Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 172 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
172
Dung lượng
1,65 MB
Nội dung
Bộ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC sư PHẠM HÀ NỘI LÊ THỊ NGUYÊN DẠY HỌC THỦ CƠNG Ở TIÊU HỌC THEO HƯỚNG PHÁT HUY TÍNH SÁNG TẠO CỦA HỌC SINH LUẬN ÁN TIẾN Sĩ KHOA HỌC GIÁO DỤC HÀ NỘI, 2019 Bộ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC sư PHẠM HÀ NỘI LÊ THỊ NGUYÊN DẠY HỌC THÚ CÔNG TIÊU HỌC THEO HƯỚNG PHẮT HUY TÍNH SÁNG TẠO CỦA HỌC SINH Chuyên ngành: Giáo dục học Tiểu học Mã số: 14 01 01 LUẬN ÁN TIÉN sĩ KHOA HỌC GIÁO DỤC Người hưóng dẫn khoa học TS Vũ Thị Sơn "ỵỹ&y PGS.TS Bùi Minh Đức HÀ NỘI, 2019 i LỜI CẢM ƠN Tác giả xin bày tỏ lòng kính trọng biết ơn sâu sắc đến TS.Vũ Thị Sơn, PGS.TS Bùi Minh Đức - người Thầy tận tình hướng dẫn, động viên giúp đỡ tác giả suốt trình học tập thực luận án Tác giả xin chân thành cảm ơn nhà khoa học nhận xét, đóng góp ý kiến để luận án hoàn thiện Tác giả xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2, Phòng Sau đại học, Ban Chủ nhiệm Khoa tồn thể thầy giáo khoa Giáo dục Tiểu học, trường Đại học Sư phạrn Hà Nội tạo điều kiện thuận lợi cho tác giả trình học tập nghiên cứu luận án Xin cảm ơn hợp tác, giúp đỡ Ban Giám hiệu, thầy cô giáo em học sinh trường tiểu học Phù Lỗ A " Sóc Sơn - Hà Nội tạo điều kiện cho tác giả điều tra, khảo sát thực trạng thực nghiệm khoa hạc Tác giả xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới cô Ma Thị Bích Thu - giáo viên trường Tiểu học Phù Lỗ A, Sóc Sơn, Hà Nội" người ln bên'cạnh ủng hộ, động viên tinh thần, giúp đỡ cho tác giả góp ý quý báu suốt thời gian nghiên cửu tiến hành thực nghiệm Vô cảm ơn tình cảm yêu thương người thân gia đình, bạn bè ln nhiệt tình giúp đỡ, động viên, quan tâm, tiếp thêm niềm tin nghị lực cho tác giả suốt thời gian học tập, nghiên cứu hoàn thành luận án Hà Nội, ngày 09 tháng ỉ năm 2019 Tác giả luận án Lê Thị Nguyên LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, két nêu luận án trung thực chưa công bố cơng ii trình khác Hà Nội, ngày 09 tháng ỉ năm 2019 Tác giả luận án Lê Thị Nguyên MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN LỜI CAM ĐOAN .11 MỤC LỤC 111 BẢNG KÍ HIỆU CÁC CHỮ VIẾT TẮT V1 DANH MỤC BẢNG V11 DANH MỤC HÌNH VẼ, BIÊU ĐỒ V111 MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đe tài Mục đích nghiên cứu .3 Khách thể đối tượng nghiên cứu Giả thuyết khoa học Nhiệm vụ nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Đóng góp luận án Những luận điểm bảo vệ Chương Cơ SỞ LÍ LUẬN CỦA DẠY HỌC THỦ CÔNG Ở TIÊU HỌC THEO HUỚNG PHÁT HUY TÍNH SÁNG TẠO CỦA HỌC SINH .8 1.1 Tổng quan nghiên cứu vấn đề 1.1.1 Những nghiên cứu tính sáng tạo giáo dục tính sáng tạo 1.1.2 Những nghiên cứu dạy học Thủ công tiểu học theo hướng phát huy tính sáng tạo .19 1.2 Tính sáng tạo dạy học theo hướng phát huy tính sáng tạo tiểu học .21 1.2.1 Một số vấn đề tính sáng tạo 21 1.2.2 Dạy học theo hướng phát huy tính sáng tạo 28 1.2.3 Dạy học Thủ cơng theo hướng phát huy tính sáng tạo 31 1.3 Những dấu hiệu dạy học theo hướng phát huy tính sáng tạo 32 1.4 Đặc điểm dạy học học tập Thủ công tiểu học 36 1.4.1 Những ưu Thủ công với việc phát huy tính sáng tạo học sinh 36 1.4.2 Đặc điểm tính sáng tạo học sinh học Thủ công 40 1.4.3 Biểu cấp độ tính sáng tạo học sinh học Thủ công 41 1.5 Các nguyên tắc, n ội dung điều kiện dạy học Thủ công tiểu học theo huớng phát huy tính sáng tạo 44 1.5.1 Nguyên tắc dạy học Thủ công theo hướng phát huy tính sáng tạo 44 1.5.2 Nội dung dạy học Thủ cơng theo hướng phát huy tính sáng tạo 47 1.5.3 Điều kiện dạy học Thủ công theo hướng phát huy tính sáng tạo .48 Ket luận chuơng 54 Chuơng THỰC TRẠNG DẠY HỌC THỦ CÔNG Ở TIÊU HỌC THEO HƯỚNG PHÁT HUY TÍNH SÁNG TẠO CỦA HỌC SINH 55 2.1 Sự thay đổi Chuơng trình Thủ công tiểu học .55 2.1.1 Khái quát thay đổi Chương trình GDPT .55 2.1.2 Chương trình Thủ cơng theo Chương trình hành 58 2.1.3 Chương trình Thủ cơng theo Chương trình GDPT 61 2.2 Thực trạng tổ chức dạy học Thủ cơng tiểu học theo huớng phát huy tính sáng tạo học sinh .66 2.2.1 Mục đích điều tra thực trạng 66 2.2.2 Đối tượng phạm vi điều tra 66 2.2.3 Nội dung điều tra thực trạng 67 2.2.4 Phương pháp điều tra thực trạng 67 2.2.5 Kết điều tra thực trạng 69 Ket luận chuơng 83 Chuơng BIỆN PHÁP DẠY HỌC THỦ CƠNG Ở TIÊU HỌC THEO HƯỚNG PHÁT HUY TÍNH SÁNG TẠO CỦA HỌC SINH 85 3.1 Nguyên tắc đề xuất biện pháp dạy học Thủ công tiểu học theo huớng phát huy tính sáng tạo học sinh .85 3.1.1 Nguyên tắc đảm bảo tính mục đích 85 3.1.2 Nguyên tắc đảm bảo tính cân hệ thống 85 3.1.3 Nguyên tắc đảm bảo tính tương tác .86 3.1.4 Đảm bảo tính cá nhân hóa .86 3.2 Một số biện pháp dạy học Thủ công tiểu học theo hướng phát huy tính sáng tạo học sinh 87 3.2.1 Thiết kế dạy học Thủ cơng khuyến khích tính sáng tạo 87 3.2.2 Vận dụng kĩ thuật giúp tạo sinh ý tưởng sáng tạo học Thủ công 97 3.2.3 Thiết lập môi trường học tập Thủ công hỗ trợ tính sáng tạo 105 3.2.4 Tổ chức dạy học Thủ cơng hình thức ngoại khóa câu lạc 110 Ket luận chương .121 Chương THựC NGHIỆM KHOA HỌC 122 4.1 Mục đích thực nghiệm 122 4.2 Đối tượng thực nghiệm .122 4.3 Nội dung thực nghiệm 123 4.4 Phương pháp thực nghiệm 123 4.5 Tiến hành thực nghiệm .124 4.6 Thang đo thực nghiệm 125 4.7 Đánh giá thực nghiệm thăm dò 126 4.7.1 Kết thực nghiệm thăm dò 126 4.7.2 Phân tích thực nghiệm thăm dị 127 4.8 Đánh giá thực nghiệm tác động 130 4.8.1 Kết thực nghiệm tác động 130 4.8.2 Phân tích thực nghiệm tác động 137 Kết luận chương .154 KÉT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 155 DANH MỤC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC ĐÃ CƠNG BƠ 158 TÀI LIỆU THAM KHẢO .159 PHỤ LỤC .PL1 PHỤ LỤC 1: Nội dung phiếu điều tra thực trạng PL1 PHỤ LỤC 2: Ket thống kê phiếu điều tra thực trạng PL5 PHỤ LỤC 3: Hệ thống câu hỏi vấn giáo viên PL9 PHỤ LỤC 4: Nội dung chương trình Thủ công tiểu học PL10 PHỤ LỤC 5: Thiết kế dạy thực nghiệm thăm dò PL14 PHỤ LỤC 6: Thiết kế dạy thực nghiệm tác động PL19 PHỤ LỤC 7: Thang đánh giá KQHT mức độ kiến thức, kĩ Thủ công PL32 PHỤ LỤC 8: Thang đánh giá việc học tập sáng tạo PL35 PHỤ LỤC 9: Thang đánh giá sản phẩm sáng tạo học Thủ công PL38 PHỤ LỤC 10: Tổng hợp kết khảo sát thực nghiệm PL42 PHỤ LỤC 11: Hình ảnh sản phẩm Thủ công lớp ĐC1, TN1 PL45 PHỤ LỤC 12: Hình ảnh sản phẩm Thủ cơng lớp ĐC2, TN2 PL47 vi BẢNG KÍ HIỆU CÁC CHỮ VIẾT TẮT STT Chữ viết đầy đủ Kí hiệu viết tắt Dạy học theo hướng phát huy tính sáng tạo DHPHTST Dạy học Thủ cơng theo hướng phát huy tính sáng tạo DH-TC-PHTST Câu lạc CLB Đối chứng ĐC Giáo viên GV Học sinh HS Hoạt động trải nghiệm HĐTN Phương pháp dạy học PPDH Sản phẩm SP 10 Thủ công, Kĩ thuật TCKT 11 Thực nghiệm TN 12 Tính sáng tạo TST 13 Tư sáng tạo TDST DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1: Mối liên hệ trình sáng tạo trình thực hành Thủ công 39 Bảng 2.1: Phân phối thời luợng môn học 69 Bảng 2.2: Các mục tiêu trọng tâm năm học 69 Bảng 2.3: Mô tả tiến trình dạy học Thủ cơng 73 Bảng 3.1: Nội dung hoạt động CLB tiểu học 112 Bảng 3.2: Nội dung hoạt động Thủ công tổ chức qua CLB 114 Bảng 4.1: Các nhóm thực nghiệm đối chứng .122 Bảng 4.2: Các dạy thực nghiệm đối chứng 123 Bảng 4.3: Thiết kế thực nghiệm tác động .123 Bảng 4.4: Kết học tập Thủ công HS (truớc TN) 124 Bảng 4.5 Tổng hợp tiêu chí phuơng pháp đánh giá TN 126 Bảng 4.6 Các tham số thống kê điểm trung bình tổng thể lớp TN ĐC (truớc TN) .134 Bảng 4.7 Các tham số thống kê điểm trung bình tổng thể lớp TN ĐC (sau TN) 135 Bảng 4.8 Các tham số thống kê điểm trung bình tổng thể lớp TN1, TN2 .136 14 14 Sự hợp tác giao tiếp - Làm việc hiệu nhóm - Đóng góp vào thảo luận, đua ý kiến, đề xuất - Lắng nghe phản hồi bạn - Chia sẻ trình bày ý tuởng - Kiên trì, khắc phục giải vấn đề - Trong ĐC, HS chủ yếu quan sát, lắng nghe GV huớng dẫn trả lời câu hỏi, sau cá nhân tập làm SP Sự tuơng tác HS với GV bạn khơng nhiều Các em đuợc khuyến khích có thời gian suy nghĩ ý tuởng hay chia sẻ ý kiến với bạn xung quanh - Theo video ĐC1: Cả HS có khó khăn cố gắng giải nỗ lực cá nhân Sau có bạn nhận đuợc giúp đỡ GV, em khác phải nhờ trợ giúp bạn Việc thiếu tuơng tác hỗ trợ kịp thời cô bạn nên phải lâu khó khăn HS đuợc giải Những điều rõ ràng cải thiện nhờ đua học tập cộng tác vào lớp học Tuy nhiên điều xem hạn chế chua đuợc quan tâm mức dạy học Thủ công - Một uu TC tính trực quan giúp HS hợp tác (dạy học lẫn nhau) cách tự nhiên Với TN1, GV có điều chỉnh cụ thể cho vấn đề này: -về bố trí lớp học: HS ngồi theo nhóm nhỏ đối diện nhau, nhờ em quan sát giúp bạn làm cách dễ dàng GV dễ quan sát hỗ trợ tốt cho nhiều HS (H.2, 3, 4, 8, 11) thiết kế yêu cầu nhóm (theo chiến luợc phụ thuộc lẫn nhau): GV áp dụng kĩ thuật TN1 HS nhóm đuợc chọn chất liệu trung bày SP vị trí theo số thứ tự thành viên làm xong vịng tay rổ thủ cơng chung nhóm Đây điều kiện thúc đẩy HS cố gắng giúp để tất làm đuợc SP nhanh tốt Với lớp TNI, TN2: GV nói rõ khuyến khích HS di chuyển nhẹ nhàng lớp học để quan sát bạn khác làm SP Điều giúp HS có nhiều hội quan sát học hỏi cách làm SP bạn (H.8, 10, 11) 14 Tính sáng tạo - Có trí tuởng tuợng vui vẻ, hài huớc - Nảy sinh đuợc ý tuởng, câu - Quan sát cho thấy khơng có nhiều dấu hiệu tuởng tuợng sáng tạo HS suốt học Thủ công Một phần nội dung học tập thiếu tính mở phân hóa cho phù hợp với HS lớp Điều dẫn tới khơng có khác biệt kết quả: hầu hết HS gấp kiểu vòng - Với TNI, TN2, GV thể chủ động sáng tạo thiết kế hoạt động để HS đuợc làm việc nhiều Trong học, GV tập trung huớng dẫn kiến thức, kĩ theo mục tiêu học (đó kĩ thuật gấp nan giấy) chủ yếu hoạt động dành cho HS Nhờ HS có thời gian hội đuợc tập làm thử, thảo 15 hỏi tạo liên kết (giữa thứ với thứ khác) - Chấp nhận rủi ro sẵn sàng thử nghiệm - Diễn tả ý tưởng sáng tạo thân có sử dụng yếu tố nghệ thuật tay theo quy trình hướng dẫn mẫu quan sát (phụ lục 11.1, 12.1) -Trong học, chủ yếu HS trả lời câu hỏi GV, nghe hướng dẫn thực hành gấp vịng tay để đánh giá Khơng có gợi hỏi để HS nêu thắc mắc hay đề xuất ý tưởng phương án làm SP khác Như học trước, em cố gắng thực yêu cầu GV đưa - Trong trình thực hành, phần lớn HS biểu tập trung làm việc (tay gấp nan giấy) Nhưng dường việc em “phải” làm (để có SP đánh giá cuối học) việc em muốn làm Khơng có nhiều dấu hiệu thích thú vui vẻ, nhiều em cịn căng thẳng có từ bỏ thiếu hỗ trợ (như nhóm HS phân tích) luận, tìm ý tưởng làm SP khác đi; GV có thêm thời gian để quan sát hỗ trợ nhiều cho cá nhân lớp Kết HS lớp TN làm nhiều SP đa dạng khác (phụ lục 11.2, 12.2) - GV có điều chỉnh yêu cầu theo hướng mở để HS làm việc nhiều Với TN1, HS biết cách gấp nan giấy hình dung cách gấp vịng tay, GV tặng nhóm rổ thủ cơng để HS tùy chọn làm vịng tay từ nhiều vật liệu, chất liệu (giấy màu, cúc áo, ghim giấy, ống hút ) Nhìn chung HS háo hức khám phá loại chất liệu hào hứng với việc làm vòng tay (H làm vòng từ lõi giấy toilet, H.9 HS làm vòng tay từ ống hút, H.10 làm vòng giấy cuộn dây nối, H.ll làm vòng từ ghim giấy) Làm xong, em hào hứng giơ lên khoe với bạn cô giáo, dường em có thỏa mãn định với SP 15 Các chiến lược kĩ học tập, kiến thức vốn hiểu biết - Xác định vấn đề thử khả lựa chọn - Với ĐC1, có u cầu chung có tính bắt buộc đưa ra: tất HS làm kiểu SP quy trình hướng dẫn HS lĩnh hội kiến thức, kĩ học chủ yếu qua quan sát, bắt chước làm mẫu GV Trong học, HS luyện tập thao tác kĩ riêng lẻ để làm SP cụ thể: sử dụng kì thuật gấp - Bài TNI, TN2 với yêu cầu đưa theo hướng mở câu hỏi mở để HS suy nghĩ ý tưởng làm SP (làm nào, để làm ) HS có hội thử làm chọn làm SP khác nhau, với chất liệu khác Những điều rõ ràng giúp kích thích trí tưởng tượng sáng tạo làm tăng ý thức HS với việc học thân 15 - Hiểu sử dụng kiến thức, kĩ Thủ công - Sử dụng kĩ Thủ công với khả điều chỉnh cao chồng hai nan giấy để làm vịng tay Khơng có nhiều lựa chọn cho HS thử khả hay cách làm SP khác đi; khơng có nhiều tình hội để HS vận dụng kiến thức, kĩ Thủ công - Khi thực hành, HS đuợc làm việc với nhiều chất liệu, đòi hỏi em phải huy động nhiều kiến thức (về tính chất, cách sử dụng ) kĩ thực hành khác (gấp, cắt, cuộn giấy, xâu hạt ), nhờ trở nên linh hoạt Ví dụ: HS sử dụng dây điện nhỏ để xâu vòng từ hạt nhựa cúc màu (vì dây điện có độ cứng dây len nên dễ xâu tạo dáng vòng tay đẹp hơn); dùng thân bút chì làm cuộn để cuộn giấy nhanh 15 Sự phản hồi đánh giá - Nhận xét việc làm SP thân bạn - Đua nhận xét, phản biện có tính xây dựng - Tự xem xét, đánh giá tiến thân - Việc đánh giá học Thủ cơng cịn mang tính hình thức Cuối học, GV cho trung bày số SP vịng tay HS, sau mời vài HS nhận xét theo tiêu chí chung mà GV đua - Sự nhận xét HS GV có tính đại diện, chủ yếu để đánh giá, xếp loại kết HS sau học tuơng ứng kết làm SP (HT hay CHT) Điều khiến nhiều HS dần niềm vui trải nghiệm thành công làm đuợc SP Trong phạm vi học, GV có điều chỉnh việc đánh giá theo huớng tạo động lực cho HS: Khuyến khích tất HS trung bày SP: có rổ đựng SP chung nhóm, có giá treo SP sáng tạo HS - Trong trình HS thực hành: GV đến hỗ trợ nhóm ghi nhận kết cá nhân (nói với HS) -GV thể quan sát kĩ luỡng nhận xét, đánh giá: SP lạ, điểm khác biệt SP hay tìm mối hên hệ với ý tuởng HS Với SP sáng tạo, GV gợi hỏi để HS nói ý định làm SP hay suy nghĩ, mong muốn, cảm xúc HS SP (làm SP gì, để làm gì, dùng chất liệu gì, làm nhu ) Ví dụ, nhận thấy có HS gấp vịng giấy kích thuớc lớn nhiều vòng tay khác, GV nhận xét gợi hỏi để HS nói ý định làm SP: Đây vòng cổ đuợc HS làm để tặng mẹ với nan giấy (video TN1) 15 (3-3) Một số nhận xét sáng tạo HS học Thủ công (qua nghiên cứu SP thực hành kết hợp quan sát việc học tập HS lớp) - HS có tiềm khả sáng tạo, chúng đa dạng khác nhau: Trong Thủ công, HS thể nhu cầu sáng tạo nhiều khía cạnh, truớc hết SP thực hành (có khác biệt ve số lượng, tính chất SP) sau: Lớp ĐC1, ĐC2: Đa số HS làm SP theo u cầu học quy trình hướng dẫn Đó vòng tay (hay quạt giấy) theo kiểu, với cấu trúc độ lớn SP Điểm khác chủ yếu màu sắc thường HS chọn giấy ngẫu nhiên cân nhắc Tuy với u cầu, nội dung cịn thiếu tính mở có dấu hiệu cho thấy nhu cầu sáng tạo HS: kể GV không yêu cầu, vài HS làm thêm SP biến thể ứng dụng từ cách gấp vòng tay vòng cổ, nhẫn, khuyên tai (phụ lục 11.1; 12.1) Với lớp TN1, nhiều HS nhanh chóng gấp vòng tay biến thể vòng cổ, dây trang trí Ngồi nhiều em làm vòng tay với chất liệu khác vòng giấy xoắn, vòng giấy cuộn, vòng từ len sợi, cúc màu, ghim giấy Hầu em trạng thái “đang làm việc”, thấy rõ hào hứng HS sử dụng nhiều chất liệu khác Tương tự lớp TN2, HS gấp quạt giấy trịn với nhiều màu sắc trang trí họa tiết làm thêm nhiều SP khác từ nếp gấp quạt như: bí, huy hiệu, búp bê, thông, người tuyết, ô, lá, sâu Như vậy, kết làm SP lớp TN có xu hướng tăng lên số SP nhiều hơn, đa dạng so với lớp ĐC (xem phụ lục 11.2, 12.2) Có thể nhận thấy SP mà HS làm nhiều dựa SP quan sát trước đó, nhiên có khác biệt ve kết làm SP lớp ĐC TN nêu trên; ví dụ lớp TN1, HS làm vòng tay từ cúc màu xem ảnh song em có xâu thêm hạt nhựa màu xen kẽ để vòng tay đẹp (xem phụ lục 11.2) Điều cho thấy HS ln có nhu cầu tiềm sáng tạo sẵn sàng bộc lộ Những phân tích việc học tập HS qua video cho thấy nhu cầu sáng tạo HS đa dạng khác thể nhiều phương diện: kết làm SP khác nhau, thái độ nhu cầu làm SP riêng tư linh hoạt làm SP (suy nghĩ tìm cách làm SP mới, theo cách khác với hướng dẫn) 15 Ở hai lớp TN ĐC, HS thể sáng tạo học Thủ công mức độ khác phụ thuộc vào yếu tố hệ thống; chẳng hạn môi trường, bối cảnh hội thực hành trải nghiệm Với điều chỉnh lớp TN, số HS thể mức sáng tạo cao (so với lớp ĐC) làm SP khác so với bạn lớp với hướng dẫn GV (xem phụ lục 12.2: SP sâu, cá sấu) - TST HS cần điều kiện tình để bộc lộ: Trong SP mà HS làm sau học, có HS làm SP khác hẳn so với bạn lớp khác với catalogue tham khảo, là: Gấp cá sấu nếp gấp quạt tròn vừa học Quan sát kết hợp nghiên cứu video dạy cho thấy HS làm “Con cá sấu” cách độc đáo Cách làm SP giới thiệu học gấp tờ giấy khác nếp gấp quạt bố cục, nối ghép dán tạo hình SP Tuy nhiên, em HS làm ngược lại: vẽ hình cá sấu mặt sau tờ giấy, cắt theo đường vẽ sau gấp tờ giấy bang nếp gấp quạt xong Theo quan sát HS khác lớp làm sâu giấy theo cách (xem phụ lục 12.2) Mặc dù theo trao đổi với GV, học trước hai em làm SP theo yêu cầu GV (gấp lọ hoa gắn tường) Điều cho thấy HS rõ ràng có khả sáng tạo, song chúng cần có hội bối cảnh để thể cần khuyến khích sớm tốt - TST HS cần khuyến khích phát triển qua học, hoạt động học tập nhà trường Ket đánh giá định lượng cho thấy tác động TN nhiều đem lại hiệu quả, giúp khơi gợi TST HS Thêm điều nhận thấy sau dạy TN đưa nhiều nghiên cứu ve sáng tạo: khả tiềm sáng tạo người, khả tiềm tàng thể chất hay trí não, chúng thực phát triển rèn luyện [107] Điều chứng tỏ phần qua hoạt động chơi ghép tranh sau học sử dụng thăm dò để bổ sung thông tin cho phần đánh giá kết TN 15 Tờ ghép tranh HS (sau học) (đáp án dự kiến) SP1 (của đa số HS): Nhìn chung em thực phần ghép tranh so với đáp án SP2 (HS: Đ.N.K): Em phát làm thêm chi tiết khác với SP bạn (và khác đáp án) Với TN2: Có yêu cầu tiếp nối sau học đuợc tổ chức nhu hoạt động chơi tự cá nhân đó: HS đuợc tờ tranh mà GV chuẩn bị với yêu cầu sử dụng nếp gấp quạt tròn vừa học để ghép dán vào hình tranh Bạn làm xong đặt khu trung bày lớp học để bạn xem đuợc giới thiệu buổi triễn lãm SP Thủ công cu ối tháng Dựa nghiên cứu SP ghép tranh HS, nhận thấy: Thứ nhất, HS tự giác thực tập ghép tranh nhu trị chơi khơng có tính bắt buộc Tuy nhiên hầu hết HS thực công việc có SP khu vực trung bày lớp học Có thể điều chỉnh theo huớng mở TN nhiều có tác dụng kích thích hứng thú học tập HS, đa số HS huởng ứng trò chơi ghép tranh cách vui vẻ, nhiệt tình Thứ hai, đa số HS làm tốt ghép tranh so với đáp án dự kiến GV (nhu SP1) Điều cho thấy dạy TN có hiệu quả: HS đạt yêu cầu kiến thức, kĩ học (gấp giấy cách) vận dụng để giải yêu cầu ghép 15 tranh từ cách gấp giấy vừa học Thứ ba, số HS bước đầu thể tư linh hoạt sáng tạo trội chơi ghép tranh Điều thể ghép tranh HS (SP2) mà HS tìm thêm chi tiết tranh ứng dụng nếp gấp giấy vừa học Như khả sáng tạo em phong phú cần có tình để bộc lộ cần khuyến khích phát triển sớm tốt Ket luận chương Như nêu kết luận chương 3, biện pháp đe xuất có liên quan bao quát nhiều yếu tố hệ thống dạy học Thủ công Trong khuôn khổ thực nghiệm, tập trung vào việc thiết kế vận dụng tiến trình dạy học Thủ cơng (thơng qua tác động cụ thể TN1, TN2) phù hợp với nội dung học Thủ công, đặc điểm HS bối c ảnh thực tế lớp học Một điểm cần lưu ý quán triệt quan điểm nguyên tắc DHPHTST (đã phần lí luận đe xuất biện pháp) tồn q trình thiết kế dạy TN Vì tập trung vào tiến trình dạy học, thấy TN đan cài điều ch ỉnh liên quan đến biện pháp phương diện khác ve: nội dung học tập Thủ công, môi trường mối tương tác lớp học, thái độ cách ứng xử GV Tất để học đạt hiệu tốt nhất, phát huy tiềm khả sáng tạo HS học tập Thủ công TN đạt thành công định Điều thể kết dạy TN HS làm SP đạt yêu cầu lớp nhanh so với lớp ĐC; nhiều HS làm thêm SP khác yêu cầu số làm SP theo trí tưởng tượng riêng Ngoài đảm bảo mục tiêu học theo chuẩn quy định (ở mức cao), TN cho thấy tác động tích cực tới sáng tạo HS GV lớp học, tất thể lôi hứng thú suốt học lớp Đây tín hiệu cho thấy lựa chọn nghiên cứu DH-TC-PHTST đe tài phù hợp, với biện pháp đe xuất có tính khả thi có khả vận dụng vào dạy học Thủ công tiểu học đáp ứng yêu cầu đổi KÉT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Ket luận 15 Qua trình nghiên cứu thực nghiệm, chúng tơi rút số kết luận sau: 1.1 Thế giới biến động không ngừng ngày thành công không dựa vào trí thơng minh (chỉ số IQ) khả học thuật mà phụ thuộc vào lực sáng tạo nguời (chỉ số CQ) Vì lẽ đó, đổi dạy học theo huớng phát huy TST HS trở thành đòi hỏi nghiêm túc với chuơng trình giáo dục nhu với mơn học hoạt động giáo dục nhà truờng 1.2 Việc đổi chuơng trình để thực đổi bản, toàn diện giáo dục đuợc triển khai rộng rãi, với việc ban hành CTGDPT tổng thể (07/2017) với Chuơng trình mơn học hoạt động giáo dục đuợc chỉnh sửa, bổ sung hồn thiện Thủ cơng mơn học đuợc quy định Chuơng trình tiểu học hành đuợc phát triển theo huớng tích hợp mơn Mĩ thuật, Công nghệ Hoạt động trải nghiệm CTGDPT Đặc trung việc học Thủ công có tính thực hành cao có kết hợp cân tính chất thực tế (hands-on) với suy tu trừu tuợng (minds-on) Trong trình thực hành, HS có hội đuợc trải nghiệm giác quan thao tác cụ thể, đuợc thử nghiệm ý tuởng làm SP mới, đuợc tự trang trí SP theo sở thích Đây mơn học có nhiều ưu để giáo dục TST HS, đặc biệt HS lứa tuổi tiểu học 1.3 Điều tra số trường tiểu học cho thấy thực tế dạy học Thủ cơng cịn tồn tại, chưa đáp ứng đổi diễn ngày Nhìn chung tiến trình cách tổ chức hoạt động dạy học Thủ công phụ thuộc nhiều vào tài liệu có sẵn Nội dung học Thủ cơng đơn điệu, thường giống SGK với kiểu yêu cầu thực hành cho tất HS lớp Các em có hội trao đổi, chia sẻ học hỏi lẫn trình làm SP Việc kiểm tra đánh giá thiên kết làm SP trải nghiệm biến đổi HS trình học tập lớp Những hạn chế ảnh hưởng không nhỏ đến hiệu dạy học Thủ công, chưa phát huy ưu môn học môn học sáng tạo Vì lẽ đó, đổi dạy học Thủ cơng theo hướng phát huy TST HS việc làm cần thiết 1.4 Dựa sở lí luận thực tiễn, xác định nguyên tắc đe xuất biện pháp dạy học Thủ công theo huớng phát huy TST HS Các biện pháp đe xuất liên quan đến phuơng diện khác việc dạy học Thủ công: 15 tiến trình dạy học Thủ cơng nhấn mạnh vai trò chủ thể sáng tạo HS (coi HS vốn có tiềm khả sáng tạo riêng, mà GV việc dạy học cần nhận hỗ trợ HS phát lộ tiềm đó); ve nội dung chuơng trình Thủ cơng theo huớng mở để đáp ứng nhu c ầu khả sáng tạo khác HS; ve việc vận dụng linh ho ạt phuơng pháp, kĩ thuật dạy học sáng tạo phù hợp với HS bối cảnh lớp học.v.v Ngoài ra, việc thay đổi suy nghĩ quan điểm GV việc dạy học Thủ công điều quan trọng 1.5 Các biện pháp đề xuất đuợc kiểm chứng qua TN thu đuợc kết định Bài dạy TN đạt mục tiêu theo chuẩn quy định, HS đạt kết học tập mức cao so v ới dự kiến hầu hết thể hào hứng, nhiệt tình, chủ động hoạt động học Thủ cơng lớp Những thay đổi, điều chỉnh dạy TN theo nguyên tắc biện pháp đe xuất cho thấy tác động tích cực tới sáng tạo HS, khơi gợi đuợc hứng thú nhu cầu sáng tạo HS hoạt động thực hành: kết em làm đuợc SP lớp nhiều HS làm thêm đuợc SP sáng tạo khác với huớng dẫn Những kết đạt đuợc xem nhu tín hiệu thành cơng buớc đầu cho thấy hiệu tính khả thi biện pháp đe xuất Khuyến nghị - Nhà truờng cấp quản lí giáo dục cần nhìn nhận cần thiết phải đổi huớng tới nen giáo dục dân chủ lấy trẻ làm trung tâm hơn; nhìn nhận xu huớng chuyển đổi nhà truờng tiến tới xây dựng truờng học sáng tạo giáo dục đứa trẻ sáng tạo cho sống hạnh phúc tuơng lai Từ có đạo để nâng cao bồi duỡng truờng với hoạt động sinh hoạt chuyên môn (theo nghiên cứu học) để nâng cao nhận thức GV dạy học sáng tạo; khuyến khích đề xuất đổi dạy học nói chung đổi dạy học Thủ công theo huớng phát huy tính tích cực sáng tạo HS từ lứa tuổi đầu tiểu học - Với tư cách quản lí tổ chức thực