Khảo sát đặc điểm của thể loại truyện ngắn và phương pháp dạy học đọc hiểu văn bản ngữ văn trong trường THPT. Thiết kế các hoạt động dạy học truyện ngắn Việt Nam hiện đại theo hướng vận dụng các phương pháp dạy học tích cực nhằm phát huy tính tích cực, chủ động sáng tạo của học sinh.
Trang 1
BO GIAO DUC VA DAO TAO TRƯỜNG ĐẠI HỌC CAN THO
LÊ THỊ MỸ NƯƠNG
DẠY HỌC ĐỌC HIẾU TRUYỆN NGÁN VIỆT NAM
HIỆN ĐẠI TRONG CHƯƠNG TRÌNH NGỮ VĂN 11 Ở
TRUONG THPT THEO HUONG TICH CUC HOA
VAI TRO CUA HOC SINH
LUAN VAN THAC SI KHOA HOC GIAO DUC
Trang 2MỤC LỤC
“š;ô — ,ÔỎ I
1 Lv do chon dO tii c.c.ccccccccseseccsesssseesesssseseseesssessseseseesssescseseneeseeseseneenses 1
2 Lich stk vain dé nghién CUU sscreceesveseseenrevevereenenrevevesnsnenrevenseneneevens 2
2.1 Ý tiền về đôi mới PPDH truyện ngắn hiện đại theo hướng tích cực 2
2.2 Ý kiến vệ đối mới PPDH truyen ngan hiện đại trong chương trình
Do BBC Ghcis MMAR CHW cecesssssccccccsssscccssnnssessscseessssssooennnssssocscnnnsesssscsoonnsssees 6
4, Phạm vi nghiÊM CŨỮN sssssssseeeeosoooooooeooooooooooooooooooooooooooooooooooooosbooooooooosooooooo 6
Š, Phương pháp nghiên cứu -ĂĂ Ăn sYSSS1 1 ssssssssrsrssse 7
6 DON GOP CUA IVAN VAN c0cerssseceenerrreseeserreeessssnerssesesssnenrsesseeseeetsesees O
7 Kết cấu của luận văn - «cà sành 9h xu xxx serersrsz ` Chương 1: DẠY HỌC TÍCH CỰC VÀ VIỆC DẠY ĐỌC HIỂU TÁC
PHÁM TRUYỆN NGAN VIỆT NAM HIỆN ĐẠI THEO HUONG
0.0561 — we 10
1,1 Day Bọc LÍ CHÌE sesessesesessseeoeeesoeoooooooooooooooooooooeooooobetoooeoooooooeooooooooooee reve LO
L.1.1 Dạy học theo phương pháp tícÌ: cực àĂĂ«<<<<<<+ 10
1.1.2 Dae diém và ưu th của dạy học theo hướng tích cực ll
1.1.2.1 Đặc điểm của dạy học theo hướng tích cực II
1.1.2.2 Ưu thẻ của đạy học theo hướng tích cực l6 1.2 Đạy học tác phẩm TNVNHĐ theo hướng tích cực I8
1.2.1 Dạy đọc hiệu tác phẩm van học theo hướng tích cực hóa vai trò
I BD ccc I8
1.2.2 Dạy đọc hiểu tác phẩm truyện ngăn và việc hình thành ở HS
các kỹ năng tiếp nhận văn học theo đặc trưng thể loại ¡9
1.2.2.1 Truyện ngắn và những đặc trưng cơ bán của truyện ngắn 19
1222 Một số nét đặc trưng của các tác phẩm TNVNHĐ trong
chương trình Ngữ văn II (Ban cơ bàn) cớ 28
Trang 31.2.3 Mục tiêu của việc dạy đọc hiểu tác phẩm TNVNHĐ theo hướng
tích cực hóa vad tò của HH cu«e«esssssseeseessssễeoe a —_ 35
1.2.3.1 Mục tiêu vẻ kiến thức G55 SE xe va 35 1.2.3.2 Mục tiêu vẻ kỹ năng c2 10222 x0 36 Chương ?: MỢT SÓ PHƯƠNG PHÁP, KỸ THUẬT TỎ CHỨC ĐỌC
HIẾU TÁC PHAM TRUYEN NGAN VIET NAM HIỆN ĐẠI TRONG CHƯƠNG TRÌNH NGỮ VĂN 11 THEO HƯỚNG DẠY HỌC
TÍCH CỰC sesuesuenesonsutocenesssnsenentensnnsecseseesnees 38 2.1 Tích cực hóa mối quan hệ tương tác đa chiều giữa các chủ thể đạy- học trong đọc hiểu truyện ngắn “ m 38
2.1.1 Tương tác thấy — trò/ trò — trỒ + 2-75 eSs+Zcxevxz+zecxced 38
2.1.2 Tương tac trong / mgoadd BIO TEN OP ccccccccccccccceeseeseeeeensneneeennnes 42
2.2 Vận dụng và phối hựp linh hoạt, có hiệu quả các phương pháp, kỹ thuật đạy học tích cực trong tô chức đạy đọc hiểu truyện ngắn 44
2.2.1, Mot sd KF thugt day hye thelt CHC ‹ e«e«<«<<<<eeceexeseeeeeeetexsreeree „44 2.2.1.1 Kỹ thuật chia nhóm c1 22111 11211 se se, 44
2.2.1.2 Kỹ thuật giao nhiệm VY .ccccccceeeceeereeeeseeenereeessenenenenseeenrens 45
2.2.1.3 Kỹ thuật đặt cầu hỏi S1 21122 Y2 ve, 46 2.2.1.4 Kỹ thuật động não Q0 255219 22c 48
2.2.1.5 Kỹ thuật "Đọc hợp tác” (còn gọi là đọc tích cực) 49 2.2.2 Một số plurơng pháp dạy liọc tÍcÏt €ặf 5555555552 5<2 51
2.2.2.1 Phương pháp vẫn dap (dim thodi) 00.0.0 000ccccs cesses eeeeeeees 51
2.2.2.2 Phuong plaip tryte Quan .cccccsessereeesseneeeenersennsenerensenennenens 55
2.2.2.3 Phuong phap day hoe néu van dé cece ecesectseseseeeneeees 59
2.2.2.4 Phương pháp thao luận- làm việc theo nhóm (học hợp tác) 62
2.2.2.5 Phương pháp lập sơ đỗ tư đuy cà S5 sa 66
2.2.2.6 Phương pháp chỉ nhật ký đọc sách - - 70
2.2.2.7 Phương pháp viết “tự luận” ngắn .cccccccececo 74
Chương 3: THỤC NGHIỆM coosoooososeesesoosososneoee -Ö T8
Trang 4Doll, pc tiên (BEC NGHỆ össesseseeseeeeesoooeoooooeooobioooooeoooeiooooeosoooeooooosooooee vere TẾ
3.2, Đôi tượng thực nghiệm 5-5 Su xxx +ESEExsaserke wee 78
3.3, Phương phap thyrc nghiGin ccrsrecssserrrreessnereessssseeneseseesseene reve BO 2LÁ, NHI dựng QTHEC GHỀN seeesesesosssosooooooooooooooooooooeteotoooosooooooooooooosoooooooooe wee BI 3.4.1 Thye nghiém 1: Day doc hiểu truyện ngắn Hai đứa trẻ của
3.4.2 Thực nghiệm 2: Dạy đọc hiểu truyện ngắn Chữ người fứ tù của Nguyễn Tuân (c5 H123 3 TS vs 1S 0113 111011311 ng 1 ng 9q 3.4.3 Thực nghiệm 3: Dạy đọc hiểu truyện ngắn Chi Phéo cua Nam Cao
(xem & plan phy lWe) ccccccccscccccessssssscssessessnsesssssnsmeeesesesssssenavseensnnnneees 97 3.5, Danh gid két qua thyre mghiem, ccccseserrrevsrerereereveseserneerevensneees „ 97 3.5.1 Tiêu chí đánh giá kết quả thực nghiệm 5 cc55552 97 3.5.2 Kết quả thực ngÌhiệm se se<sertsaessererrsesesrererssassserererse 99
3.Š 2.1 Bài Hai đứa trẻ - Thạch Lam 0 - SQSnSĂSSS S2 99
3.5.2.2 Bài Chữ người tứ từ Nguyễn Tuân 555: 100
3.5.2.3 Baa Chi Phèo — Nam Cao Q LG HH HS 102
3.5.3 Nhận xét, đánh giá kết quả thực nghiệm 55555552 106 3.5.3.1 Năng lực đọc hiểu của HS vẻ TNVNHĐ 106 3.5.3.2 Năng lực phân tích, đánh giá 5 61 552 10122555 s6 108 3.5.3.3 Năng lực diễn đạt (nói viết) -2- 5-52 s2 5scsesesezsccccxea 109 KẾT LLUẬN S53 t3 Ba kvvxgxserkrkrse .L TÀI LIỆU THAM KHÁO, 5 5° 5c ve sex xerversrxssrxee „ H13
PHỤ LỤC
Trang 5MO DAU
1 L¥ do chon dé tai
1.1 Hiện nay, việc đổi mới phương pháp dạy học (PPDH) nhằm phat
huy tư duy sáng tạo, tính tích cực, tự giác chủ động trong học tập của học sinh
là việc làm rất cẳn thiết và cắp bách Đôi với môn Ngữ van cing vay, “Pdi
mới nhưng nhán dạy học uan tận trưng uào người học, người giáo viên phai
hết sức coi trọng tư tưởng của học sinh bởi họ là bạn đọc sáng tạo Vì thể, day hoe la day hoc sinh biết cách: học, biết tự học, là khơi gợi ở người học niềm say mê hứng thú học tập” [R§; tr 32]
Trong số các năng lực cẳn hình thành, phát triển ở học sinh, chương
trình Ngừ văn THPT đặc biệt chú trọng năng lực đọc hiểu các văn bản văn
học theo đặc trưng thẻ loại của tác phẩm Tuy vậy, qua khảo sắt thực trạng
dạy học, chúng tôi nhận thấy có một bộ phận GV còn vướng mắc, hing ning
trong cách thức dạy đọc hiểu nói chung và trong dạy đọc hiểu những tác phẩm
TNVNHĐ sói riêng Cùng có hiện tượng các GV khi đạy các tác phẩm
TNVNHĐ không khác gì dạy các tác phẩm kịch, tiêu thuyết dẫn đến sự
nhằm lẫn trong tiếp nhận tác phẩm theo đặc trưng thẻ loại ở học sinh
1.2 Trên những nét lớn, có thẻ xem #4 đứa (rẻ - Thạch Lam, Chữ
người tử tà — Nguyễn Tuân, Chứ Phèo - Nam Cao, Vị hành - Nguyễn Ái Quốc, Tỉnh: hân thé dục — Nguyễn Công Hoan là những tác phẩm tiêu biểu cho thẻ loại TNVNHĐ Việc nghiên cứu, thực nghiệm giảng dạy các tác phẩm
nay, neu được thực hiện tốt, sẽ đúc rút được nhiều kinh nghiệm cho việc dạy
học tác phẩm TNVNHĐ nói riêng dạy học tác phẩm văn học nói chung theo
hưởng dạy học tích cực
Đó chính là lý do khiến chúng tôi chọn “Dạy học đọc hiểu truyện
ngắn Việt Nam hiện đại trong chương trình Ngữ văn II ở trường THPT
Trang 6theo hướng tích cực hóa vai trò của HS” đè thực hiện luận văn cao học của
mình
2, Lịch sử vấn đề nghiên cứu
Khi tiễn hành thu thập, ủm hiểu nghiên cứu tài liệu, chúng tôi nhận
thấy có một số ý kiến ở các bài báo, công trình nghiên cứu có liên quan dén
đẻ tài, cụ thẻ như sau:
2.1 Ý kien ve déi moi PPDH truyện ngắn hiện dại theo hướng
tich cuc
Theo tác giá Nguyễn Viết Chữ trong quyền Phương phán dạy học tắc
phẩm văn chương (theo đặc trưng thẻ lagi] muôn HS tiếp nhận truyện ngắn
hiện đại theo hướng tích cực thì trước hét người đạy phải thiết lập hệ thong câu hỏi đẻ dẫn dắt HS “đi vào” tác phẩm với tư cách là chủ thẻ tiếp nhận
Đồng thời, tác giả còn lưu ý người đạy biết linh hoạt trong cách đặt câu hỏi
sao cho phù hợp tránh xa rời đặc trưng của truyện
Dé định hướng đổi mới PPDH truyện ngắn hiện đại theo hướng tích
cực quyền Tài liệu Bồi dưỡng GV thực hiện chương trình, sách giáo khaa
mon Newt văn lớp 1ï của Bộ Giáo dục và đào tạo đã yêu cầu GV hướng dẫn
HS nắm vững trí thức đọc hiệu đẻ hước đầu làm quen và có sự đổi mới trong cách tiếp nhận truyện ngắn hiện đại theo đặc trưng thẻ loại: đung lượng truyện ngắn cốt truyện nhân vật chỉ tiết, tình huồng trằn thuật, kết câu Nhiệm
vụ của GV là phải kiểm tra, định hướng đẻ HS tích cực vận dụng những tri
thức dọc hiểu vào việc đọc hiểu từng tác phẩm cụ thẻ có hiệu quả Từ đó, HS
có thẻ so sánh giữa truyện ngắn với các thẻ loại khác (tiểu thuyết, kịch )
hay so sánh những tác phẩm cùng thẻ loại đẻ tập nhận xét những dặc sắc riêng
của từng tác phẩm cả vẻ nội đung lẫn hình thức
Ciing nham mục đích đôi mới PPDH truyện ngắn hiện đại, trong quyền Phương pháp dạy học văn do Phan Trọng Luận (chủ biên) đã đưa ra một số
Trang 7PPDH cụ thẻ đẻ giúp HS khám phá các tác phẩm truyện ngắn cụ thể: PP đạc
điển cảm: = tạo ấn tượng ban đầu, những rung cảm và xúc động thắm mỹ cho
HS (tạo nên cho việc phân tích truyện ngắn): phương pháp so sánh - cách làm
này giúp HS soi sáng nội dung và nghệ thuật truyện ngắn với những truyện ngắn cùng đẻ tài chủ đẻ của chính sáng tác của tác giả ấy hay của những tác giả khác; pÍưương pháp phân tích nêu vấn đẻ - HS có cơ hội giải quyết vẫn đẻ
đặt ra và chủ động nêu ra van để vẻ cốt truyện tình huồng nhân vật két
cấu, trong tác phẩm Có thẻ thấy đây là những phương pháp tích cực trong việc đôi mới PPDH truyện ngắn hiện đại so với cách dạy truyền thống
Gan đây trên Tạp chí Văn học và tuổi trẻ, số tháng 3 + 4 + 5 + 6 + 10 (231-233-236-237-245)/2011 có bài viết Công năng của Lý luận văn học với việc đọc-hiêu tắc phẩm văn học của tắc giả Nguyễn Văn Tùng đã tiếp tục đẻ
ra những nguyên tắc đọc hiểu truyện ngắn hiện dại Tác giả nhắn mạnh: “Khi
tiện cận một truyện ngắn, nên chú ý đến những yếu tô nghệ thuật như tình
huong, su ket cau sản đặt các yêu tổ nghệ thuật nhự nhân vật, cốt truyện,
khẳng gian, thời gian ” [TÌ; tr 13]
Từ thực tế trên một số tác giả đã để xuất nhiều hướng tiếp cận khác nhau vẻ tác phẩm truyện ngắn thông qua hệ thống đề trắc nghiệm và đẻ tự
luận Cụ thẻ, ở quyền Hệ thống để mở Ngữ văn 1ï do tác già Đỗ Ngọc Thống
(chủ hiên) đã tạo ra hệ thống đẻ cho từng văn bản hét sức phong phú và hữu
ích Từ hệ thống đẻ ấy sẽ góp phần gợi mở nhiều hướng tiếp cận các vấn đẻ đặt ra trong mỗi truyện ngắn
2.2 Ý kiếm vẻ đổi mới PPDH truyện ngắn hiện đại trong chương
trình ngữ văn I†
Theo SGK Ngữ văn 11 Nắng cao phẩn trí thức đọc hiểu truyện ngắn
hiện dai, đã cung cấp tương đối đây đủ kiến thức vẻ truyện ngắn hiện đại Ở
đây, các nhà biên soạn sách đã khái quát: vẻ mặt loại hình giữa các thẻ loại
truyện ngắn hiện dại có xu hướng tổng hợp đan xen, xâm nhập (truyện ngắn
Trang 8với kịch với tiêu thuyết hoặc với thơ) Sự đan xen, xâm nhập như thể tạo nên
các đạng truyện ngắn khác nhau Ví dụ: #fai đứa tré - truyện ngắn giàu tính
trữ tình, Cứ Phèo - truyện ngắn giàu tính chất tiêu thuyết, Chữ người tử tù,
Tink than thé duc - truyện ngắn giàu tính kịch, Từ những khái quát đã nêu kết hợp với Tài liệu Bồi dưỡng GV thực hiện chương trình, sách giáo khoa
môn Ngữ văn 11 (Nâng cao) người đạy sẽ có PPDH truyện ngắn hiện đại theo
hướng tích cực nghĩa là GV sẽ không có sự lúng túng như cách dạy cũ mà có
sự hướng dẫn HS tiếp nhận từng tác phẩm đựa trên các cơ sở đã nêu
Trong bài viết Hogt động chuẩn bị bài của học sinh khi học Chữ người
tử tù theo hướng đổi thoại — thực trạng và giải pháp, tác già Trần Quốc Kha
da chi rd: trong tiền trình dạy học truyện ngắn Chữ người tử tù, GV giữ vai
trò người xây dựng, định hướng, gợi mở, kích thích, điều chính quá trình học
tập của người học HS chủ động trong hoạt động học tiếp cận tác phẩm theo
cách hiệu của mình Bài viết mở ra hướng DH theo tỉnh thần đổi mới nhưng chỉ đừng lại ở mức giới thiệu đẻ tham khảo chứ chưa phác họa cách làm
cụ thẻ
Năm 2010 Bộ Giáo dục và đào tạo đã xuất bản quyền Giáo dục kƑ
năm, sống trong môn Ngữ văn ở trường THPT (ủi liệu đành cho GV), quyền
tài liệu này phản nào đã định hướng được nội dung và PPDH theo hướng tích cực các đơn vị bài học trong chương trình THPT nói chung, thẻ loại truyện
ngắn hiện đại lớp l1 nói riêng Cụ thẻ từng bài có thẻ sử đụng các phương pháp, kỹ thuật dạy học như sau: bài #ưi đứa frẻ - Thạch Lam: động não, tháo
luận nhóm, ghi nhật ký; bài Chữ người tử tù - Nguyễn Tuần: động não biểu
đạt sáng tạo; bài Chí Phèo = Nam Cao: động não, thảo luận nhóm, trình bay |
phút Từ những gợi ý này, GV có thẻ linh hoạt trong việc lựa chọn các phương pháp, kỹ thuật đạy học phù hợp với đối tượng HS của mình nhằm thực hiện tốt nhất mục tiêu giáo dục
Ngoài các công trình trên, còn có các luận văn cao học, cụ thẻ:
Trang 9Tác giả Nguyễn Thị Linh đã Dạy nghiên cứu học truyện ngắn Việt Nam
trong chương trình Neữ văn 1T cơ bản theo đặc trưng thẻ loại (2008) Ở luận
van nay, tac giả đi sâu nghiên cứu lý thuyết vẻ đặc trưng thẻ loại truyện ngắn
và tiền hành thiết kế các dạng bài tập khám phá tác phẩm theo đặc trưng thẻ loại cho từng tiết day cy thé
De tai Dụy học truyện ngan Việt Nam liện đại trong chương trình Ngữ văn I] (Ban cơ bản) ở một số trường THPT tại tính Trà Vinh — Thực trạng,
nguyên nhân giải pháp (2008) của tác giá Phan Thị Nở, cũng điểm qua lý thuyết truyện ngắn nhưng trọng tâm của luận văn là khảo sát thực trạng day
và học truyện ngắn, tìm hiểu nguyên nhân, đè xuất giải pháp
Đẻ áp dụng PPDH tích cực vào đạy truyện ngắn lớp l1, tác giá Trắn
Thị Tú Anh nghiên cứu đề tài Phương pháp nêu vấn dé trong giảng dạy
truyện ngắn Việt Nam hign dai lop 11{ Ban co ban) (2010) G dé tai này, Tran
Thi Tú Anh đã thiết kẻ các tình hung có vẫn đẻ cho từng bài học cụ thẻ két
hợp các PPDH khác đẻ nâng cao két quả học tập cho HS
Gan đây nhất tác giả Huỳnh Thị Cam Xuyén đã Vận dụng phương
nhán dạy học hợp tác vào việc dạy truyện ngắn { Trong chương trình Ngữ văn
iT Ban cơ bản) (2011) Trong luận văn này, tác giá đã nghiên cứu lý thuyết
vẻ phương pháp dạy học hợp tác làm sáng rõ những vấn đẻ lý luận chung vẻ
dạy học hợp tác, đồng thời vận dụng kết quá nghiên cứu vào thiết kẻ bài tập
hợp tác phục vụ cho việc dạy truyện ngắn lớp l1
Như vậy dã có một số công trình nghiên cứu vẻ dối mới phương pháp
dạy truyện ngắn lớp I1 Tuy nhiên, chưa có tác giả nào nghiên cứu Đạy đọc
hiểu truyện ngắn Việt Nam hiện đại trong chương trình Ngữ văn II ở
trường THPT theo lướng tích cực lúa vai trò của HS Với tinh than hoc tip không ngừng chúng tôi đã kẻ thừa và tiếp thu có chọn lọc những thành tựu
nghiên cứu, những ý kiến quý báu từ các công trình nghiên cứu của người đi trước đẻ đi sâu tìm hiểu hình thức đạy đọc hiểu truyện ngắn Việt Nam hiện
Trang 10đại trong chương trình Neữ văn /ƒ theo quan điểm của PPDH tích cực nhằm
đạt được hiệu quả cao nhất trong việc đạy truyện ngắn lớp 11 nói riêng, đạy
truyện ngắn ở trường THPT nói chung
3 Mục đích nghiên cứu
Nghiên cứu việc dạy đọc hiểu truyện ngắn Việt Nam hiện đại trong chương trình Ngữ văn I1 ở trường THPT theo hướng tích cực hóa vai trò của
HS, chúng tôi hướng đến những mục đích sau:
- Tìm hiểu đặc trưng của truyện ngắn Việt Nam hiện đại nói chung và dặc trưng của các tác nhằm thuộc thẻ loại này trong chương trình Ngữ van 11 nói riêng đẻ vận dụng vào việc tiếp cận các tác phẩm
- Thiết kế các hoạt động dạy học TNVNHĐ theo hướng vận dụng các
PPDH tích cực nhằm phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo của học sinh
- Thứ nghiệm và đánh giá hiệu qua của việc vận dụng các PPDH tích cực vào đạy học truyện ngắn Việt Nam hiện đại
Với những mục tiêu đã đặt ra một mặt chúng tôi muốn tìm hiểu ưu điểm của việc vận dụng các PP trong DH Mặt khác từ thực tẻ, chúng tôi
mong răng sẽ phát hiện ra những nhược điểm khi vận dụng các PPDH nhằm lưu ý người dạy phái kết hợp các PP sao cho phù hợp và hiệu quả, từng bước
nâng cao chất lượng DH môn Ngữ văn trong nhà trường nhỏ thông
4 Phạm vi nghiên cứu
Do hạn chẻ vẻ mặt thời gian và năng lực nghiên cứu chúng tôi chỉ tiền
hành thực nghiệm với các đối tượng là HS lớp 11A4 (thực nghiệm) và lớp
IIA8 (đổi chứng) của trường THPT Phan Việt Thông huyện Cai Lậy tỉnh
Tiền Giang
Những văn bản văn học chúng tôi chọn nghiên cứu là những tác phẩm
tiêu hiểu cho TNVNHĐ dược học trong chương trình Ngữ văn I1 (Bộ chuẩn)
- Hai đưa trẻ - Thạch Lam
Trang 11- Chữ người tử tù - Nguyễn Tuân
- Chí Phèo = Nam Cao
- Vị hành - Nguyễn Ái Quốc
« Tinft thân thể đục = Nguyễn Công Hoan
Và chúng tôi tiền hành thực nghiệm ở 3 tác phẩm cụ thẻ:
- Hai đứa trẻ - Thạch Lam (2 tiếU
- Chữ người tử từ - Nguyễn Tuân (2 tiềU
- Chí Phèo - Nam Cao (2 tiết)
Š Phương pháp nghiên cứu
Khi tiến hành nghiên cứu đẻ tài này, chúng tôi đã sử dụng các PP
nghiên cứu sau:
- Plhurương pháp nghiên cứu liên ngành
PP này giúp chúng tôi phổi hợp có hiệu quả các kiến thức vẻ lịch sử
văn học nói chung, đặc trưng truyện ngắn nói riêng với việc kết hợp các
PPDH đọc hiểu truyện ngắn Việt Nam hiện đại lớp l1 bạn cơ bản ở nhà trường phổ thông
- Phương pháp quan sắt
Chúng tôi sử dụng PP quan sát khi dự giờ, khảo sát các tiết dạy học
truyện ngắn Việt Nam hiện đại lớp 11 ban cơ bản Quan sát đẻ biết cách thức
GV tổ chức tiết dạy; đánh giá tỉnh thần, thái độ của HS khi học Ngoài ra,
chúng tôi quan sát và chí nhận các thông tin có giá trị phản ánh tiết dạy, làm
cơ sở cho các nhận định, đánh giá các hướng đẻ xuất
- Phương pháp thực nghiệm sư phạm
Từ giáo án đã thiết kẻ, chúng tôi dùng PP thực nghiệm sư phạm đẻ tiền
hành kiểm chứng boạt động dạy học đã đẻ ra Két quả thực nghiệm giúp
chúng tôi có kết luận chính xác vẻ vẫn đẻ nghiên cứu.
Trang 12Ngoài ra, chúng tôi còn sử dụng các thao tác: thông kế, phân tích, tông
hợp, so sánh, các số liệu, sản phẩm của HS từ đó rút ra những nhận xét phù hợp những kết luận khoa học mang tính thuyết phục
6 Đóng góp của luận văn
- Luận văn đã hệ thống hóa những kiến thức lý thuyết vẻ đặc điểm
truyện ngắn và các PPDH tích cực
- Thiết kẻ các giáo án, kịch bản hoạt động dạy học đọc hiểu ba truyện
ngắn Hai đứa rrẻ - Thạch Lam (2 tiếu; Chữ người tứ từ — Nguyễn Tuân (2
tiết); Chế Phèo — Nam Cao (2 tiết)
- Kết hợp các phương pháp, kỹ thuật dạy học trong thực nghiệm đạy
đọc hiểu ha tác phẩm trên, đẻ xuất cải tiến phương pháp đạy đọc hiểu truyền
ngắn Việt Nam hiện dai o lop 11, trén co so phân tích két qua thực nghiệm
7 Kết cấu cúa luận văn
Ngoài Mơ đầu (9 trang), Két luận (2 trang) và Thư mục tham khảo (6
trang), P# ực, luận văn triển khai thành ba chương (ưọng tâm là chương 2
và chương 3) với các nội dung cơ ban sau dây:
Chương I: DẠY HỌC TÍCH CỰC VÀ VIỆC ĐẠY ĐỌC HIỂU TAC PHAM TRUYEN NGAN VIET NAM HIỆN ĐẠI THEO HƯỚNG
TÍCH CỰC (28 trang), chúng tôi hệ thông lại các vấn đẻ lý thuyết về đặc
trưng truyện ngắn và việc dạy đọc hiểu truyện ngắn Việt Nam hiện dại theo
hướng tích cực
Chương 2: MỘT SÓ PHƯƠNG PHÁP, KỸ THUẬT TÓ CHỨC
POC HIEU TAC PHAM TRUYỆN NGÁN VIỆT NAM HIỆN ĐẠI
TRONG CHUONG TRINH NGU VAN 11 THEO HUONG DAY HOC
TICH CUC (40 trang), chúng tôi đưa ra một số phương pháp, kỹ thuật tổ
chức đọc hiểu truyện ngắn Việt Nam hiện đại trong chương trình Ngữ văn 1Í
theo hướng đạy lọc tích cực.
Trang 13Chương 3: THỰC NGHIỆM (33 trang), chúng tôi tiến bành thực nghiệm với các bài cụ thể như: #fai đứa trẻ của tác giả Thạch Lam, Chữ
người tứ tà của Lắc gia Nguyễn Tuân, Chí Phèo của tác gia Nam Cao Sau đó, chúng tôi đi đến nhận xét, đánh giá két qua cudi cùng.
Trang 141.1.1 Dạy học theo phương pháp tích cực
“Day học tích cực là sự tương tác đa chiêu giữa giáo viên và học sinh, gitta hoc sink voi hoc sinh trong môi trường học tận an toàn Học sinh là chủ thẻ của hoạt động, được tạo điều kiện đề khám phá, tìm kiểm kiến thức thine
qua những tình huông, những nhiệm vụ thực tiễn cụ thẻ, đa dụng, sinh động Thay cho học thiên vẻ lý thuyết, Học sinh được trải nghiệm, khám phá kiến thức qua hành động, qua hạc “làm” Giáo viên là người định hướng, tô chức
và là người trọng tài trong các hoạt động thảo luận, đẳng thời là người đưa
ra các kết luận và đánh giá trên cơ sở tự đánh giá, đánh giá lẫn nhau của học
sứ” [6; tr 33] Mỗi quan hệ tương tác này là động lực đo sự chủ động tích cực của HS H§ được tự do sáng tạo, phát hiện cái mới, được thẻ hiện chính
kiến và chia sẻ kinh nghiệm trong mỗi quan hệ hợp tác thân thiện Đồng thời
ca GV và HS đêu có cơ hội nhìn nhận lại chính mình đẻ diểu chỉnh cách dạy
cách học cho phù hợp, thúc đây quá trình DH ngày một hiệu quả hơn
PPDH ngày nay đang được các nhà giáo dục hướng tới là “dey hoc
luướng vào người học ” [72;: tr 101] hay “học sừnh là trưng tâm trong quá trình day học” [35; tr 47] Tư tương DH theo quan điểm mới thẻ hiện ở những
điểm sau:
Thứ nhất, người dạy thừa nhận, tôn trọng, hiểu rõ, đồng cảm với nhụ
cầu lợi ích, mục đích, giá trị nhân cách của người học Người dạy phải làm
cho người học bị thu hút bởi chính hài giảng của mình đẻ người học hình thành động cơ học tập
in
Trang 15Thứ hai người dạy không gò bó ban phát, áp đặt mà tạo điều kiện cho
người học phát huy hét khá năng vốn có của mình, nuôi đưỡng tình cảm, tính san sing dé ho dat duge mye dich, yéu cau dé ra
Thứ ba, người đạy giúp người học tự nhận thức, tự phát triển, tự kiểm tra đánh giá tự hoàn thiện ban thân, phát huy tư duy dộc lập sắng tạo, có óc
phê hình, có khả năng suy ngẫm vắn đẻ, tự tin, tự giác thay đổi hành động
học tập
Thứ tư, PP giáo dục tích cực là sự thích ứng thường xuyên các múi
quan hệ giáo dục: trò — nội dung — thay trong quá trình DH
“ Dạy học hướng ào người học ” hay “học sinh là trung tâm trong quả
trình dạy học” là một bước tiên đáng kẻ trong DH của xã hội PPDH này
trước hét là DH vì người học hướng dén mọi tiêm năng trong khả năng sáng tạo của người học Trong quan hệ tương tác giữa thầy và trò, người học phát
huy vai trò chủ thẻ và tính tích cực, chủ động trong việc học của mình, người dạy có chức năng trợ giúp người học khám phá tri thức
1.1.2 Đặc điểm và ưu thế của đạy học theo hướng tích cực
1.1.2.1 Đặc điểm của dạy học theo hướng tích cực
Đẻ cao vai trò của HS như là nhân vật trung tâm nhằm phát huy cao độ
tính tự giác, tính năng động, sáng tạo của người học Có thủ tướng Phạm Văn Đông có nói: “chúng ta phải nhắc đi nhắc lại trăm lân ý muốn lớn của chúng
ta trong giáa dục là đào tạo học sim thành những con người thẳng nunÍt sắng
tạo ”(36: tr 187] Nói như vậy đẻ người dạy thay được việc tạo điều kiện cho
HS có mọi đữ kiện, tri thức đẻ phát triển nhu cầu cá tính của mỗi con người riêng lẻ từ ngay trên ghế nhà trường là rat quan trọng
Mục đích của DH theo hướng tích cực là phát huy năng lực sáng tạo,
năng lực giải quyết van dé, do dé dé cao vai trò của người học: học bảng hoạt
động, thông qua hoạt động của chính người học, đẻ chiếm lĩnh kiến thức, hình
Trang 16thành năng lực và những phẩm chất của người lao động GV giữ vai trò là
người tô chức hướng dẫn, tạo điều kiện cho HS có thẻ thực biến các hoạt động học tập một cách hiệu quả Vì thế DH theo hướng tính cực có thẻ có
những đặc điểm cơ bản như sau:
Đặc điềm thứ nhất, DH thông qua tổ chức các hoạt động của HS và
chú trọng rèn luyện PP tự học
Một trong những yêu cầu của DH tích cực la khuyen khích người học
tự mình khám phá những điều chưa biết trên cơ sở những điều đã biết Trong
DH tích cực, người học được cuốn hút tham gia vào các hoạt động học tập do
GV tổ chức và chỉ đạo, thông qua đó, tự lực khám phá, tìm tòi kiến thức, không thụ động trong chờ, y lai vào việc truyền thụ một chiều của người dạy
Người học được hoạt động, được trực tiếp quan sát, thảo luận, giải quyết vẫn
đẻ vận dụng kiến thức vào thực tế cuộc sống theo kha năng nhận thức kha
nắng sáng tạo của mỗi cá nhân Tô chức các hoạt động học tập của HS phải
trở thành trung tâm của qúa trình GD GV cân biết cách lập kế hoạch DH đẻ hướng dẫn HS phát triển các năng lực cần thiết trong cuộc sống, trong và
ngoài nhà trường, ở hiện tại cũng như trong tương lai, DH hám sát các vẫn đẻ
thực tiễn, áp đụng kiến thức vào giải quyết các vấn đề của thực tiễn thay cho
việc áp đặt nhỏi nhét thông tin đó chính là quá trình giúp HS nhận thức thông hiểu và vận dụng kiến thức vào đời sống thực tế Điều này sẽ làm cho
HS hiểu tự lý giải mình cần học những gì và vì sao phải học chúng” Khi xác
định được nhu cẩu và động cơ học tập dúng đản HS sẽ tích cực tự giác tham
gia các hoạt động học tập do GV tô chức
DH tích cực xem việc rèn luyện PP học tập cho HS không chỉ là hiện
pháp nâng cao hiệu qua học tập mà còn là một mục tiêu DH Ngày nay, với sự bùng nô thông tin, sự phát triển như vũ bão của khoa học, kỹ thuật, công nghệ
mà thời gian trên lớp học không đủ đẻ trang bị cho người học mọi trí thức và không thẻ nhỏi nhét vào đầu óc người học quá nhiều kiến thức Vì vậy phải
Trang 17dạy PP học ngay từ bậc tiêu học và càng lên bậc cao hơn thì phải càng được
chú trọng Trong PP học thì cốt lỗi là PP tự học, điều quan trọng là phái giúp người học biết cách khai thác lựa chọn tìm kiểm thông tin bảng cách hình
thành thói quen tự học, tự nghiên cứu Khi người học đã có PP, thói quen, ý
chí tự học thì sẽ ham học thích học đó là điều kiện tốt đẻ khơi dậy nội lực,
khả năng vốn có của mỗi cá nhân, két quả học tập sẽ nâng cao Thói quen tự
học sẽ được thẻ hiện ở mọi lúc mọi nơi học trên lớp học ở nhà, học trong
thư viện và học ngoài thực tiễn cuộc sống thông qua các phương tiện: sách
báo, truyền hình, phim ảnh, internet, thực tiễn, thầy cô giáo, bạn bè, Tự học được biết đến như một khả năng đặc biệt của con người, hoạt động tự học điển ra làm tăng khả nãng tư đuy của con người Con người sẽ ngày càng
nhanh nhạy, tỉnh tường, bản lĩnh hơn Do đó có thẻ thấy được hoạt động tự
học sẽ thúc đây quá trình phát triển của con người và xã hội
Đặc điểm thứ hai, tăng cường loạt động học tập cá thể, phối hợp với hoe tap hợp tác
Trong lớp học, trình độ kiến thức, khả năng tư duy của HS thường
không đồng đều GV không thẻ áp dụng cách dạy đông loạt Cách dạy này sẽ
hạn chế khả năng nhận thức của HS HS khá, giỏi không có cơ hội phát triển
HS yếu kém cũng không có điều kiện đẻ vươn lên Đẻ phát huy tính tích cực đòi hỏi phải có sự phân bóa vẻ trình độ, cường độ, tiến độ hoàn thành nhiệm
vụ học tập Cẩn tăng cường cá thẻ hóa hoạt động học tập theo nhu cầu và khả năng của mỗi HS Các bài học được thiết kẻ thành một chuỗi nhiệm vụ phù hợp với nhận thức từng đổi tượng người học phù hợp với phong cách học của
mỗi cá nhân Qua đó người học rèn luyện ý thức tự học, ý thức trách nhiệm
với kết quả học tập của mình Tuy vậy lớp học là môi trường giao tiếp thay -
trò, trò - trò, tạo nên mỗi quan hệ hợp tác giữa các cá nhân trong quá trình
chiếm lĩnh kiến thức Thông qua thảo luận, tranh luận, phản hỏi trong nhóm ý
kiến mỗi cá nhân được bộc lộ và được chia sẻ HS không chỉ có điều kiện học
Trang 18tập với nhau mà còn học tập lẫn nhau Kiến thức mà người học thu được là sự
đóng góp của nhiều người Đồng thời qua việc học hợp tác, các kỹ năng giao
tiếp kỹ năng thuyết phục, kỹ năng lắng nghe tích cực ý thức tô chức, tỉnh
thần tương trợ được rèn luyện và phát triển DH thông qua hợp tác nhóm tao
nên mỗi quan hệ tương tắc giữa trò với trò giữa thấy và trò, tạo nên sự bình
đăng trong mỗi quan hệ giữa các thành viên và tạo nên môi trường học tập an toàn Học tập hợp tác theo nhóm còn phát triển kỹ năng tô chức, kỹ năng điều khiến và lãnh đạo ở HS Thông qua đó hình thành trong HS những phẩm chất của người lao động mới đáp ứng được các yêu cầu của thời đại
Đặc điểm thứ ba, cluú trọng đến sự quan tâm và hứng thú của HS, như
cầu và lợi ích của xã hội
Dưới sự chỉ đạo của GV, HS chủ động lựa chọn vẫn đẻ mình yêu thích,
tự lực tiền hành nghiên cứu, giải quyết vẫn đẻ và trình bày két quả Đó là đặc
trưng lấy HS làm trung tâm theo nghĩa đầy đủ của thuật ngữ này Việc nghiên
cứu có thẻ tiền hành theo cá nhân hoặc theo nhóm nhỏ Các chủ đẻ hoặc nội
dung tìm hiểu, nghiên cứu có thẻ do HS tự đẻ xuất hoặc lựa chọn trong số các
chủ đẻ nội dung do GV giới thiệu định hướng Các chủ đẻ nội dung cần gắn
với nhu cầu, lợi ích của người học cũng như của thực tiễn, XH DH chú trọng
đến sự quan tâm và hứng thú của HS, nhu cấu lợi ích của XH nham phát huy
cao độ tính tích cực, tự lực, rèn luyện cho HS cách làm việc độc lập, phái triển tư duy sáng tạo, kỹ năng tổ chức công việc, trình bày kết quả Vì thẻ, GV
cần thiết kế các tình huồng học tập sao cho kích thích, lôi cuốn được sự tham
gia tích cực tự chủ của người học đảm bảo nguyên tắc phân hóa trong dạy
học GV có thẻ gặp khó khăn trong tê chức hoạt động, khó có thẻ làm cho HS
hứng thú với mọi chủ đẻ nội dung của bài học Điều này đòi hơi sự lình hoạt
nghệ thuật sư phạm của GV Cần động viên, khích lệ, hỗ trợ kịp thời đẻ đảm
bao cho tat ca HS đẻu chủ động tham gia một cách tích cực, hãng hái
Đặc điểm thứ tự, coi trọng hưởng dẫn tìm tòi.
Trang 19Việc hướng dẫn HS tìm tòi chính là cách giúp HS phát triển kỹ năng
giải quyết vấn đẻ và nhắn mạnh rắng H§ có thẻ học được PP học thông qua
hoạt động Dẫu hiệu đặc trưng này có thẻ áp dụng ngay cho HS nhỏ tuôi nêu
có tài liệu cụ thẻ và có sự giúp đỡ của GV, đặc biệt có hiệu quả đổi với những
HS ơ các lớp cao hơn vì HS có kha năng làm việc độc lập, tự giác, tư duy
lôgic, khả năng phân tích tổng hợp đánh giá đã phát triển Dạy và học coi trọng những hướng dẫn tìm tòi, đòi hỏi vẻ phía người học sự học tập tích cực
dé tìm tòi lời giải đáp cho vẫn đẻ đặt ra Vẻ phía người dạy cẳn có sự hưởng
dẫn kịp thời giúp cho sự tìm tồi của người học đạt hiệu quả
Một nhiệm vụ học tập tốt là nhiệm vụ đặt ra thách thức đổi với người học Nhiệm vụ không nên quá dễ sẽ tạo sự nhàm chán và thậm chí là chắn nản Tuy nhiên, nhiệm vụ quá khó lại gây lo lắng và tâm lý sợ that bại đổi với
HS Đẻ đạt được sự cân bang, các nhiệm vụ cần đa đạng và thiết thực cho
từng đổi tượng, từng trình độ HS trong điều kiện cho phép Một nhiệm vụ
thách thức sẽ tạo ra nhu cầu cần hỗ trợ đổi với HS GV cần quan sát đẻ có sự
hỗ trợ kịp thời Sự hỗ trợ của GV phải là những can thiệp tích cực Ví dụ: yêu
cầu HS thực hiện nhiệm vụ nhìn lại những nội dung đã học hoặc đưa ra các
câu hỏi có tính chất gợi ý thiết thực boặc giải thích rõ hơn,
Đặc điểm thứ năm, kết hợp với đánh giá của thấy với đánh giá của ban, va tự đánh: giá
Trong DH, việc đánh giá HS không chỉ nhằm mục dích nhận dịnh kết quả
thực trạng và đẻ điều chỉnh hoạt động của trò mà còn đồng thời nhận định kết quả thực trạng đẻ điều chỉnh hoạt động đạy của thấy Trong DH thụ động
GV giữ độc quyền đánh giá HS Trong DH tích cực, HS được tạo điều kiện
phát triển kỹ năng tự đánh giá và dánh giá lẫn nhau đẻ điều chỉnh cách học
Tự đánh giá và tự điều chính hành vi, hoạt động kịp thời là năng lực rất cẳn
cho sự thành đạt trong cuộc sống mà nhà trường phải trang hị cho HS Đẻ đào
tạo những con người năng động sớm thích nghỉ với đời sống xã hội thì việc
Trang 20kiểm tra, đánh giá không chỉ dừng lại ở yêu cầu tái hiện các kiến thức, lặp lại
các kỹ năng đã học mà cẳn khuyến khích phát triển trí thông minh, óc sáng
tao trong việc giải quyết những tình huỗng thực tẻ Thông qua việc đánh giá
HS không chí được rèn luyện kỹ năng xem xét, phân tích vẫn đẻ mà trên cơ
sở đó tự điều chỉnh cách học, điều chỉnh hành vi phù hợp
1.1.2.2 Ưu thế của đạy học theo hướng tích cực
DH hướng tới tích cực hóa hoạt động của HS, nghĩa là tập trung phát
huy tính tích cực vào người học chứ không chỉ tập trung hoạt động tích cực
vào người dạy Trong DH tích cực người dạy đóng vai trò chủ đạo, hướng
dẫn còn người học đóng vai trò chủ động chiếm lĩnh trí thức Ở đây, người
học chiếm lĩnh được trí thức thông qua các hoạt động đưới vai trò tổ chức,
chỉ đạo dịnh hướng của người dạy PP này đi ngược lại xu thể DH truyền
thông lâu nay: Thấy đọc — trò chép, người học bị động trong quá trình chiếm
linh tri thức và hình thành kỹ năng, kỹ xảo Như vậy, có thẻ thấy DH theo
hướng tích cực có những ưu thẻ như sau:
Một là, phát huy tính tự tin, tích cực, chủ động, sang tạo của người học
Hai là, tăng cường khả năng, kỹ năng sống cho HS
Ba là, tác động đến tình cảm, đem lại niềm tin, hứng thú học tập cho
học sinh,
Cả ba ưu thẻ trên đều rất quan trọng trong quá trình đạy học mỗi ưu
thể góp phần hình thành ở người học những phẩm chất vốn có của người lao
động tiên hộ Ở đây, chúng tôi đặc biệt lưu ý đến ưu thẻ thứ ba của DH theo
hướng tích cực
Việc DH phải tác động vào tình cảm, khi HS say mê các em sẽ thích khám phá những điều hay, bổ ích ở môn học Như vậy, khi GV giảng bài, các
em sẽ hứng thú, tập trung cao độ trong học tập, chủ động tìm tòi khám phá
nội dung mới, mạnh dạn giải quyết các vẫn đề phù hợp với khả năng hiểu biết
Trang 21của mình đẻ xuất các ý tưởng sắng tạo và tự nguyện trình hày, diễn đạt các ý
kiến trong quá trình học tập
Văn học có khả năng tạo ra những cảm giác thầm mỹ, những cảm hứng nghệ thuật khiến cho bạn đọc say mê, hứng thú Điều kỳ lạ là bằng chất liệu
ngôn tử văn học đã góp phần quan trọng hình thành trong tâm hôn người đọc
những hình ảnh: đân tộc, đất nước, tiếng mẹ đẻ, lòng nhân ái Văn học có
tác dụng sâu sắc và lâu bẻn dén đời sống tâm hẳn và trí tuệ của người đọc
Như vậy, bảng khả năng của mình người GV trước hết phải thuyết phục HS
thay được tâm quan trọng của môn Ngữ văn nói chung và những đóng góp
của các tác phẩm truyện ngắn trong quá trình tiếp nhận tác phẩm văn chương
trong nhà trường phô thông
Đời sống con người thì hữu hạn nhưng cuộc sống của những tác phẩm
ưu tú của loài người thì mãi mãi xanh tươi, có khả năng khơi nguồn sắng tạo
mãnh liệt cho con người và tiếp tục làm phong phú tâm hồn cho các thẻ hệ Văn học nói chung, truyện ngắn nói riêng có thẻ phản ánh bắt cứ phương diện
nào của đời sống hiện thực, có kha năng nhận thức, biểu hiện tư tương của văn nghệ một cách trọn ven nhất
Hình tượng văn học trong truyện ngắn có khả năng gây ra những tác động không hạn chẻ, gợi lên những liên tưởng hất tận trong người cảm thụ
Do chủ thẻ cảm thụ có sự khác nhau vẻ lứa tuổi, ưrình độ học vẫn, kinh
nghiệm sống, vị trí xã hội khuynh hướng tâm hỏa mà sự tiếp thu có sự khác nhau Ở đây, người đọc tự do, liên tưởng tưởng tượng tư duy của người đọc có nhiều phương hướng đẻ tiếp nỗi sự suy nghĩ của tác giả Xét vẻ góc độ giao tiếp, hình tượng có chức năng hiểu ý và truyền đạt những thông tin mà ngôn ngữ khó có thẻ biểu đạt được đẻu do tính chất vốn có của phương tiện
giao tiếp, giúp cho con người xích lại gần nhau, sống trong niềm cam thông
và tình hữu nghị giúp con người mở rộng sự giao tiếp của mình với thẻ giới
Đó là sự giao tiếp đa chiều và đa dạng, người dọc giao tiếp với tác gia, với thẻ
Trang 22giới hình tượng và nhân vật được tái hiện trong tác phẩm Vì thẻ nó cũng đòi
hỏi phái khám phá nó, phải nắm chắc nó bằng tư duy khoa học vì nó có những
nét đặc trưng do đổi tượng quy định như tính đa nghĩa của các ngôn từ văn
học, tư đuy lôgic gắn với tư duy hình tượng, lý trí gắn với cảm xúc, nhận thức
gắn với liên tưởng, tưởng tượng kinh nghiệm và cảm hứng của mỗi cá nhắn
Theo tác giả Nguyễn Thị Thanh Hương nhận xét: “Việc fữnh hội tắc phẩm văn
chương trong giờ học văn ở trường phé thing déng gép phan quan trong
trong việc hình thành thể giới quan, đạo đức, ý thức lịch sử, hiểu biết vẫn
học, kỹ năng đọc hứng thú và nhu cầu đạc cũng nhự trí tưởng tượng và tình
1.2 Dạy đọc hiểu tác phẩm TNVNHĐ theo hướng tích cực
1.2.1 Dạy đọc hiểu tác phẩm văn học theo hướng tích cực hóa vai tro cua HS
Con đường đi vào tác phẩm nhất thiết phải từ đọc, gắn liền với việc
đọc Đọc phái là một hình thức hoạt động có tính chất đặc thù của nhận thức
văn học Tiếng nói của nhà văn gởi gắm cho người đọc thông qua hệ thông
ngôn ngữ két dệt nên hình tượng của tác phẩm nhưng trước mắt người đọc
vẫn chí là những ký hiệu chết Đọc sẽ làm âm vang lên những tín hiệu cuộc
sống mà nhà văn định gửi gắm Âm vang của lời đọc kích thích quá trình tri giác tưởng tượng và tái hiện hình ảnh, Cảm xúc bắt đầu từ đọc và được duy trì
phát triển trong quá trình dọc Đọc kích thích quá trình tâm lý cảm thụ tri
giác, tưởng tượng xúc cảm
Đọc được xem như là năng lực văn hóa có ý nghïa đổi với sự phát
triển nhân cách bởi vì phần lớn những tri trức hiện đại được truyền thụ qua
việc đọc Trên cơ sở đó tạo sự phát triển năng lực và kỹ năng đọc đặc biệt đổi
với việc đọc các tác phẩm văn học của HS trong nhà trường phổ thông là
nhiệm vụ của GV Ngữ văn.
Trang 23Dạy đọc hiểu là dạy HS cách đọc ra nội dung trong mỗi quan hệ ngày
càng bao quất trọn vẹn văn bản Khi đọc, lý trí, tình cảm và sức tưởng tượng dược vận dụng đồng thời Điều này cần được thực hiện thường xuyên theo
một hệ thống giữa đọc và phân tích, đánh giá, luyện tập Nhờ vậy, người đọc càng hiểu sâu sắc hơn vẻ mỗi quan hệ giữa nội dung âm thanh, nhịp điệu đã
làm sản sinh ý nghĩa tính đa đạng nghệ thuật, những ấn tượng và sự bình luận
ton tại giữa các từ các câu Mỗi quan hệ qua lại giữa việc đọc năm vững Ý
nghĩa và thẻ hiện ý nghĩa đó là đặc trưng của quá trình đọc văn “Đọc mới
cuốn sách văn học, người đọc hiệu ra nhiều chuyện đời cá khi mình cltra hay
biết rồi nhưng chưa hiểu rõ cái lề đời sâu kún Hiểu rội cảm được nỗi dau,
niềm vui của con người, của cuộc đời Hiệu và cảm thương đựa đến một sự
thanh: lọc, tHột sự tự nhận thức, một sự thức th bên trong của moi con
người Văn học lúc ấy mới thực sự đã đến với con người và hiệu quả đọc văn
nhự thẻ mới gọi là đạt được liệu qwả cần có” (39; tr 129]
Đọc hiểu là quá trình thử thách năng lực đọc chính xác, hiểu cặn kẽ
những điều đã đọc với năng lực truyền đạt những ý nghĩa riêng của tác phẩm
“Hiệu văn học không chỉ hiểu nội dung xã hội, mà còn phải liều cái hay, cái tình, cái tài, cái tuyệt vời trong nghệ thuật, hiệu dụng Ý sâu xa mà chỉ người trí âm mới làm được” [79: tr 23]
1.2.2 Dạy đọc hiểu tác phẩm truyện ngắn và việc hình thành ở HS các
kỹ năng tiếp nhận văn hục theo đặc trưng thể loại
1.2.2.1 Truyện ngắn và những đặc trưng cư bán của truyện ngắn
Truyện ngắn được coi là thẻ loại văn học có nội khí một lời mà thiên
cỗ, một gợi mà trăm suy Tuy nhiên, các nhà nghiên cứu trong nước và ngoài nước có nhiều khái niệm vẻ truyện ngắn khác nhau nhưng những quan niệm
ấy không đối lập mà ở từng quan niệm có sự thống nhất vẻ yếu tổ dung lượng,
vẻ phương điện đẻ cập của truyện ngắn,
Trang 24Trong tất cả các khái niệm, chúng tôi nhận thấy khái niệm truyện
ngắn trong cuốn Từ điền thuật ngữ Văn học (NXB Giáo đục Việt Nam, 201 1)
dã xác dịnh đầy đủ vẻ nội hàm của thẻ loại truyện ngắn: "Tác phẩm: tự sự cỡ
nhỏ Nội dung thé logi ctia truyện ngắn bạo tram hậu hết các phương điện
của đời sóng: đời tư, thể sự hay sử thí, nhưng cái độc đáo của nó là ngắn
Truyện ngắn được viết ra đẻ tiếp thu liền một mạch, đọc một hơi không nghỉ ( ) Truyện ngắn hiện đại là một kiểu ta duy mới, một cách nhìn cuộc đời,
một cách nằm bắt đời sông rất riêng mang tính chất thẻ loại Khác với tiêu
thuyết là thẻ loại chiếm lĩnh đời sống trong toàn bộ sự đây đặn và toàn vẹn
của nó, truyện ngủn thường lrướng tới việc khắc hoạ một hiện tượng, phát hiện một nét bản chất trong quan hệ nhân sinh, trong đời sống tâm liỗn con ngướờiĩ” [ l6; tr 370 - 37 1]
Đẻ hiểu rõ hơn vẻ thẻ loại này, chúng ta đi sâu tìm hiểu những đặc
trưng cơ bán của nó:
®* Dưng lượng truyện ngắn
Đẻ hiểu rõ hơn vẻ dung lượng truyện ngắn, cách tốt nhất là so sánh
truyền ngắn với tiẻu thuyết Nếu tiểu thuyết là một “hình thức tự sự cỡ lớn”
(68; tr 73], miêu tả cuộc sống trong quá trình phát triển, với một cấu trúc phức
tạp (nhiều cốt truyện - chủ đẻ - nhân vậU với nhiều số phận, tính cách đan xen
“cuộc sống trong tiêu thuyết bao giờ cũng là một cuộc sống toàn diện, phong
phú uà nhiều mat” (15; 508] thi truyện ngắn là một “hình thức tự sự cỡ
nhỏ” (13; tr 73], chỉ thẻ hiện một bước ngoặt, một trường hợp hay một tâm trạng nhân vật
Trong văn học Việt Nam hiện đại, một số tắc gia đã tạo nên những
truyền ngắn xét vẻ dung lượng không thua kém tiêu thuyết như: tác phẩm Chí Phèo của Nam Cao, Rừng xà nu của Nguyễn Trung Thành, Tướng vẻ luyu của
Nguyễn Huy Thiệp, Phiên chợ Giát của Nguyễn Minh Châu, những tắc
phẩm này giống như những pho chính truyện giới thiệu cuộc đời và số phận
Trang 25của những nhân vật với nhiều biến cô, những tính cách đây hất ngờ nhưng
sở đï những tác phẩm này là truyện ngắn vì các nhà văn đã đồn nén chỉ tiết theo chiều sâu với sự thông nhất của các sự kiện trong một cách kẻ ngắn gọn
súc tích, nghẻ thuật
Dung lượng ngắn gọn là đặc diểm và cũng là tiêu chí đầu tiên của
truyện ngắn Ngắn gọn ở đây được hiểu là sự tí mí, cô đọng vẻ từ ngữ, loại bỏ
những gì thiểu súc tích như Maugham đã từng nhận định: "rwyện ngắn cắn
phải viết sao cho người tạ không thê bộ sưng thêm vào đó chút gì cũng không
thẻ rút bớt ra chút gì" [3; tr 82]
® Cắt truyện và tink hudng
Trong những tác phẩm truyện ngắn mỗi quan hệ giữa chủ đẻ tư tưởng
với cốt truyện có thẻ ghi nhận: chính sự lôi cuỗn, hấp dẫn của cốt truyện đã góp phẩn tạo nên sức mạnh thuyết phục cho chủ đẻ và tư tưởng của tác phẩm
Tác gia Hà Minh Đức nhận xét: “Cốt truyện là một liệ thẳng các sự kiện, phan ánh những điển biển của cuộc sống và nhất là các xung đột xã hội một
cách nghệ thuật, qua đó các tính cách hình thành và phát triển trong những
mốt quan hệ qua lại của ching nhằm làm sáng tỏ chủ đẻ và tư tưởng tác
phẩm " [15; tr 137]
Cốt truyện đôi khi có sẵn trong cuộc sống, nhưng khai thác nó ở góc độ
nào, từ tư tưởng chủ đẻ nào thì lại là công việc của nhà văn Không có chủ đẻ
riêng, truyện sẽ nhạt, không sâu sắc, hấp dẫn người đọc Juan Bosch viết:
“Trong các thể loại văn học nói chung, truyện ngắn đồng vai trò nhự vai trò
của hỗ báo trong đại gia đình các loài vật Ở loài thú dữ này, không được cá
chút mỡ uàng nào dính vào mọi cơ bắp, nêu không chúng không thể săn môi
được Người viết truyện ngắn cá tâm lý của hỗ báo là luân luân “tấn công"
người đục, lại phải cá khá năng đánh hơi của loài thí dữ đá để tìm ra chủ đề
và tính xem đến khoảng nào thì cần lao vào mỗi, dàng sức thé nde thi vita
Trong một cốt truyện án giấu, biến háa, chủ để cần phải thụ hút được cảm
71
~
Trang 26tình của người đọc “Khuất nhục” được chủ để, tạo được một chủ đề có ấn
tượng mạnh, tức khuát phục được người đọc” [13: tr 444-445]
Do hạn chế vẻ mặt dung lượng nên truyện ngắn có cốt truyện ngắn gọn
để hiểu, không cầu kỳ, nhưng nội dung phản ánh của truyện ngắn khiến người
dọc khó hiểu, phải tìm tòi suy nghĩ Nội dung của truyện ngắn thường xuất
phát từ thực tẻ, hiện thực cuộc sống xã hội bao gồm nhiều vấn đẻ, thậm chí là
những vẫn đẻ vụn vặt trong đời sống Nguyên Ngọc khang dịnh: “Truyện ngắn có thẻ có cốt truvvn, thậm chí cốt truyen ly ky, gay cắn, kẻ được Tyu ven ngắn cũng cá thẻ chẳng có cốt truyện gì cá” [1: tr 33] Mặc dù truyện ngắn
phan ánh những vẫn đẻ ví mô trong hiện thực đời sống không phán ánh những vẫn đẻ vĩ mô như tiêu thuyết nhưng nó vẫn có chiều sâu, mang tư tưởng của
xã hội, tính đa nghĩa, đa màu sắc, đa chiều của cuộc sống Truyện ngắn không
mat nhiều thời gian đọc nhưng rất cẩn nhiều thời gian để suy ngằm và
khám phá
Cũng như cốt truyện, tình huỗng trong truyện ngắn có những đóng góp
rat lớn trong sự thành công của tác phẩm
Tình huỗng còn được gọi là ;ìnk thể hay khoảnh khắc là một cầu trúc
hạt nhân mà ở đó có phần đời sống chúng ta gọi là hình thường hiện ra đậm
đặc nhất, chứa đựng nhiều ý nghïa nhất Đổi với truyền ngắn hiện đại, tình huống truyện lại càng có vị trí hết sức quan trọng Mỗi truyện ngắn luôn chứa dựng một tình huồng truyện Tình huỗng tiêu biểu ấy có nhu cầu gắn két các
nhân vật cùng tham gia các sự kiện Thông qua đó các nhân vật hộc lộ tính
cách cũng như những quan hẻ của mình Đông thời tình huỗng truyện có vai
trò đặc biệt thẻ hiện tập trung chủ đẻ của tác phẩm
Hêghen đã từng bàn vẻ tình huỗng nhu sau: “Ndi chung tink hung la
một trạng thải có tính chất riêng biệt uà trợ thành được quy định Tình huong
gáp phân biêu lộ nội dựng là cái phân có được sự tân tại bên ngoài bằng sự
biếu hiện nghệ thuật Bơi vì từ lâu nhiệm tụ quan trọng nhất của nahệ thuật
22
Trang 27van là tìm những tình huồng thú vị, tức là những tình huông nào cho phép ta bộc lậ những hứng thú quan trọng và sâu sắc cũng nhự cái nội ưng chân
thực của tâm hẳn " (6T: tr 110]
Nguyên Ngọc khi bàn vẻ nghệ thuật truyện ngắn đã đặc biệt chú ý đến
tình huồng: “Truyện ngắn điểm huyệt hiện thực bằng cách nắm: bắt trúng
nhềng tình huông cho phép phơi bày cái chủ yếu nhưng lại bị che giầu trong
muôn mặt cuộc sông hàng ngày Nhìn chung, mỗi truyện ngắn bao giờ cũng
được xây dựng trên một tình luồng, khai thác tình hưỗng ấy” [68; tr 1441
Như vậy các nhà văn có tài đều tạo ra những tình huỗng rất riêng Có khi từ một khoảnh khắc thời gian, một khoảnh khắc cuộc sống mà nhà văn có
thẻ xây dựng những tình huỗng bắt thường và hấp dẫn
® Chỉ tiẾt truyện ngắn
Chỉ tiết trong truyện ngắn là một trong những đặc trưng rất quan trọng
Truyện ngăn triết lý thường dùng những chỉ tiết có ý nghĩa biểu tượng đẻ phát
ngôn tư tướng, mà nó rắt sống động trong cái thẻ giới do nhà văn tạo ra và cái the giới ấy chính là sự phản chiều thẻ giới hiện thực dời sống
Nhà văn Nguyễn Công Hoan rút từ kinh nghiệm sáng tắc của mình, ông nhắn mạnh: “Truyện ngắn không phải là truyện mà là một vấn đề được xây dựng bằng chỉ tiết” [66; tr 55] Riêng nhà văn Nguyên Ngọc quan niệm rằng:
“Truyện ngắn có thẻ cá cất truyện, thậm chí cốt truyện ly kỲ, gay can, ké
được Truyện ngắn cũng có thể chẳng có cốt truyện gì củ, không kẻ được,
nhựng truyện ngắn không thẻ nghèo chỉ tiết Nó sẽ nhự nước lã " {1: tr 33] Như vậy, truyện ngắn có thẻ không có một cốt truyện tiêu biểu nhưng sống được lại nhờ vào chỉ tiết Nhờ chỉ tiết mà không khí, cảnh trí tình huồng, tính cách, hành động, tâm tư nhân vật trong truyện ngắn được bộc lộ đầy đủ những
chỉ tiết hay còn có khả năng nâng tác phẩm lên đến cắp độ tượng trưng tao an
tượng mạnh đối với người đọc.
Trang 28Đối với truyện ngắn các chỉ tiết đưa ra phải trực tiếp cụ thể Ngay
trong cách đẫn truyện nhà văn cũng tránh lỗi kẻ chung chung mà cẳn phải cậy
nhờ vào các chỉ tiết Ngay khi dẫn đất cốt truyện từ một tình thẻ này sang một
tình thể khác nhà văn phải dẫn đất bảng những chỉ tiết cụ thẻ, sinh động
Trong những tác phẩm truyện ngắn ở một chừng mực nào đó, ý nghĩa của Lắc
phẩm được soi sáng từ bên trong các chỉ tiết Từ đó hàm chứa một cách nhìn,
cách đánh giá và năng lực tưởng tượng của nhà văn vẻ cuộc sống và con người Chảng hạn, trong truyện ngắn Chí Phèo của Nam Cao, những chỉ tiết miêu ta về ngoại hình xấu xí của nhân vật Thị Nở mang nhiều ý nghĩa Không phải ngẫu nhiên mà tác giả Nam Cao lại đặt Chí Phèo giữa hai người đàn bà:
bà ha (vợ bá Kiến) - người phụ nữ dep cua lang Vi Dai va Thi No - người phụ nữ xấu nhất làng Vũ Đại Chính con người có vẻ ngoài xấu xí kia có được tình người, lòng nhân ái Và tình người đã thức tỉnh tính người của Chí Phèo
Đó chính là cách nhìn cách nghĩ, cách viết của nhà văn
Tóm lại, đọc một tác phẩm truyện ngắn tìm được chỉ tiết hay đã khó
nhưng muốn làm cho nó phát lộ hét nội đụng ý nghĩa tác phẩm thì phải đặt nó
trong một mắt xích, nghĩa là đặt chỉ tiết trong mỗi liên hệ với nhau có như
vậy mới góp phan làm soi rõ hơn ý nehia chủ đè của tác phẩm
* Nhân vật truyện ngắn
Truyện ngắn thường hướng tới khắc họa một hiện tượng phát hiện một nét bản chất trong quan hệ nhân sinh hay đời sống tâm hỗn con người Vì thẻ,
truyện ngắn có số lượng nhân vật không nhiều nhưng có thẻ khãng định rằng:
truyện ngắn sống băng nhân vật Ở những tác phẩm thành công, tác giả đã tạo nên được những nhân vật rất điển hình như nhân vật A.Q trong A.Q chinh truyện, nhần vật Chí Phèo trong truyện ngắn Chế Phèo, nhân vật lão Hạc trong
truyện ngắn Lão Hực,
V6i Tran Dinh Sử thì “néw nhân vật chứnh của tiêu thuyết thường là
một thể giới, thì nhân vật của truyện ngắn là một nuành nhỏ của thể giới
24
Trang 29Truyện ngắn thường không nhằm tới việc khắc họa những tính cách điền hình
có cá tính đây đặn và nhiều mặt trong tương quan với làn cảnh Nhân vật truyện ngắn thường là hiện thân cho một trạng thái quan hệ xã hội, ý thức xã
lội hoặc trụng thái tốn tại của con người" [46; tr 278]
Truyện ngắn không thẻ thiểu nhân vật bởi vì đó là hình thức cơ bản đẻ
qua đó truyện ngắn miêu tá thé giới một cách hình tượng Vương Trí Nhàn đã nhận xét: “hán vật truyện ngắn phải được hiểu theo một nghĩa khá rộng, có khi là neiaH, cá khi là giống vật, có khí chỉ là cái mũ của một ông hàn chẳng
hạn” [55 tr 183] Với quan niệm này ta bắt gặp ở nhà văn Tô Hoài — nhà văn
đã xây dựng nhân vật là giếng vật tương đối nhiều Đó có thẻ là con vật đẻ
mèn, chuột dễ trũi, bọ ngựa châu chấu cào cào Khi viết vẻ những dỗi
tượng này, nhà văn thưởng sử dụng các biện pháp tu tử nhân hóa, cường điệu,
ân dụ hoán dụ đẻ làm cho các nhân vật ấy có Cuộc song có tâm trạng và
ngôn ngữ như con người Ấn đẳng sau những câu chuyện ấy là ý đề nghệ
thuật và tư tưởng của nhà văn muốn gửi găm đến bạn đọc của mình
Như vậy, khi đi vào tìm hiểu nhân vật truyện ngắn cẩn phái xác định những nét cụ thẻ mà nhà văn sử dụng đẻ miều tả ngoại hình, nội tâm, hành động, những cảnh vật, sự kiện có liên quan đến nhân vật đó cũng như quan
niệm của nhà văn muốn thẻ hiện
© Tran thuật truyện ngắn
Tràn thuật là phương diện cấu trúc của tác phẩm tự sự thẻ hiện mỗi
quan hệ chủ thẻ - khách thẻ trong loại hình nghệ thuật này Nó đánh dấu sự
đổi thay điểm chú ý của ý thức văn học từ hệ thông sự kiện “thắt nút, "mở nút”, sang chủ thẻ thắm mỹ của tác phẩm tự sự
“Plutơng điện cư bản của phương thức tự sự, là việc giới thigu, Khai quát, thuyết mảnh, miêu tả đối với nhân vật, sự kiện, hoàn cảnh, sự vật theo
Trang 30cách nhìn của một người trần thuật nhất định Vai trò của trần thuật rat
lon” [16; tr 364),
Trong tác phẩm tự sự, trẳn thuật gắn liên với toàn bộ công việc hỗ cục kết chu tic phim Dong thoi, wan thuật còn chỉ phối đến điểm nhìn nghệ thuật, lời
kẻ và ngôn ngữ truyện ngắn
Điểm nhìn nghệ thuật biếu hiện qua các phương tiện nghệ thuật, ngôi
kẻ, cách xưng gọi sự vật cách đùng từ ngữ, kiểu câu Từ vị trí đó người trắn
thuật nhìn ra và miêu tả sự vật trong tác phẩm Nếu không có điểm nhìn thì không thẻ có nghệ thuật, bởi nó thẻ hiện sự quan tâm, chú ý và đặc điểm của chủ thẻ trong việc tạo ra cái nhìn nghệ thuật Sự đổi thay của nghệ thuật bắt
đấu từ đổi thay điểm nhìn Giá trị của sáng tạo nghệ thuật một phần không
nhỏ là đo đem lại cho người thường thức một cái nhìn mới đối với cuộc sống
Có điểm nhìn gắn gũi với sự kiện, lại có điểm nhìn cách xa trong không gian
và thời gian Có điểm nhìn ngoài, hoặc nhìn xuyên qua nội tâm nhân vật Có
cái nhìn nhân vật, sự kiện từ một nẻn văn hóa khác
Xuất phát từ điểm nhìn nghệ thuật sẽ dẫn đến sự biển hóa linh hoạt của
lời kẻ trong tác phẩm tự sự Các lời phát ngôn tham gia trực tiếp (của nhân
vật) hay gián tiếp (của người kẻ chuyện, người trằn thuật) vào các quá trình
giao tiếp và thực hiện giao tiếp đều có tính chất đổi thoại hay độc thoại Phẩn
lời văn độc thoại thẻ hiện quan điểm tác giả hay quan điểm người kẻ chuyện
đổi với cuộc sống được miêu tả Lời kẻ có thẻ có một giọng (chỉ nhăm gọi ra
sự vật) hoặc có nhiều giọng (đau xót, triết lý, lạnh lùng, mia mai, .) Thẻ
hiện sự đổi thoại với ý thức khác vẻ cùng một đổi tượng miêu tà Như vậy lời
kẻ chăng những có vai trò then chốt trong phương thức tự sự mà còn là yếu tổ
cơ bản thẻ hiện phong cách nhà văn, truyền đạt cái nhìn, giọng điệu, cá tính
của tắc giả Ví dụ, trong truyện ngắn của tác giá Nam Cao lời người kẻ chuyện hét sức phức tạp với sự chồng chat nhiéu tang bac, sy dan xen pha trộn nhiều thứ ngôn ngữ, tiếng nói: ngôn ngữ bên trong, ngôn ngữ bên ngoài,
Trang 31tiếng nói tác giả tiếng nói người kẻ chuyện ngôi thứ nhất — nhân vật tôi
Lời người kẻ chuyện trong truyện ngắn Nam Cao được đặc trưng trước hét ớ tính đa loại giọng Đây là một sự cách tân đặc sắc độc đáo, hiện đại của
Nam Cao
Lời kẻ biêu đạt được trọn vẹn ý đô nghệ thuật của tác giả phải kẻ đến
vai trò của ngôn ngữ Ngôn ngữ giữ vai trò quan trọng trong việc tạo thành
tác phẩm
Ngôn ngữ trong truyện ngắn là thứ ngôn ngữ cô đọng, chính xác, tình
tẺ, giàu giá trị biểu cảm Từng câu, từng chữ đều thẻ hiện dụng ý mang đậm
dẫu ấn cá nhân của nhà văn Vì thế, qua lớp ngôn ngữ ta có thẻ nhận ra phong cách của nhà văn Nhà văn phải luôn luôn tìm cho mình cách diễn đạt chính
xác, độc đáo và không ngừng tìm tòi, sáng tạo ra từ mới Như X.Vôrônin đã
kháng định thử ngôn ngữ truyện ngắn là: “Thứ ngôn ngữ cô đọng, chứnh xác, trong sáng và vang lên theo cách của mình Chính thứ ngôn ngữ này truyền
đạt tư tưởng, xảy dựng tính cách, khiển cho truyện ngắn tràn đẩy nhac
điệu” [Š5: tr 168]
Mỗi từ mỗi câu trong truyện ngắn phải tự mô tá lẫy mình phải động
Tạ Duy Anh cho rằng: “Ngôn ngữ tự đổi thoại, tự tranh cãi, hay nói cách
khác, ngân ngữ lường lự, nước đôi khiến cho truyện ngắn hiện đại là truyện
ngắn của các khả năng” [1; tr 34] Mỗi truyện ngắn hay thường không tự nó
dem đén cho tà một kết luận kháng định hay bác hỏ đứt khoát, áp đặt Nó đặt
ra cho ta trước những lựa chọn thú vị
Cũng như ngôn ngữ két cấu thuộc vẻ hình thức Két cấu có nhiệm vụ
thực hiện triển khai, trình hày hắp dẫn đổi với các yếu tổ của nội dung như
chủ đẻ, tư tưởng, tính cách cốt truyện và các yêu tổ ngoài cốt truyện
Pôxpelôp đã giải thích khái niệm vẻ kết cấu truyện: “Ngoài các mỗi
liên hệ bên ngoài, có tính chất thời gian và nhân quả, giữa các sự kiện được
Trang 32miéu ta lại còn có các mỗi liên hệ bên trong, mang Ý nghĩa và cảm xúc Về cơ ban các liên hệ này tạa thành pham vi kết cầu của cốt tru vén ( ) kết cấu cốt truyện cũng bao hàm nhự mật trật tự thông báo nhất định đối với người đọc
ve vige xdy ra” [68; tr 100]
Ket cấu có vai trò quan trọng trong việc thực hiện sự thông nhất chặt
chẽ giữa chủ đẻ tư tưởng với tính cách, với truyện ngắn là soi sáng nó trong những tình huỗng tiêu biểu Có thẻ nói, nghệ thuật kết cầu là nghệ thuật tạo tình huống Ngoài các kiêu kết cấu thông thường như kết cấu theo trình tự
thời gian (còn gọi là tuyến tính), còn có những kiểu kết cầu bảng cách di
thắng vào giữa truyện, kết cấu theo tuyến nhân vật, kết cấu tâm lý, Truyện
ngắn Chữ người sử từ của Nguyễn Tuân có một lỗi kết cầu theo kiểu “đống
khung bức tranh” {68; tr 105], cái khung là “đường viện” câu chuyện, cái
dường viên ấy là lao ngục là binh lính, bóng tôi, sự ảm ướt ánh sáng đuốc,
Nhà văn đã tạo cho cốt truyện một độ căng theo lối “ấn cái là xo xuống rồi
che bật lên ở đoạn két” [68: tr 105]
1.2.2.2 Một số nét đặc trưng của các tác phâm TNVNHDĐ trong
chương trình Ngữ văn I1 (Ban cơ bản)
* Tac pham Hai dita tré - Thạch Lam
Truyện ngắn Hai dita rré (in trong tập Nắng trong vườn - 1938) là
một trong những tác phẩm dặc sắc, tiêu biểu cho phong cách truyện ngắn
Thạch Lam Đây là tác phẩm đậm đà yếu tổ hiện thực vừa phảng phất chất
lãng mạn, chất tho; là truyện tâm tình với lối kẻ thủ thi như một lời tâm sự
- Cốt truyện: #4 đứa rrẻ có cốt truyện đơn gián (không có
“truyện"”), nổi bật là những dòng tâm trạng chảy trôi, những cảm xúc cảm
giác mong manh mơ hè trong tâm hồn nhân vật
- Chi tiết nghệ thuật: #ia¿ đứa rẻ là kiều truyện ngắn trữ tình có
nhiều chỉ tiết cứ ngỡ vụn vật, vô nghĩa nhưng kỳ thực đã được tác giả chọn
Trang 33lọc và sắp xép một cách chặt chẽ đẻ diễn đạt tâm trạng nhân vật thẻ hiện chủ
đè của truyện Két hợp giữa yêu tố hiện thực và lãng mạn, Thạch Lam đã dựng lại bức tranh phố huyện nghèo với những chỉ tiết chân thực vẻ thời gian,
không gian và cuộc sống con người Tắt cá các chỉ tiết, sự việc, tâm trạng
nhân vật trong bức tranh phổ huyện dêu được cảm nhận bằng tắm lòng chia
sẻ, cảm thông của nhân vật Liên, Viết về cảnh đời, kiếp người tàn tạ, đói
nghèo như thể Thạch Lam biểu hiện một nỗi xót thương vô hạn Đặc hiệt
những chỉ tiết liên quan tới việc đêm đêm hai đứa trẻ có đợi đoàn tàu chạy
qua rồi mới đi ngủ là những chỉ tiết đặc sắc thẻ hiện đậm nét chủ đẻ của thiên
truyện Và chí tiết đoàn tàu được tác giá tập trung bút lực miêu tả một cách tỉ
mí, kỹ lưỡng theo trình tự thời gian, qua tâm trạng chờ mong của Liên và Án
Qua đó, ta thấy Thạch Lam không những chia sẻ những đau khô, hé tắc của
con người, nhất là những tằng lớp đưới đáy xã hội mà còn đồng tình với họ, hi
vọng đợi chờ một tương lai tươi sắng sẽ đến với cuộc đời họ
- Nhân vật: Trong truyện nhân vật được khai thác chủ yêu vào tâm
trạng, cảm xúc Tác giả khắc họa tâm trạng, cảm xúc trong thẻ giới nội tâm
của nhân vật tương ứng, hài hòa với từng thời điểm Khi chiều xuống: huôn
thương man mác: khi đêm vẻ: buồn thắm thía, khắc khoải; Khi đoàn tàu đi
qua: buôn tiếc nuối mơ tưởng, khao khát
- Giọng điệu: nhẹ nhàng, trằm tĩnh, khách quan Câu chuyện mở
đầu băng những câu văn êm dịu giàu hình anh, nhịp điệu, tỉnh tế uyên chuyẻn
như một bài thơ “Chiêu, chiểu rồi Một chiểu êm a nine ru, ”
- Điểm nhìn: Toàn hộ câu chuyện, cảnh vật và cuộc sống con người đều được cảm nhận và miêu ta qua cái nhìn của nhân vật Liên Nhưng tác gia
vẫn kẻ chuyện ở ngôi thứ ha mà không chuyên sang ngôi thứ nhất — đặt vào nhân vật Liên, có lẽ Thạch Lam muốn cho câu chuyện này trở nên khách
quan bình thường như bao câu chuyện đời thường trong cuộc sống mà tác giả
đã chứng kiến Qua đây, tác giả muốn gửi gắm tắm lòng thông cảm với những
=r
Trang 34kiếp người nghèo khó, tàn lụi và mong ước vẻ một cuộc sống tốt dẹp hơn
trong tương lai
- Kết cấu: Truyện có kết cấu dựa theo những diễn biển tâm hồn của
nhân vật Liên Truyện mở ra với những giao động tâm hồn đầu tiên gợi lên
lúc chiều vẻ trên phố huyện Nó xao xác hơn khi đêm vẻ Nó có phản xốn
xang khi đoàn tàu chạy qua Và cuối cùng, khi nó lắng xuống, lịm vào giắc
ngủ thì cũng là lúc truyện khép lại Dựa vào trình tự miều tả, chúng ta có thẻ
chia truyện làm ba phần theo hước đi của hình tượng thời gian, không gian:
cảnh phố huyện khi chiêu xuống, cảnh nhỏ huyện ban đêm và cảnh nhố huyện
vẻ khuya khi có đoàn tàu đi qua
* Tac phẩm Chữ người tứ tù - Nguyễn Tuân
Chữ người tự tù rút từ tập truyện ngắn Vang bóng một thời (1940), là
“một van phẩm đạt gắn tới sự toàn thiện, toàn my” (VO Ngoc Phan) Chir
người tứ tù là truyện ngắn đứng vào hàng kiệt tác của văn xuôi Việt Nam hiện đại
- Cốt truyện: Chữ người sử tù được xây dựng trên một cuộc gặp gỡ khác thường của hai con người cũng khác thường Quản ngục là kẻ đại điện
cho bạo lực tăm tôi nhưng lại có sơ thích cao quý biết trọng cái dẹp cam
phục tài năng, nhắn cách Oái oắm thay người tài năng, có nhân cách mà quản
ngục cảm phục lại là kẻ tử tù — Huẳn Cao Cuộc hội ngộ thật éo le, giữa một
tử tù và một viên quản ngục Huắn Cao càng lạnh lùng, càng tỏ ra bắt cần thì
viên quản ngục lại càng khao khát ý nguyện được chữ của Huan Cao Qua
thay the lai, Huan Cao biết được tắm lòng “biệt nhền liên tài” của viên quản
ngục nên bằng lòng cho chữ
- Chi tiết nghệ thuật: Trong tác phẩm Chữ người tử rà có cảnh cho
chữ là một chỉ tiết đắc nó có vai trò “cởi nút” giải tỏa Bằng bút nháp đổi lập tương phản, tập trung cao độ, tác giá đã xây đựng được “mor canh tượng xưa
Trang 35nay chưa từng cá” Bút pháp lãng mạn phát huy cao độ không ai ngờ ở trong
lao ngục tối tắm ấy sự sống đang diễn ra ở mức độ đẹp nhất, trang trọng và
thiêng liêng vô cùng: có một nghệ sĩ tài hoa (chứ không phai tử tù) dang sang
tạo cái đẹp, có những người với tắm lòng “biết nhỡn liên tài” đang chiêm
ngưỡng cái dẹp trần trọng và tự nguyện hướng tới cái đẹp
- Nhân vật Bảng bút pháp lãng mạn độc đáo, Nguyễn Tuân tập trung khắc họa nền những nhân vật có phẩm chất cao đẹp: tài hoa nghệ sĩ: khí
phách anh hùng, nhân cách trong sáng, cao cá, phi thường
- Tình huỗng truyện: Trong Chữ người tử tù, tình huỗng được xây
dựng hằng bút pháp đổi lập tương phản, bút pháp lãng mạn, lý tưởng hóa:
Huắn Cao — một tử tù nguy hiểm và thấy trò quản ngục nh cờ gặp nhau, giao
tiếp với nhau, hiệu lầm nhau rồi cuỗi cùng trở thành những người trí kỷ trong
hoàn cảnh éo le Đây là tình huông đặc sắc, giàu kịch tính
- Ngôn ngữ: Nguyễn Tuân sử dụng tài tình lớp từ cỗ và lời ăn tiếng nói mang khâu khí của người xưa, khiển câu chuyện có một không khí cỗ kính, trang nghiêm tạo nên những câu van có nhịp diệu riêng, giàu sức
truyền cảm
- Kết cầu: Tác phẩm có hai phần Phần dầu giới thiệu các nhân vật
trong truyện, dẫn đẻ vào phần thứ hai: cảnh cho chữ Cảnh cho chữ là chỗ tập trung tính hoa trong bút lực của Nguyễn Tuân và làm bật chủ dẻ của tác phẩm
* Tac pham Chi Phéo — Nam Cao
Trayén Ché Phéo duge viet nam 1941, thuộc đẻ tài người nông dân
nghèo trước Cách mạng tháng Tám
- Cốt truyện: Cứ Phèo có cốt truyện và các tình tiết hắp dẫn, hiến hóa giàu kịch tính, càng vẻ cuỗi càng gây cắn với những tình tiết quyết liệt
bắt ngờ.
Trang 36- Chỉ tiết nghệ thuật: Trong truyện ngắn Chí Phèo Nam Cao đã xây
dựng nên những chỉ tiết nghệ thuật rất đặc sắc Qua mỗi chi tiết nghệ thuật, ta
có thẻ thấy được nét điện hình trong tính cách của nhân vật hoặc thẻ hiện chủ
đẻ tác phẩm Ví dụ những chi tiết Chí Phèo uống rượu, chỉ tiết tiếng chửi của Chí Phèo rạch mặt ăn vạ, hay chỉ tiết Chí Phèo rưng rưng nước mắt trước bát cháo hành tình nghĩa của Thị Nỡ, là những chỉ tiết góp phần thẻ hiện rõ tính cách của nhân vật Chí Phèo
- Nhân vật: Chí Phèo, Bá Kiến là những điện hình nghệ thuật bắt hủ sắc nét vừa có ý nghĩa tiêu biểu, vừa có tính cụ thẻ sinh động, gây an tượng
mạnh cho người đọc Khi xây dựng hình tượng những nhân vật này, Nam Cao
da phat huy cao độ sơ trường khám phá và miêu ta những trạng thái tâm lý
phức tạp của nhân vật Tiêu biểu là điển biến tâm trạng Chí Phèo sau khi gặp
Thị Nơỡ và khi bị Thị Nở từ chối tình yêu
- Lời kẻ: Lời kẻ trong tác phẩm rất linh hoạt Tác giả đã khéo léo
phổi hợp và chuyẻn hóa qua lại một cách uyên chuyền và tỉnh ví giữa các vai
một cách tự nhiên, linh hoạt, gây hấp dẫn cho người đọc Lúc thì là nhân vật
vô hình đang đứng đâu đó quan sát câu chuyện và kẻ lúc thì là lời kẻ khách
quan của tác giả, khi thì là lời trằn thuật của nhân vật Chí Phèo, Bá Kiền, Thị
Nơ tạo nên sự giao thoa, đan xen lắẫn nhau một cách tài tình giữa các
giọng Đặc sắc, biến hóa và sinh động nhất trong các loại giọng kẻ đấy là sự
chuyên hóa từ lời trần thuật của tác giả sang lời độc thoại nội tâm của nhân
vật và ngược lại
Trong tác phẩm, ngôn ngữ được sử dụng rất sông động, vừa điêu luyện, nghệ thuật vừa rất gần với lời An tiếng nói trong đời sống
- Kết cấu: Tác phẩm có một kết cầu mới mẻ, tưởng như tự đo phóng
túng, gặp đâu nói đó nhưng lại rat chặt chẽ, lôgic Truyện không theo trình tự
thời gian, lúc đâu đi thăng vào giữa truyện, sau mới ngược thời gian kẻ vẻ lai
lịch nhân vật Hình anh cái lò gạch cũ đặt ở phần đầu và phần cuỗi tác phẩm
32
Trang 37tạo thành kết cầu dầu cuỗi tương ứng Điều này nhắn mạnh sự bẻ tắc cùng quẫn của người nông đân Việt Nam dưới chế độ thực dân phong kiến
* Tác pham Vi hành - Nguyễn Ái Quốc
Truyện ngắn Vĩ hành được viết đưới hình thức một hức thư nhằm vạch trằn bản chất bù nhìn của Khái Định, âm mưu thủ đoạn của bọn thực
dân, thái độ thù địch của chúng với người Việt Nam yêu nước
- Cốt truyện: Tác giả không tạo dựng một câu chuyện giống như
một câu chuyện khác mà lại viết đưới đạng một bức thư cho cô em họ đẻ kẻ lại những điều mình nghe thấy từ đư luận Pháp vẻ một ông vua xứ An Nam —
Khải Định “vi hàn” Qua hình thức này tác giả cũng đã bộc hạch hét những
suy tư, những nhận định chua xót vẻ một vị vua bù nhìn, làm nhục quốc thẻ
- Nhân vật: Nhân vật Khải Định được xây dựng băng hút pháp trào
phúng, châm biém, da kích sâu cay và hắn hiện ra một cách khách quan trong
cái nhìn, cảm nhận và đánh giá của người Pháp: vua như diễn viên he, an choi
sa doa, lam bù nhìn cho thực đân Pháp
- Tình huông truyện: là sự nhằm lẫn những người da vàng với Khải
Định “vị hành” của cặp tình nhân người Pháp trẻ tuổi trên xe điện ngắm,
nhằm lẫn của cảnh sát mật thám Pháp ở nhiều nơi với nhân vật tôi
- Lời kẻ: có sự đan xen nhiều giọng diệu: khi trang nghiêm khi đùa
vua nhí nhánh, lúc lạnh lùng sắc sảo, khi thân mật tâm tình nhưng chỉ phối tất
cả là giọng điệu mia mai, châm biểm, ấn giấu một nụ cười hóm hinh mà huồn
bực chua chat
- Kết cầu: Tác giả đã sáng tạo một cách vào truyện độc đáo Mơ dẫu
truyện là một cuộc đổi thoại của đôi nam nữ người Pháp, họ tranh luận việc
có phái “lấn” hay không? Truyện ngắn Vĩ hành có hai phần rõ rệt: phần dầu
tác giả trắn thuật lại cuộc đổi thoại xoay quanh chuyện họ nhằm tưởng nhân
vật “tôi” là hoàng để An Nam “vi hành ” và họ bàn tán vẻ vị vua ấy; phần hai
Trang 38thành chủ thẻ lĩnh hội tiếp nhận tác phẩm biến vốn kiến thức của nhân loại thành phẩm chất, năng lực boạt động của bản thân
Mục tiêu thứ ba, GV giúp HS hước đấu phân biệt được sự khác nhau
giữa truyện ngắn trung đại và hiện đại, truyện ngắn và tiểu thuyết, kịch nghĩa
là HS phải nắm vững kiến thức vẻ đặc trưng thẻ loại đẻ khi tiếp xúc với các
thẻ loại tránh được sự lúng túng không đáng có
Tóm lại, người giáo viên phải đưa được những hiểu biết của HS vẻ
con người, cuộc sống, vẻ văn học, nghệ thuật vào giờ học và trong giờ học
GV phải tác động dén HS đẻ kích thích HS tích cực tham gia vào các hoạt
động trong quá trình dạy và học Có như vậy mới dạt được hiệu qua tối ưu cho giờ dạy học văn
1.2.3.2 Mục tiêu về kỹ năng
Trong quá trình dạy đọc hiểu tác phẩm truyện ngắn hiện đại, người
dạy phải chú trọng việc phát huy chủ thẻ HS Những năng lực chủ quan của
HS có được phát huy thực sự thì việc chiếm lĩnh trí thức, việc thưởng thức tác phẩm hứng thú học tận mới thực sự có được Và hiệu qua giang dạy học tập
mới bèn vững Điều này đòi hỏi người đạy có khả năng kích thích được hoạt
dộng tâm lý HS nhất là tâm lý cảm thụ khả năng tự nam kiến thức đẻ HS
từng hước lớn lên về mọi mặt hiểu biết, tâm hồn, kỹ năng và nhân cách
Muốn chiếm lĩnh được nội dung tư tưởng tắc phẩm truyện ngắn
người học phải có được một số kỹ năng cơ bán như:
Kỹ năng đọc hiểu tác phâm theo đặc trưng thẻ loại LỨu thể của kỹ
năng này là phát triển được sự cảm thụ sâu sắc và thêm được sự cám thụ trực
tiếp của người học với tác phâm văn học nghệ thuật, đồng thời giúp các em nam vững cách đọc, nhận biết được cách đọc truyện ngắn khác với đọc truyện
vừa, tiểu thuyết, kịch như thẻ nào đẻ sau này các em có thẻ tự đọc hiệu văn
bản văn học có cùng thẻ loại.
Trang 39Kỹ năng liên tưởng và động sáng tạo Phản ánh hiện thực bảng hình
tượng nehïa là bằng chính những hình thức của đời sống là đặc trưng của văn học Những hình thức của đời sông này được tái hiện lại trong óc người dọc nhờ trí tưởng tượng, khới động ấn tượng cảm xúc và kinh nghiệm sống của người đọc làm cho người đọc hình dung và hiểu ý nghĩa của hình tượng theo
một cách riêng và có những cảm xúc riêng Từ chỗ sống với thé giới hình tượng của tác phẩm HS có thẻ dẻ trí tưởng tượng di xa hơn và tạo nên sự đồng sáng tạo với nhà văn
Kỹ năng phân tích đánh giá Trong quá trình phân tích tác phẩm truyện ngắn trong nhà trường vừa tìm hiểu chí tiết các mặt riêng lẻ, vừa phải giún HS khảo sát những vẫn đẻ bên trong của tác phẩm truyện và tương quan
giữa chúng trên cơ sở tổng hợp những yếu tổ nội đung và hình thức Thông
qua sự khái quát hóa những đặc điểm nghệ thuật độc đáo của tác nhằm H§ lý
giải, truyền đạt một cách có ý thức những hiểu biết và kinh nghiệm đánh giá
tác nhâm văn học trong một quá trình xúc cảm đẻ tạo nên mỗi quan hệ qua lại
cụ thẻ sinh động giữa HS và tác phẩm, từ đó làm sáng tỏ ý nghĩa xã hội và ý
nghĩa cá nhân của truyện ngắn Khi HS biết đánh giá tác phẩm là lúc HS tự
nâng tắm hiểu biết của bản thân cao hơn, rộng hơn và cách nhìn vẻ tác phẩm cũng được mở rộng hơn Và chính hản thân của tác phẩm ấy cũng dược đặt vào một vị trí có tằm khái quát hơn Năng lực này rắt cần thiết cho việc nâng cao kha nang làm văn của HŠ trong nhà trường nói riêng cũng như khả năng
sắng tạo nói chung
Trên đây là một số kỹ năng cần có của HS đòi hỏi người GV phải
chú trọng và có biện pháp rèn luyện hiệu quả giúp HS tự tín đến với tác phẩm văn học nghệ thuật nói chung và tác phẩm TNVNHĐ riêng.
Trang 40báo kiến thức cho HS mà còn nghe các em nói Nếu thấy không tập trung
nghe, không phản ứng nhạy bén trước những câu hỏi, lời phát biểu của trò thì
không thẻ hành động điều khiên hoạt động học tập có hiệu quả được
Sự phát hiện tình trạng kiến thức của HS là chức năng thường xuyên
trong một quá trình học tập được tô chức hợp lý trong tiết đạy và được gọi là
chức năng chân đoán Sự chân đoán có ha nhiệm vụ cơ bản: Thứ nhất, tìm ra
và phát hiện ra những khó khăn của HS trong quá trình học tập: Thứ hai xác
định nội dung cụ thẻ của những khó khăn đó; Thứ ba xác định các nguyên
nhân gây ra những khó khăn và các biện pháp khắc phục chúng Lấy ví dụ khi
dạy truyện ngắn Chữ người tử tù của Nguyễn Tuân, người đạy để nhận thấy
sự bỡ ngỡ của HS khi tiếp xúc với một trong những nét tính cách của người
xưa, đó là xem trọng “/zên lương” Không ít các em HS khó cam nhận được
“tiêm lương” là gì? Tại sao người quân tử thời ấy lại đem tính mạng của mình ra giữ gìn cái “thiên lương” ấy? Trước thực trạng này người dạy phải