Rèn luyện kĩ năng dạy học cho sinh viên đại học sư phạm theo tiếp cận linh hoạt trong thực tập sư phạm

186 1 0
Rèn luyện kĩ năng dạy học cho sinh viên đại học sư phạm theo tiếp cận linh hoạt trong thực tập sư phạm

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIỆN KHOA HỌC GIÁO DỤC VIỆT NAM NGUYỄN THỊ NHÂN RÈN LUYỆN KĨ NĂNG DẠY HỌC CHO SINH VIÊN ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THEO TIẾP CẬN LINH HOẠT TRONG THỰC TẬP SƯ PHẠM LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC HÀ NỘI, 2015 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIỆN KHOA HỌC GIÁO DỤC VIỆT NAM NGUYỄN THỊ NHÂN RÈN LUYỆN KĨ NĂNG DẠY HỌC CHO SINH VIÊN ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THEO TIẾP CẬN LINH HOẠT TRONG THỰC TẬP SƯ PHẠM LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Chuyên ngành: Lý luận lịch sử giáo dục Mã số: 62 14 01 02 Người hướng dẫn khoa học: GS TS Nguyễn Thị Hoàng Yến TS Hồ Viết Lương HÀ NỘI, 2015 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết trình bày luận án trung thực chưa công bố cơng trình khác Tác giả Nguyễn Thị Nhân ii MỤC LỤC Trang LỜI CAM ĐOAN i DANH MỤC CÁC KÍ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT vi DANH MỤC BẢNG BIỂU, HÌNH vii MỞ ĐẦU 1 LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU 3 KHÁCH THỂ VÀ ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU GIẢ THUYẾT KHOA HỌC NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU PHẠM VI NGHIÊN CỨU PHƯƠNG PHÁP LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ĐÓNG GÓP CỦA LUẬN ÁN LUẬN ĐIỂM CẦN BẢO VỆ 10 CẤU TRÚC CỦA LUẬN ÁN CHƯƠNG CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ RÈN LUYỆN KĨ NĂNG DẠY HỌC CHO SINH VIÊN ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THEO TIẾP CẬN LINH HOẠT TRONG THỰC TẬP SƯ PHẠM 1.1 LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU VẤN ĐỀ 1.1.1 Về rèn luyện kĩ dạy học 1.1.2 Về tiếp cận linh hoạt 14 1.2 CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN 19 1.2.1 Kĩ năng, Kĩ dạy học 19 1.2.2 Rèn luyện kĩ dạy học 21 1.2.3 Tiếp cận linh hoạt dạy học 22 1.2.4 Thực tập sư phạm (TTSP) 23 1.2.5 RLKNDH theo tiếp cận linh hoạt TTSP 27 iii 1.3 ĐẶC ĐIỂM, CẤU TRÚC VÀ TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ KĨ NĂNG DẠY HỌC 28 1.3.1 Đặc điểm kĩ dạy học 28 1.3.2 Các kĩ dạy học 29 1.3.3 Cấu trúc kĩ dạy học 32 1.3.4 Tiêu chí đánh giá kĩ dạy học 33 1.4 VẤN ĐỀ RLKNDH CHO SVĐHSP THEO TCLH TRONG TTSP 36 1.4.1 Những vấn đề tâm lí học, lí luận dạy học xã hội học RLKNDH theo tiếp cận linh hoạt 36 1.4.2 Nguyên tắc RLKNDH theo tiếp cận linh hoạt 44 1.4.3 Đặc điểm hoạt động RLKNDH theo tiếp cận linh hoạt 45 1.4.4 Bản chất mối quan hệ TTSP với tiếp cận linh hoạt trình RLKNDH 46 1.5 NHỮNG YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN RÈN LUYỆN KĨ NĂNG DẠY HỌC THEO TIẾP CẬN LINH HOẠT CHO SINH VIÊN TRONG TTSP 47 1.5.1 Đặc điểm sinh viên 47 1.5.2 Nội dung, phương pháp RLKNDH 48 1.5.3 Môi trường học tập 48 KẾT LUẬN CHƯƠNG 50 CHƯƠNG THỰC TRẠNG RÈN LUYỆN KĨ NĂNG DẠY HỌC CHO SINH VIÊN ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THEO TCLH TRONG TTSP 51 2.1 KHÁI QUÁT VỀ KHẢO SÁT THỰC TRẠNG 51 2.1.1 Mục đích khảo sát 51 2.1.2 Nội dung khảo sát 51 2.1.3 Đối tượng khảo sát 51 2.1.4 Phương pháp công cụ khảo sát 53 iv 2.2 KẾT QUẢ KHẢO SÁT 54 2.2.1 Nhận thực giảng viên đại học giáo viên THPT tiếp cận linh hoạt dạy học 54 2.2.2 Về thực trạng rèn luyện kĩ dạy hoc sinh viên ĐHSP 56 2.2.3 Về tổ chức rèn luyện kĩ dạy học cho sinh viên 63 2.2.4 Về môi trường TTSP 68 2.2.5 Về kết rèn luyện kĩ dạy học 72 2.3 ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ THỰC TRẠNG 75 KẾT LUẬN CHƯƠNG 79 CHƯƠNG BIỆN PHÁP RÈN LUYỆN KĨ NĂNG DẠY HỌC CHO SINH VIÊN ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THEO TIẾP CẬN LINH HOẠT TRONG TTSP 81 3.1 NGUYÊN TẮC XÂY DỰNG BIỆN PHÁP 81 3.1.1 Nguyên tắc linh hoạt môi trường hoạt động 81 3.1.2 Nguyên tắc linh hoạt nội dung hoạt động 81 3.1.3 Nguyên tắc linh hoạt hình thức hoạt động 81 3.1.4 Nguyên tắc linh hoạt địa bàn điều kiện hoạt động 82 3.2 CÁC BIỆN PHÁP 82 3.2.1 Biện pháp Thiết kế nội dung rèn luyện kĩ dạy học TTSP phù hợp với tiếp cận linh hoạt 82 3.2.2 Biện pháp Đa dạng hóa phương pháp, đường rèn luyện kĩ dạy học cho sinh viên 96 3.2.3 Biện pháp Xây dựng môi trường TTSP linh hoạt 102 3.2.4 Biện pháp Ứng dụng công nghệ thông tin hỗ trợ sinh viên rèn luyện kĩ dạy học trước TTSP 105 3.2.5 Ví dụ minh họa 3.9 108 KẾT LUẬN CHƯƠNG 115 v CHƯƠNG THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 116 4.1 THĂM DỊ TÍNH HIỆU QUẢ VÀ TÍNH KHẢ THI CỦA CÁC BIỆN PHÁP 116 4.1.1 Nội dung thăm dò 116 4.1.2 Phương pháp thăm dò 116 4.1.3 Kết thăm dò 116 4.2 THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 119 4.2.1 Mục đích thực nghiệm 119 4.2.2 Nội dung thực nghiệm 119 4.2.3 Đối tượng thực nghiệm 120 4.2.4 Cách thực công cụ đánh giá 121 4.2.5 Kết đánh giá theo phương pháp thực nghiệm sư phạm 132 KẾT LUẬN CHƯƠNG 142 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 145 KẾT LUẬN 145 NHỮNG KIẾN NGHỊ 146 CÁC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC ĐÃ CÔNG BỐ 148 TÀI LIỆU THAM KHẢO 149 PHỤ LỤC vi DANH MỤC CÁC KÍ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Viết đầy đủ CNC Máy điều khiển số (Computer Numerical Controlled machines) ĐC Đối chứng ĐH Đại học HTLH Học tập linh hoạt HTM Học tập mở HS Học sinh NCHT Nhu cầu học tập PADH Phương án dạy học PCHT Phong cách học tập PPDH Phương pháp dạy học PTDH Phương tiện dạy học RLKNDH Rèn luyện kĩ dạy học TCLH Tiếp cận linh hoạt THPT Trung học phổ thông TN Thực nghiệm TSL Tâm sinh lí TTSP Thực tập sư phạm SVĐHSP Sinh viên đại học sư phạm vii DANH MỤC BẢNG BIỂU, HÌNH Trang Bảng: Bảng 2.1 Mức độ cần thiết linh hoạt phương án dạy học 54 Bảng 2.2 Các điều kiện linh hoạt phương án dạy học 55 Bảng 2.3 Mức độ quan trọng rèn luyện kĩ dạy học 57 Bảng 2.4 Mức độ tham gia sinh viên rèn luyện kĩ dạy học 57 Bảng 2.5 Mức độ tích cực sinh viên rèn luyện kĩ dạy học 58 Bảng 2.6 Mức độ hài lòng sinh viên với kết RLNVSP 59 Bảng 2.7 Mức độ khó khăn TTSP 60 Bảng 2.8 Mức độ sử dụng phương pháp dạy học đại học sư phạm 63 Bảng 2.9 Mức độ sử dụng biện pháp dạy học đại học sư phạm 65 Bảng 2.10 Mức độ sử dụng hình thức tổ chức dạy học ĐHSP 65 Bảng 2.11 Mức độ ý tương tác dạy học đại học sư phạm 66 Bảng 2.12 Đánh giá kết kiến tập, thực tập sinh viên 67 Bảng 2.13 Thái độ GVPT SVTTSP xin dự 69 Bảng 2.14 Hành vi GVPT SVTTSP xin dự 70 Bảng 2.15 Năng lực dạy học sinh viên TTSP 74 Bảng 2.16 Năng lực dạy học giáo viên trẻ 74 Bảng 4.1 Tính khả thi 117 Bảng 4.2 Tính hiệu 118 Bảng 4.3 Nhóm thực nghiệm nhóm đối chứng 120 Bảng 4.4 Nhu cầu học tập Modul 123 Bảng 4.5 Nhu cầu học tập Modul 123 viii Bảng 4.6 Nhu cầu học tập Modul 123 Bảng 4.7 Phong cách học tập sinh viên TTSP 124 Bảng 4.8 Tiêu chí đánh giá thiết kế học 127 Bảng 4.9 Tiêu chí đánh giá tập nghiên cứu KHGD 129 Bảng 4.10 Tiêu chí đánh giá thực hành kĩ viết bảng 130 Bảng 4.11 Kết rèn luyện kĩ thiết kế học 132 Bảng 4.12 Kết xếp loại rèn luyện kĩ thiết kế học 133 Bảng 4.13 Kết rèn luyện kĩ nghiên cứu 133 Bảng 4.14 Kết xếp loại rèn luyện kĩ nghiên cứu 133 Bảng 4.15 Kết rèn luyện kĩ viết bảng 133 Bảng 4.16 Kết xếp loại rèn luyện kĩ viết bảng 134 Bảng 4.17 Điểm trung bình phần trăm nhóm thực nghiệm (tính theo %) 134 Bảng 4.18 Điểm trung bình phần trăm nhóm đối chứng (tính theo %) 135 Bảng 4.19 Số sinh viên đạt điểm xi nội dung 137 Bảng 4.20 Số % sinh viên đạt điểm xi 137 Bảng 4.21 Số % sinh viên đạt điểm xi trở lên 137 Bảng 4.22 Cơ sở tính tốn phương sai nhóm thực nghiệm 138 Bảng 4.23 Cơ sở tính tốn phương sai nhóm đối chứng 139 Hình: Hình 4.1 Đồ thị so sánh mức độ đạt mục tiêu dạy học 135 Hình 4.2 Số sinh viên đạt điểm xi 141 Hình 4.3 Tần suất số sinh viên đạt điểm xi trở lên 141 Phụ lục PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN (Cho giảng viên đại học sư phạm giáo viên THPT) Nhằm nâng cao chất lượng đào tạo giáo viên, xin thầy (cô) cho biết ý kiến vấn đề sau Đánh dấu “X” vào câu trả lời thầy (cô) cho Câu 1: Thầy cô cho biết mức độ sử dụng phương pháp dạy học Mức độ Phương pháp dạy học Thường Thỉnh xuyên thoảng Hiếm Khơng Thuyết trình độc thoại Đàm thoại Nêu vấn đề Hướng dẫn sinh viên nghiên cứu tài liệu Trình bày trực quan Thực hành, thí nghiệm Thơng báo-thu nhận Làm mẫu- tái tạo Khuyến khích- tham gia Câu 2: Thầy (cô) cho biết mức độ sử dụng biện pháp dạy học Mức độ Biện pháp dạy học Cá nhân hóa Phân hóa Tích hợp Bp khác: Thường xuyên Thỉnh thoảng Hiếm Không Câu 3: Thầy (cô) cho biết mức độ sử dụng hình thức tổ chức dạy học Hình thức tổ chức dạy học Thường xuyên Mức độ Thỉnh Hiếm thoảng không Bài - lớp Giúp đỡ riêng Hợp tác nhóm Dạy học dự án Hình thức khác Câu 4: Trong dạy học thầy (cô) thường quan tâm đến tương tác nào? Mức độ ý Các tương tác SH Quan tâm Đơi Khơng quan tâm Thầy- trị Trị- trị Thầy- mơi trường dạy học Trị- mơi trường dạy học Câu 5: Thầy (cơ) thường đánh giá kết kiến tập, thực tập sinh viên Tiêu chí đánh giá Phụ thuộc vào thái độ học tập sinh viên 27.8 Chủ yếu đánh giá lực hoạt động sinh viên Mang tính động viên, khích lệ Đánh giá theo quy định Câu 6: Kỹ dạy học sinh viên tốt nghiệp thầy (cô) đánh giá đạt mức nào? Tốt Khá Trung bình Yếu Câu 7: Tổ chức dạy học nhiều phương án khác dựa theo đặc điểm người học điều kiện dạy học có cần thiết hay khơng Rất cần thiết Ít cần thiết Khơng cần thiết Câu Theo thầy/cô dạy học cần thiết kế phương án dạy học phù hợp với điều kiện điều kiện sau, đánh dấu “X” vào điều kiện mà thầy/cô chọn TT Các điều kiện Trình độ nhận thức người học Đặc điểm tâm, sinh lí lứa tuổi người học Sở thích người học Nhu cầu người học Phong cách học người học Nội dung dạy học Phương tiện dạy học Không gian, thời gian dạy học Khác Câu 9: Về thuật ngữ “tiếp cận linh hoạt dạy học” thầy/cô nghe đề cập đến chưa? Rồi Chưa Xin thầy (cô) cho biết tuổi đời: Tuổi nghề Xin chân thành cảm ơn quý thầy (cô)! Phụ lục PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN (Cho cán quản lí) Nhằm nâng cao chất lượng đào tạo giáo viên, xin thầy (cô) cho biết ý kiến vấn đề sau Đánh dấu “X” vào câu trả lời thầy (cô) cho Câu 1: Kỹ dạy học sinh viên tốt nghiệp thầy (cô) đánh giá đạt mức nào? Tốt Khá Trung bình Yếu Câu 2: Trong cơng tác dạy học sinh viên đạt mức tiêu chí Mức độ Tiêu chi Giỏi Khá Trung bình Yếu Tri thức Kĩ Thái độ Câu 3: Xin Thầy (cô) góp ý cho biện pháp nâng cao chất lượng rèn kĩ dạy học cho sinh viên Xin thầy (cô) cho biết tuổi đời: Tuổi nghề Xin chân thành cảm ơn quý thầy (cô)! Phụ lục PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN (Cho chuyên gia) Nhằm nâng cao chất lượng đào tạo giáo viên, xin thầy (cơ) cho biết ý kiến tính khả thi tính hiệu biện pháp sau Đánh dấu “X” vào câu trả lời thầy (cơ) cho Tóm tắt nội dung biện pháp Tiếp cận linh hoạt TTSP nhằm rèn luyện kĩ dạy học cho sinh viên đại học sư phạm khả cấu trúc lại cách linh hoạt, mềm dẻo hướng dẫn rèn luyện kĩ dạy học, sẵn sàng dễ dàng đáp ứng với biến đổi nhân tố trình TTSP như: đặc điểm sinh viên, mơi trường hồn cảnh trường TTSP để đảm bảo thực có chất lượng nhiệm vụ đề Biện pháp rèn luyện kĩ dạy học cho sinh viên sư phạm qua thực tập sư phạm theo tiếp cận linh hoạt Biện pháp Thiết kế lại nội dung rèn luyện kĩ dạy học TTSP cho phù hợp với tiếp cận linh hoạt Thay rèn luyện cách chung chung nội dung từ trước đến nay, việc rèn luyện kĩ dạy học TTSP cần vào rèn luyện kĩ cụ thể Để làm điều cần xây dựng chuyên đề rèn luyện thiết kế phương án rèn luyện chuyên đề đó.Sau xácđịnh rèn luyện kĩ dạy học cho sinh viên giảng viên tiến hành thiết kế nội dung lý thuyết Việc thiết kế nội dung rèn luyện kĩ dạy học qua TTSP phải chuyên đề mang tính chất chuyên sâu kĩ thuật thực thao tác kĩ Nội dung chuyên đề có cácý sau: - Khái niệm kĩ dạy học (sắp rèn luyện) - Hệ thống thao tác tối thiểu - Logic tiến hành thao tác - Các trình điều chỉnh hành động - Nhịp độ thời gian thực Biện pháp Lựa chọn linh hoạt phương án rèn luyện kĩ dạy học cho sinh viên - Linh hoạt phương án rèn luyện theo nội dung - Linh hoạt phương án rèn luyện theo phương tiện dạy học - Linh hoạt phương án rèn luyện theo trình độ sinh viên -Linh hoạt phương án rèn luyện theo phong cách học tập sinh viên - Linh hoạt phương án kiểm tra, đánh giá Biện pháp Xây dựng môi trường học tập linh hoạt - Thiết kế lịch trình TTSP - Thiết kế diễn đàn trực truyến online - Cung cấp đầy đủ tài liệu, mẫu, biểu sản phẩm Tính khả thi Biện pháp Khả thi Tính hiệu khả Khơng Hiệu Ít hiệu thi khả thi quả Không hiệu Thiết kế lại nội dung rèn luyện kĩ dạy học TTSP cho phù hợp với tiếp cận linh hoạt Lựa chọn linh hoạt phương án rèn luyện kĩ dạy học cho sinh viên 3.Xây dựng môi trường học tập linh hoạt Xin Thầy cô cho biết tuổi đời Học hàm, học vị: Xin trân trọng cảm ơn quý thầy (cô)! Phụ lục PHIẾU CHẤM SẢN PHẨM GIAO ÁN Sinh viên: Khoa: Người đánh giá: Trường TTSP: Tiêu chí Thiết kế tốt Thiết kế không tốt Chuyển nội dung học Chuyển phù hợp Chuyển phù hợp tập thành hoạt động cần tối thiểu số lượng có thừa hoạt động, người học hoạt động lãng phí thời gian Cơ hội trải nghiệm Tạo hội trải nghiệm Chưa tạo hội đầy đủ, dạng hoạt động học đủ dạng hoạt động: thiếu vài dạng sinh (ứng với học) tìm tịi, xử lí, biến đổi, áp hoạt động cần thiết phải dụng, đánh giá, điều trải qua chỉnh v.v… Tính mục đích Các hoạt động tập trung Các hoạt động thiếu tập hoạt động vào mục tiêu học tập trung, tản mạn, trùng lặp bản, cốt lõi vơ ích Sự tương thích Có tương thích cao, Có tương thích thấp, hoạt động dạy hoạt người dạy cần hoạt người dạy phải làm việc động học động nhiều Phương tiện dạy học Ít phương tiện nhất, sử Nhiều tối ưu lạm dụng dụng phương tiện lặp lại phương tiện mức thừa Mô tả kết học tập Chỉ rõ kết học tập Không rõ kết học tập cụ thể cách cụ thể sau cần phải đạt chuỗi hoạt động cách cụ thể Tiêu chí Thiết kế tốt Thiết kế không tốt Phương pháp luận hay Thể rõ ý tưởng (theo Khơng có khơng rõ triết lí dạy học lí thuyết, mơ hình kỹ ý tưởng, kể việc thuật nào?) Thời gian hợp lí phải làm lớp Thời lượng khớp với Chưa khớp với dung dung lượng hoạt động lượng hoạt động Tính động thiết Thiết kế dễ điều chỉnh Thiết kế cứng máy lớp học nhờ móc khơng cho phép điều kế phương án dự phịng chỉnh 10 Tính hiệu (bắt Đem lài kết học tập Ít khơng mang lại buộc đo sau học) tốt thực tế, mục kết học tập tốt mong đợi tiêu học Thang điểm: 10 Mỗi tiêu chí đánh giá tốt cho điểm, cho tiêu chí bị đánh giá cho điểm Xếp loại: từ đến điểm = loại yếu từ đến điểm = loại trung bình từ đến điểm = loại từ đến 10 điểm = loại giỏi Kết quả:…… Điểm Xếp loại:…… ……… ngày……tháng năm 2015 Phụ lục PHIẾU CHẤM SẢN PHẨM BÀI TẬP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC Sinh viên: Khoa: Người đánh giá: Tiêu chí Trường TTSP: Yêu cầu Tốt Khá Kém Hình thức Đúng chuẩn bố cục trang bìa; đầy đủ phần; kích cỡ, kiểu loại phơng chữ; kích thước lề; thứ tự đề mục;… Tên đề tài Thể mâu thuẫn cần giải Hiệu Có phát mới, thiết thực, cập nhât, phù khoa học hợp với thực tế trường THPT TTSP Khả thi Khả triển khai, ứng dụng điều kiện dạy học THPT Tốc độ nhanh thời hạn hay chậm thực Thang điểm: 10 Mỗi tiêu chí đánh giá tốt cho điểm, cho tiêu chí bị đánh giá cho điểm Xếp loại: từ đến điểm = loại yếu từ đến điểm = loại trung bình từ đến điểm = loại từ đến 10 điểm = loại giỏi Kết quả:…… Điểm Xếp loại:…… ……… ngày……tháng năm 2015 Phụ lục PHIẾU CHẤM KĨ NĂNG TRÌNH BÀY BẢNG Sinh viên: Khoa: Người đánh giá: Trường TTSP: Tiêu chí Yêu cầu Tính đầy đủ Số lượng thao tác cần thiết tối nội dung thiểu trúc Số lượng thao tác thừa song kĩ không ảnh hưởng đến nội dung cần thiết cấu kĩ Tính tối giản việc tổ chức thao tác hành động Tính hợp lí Trình tự xếp việc thực logic kĩ thao tác có hợp lí tối đa khơng có phù hợp cao với nhiệm vụ cụ thể lúc khơng Tính hợp lí việc phân chia thời gian nhịp độ thực thao tác thực hành động Mức độ Tần số thao tác hay hành vi sai, thành thạo không chuẩn kĩ định kĩ Tỉ lệ lặp lại (thừa) thao tác, cử chỉ, hành vi thực Mức độ hoàn thiện thao tác mẫu Tốt Khá Kém Tiêu chí Yêu cầu Tốt Khá Kém Mức độ linh Tính chất phân kì tổ chức thao hoạt kĩ tác, tức số lượng thao tác biến đổi trình tự nội dung theo nhiều phương án 10 Tính chất thay hay biến đổi số thao tác kĩ chuyển sang hoàn cảnh khác (tính mở) 11 Tính lưu lốt (ít vấp váp) thao tác hành động xét từ đầu đến kết thúc hành động Hiệu 12 Số lượng chất lượng sản phẩm kĩ kĩ mang lại, kèm theo định mức thời gian thực 13 Tỉ số kết chi phí nguồn lực 14 Tác dụng kĩ phát triển cá nhân 15 Mức độ trùng khớp kết đạt mục tiêu hành động Thang điểm: 10 Mỗi tiêu chí đánh giá tốt cho điểm, cho tiêu chí bị đánh giá cho điểm Xếp loại: từ đến điểm = loại yếu từ đến điểm = loại trung bình từ đến điểm = loại từ đến 10 điểm = loại giỏi Kết quả:…… Điểm Xếp loại:…… ……… ngày……tháng năm 2015

Ngày đăng: 10/05/2023, 15:26

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan