Dạy Học Tác Phẩm Nghị Luận Trong Chương Trình Ngữ Văn 12 Theo Đặc Trưng Loại Thể.pdf

118 7 0
Dạy Học Tác Phẩm Nghị Luận Trong Chương Trình Ngữ Văn 12 Theo Đặc Trưng Loại Thể.pdf

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI CẢM ƠN Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http //www lrc tnu edu vn 1 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM  PHẠM THUÝ HẰNG DẠY HỌC TÁC PHẨM NGHỊ LUẬN TRONG CHƢƠNG TRÌNH N[.]

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM  - PHẠM THUÝ HẰNG DẠY HỌC TÁC PHẨM NGHỊ LUẬN TRONG CHƢƠNG TRÌNH NGỮ VĂN 12 THEO ĐẶC TRƢNG LOẠI THỂ LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Thái Nguyên - 2010 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên Tai ngay!!! Ban co the xoa dong chu nay!!! http://www.lrc-tnu.edu.vn ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM  - PHẠM THUÝ HẰNG DẠY HỌC TÁC PHẨM NGHỊ LUẬN TRONG CHƢƠNG TRÌNH NGỮ VĂN 12 THEO ĐẶC TRƢNG LOẠI THỂ Chuyên ngành: LÝ LUẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP DẠY - HỌC VĂN TIẾNG VIỆT Mã số: 60.14.10 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC : TS Nguyễn Gia Cầu Thái Nguyên - 2010 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên, em xin bày tỏ lịng kính trọng biết ơn sâu sắc tới Tiến sĩ Nguyễn Gia Cầu, người thầy tận tình hướng dẫn em suốt q trình thực hồn thành luận văn Em xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo khoa Ngữ văn khoa Sau đại học trường Đại học Sư phạm Thái Nguyên tạo điều kiện giúp đỡ em trình học tập, nghiên cứu hoàn thành luận văn Xin chân thành cảm ơn bạn đồng nghiệp, em học sinh trường thực nghiệm nhiệt tình giúp đỡ tơi trình thực luận văn Thái Nguyên, tháng năm 2010 Tác giả luận văn Phạm Thuý Hằng Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT GV: Giáo viên HS: Học sinh THCS: Trung học sở THPT: Trung học phổ thông CT – SGK: Chƣơng trình – Sách giáo khoa TPNL: Tác phẩm nghị luận VBNL: Văn nghị luận TPVC: Tác phẩm văn chƣơng TTC: Tính tích cực THCVĐ: Tình có vấn đề Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU Trang Lí chọn đề tài Lịch sử vấn đề Mục đích nghiên cứu 10 Nhiệm vụ nghiên cứu 11 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 11 Phƣơng pháp nghiên cứu 11 Kết cấu luận văn 12 PHẦN NỘI DUNG Chương 1: MỘT SỐ TIỀN ĐỀ LÍ LUẬN CỦA VIỆC DẠY HỌC TPNL THEO ĐẶC TRƢNG LOẠI THỂ 1.1 Tác phẩm nghị luận 14 1.1.1 Khái niệm TPNL 14 1.1.2 Đặc trƣng TPNL 17 1.1.3 Những yếu tố cấu thành TPNL 19 1.1.3.1 Những yếu tố nghị luận 19 1.1.3.2 Những yếu tố khác 22 1.4 Phân loại TPNL 25 1.2 Định hƣớng dạy học TPNL trƣờng phổ thông 25 1.2.1 Đảm bảo đặc trƣng phân mơn Văn q trình dạy học TPNL 26 1.2.2 Đảm bảo đặc trƣng loại thể trình dạy học TPNL 28 1.2.2.1 Khái quát chung loại thể 28 1.2.2.2 Dạy học theo đặc trƣng loại thể 29 1.2.2.3 Dạy học TPNL theo đặc trƣng loại thể 31 1.2.3 Đảm bảo nguyên tắc tích hợp q trình dạy học TPNL 33 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 1.2.3.1 Khái quát nguyên tắc tích hợp 33 1.2.3.2 Nguyên tắc tích hợp mơn Ngữ văn 33 1.2.3.3 Thực tích hợp dạy học TPNL 36 1.2.4 Đảm bảo tính tích cực q trình dạy học TPNL 38 1.2.4.1 Tính tích cực 38 1.2.4.2 Phƣơng pháp dạy học tích cực 39 1.2.4.3 Đọc hiểu TPNL theo hƣớng tích cực 39 Chương 2: THỰC TRẠNG DẠY HỌC TPNL THEO ĐẶC TRƢNG LOẠI THỂ TRONG CÁC TRƢỜNG THPT Ở QUẢNG NINH 2.1 Khảo sát nội dung CT – SGK Ngữ văn THPT hành 44 2.2 Khảo sát hoạt động dạy TPNL GV học khoá 46 2.2.1 Giáo viên với việc dạy TPNL theo đặc trƣng loại thể 48 2.2.2 Giáo viên với việc định hƣớng tích hợp cho dạy 51 2.2.3 Giáo viên với việc tổ chức học TPNL 57 2.3 Khảo sát thực tiễn việc học TPNL học sinh 62 2.3.1 Hứng thú HS với việc học TPNL 63 2.3.2 Học sinh với việc đọc hiểu TPNL 65 2.3.3 Trình độ hiểu biết HS TPNL 66 2.3.4 Những khó khăn nguyện vọng HS tiếp nhận TPNL 71 Chương 3: MỘT SỐ BIỆN PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ DẠY HỌC TPNL TRONG CHƢƠNG TRÌNH NGỮ VĂN 12 VÀ THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 3.1 Một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu dạy học TPNL chƣơng trình Ngữ văn 12 73 3.1.1 Hình thành bồi dƣỡng kĩ đọc hiểu văn nghị luận cho HS .73 3.1.2 Sử dụng linh hoạt dạng câu hỏi nhằm phát huy tính tích cực, sáng tạo HS dạy học TPNL 77 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 3.1.3 Khơi dậy hứng thú học tập HS trình tiếp nhận TPNL 79 3.2 Thực nghiệm sƣ phạm 85 3.2.1 Mục đích thực nghiệm 85 3.2.2 Đối tƣợng địa bàn thực nghiệm 85 3.2.3 Kế hoạch cách thức thực nghiệm 86 3.2.4 Nội dung thực nghiệm 87 3.2.5 Thiết kế thực nghiệm 87 3.2.6 Đánh giá kết thực nghiệm 99 3.2.6.1 Những để đánh giá kết thực nghiệm 99 3.2.6.2 Kết thực nghiệm 99 3.2.6.3 Nhận xét kết thực nghiệm 103 PHẦN KẾT LUẬN 105 TÀI LIỆU THAM KHẢO 107 PHỤ LỤC Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn PHẦN MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài 1.1 Dạy học TPNL trƣờng phổ thông vấn đề đƣợc nhà sƣ phạm quan tâm từ lâu Ngay từ năm 70 kỉ XX có cơng trình nghiên cứu nhóm tác giả: Trần Thanh Đạm, Huỳnh Lý, Hồng Nhƣ Mai, Phạm Sĩ Tấn Đàm Gia Cẩn bàn vấn đề Cơng trình mang tên: “Vấn đề giảng dạy tác phẩm văn học theo loại thể” Từ đến nay, có nhiều sách, báo đề cập đến vấn đề dạy học TPNL Song, tài liệu nghiên cứu chuyên sâu chƣa thực phong phú Thực tế địi hỏi phải có nghiên cứu mang tính cấp thiết lí luận thực tiễn giảng dạy TPNL 1.2 Một điểm Chƣơng trình, SGK Ngữ văn THPT nay: tác phẩm nghị luận chiếm vị trí quan trọng Khác với lối văn hình tƣợng, văn nghị luận khơng dùng hƣ cấu, khơng dựa vào trí tƣởng tƣợng mà dựa vào tƣ lơ gic nhằm trình bày tƣ tƣởng, quan điểm ngƣời viết Sức mạnh thuyết phục lập luận chặt chẽ, lí lẽ sắc bén luận xác đáng Nếu lối văn hình tƣợng nhằm kích thích trí tƣởng tƣợng, xây dựng óc quan sát tinh tế với tình cảm chân thực, khám phá hồn nhiên thiên nhiên, đời sống gia đình, xã hội văn nghị luận nhằm hình thành phát triển cho HS khả lập luận chặt chẽ, trình bày lí lẽ dẫn chứng cách sáng sủa, giàu sức thuyết phục, diễn tả suy nghĩ nêu ý kiến riêng vấn đề sống văn học nghệ thuật Có thể nói: tác phẩm nghị luận nguyên mẫu để HS học tập cách làm văn nghị luận Đề tài TPNL nói chung TPNL SGK THPT nói riêng phong phú, đa dạng, đề cập đến vấn đề thời quan trọng trị, văn hố, xã hội đất nƣớc, cộng đồng Sự phong phú, đa dạng; tính cập Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn nhật đề tài nghị luận chƣơng trình Ngữ văn phổ thơng thể rõ quan điểm dạy học văn gắn với thực tế đời sống, rút ngắn khoảng cách văn học nhà trƣờng đời sống xã hội Vì vậy, dạy học TPNL có tác dụng lớn việc bồi dƣỡng cho HS ý thức trách nhiệm sống; nâng cao nhận thức, hiểu biết vấn đề trị, xã hội, văn hoá Với mục tiêu chủ yếu: hình thành rèn luyện cho HS lực đọc hiểu nhƣ tạo lập loại văn bản, chƣơng trình Ngữ văn THPT lựa chọn văn tác phẩm theo thể loại tổ chức dạy học theo đặc trƣng thể loại Với đặc trƣng riêng mình, TPNL địi hỏi phải có cách tiếp cận riêng, theo đặc trƣng loại thể Những TPNL đƣợc đƣa vào chƣơng trình Ngữ văn 12 TPNL đại Ngồi đặc điểm chung văn nghị luận, TPNL đại cịn mang đặc trƣng riêng mục đích, chức năng, kết cấu Nhƣ vậy, hƣớng khai thác tổ chức dạy học có nét khác biệt so với TPNL trung đại 1.3 Qua thực tế giảng dạy, chúng tơi nhận thấy việc dạy học TPNL cịn nhiều điểm bất cập Nhiều HS khơng thích học TPNL vì: TPNL vừa khơ, vừa khó hiểu Trạng thái tâm lí khiến học nặng nề, tẻ nhạt, hứng thú Về phía GV, số cịn ngại dạy, chí tỏ lúng túng dạy TPNL chƣa nắm đặc trƣng, chƣa xuất phát từ đặc trƣng TPNL để khai thác cách thấu đáo đặc sắc nội dung hình thức TPNL, chƣa cảm nhận hết vẻ đẹp, chƣa thấy đƣợc vai trò quan trọng văn nghị luận việc rèn luyện kĩ lập luận, giáo dục nhân cách cho HS Khó khăn đặt khơng với việc phát huy tính tích cực học tập, với trình tiếp nhận TPNL HS mà với trình dạy TPNL GV Rõ ràng, việc dạy học TPNL không đơn giản Dạy học TPNL nhƣ để đảm bảo đặc trƣng loại thể, khơi dậy hứng thú học tập HS, Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn qua giáo dục, rèn luyện khả tƣ duy, kĩ làm văn nghị luận cho HS Đó điều trăn trở nhiều GV dạy Ngữ văn Xuất phát từ thực tế giảng dạy, từ tầm quan trọng việc dạy học TPNL, lựa chọn đề tài nghiên cứu là: “Dạy học TPNL chương trình Ngữ văn 12 theo đặc trưng loại thể”, với mong muốn đóng góp phần nhỏ vào việc nâng cao hiệu dạy học TPNL chƣơng trình Ngữ văn 12 Lịch sử vấn đề 2.1 Văn nghị luận thể văn đời từ lâu Ở Trung Hoa, văn nghị luận có từ thời Khổng Tử (551- 479 TCN) Ở nƣớc ta, văn nghị luận thể loại có truyền thống lâu đời, có giá trị tác dụng to lớn trƣờng kì lịch sử, cơng dựng nƣớc giữ nƣớc Có thể kể từ Chiếu dời (1010) Lí Cơng Uẩn, Hịch tƣớng sĩ (1285) Trần Quốc Tuấn Bình Ngơ đại cáo (1428) Nguyễn Trãi, từ Bài tựa sách Trích diễm thi tập (1497) Hoàng Đức Lƣơng, Chiếu cầu hiền (1788) Ngơ Thì Nhậm đến điều trần Xin lập khoa luật (1867) Nguyễn Trƣờng Tộ Và đặc biệt kỉ XX, văn nghị luận phát triển mạnh mẽ hết Hàng loạt tên tuổi nhà luận, văn luận xuất sắc với văn nghị luận bất hủ, mà tiêu biểu Chủ tịch Hồ Chí Minh với Tun ngơn độc lập (1945) Cùng với chủ tịch Hồ Chí Minh chí sĩ yêu nƣớc nhƣ: Phan Bội Châu, Phan Châu Trinh, Huỳnh Thúc Kháng, Ngô Đức Kế Tiếp nhà cách mạng, nhà văn hố nhƣ: Trƣờng Chinh, Lê Duẩn, Phạm Văn Đồng, Võ Nguyên Giáp ; nhà văn, nhà phê bình văn học tiếng nhƣ Đặng Thai Mai, Hoài Thanh, Xuân Diệu, Chế Lan Viên Có thể nói, suốt trƣờng kì lịch sử dân tộc, văn nghị luận thể văn phản ánh rõ đời sống tinh thần, tƣ tƣởng, ý chí khát vọng tồn dân ta Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 10 http://www.lrc-tnu.edu.vn Dƣới bảng thống kê so sánh kết tiếp nhận HS TPNL lớp thực nghiệm đối chứng Bảng 3.2 Hứng thú HS lớp 12 THPT với TPNL Hiệu tiếp nhận Trƣờng THPT Hòn Gai Đối tƣợng khảo sát Tổng số Không Hứng thú hứng thú Số Tỷ lệ Số Tỷ lệ phiếu (%) phiếu (%) Lớp thực nghiệm 12A1 37 36 97% 3% Lớp đối chứng 12A2 36 31 86% 14% 30 27 90% 10% THPT chuyên Lớp thực nghiệm 12 Toán Hạ Long Lớp đối chứng 12 Lý 32 26 81,3% 18,7% THPT Lớp thực nghiệm 12A 40 40 100% 0% Lớp đối chứng 12D 45 43 96% 4% Văn Lang Bảng 3.3 Năng lực đọc hiểu văn nghị luận Trƣờng THPT Hòn Gai Hiệu tiếp nhận Nắm vững kỹ Chƣa nắm vững Tổng Đối tƣợng khảo sát đọc hiểu kỹ đọc hiểu số Số Tỷ lệ Tỷ lệ Số phiếu phiếu (%) (%) Lớp thực nghiệm 12A1 37 36 97% 3% Lớp đối chứng 12A2 36 31 86% 14% THPT chuyên Lớp thực nghiệm 12 Toán 30 28 93,3% 6,7% Hạ Long Lớp đối chứng 12 Lý 32 28 87,5% 12,5% THPT Lớp thực nghiệm 12A 40 37 93% 7% Văn Lang Lớp đối chứng 12D 45 40 89% 11% Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 104 http://www.lrc-tnu.edu.vn Bảng 3.4 Năng lực tƣ lôgic, sáng tạo HS Hiệu tiếp nhận Trƣờng Đối tƣợng khảo sát Tổng số Năng lực tƣ Tốt Số Khá Tỷ lệ Số Tỷ lệ TB Số Tỷ lệ phiếu (%) phiếu (%) phiếu (%) THPT Hòn Gai Lớp thực nghiệm 12A1 37 10 27% 18 49% 24% Lớp đối chứng 12A2 36 14% 15 42% 16 44% 30 30% 18 60% 10% Lớp đối chứng 12 Lý 32 13% 18 56% 10 31% Lớp thực nghiệm 12A 40 18% 20 50% 13 33% 45 18 40% 26 58% THPT chuyên Lớp thực nghiệm Hạ Long THPT 12 Tốn Văn Lang Lớp đối chứng 12D Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 105 2% http://www.lrc-tnu.edu.vn Bảng 3.5 Tổng hợp kết thực nghiệm Hiệu tiếp nhận Hứng thú Đối tƣợng Tổng khảo sát số Thích Số Năng lực đọc hiểu Khơng thích Nắm vững Tỷ lệ Số Tỷ lệ Số Tỷ lệ Năng lực tƣ sáng tạo Chƣa nắm Tốt vững Số Tỷ lệ Số Khá Tỷ lệ Số Tỷ lệ Trung bình Số Tỷ lệ phiếu (%) phiếu (%) phiếu (%) phiếu (%) phiếu (%) phiếu (%) phiếu (%) Lớp thực nghiệm 107 103 Lớp đối chứng 113 Tỷ lệ so sánh 96% 4% 101 94% 6% 26 24,5% 56 52% 25 23,5% 100 88,5% 13 11,5% 87 77% 16 13% 10 9% 51 45% 52 46% Tăng 7,5% Giảm 7,5% Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 106 Tăng 17% Giảm 7% http://www.lrc-tnu.edu.vn Tăng 15% Tăng 7% Giảm 27% 3.2.6.3 Nhận xét kết thực nghiệm Qua thực nghiệm trƣờng THPT, việc dạy học TPNL theo đặc trƣng loại thể thu đƣợc kết khả quan Tỉ lệ HS có hứng thú với TPNL tăng 4% Tỉ lệ HS nắm vững tri thức thể loại văn nghị luận tăng 5% Năng lực tƣ lôgic, sáng tạo HS đƣợc phát triển Cụ thể: HS đọc hiểu văn nghị luận khác theo đặc trƣng loại thể qua việc đọc hiểu văn “Nguyễn Đình Chiểu, ngơi sáng văn nghệ dân tộc” HS học hỏi đƣợc kinh nghiệm viết văn nghị luận tác giả: trình bày luận điểm, luận viết cho rõ ràng, lôgic, chặt chẽ; sử dụng yếu tố biểu cảm, biện pháp tu từ để viết có đƣợc sức thuyết phục Kết cho thấy, biện pháp sƣ phạm mà đề phù hợp với thực tế, góp phần giảm bớt khó khăn, lúng túng GV HS dạy học TPNL Trong học thực nghiệm, đa số HS hào hứng, sơi nổi, tích cực hoạt động góp phần vào thành công học Điều quan trọng em đƣợc rèn luyện kĩ đọc hiểu văn nghị luận để tự đọc hiểu văn nghị luận khác SGK đời sống Đồng thời em viết tốt nghị luận xã hội văn học chƣơng trình theo định hƣớng tích hợp mà chúng tơi có đề cập đến luận văn Chúng tơi tiến hành kiểm tra kiến thức mà HS tích hợp đƣợc tiết đọc hiểu qua viết số HS Chúng nhận thấy: kĩ làm văn HS tốt nhiều Biểu việc hành văn lƣu lốt, trình bày hệ thống luận điểm, luận rõ ràng, có kết hợp yếu tố biểu cảm nên viết bắt đầu có sức thuyết phục Tuy nhiên số tồn nhỏ học thực nghiệm: vài HS thụ động, ỉ lại nên chƣa nắm kiến thức chắn, chƣa vận dụng đƣợc kiến thức vào việc viết nghị luận Vì vậy, cịn số lƣợng nhỏ HS không hứng thú với TPNL, không nắm vững tri thức thể loại , lực tƣ duy, sáng tạo thấp Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 107 http://www.lrc-tnu.edu.vn Trên kết thu đƣợc sau tiến hành thực nghiệm sƣ phạm Đây kết ban đầu, kết phải đƣợc kiểm chứng qua thời gian Song với bƣớc đầu khả quan nhƣ phần chứng tỏ đƣợc hiệu biện pháp, thiết kế thực nghiệm mà đề xuất Chúng hi vọng rằng: đề tài giúp ích đƣợc nhiều cho đồng nghiệp sƣ phạm q trình giảng dạy TPNL, góp phần nâng cao hiệu dạy học TPNL theo đặc trƣng loại thể chƣơng trình Ngữ văn 12 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 108 http://www.lrc-tnu.edu.vn KẾT LUẬN Với đề tài “Dạy học TPNL chương trình Ngữ văn 12 theo đặc trưng loại thể”, luận văn tiến hành: - Nghiên cứu vấn đề dạy học TPNl theo đặc trƣng loại thể bình diện lí thuyết để xác lập sở lí luận cho việc dạy học TPNL chƣơng trình Ngữ văn 12 - Khảo sát thực tế để thấy đƣợc thực trạng dạy học TPNL theo đặc trƣng loại thể số trƣờng THPT thuộc tỉnh Quảng Ninh - Đề xuất số biện pháp cần thiết nhằm nâng cao hiệu qủa dạy học TPNL theo đặc trƣng loại thể, đồng thời tiến hành thực nghiệm nhằm đánh giá tính khả thi đề tài việc áp dụng vào thực tiễn dạy học TPNL chƣơng trình Ngữ văn 12 Chúng nhận thấy, đề tài hay, mẻ nhƣng khó nghiên cứu phƣơng diện lí thuyết thực hành Bởi lẽ, TPNL chiếm vị trí quan trọng chƣơng trình THPT Dạy học TPNL có tác dụng lớn việc rèn luyện cho HS tƣ lôgic; kĩ lập luận sắc bén, lực biểu đạt quan niệm, tƣ tƣởng cách sâu sắc lĩnh, tinh thần tự chủ trƣớc đời sống Tuy nhiên để việc tiếp nhận TPNL đạt kết cao, HS phải có khả tƣ trừu tƣợng tốt, có kĩ đọc hiểu văn nghị luận phải có hứng thú với TPNL Song thực tế thực tế dạy học TPNL gặp nhiều vƣớng mắc phía HS phía GV Với mong muốn đƣợc góp sức vào việc hồn thiện dần lí thuyết dạy học TPNL góp phần khắc phục hạn chế dạy học TPNL, mạnh dạn lựa chọn đề tài nghiên cứu Qua trình nghiên cứu, giải vấn đề đề tài thực nghiệm sƣ phạm, luận văn chúng tơi có đóng góp sau: * Về mặt lí luận: Luận văn có đóng góp định mặt lí luận dạy học TPNL Cụ thể, luận văn đề đƣợc cách tiếp cận TPNL theo Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 109 http://www.lrc-tnu.edu.vn đặc trƣng loại thể, theo hƣớng tích hợp; cách tổ chức học theo hƣớng tích cực, đảm bảo đặc trƣng loại thể * Về mặt thực tiễn: Luận văn tìm hiểu thực trạng dạy học TPNL số trƣờng THPT, từ thành công hạn chế thực tế dạy học TPNL lớp 12 THPT Luận văn đề xuất số biện pháp sƣ phạm cần thiết đƣợc cụ thể hoá thiết kế dạy học TPNL lớp 12 THPT Chúng hi vọng luận văn cung cấp cho hoạt động dạy học TPNL nguồn tƣ liệu thiết thực, bổ ích, đáng tin cậy Do lực thân có hạn, lần nghiên cứu khoa học nên luận văn không tránh khỏi số hạn chế định * Về lí luận: Vấn đề dạy học TPNL theo đặc trƣng loại thể yêu cầu có tính ngun tắc GV Trên thực tế cơng trình nghiên cứu chun sâu vấn đề chƣa phong phú Phần lí luận luận văn tổng hợp viết tài liệu có liên quan đến chuyên ngành Do tính hệ thống tính lơgic chƣa đƣợc cao * Về thực tế: Chƣơng trình, SGK Ngữ văn 12 vào sử dụng đƣợc năm nên chƣa tổng kết, rút kinh nghiệm đƣợc nhiều Hơn nữa, địa bàn khảo sát thực tế chúng tơi thu hẹp tỉnh Quảng Ninh Vì thế, kết khảo sát luận văn cần tiếp tục đƣợc bổ sung để có sức thuyết phục cao * Về thực nghiệm: Thời gian thực nghiệm ngắn, số lƣợt thực nghiệm ít, địa bàn hẹp, nên kết cần đƣợc kiểm nghiệm thêm Chúng mong muốn nhận đƣợc ý kiến đóng góp nhà nghiên cứu bạn đồng nghiệp Với kết nghiên cứu ban đầu đƣợc thể luận văn, chúng tơi hi vọng đóng góp thêm ý kiến nhỏ, góp phần nâng cao hiệu giáo dục môn Ngữ văn nhà trƣờng phổ thông Chúng mong đề xuất luận văn việc dạy học TPNL đƣợc triển khai cách có hiệu nhà trƣờng phổ thơng năm học tới Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 110 http://www.lrc-tnu.edu.vn TÀI LIỆU THAM KHẢO Lê A (chủ biên, 2009), Thực hành Làm văn 10, 11, 12, NXB Giáo dục Bộ Giáo dục Đào tạo (2006), Tài liệu bồi dưỡng giáo viên thực CT – SGK lớp 10 THPT môn Ngữ văn, NXB Giáo dục Bộ Giáo dục Đào tạo (2006), SGK Ngữ văn 10, NXB Giáo dục Bộ Giáo dục Đào tạo (2006), SGV Ngữ văn 10, NXB Giáo dục Bộ Giáo dục Đào tạo (2007), Tài liệu bồi dưỡng giáo viên thực CT – SGK lớp 11 THPT môn Ngữ văn, NXB Giáo dục Bộ Giáo dục Đào tạo (2007), SGK Ngữ văn 11, NXB Giáo dục Bộ Giáo dục Đào tạo (2007), SGV Ngữ văn 11, NXB Giáo dục Bộ Giáo dục Đào tạo (2008), Tài liệu bồi dưỡng giáo viên thực CT – SGK lớp 12 THPT môn Ngữ văn, NXB Giáo dục Bộ Giáo dục Đào tạo (2007), SGK Ngữ văn 12, NXB Giáo dục 10 Bộ Giáo dục Đào tạo (2007), SGV Ngữ văn 12, NXB Giáo dục 11 Lê Huy Bắc, Phan Huy Dũng…(2008), Ngữ văn 12 – Những vấn đề thể loại lịch sử văn học, NXB Giáo dục 12 Hoàng Hữu Bội (2003), Thiết kế học Ngữ văn theo hướng tích hợp, NXB Giáo dục 13 Hồng Hữu Bội (2004), Thiết kế học Ngữ văn theo hướng tích hợp, NXB Giáo dục 14 Hồng Hữu Bội (2008), Thiết kế học Ngữ văn 12, NXB Giáo dục 15 Nguyễn Viết Chữ (2004), Phương pháp dạy học tác phẩm văn chương (theo loại thể), NXB Đại học Sƣ phạm 16 Phạm Minh Diệu (2008), Thiết kế giảng Ngữ văn 12, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 17 Trần Thanh Đạm (chủ biên, 1971), Vấn đề giảng dạy tác phẩm văn chương theo loại thể, NXB Giáo dục Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 111 http://www.lrc-tnu.edu.vn 18 Nguyễn Văn Đƣờng (chủ biên, 2008), Thiết kế giảng Ngữ văn 12, NXB Hà Nội 19 Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi…(1997), Từ điển thuật ngữ văn học, NXB Giáo dục 20 Nguyễn Văn Hạnh (1999), Lý luận văn học – vấn đề suy nghĩ, NXB Giáo dục 21 Đặng Hiển (1997), Dạy học văn theo hướng phát triển tư duy, Tạp chí Nghiên cứu Giáo dục, 1, tr 12-13 22 Huỳnh Văn Hoa (2007), Cần hình thành cho học sinh cách đọc hiểu TPNL trung đại, 160, tr 23 Huỳnh Văn Hoa (2007), Xác lập sở lí luận cho phƣơng pháp dạy học TPNL trung đại Việt Nam, 175, tr 24 Nguyễn Trọng Hoàn (2002), Tiếp cận văn học, NXB Giáo dục 25 Nguyễn Trọng Hồn (2002), Tích hợp liên hội hƣớng tới kết nối dạy học Ngữ văn, Tạp chí Giáo dục, 22, tr 21-22 26 Nguyễn Trọng Hoàn (2005), Văn nghị luận chương trình Ngữ văn THCS, NXB Giáo dục 27 Trần Bá Hồnh, Nguyễn Trí, Nguyễn Trọng Hồn…(2002), Áp dụng dạy học tích cực mơn Văn học, NXB Đại học Sƣ phạm 28 Nguyễn Thanh Hùng (2003), Hiểu văn dạy văn, NXB Giáo dục 29 Nguyễn Thanh Hùng (2004), Đọc – hiểu văn chương, Tạp chí Giáo dục, 7, tr 23-24 30 Nguyễn Thanh Hùng (2004), Những khái niệm then chốt vấn đề đọc – hiểu văn chương, Tạp chí Giáo dục, 10, tr 23-24 31 Nguyễn Thanh Hùng (2006), Đa dạng hiệu câu hỏi dạy học văn, Tạp chí Giáo dục, 10, tr 16-18 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 112 http://www.lrc-tnu.edu.vn 32 Nguyễn Thanh Hùng (2006), Con đường nâng cao hiệu đọc hiểu cho học sinh, Tạp chí Giáo dục, 14, tr 19-20 33 Nguyễn Thanh Hùng (2008), Đọc – hiểu tác phẩm văn chương nhà trường, NXB Giáo dục 34 Hoàng Thị Mai, Kiều Thọ Long (2009), Phương pháp dạy học văn nghị luận trường THPT, NXB Giáo dục Việt Nam 35 Nguyễn Văn Long (2009), Phân tích tác phẩm văn học đại Việt Nam từ góc nhìn thể loại, NXB Giáo dục Việt Nam 36 Phan Trọng Luận (1985), Cảm thụ văn học, giảng dạy văn học, NXB Giáo dục 37 Phan Trọng Luận (1998), Phương pháp dạy – học văn, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 38 Phan trọng Luận (2002), Văn học giáo dục kỉ XXI, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 39 Phan Trọng Luận (2003), Văn chương bạn đọc sáng tạo, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 40 Phan Trọng Luận (chủ biên, 2008), Thiết kế học Ngữ văn 12, NXB Giáo dục 41 Hoàng Phê (1994), Từ điển tiếng Việt, NXB Khoa học – Xã hội 42 Nguyễn Kim Phong (2008), Kĩ đọc hiểu văn Ngữ văn 12, NXB Giáo dục 43 Nguyễn Huy Quát, Hoàng Hữu Bội (2001), Một số vấn đề phương pháp dạy học văn nhà trường, NXB Giáo dục 44 Nguyễn Huy Quát (2008), Nghiên cứu văn học đổi phương pháp dạy học văn, NXB Đại học Thái Nguyên 45 Bảo Quyến (2003), Rèn kĩ làm văn nghị luận, NXB Giáo dục Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 113 http://www.lrc-tnu.edu.vn 46 Nguyễn Quốc Siêu (2004), Kĩ làm văn nghị luận phổ thơng, NXB Giáo dục 47 Trần Đình Sử (chủ biên, 2008), Lí luận văn học, NXB Đại học Sƣ phạm 48 Lê Trung Thành (1998), Tình có vấn đề dạy học tác phẩm văn chương, Tạp chí Nghiên cứu Giáo dục, số 11 49 Đỗ Ngọc Thống (2005), Vẻ đẹp văn nghị luận, Tạp chí Văn học tuổi trẻ, 4, tr 8-12 50 Đỗ Ngọc Thống (2006), Luận điểm văn nghị luận, Tạp chí văn học Tuổi trẻ, 3, tr 19-21 51 Đỗ Ngọc Thống (2006), Tìm hiểu chương trình SGK Ngữ văn THPT, NXB Giáo dục 52 Trần Thị Hồng Thu (2007), Mơ hình đọc hiểu theo đặc trưng loại thể với việc hình thành bồi dưỡng kĩ đọc hiểu văn văn chương cho học sinh THPT, Tạp chí Giáo dục, 162, tr 22-24 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 114 http://www.lrc-tnu.edu.vn PHỤ LỤC Một số mẫu điều tra Phiếu số 1: PHIẾU THĂM DÒ Ý KIẾN HỌC SINH LỚP 12 THPT Họ tên Học sinh Trường Lớp Em cho biết ý kiến qua câu hỏi sau: Em có thích học văn nghị luận khơng? Vì sao? Văn nghị luận có cần thiết sống không? Đặc điểm bật phân biệt văn nghị luận với loại văn khác gì? Theo em, để đọc hiểu văn nghị luận cần thực cơng việc gì? Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 115 http://www.lrc-tnu.edu.vn Khi xác định luận điểm, em vào dấu hiệu văn để nhận biết? Đọc văn nghị luận có giúp em học hỏi đƣợc kinh nghiệm viết văn nghị luận khơng? Vì sao? Theo em, yếu tố tạo nên sức thuyết phục Tuyên ngôn độc lập (Hồ Chí Minh)? Những khó khăn nguyện vọng em đọc hiểu văn nghị luận? Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 116 http://www.lrc-tnu.edu.vn Phiếu số 2: PHIẾU TRƢNG CẦU Ý KIẾN GIÁO VIÊN MƠN NGỮ VĂN TRUNG HỌC PHỔ THƠNG Kính gửi: Thầy (Cô) Trường Chúng tiến hành nghiên cứu dạy học Văn Nghị luận Để có sở thực tiễn cho việc đề xuất nội dung phƣơng pháp dạy học, chúng tơi xin Thầy (Cơ) đóng góp số ý kiến vấn đề sau: Thầy (cơ) có nhận xét tình hình học tập mơn Ngữ văn Học sinh lớp 12 THPT mà Thầy (Cô) trực tiếp giảng dạy? Xin Thầy (Cô) cho ý kiến đánh giá chất lƣợng làm văn nghị luận Học sinh khối 12 THPT? Khi dạy Đọc - hiểu Văn Nghị luận chƣơng trình Ngữ văn 12, Thầy (Cơ) gặp phải khó khăn gì? Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 117 http://www.lrc-tnu.edu.vn Dạy học Văn Nghị luận trung đại Văn Nghị luận đại có điểm khác biệt khơng? Bằng kinh nghiệm mình, Thầy (Cô) nêu vài biện pháp dạy học Văn Nghị luận đại? Theo thầy (Cô), để tạo hứng thú cho Học sinh tiếp nhận văn nghị luận, ngƣời GV cần phải làm cơng việc gì? Theo Thầy (Cô), việc đọc - hiểu Văn Nghị luận giúp ích đƣợc cho Học sinh trình viết văn nghị luận? Việc tích hợp với phân mơn Làm văn có cần thiết học Văn Nghị luận? Xin trân trọng cảm ơn Thày (Cô) Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 118 http://www.lrc-tnu.edu.vn

Ngày đăng: 30/10/2023, 16:26

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan