1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Dạy đọc hiểu thơ việt nam hiện đại trong chương trình ngữ văn trung học phổ thông theo đặc trưng thể loại và loại hình tư liệu khảo sát trên địa bàn thành phố tây ninh

118 61 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 118
Dung lượng 1 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH PHẠM NGỌC KIM CHI DẠY ĐỌC - HIỂU THƠ VIỆT NAM HIỆN ĐẠI TRONG CHƯƠNG TRÌNH NGỮ VĂN TRUNG HỌC PHỔ THƠNG THEO ĐẶC TRƯNG THỂ LOẠI VÀ LOẠI HÌNH (TƯ LIỆU KHẢO SÁT TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ TÂY NINH) LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC NGHỆ AN - 2016 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH PHẠM NGỌC KIM CHI DẠY ĐỌC - HIỂU THƠ VIỆT NAM HIỆN ĐẠI TRONG CHƯƠNG TRÌNH NGỮ VĂN TRUNG HỌC PHỔ THÔNG THEO ĐẶC TRƯNG THỂ LOẠI VÀ LOẠI HÌNH (TƯ LIỆU KHẢO SÁT TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ TÂY NINH) Chuyên ngành: Lý luận phương pháp dạy học môn Ngữ văn Mã số: 60.14.01.11 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Người hướng dẫn khoa học: TS LÊ THỊ HỒ QUANG NGHỆ AN - 2016 LỜI CÁM ƠN Trước hết, xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới giáo TS Lê Thị Hồ Quang, người định hướng cho việc lựa chọn đề tài, đồng thời tận tình hướng dẫn tơi suốt q trình thực đề tài Tôi xin chân thành cám ơn thầy cô giáo khoa Ngữ Văn, Đại học Vinh, đặc biệt thầy cô Ban chủ nhiệm khoa, thầy cô tổ Phương pháp giảng dạy giúp đỡ, tạo điều kiện tốt cho tơi hồn thành luận văn Xin cám ơn tất bạn bè, đồng nghiệp, em học sinh người thân gia đình quan tâm, khích lệ, động viên tơi nhiều suốt q trình học tâp nghiên cứu Xin tri ân tất cả! Tây Ninh, tháng năm 2016 Tác giả luận văn Phạm Ngọc Kim Chi BẢNG QUY ƯỚC VIẾT TẮT VÀ CÁCH GHI CHÚ TRÍCH DẪN GV: Giáo viên HS: Học sinh Nxb: Nhà xuất SGK: Sách giáo khoa SGV: Sách giáo viên THCS: Trung học sở THPT: Trung học phổ thông PPDH: Phương pháp dạy học TN: Thực nghiệm ĐC: Đối chứng Cách thích tài liệu trích dẫn: Số thứ tự tài liệu đứng trước, số trang đứng sau Ví dụ: [28; 12] nghĩa số thứ tự tài liệu mục Tài liệu tham khảo 28, nhận định trích dẫn nằm trang 12 tài liệu MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Đối tượng nhiệm vụ nghiên cứu Phạm vi tài liệu khảo sát 5 Phương pháp nghiên cứu 6 Những đóng góp luận văn Cấu trúc luận văn Chương 1: CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Những sở lý luận 1.1.1 Khái niệm tích cực phương pháp dạy học tích cực 1.1.2 Vấn đề dạy học tác phẩm văn chương theo đặc trưng thể loại loại hình 1.2 Khái niệm thơ trữ tình đặc điểm phần thơ Việt Nam đại chương trình Ngữ văn THPT 10 1.2.1 Thơ trữ tình - khái niệm đặc trưng thể loại, loại hình 10 1.3 Thực tiễn việc dạy đọc - hiểu thơ Việt Nam đại theo đặc trưng thể loại loại hình (trên tư liệu nghiên cứu, khảo sát việc dạy đọc - hiểu thơ Việt Nam đại số trường THPT thuộc địa bàn thành phố Tây Ninh) 15 1.3.1 Về quan điểm, nhận thức GV HS 15 1.3.2 Những vấn đề yêu cầu đặt với việc dạy học đọc - hiểu thơ Việt Nam đại trường THPT 17 Chương 2: ĐỊNH HƯỚNG VÀ BIỆN PHÁP DẠY ĐỌC - HIỂU THƠ VIỆT NAM HIỆN ĐẠI TRONG CHƯƠNG TRÌNH NGỮ VĂN THPT THEO ĐẶC TRƯNG THỂ LOẠI VÀ LOẠI HÌNH 20 2.1 Định hướng biện pháp dạy đọc - hiểu phần Thơ 1932 1945 theo đặc trưng thể loại loại hình 20 2.1.1 Giới thuyết khái niệm 20 2.1.2 Một số định hướng dạy đọc - hiểu Thơ 1932 - 1945 theo đặc trưng thể loại loại hình 21 2.1.3 Một số biện pháp dạy đọc - hiểu Thơ 1932 - 1945 theo đặc trưng thể loại loại hình 25 2.2 Định hướng biện pháp dạy đọc - hiểu thơ Cách mạng 1945 1975 theo đặc trưng thể loại loại hình 31 2.2.1 Giới thuyết khái niệm 31 2.2.2 Một số định hướng dạy đọc - hiểu phần thơ Cách mạng Việt Nam 1945 - 1975 theo đặc trưng thể loại loại hình 32 2.2.3 Một số biện pháp dạy đọc - hiểu thơ Cách mạng Việt Nam 1945 1975 theo đặc trưng thể loại loại hình 37 2.3 Định hướng biện pháp dạy đọc - hiểu thơ Việt Nam sau 1975 theo đặc trưng thể loại loại hình 45 2.3.1 Giới thuyết khái niệm 45 2.3.2 Một số định hướng dạy đọc - hiểu thơ Việt Nam sau 1975 theo đặc trưng thể loại loại hình 46 2.3.3 Một số biện pháp dạy đọc - hiểu phần thơ Việt Nam sau năm 1975 theo đặc trưng thể loại loại hình 48 Chương 3: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 59 3.1 Mục đích yêu cầu hoạt động thực nghiệm sư phạm 59 3.1.1 Mục đích thực nghiệm 59 3.1.2 Yêu cầu thực nghiệm 59 3.2 Kế hoạch thực nghiệm 60 3.2.1 Thời gian thực nghiệm 60 3.2.2 Các công việc thực nghiệm 60 3.2.3 Địa bàn thực nghiệm 60 3.2.4 Quy trình thực nghiệm 61 3.3 Thiết kế giáo án học TN 62 3.3.1 Giáo án thực nghiệm 1: Đây thôn Vĩ Dạ - Hàn Mặc Tử (SGK 11, tập 2) 62 3.3.2 Giáo án thực nghiệm 2: Tây Tiến - Quang Dũng (SGK 12, tập 1) 72 3.3.3 Giáo án thực nghiệm 3: Đàn ghi ta Lor-ca - Thanh Thảo (SGK 12, tập 1) 83 3.4 Kiểm tra, đánh giá kết thực nghiệm 92 3.4.1 Tiêu chí đánh giá 92 3.4.2 Đánh giá kết thực nghiệm phía GV 93 3.4.3 Đánh giá kết thực nghiệm phía HS 93 3.4.4 Đánh giá chung 94 3.5 Kết luận thực nghiệm 95 KẾT LUẬN 97 TÀI LIỆU THAM KHẢO 99 PHỤ LỤC 103 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Ngữ văn mơn có vị trí quan trọng hệ thống môn học nhà trường môn đứng trước yêu cầu đổi nhiều mặt (từ nội dung, chương trình, SGK đến phương pháp dạy học) để đáp ứng đòi hỏi ngày cao thực tiễn xã hội Đặc biệt, môn Ngữ văn, yêu cầu đổi phương pháp dạy học trở nên cấp thiết mơn học có tính đặc thù Cần có định hướng đổi phương pháp dạy học tích cực, phù hợp, đem lại hiệu cho mơn 1.2 Thơ trữ tình Việt Nam đại chiếm số lượng đáng kể chương trình Ngữ văn THPT Do đặc trưng thể loại, thơ trữ tình có khả phản ánh sống, thể tâm trạng, cảm xúc mạnh mẽ ngơn ngữ hàm súc, giàu hình ảnh có nhịp điệu, lại thường có dung lượng hàm súc, ngắn gọn, dễ cảm, dễ thuộc Mỗi loại hình thơ lại mang đặc thù riêng Do đó, dạy học thơ trữ tình nói chung, thơ trữ tình Việt Nam đại nói riêng, hoạt động địi hỏi nỗ lực khơng ngừng giáo viên học sinh 1.3 Tuy nhiên, theo tìm hiểu chúng tơi, chưa có tài liệu trực tiếp bàn việc dạy đọc - hiểu thơ Việt Nam đại chương trình Ngữ văn THPT theo đặc trưng thể loại loại hình Vì lý đây, định chọn Dạy đọc - hiểu thơ Việt Nam đại chương trình Ngữ văn THPT theo đặc trưng thể loại loại hình (tư liệu khảo sát địa bàn thành phố Tây Ninh) làm đề tài nghiên cứu luận văn 2 Lịch sử nghiên cứu vấn đề Vấn đề phương pháp dạy học văn nói chung dạy học văn thơ Việt Nam đại nói riêng nhiều nhà nghiên cứu quan tâm Có nhiều cơng trình nghiên cứu đề cập đến vấn đề Sau xin điểm qua cơng trình nghiên cứu chủ yếu Trước hết cơng trình Vấn đề giảng dạy tác phẩm văn học theo loại thể (1971) nhóm tác giả Trần Thanh Đạm (chủ biên), Đàm Gia Cẩn, Huỳnh Lý, Hoàng Như Mai Cơng trình giới thiệu số kiến thức thể loại văn học chủ yếu chương trình Ngữ văn bậc THPT Bên cạnh đó, tác giả đề xuất biện pháp, phương pháp dạy học tác phẩm văn học theo đặc trưng thể loại cụ thể chi tiết Trong dạy học thơ Việt Nam đại, theo tác giả, cần ý đến đặc trưng thơ, mạch cảm xúc chủ đạo nhân vật trữ tình thơ: “Trong q trình phân tích, thật khơng phải tiến hành phân tích lúc vừa hình vừa nhạc thơ mà nhiều lúc phải làm trước sau, điều cần thiết từ phân tích đó, phải tổng hợp lại làm cho hình tượng tồn đoạn hay tồn hữu cơ, hồn chỉnh qua phân tích đó, hình tượng thơ trở nên sâu sắc hơn, sáng tỏ cảm thụ nhận thức HS” [11; 87] Công trình thứ hai Phương pháp dạy học văn (1988) nhóm tác giả gồm Phan Trọng Luận (chủ biên), Trương Dĩnh, Nguyễn Thanh Hùng, Trần Thế Phiệt soạn Hội đồng thẩm định Bộ giáo dục cho phép dùng chung cho tất trường Đại học Cao đẳng Sư phạm nước Cơng trình đóng vai trị mở đường cho cơng trình nghiên cứu vấn đề phương pháp dạy học văn cách tổng thể, toàn diện phương pháp dạy học văn: “Đối với thơ trữ tình mà lại loay hoay phân tích cốt truyện, nhân vật, biến thơ thành tác phẩm văn xuôi Đến với thơ trữ tình mà lại coi nhẹ, bỏ qua hình tượng cảm xúc, nhân vật trữ tình định người đọc tiếp nhận sáng tác nhà thơ Cho nên có lực nói trên, vào loại thể lại phải có lực nhận diện loại thể khả vận dụng thi pháp loại thể vào việc chiếm lĩnh tác phẩm văn học” [27; 127] Năm 2006, tác giả Nguyễn Thị Dư Khánh Thi pháp học vấn đề giảng dạy văn học nhà trường số yếu tố thi pháp thơ gợi dẫn phân tích văn thơ từ góc nhìn thi pháp học: “Nếu nói văn học phản ánh thực thực thơ trữ tình chủ yếu thực tâm hồn nhà thơ, người tạo văn Đây khác biệt phương thức tự trữ tình: Tự chủ yếu kể chuyện ngồi đời (khách thể), trữ tình chủ yếu để bày tỏ, bộc lộ cảm xúc chủ thể (…) Đối với thơ trữ tình, thể loại mang tính chủ quan đậm nét, giàu nhạc tính, có tham dự đáng kể yếu tố vơ thức, vấn đề cảm thụ, vấn đề đọc, đọc thành tiếng phải quan tâm trước dạy học văn Quá trình phù hợp với quy luật nhận thức có tính biện chứng nhận thức nói chung” [24; 99] Tác giả Nguyễn Viết Chữ, Phương pháp dạy học tác phẩm văn chương (theo loại thể) trình bày số phương pháp, biện pháp dạy học tác phẩm văn học theo đặc trưng loại thể, có thơ Việt Nam đại Theo tác giả, dạy tác phẩm văn chương nói chung thơ Việt Nam đại nói riêng, cần phải xác định “chất loại thể” Nếu xác định sai thể loại khiến GV dạy lúng túng, tựa “mở nhầm cửa, khiến người dạy, người học không đến hành lang đầy châu báu” [6; 94] Cuốn Thơ trường phổ thông tác giả Phan Huy Dũng, Lê Huy Bắc cơng trình nghiên cứu cơng phu hữu ích việc giảng 97 KẾT LUẬN Theo số cơng trình điều tra, khảo sát, thực trạng dạy học văn nói chung, dạy đọc hiểu thơ trữ tình nhà trường phổ thông tồn nhiều vấn đề Chẳng hạn, kiến thức nhiều so với khả năng, thực lực em yếu kém, dẫn đến thái độ miễn cưỡng học tập; GV chưa trọng đến việc luyện tập toàn diện cho HS mà dạy cho có hình thức, chưa nắm bắt mức độ, tình trạng hiểu biết tri thức HS; Thời gian dành cho tiết học so với dung lượng kiến thức lớn, phương tiện dạy học thiếu thốn, phương pháp dạy học chưa linh hoạt, đồng bộ… Điều dẫn đến tình trạng HS hụt hẫng kiến thức kỹ cần thiết Vì vậy, đề tài chúng tơi: “Dạy đọc - hiểu thơ Việt Nam đại chương trình Ngữ văn THPT theo đặc trưng thể loại loại hình” (tư liệu khảo sát địa bàn thành phố Tây Ninh) nhằm hướng đến mục tiêu góp phần cải tiến khắc phục tình trạng nói Trên sở lí luận thực tiễn cụ thể, xác lập số định hướng biện pháp dạy học thơ trữ tình Việt Nam đại cụ thể chương trình phổ thơng Ở giai đoạn - loại hình thơ cụ thể, loại hình Thơ 1932 - 1945, thơ Cách mạng 1945 - 1975, thơ đại sau 1975, cố gắng nhận diện đặc điểm loại hình đề xuất nguyên tắc, biện pháp dạy học tương ứng, phù hợp Qua trình thực đề tài, nhận thấy rằng, để việc dạy đọc - hiểu thơ Việt Nam đại chương trình Ngữ văn THPT theo đặc trưng thể loại loại hình có hiệu phải tiến hành thường xun, liên tục, tích hợp phân mơn, khóa tăng tiết Người học phải ý thức việc học để hiểu biết, nắm bắt kiến thức, vận dụng kiến thức tốt 98 Gắn với thành công HS, người GV phải người có tâm huyết nghệ thuật sư phạm, có vốn kiến thức vững vàng, chắn Với mong muốn đề tài thực phát huy hiệu thực tiễn, xin đề xuất số kiến nghị: - Đối với GV: Phải nắm vững đặc trưng thi pháp thơ đại phải có hiểu biết phương pháp học tập Từ định hướng, tổ chức cho HS đọc - hiểu văn có hiệu quả, HS trang bị kiến thức cách tiếp cận văn thơ Việt Nam đại hướng - Đối với tổ môn nhà trường cần tăng cường, đẩy mạnh hoạt động trao đổi phương pháp dạy học tích cực, từ biết cách định hướng, tổ chức cho HS đọc - hiểu văn thơ Việt Nam đại có hiệu cao - Đối với ban ngành liên quan Sở Giáo dục Đào tạo, cần có nhiều chuyên đề bồi dưỡng kiến thức song song với việc bồi dưỡng lí luận dạy học văn nói chung phương pháp dạy đọc - hiểu thơ Việt Nam đại nói riêng; góp phần hồn thiện khả chun mơn lực sư phạm người dạy trình chuẩn bị “đồng hành” người học khám phá kiến thức 99 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Giáo dục Đào tạo (2007), Kỷ yếu hội thảo khoa học dạy học Ngữ văn trường phổ thơng theo chương trình sách giáo khoa mới, Nxb Nghệ An Bộ Giáo dục Đào tạo (2007), Những vấn đề chung đổi giáo dục trung học phổ thông môn Ngữ văn, Nxb Giáo dục, Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo (2007), Tài liệu bồi dưỡng giáo viên thực chương trình, sách giáo khoa lớp 11 - môn Ngữ văn, Nxb Giáo dục, Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo (2013), Tài liệu hội thảo đổi kiểm tra, đánh giá chất lượng học tập môn Ngữ văn trường phổ thơng, Nxb Giáo dục, Hà Nội Hồng Hữu Bội, Nguyễn Huy Quát tuyển chọn giới thiệu (2003), Một số vấn đề phương pháp dạy học văn nhà trường, Nxb Giáo dục, Hà Nội Nguyễn Viết Chữ (2005), Phương pháp dạy học tác phẩm văn chương (theo loại thể), Nxb ĐHSP Hà Nội Nguyễn Văn Cường (2014), Lí luận dạy học đại, Nxb Đại học Sư phạm Trương Dĩnh (2008), Thiết kế dạy học Ngữ văn 11 theo hướng tích hợp, tập 2, Nxb Giáo dục, Hà Nội Phan Huy Dũng (2009), Tác phẩm văn học nhà trường phổ thông, Nxb Giáo dục Việt Nam 10 Phan Huy Dũng, Lê Huy Bắc (2008), Thơ Mới trường phổ thông, Nxb Giáo dục 11 Trần Thanh Đạm (chủ biên) (1971), Vấn đề giảng dạy tác phẩm văn học theo loại thể, Nxb Giáo dục, Hà Nội 100 12 Nguyễn Văn Đường (2007), Thiết kế giảng Ngữ văn 11, tập 2, Nxb Hà Nội 13 Nguyễn Văn Đường (2008), Thiết kế giảng Ngữ văn 12, tập 1, Nxb Hà Nội 14 Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (đồng chủ biên, 2009), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 15 Nguyễn Trọng Hoàn (2001), Rèn luyện tư sáng tạo dạy học tác phẩm văn chương, Nxb Giáo dục 16 Nguyễn Trọng Hoàn (chủ biên) (2001), Rèn luyện tư sáng tạo dạy học tác phẩm văn chương, Nxb Giáo dục, Hà Nội 17 Nguyễn Trọng Hoàn (2002), Tiếp nhận văn học, Nxb Khoa học xã hội 18 Trần Bá Hồnh (2006), Đổi phương pháp dạy học, chương trình sách giáo khoa, Nxb Đại học Sư phạm 19 Nguyễn Thanh Hùng (chủ biên) (2006), Phương pháp dạy học Ngữ văn trung học phổ thông vấn đề cập nhật, Nxb Đại học Sư phạm 20 Nguyễn Thanh Hùng (2002), Đọc tiếp nhận văn chương, Nxb Giáo dục 21 Đặng Thành Hưng (2002), Dạy học đại, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 22 Nguyễn Thị Thanh Hương (2013), Định hướng hoạt động tiếp nhận sáng tạo tác phẩm văn chương cho học sinh THPT, Nxb Đại học Sư phạm 23 Nguyễn Thị Thanh Hương (2007), Để học tốt tác phẩm văn chương (phần trung đại) phổ thông, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 24 Nguyễn Thị Dư Khánh (2006), Thi pháp học vấn đề giảng dạy văn học nhà trường, Nxb Giáo dục 25 Đỗ Thị Kim Liên tổng chủ biên (2001), Kỷ yếu hội thảo khoa học toàn quốc dạy Văn - Tiếng Việt THPT theo chương trình chỉnh lí hợp năm 2000, Nxb Nghệ An 101 26 Lê Nguyên Long (2000), Thử tìm phương pháp dạy học hiệu quả, Nxb Giáo dục, Hà Nội 27 Phan Trọng Luận (1999), Phương pháp dạy học văn, Nxb Giáo dục 28 Phan Trọng Luận (chủ biên) (2001), Phương pháp dạy học văn tập 2, Nxb Giáo Dục 29 Phan Trọng Luận tổng chủ biên (2007), Sách giáo khoa Ngữ văn 11, tập 2, Nxb Giáo dục, Hà Nội 30 Phan Trọng Luận tổng chủ biên (2007), Sách giáo khoa Ngữ văn 12, tập 1, Nxb Giáo dục, Hà Nội 31 Phan Trọng Luận tổng chủ biên (2007), Sách giáo viên Ngữ văn 11, tập 2, Nxb Giáo dục, Hà Nội 32 Phan Trọng Luận tổng chủ biên (2007), Sách giáo viên Ngữ văn 12, tập 1, Nxb Giáo dục, Hà Nội 33 Luật giáo dục Quốc hội nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam số 38/2005/QH11 ngày 14 tháng năm 2005 34 Phương Lựu (chủ biên) (1997), Lí luận văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 35 Lê Đình Mai (1996), Để làm tốt kiểu văn nghị luận, Nxb Giáo dục 36 Hoàng Thị Mai (chủ biên) (2008), Phương pháp dạy học văn nghị luận trường phổ thông, NXB Giáo dục Việt Nam 37 Nghị số 40/2000/QH10 Quốc hội khóa X đổi chương trình giáo dục phổ thông 38 Nghị Hội nghị lần thứ 8, Ban Chấp hành Trung ương khó XI đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo 39 Lê Sử (2012), Quan niệm dạy học tác phẩm văn chương qua chương trình sách giáo khoa, Nxb Hồng Đức, Hà Nội 40 Trần Đình Sử tổng chủ biên (2007), Sách giáo khoa Ngữ văn nâng cao 11, tập 1, Nxb Giáo dục, Hà Nội 102 41 Trần Đình Sử tổng chủ biên (2007), Sách giáo khoa Ngữ văn nâng cao 11, tập 2, Nxb Giáo dục, Hà Nội 42 Trần Đình Sử tổng chủ biên (2007), Sách giáo viên Ngữ văn nâng cao 11, tập 1, Nxb Giáo dục, Hà Nội 43 Trần Đình Sử tổng chủ biên (2007), Sách giáo viên Ngữ văn nâng cao 11, tập 2, Nxb Giáo dục, Hà Nội 44 Từ điển văn học (bộ mới) (2004), Nxb Thế giới, Hà Nội 45 Đỗ Ngọc Thống (2006), Tìm hiểu chương trình sách giáo khoa Ngữ văn trung học phổ thông, NXB Giáo dục, Hà Nội 46 V.A.Nhiconxli (1978), Phương pháp giảng dạy văn học trường phổ thơng, Ngọc Tồn, Bùi Lê dịch, Nxb Giáo dục, Hà Nội 47 Phạm Tuấn Vũ (2010), Về số vấn đề tác giả tác phẩm văn chương, Nxb Văn học 48 Z.IA.Rez (chủ biên) (1983), Phương pháp luận dạy học, Phan Thiều dịch, Nxb Giáo dục, Hà Nội 103 PHỤ LỤC PHIẾU ĐIỀU TRA KHẢO SÁT VỀ TÌNH HÌNH DẠY ĐỌC - HIỂU THƠ VIỆT NAM HIỆN ĐẠI TRONG CHƯƠNG TRÌNH NGỮ VĂN THPT THEO ĐẶC TRƯNG THỂ LOẠI VÀ LOẠI HÌNH (PHIẾU DÀNH CHO GIÁO VIÊN) Họ tên:………………………………… Trường THPT: …………………………… Để năm bắt tình hình, trao đổi kinh nghiệm cải tiến phương pháp dạy học nhằm nâng cao chất lượng dạy học, thầy (cơ) vui lịng cho biết ý kiến vấn đề sau cách đánh dấu “x” vào ô trống [] mà thầy (cô) cho phù hợp Câu 1: Đối với môn Ngữ văn, thái độ học tập em HS sao? Thích vì: [] a Ảnh hưởng đến việc xếp loại học lực [] b Phù hợp với sở thích, khả [] c Mơn thi tốt nghiệp, đại học [] d Giáo viên dạy hay Khơng thích vì: [] a Không phù hợp với khả [] b Giáo viên dạy không hay 104 [] c Không cần thi đại học [] d Chương trình học nặng nề Câu Những khó khăn thầy (cơ) thường gặp dạy thơ Việt Nam đại chương trình Ngữ văn THPT là: [] a HS thờ ơ, lãnh đạm với học [] b Còn nặng nề [] c Năng lực cá nhân hạn chế [] d Rất cần thiết Câu Theo thầy (cô), việc chuẩn bị thơ Việt Nam đại chương trình Ngữ văn THPT trước học việc làm? [] a Khơng cần thiết [] b Cịn q nặng nề [] c Cần thiết tốn thời gian [] d Rất cần thiết Cảm nhận thầy (cô) trực tiếp giảng dạy thơ Việt Nam đại chương trình Ngữ văn THPT là: [] a Hồn tồn khơng hứng thú [] b Bình thường [] c Rất hứng thú [] d Ít hứng thú Khi dạy thơ Việt Nam đại, thầy (cơ) thường xun ý vấn đề tích cực hóa vai trị chủ thể HS? [] a Có khơng thành công 105 [] b Không quan tâm [] c Không thường xuyên [] d Rất thường xuyên Trong dạy học tác phẩm thơ, thầy (cô) kiểm tra kiến thức kĩ có em mức độ nào? [] a Thường xuyên [] b Thỉnh thoảng [] c Ít [] d Khơng Câu Thầy (cơ) sử dụng hình thức để kiểm tra kiến thức kĩ có em liên quan đến nội dung học mới? [] a Phiếu hỏi (phiếu học tập) [] b Kiểm tra cũ (kiểm tra miệng) [] c Vấn đáp, đàm thoại [] d Ý kiến khác Câu Đối với câu hỏi phần hướng dẫn học sách giáo khoa, em có nhận xét gì? [] a Q khó [] b Q dễ [] c Bình thường [] d Hồn tồn thụ động 106 Câu 9: Về số lượng tác phẩm thơ Việt Nam đại chương trình Ngữ văn THPT nay, theo thầy (cô) nên tăng cường thay đổi theo hướng là? [] a Tăng số bài, số tiết [] b Giảm số bài, số tiết [] c Giữ nguyên [] d Giữ nguyên thay đổi cách thay số thơ đương đại Câu 10: Bài thơ Việt Nam đại chương trình Ngữ Văn THPT thầy (cơ) u thích nhất? Xin chân thành cảm ơn q thầy (cơ) đóng góp ý kiến 107 PHIẾU ĐIỀU TRA KHẢO SÁT VỀ TÌNH HÌNH DẠY ĐỌC - HIỂU THƠ VIỆT NAM HIỆN ĐẠI TRONG CHƯƠNG TRÌNH NGỮ VĂN THPT THEO ĐẶC TRƯNG THỂ LOẠI VÀ LOẠI HÌNH (PHIẾU DÀNH CHO HỌC SINH) Họ tên: …………………………………………………… Lớp: ……… Trường THPT: ………………………………… Em vui lòng trả lời câu hỏi sau cách đánh dấu “x” vào ô trống [] mà em cho phù hợp Câu 1: Theo em, thơ trữ tình Việt Nam đại SGK Ngữ văn THPT thuộc giai đoạn văn học là? [] a năm 1930 - năm 1945 [] b năm 1945 - năm 1975 [] c năm 1975 đến [] d Cả a,b c Câu 2: Khó khăn em gặp phải đọc - hiểu thơ Việt Nam đại? [] a Tiểu dẫn [] b Khái niệm [] c Đặc trưng [] d Phong cách 108 Câu 3: Sau học đọc - hiểu thơ Việt Nam đại, em có vận dụng kiến thức vào văn thực tiễn đời sống không? [] a Có [] b Khơng có [] c Lúc có lúc khơng [] d Khơng quan tâm việc vận dụng Câu 4: Mong muốn em tham gia học đọc - hiểu thơ Việt Nam đại? [] a Tăng thời gian [] b Tăng thêm tập vận dụng [] c Cả a b [] d Bình thường khơng thích tăng Câu 5: Đối với thơ Việt Nam đại, cảm nhận em là? [] a Yêu thích [] b Rất u thích [] c Rất khơng thích [] d Khơng thích Câu 6: Trong chương trình Ngữ văn THPT, phận thơ trữ tình em u thích nhất? [] a Thơ trữ tình dân gian [] b Thơ trữ tình trung đại [] c Thơ trữ tình đại 109 [] d Thơ trữ tình thuộc văn học nước ngồi Câu 7: Điều khiến em thích học tác phẩm thơ Việt Nam đại chương trình? [] a Cách dạy thầy hấp dẫn [] b Tác phẩm hay đẹp [] c Tác phẩm gắn liền với sống đại [] d Cách dạy thầy cô đạt hiệu Câu 8: Mức độ chuẩn bị thơ Việt Nam đại nhà em là? [] a Chuẩn bị phần hướng dẫn [] b Chuẩn bị theo ý thân [] c Chuẩn bị đầy đủ theo hướng dẫn [] d Hoàn toàn không chuẩn bị Câu 9: Khi chuẩn bị thơ Việt Nam đại, em thường làm công việc là? [] a Tìm thêm tài liệu có liên quan đến nội dung học [] b Đọc SGK trước để tìm hiểu thơ [] c Trả lời câu hỏi SGK [] d Cả a, b c Câu 10: Trong thơ Việt Nam đại chương trình, thơ em yêu thích nhất? XIN CÁM ƠN CÁC EM 110 PHỤ LỤC Bảng Kết điều tra khảo sát tình hình dạy đọc - hiểu thơ Việt Nam đại chương trình Ngữ văn THPT theo đặc trưng thể loại loại hình (Điều tra khảo sát phía GV) Các phương án A Câu B c d Số Tỉ lệ Số Tỉ lệ Số Tỉ lệ Số Tỉ lệ lượng % lượng % lượng % lượng % 26.7 26.7 23.3 23.3 20 20 26.7 10 33.3 16.7 13.3 11 36.7 10 33.3 16.7 10 33.3 10 33.3 16.7 6.7 18 59.9 16.7 16.7 12 40.1 10 33.3 13.3 13.3 13 43.3 30 10 16.7 20 66.6 6.7 6.7 20 9 30 11 36.7 23.3 10 10 10 16.7 15 50 23.3 111 Bảng Kết điều tra khảo sát tình hình dạy đọc - hiểu thơ Việt Nam đại chương trình Ngữ văn THPT theo đặc trưng thể loại loại hình (Điều tra khảo sát phía HS) Các phương án A Câu B c d Số Tỉ lệ Số Tỉ lệ Số Tỉ lệ Số Tỉ lệ lượng % lượng % lượng % lượng % 65 26 52 20.8 50 20 83 33.2 69 27.6 33 13.2 108 43.2 40 16 122 48.8 32 12.8 56 22.4 40 16 78 31.2 89 35.6 24 9.6 59 23.6 55 22 69 27.6 70 28 56 22.4 113 45.2 43 17.2 12 4.8 82 32.8 91 36.4 57 22.8 39 15.6 63 25.2 68 27.2 65 26 79 31.6 38 15.2 83 33.2 62 24.8 76 30.4 29 11.6 10 96 38.4 86 34.4 15 53 21.2 ... chương trình Ngữ văn THPT theo đặc trưng thể loại loại hình Vì lý đây, định chọn Dạy đọc - hiểu thơ Việt Nam đại chương trình Ngữ văn THPT theo đặc trưng thể loại loại hình (tư liệu khảo sát địa bàn. .. DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH PHẠM NGỌC KIM CHI DẠY ĐỌC - HIỂU THƠ VIỆT NAM HIỆN ĐẠI TRONG CHƯƠNG TRÌNH NGỮ VĂN TRUNG HỌC PHỔ THƠNG THEO ĐẶC TRƯNG THỂ LOẠI VÀ LOẠI HÌNH (TƯ LIỆU KHẢO SÁT TRÊN... trưng thể loại, loại hình 10 1.3 Thực tiễn việc dạy đọc - hiểu thơ Việt Nam đại theo đặc trưng thể loại loại hình (trên tư liệu nghiên cứu, khảo sát việc dạy đọc - hiểu thơ Việt Nam đại số

Ngày đăng: 27/08/2021, 09:47

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w