Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 222 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
222
Dung lượng
2,45 MB
Nội dung
MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU 1 Lý chọn ề tài Mục ích nghi n cứu 3 Khách thể ối tượng nghi n cứu Giả thuyết khoa học Phạm vi nghi n cứu Nhiệm vụ nghi n cứu Quan iểm tiếp cận nghi n cứu ề tài phương pháp nghi n cứu Những luận iểm cần bảo vệ Những óng góp Luận án 10 Cấu trúc Luận án Chƣơng CƠ SỞ LÍ LUẬN CỦA VIỆC DẠY HỌC MƠN GIÁO DỤC HỌC CHO SINH VIÊN ĐẠI HỌC SƢ PHẠM THEO TIẾP CẬN TRẢI NGHIỆM 1.1 Tổng quan cơng trình nghi n cứu li n quan ến ề tài 1.1.1 Những nghi n cứu học tập qua trải nghiệm 1.1.2 Những nghi n cứu dạy học theo tiếp cận trải nghiệm 12 1.2 Một số khái niệm ề tài 16 1.2.1 Trải nghiệm 16 1.2.2 Học tập qua trải nghiệm 17 1.2.3 Dạy học theo tiếp cận trải nghiệm 18 1.2.4 Quy trình tổ chức dạy học theo tiếp cận trải nghiệm 22 1.3 Dạy học theo tiếp cận trải nghiệm ại học 23 1.3.1 Đặc trưng trình dạy học ại học 23 1.3.2 Đặc iểm dạy học theo tiếp cận trải nghiệm ại học 24 1.3.3 Ưu nhược iểm dạy học theo tiếp cận trải nghiệm ại học 28 1.3.4 Sự phù hợp dạy học theo tiếp cận trải nghiệm với ặc iểm hoạt ộng học tập sinh vi n ại học 29 1.4 Dạy học môn Giáo dục học Đại học Sư phạm 30 1.4.1 Đặc trưng dạy học Đại học Sư phạm 30 1.4.2 Dạy học môn GDH theo tiếp cận trải nghiệm 31 Kết luận chương 48 Chƣơng THỰC TRẠNG DẠY HỌC MÔN GIÁO DỤC HỌC CHO SINH VIÊN ĐẠI HỌC SƢ PHẠM THEO TIẾP CẬN TRẢI NGHIỆM 50 2.1 Khái quát trình khảo sát thực trạng 50 2.1.1 Mục ích khảo sát 50 2.1.2 Nội dung khảo sát 50 2.1.3 Đối tượng khảo sát 51 2.1.4 Phương pháp khảo sát 51 2.2.2 Thực trạng tổ chức dạy học môn GDH theo tiếp cận trải nghiệm ĐHSP 58 2.2.3 Những iểm mạnh hạn chế dạy học môn GDH theo tiếp cận trải nghiệm ĐHSP 70 2.2.4 Những yếu tố ảnh hưởng ến việc tổ chức dạy học môn GDH theo tiếp cận trải nghiệm ĐHSP 72 2.2.5 Nhận ịnh chung thực trạng 75 Kết luận chương 77 Chƣơng TỔ CHỨC DẠY HỌC MÔN GIÁO DỤC HỌC CHO SINH VIÊN ĐẠI HỌC SƢ PHẠM THEO TIẾP CẬN TRẢI NGHIỆM 78 3.1 Y u cầu tổ chức dạy học môn Giáo dục học cho sinh vi n Đại học Sư phạm theo tiếp cận trải nghiệm 78 3.2 Quy trình tổ chức dạy học mơn Giáo dục học cho sinh vi n Đại học Sư phạm theo tiếp cận trải nghiệm 80 3.3 Vận dụng quy trình tổ chức dạy học môn GDH cho sinh vi n ĐHSP theo tiếp cận trải nghiệm dạy học dự án dạy học tình 89 3.3.1 Vận dụng quy trình tổ chức dạy học mơn GDH cho SV ĐHSP theo tiếp cận trải nghiệm dạy học dự án 89 3.3.2 Vận dụng quy trình tổ chức dạy học môn GDH cho SV ĐHSP theo tiếp cận trải nghiệm dạy học tình 103 3.4 Điều kiện ảm bảo vận dụng quy trình tổ chức dạy học mơn GDH cho sinh vi n ĐHSP theo tiếp cận trải nghiệm 117 3.4.1 Công tác quản lí, ạo Ban Giám hiệu trường ĐHSP 117 3.4.2 Đội ngũ giảng vi n giảng dạy môn GDH 117 3.4.3 Cơ sở vật chất tài liệu hướng dẫn, tài liệu tham khảo dạy học theo tiếp cận trải nghiệm 118 Chƣơng THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 120 4.1 Khái quát trình thực nghiệm sư phạm 120 4.1.1 Mục ích thực nghiệm 120 4.1.2 Nội dung thực nghiệm 120 4.1.3 Đối tượng thực nghiệm 120 4.1.4 Phương pháp thực nghiệm 121 4.1.5 Quy trình thực nghiệm 121 4.2 Phân tích kết thực nghiệm sư phạm 127 4.2.1 Phân tích kết thực nghiệm mặt ịnh lượng 127 4.2.2 Phân tích kết thực nghiệm mặt ịnh tính 146 Kết luận chương 152 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 153 PHỤ LỤC 165 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN ÁN Viết tắt Viết đầy đủ DH Dạy học ĐHSP Đại học Sư phạm ĐTB Điểm trung bình ĐC1 Đối chứng ĐC2 Đối chứng GDH Giáo dục học GV Giảng vi n PPDH Phương pháp dạy học SV Sinh vi n THPT Trung học phổ thông TN Trải nghiệm TN1 Thực nghiệm TN2 Thực nghiệm DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng 1.1: Nội dung chương trình mơn GDH trường ĐHSP 35 Bảng 2.1 Ý nghĩa giá trị trung bình ối với thang o 53 Bảng 2.2: Nhận thức GV giảng dạy GDH ặc iểm dạy học theo tiếp cận trải nghiệm ại học 53 Bảng 2.3: Nhận thức GV giảng dạy GDH ưu iểm dạy học theo tiếp cận trải nghiệm ại học 55 Bảng 2.4: Nhận thức GV giảng dạy GDH nhược iểm dạy học theo tiếp cận trải nghiệm ại học 55 Bảng 2.5 Nhận thức GV giảng dạy GDH phù hợp dạy học theo tiếp cận trải nghiệm với ặc iểm hoạt ộng học tập sinh vi n ại học 56 Bảng 2.6: Nhận thức GV SV vai trò phương pháp hình thức tổ chức dạy học theo tiếp cận trải nghiệm ối với kết học tập SV ại học 57 Bảng 2.7 Mức ộ xác ịnh mục ti u dạy học môn GDH theo tiếp cận trải nghiệm giảng vi n 58 Bảng 2.8 Mức ộ thiết kế nội dung dạy học môn GDH theo tiếp cận trải nghiệm giảng vi n 60 Bảng 2.9: Mức ộ sử dụng PPDH môn GDH theo tiếp cận trải nghiệm GV 61 Bảng 2.10 Mức ộ sử dụng hình thức tổ chức dạy học môn GDH theo tiếp cận trải nghiệm giảng vi n 62 Bảng 2.11 Đánh giá giảng vi n sinh vi n mức ộ sử dụng hoạt ộng dạy học dạy học GDH theo tiếp cận trải nghiệm ĐHSP 63 Bảng 2.12 Đánh giá GV SV mức ộ sử dụng phương pháp ánh giá dạy học GDH theo tiếp cận trải nghiệm 66 Bảng 2.13 Đánh giá giảng vi n sinh vi n kết học tập môn GDH sinh vi n ĐHSP 68 Bảng 2.14 Đánh giá giảng vi n iểm mạnh dạy học môn GDH theo tiếp cận trải nghiệm ĐHSP 70 Bảng 2.15 Đánh giá giảng vi n iểm hạn chế dạy học môn GDH theo tiếp cận trải nghiệm ĐHSP 71 Bảng 3.1 Các chủ ề dự án (bài tập trải nghiệm) gắn với học GDH cụ thể 91 Bảng 3.2 Các công việc cụ thể, nguồn tư liệu ể giải nhiệm vụ ề tài 100 Bảng 3.3 Kế hoạch hoạt ộng dự án 102 Bảng 4.1 Đối tượng thực nghiệm sư phạm vịng 1(khóa 41) vịng (khóa 42) 121 Bảng 4.2 Các mức ộ iểm ược cho dựa vào y u cầu 124 Bảng 4.3: Phân phối tần suất kết kiểm tra lớp TN1 lớp ĐC1 trước thực nghiệm 127 Bảng 4.4: Xếp loại kết kiểm tra lớp TN1 lớp ĐC1 trước thực nghiệm 128 Bảng 4.5: So sánh giá trị trung bình kết kiểm tra trước thực nghiệm lớp TN1 lớp ĐC1 129 Bảng 4.6: Phân tích phương sai kết kiểm tra trước thực nghiệm vòng 129 Bảng 4.7: Phân phối tần suất kết kiểm tra lớp TN1 lớp ĐC1 sau thực nghiệm vòng 130 Bảng 4.8: Xếp loại kết kiểm tra lớp TN1 lớp ĐC1 sau thực nghiệm sư phạm vòng 131 Bảng 4.9: Mô tả tham số thống k kết kiểm tra lớp TN1 lớp ĐC1 sau thực nghiệm sư phạm vòng 133 Bảng 4.10: So sánh giá trị trung bình kết kiểm tra sau thực nghiệm vịng lớp TN1 lớp ĐC1 133 Bảng 4.11: Phân tích phương sai kết kiểm tra sau thực nghiệm vòng 134 Bảng 4.12: So sánh kết kiểm tra ầu vào ầu lớp TN1 vòng 135 Bảng 4.13: So sánh giá trị trung bình kết kiểm tra ầu vào ầu lớp TN1 - vòng 136 Bảng 4.14: Phân tích phương sai kết kiểm tra ầu vào ầu lớp TN1 136 Bảng 4.15: Kết kiểm tra lớp TN2 lớp ĐC2 trước thực nghiệm sư phạm 137 Bảng 4.16: Xếp loại kết kiểm tra lớp TN2 lớp ĐC2 trước thực nghiệm 138 Bảng 4.17: So sánh giá trị trung bình kết kiểm tra trước thực nghiệm vòng lớp TN2 lớp ĐC2 139 Bảng 4.19: Phân phối tần suất kết kiểm tra lớp TN2 lớp ĐC2 sau thực nghiệm sư phạm vòng 140 Bảng 4.20: Xếp loại kết kiểm tra lớp TN2 lớp ĐC2 sau thực nghiệm 141 Bảng 4.21: Mô tả tham số thống k kết kiểm tra lớp TN2 lớp ĐC2 sau thực nghiệm sư phạm vòng 142 Bảng 4.22: So sánh giá trị trung bình kết kiểm tra sau thực nghiệm vịng lớp TN2 lớp ĐC2 143 Bảng 4.23: Phân tích phương sai kết kiểm tra sau thực nghiệm vòng 143 Bảng 4.24: So sánh kết kiểm tra ầu vào ầu lớp TN2 vòng 144 Bảng 4.25: So sánh giá trị trung bình kết kiểm tra ầu vào ầu lớp TN2 - vòng 145 Bảng 4.27 Đánh giá giảng vi n cần thiết, phù hợp, tính khả thi quy trình tổ chức dạy học GDH cho SV ĐHSP theo tiếp cận trải nghiệm 149 Bảng 4.28: Tổng hợp kết tự ánh giá sinh vi n sau thực nghiệm 150 DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ Hình 1.1: Mơ hình học tập qua trải nghiệm David A Kolb (1984) 20 Hình 3.1 Quy trình tổ chức dạy học mơn GDH cho sinh vi n ĐHSP theo tiếp cận trải nghiệm 82 Hình 4.1: Xếp loại kết kiểm tra lớp TN1 lớp ĐC1 trước thực nghiệm sư phạm vòng 128 Hình 4.2: Đồ thị tần xuất kết kiểm tra lớp TN1 lớp ĐC1 sau thực nghiệm vòng 131 Hình 4.3: Xếp loại kết kiểm tra lớp TN1 lớp ĐC1 sau thực nghiệm sư phạm vòng 132 Hình 4.4: So sánh kết kiểm tra ầu vào ầu lớp TN1 - vòng 135 Hình 4.5: Xếp loại kết kiểm tra lớp TN2 lớp ĐC2 trước thực nghiệm 138 Hình 4.6: Đồ thị tần xuất kết kiểm tra lớp TN2 lớp ĐC2 sau thực nghiệm sư phạm vòng 141 Hình 4.7: Xếp loại kết kiểm tra lớp TN1 lớp ĐC1 sau thực nghiệm 141 Hình 4.8: So sánh kết kiểm tra ầu vào ầu lớp TN2 - vòng 144 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Hiểu biết tri thức người ều bắt nguồn từ tương tác cá nhân với mơi trường sống Đó q trình cá nhân trải nghiệm sống thông qua việc quan sát, lắng nghe, thực hành, thực nghiệm, trải nghiệm thực tiễn Quá trình có ý nghĩa quan trọng tiền ề cho khái quát hóa kinh nghiệm ri ng lẻ thành hệ thống lí thuyết tương ứng [56] Đối với cá nhân, trải nghiệm có ý nghĩa to lớn việc giúp cá nhân tích lũy kinh nghiệm mà kinh nghiệm lại nguồn gốc học tập phát triển [84] Do vậy, dạy học giáo dục cần coi trọng tính chủ thể kinh nghiệm người học [14] thông qua việc tổ chức cho người học trải nghiệm bối cảnh thực tiễn, nhằm giúp người học tích lũy kinh nghiệm mới, kiến thức cách thức hành ộng mới, phát triển lực cá nhân 1.2 Dạy học theo tiếp cận trải nghiệm chiến lược dạy học lấy hoạt ộng trải nghiệm người học làm trung tâm Giá trị mà chiến lược dạy học em lại cho người học giúp người học rèn luyện phát triển lực hành ộng Với giá trị ó, dạy học theo tiếp cận trải nghiệm xu dạy học mà giáo dục ại hướng tới người học ngồi việc cần có học vấn cịn phải có lực hành ộng Vì vậy, chiến lược dạy học ang ược nhà trường Việt Nam tr n giới quan tâm 1.3 Việt Nam ang q trình ổi bản, tồn diện giáo dục, ó ặt y u cầu ổi nội dung phương pháp giáo dục Trong nhà trường, dạy dạy ể người học vận dụng ược hiểu biết kinh nghiệm vào giải vấn ề thực tiễn sống y u cầu cấp thiết Nghị Hội nghị trung ương khóa XI ngày 04/11/2013 (NQ số 29- NQ/TW) ổi bản, toàn diện giáo dục tạo ạo:“…Tiếp tục đổi mạnh mẽ phương pháp dạy học theo hướng đại; phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo vận dụng kiến thức, kĩ người học, khắc phục lối truyền thụ chiều, ghi nhớ máy móc Tập trung dạy cách học, cách nghĩ, khuyến khích tự học, tạo sở để người học tự cập nhật đổi tri thức, kĩ năng, phát triển lực‖ [41] Định hướng tr n ược pháp chế hóa iều 40 khoản 2, Luật giáo dục 2009: “Đào tạo trình độ cao đẳng, trình độ đại học phải coi trọng việc bồi dưỡng ý thức tự giác học tập, lực tự học, tự nghiên cứu, phát triển tư sáng tạo, rèn luyện kĩ thực hành, tạo điều kiện cho người học tham gia nghiên cứu, thực nghiệm, ứng dụng” [38] Dạy học theo tiếp cận trải nghiệm giải pháp thực ược y u cầu ổi ó 1.4 Các trường Đại học Sư phạm Việt Nam ang thực ổi tạo theo chuẩn ầu nhằm áp ứng y u cầu ổi giáo dục phổ thông Sinh vi n sư phạm tốt nghiệp cần ạt ược chuẩn lực ó ể thực tốt chức năng, nhiệm vụ người giáo vi n thời kỳ Như vậy, vấn ề ặt ối với trường Đại học Sư phạm phải ổi phương pháp dạy học môn học theo hướng phát triển lực nghề nghiệp cho sinh vi n Một phương thức hữu hiệu cho việc ổi tăng cường tổ chức cho sinh vi n trải nghiệm vấn ề thực tiễn nghề nghiệp q trình dạy học mơn học dựa tr n hiểu biết kinh nghiệm sẵn có họ, coi hoạt ộng trải nghiệm sinh vi n trung tâm việc dạy học Như dạy học theo tiếp cận trải nghiệm cần ược vận dụng vào dạy học môn học trường Đại học Sư phạm phát triển ược lực nghề nghiệp cho sinh vi n áp ứng ược chuẩn ầu 1.5 Giáo dục học (GDH) mơn nghiệp vụ có vị trí ặc biệt quan trọng trường sư phạm Môn học chứa ựng khái niệm, phạm trù gần gũi với thực tiễn giáo dục lại không dễ dàng vận dụng chúng vào giải vấn ề nảy sinh thực tiễn Vì lẽ ó, sau học xong môn học này, sinh vi n trường Đại học Sư phạm có ược hệ thống tri thức dạy học giáo dục, chưa hình thành phát triển ược lực nghề nghiệp cần thiết Do vậy, q trình dạy học mơn Giáo dục học, giảng vi n tăng cường tổ chức, ịnh hướng, hỗ trợ khuyến khích sinh vi n 200 + Đảm bảo thống tính khoa học tính thực tiễn dạy học ảm bảo dạy học tri thức khoa học cần giúp cho học sinh nắm vững phải phù hợp với thực tiễn sống ang diễn ược thực tiễn sống ang diễn chứng minh làm sáng tỏ + Nguy n tắc ịi hỏi - Trong q trình dạy học phải phối hợp hữu việc nghi n cứu tri thức khoa học theo trình tự lơgíc chặt chẽ với việc nắm vững kĩ năng, kĩ xảo thực hành tổ chức cho học sinh vận dụng thường xuy n, có kế hoạch kiến thức, kĩ năng, kĩ xảo vào thực tiễn ời sống, sản xuất, lao ộng chiến ấu nhân dân lao ộng - Phải thường xuy n ưa thực tiễn vào giảng, lấy thực tiễn ể soi sáng lí luận, khẳng ịnh tính úng ắn lí luận (của tri thức khoa học cần dạy cho học sinh trình dạy học) - Khi xây dựng chương trình, kế hoạch cần phải lựa mơn học phù hợp với tình hình thực tiễn ịa phương, ất nước - Trong dạy học phải giúp cho học sinh thấy ược nguồn gốc thực tiễn tri thức khoa học, giúp học sinh thấy ược khoa học nảy sinh từ thực tiễn trở lại phục vụ thực tiễn, cần phản ánh tình hình thực tiễn ất nước, ịa phương, nghề nghiệp vào nội dung dạy học, vạch phương hướng vận dụng có hiệu qủa tri thức khoa học vào thực tiễn - Cần tận dụng triệt ể khả phương pháp dạy học thực tiễn, kết hợp chặt chẽ với phương pháp dạy học dùng lời… - Cần tận dụng tối a khả hình thức tổ chức dạy học vườn trường, xưởng trường, sở sản xuất…Giúp học sinh kết hợp cách sinh ộng việc nghe giảng lí thuyết với tình hình thực tiễn có hội vận dụng tri thức học 2.3 Nguy n tắc ảm bảo thống vai trò ạo giáo vi n với vai trị tự giác, tích cực, tự lực học sinh dạy học (Đảm bảo thống dạy học) 201 + Đảm bảo vai trò ạo thầy qúa trình dạy học ảm bảo giáo vi n trình dạy học người tổ chức, l nh ạo, iều khiển, iều chỉnh hoạt ộng học học sinh người áp ặt, người làm thay học sinh + Đảm bảo vai trị tự giác, tích cực, tự lực học sinh dạy học ảm bảo dạy học cần giúp cho học sinh coi việc học nhu cầu tất yếu làm ộng lực thúc ẩy học sinh tự giác tham gia vào hoạt ộng dạy học mà không cần iều kiện từ phía giáo vi n gia ình Tích cực tham gia vào hoạt ộng dạy học, tích cực tư duy, tích cực suy nghĩ, tích cực tìm tịi Tự lực hồn thành tất nhiệm vụ học tập giáo vi n ặt không trông chờ vào thầy, vào bạn + Đảm bảo thống vai trò ạo giáo vi n vai trị tự giác, tích cực, tự lực học sinh (Đảm bảo thống dạy học) trình dạy học giáo vi n phải giữ ược vai trị ạo thơng qua vai trị ạo giáo vi n mà phát huy ược vai trị tự giác, tích cực, tự lực học sinh + Để nguy n tắc tr n ược thực có hiệu quả, trình dạy học cần: - Quan tâm giúp ỡ học sinh ý thức ược cách sâu sắc ầy ủ mục ìch nhiệm vụ dạy học tr n sở ó hình thành học sinh ộng học tập úng ắn - Lựa chọn vận dụng có hiệu phương pháp dạy học - Hình thành cho học sinh phương pháp học tập khoa học chủ ộng sáng tạo, hình thành cho học sinh óc hồi nghi khoa học, khả ph phán, khơng lĩnh hội chưa hiểu, không tin tưởng cách mù quáng… - Thường xuy n thu tín hiệu ngược ngược ngồi tr n sở ó thầy trị iều chỉnh q trình dạy học - Phương pháp dạy học n u vấn ề phương pháp thảo luận nhóm phương pháp dạy học có ưu việc phát huy tính tự giác, tích cực tự lực học sinh, cần khai thác tối a hiệu qủa cuả dạy học - Tránh khuynh hướng áp ặt, làm thay dạy học 2.4 Nguy n tắc ảm bảo thống c cụ thể trìu tượng + Cái cụ thể mà người nhìn, nghe, ngửi, nếm sờ mó ược + Cái trừu tượng người khơng nhìn nghe, ngửi, nếm sờ mó ược mà thực chất khái niệm vât tượng ang tồn giới khách quan (hình ảnh vật tượng ược phản ánh vào vỏ n o người) 202 + Đảm bảo cụ thể dạy học ảm bảo dạy học phải bắt ầu từ vật tượng ang tồn giới khách quan tạo iều kiện ể người học tri giác trực tiếp với vật tượng ó thơng qua ó học sinh nắm ược khái niệm vật tượng hay học sinh có ược hình ảnh vật tượng ó vỏ n o + Đảm bảo trìu tượng dạy học ảm bảo dạy học phải hình thành ược khái niệm vật tượng ( ưa ược hình ảnh vật tượng vào vỏ n o) + Đảm bảo thống cụ thể trìu tượng dạy học ảm bảo dạy học tri thức khoa học mà học sinh cần nắm vững (cái trìu tượng) phải ược bắt ầu từ cụ thể phản ánh úng ược chất cụ thể; cụ thể phải biểu b n trìu tượng + Để ảm bảo nguy n tắc này, trình dạy học giáo vi n cần: - Sử dụng phối hợp nhiều phương tiện dạy học trực quan khác với tư cách phương tiện trình nhận thức - Kết hợp phương tiện dạy học trực quan với lời nói sinh ộng giáo vi n cách có hiệu - Rèn luyện cho học sinh lực sử dụng giác quan lực sử dụng thao tác tư - Tránh khuynh hướng lạm dụng phương tiện dạy học trực quan dạy học, không quan tâm ến việc phát triển học sinh tư trìu tượng - Trong trường hợp cần thiết giúp học sinh nắm trìu tượng từ ó i ến cụ thể (Từ trìu tượng ến cụ thể) 2.5 Nguy n tắc ảm bảo thống tính vững tri thức với tính mềm dẻo tư + Đảm bảo tính vững trắc tri thức dạy học ảm bảo tri thức khoa học cần dạy cho học sinh phải có sở khoa học sở thực tiến ược học sinh nắm vững vận dụng có hiệu vào thực tiễn sống + Đảm bảo tính mềm dẻo tư dạy học ảm bảo dạy học phải hình thành cho học sinh khả tư linh hoạt ộng sáng tạo Khả 203 tư linh hoạt ộng sáng tạo khả lĩnh hội vận dụng tri thức có hiệu tình nào… + Đảm bảo thống tính vững tri thức tính mềm dẻo tư dạy học ảm bảo dạy học ồng thời với việc giúp cho học sinh nắm vững tri thức cách khoa học phải hình thành cho học sinh khả tư linh hoạt ộng sáng tạo + Để ảm bảo nguy n tắc này, dạy học giáo vi n cần: - Giúp học sinh nắn ược sở khoa học tri thức khoa học; giúp học sinh biết ược tri thức khoa học bắt ầu từ âu kết thúc chỗ Tri thức khoa học mà học sinh cần nắm vững khơng phải ược chuyển cách máy móc vào ý thức học sinh mà ược học sinh nhận thức cách tích cực cách có sở khoa học - Tích cực tổ chức cho học sinh giải nhiệm vụ học tập; nhiệm vụ thực tiễn sống ặt tình lạ… - Lơ gíc giảng phải chặt chẽ, trình bày vấn ề phải rõ ràng, hợp lý nhằm giúp học sinh hiểu sâu, nhớ lâu, tái nhanh vận dụng tốt tri thưc nắm ược vào ể giải vấn ề thực tiễn sống ặt - Chỉ ạo khéo léo khâu tự học học sinh tr n lớp nhà 2.6 Nguy n tắc ảm bảo thống tính khoa học tính vừa sức + Đảm bảo tính khoa học dạy học (Xem mục 2.1) + Đảm bảo tính vừa sức dạy học ảm bảo dạy học tri thức khoa học mà học sinh cần nắm vững phải phù hợp với trình ộ khả năng lực học sinh tức phải ược học sinh nắm vững tr n sở học sinh phát huy hết khả năng lực học sinh (không dễ không khó với học sinh) + Đảm bảo thống tính khoa học tính vừa sức ảm bảo dạy học không dạy úng, dạy ủ tri thức khoa học quy ịnh chương trình sách giáo khoa mà việc dạy học phải quan tâm ý ến trình ộ tri thức kĩ kĩ xảo học sinh trình dạy học ể giúp cho học sinh nắm vững ược tri thức khoa học cần dạy cho học sinh qúa trình dạy học 204 + Để ảm bảo nguy n tắc này, trình dạy học cần : - Phải xác ịnh ược giới hạn khả nhận thức học sinh (hiểu ược trình ộ tri thức, kĩ năng, kĩ xảo có học sinh ) ể phân hoá học sinh dạy học - Vạch hệ thống nhiệm vụ nhận thức có mức ộ khó khăn tăng dần, phức tạp dần ể kích thích học sinh vươn l n - Đảm bảo truyền thụ cho học sinh hệ thống tri thức khoa học có lơ gích chặt chẽ phù hợp với trình ộ khả năng, lực học sinh - Lựa chọn phương pháp dạy học phù hợp ảm bảo cho học sinh nắm vững (hiểu sâu; nhớ lâu; vận dụng tốt) tri thức khoa học cần dạy cho học sinh trình dạy học 2.7 Nguy n tắc ảm bảo thống cá nhân tập thể Nội dung: + Giáo vi n cần tổ chức, iều khiển cá nhân tập thể học sinh biết hỗ trợ lẫn trình học tập nhằm ạt ược mục ích chung + Để ảm bảo nguy n tắc tr n trình dạy học cần: - Không nắm vững ặc iểm ri ng học sinh mà phải nắm vững ặc iểm chung tập thể học sinh ể lựa chọn nội dung, phương pháp dạy học phù hợp cho phù hợp với lớp học sinh - Giáo vi n phải làm cho tập thể ý thức ầy ủ mục ích, y u cầu, nội dung học tập từ ó xây dựng ộng học tập úng ắn - Cần tổ chức nhiều hình thức hoạt ộng ó hoạt ộng tự học có xen kẽ ối tượng học sinh thành tổ, nhóm - Biểu dương kịp thời, kích thích úng mức cố gắng cá nhân, nhóm, tổ, gây khơng khí phấn ấu, thi ua tập thể 205 PHỤ LỤC 5: SẢN PHẨM HỌC TẬP BÀI: “GIÁO VIÊN CHỦ NHIỆM LỚP TRONG NHÀ TRƯỜNG PHỔ THÔNG” CỦA SINH VIÊN DỰ ÁN: THIẾT KẾ GIÁO ÁN HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC HỌC SINH THPT CHỦ ĐỀ “Học sinh với vấn đề môi trƣờng” Mục tiêu hoạt động - Tuy n truyền, khuyến khích tìm hiểu ý nghĩa mơi trường quanh ta, biết ược giá trị môi trường xanh- sạch- ẹp - Nâng cao ý thức bảo vệ môi trường học sinh - Phổ biến kiến thức mơi trường nhìn nhận phân tích ánh giá trạng mơi trường ngày - Giáo dục cho học sinh loại bỏ thói quen xấu gây ô nhiễm môi trường ( xả rác bừa b i, lạm dụng sử dụng túi nilon, ) - Thơng qua buổi hoạt ộng ngoại khố tạo iều kiện cho em học sinh có hội ược giao lưu, làm quen với nhau, xây dựng khối oàn kết , tinh thần ồng ội Nội dung dự kiến Ban tổ chức l n giới thiệu chương trình hoạt ộng ngoại khoá gồm phần: +) Phần 1: Phần thi hùng biện +) Phần 2: Phần thi “ Ai nhanh hơn” +) Phần 3: Sáng tạo diễn kịch kết hợp trình diễn thời trang làm từ nguy n liệu rác túi nilon, vỏ chai, báo cũ, giấy gói hoa, +) Phần 4: Chương trình văn nghệ Thành phần tham gia, thời gian, địa điểm tổ chức a Thành phần tham gia - Cô giáo chủ nhiệm học sinh lớp 11 b Thời gian - Ngày … tháng … năm 2018 (tự kiến từ 7h30’ ến 9h) c Địa điểm - Tại phòng học a trương THPT A 206 Phƣơng tiện cần thiết - Phơng bạt trang trí, loa ài, bàn ghế, hoa trang trí - Quà tặng cho học sinh tham gia trị chơi - Máy chiếu hình rộng Chuẩn bị giáo viên học sinh Giáo viên Học sinh - Giáo vi n tổ họp cán lớp - Lớp trưởng giao cho tổ trưởng chọn bạn triển khai công việc cần chuẩn bị tham gia phần thi ôn ốc bạn cho buổi hoạt ộng ngoại khoá chuẩn bị +) Mỗi tổ chọn học sinh có thành - Những học sinh ược chọn ơn tập tìm tích học xuất sắc ể tham dự phần thi hiểu theo chủ ề “Ai nhanh hơn” - Chọn học sinh có khả hùng biện tốt +) Phân công cho tổ chuẩn bị phần tập luyện trước theo chủ ề trình diễn thời trang (Lớp hỗ trợ kinh - Nhóm chuẩn bị cho phần sáng tạo phí) (Viết kịch có hướng dẫn giáo +) Giao cho tổ tuyển chọn vi n môn Văn, làm trang phục, tập tiết mục văn nghệ ặc sắc (lưu ý gắn luyện, ) với chủ ề hoạt ộng ngoại khoá) - Tập luyện tiết mục văn nghệ - Giáo vi n xây dựng hệ thống câu hỏi cho phần thi “Ai nhanh hơn” ưa chủ ề ể học sinh tìm hiểu trước - Giao cho lớp phó ời sống trích quỹ ể mua nước, q tặng, chuẩn bị phần trang trí sân khấu - Đơn ốc kiểm tra chuẩn bị học sinh ược cung cấp cho sẵn 207 Tiến trình hoạt động Thời T n hoạt gian ộng 3phút Khởi - Đội văn nghệ hát hát “ Trái đất động chúng mình” Nội dung hoạt ộng Người thực - Qua hát vừa phần chuẩn bị hẳn bạn oán ược chủ ề hoạt ộng ngoại khoá ngày hơm ó là: “ HỌC SINH VỚI VẤN ĐỀ MÔI TRƯỜNG” phút Như biết môi trường tập hợp tất yếu tố tự nhi n x hội bao quanh người, ảnh hưởng tác ộng ến người như: khơng khí, nước, ộ ẩm, sinh vật Và vấn ề bảo vệ mơi trường có ý nghĩa quan trọng ối với quốc gia tr n giới, vấn ề mang tính sống cịn ất nước, yếu tố ịnh phát triển bền vững x hội, ồng thời ảnh hưởng trực tiếp ến sống, thể chất, giống nòi dân tộc Vì cách ứng xử với x hội, thi n nhi n môi trường người phần lớn ược hình thành ược hồn thiện lứa tuổi cịn ngồi ghế nhà trường Chính lẽ ó mà hơm trường lớp 11A - THPT A tổ chức buổi hoạt ộng ngoại khố chủ ề “HỌC SINH VỚI VẤN ĐỀ MƠI TRƢỜNG” nhằm nâng cao nhận thức ý nghĩa bảo vệ môi trường bạn học sinh, ồng thời tạo sân chơi bổ ích ể bạn học sinh có hội giao lưu tiếp xúc tăng th m tình MC 208 ồn kết Sau ây xin thông qua nội dung hoạt ộng hôm gồm phần: MC Phần khởi ộng: hát tốp ca; ại biểu, ọc phần khai mạc Phần thi hùng biện chủ ề bảo vệ môi trường Phần thi “ Ai nhanh hơn” Phần thi “ Sáng tạo trình diễn thời trang kết hợp diễn kịch” Phần thi “ Về ích” Phần văn nghệ Và sau ây xin mời ội chơi sân khâu Đây gương mặt xuất sắc ược tuyển chọn từ tổ, xin tất bạn cho tràng pháo tay thật lớn ể chào ón ội chơi - Đội 1: Bóng bay xanh - Đội 2: Nước biển xanh MC Và ể ánh giá, ghi nhận thi ua ội lớp ghi nhận: 20 Phần +) Phần thi thứ “ Hùng biện” Học sinh- phút thi hùng Thể lệ: Các ội biện - Nội dung sát chủ ề, ngắn gọn ( ) chơi - Trình bày hấp dẫn lơi ( ) - Trả lời ược câu hỏi phụ ội lại ặt ( ) - Gây ấn tượng ( ) - Đảm bảo thời gian phút ( ) +) Bây ội chơi bước vào phần thi thứ “Ai nhanh hơn” Luật chơi sau: hai ội chơi 209 Phần 10phút thi “ Ai trả lời 13 câu hỏi thời gian 10 phút, ội MC chơi giành quyền trả lời cách thổi còi nhanh trước MC ọc xong câu hỏi bị phạm luật hơn” quyền trả lời Câu 1: Chữ viết tắt hội bảo Thi n nhi n Môi trường Việt Nam gì? A AFEO B VACNE C MONRE D HEPA Các ội Câu 2: Ngày giới không hút thuốc ngày chơi bao nhi u? A 21/4 B 31/4 C 21/5 D 31/5 Câu 3: Nguy n nhân tượng “ nước biển dâng” gì? A Do khai thác khống sản B Do khai thác nƣớc ngầm C Do khai thác hải sản D Do chặt phá rừng Câu 4: Ozon có hại với người nằm tâng khí quyển? A Bình lưu B Điện ly C Đối lƣu D Ion Câu 5: Tại ô thị lớn nước ta, trung bình MC 210 người thải bao nhi u kg rác/ ngày? A 0.5 B C D 2.5 Câu 6: Khói thuốc chứa khoảng bao nhi u loại hoá chất? A 1000 B 2000 C 3000 MC D 4000 Câu 7: Ngày a dạng sinh học ngày nào? A 22/5 B 21/5 C 20/5 D 19/5 Câu 8: Cuộc cách mạng xanh ược bắt ầu âu? A Ấn Độ B Mêhico C Việt Nam D Nhật Bản Câu 9: Các dạng ô nhiễm mơi trường là: A Ơ nhiễm ất, nhiễm nước, nhiễm khơng khí, nhiễm phóng xạ B Ơ nhiễm ánh sáng, nhiễm sóng, nhiễm tiếng ồn C Ơ nhiễm sóng, nhiễm nước D Cả A B ất, ô nhiễm MC 211 Câu 10: Hệ nhiễm khơng khí là? A Gây hiệu ứng nhà kính B Tạo mưa axit C Làm trái ất nóng l n làm thủng tầng ozon D Cả phƣơng án Câu 11 Nguy n nhân việc ô nhiễm ất là? A Do khai thác khoáng sản, sản xuất cơng nghiệp, sử dụng phân bón thuốc trừ sâu, rò rỉ thùng chứa ngầm B Do sử dụng phân bón thuốc trừ sâu C Do khai thác nước ngầm D Do khai thác khoáng sản, sản xuất công nghiệp Câu 12: Nguy n nhân việc ô nhiễm khơng khí gì? A Do xả rác bừa b i B Do xả khói chứa bụi chất hố học vào bầu khơng khí C Do xả chất ộc vào bầu khơng khí D Cả A,B,C Câu 13 Việc khai thác khống sản có ảnh hưởng ến môi trường? A Gây sạt lở ất B Gây ô nhiễm đất C Cạn kiệt nguồn khoáng sản D Gây nhiễm khơng khí - Các ội chơi vừa trải qua phần thi “ Ai nhanh MC 212 hơn” ầy căng thẳng ể tạo khơng khí vui nhộn ến với phần thứ “ Trình 20phút Phần diễn thời trang kết hợp diễn kịch” bạn học Tổ sáng tạo sinh tổ trình diễn Và sau ây xin mời tất trình thầy bạn ón xem diễn thời - Cả lớp thân mến, buổi học ngoại khoá với chủ ề trang kết “Học sinh với vấn ề môi trường” Như hợp diễn việc từ trước, cô mời tổ l n thể phần chuẩn GVCN kịch bị giao Thưa bạn, nhận ược kịch cô giao từ sáng thứ 7, nhóm tích cực tập luyện, hơm Tổ trưởng xin kính mời bạn xem phần tổ diễn xuất nhóm em Vở kịch xin phép bắt ầu: Diễn kịch 20 phút Học sinh Lớp vừa bước vào giới cổ tích với phần tổ trình diễn xuất sắc tổ Cơ giao lưu với GVCN bạn phía - Nào em cho biết, em thích nhân vật kịch? Vì sao? - Thưa em thích nhân vật Bạch Tuyết Học sinh xinh ẹp, có váy làm từ thi n nhi n ẹp - Vậy em rút ược học gì? GVCN - Em không vứt rác bừa b i, tận dụng phế phẩm ể tái chế hữu ích Học sinh - Còn B, kịch cho em ấn tượng gì? GVCN - Em ấn tượng với Bạch Tuyết ăn táo chết Vì em thích ăn táo, ngày em ăn táo em sợ chết Bạch Tuyết 213 - À trước ăn táo hay loại gì, GVCN em n n ngâm chúng vào nước muối ể loại trừ chất ộc Em gửi gắm iều tới nhà sản xuất? - Em mong người ừng dùng chất hoá Học sinh học chất bảo quản họ ang gián tiếp giết chết ồng loại tửng ngày - Cảm ơn câu trả lời em GVCN Còn C, em thích nhân vật nhất? - Em ấn tượng với bảy lùn nhất, khai thác khoáng sản trở n n giàu có Tuy nhi n em Học sinh khơng ồng tình với khai thác cạn kiệt thi n nhi n thế, phá huỷ môi trường ất mẹ - Cô hài lịng với câu trả lời em Cơ vui em nắm ược tinh thần buổi ngoại khố ngày hơm Cảm ơn nhóm GVCN hồn thành tốt nhiệm vụ giáo giao em ến cho lớp buổi học ngoại khố ầy thú vị Thơng iệp học ngoại khoá muốn gửi gắm tới em là: “HÃY CHUNG TAY BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG” - Bây bước vào phần thi cuối 10phút Phần hoạt ộng ngoại khố ngày hơm phần MC thi “ Về thi “Về ích” đích” Các bạn khán giả h y cổ vũ cho ội chơi ể ội hồn thánh tốt phần thi Sau ây thể lệ chơi: Mỗi ội l n bốc thăm câu thành ngữ Toàn ội hội ý thời 214 gian phút, ại diện ội l n trình bày suy nghĩ câu tục ngữ tr n Điểm tối a 20 Câu thành ngữ 1: “Tấc ất - tấc vàng” Các ội Câu thành ngữ 2: “Nhất nước, nhì phần, tam cần, chơi tứ giống” Câu thành ngữ 3: “Nhà mát ,bát ngon cơm” Câu thành ngữ 4: “Rừng vàng - biển bạc” Các ội biểu diễn văn nghệ Thời Văn Tổng kết: gian nghệ - Lớp trưởng l n cơng bố kết ội giành chiến cịn lại thắng chơi ngày hôm Giáo vi n l n phát phần thưởng cho ội chơi Trong thời gian ngắn tổ chức thành công hoạt ộng ngoại khoá với chủ ề “Học sinh Lớp với vấn ề môi trường” Cô mong với hoạt ộng trưởng tất em có ý thức việc bảo vệ môi trường sống xung quanh, n GVCN truyền vận ộng ể người chung tay giữ cho nhà chung m i “ Xanh – Sạch – Đẹp” ... Đại học Sư phạm theo tiếp cận trải nghiệm Chương 3: Tổ chức dạy học môn Giáo dục học cho sinh vi n Đại học Sư phạm theo tiếp cận trải nghiệm Chương 4: Thực nghiệm sư phạm 8 Chƣơng CƠ SỞ LÍ LUẬN... dạy học theo tiếp cận trải nghiệm Những đóng góp Luận án 9.1 Xác ịnh phạm trù khái niệm dạy học theo tiếp cận trải nghiệm khung lý luận dạy học theo tiếp cận trải nghiệm ại học, dạy học GDH theo. .. nghị, luận án ược chia làm chương: Chương 1: Cơ sở lí luận việc dạy học môn Giáo dục học cho sinh vi n Đại học Sư phạm theo tiếp cận trải nghiệm Chương 2: Thực trạng dạy học môn Giáo dục học cho sinh