1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Dạy học văn bản nhật dụng ở trường trung học phổ thông theo phương pháp dạy học dự án

135 23 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 135
Dung lượng 1,13 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC VINH NGUYỄN THỊ THÚY HẰNG DẠY HỌC VĂN BẢN NHẬT DỤNG Ở TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG THEO PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC DỰ ÁN LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC NGHỆ AN - 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC VINH NGUYỄN THỊ THÚY HẰNG DẠY HỌC VĂN BẢN NHẬT DỤNG Ở TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG THEO PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC DỰ ÁN Chuyên ngành: Lý luận PPDH môn Ngữ văn Mã số: 60.14.01.11 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS ĐINH TRÍ DŨNG NGHỆ AN - 2017 LỜI CẢM ƠN Trong trình thực đề tài, nhận nhiều quan tâm giúp đỡ để hồn thành luận văn Tơi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành PGS.TS Đinh Trí Dũng, người trực tiếp hướng dẫn, bảo tận tình cho tơi q trình thực luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo khoa Ngữ văn học viên K23 Lý luận phương pháp dạy học môn Ngữ văn tạo điều kiện giúp đỡ tơi hồn thành luận văn Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến gia đình, bạn bè, người thân động viên suốt thời gian qua! Nghệ An, tháng năm 2017 Tác giả Nguyễn Thị Thúy Hằng DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT CNTT : Công nghệ thông tin DHDA : Dạy học dự án GD & ĐT : Giáo dục Đào tạo GV : Giáo viên HS : Học sinh SGK : Sách giáo khoa SGV : Sách giáo viên THCS : Trung học sở THPT : Trung học phổ thông VBND : Văn nhật dụng MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Đối tượng, nhiệm vụ phạm vi nghiên cứu 4 Mục đích nghiên cứu 5 Phương pháp nghiên cứu Đóng góp luận văn Cấu trúc luận văn Chƣơng CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Khái niệm văn nhật dụng hệ thống văn nhật dụng nhà trường phổ thông 1.1.1 Định nghĩa 1.1.2 Văn nhật dụng trung học phổ thông 1.2 Phương pháp dạy học dự án 11 1.2.1 Khái niệm 11 1.2.2 Đặc điểm phương pháp dạy học dự án 11 1.2.3 Ưu điểm nhược điểm dạy học dự án 15 1.2.4 Các bước thực dự án học tập 15 1.2.5 Khả áp dụng phương pháp dự án dạy học văn nhật dụng trường trung học phổ thông 16 1.2.6 Những lưu ý thực phương pháp dạy học dự án dạy học văn nhật dụng 17 1.3 Thực trạng việc dạy học văn nhật dụng trung học phổ thông 18 1.3.1 Kinh nghiệm giảng dạy giáo viên 18 1.3.2 Thái độ học tập học sinh 19 1.3.3 Việc đổi phương pháp dạy học môn Ngữ văn trung học phổ thông 20 1.3.4 Về tài liệu hướng dẫn giảng dạy 21 1.3.5 Một vài số liệu điều tra 21 1.3.6 Nhận xét chung 25 Tiểu kết chương 26 Chương CÁC NGUYÊN TẮC VÀ BIỆN PHÁP DẠY HỌC VĂN BẢN NHẬT DỤNG Ở TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG THEO PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC DỰ ÁN 28 2.1 Các nguyên tắc dạy học văn nhật dụng trường trung học phổ thông theo phương pháp dạy học dự án 28 2.1.1 Nguyên tắc gắn kết vấn đề từ văn với sống đương đại 28 2.1.2 Nguyên tắc tích hợp 32 2.1.3 Nguyên tắc phát huy tính tích cực học sinh 36 2.2 Biện pháp dạy học văn nhật dụng trường trung học phổ thông theo phương pháp dạy học dự án 40 2.2.1 Sáng tạo tình để tổ chức dạy học 40 2.2.2 Dạy học theo chủ đề tích hợp liên mơn 43 2.2.3 Tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo 49 2.3 Quy trình dạy học văn nhật dụng trường trung học phổ thông theo phương pháp dạy học dự án 54 Tiểu kết chương 57 Chƣơng THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 58 3.1 Mục đích, nhiệm vụ thực nghiệm sư phạm 58 3.1.1 Mục đích thực nghiệm 58 3.1.2 Đối tượng địa bàn thực nghiệm 58 3.2 Thiết kế giáo án thực nghiêm 58 3.2.1 Thiết kế giáo án bài: Thơng điệp nhân ngày giới phịng chống AIDS 1- 12- 2003 58 3.2.2 Thiết kế giáo án bài: Về luân lí xã hội nước ta (Trích Đạo đức ln lí Đơng Tây) 78 3.3 Kết thực nghiệm 93 3.3.1 Nội dung thực nghiệm 93 3.3.2 Kết luận thực nghiệm 94 Tiểu kết chương 95 KẾT LUẬN 96 TÀI LIỆU THAM KHẢO 99 PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 3.1 Phiếu 1: Phiếu đánh giá trình bày 61 Bảng 3.2 Phiếu 2: Phiếu đánh giá hợp tác nhóm 63 Bảng 3.3 Phiếu 3: Phiếu đánh giá thành viên nhóm nhóm 64 Bảng 3.4 Phiếu 4: Phiếu đánh giá thảo luận 64 Bảng 3.5 Phiếu 5: Phản hồi HS phương pháp DHDA 65 Bảng 3.6 Phiếu 6: Phản hồi mong muốn HS tiếp tục học theo phương pháp DHDA 66 Bảng 3.7 Phiếu 7: Phản hồi khó khăn thực phương pháp DHDA 66 Bảng 3.8 Kết học tập HS ớp thực nghiệm lớp đối chứng 94 Bảng 3.9 Mức độ thực nghiệm HS lớp thực nghiệm lớp đối chứng 94 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Nền giáo dục Việt Nam đứng trước nhiều hội thách thức lớn giai đoạn bước vào bối cảnh hội nhập quốc tế ngày sâu rộng Hướng tới giáo dục đại, tiên tiến, bắt kịp với giáo dục giới mục tiêu mà phấn đấu xây dựng Một vấn đề quan tâm địi hỏi đổi phương pháp dạy học, kiểm tra, đánh giá, khâu then chốt có vai trị định chất lượng giáo dục Việc chuyển vai trò trung tâm hoạt động dạy học từ giáo viên sang học sinh cốt lõi việc đổi hình thức tổ chức trình dạy học mà hướng đến Nghị 29 Hội nghị TW (khóa XI) đổi tòa diện giáo dục đào tạo khẳng định: “Đối với giáo dục phổ thông, tập trung phát triển trí tuệ, thể chất, hình thành phẩm chất lực công dân, phát bồi dưỡng khiếu, định hướng nghề nghiệp cho học sinh Nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện, trọng giáo dục lý tưởng, truyền thống đạo đức, lối sống, ngoại ngữ, tin học, lực kĩ thực hành, vận dụng kiến thức vào thực tiễn Phát triển khả sáng tạo, tự học, khuyến khích học tập suốt đời” 1.2 Chương trình sách giáo khoa Ngữ văn hành có góp mặt nhiều loại văn bản, bên cạnh văn hư cấu cịn có văn phi hư cấu Sự có mặt văn sách giáo khoa góp phần làm phong phú thêm số lượng kiểu loại, đồng thời cịn giúp học sinh lĩnh hội thêm nhiều kiến thức đời sống, xã hội, đạo đức, vấn đề mà nhân loại quan tâm, văn nhật dụng kiểu văn Đây kiểu loại văn nội dung cách tiếp cận, đòi hỏi người giáo viên cần phải tìm phương pháp dạy học thật hiệu để giúp học sinh chiếm lĩnh nhận thức vấn đề đặt 1.3 Hiện trường THCS THPT việc dạy học văn nhật dụng nhiều tồn tại, giáo viên lúng túng việc tìm hướng tiếp cận thật hiệu kiểu văn Điều vơ hình trung làm mạnh văn nhật dụng mục đích nhà biên soạn chương trình sách giáo khoa Đây lí để chúng tơi lựa chọn đề tài để nghiên cứu, khơng có tham vọng đưa giải pháp thật tối ưu mà chủ yếu phần nhằm tháo gỡ khó khăn, vướng mắc mà người trực tiếp đứng lớp gặp phải 1.4 Dạy học dự án phương pháp dạy học với nhiều giáo viên, hình thức học tập giúp học sinh tăng cường tính tích cực, chủ động việc lĩnh hội, chiếm lĩnh tri thức, khả tự học, vận dụng kiến thức vào thực tiễn Dạy học văn nhật dụng theo hình thức dạy học dự án hướng tiếp cận vừa đáp ứng yêu cầu việc đổi phương pháp vừa khai thác tiềm kiểu loại văn Lịch sử nghiên cứu vấn đề Cho đến chưa có cơng trình nghiên cứu chun sâu định hướng phương pháp để giúp giáo viên có hướng tiếp cận văn nhật dụng thật hiệu Theo biết, có số sách giáo khoa THCS THPT có bàn đến khái niệm này, song chưa đưa đến khái niệm cách hiểu thật đầy đủ, xác loại văn Đó học cụ thể sách giáo khoa như: SGK Ngữ văn (2002) viết: “Văn nhật dụng khái niệm thể loại kiểu văn Nói đến văn nhật dụng trước hết nói đến tính chất nội dung văn Đó viết có nội dung gần gũi, thiết với sống trước mắt người cộng đồng xã hội đại như: thiên nhiên, môi trường, lượng, dân số, quyền trẻ em, ma túy… Văn nhật dụng dung tất thể loại kiểu văn bản” SGK Ngữ văn (2007) viết “Tổng kết văn nhật dụng” sau: “Khái niệm văn Tuần Hoạt động GV lọc thông tin Hoạt động HS tài liệu dạng văn - Theo dõi tiến độ làm việc nhóm - Chuẩn bị câu hỏi cịn qua trưởng nhóm chưa rõ - Giải thắc mắc nhóm - Làm việc nhóm hồn thành thuyết trình - Kiểm tra tiến trình làm việc - Tiếp tục hồn thiện sản phẩm nhóm qua trưởng nhóm - Khuyến khích, đốc thúc, định hướng trọng tâm làm việc nhóm HS Tuần - Hồn thành báo cáo sản phẩm, - Hai nhóm trình bày thời gian cho nhóm 15’ - Tổ chức thảo luận - Cả nhóm thảo luận - Đánh giá - Thống kê kiến thức cho HS - Ghi chép kiến thức cần thiết Tuần - Tổ chức thuyết trình báo cáo cho - Hai nhóm cịn lại trình bày nhóm cịn lại - Cả lớp thảo luận - Đánh giá - Ghi lại kiến thức cần thiết - Thống kê kết cho HS GIÁO ÁN GIẢNG DẠY CÁC TUẦN Tuần 1,2 (Hai tiết) I Mục tiêu - Hiểu DHDA hứng thú phương pháp - Thấy được nội dung học: Nhìn vốn văn hóa dân tộc có liên quan đến sống thực tế - Tham gia tích cực trả lời câu hỏi định hướng nhận biết yêu cầu GV - Đồng tình tham gia dự án “Văn hóa Việt Nam- Hội nhập thách thức” - Biết phương pháp tìm kiếm thơng tin biết phân công tổ chức thành viên nhóm - Biết nên lấy thơng tin cần thiết phục vụ thuyết trình - Hiểu nội dung mà nhóm thắc mắc - Biết cách giải vấn đề nhóm (nếu có) hướng dẫn GV - Biết cách đánh giá thành viên nhóm cách tự đánh giá nhóm II Phƣơng pháp Thuyết trình, vấn đáp, đàm thoại III Chuẩn bị GV: Nội dung học, phiếu đánh giá, câu hỏi định hướng Tài liệu liên quan đến tập dự án HS: Tâm tiếp nhận phương pháp Những tài liệu mà nhóm tìm qua File Word Những vấn đề vướng mắc IV.Tổ chức hoạt động dạy học Tuần Hoạt động GV Hoạt động HS Hoạt động 1: Giới thiệu phƣơng phápDHDA GV giới thiệu phương pháp DHDA Lắng nghe trả lời câu hỏi GV máy chiếu - GV dẫn dắt giới thiệu dự án học - Trong “Nhìn vốn văn hóa dân tộc” Trần Đình Hượu có nội Hoạt động GV Hoạt động HS dung việc xây dựng văn hóa dân tộc bối cảnh giao lưu quốc tế ngày rộng mở, tiếp thu tinh hoa văn hóa giới sàng lọc, lựa chọn yếu tố thiếu lành mạnh khơng phù hợp với văn hóa Việt Nam… nội dung liên quan đến học Lắng nghe tiếp nhận phương pháp Giới thiệu tên số dự án dạy học lựa chọn dự án tham gia Hoạt động 3: Giới thiệu ý tƣởng dự án muốn thực Nêu câu hỏi định hướng: - Câu hỏi khái quát: - Câu hỏi HS trình bày ý kiến vấn đề nêu khái qt: Vì lại nói đường hình câu hỏi thành sắc dân tộc văn hóa khơng trơng cậy vào tạo tác dân tộc mà cịn trơng cậy vào khả chiếm lĩnh, đồng hóa giá trị văn hóa bên ngồi? - Câu hỏi học: Nền văn hóa Lắng nghe, suy nghĩ Việt Nam có đặc điểm mối quan hệ với văn hóa giới? Từ hình thành ý tưởng dự án cho HS “Văn hóa Việt Nam - hội nhập thách thức” - Nêu nhiệm vụ mà HS cần thực Lắng nghe, suy nghĩ để hoàn thành dự án Để làm điều em trả lời Hoạt động GV Hoạt động HS câu hỏi nội dung sau: - Câu hỏi nội dung: + Khái niệm văn hóa + Về quy mơ, vị trí, sắc văn hóa Việt Nam tổng thể văn hóa nhân loại + Về tơn giáo tín ngưỡng, quan niệm sống, quan niệm nghệ thuật người Việt Nam + Con đường hình thành sắc văn hóa dân tộc Việt Nam + Trách nhiệm xây dựng bảo vệ phát triển văn hóa Việt Nam Hoạt động 3: Hỗ trợ tài liệu cách đánh giá Cung cấp số tài liệu tham khảo từ Tiếp nhận khóa trang web Phổ biến sơ lược cách đánh giá hoạt động nhóm cá nhân Phát phiếu đánh giá cho HS để biết hướng thực Hoạt động 4: Phân nhóm dặn dị Hướng dẫn cách chia nhóm phương Phân nhóm phân cơng nhiệm vụ cho pháp làm việc nhóm Đưa thời gian dự kiến hoàn thành sản phẩm thành viên Tuần Hoạt động GV Hoạt động HS Hoạt động 1: Xây dựng đề cƣơng Hướng dẫn, theo dõi, giúp đỡ nhóm Hồn thành kế hoạch dự án, biên xây dựng đề cương, cách thu thập, xử lí làm việc nhóm, phân cơng chi tiết nhiệm vụ cho thành viên thông tin Làm mẫu, hướng dẫn kĩ nghiên Tiến hành nghiên cứu Nhìn vốn cứu văn hóa dân tộc làm việc theo nhóm phân cơng Hoạt động 2: Trao đổi với HS Yêu cầu nhóm báo cáo tiến trình Báo cáo tiến trình làm việc nhóm làm việc nhóm xem có hướng hay không Yêu cầu HS chuẩn bị câu hỏi thắc mắc cần trả lời tập dự án Phối hợp với nhóm trưởng để biết tình Nhóm trưởng làm việc với GV hình làm việc nhóm Hoạt động 3: Giải khó khăn HS Giải đáp thắc mắc cho HS Lần lượt nhóm nêu thắc mắc nhóm Hoạt động 4: Dặn dị Nhóm 1, hồn thành thuyết trình Lắng nghe tiếp nhận báo cáo vào tuần sau Nhóm 3,4 chuẩn bị cho tuần Dặn dị HS việc giải đáp khó khăn trình hồn thành sản phẩm Giáo án tuần 3, (2 tiết) I Mục tiêu Sau nhóm trình bày xong GV thống kê kiến thức HS nắm được: - Kiến thức học Cụ thể: + Khái niệm văn hóa + Về quy mơ, vị trí sắc văn hóa Việt Nam tổng thể văn hóa nhân loại + Về tơn giáo, tín ngưỡng, quan niệm sống quan niệm nghệ thuật người Việt Nam + Con đường hình thành sắc văn hóa dân tộc - Kiến thức liên quan đến học sống + Trách nhiệm gìn giữ, xây dựng phát triển văn hóa dân tộc thời kì hội nhập II Phƣơng pháp Thuyết trình, đàm thoại, thảo luận III Chuẩn bị GV: Phịng máy, câu hỏi cho nhóm thuyết trình Phiếu đánh giá thuyết trình, phiếu đánh giá thảo luận HS: Bài thuyết trình nhóm Sản phẩm dự án IV.Tổ chức hoạt động dạy học Tuần Hoạt động GV Hoạt động HS Hoạt động 1: Ổn định tổ chức lớp, kiểm tra máy chiếu Hoạt động 2: Nhóm 1,2 trình bày u cầu nhóm 1,2 trình bày Nhóm trình bày thuyết trình Lưu ý nhóm lắng nghe Khái niệm văn hóa đặt câu hỏi (nếu có) Cho đến nay, người ta thống kê có 400 Hoạt động GV Hoạt động HS định nghĩa văn hóa.Tiêu biểu định nghĩa sau: - Theo Đại từ điển- Trung tâm ngơn ngữ văn hóa Việt Nam, Bộ Giáo dục Đào tạo, Nhà xuất văn hóa thơng tin [trang 17960] văn hóa giá trị vật chất, tinh thần người tạo lịch sử: văn hóa dân tộc, kho tàng văn hóa dân tộc Về quy mơ, vị trí, sắc văn hóa Việt Nam tổng thể văn hóa nhân loại - Nhận định tổng qt: Nền văn hóa Việt Nam khơng “đồ sộ”, khơng có nhiều “cống hiến lớn lao”, có “đặc sắc bật” - Căn cứ: lịch sử dân tộc, chưa có thành tựu văn hóa phát triển đến độ rực rỡ, có ảnh hưởng phổ biến lâu dài đến văn hóa, trở thành đặc sắc văn hóa dân tộc, thành “thiên hướng” chi phối vận động phát triển văn hóa dân tộc Nói cách khác, quy mơ, vị trí văn hóa Việt Nam vừa phải, có đặc sắc bật mang tầm cỡ giới - Dẫn chứng phân tích cụ thể + Thần thoại: có số lượng khơng phong phú, không đạt thành tựu rực rỡ có khả chi phối sâu rộng đến lĩnh vực văn hóa khác + Tơn giáo, triết học “khơng phát triển” + Khoa học kĩ thuật: chưa có ngành “phát triển đến mức thành truyền thống”, có Hoạt động GV Hoạt động HS phát minh vĩ đại, làm đòn bẫy cho khoa học nhân loại phát triển + Âm nhạc, hội họa kiến trúc có phát triển không đạt tới thành tựu tuyệt đỉnh, nhiều kiệt tác cơng trình vĩ đại + Thơ ca phát triển số nhà thơ “để lại nhiều tác phẩm khơng có” + Chưa có ngành văn hóa đạt đến thành tựu rực rỡ, vinh danh có khả quy tụ văn hóa - Lí giải ý nghĩa, hạn chế, nguyên nhân: + Ý nghĩa: Thể “bản sắc” văn hóa Việt Nam; “khuynh hướng, hứng thú, ưa thích”hay thị hiếu, lí tưởng thẩm mĩ quan niệm sống người Việt Nam + Hạn chế: chưa có nhiều cơng trình đặc sắc, có đóng góp lớn cho văn hóa nhân loại + Ngun nhân: Do bắt nguồn từ văn hóa nơng nghiệp định cư, trình độ sản xuất đời sống xã hội thấp => Nền văn hóa Việt Nam văn hóa dân nơng nghiệp định cư, khơng có nhu cầu giao lưu kích thích phát triển thị Sản phẩm: Bài thuyết trình Các nhóm đặt câu hỏi cho nhóm GV nhận xét Nhóm thảo luận, trình bày Nêu câu hỏi cho nhóm Nhóm thảo luận trả lời câu hỏi GV - Nhận xét cận vấn đề sắc - Đây đánh giá khách quan, dễ thừa Hoạt động GV văn hóa Việt Nam tác giả Hoạt động HS nhận Tác giả có cách tiếp cận khoa học, - Kể tên số cơng trình kiến dắn đặt vấn đề văn hóa Việt Nam tổng trúc, tác phẩm nghệ thuật tiêu thể văn hóa nhân loại để định vị vị trí, giá trị biểu Việt Nam? - Một số cơng trình kiến trúc: Chùa Một Cột, Văn Miếu, cầu Long Biên, Nhà hát lớn Hà Nội… Tác phẩm nghệ thuật thơ: Truyện Kiều (Nguyễn Du), Quốc âm thi tập (Nguyễn Trãi) GV nhận xét, đánh giá câu trả - Lắng nghe tiếp nhận kiến thức lời phần trình bày nhóm Hoạt động 3: Nhóm trình bày GV u cầu nhóm trình bày Đại diện nhóm trình bày Các nhóm ý lắng nghe chuẩn bị câu hỏi - Nội dung trả lời: Về tơn giáo, tín ngưỡng, quan niệm sống quan niệm nghệ thuật người Việt Nam - Về tơn giáo, tín ngưỡng quan niệm sống + Người Việt Nam “ít tinh thần tơn giáo”-> coi trọng sống trần tục, tin có linh hồn không sợ hãi chết + Ý thức cá nhân sở hữu cá nhân không cao, coi trọng tập thể, cộng đồng + Lí tưởng sống giản dị, thiết thực: hưởng thái bình, an cư lạc nghiệp, no ấm nhàn, đông nhiều cháu + Mẫu người ưa chuộng: hiền lành, sống có tình có nghĩa, hay giúp đỡ người, biết khéo Hoạt động GV Hoạt động HS léo tháo gỡ tình khó khăn + Khơng đề cao trí tuệ mà đề cao khôn khéo, ngợi ca người biết thủ thế, giữ mình… - Về quan niệm nghệ thuật + Quy mô: quan niệm đẹp “vừa ý xinh khéo”, không đam mê “kì vĩ, tráng lệ” + Màu sắc, quần áo, trang sức, ẩm thực: Chuộng đẹp dịu dàng, lịch, duyên dáng + Giao tiếp, ứng xử: ưa tế nhị, trọng tình, trọng hịa thuận * Ngun nhân: Ý thức nhỏ yếu, thực tế nhiều khó khăn bất trắc từ lâu ăn sâu vào tiềm thức người Việt Nam => Người Việt Nam tinh thần tơn giáo, coi trọng sống trần tục, trọng nghĩa tình, ưa chuộng vừa khéo, dịu dàng, lịch, duyên dáng Sản phẩm: Vở kịch ngắn ứng xử sống thông qua việc giao tiếp Các nhóm đặt câu hỏi cho nhóm Nhóm thảo luận trả lời GV nhận xét cách trình bày nhóm việc trả lời câu hỏi Nêu câu hỏi cho nhóm: Nhóm thảo luận trình bày - Lấy ví dụ giao tiếp, ứng xử - Giao tiếp ứng xử: Một điều nhịn, chín điều ưa tế nhị, trọng hịa thuận? lành; Lời nói chẳng tiền mua…; Một bồ - Khẳng đinh người Việt Nam lí khơng tí tình… Hoạt động GV Hoạt động HS tinh thần tôn giáo, không cuồng - Tôn giáo: Các tơn giáo tồn phát tín tơn giáo có sở khơng? triển, khơng có xung đột tôn giáo đẫm máu nhiều nước giới Nhận xét, đánh giá theo tiêu Lắng nghe tiếp nhận chí Hoạt động 4: Tổng kết dặn dị Nhắc nhở nhóm 3,4 chuẩn bị nội Lắng nghe, tiếp nhận dung cho thuyết trình, rút Nhóm 3,4 rút kinh nghiệm kinh nghiệm từ việc trình bày nhóm trước Tuần (1 tiết) Hoạt động GV Hoạt động HS Hoạt động 1: Ổn định tổ chức, kiểm tra máy chiếu Hoạt động 2: Nhóm trình bày u cầu nhóm trình bày Nhóm trình bày thuyết trình Các nhóm khác ý lắng nghe để bổ sung thêm Nội dung trình bày: Con đường hình thành sắc văn hóa dân tộc Việt Nam - Người Việt Nam có văn hóa Nền tảng văn hóa tính nhân Con người Việt Nam sống nhân nhân hậu: niêu cơm Thạch Sanh, tư tưởng nhân nghĩa Nguyễn Trãi, xây dựng đất nước sau chiến tranh “làm bạn với tất nước giới” - Tinh thần chung văn hóa Việt Nam Hoạt động GV Hoạt động HS “thiết thực, linh hoạt, dung hòa” + Thiết thực: khơng có khát vọng hướng tới sáng tạo lớn lao, thành tựu vĩ đại mà nhạy cảm, tinh nhanh, khơn khéo tháo gỡ khó khăn, tìm bình ổn + Linh hoạt: lối sống, ứng xử thích hợp với hồn cảnh cụ thể + Dung hịa: Các tơn giáo vào Việt Nam sang lọc, tinh luyện thành sắc văn hóa Việt Nam - Bản sắc văn hóa dân tộc hình thành hai đường: + Sự tạo tác dân tộc + Sự chiếm lĩnh, đồng hóa giá trị văn hóa bên ngồi => Bản sắc văn hóa dân tộc hình thành tạo tác nhân dân tiếp thu có chọn lọc tinh hoa văn hóa nhân loại Đây đường xây dựng sắc văn hóa dân tộc thời kì hội nhập Sản phẩm: Bài thuyết trình việc tiếp thu giá trị văn hóa phi văn hóa nƣớc ngồi Các nhóm đặt câu hỏi cho phần trình bày nhóm Nhóm thảo luận trình bày GV nhận xét phần trình bày nêu Nhóm thảo luận trả lời câu hỏi cho nhóm - Linh hoạt lối sống: Ở bầu trịn, Hoạt động GV Hoạt động HS - Nêu vài ví dụ linh hoạt ống dài; Đi với Bụt mặc áo cà sa, với lối sống người Việt ma mặc áo giấy… - Tư tưởng nhân nghĩa Nguyễn Trãi: gắn Nam? - Tư tưởng nhân nghĩa Nho liền với tư tưởng thân dân giáo vào Việt Nam Nguyễn Trãi tiếp thu sáng tạo Bình Ngơ đại cáo? GV nhận xét, đánh giá theo tiêu Lắng nghe, ghi chép chí Hoạt động 3: Nhóm trình bày u cầu nhóm trình bày Nhóm trình bày thuyết trình sản phẩm nhóm Nội dung trình bày: Trách nhiệm xây dựng Nhắc nhở nhóm trình bày văn hóa dân tộc giai đoạn tập trung ý lắng nghe - Có ý thức tự hào văn hóa dân tộc, nhận thức rõ tầm quan trọng việc giữ gìn phát huy sác dân tộc - Nâng cao trách nhiệm việc bảo vệ giá trị văn hóa dân tộc, trừ yếu tố văn hóa ngoại lai khơng phù hợp với văn hóa dân tộc - Xây dựng chuẩn mục văn hóa đạo đức, nêu cao gương người tốt, việc tốt, lối sống đẹp - Tích cực học tập, nghiên cứu truyền thống văn hóa lâu đời dân tộc để có nhìn đắn văn hóa dân tộc - Sáng tạo ngôn ngữ, cách biểu đạt để làm phong phú ngơn ngữ dân tộc - Tiếp thu có chọn lọc yếu tố văn hóa từ Hoạt động GV Hoạt động HS bên để xây dựng sắc văn hóa dân tộc - Bảo tồn, phát triển ngơn ngữ, chữ viết vi quốc hồn, quốc túy dân tộc - Xây dựng lối sống văn hóa trong: giao tiếp, ứng xử, tham gia giao thông, số hoạt động khác… Sản phẩm: Vở kịch ngắn việc sử dụng mạng xã hội có văn hóa Các nhóm đặt câu hỏi cho nhóm Nhóm thảo luận trả lời GV nhận xét, đánh giá GV nêu câu hỏi cho nhóm: Cả nhóm thảo luận trả lời: - Các em có suy nghĩ - Đó biểu thiếu văn hóa, tượng để tạo tiếng phản văn hóa, ngược lại truyền thống văn việc tạo vụ scandanl: hóa văn minh dân tộc, phản ánh lối phát ngôn vô văn hóa, ăn mặc hở sống thực dụng phận giới trẻ hang, khêu gợi, đời sống cá nhân Những việc làm đánh danh dự, nhiều tai tiếng… nhân phẩm thân người nhìn nhận người khác - Hiện có nhiều ngày lễ - Chỉ nên lựa chọn ngày lễ phù hợp nước du nhập vào Việt với lối sống, suy nghĩ người Việt Nam Nam niên, học sinh không nên tiếp thu cách ạt, thiếu tiếp nhận hào hứng Quan điểm chọn lọc làm vẻ đẹp văn hóa em vấn đề đó? truyền thống GV nhận xét, đánh giá theo tiêu chí Hoạt động 4: Tổng kết, dặn dị Phân tích mặt chưa Lắng nghe rút kinh nghiệm Hoạt động GV Hoạt động HS dự án thực Rút kinh nghiệm cho việc thực dự án khác Hoạt động 5: Phản hồi từ HS Phát phiếu thăm dò Điền vào phiếu phản hồi Tổ chức cho HS làm kiểm tra Làm kiểm tra ... BIỆN PHÁP DẠY HỌC VĂN BẢN NHẬT DỤNG Ở TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG THEO PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC DỰ ÁN 2.1 Các nguyên tắc dạy học văn nhật dụng trƣờng trung học phổ thông theo phƣơng pháp dạy học dự án. .. BIỆN PHÁP DẠY HỌC VĂN BẢN NHẬT DỤNG Ở TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG THEO PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC DỰ ÁN 28 2.1 Các nguyên tắc dạy học văn nhật dụng trường trung học phổ thông theo phương pháp dạy. .. luận văn vấn đề phương pháp dạy học dự án dạy học văn nhật dụng trường trung học phổ thơng 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Tìm hiểu sở lý luận sở thực tiễn việc dạy học văn nhật dụng trường trung học phổ

Ngày đăng: 25/08/2021, 16:25

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w