháiNguyên.Tro ngđó,chúngtôichọnra3trườngTHvớicácđặctrưngvềđiềukiệncơsởvậtchấtnhàtrường,trìnhđộG V,điềukiệnsốngcủagiađìnhHS.Cụthểnhƣsau:

PhúThọ,đạidiệnchomẫutrườngvùngthànhthịvớiđiềukiệncơsởtrườngđạtchuẩnmứcđộ2,độin gũGVtâmhuyết,100%GVđạttrìnhđộtrênchuẩn,hầuhếtcácgiađìnhcómứcsốngổnđịnh.

- Trường TH Tứ Xã 2- xã Tứ Xã - huyện Lâm Thao – tỉnh Phú Thọ làtrường đại diện cho mẫu đại trà, cơ sở vật chất đạt chuẩn mức độ 1, đội ngũ GV cótrình độ đạt chuẩn, HS phần lớn là con em gia đình thuần nông với với mức sốngtrungbình,rấtít giađìnhthuộcdiệnkhókhăn.

- Trường TH Linh Thông – xã Linh Thông – huyện Định Hóa – tỉnh TháiNguyên là trường đại diện cho mẫu trường vùng đặc biệt khó khăn Trường được trangbịcơsởvậtchấtởmứcchuẩntốithiểu,GVcótrìnhđộđạtchuẩn,HSchủyếulàconemdântộ c,đờisốngkhókhănvàđiềukiệnđếntrườngphầnlớnkhôngthuậnlợi.

- Giaiđoạn 2:Khảo sát thựctrạngtronghọckì 1nămhọc2014-2015.

- Phươngphápnghiên cứusảnphẩmhoạtđộnghọctậpcủaHS: Chúngtôisửdụng phương pháp này để phân tích, so sánh sản phẩm hoạt động học tập của HSvới chuẩn kiến thức kĩ năng môn toán lớp 4 để thấy rõ khả năng học toán của họcsinh GKKTHT Công cụ để sử dụng cho phương pháp này là các bài kiểm tra, bàithi,vởtoán.

- Phương pháp điều tra bằng phiếu hỏi: Điều tra bằng phiếu hỏi nhằm mụcđích nắm bắt thông tin ban đầu về tình hình GKKTHT, nguyên nhân cơ bản của nónhằm phác họa đặc điểm tâm lí của các học sinh GKKTHT Chúng tôi tiến hànhđiềutrabằngphiếu hỏitrênbađốitƣợng:HS,GVvàphụ huynh.

- Phương pháp quan sát và phương pháp đàm thoại: Quan sát trực tiếp hoạtđộng DH môn toán qua đó để đánh giá các kỹ năng và thái độ học tập của HS. Đâycũng là những phương pháp cho phép thu thập những thông tin đa dạng nhiều mặt,trực tiếp về đối tượng nghiên cứu Đặc biệt khi quan sát từ bên trong (người quansát tham dự trực tiếp vào hoạt động của khách thể nghiên cứu) cho phép thu thậpđƣợc các thông tin có độ tin cậy cao Mặt khác, đặc điểm tâm lí biểu hiện các đặctrƣng của nhân cách HSTH là tính hồn nhiên Hầu hết các hành vi, lời nói của cácembộc lộhếtsứctựnhiên,chân thật.Vìvậychúngtôixácđịnhđâylàphươngpháprấtquantrọngvàkhôngthểthiếukhinghiênc ứuvềđặcđiểmHS.

- Phươngphápđiềutraviết:Chúngtôisửdụngphươngphápnàyđểtìmhiểunhậnthức,t háiđộcủa HS,nhữngyếutốảnh hưởngđếnkĩnăngtínhtoán,nhữnglỗithường mắcphảicủa họcsinhGKKTHT.

- Phương pháp thực nghiệm phát hiện tự nhiên: Sử dụng phương pháp nàynhằm tạo ra tình huống nhƣ thật, nhƣng những điều kiện đƣợc khống chế chặt chẽtheo ý định nghiên cứu nhằm làm cho học sinh bộc lộ một cách tự nhiên đặc điểmtâmlýmàchúngtôicầnpháthiện.

- Phươngphápphântíchtiểusử HS:Chúngtôitìmhiểuquákhứ,lịchsửpháttriển về thể lực,tâm lí, tính cách của từng cá nhân học sinh GKKTHT qua sổ điểm,sổ học bạ,…qua trao đổi với GV dạy trước đây, qua ý kiến phụ huynh HS nhằmhiểurõhơnvề HS.

- Phương pháp xử lí thông tin, số liệu: Bằng thống kê toán học kết hợp sửdụng phần mềm IBM SPSS Statistics 20 để phân tích dữ liệu tìm hiểu mối tươngquan giữa các nội dung kiến thức toán được xây dựng trong hệ thống bài tập, độlệchchuẩnvềđiểmkhảosátvàđộ tincậycủahệthốngbàitập.

- Mục tiêu: Đánh giá kĩ năng toán của học sinh lớp 4 Chọn ra những HS cóthiếu sót trong các kĩnăng toánlàm cơ sởchos à n g l ọ c b ƣ ớ c đ ầ u n h ữ n g h ọ c s i n h lớp4GKKTHT.

- Cấu trúc bài kiểm tra: Dựa trên yêu cầu về chuẩn kiến thức kĩ năng môntoán lớp 4 (2.1.1.2) Dựa trên tỉ lệ phân bố các nội dung toán và các miền kiến thứctoán theo chương trình đánh giá của TIMSS (1.2.4.2) Chúng tôi xây dựng bài kiểmtrađánhgiákĩnăngtoáncủahọcsinhlớp4gồm10bàitậptoánđƣợcchọnlọctừhệ thống bài tập đánh giá kĩ năng toán theo chương trình đánh giá của TIMSS 2011(phụlục2B).Cấutrúcbàikiểmtrađƣợcthểhiệnbằngmatrậnđềnhƣsau:

Tổngsốcâu 4 2 4 10 Điểms ố c h o m ỗ i c â u t r ả l ờ i đ ú n g ( 1 0 đ i ể m ) , t r ả l ờ i s a i h o ặ c b ỏ t r ố n g ( 0 điểm),điểmtốiđacảbàikiểmtra(100điểm).

Trongđó K là độ khó;Đlà số họcsinhtrảlờiđúng câuhỏi;T làtổng số họcsinhtrảlờicâuhỏi.

- Độ tin cậy của hệ thống bài tập:Chúng tôi đã thử nghiệm cho học sinh làmbài kiểm tra Sử dụng phương pháp(Test-Retest Method) [80] để xác định hệ số tincậycủahệthốngbàitập(Phụlục4A).

- Độ giá trị:chúng tôi quan tâm đến độ giá trị về nội dung, độ giá trị về cấutrúcvàcác đánhgiá vềtínhhiệuquảcủahệthốngbàitập.

Theo [64] độ giá trị về nội dung là mức độ bao trùm kiến thức môn học.Chúng tôi căn cứ yêu cầu về chuẩn kiến thức kĩ năng môn toán lớp 4 đến thời điểmkhảo sát, đồng thời dựa trên các chỉ báo trong từng tiêu chí của bảng tham chiếu(phụlục1)đểxâydựngbàitập tươngứng.

Cácbiệnpháphỗtrợhọcsinhlớp4gặpkhókhăntronghọctoán

Xác định đƣợc HS lớp 4 GKKTHT là khâu đầu tiên cũng là khâu quan trọngnhất của việc dạy học theo hướng hỗ trợ HS lớp 4 GKKTHT Để đánh giá đƣợchoạt động hỗ trợ học sinh GKKTHT đến đâu, tiến bộ của học sinh GKKTHT nhƣthếnàocầnphảidựatrênkếhoạchhỗtrợcánhân củatừnghọcsinh.

Mục tiêu của biện pháp nhằm đề xuất các bước trong quy trình xác định vàphân loại HS lớp 4 GKKTHT Từ việc xác định và phân loại học sinh GKKTHT đó, đồng thời dựa trên đặc điểm nhận thức, đặc điểm phát triển của HS để lập kế hoạchchitiếthỗ trợ từng HSlớp4GKKTHT.

+ Trên quan điểm tổng hợp các thông tin dựa vào bằng chứng nghiên cứu,dựatrêncáckếtquảxácđịnhbằngđịnhtínhvàđịnhlƣợng.

+ Cần phối hợp các đánh giá chính thức với đánh giá không chính thức, phốihợp giữa giáo viên trực tiếp giảng dạy, kết quả kiểm tra đánh giá học sinh và cả phụhuynhHS.

+Nắmbắtnhucầu,điểmmạnh,điểmyếu,đặcđiểmtínhcách,tƣduy,loại hìnhtrítuệ.

+ Kế hoạch hỗ trợ phải xác định đƣợcmục tiêu dài hạn vàm ụ c t i ê u n g ắ n hạn: Mục tiêu dài hạn, là những kì vọng mà GV đặt ra nhằm hỗ trợ HS đạt đƣợctrong vòng 1 năm, 1 kì hay 1 tháng Mục tiêu dài hạn giúp đánh giá mức độ tiến bộcủa học sinh Mục tiêu ngắn hạn chúng tôi muốn nói ở đây là mục tiêu bài học. MụctiêungắnhạngiúpGVxácđịnhnhữnggìHScầnđạtđƣợcsaukhihọcxongmộtbài học, tiết học, buổi học Xác định mục tiêu ngắn hạn cho học sinh GKKTHT cầnthực hiện theo hình thức mục tiêu chung cho cả lớp và mục tiêu riêng cho học sinhGKKTHT.

CácbướcthựchiệnviệcxácđịnhHSlớp4GKKTHTv à lậpkếhoạchhỗtrợHSlớp4 GKKTHTđ ƣ ợ c tiếnhành nhƣsau:

ThựctếởTH,bấtkểGVchủnhiệmhayGVthựchiệngiảngdạymôntoánnàocũngcóthểpháthi ệnđƣợctronglớpHSnàohọctốtmôntoán,HSnàogặpkhókhănvề môntoánbằngviệcquansátHStrongcácgiờhọctoán,bằngviệcđánhgiátrongcácbàikiểmtravàbằ ngviệcquansátsổtheodõihọctậpcủacácem.Tuynhiên,nếunhƣGVchỉsửdụngcáccáchquansátbiể uhiệncủaHStronggiờhọc,haydựavàobàikiểmtrađịnhkìđểđánhgiámộtHSnàođólàGKKTHTthìk ếtquảđóchƣahoàntoànchínhxác,hoặcchínhxácnhƣngchƣaxácđịnhđƣợcmứcđộđápứngyêucầuvềki ếnthức,kĩnăngvềtoáncủaHSđểtừđóđƣaragiảipháphỗtrợphùhợp.Vìthế,trongquátrìnhgiảngdạyngo àiviệcGVquansátbiểuhiệnhọctậpcủaHSvàsửdụngnhữngkinhnghiệmđánhgiáHSvốncónênkết hợpdùngbảngthamchiếupháthiệnHSlớp4GKKTHT(phụlục1).Bảngthamchiếuởphụlục1đƣợcx âydựngdựatrênnộidungchươngtrìnhmôn toán lớp 4, yêu cầu về chuẩn kiến thức kĩ năng môn toán lớp 4 và dùng cho đốitƣợnghọcsinhđạitrà.Tuynhiên,trongviệcxácđịnhhọcsinhlớp4GKKTHTcóthểsửdụngbả ngthamchiếuđóvớimộtsốlưuýnhưsau:

(iii)dùngtrongđánhgiáđầuraxác định những tiến bộ của học sinh GKKTHT Việc đánh giá ban đầu để sàng lọcnhữnghọcsinhGKKTHT,GVcóthểsửdụngtheoquyước:lọcranhữngHSđạtmức chỉbáochưahoànthành1

4 sốchỉbáođượcđưaratrongbảngthamchiếu.Chẳng hạn,đếngiữahọckì1lớp4,saukhilƣợnghóacáckĩnăngtoáncủahọcsinh(Bảng1– phụlục1)thấyxuấthiệnmộttrongcácbiểuhiện:chƣathựchiệnđƣợcviệctínhgiátrịbiểuthứccóch ữ(1-

3chữ);chƣanhậnxétđƣợcthôngtintrongbiểuđồcột;chƣagiảiđƣợcbàitoáncóđếnbaphéptính;chƣ anhậnbiếtđƣợccácloạigóc(vuông,nhọn,tù);chƣanhớđƣợcđơnvịđovàchuyểnđổicácđơnvịyến,tạ, tấnthìcóthểtạmthờixếphọcsinhđóvàodiệnHSlớp4GKKTHT.

Bước2:XácđịnhhọcsinhGKKTHTbằngđịnhlượng Ởbước1mớixácđịnhhọcsinhGKKTHTbằngđịnhtính.Cầnphảixácđịnhcụ thể, chính xác mức độ khó khăn của từng HS trong học tập môn toán lớp 4; cầnxác định đƣợc HS đã nắm đƣợc gì về toán; với mức độ kiến thức đó có thể đánh giáHS đang ở trình độ toán lớp mấy; HS đang bị những thiếu sót cơ bản nào;

+ Kiểm tra sâu trong từng nội dung toán theo quá trình hình thành kiến từ lớp1đếnthờiđiểmhiệntại(phụlục2A).

Sau khi xác định chính xácHS lớp 4 GKKTHTbằng định tínhv à đ ị n h lượng,trướckhiđưarakếhoạchhỗtrợHSđó,cầntìmhiểuxemHS cónhucầuưutiên gì về: phát triển thể chất, yêu thương tôn trọng; Tìm hiểu xem HS thích gì vàcần tránh gì khi làm việc với HS - song song với việc đó là tìm hiểu loại hình trí tuệcủa HS: HS đang sở hữu loại hình trí tuệ nào, loại hình trí tuệ nào trội hay khôngtrội Việc tìm hiểu này có thể tiến hành qua việc quan sát hoạt động học và chơi củaHS, traođổi với GV,phụ huynh, hỏichuyện

HS, tiến hànhmộts ố h o ạ t đ ộ n g đ ặ c biệtvànhấtlàquaphiếutìmhiểu loạihìnhtrí tuệHSTH–phụlục3.

Sau khi thu thập đầy đủ các thông tin vềmức độ kiến thức toán hiện tại, lỗhổng kiến thức, kĩ năng, đặc điểm tính cách, đặc điểm tƣ duy, loại hình trí tuệtrội -không trội, những điều cần tránh đối với HS trong quá trình học tập GV cần nghiêncứunộidungchươngtrìnhmôntoánTH,chuẩnkiếnthứckĩnăngmôntoántừlớp1đếnlớp4,đố ichiếuvớimứcđộnhậnthứcvềtoánhiệncócủaHSđể cóđịnhhướngtổng thể cho kế hoạch hỗ trợ cá nhân và kế hoạch cụ thể trong từng bài học trên lớp:Đối với những học sinh GKKTHT trầm trọng không theo kịp nhịp độ chung của lớpthì cần bù đắp cho họ những nội dung toán nào cần thiết và vừa sức, định hướngmục tiêu dài hạn; Với mọi học sinh GKKTHT cần định hướng mục tiêu riêng vềkiếnthức,kĩnăngtrongtừngbàihọc.

3.2.2 Biện pháp 2 Thiết kế nội dung dạy học phù hợp với mức độ nhận thức củahọcsinhlớp4gặpkhókhăntronghọctoán

- Học sinh GKKTHT khả năng tiếp thu thường chậm, nếu thực hiện cácnhiệm vụ học tập cùng chương trình với các HS bình thường khác thì học sinhGKKTHT không theo kịp Sự tụt lùi phía sau khiến các em mất tự tin và chán nảntrong học tập Vì thế trong thiết kế nội dung dạy học cần lưu ý để học sinhGKKTHTcóthểthựchiệnnhiệmvụhọc phù hợpvớinănglựccủamình.

- Mục tiêu biện pháp nhằm đưa ra các phương án thiết kế nội dung dạy họctrên lớp và hướng dẫn tự học ở nhà phù hợp với năng lực của từng học sinhGKKTHT.

Thiết kế nội dung dạy học cho HS lớp 4 GKKTHT trên cơ sở mục tiêu bàihọc và mục tiêu hỗ trợ học sinh GKKTHT Dựa trên mục tiêu chung của bài học vàkhả năng nhận thức của học sinh để GV đặt ra những yêu cầu hoặc hướng dẫnphùhợpvớihọcsinhGKKTHT.

3.2.2.3 Nộidung Để thiết kế nội dung học tập cho học sinh GKKTHT cần thực hiện việc thiếtkếnộidungdạyhọctrênlớpvànộidung hướngdẫntựhọcở nhà.

DựatrêncácmứcđộnhậnthứccủaBloom:Trongbàihọc,mỗihọcsinhcóthểđạtđếnmộtmứ cđộnhậnthứcnhấtđịnh.Mứcđộđạtđƣợcđóbiểuhiệnquanhữnghànhvivàhoạtđộngcụthể.Nhữ ngmứcđộtrảitừthấpđếncaovànhữnghànhviđiểnhìnhtươngứngvớimứcđộđóđượcthểhiệntron gmôhìnhnhậnthứcBloom.

Ghilại,kểlại,nhớlại,sắpxếplại,nhắclại mộtcáchmáymóc,gắnkết,điềnvào, nêutên,lêndanhsách.

Học sinh chuyển thôngtin sang hình thức biểutƣợng.

Diễn đạt lại, mô tả, kể lại bằng lời củamình,nhậndạng,báocáo,thảol u ậ n , d iễngiải,diễntả,hợplạivớinhau,nhìn nhậnlại. Ápdụng

Giảithích,ápdụngthựchành,dùngkịch hóa,t h ể h i ệ n h o ạ t đ ộ n g , m ô p h ỏ n g , p hỏngvấn,minh họa,lênkếhoạch.

Phânbiệt,thửnghiệm,sosánhtươngphản,tranh luận,bìnhphẩm,nêuvấnđề,lậpbiểu đồ,phácthảo,phânloại,kiểmtra.

Tổnghợp Học sinh giải quyết Thiết lậpmốiquanhệ,đềxuấtxâydựng, vấnđềbằngcáchkếthợp các thông tin vớinhautheophươngpháp đòihỏitƣduysángtạo độclập. lậpc ô n g t h ứ c , t ổ c h ứ c t h i ế t k ế , t ạ o l ậ p mới,sángtác,điềuhành. Đánhgiá

Học sinh đƣa ra nhữngđánh giá định lƣợng vàđịnhtínhdựatrênnhữngt i ê u c h u ẩ n đ ã đặtra.

Nhận định, đánh giá, ƣớc lƣợng, địnhgiá,tínhđiểm,dựđoán,thiếtlập,r a quyết định, tranh luận, bảo vệ ý kiến cánhân.

Giáoviêncóthểdựa vàohệthốngphânloạinày đểthiếtkếnộidungdạy họcđảmbảosựphùhợpvềnănglựccủacáchọcsinhkhácnhautrongcùngmộtbài học Học sinh GKKTHT cũng có thể tham gia vào các hoạt động học tập vớinhữnghọcsinhkhácnhƣng yêucầuở mứcđộthấphơn.

Thiếtkếtheokiểuđatrìnhđộ:Vớihìnhthứcnày,họcsinhGKKTHTcùngthamgiavàomộtbàihọctro ngcùngmộtchươngtrìnhnhưngvớimụctiêuhọctậpvàyêucầukhácnhaudựatrêntrìnhđộnhậnt hứcvànhucầucủaHS.SửdụngmôhìnhnhậnthứccủaBloomđểtiếnhànhthiếtkếnộidungdạyhọc theo6mứcđộnhậnthức.

VớimộtsốhọcsinhGKKTHT,trìnhđộnhậnthứcởmứcthấpchỉyêucầuđếnmứcđộ(biết, hiểu)trongnộidungbàihọc.Chẳnghạn,trongbàihọcvề“Phépcộnghaiphânsốkhácmẫu”:Vớim ứcđộ“tổnghợp”HScầnlàmđƣợcnhữngbàitậpdạngcộnghaiphânsố khácmẫudạng2  5=;35;trongđócácmẫusốlànhữngsốcóướcchungk h á c 1.

(5)nhâncảtửvàmẫumỗiphânsốvớithừasốphụ;(6)tiếnhànhcộngnhƣ cộnghaiphânsốcùngmẫu.VớimộtsốhọcsinhGKKTHTtrìnhđộnhậnthứcởmứcđộthấp,cầnlu yệntậpnhiềulầnởcácmứcđộ“biếtvàhiểu”nhƣlàmbàitậptheomẫusau:

-Thiết kế nội dung dạy học theo kiểuthay thế:Một số học sinh

GKKTHTkhôngthểthamgiavàocáchoạtđộnghọctậpchungcủalớphọctrongmộtthờigianh aymộtnộidunghọctậpcụthể.Thiếtkếnộidungdạyhọctheokiểuthaythếlàhìnhthứcthiếtkếnộid ungdạyhọchoàntoànmớikhôngnằmtrongnộidungchươngtrình.Chẳng hạn, trong giờ học toán bài “So sánh các số có nhiều chữ số”, với HS bìnhthườngthìhọccáchsosánhcácsốcóđến6chữsố,vớimộtsốhọcsinhGKKTHTcònchưan hớcáchsosánhgiữahaisốcóhaichữsố,khiđócóthểhướngdẫnvàchohọcsinhlàmnhữngbàitậpvề sos á n h cácsốchỉcóđến2chữsố.

(ii)Nhữngnộidungcủabàihọckháchaychủđềkháccóliênquan,gầngũiphùhợpvớitrìnhđộnhậnt hức,hứngthúcủahọcsinhGKKTHT.

Vớicácphươngánthiếtkếnộidungdạyhọcnhưtrêncũngcầnlưuý:Khôngcó một phương án thiết kế nào sử dụng duy nhất cho một HS và không có nội dungbàihọcnàochỉsửdụngduynhấtmộtphương ánthiếtkế.Bởivì,đốivớimộtsốbàihọc hay một nội dung của bài học với học sinh GKKTHT khác nhau có thể sử dụngcác phương án thiết kế nội dung học tập khác nhau Cũng không có khuônm ẫ u thiếtkế nộidung dạyhọc chung chomọi bài học. b Thiếtkếnộidunghướngdẫntựhọc

Thiết kế nội dung hướng dẫn tự học giáo viên cần lưu ý những khó khăn củahọcsinhtrongtừngbàihọc,từngchủđềhaytừngnộidungtoán.Quantâmtớinhữngthiếusót,hạnch ếtrongcáckĩnăngtoán.Việcthiếtkếnộidunghướngdẫntựhọccóthểtheongày,theotuầnhoặcsaum ỗichủđềlớn.Việcthiếtkếcần:

(3)việcxâydựngbàitậptronghướngdẫntựhọccầncóbàitậpmẫuvàbàitậpthựchànhtươngtự.Trong cáchướngdẫnđểhọc sinh nhớ công thức, quy tắc hay cách thực hiện nên trình bày ngắn gọn, sử dụngcáchìnhảnh,sơđồ,màusắcgiúphọcsinhdễhìnhdungcôngthức,quytắctoán.

GiáoviêncóthểsửdụnghệthốngbàitậprènkĩnăngtoáncơbảnchohọcsinhGKKTHT(phụl ục14)hoặccũngcóthểtậndụngmộtsốphầnmềm,websitecósẵnđểhướngdẫnhọcsinhtựôntậpvàrèn luyệncáckĩnăngtoán.Chẳnghạntrangtrườngtoántrựctuyến(http:// pitago.vn),Đậulémphiêulưukýtoán4(http://daulem.willbe.vn),cáctròchơitoánhọc(http:// www.trochoi.net),

Trêncơsởnghiêncứulíluậnvàkhảosátthựctiễnchothấy:mỗihọcsinhlớp4kể cả học sinh GKKTHT đều tồn tại một vài loại hình trí tuệ Tuy nhiên, sẽ có loạihình trí tuệ trội hơn trong mỗi HS quyết định sở thích, sở trường, điểm mạnh vàcáchhọctậphiệuquả.CóHScóthểhọctốtquaquansát,cóHScóthểhọctốtqua việc nghe người khác giảng giải, phân tích Cũng có HS học tốt thông qua thựchành,trảinghiệm,thaotáctrêncác đốitƣợng.Việcthiếtkếvàtổchứcdạyhọcphânhóa có chú ý đến loại hình trí tuệ nổi trội của HS giúp cho học sinh GKKTHT cóthêmcơhộithànhcôngtronghọctoán.

Mục tiêu biện pháp nhằm đƣa ra đƣa ra quy trình thiết kế kế hoạch dạy họcdạy học phân hóa theo hướng đa trí tuệ, đưa ra các chiến lược dạy học theo các trítuệnổitrộitronghỗtrợ cánhân.

Việc thiết kế kế hoạch dạy học phân hóa theo hướng đa trí tuệ cần: tính đếnxu hướng phát triển loại hình trí tuệ ở học sinh GKKTHT Để trong quá trình tổchức dạy học mỗi học sinh GKKTHT đều lựa chọn đƣợc nhóm học tập phù hợp vớisởthích, điểmmạnh,sởtrườngcủa mình.

Mốiquanhệgiữac á c b i ệ n p h á p h ỗ t r ợ h ọ c s i n h l ớ p 4 g ặ p k h ó k h ă

Mỗi biện pháp đều có vai trò quan trọng không thể thiếu trong sự thành côngcủa quá trình hỗ trợ HS lớp 4 GKKTHT Đồng thời, các biện pháp có mối quan hệbiện chứng với nhau Thực hiện đồng bộ cả 6 biện pháp sẽ góp phần nâng cao hiệuquảhoạtđộng hỗtrợ,cảithiệnkĩnăngtoánchoHSlớp4GKKTHT.

Biện pháp thứ nhất là nền tảng, cơ sở xác định các biện pháp còn lại Từ biệnpháp thứ nhất,GV cóthể điều chỉnhviệc thiết kế nội dung dạy học phù hợpv ớ i mục tiêu hỗ trợ học sinh GKKTHT (biện pháp 2), quyết định việc lựa chọn các biệnpháp dạy học phân hóa phù hợp với từng dạng trí tuệ nổi trội của HS (biện pháp 3),lựa chọn việc sử dụng nhóm bài tập rèn luyện phù hợp với các thiếu sót về kĩ năngtoán của từng học sinh GKKTHT (biện pháp 4), có phương án hợp lí trong sử dụnghìnhthứchỗtrợtừphíabạnbèvàgiađìnhhọcsinhGKKTHT(biệnpháp5)vàlàcơs ởđể đánhgiásự tiếnbộcủahọcsinhGKKTHT(biệnpháp6)

Biện pháp 3 và biện pháp 4 có vai trò quan trọng quyết định nâng cao nhậnthức,kĩnăng toáncủaHSlớp4GKKTHT.

Kết quả hoạt động hỗ trợ HS lớp 4 GKKTHT ở các biện pháp 2,3,4,5 đƣợcđánh giá bởi biện pháp 6 và phản hồi trở lại việc điều chỉnh kế hoạch hỗ trợ ở biệnpháp1.

Có thể mô tả mối quan hệ giữa các biện pháp hỗ trợ HS lớp 4GKKTHTvớisơđồnhƣsau:

(1) Việc xây dựngcác biện pháphỗ trợ HS lớp 4 GKKTHTc ầ n đ ả m b ả o mộtsốnguyêntắc:đảmbảotínhvừasức,phùhợpvớinhuc ầ u h ọ c s i n h GKKTH T;D H d ự a t r ê n s ự p h á t t r i ể n n h ữ n g t h ế m ạ n h c ủ a H S ; Đ ả m b ả o m ố i quan hệ thân thiện, hợp tác giữaG V v ớ i H S v à g i ữ a H S v ớ i H S ; Đ ả m b ả o p h á t huyt í n h t í c h c ự c c h ủ đ ộ n g t r o n g h ọ c t ậ p ; T ổ c h ứ c h o ạ t đ ộ n g D H d ự a t r ê n s ự hứngthúcủaHS,đadạnghóahoạtđộngDH.

(2) Các biện pháp hỗ trợ HS lớp 4 GKKTHTcần dựa trên các lí thuyết họctập liên quan đến việc hỗ trợ học sinh GKKTHT, căn cứ vào đặc điểm chương trìnhmôn toán lớp 4 và đặc điểm HS lớp 4 GKKTHT Hệ thống biện pháp đƣợc xâydựng gồm 6 biện pháp Mỗi biện pháp đều có chức năng và vai trò nhất định gópphần tạo nên sự thành công của hoạt động hỗ trợ học sinh GKKTHT Mặt khác, cácbiệnphápcó mốiquanhệbiệnchứng vớinhau,tácđộng,hỗtrợlẫnnhau.

Kháiquátvềthựcnghiệm

Mục đích thực nghiệm nhằm kiểm định giả thuyết khoa học của đề tài, cụ thểlà từ kết quả thực nghiệm khoa học phải đƣa ra đƣợc các luận cứ để trả lời các câuhỏisau:

- Hệ thống các biện pháp đề xuất tại chương 3 có thể hỗ trợ được HS lớp 4GKKTHTtiếnbộhaykhông?

- Khi áp dụng các biện pháp đã đề xuất có nâng cao đƣợc chất lƣợng DHmôntoánlớp4haykhông?

Căn cứ vào những yêu cầu cụ thể của luận án, chúng tôi tiến hành thựcnghiệmtheohaigiaiđoạn:

Giai đoạn 1: Thực nghiệm kiểm chứng tiến hành vào học kì 2 năm học 2014-

2015tại2trườngTHthuộctỉnhPhúThọgồm:trườngTHTứXã2,trườngTHCaoMại(phụlục8A)n hằmmụcđích:(1)KiểmchứngviệcxâydựngkếhoạchhỗtrợHSlớp 4 GKKTHT; (2) Kiểm chứng việc thiết kế kế hoạch DH để phù hợp với mức độnhận thức của HS lớp 4 GKKTHT; (3) Kiểm chứng việc tổ chức

(4)Kiểmchứngviệcxâydựngvàsửdụnghệthốngbàitậprènkĩ năng toán cơ bản cho HS lớp 4 GKKTHT; (5) Kiểm chứng việc sử dụng các hìnhthức học tập hợp tác nhóm, hợp tác với gia đình trong quá trình hỗ trợ HS lớp 4GKKTHT; (6)KiểmchứngviệcđánhgiánhữngtiếnbộcủaHSlớp4GKKTHT.

Giai đoạn 2:Thực nghiệm xác định tiến hành trong năm học 2015-2016đƣợc tiến hành tại 4 trường TH thuộc 2 tỉnh Phú Thọ, Vĩnh Phúc gồm: Trường THTứ Xã 2,

TH Sơn Dương, TH Cao Mại, TH Hùng Vương Nhằm mục đích thu thậpvàxửlíkếtquảđánhgiátínhkhảdụngvàhiệuquảcủacácbiệnpháptácđộngđãđềxu ất (phụlục9 A )

4.1.3 Đốitượngthựcnghiệm ĐốitƣợngthựcnghiệmđƣợcxácđịnhlàviệchỗtrợnhữnghọcsinhGKKTHTtrongquá trình DHtoán ởlớp4. Để kết quả thực nghiệm đảm bảo tính khách quan, chúng tôi chọn nhóm thựcnghiệm và nhóm đối chứng không có sự khác biệt nhiều về đối tƣợng học sinhGKKTHT, điều kiện gia đình, môi trường sống, trình độ GV và cơ sở vật chấttrường học.Việc lựa chọn đối tượng thực nghiệm và đối chứng được tiến hành theocácbướcsau:

Bước 1:Trong mỗi trường TH chúng tôi chọn ra 2 nhóm lớp 4 có trình độchấtlượnghọctậptươngđương.

Bước2:TiếnhànhcácbướcxácđịnhhọcsinhGKKTHT:Chohainhómlớpcùng kiểm tra đánh giá ban đầu để xác định mức độ nhận thức toán của HS của hainhóm lớp, xác định tình trạng học sinh GKKTHT của 2 nhóm lớp bằng hệ thống bàitập – phụ lục 2A Tổ chức chấm bài để xác định những khó khăn sai lầm của HS Tổchức tìm hiểu đặc điểm học sinh GKKTHT để xác định các loại hình học sinhGKKTHTtrongmỗilớpvàlưuvàohồsơtheodõi.

Bước 3: Lập danh sách lớp thực nghiệm và lớp đối chứng Lập danh sáchnhững

HS cần hỗ trợ cá nhân, lập danh sách GV tham gia lớp thực nghiệm và lớpđối chứng. Giữa nhóm thực nghiệm và nhóm đối chứng không khác nhau nhiều vềsố lƣợng và loại hình học sinh GKKTHT, không khác nhau nhiều giữa trình độ GVvàthâmniêncôngtác.

Chúng tôi lập đƣợc danh sách nhóm TN và nhóm ĐC về HS và GV (phụ lục8A, Phụ lục 9A) GV giảng dạy ở lớp thực nghiệm và lớp đối chứng trong cáctrườngthựcnghiệmc ó trìnhđộvàtaynghềtươngđươngnhau.

4.1.4 Nộidungthựcnghiệm Để đảm bảo quy chế chuyên môn và tiến độ chương trình DH, các giờ thựcnghiệm đƣợc tiến hành vào các giờ chính khóa theo thời khoá biểu của nhà trườngnhưng có đổi lại thứ tự các tiết trong ngày để chúng tôi tiến hành dự giờ các tiết dạythực nghiệm Các tiết phụ đạo cá biệt đƣợc tổ chức vào buổi chiều Ở hệ thống đốichứng, các tiết DH Toán vẫn tiến hành bình thường theo chương trình và thời khoábiểucủanhàtrườngquyđịnh.

Quá trình DH theo hướng hỗ trợ học sinh GKKTHT được định hướng lại từ cáckhâu:xácđịnhmụctiêuDHchohọcsinhGKKTHT;thiếtkếNDDHvàxâydựnghệthốngb à i t ậ p c h u y ê n b i ệ t p h ù h ợ p v ớ i đ ố i t ƣ ợ n g h ọ c s i n h G K K T H T ; l ự a c h ọ n

PPDH, chuẩn bị phương tiện hỗ trợ cần thiết cho học sinh GKKTHT; tổ chức DHphân hóa theo trình độ có chú ý đến loại hình trí tuệ nổi trội của học sinh Hoạt độngdạy học trên lớp ngoài việc đảm bảo mục tiêu chung, cần tăng cường DH cá biệt, tổchứcphụđạocánhân,hướngdẫnhọcsinhGKKTHTh ọ c tậpởnhà. Ởmỗitrường T H t hự cn gh iệ m, c hú ng tô i tổch ức mộ t nhómchỉđ ạ o gồ mp hó Hiệu trưởng phụ trách chuyên môn làm nhóm trưởng, GV dạy lớp thực nghiệmvà một GV dạy giỏi cấp trường làm thành viên Nhóm có nhiệm vụ dự giờ, quan sátvàghichépcáchoạtđộngDHvàtổchứcđánhgiáthựcnghiệm.

Saumỗivòngthựcnghiệm,chúngtôitậphợptoànbộcácthôngtinvềkếtquảthựcnghiệmtrênhaiph ƣơngdiệnđịnhtínhvàđịnhlƣợng.Đồngthời,quaquansát,traođổi,chúngtôithuthậpthôngtinđểbổ sungthêmnhữngcăncứchođánhgiáthựcnghiệm.

PhátphiếuđiềutrachoGVvàHSlớp4củacáctrườngTNSPđểthuthậpcác thông tin về tính khả thi của việc áp dụng các biện pháp DH theo hướng hỗ trợHSlớp4GKKTHT.

Quan sát các giờ DH toán trên lớp đối với những lớp tham gia thực nghiệmsƣ phạm để quan sát tác động của các biện pháp hỗ trợ học sinh GKKTHT của GV,HS trong quá trình học trên lớp nhƣ thế nào? Trong quá trình quan sát, tập trung thuthập dữ liệu về thái độ, HĐ của HS trong quá trình DH theo hướng hỗ trợ học sinhGKKTHT.

Lựa chọn một số trường hợp học sinh GKKTHT để theo dõi những diễn biếnvề hoạt động học của HS trong quá trình hỗ trợ nhằm đánh giá tính khả thi của biệnphápđãđềxuất.

Thiết kế bài kiểm tra sau quá trình TNSP Chấm điểm và dùng phương phápthống kê toán học để xử lý số liệu bài kiểm tra So sánh kết quả giữa nhóm ĐC vànhóm TN để rút ra kết luận về việc nâng cao kết quả học tập của HS nhóm TN vànhómĐCsauquá trìnhtựhọcdướitácđộngcủacácbiệnphápđãđề xuất.

Mode: là giá trị có tần suất xuất hiện cao nhất trong một tập hợp điểm số.Median:là điểmnằmởvịtrígiữatrongtậphợpđiểmsốtheothứ tự.

Mean:làgiátrịtrungbìnhcộngcủacácđiểm số. Độlệchchuẩn(SD) :chobiếtmứcđộphântáncủacácđiểmsố.

P (giá trị của phép kiểm chứng T-test) : xác suất xảy ra ngẫu nhiên đối vớicácdữliệuliêntục. p( g i át r ị c ủ a p h é p k i ể m c h ứ n g K h i b ì n h p h ƣ ơ n g ) : x á c s u ấ t x ả y r a n g ẫ u nhiênđốivớicácdữ liệurờirạc.

Khihoànthànhcácnộidungtrên,chúngtôitraođổivớiBangiámhiệuvàGVdạythựcnghiệmv ềkếhoạchtậphuấnnhằmgiúpGVhiểuvềmụcđíchthựcnghiệm.Saukhicósựđồngthuận,chúngtôiđã gửitàiliệuvàtiếnhànhtậphuấnchoGVthựcnghiệmvềnhữngđiểmcầnlưuýtrongcácbướcDHth eohướnghỗtrợhọcsinhGKKTHT,đồngthờigiảiđápnhữngbănkhoăn,thắcmắccủahọtrongquátrì nhtậphuấn.

Saukhitậphuấn,trêncơsởphânphốichươngtrình,yêucầuvềchuẩnkiếnthứckĩnăngvàdự atrênđốitƣợngHStronglớpGVsẽtựtiếnhànhcáckhâu:xácđịnhvàphân loại học sinh GKKTHT, lập hồ sơ học sinh GKKTHT, xác định điểm khởi đầucủa HS trước thực nghiệm và đặt ra mục tiêu DH với học sinh GKKTHT Từng nộidungchuẩnbịvàkĩthuậttiếnhànhđốivớihọcsinhGKKTHT,GVthựcnghiệmđềuthốngnhấtth ôngquachúngtôitrướckhitiếnhànhcácgiờdạythựcnghiệm.

GVthựcnghiệmtiếnhànhDHmôntoánlớp4theophânphốichươngtrìnhkết hợpkếhoạchDHhỗtrợhọcsinhGKKTHT.GVdạylớpđốichứngtiếnhànhdạytheophânphốichươn gtrìnhvàkếhoạchbìnhthường.Cáctiếtđốichứngvàthựcnghiệmlàm việc độc lập với nhau Tâm lí của GV và HS ổn định, không có sự xáo trộn.

Cácgiờhọcchínhcùngtiếnhànhtheothờikhoábiểucủanhàtrường.GiờbuổichiềuGVlớpthựcnghiệ mlênkếhoạchtổchứcphụđạocábiệtchomộtsốhọcsinhGKKTHT.Việcphụđạocábiệtcũngkhôn gnhấtthiếtphảitổchứcvàotấtcảcácbuổichiều,cũngkhôngnhấtthiếtphảitổchứchếtcảbuổichiều.Vi ệcphụđạocábiệtkhôngnhấtthiếtphảitổchứcdạymộtbàitrọnvẹntrongphânphốichươngtrìnhmà cóthểphụđạomộtnộidungtoánnàođócònthiếusótchohọcsinhGKKTHT.

Trong các giờ dạy,c h ú n g t ô i c ù n g c á c t h à n h v i ê n t r o n g n h ó m t r ự c t i ế p d ự giờ dạy của GV, quan sát và ghi chép tỉ mỉ, chính xác những diễn biến về hoạt độngcủa GV và HS trong suốt tiết học Sau mỗi tiết dạy, chúng tôi đều trực tiếp nghe vàghi lại những ý kiến của GV về thuận lợi và khó khăn của họ trong quá trình thựchiệnbàidạythựcnghiệm.

Phântíchkếtquảthựcnghiệm

Sử dụng kết quả điểm khảo sát chất lƣợng năm của khối lớp 4 và kết quả bàikiểmtramứcđộnhậnthứcvềtoáncủaHSlớp4,chúngtôichọnrahainhómlớpthựcnghiệmvàlớpđốic hứngởhaitrườngTHTứ Xã2vàtrườngTHCaoMạinhư sau:

Chúng tôi tiến hành xác định và phân loại học sinh GKKTHT trong các lớpthựcnghiệmvà lớpđối chứng(phụlục8A).Kếtquảphân loạinhƣsau:

TH Tứ Xã 2 64 fi(TN) TH Tứ Xã 2 65 fi(ĐC)

TH Cao Mại 56 fi(TN) TH Cao Mại 56 fi(ĐC)

Sốhọcsinh GKKloại1 GKKloại2 HS khôngGKKT HT

Từ bảng trên cho thấy tỉ lệ học sinh GKKTHT loại 1, GKKTHT loại 2, HSkhông GKKTHT ở các lớp TN và lớp ĐC trong các trường thực nghiệm là tươngđươngnhau.

Chúng tôi tiếp tục thống kê kết quả bài khảo sáth ế t k ì 1 m ô n t o á n c ủ a H S lớp 4 ở các trường thực nghiệm Kết quả điểm khảo sát được chúng tôi biểu diễnquabiểuđồsau:

Biểuđồ4.1.Đa giácvềkếtquả họctậpcủa nhómTNvànhómĐCởhaitrườngthựcnghiệmtrongbàikhảosátđầun ămmôntoán

Nhìn vào đa giác đồ 4.1 cho thấy đỉnh của 02 đa giác đồ trong các khoảnggần ngang nhau Chúng tôi xử lí kết quả thống kê điểm bằng phần mềm SPSS chokếtquảthốngkênhƣsau:

GKK loại 1 GKK loại 2 Không GKKTHT

TH Tứ Xã 2 TN TH Tứ Xã 2 ĐC

GKK loại 1 Gkk loại 2 Không GKKTHT

TH Cao Mại TN TH Cao Mại ĐC

TuXa2_TN TuXa2_DC CaoMai_TN CaoMai_DC

Maximum 10,0 10,0 10,0 10,0 Đểxácđịnhsựk h á c nhauvềđiểmtrungbìnhcủanhómTNvàĐCcóýnghĩathống kê hay không, chúng tôi tiến hành kiểm định T-test Giá trị Sig.(P) thu đƣợc ởtrườngTHTứXã2là0,962vàtrườngTHCaoMạilà0,629.CácgiátrịSig(P)thuđượcđềulớnhơn0,05( mứcýnghĩa).TheolíthuyếtxácsuấtthốngkêchothấysựkhácnhauvềđiểmtrungbìnhcủanhómTN vànhómĐClàkhôngcóýnghĩa.Nhưvậy,mứcđộnhậnthứcvềtoánởhainhómTNvànhómĐCtươngđ ƣơngnhau( s ố liệuthamthảophụlục8B).

4.2.1 2.Đánhgiá kếtquả thựcnghiệmsưphạm vòng1 a Vềmặtđịnhlượng

Sau đợt TNSP vòng 1, chúng tôi tiến hành cho cả hai nhóm HS làm bài kiểmtra. Lần 1 kiểm tra xác định và phân loại học sinh GKKTHT trong lớp TN và ĐCtheo sự phân phối tỉ lệ học sinh GKKTHT và HS không GKKTHT đƣợc biểu diễntrongbiểuđồsau:

Biểuđồ4.2.Biểuđồphânphốitỉlệ họcsinh GKKloại1-GKKloại2–

TH Tứ Xã 2 65 fi(TN) TH Tứ Xã 2 65 fi(ĐC)

TH Cao Mại 56 fi(TN) TH Cao Mại 56 fi(ĐC)

Nhìn vào biểu đồ 4.2 cho thấy: trong hai khoảng đầu, cột của nhóm TN (màuxanh) thấp hơn cộtcủa nhóm ĐC(màu tím) Chứng tỏ họcs i n h G K K T H T n h ó m TN ít hơn nhóm ĐC Trong khoảng thứ ba, cột của nhóm TN (màu xanh) cao hơncột của nhóm ĐC (màu tím) Chứng tỏ học sinh không GKKTHT của nhóm TNnhiều hơn nhóm ĐC Tuy nhiên, trong bài khảo sát này mới chỉ xác định học sinhGKKTHT toán và học sinh không GKKTHT, chƣa đánh giá đƣợc chất lƣợng họctập ở hai nhóm TN và ĐC Để xác định chính xác đƣợc mức độ nhận thức về toáncủa HS lớp 4 sau thực nghiệm, chúng tôi tổng hợp bài khảo sát định kì của HS. KếtquảhọctậpcủaHScáclớpđƣợcbiểudiễntrongbiểuđồ sau:

Từ biểu đồ 4.3 cho thấy trong khoảng đầu các đỉnh của đa giác đồ nhóm TN(màu hồng) nằm phía dưới các đỉnh của đa giác đồ nhóm ĐC (màu xanh) cáckhoảng sau đỉnh của đa giác đồ nhóm TN lại nằm phía trên đa giác đồ nhóm ĐC,điều đó chứng tỏ tỉ lệ học sinh GKKTHT lớp TN đã giảm hơn nhóm ĐC và tỉ lệ HSkhá giỏi lớp TN đƣợc tăng lên Nhƣ vậy, chất lƣợng học tập môn toán của lớp TNcaohơnlớpĐC. Để có thể khẳng định về chất lƣợng của đợt TNSP, chúng tôi tiến hành xử lýsốliệuthốngkêtoánhọc(phụlục8C),thuđƣợckếtquảsau:

TuXa2_TN TuXa2_DC CaoMai_TN CaoMai_DC

Nhƣ vậy, sau khi sử dụng các biện pháp hỗ trợ HS lớp 4 GKKTHTcho thấyở các nhóm TN điểm trung bình (8,0) cao hơn nhóm ĐC (7,0) Độ lệch chuẩn nhómTN (Tứ Xã 2 = 1,5703 và Cao Mại

=1,58557) hẹp hơn nhóm ĐC (Tứ Xã 2 =1,78939vàCaoMại=1,8448). Để xác định giá trị điểm trung bình của nhóm thực nghiệm cao hơn nhóm đốichứng có ý nghĩa thống kê hay không, chúng tôi dùng kiểm định T-Test để đánh giágiátrịtrungbìnhcủa2nhóm(sốliệuthamkhảophụlục8C).

Giá trị Sig.(P) thu được ở trường TH Tứ Xã 2 là 0,029 và trường TH CaoMại là 0,027 đều nhỏ hơn 0,05 (mức ý nghĩa) Theo lí thuyết xác suất thống kê chothấy sự khácnhauvềđiểmtrungbìnhcủanhómTNvànhómĐClàcóýnghĩa. b Rútkinhnghiệm sauTNSPvòng1

Sau thời gian 2 tháng tổ chức thực nghiệm vòng 1, kết quả thu đƣợc ở cácmặt là khả quan Tuy nhiên, chúng tôi cũng đã gặp không ít khó khăn trong việc ápdụngcácbiệnphápDHtheohướnghỗtrợhọcsinhGKKTHT:

Thứ nhất, việc xác định học sinh GKKTHT, xây dựng kế hoạch dạy học hỗtrợ từng học sinh GKKTHT là việc làm đầu tiên quan trọng nhất Tuy nhiên, việcxác định mục tiêu dài hạn và mục tiêu riêng trong mỗi tiết học cho từng đối tƣợnghọc sinh GKKTHT là một trong những việc khó xác định nhất đối với GVt r o n g thời gian đầu thực nghiệm GV chƣa quen với việc xây dựng mục tiêu riêng cho đốitƣợng học sinh GKKTHT Cũng có những ý kiến cho rằng làm nhƣ vậy là trái quyđịnh DH, và không đạt mục tiêu bài dạy. Xây dựng mục tiêu riêng cho học sinhGKKTHT thì bao giờ học sinh GKKTHT mới đạt đƣợc mục tiêu chung? Tuy nhiênkhixemxétlạicảquátrìnhthựcnghiệm,GVcũngđãthốngnhấtđồngýphảixác định được mục tiêu riêng Trước đây GV không mạnh dạn xây dựng mục tiêu riêngcho đối tƣợng học sinh GKKTHT nên có những em GKKTHT không bao giờ đạtđƣợc mục tiêu bài học Việc đánh giá kết quả học tập của học sinh GKKTHT đốivới GV cũng gặp khó khăn nhƣ GV chƣa quen với việc đánh giá thông qua quansát, thông qua sản phẩm củatừng cánhân và đánh giá dựatrênm ụ c t i ê u D H c h o học sinh GKKTHT Sau khi hiểu các ý tưởng DH theo hướng hỗ trợ học sinhGKKTHT,tấtcảcácGVđãtỏrarấtthoảimái,bớtđisựcăngthẳngvềnhữngkhuônkhổtrongcác hDHtrướcđây.

Thứhai,khitiếnhànhdạyhọcphânhóatheohướngđatrítuệ,hầuhếtHSđềurấthàohứng.Cáce mtíchcựcthamgiavàocáchoạtđộnghọctập,chủđộngđónggópýkiếnxâydựngbài.TấtcảHS,kểcảhọcs inhGKKTHTtoáncũngtỏrathíchthúvớinhữnghoạtđộngtoánhọcphongphú,nhữngliênhệtoánh ọcthúvịmàGVđƣara.Saucác buổi học, HS có tinh thần phấn chấn, biểu lộ thái độ yêu thích môn Toán. Tuynhiên,đểxâydựngmộtkếhoạchdạyhọcphânhóatheohướngđatrítuệcầnđầutưrấtnhiềuthờigi anvàcôngsức.Ngoàiviệclậpkếhoạchdạyhọcđatrítuệ,xâydựngcácphiếu hợp đồng nhóm đa trí tuệ còn phải chuẩn bị công phu các đồ dùng dạy học, tƣliệuhọctậpchocácnhómtrítuệnổitrội.

Thứba,việcthayđổicáchnhìnnhậncủagiáoviênvàphụhuynhvềnhữngnănglựcnổitrộik háccủahọcsinhGKKTHTlàmộtcôngviệckhônghềđơngiản.VớiquanniệmhọcsinhGKKTHT khócóthểthànhcôngtrongtrongcuộcsống,chúngtôiđãphảiminhchứngmộtsốnhânvậtnổitiếngkhiế mkhuyếtmộtsốnănglựcnàođónhƣnghọvẫnrấtthànhcôngởcáclĩnhvựckhác.Chúngtôicũngđãphả iminhchứngchogiáoviênvàphụhuynhthấyhọcsinhGKKTHTnhƣngtrongtừngemđềunổitrội mộtsốnănglựckhác,họcsinhđócóthểlàmviệctốthơnnếupháthuyđiểmmạnhcủacánhân.

Sauthờigianthựcnghiệmvòng1,mộtsốkhókhănvàtrởngạibanđầuđãđƣợcchúng tôi ghi chép lại cẩn thận và rút kinh nghiệm cho lần tập huấn GV ở vòng 2 đểviệcthựcnghiệmtrêndiệnrộngđƣợchiệuquảhơn.

Nhìn chung, sự tiến bộ của HS về các mặt đã cho thấy việc DH theo hướnghỗtrợHSlớp4GKKTHTđãmanglạihiệuquảđángkể.Kếtquảđánhgiávềmặt địnhtính,địnhlượngđã chophépnóilênđịnhhướngh ỗtrợhọc sinhGKKTHTthe ocácbiện phápcủaluậnánbướcđầuđemlạihiệuquảkhảquan.

TNSP vòng 2 đƣợc tiến trong học kì I năm học 2015-2016, triển khai tại 4trường TH thuộc hai tỉnh Phú Thọ và Vĩnh Phúc gồm: Trường TH Hùng Vương,TrườngTHTứXã2,TrườngTHSơnDương,TrườngTHCaoMại.

Chúng tôi tiến hành xác định và phân loại học sinh GKKTHT ở các lớp TNvà lớp ĐC ở các trường TN (phụ lục 9A) Kết quả phân loại được biểu diễn trongbiểuđồphânphốinhƣsau:

Biểu đồ 4.4 Biểu đồ phân phối tỉ lệ học sinh GKK loại 1- GKK loại 2 –

Nhìn vào biểu đồ 4.4 cho thấy đỉnh của các cột trong từng khoảng của nhómTN và nhóm ĐC gần ngang nhau, điều này chứng tỏ tỉ lệh ọ c s i n h G K K l o ạ i 1 - GKK loại 2 và HS không GKKTHT ở các lớp TN và ĐC trong các trường TN làtươngđươngnhau.

Chúng tôi tiếp tục phân tích kết quả học tập của HS nhóm TN và ĐC trongtừngtrường.Kếtquảthốngkêđiểmkhảosátđầunămcủa HSnhưsau:

Maximum 10,0 10,0 10,0 10,0 10,0 10,0 10,0 10,0 Để xác định sựk h á c n h a u v ề đ i ể m t r u n g b ì n h c ủ a n h ó m

T N v à Đ C c ó ý nghĩa thống kê hay không, chúng tôi tiến hành kiểm định T- test Giá trị Sig.(P) thuđược ở trường TH Hùng Vương là 0,715; trường TH Tứ Xã 2 là 0,809; trường

THSơnDươnglà0,923vàtrươngTHCaoMạilà0,69.CácgiátrịSig(P)thuđượcđềulớn hơn 0,05 (mức ý nghĩa) Theo lí thuyết xác suất thống kê cho thấy sự khác nhauvề điểm trung bình của nhóm TN và nhóm ĐC là không có ý nghĩa Nhƣ vậy, mứcđộnhậnthứcvềtoánởhainhómTNvànhómĐCtươngđươngnhau.(Phụlục9B)

Cuối đợt TNSP vòng 2, chúng tôi tiến hành cho cả hai nhóm HS lớp TN vàĐClàmbàikiểmtraxácđịnhvàphânloạihọcsinhGKKTHT.Kếtquảphânloại sauthựcnghiệmvòng2đƣợcbiểudiễntrênbiểuđồphânphốinhƣsau

Biểu đồ 4.5 Biểu đồ phân phối tỉ lệ học sinh GKK loại 1- GKK loại 2 –

Nhậnxétchungvềthựcnghiệm

- Dưới tác động của các biện pháp sư phạm trong việc hỗ trợ HS lớp 4GKKTHT đã xuất hiện xu hướng dịch chuyển rõ rệt: học sinh GKKTHT không còncảm giác lo sợ khi học môn toán, chủ động, tích cực tham gia học tập môn toán; họcsinhGKKloại1đãkhắcphụcđƣợcnhữngkhókhăn,sailầmcơbảnvềtoánvàtiếnbộlênthành GKKloại2;NhữngGKKloại2đãkhắcphụcđƣợcnhữngsailầmtrongkĩthuậttínhtoán,kĩnăng họctậpvànhiềuemđãthoátkhỏitìnhtrạngGKKTHT.

- Các biện pháp hỗ trợ học sinh GKKTHT không những mang lại hiệu quảtrong việc khắc phục tình trạng HS lớp 4 GKKTHTmà còn góp phần nâng cao chấtlượng DH toán cho HS lớp 4, nâng cao nhận thức trách nhiệm, giáo dục HS tronglớpcótinhthầntươngtrợ hỗtrợlẫnnhau.

-Để việc hỗ trợ học sinh GKKTHT có hiệu quả cần có sự phối hợp chặt chẽgiữanhàtrường–GV–bạnbèvàgiađìnhhọcsinhGKKTHT.Vềphíanhàtrường,Ban giám hiệu đóng vai trò chỉ đạo, tạo điều kiện để GV hoàn thành nhiệm vụ giảngdạy theo chương trình quy định Mặt khác, tạo điều kiện về thời gian, phương tiệndạyhọcđ ể t ổ c h ứ c D H h ỗ t r ợ h ọ cs i n h G KK TH T T u y nhiên,G V l ạ i l à n h â n tố đóng vai trò trung tâm định hướng các công việc cụ thể để nhóm bạn bè và gia đìnhthamgia hỗtrợ họcsinhGKKTHTcóhiệuquả.

1 Sovớikếtquả banđầutrướckhitiếnhànhthựcnghiệmthìchấtlượnghọctoán của HS lớp 4 lớp TN đã đƣợc nâng lên đáng kể, tỉ lệ học sinh GKKTHT giảmxuống, những học sinh GKKTHT loại 2 đã thoát khỏi diện GKKTHT, học sinhGKKTHT loại 1 đƣợc cải thiện mức độ nhận thức toán một cách đáng kể Học sinhGKKTHTcónhiềubiểuhiệntíchcựctrongquátrìnhhọctập.Mứcđộnhậnthứcchungcủal ớpthựcnghiệmcaohơnsovớilớpđốichứng.HSkhá– giỏiđƣợcnângcaotráchnhiệmvàtíchcựchơntronghọctập.Đâylàmộtkếtquảrấtquantrọng,làmộtc ăncứđểbướcđầuchứngminhtínhkhảthicủacácbiệnpháphỗtrợHSlớp4GKKTHT.

2 Các biện pháp, kĩ thuật hỗ trợ HS lớp 4 GKKTHT do chúng tôi đề xuất sửdụng trong thực nghiệm đã đƣợc GV, HS lớp 4 và phụ huynh tiếp nhận, làm quenvận dụng một cách cụ thể GV đã bước đầu làm quen với cách tiếp cận mới trongviệc hỗ trợ học sinh GKKTHT Đồng thời cũng thấy đƣợc hiệu quả của việc hỗ trợHS lớp 4 GKKTHT theo hướng tiếp cận đa trí tuệ Học sinh GKKTHT hứng thúhơnvớiviệc họctoán, khôngbịtạoáplực,đƣợcpháthuythếmạnhcánhânvànângcaonhận thức về toán.

Học sinh lớp 4 GKKTHT đƣợc khẳng định là tồn tại ngẫu nhiên trong cácnhà trường tiểu học Sự hạn chế trong việc tiếp thu các trí thức toán học được biểuhiệnởnhữngthiếusóttrongnhữngkĩnăngtoáncơbảnởlớp4.

Trên thế giới có nhiều quan điểm, biện pháp, kĩ thuật khác nhau nhằm hỗ trợhọc sinh GKKTHT Điểm chung trong định hướng của các nghiên cứu đều bắt đầutừ việc giải quyết vấn đề tâm lý, sau đó là dạy học nhằm nâng cao mức độ nhậnthức,cảithiệnkĩnăngtoáncơbản chohọcsinhGKKTHT.

Kết quả nghiên cứu thực trạng cho thấy HS lớp 4 GKKTHT thiếu sót trongmột hoặc một số kĩ năng toán lớp 4 Phần lớn học sinh GKKTHT lớp 4 hạn chế vềtrí tuệ logic – toán Mặc dù giáo viên đã quan tâm sử dụng nhiều hình thức khácnhau để hỗ trợ học sinh GKKTHT Tuy nhiên còn thiếu các biện pháp chuyên biệtnâng cao kĩ năng toán cho học sinh GKKTHT đặc biệt là tận dụng điểm mạnh củaHSđểhỗtrợHSlĩnh hộikiếnthứctoán.

Dựa trên cơ sở lý luận và kết quả nghiên cứu thực trạng hỗ trợ HS lớp 4GKKTHTở các trường Tiểu học, luận án đã xác định 5 nguyên tắc dạy học cho HSlớp4GKKTHTđểđềxuất6biệnpháphỗtrợHSlớp4 GKKTHT.

Các biện pháp hỗ trợ học sinh GKKTHT đã đƣợc triển khai thực nghiệm tạimột số trường Tiểu học ở hai tỉnh Phú Thọ, Vĩnh Phúc Sau thời gian thực nghiệm,cáchọcsinhGKKTHTđềucósựtiếnbộtrongnhậnthức vàcáckĩnăngtoá ncơbản ở lớp 4,hứng thú học tập và chất lƣợng học tập môn toán của học sinh nhómTN đƣợc nâng lên Các biện pháp này cũng đƣợc sự đánh giá tích cực của GV, cánbộquảnlý,chamẹvàhọcsinhGKKTHT.

Các kết quả nghiên cứu trên đã hỗ trợ cho việc chứng minh giả thuyết khoahọc của đề tài đề ra ban đầu là phù hợp.T u y n h i ê n , t r o n g q u á t r ì n h n g h i ê n c ứ u chúngtôi cómột số khuyến nghị sau:

+ Trước khi tiến hành các biện pháp hỗ trợ HS lớp 4 GKKTHTcần xác địnhmứcđộnhậnthức,nhữngthiếusóttrongtừngkĩnăngtoán,nhữngsailầmthường gặp của từng học sinh GKKTHT, nắm bắt đặc điểm học sinh, điểm mạnh, điểm hạnchếcủa từnghọcsinhGKKTHT.

+ Trên cơ sở quan sát, theo dõi HS, GV dạy toán lớp 4 có thể sử dụng bảngthamchiếuxácđịnhhọcsinhGKKTHT,hệthốngbàitậpxácđịnhkhảnănghọctoáncủa

GKKTHT lớp 4 và phiếu trắc nghiệm loại hình trí tuệ HS để xác định tình trạngkhó khăn trong học toán của mỗi HS, xác định đặc điểm loại hình trí tuệ của HS Từđó,c ó thểlựachọnbiệnpháphỗtrợHSlớp4GKKTHThiệuquảhơn.

+ Các biện pháp hỗ trợ cần đƣợc thực hiện một cách linh hoạt, đảm bảo tôntrọng đặc điểm, nhu cầu cá nhân học sinh GKKTHT Cũng cần có sự giám sát, đánhgiáthườngxuyênvà địnhkìvềsựtiếnbộcủahọcsinhGKKTHT.

+ Có hìnhthứcđộngviênkịpthời nhữnghọcsinh GKKTHTcótiếnbộ và cóýthứcvươnlêntronghọctập.

+N â n g c a o h i ệ u q u ả c ủ a b iệ np h á p h ỗ tr ợ H S lớ p4 G K K T H T b ằ n g cách tă ngcườngthờigianhỗtrợvàmứcđộthườngxuyêncủahoạtđộnghỗtrợ.

1 Nguyễn Thị Thanh Tuyên (2011),Dạy học phân hóa môn toán cho họcsinh yếu kém ở trường THPT,Tạp chí Giáo dục số đặc biệt

2 Nguyễn Thị Thanh Tuyên (2013),Một số kết quả nghiên cứu về họcsinhhọckém,Tạp chí giáo dụcsố đặcbiệt8/2013t r a n g 3 4 , 35,36

3 Nguyễn Thị Thanh Tuyên (2013),Một số nguyên tắc sử dụng phươngtiện trực quan trong dạy học toán cho học sinh học lực yếu kém,T ạ p chí Giáodụcsố323 kì1 (12/2013)trang47,48.

4 NguyễnT h ị T h a n h T u y ê n ( 2 0 1 4 ) , G i ú p đ ỡ h ọ c s i n h h ọ c k é m t o á n ở tiểu học theo tiếp cận cá biệt, Tạp chí Khoa học trường Đại học SưPhạm Hà

Nội, số đặc biệt công bố các công trình hội thảo: Nghiên cứugiáo dục toán học theo hướng phát triển năng lực người học, giai đoạn2014- 2020,Volume 59,Number2A,2014,trang 216 đến220.

5 Nguyễn Thị Thanh Tuyên (2015),Một số phương pháp xác định họcsinh học kém toán tiểu học,Tạp chí khoa học giáo dục Viện khoa họcgiáodụcViệt Nam,số đặcbiệttháng4-2015 trang29,30,31,32.

Deficient4thGradeStudents:ACaseStudyinVietnam,International Journal of Learning, Teaching and EducationalResearchVol.14,No.2,pp.68-

8 NguyễnThịThanhTuyên(2017),Thựctrạnghỗtrợhọcsinhlớp4gặpkhókhăntr onghọcToánởcáctrườngtiểuhọc,TạpchíkhoahọctrườngĐạihọcSưphạmHàNộ i2,số48(tháng4năm2017)trangtừ130đến138.

Ngày đăng: 09/08/2023, 13:17

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng   phân   phối   về   điểm   khảo   sát   kĩ   năng   toán   của   học   sinh   lớp   4   tuân theoquyluậtphânphốichuẩn.Vớiđiểmtrungbình(M=67,69)độlệchchuẩn(SD=18,24) - (Luận án) “Dạy học theo hướng hỗ trợ học sinh lớp 4 gặp khó khăn trong học toán’’
ng phân phối về điểm khảo sát kĩ năng toán của học sinh lớp 4 tuân theoquyluậtphânphốichuẩn.Vớiđiểmtrungbình(M=67,69)độlệchchuẩn(SD=18,24) (Trang 73)
Hình 2.1. Minh họa phân loại học sinh GKKTHT lớp  4Bảng2.4.Ranhgiớiphânloạivàđiểmphânloạitươngứng - (Luận án) “Dạy học theo hướng hỗ trợ học sinh lớp 4 gặp khó khăn trong học toán’’
Hình 2.1. Minh họa phân loại học sinh GKKTHT lớp 4Bảng2.4.Ranhgiớiphânloạivàđiểmphânloạitươngứng (Trang 75)
Bảng 2.5. Mức độ phát triển về các loại hình trí tuệ của HS lớp 4 nói  chungvànhóm HSlớp4 GKKTHTnóiriêng - (Luận án) “Dạy học theo hướng hỗ trợ học sinh lớp 4 gặp khó khăn trong học toán’’
Bảng 2.5. Mức độ phát triển về các loại hình trí tuệ của HS lớp 4 nói chungvànhóm HSlớp4 GKKTHTnóiriêng (Trang 78)
Bảng 2.12: Kết quả tìm hiểu hoạt động hỗ trợ HS lớp 4 GKKTHT của GVtrongtổchứcgiờhọcchung - (Luận án) “Dạy học theo hướng hỗ trợ học sinh lớp 4 gặp khó khăn trong học toán’’
Bảng 2.12 Kết quả tìm hiểu hoạt động hỗ trợ HS lớp 4 GKKTHT của GVtrongtổchứcgiờhọcchung (Trang 85)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w