phương pháp dạy và học văn bản nhật dụng ở trường thcs

212 576 0
phương pháp dạy và học văn bản nhật dụng ở trường thcs

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH - NGUYỄN THỊ THANH MINH PHƯƠNG PHÁP DẠY VÀ HỌC VĂN BẢN NHẬT DỤNG Ở TRƯỜNG THCS LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC Thành phố Hồ Chí Minh – 2010 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH NGUYỄN THỊ THANH MINH PHƢƠNG PHÁP DẠY VÀ HỌC VĂN BẢN NHẬT DỤNG Ở TRƢỜNG THCS Chuyên ngành : Lý luận phƣơng pháp dạy học môn văn Mã số : 60 14 10 LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS PHÙNG QUÝ NHÂM Thành phố Hồ Chí Minh – 2010 LỜI CẢM ƠN Tôi xin gởi lời tri ân sâu sắc đến PGS.TS Phùng Quý Nhâm, người suốt thời gian qua tận tình, chu đáo dẫn giúp đỡ hoàn thành luận văn Xin chân thành cảm ơn quý Thầy, Cô giảng viên trường Đại học Sư phạm TP HCM hết lòng giảng dạy hướng dẫn suốt thời gian qua Xin chân thành cảm ơn Khoa Ngữ Văn, Phòng Khoa học Công nghệ Sau Đại học trường Đại học Sư phạm TP HCM; Ban Giám hiệu, giáo viên học sinh trường THCS Chu Văn An, THCS Nguyễn Du, THCS Minh Đức, THCS Đồng Khởi, THCS Văn Lang, THPT Trần Đại Nghĩa THCS Huỳnh Khương Ninh, THCS Trần Văn Ơn, THCS Võ Trường Toản, THCS Đức Trí, THPT Lương Thế Vinh - Quận 1, cô Trần Thị Hoa – Tổ trưởng Tổ Văn, phòng Giáo dục Quận 1, tạo điều kiện thuận lợi nhiệt tình giúp đỡ trình thực nghiệm dự giờ, xin ý kiến khảo sát từ đội ngũ giáo viên dạy Văn em học sinh trường để hoàn thành luận văn Tác giả luận văn MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cảm ơn Mục lục Danh mục chữ viết tắt Danh mục bảng MỞ ĐẦU Trang Lí chọn đề tài Lịch sử vấn đề Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu 10 Phương pháp nghiên cứu 10 Giới hạn đề tài 11 Đóng góp luận văn 11 Bố cục luận văn 12 CHƢƠNG 1: VĂN BẢN NHẬT DỤNG TRONG CHƢƠNG TRÌNH NGỮ VĂN BẬC THCS 1.1 Vai trò, vị trí văn nhật dụng chương trình Ngữ văn 13 1.2 Văn nhật dụng 1.2.1 Khái niệm văn nhật dụng 14 - Nhật dụng - Văn nhật dụng 1.2.2 Đặc điểm chung văn nhật dụng 15 1.2.3 Nội dung nhật dụng chương trình ngữ văn THCS 1.2.3.1 Chủ đề chung chương trình………… 16 1.2.3.2 Nội dung cụ thể văn 16 CHƢƠNG 2: PHƢƠNG PHÁP DẠY VÀ HỌC VĂN BẢN NHẬT DỤNG Ở TRƢỜNG THCS 2.1 Phương pháp phương pháp dạy học : 2.1.1 Khái niệm Phương pháp ( PP ) 27 2.1.2 Khái niệm Phương pháp dạy học ( PPDH ) 27 2 Phương pháp dạy VBND 2.2.1 Nghiên cứu sách giáo khoa tài liệu liên quan 28 2.2.2 Dạy - học tích cực 40 2.2.2.1 Dạy học hợp tác 42 2.2.2.2 Dạy học theo dự án 49 2.2.2.3 Thuyết trình 55 2.2.2.4 Ứng dụng công nghệ thông tin giảng dạy 58 2.2.3 Kết hợp dạy VBND với dạy học “Chủ đề tự chọn” “Chương trình địa phương” 62 2.2.4 Đa dạng hóa hình thức kiểm tra, đánh giá 70 Phương pháp học VBND 2.3.1 Đọc – hiểu VBND 74 2.3.2 Sử dụng công nghệ thông tin để tìm kiếm, phân tích tổng hợp tư liệu, hỗ trợ trình học VBND 76 2.3.3 Tự học học tập hợp tác 79 CHƢƠNG 3: THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 3.1 Tổ chức thực nghiệm 81 3.2 Kết thực nghiệm 82 3.2.1 Về nhận thức phương pháp giảng dạy đội ngũ GV… 82 3.2.2 Về lực tiếp nhận VBND HS 91 3.3 Đánh giá kết thực nghiệm 103 3.4 Một số kiến nghị 104 3.5 Thiết kế giáo án thực nghiệm 105 3.5.1 Giáo án Ngữ văn 105 3.5.2 Giáo án Ngữ văn 114 3.5.3 Giáo án Ngữ văn 127 3.5.4 Giáo án Ngữ văn 136 KẾT LUẬN Những vấn đề mà luận văn giải 146 Hướng phát triển đề tài 147 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC Giáo án thực nghiệm 153 Mẫu phiếu khảo sát thực tế D&H VBND trường THCS 169 Phiếu khảo sát thực tế D&H VBND trường THCS 178 DVD tư liệu hỗ trợ việc dạy – học VBND DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BPDH : Biện pháp dạy học CNTT : Công nghệ thông tin D&H : Dạy Học DHTC : Dạy học tích cực DHTDA : Dạy học theo dự án DHHT : Dạy học hợp tác ĐDDH : Đồ dùng dạy học ĐMPP : Đổi phương pháp GV : Giáo viên 10 GAĐT : Giáo án điện tử 11 HS : Học sinh 12 PP : Phương pháp 13 PPDH : Phương pháp dạy học 14 PPTC : Phương pháp tích cực 15 SGK : Sách giáo khoa 16 SGV : Sách giáo viên 17 THCS : Trung học Cơ sở 18 THPT : Trung học Phổ thông 19 ƯDCNTT : Ứng dụng công nghệ thông tin 20 VB : Văn 21 VBND : Văn nhật dụng 22 XH DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Tổng hợp nội dung VBND chương trình Ngữ văn THCS…….16 Bảng 2.1 Hệ thống nguồn tư liệu phục vụ dạy – học VBND……………… 36 Bảng 2.2 Hệ thống nội dung Chương trình địa phương…………………… 64 Bảng 2.3 Hệ thống nội dung Chủ đề tự chọn phần VBND………………….69 Bảng 2.4 Mô hình dạy học hợp tác hai chiều DẠY – TỰ HỌC…………….73 Bảng 3.1 Tổng hợp ý kiến VBND mà GV gặp khó khăn trình giúp HS tiếp nhận đề xuất hướng khắc phục………………….85 Bảng 3.2 Thống kê kết nhận xét VBND chương trình Ngữ văn….86 Bảng 3.3 Tổng hợp ý kiến công tác chuẩn bị cho dạy VBND…… 88 Bảng 3.4Tổng hợp ý kiến PPDH VBND mà GV áp dụng…….88 Bảng 3.5 Tổng hợp ý kiến GV tri thức HS tiếp nhận quan trọng qua việc học VBND……………………………………………….90 Bảng 3.6 Tổng hợp ý kiến HS hình thức học tập GV tổ chức… 91 Bảng 3.7 Tổng hợp ý kiến công tác chuẩn bị HS……………… 92 Bảng 3.8 Tổng hợp ý kiến HS khả tiếp nhận VBND……………….93 Bảng 3.9 Tổng hợp nhận xét HS VBND học…………………94 Bảng 3.10 Tổng hợp nhận thức HS sau học VBND……………… 95 Bảng 3.11 Tổng hợp khả tạo lập VBND HS………………….… 96 Bảng 3.12 Tổng hợp ý kiến HS sau học VB 99 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài: – 1.1 Cơ sở khoa học: Giáo dục đào tạo lực “con ngƣời” vai trò quan trọng việc chuẩn bị nguồn phát triển số lƣợng, mạnh chất lƣợng giai đoạn đất nƣớc ta chuyển lên, hội nhập với cộng đồng quốc tế iáo dục đào tạo, Đảng, Nhà nƣớc đội ngũ ngƣời làm công tác giáo dục quan tâm việc đổi nội dung chƣơng trình, sách giáo khoa, đổi phƣơng pháp dạy học (PPDH) bậc học bƣớc hội nhập tri thức giới Trên lĩnh vực giáo dục, đổi PPDH vấn đề đƣợc đề cập bàn luận sôi từ nhiều thập kỷ qua Các nhà nghiên cứu PPDH không ngừng nghiên cứu, tiếp thu thành tựu lý luận dạy học đƣa giáo dục nƣớc ta ngày đại hơn, đáp ứng đƣợc nhu cầu học tập ngày cao nhân dân Khoa học PPDH môn Ngữ văn không quỹ đạo chung ghị Đảng việc đổi - Luật giáo dục Nghị 02/NQ – HNTW khóa VIII Đảng nêu bật yêu cầu: “ Đổi mạnh mẽ phương pháp giáo dục đào tạo, khắc phục lối truyền thụ chiều, rèn luyện thành nếp tư sáng tạo người học” Nghị số 40/2000/QH10, ngày 09-12-2000, Quốc hội khóa X đổi chƣơng trình giáo dục phổ thông khẳng định mục tiêu việc đổi chƣơng trình giáo dục phổ thông: “Việc đổi chương trình giáo dục phổ thông phải quán triệt mục tiêu, yêu cầu nội dung, phương pháp giáo dục bậc học, cấp học qui định Luật giáo dục; khắc phục mặt hạn chế chương trình, sách giáo khoa; tăng cường tính thực tiễn, kĩ thực hành, lực tự học; coi trọng kiến thức khoa học xã hội nhân văn; bổ sung thành tựu khoa học công nghệ đại phù hợp với khả tiếp thu học sinh…”.[12.tr.5] Luật giáo dục 2005, Điều [12.tr.21], đặc biệt thị số 14 (4 – 1999), đƣợc thể chế hóa Luật Giáo dục (2005), điều 28.2 ghi rõ: “Phương pháp giáo dục phổ thông phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo học sinh; phù hợp với đặc điểm lớp học, môn học; bồi dưỡng phương pháp tự học, khả làm việc theo nhóm, rèn luyện kĩ vận dụng kiến thức vào thực tiễn, tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho học sinh.” [12.tr.22] Nhƣ tài liệu “Những vấn đề chung đổi giáo dục Trung học sơ sở” môn Ngữ văn nêu rõ mục tiêu đổi chƣơng trình, sách giáo khoa (SGK) cấp Trung học sở (THCS): + Về mục tiêu chung: Các kiến thức kĩ thực hành củng cố để tạo lực chủ yếu cho HS: lực hành động, lực thích ứng, lực sống làm việc, lực tự khẳng định Các lực phù hợp với trụ cột giáo dục giới kỉ XXI là: học để biết; học để làm việc; học để làm người; học để hòa nhập [12.tr.18] + Về phƣơng pháp (PP): “Phương pháp linh hồn nội dung vận động”, “Học phương pháp không học liệu”, “Thầy giáo tồi 190 191 192 193 194 195 196 197 198 199 200 201 202 203 204 [...]... liệu hỗ trợ việc dạy – học VBND ) 13 CHƢƠNG 1: VĂN BẢN NHẬT DỤNG TRONG CHƢƠNG TRÌNH NGỮ VĂN BẬC THCS 1.1 Vai trò, vị trí của văn bản nhật dụng trong chƣơng trình Ngữ văn : văn học địa phƣơng mới àm nên sự đa dạng về mặt VB cũng nhƣ các kiểu VB mà HS đƣợc tiếp cận Ngữ văn - lựa chọn các văn bản theo tiêu chí Kiểu văn bản ( phần Tập làm văn ), Thể loại tác phẩm ( Phần văn học ) Ngữ văn VBND làm nên “phần... Cho nên i VB ác bài học , thái độ dân, ý thức cộng đồng, thức công hòa nhập tốt hơn với cuộc sống XH mà em đang sống, những vấn đề quan tâm : học để biết; học để làm việc; học để làm người; học để hòa nhập 1.2 Văn bản nhật dụng 1.2.1 Khái niệm văn bản nhật dụng Hiểu từ nét nghĩa cơ bản của từ Hán Việt, nhật là ngày và dụng là sử dụng, ứng dụng Hiểu một cách khái quát, nhật dụng hƣớng tới những... dựa vào hoạt động tích cực, chủ động, sáng tạo học tập của HS dƣới sự tổ chức, hƣớng dẫn của GV: “Đổi mới PPDH luôn đặt trong mối quan hệ với đổi mới mục tiêu, nội dung dạy học, đổi mới cơ sở vật chất và thiết bị dạy học; đổi mới các hình thức tổ chức dạy học để phù hợp giữa dạy học cá nhân và các nhóm nhỏ hoặc cả lớp, giữa học trong phòng học và học ngoài hiện trường; đổi mới môi trường giáo dục để học. .. kiến thức học tập đƣợc chuyển hóa thành trách nhiệm công dân trong chính HS 27 CHƢƠNG 2: PHƢƠNG PHÁP DẠY VÀ HỌC VĂN BẢN NHẬT DỤNG Ở TRƢỜNG THCS 2.1 Phƣơng pháp và phƣơng pháp dạy học : 2.1.1 Khái niệm “Phƣơng pháp : Phương pháp (method) trong tiếng Hy Lạp lúc đầu có nghĩa là “men theo”, sau có nghĩa là “con đƣờng đi tới”, tức là con đường dẫn đến một mục đích nào đó Paplôp đã viết: “Phƣơng pháp là qui... động học Nếu ngƣời học không chủ động học, không có cách học tốt thì hoạt động dạy của GV khó có thể đạt đƣợc kết quả Nhƣ vậy, phương pháp dạy học bao gồm cách thức dạy của GV và cách thức học của HS tƣơng tác với nhau - hai chủ thể này hợp tác và hỗ trợ chặt chẽ nhau trong quá trình dạy và học Trong đó, PP dạy đóng vai trò chủ đạo, GV-chủ thể của hoạt động dạy, PP học có tính độc lập tƣơng đối và mang... Ngữ văn 6, tập 2 viết: “Khái niệm Văn bản nhật dụng tạm dịch từ chữ “Everyday texts” của tiếng Anh” “Everyday texts”” VBND việc giảng dạy gắn chặt một yêu cầu vừa hiển nhiên, vừa bức thiết còn phải tiếp tục trao đổi Nếu chỉ hiểu Văn bản nhật dụng là VB đƣợc sử dụng để bàn đến những vấn đề đang diễn ra hàng ngày trong đời sống xã hội thì khái niệm Văn bản nhật dụng chƣa hoàn chỉnh Văn bản nhật dụng. .. cách dạy học VBND, giúp đội ngũ GV đỡ bị lúng túng trong quá trình giảng dạy Năm 2005, cuốn “Mấy vấn đề về giảng dạy môn Phương pháp dạy học Ngữ văn trong chương trình Cao đẳng sư phạm mới” của tác giả Trần Đình Chung - NXB ĐHSP HN – trình bày cụ thể các định hƣớng dạy học VBND Tháng 3/2008, bài viết “Nên dạy các văn bản nhật dụng trong sách Ngữ văn như thế nào” của TS Đỗ Ngọc Thống ( Viện Khoa học. .. bản, 1997, tr.12 ) Đây chính là con đƣờng ngắn nhất để giúp HS hiểu biết và có kĩ năng ứng dụng thực tiễn khi đã đƣợc tiếp cận với các kiểu văn bản gần gũi với thực tế cuộc sống Ở Pháp, chƣơng trình Ngữ văn chủ trƣơng dạy văn bản thuộc thể loại báo chí nhƣ tất cả các thể loại văn học khác, tăng tính ứng dụng cho HS Trung Quốc, trong văn , ngƣời học đƣợc tiếp cận với cả những bài nặng màu sắc khoa học. .. PPDH VBND ở trƣờng THCS 5.3 Phương pháp thực nghiệm: + Tổ chức lấy ý kiến của GV và HS cũng nhƣ triển khai các đề xuất, gợi ý và trao đổi về chuyên môn, về PPDH + Tham khảo các hình thức dạy học VBND tại trƣờng THCS, rút ra những cơ sở thực tiễn và khả năng ứng dụng các PPDH phù hợp vào việc D&H VBND 5.4 Phương pháp so sánh – đối chiếu: + So sánh giữa các bài viết, bài nghiên cứu về cách giảng dạy, cách... phẩm văn học, nội dung sức quan trọng, nhƣng quan trọng hơn nữa nào” - mới tạo nên sức hấp dẫn và - hết diễn tả nội dung - “nhƣ thế của tác phẩm 2.1.2 Khái niệm phƣơng pháp dạy học: huật ngữ PP có nghĩa là con đƣờng để đạt mục đích PPDH là con đƣờng để đạt mục đích dạy học - cách thức hành động của GV trong quá trình dạy học huật ngữ dạy học hoạt động của 28 ngƣời dạy ( ĐMPP ), hái niệm phương pháp dạy ... trí văn nhật dụng chương trình Ngữ văn 13 1.2 Văn nhật dụng 1.2.1 Khái niệm văn nhật dụng 14 - Nhật dụng - Văn nhật dụng 1.2.2 Đặc điểm chung văn nhật dụng 15 1.2.3 Nội dung nhật dụng. .. ngữ văn THCS 1.2.3.1 Chủ đề chung chương trình………… 16 1.2.3.2 Nội dung cụ thể văn 16 CHƢƠNG 2: PHƢƠNG PHÁP DẠY VÀ HỌC VĂN BẢN NHẬT DỤNG Ở TRƢỜNG THCS 2.1 Phương pháp phương pháp dạy học. .. thức học tập đƣợc chuyển hóa thành trách nhiệm công dân HS 27 CHƢƠNG 2: PHƢƠNG PHÁP DẠY VÀ HỌC VĂN BẢN NHẬT DỤNG Ở TRƢỜNG THCS 2.1 Phƣơng pháp phƣơng pháp dạy học : 2.1.1 Khái niệm “Phƣơng pháp :

Ngày đăng: 02/12/2015, 16:44

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • BÌA

  • LỜI CẢM ƠN

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

  • DANH MỤC CÁC BẢNG

  • MỞ ĐẦU

    • 1. Lí do chọn đề tài:

    • 2. Lịch sử vấn đề

    • 3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu

    • 4. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu

    • Phương pháp nghiên cứu

    • 6. Giới hạn của đề tài

    • 7. Đóng góp của luận văn

    • 8. Bố cục của luận văn

    • CHƯƠNG 1: VĂN BẢN NHẬT DỤNG TRONG CHƢƠNG TRÌNHNGỮ VĂN BẬC THCS

      • 1.1 Vai trò, vị trí của văn bản nhật dụng trong chƣơng trình Ngữ văn

      • 1.2 Văn bản nhật dụng

      • CHƯƠNG 2: PHƯƠNG PHÁP DẠY VÀ HỌC VĂN BẢN NHẬT DỤNGỞ TRƢỜNG THCS

        • 2.1 Phương pháp và phương pháp dạy học :

          • 2.1.1 Khái niệm “Phương pháp”:

          • 2.1.2 Khái niệm phương pháp dạy học:

          • 2. 2 Phương pháp dạy VBND

            • 2.2.1 Nghiên cứu sách giáo khoa và các tài liệu liên quan

            • 2.2.2 Dạy - học tích cực

              • 2.2.2.1 Dạy học hợp tác

              • 2.2.2.2 Dạy học theo dự án

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan