Trong định hướng đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo, đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, hiện đại hóa trong điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và hội nhập quốc tế, Nghị quyết số 29NQTW của Hội nghị Trung ương 8 khóa XI cũng xác định: “Đối với giáo dục phổ thông, tập trung phát triển trí tuệ, thể chất, hình thành phẩm chất, năng lực công dân, phát hiện và bồi dưỡng năng khiếu, định hướng nghề nghiệp cho học sinh. Nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện, chú trọng giáo dục lý tưởng, truyền thống, đạo đức, lối sống, năng lực và kỹ năng thực hành, vận dụng kiến thức vào thực tiễn. Phát triển khả năng sáng tạo, tự học, khuyến khích học tập suốt đời”. Và để thực hiện những yêu cầu trên, toàn ngành Giáo dục – Đào tạo cần: “Đa dạng hóa nội dung, tài liệu học tập, đáp ứng yêu cầu của các bậc học, các chương trình giáo dục, đào tạo và nhu cầu học tập suốt đời của mọi người. Tiếp tục đổi mới mạnh mẽ phương pháp dạy và học theo hướng hiện đại; phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo và vận dụng kiến thức, kỹ năng của người học; khắc phục lối truyền thụ áp đặt một chiều, ghi nhớ máy móc. Tập trung dạy cách học, cách nghĩ, khuyến khích tự học, tạo cơ sở để người học tự cập nhật và đổi mới tri thức, kỹ năng, phát triển năng lực. Chuyển từ học chủ yếu trên lớp sang tổ chức hình thức học tập đa dạng, chú ý các hoạt động xã hội, ngoại khóa, nghiên cứu khoa học. Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin và truyền thông trong dạy và học”.Trong lí luận và phương pháp dạy học chung, hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp (còn gọi là hoạt động ngoại khoá) từ lâu đã được xác định như một phần không thể thiếu của hoạt động giáo dục. Điều lệ Trường trung học cơ sở, trường trung học phổ thông và trường phổ thông có nhiều cấp học (Ban hành kèm theo Quyết định số 122011TTBGDĐT ngày 2832011 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo), điều 26 cũng nêu rõ: “Các hoạt động giáo dục bao gồm hoạt động trong giờ lên lớp và hoạt động ngoài giờ lên lớp nhằm giúp học sinh phát triển toàn diện về đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mỹ và các kỹ năng cơ bản, phát triển năng lực cá nhân, tính năng động và sáng tạo, xây dựng tư cách và trách nhiệm công dân; chuẩn bị cho học sinh tiếp tục học lên hoặc đi vào cuộc sống lao động”. “Hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp bao gồm các hoạt động ngoại khoá về khoa học, văn học, nghệ thuật, thể dục thể thao, an toàn giao thông, phòng chống tệ nạn xã hội, giáo dục giới tính, giáo dục pháp luật, giáo dục hướng nghiệp, giáo dục kỹ năng sống nhằm phát triển toàn diện và bồi dưỡng năng khiếu; các hoạt động vui chơi, tham quan, du lịch, giao lưu văn hoá, giáo dục môi trường; hoạt động từ thiện và các hoạt động xã hội khác phù hợp với đặc điểm tâm sinh lý lứa tuổi học sinh”.Đối với lí luận và phương pháp dạy học Văn, hoạt động ngoại khoá văn học luôn được xem là một hình thức tự học tích cực, hiệu quả nhằm mở rộng kiến thức văn học, kiến thức xã hội, giáo dục đạo đức, lòng yêu thiên nhiên, yêu quê hương, đất nước, con người, phát triển kĩ năng sống cho học sinh, góp phần nâng cao chất lượng của giờ học chính khóa, v.v. “Hoạt động ngoại khóa về văn học sẽ mở ra một con đường thênh thang cho sự sáng tạo của thầy giáo và học sinh, những khả năng của hoạt động ngoại khóa là vô tận và trong mỗi trường, khả năng đó sẽ rất độc đáo tùy thuộc vào hoàn cảnh của trường và thành phần các giáo viên”. “Hoạt động ngoại khóa văn học cũng góp phần chống lại sự xâm nhập từ bên ngoài của nền văn hóa nghệ thuật tư sản; những thế lực thù địch không ngừng tấn công toàn diện vào thanh thiếu niên”. Tuy nhiên, thực tế dạy học Văn trong nhà trường phổ thông hiện nay chưa thật sự chú trọng đến hoạt động ngoại khoá; trong quá trình triển khai thực hiện hoạt động ngoại khoá, các cơ sở giáo dục và giáo viên còn gặp không ít lúng túng, khó khăn. Các tài liệu tham khảo, hướng dẫn về tổ chức hoạt động ngoại khoá văn học trong trường phổ thông cũng chưa thực sự phong phú và ít nhiều còn tản mạn, thiếu tính chuyên sâu... Xuất phát từ những lí do nêu trên, với mong muốn góp phần nâng cao chất lượng, hiệu quả dạy học Văn, phát triển toàn diện tiềm năng, năng lực sáng tạo, tự học của HS, đa dạng hoá các hình thức giáo dục – dạy học trong chương trình Ngữ văn THPT hiện hành, tôi quyết định lựa chọn thực hiện đề tài Xây dựng chương trình ngoại khóa văn học cho học sinh lớp 11 trường THPT tỉnh Trà Vinh.
MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Trong định hướng đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo, đáp ứng u cầu cơng nghiệp hóa, đại hóa điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế, Nghị số 29-NQ/TW Hội nghị Trung ương khóa XI xác định: “Đối với giáo dục phổ thơng, tập trung phát triển trí tuệ, thể chất, hình thành phẩm chất, lực công dân, phát bồi dưỡng khiếu, định hướng nghề nghiệp cho học sinh Nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện, trọng giáo dục lý tưởng, truyền thống, đạo đức, lối sống, lực kỹ thực hành, vận dụng kiến thức vào thực tiễn Phát triển khả sáng tạo, tự học, khuyến khích học tập suốt đời” Và để thực yêu cầu trên, toàn ngành Giáo dục – Đào tạo cần: “Đa dạng hóa nội dung, tài liệu học tập, đáp ứng yêu cầu bậc học, chương trình giáo dục, đào tạo nhu cầu học tập suốt đời người Tiếp tục đổi mạnh mẽ phương pháp dạy học theo hướng đại; phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo vận dụng kiến thức, kỹ người học; khắc phục lối truyền thụ áp đặt chiều, ghi nhớ máy móc Tập trung dạy cách học, cách nghĩ, khuyến khích tự học, tạo sở để người học tự cập nhật đổi tri thức, kỹ năng, phát triển lực Chuyển từ học chủ yếu lớp sang tổ chức hình thức học tập đa dạng, ý hoạt động xã hội, ngoại khóa, nghiên cứu khoa học Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin truyền thông dạy học” Trong lí luận phương pháp dạy học chung, hoạt động giáo dục ngồi lên lớp (cịn gọi hoạt động ngoại khoá) từ lâu xác định phần thiếu hoạt động giáo dục Điều lệ Trường trung học sở, trường trung học phổ thơng trường phổ thơng có nhiều cấp học (Ban hành kèm theo Quyết định số 12/2011/TT-BGDĐT ngày 28/3/2011 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo), điều 26 nêu rõ: “Các hoạt động giáo dục bao gồm hoạt động lên lớp hoạt động lên lớp nhằm giúp học sinh phát triển tồn diện đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mỹ kỹ bản, phát triển lực cá nhân, tính động sáng tạo, xây dựng tư cách trách nhiệm công dân; chuẩn bị cho học sinh tiếp tục học lên vào sống lao động” “Hoạt động giáo dục lên lớp bao gồm hoạt động ngoại khoá khoa học, văn học, nghệ thuật, thể dục thể thao, an tồn giao thơng, phịng chống tệ nạn xã hội, giáo dục giới tính, giáo dục pháp luật, giáo dục hướng nghiệp, giáo dục kỹ sống nhằm phát triển toàn diện bồi dưỡng khiếu; hoạt động vui chơi, tham quan, du lịch, giao lưu văn hố, giáo dục mơi trường; hoạt động từ thiện hoạt động xã hội khác phù hợp với đặc điểm tâm sinh lý lứa tuổi học sinh” Đối với lí luận phương pháp dạy học Văn, hoạt động ngoại khố văn học ln xem hình thức tự học tích cực, hiệu nhằm mở rộng kiến thức văn học, kiến thức xã hội, giáo dục đạo đức, lòng yêu thiên nhiên, yêu quê hương, đất nước, người, phát triển kĩ sống cho học sinh, góp phần nâng cao chất lượng học khóa, v.v “Hoạt động ngoại khóa văn học mở đường thênh thang cho sáng tạo thầy giáo học sinh, khả hoạt động ngoại khóa vơ tận trường, khả độc đáo tùy thuộc vào hoàn cảnh trường thành phần giáo viên” “Hoạt động ngoại khóa văn học góp phần chống lại xâm nhập từ bên ngồi văn hóa nghệ thuật tư sản; lực thù địch khơng ngừng cơng tồn diện vào thiếu niên” Tuy nhiên, thực tế dạy học Văn nhà trường phổ thông chưa thật trọng đến hoạt động ngoại khoá; trình triển khai thực hoạt động ngoại khố, sở giáo dục giáo viên cịn gặp khơng lúng túng, khó khăn Các tài liệu tham khảo, hướng dẫn tổ chức hoạt động ngoại khoá văn học trường phổ thông chưa thực phong phú nhiều cịn tản mạn, thiếu tính chun sâu Xuất phát từ lí nêu trên, với mong muốn góp phần nâng cao chất lượng, hiệu dạy học Văn, phát triển toàn diện tiềm năng, lực sáng tạo, tự học HS, đa dạng hố hình thức giáo dục – dạy học chương trình Ngữ văn THPT hành, tơi định lựa chọn thực đề tài Xây dựng chương trình ngoại khóa văn học cho học sinh lớp 11 trường THPT tỉnh Trà Vinh Lịch sử nghiên cứu vấn đề Trong khoảng hai mươi năm trở lại đây, vấn đề ngoại khoá văn học số cơng trình nghiên cứu ý, đề cập Đáng ý giáo trình Phương pháp dạy học Văn (Phan Trọng Luận chủ biên, NXB ĐHQGHN, 1996), toàn nội dung chương IX dành cho Hoạt động ngoại khố văn học trường phổ thơng trung học (tr.378-390) Ở đây, định hướng hoạt động ngoại khoá văn học tác giả triển khai qua tiểu mục: 1) Vị trí, mục đích, nhiệm vụ hoạt động ngoại khoá văn học nhà trường PTTH điều kiện mới; 2) Khả đào tạo, giáo dục học sinh qua hoạt động ngoại khoá văn học PTTH; 3) Nguyên tắc hoạt động ngoại khố văn học PTTH; 4) Hình thức hoạt động ngoại khoá văn học PTTH Tuy nhiên, giáo trình, tài liệu hướng dẫn phương pháp dạy học văn xuất thời gian gần (Phan Trọng Luận, Trương Dĩnh, Phương pháp dạy học Văn, NXB ĐHSP, 2004; Nguyễn Thanh Hùng, Lê Thị Diệu Hoa, Phương pháp dạy học Ngữ văn THPT, vấn đề cập nhật, NXB ĐHSP, 2006, v.v.), nội dung ngoại khoá văn học khơng thức đề cập đến Trong số báo, Trần Thanh Bình có Tổ chức hướng dẫn học sinh đọc ngoại khóa văn học (Tạp chí Giáo dục số 223, tháng 10/2009) đề cập đến cách thức triển khai vấn đề đọc ngoại khoá - nội dung hoạt động ngoại khoá văn học Cũng với cách tiếp cận tương tự, Nguyễn Trọng Hoàn Một số vấn đề đọc hiểu văn Ngữ văn (Tạp chí Giáo dục số 156, tháng 4/2004), Trần Thanh Bình Mấy ý kiến đọc hiểu văn văn học Việt Nam lớp 10 chương trình chuẩn (Tạp chí Dạy học ngày nay, tháng 11/2007 v.v.) đánh giá cao vai trị hỗ trợ tích cực “văn phụ” tiếp nhận qua chương trình ngoại khố hoạt động đọc hiểu văn văn học chương trình khố v.v Gần đây, qua số hội thảo như: “Hiệu hoạt động ngoại khóa việc nâng cao chất lượng dạy- học nhà trường phổ thông” Viện Nghiên cứu giáo dục Trường ĐHSP Thành phố Hồ Chí Minh, “Cơng tác quản lí hoạt động giáo dục ngồi lên lớp trường phổ thơng” Trường Cán quản lí giáo dục Thành phố Hồ Chí Minh v.v., số vấn đề lí luận thực tiễn hoạt động ngoại khố nói chung đề cập làm sáng tỏ Tuy nhiên, nội dung liên quan trực tiếp đến công tác tổ chức hướng dẫn ngoại khố văn học trường phổ thơng chưa thu hút quan tâm ý nhà nghiên cứu Có liên quan gần gũi với đề tài số luận văn Thạc sĩ học viên sau Đại học thực năm gần đây; ví dụ luận văn “Tác động hoạt động ngoại khóa đến tính tích cực học tập học sinh THPT” Nguyễn Thị Thảo (Viện Đảm bảo chất lượng giáo dục – ĐHQGHN, 2013), luận văn “Hoạt động ngoại khóa văn học trường THPT” Đoàn Thuỵ Bảo Châu (Trường ĐHSP TPHCM, 2010), luận văn “Tổ chức hướng dẫn học sinh lớp 10 đọc ngoại khoá phần Văn học Việt Nam” Hồ Thị Kim Chung (Trường ĐHSP TPHCM, 2014) v.v Tuy nhiên, nay, chưa tài liệu đề cập đến quy trình xây dựng chương trình ngoại khoá văn học cho học sinh với đầy đủ hai phương diện: hoạt động ngoại khoá đọc ngoại khoá Do vậy, thời điểm nay, đề tài thực đề tài cần thiết, có tính thời tính khoa học – sư phạm cao Mục tiêu nghiên cứu Đề xuất quy trình, cách thức xây dựng vận dụng chương trình ngoại khố văn học cho học sinh lớp 11 trường THPT hai phương diện: hoạt động ngoại khố đọc ngoại khố, góp phần nâng cao chất lượng dạy học Ngữ văn, đa dạng hoá hình thức tổ chức dạy học chương trình hành theo định hướng phát triển lực người học Nhiệm vụ nghiên cứu - Xác định sở lý luận sở thực tiễn việc xây dựng chương trình ngoại khố văn học cho học sinh lớp 11 trường THPT - Đề xuất quy trình, cách thức xây dựng vận dụng chương trình ngoại khố văn học cho học sinh lớp 11 trường THPT hai phương diện: đọc ngoại khoá hoạt động ngoại khoá - Thực nghiệm: Thiết kế kế hoạch triển khai thực cụ thể nhằm minh hoạ cho quy trình xây dựng; tổ chức thực nghiệm để rút kinh nghiệm, đánh giá kết tính khả thi việc ứng dụng đề tài vào thực tiễn Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: giáo viên Ngữ văn, học sinh Trường THPT Phạm Thái Bường- thành phố Trà Vinh số trường THPT tỉnh - Phạm vi nghiên cứu: chương trình Ngữ văn lớp 11 THPT (chương trình chuẩn) Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp phân tích, tổng hợp: sử dụng để nghiên cứu lịch sử vấn đề phát hiện, rút kết luận cần thiết sở lí luận thơng qua việc tìm hiểu tư liệu, giáo trình, nghiên cứu có liên quan trực tiếp đến đề tài - Phương pháp điều tra, khảo sát: sử dụng để thu thập tư liệu thực tế tình hình dạy học LV địa phương - Phương pháp thực nghiệm: thực nghiệm giáo án đề xuất để rút kinh nghiệm, kiểm nghiệm khả ứng dụng xem xét mức độ đắn, tính khả thi đề tài - Phương pháp thống kê: sử dụng để xử lí số liệu thu thập trình khảo sát, thực nghiệm, hỗ trợ cho phương pháp phân tích, tổng hợp nhằm đạt tới kết luận xác, khách quan Đóng góp luận văn - Hệ thống hóa vấn đề giáo dục học, lí luận dạy học, lí luận phương pháp dạy học văn khái niệm: hoạt động ngoại khố, hoạt động giáo dục ngồi lên lớp, hoạt động ngoại khoá văn học, đọc ngoại khoá văn học v.v nhằm làm bật vai trò, vị trí chương trình ngoại khố văn học chương trình Ngữ văn hành - Xác định mối liên hệ hoạt động giáo dục lên lớp chương trình giáo dục hành với chương trình hoạt động trải nghiệm sáng tạo chương trình giáo dục sau 2015, góp phần đưa chương trình giáo dục hành tiếp cận với chương trình giáo dục theo định hướng phát triển lực người học sau 2015 - Góp phần đổi phương pháp, nâng cao chất lượng dạy học Văn, đa dạng hố hình thức dạy học Văn theo hướng phát triển lực người học Cấu trúc luận văn: Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, Thư mục tham khảo, Phụ lục, nội dung Luận văn gồm chương: Chương 1: Cơ sở lí luận thực tiễn Chương 2: Đề xuất chương trình ngoại khố văn học lớp 11 trường THPT Chương 3: Thực nghiệm sư phạm NỘI DUNG Chương CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Cơ sở lí luận 1.1.1 Cơ sở giáo dục học Để xây dựng chương trình ngoại khóa văn học, cần quan tâm tới luận điểm tảng, dẫn toàn hoạt động hệ thống giáo dục nói chung hoạt động giáo dục ngồi lên lớp nói riêng Một số quan điểm giáo dục học có liên quan tới hoạt động ngoại khóa 1.1.1.1 Nguyên lí giáo dục Đầu tiên, phải nói tới ngun lí giáo dục quán xuyến toàn giáo dục xuyên suốt hệ thống giáo dục nước ta Nguyên lí ghi rõ luật giáo dục: “Hoạt động giáo dục phải thực theo ngun lí học đơi với hành, giáo dục kết hợp với lao động sản xuất, lí luận gắn liền với thực tiễn, giáo dục nhà trường kết hợp với giáo dục gia đình giáo dục xã hội” (Luật Giáo dục 2005, điều 3) Theo nguyên lí này, hoạt động học khơng hiểu lí thuyết mà phải biết áp dụng thực tế Nói điều này, Bác có hình ảnh so sánh thú vị Người ra: “Lý luận phải đem thực hành Thực hành phải nhằm theo lý luận Lý luận tên (hoặc viên đạn) Thực hành đích để bắn Có tên mà khơng bắn, bắn lung tung, khơng có tên Lý luận cốt để áp dụng vào thực tế Chỉ học thuộc lịng, để đem l thiên hạ lý luận vơ ích Vì vậy, phải gắng học, đồng thời học phải hành” [16] Từ đó, ta thấy, học hoạt động nhận thức tích cực Việc học người gắn với động định Chính động học tập định phương hướng, thái độ, nội dung, phương pháp học tập Còn “hành” vận dụng điều học vào giải vấn đề thực tiễn đặt Trong q trình học tập “hành” có tính chất tồn diện với mức độ khác Đó vận dụng hiểu biết để giải tập , thực hành phịng thí nghiệm, vườn trường… Đó cịn vận dụng tri thức học để tổ chức sống mình, mơi trường xung quanh mình, làm cho trở nên phong phú, đẹp đẽ Từ trường phổ thông cần có chiến lược kế hoạch cho nội dung phối hợp ba phương diện: kiến thức, thái độ, kỹ Những nội dung phối hợp dựa vào mục tiêu, nhiệm vụ, chương trình học kiện, phong trào, hoạt động… môi trường giáo dục, xã hội Dựa vào thực tế trường mối quan hệ với gia đình, cộng đồng xã hội mà xác định nội dung tổ chức phối hợp Hoạt động nâng cao hiệu giảng dạy mà cịn có ý nghĩa sống nhằm nâng cao ý thức, thái độ kỹ sống cho học sinh Như vậy, học không ngồi trường lớp mà cịn biết tổ chức ngoại khóa để mở mang, khắc sâu hiểu biết 1.1.1.2 Mục tiêu giáo dục Ngoài ra, mục tiêu giáo dục góp phần nâng cao vai trị hoạt động ngoại khóa Cụ thể, mục tiêu giáo dục học theo nhiều cấp độ phải biết áp dụng vào thực tế Nó nói dễ hiểu súc tích qua phát biểu giáo dục UNESCO: học để biết, học để làm, học để chung sống, học để tự khẳng định Đây mục tiêu giáo dục kỉ XXI vừa đại vừa thực tế vừa dân chủ nhân văn Mục đích học tập mà UNESCO đề không phù hợp với thời đại mà cịn mục đích nhân văn Mục đích học tập phải đáp ứng ycầu: tiếp thu kiên thức yêu cầu thực hành, vận dụng kiến thức, bước hoàn thiện nhân cách Trước hết :" học để biết" Bài học học sinh học chữ cái, sô cách viết, cách đọc Chính từ tảng dần hình thành nên hệ thống kiến thức tồn diện mức phổ thơng Học trình tiếp nhận kiến thức người khác truyền lại tự làm giàu vốn kiên thức cho Qua việc học, biết quy luật vận động tự nhiên, quy tắc chuẩn mực xã hội, cách sống hiểu giá trị sống Thứ hai, học để làm, để sau tham gia lao động sản xuất, tạo giá trị tinh thần vật chất nuôi dưỡng thân, gia đình đóng góp cho xã hội Nhờ học để làm, ta tăng khả quan sát, đúc rút kinh nghiệm lao động họ Những người hay nói mà khơng hay làm người vơ dụng Đó người biết trang trí thân ko biết rèn luyện thân Bên cạnh việc đề cao thu nhận kiến thức thực hành, UNESCO ra:" học để chung sống, học để tự khẳng định mình" Đây mục đính học tập nhân văn Học tập giúp ta hiểu giới xung quanh, làm cho trạng thái tâm hồn ta trở nên linh hoạt hơn, đa dạng phong phú Ta biết mỉm cười trước niềm vui người khác, biết đau trước nỗi đau người, biết giúp đỡ, chia sẻ, cảm thơng tìm Tri thức tự sức mạnh giúp cho người rộng lượng hơn, vị tha tự tin sống Như vậy, học để thi cử với nội dung bó hẹp trường lớp, học sách mà học để có kĩ sống tốt Mục đích học tập này, ta tìm thấy hoạt động ngoại khóa Bằng luận điểm tảng trên, ta có thêm kim nam dẫn tồn hoạt động hệ thống giáo dục nói chung hoạt động giáo dục ngồi lên lớp nói riêng đồng thời từ ta khẳng định rõ vai trị quan trọng hoạt động ngoại khóa 1.1.2 Cơ sở lí luận dạy học: Để xây dựng chương trình ngoại khóa văn học, khơng dựa sở giáo dục học mà dựa sở lí luận dạy học Đây sở lí luận mang tính định hướng cho hoạt động ngoại khóa Trong đó, ta sâu vào lí luận hoạt động giáo dục lên lớp Đây phần lí thuyết tảng hoạt động ngoại khóa văn học 1.1.2.1 Khái niệm hoạt động giáo dục lên lớp Theo nghĩa rộng, khái niệm hoạt động giáo dục bao gồm hoạt động giáo dục lên lớp (hoạt động dạy học) hoạt động giáo dục lên lớp; theo nghĩa hẹp, hoạt động giáo dục dùng để riêng hoạt động giáo dục lên lớp (hoạt động tập thể, hoạt động giáo dục theo chủ đề, hoạt động hướng nghiệp, hoạt động giáo dục nghề phổ thông…) Hoạt động giáo dục lên lớp hoạt động tổ chức ngồi học mơn văn hóa, thực có mục đích, kế hoạch, có tổ chức giúp học sinh nâng cao hiểu biết, mở rộng kiến thức học lớp, củng cố kỹ năng, hình thành thái độ đắn trước vấn đề sống [9,54] Hoạt động nối tiếp bổ sung hoạt động lớp, đường gắn lý luận với thực tiễn nhằm tạo sản phẩm đáp ứng mục tiêu xã hội Nội dung hoạt động giáo dục lên lớp đa dạng phong phú liên quan đến mặt giáo dục giáo dục đạo đức, lối sống, giáo dục thẩm mỹ, giáo dục pháp luật,… Các nội dung chia thành 10 chủ đề hoạt động năm học Việc tổ chức hoạt động phải mang tính chất mềm dẻo, linh hoạt (về thời điểm, thời lượng hoạt động, quy mô hoạt động phù hợp với điều kiện thực tế, hình thức tổ chức hoạt động, lực lượng giáo dục tham gia hoạt động , …) Các nội dung hoạt động phải mang tính tích hợp nhiều mơn học, nhiều lĩnh vực đời sống XH Hơn thế, phải tạo hội cho học sinh trải nghiệm, thực hành kiến thức, kỹ học vào thực tiễn sống Ví dụ như: Thi tìm hiểu (dưới nhiều hình thức); thi văn nghệ, thể dục, thể thao; thi khéo tay hay làm; tổng vệ sinh trường, lớp; trang trí lớp học, trường học; trồng cây, trồng hoa nơi ở; rang hoàng, bày biện nhà cửa; làm đồ chơi, đồ dùng đơn giản từ phế liệu ( que kem, vỏ hộp, vỏ lon, giấy báo cũ, ) Quá trình tổ chức tập thể cần phải tạo hội cho học sinh tự khẳng định thân; phát triển tiềm thân Hoạt động cần tổ chức hình thức phong phú, đa dạng hoạt động GD NGLL giúp chuyển tải nội dung giáo dục tới HS cách nhẹ nhàng, hấp dẫn Khi tổ chức hoạt động GD NGLL phải có khả thu hút tham gia lực lượng ngồi nhà trường Cơng đồn, Đồn Thanh niên, Công an xã, Hội cựu chiến binh, Hội Phụ nữ, Hội chữ thập đỏ, Hội nông dân, Ban đại diện cha mẹ học sinh, phụ huynh học sinh…, tạo hội cho học sinh lĩnh hội nội dung giáo dục nhiều kênh khác nhau, với nhiều cách tiếp cận khác 1.1.2.2 Vai trò hoạt động giáo dục lên lớp cho mục đích nghiên cứu Rất mong hợp tác bạn! Các bạn vui lòng đánh dấu chọn () vào đáp án bạn nghĩ cho ý kiến riêng bạn vào bảng khảo sát Nếu tham gia ngoại khóa, bạn chọn hình thức hoạt động ngoại khóa nào? STT Hình thức Thích Bình thường Khơng thích Đọc ngoại khóa Đố vui văn học Sân khấu hóa tác phẩm Sáng tác văn học Tọa đàm văn học Những đề xuất bạn nhằm nâng cao việc tổ chức ngoại khóa văn học cho học sinh ………………………………… ……………………………………… PHỤ LỤC 2: Phiếu hỏi ý kiến phần thực nghiệm khối 11 trường THPT Phạm Thái Bường, tỉnh Trà Vinh Mẫu 1: PHIẾU HỎI Ý KIẾN (Dành cho giáo viên) Để giúp nghiên cứu việc tổ chức, thực hoạt động ngoại khóa cho học sinh, nhằm góp phần nâng cao chất lượng giáo dục tồn diện cho học sinh trung học phổ thơng, kính xin q thầy vui lịng cộng tác cho biết ý kiến số vấn đề sau: Câu 1: Theo q thầy cơ, hoạt động ngoại khóa vừa tổ chức cho học sinh THPT có đạt hiệu giáo dục khơng? a Có hiệu b Bình thường c Khơng hiệu Câu 2: Theo q thầy có nội dung mang lại hiệu giáo dục cao? 2.1 Đố vui văn học 2.2 Sân khấu hóa 2.3 Đọc ngoại khóa văn học 2.4 Sưu tầm văn học địa phương 2.5 Sáng tác văn học 2.6 Xem biểu diễn nghệ thuật, phim ảnh 2.7 Tổ chức triển lãm, làm tập san, 2.8 Tọa đàm văn học Câu 3: Ngồi nội dung hoạt động ngoại khóa trên, theo q thầy cịn có nội dung khác mang lại hiệu giáo dục cao? ………………………………………………………………………………… ……… Xin chân thành cảm ơn cộng tác giúp đỡ quý thầy cô! Mẫu 2: PHIẾU KHẢO SÁT HỌC SINH (Dành cho học sinh lớp 11 THPT trước tiến hành ngoại khóa) Để phục vụ cho việc nghiên cứu hoạt động ngoại khóa nói chung, ngoại khóa văn học nói riêng nhằm nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện cho học sinh THPT, em vui lòng cho biết ý kiến vấn đề sau Em tham gia hoạt động cho ngoại khóa văn học? a Đóng kịch, hát múa, biểu diễn, dẫn chương trình : b Sáng tác văn thơ, viết bài, sưu tầm tư liệu, vẽ tranh, : c Thuyết trình: d Tổ chức trị chơi, làm hướng dẫn viên du lịch, : c Khả khác: Mẫu 3: PHIẾU KHẢO SÁT HỌC SINH (Dành cho học sinh lớp 11 THPT sau tiến hành ngoại khóa) Để phục vụ cho việc nghiên cứu hoạt động ngoại khóa nói chung, ngoại khóa văn học nói riêng nhằm nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện cho học sinh THPT, em vui lòng cho biết ý kiến vấn đề sau Câu 1: Theo em, hoạt động ngoại khóa vừa tổ chức cho học sinh THPT có đạt hiệu giáo dục khơng? a Có hiệu b Bình thường c Khơng hiệu Câu 1: Các em có thích hoạt động ngoại khóa văn học vừa tổ chức khơng? a Có b Bình thường c Khơng Câu 2: Trong hình thức tổ chức hoạt động trường, giáo viên môn sau đây, nội dung theo em có hiệu thiết thực nhất? 2.1 Đố vui văn học 2.2 Sân khấu hóa 2.3 Đọc ngoại khóa văn học 2.4 Sưu tầm văn học địa phương 2.5 Sáng tác văn học 2.6 Xem biểu diễn nghệ thuật, phim ảnh 2.7 Tổ chức triển lãm, làm tập san, 2.8 Tọa đàm văn học Câu 3: Ngồi hình thức hoạt động ngoại khóa trên, theo em cịn có hình thức khác mang lại hiệu giáo dục cao? (Các em vui lịng ghi phần đề xuất, chúng tơi trân trọng đóng góp em) *Đề xuất: ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ……………… PHỤ LỤC 3: Phân phối chương trình Ngữ văn lớp 11 Học kì I Tuần Tiết 1-2 :Vào phủ chúa Trịnh (Lê Hữu Trác)(Chọn nội dung theo chuẩn KTKN để dạy) Tiết Từ ngơn ngữ chung đến lời nói cá nhân; Tiết Bài viết số 1.(NLXH) Tuần Tiết :Tự tình II (Hồ Xuân Hương); Tiết Câu cá mùa thu (Nguyễn Khuyến); Tiết 7: Phân tích đề, lập dàn ý văn nghị luận; Tiết Thao tác lập luận phân tích Tuần Tiết 9: Thương vợ (Trần Tế Xương); Tiết 10 Đọc thêm: Khóc Dương Khuê (Nguyễn Khuyến), Tiết 11Vịnh khoa thi hương (Trần Tế Xương); Tiết 12 Từ ngơn ngữ chung đến lời nói cá nhân (tiếp) Tuần Tiết 13-14: Bài ca ngất ngưởng (Nguyễn Công Trứ); (12-13) Tiết 15-16 Bài ca ngắn bãi cát (Cao Bá Quát);(Chọn thích SGK nâng cao để giải thích cho hs) Tuần Tiết 17 Luyện tập thao tác lập luận phân tích Tiết 18 :Đọc thêm: Chạy giặc (Nguyễn Đình Chiểu), Bài ca phong cảnh Hương Sơn (Chu Mạnh Trinh); Tiết 19 Trả viết số 1; Ra đề viết số 2: Nghị luận văn học (Học sinh làm nhà) Tiết 20: Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc (Nguyễn Đình Chiểu)(T1) Tuần Tiết 21-22 Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc (Nguyễn Đình Chiểu); (T2-3) Tiết 23-24:Thực hành thành ngữ, điển cố Tuần Tiết 25: Chiếu cầu hiền (Ngô Thì Nhậm); Tiết 26: Đọc thêm: Xin lập khoa luật (Trích Tế cấp bát điều Nguyễn Trường Tộ); Tiết 27:Thực hành nghĩa từ sử dụng.(Tự học có hướng dẫn) Tiết 28: Ôn tập văn học trung đại Việt Nam(T1) Tuần Tiết 29: Ôn tập văn học trung đại Việt Nam(T2) Tiết 30: Trả viết số 2; Tiết 31 : Thao tác lập luận so sánh Tiết 32: Khái quát văn học Việt Nam từ đầu kỉ XX đến Cách mạng tháng năm 1945(T1) Tuần Tiết 33: Khái quát văn học Việt Nam từ đầu kỉ XX đến Cách mạng tháng năm 1945(T2) Tiết 34-35:Bài viết số (Nghị luận văn học) Tiết 36: Hai đứa trẻ (Thạch Lam)(T1) Tuần 10 Tiết 37: Hai đứa trẻ (Thạch Lam)(T2) Tiết 38-39: Ngữ cảnh Tiết 40: Chữ người tử tù (Nguyễn Tuân)(t1); Tuần 11 Tiết 41-: Chữ người tử tù (Nguyễn Tuân)(t2); Tiết 42 : Luyện tập thao tác lập luận so sánh; Tiết 43 :Luyện tập vận dụng kết hợp thao tác lập luận phân tích so sánh Tiết 44 : Phong cách ngơn ngữ báo chí; Tuần 12 Tiết 45-46: Hạnh phúc tang gia (Trích Số đỏ Vũ Trọng Phụng); Tiết 47: Một số thể loại văn học: Thơ, truyện Tiết 48 :Trả viết số Tuần 13 Tiết 49: Chí Phèo ( Tác giả Nam Cao); Tiết 50-51: Chí Phèo ( Tác phẩm); Tiết 52 :Phong cách ngơn ngữ báo chí (tiếp) Tuần 14 Tiết 53-54: Thực hành lựa chọn phận câu; Tiết 55 : Bản tin Tiết 56 : Đọc thêm: Cha nghĩa nặng (trích – Hồ Biểu Chánh) Tuần 15 Tiết 57-58 : Đọc thêm Vi hành (Nguyễn Quốc); Tinh thần thể dục (Nguyễn Công Hoan); Tiết 59Luyện tập viết tin; Tiết 60: Phỏng vấn trả lời vấn Tuần 16 Tiết 61-62:Vĩnh biệt Cửu trùng đài (Trích Vũ Như Tơ Nguyễn Huy Tưởng); Tiết 63: Thực hành số kiểu câu văn bản(T1) Tuần 17 Tiết 64: Thực hành số kiểu câu văn Tiết 65-66: Tình yêu thù hận (Trích Rơ-mê-ơ Giu-li-ét Sếchxpia); Tuần 18 Tiết 67-68 Ôn tập Văn học Tiết 69:Luyện tập vấn trả lời vấn; Học kì II Tuần 20 Tiết 73 :Lưu biệt xuất dương (Phan Bội Châu); Tiết 74 : Nghĩa câu Tiết 75 : Bài viết số 5: Nghị luận xã hội (1 tiết) Tuần 21 Tiết 76-77 : Hầu trời (Tản Đà); Tiết 78: Nghĩa câu (tiếp) Tuần 22 Tiết 79-80: Vội vàng (Xuân Diệu); Tiết 81 : Thao tác lập luận bác bỏ; Tuần 23 Tiết 82 : Tràng giang (Huy Cận); Tiết 83: Luyện tập thao tác lập luận bác bỏ; Tiết 84: Trả số 5.Ra đề viết số 6; nhà: NLVH Tuần 24 Tiết 85-86: Đây thôn Vĩ Dạ (Hàn Mặc Tử); Tiết 87 : Chiều tối (Hồ Chí Minh); Tuần 25 Tiết 88: Từ (Tố Hữu); Tiết 89-90: Đọc thêm: Lai Tân (Hồ Chí Minh), Nhớ đồng (Tố Hữu), Tương tư (Nguyễn Bính), Chiều xuân (Anh Thơ) Tuần 26 Tiết 91 : Tiểu sử tóm tắt Tiết 92-93: Đặc điểm loại hình tiếng Việt; Tuần 27 Tiết 94 : Tôi yêu em (Pu-skin); Tiết 95 : Đọc thêm: Bài thơ số 28 (Ta-go); Tiết 96:Trả viết số Tuần 28 Tiết 97-98:Người bao (Sê-khốp Tiết 99: Luyện tập viết tiểu sử tóm tắt Tuần 29 Tiết 100 Thao tác lập luận bình luận Tiết 101-102: Người cầm quyền khơi phục uy quyền (Trích Những người khốn khổ V Huy-gơ); Tuần 30 Tiết 103 Luyện tập thao tác lập luận bình luận Tiết 104-105: Về luân lí xã hội nước ta (Phan Châu Trinh); Tuần 31 Tiết 106:Đọc thêm: Tiếng mẹ đẻ – nguồn giải phóng dân tộc bị áp (Nguyễn An Ninh) Tiết 107:Đọc thêm:Ba cống hiến vĩ đại Các Mác (ăng-ghen); Tiết 108: Phong cách ngơn ngữ luận Tuần 32 Tiết 109: Một thời đại thi ca (trích Thi nhân Việt Nam Hồi Thanh, Hồi Chân; Tiết 110: Phong cách ngơn ngữ luận (tiếp) Tiềt 111: Luyện tập vận dụng kết hợp thao tác lập luận Tuần 33 Tiết 112-113 :Một số thể loại văn học: Kịch, văn nghị luận; Tiết 114.: Tóm tắt văn nghị luận Tuần 34 Tiết 115-116:Ôn tập Văn học; Tiết 117:Ôn tập Tiếng Việt Tuần 35 Tiết 118:Luyện tập tóm tắt văn nghị luận; Tiết 119: Ôn tập phần Làm văn; PHỤ LỤC 4: Câu hỏi trắc nghiệm dùng hội thi đố vui văn học Câu hỏi 1: Bài thơ Nguyễn Khuyến Xuân Diệu xem "điển hình cho mùa thu làng cảnh Việt Nam vùng đồng Bắc Bộ"? A Thu điếu B Thu ẩm C Thu vịnh D Vịnh núi An Lão Câu hỏi 2: Cảnh thu "Thu điếu" không miêu tả dấu hiệu đây? A Làn nước B Làn sương thu C Những đám mây lơ lửng D Bầu trời xanh ngắt Câu hỏi 3: Nhận định với "Thu điếu" Nguyễn Khuyến? A Cảnh thu gợi nỗi buồn tiếc nuối B Cảnh thu đẹp, xơn xao lịng người C Cảnh thu đẹp tỉnh lặng đượm buồn D Cảnh thu nhuốm trọn nỗi buồn nước Câu hỏi 4: Câu "cá đâu đớp động chân bèo" thể điều gì? A Gợi tĩnh lặng khơng gian B Người câu không trọng vào việc câu cá C Gợi hình ảnh đẹp làng quê D Gồm a,b Câu hỏi 5: Thao tác khơng thuộc khâu phân tích đề? A Xác định từ ngữ then chốt đề B Xác định ý lớn viết C Xác định yêu cầu nội dung hình thức D Xác định phạm vi tư liệu cần sử dụng Câu hỏi 6: Hình ảnh bà Tú "Thương vợ" khắc họa bút pháp: A Tả thực B Tượng trưng C Lãng mạn D Câu hỏi 7: "Thương vợ" thơ tiêu biểu cho thơ trữ tình Tú Xương vì: A Cảm xúc thơ chân thành, lời thơ giản dị mà sâu sắc B Lời thơ, ý thơ vận dụng nhiều ca dao, tục ngữ C Giọng điệu thơ hóm hỉnh, hài hước D Cả a,b,c Câu hỏi 8: Tiếng cười thơ Tú Xương tiếng cười: A Châm biếm sâu cay B Đả kích kiệt C Tự trào mang sắc thái ân hận, ngậm ngùi pha giọng tâm tình tha thiết D Cả a,b,c Câu hỏi 9: Nhận định Nguyễn Khuyến khơng xác: A Ơng người có tài cốt cách cao B Ơng có lòng yêu nước, thương dân tha thiết C Khi từ quan, ơng dùng ngịi bút cơng trực diện mạnh mẽ vào bọn bán nước D Ông sống trọn đời giản dị bạch cướp nước Câu hỏi 10: Nguyễn Khuyến có đóng góp lớn cho văn học Việt Nam thể loại nào? A Thất ngơn bát cú Đường luật B Hát nói C Câu đối D Song thất lục bát Câu hỏi 11: Thi cử đề tài đậm nét thơ Tú Xương, viết thơ phú với thái độ mỉa mai, phẫn uất cao độ tác giả Nhận định : A Đúng B Sai C D Câu hỏi 12: Hiện thực phản ánh " Vịnh khoa thi Hương" là: A Một thực đầy hài hước B Một thực nhốn nháo, ô hợp xã hội thực dân nửa phong kiến buổi đầu C Một thực chua xót D Gồm a, c Câu hỏi 13: Việc miêu tả cảnh trường thi nhốn nháo, thể điều ? A Sự căm uất Tú Xương chuyện thi cử bất công B Sự phản kháng mạnh mẽ lối học hành khoa cử cũ C Yêu cầu cần phải thay đổi cách học, cách thi cử D Sự chua chát tình cảnh đất nước chủ quyền Câu hỏi 14: Người có cơng đem đến cho hát nói nội dung phù hợp với chức cấu trúc là: A Nguyễn Du B Phan Huy Vịnh C Nguyễn Công Trứ D Phan Huy Vịnh Câu hỏi 15: Hát nói loại hình ca nhạc chun nghiệp có nguồn gốc: A Cung đình B Từ ca vũ Chàm C Dân gian D Trung Quốc Câu hỏi 16: Hát nói hấp dẫn người nghe chủ yếu ở: A Các hình ảnh thơ B Cách gieo vần C Giọng điệu D Sự phá cách việc sử dụng câu thơ Câu hỏi 17: Cao Bá Quát có thời bị biếm chức Ngun nhân lần biếm chức gì? A Do ông tài giỏi nên bị bọn hoạn quan xu nịnh, gièm pha B Do tính tình ơng q phóng khóang, ln coi thường danh lợi C Ơng bị phát sửa thi cho thí sinh D Cả a,b,c Câu hỏi 18: Hình ảnh thơ "Bài ca ngắn bãi cát" Cao Bá Qúat mang ý nghĩa tượng trưng? A Bãi cát dài người cát B Mặt trời C Quán rượu đường D Phường danh lợi Câu hỏi 19: "Truyện Lục Vân Tiên" sáng tá sở nào? ... tiễn việc xây dựng chương trình ngoại khố văn học cho học sinh lớp 11 trường THPT - Đề xuất quy trình, cách thức xây dựng vận dụng chương trình ngoại khố văn học cho học sinh lớp 11 trường THPT hai... chương trình ngoại khóa văn lớp 11 chưa có Thực tiễn địi hỏi phải xây dựng chương trình ngoại khóa cho học sinh lớp 11 Để làm rõ thực trạng này, điều tra thực tiễn xây dựng chương trình ngoại khố văn. .. này? Chương thiết kế chương trình ngoại khóa lớp 11 câu trả lời cho câu hỏi Vậy tóm lại, dựa sở lí luận thực tiễn, tơi thấy việc xây dựng chương trình ngoại khóa văn học cho học sinh lớp 11 THPT