chương trình giáo dục, Nhà trường cần nhìn nhận tầm quan trọng ưu mơn học có tính nghệ thuật Thủ công, Mĩ thuật với việc giáo dục TST HS tiểu học Từ trọng đảm bảo tương đối tính cân bang chương trình giáo dục nhà trường - coi việc giáo dục 16 nội dung Thủ công, Mĩ Thuật quan trọng giáo dục Toán hay Khoa học - Để phát huy TST HS GV phải người dạy sáng tạo chất dạy học vốn cơng việc sáng tạo Theo điểm đề xuất chủ yếu Nhà trường (ở phương diện quản lí) hỗ trợ tạo mơi trường rộng mở để GV tự chủ tự sáng tạo cơng việc dạy học họ lớp học Đây điều kiện cần thiết cho tất việc dạy học sáng tạo nhà trường - Trang bị phương tiện, thiết bị cần thiết để tạo dựng hệ thống hỗ trợ cho hoạt động thực hành sáng tạo Thủ công nhà trường: hệ thống máy tính, websites, phần mem CAD, mẫu vật, mơ hình, tranh ảnh, cơng cụ, ngun vật liệu chất liệu thực hành.v.v - Cần tạo hội khuyến khích GV tham gia áp dụng nghiên cứu cải tiến dạy học Thủ công theo hướng phát huy tính tích cực, sáng tạo HS - GV cần tăng cường tìm hiểu trao đổi đồng nghiệp để nâng cao hiểu biết dạy học sáng tạo GV nên thường xuyên thảo luận, chia sẻ với đồng nghiệp ve ý tưởng dạy học sáng tạo mơn học, đặc biệt nhóm mơn Nghệ thuật Thủ công, Mĩ Thuật hoạt động trải nghiệm sáng tạo nhà trường GV cần chủ động tiếp cận hệ thống phương pháp, kĩ thuật dạy học đại rèn luyện kĩ giảng dạy sáng tạo phù h ợp với đặc điểm Thủ công để thiết kế tổ chức dạy học Thủ công đạt hiệu qu ả cao hơn, đáp ứng yêu cầu đổi dạy học theo hướng phát huy TST HS 16 DANH MỤC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC ĐÃ CƠNG BĨ Lê Thị Nguyên (2014), Phân môn Thủ công giúp phát triển tính sáng tạo học sinh tiểu học, Tạp chí Thiết bị Giáo dục - số 101 - Tháng 01/2014, tr.15-18, ISSN 1859-0810 Lê Thị Nguyên (2016), Đổi giáo dục nhà trường nhằm phát triển tính sáng tạo học sinh, Tạp chí Giáo dục & Xã hội, số 59 - Tháng 02/2016, tr.4548, ISSN 1859-3917 Lê Thị Nguyên (2016), Phát triển tính sáng tạo học sinh dạy học môn Thủ công, Kĩ thuật tiểu học, Tạp chí Giáo dục - Số đặc biệt - Tháng 12/2016, tr.184-186, ISSN 2354-0753 Lê Thị Nguyên (2017), Kĩ thuật giúp học sinh tạo sinh ý tưởng sáng tạo học tập phân môn Thủ cơng tiểu học, Tạp chí Giáo dục - Số đặc biệt - Tháng 03/2017, tr.172-174, ISSN 2354-0753 Lê Thị Nguyên (2018), Tổ chức câu lạc Thủ công tiểu học để phát triển tính sáng tạo học sinh, Tạp chí Giáo dục Xã hội, số 86 (147) - Tháng 05/2018, tr.74-78, 89, ISSN 1859-3917 Lê Thị Nguyên (chủ nhiệm đề tài) (2015), Cải tiến dạy học Thủ công tiểu học nhằm phát triển tính tích cực, sáng tạo học sinh, Đe tài Khoa học Công nghệ cấp sở, Mã so C2013.37, Trường Đại học sư phạm Hà Nội 2, Xep loại: Tốt ... tính sáng tạo giáo dục tính sáng tạo 1.1.2 Những nghiên cứu dạy học Thủ công tiểu học theo hướng phát huy tính sáng tạo .19 1.2 Tính sáng tạo dạy học theo hướng phát huy tính sáng. .. tắc dạy học Thủ cơng theo hướng phát huy tính sáng tạo 44 1.5.2 Nội dung dạy học Thủ công theo hướng phát huy tính sáng tạo 47 1.5.3 Điều kiện dạy học Thủ cơng theo hướng phát huy tính sáng tạo. .. dạy học theo hướng phát huy tính sáng tạo 32 1.4 Đặc điểm dạy học học tập Thủ công tiểu học 36 1.4.1 Những ưu Thủ cơng với việc phát huy tính sáng tạo học sinh 36 1.4.2 Đặc điểm tính sáng