1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tích hợp giáo dục kĩ năng sống thông qua dạy học tác phẩm tấm cám trong chương trình ngữ văn 10 ban cơ bản

94 33 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 94
Dung lượng 740,65 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC TẠ HUYỀN TRANG TÍCH HỢP GIÁO DỤC KĨ NĂNG SỐNG THÔNG QUA DẠY HỌC TÁC PHẨM “TẤM CÁM” TRONG CHƯƠNG TRÌNH NGỮ VĂN 10, BAN CƠ BẢN KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP NGÀNH SƯ PHẠM NGỮ VĂN Hà Nội – 2018 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC TÍCH HỢP GIÁO DỤC KĨ NĂNG SỐNG THƠNG QUA DẠY HỌC TÁC PHẨM “TẤM CÁM” TRONG CHƯƠNG TRÌNH NGỮ VĂN 10, BAN CƠ BẢN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP NGÀNH SƯ PHẠM NGỮ VĂN Người hướng dẫn khoa học: PGS TS Lê Hải Anh Sinh viên thực khóa luận: Tạ Huyền Trang Hà Nội – 2018 LỜI CẢM ƠN Trước tiên, xin gửi lời cảm ơn chân thành tới thầy cô giáo khoa Sư phạm - Trường Đại học Giáo dục thầy cô giáo khoa Văn học trường Đại học Khoa Học Xã Hội Nhân Văn, người dạy dỗ, bảo suốt thời gian qua tạo điều kiện để giúp tơi hồn thành khóa luận tốt nghiệp Đặc biệt, xin gửi lời cám ơn sâu sắc tới PGS TS Lê Hải Anh, người tận tình hướng dẫn tơi suốt q trình thực đề tài khóa luận Cảm ơn thầy cô em học sinh trường THPT Trần Phú – Hoàn Kiếm giúp đỡ tạo điều kiện cho tơi q trình khảo sát, điều tra để hồn thành khóa luận Cuối tơi xin gửi lời cảm ơn tới người thân bạn bè - người bên động viên, khuyến khích tơi nhiều suốt thời gian học tập làm khóa luận Do điều kiện thời gian lực thân nhiều hạn chế nên khóa luận khơng tránh khỏi thiếu sót, tơi mong nhận góp ý chân thành thầy bạn để hồn thiện vấn đề mà triển khai Tơi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 22 tháng 05 năm 2018 Sinh viên Tạ Huyền Trang DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT THCS Trung học Cơ sở THPT Trung học Phổ thông HS Học sinh GV Giáo viên KNS Kĩ sống KN Kĩ UNESCO Tổ chức Văn hóa, Khoa học Giáo dục Liên hợp quốc UNICEF Quỹ nhi đồng Liên hợp quốc WHO Tổ chức Y tế giới PPDH Phương pháp dạy học KTĐG Kiểm tra, đánh giá SGK Sách giáo khoa NXB Nhà xuất VHDG Văn học dân gian MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề 3 Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu 4.2 Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Cấu trúc khóa luận CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Cơ sở lý luận 1.1.1 Kĩ sống việc giáo dục kĩ sống thông qua dạy học Ngữ Văn 1.1.1.1 Khái niệm kĩ sống 1.1.1.2 Mối quan hệ giáo dục kĩ sống với việc dạy học Ngữ Văn 11 1.1.2 Truyện cổ tích – địa thích hợp để tích hợp giáo dục kĩ sống cho học sinh 14 1.1.2.1 Khái niệm truyện cổ tích 14 1.1.2.2 Phân loại truyện cổ tích 16 1.1.2.3 Đặc trưng truyện cổ tích – sở để tích hợp giáo dục kĩ sống 19 1.1.2.4 Yêu cầu dạy học văn truyện cổ tích chương trình phổ thơng 24 1.2 Cơ sở thực tiễn 27 1.2.1 Vị trí truyện cổ tích chương trình Ngữ văn THPT Việt Nam 27 1.2.2 Thực trạng việc dạy học truyện cổ tích trường THPT Việt Nam theo hướng tiếp cận KNS 29 Tiểu kết chương 32 CHƯƠNG 34 TỔ CHỨC DẠY HỌC TÁC PHẨM “TẤM CÁM” NHẰM TÍCH HỢP GIÁO DỤC KĨ NĂNG SỐNG TRONG CHƯƠNG TRÌNH NGỮ VĂN 10, BAN CƠ BẢN 34 2.1 Những KNS tích hợp dạy học truyện cổ tích “Tấm Cám” 34 2.1.1 Kĩ tự nhận thức 34 2.1.2 Kĩ giao tiếp 35 2.1.3 Kĩ thể cảm thông 36 2.1.4 Kĩ định 37 2.1.5 Kĩ giải vấn đề 38 2.2 Đề xuất quy trình tổ chức dạy học truyện cổ tích “Tấm Cám” theo hướng tích hợp KNS 40 2.2.1 Trước đọc hiểu văn 40 2.2.1.1 Yêu cầu chuẩn bị HS: Đọc văn bản; Soạn bài; Tóm tắt truyện 40 2.2.1.2 Yêu cầu chuẩn bị GV HS: Nghiên cứu tài liệu; Sưu tầm dị truyện “Tấm Cám” Việt Nam; Sưu tầm dị truyện “Tấm Cám” giới (bản dịch) 41 2.2.2 Trong đọc hiểu văn 44 2.2.2.1 Tìm hiểu cốt truyện nhân vật: HS tự xác định kịch sắm vai 44 2.2.2.2 Tổ chức thảo luận 46 2.2.3 Sau đọc hiểu văn 47 2.2.3.1 Kiểm tra, đánh giá lớp: Viết lại phần kết truyện truyện cổ tích “Tấm Cám” 47 2.2.3.2 Kiểm tra, đánh giá lên lớp: Tái truyện cổ tích “Tấm Cám” theo hình thức khác 49 2.3 Phương pháp dạy học truyện cổ tích “Tấm Cám” theo hướng tích hợp KNS 50 2.3.1 Nguyên tắc đề xuất phương pháp 50 2.3.2 Những phương pháp áp dụng để dạy học truyện cổ tích “Tấm Cám” theo hướng tiếp cận KNS 51 Tiểu kết chương 54 CHƯƠNG 3: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 55 3.1 Mục đích, yêu cầu thực nghiệm 55 3.1.1 Mục đích thực nghiệm 55 3.1.2 Yêu cầu thực nghiệm 55 3.2 Đối tượng thời gian thực nghiệm 55 3.2.1 Đối tượng thực nghiệm 55 3.2.2 Thời gian thực nghiệm 55 3.3 Giáo án thực nghiệm 56 3.4 Đánh giá kết thực nghiệm 67 Tiểu kết chương 68 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 70 Kết luận 70 Khuyến nghị 70 TÀI LIỆU THAM KHẢO 72 PHỤ LỤC 75 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Từ xa xưa đến nay, tâm thức người Việt ln mang góc kí ức tuổi thơ mà mảng màu dân gian vô đẹp đẽ Các mảng màu khắc họa chân thực câu chuyện ước mơ, hồi bão cơng bằng, lẽ phải, đấu tranh thiện ác hay cịn hạnh phúc đời thực Đại diện câu chuyện khơng khác truyện cổ tích Nhà văn Nguyễn Khoa Điềm viết: “Ta lớn lên niềm tin thật Biết hạnh phúc có đời Dẫu phải cay đắng dập vùi Rằng Tấm làm hồng hậu Cây khế chua có đại bàng đến đậu Chim ăn trả ngon cho ta” (Trích Mặt đường khát vọng, Nguyễn Khoa Điềm) Việc tìm kiếm hạnh phúc không đâu xa xôi, hạnh phúc xuất phát từ chân thành, thiện lương cách sống người Dù cho có trở ngại, khó khăn hạnh phúc đến với người tốt cô Tấm trở với đời, làm hoàng hậu “Tấm Cám” hay người em đươc trả công xứng đáng “Cây khế” Các học, triết lí nhân sinh truyện cổ tích lời răn đe cho người cần phải sống ứng xử cho phù hợp, không lợi ích riêng tinh thần hay vật chất mà toan tính, làm việc xấu Các học tương ứng với mục đích dạy học môn Ngữ Văn nhà trường Phổ thông Dạy văn dạy làm người Dạy làm người khơng khác hình thành phát triển nhân cách cho học sinh thông qua gắn kết chặt chẽ văn chương sống Trong sống, học sinh phải đối diện với nhiều áp lực, khó khăn, trở ngại học tập lẫn mối quan hệ xã hội Vậy làm để giảm bớt áp lực phát triển kĩ sống cho em Trả lời cho câu hỏi này, cần phải dạy cho em học KNS Các học dạy riêng lẻ tích hợp với mơn Lịch sử, Địa lý, Giáo dục công dân, … hay tiêu biểu không kể đến môn Ngữ Văn Ở chương trình Ngữ Văn THPT lớp 10 có học truyện cổ tích biên soạn sgk văn “Tấm Cám” Đây câu chuyện quen thuộc tiêu biểu kho tàng truyện cổ tích Việt Nam Câu chuyện em nghe bà, mẹ kể từ cịn bé Ở chương trình THCS, em tìm hiểu học thêm truyện cổ tích, lên đến THPT em lại sâu vào khía cạnh khác câu chuyện Vậy làm để khai thác tính hiệu khả thi dạy “Tấm Cám” mà không làm học sinh thấy chán nản học câu chuyện biết, chúng tơi đề xuất góc nhìn, hướng có tính thực tiễn tiếp cận tác phẩm Đó dạy tác phẩm văn học tích hợp kĩ sống Thực tế dạy học chưa trọng nhiều đến việc tích hợp kĩ sống vào mơn Ngữ Văn, đặc biệt qua dạy tác phẩm văn học dân gian với thể loại cổ tích Là sinh viên tìm hiểu nghiên cứu mảng văn học dân gian, nhằm đa dạng hóa cách giáo dục KNS dạy học Ngữ văn, lựa chọn hướng tiếp cận tích hợp qua dạy học truyện dân gian – cụ thể thể loại truyện cổ tích với tác phẩm “Tấm Cám” Xuất phát từ lí trên, chúng tơi lựa chọn nghiên cứu đề tài: “TÍCH HỢP GIÁO DỤC KĨ NĂNG SỐNG THƠNG QUA DẠY HỌC TÁC PHẨM “TẤM CÁM” TRONG CHƯƠNG TRÌNH NGỮ VĂN 10, BAN CƠ TÀI LIỆU THAM KHẢO * Tài liệu tham khảo Tiếng Việt Nguyễn Thị Quỳnh Anh (2012), Luận văn thạc sĩ quản lý giáo dục, Quản lý công tác giáo dục kĩ sống thông qua hoạt động đội thiếu niên tiền phong Hồ Chí Minh trường Tiểu học Lý Thường Kiệt – Hà Nội Trường Đại học Giáo Dục – Đại học Quốc gia Hà Nội Nguyễn Thanh Bình (2003), Giáo dục kĩ sống cho người học Tạp chí Khoa học Giáo dục, số 100/2003 Nguyễn Thanh Bình (2013), Giáo dục kĩ sống cho học sinh THPT NXB Đại học Sư phạm Nguyễn Thanh Bình (2007), Xây dựng thực nghiệm số chủ đề giáo dục KNS cho học sinh THPT Đề tài KHCN cấp Bộ, mã số B 2007-1757, HN Bộ Giáo dục đào tạo (2006), Chương trình giáo dục phổ thông môn Ngữ văn NXB Giáo dục Bộ Giáo dục Đào tạo (2014), Sách giáo khoa Ngữ văn 10, tập NXB Giáo dục Bộ Giáo dục Đào tạo (2015), Dạy học tích hợp trường THCS, THPT, Tài liệu tập huấn dành cho cán quản lý, giáo viên THCS, THPT NXB Đại học Sư phạm Nguyễn Hà Giang (2016), Luận văn thạc sĩ sư phạm Ngữ văn, Rèn luyện kĩ sống cho học sinh lớp 12 dạy học nghị luận xã hội Đại học Giáo dục – Đại học Quốc gia Hà Nội Lê Bá Hán, Trần Đình Sử Nguyễn Khắc Phi (đồng chủ biên) (2013), Từ điển Thuật ngữ Văn học NXB Giáo dục Việt Nam 10 Phạm Thị Thu Hương (Chủ biên), Đoàn Thị Thanh Huyền, Trịnh Thị Lan, Lê Thị Minh Nguyệt, Trần Hoài Phương, Phan Thị Hồng Xuân 72 (2017), Giáo trình Thực hành dạy học Ngữ văn trường Phổ thông NXB Đại học Sư phạm 11 Đinh Gia Khánh (Chủ biên), Chu Xuân Diên, Võ Quang Nhơn (2008), Văn học dân gian Việt Nam NXB Giáo dục Việt Nam 12 Trần Thị Ngọc Lam (2016), Luận văn thạc sĩ Lý luận phương pháp dạy học mơn (Ngữ văn), Tích hợp giáo dục kĩ sống cho học sinh dạy học truyện ngắn Việt Nam đại (Ngữ văn 9) Đại học Giáo dục – Đại học Quốc gia Hà Nội 13 Phan Trọng Luận (Chủ biên) (2012), Phương pháp dạy học Văn, tập NXB Giáo dục 14 Lê Trường Phát (2000), Thi pháp văn học dân gian NXB Giáo dục 15 Vũ Anh Tuấn (Chủ biên), Phạm Thu Yến, Nguyễn Việt Hùng, Phạm Đặng Xuân Hương (2012), Giáo trình Văn học dân gian NXB Giáo dục Việt Nam 16 V.IA Prôp (2003), Tuyển tập V.I Propp, Tập NXB Văn hố dân tộc Tạp chí Văn hố Nghệ thuật, H Nhiều người dịch 17 Phan Thanh Vân (2010), Luận án Tiến sĩ Giáo dục học, Giáo dục kĩ sống cho học sinh THPT thông qua hoạt động giáo dục lên lớp Đại học Thái Nguyên 73 * Tài liệu tham khảo tiếng Anh Dakar Frame work for Action (2000), World Education Forum Senegan Rafe Martin, David Shannon, The Rough-Face Girl Copyrighted material UNICEF (2004), Children in conflict with law, Children Protection information sheet UNESCO (2003), education sector position paper Life skills The bridge to human capablilitiesz, Draft 13 UNESCO 74 PHỤ LỤC PHỤ LỤC PHIẾU KHẢO SÁT Họ tên học sinh: ………………………………………………………… Lớp: ………………………………………………………………………… Trường: …………………………………………………………………… Câu 1: Mức độ hiểu biết bạn kĩ sống Đánh dấu √ vào ô lựa chọn ⎕ Hiểu rõ ⎕ Hiểu tương đối rõ ⎕ Hiểu ⎕ Chưa nghe tới * Nêu kĩ sống mà bạn biết (nếu có thể): ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Câu 2: Mức độ quan trọng việc giáo dục kĩ sống môn Ngữ Văn trường THPT ⎕ Rất quan trọng ⎕ Tương đối quan trọng ⎕ Ít quan trọng ⎕ Không quan trọng 75 PHỤ LỤC PHIẾU HỎI SAU GIỜ DẠY THỰC NGHIỆM Họ tên học sinh: ………………………………………………… Lớp: ………………………………………………………………… Trường: …………………………………………………………… Câu 1: Ý kiến bạn dạy thực nghiệm “Tích hợp giáo dục kĩ sống dạy học tác phẩm “Tấm Cám” Đánh dấu √ vào ô lựa chọn ⎕ Rất thích ⎕ Thích ⎕ Bình thường ⎕ Khơng thích ⎕ Khó hiểu ⎕ Dễ hiểu ⎕ Khác: …………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… Câu 2: Những KNS mà bạn rút sau học? ⎕ Kĩ giải vấn đề ⎕ Kĩ tự nhận thức ⎕ Kĩ giao tiếp ⎕ Kĩ tư sáng tạo ⎕ Kĩ định ⎕ Khác: …………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… 76 PHỤ LỤC PHIẾU HỌC TẬP Lớp: ………………………………………………………………………… Nhóm:………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… Lần 1: Khi Tấm nhà với dì ghẻ Tấm Mẹ Cám - …………………………………… - ………………………………… - …………………………………… - ………………………………… - …………………………………… - ………………………………… - …………………………………… - ………………………………… - …………………………………… - ………………………………… - …………………………………… - ………………………………… - …………………………………… - ………………………………… Lần 2: Khi Tấm cung Tấm Mẹ Cám - …………………………………… - ………………………………… - …………………………………… - ………………………………… - …………………………………… - ………………………………… - …………………………………… - ………………………………… - …………………………………… - ………………………………… - …………………………………… - ………………………………… - …………………………………… - ………………………………… 77 PHỤ LỤC GIÁO ÁN ĐỐI CHỨNG Giáo án Ngữ Văn 10 Ngày soạn: TẤM CÁM (Truyện cổ tích) I TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG Kiến thức - Những mâu thuẫn dì ghẻ chồng gia đình phụ quyền thời cổ, thiện ác xã hội Sức sống mãnh liệt người niềm tin nhân dân - Kết cấu truyện cổ tích: người nghèo khổ, bất hạnh trải qua nhiều hoạn nạn cuối hưởng hạnh phúc Sử dụng hợp lí, sáng tạo yếu tố thần kì Kĩ - Tóm tắt văn tự - Phân tích truyện cổ tích thần kì theo đặc trưng thể loại II TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Ổn định lớp Kiểm tra cũ: Tâm trạng Ra-ma đoạn trích “Ra-ma buộc tội” Vào mới: Những câu chuyện cổ tích từ lâu thấm nhuần trở thành tâm hồn người Việt Chúng ta sinh trưởng thành từ câu chuyện đỗi thân quen mà thiêng liêng dân tộc Hôm nay, cô em tìm hiểu văn truyện cổ tích quen thuộc với – truyện cổ tích Tấm Cám, để em khám phá đặc điểm tiêu biểu nội dung nghệ thuật thể loại tác phẩm 78 Hoạt động GV HS Nội dung cần đạt - HS đọc tiểu dẫn I Tìm hiểu chung - GV phát vấn: Hãy nêu loại truyện Các loại truyện cổ tích cổ tích? Có loại truyện cổ tích: truyện + Cổ tích lồi vật: Qụa cơng,… cổ tích lồi vật, cổ tích thần kì + Cổ tích sinh hoạt: Làm theo lời vợ cổ tích sinh hoạt dặn, chàng Ngốc kiện,… Đặc trưng truyện + Cổ tích thần kì: Sọ Dừa, Thạch Sanh, cổ tích thần kì Trầu Cau,… - Có tham gia yếu tố thần - GV phát vấn: Loại truyện cổ tích kì vào phát triển truyện chiếm số lượng nhiều nhất? - Đối tượng: người nhỏ bé + Truyện cổ tích thần kì chiếm số lượng xã hội nhiều - Kết cấu: nhân vật trải qua - GV phát vấn: Nêu đặc trưng hoạn nạn cuối hưởng loại truyện cổ tích thần kì hạnh phúc thỏa nguyện ước mơ + Đặc trưng bản: có yếu tố thần kì (kết thúc có hậu) dẫn dắt câu chuyện; kể nhân vật tài - Nội dung: thể ước mơ giỏi nhân vật bất hạnh nhân dân lao động hạnh phúc + Đề cập tới số phận bất hạnh người gia đình, lẽ cơng xã hội, lao động, thể ước mơ cháy bỏng phẩm chất lực tuyệt vời hạnh phúc, lẽ công bằng; phẩm chất người lực tuyệt vời người nội dung chủ yếu cổ tích thần kì - HS đọc truyện, tóm tắt tác phẩm Văn (phân vai HS đọc, lưu ý đọc thể loại tự sự, giọng nhân vật) - GV giải thích từ khó (sgk) 79 - GV phát vấn: Truyện Tấm Cám thuộc - Truyện Tấm Cám thuộc loại loại cổ tích nào? truyện cổ tích thần kì + TC thuộc loại truyện cổ tích thần kì, - Được phổ biến nhiều dân tộc phổ biến nhiều dân tộc khác khác giới giới + Theo thống kê nữ sĩ người Anh, giới có 564 kiểu truyện Tấm Cám Ở Việt Nam có 30 kiểu truyện Tấm Cám - GV phát vấn: SGK chia đoạn rõ, * Bố cục: em tìm ý đoạn - Đoạn 1: Cuộc đời số phận + Mở truyện: “ngày xưa … việc nặng” bất hạnh Tấm Nhưng Tấm => giới thiệu nhân vật hồn ln Bụt giúp đỡ cảnh truyện - Đoạn 2: Vật báu trả ơn, hạnh + Thân truyện: “một hôm … cung” phúc đến với Tấm => diễn biến câu chuyện - Đoạn 3: Cuộc đấu tranh khơng • Tấm với dì ghẻ Cám trước khoan nhượng qua kiếp hồi sinh Tấm để giành lại trở thành hoàng hậu hạnh phúc • Tấm bị giết hóa thân + Kết truyện: lại => Tấm trả thù mẹ Cám - GV phát vấn: Dựa vào bố cục, em * Tóm tắt tóm tắt tác phẩm - GV phát vấn: Hãy xác định chủ đề * Chủ đề truyện: Miêu tả đời số phận bất hạnh của truyện Tấm Đồng thời thể đấu tranh không khoan nhượng 80 để giành lại hạnh phúc xã hội xưa - GV phát vấn: Cuộc đời số phận bất II Đọc hiểu văn hạnh Tấm miêu tả Cuộc đời số phận bất nào? hạnh Tấm - HS suy nghĩ trả lời - Tấm mồ côi cha mẹ sớm - GV phát vấn: Mấy chi tiết gợi cho - Ở với dì ghẻ cay nghiệt em suy nghĩ gì? (nhận xét người - Tấm đại diện cho thiện, Tấm) cô gái hiền lành chất phác => Tấm cô gái đáng thương, mồ côi; bất hạnh cô gái hiền lành, chăm chỉ, đôn hậu số phận bất hạnh Tấm nhân vật đại diện cho thiện - GV phát vấn: Theo dõi toàn truyện, ta thấy bật lên đối lập mâu thuẫn gì, nhân vật với nhân vật nào? Mâu thuẫn phát triển theo mạch cốt truyện? Mâu thuẫn chủ yếu? “Mấy đời bánh đúc có xương Mấy đời ghẻ lại thương chồng” Quả vậy, đứa riêng lại phận gái, với dì ghẻ => mâu thuẫn * Mâu thuẫn chủ yếu tác phẩm: Mâu thuẫn Tấm mẹ - Tấm >< Cám: cha khác mẹ Cám - Tấm >< dì ghẻ: mẹ ghẻ chồng - Tấm >< Cám chủ yếu xuyên suốt 81 liên tục, ngày căng thẳng, liệt, một ➔ Thiện >< Ác ➔ Mâu thuẫn xã hội => Kết thúc: thiện thắng ác => ước mơ công lý người xưa - GV phát vấn: Tác giả dân gian miêu tả diễn biến truyện để dẫn đến xung đột Tấm mẹ Cám? - TG dân gian miêu tả: + Tấm làm lụng vất vả suốt ngày “chăn trâu, giã gạo, …” Cám nuông chiều ăn trắng mặc trơn, quanh quẩn nhà làm việc nặng + Dì ghẻ cay nghiệt + Cám lừa Tấm + Giết cá bống + Không cho dự hội + Giết hại Tấm nhiều lần => Mụ dì ghẻ đưa giải thưởng * Chiếc yếm đỏ cho Tấm Cám? - Tấm: làm lụng vất vả, mồ cơi - Cám: ăn trắng, mặc trơn, cịn mẹ - Cám lừa Tấm trút hết tép Tấm để phần thưởng => yếm đỏ => tước đoạt vật 82 chất => xuất mâu thuẫn → Tấm biết khóc - GV phát vấn: Ngồi bóc lột sức lao * Con cá bống: động, tước đoạt vật chất, mẹ Cám - Tấm thua thiệt, bụt đền cồn tước đoạt Tấm nữa? cá bống – làm người bạn + Mẹ Cám muốn tước đoạt tất thân, niềm an ủi thuộc Tấm, vật chất lẫn - Mẹ Cám giết Bống ăn thịt tinh thần => tước đoạt tinh thần → Tấm biết khóc + Mụ dì ghẻ độc ác trộn thóc gạo bắt * Tấm xem hội Tấm nhặt xong cho → cánh cửa - Tấm khơng có quần áo đẹp, giao lưu với xã hội Tấm bị đóng lại phải nhặt gạo thóc → Tấm khóc + Ở hiền gặp lành → Tấm giúp đỡ - Bụt trợ giúp, Tấm có áo quần mới, ngựa đẹp, giày thêu vừa in - Mẹ Cám ghen ghét, hằn học, ngạc nhiên thấy Tấm vừa giày + Tấm đại diện cho thiện, mẹ => Tấm khổ sở bất hạnh, mẹ Cám đại diện cho ác → mâu thuẫn Cám độc ác gian xảo Ban đầu, thiện ác Tấm phản ứng yếu ớt thụ động Mâu thuẫn lúc gay gắt → mâu thuẫn quyền lợi vật chất tinh thần gia đình - GV phát vấn: Q trình biến hóa, hóa Q trình đấu tranh giành thân nhân vật Tấm diễn hạnh phúc Tấm (hóa thân) - Cái chết Tấm → chim vàng nào? 83 + Chim vàng anh anh → xoan đào → khung + Cây xoan đào cửi → thị → trở với đời, + Khung cửi quay làm người + Quả thị + Chim vàng anh: cảnh báo Cám + Về làm người có mặt + Cây xoan đào: tìm hạnh phúc lứa đơi + Khung cửi: lời cảnh cáo liệt hậu thảm khốc không chịu dừng tay + Quả thị: ẩn hình thức bình thường gái đẹp người, đẹp nết - GV phát vấn: Tại Tấm không tiếp + Trở lại làm người, đấu tranh tục hóa thân thành hình dạng khác mà trực diện với kẻ thù lại quay trở làm người? - GV phát vấn: Những lần biến hóa sau => Càng sau, Tấm đấu có tiến triển so với ban đầu? tranh liệt để giành hạnh phúc - GV phát vấn: Cuối qua nhiều lần => Chính nghĩa khơng biến hóa, Tấm chiến thắng Vậy khuất phục gian tà, thiện tác giả dân gian muốn khẳng định điều chiến đấu đến để bảo vệ lẽ phải cơng lí Đó yếu tố gì? quan trọng làm nên chiến thắng - GV phát vấn: Em nêu ý nghĩa Ý nghĩa việc trả thù việc trả thù Tấm? Tấm 84 - Là hành động thiện trừ ác - Phù hợp với quan niệm “ở hiền gặp lành”, “ác giả ác báo” nhân dân - GV phát vấn: Truyện xây dựng III Tổng kết thành công phương diện Nghệ thuật - Xây dựng mâu thuẫn xung đột nào? (xây dựng nhân vật, xây dựng mâu ngày tiến triển thuẫn, xây dựng yếu tố kì ảo, kết cấu) - Xây dựng nhân vật theo hai tuyến đối lập tồn song song phát triển - Có nhiều yếu tố thần kì, vai trị yếu tố thần kì khác giai đoạn - Kết cấu quen thuộc truyện cổ tích: người nghèo khổ, bất hạnh phải trải qua hoạn nạn có hạnh phúc Nội dung - Truyện ngợi ca sức sống bất diệt, trỗi dậy mạnh mẽ người thiện trước vùi dập ác Đồng thời thể niềm tin nhân dân vào cơng lí nghĩa - GV u cầu HS trả lời câu hỏi – IV Củng cố luyện tập 85 sgk - HS nêu ý nghĩa học thân 86 ... cho HS dạy học truyện ? ?Tấm Cám? ?? (chương trình Ngữ văn 10 – ban Cơ bản) 33 CHƯƠNG TỔ CHỨC DẠY HỌC TÁC PHẨM “TẤM CÁM” NHẰM TÍCH HỢP GIÁO DỤC KĨ NĂNG SỐNG TRONG CHƯƠNG TRÌNH NGỮ VĂN 10, BAN CƠ BẢN... “TÍCH HỢP GIÁO DỤC KĨ NĂNG SỐNG THƠNG QUA DẠY HỌC TÁC PHẨM “TẤM CÁM” TRONG CHƯƠNG TRÌNH NGỮ VĂN 10, BAN CƠ BẢN” với hi vọng góp thêm hướng dạy học tích hợp kĩ sống mẻ có hiệu bối cảnh giáo dục. .. cứu Tích hợp giáo dục số kĩ sống việc giảng dạy tác phẩm ? ?Tấm Cám? ?? (chương trình Ngữ văn 10 – ban Cơ bản) cho học sinh lớp 10 4.2 Phạm vi nghiên cứu - Tác phẩm ? ?Tấm Cám? ?? (chương trình Ngữ văn 10

Ngày đăng: 16/03/2021, 21:56

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w