1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Bài giảng điện tử truyền thông đa phương tiện trong phần Sinh thái học, Sinh học 12

122 577 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 122
Dung lượng 1,59 MB

Nội dung

MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU Chƣơng CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI Cơ sở lí luận .6 Một số khái niệm có liên quan… Quá trình truyền thông Quá trình dạy học… .13 Mối quan hệ QTTT QTDH 28 Thực trạng dạy- học Sinh học trƣờng THPT 35 Những hiểu biết GV PPDH tích cực… .35 Tình hình trang bị thiết bị dạy học, đặc biệt máy vi tính, đầu đĩa DVD, tivi, radio, máy chiếu, mạng internet .36 Nhu cầu GV PTDH kĩ thuật số dạy học .37 Chƣơng XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬ PHẦN SINH THÁI HỌC, SINH HỌC 12 (NC) THEO HƢỚNG TÍCH HỢP TRUYỀN THÔNG ĐA PHƢƠNG TIỆN Các nguyên tắc xây dựng giảng điện tử theo hướng THTTĐPT 39 Quy trình xây dựng giảng điện tử phần STH lớp 12 THPT theo hướng TH TTĐPT .48 Một số ví dụ thể phương pháp sử dụng giảng thiết kế theo hướng TH TTĐPT để tổ chức trình dạy - học lớp .69 Chƣơng THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM Mục đích thực nghiệm .80 Nội dung thực nghiệm .80 Kết thực nghiệm 80 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ Kết luận 89 Đề nghị .90 Vietluanvanonline.com Page TÀI LIỆU THAM KHẢO 91 PHỤ LỤC Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Vietluanvanonline.com Page CÁC TỪ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN CÁC CHỮ VIẾT TẮT XIN ĐỌC LÀ CNTT : Công nghệ thông tin ĐC : Đối chứng GV : Giáo viên HS : Học sinh NC : Nâng cao PMCC : Phần mềm công cụ PMDH : Phần mềm dạy học PPDH : Phương pháp dạy học PTDH : Phương tiện dạy học PTĐTT : Phương tiện đa truyền thông PTTQ : Phương tiện trực quan PTTH : Phổ thông trung học PHT : Phiếu học tập QTDH : Quá trình dạy học QTTT : Quá trình truyền thông SGK : Sách giáo khoa SGV : Sách giáo viên SH 12 NC : Sinh học 12 nâng cao STH : Sinh thái học TH TTĐPT : Tích hợp truyền thông đa phương tiện TN : Thực nghiệm MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Chỉ thị 58-CT/TW Bộ Chính trị ngày 17/10/2000 rõ nhiệm vụ trọng tâm ngành giáo dục là: “…đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin công tác giáo dục đào tạo cấp học, bậc học ngành học” Do hệ thống kênh hình SGK có kênh hình “tĩnh” không đáp ứng yêu cầu tìm hiểu kiến thức khái niệm, quy luật, định luật, trình,…là kiến thức trừu tượng, nên HS khó hiểu, khó lĩnh hội tri thức Cần phải có phương tiện hỗ trợ như: hình ảnh động, phim,… Do SGV có tồn tại: SGV nêu số phương tiện tranh ảnh tĩnh có SGK; mô hình, dụng cụ thí nghiệm đơn giản theo danh mục trang bị tối thiểu Bộ GD & ĐT Yếu tố phương pháp SGV mờ nhạt; gợi ý PPDH mà không làm sáng tỏ tiến trình thực PP nào, đặc biệt nội dung khó SGK Do phát triển ứng dụng CNTT dạy học, nhiều nước giới, đặc biệt số nước tiên tiến Anh, Pháp, Mỹ, Đức… nghiên cứu sử dụng nhiều phần mềm dạy học trường phổ thông Ở nước ta có vài nghiên cứu xây dựng phần mềm dạy học, chưa áp dụng rộng rãi trường phổ thông Căn vào yêu cầu đổi PPDH theo hướng đề cao vai trò người học, chống lại thói quen học tập thụ động, bồi dưỡng lực tự học giúp cho người học có khả học tập suốt đời Căn vào nguyên tắc vận dụng PPDH tách rời PTDH PTDH ngày đóng vai trò quan trọng việc đổi PPDH, đặc biệt PTDH kĩ thuật số Giúp người thầy tiến hành học bắt đầu giảng giải, thuyết trình, độc thoại… mà vai trò đạo diễn, thiết kế, tổ chức, kích thích, trọng tài, cố vấn,… trả lại cho người học vai trò chủ thể, học thụ động nghe thầy giảng mà học tích cực hành động Sự phát triển loại phương tiện thiết bị kĩ thuật dạy học góp phần đổi phương pháp dạy học Những năm gần đây, băng video, PMDH, máy vi tính hệ thống phương tiện đa (Multimedia) phát triển nhanh, tạo điều kiện cho việc cá nhân hoá việc học tập; thầy giáo đóng vai trò người hướng dẫn nhiều Do đó, cần có nhiều nghiên cứu xây dựng sử dụng phương tiện dạy học, đặc biệt PTDH kĩ thuật số Chương trình Sinh học lớp 12 NC thức triển khai đại trà từ năm học 2008 – 2009 Trong đó, kiến thức phần STH kiến thức trừu tượng gây khó khăn trình giảng dạy GV tiếp thu kiến thức HS Do đó, cần có nghiên cứu giảng dạy phần STH nhằm nâng cao chất lượng dạy học môn Vì vậy, chọn đề tài: “Xây dựng sử dụng giảng điện tử phần STH, Sinh học 12 (NC) theo hướng tích hợp truyền thông đa phương tiện” Mục đích nghiên cứu Sưu tầm gia công sư phạm tư liệu dạng kĩ thuật số để thiết kế sử dụng giảng điện tử phần STH lớp 12 (NC) theo hướng TH TTĐPT nhằm nâng cao chất lượng dạy học môn Khách thể đối tƣợng nghiên cứu Khách thể: GV HS số trường THPT Đối tượng: Bộ tư liệu kĩ thuật số giảng điện tử phần STH 12 NC theo hướng TH TTĐPT Giả thuyết khoa học Nếu xây dựng sở lí luận dạy học theo hướng TH TTĐPT tư liệu dạng kĩ thuật số để thiết kế sử dụng giảng điện tử phần STH 12 (NC) theo hướng TH TTĐPT nâng cao chất lượng dạy học môn Nhiệm vụ nghiên cứu Nghiên cứu sở lý luận đề tài - Nghiên cứu đồng thời trình: QTTT QTDH Xác định mối liên hệ trình để vận dụng vào xây dựng giảng điện tử phần STH 12 NC theo hướng TH TTĐPT - Nghiên cứu, xác định vị trí vai trò PTDH (đặc biệt PTDH kĩ thuật số) lý luận dạy học nói chung dạy học STH nói riêng Nghiên cứu sở thực tiễn đề tài Điều tra phiếu trắc nghiệm nội dung sau: - Những hiểu biết GV PPDH tích cực - Tình hình trang bị thiết bị dạy học, đặc biệt máy vi tính, đầu đĩa DVD, tivi, radio, máy chiếu, mạng internet - Nhu cầu GV PTDH kĩ thuật số dạy học Sinh học Xác định hệ thống nguyên tắc sư phạm đạo trình xây dựng tư liệu kĩ thuật số giảng điện tử phần STH lớp 12 NC theo hướng THTTĐPT Sưu tầm xây dựng (gia công sư phạm gia công kĩ thuật) hệ thống tư liệu dạng kĩ thuật số để thiết kế giảng điện tử phần STH lớp 12 (NC) theo hướng TH TTĐPT Thiết kế giáo án kịch để định việc nhập liệu thông tin (văn bản, ảnh tĩnh, ảnh động, file phim) vào PMCC (Powerpoint) hình thành giảng điện tử theo hướng TH TTĐPT Xây dựng trang Web phần mềm MS FrontPage để quản lý hệ thống tư liệu, kịch giáo án giảng điện tử Thực nghiệm sư phạm phân tích kết thực nghiệm để chứng minh tính khả thi đề tài Phƣơng pháp nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu lý thuyết - Nghiên cứu tài liệu chủ trương, đường lối Đảng, sách pháp luật Nhà nước công tác giáo dục; công trình nghiên cứu nước có liên quan đến đề tài - Nghiên cứu nội dung, chương trình SGK phần STH 12 NC làm sở cho việc sưu tầm, xây dựng tư liệu kĩ thuật số phù hợp với nội dung dạy học Phƣơng pháp chuyên gia Gặp gỡ trao đổi với người giỏi lĩnh vực nghiên cứu, lắng nghe tư vấn giúp đỡ chuyên gia để giúp định hướng cho việc triển khai nghiên cứu đề tài Phƣơng pháp điều tra - Điều tra hiểu biết GV PPDH tích cực - Điều tra tình hình trang bị thiết bị dạy học, đặc biệt máy vi tính, đầu đĩa DVD, tivi, radio, máy chiếu, mạng internet - Điều tra nhu cầu GV PTDH kĩ thuật số dạy học Sinh học Phƣơng pháp thực nghiệm sƣ phạm - Thực nghiệm thăm dò để rút kinh nghiệm thiết kế giảng - Thực nghiệm thức: Giảng dạy số tiết để kiểm tra hiệu việc xây dựng giảng điện tử phần STH lớp 12 NC theo hướng TH TTĐPT Phƣơng pháp thống kê toán học Phân tích xử lý kết thực nghiệm phần mềm Microsoft Excel thông qua tham số toán thống kê – xác suất Những đóng góp luận văn Bước đầu xây dựng sở lí luận dạy học theo hướng TH TTĐPT vận dụng vào dạy học phần STH lớp 12 THPT Xác định hệ thống nguyên tắc sư phạm đạo trình xây dựng giảng điện tử theo hướng TH TTĐPT nói chung vận dụng vào việc xây dựng giảng điện tử phần STH Xây dựng tư liệu kĩ thuật số giảng điện tử phần STH lớp 12 theo hướng TH TTĐPT, khắc phục hạn chế hệ thống kênh hình “tĩnh” SGK; hạn chế yếu tố PPDH mờ nhạt SGV Thiết kế trang Web phần mềm MS FrontPage để quản lý hệ thống tư liệu Multimedia, kịch giáo án giảng điện tử Xác định quy trình sử dụng giảng điện tử theo hướng TH TTĐPT để tổ chức hoạt động nhận thức HS giảng dạy phần STH lớp 12 trường THPT Cấu trúc luận văn Luận văn gồm: Mở đầu Chương 1: Cơ sở lý luận thực tiễn đề tài Chương 2: Xây dựng sử dụng giảng điện tử phần STH, Sinh học 12 (NC) theo hướng TH TTĐPT Chương 3: Thực nghiệm sư phạm Kết luận đề nghị Chƣơng CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI Cơ sở lí luận Một số khái niệm có liên quan - Khái niệm phƣơng tiện: Có nhiều định nghĩa phương tiện Mỗi định nghĩa có cách tiếp cận khác Trong số định nghĩa đó, có định nghĩa Lotslinbo cho phù hợp nhất: “ Phương tiện đối tượng vật chất phi vật chất sử dụng để thực hoạt động có mục đích.” [24] Ví dụ: Xe đạp phương tiện giúp người di chuyển Ngôn ngữ phương tiện tư Chữ viết phương tiện để lưu giữ truyền đạt thông tin - Khái niệm đa phƣơng tiện (Multimedia): Đa phương tiện thuật ngữ gắn với CNTT, hiểu “đa phương tiện việc sử dụng nhiều phương tiện khác để truyền thông tin dạng văn bản, đồ hoạ - hình ảnh (bao gồm hình tĩnh, hình động) âm thanh, với siêu liên kết chúng Với mục đích giới thiệu thông tin đến người nghe” Nói gọn hơn, hiểu: Multimedia = Digital text + Audio & visual media + Hyperlink [10] - Khái niệm phƣơng tiện dạy học: PTDH tổ hợp sở vật chất kỹ thuật trường học bao gồm: thiết bị kỹ thuật đóng vai trò “truyền tin” Ví dụ: máy chiếu phim, đèn chiếu, máy ghi âm ) phương tiện DH đóng vai trò “giá thông tin” Ví dụ: phim xinê, phim đèn chiếu, băng ghi âm sử dụng nhằm nâng cao hiệu dạy học PTDH tất phương tiện vật chất cần thiết giúp GV hay HS tổ chức tiến hành hợp lí, có hiệu trình giáo dục hay giáo dưỡng cấp học, lĩnh vực, môn học để thực yêu cầu chương trình giảng dạy” - Khái niệm phƣơng tiện trực quan: Theo GS.TS Đinh Quang Báo: “PTTQ tất đối tượng nghiên cứu tri giác trực tiếp nhờ giác quan” [1, tr.68]  c Nắm vững trình độ kiến thức, tư HS,  d Xây dựng nuôi dưỡng động lực học tập HS 14 Phương pháp có tác dụng việc phát huy tính tích cực HS? a Vấn đáp gợi mở b Ván đáp kiểm tra c Đàm thoại Ơrixtic d Vấn đáp giải thích minh hoạ 15 Việc phát triển phương pháp tích cực đòi hỏi điều kiện gì? a Phương tiện thiết bị dạy học đại b Thay đổi cách thi cử đánh giá HS c Trình độ kinh nghiệm GV d Thay đổi cách viết SGK ĐÁP ÁN Trả lời a b c d a b c d Câu hỏi - - + - + - + - + - + + 10 + + - + + + + + 11 + + - + - + - - 12 - + - + + + - + 13 - + + + + + - - 14 - - + - + - - + 15 + + + + - + + + Chú ý: làm có 15 x 4= 60 ô Cách tính: - Mỗi ô điểm - Mỗi ô sai bị trừ điểm - Mỗi ô trống điểm PHIẾU SỐ GV trường Chúng kính mong quý thầy (cô) giáo đánh dấu x vào ô mà quý thầy (cô) cho hợp lý Các loại trang thiết bị dạy học có trường phổ thông mức độ sử dụng GV: STT Số lượng Nội dung cần khảo sát Nhiều Vừa đủ Ít Mức độ sử dụng Không có Nhiều Máy chiếu Máy vi tính Đầu đĩa DVD Ti vi Mạng internet Radio Xin chân thành cảm ơn quý thầy cô! Vừa Ít Không PHỤ LỤC CÁC ĐỀ KIỂM TRA TRONG THỰC NGHIỆM VÀ ĐÁP ÁN Đề số (Bài 60 Hệ sinh thái) Hãy khoanh tròn vào câu trả lời mà em cho Câu Hoang mạc, đồng cỏ, đồng ruộng, rừng bụi, rừng rậm nhiệt đới là: A ví dụ hệ sinh thái B ví dụ tương tác sinh vật C giai đoạn diễn sinh thái D quần xã có đầu vào đầu chu trình dinh dưỡng Câu Một hệ sinh thái bao gồm thành phần sau: A thành phần vô sinh B thành phần hữu sinh C động vật thực vật D quần xã thành phần vô sinh Câu Các loại hệ sinh thái chủ yếu sinh quyển: A hệ sinh thái tự nhiên hệ sinh thái nông nghiệp B hệ sinh thái đô thị hệ sinh thái tự nhiên C hệ sinh thái nông nghiệp hệ sinh thái đô thị D hệ sinh thái tự nhiên, hệ sinh thái nông nghiệp hệ sinh thái đô thị Câu Nhóm sinh vật biến đổi chất hữu thành chất vô đơn giản? A Sinh vật sản xuất B Sinh vật tiêu thụ bậc C Sinh vật tiêu thụ bậc D Sinh vật phân huỷ Câu Sinh vật sau sinh vật phân huỷ hệ sinh thái? A Trùng cỏ B Trùng đế giày C Giun đất D Con ếch Câu Các HST cạn có vai trò quan trọng đời sống người? A Các HST hoang mạc B Các HST thảo nguyên C Các HST rừng D Các HST nông nghiệp vùng đồng Câu Sinh vật sinh vật sản xuất hệ sinh thái? A Khuẩn lam B Nấm mốc C Vi khuẩn gây thối D Trùng roi Câu Trong HST, thành phần hữu sinh bao gồm yếu tố nào? A SV tiêu thụ, SV phân giải, chất hữu B SV sản xuất, SV tiêu thụ, SV phân giải C SV sản xuất, SV tiêu thụ, chất hữu D SV sản xuất, SV phân giải, chất hữu Câu Hãy đâu hệ sinh thái? A Mặt trăng B Mặt trời C Giọt nước ao D Giọt nước sôi Câu 10 Sinh vật sinh vật ăn thịt? A Cây nắp ấm B Con bò C Con cừu D Con thỏ Đáp án : 1.A; 2.D ; 3.D; 4.D; 5.C ; 6.D; 7.A; 8.B; 9.C; 10.A Đề số (Bài 61 Các chu trình sinh địa hoá hệ sinh thái) Hãy khoanh tròn vào câu trả lời mà em cho Câu Chọn câu trả lời câu sau? A Chu trình nước chu trình bon chu trình chất khí, có nguồn dự trữ khí B Chu trình phốtpho chu trình nitơ chu trình chất lắng đọng, nguồn dự trữ khí C Chu trình nước, chu trình cacbon chu trình nitơ chu trình chất khí, có nguồn dự trữ khí D Cả chu trình: chu trình nước, chu trình cacbon, chu trình nitơ chu trình phôtpho có chất tham gia dự trữ trinh sinh Ít bị thất thoát, phần lớn hoàn lại chu trình Câu Vừa cỗ máy điều hoà khí hậu, vừa nguồn dự trữ nước lớn là: A khí B biển đại dương C thể sinh vật D lòng đất Câu Trong trình vận động, vật chất thường thất thoát khỏi chu trình nhiều thuộc chu trình: A nước B nitơ C cacbon D phôtpho Câu Năng lượng khởi nguyên để thực vòng tuần hoàn vật chất gì? A Mặt trời B Khí C Trái đất D Sinh vật Câu Nhóm vi sinh vật không tham gia vào việc cố định nitơ? A Rhizobium B Nostoc C Anabaena D P seudomonas Câu Chu trình nước A liên quan tới nhân tố vô sinh hệ sinh thái B sa mạc C phần chu trình tái tạo vật chất hệ sinh thái D phần tái tạo lượng hệ sinh thái Câu Chu trình nitơ A liên quan tới yếu tố vô sinh hệ sinh thái B trình tái sinh toàn vật chất hệ sinh thái C trình tái sinh phần vật chất hệ sinh thái D trình tái sinh phần lượng hệ sinh thái Câu Nitrat tự nhiên hình thành chủ yếu nhờ: A đường hóa học, vật lí sinh học B số loài vi khuẩn C người sản xuất D phân hủy xác loài sinh vật Câu Hằng năm người sản xuất nhiều phân lân vì: A phân lân dễ sản xuất B nhu cầu sử dụng lân xanh lớn C phôtpho lắng đọng, quay lại chu trình D lợi nhuận từ sản xuất phân lân cao Câu 10 Hậu hiệu ứng nhà kính là: A nhiệt độ bề mặt Trái Đất giảm xuống dẫn đến nhiều nơi có băng tuyết phủ kín B nhiệt độ bề mặt Trái Đất tăng lên dẫn đến sinh vật không chịu đựng bị diệt vong C nhiệt độ bề mặt Trái Đất tăng lên làm cho băng tan dẫn đến mực nước đại dương dâng cao D lượng khí O2 thiếu làm cho sinh vật thiếu khí để hô hấp Đáp án: 1.C; 2.B; 3.D; 4.A; 5.D; 6.C; 7.C; 8.A; 9.C; 10.C Đề số (Bài 64 STH việc quản lí tài nguyên thiên nhiên) Hãy khoanh tròn vào câu trả lời mà em cho Câu Hiện tượng nước “nở hoa” do: A nước chứa nhiều chất độc hại B nước chứa nhiều muối nitơ C nước chứa nhiều muối phôtpho D nước chứa nhiều muối nitơ muối photpho Câu 2: Tài nguyên không tái sinh là: A sinh vật B nước, đất C than đá, dầu lửa D lượng mặt trời Câu Biện pháp bảo vệ phát triển rừng là: A không khai thác B trồng khai thác theo kế hoạch C khai thác nhiều trồng gây rừng D trồng nông nghiệp thay cho lấy gỗ Câu Khí đóng góp tới 50% cho hiệu ứng nhà kính là: A cacbon điôxit B ôxit nitơ C ôxit lưu huỳnh D mêtan Câu Những tác nhân gây ô nhiễm môi trường, loại trừ: A khí thải hoạt động công nghiệp B hậu hoạt động nông nghiệp sinh thái C chất thải sinh hoạt D công nghiệp quốc phòng hoạt động chiến tranh Câu 6: Ý không nói phát triển bền vững ý sau? A Thỏa mãn nhu cầu tại, không ảnh hưởng đến việc thỏa mãn nhu cầu hệ tương lai B Khai thác phải trì đa dạng sinh học, không gây nên tình trạng cân sinh học hệ sinh thái C Khai thác sử dụng tối đa loại tài nguyên không tái sinh D Lợi tức thu tối đa giảm thiểu hậu sinh thái nạn ô nhiễm môi trường Câu Có nhiều nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường, nguyên nhân chủ yếu hoạt động của: A động vật gây B thực vật gây C người gây D vi sinh vật gây Câu 8: Những hoạt động người không gây ô nhiễm môi trường? A Đốt phá rừng bừa bãi B Đốt nhiên liệu, dùng không cách thuốc trừ sâu, thuốc diệt cỏ C Xây dựng nhiều nhà máy, xí nghiệp khu dân cư D Trồng gây rừng Câu Các chất không gây ô nhiễm môi trường: A chất khí công nghiệp phổ biến B thuốc trừ sâu chất độc hoá học C thuốc diệt cỏ D khí O2 Câu 10 Biện pháp sau coi hiệu việc hạn chế ô nhiễm môi trường? A Trồng nhiều xanh B Xây dựng nhà máy xử lí rác thải C Bảo quản sử dụng hợp lí hoá chất bảo vệ thực vật D Giáo dục nâng cao ý thức cho người bảo vệ môi trường Đáp án: 1.D; 2.C; 3.B; 4.A; 5.B; 6.C; 7.C; 8.D; 9.D; 10.D PHỤ LỤC ĐỀ KIỂM TRA SAU THỰC NGHIỆM Em trình bày khái niệm thành phần cấu trúc hệ sinh thái? Nêu biện pháp bảo vệ yếu tố cấu trúc đó, việc bảo vệ yếu tố cấu trúc quan trọng nhất? Tại sao? Đáp án: - Khái niệm: Hệ sinh thái hệ thống hoàn chỉnh tương đối ổn định bao gồm quần xã sinh vật (cơ thể sống) sinh cảnh (môi trường vật lí mà tồn tại) Trong đó, sinh vật tương tác với với môi trường để tạo nên chu trình tuần hoàn vật chất lượng tự nhiên - Các thành phần cấu trúc hệ sinh thái: Gồm quần xã sinh vật (sinh vật sản xuất, sinh vật tiêu thụ cấp, sinh vật phân giải) sinh cảnh có mối quan hệ mật thiết với thể sơ đồ Ánh sáng mặt trời O2, N2, CO2… Sinh vật phân hủy Vi sinh vật, nấm Sinh cảnh Sinh vật sản xuất Các cỏ, bụi… Sinh vật tiêu thụ cấp O2,Ngựa N2, vằn, hổ, báo… Chất mùn, Chất mùn, khoáng, nước khoáng, Sinh vật sản xuất Các cỏ, bụi… Sinh vật Sinh vật tiêu thụ phân hủy Vi cấp sinh vật, nấm Quần xã sinh vật Sơ đồ 1- Mối liên hệ yếu tố cấu trúc Hệ sinh thái - Các biện pháp bảo vệ thành phần cấu trúc hệ sinh thái: Con người cần phải: + Bảo vệ sinh vật sản xuất: Trồng gây rừng, không tàn phá rừng đầu nguồn, không đốt rừng, chặt phá rừng bừa bãi, cần phải khai thác rừng hợp lý + Bảo vệ sinh vật tiêu thụ cấp: không săn bắn loài động vật quý hiếm, phát triển khu du lịch sinh thái, khu bảo tồn thiên nhiên + Bảo vệ sinh vật phân hủy: Bảo vệ đa dạng sinh học, bảo vệ loài vi sinh vật có lợi + Bảo vệ sinh cảnh (môi trường vật lí quần xã): Bảo vệ môi trường sống sinh vật, không phun thuốc trừ sâu bừa bãi, giữ vệ sinh chung, cần xử lí chất thải, rác thải làm môi trường sống, khai thác tài nguyên thiên nhiên hợp lí, bảo vệ hòa bình giới, chiến tranh xảy đặc biệt chiến tranh có sử dụng chất độc hóa học gây ô nhiễm môi trường, gây hậu trầm trọng cho sức khỏe người loài sinh vật sống trái đất Hệ sinh thái hệ thống hoàn chỉnh, có tác động qua lại sinh vật sống quần xã với với môi trường sống để tạo nên chu trình tuần hoàn vật chất hệ sinh thái Đó mối quan hệ khăng khít thành phần cấu trúc hệ sinh thái với với môi trường (sơ đồ 1) Vì sinh vật sản xuất mắt xích chuỗi lưới thức ăn, có vai trò quan trọng tổng hợp vật chất sống cho toàn quần xã Sinh vật tiêu thụ cấp giúp tiêu thụ biến đổi vật chất thành dạng khác chuyển hóa qua cấp Sinh vật phân hủy giúp phân hủy chất hữu thành chất vô đơn giản trả lại môi trường Do sinh vật sản xuất chuỗi thức ăn, lưới thức ăn, chu trình tuần hoàn vật chất, hệ sinh thái Vì yếu tố cấu trúc hệ sinh thái việc bảo vệ sinh vật sản xuất quan trọng

Ngày đăng: 21/07/2016, 23:26

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Đinh Quang Báo (chủ biên), Nguyễn Đức Thành (2006), Lý luận dạy học sinh học, NXBGD, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lý luận dạy học sinh học
Tác giả: Đinh Quang Báo (chủ biên), Nguyễn Đức Thành
Nhà XB: NXBGD
Năm: 2006
2. Đinh Quang Báo, Đặng Thị Dạ Thuỷ, Đỗ Thị Phượng, Nguyễn Thị Nghĩa (2006), Một số vấn đề về phương pháp giảng dạy sinh học, Chuyên đề đào tạo thạc sĩ, Trường đại học sư phạm Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số vấn đề về phương pháp giảng dạy sinh học
Tác giả: Đinh Quang Báo, Đặng Thị Dạ Thuỷ, Đỗ Thị Phượng, Nguyễn Thị Nghĩa
Năm: 2006
3. Nguyễn Phúc Chỉnh (chủ biên), Phạm Đức Hậu (2007), Ứng dụng tin học trong nghiên cứu khoa học giáo dục và dạy học sinh học, NXBGD, Hà nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ứng dụng tin học trong nghiên cứu khoa học giáo dục và dạy học sinh học
Tác giả: Nguyễn Phúc Chỉnh (chủ biên), Phạm Đức Hậu
Nhà XB: NXBGD
Năm: 2007
4. Nguyễn Cương (1995), Phương tiện kỹ thuật và đồ dùng dạy học, NXBGD, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương tiện kỹ thuật và đồ dùng dạy học
Tác giả: Nguyễn Cương
Nhà XB: NXBGD
Năm: 1995
5. Lê Hồng Diệp (2007), Vận dụng quan điểm hệ thống trong thiết kế và dạy học bài ôn tập chương phần sinh học tế bào lớp 10 THPT, Luận văn thạc sỹ khoa học giáo dục, Trường đại học sư phạm Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vận dụng quan điểm hệ thống trong thiết kế và dạy học bài ôn tập chương phần sinh học tế bào lớp 10 THPT
Tác giả: Lê Hồng Diệp
Năm: 2007
6. Tô Xuân Giáp (1992), Phương tiện dạy học, NXB ĐH và GD chuyên nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương tiện dạy học
Tác giả: Tô Xuân Giáp
Nhà XB: NXB ĐH và GD chuyên nghiệp
Năm: 1992
7. Tô Xuân Giáp (1997), Phương tiện dạy học, NXBGD, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương tiện dạy học
Tác giả: Tô Xuân Giáp
Nhà XB: NXBGD
Năm: 1997
8. Võ Trần Thị Hậu (2007), Vận dụng phương pháp mô phỏng vào dạy - học các cơ chế và quá trình sinh lí thực vật - Sinh học 11 Trung học phổ thông (THPT) (Ban KHTN – Bộ 1), Luận văn thạc sỹ khoa học giáo dục, Trường đại học sư phạm Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vận dụng phương pháp mô phỏng vào dạy - học các cơ chế và quá trình sinh lí thực vật - Sinh học 11 Trung học phổ thông (THPT) (Ban KHTN – Bộ 1)
Tác giả: Võ Trần Thị Hậu
Năm: 2007
9. Nguyễn Như Hiền (2006), Sinh học đại cương, NXB ĐHQG Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sinh học đại cương
Tác giả: Nguyễn Như Hiền
Nhà XB: NXB ĐHQG Hà Nội
Năm: 2006
10. Tạ Thị Thu Hiền (2007), Thiết kế và sử dụng bài giảng phần Sinh học cơ thể động vật 11 THPT thí điểm - Ban KHXH theo hướng tích hợp tryền thông đa phương tiện, Luận văn thạc sỹ khoa học giáo dục, Trường đại học sư phạm Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thiết kế và sử dụng bài giảng phần Sinh học cơ thể động vật 11 THPT thí điểm - Ban KHXH theo hướng tích hợp tryền thông đa phương tiện
Tác giả: Tạ Thị Thu Hiền
Năm: 2007
11. Trần Bá Hoành, Đặng Hữu Lanh, Nguyễn Minh Công (2002), Bài tập Sinh học 12, NXBGD, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bài tập Sinh học 12
Tác giả: Trần Bá Hoành, Đặng Hữu Lanh, Nguyễn Minh Công
Nhà XB: NXBGD
Năm: 2002
13. Ngô Văn Hưng (chủ biên), Đỗ Anh Dũng, Hoàng Thanh Hồng (2009), Ôn luyện kiến thức theo cấu trúc đề thi năm 2009 môn Sinh học, NXBGD, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ôn luyện kiến thức theo cấu trúc đề thi năm 2009 môn Sinh học
Tác giả: Ngô Văn Hưng (chủ biên), Đỗ Anh Dũng, Hoàng Thanh Hồng
Nhà XB: NXBGD
Năm: 2009
14. Nguyễ n Thế Hùng (2002), Multimedia và Ứng dụng, NXB Thố ng Kê , Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Multimedia và Ứng dụng
Tác giả: Nguyễ n Thế Hùng
Nhà XB: NXB Thố ng Kê
Năm: 2002
15. Lêônchev A.N. (1989), Hoạt động - ý thức - nhân cách, NXBGD, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hoạt động - ý thức - nhân cách
Tác giả: Lêônchev A.N
Nhà XB: NXBGD
Năm: 1989
16. Đặng Hữu Lanh (chủ biên), Trần Ngọc Doanh, Mai Sỹ Tuấn (2008), Bài tập sinh học 12, NXBGD, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bài tập sinh học 12
Tác giả: Đặng Hữu Lanh (chủ biên), Trần Ngọc Doanh, Mai Sỹ Tuấn
Nhà XB: NXBGD
Năm: 2008
17. Phạm Văn Lập và Vũ Đức Lưu đồng chủ biên (2006), Tài liệu bồi dưỡng giáo viên môn Sinh học, NXBGD, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tài liệu bồi dưỡng giáo viên môn Sinh học
Tác giả: Phạm Văn Lập và Vũ Đức Lưu đồng chủ biên
Nhà XB: NXBGD
Năm: 2006
18. Nguyễn Ngọc Quang (1986), Lý luận dạy học đại cương tập 1, NXBGD, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lý luận dạy học đại cương
Tác giả: Nguyễn Ngọc Quang
Nhà XB: NXBGD
Năm: 1986
19. Dương Tiến Sỹ (1999), Giáo dục môi tr•ờng qua dạy học Sinh thái học lớp 11 phổ thông trung học, Luận ỏn tiến sĩ khoa học giáo dục, Trường ĐHHSP Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo dục môi tr•ờng qua dạy học Sinh thái học lớp 11 phổ thông trung học
Tác giả: Dương Tiến Sỹ
Năm: 1999
20. Dương Tiến Sỹ (2008), Tích hợp giáo dục môi trường trong dạy học sinh học ở trường phổ thông, Chuyên đề đào tạo thạc sĩ chuyên ngành LL&PP dạy học sinh học – Mã số 60 – 14 – 10, Trường ĐHHSP Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tích hợp giáo dục môi trường trong dạy học sinh học ở trường phổ thông
Tác giả: Dương Tiến Sỹ
Năm: 2008
22. Vũ Trung Tạng (2005), Bài tập sinh thái học, NXBGD, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bài tập sinh thái học
Tác giả: Vũ Trung Tạng
Nhà XB: NXBGD
Năm: 2005

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w