Ch¬ng 1 C¬ së lÝ luËn vµ thùc tiÔn cña viÖc d¹y häc c¸c bµi lý thuyÕt ho¹t ®éng giao tiÕp b»ng ng«n ng÷ trong ch¬ng tr×nh Ng÷ V¨n THPT Số hóa bởi Trung tâm Học liệu Đại học Thái Nguyên http //www lr[.]
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM NGƠ HỒNG MAI DẠY HỌC CÁC BÀI LÍ THUYẾT HOẠT ĐỘNG GIAO TIẾP BẰNG NGƠN NGỮ TRONG CHƢƠNG TRÌNH NGỮ VĂN THPT Chuyên ngành Mã số : Lí luận phƣơng pháp dạy học Văn - Tiếng Việt : 60.14.10 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: GS.TS Lê A THÁI NGUYÊN - 2010 Số hóa Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên Tai ngay!!! Ban co the xoa dong chu nay!!! http://www.lrc-tnu.edu.vn MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI ĐỐI TƢỢNG, PHẠM VI NGHIÊN CỨU LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU MỤC ĐÍCH VÀ NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU 11 GIẢ THUYẾT KHOA HỌC 12 PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 12 CẤU TRÚC CỦA LUẬN VĂN 13 NỘI DUNG 15 Chƣơng 15 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC DẠY HỌC CÁC BÀI LÍ THUYẾT HOẠT ĐỘNG GIAO TIẾP BẰNG NGƠN NGỮ TRONG CHƢƠNG TRÌNH NGỮ VĂN THPT 15 1.1 GIAO TIẾP VÀ HOẠT ĐỘNG GIAO TIẾP BẰNG NGÔN NGỮ 15 1.1.1 Khái niệm giao tiếp hoạt động giao tiếp ngôn ngữ 15 1.1.2 Các chức giao tiếp 16 1.1.3 Các nhân tố hoạt động giao tiếp 17 1.1.4 Các mặt (quá trình) hoạt động giao tiếp 22 1.1.5 Các dạng hoạt động giao tiếp ngôn ngữ 24 1.2 DẠY HỌC TIẾNG VIỆT THEO QUAN ĐIỂM GIAO TIẾP 25 1.2.1 Quan niệm dạy học tiếng Việt theo quan điểm giao tiếp 25 1.2.2 Sự thể quan điểm giao tiếp dạy học tiếng Việt 26 1.3 THỰC TRẠNG DẠY HỌC CÁC BÀI LÍ THUYẾT HOẠT ĐỘNG GIAO TIẾP BẰNG NGÔN NGỮ Ở TRƢỜNG THPT 35 1.3.1 Khảo sát thực trạng dạy học lí thuyết hoạt động giao tiếp ngơn ngữ 35 Chƣơng 45 TỔ CHỨC DẠY HỌC CÁC BÀI LÍ THUYẾT HOẠT ĐỘNG GIAO TIẾP BẰNG NGÔN NGỮ THEO QUAN ĐIỂM GIAO TIẾP 45 2.1 XÁC ĐỊNH MỤC TIÊU DẠY HỌC CÁC BÀI LÍ THUYẾT HOẠT ĐỘNG GIAO TIẾP BẰNG NGƠN NGỮ THEO QUAN ĐIỂM GIAO TIẾP 45 2.1.1.Mục tiêu tri thức 47 2.1.2 Mục tiêu kĩ 48 2.1.3 Mục tiêu thái độ 49 Số hóa Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 2.2 NỘI DUNG DẠY HỌC CÁC BÀI LÍ THUYẾT HOẠT ĐỘNG GIAO TIẾP BẰNG NGƠN NGỮ THEO QUAN ĐIỂM GIAO TIẾP 50 2.2.1 Quan điểm giao tiếp với việc lựa chọn tri thức lí thuyết hoạt động giao tiếp ngơn ngữ 50 2.2.2 Quan điểm giao tiếp với việc xác định kĩ sử dụng tiếng Việt cần rèn luyện cho học sinh 54 2.3 XÁC ĐỊNH VÀ LỰA CHỌN CÁC PHƢƠNG PHÁP VÀ HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC CÁC BÀI LÍ THUYẾT HOẠT ĐỘNG GIAO TIẾP BẰNG NGƠN NGỮ THEO QUAN ĐIỂM GIAO TIẾP 59 2.3.1 Định hướng chung dạy học lí thuyết hoạt động giao tiếp ngôn ngữ theo hướng giao tiếp 59 2.3.2 Lựa chọn phương pháp dạy học 62 2.3.3 Lựa chọn hình thức dạy học 70 2.4 KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ THEO QUAN ĐIỂM GIAO TIẾP 77 2.4.1 Quan điểm kiểm tra đánh giá 77 2.4.2 Nội dung kiểm tra, đánh giá kết dạy học lí thuyết hoạt động giao tiếp ngơn ngữ theo quan điểm giao tiếp 79 2.4.3 Hình thức kiểm tra, đánh giá 82 2.4.4 Xử lý kết kiểm tra, đánh giá 84 CHƢƠNG 86 THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 86 3.1 MỤC ĐÍCH THỰC NGHIỆM 86 3.2 ĐỐI TƢỢNG VÀ ĐỊA BÀN THỰC NGHIỆM 87 3.3 THIẾT KẾ GIÁO ÁN THỰC NGHIỆM 88 3.3.1 Thiết kế giáo án thực nghiệm Hoạt động giao tiếp ngôn ngữ 89 3.3.2 Thiết kế giáo án thực nghiệm Ngữ cảnh 105 3.4 TỔ CHỨC THỰC NGHIỆM 123 3.4.1 Nội dung thực nghiệm 123 3.4.2 Cách thức tiến hành thực nghiệm 123 3.5 ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ THỰC NGHIỆM 123 3.5.1 Kết thực nghiệm 123 3.5.2 Những nhận xét, đánh giá bước đầu 127 KẾT LUẬN 128 Số hóa Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn MỞ ĐẦU LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI 1.1 Trong năm gần đây, phân môn Tiếng Việt có đƣợc vai trị thích đáng bậc giáo dục phổ thơng Phân mơn Tiếng Việt có nhiệm vụ cung cấp cho học sinh tri thức ngôn ngữ học, hệ thống tiếng Việt, quy tắc hoạt động hình thành, nâng cao kĩ sử dụng tiếng Việt hoạt động giao tiếp Trong quan hệ liên mơn, Tiếng Việt giữ vai trị mơn “công cụ” giúp học sinh tiếp nhận diễn đạt tốt thông tin khoa học đƣợc giảng dạy nhà trƣờng Cùng với ý nghĩa đó, ngày có nhiều luận văn, luận án quan tâm nghiên cứu Tiếng Việt phƣơng pháp dạy học Tiếng Việt THPT 1.2 Các lí thuyết hoạt động giao tiếp ngơn ngữ chƣơng trình Ngữ văn THPT cung cấp cho học sinh tri thức, sở đó, học sinh sử dụng tiếng Việt vào giao tiếp, điều quan trọng giúp học sinh có kĩ giao tiếp xã hội thời hội nhập kinh tế Ở trƣờng phổ thông thƣờng đề cao quan điểm dạy học Tiếng Việt theo quan điểm giao tiếp, hƣớng vào giao tiếp nhƣng học sinh giao tiếp gì, nhân tố giao tiếp có chi phối, ảnh hƣởng chế định lẫn nhƣ ?… Vậy lí thuyết hoạt động giao tiếp ngôn ngữ cung cấp cho em lí thuyết sở để học tiếng Việt theo định hƣớng giao tiếp, để sử dụng tiếng Việt tốt hơn, đạt hiệu cao tác động trực tiếp đến hiệu chất lƣợng dạy học Tiếng Việt trƣờng phổ thông 1.3 Năm học 2006 – 2007, Bộ Giáo dục Đào tạo áp dụng thay sách giáo khoa bậc THPT tồn quốc, phản ánh phân mơn Tiếng Việt hành đáp ứng yêu cầu kinh tế, xã hội, phƣơng pháp dạy học …để tiếng Việt trở thành công cụ đắc lực cho phát triển kinh tế - xã hội giáo Số hóa Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn dục Việc dạy tiếng Việt phải nhằm vào hai chức ngôn ngữ (công cụ tƣ công cụ giao tiếp), phải trọng vào bốn kĩ (nghe, nói, đọc, viết), phải hƣớng vào giao tiếp sử dụng phƣơng pháp giao tiếp Các lí thuyết hoạt động giao tiếp ngơn ngữ lần đƣợc đƣa vào chƣơng trình, lại nặng lí thuyết nên gây khó khăn em q trình tiếp nhận Những có tính chất khái quát, trừu tƣợng cao nên dễ rơi vào tƣợng tải, giáo viên sa đà vào dạy lí thuyết tuý, đậm tính hàn lâm, kinh viện Do đó, việc nghiên cứu phƣơng pháp nhằm gỡ bỏ khó khăn cần thiết 1.4 Sự thay đổi chƣơng trình sách giáo khoa hành địi hỏi phải có phƣơng pháp dạy học phù hợp Tình hình thực tế cho thấy giáo viên học sinh lung túng, khó khăn dạy học lí thuyết hoạt động giao tiếp ngơn ngữ Vì vậy, cần có cơng trình khoa học nghiên cứu phƣơng pháp tổ chức dạy học để giúp giáo viên đổi phƣơng pháp dạy học Xuất phát từ quan điểm nói thơng qua thực tiễn dạy học, chọn đề tài cho luận văn là: “Dạy học lí thuyết hoạt động giao tiếp ngơn ngữ chương trình Ngữ Văn THPT” ĐỐI TƢỢNG, PHẠM VI NGHIÊN CỨU 2.1 Đối tƣợng nghiên cứu Nghiên cứu lí thuyết giao tiếp hoạt động giao tiếp ngơn ngữ nói chung nghiên cứu việc tổ chức dạy học lí thuyết hoạt động giao tiếp ngơn ngữ chƣơng trình Ngữ văn THPT 2.2 Phạm vi nghiên cứu Lí thuyết hoạt động giao tiếp ngơn ngữ lĩnh vực rộng, luận văn tập trung nghiên cứu cách tổ chức dạy học : - Hoạt động giao tiếp ngôn ngữ (SGK Ngữ văn 10 - Tập 1) Số hóa Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn - Ngữ cảnh (SGK Ngữ văn 11 - Tập 1) - Nhân vật giao tiếp (SGK Ngữ văn 12 - Tập 2) LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU Trƣớc năm 80 kỉ XX, Tiếng Việt nói chung chƣa thực giữ vị trí xứng đáng nhà trƣờng phổ thông Từ sau cải cách giáo dục năm 1981, mơn khẳng định đƣợc vai trị Tuy nhiên, phƣơng pháp dạy học tiếng Việt thời gian đầu nhìn chung thiên dạy cấu trúc tập trung chủ yếu vào việc dạy giáo viên nên hậu học sinh cách sử dụng tiếng mẹ đẻ vào giao tiếp nhƣ cho phù hợp đạt hiệu cao, nên “lựa lời mà nói” cho “vừa lịng nhau” Đứng trƣớc tình hình với thành tựu ngành Dụng học xu hội nhập toàn diện đất nƣớc ta, phƣơng pháp dạy học tập trung vào ngƣời học, vào kĩ sử dụng tiếng Việt học sinh bắt đầu đƣợc giới thiệu triển khai vào cuối năm 80, đầu năm 90 kỉ trƣớc Do đó, nội dung chƣơng trình Tiếng Việt sách giáo khoa THPT đƣa vào phần giao tiếp hoạt động giao tiếp ngôn ngữ nhằm trang bị cho học sinh kiến thức giao tiếp, giúp em có kĩ năng, kĩ xảo sử dụng tiếng Việt việc lựa chọn lời nói, câu văn Nhƣ biết, từ năm học 2006 – 2007, Bộ Giáo dục Đào tạo thực chƣơng trình thay sách giáo khoa THPT tồn quốc Các lí thuyết hoạt động giao tiếp ngơn ngữ đƣợc trọng Chúng tơi có so sánh sau để thấy rõ điều vừa khẳng định: Số tiết dành cho nội dung hoạt động giao tiếp ngôn ngữ sách giáo khoa cải cách 3/66 tiết Tiếng Việt chƣơng trình THPT (chiếm khoảng 4,54%); cịn với sách giáo khoa hành, thời lƣợng đƣợc tăng lên 6/60 tiết Tiếng Việt chƣơng trình Ngữ văn THPT (chiếm 10%) Số hóa Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 3.1 Quan điểm giao tiếp dạy học Tiếng Việt Dạy học tiếng Việt theo quan điểm giao tiếp vấn đề đƣợc nhiều ngƣời quan tâm: Theo tác giả Lê A, “quan điểm giao tiếp quan điểm việc tổ chức dạy học tiếng Việt trường phổ thơng” [35, 5] Nhóm tác giả Phương pháp dạy học Tiếng Việt khẳng định nguyên tắc đặc thù phƣơng pháp dạy học Tiếng Việt hƣớng vào hoạt động giao tiếp, xuất phát từ quan điểm giao tiếp nhƣ sau: “Ngôn ngữ hệ thống hoạt động chức năng, tách khỏi hoạt động chức khơng cịn sức sống, trở thành hệ thống khơ cứng….Muốn hình thành kĩ kĩ xảo ngôn ngữ, học sinh phải trực tiếp tham gia vào hoạt động giao tiếp Việc lĩnh hội lời nói người khác, sản sinh lời nói hay vừa phương tiện đồng thời vừa mục đích mơn Tiếng Việt nhà trường phổ thông …Phương hướng tốt để dạy đơn vị ngôn ngữ hoạt động hành chức phải tìm cách hướng học sinh vào hoạt động nói năng….Học tiếng Việt , học sinh khơng phải chủ yếu nghiên cứu mà phải biết cách sử dụng thành thạo vũ khí vào tư giao tiếp Thầy giáo phải tìm cách để hướng em học sinh vào hoạt động nói năng…” Trong Hoạt động giao tiếp với dạy học tiếng Việt Tiểu học, tác giả khẳng định “Do ngôn ngữ phương tiện giao tiếp quan trọng loài người (và tiếng Việt phương tiện giao tiếp quan trọng người Việt Nam), dạy học tiếng Việt theo quan điểm giao tiếp định hướng đắn” [20,70] Nhà nghiên cứu Bùi Minh Toán đánh giá cao quan điểm giao tiếp dạy học tiếng Việt: Số hóa Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn “ 1- Quan điểm giao tiếp dạy học ngôn ngữ ( tiếng Việt ) xuất phát từ đặc trưng chất đối tượng phù hợp với đối tượng Bởi biết, ngôn ngữ phương tiện giao tiếp quan trọng người, có chức chức giao tiếp Ngôn ngữ vừa tồn trạng thái tĩnh hệ thống - kết cấu tiềm ẩn lực ngôn ngữ người, đồng thời cần phải hoạt động để thực chức giao tiếp Trong hoạt động giao tiếp, ngôn ngữ vừa phương tiện, vừa tạo sản phẩm phục vụ cho giao tiếp Dạy học ngơn ngữ theo quan điểm giao tiếp dạy phương tiện giao tiếp quan trọng người 2- Quan điểm giao tiếp phù hợp với mục tiêu môn học: Môn ngôn ngữ nói chung mơn Tiếng Việt nói riêng khơng phải có mục đích trang bị kiến thức khoa học ngôn ngữ, tiếng Việt cho học sinh, mà điều quan trọng rèn luyện nâng cao lực sử dụng tiếng Việt hoạt động tư duy, giao tiếp … 3- Quan điểm giao tiếp môn ngôn ngữ thể nội dung dạy học, phương pháp dạy học môn….”[15, 232] Trong viết Lý thuyết hoạt động ngôn ngữ việc dạy tiếng Việt nhà trường phổ thơng, tác giả Lý Tồn Thắng cho “trong dạy học tiếng Việt, dù dạy phần gì, cần phải quán triệt quan điểm “hoạt động giao tiếp ngôn ngữ”, luôn cần phải xuất phát từ hoạt động giao tiếp để định hướng việc dạy từ, câu; nhằm tới việc rèn luyện kĩ dùng từ, đặt câu; trọng việc thực hành, tạo lập sản phẩm giao tiếp (câu văn, đoạn văn, lời văn) với thao tác xây dựng câu, rút gọn câu….” [32, 46] Tác giả Nguyễn Trí đƣa nhận định dạy học tiếng Việt theo quan điểm giao tiếp sau dày công nghiên cứu khảo sát vấn đề dạy tiếng mẹ đẻ nhiều nƣớc giới dạy ngơn ngữ nói ngơn ngữ viết, Số hóa Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn dạy bốn kĩ nghe, nói, đọc, viết xu hƣớng chung việc dạy tiếng mẹ đẻ nhiều nƣớc giới dạy ngôn ngữ dạng nói, viết giao tiếp để giao tiếp xu hƣớng đại việc dạy tiếng mẹ đẻ mà nhiều nƣớc phấn đấu để thực Nguyễn Trí khẳng định “Tóm lại, chương trình dạy tiếng mẹ đẻ nước giới xây dựng theo phương hướng lấy giao tiếp làm môi trường phương pháp học tập, lấy việc phục vụ giao tiếp làm nhiệm vụ mục đích Chương tình dạy ngơn ngữ nói ngơn ngữ viết ngơn ngữ viết trọng tâm Theo xu hướng này, chương trình coi trọng bốn kĩ nghe, nói, đọc, viết khơng qn tảng kiến thức ngơn ngữ Chương trình ý rèn luyện kĩ phận nghe, nói, đọc, viết đồng thời ý rèn luyện tổng hợp kĩ trình sử dụng lời nói để giao tiếp Từ tạo nên chuyển hoá chất, biến kĩ nghe, nói, đọc, viết thành lực lời nói cá nhân” Ngồi ra, có số nghiên cứu quan điểm giao tiếp tạp chí chuyên ngành, sách bồi dƣỡng giáo viên cho thấy phù hợp quan điểm dạy học Tiếng Việt Rõ ràng có mối quan hệ chặt chẽ học hành, biết làm, gắn học đƣợc vào thực tiễn quan điểm giao tiếp Để học sinh nắm vững tri thức cách tốt để em đƣợc hoạt động, đƣợc làm, nhƣ tục ngữ Việt Nam có câu “trăm hay không tay quen”, hay nhƣ ngƣời Trung Quốc thƣờng nói “ nghe qn, nhìn nhớ, làm biết” 3.2 Vấn đề tổ chức dạy học lí thuyết hoạt động giao tiếp ngôn ngữ theo quan điểm giao tiếp Dạy học lí thuyết hoạt động giao tiếp ngơn ngữ đƣợc tổ chức theo nguyên tắc, phƣơng pháp chung dạy học Tiếng Việt Cuốn Phương pháp dạy học tiếng Việt thể rõ vấn đề Số hóa Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Tuy vậy, tài liệu bàn cách chung chung phƣơng pháp dạy học vấn đề lí thuyết chung tiếng Việt, việc dạy học lí thuyết hoạt động giao tiếp ngôn ngữ phạm vi nghiên cứu luận văn chƣa có định hƣớng cụ thể Những định hƣớng sách giáo viên Ngữ văn 10, 11, 12 phƣơng pháp tiến trình tổ chức dạy học lí thuyết hoạt động giao tiếp ngơn ngữ thể rõ quan điểm giao tiếp Đó hƣớng dẫn tiến hành học theo hƣớng qui nạp: từ ngữ liệu cụ thể hoạt động giao tiếp ngơn ngữ, học sinh tìm hiểu để hình thành kiến thức nâng cao kĩ giao tiếp, giáo viên cho học sinh phân tích ngữ liệu theo hệ thống câu hỏi rút nhận định nhƣ phần ghi nhớ sách giáo khoa, để củng cố, nâng cao kiến thức, kĩ năng, học sinh cần làm tập thực hành phần luyện tập, giáo viên cho học sinh giải tập theo cá nhân theo nhóm, tổ cuối chốt lại theo hƣớng dẫn giải tập sách giáo viên Ngoài ra, quan điểm giao tiếp đƣợc thể qua việc giáo viên đƣợc khuyến khích sử dụng ngữ liệu gần gũi với lời ăn, tiếng nói học sinh vùng, miền mà không bắt buộc dùng ngữ liệu sách giáo khoa để em tiếp thu học dễ dàng Sách giáo khoa sách tập Ngữ văn tạo điều kiện cho học sinh đƣợc thực hành, đƣợc làm, đƣợc giao tiếp thể qua việc dành phần lớn thời lƣợng cho luyện tập, thực hành dù thiên hình thành tri thức Nội dung luyện tập sách giáo khoa sách tập đa dạng phong phú giúp ngƣời học nâng cao bốn kĩ nghe, nói, đọc, viết Tuy nhiên, định hƣớng tổ chức dạy học lí thuyết hoạt động giao tiếp ngơn ngữ theo quan điểm giao tiếp đƣợc thể cách chung chung khái qt, khơng có định hƣớng cụ thể cho việc chiếm lĩnh vấn đề lí thuyết theo yêu cầu Số hóa Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên 10 http://www.lrc-tnu.edu.vn cảnh”, “nhân vật giao tiếp”…, trình hoạt động giao tiếp, vai trò ngữ cảnh… - Mục tiêu kĩ năng: Học sinh có khả vận dụng kiến thức đƣợc trang bị vào giao tiếp cách linh hoạt sáng tạo, biết cách tạo lập lĩnh hội văn phù hợp với nhân tố giao tiếp - Mục tiêu thái độ: Học sinh có thái độ hành vi phù hợp với nhân tố giao tiếp, có ý thức giữu gìn sáng tiếng Việt, bồi dƣỡng tình cảm yêu quí tiếng mẹ đẻ * Xác định nội dung dạy học Theo quan điểm giao tiếp, giáo viên cần cung cấp cho học sinh kiến thức mà khơng đƣợc trang bị, học sinh khó khơng giao tiếp đƣợc Điều quan trọng việc hình thành, hoàn thiện nâng cao lực sử dụng tiếng Việt vào giao tiếp học sinh, thế, nội dung dạy học lí thuyết hoạt động giao tiếp ngôn ngữ trọng phần luyện tập, thực hành * Xác định phƣơng pháp hình thức dạy học Từ định hƣớng chung dạy học lí thuyết hoạt động giao tiếp ngơn ngữ theo hƣớng giao tiếp gắn chặt lí thuyết với thực hành, đặc biệt thực hành giao tiếp; phát huy cao độ vai trị chủ thể, tích cực, động, sang tạo học sinh; ƣu tiên lựa chọn phƣơng pháp hình thức thuận lợi cho việc tổ chức hoạt động giao tiếp học sinh học, xác định, lựa chọn phƣơng pháp hình thức dạy học sau: - Phƣơng pháp rèn luyện theo mẫu phƣơng pháp giao tiếp đƣợc ƣu tiên sử dụng dạy học lí thuyết hoạt động giao tiếp ngơn ngữ - Các hình thức dạy học nhóm, dạy học tình huống, dạy học luyện tập thực hành đƣợc lựa chọn sử dụng * Cách kiểm tra, đánh giá Số hóa Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên 130 http://www.lrc-tnu.edu.vn Nội dung kiểm tra đánh giá cần trọng việc lĩnh hội tạo lập văn học sinh Giáo viên cần ý đến hình thức kiểm tra thƣờng xuyên để có định kịp thời việc giữ nguyên hay điều chỉnh nội dung phƣơng pháp dạy học nhằm nâng cao chất lƣợng dạy học lí thuyết hoạt động giao tiếp ngơn ngữ Chúng tơi tiến hành kiểm tra tính thực thi đề xuất qua việc dạy học thực nghiệm hai trƣờng: THPT Ngân Sơn THPT Nà Phặc - Huyện Ngân Sơn - Tỉnh Bắc Kạn Kết chất lƣợng học (kết học tập hứng thú học tập học sinh) lớp thực nghiệm cao lớp đối chứng Năng lực giao tiếp học sinh đƣợc nâng cao, học sơi nổi, phát huy đƣợc tính tích cực, chủ động, sáng tạo học sinh Kết có ý nghĩa khẳng định dạy học lí thuyết hoạt động giao tiếp ngôn ngữ theo quan điểm giao tiếp phù hợp có tính khả thi Một số kiến nghị Qua trình làm luận văn đặc biệt trình thực nghiệm, chúng tơi có số kiến nghị sau: - Nhà trƣờng phổ thông cần trọng nâng cao chất lƣợng dạy học tiếng Việt Trƣớc hết, trƣờng cần có nhiều hình thức hoạt động nhằm nâng cao lực chuyên mơn khích lệ quan tâm đổi phƣơng pháp dạy học giáo viên nhƣ: + Tổ chức hội thảo chuyên đề nhƣ “Dạy học tiếng Việt trƣờng phổ thông theo quan điểm giao tiếp”, “Các phƣơng pháp hình thức dạy học tiếng Việt theo định hƣớng giao tiếp”… + Tổ chức cho giáo viên thi dạy tốt phân môn Tiếng Việt, đặc biệt thiên cung cấp lí thuyết nhƣ lí thuyết hoạt động giao tiếp ngôn ngữ theo tinh thần đổi mới, đáp ứng yêu cầu giảm tải thiết thực Số hóa Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên 131 http://www.lrc-tnu.edu.vn + Tổ chức dự tổ chuyên môn để rút kinh nghiệm, khắc phục nhƣợc điểm, phát huy ƣu điểm nhằm không ngừng nâng cao chất lƣợng dạy học Tiếng Việt - Giáo viên cần quan tâm đến chất lƣợng dạy học tiếng Việt nhiều cách: + Tích cực đổi phƣơng pháp dạy học theo hƣớng giao tiếp nhằm giúp học sinh phát huy đƣợc vai trò chủ thể động, sáng tạo, tích cực, độc lập + Nỗ lực đầu tƣ giáo án, sử dụng công nghệ thông tin dạy học Tiếng Việt, cập nhật thông tin qua phƣơng tiện thơng tin đại chúng, đặc biệt có ý thức tìm kiếm thơng tin bổ ích cách truy cập Internet, tham khảo trang web giáo án Bạch Kim… + Đa dạng hố hình thức dạy học, thực hành, tạo điều kiện tối đa để học sinh đƣợc giao tiếp với thầy, với bạn, với ngƣời, khơng khố, giáo viên cố gắng tạo điều kiện cho em đƣợc tham gia hoạt động ngoại khố, hoạt động đồn thể…, nhằm biến môi trƣờng giáo dục thành môi trƣờng giao tiếp cho học sinh Bên cạnh đó, giáo viên phải ln ln có ý thức khuyến khích, động viên học sinh để em mạnh dạn thể khả giao tiếp mình, có tinh thần thực cầu tiến, chịu khó sửa chữa sai sót (nếu có) việc sử dụng tiếng mẹ đẻ + Đề cao yêu cầu thực hành, vận dụng kết hợp dạy học Tiếng Việt theo quan điểm giao tiếp với quan điểm tích hợp - Để dạy học Tiếng Việt nói chung dạy học lí thuyết hoạt động giao tiếp ngơn ngữ nói riêng theo quan điểm giao tiếp đỏi hỏi phải có đổi đồng cần có nỗ lực, đầu tƣ lớn từ phía nhà trƣờng, ý thức trách nhiệm cao với nghề đội ngũ giáo viên tinh thần cầu tiến, ham học hỏi học sinh Số hóa Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên 132 http://www.lrc-tnu.edu.vn Những điều vừa trình bày kết luận ý kiến đề xuất sau tiến hành nghiên cứu đề tài Dạy học lí thuyết hoạt động giao tiếp ngơn ngữ chương trình Ngữ văn THPT Dù có thành cơng bƣớc đầu, nhƣng khơng thể tránh khỏi sai sót Chúng tơi hy vọng đề tài nhận đƣợc quan tâm, góp ý bổ sung nhà phƣơng pháp, nhà sƣ phạm, ngƣời đam mê nghiên cứu khoa học để chúng tơi có điều kiện tiếp tục nghiên cứu, hồn thiện đề tài Số hóa Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên 133 http://www.lrc-tnu.edu.vn DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ Ngơ Hồng Mai (2010), “Tổ chức dạy học hoạt động giao tiếp ngôn ngữ chƣơng trình Ngữ văn 10 theo quan điểm giao tiếp” , Tạp chí Khoa học Cơng nghệ, Tập 68 (số 06), 2010, tr 136 - 140 Số hóa Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên 134 http://www.lrc-tnu.edu.vn TÀI LIỆU THAM KHẢO: Lê A (2001), “Dạy học tiếng Việt dạy hoạt động hoạt động” Tạp chí Ngơn ngữ số 4, 2001 Lê A (2009), Đề cương giảng dạy học Tiếng Việt trường THPT theo quan điểm giao tiếp, Trƣờng Đại học Sƣ phạm - Đại học Thái Nguyên Lê A (chủ biên) (2008), Kiểm tra, đánh giá thường xuyên định kỳ môn Ngữ văn 10, tập 1, Nhà xuất Giáo dục Lê A (chủ biên) (2008), Kiểm tra, đánh giá thường xuyên định kỳ môn Ngữ văn 11, tập 1, Nhà xuất Giáo dục Lê A, Nguyễn Quang Ninh, Bùi Minh Toán (2001), Phương pháp dạy học tiếng Việt, Nhà xuất Giáo dục Bộ Giáo dục Đào tạo (2006), Sách giáo khoa ngữ văn 10, tập (chƣơng trình chuẩn), Nhà xuất Giáo dục Bộ Giáo dục Đào tạo (2006), Sách giáo viên ngữ văn 10, tập (chƣơng trình chuẩn), Nhà xuất Giáo dục Bộ Giáo dục Đào tạo (2007), Sách giáo khoa ngữ văn 11, tập (chƣơng trình chuẩn), Nhà xuất Giáo dục Bộ Giáo dục Đào tạo (2007), Sách giáo viên ngữ văn 11, tập (chƣơng trình chuẩn), Nhà xuất Giáo dục 10 Bộ Giáo dục Đào tạo (2008), Sách giáo khoa ngữ văn 12, tập (chƣơng trình chuẩn), Nhà xuất Giáo dục 11 Bộ Giáo dục Đào tạo (2008), Sách giáo viên ngữ văn 12, tập (chƣơng trình chuẩn), Nhà xuất Giáo dục 12 Bộ Giáo dục Đào tạo (2007), Những vấn đề chung đổi giáo dục THPT môn Ngữ văn, Nhà xuất giáo dục 13 Bộ Giáo dục Đào tạo (2007), Tài liệu bồi dưỡng giáo viên thực chương trình, sách giáo khoa lớp 11 mơn Ngữ văn, Nhà xuất giáo dục Số hóa Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên 135 http://www.lrc-tnu.edu.vn 14 Bộ Giáo dục Đào tạo (2003), Tập tài liêụ gửi kèm sách giáo khoa THPT (thí điểm), Nhà xuất giáo dục 15 Bộ Giáo dục Đào tạo (1998), Tiếng Việt, tập (giáo trình đào tạo giáo viên Tiểu học hệ CĐSP SP 12+2), Nhà xuất Giáo dục 16 Nguyễn Hải Châu (chủ biên) (2007), Giới thiệu giáo án Ngữ văn 11, tập 1, Nhà xuất Hà Nội 17 Đỗ Hữu Châu (2009), Đại cƣơng Ngôn ngữ học, tập 2, Nhà xuất Giáo dục 18 Chƣơng Dĩnh (2007), Thiết kế dạy học Ngữ văn 10, tập 1, Nhà xuất Giáo dục 19 Nguyễn Khắc Đàm, Nguyễn Trọng Hoàn (2006), Giới thiệu giáo án Ngữ Văn 10, tập 1, Nhà xuất 20 Phan Phƣơng Dung, Đặng Kim Nga (2009), Hoạt động giao tiếp với dạy học Tiếng Việt Tiểu học, Nhà xuất Đại học Sƣ phạm 21 Nguyễn Thiện Giáp (chủ biên) (2000), Dẫn luận Ngôn ngữ học, Nhà xuất Giáo dục 22 Nguyễn Thị Hiên (2007), “Thiết kế học “sử dụng yếu tố miêu tả văn thuyết minh” (Ngữ văn 9) theo hướng giao tiếp”, Tạp chí Giáo dục số 179 23 Lê Văn Hồng, Lê Ngọc Lan, Nguyễn Văn Thăng (2008), Tâm lý học lứa tuổi tâm lý học sư phạm (dùng cho trƣờng ĐHSP CĐSP), Nhà xuất Thế giới 24 Nguyễn Sinh Huy, Trần Trọng Thuỷ (2006), Nhập môn khoa học giao tiếp, Nhà xuất Giáo dục 25 Phan Trọng Luận chủ biên) (2008), Bài tập Ngữ văn 10, tập 1, (chƣơng trình chuẩn), Nhà xuất giáo dục 26 Phan Trọng Luận (chủ biên) (2007), Bài tập Ngũ văn 11, tập 1, (chƣơng trình chuẩn), Nhà xuất Giáo dục Số hóa Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên 136 http://www.lrc-tnu.edu.vn 27 Phan Trọng Luận (chủ biên) (2008), Bài tập Ngũ văn 12 (chƣơng trình chuẩn), Nhà xuất Giáo dục 28 Phan Trọng Luận, Trần Đình Sử (và tác giả khác) (2008), Hướng dẫn thực chương trình, Sách giáo khoa lớp 12 môn Ngữ văn (tài liệu dùng lớp bồi dƣỡng giáo viên thực chƣơng trình sách giáo khoa lớp 12), Nhà xuất Giáo dục 29 Phan Trọng Luận (chủ biên) (2009), Thiết kế học Ngữ văn 11, tập 1, Nhà xuất Giáo dục Việt Nam 30 Phạm Văn Nam (2007), “Về quan điểm giao tiếp dạy học tác phẩm văn chương”, Tạp chí Giáo dục số 168 31 Lê Phƣơng Nga, Nguyễn Trí (2006), Giáo trình phương pháp dạy học Tiếng Việt 2, Nhà xuất Giáo dục 32 Lê Xuân Thại (chủ biên) (1999), Tiếng Việt trường học, Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội 33 Bùi Minh Toán (1999), Từ hoạt động giao tiếp Tiếng Việt, Nhà xuất Giáo dục 34 Bùi Tất Tƣơm (chủ biên) (2000), Phương pháp dạy học môn Tiếng Việt bậc THCS, Nhà xuất Giáo dục 35 Nguyễn Trí, Lê A, Lê Phƣơng Nga (2000), Phương pháp dạy học Tiếng Việt, tập (giáo trình đào tạo giáo viên Tiểu học hệ CĐSP SP 12+2), Nhà xuất Giáo dục 36 Nguyễn Trí (2009), Một số vấn đề dạy học Tiếng Việt theo quan điểm giao tiếp Tiểu học, Nhà xuất Giáo dục Việt Nam 37 Nguyễn Nhƣ Ý (chủ biên) (1996), Từ điển giải thích thuật ngữ ngôn ngữ học, Nhà xuất Giáo dục Số hóa Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên 137 http://www.lrc-tnu.edu.vn PHỤ LỤC PHIẾU KIỂM TRA Họ tên:……………………………… Lớp:…………………………………… Trƣờng:………………………………… (Kiểm tra kết học tập Hoạt động giao tiếp ngôn ngữ) Để phục vụ cho đề tài nghiên cứu “Dạy học lí thuyết hoạt động giao tiếp ngôn ngữ chƣơng trình Ngữ văn THPT”, chúng tơi đề nghị em trả lời số câu hỏi sau I Khoanh tròn vào chữ đứng trước phương án trả lời Dòng nêu định nghĩa Hoạt động giao tiếp? A Là hoạt động trao đổi thông tin ngƣời xã hội B Là hoạt động trao đổi ngƣời với phƣơng tiện ngôn ngữ C Là hoạt động trao đổi thông tin ngƣời xã hội qua phƣơng tiện nghe nhìn D Là hoạt động trao đổi thơng tin ngƣời xã hội đƣợc tiến hành chủ yếu phƣơng tiện ngơn ngữ Dịng sau khuyên ngƣời ta biết lựa chọn lựa lời nói, cách nói để giao tiếp đạt hiệu quả? A Lời nói đọi máu B Lời nói chẳng tiền mua/ Lựa lời mà nói cho vừa lịng C Lời nói gió bay D Vàng thử lửa thử than/ Chim khôn thử tiếng, ngƣời ngoan thử lời * Đọc văn sau trả lời câu hỏi từ đến Quả cau nho nhỏ miếng trầu hôi, Này Xuân Hương quệt Số hóa Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Có phải duyên thắm lại, Đừng xanh lá, bạc vơi (Hồ Xn Hƣơng, Mời trầu) Dịng nêu mục đích văn trên? A Thông báo nhắc nhở C Khuyên nhủ nhắc nhở B Kêu gọi tuyên bố D Bộc lộ khuyên nhủ Nhân vật giao tiếp văn A Tác giả C Ngƣời trai ngƣời gái B Ngƣời trai D Không rõ nhân vật giao tiếp Nội dung giao tiếp văn A Miêu tả miếng trầu C Thân phận ngƣời phụ nữ B Ca ngợi ngƣời têm trầu D Dạy cách têm trầu Phƣơng tiên cách thức giao tiếp văn A Dùng ngơn ngữ viết, nội dung văn đƣợc thể gián tiếp B Dùng ngôn ngữ viết, nội dung văn đƣợc thể trực tiếp C Dùng ngơn ngữ nói, nội dung văn đƣợc thể gián tiếp D Dùng ngơn ngữ nói, nội dung văn đƣợc thể trực tiếp Nối nhân tố giao tiếp cột A cho tƣơng ứng với cột B A B Nhân vật giao tiếp a Nói, viết gì? Hồn cảnh giao tiếp b Nói, viết để làm gì? Nội dung giao tiếp c Ai nói, viết? Nói, viết với ai? Phƣơng tiện cách thức giao tiếp d Nói, viết đâu? Khi nào? Mục đích giao tiếp Số hóa Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn II Chỉ chữa lỗi sai đoạn hội thoại sau - Học sinh (đi học muộn): Cô cho em vào lớp với - Cô giáo: Tại em đến lớp? - Học sinh: Em bị hỏng xe đƣờng ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………… III Cho tình huống: Lên cấp ba, em phải học xa nhà Những ngày đầu sống mơi trƣờng mới, em có nhiều cảm giác thật khác lạ Hãy viết thƣ ngắn cho bố mẹ em để nói cảm giác ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Số hóa Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn PHIẾU KIỂM TRA Họ tên:………………………………… Lớp:………………………………………… Trƣờng:…………………………………… (Kiểm tra kết học tập Ngữ cảnh) Để phục vụ đề tài nghiên cứu “Dạy học lí thuyết hoạt động giao tiếp ngơn ngữ chƣơng trình Ngữ văn THPT”, chúng tơi đề nghị em trả lời số câu hỏi sau I Khoanh tròn vào chữ đứng trước phương án trả lời Ngữ cảnh gì? A Là bối cảnh ngơn ngữ để lĩnh hội lời nói B Là bối cảnh ngơn ngữ để sản sinh lời nói C Là khung cảnh đƣợc dựng lên làm bối cảnh cho việc, chi tiết đƣợc nói tới D Là bối cảnh ngôn ngữ làm sở cho việc sử dụng ngơn ngữ tạo lập lời nói, đồng thời làm để hiểu thấu đáo lời nói Nhân tố sau không thuộc ngữ cảnh? A Nhân vật giao tiếp C Các phƣơng tiện giao tiếp B Bối cảnh ngồi ngơn ngữ D Văn cảnh Bối cảnh giao tiếp hẹp gì? A Hiện thực bên thực bên tâm trạng ngƣời nói (ngƣời viết) đề cập đến B Các đơn vị ngôn ngữ xuất trƣớc sau đơn vị ngôn ngữ xét C Thời gian, địa điểm cụ thể, với kiện, tƣợng xảy xung quanh Số hóa Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn D Sự diện ngƣời nghe (ngƣời đọc) với đặc điểm trình độ, sở thích, thói quen Câu trả lời khơng trả lời câu hỏi: Tại phân tích tác phẩm văn học, ngƣời ta thƣờng tìm hiểu hồn cảnh đời tiểu sử tác giả? A Hoàn cảnh đời tiểu sử tác giả có ảnh hƣởng đến nội dung hình thức tác phẩm B Hoàn cảnh đời tiểu sử tác giả phận thiết yếu cấu thành tác phẩm C Hoàn cảnh đời tiểu sử tác giả yếu tố thuộc ngữ cảnh giao tiếp “nhà văn – tác giả” D Hoàn cảnh đời tiểu sử tác giả yếu tố ảnh hƣởng đến mức độ sâu sắc việc tìm hiểu tác phẩm Việc lựa chọn từ xƣng hô giao tiếp đƣợc qui định yếu tố nào? A Tuổi tác, vị xã hội bên giao tiếp thời gian, không gian cụ thể giao tiếp B Tuổi tác, vị xã hội bên giao tiếp nội dung thực đƣợc nói tới C Tuổi tác, vị xã hội bên giao tiếp văn cảnh D Tuổi tác, vị xã hội bên giao tiếp, nội dung thực đƣợc nói tới văn cảnh Lời giải thích khơng với câu hỏi: Tại thơ Thăng Long thành hoài cổ Bà Huyện Thanh Quan có nhiều từ Hán Việt? A.Trong tiếng Việt khơng có từ tƣơng đƣơng B Tác giả đại diện cho lớp ngƣời am hiểu từ Hán Việt tác dụng việc sử dụng chúng Số hóa Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn C Bài thơ đƣợc sáng tác thời kì trí thức cịn luyến tiếc thời kì hồng kim chế độ phong kiến nhà Lê D Tác giả có tâm trạng chán chƣờng xã hội đƣơng thời, lƣu luyến thời kì hồng kim nhà Lê II Em hiểu mục đích giao tiếp nhân vật “con” đoạn hội thoại sau gì? Nhân tố ngữ cảnh giúp em hiểu điều đó? Con: Mẹ ơi! Hương bàn thờ cháy hết kìa! Mẹ: Sao háu ăn thế, nhà có trẻ con, sợ ăn phần nào? Con: Mẹ này! Con nói mà mẹ bảo tham ăn! (Chuyển dẫn theo Đỗ Hữu Châu, Đại cương Ngôn ngữ học) III Hãy giúp ngƣời đọc (nghe) hiểu thấu đáo phát ngôn sau cách tạo ngữ cảnh cho chúng Thứ năm Chƣa V âng, làm Giờ mà hai đứa cịn chƣa đến Số hóa Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Số hóa Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn