1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Dạy đọc hiểu thơ trữ tình hiện đại trong chương trình ngữ văn trung học phổ thông theo hướng tích cực hóa hoạt động của học sinh

146 37 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 146
Dung lượng 1,88 MB

Nội dung

1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH NGUYỄN THỊ THANH LÂM DẠY ĐỌC – HIỂU THƠ TRỮ TÌNH HIỆN ĐẠI TRONG CHƯƠNG TRÌNH NGỮ VĂN TRUNG HỌC PHỔ THƠNG THEO HƯỚNG TÍCH CỰC HĨA HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Chuyên ngành: Lý luận phương pháp dạy học môn Văn Tiếng Việt Mã số: 60.14.10 Người hướng dẫn khoa học: TS Lê Thị Hồ Quang ĐỒNG NAI – 2012 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu kết nghiên cứu luận văn trung thực, đồng tác giả cho phép chưa cơng bố cơng trình khác Biên Hòa, tháng năm 2012 Tác giả Nguyễn Thị Thanh Lâm LỜI CÁM ƠN Trước hết, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới cô giáo TS Lê Thị Hồ Quang, người định hướng cho việc lựa chọn đề tài, đồng thời tận tình hướng dẫn tơi suốt q trình thực đề tài Tơi xin chân thành cám ơn thầy cô giáo khoa Ngữ Văn, Đại học Vinh, đặc biệt thầy cô Ban chủ nhiệm khoa, thầy cô tổ Phương pháp giảng dạy giúp đỡ, tạo điều kiện tốt cho tơi hồn thành luận văn Xin cám ơn tất bạn bè, đồng nghiệp, em học sinh người thân gia đình quan tâm, khích lệ, động viên tơi nhiều suốt trình học tập nghiên cứu Xin chân thành cám ơn! Đồng Nai, tháng 8/2012 Tác giả Nguyễn Thị Thanh Lâm BẢNG QUY ƯỚC VIẾT TẮT GV: Giáo viên HS: Học sinh Nxb: Nhà xuất SGK: Sách giáo khoa SGV: Sách giáo viên THCS: Trung học sở THPT: Trung học phổ thông PPDH: Phương pháp dạy học TN: Thực nghiệm Cách thích tài liệu trích dẫn: số thứ tự tài liệu đứng trước, số trang đứng sau Ví dụ: [57; 14] nghĩa số thứ tự tài liệu mục Tài liệu tham khảo 57, nhận định trích dẫn nằm trang 14 tài liệu MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Đối tượng nhiệm vụ nghiên cứu Phạm vi tài liệu khảo sát Phương pháp nghiên cứu Đóng góp luận văn Cấu trúc luận văn .9 Chương 1: Cơ sở khoa học việc dạy đọc – hiểu thơ trữ tình đại chương trình Ngữ văn THPT theo hướng tích cực hóa hoạt động học sinh 10 1.1 Vấn đề tính tích cực chủ thể nhận thức đổi quan niệm dạy học Ngữ văn trường THPT 10 1.1.1 Khái niệm tính tích cực chủ thể 10 1.1.2 Sự đổi quan niệm dạy học Ngữ văn 16 1.2 Tổng quan thơ trữ tình đặc điểm phần Đọc – hiểu thơ trữ tình đại chương trình Ngữ văn THPT hành 23 1.2.1 Tổng quan chương trình Ngữ văn THPT .23 1.2.2 Tổng quan phần thơ trữ tình đại chương trình Ngữ văn THPT .25 1.2.3 Vấn đề dạy đọc – hiểu thơ trữ tình đại nhà trường THPT theo hướng phát huy tính sáng tạo tích cực học sinh .36 Chương 2: Tổ chức dạy đọc – hiểu thơ trữ tình đại chương trình Ngữ văn THPT theo hướng tích cực hóa hoạt động học sinh 44 2.1 Một số nguyên tắc việc tổ chức hoạt động đọc – hiểu thơ trữ tình đại cho học sinh THPT theo hướng tích cực 44 2.1.1 Cần có hoạt động định hướng cụ thể để phát huy tính tích cực học sinh đọc – hiểu thơ trữ tình đại …………… 44 2.1.2 Cần bám sát đặc trưng thể loại loại hình tác phẩm để phát huy tính tích cực học sinh đọc – hiểu thơ trữ tình đại 48 2.1.3 Cần ý việc hình thành rèn luyện cho học sinh mặt phương pháp luận phương pháp đọc – hiểu thơ trữ tình đại 60 2.2 Một số phương pháp, hình thức dạy đọc – hiểu thơ trữ tình đại chương trình Ngữ văn THPT theo hướng phát huy tính tích cực học sinh 62 2.2.1 Các phương pháp, hình thức vận dụng đọc – hiểu 62 2.2.2 Các hình thức, phương pháp vận dụng đọc – hiểu 76 Chương 3: Thực nghiệm sư phạm 87 3.1 Mục đích yêu cầu hoạt động thực nghiệm sư phạm .87 3.1.1 Mục đích thực nghiệm 87 3.1.2 Yêu cầu thực nghiệm 87 3.2 Đối tượng, địa bàn, thời gian thực nghiệm quy trình thực nghiệm 88 3.2.1 Đối tượng địa bàn thực nghiệm 88 3.2.2 Thời gian thực nghiệm .89 3.2.3 Quy trình thực nghiệm .89 3.3 Thiết kế giáo án thực nghiệm 90 3.3.1 Giáo án TN 1: Đây thôn Vĩ Dạ - Hàn Mặc Tử (SGK 11, tập 2)91 3.3.2 Giáo án TN : Tây Tiến – Quang Dũng (SGK 12, tập 1) .100 3.3.3 Giáo án TN 3: Đàn ghita Lorca – Thanh Thảo (GSK 12, tập 1) 111 3.4 Đánh giá kết thực nghiệm 121 3.4.1 Tiêu chuẩn đánh giá .121 3.4.2 Đánh giá kết thực nghiệm phía giáo viên 121 3.4.3 Đánh giá thực nghiệm từ phía học sinh 122 3.4.4 Đánh giá chung .123 3.5 Kết luận thực nghiệm 125 KẾT LUẬN .127 TÀI LIỆU THAM KHẢO 132 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Thế giới có bước kỷ XXI, kỷ phát triển cao từ trước đến tài trí tuệ nhân loại Để đạt mục tiêu lớn lao thời đại, với quốc gia, có Việt Nam, giáo dục coi quốc sách hàng đầu Những đổi tư tưởng giáo dục đại có tác động ảnh hưởng rõ nét tích cực tới việc dạy học Ngữ văn nước ta nay, môn học ln đánh giá có vị trí quan trọng việc thực mục tiêu giáo dục, đào tạo người Xuất phát từ mục tiêu đào tạo người phát triển toàn diện, động, sáng tạo thích ứng với phát triển xã hội, giai đoạn hội nhập quốc tế ngày mạnh mẽ sâu rộng Việt Nam nay, việc dạy học nhà trường phổ thông không túy trang bị kiến thức cho HS, mà chủ yếu phải dạy cho HS cách tự học, tự nghiên cứu, tự phát giải vấn đề cách có phương pháp Việc dạy học theo hướng tích cực hóa vai trị chủ thể HS góp phần quan trọng để đạt mục tiêu dạy học đổi 1.2 Theo Aristote, thơ trữ tình ba phương thức phản ánh thực thường hình thái văn học văn học Do đặc trưng thể loại, thơ trữ tình có khả “phản ánh sống, thể tâm trạng, cảm xúc mạnh mẽ ngôn ngữ hàm súc, giàu hình ảnh có nhịp điệu” [26; 210], lại thường có dung lượng nhỏ bé, ngắn gọn, dễ cảm, dễ thuộc thơ trữ tình có ưu tuyệt đối lịng bạn đọc Trong chương trình Ngữ văn bậc THPT, thơ trữ tình chiếm tỉ lệ lớn Tuy nhiên, việc dạy học thơ trữ tình, thơ trữ tình đại đặt khơng thách thức với giáo viên lẫn học sinh Do vậy, việc dạy đọc – hiểu loại văn xứng đáng có đầu tư, tìm hiểu kĩ lưỡng Những tìm tịi, nghiên cứu phương pháp dạy đọc – hiểu thơ trữ tình, thành cơng, góp phần ích dụng, thiết thực vào việc đổi phương pháp nâng cao hiệu dạy học văn nhà trường phổ thông nước ta 1.3 Tuy nhiên, theo tìm hiểu chúng tơi, chưa có cơng trình tập trung sâu tìm hiểu vấn đề dạy đọc – hiểu thơ trữ tình đại theo hướng tích cực hóa vai trị chủ thể học sinh Vì vậy, chúng tơi định chọn Dạy đọc – hiểu thơ trữ tình đại chương trình Ngữ văn THPT theo hướng tích cực hóa hoạt động học sinh làm đề tài nghiên cứu luận văn Lịch sử nghiên cứu vấn đề 2.1 Vấn đề dạy thơ trữ tình nhà trường phổ thông Vấn đề phương pháp dạy học văn nói chung dạy học văn trữ tình nói riêng nhiều nhà giáo học pháp, nhà nghiên cứu khác quan tâm Có nhiều cơng trình nghiên cứu đề cập đến vấn đề Sau đây, xin điểm qua công trình nghiên cứu chủ yếu Trước hết cơng trình Vấn đề giảng dạy tác phẩm văn học theo loại thể (1971) nhóm tác giả Trần Thanh Đạm, Đàm Gia Cẩn, Huỳnh Lý, Hồng Như Mai Cơng trình giới thiệu số kiến thức loại thể văn học chủ yếu chương trình văn học bậc THPT Đồng thời, tác giả đề xuất phương pháp, biện pháp dạy dạy học tác phẩm văn học theo đặc trưng loại thể cụ thể Trong dạy học thơ trữ tình, tác giả lưu ý, cần ý đến đặc trưng thơ, đặc biệt mạch cảm xúc chủ đạo, hình tượng nhân vật trữ tình, ngơn ngữ biểu cảm giàu nhạc tính: “Thơ vừa có hình vừa có nhạc Hình sinh từ ý nghĩa, nhạc sinh từ âm điệu ngơn ngữ thơ Hình lắng đọng, nhạc vang ngân Giảng thơ giảng hai phương diện hình tượng thơ, từ mà đón hết tình ý lĩnh hội hết tác dụng giáo dưỡng giáo dục thơ Trong giảng, thầy giáo phải làm cho học sinh vừa hình dung hình ảnh thơ gợi lên vừa cảm thụ nhạc điệu thơ vang đến Lời giảng giọng đọc phải phối hợp với nhau, tưởng tượng tạo hình cảm thụ thính giác học sinh đồng thời làm việc nhằm tái thơ Trong q trình phân tích, thật khơng phải tiến hành phân tích lúc vừa hình vừa nhạc thơ mà nhiều lúc phải làm trước sau, điều cần thiết từ phân tích đó, phải tổng hợp lại làm cho hình tượng tồn đoạn, hay tồn hữu cơ, hồn chỉnh qua phân tích đó, hình tượng thơ trở nên sâu sắc hơn, sáng tỏ cảm thụ nhận thức học sinh” [7; 86 -87] Có thể nói, cơng trình sâu nghiên cứu loại thể văn học vấn đề giảng dạy tác phẩm văn học theo loại thể 10 Cơng trình thứ hai Phương pháp dạy học văn nhóm tác giả Phan Trọng Luận (chủ biên), Trương Dĩnh, Nguyễn Thanh Hùng, Trần Thế Phiệt (1987) Cơng trình trường Đại học Sư phạm sử dụng làm giáo trình đóng vai trị mở đường cho cơng trình nghiên cứu phương pháp dạy học văn Có thể nói cơng trình nghiên cứu cách tổng thể, toàn diện phương pháp dạy học văn Tuy nhiên phần phương pháp dạy học văn thơ trữ tình tác giả chưa đề cập đến cách cụ thể Hơn nữa, sách đời cách lâu, chương trình phổ thơng trải qua nhiều lần cải cách, chỉnh lí, phần chưa bám sát thực tế chương trình Tác giả Nguyễn Viết Chữ, Phương pháp dạy học tác phẩm văn chương (theo loại thể) (2005) trình bày số phương pháp, biện pháp dạy học tác phẩm văn học theo đặc trưng loại thể, có thơ trữ tình Theo tác giả, dạy tác phẩm văn chương nói chung thơ trữ tình nói riêng, cần phải xác định “chất loại thể” Việc xác định sai thể loại khiến GV dạy lúng túng, tựa “mở nhầm cửa, khiến người dạy, người học không đến hành lang đầy châu báu” [3; 94] Nhìn chung, ý kiến đề xuất tác giả dừng lại định hướng có tính khái qt, đơi cịn mang tính phiến diện Tác giả Nguyễn Thị Thanh Hương viết Giảng dạy thơ trữ tình đại nhà trường khác biệt thơ thể loại khác Nhà nghiên cứu cho rằng: “Vì thơ thường ngắn thể loại khác (tự sự, kịch) nên tác giả thể cảm xúc người, sống, thiên nhiên tập trung thơng qua hình tượng thơ, đặc biệt thơng qua ngơn ngữ nghệ thuật, qua dịng thơ, qua vần điệu, tiết tấu ” [16] Tác giả đưa quy trình hướng dẫn, phân tích thơ nhà trường theo bước sau : 132 đặc trưng thể loại vào tiếp nhận tác phẩm, ngược lại, phân tích tác phẩm để củng cố, làm rõ đặc trưng thể loại Rõ ràng, định hướng dạy học theo đặc trưng thể loại thơ trữ tình đại thật có hiệu to lớn việc tích cực hóa hoạt động chủ thể HS 3.5 Kết luận thực nghiệm Từ kết thực nghiệm qua tiết dạy thực nghiệm kết làm học sinh lớp đối chứng thực nghiệm (có đối chiếu so sánh bảng trên), đồng thời qua điều tra, quan sát hoạt động học tập HS, người thực đề tài: “Dạy đọc – hiểu thơ trữ tình đại chương trình Ngữ Văn THPT theo hướng tích cực hóa hoạt động học sinh” rút số kết luận sau: - Việc hướng dẫn, tổ chức đọc – hiểu văn thơ trữ tình đại trường THPT theo hướng tích cực hóa chủ thể HS đem lại hiệu thiết thực áp dụng vào thực tiễn Sự chênh lệch kết hai đối tượng thực nghiệm đối chứng chưa lớn, cho thấy nhiều có tác động tích cực, chuyển biến theo chiều hướng tiến - Q trình thực nghiệm địi hỏi phải có chuẩn bị công phu, chu đáo từ việc xác định đối tượng, địa bàn soạn giáo án, đề kiểm tra thực nghiệm Giáo viên phải chuẩn bị thật kỹ nội dung liên quan đến học phải có cách tổ chức học cho thật khoa học, hấp dẫn Việc dạy học giáo án thực nghiệm vất vả nhiều so với giáo án bình thường nên vai trị GV quan trọng - Cần vận dụng phối hợp nhiều phương pháp dạy học phù hợp với quy luật đặc thù nhận thức văn học đọc diễn cảm, giảng bình với phương pháp dạy học tích cực hóa vai trị chủ thể HS nêu vấn đề, đàm thoại gợi mở… Bên cạnh tiếp thu cá thể, GV cần tổ chức hình thức học theo nhóm phương diện kiểm tra, đánh giá cần kết hợp 133 linh hoạt hình thức tự luận trắc nghiệm khách quanđể tăng hiệu học góp phần thiết thực vào việc tích cực hóa vai trị chủ thể HS KẾT LUẬN 134 Môn Ngữ Văn nhà trường THPT có vai trị quan trọng việc chuẩn bị hành trang trí tuệ, tâm hồn cho hệ trẻ bước vào sống tương lai Để làm điều vấn đề đổi phương pháp dạy học Ngữ văn nằm tranh chung cách mạng phương pháp nhà trường Nguyên lý dạy văn theo hướng đổi “tích cực hóa hoạt động nhận thức học sinh, làm cho học sinh trở thành chủ thể trình dạy học văn”; phải tạo chuyển hóa bên thân người học, phải biến hoạt động học tập HS thực hoạt động tìm hiểu sáng tạo qua hệ thống việc làm thao tác tiến hành tổ chức GV Dạy học theo hướng tích cực lựa chọn phần lớn giáo dục tiên tiến giới Việc vận dung quan điểm vào dạy học cho thấy hướng đắn giáo dục nước ta Việc lựa chọn quan điểm tích cực dạy học giải pháp tình mà bước đột phá vơ cần thiết phù hợp với xu Việc nhận thức nguyên lý dạy học cần thiết việc tìm giải pháp nhằm nâng cao chất lượng hiệu dạy học Ngữ Văn Tuy nhiên, giải pháp có tính khoa học khả thi xét sở phận tri thức, thể loại cụ thể dạy chương trình Từ lý mà vấn đề đạy văn thơ trữ tình đại nói chung thơ trữ tình đại chương trình THPT nói riêng mối quan tâm hàng đầu GV Tổ chức dạy học thơ trữ tình đại theo hướng tích cực hóa hoạt động học tập HS thực đổi PPDH nội dung dạy học cụ thể với đối tượng dạy học cụ thể Dạy học theo hướng tích cực hóa khơng thành ngun tắc chủ đạo cấu trúc chương trình SGK Ngữ Văn THPT mà hướng đến đổi đồng PPDH Ngữ Văn, phát huy tính tối đa, tự giác, sáng tạo HS trình học tập 135 Để có sở cho hướng triển khai đề tài, chúng tơi tìm hiểu nhiều cơng trình lý luận vấn đề khái niệm tích cực hóa vai trị chủ thể HS quan niệm dạy học đổi môn Ngữ Văn trường THPT Chúng tơi tìm hiểu thơ trữ tình nói chung, thơ trữ tình đại chương trình Ngữ Văn trường THPT điều tra thực trạng dạy học thơ trữ tình đại số trường học tỉnh Quảng Trị, Thừa Thiên – Huế, Đồng Nai, làm sở cho việc đề xuất ngun tắc có tính định hướng giải pháp cụ thể, đa dạng hóa hoạt động ngồi hình thức kiểm tra, đánh giá trình dạy học tác phẩm thơ trữ tình đại chương trình Chúng tiến hành thực nghiệm đối chứng số tiết dạy địa bàn trên, có kiểm tra, thống kê, phân tích kết thực nghiệm, để từ rút kết luận cần thiết Kết thu chưa cao chưa hoàn toàn thuyết phục bước đầu cho thấy hiệu thực từ việc dạy đọc – hiểu thơ trữ tình dại theo hướng tích cực hóa hoạt động chủ thể học sinh Chúng hy vọng đề tài định hướng có giá trị, tư liệu đáng tin cậy giúp GV thiết kế, tổ chức hướng dẫn có hiệu học thơ trữ tình đại nói riêng mở rộng hướng dạy tác phẩm thơ trữ tình nói chung chương trình Từ góc độ chiếm lĩnh văn thơ trữ tình đại với mong muốn đề tài thực hóa thực tiễn, xin đề xuất số kiến nghị: - Đối với GV: Phải có hiểu biết định phải giúp HS nắm đặc trưng thi pháp văn học đại, nắm kiến thức đặc trưng thơ trữ tình đại có hiểu biết phương pháp học tập có sở cho việc định hướng cách thức hướng dẫn, tổ chức HS đọc – hiểu văn có hiệu quả, HS trang bị kiến thức cách tiếp cận văn thơ trữ tình đại hướng 136 - Đối với nhà trường, tổ môn cần tăng cường hoạt động trao đổi phương pháp tiếp cận, giải mã tác phẩm nhà trường nói chung, thảo luận phương pháp dạy học đọc – hiểu thơ trữ tình nói riêng, có phương pháp dạy thơ trữ tình theo hướng tích cực hóa hoạt động HS đặc trưng thể loại, để tiến tới tiếp cận văn có định hướng, có phương pháp, hiệu Có vậy, tác phẩm văn chương thực sống đời sống - Đối với cấp ban ngành liên quan, cần có nhiều chuyên đề bồi dưỡng kiến thức song song với việc bồi dưỡng lý luận dạy học văn nói chung, phương pháp dạy đọc – hiểu thơ trữ tình nói riêng Bởi đó, chìa khóa cánh cửa giúp GV vào tìm hiểu tác phẩm Từ góc nhìn vấn đề tích cực hóa hoạt động chủ thể HS, xin đề xuất thêm số ý kiến sau: - Tính ưu việt tích cực hóa hoạt động HS rõ ràng, người GV tổ chức dạy học thơ trữ tình đại THPT theo hướng cần phải có tính kiên trì, khơng nên vội vàng loại bỏ bước đầu áp dụng khơng thành cơng Nói cách khác, việc tạo nên tính tích cực hóa HS học tập nói chung học tập thơ trữ tình đại nói riêng cần phải thực bước Sự thành cơng việc dạy học thơ trữ tình đại THPT theo hướng tích cực hóa hoạt động học tập HS phải kiểm chứng qua q trình dạy học, khơng phải hai tiết dạy - Dạy học theo hướng tích cực hóa hoạt động học tập HS đòi hỏi GV phải trau dồi nghề nghiệp, đầu tư vào cách thiết kế học, tổ chức hoạt động dạy học, kịp thời điều chỉnh sai lệch từ phía HS GV phải vận dụng phù hợp, linh hoạt PPDH, PPDH đại, lẽ trình dạy học khơng có phương pháp độc tơn Mỗi phương pháp có điểm mạnh, điểm yếu riêng, cần phát huy mạnh phương pháp để phát huy dần tính tích cực , chủ động học tập HS 137 - GV ln có ý thức đổi PPDH theo hướng tích cực hóa hoạt động học tập HS, thường xuyên tham gia dự giờ, rút kinh nghiệm, chia sẻ học hỏi lẫn Nếu tích cực hóa hoạt động học tập HS lựa chọn phù hợp với xu phát triển chung, việc tổ chức dạy học thơ trữ tình đại theo hướng tích cực hóa điều nên làm Vì thế, nghiên cứu đề tài này, chúng tơi hy vọng góp thêm tiếng nói vào việc cụ thể hóa quan điểm, đổi dạy học Ngữ Văn Với kết thu trên, nói đề tài đạt mục đích yêu cầu đề Tuy nhiên, nói, thời gian có hạn, lực chun mơn cịn hạn chế, tài liệu tham khảo cịn ít, vậy, q trình thực đề tài, chắn không tránh khỏi thiếu sót, mong bảo tận tình từ quý thầy cô, quý bạn đồng nghiệp để đề tài hồn thiện CÁC BÀI VIẾT ĐÃ CƠNG BỐ CỦA TÁC GIẢ LUẬN VĂN 138 Nguyễn Thị Thanh Lâm (2012), "Tích cực hóa hoạt động chủ thể học sinh đọc - hiểu văn thơ trữ tình đại hình thức kiểm tra đánh giá trắc nghiệm khách quan", Tập san Khoa học Giáo dục Đại học Kiến Trúc Đà Nẵng (9), tr.48-56 Nguyễn Thị Thanh Lâm (2012), "Tích cực hóa hoạt động chủ thể học sinh đọc - hiểu văn thơ trữ tình đại hình thức kiểm tra đánh giá trắc nghiệm khách quan", Kỷ yếu hội thảo khoa học nghiên cứu dạy học Ngữ Văn bối cảnh nay, Đại học Sư phạm Huế, tr.381 - 384 TÀI LIỆU THAM KHẢO 139 Nguyễn Ngọc Bảo (1995), Phát triển tính tích cực, tính tự lực học sinh q trình dạy học (Tài liệu BDTX chu kì 1993 – 1996 cho GV THPT), Bộ Giáo dục Đào tạo Nguyễn Gia Cầu (2007), “Dạy học phát huy tính động, sáng tạo học sinh”, Tạp chí Giáo dục (156), tr 20 -21 Nguyễn Viết Chữ (2005), Phương pháp dạy học tác phẩm văn chương (theo loại thể), Nxb ĐHSP Hà Nội Trương Dĩnh (1997), Giáo trình phương pháp dạy học văn trường phổ thông, Tủ sách ĐHSP Huế TRưtrươ Trương Dĩnh (2008), Thiết kế dạy học Ngữ Văn 11 theo hướng tích hợp, NXB Giáo dục, Hà Nội Phan Huy Dũng (2009), Tác phẩm văn học nhà trường phổ thơng, góc nhìn, cách đọc, Nxb Giáo dục, Hà Nội Trần Thanh Đạm (chủ biên) (1971), Vấn đề giảng dạy tác phẩm văn học theo loại thể, Nxb Giáo dục, Hà Nội Phạm Văn Đồng (1994), “Phương pháp dạy học phát huy tích cực – phương pháp vơ quý báu”, Nghiên cứu giáo dục (12), tr Nguyễn Văn Đường (2007), Thiết kế giảng Ngữ văn 11, tập 2,Nxb Hà Nội 10 Nguyễn Văn Đường (2007), Thiết kế giảng Ngữ văn 12, tập 1, Nxb Hà Nội 11 Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (1999), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 12 Trần Bá Hoành (2006), Đổi phương pháp dạy học, chương trình sách giáo khoa, Nxb Đại học Sư phạm 13 Trần Bá Hoành (2007), “Những vấn đề dạy học tích cực”, Thế giới ta (4), tr 4-6 140 14 Lê Văn Hồng (chủ biên) (1998), Tâm lý học lứa tuổi tâm lý học sư phạm, Nxb Giáo dục, Hà Nội 15 Nguyễn Thanh Hùng (chủ biên) (2006), Phương pháp dạy học Ngữ văn THPT – Những vấn đề cập nhật, Nxb ĐHSP, Hà Nội 16 Nguyễn Thị Thanh Hương, “Giảng dạy thơ trữ tình đại nhà trường”, http://diendankienthuc.net/diendan/ 17 Nguyễn Thị Thanh Hương (2007), Để dạy học tốt tác phẩm văn chương (phần trung đại) trường phổ thông, Nxb Đại học Sư phạm Hà Nội 18 Nguyễn Thị Dư Khánh (2006), Thi pháp học vấn đề giảng dạy văn học nhà trường, Nxb Giáo dục, Hà Nội 19 Nguyễn Kỳ (1995), Phương pháp giáo dục lấy học sinh làm trung tâm, NXB Giáo dục, Hà Nội 20 Nguyễn Văn Long – Lã Nhâm Thìn (2006), Văn học Việt Nam sau 1975 – vấn đề nghiên cứu giảng dạy, Nxb Giáo dục, Hà Nội 21 Phan Trọng Luận (1997), Phương pháp dạy học văn, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 22 Phan Trọng Luận tổng chủ biên (2007), Sách giáo khoa Ngữ văn 11, tập 2, Nxb Giáo dục, Hà Nội 23 Phan Trọng Luận tổng chủ biên (2007), Sách giáo khoa Ngữ văn 12, tập , Nxb Giáo dục, Hà Nội 24 Phan Trọng Luận tổng chủ biên (2007), Sách giáo viên ngữ văn 11, tập 2, Nxb Giáo dục , Hà Nội 25 Phan Trọng Luận tổng chủ biên (2007), Sách giáo viên ngữ văn 12, tập 1, Nxb Giáo dục, Hà Nội 26 Phan Trọng Luận (2008), Văn học nhà trường, nhận diện-tiếp cận-đổi mới, Nxb Đại học sư phạm, Hà Nội 141 27 Phan Trọng Luận chủ biên (2008), Phương pháp dạy học văn, Nxb Đại học sư phạm, Hà Nội 28 Phương Lựu (1997), Lí luận văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 29 Trần Hồng Quân (1995), “Cách mạng phương pháp đem lại mặt mới, sức sống cho giáo dục thời đại mới”, Tạp chí giáo dục (1) 30 Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam khóa XI (2005), Luật Giáo dục 31 Trần Đình Sử tổng chủ biên (2007), Sách giáo khoa Ngữ văn (nâng cao) 11, tập 2, Nxb Giáo dục, Hà Nội 32 Trần Đình Sử tổng chủ biên (2007), Sách giáo khoa Ngữ văn (nâng cao) 11, tập 2, Nxb Giáo dục, Hà Nội 33 Trần Đình Sử tổng chủ biên (2007), Sách giáo viên ngữ văn nâng cao 11, tập 1, Nxb Giáo dục, Hà Nội 34 Trần Đình Sử tổng chủ biên (2007), Sách giáo viên ngữ văn nâng cao 11, tập 2, Nxb Giáo dục, Hà Nội 35 Trần Đình Sử (2008), Lí luận văn học, tập 2, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 36 Cung Kim Tiến (chủ biên) (2002), Từ điển triết học, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội 37 Thái Duy Tun (2003), “Phát huy tính tích cực hoạt động nhận thức người học”, Tạp chí Giáo dục (48), tr 13-14 38 Nguyễn Tri – Nguyễn Trọng Hoàn (2001), Một số vấn đề đổi PPDH Văn – Tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội 39 Trịnh Xuân Vũ (2002), Phương pháp dạy – học Văn bậc Trung học, Nxb ĐHQG TPHCM 40 Nguyễn Như Ý (chủ biên) (1999), Đại từ điển tiếng Việt, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội PHỤ LỤC PHỤ LỤC 142 PHIẾU ĐIỀU TRA KHẢO SÁT VỀ TÌNH HÌNH DẠY HỌC ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN THƠ TRỮ TÌNH HIỆN ĐẠI TRONG CHƯƠNG TRÌNH NGỮ VĂN THPT (PHIẾU DÀNH CHO GIÁO VIÊN) ================== Cảm nhận thầy (cô) trực tiếp giảng dạy thơ trữ tình đại chương trình Ngữ Văn THPT  a Rất hứng thú  c Ít hứng thú  b Bình thường  d Hồn tồn khơng hứng thú Những khó khăn thầy (cơ) thường gặp dạy thơ trữ tình đại chương trình Ngữ Văn THPT  a Thời gian bị hạn chế  c Bài học không thật hấp dẫn  b Năng lực cá nhân hạn chế  d HS thờ ơ, lãnh đạm với học Theo thầy (cô), việc tạo tâm cho HS qua việc tự học nhà dạy học thơ trữ tình đại chương trình THPT cần thiết mức độ là?  a Rất cần thiết  c Không quan trọng  b Cần thiết  d Hồn tồn khơng cần thiết Về phương pháp giảng dạy, thực tế dạy học thơ trữ tình đại chương trình Ngữ Văn THPT, thầy (cơ) chủ yếu vận dụng phương pháp nhiều là?  a Đọc diễn cảm  c Nếu vấn đề  b Giảng bình  d Đàm thoại gợi mở Các hướng tiếp cận giải mã tác phẩm, thầy (cô) ý đến hướng là?  a Dạy theo đặc trưng thi pháp  c Dạy theo hướng khai thác giá thể loại trị nộị dung tư tưởng  b Dạy theo hướng tích hợp  d Dạy theo hướng từ vẻ đẹp tri thức ngôn từ biện pháp nghệ thuật tu từ Những trí thức văn học thường thầy (cô) ý khai thác nhiều việc dạy học thơ trữ tình đại chương trình THPT là?  a Tri thức văn học sử  c Tri thức ngôn ngữ - tiếng Việt  b Tri thức lý luận văn học  d Tri thức văn hóa Khi dạy thơ trữ tình đại, thầy (cơ) có thường xun ý vấn đề tích cực hóa vai trị chủ thể học sinh?  a Rất thường xuyên  c Không quan tâm  b Không thường xun  d Có khơng thành cơng Trong dạy học Đọc - hiểu văn thơ trữ tình đại chương trình Ngữ văn THPT, HS thầy (cơ) có ý thức tích cực hóa vai trị chủ thể mức độ là?  a Rất tích cực  c Bình thường  b Tích cực  d Hồn tồn thụ động Về số lượng tác phẩm thơ trữ tình lại chương trình Ngữ văn THPT nay, theo thầy (cô) nên tăng cường thay đổi theo hướng ?  a Tăng số bài, số tiết  c Giảm tải số bài, số tiết  b Giữ nguyên  d Giữ nguyên thay đổi cách thay số thơ đương đại 143 10 Bài thơ trữ tình đại chương trình Ngữ Văn THPT thầy (cơ) u thích nhất? XIN CÁM ƠN Q THẦY CƠ! PHIẾU ĐIỀU TRA KHẢO SÁT VỀ TÌNH HÌNH DẠY HỌC ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN THƠ TRỮ TÌNH HIỆN ĐẠI TRONG CHƯƠNG TRÌNH NGỮ VĂN THPT (PHIẾU DÀNH CHO HỌC SINH) ================== Theo em, thơ trữ tình đại SGK Ngữ văn THPT thuộc giai đoạn văn học là?  a 1930 - 1940  c 1975 đến  b 1945 - 1975  d Cả a, b, c Trong chương trình Ngữ Văn THPT, phận thơ trữ tình em thích là?  a Thơ trữ tình dân gian  c Thơ trữ tình đại  b Thơ trữ tình trung đại  d Thơ trữ tình thuộc văn học nước Đối với thơ trữ tình đại, cảm nhận em là:  a Rất u thích  c Khơng thích  b u thích  d Rất khơng thích 144 Điều khiến em thích học tác phẩm thơ trữ tình đại chương trìnhn là?  a Vì tác phẩm hay đẹp  c Vì tác phẩm có thi tốt nghiệp đại học  b Vì tác phẩm gắn với sống  d Vì cách dạy hấp dẫn hiệu đại thầy Điều khiến em khơng thích học tác phẩm thơ trữ tình đại chương trình là?  a Vì tác phẩm q khó để cảm nhận  c Vì cách dạy hấp dẫn hiệu thầy  b Vì tác phẩm không gắn với lứa tuổi  d Ý kiến khác học trò Mức độ chuẩn bị thơ trữ tình đại nhà em là?  a Có chuẩn bị đầy đủ hướng dẫn  c Có chuẩn bị theo ý của thầy thân  b Có chuẩn bị phần hướng dẫn  d Hồn tồn khơng chuẩn bị thầy cô nhà Khi chuẩn bị thơ trữ tình đại, em thường làm công việc là?  a Đọc tiểu dẫn văn  c Kiếm tìm thêm tư liệu có liên quan  b Trả lời câu hỏi SGK thầy cô đặt  d Cả a,b c Trong tiến trình học thơ trữ tình đại lớp tổ chức thầy (cô), khâu mà em thích là?  a Lời vào  c Phân tích, cảm thụ  b Đọc diễn cảm  d Tổng kết Hình thức học tập sau mà thầy (cô) em thường chọn là?  a Chính khóa  c Học theo tập thể lớp  b Ngoại khóa  d Học theo nhóm 10 Trong thơ trữ tình đại chương trình Ngữ Văn THPT, thơ em thích là? XIN CÁM ƠN CÁC EM! 145 PHỤ LỤC Bảng Kết điều tra khảo sát tình hình dạy học Đọc – hiểu văn thơ trữ tình đại chương trình Ngữ văn THPT (Điều tra khảo sát phía giáo viên) Câu Các phương án A Số lượng 55 51 65 23 20 50 95 27 54 B Tỉ lệ % 47.8 44.4 56.6 20.0 17.4 43.5 82.6 23.5 47.0 Số lượng 20 47 47 45 25 25 15 c Tỉ lệ % 17.3 2.6 40.9 40.9 39.2 21.7 5.2 21.8 13.0 Số lượng 15 15 20 20 27 35 32 d Tỉ lệ % 13.0 13.0 1.7 17.4 17.4 23.5 30.4 27.8 Số lượng 25 46 25 30 13 14 18 14 TL% 21.7 40.0 0.8 21.7 26.0 11.3 12.2 15.7 12.2 146 Bảng Kết điều tra khảo sát tình hình dạy học Đọc – hiểu văn thơ trữ tình đại chương trình Ngữ văn THPT (Điều tra khảo sát phía học sinh) Câu Các phương án A Số lượng 14 72 80 53 100 92 20 52 112 B TL% 4.4 22.5 25.0 16.6 31,3 28.8 6.25 16.3 35 Số lượng 45 10 115 65 82 89 150 48 c Tỉ lệ % 14.1 3.1 35.9 20.3 28,6 27.8 46.9 15 Số lượng 65 147 39 175 95 52 189 180 d Tỉ lệ % 20.3 45.9 9.4 54.7 29.7 16.3 1.6 59.1 56.3 Số lượng 176 50 66 43 67 125 11 Tỉ lệ % 55.0 43.5 20.6 2.2 13.4 21.0 39.1 3.4 2.5 ... luận văn gồm chương: Chương 1: Cơ sở khoa học việc dạy đọc – hiểu thơ trữ tình đại chương trình Ngữ văn THPT theo hướng tích cực hóa hoạt động học sinh Chương 2: Tổ chức dạy đọc – hiểu thơ trữ tình. .. gian, thơ trữ tình trung đại thơ trữ tình đại, thơ trữ tình đại Việt Nam thơ trữ tình đại nước ngồi theo tinh thần dạy học tích hợp 42 - Các thơ thơ trữ tình đại chọn học đọc thêm chương trình. .. đại chương trình Ngữ văn THPT theo hướng tích cực hóa hoạt động học sinh Chương 3: Thực nghiệm sư phạm Chương CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA VIỆC DẠY ĐỌC - HIỂU THƠ TRỮ TÌNH HIỆN ĐẠI TRONG CHƢƠNG TRÌNH NGỮ

Ngày đăng: 16/09/2021, 16:30

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 1.1 - Dạy đọc   hiểu thơ trữ tình hiện đại trong chương trình ngữ văn trung học phổ thông theo hướng tích cực hóa hoạt động của học sinh
Bảng 1.1 (Trang 38)
Bảng 1.2 - Dạy đọc   hiểu thơ trữ tình hiện đại trong chương trình ngữ văn trung học phổ thông theo hướng tích cực hóa hoạt động của học sinh
Bảng 1.2 (Trang 39)
Bảng 1.3 - Dạy đọc   hiểu thơ trữ tình hiện đại trong chương trình ngữ văn trung học phổ thông theo hướng tích cực hóa hoạt động của học sinh
Bảng 1.3 (Trang 40)
Bảng 4 - Dạy đọc   hiểu thơ trữ tình hiện đại trong chương trình ngữ văn trung học phổ thông theo hướng tích cực hóa hoạt động của học sinh
Bảng 4 (Trang 41)
Dưới đây là bảng tổng hợp cả ba chương trình và sách giáo khoa về số lượng bài học trong chương trình  - Dạy đọc   hiểu thơ trữ tình hiện đại trong chương trình ngữ văn trung học phổ thông theo hướng tích cực hóa hoạt động của học sinh
i đây là bảng tổng hợp cả ba chương trình và sách giáo khoa về số lượng bài học trong chương trình (Trang 41)
phong cảnh Huế có hình người chèo đò trên sông Hương với lời thăm hỏi  chúc  thi  sĩ  mau  bình  phục  do  Kim  Cúc gửi từ Huế vào) - Dạy đọc   hiểu thơ trữ tình hiện đại trong chương trình ngữ văn trung học phổ thông theo hướng tích cực hóa hoạt động của học sinh
phong cảnh Huế có hình người chèo đò trên sông Hương với lời thăm hỏi chúc thi sĩ mau bình phục do Kim Cúc gửi từ Huế vào) (Trang 100)
+ Hình ảnh sáng tạo, độc đáo, gợi cảm, đẹp, có sự hòa quyện giữa thực  và ảo.  - Dạy đọc   hiểu thơ trữ tình hiện đại trong chương trình ngữ văn trung học phổ thông theo hướng tích cực hóa hoạt động của học sinh
nh ảnh sáng tạo, độc đáo, gợi cảm, đẹp, có sự hòa quyện giữa thực và ảo. (Trang 104)
- Cách tạo hình ảnh - Dạy đọc   hiểu thơ trữ tình hiện đại trong chương trình ngữ văn trung học phổ thông theo hướng tích cực hóa hoạt động của học sinh
ch tạo hình ảnh (Trang 111)
b.2 Hình ảnh con người Tây Bắc - Dạy đọc   hiểu thơ trữ tình hiện đại trong chương trình ngữ văn trung học phổ thông theo hướng tích cực hóa hoạt động của học sinh
b.2 Hình ảnh con người Tây Bắc (Trang 112)
GV: Trên nền khung cảnh ấy, hình ảnh con người hiện diện như thế  nào?  - Dạy đọc   hiểu thơ trữ tình hiện đại trong chương trình ngữ văn trung học phổ thông theo hướng tích cực hóa hoạt động của học sinh
r ên nền khung cảnh ấy, hình ảnh con người hiện diện như thế nào? (Trang 113)
GV: Hình ảnh thơ nào nói lên cảm hứng về cái bi của đoạn thơ.  - Dạy đọc   hiểu thơ trữ tình hiện đại trong chương trình ngữ văn trung học phổ thông theo hướng tích cực hóa hoạt động của học sinh
nh ảnh thơ nào nói lên cảm hứng về cái bi của đoạn thơ. (Trang 114)
+ Một loại hình thơ hiện đại, xuất hiện ở  một  số  nước  châu  Âu  cuối  thế  kỉ  XIX, đầu thế kỉ XX, sau đó lan rộng ra  khắp thế giới - Dạy đọc   hiểu thơ trữ tình hiện đại trong chương trình ngữ văn trung học phổ thông theo hướng tích cực hóa hoạt động của học sinh
t loại hình thơ hiện đại, xuất hiện ở một số nước châu Âu cuối thế kỉ XIX, đầu thế kỉ XX, sau đó lan rộng ra khắp thế giới (Trang 119)
+ Một loại hình thơ hiện đại, xuất hiện trước hết ở phương Tây vào đầu thế kỉ  XX,  có  ảnh  hưởng  mạnh  mẽ  trên  thế  giới - Dạy đọc   hiểu thơ trữ tình hiện đại trong chương trình ngữ văn trung học phổ thông theo hướng tích cực hóa hoạt động của học sinh
t loại hình thơ hiện đại, xuất hiện trước hết ở phương Tây vào đầu thế kỉ XX, có ảnh hưởng mạnh mẽ trên thế giới (Trang 120)
- Hình ảnh: - Dạy đọc   hiểu thơ trữ tình hiện đại trong chương trình ngữ văn trung học phổ thông theo hướng tích cực hóa hoạt động của học sinh
nh ảnh: (Trang 124)
Trong những hình ảnh đó, những hình  ảnh  nào  được  nhắc  lại  và  phát  triển thêm?)  - Dạy đọc   hiểu thơ trữ tình hiện đại trong chương trình ngữ văn trung học phổ thông theo hướng tích cực hóa hoạt động của học sinh
rong những hình ảnh đó, những hình ảnh nào được nhắc lại và phát triển thêm?) (Trang 124)
- GV: Em hãy giải mã các hình ảnh: - Dạy đọc   hiểu thơ trữ tình hiện đại trong chương trình ngữ văn trung học phổ thông theo hướng tích cực hóa hoạt động của học sinh
m hãy giải mã các hình ảnh: (Trang 125)
1. Hình tƣợng Lorca và tình cảm của tác giả của tác giả  - Dạy đọc   hiểu thơ trữ tình hiện đại trong chương trình ngữ văn trung học phổ thông theo hướng tích cực hóa hoạt động của học sinh
1. Hình tƣợng Lorca và tình cảm của tác giả của tác giả (Trang 126)
1. Hình tƣợng Lorca và tình cảm của tác giả của tác giả  - Dạy đọc   hiểu thơ trữ tình hiện đại trong chương trình ngữ văn trung học phổ thông theo hướng tích cực hóa hoạt động của học sinh
1. Hình tƣợng Lorca và tình cảm của tác giả của tác giả (Trang 126)
Bảng 3.3. Bảng đánh giá kết quả xếp loại của học sinh lớp thực nghiệm và đối chứng  - Dạy đọc   hiểu thơ trữ tình hiện đại trong chương trình ngữ văn trung học phổ thông theo hướng tích cực hóa hoạt động của học sinh
Bảng 3.3. Bảng đánh giá kết quả xếp loại của học sinh lớp thực nghiệm và đối chứng (Trang 130)
Từ bảng trên, ta có kết quả xếp loại theo các mức độ như sau: - Dạy đọc   hiểu thơ trữ tình hiện đại trong chương trình ngữ văn trung học phổ thông theo hướng tích cực hóa hoạt động của học sinh
b ảng trên, ta có kết quả xếp loại theo các mức độ như sau: (Trang 130)
Bảng 1 - Dạy đọc   hiểu thơ trữ tình hiện đại trong chương trình ngữ văn trung học phổ thông theo hướng tích cực hóa hoạt động của học sinh
Bảng 1 (Trang 145)
Bảng 2 - Dạy đọc   hiểu thơ trữ tình hiện đại trong chương trình ngữ văn trung học phổ thông theo hướng tích cực hóa hoạt động của học sinh
Bảng 2 (Trang 146)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN