Nghiên cứu một số đặc điểm sinh học sinh sản cá dìa siganus guttatus (bloch, 1787) cái trong điều kiện nuôi nhốt

64 95 0
Nghiên cứu một số đặc điểm sinh học sinh sản cá dìa siganus guttatus (bloch, 1787) cái trong điều kiện nuôi nhốt

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG VIỆN NUÔI TRỒNG THỦY SẢN 0o0 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP NGHIÊN CỨU MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC SINH SẢN CÁ DÌA Siganus guttatus (Bloch, 1787) CÁI TRONG ĐIỀU KIỆN NUÔI NHỐT Giảng viên hướng dẫn : PGS TS PHẠM QUỐC HÙNG Sinh viên thực : NGUYỄN THỊ NGỌC HIỀN Mã số sinh viên : 56131107 Khánh Hòa, tháng 06/2018 TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG VIỆN NUÔI TRỒNG THỦY SẢN BỘ MÔN CƠ SỞ SINH HỌC NGHỀ CÁ 0o0 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP NGHIÊN CỨU MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC SINH SẢN CÁ DÌA Siganus guttatus (Bloch, 1787) CÁI TRONG ĐIỀU KIỆN NUÔI NHỐT GVHD : PGS TS PHẠM QUỐC HÙNG SVTH : NGUYỄN THỊ NGỌC HIỀN MSSV : 56131107 Khánh Hòa, tháng 06/2018 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan kết đồ án “Nghiên cứu số đặc điểm sinh học sinh sản cá dìa Siganus guttatus (Bloch, 1787) điều kiện ni nhốt” cơng trình nghiên cứu cá nhân tơi Các số liệu, kết trình bày đồ án hoàn toàn trung thực chưa cơng bố cơng trình khoa học tính tới thời điểm Nha Trang, ngày 20 tháng 06 năm 2018 Sinh viên Nguyễn Thị Ngọc Hiền ii LỜI CẢM ƠN Trước hết xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến Ban Giám Hiệu trường Đại học Nha Trang, Viện Nuôi trồng thủy sản, tồn thể q thầy tận tình giảng dạy truyền đạt cho kinh nghiệm quý báu trình học tập trường Lời cảm ơn chân thành nhất, xin dành đến thầy PGS TS Phạm Quốc Hùng, người tạo điều kiện thuận lợi, tận tình dìu dắt, hướng dẫn tơi suốt q trình thực hồn thành đồ án tốt nghiệp Tôi xin gửi lời cảm ơn đến anh Đỗ Quang Dược, chị Phan Nguyệt Thu, anh Phạm Huy Trường tận tình giúp đỡ tơi q trình thu mẫu để hồn thành đồ án Tơi xin gửi lời cảm ơn đến thành viên lớp 56NTTS1 bên cạnh tôi, động viên giúp đỡ suốt thời gian học tập thực đồ án Cuối cùng, tơi xin cảm ơn gia đình cạnh động viên, tạo điều kiện tốt cho suốt trình học tập thực đồ án Tơi xin tri ân tất tình cảm giúp đỡ quý báu đó! Nha Trang, ngày 20 tháng 06 năm 2018 Sinh viên Nguyễn Thị Ngọc Hiền iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC HÌNH vi DANH MỤC BẢNG vii KÍ HIỆU CHỮ VIẾT TẮT viii TÓM TẮT ix MỞ ĐẦU .1 CHƯƠNG TỔNG QUAN 1.1 Vị trí phân loại cá dìa .4 1.2 Một số đặc điểm sinh học cá dìa 1.2.1 Đặc điểm hình thái 1.2.2 Đặc điểm phân bố .5 1.2.3 Đặc điểm môi trường sống 1.2.4 Đặc điểm dinh dưỡng 1.2.5 Đặc điểm sinh trưởng 1.2.6 Đặc điểm sinh sản .7 1.3 Tình hình nghiên cứu cá dìa cơng 1.3.1 Trên giới 1.3.2 Ở Việt Nam 1.4 Bậc thang phát triển noãn sào noãn bào cá xương 1.4.1 Sự phát triển noãn sào cá xương 1.4.2 Sự phát triển noãn bào cá xương 12 1.5 Cấu tạo nang trứng noãn bào cá xương vai trò estradiol điều khiển phát triển noãn bào 16 iv 1.5.1 Cấu tạo nang trứng noãn bào 16 1.5.2 Vai trò estradiol .16 CHƯƠNG VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 20 2.1 Đối tượng, thời gian địa điểm nghiên cứu 20 2.2 Sơ đồ khối nội dung nghiên cứu 20 2.3 Phương pháp nghiên cứu .21 2.3.1 Mẫu cá nghiên cứu 21 2.3.2 Phương pháp thu mẫu cố định mẫu 21 2.3.3 Xác định tiêu sinh học sinh sản 22 2.3.4 Quan sát phát triển tuyến sinh dục .23 2.3.4.1 Phương pháp làm tiêu tổ chức học tuyến sinh dục 23 2.3.4.2 Đọc kết kính hiển vi 23 2.3.5 Xác định thành phần sinh hóa trứng cá dìa qua giai đoạn 24 2.3.6 Mối quan hệ hàm lượng estradiol 17-β huyết tương qua giai đoạn phát triển buồng trứng 24 2.4 Phương pháp phân tích xử lý số liệu .29 CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 30 3.1 Chiều dài khối lượng cá nghiên cứu qua tháng 30 3.2 Các tiêu sinh học sinh sản 31 3.2.1 Hệ số thành thục (GSI) hệ số gan (HSI) 31 3.2.2 Sức sinh sản tuyệt đối tương đối 34 3.3 Sự phát triển noãn sào nỗn bào cá dìa .35 3.3.1 Các giai đoạn phát triển noãn sào 35 3.3.2 Các giai đoạn phát triển noãn bào/tế bào trứng 37 v 3.4 Thành phần sinh hóa trứng cá dìa qua giai đoạn 38 3.5 Hàm lượng estradiol 17-β huyết tương 39 3.5.1 Xây dựng đường cong chuẩn 39 3.5.2 Biến động hàm lượng E2 qua giai đoạn phát triển buồng trứng 41 3.5.3 Biến động hàm lượng E2 qua tháng năm 42 CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT 43 4.1 Kết luận 43 4.2 Đề xuất 43 TÀI LIỆU THAM KHẢO 45 PHỤ LỤC 48 PHỤ LỤC 51 vi DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Hình thái ngồi cá dìa Siganus guttatus (Bloch, 1787) Hình 1.2 Phân bố địa lý cá dìa Siganus guttatus (Bloch, 1787) giới Hình 1.3 Tổ chức nỗn sào cá Chẽm mõm nhọn Psammoperca waigiensis giai đoạn phát triển khác 12 Hình 1.4 Các pha phát triển nỗn bào cá Chẽm mõm nhọn Psammoperca waigiensis .15 Hình 1.5 Cấu tạo nang trứng noãn bào cá xương 16 Hình 1.6 Kích dục tố tuyến n (FSH LH) điều khiển trình tiết hormone steroid, phát triển thành thục tế bào sinh dục cá xương 18 Hình 2.1 Sơ đồ khối nội dung nghiên cứu 20 Hình 2.2 Giai tạm giữ cá dìa để chuẩn bị thu mẫu .21 Hình 2.3 Hóa chất KIT Estradiol ELISA .25 Hình 2.4 Cách pha dung dịch estradiol chuẩn nồng độ khác 26 Hình 2.5 Đĩa 96 giếng 28 Hình 2.6 Sơ đồ bố trí giếng 28 Hình 3.1 Chiều dài trung bình cá nghiên cứu qua tháng .30 Hình 3.2 Khối lượng trung bình cá nghiên cứu qua tháng 30 Hình 3.3 Biến động giá trị GSI trung bình cá qua tháng 31 Hình 3.4 Biến động giá trị HSI trung bình cá qua tháng 33 Hình 3.5 Tổ chức nỗn sào cá dìa Siganus guttatus giai đoạn phát triển khác .35 Hình 3.6 Hình thái nỗn sào cá dìa Siganus guttatus giai đoạn phát triển khác .36 Hình 3.7 Các pha phát triển nỗn bào cá dìa Siganus guttatus 37 Hình 3.8 Đường cong chuẩn E2 phương trình tương quan 40 Hình 3.9 Hàm lượng E2 huyết tương qua giai đoạn phát triển buồng trứng .41 Hình 3.10 Hàm lượng E2 huyết tương qua tháng 42 vii DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Nồng độ estradiol 17-β chuẩn (pg/ml) 26 Bảng 2.2 Trình tự đưa dung dịch vào giếng 29 Bảng 3.1 Kích thước nỗn bào cá dìa Siganus guttatus qua giai đoạn 38 Bảng 3.2 Thành phần sinh hóa trứng cá dìa Siganus guttatus 38 Bảng 3.3 Kết đo mật độ quang máy quang phổ 96 giếng bước sóng 405 nm .39 Bảng 3.4 Các giá trị tính toán .39 viii KÍ HIỆU CHỮ VIẾT TẮT Tên viết tắt Tên đầy đủ Tên tiếng Việt AF Absolute Fecundity Sức sinh sản tuyệt đối BW Body Weight Khối lượng thể Dtn Determination E2 Estradiol 17-β ELISA Enzyme Linked Phân tích miễn dịch liên kết Immunosorbent Asay enzym FSH Follicle Stimulating Hormone Hormone kích nang trứng GSI Gonadosomatic index Hệ số thành thục HIS Hepatosomatic index Hệ số gan KDT Kích dục tố LH Luteinizing Hormone Hormone hồng thể hóa RF Relative Fecundity Sức sinh sản tương đối TL Total Length Chiều dài toàn thân Vtg Vitellogenin Chất tiền nỗn hồng 39 3.5 Hàm lượng estradiol 17-β huyết tương 3.5.1 Xây dựng đường cong chuẩn Bảng 3.3 Kết đo mật độ quang máy quang phổ 96 giếng bước sóng 405 nm Measurement count: Filter: 405 A 0.063 0.22 B 0.059 0.309 0.239 0.602 0.549 0.552 C 0.069 0.445 0.447 0.475 0.831 0.564 D 0.072 0.546 0.575 E 0.946 0.658 0.671 0.463 0.472 0.485 F 0.942 0.785 0.725 0.296 0.711 0.58 G 0.961 0.882 0.458 1.078 0.397 0.68 H 1.195 0.884 0.831 0.281 0.416 0.209 0.595 0.652 0.54 10 11 12 0.65 0.431 0.527 0.38 Dựa vào kết đo máy quang phổ, kết hợp với cơng thức tính tốn dẫn nhà sản xuất Tính tốn giá trị sau: Bảng 3.4 Các giá trị tính tốn AVG Blank 0,061 AVG NSB 0,010 AVG Bo 0,888 Corrected Bo 0,879 Standard Std dose %B/Bo 0,1535 4000 16,38 0,213 1600 23,15 0,385 640 42,71 0,500 256 55,73 0,604 102,4 67,56 0,694 41 77,86 0,609 16,4 68,19 0,797 6,6 89,52 Trong đó: AVG Blank: Trung bình giá trị mật độ quang đo giếng Blank AVG NSB: Trung bình giá trị mật độ quang đo giếng NSB AVG Bo: Trung bình giá trị mật độ quang đo giếng Bo 40 Corrected Bo: Giá trị thực Bo Standard: Trung bình giá trị mật độ quang đo các giếng estradiol chuẩn Std dose (Standard dose): Nồng độ estradiol chuẩn %B/Bo: %B/Bo estradiol chuẩn Đường cong chuẩn xây dựng dựa sở nồng độ estradiol chuẩn %B/B0 (pg/ml) %B/Bo estradiol chuẩn (Bảng 3.4) 100 90 80 70 60 50 40 30 20 10 y = -11.11ln(x) + 111.67 R² = 0.924 1000 2000 3000 Nồng độ (pg/ml) 4000 5000 Hình 3.8 Đường cong chuẩn E2 phương trình tương quan Ta phương trình tương quan: y = -11,11 ln(x) + 111,67 Dựa vào phương trình, hàm lượng estradiol mẫu tính theo cơng thức: x = exp ((y-111,67)/(-11,11)) 41 3.5.2 Biến động hàm lượng E2 qua giai đoạn phát triển buồng trứng 2500 Nồng độ (pg/ml) 2000 1500 1000 500 Giai đoạn Giai đoạn Giai đoạn Giai đoạn Giai đoạn Hình 3.9 Hàm lượng E2 huyết tương qua giai đoạn phát triển buồng trứng Hàm lượng E2 huyết tương cao buồng trứng giai đoạn (2305,54 pg/ml), thấp buồng trứng giai đoạn (16,84 pg/ml) E2 đóng vai trị kích thích tế bào gan tổng hợp chất tạo nỗn hồng (Vtg) Sự tổng hợp E2 phụ thuộc vào loại kích dục tố tuyến yên tiết ra, FSH FSH kích thích tế bào nang trứng tổng hợp E2 Ở giai đoạn đầu (từ giai đoạn đến giai đoạn 4), FSH tiết nhiều, hàm lượng E2 tăng dần nhiều vào giai đoạn Vào giai đoạn 5, tiết FSH giảm, thay vào LH tăng cao để kích thích chín rụng trứng, hàm lượng E2 bị giảm mạnh vào giai đoạn Như vậy, hàm lượng E2 huyết tương biến động theo giai đoạn phát triển buồng trứng Các nghiên cứu trước nhiều loài cá cho thấy thời kì sinh trưởng nỗn bào, hàm lượng E2 huyết tương tăng lên sau giảm xuống noãn bào chuyển sang giai đoạn thành thục [18] 42 3.5.3 Biến động hàm lượng E2 qua tháng năm 1600 1445.62 1400 Nồng độ (pg/ml) 1200 1000 821.1 800 600 400 200 328.2 146.98 175.53 T12 T1 376.66 288.47 76.53 T11 T2 T3 Tháng T4 T5 T6 Hình 3.10 Hàm lượng E2 huyết tương qua tháng Hàm lượng E2 thấp vào tháng 11 (76,53 ± 27,2 pg/ml) tăng dần đến tháng Điều giải thích giai đoạn cá chuẩn bị cho trình thành thục, hàm lượng estradiol tăng cao Sau đẻ, hàm lượng E2 giảm mạnh (vào tháng 5) Sau cá tiếp tục tích lũy dinh dưỡng cho trình tái thành thục, hàm lượng E2 vào tháng lại tăng đạt giá trị lớn (1445,62 ± 1085,59 pg/ml) Hàm lượng E2 tích lũy cho đợi sinh sản sau (tháng 6) cao đợt sinh sản đầu (tháng 4, 5) Kết giống với kết nghiên cứu cá Mú Epinephelus akaara Guang-Li Li, Xiao-Chun Liu, Hao-Ran Lin (2006) kết nghiên cứu cá Chẽm mõm nhọn Psammoperca waigiensis Lê Hoàng Thị Mỹ Dung (2008) [5] 43 CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT 4.1 Kết luận (1) Ở cá cái, chiều dài toàn thân dao động từ 190-340 mm, khối lượng toàn thân dao động từ 130-800 g Khơng có khác biệt lớn chiều dài tháng năm, nhiên có khác biệt lớn khối lượng (2) GSI dao động từ 0,2% ± 1,96% đến 2,04% ± 1,76%, cao vào tháng 4, thấp vào tháng HSI dao động từ 0,85% ± 0,15% đến 1,72% ± 0,34%, cao vào tháng 1, thấp vào tháng 11 Sự biến động GSI HSI trái ngược phù hợp với mùa sinh sản cá dìa (3) Sức sinh sản cá dìa tương đối lớn, trung bình đạt 877.845 ± 56.167 trứng/kg cá (4) Quá trình phát triển nỗn bào nỗn sào cá dìa trải qua giai đoạn, phù hợp với bậc thang phân chia Nikolski (1963), Sakun Butsakaia (1968) Tổ chức buồng trứng theo kiểu không đồng với diện noãn bào giai đoạn phát triển khác thời điểm (5) Hàm lượng protein trứng cá tăng dần, hàm lượng lipid giảm dần trứng thành thục (6) Hàm lượng estradiol 17-β huyết tương tăng suốt trình phát triển buồng trứng, đạt giá trị lớn cá tới giai đoạn thành thục, giảm mạnh cá tham gia sinh sản 4.2 Đề xuất (1) Cần có nhiều nghiên cứu đặc điểm sinh học sinh sản cá dìa Siganus guttatus điều kiện nuôi nhốt qua nhiều năm, để thấy rõ biến động Từ đó, rút quy luật phát triển chung chúng, xác định mùa vụ sinh sản khối lượng thành thục xác, để chủ động đàn cá bố mẹ sản xuất giống nhân tạo (2) Cần nghiên cứu thêm biến động hàm lượng estradiol loại hormon steroid khác (11 Keto Testosterone, Progesterone) kích dục tố (FSH LH) cá dìa S guttatus đực Từ đó, làm sở cho nghiên cứu ứng dụng kích dục 44 tố sản xuất giống nhân tạo cá dìa S guttatus, giúp tăng tỷ lệ thành thục tỷ lệ đẻ (3) Cần có nghiên cứu biến động hàm lượng loại hormone sinh dục sinh sản nhiều đối tượng thủy sản khác điều kiện nuôi nhốt, để bổ sung thêm kiến thức lĩnh vực NTTS, đặc biệt nội tiết học sinh sản cá Từ đó, ứng dụng cho sinh sản nhân tạo 45 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt Nguyễn Văn An (2015), "Nghiên cứu ảnh hưởng chất kích thích sinh sản lên chất lượng trứng cá dìa Siganus guttatus (Bloch, 1787)" Luận án Thạc Sĩ Đại học Nha Trang Võ Văn Bình (2017), "Nghiên cứu đặc điểm sinh học sinh sản cá chim trắng Pampus argenteus (Euphrasen, 1788) Kiên Giang" Luận Văn Thạc Sỹ Đại học Nha Trang Lê Văn Dân Lê Đức Ngoan (2006), "Một số tiêu sinh sản cá Dìa (Siganus guttatus Bloch, 1787) vùng đầm phá Thừa Thiên Huế" Tạp chí Nơng nghiệp Phát triển nông thôn, số 11/2006 p 49-51 Lê Văn Dân Lê Đức Ngoan (2006), "Nghiên cứu phát triển cá Dìa (Siganus guttatus Bloch 1787) vùng đầm phá Thừa Thiên Huế" Tạp chí Nơng nghiệp Phát triển nông thôn 2: p 61-64 Lê Hoàng Thị Mỹ Dung (2008), "Nghiên cứu đặc điểm sinh học dinh sản cá chẽm mõm nhọn Psammoperca waigiensis (Cuvier & Valenciennes, 1828) điều kiện nuôi nhốt" Đồ án tốt nghiệp Đại học Nha Trang Phạm Quốc Hùng (2010), "Nghiên cứu biến động hàm lượng hormon steroid sinh dục sinh sản huyết tương cá chẽm mõm nhọn Psammoperca waigiensis (Cuvier 1828) điều kiện nuôi vỗ" Luận án Tiến sĩ Đại học Nha Trang Nguyễn Thanh Tâm (2015), "Một số đặc điểm sinh học sinh sản ảnh hưởng ánh sáng lên trình thành thục cá dìa (Siganus guttatus Bloch, 1787)" Đồ án tốt nghiệp Đại học Nha Trang Trương Quang Tuấn (2014), "Nghiên cứu ảnh hưởng độ mặn, thức ăn, mật độ ương đến sinh trưởng tỷ lệ sống cá dìa cơng siganus guttatus (Bloch, 1787) giai đoạn từ 2-4 cm" Luận văn Thạc Sĩ Đại học Nha Trang 46 Trung tâm khuyến ngư Thừa Thiên Huế (2007), "Báo cáo kết thực mơ hình “Ni Cá Dìa giống sinh sản nhân tạo (Siganus Guttatus) kết hợp với Rong Câu vàng (Gracilaria Verrucosa) tôm sú (Penaeus Monodon)" 10 Trung tâm khuyến ngư Thừa Thiên Huế (2007), "Báo cáo kết thực mơ hình Ni Cá Dìa giống sinh sản nhân tạo (Siganus Guttatus) kết hợp với Rong Câu vàng (Gracilaria Verrucosa) tôm sú (Penaeus Monodon)" 11 Phan Văn Út, Hoàng Thị Thanh Trương Quang Tuấn (2015), "Ảnh hưởng mật độ ương độ mặn đến sinh trưởng tỷ lệ sống cá dìa giống Siganus guttatus (Bloch, 1787)" Tạp chí Khoa học - Cơng nghệ Thủy sản Tài liệu nước 12 Agembe, S (2012), "Estimation of Important Reproductive Parameters for Management of the Shoemaker Spinefoot Rabbitfish (Siganus sutor) in Southern Kenya" International Journal of Marine Science 2(1) 13 Drew, AW (1971), "Preliminary report on klsebuul and meyas, two fish of Palau Islands" 14 Duray, M.N (1990), "Biology and culture of siganids" Aquaculture Department, Southeast Asian Fisheries Development Center, Philippines 15 Felix G Ayson, Ofelia S Reyes Evelyn Grace T de Jesus-Ayson (2014), "Seed production of rabbitfish Siganus guttatus" Aquaculture Extension Manual 59 16 Gundermann N, Popper D M Lichatowich D M (1983), "Biology and life cycle of Siganus vermiculatus (Siganidae, Pisces)" Pacific Science 37 p 165 17 Juario J V, Duray M N, Duray V M, Nacario J F Almendras J M E (1985), "Breeding and larval rearing of the rabbitfish Siganus guttatus (Bloch)" Aquaculture 44 p 91-101 18 Kagawa H., Young G Ngahama Y (1983), "Relationship between seasonal plasma estradiol-17B and testosterone levels and in vitro production by ovarian folicles amaga salmon (Oncorhynchus rhodurus)" Biol Reprod 29: p 301-309 47 19 Lam T J (1974), "Siganids: Their biology and mariculture potential" Aquaculture p 325-354 20 Lavina, Einstein M Alcala, AC Ecological studies on Philippine siganid fishes in southern Negros, Philippines 1973 21 Marietta Duray Hiroshi Kohno (1988), "Effect of continuous lighting on growth and survival of first feeding larval rabbitfish, Siganus guttatus" Aquaculture 72 p 73-79 22 Nikolski, G.V (1963), "Sinh thái học cá Người dịch Phạm Thị Minh Giang & Mai Đình Yên" Nhà Xuất Bản Đại Học, 1973 23 Sakun, O (1954), "Analysis of gonadal function in male and female Vimba vimba L with special reference to the nature of spawning" Dokl Akad Nauk SSSR 98: p 505-7 24 Stephen G N, Steven A L Lawrence A C (1992), "Growth of the Rabbitfish Siganus Randalli Woodland in Relation to the Feasibility of Its Culture on Guam" p 30 Web 25 https://vi.wikipedia.org/wiki/Chi_C%C3%A1_d%C3%ACa (Truy cập 06/04/2018) 48 PHỤ LỤC Bảng Trung bình chiều dài, khối lượng cá nghiên cứu qua tháng Giá trị biểu thị dạng giá trị trung bình ± độ lệch chuẩn Tháng nghiên cứu TL (cm) BW (g) 11 27 ± 0,8 402,5 ± 55 12 26,6 ± 1,9 405 ± 74,2 22,2 ± 3,4 240 ± 138,2 23,4 ± 5,1 287,1 ± 201,7 27,9 ± 2,4 262,5 ± 125,0 31,2 ± 2,2 606,6 ± 104,0 31,3 ± 1,8 565,5 ± 105,1 20,8 ± 1,6 154,2 ± 29,9 Bảng Thống kê mô tả hệ số thành thục GSI qua tháng nghiên cứu SPSS GSI Thang N Mean Std Std 95% Confidence Deviation Error Interval for Mean Lower Upper Bound Bound Minimum Maximum 4400 12510 05595 2847 5953 25 59 5114 38142 14416 1587 8642 05 1.04 12 4867 1.03595 29905 -.1715 1.1449 08 3.76 2.0433 1.76153 58718 6893 3.3974 43 4.79 1.5567 1.41229 47076 4711 2.6423 57 4.48 2429 16194 06121 0931 3926 00 54 11 2600 09967 04983 1014 4186 13 36 12 2500 15464 05467 1207 3793 05 47 Total 61 7993 1.16268 14887 5016 1.0971 00 4.79 49 Bảng Thống kê mô tả hệ số gan HSI qua tháng nghiên cứu SPSS HSI Than N Mean g Std Std 95% Confidence Interval Deviatio Error for Mean n Lower Upper Bound Bound Minimum Maximum 1.7240 34071 15237 1.3010 2.1470 1.17 2.01 1.2586 28198 10658 9978 1.5194 82 1.67 12 1.6850 31828 09188 1.4828 1.8872 1.18 2.24 1.0989 19062 06354 9524 1.2454 80 1.33 1.2344 32156 10719 9873 1.4816 74 1.65 1.1400 42147 15930 7502 1.5298 55 1.57 11 8475 15240 07620 6050 1.0900 69 1.03 12 1.4488 33511 11848 1.1686 1.7289 1.00 2.08 Total 61 1.3379 39318 05034 1.2372 1.4386 55 2.24 Bảng So sánh giá trị trung bình hệ số thành thục GSI qua tháng SPSS GSI Duncan Thang N Subset for alpha = 0.05 2429 12 2500 11 2600 4400 4400 12 4867 4867 5114 5114 9 Sig 1.5567 1.5567 2.0433 672 065 375 50 Bảng So sánh giá trị trung bình hệ số gan HSI qua tháng SPSS HSI Duncan Thang N Subset for alpha = 0.05 11 8475 1.0989 1.0989 1.1400 1.1400 1.2344 1.2586 12 1.4488 12 1.6850 1.7240 Sig .104 066 1.4488 126 51 PHỤ LỤC Một số hình ảnh trình nghiên cứu Hình Nội quan cá dìa Siganus guttatus (có buồng trứng chưa thành thục thành thục) Hình Lỗ niệu 52 Hình Khối parafin chứa mẫu tuyến sinh dục dùng để cắt tiêu Hình Thiết bị hỗ trợ phân tích thành phần sinh hóa trứng cá Hình Chiết xuất Estradiol huyết tương nhỏ dung dịch vào giếng Hình Đĩa 96 giếng sau ủ 53 5A 5B 5C 5D Hình Các thiết bị hỗ trợ phân tích hàm lượng estradiol 17-β huyết tương (5A) Máy ly tâm máu; (5B) Máy lắc Vortexer; (5C) Máy ủ; (5D) Máy đọc quang phổ Hình Dụng cụ thu mẫu ... ? ?Nghiên cứu số đặc điểm sinh học sinh sản cá dìa Siganus guttatus (Bloch, 1787) điều kiện nuôi nhốt? ?? thực với mục tiêu xác định đặc điểm sinh học sinh sản cá dìa Siganus guttatus điều kiện ni nhốt, ... thông tin đặc điểm sinh học sinh sản cá dìa điều kiện ni nhốt Những nghiên cứu đặc điểm sinh học sinh sản cá dìa nhóm nghiên cứu vùng đầm phá Tam Giang – Thừa Thiên Huế cho thấy, cá dìa S guttatus. .. mẫu xử lý số liệu trường Đại học Nha Trang 2.2 Sơ đồ khối nội dung nghiên cứu Nghiên cứu số đặc điểm sinh học sinh sản cá dìa Siganus guttatus (Bloch, 1787) điều kiện nuôi nhốt Nghiên cứu biến

Ngày đăng: 17/02/2021, 14:32

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan