LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan những số liệu viết trong bản luận văn này là trung thực vàchưa từng được sử dụng để bảo vệ một học vị nào Kết quả có được ở luận văn là dosự cố gắng làm việc, nghiên cứu và học hỏi một cách nghiêm túc của bản thân.
Tôi xin cam đoan rằng mọi thơng tin trích dẫn trong luận văn này đều được chỉrõ nguồn gốc và mọi sự giúp đỡ đều được cảm ơn.
Tác giả
Trang 2LỜI CẢM ƠN
Lời đầu tiên, tôi xin được trân trọng cảm ơn Lãnh đạo Sở Nông nghiệp và Pháttriển nông thôn tỉnh Sơn La, Chi cục Thủy sản tỉnh Sơn La, Ban quản lý chương trìnhhỗ trợ nuôi trồng thủy sản bền vững (SUDA), Trường Đại học Nha Trang đã tạo điềukiện cho chúng tôi được tham gia học khóa học này.
Nhân đây tơi xin được cảm ơn các thầy cô, những người đã tận tâm mang lạicho tơi kiến thức.
Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới TS Thái Thanh Bình, người đã địnhhướng cũng như tận tình hướng dẫn, giúp đỡ tơi trong suốt q trình thực hiện và hồnthành luận văn này.
Cho tôi được gửi lời cảm ơn tới Th.S Đỗ Văn Sơn người đã trực tiếp giúp đỡ,hỗ trợ tơi hồn thành các nghiên cứu.
Qua đõy, tụi xin gửi lời biết ơn tới tập thể cán bộ, giảng viên phịng Khoa họcvà hợp tác Quốc tế, phịng thí nghiệm Công nghệ sinh học Thuỷ Sản và Trại thựcnghiệm nuôi trồng thủy sản nước ngọt - Trường Cao đẳng Thuỷ Sản - Bắc Ninh đãgiúp về cơ sở vật chất cũng như động viên tơi trong q trình thực hiện luận văn
Cuối cùng tôi xin gửi lời cảm tới các anh chị đồng nghiệp, bàn bè và gia đình đãcổ vũ giúp đỡ tơi trong suốt q trình thực hiện luận văn này.
Tác giả
Trang 3MỤC LỤCLỜI CAM ĐOAN i
LỜI CẢM ƠNiiMỤC LỤC iiiDanh mục các từ viết tắt vDanh mục các bảngviDanh mục các hình vẽ và đồ thị viiMỞ ĐẦU1Chương 1: TỔNG QUAN 3
1.1 Đặc điểm sinh học cua đồng 3
1.1.1 Hệ thống phân loại 3
1.1.2 Đặc điểm hình thái 3
1.1.3 Phân bố và mơi trường sống 4
1.1.4 Đặc điểm dinh dưỡng .4
1.1.5 Cảm giác, vận động và tự vệ 4
1.1.6 Đặc điểm sinh trưởng, phân biệt giới tính, vịng đời và tập tính sống .5
1.2 Tình hình nghiên cứu trên thế giới 51.3 Tình hình ni cua đồng trong nước 7Chương 2 :VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU112.1 Thời gian và địa điểm nghiên cứu 112.1.1 Thời gian 11
2.1.2.Địa điểm nghiên cứu 11
2.2 Đối tượng nghiên cứu 112.3 Thiết bị nghiên cứu 11
2.4 Phương pháp nghiên cứu thu và xử lý mẫu 112.4.1 Thu thập số liệu sơ cấp 11
2.4.2 Thu thấp số liệu thứ cấp 11
2.4.3 Phương pháp xác định các chỉ tiêu môi trường 11
2.4.4 Phương pháp xác định các chỉ tiêu kỹ thuật 12
2.5 Xử lý số liệu 16
Trang 43.1.2 Biến thiên số cá thể thành thục 19
3.2 Cỡ cua thành thục sinh sản 20
3.3 Quá trình giao vĩ (trong điều kiện nhân tạo) 21
3.4 Q trình phát triển của phơi 22
3.5 Kết quả nghiên cứu thử nghiệm sinh sản cua đồng 23
3.5.1 Diễn biến các yếu tố môi trường trong ao nuôi vỗ cua đồng bố mẹ 233.5.2 Tỷ lệ thành thục của cua đồng bố mẹ .253.5.3 Năng suất cua con 26
3.6 Ương nuôi cua con 26
3.6.1 Diễn biến các yếu tố mơi trường trong chậu ương ni cua con 263.6.2 Q trình ương nuôi cua con 283.6.3 Tăng trưởng và tỷ lệ sống của cua từ 1 ngày tuổi đến 22 ngày tuổi 29
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ32
1 Kết luận… ………………………………………… ………………………….32
2 Kiến nghị 32
TÀI LIỆU THAM KHẢO34PHỤ LỤC 35
Phụ lục 1: Sức sinh sản cua đồng tháng 5/2010 35
Phụ lục 2: Sức sinh sản cua đồng tháng 6/2010 36
Phụ lục 3: Sức sinh sản cua đồng tháng 7/2010 37
Phụ lục 4: Phân tích ANOVA về số lượng trứng qua các lần theo dõi 38
Phụ lục 5: Năng suất cua cái ngồi tự nhiên và trong ao ni vỗ tháng 6/2010 40Phụ lục 6: Năng suất cua cái ngồi tự nhiên và trong ao ni vỗ tháng 7/2010 41Phụ lục 7: Bảng phân tích ANOVA so sánh năng suất cua con giữa cua bố mẹ thu
ngồi tự nhiên và cua bố mẹ ni trong ao 42
Phụ lục 8: Các yếu tố môi trường trung bình qua các tháng trong ao ni vỗ 43Phụ lục 9: Các yếu tố môi trường TB qua các tuần ương nuôi cua con trong chậu
44
Phụ lục 10: Tốc độ tăng trưởng trong quá trình ương nuôi cua con 45
Trang 5DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
CNTN: Cua bố mẹ thu ngoài tự nhiên
CTA: Cua bố mẹ được nuôi vỗ trong ao
L: Chiều rộng mai cua
Trang 6DANH MỤC CÁC BẢNG
Trang
Bảng 3-1: Sự phát triển của TSD theo thời gian 19
Bảng 3-2: Biến thiên số cá thể thành thục .19
Bảng 3-3: Kích thước và khối lượng cua bố mẹ thành thục 20
Bảng 3-4: Sức sinh sản cua đồng .21
Bảng 3-5: Tỷ lệ thành thục của cua đồng nuôi vỗ trong ao .25
Bảng 3-6: Kết quả xác định năng suất cua con từ cua ơm con ngồi tự nhiên vànuôi vỗ trong ao 26
Bảng 3-7: Tăng trưởng trung bình cua con từ 2 nguồn cua mẹ (CTA) và cua mẹôm trứng (CNTN) 30
Bảng 3-8: Tăng trưởng tương đối và tuyệt đối của cua con ương từ 1 – 22 ngàytuổi 30
Trang 7DANH MỤC CÁC HèNH VẼ VÀ ĐỒ THỊ
Trang
Hình 1-1: Hình thái ngồi của cua đồng (S sisnensis) 3
Hình 1-2: Hình đầu mai cua (A), giai giao cấu của cua đực (B), phần đầu càngcua đực (C) .4
Hình 2-1: Ao ni cua đồng bố mẹ ở Trường Cao đẳng Thủy sản – Bắc Ninh 14
Hình 2-2: Cua đồng bố mẹ 15
Hình 2-3: Ương ni cua con trong chậu nhựa .15
Hình 2-4: Sơ đồ khối các nội dung nghiên cứu .16
Hình 3-1: TSD của cua cái ở giai đoạn I .17
Hình 3-2: TSD của cua cái ở giai đoạn II .17
Hình 3-3: TSD của cua cái ở giai đoạn III 18
Hình 3-4: TSD của cua cái ở giai đoạn IV 18
Hình 3-5: TSD của cua đực (mũi tên chỉ TSD) 18
Hình 3-6: Đo kích thước và cân trọng lượng cua đồng 20
Hình 3-7: Theo dõi cua giao vĩ, đẻ trứng trong điều kiện nhân tạo .22
Hình 3-8: Quá trình phát triển từ trứng thành cua con 23
Hình 3-9: Biến động nhiệt độ nước trong ao ni .24
Hình 3-10: Biến động pH nước trong ao ni 24
Hình 3-11: Biến động hàm lượng Oxy hòa tan trong ao ni 24
Hình 3-12: Biến động NH4, NO2 trong ao ni .25
Hình 3-13: Cua mẹ ơm trứng, ơm con .25
Hình 3-14: Biến động nhiệt độ nước trong chậu ương nuôi theo tuần 27
Hình 3-15: Biến động pH nước trong chậu ni .27
Hình 3-16: Biến động hàm lượng Oxy hịa tan trong chậu ni .28
Hình 3-17: Biến động NH4, NO2 trong chậu ni 28
Hình 3- 18: Ương cua con trong chậu thí nghiệm 29
Trang 8MỞ ĐẦU
Trong những năm gần đây, ở Việt Nam cùng với sự phát triển nhanh của ngànhkinh tế, mức sống của người dân không ngừng được nâng cao và nhu cầu về những sảnphẩm thủy sản bổ dưỡng ngày càng lớn Do vậy, một số lồi thủy sản có giá trị kinh tếngồi tự nhiên đã và đang bị khai thác một cách cạn kiệt để phục vụ cho nhu cầu củathị trường
Sự phát triển nhanh về công nghiệp, nông nghiệp như hiện nay đã làm cho môitrường nước ngày càng bị ô nhiễm, gây ảnh hưởng lớn tới môi trường sống của cácloài thủy sinh vật Sự phát triển mạnh về nơng nghiệp đã làm cho sinh cảnh của cáclồi thủy sản ngày càng bị thu hẹp, một số loài đang có nguy cơ tuyệt chủng trong đúcú lồi cua đồng.
Cua đồng (Somanniathelphusa sisnensis, Bott 1970) là đối tượng thuỷ sản
truyền thống, có giá trị kinh tế ở Việt Nam và là loài thủy sản rất thân thuộc với bà connông dân Cua đồng thuộc lớp giáp xác, bộ 10 chân (Decapoda), thường gặp ở cácthủy vực nước ngọt như ao, hồ, sông, suối, ruộng, vùng đồng bằng và cả trung du miềnnúi.
Hiện nay, nguồn lợi cua đồng đã bị suy giảm một cách nghiêm trọng, do bịkhai thác với mức độ ngày càng gia tăng, phương pháp khai thác mang tính hủy diệtcộng với việc thâm canh tăng vụ, tăng năng suất trong nông nghiệp và thay đổi hệ sinhthái của các thuỷ vực, cùng với việc sử dụng hoá chất độc hại trong ngành nôngnghiệp, thuốc bảo vệ thực vật thêm vào đó là sự ơ nhiễm nặng nề của mơi trường,nhiều cơng trình xây dựng khác; ngăn sơng, đắp đập, xây dựng cầu cống, xây dựngthuỷ điện… Nhiều lồi thuỷ sản có giá trị kinh tế ngày càng trở nên hiếm hơn và dầndẫn đến nguy cơ bị diệt vong.
Đứng trước thực trạng suy giảm nguồn lợi tự nhiên như hiện nay, để giải quyếtnhững khó khăn về con giống và từng bước đưa cua đồng trở thành đối tượng ni phổ
biến thì việc “Nghiờn cứu một số đặc điểm sinh học sinh sản và bước đầu thử
nghiệm sinh sản cua đồng (Somanniathelphusa sisnensis, Bott 1970), là rất cần
Trang 9Mục tiêu của đề tài
Nghiên cứu này nhằm thu được các dẫn liệu bước đầu về đặc điểm sinh họcsinh sản của cua đồng để góp phần bảo tồn và phát triển loài cua đồng.
Tiếp cận đối tượng thủy sản mới là tiền đề cho việc nghiên cứu làm cơ sở khoahọc cho những nghiên cứu sinh sản nhân tạo, tạo con giống để gia hố trong điều kiệnni có tác dụng làm phong phú thêm cơ cấu loài cua đồng hiện nay để duy trì và pháttriển nguồn lợi thủy sản cua đồng ở nước ta.
Tạo đối tượng nuôi mới cho nông dân giúp cải thiện đời sống, tăng thu nhập,góp phần xoỏ đúi giảm nghèo.
Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài
Nghiên cứu này cung cấp những thông tin quan trọng về đặc điểm sinh học sinhsản của cua đồng làm tiền đề cho sinh sản nhân tạo và phát triển đối tượng này Gópphần bảo tồn loài cua đồng trước nguy cơ tuyệt chủng.
Tạo tiền đề cho nghiên cứu sản xuất giống, phục vụ cho nghề nuôi cua nướcngọt trong tương lai.
Các nội dung của đề tài.
Nội dung 1: Nghiên cứu một số đặc điểm sinh học sinh sản cua đồng
- Mùa vụ sinh sản
- Cỡ cua sinh sản, sức sinh sản- Quá trình giao vĩ
- Theo dõi quá trình phát triển phôi và ấu trùng
Nội dung 2: Nghiên cứu thử nghiệm sinh sản cua đồng
- Kỹ thuật nuôi vỗ cua đồng bố mẹ (trong bể và ao)
- Năng suất cua con- Tạo nơi trú ẩn.
Nội dung 3: Bước đầu ương nuôi cua con - Ương nuôi cua con
Trang 10Chương 1: TỔNG QUAN1.1 Một số đặc điểm sinh học cua đồng
1.1.1 Hệ thống phân loại
Bộ: Decapoda
Họ: Parathelphusidae
Giống: Somanniathelphusa
Loài S sisnensis (Bott 1970)
Hình 1-1: Hình thái ngồi của cua đồng (S sisnensis)
1.1.2 Đặc điểm hình thái
+ Cua cỏi cú 4 đụi chõn bụng, cua đực có 2 đụi chõn bụng biến thành chân giaocấu
+ Gờ sau trỏn bờn rừ, dài không tới gốc răng ổ mắt, vùng gốc răng ổ mắt lõmsâu Goi (yếm) con đực có phần gốc đốt ngọn rộng, cạnh trên thẳng ngang, phần ngọncó đầu mút hơi cong.
Trang 11Goi con cua đực có phần gốc đốt ngọn rộng, cạnh trên thẳng ngang, gốc ngồigần vng, phần ngọn có đầu mút hơi cong ra phía ngồi, phần bụng có đốt VII bằnghoặc hơi ngắn hơn đốt VI Đốt V dài, chiều dài lớn hơn 1/2 chiều rộng lớn nhất Càngcó đốt ngón dài hơn phần bàn.
Hình 1-2 Hình đầu mai cua (A), giai giao cấu của cua đực (B), phần đầucàng cua đực (C).
1.1.3 Phân bố và môi trường sống
Cua đồng sống chủ yếu ở các thủy vực nước ngọt và vùng nước lợ nhạt ở vùngđồng bằng, trung du và miền núi.
Trên thế giới, cua đồng phân bố ở Lào, Campuchia và Nam Hoa (Trung Quốc).Môi trường sống độ có độ pH thích hợp từ 5,6 - 8, nhiệt độ từ 10 - 310C, tốt nhất từ 15- 250C, lượng oxy hòa tan thấp nhất là 2mg/l Cua đồng là động vật sống đáy, ưa nướcsạch, đào hang thích nghi với bựn sột, bùn cát [6].
1.1.4 Đặc điểm dinh dưỡng
Cua đồng ăn tạp thiên về động vật, trong tự nhiên cua ăn mựn bó hữu cơ, động
vật nhỏ, khi đúi chỳng có thể ăn thịt cả đồng loại (cua đang lột xác) Trong môi trường
nuôi cua có thể ăn các loại thức ăn như: tấm gạo, lúa, rong, giáp xác, ốc, cá hay ngaycả xác chết động vật
Tập tính bắt mồi của cua đồng: ban ngày cua tìm chỗ trú ẩn và kiếm mồi vào banđêm Nhu cầu thức ăn của chúng khá lớn nhưng chúng có khả năng nhịn đói từ 10 -15ngày
1.1.5 Cảm giác, vận động và tự vệ
Trang 12Cua đồng di chuyển theo lối bò ngang Khi phát hiện kẻ thù, cua thường lẩn trốnchui vào hang hay tự vệ bằng đôi càng to khỏe.
Quá trình lột xác và tái sinh: cua đồng có kích thước nhỏ, trong quỏ trình pháttriển cua trải qua nhiều lần lột xác để lớn lên Đặc biệt, trong quá trình lột xác cuađồng có thể tái sinh lại những phần đã mất như chân, càng cua thiếu phụ bộ hay phụbộ bị tổn thương thường có khuynh hướng lột xác sớm hơn nên có thể ứng dụng đặcđiểm này vào trong kỹ thuật nuôi cua lột
1.1.6 Đặc điểm sinh trưởng, phân biệt giới tính, vịng đời và tập tính sống
- Sinh trưởng : tuổi thọ trung bình của cua từ 1 - 2 năm Qua mỗi lần lột xáctrọng lượng cua tăng trung bình từ 20-50%.
- Phân biệt giới tính: cua đực khác cua cái ở hình thái của phần bụng (thường
gọi là yếm) Trứng cua nằm ở dưới yếm và nở thành cua con Cua cỏi cú 4 đụi chõn
bụng, cua đực có 2 đụi chõn bụng, biến thành chân giao cấu Thường thì cua đực lớnnhanh hơn cua cái
- Vòng đời: cua đồng phát triển vòng đời hoàn toàn trong nước ngọt Cua cái saukhi thụ tinh sẽ đẻ trứng và ôm trứng ở phần giáp bụng Tồn bộ q trình phát triển ấutrùng cua diễn ra bên trong cơ thể cua mẹ.
- Tập tính sống: cua đồng sống bũ trờn đỏy và đào hang, hang của cua đồng rấtkhác với hang rắn hoặc ếch (có vết chân cua ở cửa hang) Cua có tập tính chui rúc vàogốc cây, bụi rậm ở sơng, rạch, đồng ruộng Cua đồng có khả năng bũ lờn cạn và dichuyển rất xa
1.2 Tình hình nghiên cứu trên thế giới
Trang 13tính ăn, đặc điểm sinh thái và sinh sản, nhằm khôi phục, bảo tồn và phát triển nguồnlợi để đảm bảo cân bằng hệ sinh thái.
Trung Quốc đã nghiên cứu xây dựng quy trỡnh nuôi cua đồng thương phẩmtrong ruộng lúa.
Quy trình ni thương phẩm cua đồng trong ruộng lúa tại Trung Quốc.* Chuẩn bị ruộng nuôi
- Chọn ruộng nuôi: địa thế ruộng bằng phẳng, giữ nước tốt, nguồn nước dồidào, cấp thốt nước thuận lợi, chất nước khơng bị ô nhiễm…
- Diện tích: 0,3 – 0,5 ha, Chuụm nuụi tạm cua được bố trí ở góc ruộng độ sâu 1-1,5m; rộng 4 - 6m, mương xung quanh cách bờ 1m để tránh sạt lở, mương sâu 0,8-1,0m, rộng 3 - 5m Nếu ruộng rộng, đào thêm ở giữa ruộng hình “+” hoặc “#” rộng 1-1,5m, sâu 0,5 - 0,8m, tổng diện tích mương và chm khoảng 15 - 20% diện tíchruộng.
- Xung quanh ruộng quây lưới để tránh cua vượt thoát: lưới cao 40 - 50cm, vựisõu trong đất từ 15 - 20cm Nếu chắn bằng tấm nhựa hoặc fibroximăng… thì chỉ cầnvùi xuống đất 10 - 15 cm, đầu trên cao hơn mặt đất ít nhất là 40 cm, bốn góc lượn hìnhcung.
- Bún vơi khử trùng với lượng 75 - 105 kg/1000m2.
- Trồng các loại cỏ nước phủ kín đáy mương và thả các loại cây nổi như bèotấm, rau dừa nước, bốo cỏi…khoảng 1/3 ruộng.
*Thả giống
- Mựa vụ: tháng 2 - 4 dương lịch.
- Con giống yêu cầu khoẻ mạnh, không thương tật.
- Mật độ: cỡ giống 100 - 150 con/kg thả 750con/1000m2; cỡ giống 300 - 600con/kg thả 1800 con/1000m2.
- Thả giống vào mương nuôi tạm trước khi cấy lúa để kéo dài thời gian sinhtrưởng của cua Lúc cấy xong đợi đến thời kỳ lúa con gái thì tăng nước lên ruộng lúađể cua lên ruộng ăn.
* Cho ăn
Trang 14Từ thỏng nuụi thứ 4 trở đi thả ốc giống vào ruộng (450 - 600 kg/1000m2) hoặcthả tụm ụm trứng để sinh sản thành tôm con làm thức ăn cho cua Ngồi ra có thể dựngcỏc loại thức ăn đã tự chế biến
- Cho ăn: Căn cứ vào mùa vụ, nhiệt độ nước và giai đoạn sinh trưởng của cuađể cho ăn hợp lý.
Từ tháng 3 đến tháng 5, cua chủ yếu ăn thức ăn tinh Thức ăn nên làm thành cácnắm bột nhão nhỏ Lượng thức ăn từ 20 - 30% trọng lượng cua.
Từ tháng 6 đến tháng 9, cua ăn khoẻ, mau lớn nên cần cho ăn thêm rong cỏ,khoai sắn, bổ sung thức ăn viên hoặc thức ăn tự chế từ cá tạp.
Từ tháng 10 trở đi, tăng thêm thức ăn từ động vật Lượng thức ăn từ 7 - 10%trọng lượng cua.
Mỗi ngày cho cua ăn 2 lần, buổi sáng sớm và chiều tối Sáng cho ăn từ 20 -40%, chiều tối cho ăn chính là 60 - 80% tổng lượng thức ăn hàng ngày.
Đặt sàng ăn để kiểm tra và điều chỉnh lượng thức ăn cho phù hợp nhu cầu củacua
* Chăm sóc
Đảm bảo mực nước trong ruộng từ 5 - 10 cm Nước quỏ bộo thì phải thay nước.Từ tháng 6 đến tháng 9, cứ 2 ngày thay nước 1 lần, từ tháng 3 đến tháng 5 và từ tháng10 trở đi mỗi tuần thay nước 1 lần Mỗi lần thay từ ẳ -1/3 lượng nước ruộng.
Định kỳ bún vụi với lượng 2 - 2,5kg/100m2 và15 - 20 ngày/lần.Chú ý điều chỉnh lượng cỏ nước ở mật độ nhất định
Định kỳ kiểm tra mương để phát hiện địch hại gây bệnh, dọn dẹp thức ăn thừa,xác cua chết, đảm bảo nước trong sạch.
* Thu hoạch
Thời điểm thu hoạch: trước mùa đông Thu tỉa cua lớn trước, giữ cua nhỏ lạinuôi tiếp.
1.3 Tỡnh hỡnh nuôi cua đồng trong nước
Ở Việt Nam có rất ít tài liệu nghiên cứu về đối tượng cua đồng hoặc chỉ dừnglại ở mức nghiên cứu đặc điểm hình thái và phân bố, một số tác dụng trong thực phẩm,trong y học Một số người dân ở khu vực phía bắc như: Hà Nội, Hưng Yên, HảiDương, Bắc Ninh, đã bắt đầu tiến hành nuôi cua đồng
Trang 15Thịt cua đồng chứa 12,3% protid; 3,3% lipid; 5,04mg Ca; 4,7mg Fe; 430mgP; các vitamin B1 (0,01mg), B2 (0,51mg), B6 (0,12mg), PP (2,1mg); 125mgcholesterol; 0,25 melatonin [5].
Ở phía nam, Trường Đại học Cần Thơ kết hợp với một số nông dân ở tỉnh ĐồngThỏp nuụi cua đồng đạt hiệu quả cao, tuy nhiên hình thức nuụi cũn ở qui mô nhỏ, vàmới dừng lại ở mức thả dưỡng và thu hoạch, q trình ni chỉ mang tính thử nghiệm Hiện nay, nguồn lợi cua đồng đã bị suy giảm một cách nghiêm trọng do khaithác quá mức và thay đổi hệ sinh thái thuỷ vực, cùng với việc sử dụng hố chất độc hạitrong ngành nơng nghiệp, thêm vào đó là sự ơ nhiễm nặng nề của mơi trường, nhiềucơng trình xây dựng khác: ngăn sơng, đắp đập, xây dựng cầu cống…đã làm giảmnguồn lợi cua đồng ở nhiều địa phương trong cả nước Cua đồng là đối tượng thuỷ sảntruyền thống, có giá trị ở Việt Nam, chúng phân bố ở hầu hết các thuỷ vực nước ngọt.
Việc nghiên cứu đặc điểm sinh học sinh sản cua đồng và thử nghiệm sản xuấtgiống nhân tạo sẽ tạo điều kiện duy trì và phát triển nguồn lợi cua đồng Mặt khác cuađồng được coi là đối tượng gần gũi với người nơng dân vì vậy ngồi việc duy trìnguồn lợi sẽ là một hướng đi giúp người dân xoỏ đúi giảm nghèo Tuy nhiên, đa sốngười dân phát triển ni cua đồng mang tính tự phát Kỹ thuật ni chủ yếu là dựa
vào kinh nghiệm Quy trình ni thương phẩm cua đồng.
Bước 1 Lựa chọn ruộng nuôi:
Ao nuụi nờn cú diện tích từ 300 - 1.000m2, độ sâu 0.8 - 1.2 m với bờ bao cóchiều rộng đáy 3m, mặt 1 - 1.5m và cao 1 - 1.5m và cao hơn đỉnh lũ ít nhất 0.5m.Xung quanh bờ phải rào kỹ bằng đăng tre, tấm nhựa, lưới cước và đặt hơi nghiêngvào ao sao cho cua khơng thốt ra được Ao có cống cấp và thốt để thuận tiện cấpthoát nước cho ao, trước cống nờn cú 2 lớp đăng tre hay lưới chắn cẩn thận, lớpngoài nên đăng theo hình chữ V
Trong ao nên chất chà làm nơi trú ngụ cho cua khi lột xác tránh hao hụt dochúng ăn lẫn nhau
Trang 16Bước 2 Cải tạo ao, ruộng nuôi:
Trước khi nuôi 1 - 2 tuần, tiến hành chuẩn bị ruộng nuôi: tát cạn nước để diệtcác địch hại của cua, bún vụi 7 – 10/100m3 Nếu khụng tháo cạn được thỡ dựng dễcây thuốc cá 1kg/100m3 nước để diệt các địch hại của cua Sau đó lấy nước sạch vàoao, ruộng nuôi
Ruộng nuôi cua nên sử dụng lúa cấy để tạo những khoảng trống cho cua dichuyển và tìm thức ăn được thuận lợi, trồng lỳa khỏng bệnh, thõn lỏ cứng, không bịđổ ngã.
Bước 3 Thả giống và chăm sóc:
Mùa vụ ni cua con thành cua thịt có thể quanh năm nhưng phổ biến nhất vàokhoảng tháng 4 - 8 dương lịch Lúc này nguồn giống phong phú điều kiện môi trườngnước tương đối thuận lợi cho nuôi cua Những tháng mùa khơ cũng có thể ni cuanhưng sự biến động lớn về nhiệt độ, môi trường nước ảnh hưởng đến sự tăng trưởngcủa cua
Hiện nay, nguồn giống nuôi chủ yếu là nguồn giống tự nhiên và do khai thácđánh bắt bằng nhiều hình thức khác nhau nên con giống thường hao hụt nhiều.Phương pháp vận chuyển chưa phù hợp cách tốt nhất là sử dụng bao bằng lưới cướcvà để cua đầy bao rồi buộc chặc để cua khơng cử động được tránh tình trạng chúngcắn lẫn nhau làm hao hụt nhiều.
Cỡ giống 400 - 500 con/kg.
Mật độ thả nuôiThời gian nuôi
Ao (con/m2) Ruộng (con/m2)
10 - 15 5 - 7 5 - 6 tháng
* Chọn giống:
Nên chọn những con giống khoẻ mạnh còn đầy đủ càng và chân, màu sắc tươi sáng,khơng bị đóng rong, có thể chọn những con cua đực nuôi để tăng năng suất và giá trịthương phẩm.
Khi nuôi cua trong ruộng lúa, có thể ni theo dạng ln canh vào mùa nướcnổi hoặc nuôi xen canh
Trang 17Nên thả cua khi nhiệt độ, độ phèn nằm trong khoảng thích hợp, tiến hành thảcua lúc trời mát và nên thả trờn mộ bờ để cua tự bò xuống nước.
* Chăm sóc:
Cua đồng là lũai ăn tạp thiên về động vật Về cơ cấu thành phần thức ăn nuôicua nên thực hiện nguyên tắc vừa thoả mãn nhu cầu dinh dưỡng của cua vừa phảigiảm giá thành, tìm nhiều cách giải quyết thức ăn nuôi cua.
Thức ăn cho cua thịt rất đa dạng bao gồm: cá tạp, tụm cũng, ốc, rau, khoailang, khoai mỡ, Nờn dựng loại thức ăn chế biến, loại đã chế biến thành hạt vừa cóchất lượng dinh dưỡng cao, vừa khụng gõy ô nhiễm môi trường
Tỷ lệ cho ăn khoảng 5 - 8% trọng lượng cua và được chia làm hai lần trongngày, sáng sớm 20 - 40% và chiều mát cho ăn 60 – 80% tổng lượng thức ăn hàngngày, thích hợp nhất là cho cua ăn lúc nước lớn Thức ăn phải cịn tươi tốt, khơng sửdụng thức ăn đã bị mốc hoặc ôi thiu.
Cần cố định điểm cho ăn, cứ 100m2 ruộng có từ 5 – 7 chổ cố định để kiểm tra.Thức ăn được rải đều trên ruộng nuôi.
Cần căn cứ vào thời tiết, nhiệt độ, tình hình ăn mồi của cua để điều chỉnhlượng thức ăn hàng ngày một cách linh hoạt.
Tiến hành thay nước hàng ngày khoảng 30 - 50% để giữ môi trường trongsạch Hạn chế sử dụng nông dược khi nuôi cua trong ruộng lúa Điều chỉnh lượngnước trong ruộng thường xuyên cao từ 15 – 20 cm.
Có thể bổ sung thêm cỏ, rau muống, bốo, vào ruộng để làm nơi trú ẩn, làmthức ăn bổ sung cho cua và hạ nhiệt.
Thường xuyên kiểm tra đề phòng chỗ rách của lưới để kịp thời khắc phục tránhthất thốt do cua bị ra ngồi Điều chỉnh các yếu tố ụxy hịa tan, nhiệt độ, độ pH khimơi trường nước thay đổi.
Bước 4 Thu hoạch
Khi cua đạt kích thước thương phẩm hoặc giá cao có thể thu hoạch
Trang 18Chương 2:VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Thời gian và địa điểm nghiên cứu
2.1.1 Thời gian
Thời gian thực hiện nghiên cứu từ tháng 5/2010 đến tháng 3/2011
2.1.2 Địa điểm nghiên cứu
Trại thực nghiệm nuôi trồng thuỷ sản nước ngọt- Trường Cao đẳng Thuỷ sản –phố Lý Nhõn Tụng - phường Đình Bảng – thị xã Từ Sơn - tỉnh Bắc Ninh.
2.2 Đối tượng nghiên cứu
Cua đồng tự nhiên kích thước: 50 - 80 con/kg thu gom tại phường Đình Bảng,thị xã Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh.
2.3 Thiết bị nghiên cứu
- Ao nuôi vỗ cua đồng bố mẹ có diện tích 300m2- Chậu nhựa có thể tích 20 lớt/chậu
- Bể composite 1,5- 3m3- Xơ, vợt, chậu
- Kớnh hiển vi, cân điện tử độ chính xác, 0,1mg.- Giá thể: vỏ bao bằng sợi ni lon.
2.4 Phương pháp nghiên cứu thu và sử lý mẫu
2.4.1 Thu thập số liệu sơ cấp
Tiếp cận với người dân nơi có lồi cua đồng phân bố như ở Ba Vì - Hà Nội,Hưng Yên, Hải Dương và Bắc Ninh để làm cơ sở để định hướng cho việc nghiên cứu.Cùng với việc dựa trên những kết quả và phương pháp nuụi cỏc loại cua, đặc biệt cáchthức nuôi của một số nước khu vực châu Á, điển hình là nuôi cua thương phẩm trong
ruộng lúa và sinh sản một số loại cua như loài: Cà ra (Eriocheir sisnensis) ở Viện Hải
sản để ứng dụng trong việc nghiên cứu quy trình ni cua đồng thương phẩm.
2.4.2 Thu thập số liệu thứ cấp
Được lấy từ các bài giảng, giáo trình đã học trên lớp, ngồi ra tài liệu cịn đượclấy từ các tạp chí, các trang internet, sách báo
2.4.3 Phương pháp xác định các chỉ tiêu môi trường
Trang 19Đo hàm lượng ụxy hòa tan, pH bằng bộ test; đo 2 lần vào lúc 8h và 16h hàngngày
Hàm lượng NH4 và NO2 được xác định bằng bộ test nhanh SERA của Đức VàNH4, NO2 được đo 2 lần/tuần
2.4.4 Phương pháp xác định các chỉ tiêu kỹ thuật
- Sức sinh sản tuyệt đối, sức sinh sản tương đối: kiểm tra 30 cá thể/lần sử dụng cân điện tử có độ chính xác 0,1mg.
Sức sinh sản tuyệt đối = tổng số trứng/ cá thể Số phôi đếm đượcSức sinh sản tương đối =
Khối lượng cá thể cái
- Theo dõi q trình phát triển phơi; quan sát trờn kớnh hiểm vi, chụp bằng máyảnh kỹ thuật số.
- Theo dõi tốc độ tăng trưởng:
Kiểm tra định kỳ 1 tuần/lần chúng tôi tiến hành kiểm tra định kỳ tốc độ tăngtrưởng, bắt 30 cá thể cua ngẫu nhiên ở 2 lơ thí nghiệm (lơ1 nguồn cua con từ nuôi vỗ,lô 2 nguồn cua con từ cua mẹ tự nhiên) kiểm tra trọng lượng bằng cân điện tử.
- Năng suất cua con: Xác định năng suất cua con từ 2 nguồn cua mẹ ôm trứngkhi thu gom từ ngoài tự nhiên và từ nguồn cua mẹ trong ao nuôi vỗ Xác định bằngcách kiểm tra 30 cá thể cua mẹ ôm con/lần, đếm số cua con trong từng yếm cua mẹ vàsử dụng cân điện tử có độ chính xác 0,1mg để cân từng cá thể cua mẹ.
Năng suất cua con = Số cua con đếm được (con)
Khối lượng cá thể cái (g)
- Tỷ lệ cua ôm trứng, ôm con
- Xác định tỷ lệ ôm trứng, ôm con của cua từ ao nuôi vỗ: tiến hànhkiểm tra ngẫu nhiên 30 cá thể cua cái và kiểm tra khả năng bắt gặp số cuacỏi ụm trứng, ôm con.
Tỷ lệ thành thục (%) = Số cua cái ôm trứng, con (con) x 100Số cua cái kiểm tra (con)
Trang 20- Tốc độ tăng trưởng trên cua con (g/con/ngày): tiến hành đánh giá từ 7 – 10ngày/ lần và kiểm tra hồn tồn ngẫu nhiên ít nhất 30 cá thể.
- Tăng trưởng tương đối (DWG) của cua được tính: Wtb2 – Wtb1
DWG =
T2 – T1
Wtb1: Khối lượng trung bình của đàn cua tại thời điển T1 (g) Wtb2: Khối lượng trung bình của đàn cua tại thời điểm T2 (g) T1: Thời điểm thu mẫu kiểm tra lần trước (ngày)
T2: Thời điểm thu mẫu kiểm tra lần sau (ngày).Tăng trưởng tuyệt đối của cua được tính:
Với : : khối lượng cua đo lần sau (mg)
: khối lượng cua đo lần trước (mg): thời gian đo lần sau (ngày)
: thời gian đo lần trước (ngày)
Tỷ lệ sống của cua (%) = Tổng số cua giống thu được x 100
Tổng số cua con đưa vào ni
- Kích thước cua đồng nghiên cứu
Nghiên cứu một số đặc điểm sinh học, sinh sản của cua đồng được thực hiện ở cua thu mẫu ở ngoài tự nhiên cỡ cua được phân làm 3 nhóm từ 2,8g - 3,6g.
Kích thước thành thục sinh dục lần đầu được xác định cho nhóm cá thể có kíchthước nhỏ nhất mà trong đó 50% số cá thể có tuyến sinh dục ở giai đoạn III, IV quaphương pháp đồ thị [2].
- Mùa vụ sinh sản
Xác định mùa vụ sinh sản của cua đồng thông qua sự phát triển của tuyến sinh dụccủa con đực và con cái và tỷ lệ thành thục theo thời gian.
- Q trình giao vĩ
Cá thể đực và cái được ni chung một bể Quá trình giao vĩ của cua đồng đượctheo dõi và quan sát trong điều kiện nhân tạo
Trang 21Sự phát triển của trứng được quan sát trên kính hiển vi
- Ni vỗ cua đồng bố mẹ
Cua được ni trong ao có diện tích từ 300 - 1.000m2, độ sâu 0,8 – 1,2 m với bờbao có chiều rộng đáy 3m, mặt 1 – 1,5m và cao 1 – 1,5m Xung quanh bờ ao có ràobằng đăng tre, tấm nhựa, lưới cước và đặt hơi nghiêng vào ao sao cho cua khơngthốt ra ngồi được Ao có cống cấp và thốt nước để thuận tiện cấp thoát nước choao, trước cống nờn cú 2 lớp đăng tre hay lưới chắn cẩn thận, lớp ngoài nên đăng theohình chữ V
Trong ao chà làm nơi trú ngụ cho cua khi lột xác tránh hao hụt do chúng ăn lẫnnhau Làm các bờ giả xung quanh ruộng làm chỗ trú ẩn cho cua (Hình 2-1)
Hình 2-1: Ao nuôi cua đồng bố mẹ ở Trường Cao đẳng Thủy sản – Bắc NinhAo nuôi được vệ sinh và khử trùng bằng vôi bột với lượng 10 - 15 kg/100m2,phơi ao 5 - 7 ngày
Cua đồng bố mẹ được chọn ngoài tự nhiên Cua bố mẹ cỡ 50 - 80 con/kg, cuakhỏe mạnh, không gẫy chân, càng, không bị dị tật, không mất phần phụ.
Trang 22Cua đực Cua cáiHình 2-2: Cua đồng bố mẹ
Mật độ cua nuôi 5 con/m2,với tỉ lệ 2 cái/1 đực
Cua được cho ăn bằng cá tạp xay và thức ăn công nghiệp theo tỉ lệ cá tạp xay70%, thức ăn công nghiệp 30% Khối lượng thức ăn cho cua ăn hàng ngày bằng 7 -10% trọng lượng cua thả Cho cua ăn vào sáng sớm và chiều tà, buổi sáng cho ănlượng thức ăn chiếm 1/3, buổi chiều cho ăn 2/3 lượng thức ăn trong ngày
Từ tháng 6 trở đi định kỳ 15 ngày (2 tuần) kiểm tra cua bố mẹ để bắt cua ôm
trứng và ôm con lên nhốt riêng, đánh dấu vào chậu nhựa
-Ương nuôi cua con
- Cua con được thu từ 2 nguồn cua bố mẹ và bố trí thí nghiệm ương nuụi riờng.- Dụng cụ ương: chậu 20 lít, mực nước trong chậu 5 - 10cm, giá thể: bốo tõy,lưới cước tối màu
- Mật độ thả: 200 con/chậu
Trang 23+ Thức ăn chính là lịng đỏ trứng gà vịt kết hợp với cho ăn động vật phù du+ Phương pháp cho ăn: cho ăn theo nhu cầu, quan sát trực tiếp lượng thức ăn vàđịnh lượng nhu cầu của cua con; cho ăn 2 lần/ngày (sáng 8 giờ, chiều 17 giờ)
- Quản lý:
+ Vệ sinh định kỳ hàng ngày vào buổi sáng trước khi cho ăn: siphon loại bỏthức ăn dư thừa, vệ sinh giá thể Định kỳ 2 ngày thay nước 1 lần.
+ Vớt những cá thể lớn trội nuụi riờng trỏnh ăn lẫn nhau khi cua lột xác
2.5 Xử lý số liệu
Các đồ thị và biểu đồ sẽ được vẽ trên Excel Các giá trị chủ yếu được tính tốnlà giá trị trung bỡnh, độ lệch chuẩn So sánh sự sai khác giữa các nghiệm thức thínghiệm sẽ được phân tích bằng ANOVA 1 nhân tố.
Hình 2-4 Sơ đồ khối các nội dung nghiên cứu
Nghiên cứu một số đặc điểm sinh học sinh sản và bước đầu thử nghiệm sinh sản cua đồng
Đặc điểm sinh học sinh sản Bước đầu thử nghiệm sinh sản
Trang 24Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN3.1 Mùa vụ sinh sản
Kết quả nghiên cứu bước đầu cho thấy tuyến sinh dục (TSD) của cua đồngthường bắt đầu có dấu hiệu phát triển mạnh từ cuối tháng 3, cua đực và cua cái bắt cặpđể sinh sản từ tháng 4 đến cuối tháng 10
3.1.1 Sự phát triển của TSD
Kết quả giải phẫu quan sát TSD của cua đồng theo cỏc thỏng nghiên cứu chothấy TSD của cua đồng cua trải qua 4 giai đoạn phát triển khác nhau.
Giai đoạn I: Cua chưa thành thục, TSD mỏng và trong suốt (Hình 3-1)
Giai đoạn II: TSD đang phát triển Năng trứng rỗng bên trong Nỗn sào có
màu trắng hơi vàng (Hình 3-2).
Giai đoạn III: Giai đoạn này cua đang thành thục Noãn sào mở rộng và nỗn
sào có màu cam (Hình 3-3).
Giai đoạn IV: Vào đầu giai đoạn này TSD tăng tới mức tối đa Nỗn sào có
màu vàng cam hoặc đỏ Có thể nhìn thấy màu vàng từ mai của cua, nang trứng phồngto, cua sẵn sàng đẻ trứng (Hình 3-4).
Cua đực cú đụi tinh hồn nằm sau ống tiêu hóa, tinh hồn có dạng lá mỏng, khithành thục có màu trắng sữa lồi lên và có ống dẫn tinh uốn theo hỡnh lũ so đổ vào túitinh hồn (hình 3-5).
Hình 3-1 TSD của cua cái ở giai đoạn I
Trang 25
Hình 3-3 TSD của cua cái ở giai đoạn III
Hình 3-4 TSD của cua cái ở giai đoạn IV
Khi quan sát và giải phẫu sự phát triển của TSD con đực đều ở giai đoạn đạttrên 50 % ở giai đoạn III và IV [2].
Hình 3-5 TSD của cua đực (mũi tên chỉ TSD)
Trang 26Bảng 3-1 Sự phát triển của TSD theo thời gianThángTổng sốmẫuGiai đoạnI%II%III%IV%5 30 0 0 5 16,7 25 83,36 60 0 0 10 16,7 50 83,37 30 0 0 4 13,3 26 86,78 70 0 0 40 57,1 30 42,99 50 0 5 10 30 60 15 3010 30 0 5 16,7 15 50 10 33,311 40 0 15 37,5 25 62,5 012 70 35 50 20 28,6 15 21,4 0
Qua bảng 3-1 theo chúng tôi nhận định vào tháng 11- 12 nhiệt độ thấp nên cuađồng chủ yếu ở giai đoạn II và III Sang tháng 5, thời tiết chuyển dần sang mùa hè,nhiệt độ tăng cao đã làm cho cua đồng ở giai đoạn III chuyển hóa sang giai đoạn IV.Sự chuyển hóa diễn ra nhanh chóng vào tháng 6 số con thành thục tối đa đã đạt ở giaiđoạn IV Cua đồng đẻ rộ nhất vào tháng 6 -7
3.1.2 Biến thiên số cá thể thành thục
Sự biến thiên số cá thể cua đồng thành thục được trình bày ở (Bảng 3-2)Bảng 3-2 Biến thiên số cá thể thành thụcCác chỉ sốTháng56789101112Tổng số cá thể kiểm tra (con) 30 60 30 70 50 30 40 70Số con thành thục (con) 30 60 30 70 45 25 25 15Tỉ lệ (%) 100 100 100 100 90 83 63 21
Trang 27nghiên cứu Cua con thường xuất hiện ở ruộng lúa và các ao đầm nước ngọt bắt đầu từtháng 5 ở miền Bắc.
Qua kết quả trên ta thấy mùa sinh sản của cua đồng từ tháng 4-10 và mùa đẻ rộnhất vào tháng 7 ở miền Bắc
3.2 Cỡ cua thành thục sinh sản
Trong quá trình nghiên cứu cỡ cua thành thục lần đầu chúng tôi đã tiến hànhcân, đo và chia cua đồng làm 3 nhóm kích thước Nhóm 1 cua có cỡ từ 8,7g nhóm 2cua có cỡ từ 3,1g nhóm 3 cua có cỡ từ 3,6g (Bảng 3-3; Hình 3-6)
Hình 3-6 Đo kích thước và cân trọng lượng cua đồngBảng 3-3: Kích thước và khối lượng cua đồng bố mẹ thành thục
Chỉ tiêuNhóm 1Nhóm 2Nhóm 3L(cm) W (g) L (cm) W (g) L(cm) W (g)TB 2,92 10,04 3,3 12,54 3,6 15,37Min 2,8 8,7 3,1 10,5 3,6 14,7Max 3 12,1 3,5 14,7 3,6 15,8Std 0,103 1,298 0,148 1,021 0,000 0,586
Trang 28mai 3,6cm nhỏ nhất 3,6cm và lớn nhất 3,6cm, trọng lượng trung bình 15,37g nhỏ nhất14,7g và lớn nhất 15,8g.
Kết quả nghiên cứu bước đầu cho thấy cỡ cua đồng càng cao thì cho số lượngtrứng và sức sinh sản cao Số lượng trứng của cua đồng cao nhất trung bình đạt (238quả/con, sức sinh sản 25 trứng/g), khi cỡ cua trung bình là 10g và thấp nhất vào lần thuthứ nhất (155 quả/con, sức sản là 21trứng/g) Tuy nhiên sức sinh sản của cua đồngcũng có thể phụ thuộc vào mùa vụ Trong q trình nghiên cứu và theo dõi chúng tơikiểm tra cua mẹ ơm trứng ngồi tự nhiên 3 lần vào ngày 16/5, 06/6 và 10/7 mỗi lần 30cá thể cua ôm trứng Sức sinh sản của cua đồng được trình bày ở bảng 3-4.
Bảng 3-4 Sức sinh sản cua đồngChỉ tiêuKhối lượng (g)Chiều rộngmai (cm)Sức sinh sảntuyệt đối(trứng/con)Sức sinh sảntương đối(trứng/g)L1L2L3L1 L2 L3 L1 L2 L3 L1L2L3TB 7 10 8 3 3 3 155 238 213 21 25 27Bình quân 8 3 199 24Min 4 3 4 2 2 2 32 78 49 4 9 9Max 13 17 14 3 4 4 484 410 484 37 48 51Std 2 4 3 0,27 0,39 0,31 97 93 108 9 9 9
Qua theo dõi, chúng tôi nhận thấy sức sinh sản tuyệt đối của cua đồng trungbình là 199 ± 93 trứng/cá thể cua mẹ và sức sinh sản tương đối trung bình 24 ± 9trứng/gram cá thể cua mẹ điều này phù hợp với tài liệu [1, 3, 5] đó nêu.
Qua tiến hành so sánh kết quả theo dõi số lượng trứng thu được theo từng đợtvà nhận thấy có sự sai khác giữa các đợt 1 với đợt 2 và 3, như vậy có thể nhận định sốlượng trứng thu được có sự sai khác theo thời điểm thu (có tính mùa vụ)
3.3 Q trình giao vĩ (trong điều kiện nhân tạo)
Để theo dõi quá trình giao vĩ của cua đồng: chúng tôi ghép từng cặp cua bố mẹtrong các chậu nhựa 20 lít nước để theo dõi quá trình ghép đơi giao vĩ.
Q trình giao vĩ thường xẩy ra khi cua cái mới lột xác xong, cơ thể còn non
mềm, lúc này con đực dựng chõn bũ lật ngửa con cua cái, phần bụng (yếm) của chúng
mở về phía sau và áp vào nhau Thời gian mỗi lần cặp đôi, giao vĩ khoảng 30 - 60phút, quá trình cặp đơi giao vĩ có thể tiến hành lặp đi lặp lại nhiều lần và có sự lựa
Trang 29trình giao vĩ 2 - 3 ngày cua "lên gạch", sau 5 ngày cua đẻ trứng và ôm trứng tại phầnbụng (yếm).
Khi cua mới lột xác được bắt nhốt riêng vào chậu nhỏ để theo dõi quá trình sinhtrưởng của chúng (Hình 3-7).
a: Cua lột vỏ b: Cua đẻ trứng
c: Cua ôm trứng d: Trứng nở thành cua con
Hình 3-7: Theo dõi cua giao vĩ, đẻ trứng trong điều kiện nhân tạo
3.4 Quá trình phát triển của phơi
Khơng giống như một số lồi giáp xác khỏc, qỳa trình phát triển phơi của cuađồng diễn ra hồn tồn trong cơ thể cua mẹ Phơi được cua mẹ ôm trong yếm và đượcbảo vệ cho đến lúc nở thành cua con và thốt ra ngồi mơi trường Trong q trìnhquan sát chúng tơi nhận thấy giai đoạn này kéo dài khoảng 12 - 15 ngày.
Phơi mới được hình thành có mầu vàng tươi và bắt đầu được phân cắt để pháttriển Theo sự phát triển của phụi, cỏc tế bào chất tập trung vào giữa, hình thành các cơquan và nở thành cua con.
Trang 30xứng hai bên, sau đó to dần và mầu cũng đậm hơn và cuối cùng hình thành đơi mắtmầu đen và hình bầu dục Tim bắt đầu hoạt động, nhịp đập yếu và thưa, về sau nhịpđập mạnh và tăng dần nhịp đập lên, vỏ đầu ngực chân hàm phát triển, đốt bụng và cáccơ quan bên trong hình thành, các cơ bắt đầu co bóp
Phơi sau khi nở thành cua con vẫn tiếp tục được cua mẹ ôm trong yếm, do lúcnày cua con có lớp vỏ mềm, chưa có khả năng tự kiếm mồi và tự vệ Thời gian cua mẹôm cua con trong yếm kéo dài khoảng 17 đến 21 ngày.
Khi rũ cua con ra khỏi yếm cua mẹ dùng 4 đụi chõn bũ nõng yếm lên sau đúdựng đụi chõn bụng gảy cua con ra ngồi mơi trường, thời gian này diễn ra khoảng 2 -4 ngày.
a b c d
e f g h
Hình 3-8: Quá trình phát triển phơi
a: Trứng mới nở; b: Trứng sau 2 ngày; c: Trứng sau 4 ngày; d: Trứng sau 6 ngày;e: Trứng sau 9 ngày; f: Trứng sau 12 ngày; g: Cua con hình thành màu vàng cam, nằmbên trong vỏ trứng trong suốt; h: Cua con mới nở.
3.5 Kết quả nghiên cứu thử nghiệm sinh sản cua đồng
3.5.1 Diễn biến các yếu tố môi trường trong ao nuôi vỗ cua đồng bố mẹ
Trang 31thời khơng có sự sai khác với tài liệu của Sở Nông nghiệp và phát triển nông thôn tỉnhHải Dương 0510152025303556789101112ThángNhiệt độ (0C)
Hình 3-9: Biến động nhiệt độ nước trong ao nuôi vỗ
7.07.17.27.37.47.57.67.77.87.98.08.15 6 7 8 9 10 11 12ThángpH
Trang 325.05.15.15.25.25.35.35.45.456789101112ThángOxy (mg/l)
Hình 3-11: Biến động hàm lượng Oxy hịa tan trong ao ni vỗ
0.00.10.20.30.40.50.60.70.80.91.056789101112Tháng(mg/l)NH4 mg/lNO2 mg/l
Hình 3-12: Biến động NH4, NO2 trong ao ni vỗ
3.5.2 Tỷ lệ thành thục của cua đồng bố mẹ
Cua mẹ được đưa vào nuôi vỗ nhân tạo trong ao sau thời gian từ 25 – 45 ngàythì chúng tơi tiến hành xác định tỷ lệ thành thục (ôm trứng, ôm con) thông qua 30 cáthể cua mẹ được lựa chọn ngẫu nhiên Tỷ lệ thành thục của cua đạt trung bình 62,2%(Bảng 3-5 và Hình 3-14).
Trang 33Bảng 3-5: Tỷ lệ thành thục của cua đồng nuôi vỗ trong ao
Thời gianSL cua mẹ
kiểm tra (con)SL cua thành thục(con)Tỷ lệ (%)
01/06/2010 30 18 60
25/06/2010 30 22 73,3
08/07/2010 30 16 53,3
TB62,2
3.5.3 Năng suất cua con
Kết quả theo dõi năng suất cua con từ 2 nguồn cua mẹ ơm con ngồi tự nhiên(CNTN) và cua mẹ ơm con trong ao ni vỗ (CTA) được trình bày ở bảng 3-6 Năngsuất cua con từ nguồn cua mẹ ôm con ngoài tự nhiên đạt 16,8 ± 2,9 cua con/g cua mẹ,khối lượng cua mẹ 12,4 ± 2,6 g/con Năng suất cua con từ nguồn cua mẹ ôm con trongao nuôi vỗ đạt từ 17,2 ± 2,6 cua con/g cua mẹ, khối lượng cua mẹ 13,8 ± 2,2 g/con(Bảng 3-6) Khơng có sự khác biệt về năng suất giữa 2 nguồn cua mẹ trên (P>0,05).
Điều này cho phép chúng ta có thể thu cua con từ nguồn cua mẹ ngồi tự nhiênhoặc đem ni vỗ trong ao đều cho có hiệu quả như nhau.
Bảng 3-6: Kết quả xác định năng suất cua con từ cua ơm con ngồi tự nhiên vànuôi vỗ trong ao.
Nguồn cua bố mẹKhối lượngcua mẹ (g)
Số lượng
cua con/cua mẹNăng suất
Thu ngoài tự nhiên
Trang 343.6 Ương nuôi cua con
3.6.1 Diễn biến các yếu tố môi trường trong chậu ương nuôi cua con
Q trình bố trí thí nghiệm, ương ni cua con được tiến hành trong chậu nhựachứa được 20 lít nước và bể composite thể tích 2m3 Chậu và bể được bố trí đặt trongnhà sinh sản (Trại thực nghiệm NTTS nước ngọt - Trường Cao đẳng thủy sản), các yếutố được xác định theo ngày, tuần
Kết quả theo dõi các yếu tố môi trường trong chậu ương nuôi cua con
272829303132331 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13TuầnNhiệt độ (oC)
Trang 357,57,67,77,87,98,08,18,212345678910111213TuầnpH
Hình 3-15: Diễn biến pH nước trong chậu ương nuôi theo tuần
4,85,05,25,45,61 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13TuầnOxy (mg/l)
Trang 36Hình 3- 18: Ương cua con trong chậu thí nghiệm0,00,20,40,60,81 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13Tuần(mg/l)NH4 mg/lNO2 mg/l
Hình 3-17: Diễn biến NH4, NO2 trong chậu ương nuôi theo tuần
Qua theo dõi các yếu tố môi trường trong q trình ương ni, chúng tơi nhậnthấy do các thí nghiệm ương ni được bố trí trong phịng (Trại thực nghiệm NTTSnước ngọt) và được vệ sinh thay nước định kỳ nờn cỏc yếu tố môi trương phù hợp vớiđặc điểm sinh học cua đồng.
3.6.2 Quá trình ương nuôi cua con
Chúng tôi chuẩn bị các dung cụ để ương ni cua con, chậu nhựa đựng được 20lít nước, để mực nước trong chậu 5 -10 cm Giá thể được bố trí gồm bốo tõy và lướicước đen tối mầu.
Mật độ thả: Chúng tơi bố trí thả 200 con/chậu.
Cho ăn: do cua con lúc này còn nhỏ nờn chỳng tơi cho ăn trứng gà hoặc trứngvịt lấy lịng đỏ để cho ăn, ngồi ra cịn kết hợp cho ăn với động vật phù du.
Phương pháp cho ăn, cho ăn theo nhu cầu bằng quan sát trực tiếp lượng thức ănvà định lượng nhu cầu của cua con; cho ăn 2 lần/ngày (sáng 8h chiều 17h).
Trang 373.6.3 Tăng trưởng và tỷ lệ sống của cua từ 1 ngày tuổi đến 22 ngày tuổi
* Theo dõi tốc độ tăng trưởng của cua đồng
Kiểm tra định kỳ 1 tuần/lần Chúng tôi kiểm tra định kỳ tốc độ tăng trưởng bắt30 cá thể cua con, kiểm tra trọng lượng bằng cân điện tử, tốc độ tăng trưởng như sau.
Giai đoạn 1- 8 ngày tuổi: 6,79mg/con/ngày cua con từ nguồn (CTA);6,75mg/con/ ngày cua con từ nguồn (CNTN).
Giai đoạn 8- 15 ngày tuổi: 6,78mg/con ngày cua con từ nguồn (CTA);6,82mg/con/ ngày cua con từ nguồn (CNTN).
Giai đoạn 15- 22 ngày tuổi: 52,60mg/con/ngày cua con từ nguồn (CTA);52,77mg/ con/ngày cua con từ nguồn (CNTN)
Trung bình tăng trưởng đạt: 21,05 mg/con/ngày cua con từ nguồn (CTA);22,11mg/ con/ngày cua con từ nguồn (CNTN).
Kết quả theo dõi tăng trưởng theo thời của cua con có nguồn gốc từ cua thungồi tự nhiên và cua bố mẹ ni vỗ trong ao được trình bày ở bảng 3-7.
Bảng 3-7: Tăng trưởng TB cua con từ 2 nguồn cua (CTA) và (CNTN)
Nguồn cua mẹW cua con (mg)
1 ngày tuổi 8 ngày tuổi15 ngày tuổi22 ngày tuổi
Nuôi vỗ trong ao 0,53 48,02 95,48 463,66
Thu ngoài tự nhiên 0,52 47,78 95,51 464,91
Trang 38trung bình 463,66mg/con Đõy là giai đoạn cua con tương đối hoàn thiện khả năng tiêuhóa và khả năng bắt mồi Phù hợp với kết quả báo cáo ương nuôi cua đồng năm 2009[4] Khơng có sự sai khác có ý nghĩa về tăng trưởng của cua đồng có từ 2 nguồn gốckhác nhau (P<0,01).
Tăng trưởng theo ngày của cua đồng được trình bày ở bảng 3-8.
Bảng 3-8 Tăng trưởng tương đối và tuyệt đối của cua con ương từ 1 – 22 ngày tuổi
Chỉ sốCNTNCTA
W1 (mg) 0,52 0,53
W2 (mg) 464,94 463,66
DWG (mg/ngày) 21,11 21,05
SGRW (%/ngày) 30,939 30,939
Kết quả nghiên cứu ban đầu cho thấy từ 1-22 ngày tuổi tăng trưởng tương đốicủa cua dao động từ 21,05- 21,11mg/ngày và tăng trưởng tuyệt đối trung bình đạt30,9%/ngày.
*Tỷ lệ sống của cua đồng
Tỷ lệ sống của cua đồng phụ thuộc vào môi trường, thức ăn và nơi trú ẩn củacua Cua đồng là loài hung dữ, hay cắn nhau và ăn thịt lẫn nhau nên trong q trìnhương ni chúng tơi đã tạo nơi ẩn nấp cho cua đồng bằng các ống nhựa và các mảnhlưới màu đen để cua trú ẩn (Hình 3- 19).
So với các lồi giáp xác khác như tơm, cua biển thì cua đồng là lồi có tỷ lệsống tương đối cao Tỷ lệ sống của cua đồng ương trong 22 ngày đạt trung bình43,6% Khơng có sự sai khác về tỷ lệ sống giữa 2 nguồn cua đồng (CTA và CNTN)(Bảng 3-9).
Bảng 3-9: Tỷ lệ sống trong ương nuôi cua con từ 2 nguồn khác nhau
Chỉ tiêuThángcon từ cua mẹ (CTA) (%)Tỷ lệ sống TB nguồn cuacon từ cua mẹ (CNTN) (%)Tỷ lệ sống TB nguồn cua
Đợt 1 5 42,5 44
Đợt 2 6 44 44,2
Đợt 3 7 44,3 43
Trang 39Kết quả cho thấy ở 3 đợt thả thì đợt 2 và đợt 3 cho thấy kết quả ương nuôi chotỷ lệ sống cao nhất, đây là thời điểm có điều kiện mơi trường tương đối phù hợp vớimùa vụ sinh sản.
Kết quả nghiên cứu cho thấy khơng có sự sai khác giữa các đợt trong nhóm cuacon từ 2 nguồn, cũng như khơng có sự sai khác từ 2 nguồn cua con Kết quả ương niđạt tỷ lệ sống trung bình chung đạt 43,6 (CTA) và 43,7% (CNTN), phù hợp với kếtquả báo cáo ương nuôi cua đồng năm 2009 [4].
Hình 3- 19 Tạo nơi trú ẩn cho cua đồng
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ1 Kết luận
Từ kết của nghiên cứu ban đầu chúng tơi có kết luận như sau:
1 Mùa vụ sinh sản của cua đồng kéo dài từ tháng 4 đến tháng 10 nhưng đẻ rộnhất vào tháng 5 đến tháng 7 dương lịch ở miền Bắc.
2 Cua có trọng lượng thân từ 8,7g và chiều rộng mai trung bình 2,8 cm có thểtham gia sinh sản.
3 Quá trình giao vĩ cua cua đồng kéo dài 30 phút, có thể giao vĩ nhiều lần trướckhi đẻ.
Trang 405 Q trình phát triển phơi qua các gian đoạn: trứng nở sau 12- 15 ngày, cuamẹ ôm con trong thời gian 17- 21 ngày và đến ngày thứ 26 thì cua mẹ rũ con ra khỏiyếm.
6 Sự phát triển của tuyến sinh dục từ tháng 5 -12 qua 4 giai đoạn; giai đoạnchưa thành thục, giai đoạn đang phát triển, giai đoạn đã thành thục và giai đoạn chín(đẻ)
7 Tỷ lệ thành thục của cua đồng bố mẹ nuôi vỗ trong ao sau thời gian từ 25 –45 ngày đạt trung bình 62,2%.
8 Năng suất cua con từ nguồn cua mẹ ơm con thu ngồi tự nhiên đạt 16,8 ± 2,9cua con/gam cua mẹ, khối lượng trung bình của cua mẹ là 12,4 ± 2,6g/con Năng suấtcua con từ nguồn cua mẹ nuôi trong ao đạt từ 17,2 ± 2,6 cua con/gam cua mẹ, khốilượng trung bình của cua mẹ đạt 13,8 ± 2,2g/con.
9 Ương ni cua con trong chậu nhựa 20 lít nước có giá thể, mật độ thả 200con/chậu, sau thời gian ương 22 ngày, tốc độ tăng trưởng bình quân 21,21mg/ con/
ngày, cỡ cua thu hoạch đạt 0,452g/ con, tỷ lệ sống đạt 43,6%.2 Kiến nghị
Do thời gian nghiên cứu ngắn (từ tháng 5 năm 2010 đến tháng 3 năm 2011)nên những số liệu thu được có thể chưa phản ánh hết đặc điểm sinh học sinh sản củacua đồng Do vậy cần tiếp tục nghiên cứu đặc điểm sinh học sinh sản của cua đồngtrong thời gian dài hơn để làm rõ đặc điểm sinh học sinh sản của cua đồng.
Cần nghiên cứu sản xuất giống từ nguồn cua bố mẹ nhân tạo (nuôi vỗ cua đồngbố mẹ thành thục, giao vĩ trong điều kiện nhân tạo).