1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Dạy học theo kiểu bài ôn tập văn học trong chương trình ngữ văn trung học phổ thông theo hướng tích cực hóa hoạt đông của học sinh

135 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Dạy Học Kiểu Bài Ôn Tập Văn Học Trong Chương Trình Ngữ Văn Trung Học Phổ Thông Theo Hướng Tích Cực Hóa Hoạt Động Của Học Sinh
Tác giả Trương Văn Hoàng
Người hướng dẫn TS. Lê Thị Hồ Quang
Trường học Trường Đại Học Vinh
Chuyên ngành Lý luận và phương pháp dạy học môn Ngữ văn
Thể loại luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục
Năm xuất bản 2016
Thành phố Nghệ An
Định dạng
Số trang 135
Dung lượng 2,03 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH TRƯƠNG VĂN HỒNG DẠY HỌC KIỂU BÀI ƠN TẬP VĂN HỌC TRONG CHƯƠNG TRÌNH NGỮ VĂN TRUNG HỌC PHỔ THƠNG THEO HƯỚNG TÍCH CỰC HĨA HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC NGHỆ AN - 2016 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH TRƯƠNG VĂN HỒNG DẠY HỌC KIỂU BÀI ƠN TẬP VĂN HỌC TRONG CHƯƠNG TRÌNH NGỮ VĂN TRUNG HỌC PHỔ THƠNG THEO HƯỚNG TÍCH CỰC HĨA HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Chuyên ngành:Lý luận phương pháp dạy học môn Ngữ văn Mã số: 60 14 01 11 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Người hướng dẫn khoa học: TS LÊ THỊ HỒ QUANG NGHỆ AN - 2016 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu kết nghiên cứu luận văn trung thực, đồng tác giả cho phép chưa cơng bố cơng trình khác Bình Dương, tháng 07 năm 2016 Tác giả Trương Văn Hoàng LỜI CẢM ƠN Trước hết, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới cô giáo TS Lê Thị Hồ Quang, người định hướng cho việc lựa chọn đề tài, đồng thời tận tình hướng dẫn tơi suốt q trình thực đề tài Tôi xin chân thành cám ơn thầy cô giáo khoa Ngữ văn, Trường Đại học Vinh, đặc biệt thầy cô Ban chủ nhiệm khoa, thầy cô Tổ Phương pháp giảng dạy giúp đỡ, tạo điều kiện tốt cho tơi hồn thành luận văn Tơi xin cám ơn tất đồng nghiệp, em học sinh trường THPT địa bàn tỉnh Bình Dương quan tâm, hỗ trợ, khích lệ, động viên tơi nhiều suốt trình học tập nghiên cứu Xin chân thành cảm ơn! Bình Dương, tháng 07 năm 2016 Tác giả Trương Văn Hoàng BẢNG QUY ƯỚC VIẾT TẮT VÀ CÁCH CHÚ THÍCH TRÍCH DẪN GV : Giáo viên HS : Học sinh Nxb : Nhà xuất SGK : Sách giáo khoa SGV : Sách giáo viên THCS : Trung học sở THPT : Trung học phổ thông PPDH : Phương pháp dạy học TN : Thực nghiệm ĐC : Đối chứng Cách thích tài liệu trích dẫn: Số thứ tự tài liệu trước, số trang đứng sau Ví dụ: [25; 40] nghĩa số thứ tự tài liệu mục Tài liệu tham khảo 25, nhận định trích dẫn nằm trang 40 tài liệu DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Thống kê số lượng ôn tập chương trình Ngữ văn THPT 19 Bảng 1.2 Bảng so sánh Phân phối chương trình/ SGK mơn Ngữ văn THPT hệ Cơ Nâng cao phần ôn tập văn văn học 21 Bảng 2.1 Hướng dẫn ơn tập chương trình / SGK Cơ môn Ngữ văn THPT 48 Bảng 2.2 Hướng dẫn ơn tập chương trình/ SGK Nâng cao mơn Ngữ văn THPT 50 MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề 3 Đối tượng, nhiệm vụ nghiên cứu Phạm vi tài liệu khảo sát Phương pháp nghiên cứu Cấu trúc luận văn 10 Chương CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA ĐỀ TÀI 11 1.1 Phương pháp dạy học tích cực – số giới thuyết khái lược 11 1.1.1 Khái niệm “Phương pháp dạy học tích cực” 11 1.1.2 Bản chất phương pháp dạy học tích cực 12 1.2 Tổng quan chương trình Ngữ văn kiểu ôn tập văn học chương trình Ngữ văn trường trung học phổ thơng 16 1.2.1 Tổng quan chương trình Ngữ văn trường THPT 16 1.2.2 Mục đích ý nghĩa kiểu ôn tập văn học chương trình Ngữ văn THPT 18 1.2.3 Đặc điểm kiểu ôn tập văn học chương trình Ngữ văn THPT 19 1.3 Những khó khăn việc dạy học kiểu ơn tập văn học ý nghĩa việc dạy kiểu ơn tập theo hướng tích cực hóa hoạt động học sinh (tư liệu khảo sát địa bàn tỉnh Bình Dương) 26 1.3.1 Thực trạng dạy – học kiểu ôn tập văn học chương trình Ngữ văn THPT 26 1.3.1.1 Những khó khăn xét từ đặc trưng kiểu ôn tập văn học 26 1.3.1.2 Những khó khăn xét từ mơi trường điều kiện xã hội 30 1.3.1.3 Những khó khăn phía giáo viên 32 1.3.1.4 Những khó khăn phía học sinh 33 1.3.2 Sự cần thiết việc dạy kiểu ôn tập văn học theo hướng tích cực hóa hoạt động học sinh 34 Chương BIỆN PHÁP HƯỚNG DẪN HỌC SINH ÔN TẬP VĂN HỌC TRONG CHƯƠNG TRÌNH NGỮ VĂN THPT THEO HƯỚNG TÍCH CỰC HĨA 36 2.1 Những định hướng dạy học kiểu ôn tập văn học chương trình Ngữ văn THPT theo hướng tích cực hóa hoạt động HS 36 2.1.1 Xây dựng tâm học tập tích cực cho học sinh tiến hành ôn tập văn học 36 2.1.2 Xác định xác, cụ thể mục tiêu cần đạt ôn tập văn học 40 2.1.3 Kết hợp chặt chẽ hoạt động ôn tập nhà lớp 42 2.1.4 Linh hoạt việc áp dụng phương pháp hình thức ơn tập 46 2.2 Những biện pháp hướng dẫn học sinh ôn tập văn học 47 2.2.1 Hướng dẫn học sinh viết đề cương tóm tắt, hệ thống hóa nội dung ôn tập 52 2.2.2 Hướng dẫn học sinh vẽ sơ đồ, đồ tư mô tả nội dung ôn tập 55 2.2.3 Hướng dẫn học sinh đọc SGK, sách tham khảo 60 2.2.4 Hướng dẫn học sinh thực luyện tập 63 2.2.5 Kiểm tra, đánh giá kết ôn tập 66 Chương THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 68 3.1 Mục đích nhiệm vụ thực nghiệm 68 3.1.1 Mục đích thực nghiệm 68 3.1.2 Nhiệm vụ thực nghiệm 68 3.2 Kế hoạch thực nghiệm 68 3.2.1 Thời gian thực nghiệm 68 3.2.2 Công việc thực nghiệm 69 3.2.3 Địa bàn thực nghiệm 69 3.2.4 Đối tượng thực nghiệm 69 3.3 Thiết kế giáo án học thực nghiệm 70 3.3.1 Giáo án 1: Ôn tập văn học lớp 10 (phần văn học dân gian văn học trung đại Việt Nam Trung Quốc) 70 3.3.2 Giáo án 2: Ôn tập văn học lớp 11 (phần văn học trung đại Việt Nam văn học đại Việt Nam đầu kỷ XX – 1945) 70 3.3.3 Giáo án 3: Ôn tập văn học lớp 12 (phần văn học Việt Nam đại giai đoạn 1945 đến hết kỉ XX) 70 3.4 Tổ chức thực nghiệm 104 3.4.1 Nội dung thực nghiệm 104 3.4.2 Cách thức thực nghiệm 105 3.5 Kiểm tra, đánh giá kết thực nghiệm 105 3.5.1 Tiêu chí đánh giá 105 3.5.1.1 Về định tính 105 3.5.1.2 Về định lượng 105 3.5.2 Hình thức kiểm tra, đánh giá 106 3.5.2.1 Về phía giáo viên 106 3.5.2.2 Về phía học sinh 106 3.5.3 Kết kiểm tra, đánh giá 106 3.5.4 Kết luận thực nghiệm 109 KẾT LUẬN 110 TÀI LIỆU THAM KHẢO 113 PHỤ LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Xuất phát từ yêu cầu đổi phương pháp giảng dạy môn Ngữ văn Chương II, Điều 28 Luật Giáo dục qui định đầy đủ, cụ thể, “Yêu cầu nội dung, phương pháp giáo dục phổ thơng”, có qui định “Phương pháp giáo dục phổ thơng phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo học sinh; phù hợp với đặc điểm lớp học, môn học; bồi dưỡng phương pháp tự học, khả làm việc theo nhóm; rèn luyện kỹ vận dụng kiến thức vào thực tiễn; tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho học sinh” [25; 40] Như vậy, mục tiêu quan trọng hàng đầu giáo dục đào tạo hệ trẻ thành người động, tích cực, tư sáng tạo, có kiến thức tự tin áp dụng kiến thức học vào đời sống Để thực mục tiêu trên, năm gần đây, ngành giáo dục không ngừng đổi giải pháp: Cải cách chương trình, sách giáo khoa, đổi kiểm tra đánh giá đặc biệt đổi phương pháp dạy học Giảng dạy Ngữ văn có bước chuyển để phù hợp với yêu cầu đổi Cụ thể, văn chọn đưa vào chương trình giảng dạy hướng đến bồi dưỡng nâng cao lực cảm thụ văn học cho học sinh, từ góp phần rèn luyện nhân cách, bồi dưỡng tâm hồn người học Tuy nhiên, thực trạng học Ngữ văn thật đáng lo ngại, tượng học sinh lạnh nhạt, dần hứng thú học văn ngày phổ biến Nguyên nhân nhiều có lẽ nguyên nhân chủ yếu phương pháp dạy học chưa phù hợp, chưa tạo hứng thú cho người học Như vậy, khẳng định phương pháp giảng dạy tác động lớn, 112 ràng Việc tổ chức dạy học văn theo phương pháp tích cực hướng Tuy nhiên, cần kiên trì thực bước khơng nên chán nản, bỏ giai đoạn đầu áp dụng chưa thành công Chất lượng dạy học học văn, thành cơng dạy ơn tập văn theo hướng tích cực hóa hoạt động học sinh q trình, khơng kiểm chứng qua hay hai tiết dạy - Dạy học dạy học theo hướng tích cực hóa hoạt động học tập học sinh đòi hỏi giáo viên vận dụng linh hoạt, phù hợp phương pháp dạy học đại Bởi hoạt động dạy học khơng có phương pháp nhất, độc tơn Dù phương pháp có nhiều ưu điểm có hạn chế định Việc phối hợp linh hoạt phương pháp dạy học nhằm để khắc phục mặt hạn chế đó, phát huy tốt ưu điểm đem lại hiệu cao - Giáo viên ln có ý thức đổi phương pháp dạy học, thường xuyên dự giờ, thăm lớp, trao đổi rút kinh nghiệm học hỏi lẫn Như nói, tích cực hóa hoạt động học sinh xu hướng phát triển chung giáo dục đại, đổi phương pháp dạy học tất môn, kể môn Ngữ văn Nói cách khác, dạy học ơn tập theo hướng tích cực hóa hoạt động học sinh việc làm thiết thực Vì vậy, nghiên cứu đề tài này, chúng tơi hy vọng đóng góp phần nhỏ vào việc cụ thể hóa quan điểm, đổi dạy học Ngữ văn 113 TÀI LIỆU THAM KHẢO Lê Huy Bắc (chủ biên), Phạm Thị Thu Hương (2007), Bài tập trắc nghiệm tự luận Ngữ văn 11, Nxb Giáo dục Quách Duy Bình (2007), “Mấy suy nghĩ đọc hiểu văn văn học”, Dạy học ngày (7) Trần Thanh Bình (2007), “Mấy ý kiến đọc hiểu văn văn học Việt Nam lớp 10 chương trình Chuẩn”, Dạy học ngày (11) Hoàng Hữu Bội, Nguyễn Huy Quát (Tuyển chọn giới thiệu) (2003), Một số vấn đề phương pháp dạy học văn nhà trường, Nxb Giáo dục, Hà Nội Trần Đình Châu, Đặng Thị Thu Thuỷ (2011), Dạy tốt - học tốt môn học đồ tư duy, Nxb Giáo dục Việt Nam Nguyễn Viết Chữ (2001) “Phương pháp dạy học tác phẩn văn chương (theo loại thể)” Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam, Khóa XI (2005), Luật Giáo dục, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Hồ Ngọc Đại, Lê Khanh (1979), Phương pháp giáo dục, Nxb Đại học Sư phạm Hà Nội Trần Thanh Đạm, Đàm Gia Cẩn, Huỳnh Lý, Hoàng Như Mai “Vấn đề giảng dạy tác phẩm văn học theo loại thể” (1971) 10 Nguyễn Văn Đường (2007), Thiết kế giảng Ngữ văn 12, tập 1, Nxb Hà Nội 11 Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (đồng chủ biên, 1999), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 12 Trần Bá Hoành (2006), Đổi phương pháp dạy học, chương trình sách giáo khoa, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 114 13 Trần Bá Hoành (2007), “Những vấn đề dạy học tích cực”, Thế giới ta (4), 4-6 14 Nguyễn Thanh Hùng chủ biên, Lê Thị Diệu Hoa (2007), Phương pháp dạy học Ngữ văn Trung học phổ thông Những vấn đề cập nhật, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 15 Nguyễn Thanh Hùng (2008), Đọc hiểu tác phẩm văn chương nhà trường, NXB Giáo dục, Hà Nội 16 Nguyễn Thanh Hùng (2011), Kĩ đọc hiểu Văn, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 17 Nguyễn Thanh Hùng (2000), Một số vấn đề văn nghị luận cấp II, Nxb Giáo dục, Hà Nội 18 Nguyễn Thanh Hùng (viết chung, 2008), Thiết kế dạy học Ngữ văn THCS, Nxb Giáo dục, Hà Nội 19 Nguyễn Thanh Hùng (2007), Giáo trình phương pháp dạy học Ngữ văn THCS, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 20 Nguyễn Thị Thanh Hương (2001), Dạy học văn trường phổ thông, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 21 Nguyễn Thị Thanh Hương (chủ biên, 2009), Bình giảng 45 tác phẩm văn học Ngữ văn 10, Nxb Giáo dục Việt Nam, Hà Nội 22 Nguyễn Thị Thanh Hương (chủ biên, 2009), Bình giảng 28 tác phẩm văn học Ngữ văn 11, Nxb Giáo dục Việt Nam, Hà Nội 23 Nguyễn Thị Thanh Hương (chủ biên, 2009), Bình giảng 28 tác phẩm văn học Ngữ văn 12, Nxb Giáo dục Việt Nam, Hà Nội 24 Phan Trọng Luận, Phạm Thị Thu Hương (2009), Dạy học theo chuẩn kiến thức, kĩ lớp 12, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 25 Phan Trọng Luận, Phạm Thị Thu Hương (2010), Dạy học theo chuẩn kiến thức, kĩ lớp 11, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 115 26 Phan Trọng Luận, Phạm Thị Thu Hương (2010), Dạy học theo chuẩn kiến thức, kĩ lớp 10, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội 27 Phan Trọng Luận, Phạm Thị Thu Hương (2007), Thiết kế học Ngữ văn 10, Nxb Giáo dục, Hà Nội 28 Phan Trọng Luận, Phạm Thị Thu Hương (2008), Thiết kế học Ngữ văn 11, tập 1, Nxb Giáo dục, Hà Nội 29 Phan Trọng Luận, Phạm Thị Thu Hương (2008), Thiết kế học Ngữ văn 11, tập 2, Nxb Giáo dục, Hà Nội 30 Phan Trọng Luận, Phạm Thị Thu Hương (2009), Thiết kế học Ngữ văn 12, tập 1, Nxb Giáo dục, Hà Nội 31 Phan Trọng Luận, Phạm Thị Thu Hương (2009), Thiết kế học Ngữ văn 12, tập 2, NXB Giáo dục, Hà Nội 32 Nguyễn Thị Dư Khánh (2006), Thi pháp học vấn đề giảng dạy Văn học nhà trường, Nxb Giáo dục, Hà Nội 33 Nguyễn Kỳ (1995), Phương pháp giáo dục lấy học sinh làm trung tâm, Nxb Giáo dục Hà Nội 34 Lê Nguyên Long (2000), Thử tìm phương pháp dạy học hiệu quả, Nxb Giáo dục, Hà Nội 35 Nguyễn Văn Long – Lã Nhâm Thìn (2006), Văn học Việt Nam sau 1975 – Những vấn đề nghiên cứu giảng dạy, Nxb Giáo dục, Hà Nội 36 Phan Trọng Luận (1996), Phương pháp dạy học văn, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 37 Phan Trọng Luận (2004), Phương pháp dạy học văn, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 38 Phan Trọng Luận tổng chủ biên (2007), Sách giáo khoa Ngữ văn 10, tập 1, Nxb Giáo dục, Hà Nội 39 Phan Trọng Luận tổng chủ biên (2007), Sách giáo khoa Ngữ văn 11, tập 116 1, Nxb Giáo dục, Hà Nội 40 Phan Trọng Luận tổng chủ biên (2007), Sách giáo viên ngữ văn 12, tập1, Nxb Giáo dục, Hà Nội 41 Phan Trọng Luận tổng chủ biên (2007), Sách giáo viên ngữ văn 12, tập 1, Nxb Giáo dục, Hà Nội 42 Phương Lựu (1997), Lý luận văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 43 V.A.Nhincônxki (1978), Phương pháp giảng dạy văn học trường phổ thơng, Ngọc Tồn, Bùi Lê dịch, Nxb Giáo dục, Hà Nội 44 Z.Ia.Rez (1983), Phương pháp luận dạy học văn học, Phan Thiều dịch, Nxb Giáo dục, Hà Nội 45 Guy Palmade (1999), Các phương pháp sư phạm, Song Kha dịch, Nxb Thế giới, Hà Nội 46 Lê Thị Minh Nguyệt (viết chung, 2008), Kiểm tra đánh giá Ngữ văn 11, tập 1, NXB Giáo dục, Hà Nội 47 Lê Thị Minh Nguyệt (viết chung, 2008), Kiểm tra đánh giá Ngữ văn 11, tập 2, NXB Giáo dục, Hà Nội 48 Lê Thị Minh Nguyệt (viết chung, 2009), Kiểm tra đánh giá Ngữ văn 10, tập 1, NXB Giáo dục, Hà Nội 49 Lê Thị Minh Nguyệt (viết chung, 2009), Kiểm tra đánh giá Ngữ văn 10, tập 2, NXB Giáo dục, Hà Nội 50 Nguyễn Quang Ninh (2009), Tự học, tự kiểm tra đánh giá theo chuẩn kiến thức lớp 11 - Môn Ngữ văn, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội 51 Nguyễn Quang Ninh (2009), Tự học, tự kiểm tra đánh giá theo chuẩn kiến thức lớp 12, Môn Ngữ văn, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội 52 Nguyễn Khắc Phi tổng chủ biên (2009), Sách giáo khoa Ngữ văn 9, tập 2, Nxb Giáo dục, Hà Nội 53 Trần Hồng Quân (1995), Cách mạng phương pháp đem lại mặt 117 mới, sức sống cho giáo dục thời đại mới, Giáo dục, (1) 54 Trần Đình Sử tổng chủ biên (2007), Sách giáo khoa Ngữ văn (nâng cao) 11, tập 1, Nxb Giáo dục, Hà Nội 55 Trần Đình Sử tổng chủ biên (2007), Sách giáo khoa Ngữ văn (nâng cao) 11, tập 2, Nxb Giáo dục, Hà Nội 56 Trần Đình Sử tổng chủ biên (2007), Sách giáo viên Ngữ văn nâng cao 11, tập 1, Nxb Giáo dục, Hà Nội 57 Trần Đình Sử tổng chủ biên (2007), Sách giáo viên Ngữ văn nâng cao 11, tập 2, Nxb Giáo dục, Hà Nội 58 Trần Đình Sử (2008), Lí luận văn học, tập 2, Nxb Đại học sư phạm 59 Trần Đình Sử, (14/02/1998) "Mơn Văn thực trạng giải pháp”, Văn nghệ (2) 60 Trần Đình Sử (07/03/2009), “Con đường đổi phương pháp dạy - học văn”, Văn nghệ (10) 61 Đỗ Ngọc Thống (2006), Tìm hiểu chương trình sách giáo khoa Ngữ văn Trung học phổ thông, Nxb Giáo dục, Hà Nội 62 Từ điển văn học (2004), Nxb Thế giới, Hà Nội 63 Thái Duy Tuyên (2003), “Phát huy tính tích cực hoạt động nhận thức người học”, Giáo dục (48), 13-14 64 Phan Thị Hồng Xuân (2008), Kiểm tra đánh giá thường xuyên định kì mơn Ngữ văn lớp 10 tập 1, Nxb Giáo dục, Hà Nội 65 Phan Thị Hồng Xuân (2008), Kiểm tra đánh giá thường xun định kì mơn Ngữ văn lớp 10, tập 2, NXB Giáo dục, Hà Nội 66 Nguyễn Trí, Nguyễn Trọng Hồn (2001), Một số vấn đề đổi phương pháp dạy học văn – Tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội 67 Trịnh Xuân Vũ (2002), Phương pháp dạy – học văn bậc trung học, Nxb Đại học Quốc gia Tp Hồ Chí Minh PHỤ LỤC PHIẾU KHẢO SÁT VỀ TÌNH HÌNH DẠY HỌC ƠN TẬP VĂN HỌC TRONG CHƯƠNG TRÌNH NGỮ VĂN THPT (PHIẾU DÀNH CHO GIÁO VIÊN) Họ tên:………………………………… Trường THPT: …………………………… Thầy (Cơ) vui lịng cho biết ý kiến vấn đề sau cách đánh dấu “x” vào ô trống [] mà Thầy (Cô) cho phù hợp Cảm nhận thầy (cô) trực tiếp giảng dạy tiết ôn tập chương trình Ngữ văn THPT là? a Rất hứng thú b Ít hứng thú c Bình thường d Hồn tồn khơng hứng thú Những khó khăn thầy (cơ) thường gặp dạy tiết ôn tập chương trình Ngữ văn THPT là? a.Bài học khơng thật hấp dẫn b Năng lực cá nhân bị hạn chế c HS thờ ơ, lãnh đạm với học d Thời gian bị hạn chế Theo thầy (cô), việc tạo tâm cho học sinh qua việc tự học nhà dạy tiết ôn tập chương trình Ngữ văn THPT cần thiết mức độ ? a Rất cần thiết b Cần thiết c Không quan trọng d Hồn tồn khơng cần thiết Về phương pháp dạy, dạy tiết ôn tập chương trình Ngữ văn THPT, thầy (cơ) vận dụng phương pháp nhiều nhất? a Đặt câu hỏi b Hướng dẫn HS vẽ sơ đồ c Hướng dẫn HS thực hành luyện tập d Thảo luận nhóm Yếu tố định thành công ôn tập văn là? a Giáo viên chuẩn bị kĩ b.Học sinh tích cực chủ động ơn tập c Giáo án trình bày khoa học d Học sinh soạn đầy đủ Những tri thức văn học thường thầy (cô) ý khai thác nhiều việc dạy học tiết ơn tập chương trình Ngữ văn THPT ? a Tri thức văn học sử b Tri thức lý luận văn học c Tri thức ngôn ngữ, tiếng Việt d Tri thức văn văn học Khi dạy tiết ơn tập chương trình Ngữ văn THPT, thầy (cơ) có thường ý đến vấn đề tích cực hóa vai trị chủ thể học sinh ? a Rất thường xuyên b Không thường xuyên c Khơng quan tâm d Có khơng thành cơng Trong dạy tiết ôn tập văn học chương trình Ngữ văn THPT, học sinh có ý thức tích cực hóa vai trị chủ thể mức độ a Rất tích cực b Tích cực c Bình thường d Hồn tồn thụ động Về số lượng ơn tập chương trình Ngữ văn THPT nay, theo thầy (cô) nên tăng cường thay đổi theo hướng a Tăng số bài, số tiết b Giảm tải số bài, số tiết c Giữ nguyên d Giữ nguyên thay đổi hình thức, phương pháp dạy học 10 Để dạy ôn tập văn đạt hiệu hơn, thầy (cơ) có đề xuất ý kiến gì? a Nên tăng số tiết c Khơng cần thay đổi b Nên rút gọn nội dung ôn tập d Nên đa dạng hóa hình thức ơn tập XIN CÁM ƠN QUÝ THẦY CÔ! PHIẾU KHẢO SÁT VỀ TÌNH HÌNH DẠY HỌC ƠN TẬP VĂN HỌC TRONG CHƯƠNG TRÌNH NGỮ VĂN THPT (PHIẾU DÀNH CHO HỌC SINH) Họ tên: …………………………………………………… Lớp:….…… Trường THPT: ……………………………… Em vui lòng trả lời câu hỏi sau cách đánh dấu “x” vào ô trống [] mà em cho phù hợp 1.Cảm nhận em tiết ơn tập văn học chương trình Ngữ văn THPT ? a Rất yêu thích b u thích c Bình thường d Khơng thích Mức độ chuẩn bị nhà tiết ôn tập văn học chương trình Ngữ văn THPT ? a Chuẩn bị đầy đủ theo hướng b Chuẩn bị phần theo dẫn thầy (cô) hướng dẫn thầy (cô) c Chuẩn bị theo ý thân d Hồn tồn khơng chuẩn bị Khi chuẩn bị nhà tiết ơn tập văn học chương trình Ngữ văn THPT nay, em thường làm công việc ? a Đọc tiểu dẫn văn b Trả lời câu hỏi SGK thầy cô đặt c Tìm thêm tư liệu có liên quan d Cả a, b, c Theo em, biểu đa số HS tiết ôn tập văn là? a Tích cực b Bình thường c Thụ động d Hoàn động thụ động Theo em, tiết ơn tập văn học chương trình Ngữ văn THPT ? a Rất cần thiết b Cần thiết c Bình thường d Khơng cần thiết Theo em, mức độ đạt hiệu sau thực tiết ôn tập văn học chương trình Ngữ văn THPT ? a Đạt hiệu cao b Đạt hiệu c Bình thường d Không đạt hiệu Trong học tiết ơn tập văn học chương trình Ngữ văn THPT, em có ý thức tích cực hóa vai trị chủ thể mức độ a Rất tích cực b Tích cực c Bình thường d Hồn toàn thụ động Về phương pháp dạy giáo viên, thực tế dạy tiết ôn tập văn học chương trình Ngữ văn THPT, em thích phương pháp số phương pháp sau đây? a Đặt câu hỏi b Hướng dẫn vẽ sơ đồ c Cho HS thực hành luyện tập d Thảo luận nhóm Về số lượng ơn tập chương trình Ngữ văn THPT nay, theo em nên tăng cường thay đổi theo hướng là? a Tăng số bài, số tiết b Giảm tải số bài, số tiết c Giữ nguyên d Giữ nguyên thay đổi hình thức, phương pháp ơn tập 10 Trong chương trình Ngữ văn THPT nay, theo em, kiểu ôn tập khó nhất? a Ơn tập thời kỳ văn học b.Ôn tập tác giả văn học c Ôn tập tác phẩm văn học d Ôn tập thể loại văn học XIN CÁM ƠN CÁC EM PHỤ LỤC Bảng Kết điều tra khảo sát tình hình dạy học tiết ơn tập văn học chương trình Ngữ văn THPT (Điều tra khảo sát phía giáo viên) CÁC PHƯƠNG ÁN Tổng số Giáo CÂU viên A B C D Số Tỉ lệ Số Tỉ lệ Số Tỉ lệ Số Tỉ lệ lượng % lượng % lượng % lượng % 117 57 48.71 20 17.09 15 12.82 25 21.36 117 53 45.29 3.41 15 12.82 45 38.46 117 69 58.97 43 36.75 2.56 1.7 117 20 17.09 47 40.17 23 19.65 27 23.07 117 22 18.8 43 36.75 21 17.94 31 26.49 117 49 41.88 25 21.36 28 23.93 15 12.82 117 97 82.9 4.27 0 15 12.82 117 30 25.64 29 24.78 39 33.33 19 16.23 117 58 49.57 13 11.11 37 31.62 7.69 PHỤ LỤC Bảng Kết điều tra khảo sát tình hình dạy học tiết ôn tập văn học chương trình Ngữ văn THPT (Điều tra khảo sát phía học sinh) CÁC PHƯƠNG ÁN Tổng số Học CÂU sinh A B C D Số Tỉ lệ Số Tỉ lệ Số Tỉ lệ Số Tỉ lệ lượng % lượng % lượng % lượng % 1120 30 2.67 107 9.55 950 84.82 33 2.94 1120 55 4.91 926 82.67 127 11.33 12 1.07 1120 49 4.37 80 7.14 35 3.12 956 85.35 1120 34 3.03 981 87.58 20 1.78 85 7.58 1120 423 37.76 654 58.39 43 3.83 0 1120 46 4.11 977 87.23 82 7.32 15 1.33 1120 39 3.48 989 88.3 87 7.77 0.44 1120 479 42.76 378 33.75 132 11.78 131 11.69 1120 9 0.8 347 30.98 401 35.8 363 32.41 PHỤ LỤC MỘT SỐ HÌNH ẢNH TRONG GIỜ ƠN TẬP VĂN HỌC Tiết ôn tập Văn học lớp 10 Trường THPT An Mỹ Tiết ôn tập Văn học lớp 11 Trường THPT Bình An Tiết ơn tập Văn học lớp 12 Trường THPT Bến Cát Tiết ôn tập Văn học lớp 12 Trường THPT Bến Cát ... việc dạy kiểu ơn tập văn học theo hướng tích cực hóa hoạt động học sinh 34 Chương BIỆN PHÁP HƯỚNG DẪN HỌC SINH ÔN TẬP VĂN HỌC TRONG CHƯƠNG TRÌNH NGỮ VĂN THPT THEO HƯỚNG TÍCH CỰC HÓA... Những định hướng dạy học kiểu ôn tập văn học chương trình Ngữ văn THPT theo hướng tích cực hóa hoạt động HS 36 2.1.1 Xây dựng tâm học tập tích cực cho học sinh tiến hành ôn tập văn học ... THPT THEO HƯỚNG TÍCH CỰC HĨA 2.1 Những định hướng dạy học kiểu ôn tập văn học chương trình Ngữ văn THPT theo hướng tích cực hóa hoạt động HS 2.1.1 Xây dựng tâm học tập tích cực cho học sinh tiến

Ngày đăng: 27/08/2021, 09:19

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Lê Huy Bắc (chủ biên), Phạm Thị Thu Hương (2007), Bài tập trắc nghiệm và tự luận Ngữ văn 11, Nxb Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bài tập trắc nghiệm và tự luận Ngữ văn 11
Tác giả: Lê Huy Bắc (chủ biên), Phạm Thị Thu Hương
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2007
2. Quách Duy Bình (2007), “Mấy suy nghĩ về đọc hiểu văn bản văn học”, Dạy và học ngày nay (7) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Mấy suy nghĩ về đọc hiểu văn bản văn học"”, "Dạy và học ngày nay
Tác giả: Quách Duy Bình
Năm: 2007
3. Trần Thanh Bình (2007), “Mấy ý kiến về đọc hiểu văn bản văn học Việt Nam lớp 10 chương trình Chuẩn”, Dạy và học ngày nay (11) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Mấy ý kiến về đọc hiểu văn bản văn học Việt Nam lớp 10 chương trình Chuẩn”, Dạy và học ngày nay
Tác giả: Trần Thanh Bình
Năm: 2007
4. Hoàng Hữu Bội, Nguyễn Huy Quát (Tuyển chọn và giới thiệu) (2003), Một số vấn đề về phương pháp dạy học văn trong nhà trường, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tuyển chọn và giới thiệu") (2003), "Một số vấn đề về phương pháp dạy học văn trong nhà trường
Tác giả: Hoàng Hữu Bội, Nguyễn Huy Quát (Tuyển chọn và giới thiệu)
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2003
5. Trần Đình Châu, Đặng Thị Thu Thuỷ (2011), Dạy tốt - học tốt các môn học bằng bản đồ tư duy, Nxb Giáo dục Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dạy tốt - học tốt các môn học bằng bản đồ tư duy
Tác giả: Trần Đình Châu, Đặng Thị Thu Thuỷ
Nhà XB: Nxb Giáo dục Việt Nam
Năm: 2011
6. Nguyễn Viết Chữ (2001) “Phương pháp dạy học tác phẩn văn chương (theo loại thể)”. Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp dạy học tác phẩn văn chương (theo loại thể")
Nhà XB: Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội
7. Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam, Khóa XI (2005), Luật Giáo dục, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Luật Giáo dục
Tác giả: Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam, Khóa XI
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 2005
8. Hồ Ngọc Đại, Lê Khanh (1979), Phương pháp mới trong giáo dục, Nxb Đại học Sư phạm Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp mới trong giáo dục
Tác giả: Hồ Ngọc Đại, Lê Khanh
Nhà XB: Nxb Đại học Sư phạm Hà Nội
Năm: 1979
9. Trần Thanh Đạm, Đàm Gia Cẩn, Huỳnh Lý, Hoàng Như Mai. “Vấn đề giảng dạy tác phẩm văn học theo loại thể” (1971) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vấn đề giảng dạy tác phẩm văn học theo loại thể
10. Nguyễn Văn Đường (2007), Thiết kế bài giảng Ngữ văn 12, tập 1, Nxb Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thiết kế bài giảng Ngữ văn 12, tập 1
Tác giả: Nguyễn Văn Đường
Nhà XB: Nxb Hà Nội
Năm: 2007
11. Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (đồng chủ biên, 1999), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển thuật ngữ văn học
Nhà XB: Nxb Đại học Quốc gia
12. Trần Bá Hoành (2006), Đổi mới phương pháp dạy học, chương trình và sách giáo khoa, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đổi mới phương pháp dạy học, chương trình và sách giáo khoa
Tác giả: Trần Bá Hoành
Nhà XB: Nxb Đại học Sư phạm
Năm: 2006
13. Trần Bá Hoành (2007), “Những vấn đề cơ bản về dạy học tích cực”, Thế giới trong ta (4), 4-6 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những vấn đề cơ bản về dạy học tích cực”, Thế giới trong ta
Tác giả: Trần Bá Hoành
Năm: 2007
14. Nguyễn Thanh Hùng chủ biên, Lê Thị Diệu Hoa (2007), Phương pháp dạy học Ngữ văn Trung học phổ thông Những vấn đề cập nhật, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp dạy học Ngữ văn Trung học phổ thông Những vấn đề cập nhật
Tác giả: Nguyễn Thanh Hùng chủ biên, Lê Thị Diệu Hoa
Nhà XB: Nxb Đại học Sư phạm
Năm: 2007
15. Nguyễn Thanh Hùng (2008), Đọc hiểu tác phẩm văn chương trong nhà trường, NXB Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đọc hiểu tác phẩm văn chương trong nhà trường
Tác giả: Nguyễn Thanh Hùng
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2008
16. Nguyễn Thanh Hùng (2011), Kĩ năng đọc hiểu Văn, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kĩ năng đọc hiểu Văn
Tác giả: Nguyễn Thanh Hùng
Nhà XB: Nxb Đại học Sư phạm
Năm: 2011
17. Nguyễn Thanh Hùng (2000), Một số vấn đề về văn nghị luận ở cấp II, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số vấn đề về văn nghị luận ở cấp II
Tác giả: Nguyễn Thanh Hùng
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2000
18. Nguyễn Thanh Hùng (viết chung, 2008), Thiết kế dạy học Ngữ văn THCS, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thiết kế dạy học Ngữ văn THCS
Nhà XB: Nxb Giáo dục
19. Nguyễn Thanh Hùng (2007), Giáo trình phương pháp dạy học Ngữ văn THCS, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình phương pháp dạy học Ngữ văn THCS
Tác giả: Nguyễn Thanh Hùng
Nhà XB: Nxb Đại học Sư phạm
Năm: 2007
20. Nguyễn Thị Thanh Hương (2001), Dạy học văn ở trường phổ thông, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dạy học văn ở trường phổ thông
Tác giả: Nguyễn Thị Thanh Hương
Nhà XB: Nxb Đại học Quốc gia
Năm: 2001

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 1.1. Thống kê số lượng bài ôn tập trong chương trình Ngữ văn THPT  - Dạy học theo kiểu bài ôn tập văn học trong chương trình ngữ văn trung học phổ thông theo hướng tích cực hóa hoạt đông của học sinh
Bảng 1.1. Thống kê số lượng bài ôn tập trong chương trình Ngữ văn THPT (Trang 28)
Nhìn vào bảng so sánh có thể nhận ra sự khác biệt đáng kể về kiểu bài ôn tập của phần tiếng Việt, Làm văn với phần Văn học - Dạy học theo kiểu bài ôn tập văn học trong chương trình ngữ văn trung học phổ thông theo hướng tích cực hóa hoạt đông của học sinh
h ìn vào bảng so sánh có thể nhận ra sự khác biệt đáng kể về kiểu bài ôn tập của phần tiếng Việt, Làm văn với phần Văn học (Trang 29)
Về hình thức ôn tập: Ôn tập phần Văn học (bảng hướng dẫn ôn tập Văn - Dạy học theo kiểu bài ôn tập văn học trong chương trình ngữ văn trung học phổ thông theo hướng tích cực hóa hoạt đông của học sinh
h ình thức ôn tập: Ôn tập phần Văn học (bảng hướng dẫn ôn tập Văn (Trang 30)
Từ bảng so sánh có thể thấy chương trình/SGK môn Ngữ văn THPT giữa Cơ bản và Nâng cao có những điểm giống và khác nhau sau đây:  - Dạy học theo kiểu bài ôn tập văn học trong chương trình ngữ văn trung học phổ thông theo hướng tích cực hóa hoạt đông của học sinh
b ảng so sánh có thể thấy chương trình/SGK môn Ngữ văn THPT giữa Cơ bản và Nâng cao có những điểm giống và khác nhau sau đây: (Trang 32)
Bảng 2.1. Hướng dẫn ôn tập trong chương trình/SGK Cơ bản môn Ngữ văn THPT   - Dạy học theo kiểu bài ôn tập văn học trong chương trình ngữ văn trung học phổ thông theo hướng tích cực hóa hoạt đông của học sinh
Bảng 2.1. Hướng dẫn ôn tập trong chương trình/SGK Cơ bản môn Ngữ văn THPT (Trang 57)
Bảng 2.2. Hướng dẫn ôn tập trong chương trình/SGK Nâng cao môn Ngữ văn THPT   - Dạy học theo kiểu bài ôn tập văn học trong chương trình ngữ văn trung học phổ thông theo hướng tích cực hóa hoạt đông của học sinh
Bảng 2.2. Hướng dẫn ôn tập trong chương trình/SGK Nâng cao môn Ngữ văn THPT (Trang 59)
+ Gọi từng nhóm lên bảng điền thông tin theo yêu cầu lần lượt từng tác phẩm, các nhóm khác có nhiệm vụ giám sát và bổ sung - Dạy học theo kiểu bài ôn tập văn học trong chương trình ngữ văn trung học phổ thông theo hướng tích cực hóa hoạt đông của học sinh
i từng nhóm lên bảng điền thông tin theo yêu cầu lần lượt từng tác phẩm, các nhóm khác có nhiệm vụ giám sát và bổ sung (Trang 73)
+ Kẻ bảng mẫu lên bảng + Chia nhóm (4 nhóm)   - Dạy học theo kiểu bài ôn tập văn học trong chương trình ngữ văn trung học phổ thông theo hướng tích cực hóa hoạt đông của học sinh
b ảng mẫu lên bảng + Chia nhóm (4 nhóm) (Trang 73)
Ví dụ: Giao các tổ thực hiện phần Các hình thức hoạt động ngoài giờ học trong bài Ôn tập văn học dân gian (trang 103, Ngữ văn 10)  - Dạy học theo kiểu bài ôn tập văn học trong chương trình ngữ văn trung học phổ thông theo hướng tích cực hóa hoạt đông của học sinh
d ụ: Giao các tổ thực hiện phần Các hình thức hoạt động ngoài giờ học trong bài Ôn tập văn học dân gian (trang 103, Ngữ văn 10) (Trang 74)
+ Sự chuyển biến trong hình tượng của Tấm: từ  yếu  đuối,  thụ  động  đến  kiên  quyết  đấu  tranh giành lại sự sống và hạnh phúc cho bản  thân mình - Dạy học theo kiểu bài ôn tập văn học trong chương trình ngữ văn trung học phổ thông theo hướng tích cực hóa hoạt đông của học sinh
chuy ển biến trong hình tượng của Tấm: từ yếu đuối, thụ động đến kiên quyết đấu tranh giành lại sự sống và hạnh phúc cho bản thân mình (Trang 85)
Bảng biểu văn học trungđại  bao gồm: tên tác  giả, tên tác  phẩm, thể  loại…  - Dạy học theo kiểu bài ôn tập văn học trong chương trình ngữ văn trung học phổ thông theo hướng tích cực hóa hoạt đông của học sinh
Bảng bi ểu văn học trungđại bao gồm: tên tác giả, tên tác phẩm, thể loại… (Trang 94)
Bảng biểu văn học hiện đại bao  gồm: Tên tác  phẩm, tên tác  giả, nội dung  chính  - Dạy học theo kiểu bài ôn tập văn học trong chương trình ngữ văn trung học phổ thông theo hướng tích cực hóa hoạt đông của học sinh
Bảng bi ểu văn học hiện đại bao gồm: Tên tác phẩm, tên tác giả, nội dung chính (Trang 95)
- Do sự phức tạp của tình hình xã hội, chính trị, tư tưởng… - Dạy học theo kiểu bài ôn tập văn học trong chương trình ngữ văn trung học phổ thông theo hướng tích cực hóa hoạt đông của học sinh
o sự phức tạp của tình hình xã hội, chính trị, tư tưởng… (Trang 99)
- Bút pháp hiện thực, lãng mạn, từ ngữ giàu chất tạo hình, nhiều biện pháp tu từ được sử dụng hiệu quả - Dạy học theo kiểu bài ôn tập văn học trong chương trình ngữ văn trung học phổ thông theo hướng tích cực hóa hoạt đông của học sinh
t pháp hiện thực, lãng mạn, từ ngữ giàu chất tạo hình, nhiều biện pháp tu từ được sử dụng hiệu quả (Trang 107)
- Cảm nhận mới mẻ, độc đáo về quá trình hình thành, phát triển của đất nước  - Dạy học theo kiểu bài ôn tập văn học trong chương trình ngữ văn trung học phổ thông theo hướng tích cực hóa hoạt đông của học sinh
m nhận mới mẻ, độc đáo về quá trình hình thành, phát triển của đất nước (Trang 108)
Hình tượng - Dạy học theo kiểu bài ôn tập văn học trong chương trình ngữ văn trung học phổ thông theo hướng tích cực hóa hoạt đông của học sinh
Hình t ượng (Trang 109)
- Hình tượng nghệ thuật.  - Sự tương đồng,  hòa hợp giữa hai  hình ảnh.  - Dạy học theo kiểu bài ôn tập văn học trong chương trình ngữ văn trung học phổ thông theo hướng tích cực hóa hoạt đông của học sinh
Hình t ượng nghệ thuật. - Sự tương đồng, hòa hợp giữa hai hình ảnh. (Trang 111)
Dựa vào bảng điểm, có thể nhận thấy có sự khác biệt về điểm số giữa lớp thực nghiệm và lớp đối chứng - Dạy học theo kiểu bài ôn tập văn học trong chương trình ngữ văn trung học phổ thông theo hướng tích cực hóa hoạt đông của học sinh
a vào bảng điểm, có thể nhận thấy có sự khác biệt về điểm số giữa lớp thực nghiệm và lớp đối chứng (Trang 117)
Bảng 1. Kết quả điều tra khảo sát về tình hình dạy học tiết ôn tập văn học trong chương trình Ngữ văn THPT - Dạy học theo kiểu bài ôn tập văn học trong chương trình ngữ văn trung học phổ thông theo hướng tích cực hóa hoạt đông của học sinh
Bảng 1. Kết quả điều tra khảo sát về tình hình dạy học tiết ôn tập văn học trong chương trình Ngữ văn THPT (Trang 131)
Bảng 2. Kết quả điều tra khảo sát về tình hình dạy học tiết ôn tập văn học trong chương trình Ngữ văn THPT - Dạy học theo kiểu bài ôn tập văn học trong chương trình ngữ văn trung học phổ thông theo hướng tích cực hóa hoạt đông của học sinh
Bảng 2. Kết quả điều tra khảo sát về tình hình dạy học tiết ôn tập văn học trong chương trình Ngữ văn THPT (Trang 132)
MỘT SỐ HÌNH ẢNH TRONG GIỜ ÔN TẬP VĂN HỌC - Dạy học theo kiểu bài ôn tập văn học trong chương trình ngữ văn trung học phổ thông theo hướng tích cực hóa hoạt đông của học sinh
MỘT SỐ HÌNH ẢNH TRONG GIỜ ÔN TẬP VĂN HỌC (Trang 133)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w