1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học chương IV sinh học 11 – cơ bản bằng phương pháp dạy học kết hợp (blended teaching)

90 456 2
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 90
Dung lượng 15,25 MB

Nội dung

Trang 1

BỘ MÔN SƯ PHẠM SINH HỌC

ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN

TRONG DẠY HỌC CHƯƠNG IV SINH HỌC 11 - CƠ BẢN BẰNG PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC KÉT HỢP

(BLENDED TEACHING) LUẬN VĂN TÓT NGHIỆP -

Chuyên ngành SƯ PHẠM SINH - KỸ THUẬT NÔNG NGHIỆP

Giáo viên hướng dẫn Sinh viên thực hiện

Ths GVC HUYNH THI THUY DIEM PHAN THI MONG VAN

Lớp: Sư phạm Sinh - KTNN K35

MSSV: 3092322

Trang 2

Luận văn tốt nghiệp Đại học Khóa 35- 2013 Trường Đại Học Cần Thơ

CẢM TẠ

Trong suốt quá trình thực hiện đề tài và hoàn thành luân văn, tôi luôn nhận

được sự quan tâm giúp đỡ tận tình của các thầy cơ Nhân dịp này tôi xin chân thành bày tỏ sự biết ơn sâu sắc tới thầy cô:

Đặc biệt, em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới Cô Huỳnh Thị Thúy Diễm đã tận tình giúp đỡ, trực tiếp hướng dẫn và tạo mọi điều kiện thuận lợi cho em hoàn thành luận văn này

Đồng thời, em xin cảm ơn tất cả các Thầy Cô giảng dạy tôi trong suốt thời gian qua Cô Võ Thị Thanh Phương, trưởng bộ môn Sư phạm Sinh học, đã tạo điều

kiện tốt nhất cho tơi hồn thành luận văn Cô Phùng Thị Hằng, có vấn học tập lớp Sư phạm Sinh- KTNN khóa 35, luôn động viên và nhắc nhở tôi cách làm việc có

hiệu quả,

Cuối cùng, là lời cảm ơn sâu sắc em muốn gửi đến Thầy chủ nhiệm lớp 11.12 và tập thể lớp, gia đình cùng bạn bè đã động viên giúp đỡ em trong suốt thời gian qua để em có điều kiện hồn thành tốt nhất khóa luận tốt nghiệp này

Mặc dù đã cố gắng rất nhiều nhưng do hạn chế về thời gian, nên không thể tránh khỏi những thiếu sót Em rất mong nhận được sự góp ý chân thành từ quý

Thầy Cô và các bạn để đề tài của em hoàn thiện hơn Cuối lời, em xin chúc quý

Thầy Cô, các bạn dồi đào sức khỏe và công tác thật tốt

Cần Thơ, ngày 13 tháng 05 năm 2013

Trang 3

TÓM LƯỢC

Đề lài nghiên cứu: “Ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học chương IV Sinh học 11 — cơ bản bằng phương pháp dạy học kết hợp (Blendedteaching)”

được thực hiện từ tháng I1 năm 2012 đến tháng 5 năm 2013 với mục tiêu thiết kế

được Ú6 giáo án có ứng dụng công nghệ thông tin vào trong dạy học sinh học thuộc chương IV Sinh học 11 — cơ bản bằng phương pháp dạy học kết hợp (Blendedteaching) và thiết kế được trang web đề cho học sinh chia sẻ, trao đổi va tim kiếm thông tin

Kế quá, chúng tôi đã hoàn thành xong 06 giáo án dạy học bằng phương pháp dạy học kết hợp và thiết kế được trang web trên google sites đề đăng tải câu hỏi của bài trước khi cho các em học sinh lên mạng tự tìm hiểu

Trang 4

Luận văn tốt nghiệp Đại học Khóa 35- 2013 Trường Đại Học Cần Thơ MỤC LỤC CẢM TẠ 25-52 21 2 221221102112211211 2111112112111 T1 T11 1 1 H11 1g ce i TÓM LƯỢC MỤC LỤC TU VIET :.'.:'”-.”-.'”-:':' M

CHƯƠNG I GIỚI THIỆU -.2- 22:72 22S£22EE222EE2EEE222122711271122212 221221, 1 DL Dat VAN GG ooo cece ccc cccccsecssesssessecssecssesseessesssessssssessssssusssecsuessesssesssesssesseess 1 2 Mục tiêu đề tài 5: 22 S22 22 2222711222121 xe 3

CHƯƠNG II LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU 2 SE k£SE2E£*E£EE2E£EE£EE2EeExzrrk 4

1 Lược sử ra đời CN TTT - - cà kh nh nh TH TH nhàn 4

2 Tình hình sử dụng phương pháp dạy học kết hợp

3 Ưu và nhược điểm của phương pháp dạy học kết hợp - 7

3.1 Ưu điểm của day hoc két hop .scessccsscesssessesssesseessssssesssessesssesssessnesseees 7 3.2 Khuyết điểm của day hoc két hop .ssccsscsssesssesseessesssesssessesssesssesseesseees 8

4 Hoc két hop (Blended Learning — BL) . 2-©222©25z+2c+z+cxzersee 8

4.1 Khai miém hoc két HOD ossccsscesscsssesssesssesssessesssessesasecssecsssssecssecseaveeees 8 4.2 Các phương án day hoc két hop .scesscessesssesssesssessessesseesseessessserseees II

4.3 Đặc điểm của học kết hợp — Blended Learning . 13 4.4 Lộ trình phát triỀn ¿25+ ++2+E+E2E+2EE2E12E122122121 2121 czxe2 13

5 Quy trình thiết kế giáo án điện tử 2- +2 xccxerkcrrkrsrrerkrrrk 15

CHƯƠNG III PHUONG PHAP VA PHUONG TIEN .scsccscsesseseesesetseeseseees 18

1 Phuong phap

Van 18

CHƯƠNG IV KÉT QUÁ THẢO LUẬN 222522522E2E2EEcExerxerkeree 19 CHUONG V KÉT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ, - 2 c+SSE2 E2 xEExEEkerkrrke 34

ca ễ:aâăẳâêẳi 34

2 De MWA oe 34

Trang 6

Luận văn tốt nghiệp Đại học Khóa 35- 2013 Trường Đại Học Cần Thơ

TỪ VIẾT TẮT

CNTT Công nghệ thông tin

CNTT & TT Công nghệ thông tin và truyền thông

GV Giáo viên

HS Học sinh

PPDH Phương pháp dạy học

PTDH Phương tiện dạy học

SGK Sách giáo khoa

THPT Trung học phô thông

Trang 7

CHUONG I

GIOI THIEU 1 Dat van dé

Thế giới hôm nay đang chứng kiến những đổi thay có tính chất khuynh đảo trong mọi hoạt động phát triển kinh tế - xã hội nhờ những thành tựu của công nghệ thông tin (CNTT) Sự bùng nỗ CNTT và các ứng dụng của nó đang có những bước phát triển rất mạnh mẽ đến tất cả các ngành trong xã hội Trước tình hình này, để ngành giáo dục phổ thông bắt nhịp với những biến đổi của thời đại và đáp ứng được nhu cầu đào tạo là tạo ra nguồn nhân lực năng động, tư duy sáng tạo và thực

hành giỏi thì cần phải đổi mới phương pháp dạy theo hướng vận lấy người học làm

trung tâm Đầu tư các trang thiết bị hiện đại trong lớp học đồng thời vận dụng CNTT vào trong dạy học nhằm giúp cho người học tự xây dựng những tri thức, rèn luyện kỹ năng, kỹ xảo, có một nhân sinh quan và thế giới quan khoa học Ngồi ra có thể vận dụng những kiến thức đã học để giải quyết những vấn để có liên quan đến thực tế cuộc sống Chỉ thị 58-CT/UW của Bộ Chính Trị ngày 07 tháng 10 năm 2001 về việc đẩy mạnh ứng dụng CNTT phục vụ sự nghiệp Cơng nghiệp hóa và Hiện đại hóa đã chỉ rõ trọng tâm của ngành giáo dục là đào tạo nguồn nhân lực về CNTT và day mạnh ứng dụng CNTT trong công tác giáo dục và đào tạo, đây là nhiệm vụ mà Thủ tướng Chính phủ đã giao cho ngành giáo dục giai đoạn 2001 —

2005 thông qua quyết định số 81/2001/QĐ-TTg Theo Hùynh Tân Thông (2008)

Vi vậy ứng dụng CNTT vào đạy và học rất được khuyến khích trong giai đoạn hiện

nay

Trang 8

Luận văn tốt nghiệp Đại học Khóa 35- 2013 Trường Đại Học Cần Thơ

hóa các chất diễn ra bên trong co thé sinh vật Những hoạt động này mắt thường

khơng thể nhìn thấy được, nếu không sử dụng những phim ánh mô phỏng thì HS

khó có thể tưởng tượng hay hình dung để hiểu rõ và sâu sắc được Tuy nhiên, tùy

theo điều kiện, nội dung bài học, đối tượng dạy học mà chúng ta có phương pháp

ứng dụng CNTT ở mức độ và hình thức khác nhau sao cho việc dạy học có hiêu quả tốt nhất

Ngoài ra, ở hầu hết các trường Trung học phổ thông việc học rất thụ động giáo viên là trọng tâm, thông báo, mô tả và tái hiện lại nội dung dạy học còn học sinh như là một “chai rỗng”, tiếp thu kiến thức một cách thụ động phụ thuộc vào nội dung dạy, tái sử dụng kiến thức và thiếu các kỹ năng xã hội Ngày nay với sự đổi mới phương pháp giảng dạy, giáo viên là người tổ chức, hướng dẫn, chỉ đạo và tạo điều kiện thuận lợi cho học sinh tự tìm và lĩnh hội kiến thức thông qua công nghệ thơng tin Ngồi ra, hầu hết tất cả các trường Trung học phổ thông hiện nay đều có phịng máy tính cho học sinh thực hành và tiếp cận với CNTT Nên các em học sinh không còn xa lạ với máy tính Thậm chí, bây giờ sau những giờ học mệt mỏi các em thường tìm đến những phịng máy tính đề chơi game online hoặc chit chat với bạn bè Tận dụng được thói quen này, giáo viên có thể thay đối phương pháp dạy và học, thay vì cho bài tập trên lớp thì giáo viên có thể cho bài tập và upload trên mạng và yêu cầu các em làm bài trên đấy Bên cạnh đó, giáo viên có thể bắt buộc học sinh vào trang web của lớp chia sẻ, trao đổi va tìm hiểu thông tin mà giáo viên đã upload lên, đồng thời các em cũng có thể tự upload tài liệu của mình khi bản thân các em tìm được những thơng tin hấp dẫn hay quan trọng hoặc có thể gửi những thắc mắc hoặc những vấn đề chưa hiểu mà trong lớp khơng có thời gian để giáo viên giải quyết Đây cũng chính là phương pháp dạy học kết hợp, với những suy nghĩ như vậy nên tôi chọn đề tài “Ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học chương IV sinh học 11 - cơ ban bằng phương pháp dạy học kết hợp (Blendedteaching)” Nhằm tạo thói quen vận dụng công nghệ thông tin trong học tập và xây dựng cộng đồng học tập cho học sinh

Trang 9

2 Mục tiêu đề tài

- Thiết kế được 6 giáo án có ứng dụng cơng nghệ thông tin vào trong dạy học sinh học thuộc chương IV Sinh học 11- Cơ bản bằng phương pháp dạy học kết hợp (Blendedteaching)

Trang 10

Luận văn tốt nghiệp Đại học Khóa 35- 2013 Trường Đại Học Cần Thơ

CHUONG II

LUOC KHAO TAI LIEU

1 Lược sử ra đời công nghệ thông tin

Hội nghị lần thứ hai BCH TW Đảng cộng sản Việt Nam khóa VIII đã nêu ra: “Nhiệm vụ và mục tiêu cơ bản là nhằm xây dựng những con người có ý thức cộng đồng và phát huy tính tích cực của cá nhân, làm chủ tri thức khoa học và công nghệ hiện đại, có tư duy sáng tạo, có kỹ năng thực hành giỏi ” Để đạt được mục tiêu dé ra, hội nghị cũng chỉ rõ: “Đổi mới mạnh mẽ phương pháp giáo dục — đào tạo khắc phục lối truyền thụ một chiều, rèn luyện thành nếp tư duy sáng tạo của người học Từng bước áp dụng các phương pháp tiên tiến và hiện đại vào quá trình dạy học ” Một trong những ứng dụng tạo cảm giác hứng thú và ham học ở các em qua hình ảnh sinh động, trực quan là việc ứng dụng CNTT ngày càng có hiệu quả trong dạy học

Theo Seattler, P (1968) thì thế kỷ 20, các bảo tàng đóng vai trị là đơn vị quản lý trung tâm đối với dạy học trực quan thông qua việc cho mượn các hiện vật triển lãm, qua ảnh lập thể (ảnh chụp 3-D), bản kính đương, các bộ phim, sách ¡n, biểu đồ và các tài liệu giảng dạy khác Cũng trong thế kỷ 20 phong trào giáng đạy trực quan và việc sử đụng phim ảnh trong giảng day rat phố biến

Thập niên 20 và 30 trong thế kỷ 20, các tiến bộ trong công nghệ thuộc các lãnh vực như phát thanh radio, đĩa thu thanh và phim động có tiếng đã dẫn đến sự quan tâm nhiều hơn đối với việc sử dụng truyền thông trong giảng dạy với việc xuất hiện của truyền thông tích hợp âm thanh, phong trào giáng dạy trực quan lan rộng khắp nơi được xem như “ Phong trào giảng dạy sử dụng phương tiện nghe nhin” Finn, J.D (1972); Mc Cluskey, FD (1981)

Thập niên 40 tới 60 trong thế ky 20,su bing né chiến tranh thế giới lần thứ

II phong trào giảng dạy sử dụng phương tiện nghe nhìn diễn ra chậm lại Tuy nhiên, các thiết bị nghe nhìn được sử dụng rộng rãi trong quân đội và công nghiệp Nhưng sau chiến tranh, việc ưa chuộng sử dụng các thiết bị nghe nhìn trong giảng dạy xuất hiện trở lại Finn, J.D (1972); Olsen, J.R & Bass, V.B (1982)

Trang 11

Trong giai đoạn đầu thập niên 50 của thế kỷ 20, nhiều lãnh đạo trong phong trào giảng dạy sử đụng phương tiện nghe nhìn bắt đầu quan tâm tới các lý thuyết

hay mơ hình giao tiếp khác nhau Ví dụ như mơ hình Shannon, C.E., & Weaver,

W (1949), các mơ hình này tập trung vào quá trình giao tiếp, là một quá trình liên quan tới một người truyền tải và một người tiếp nhân thông điệp

Tuy vậy, trong suốt thập niên 50 của thế kỷ 20, việc sử dụng tivi trong giảng dạy đã bùng phát mạnh mẽ có 2 nguyên nhân dẫn đến bùng phát này: Việc ủy ban thông tin Liên Bang quyết định giữ lại các kênh phục vụ giáo dục và tài trợ của quỹ Ford Foundation Theo Hezel, R.T (1980) nêu rõ: “Vai trò của giáo dục được gắn cho phát thanh truyền hình cơng cộng ngay từ khi khởi đầu, đặc biệt vào trước thập niên 60 của thế kỷ 20 phát thanh truyền hình trong giáo dục là một phương tiện không quá tốn kém, hiệu quá và nhanh chóng nhằm thỏa mãn nhu cầu giảng dạy của quốc gia.”

Vào đầu thập niên 70 của thế kỷ 20, các thuật ngữ công nghệ giáo dục và công nghệ giảng dạy bắt đầu thay thế cơng nghệ nghe nhìn nhằm mô tả việc ứng dụng truyền thông cho các mục tiêu giảng dạy

Mặc dù mãi đến thập niên 80 thì việc quan tâm đến máy tính như một cơng cụ giảng dạy mới lan rộng, trong thực tế máy tính được sử dụng lần đầu trong giáo dục Tuy mới xuất hiện nhưng máy tính đã được nhiều người kỳ vọng là phương tiện sẽ có tác động lớn đối với hoạt động giảng dạy Theo Papert, S (1984) đã nêu lên rằng máy tính sẽ là “Men xúc tác cho một thay đổi sâu sắc cà triệt để trong hệ thống giáo dục”

Trang 12

Luận văn tốt nghiệp Đại học Khóa 35- 2013 Trường Đại Học Cần Thơ

dụng ở bậc đại học mà thôi , mặc dù, việc ứng dụng máy tính (CNTT) trong giảng day là rất nhiều và đem lại hiệu quả như mong muốn

2 Tình hình sử dụng phương pháp đạy học kết hợp Theo Poly — dich thuat tir Education Week

- Trên thế giới, việc day học kết hợp cũng được ứng dụng nhiều nước:

Ở nước Mỹ, một số GV dạy môn lịch sử đã sử dụng phương pháp dạy học kết hợp Trên lớp, GV tập trung vào các chủ để và nội dung rất khó dé so sánh hoặc những điều khơng có trên internet Trong suốt giờ học, HS sẽ truy cập vào website của giáo viên hoặc truy cập vào các URL để tìm kiếm thêm thơng tin hoặc đăng nhập vào webcast (chương trình trao đổi trực tiếp trên internet) với một diễn giả sử

học và sau đó thảo luận về trình bày lại Sau giờ học trên lớp, HS có thể tiếp tục

học bằng cách truy cập vào các URL và các nguồn khác được đăng trên website của giáo viên tìm hiểu kỹ hơn về thông tin đã học Học sinh cũng có thể cùng với GV và các HS khác học, thảo luận nhóm, chia sẻ qua blogs, thảo luận theo chủ đề, làm các khảo sát và tổng hợp thông tin wikis để ứng dụng những gì họ đã được học các

Gillian Ryan, một GV lớp năm của trường Prospect Avenue ở California, kết hợp blogs và chương trình dạy trên lớp thông qua website Schoolwires CentricityTM, Ví dụ, trong phần học về ngôn ngữ, GV này đăng một câu hỏi lên blog và hướng dẫn HS trả lời sử dụng các kỹ năng ngôn ngữ đã được giảng Thêm vào đó, để ơn lại các kỹ năng trên lớp, GV này cung cấp cho học sinh các chỉ tiết cụ thể về các kỹ năng và các dạng nên sử dụng trên blogs Chẳng hạn như, giáo viên này giải thích các yếu tố cần để phân tích một đoạn văn và đăng các ví dụ cho học sinh ôn lại Sau đó, học sinh sẽ trả lời các câu hỏi giáo viên đã đăng thông qua blog

Ngoài ra, HS ở trường White Plains City đã làm việc rất hợp tác với nhau trên mạng với các HS ở trường Suzhou Lida Middle ở Trung Quốc Qua chương trình trao đổi văn hóa chính thức Schoolwires Greenleaf, học sinh làm việc cùng nhau theo các nhóm dự án sử dụng các phương tiện truyền thông xã hội và các tài nguyên đa phương tiện, bao gồm video, chatroom và blog Chương trình này giúp

Trang 13

học sinh xây dựng các kết nối văn hóa, các kỹ năng công dân điện tử và hợp tác làm việc online hiệu quả, tận dụng sức hấp dẫn tự nhiên của các phương tiện truyền

thông xã hội dé thu hút HS

- Tại Việt Nam, phương pháp học tập này đã bắt đầu được ứng dụng trong một số lĩnh vực với những tên gọi khác nhau như phương pháp học lồng ghép, phương pháp học kết hợp Tuy nhiên nó vẫn chưa được áp dụng phố biến vì yêu cầu phải có một nền tảng hạ tầng CNTT tốt và mức độ đầu tư khá cao

3 Ưu và nhược điểm của phương pháp dạy học kết hợp

3.1 Ưu điểm

Phương pháp Blended learning kết hợp việc học face-to-face với các hoạt động được máy tính hỗ trợ để hình thành lên một phương pháp giảng dạy tích hợp Nếu như trước đây, các công cụ kỹ thuật số đóng vai trị là công cụ hỗ trợ cho việc giảng dạy trên lớp thì hiện nay, việc học trên lớp và việc học trên máy tính có thời gian ngang nhau và quan trọng như nhau

Sự kết hợp giữa phương pháp dạy học truyền thống trên lớp và môi trường kỹ thuật số tạo nên một trải nghiệm học tập thích hợp với mỗi cá nhân, hiệu quả hơn, kết quả thu được tốt hơn Theo the Gates Foundation, lợi ích của phương pháp blended learning bao gồm:

- Tiếp cận với các nội dung chất lượng tốt hơn, liên quan nhiều hơn, khớp hơn theo nhiều dạng

- Các giờ học trên lớp và cầu trúc chương trình linh hoạt hơn - Đáp ứng được nhu cầu học của học sinh

- Học sinh có thể tiếp cận với nhiều nguồn hướng dẫn, đánh giá và các công cụ kiểm tra giúp điều chính tốc độ và cách học của họ

- Tiềm lực cho GV đáp ứng nhu cầu hướng dẫn và giới thiệu để đảm bảo sự

tiến bộ và thành thạo cho tất cá các học sinh, dành sự lưu tâm cho những HS yếu hơn

Trang 14

Luận văn tốt nghiệp Đại học Khóa 35- 2013 Trường Đại Học Cần Thơ

(NACOL), “phương pháp tiếp cận tích hợp này kết hợp những yếu tố tốt nhất của học online và học trên lớp Blended learning đang nỗi lên như một phương pháp chiếm ưu thé trong tương lai — và trở nên phô biến hơn từng phương pháp riêng lẻ.” Ngoài ra, Blended learning cịn có những ưu điểm sau:

- Thay đối phương pháp giảng dạy - Thu hút học sinh thông qua tương tác - Cộng tác ngoài lớp học

- Tăng trách nhiệm và quản lý người học

3.2 Khuyết điểm

Blended Learning sẽ tiếp tục được phát triển rộng rãi hơn trong môi trường thời đại CNTT ngày nay Tuy nhiên, phương pháp đó đồng nghĩa với việc đòi hỏi sự thay đổi thực sự trong mơ hình giảng đạy Giáo viên có thể sẽ yêu cầu những sự triển khai đồng bộ và hỗ trợ liên tục, khi đó các địa phương cần phải tạo ra các chính sách mới xung quanh vấn đề học tập, quy mô lớp học, các trang thiết bị và cơ sở hạ tầng hiện đại Để thực sự thành công, các ứng dụng công nghệ cần thiết hỗ trợ cho mô hình mới này phải được đơn giản hóa tối đa Nếu cơng nghệ địi hỏi một đường cong học tập quá dốc hoặc là tốn thời gian, giáo viên sẽ không áp dụng nó Nhưng nếu cơng nghệ đảm bảo tính trực quan và làm tăng hiệu quả đào tạo, giáo viên sẽ sẵn sàng sử dụng Blended learning Khả năng cung cấp cho sinh viên những trải nghiệm học tập mang tính cá nhân, tính tương tác và hiệu quả hơn là những giá trị nổi bật mà mơ hình giáo dục này hứa hẹn mang lại cùng với những

công nghệ hỗ trợ

4 Học kết hop (Blended Learning - BL)

4.1 Khái niệm học kết hợp

Học kết hợp “Blended Learning — BL” xuat phat tir nghia cua tir “Blend” tức là “pha trộn” để chỉ hình thức dạy học hết sức linh hoạt, sự kết hợp “hữu cơ” của nhiều hình thức dạy học khác nhau Đây là một hình thức học khá phô biến trên

thế giới Có nhiều cách đinh nghĩa khác nhau về dạy học kết hợp, tuy nhiên có ba

cách định nghĩa được sử dụng rộng rãi

Trang 15

Blended learning = kết hợp các phương thức giảng dạy (hoặc cung cấp các phương tiện truyền thông) (Bersin & Associates, 2003; Orey, 2002a, 2002b; Singh

& Reed, 2001; Thomson, 2002)

Blended Learning = kết hợp các phương pháp giảng dạy (Driscoll, 2002;

House, 2002; Rossett 2002)

Blended Learning = kết hợp hướng dẫn trực tuyến và sự hướng dẫn đối mặt

(Reay, 2001; Rooney, 2003; Sands,2002; Ward & LaBranche, 2003; Young, 2002) Theo Alvarez (2005) đã định nghĩa, học kết hợp là “ Sự kết hợp của các

phương tiện truyền thông trong đào tạo như công nghệ, các hoạt động và các loại sự kiện nhằm tạo ra mộtchương trình đào tạo tối ưu cho một đối tượng cụ thé”

Hình I Mơ hình học kết hop

Theo hình 7, người học tham gia vào quá trình học tập bằng hình thức học giáp mặt trên lớp (nhóm, cá nhân, seminar, hội thảo); hình thức học hợp tác qua mạng máy tính (chat, blog, online, forum) và tự học (trực tuyến/ngoại tuyến, độc lập về không gian) Với mỗi nội dung, người học được học bằng phương pháp tốt nhất, phương tiện tốt nhất, hình thức phù hợp nhất và khả năng đạt hiệu quá cao nhất

Trang 16

Luận văn tốt nghiệp Đại học Khóa 35- 2013 Trường Đại Học Cần Thơ

Ở Việt Nam, Blended Learning còn là một khái niệm mới chưa được nghiên

cứu nhiều Tác giả Nguyễn Văn Hiền có đưa ra khái niệm tương tự là “Học tập hỗn

hợp” để chỉ hình thức kết hợp giữa cách học trên lớp với học tập có sự hỗ trợ của công nghệ, học tập qua mạng Trong nghiên cứu của mình, tác giả Nguyễn Văn Hiền đã thử rèn luyện kĩ năng về CNTT trong đạy học sinh học cho sinh viên khoa Sinh học — KTNN qua hoạt động kết hợp giảng dạy trên lớp với việc trao đổi qua lớp học ảo trên dia chi http://nicenet.org/ Đây có thể được coi là một ví dụ về dạy học kết hợp ở bậc đại học

Tác giả Nguyễn Danh Nam cũng đưa ra nhận định: Sự kết hợp giữa e — learning với lớp học truyền thống trở thành một giải pháp tốt, nó tạo thành một mơ hình đào tạo gọi là “Blended Learning”

Ở đây chúng tôi đã lựa chọn các định nghĩa theo tác gid Victoria L Tinio, theo đó học kết hợp là sự kết hợp, bổ sung lẫn nhau giữa hình thức tổ chức dạy học trên lớp và hình thức tổ chức dạy học qua mạng Như chúng ta đã biết, hình thức tơ chức đạy học có sự hỗ trợ của CNTT & TT đã được triển khai rộng rãi và chúng ta thường quen với khái niệm là dạy học tích hợp CNTT & TT Qua phân tích khái niệm , chúng tôi nhận thấy, học kết hợp và học tích hợp CNTT & TT có những điểm giống nhau và khác nhau Về bản chất, cá hai đều là hình thức tổ chức dạy học có sử dụng CNTT & TT Tuy nhiên, hai hình thức này lại khác nhau về mức độ và phương pháp Trong dạy học tích hợp, vai trị của CNTT & TT chỉ là phương tiện và công cụ hỗ trợ cho phương pháp học trên lớp Còn trong học kết hợp, CNTT & TT là môi trường tạo ra tri thức Xét về chức năng, trong dạy học truyền thống, chức năng CNTT & TT với các thành phần khác chỉ là thứ yếu; còn trong dạy học kết hợp, CNTT & TT có vai trò ngang với các thành phần khác trong quá trình dạy học

Hiện nay, học kết hợp đang chứng tỏ được sự ưu việt của mình so với các hình thức học khác Điều này được thể hiện trong các nghiên cứu được công bố của Thomson Job Impact Study (2002), Texas Instruments and Corning Glass Works (Zemke, 2006) Nghiên cứu của Osguthope & Graham (2003) da chi ra sau li do dé chon thiết kế hoặc sử đụng một hệ thống học kết hợp, bao gồm: (1) sự phong phú của sư phạm (2) tiếp cận với sự hiểu biết (3) sự tương tác xã hội (4) cơ quan cá

Trang 17

nhân (5) chỉ phí hiệu quả (6) dễ đàng sửa đối Kết quả nghiên cứu của Garam, Allen & Ure (2003) cho thấy, đa số người dan binh chon cho Blended Learning vi

ba lí do chính (1) hồn thiện tính sư phạm (2) tăng tính truy nhập và sự linh hoạt (3) tăng hiệu qua chi phi Tác gid Vitoria L Tinio nhận đỉnh rằng “Không phải tất cả chương trình học đều có thể được thực hiện tốt trong môi trường trang thiết bị điện tử đặc biệt là những chương trình cần GV giảng dạy trực tiếp từ đầu đến cuối” Đồng thời, tác giả cũng đưa ra căn cứ để lựa chọn hình thức đào tạo là đặc điểm của môn học, mục tiêu và kết quả học tập, tính cách cảu học viên và bối cảnh học tập dé lựa chọn hình thức, phương pháp và phương tiện giảng dạy thích hợp

nhất Như vậy, học kết hợp không phải là một hình thức tích hợp CNTT & TT đơn

thuần vào quá trình dạy và học Trong dạy học kết hợp, có thể thấy Vài trò của CNTT & TT là tất yếu, cái quan trọng ở đây chính là cách sử dụng như thế nào và ra sao dé đạt hiệu qua cao nhất và đem lại sự tiện lợi nhất cho cả người dạy và người học Theo sự phân tích ở trên và nhận định của chúng ta qua tài liệu và số

liệu thống kê cho thấy giải pháp học kết hợp trong điều kiện hiện nay là một tắt yếu

bởi những lí do sau:

(1) Xuất phát từ yếu tố khách quan và chủ quan Về mặt khách quan, cơ sở vật chất hạ tầng trong giáo dục nước ta thấp, chưa có khả năng phục vụ dạy học hoàn toàn qua mạng Về phía chủ quan, thiếu kinh nghiệm và kỹ năng trong việc quản lý, khai thác cũng như sử dụng các hệ thống đào tạo trực tuyến

(2) Dựa trên cơ sở khoa học của tâm lý nhận thức: con người có năm giác quan cé thé tiếp thu thông tin từ môi trường, chúng ta chúng ta nên tận dụng hết các phương thức tiếp cận thông tin không chỉ thông qua môi trường mạng Internet mà cịn thơng qua nhiều phương tiện khác để có được sự phát triển toàn diện nhất

(3) Theo lí luận giáo dục: do đặc thù môn học, mục tiêu và kết uqr mơn học, tính các, trình độ của mỗi học viên và bối cảnh học tập Phương pháp và phương tiện giảng dạy thích hợp nhất

4.2 Các phương án dạy học kết hợp

Trang 18

Luận văn tốt nghiệp Đại học Khóa 35- 2013 Trường Đại Học Cần Thơ

tối ưu nhất hiện nay khi mà giáo dục điện tử hay e — learning không thẻ thay thế

được hình thức học trên lớp Việc học kết hợp thể hiện ở nhiều mức độ khác nhau

Theo một số nghiên cứu đã được công bố đã đưa ra bốn mức độ của sự kết hợp là kết hợp ở mức hoạt động (Activty lever); kết hợp ở mức độ khóa học (Course lever); kết hợp ở mức độ chương trình (Program lever) và kết hợp ở mức độ thể chế (Insttutional lever) Cách phân chia này dựa chủ yếu trên nội dụng học Theo chúng tơi cịn có những kiểu kết hợp khác nữa, thể hiện trong sơ đồ:

kết hợp về mặt phương pháp kết hợp trong một khâu kết hợp trong các khâu của quá trình

day học kết hợp giữa các khâu với nhau >| mức độ hoạt động mức độ chương học Học kết hợp kết hợp về mặt nội dung \ mức độ chương trình Hình 2: Những hình thức kết hợp

Sự kết hợp được thực hiện trong một khâu hoặc giữa các khâu của quá trình

dạy học nhằm tận dụng ưu điểm trong quá trình thực hiện các mục tiêu dạy học, hoặc kết hợp giữa các phương pháp dạy học khác nhau nhằm tận dụng lợi thế từ sự hồ trợ của cơng nghệ Có thé thay, trong học kết hợp, người đạy và người học được lựa chọn phương án làm việc thuận lợi nhất cho mình trong điều kiện hiện tại cho phép

Trang 19

4.3 Đặc điểm của học kết hop — Blended Learning

Học kết hợp là một hình thức tổ chức dạy học hết sức linh hoạt, áp dụng những phương pháp dạy học tiên tiến và sử dụng hiệu quả những tiện ích mà cơng

nghệ đem lại Xét về mặt bản chất của hình thức tổ chức dạy học, học kết hợp có

những đặc điểm sau:

- Thứ nhất: Linh hoạt về không gian và thời gian diễn ra các hoạt động dạy và học, sao cho phù hợp với từng nội dung, khả năng tổ chức vì việc học vừa diễn ra trên lớp vừa diễn ra thông qua mạng máy tính Thời gian học được thay đổi cho phù hợp với khả năng học của cá nhân học sinh

- Thứ hai: Áp dụng phương pháp dạy học tiên tiến hiện nay, phù hợp với nội dung dạy, tương thích với từng đối tượng học và khả năng học của học sinh

- Thứ ba: Tối ưu hóa việc sử dụng phương tiện Trong học kết hợp, ngoài những phương tiện CNTT & TT sử đụng đề hỗ trợ trong day học truyền thống cịn có sự nâng cao và khai thác tối ưu những tiện ích từ các phương tiện hiện đại khác trong đó có máy tính và Internet

- Thứ tư: Hợp lý hóa các nội dung học Theo đó, cấu trúc nội dung chương trình được phân chia và bố trí một cách phù hợp hơn trên cơ sở SGK và phân phối nội dung chương trình sinh học THPT được ban hành

- Thứ năm: Hoạt động của GV có mối liên hệ chặt chẽ và thống nhất với các GV khác và nhà kỹ thuật trong việc thiết kế các nội dung, đưa ra các chỉ dẫn cho người tham gia vào khóa học

- Thứ sáu: Hoạt động của HS là hoạt động tự học có hướng dẫn, với vai trị chủ đạo của mình, HS tích cực tham gia vào hoạt động học trên lớp “thật” và trên lớp học “ảo” Ngoài kiến thức chun mơn, HS cịn trau dồi được kỹ năng tiếp cận và làm chủ công nghệ

4.4 Lộ trình phát triển

Trong điều kiện hiện nay, việc học kết hợp còn chưa được phổ biến Do vậy,

Trang 20

Luận văn tốt nghiệp Đại học Khóa 35- 2013 Trường Đại Học Cần Thơ E- learning Lớp học truyền thống Mức độ 1 E - learning đóng vai trò bỗ sung cho lớp học

Mức độ 2 E — learning giúp đào tạo một module hoàn toàn trên mạng

Mức độ 3 E - learning giúp đào tạo

hồn tồn các khóa học trên mạng

Hình 3: Sơ đỗ thể hiện các mức độ kết hợp E — learning với lớp học

truyền thống

Chúng tôi nhận thấy, để triển khai học kết hợp một cách hiệu quả cần phải

thực hiện một tuần tự theo một lộ trình thích hợp Qua phân tích các yếu tố ảnh hưởng và những yêu cầu cần thiết, chúng tôi đề xuất lộ trình triển khai việc học qua ba bước như sau:

Bước 1 — làm quen: Trong bước này, người dạy và người học được tiếp xúc với những yếu tố của học kết hợp Rèn luyện những kỹ năng cần thiết cho việc học kết hợp như sử dụng, khai thác mạng, làm việc với phần mềm, đăng ký và đăng

nhập vào hệ thống quản lý học tập điện tử Đây là khâu chuẩn bị, tạo tiền đề cho triển khai các bước tiếp theo

Bước 2 - thử nghiệm: Tiến hành triển khai thí điểm một số nội đung, xem

xét kết quả, phân tích và rút ra nhận định làm cơ sở cho sự điều chỉnh cải tiến các nội dung học Hoàn thiện dẫn hệ thống tư liệu điện tử

Bước 3- triển khai: Áp dụng triển khai thực tế các hình thức kết hợp trong quá trình dạy học, thường xuyên nghiên cứu, cải tiến mơ hình sao cho phù hợp

Thực tế hiện nay, bước | đang được triển khai trong nhà trường với các nội

dung dao tao CNTT & TT cho GV va HS Do vay, trong đề tài chúng tôi tập trung

nghiên cứu triển khai tiếp bước 2 của lộ trình tức là thí điểm xây dựng một số nội

Trang 21

dung cụ thể nhằm đánh giá và đưa ra mơ hình kết hợp có tính khả thi và hiệu quả nhất

5 Quy trình thiết kế bài giảng bằng giáo án điện tử Bước 1: Xác định mục tiêu bài học

Theo Mai Thị Hương Xuân (2012) thì mục tiêu là cái đích cần phải đạt được

sau mỗi bài học, do chính GV đề ra để định hướng chính hoạt động dạy học Mục tiêu giống mục đích ở chỗ đều là cái đề ra nhằm đạt tới, nhưng chúng khác nhau cơ bản Mục đích (aim) là mục tiêu khái quát, dài hạn còn mục tiêu (objective) là mục đích ngắn hạn, cụ thể

Xác định mục tiêu đúng, cụ thể mới có căn cứ để tổ chức hoạt động dạy học khoa học và đánh giá khách quan, lượng hóa kết quá đạy học Trong đạy học, hướng tập trung vào HS, thông thường mục tiêu phải chỉ rõ học xong bài, HS đạt

được cái øg? Ở đây là mục tiêu học tap (learning objectives) chứ không phải làm

mục tiêu dạy học (teaching objectives) Mỗi mục tiêu cụ thể nên diễn đạt bằng một động từ để xác định rõ mức độ HS cần đạt bằng hành động

Ngoài ra, theo Huỳnh Thị Thúy Diễm (2010) khi xác định mục tiêu cũng cần lưu ý tránh sử đụng những động từ không đo lường được hay quá chung chung

và rất mơ hồ như: biết, hiểu, năm, giúp Biết là biết cái gì? Hiểu là hiểu cái gì?

Nam 1a nam cai gi? Lam sao ching ta có thé biết người học biết, hiểu, nắm kiến

thức đó Cho nên khi viết mục tiêu người viết cần quan tâm đến những động từ có

thể đo lường được theo thang đánh giá nhận thức của Bloom

Bước 2: Viết kịch bản sư phạm cho việc thiết kế giáo án trên máy

GV phải hình dung được toàn bộ nội dung cũng như những hoạt động sư phạm trên lớp của cả tiết DH và xác định được phần nào, nội dung nào của bài cần sự hỗ trợ của MVT để tiết học đó đạt hiệu qua cao

Nội dung của kịch bản sư phạm gồm:

+ Mục tiêu

Trang 22

Luận văn tốt nghiệp Đại học Khóa 35- 2013 Trường Đại Học Cân Thơ

Kiểm tra bài cũ Giới thiệu bài mới

Dạy bài mới: việc thiết kế giáo án được thể hiện qua bảng sau

Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung lưu bảng

Liệt kê các hoạt động của GV trong dạy

Liệt kê các hoạt động của GV trong việc học - Thảo luận Ghi các mục, tiểu mục Ghi ngắn gọn các ý chính trong từng tiểu - Làm thí nghiệm mục - Trả lời - Làm bài tập

Bước 3: Multimedia hóa kiến thức

Đây là bước quan trọng nhất của việc thiết kế bài giảng điện tử, là nét đặc

trưng cơ bản của bài giảng điện tử dé phan biệt với các bài giảng truyền thống hoặc

các bài giảng có sự hỗ trợ một phần của máy vi tính Việc multimedia hóa kiến thức được thực hiện qua các bước:

- Dữ liệu hóa thơng tin kiến thức

- Phân loại kiến thức được khai thác đưới dạng văn bản, ban dé, dé hoa, anh

tinh, phim, 4m thanh,

- Tién hanh suu tap hodc xây dựng mới nguồn tư liệu sẽ sử dụng trong bài

học

- Chọn lựa các phần mềm dạy học có sẵn cần dùng đến trong bài học dé đặt

liên kết

- Xử lý các tư liệu thu được đề nâng cao chất lượng về hình ảnh, âm thanh

Khi sử dụng các đoạn phim, hình ảnh, âm thanh cần đảm bảo các yêu cầu về mặt nội dung, phương pháp, thắm mỹ và ý đồ sư phạm

Bước 4: Xây dựng các thư viện tư liệu

Trang 23

Sau khi có được đầy đủ tư liệu cần đùng cho bài giảng điện tử, phải tiến

hành sắp xếp tổ chức lại thành thư viện tư liệu, tức là tạo được cây thư mục hợp lý

Cây thư mục hợp lý sẽ tạo điều kiện tìm kiếm thơng tin nhanh chóng và giữ được các liên kết trong bài giáng đến các tập tin âm thanh, video clip khi sao chép bài giảng từ ô đĩa này sang ổ đĩa khác, từ máy này sang máy khác

Bước 5: Thể hiện kịch bản trên máy vi tính

- Xử lý chuyển các nội dung trên thành các GAĐT trên MVT

- Dựa trên một số phần mềm công cụ tiện ích để thể hiện kịch bản đó

- Cần phải đảm bảo các yêu cầu phương tiện DH đòi hỏi: tính khoa học, tính

sư phạm, tính thâm mỹ

- Lựa chọn ngôn ngữ hoặc các phần mềm trình diễn để xây dựng tiến trình dạy học thông qua các hoạt động cụ thể

Bước 6: Chạy thử chương trình, sửa chữa và hoàn thiện

Sau khi thiết kế xong, phải tiến hành chạy thử chương trình, kiếm tra các sai

sót, đặc biệt là các liên kết để tiến hành sửa chữa và hoàn thiện Kinh nghiệm cho

Trang 24

Luận văn tốt nghiệp Đại học Khóa 35- 2013 Trường Đại Học Cần Thơ

CHUONG III

PHUONG TIEN VA PHUONG PHAP

I Phuong tién

Sach gido khoa Sinh hgc 11- Co ban va Nang cao (chuong IV); tai liệu tham khảo có liên quan đến đề tài; máy tính có kết nối internet; phiếu điều tra và đánh giá

TI Phương pháp nghiên cứu

- Phương pháp nghiên cứu lý thuyết: Tìm hiểu + Các tài liệu về lý luận dạy và học Sinh học + Lược sử ra đời của công nghệ thông tin + Các vấn đề liên quan đến dạy học kết hợp

+ Cách thiết kế bài giáng bằng giáo án điện tử

+ Đọc, phân tích, hệ thống hóa, khái quát hóa những tài liệu liên quan đến dé tai

- Phương pháp nghiên cứu thử nghiệm: + Thiết kế trang web trên google sites

+ Thiết kế 06 giáo án trong chương IV Sinh học 11 cơ bản

+ Tiến hành giảng dạy trên lớp

Trang 25

CHƯƠNG IV

KÉT QUÁ VÀ THẢO LUẬN

* Theo Anneleen Cosemans & Stijn Van Laer là hai chuyên gia trong hội thảo “ Ứng dụng công nghệ thông tin trong đạy học” từ ngày 17 đến 21 tháng 9 năm 2012

tại tầng 4, trung tâm học liệu trường Đại học Cần Thơ, thì mơ hình dạy học kết hợp

được thể hiện như sau:

Phân tích Thiết kế Kĩ thuật Lý thuyết Phát triển Thực hiện Đánh giá Hình 4: Mơ hình ADDIE

Mơ hình ADDFE là một quá trình tong quát được sử dụng từ xưa bởi những

nhà thiết kế giảng dạy và những người đào tạo, và được thể hiện qua 5 giai đoạn: phân tích, thiết kế, phát triển, ứng dụng và đánh giá Mơ hình này tượng trưng cho việc hướng dẫn linh động và linh hoạt trong việc xây dựng công cụ đào tạo và hỗ

trợ trình bày thực hành hiệu quả Hầu hết các mơ hình thiết kế giảng dạy hiện nay

là các sản phẩm phụ hoặc biến thể của mơ hình ADDIE Mơ hình này được cụ thé

hóa như sau:

Trang 26

Luận văn tốt nghiệp Đại học Khóa 35- 2013 Trường Đại Học Cân Thơ

- Mục tiêu kiến thức của bài học

- Kiến thức có sẵn của người học

- Kết quả mong muốn đạt được

2 Giai đoạn 2: Thiết kế những vấn đề bổ sung cho giảng dạy đề có kết qua tốt hơn và tạo cảm giác tự học hỏi trong HS

- Trang web trén googles sites

- Giáo án - Câu hỏi ƑRieesese € > © Ơ hữoc//stesgooglecom/stc

Goosle Search my sites li ptmvan322@gmail.com ~

ones we

webhoctap322 chia s8 v6i mọi người ồn hồ giới /sieAwebhootop322/

Trang web của tôi

webhoctap90 chị sẻ với mọi người trên thế giới

Trang web đã xóa B6stoR/ /sIo/auebhoetap90/

'€2013 Google | Điều khoản | Báo cáo sự cổ | Trung tâm Trợ giúp

LÌ Bgơ-TamMuien L.ggx "| _} MOĐMETheBade.ggx Y [) 2mUUUEAggyg.pgw T| _} MSHAH>mehnhe.epw 7 -# Hnhitêtcitinuống S

Thiết kế trang web

XỸ De 9n Ani ene > ND QS) | 8 on te

Bài 41: Sinh sản vơ tính ở thực vật

1.Em đã biết gì về sinh sản? Theo em có mẫy hình thức sinh sản? Dựa trên cơ sở nào mà cơn lại chia nhur thé?

đâu nho ng | 2-&m có thế lây ít nhất 3 vi du trong thec té cho méi hinh thirc sinh san ma em da chia

= thự trên?

souswangues | 3-Theo em hiéu co quan sinh dung khac với cơ quan dinh dưỡng như thế nào?£im đã tng nghe nor hoac gap cum te “Co quan sinh dưỡng” và “CƠ quan định dưỡng” ở dau chưa? Irong trường hợp nào?

4.Mỗi nhóm thử tìm một số tranh ảnh, hay một đoan phim về ghép cây, nuôi cấy mô hay những sản phẩm từ ghép cây, nuôi cầy mô, ứng dụng của việc nuôi cẫy rô trong thực tễ hay & dia phương của em?

5.Theo em sinh san vé tính tạo ra những thế hệ con cái giống nhau và giống cha mẹ là do đâu?

6 Theo em biết thì cây rêu, cây dương xì được tạo như thế nào?

pe Transition pete 18052012-The Ds

Thiết kế câu hỏi

Trang 27

3 Giai đoạn 3: Tìm thơng tin để phát triển bài giảng thật xúc tích

- Tìm thêm một số trang web có liện quan đến nội dung bài dạy

- Tìm hiểu thêm một số phần mềm đề hỗ trợ cho việc giảng dạy hiệu quả hơn

4 Giai đoạn 4: Thực hiện việc giảng dạy trên lớp và yêu cầu HS lên trên web trả lời các câu hỏi đã được giáo viên upload lên

5 Giai đoạn 5: Đánh giá

* Áp dụng để thiết kế giáo án giáng dạy

BÀI 41: SINH SẢN VƠ TÍNH Ở THỰC VẬT

1 Giai đoạn 1: Phân tích - Phân tích mục tiêu kiến thức

Sau khi học xong bài này, HS có khả năng:

+ Nêu được khái niệm sinh sản và sinh sản vơ tính ở thực vật + Trình bày được các hình thức của sinh sản vơ tính ở thực vật + Cho được ví dụ về sinh sản vơ tính

+ Nêu được vai trò của sinh sản vơ tính đối với đời sống thực vật và con người + Liên hệ thực tế và ứng dụng được vai trò của sinh sản vơ tính vào đời sống

- Phân tích kiến thức có sẵn của người học

Trước khi học bài 41, HS đã có sẵn những kiến thức về:

+ Các hình thức sinh sản

+ Các phương pháp nhân giống vơ tính

2 Giai đoạn 2: Thiết kế

- Thiết kế trang web có sẵn trang 20

Trang 28

Luận văn tốt nghiệp Đại học Khóa 35- 2013 Trường Đại Học Cân Thơ

[segs € > © Bi hts//sitesgoogle comsite/ve xT Cesesnsinetnc «it

Qe) Home ‡ap90/home/bai-41-sinh-san-vo-tinh-o-thuc-v | 8 wo OW eC

chưscøteo) Bài 41: Sinh sản vơ tính ở thực vật Bài 41: Sinh sản

Võ tính ở thực

1.£m da biết gì về sinh sản? Theo em có mấy hình thức sinh sản? Dựa trên cơ sờ nào mà

em lại chia như thế?

2.Fm có thê lây ít nhất 3 ví dụ trong thực té cho mỗi hình thức sinh sản mà em đã chia như trên?

3.Theo em hiểu cơ quan sinh dưỡng khác với cơ quan dinh dưỡng như thé nào?Em đã từng nghe nói hoặc gặp cụm từ “cơ quan sinh dưỡng” và "cơ quan dinh dưỡng” ở đầu chưa? Trong trường hợp nào?

Sơ đỗ trang web

4.M6i nhóm thừ tìm một số tranh ảnh, hay một đoan phim về ghép cây, nuôi cấy mô hay những sàn phẩm từ ghép cây, nuôi cầy mô, ứng dụng của việc nuôi cắy mô trong thực tế hay ờ địa phương của em?

5.Theo em sinh sản vơ tính tạo ra những thê hệ con cái giống nhau và giống cha mẹ là do đâu?

6.Theo em biết thì cây rêu, cây dương xỉ được tạo như thế nào?

C] Pgð-Tremdgten_L.ppb: T| ` 18093H2TheBsie.pph |) ZIHIAMH2Appbng epph “| _) 181L2012-mohinhAnpetr * $ Hidothiticdtdimiéng., XÃ

- Thiết kế giáo án

BÀI 41: SINH SẢN VO TÍNH Ở THỰC VẬT

1 MỤC TIỂU: Sau khi học xong bài này học sinh có khả năng:

1 Kiến thức:

- Nêu được khái niệm sinh sản và sinh sản vơ tính ở thực vật

- Trình bày được các hình thức của sinh sản vơ tính ở thực vật

- Cho được ví dụ về sinh sản vơ tính

- Nêu được vai trò của sinh sản vơ tính đối với đời sống thực vật và con người - Liên hệ thực tế và ứng dụng được vai trị của sinh sản vơ tính vào đời sống 2 Kỹ năng:

- Quan sát, tìm tòi phát hiện kiến thức từ thông tin, từ tranh ảnh hoặc phim

- Phân tích, tổng hợp, khái quát - Vận dụng kiến thức vào thực tiễn

3 Thái độ:

- Giáo dục cho học sinh ứng dụng bài học vào thực tế

II PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY 1 Vấn đáp

2 Diễn giảng

3 Trực quan sinh động 4 Thảo luận nhóm

IH PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC 1 Sách giáo khoa sinh học I1 cơ bản

2 Các hình ảnh, video có liên quan đến bài giảng 3 Máy tính và projecter

4 Sách giáo viên sinh học 11

Trang 29

IV HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

1 Ôn định lớp

2 Đặt vấn đề

GV: Cho HS quan sát viên phấn và yêu cầu HS cho biết: Đây có được xem là một cơ thể sống hay khơng? Vì sao?

HS: khơng phải vì viên phấn khơng có những đặc điểm của I cơ thé sống như: chuyền hóa vật chất và năng lượng, cảm ứng, sinh trưởng và phát triên, sinh sản GV: Trong những đặc điểm của cơ thể sống mà em vừa nêu, đặc điểm nào giúp sinh vật tăng về số lượng cá thé?

HS: Sinh sản

GV: Vậy sinh sản là gì ? Có các hình thức sinh sản nào ? Có sự khác nhau nhau giữa thực vật và động vật hay không ? Nội dung chương IV sẽ lân lượt giải quyêt những nội dung trên.Vào chương sinh sản

CHƯƠNG 4: SINH SẢN A SINH SẢN Ở THỰC VẬT

Hoạt động giáo viên

(GV) Hoạt động của học sinh (HS) Nội dung

H: Việc tăng số lượng cá thê có ý nghĩa như thể nào đổi với loài ?

Những đặc điểm vừa nêu trên là sinh sản Vậy sinh sản là gì?

H: Dựa trên kiến thức mà em đã được học, hãy cho

biết có mấy kiểu sinh sản? Đó là những kiểu nào ? H: Lấy cho mỗi hình thức sinh sản 3 ví dụ ?

- Giúp cho loài tồn tại và phat trién

- Giống nội dung lưu bảng

- Giống nội dung lưu bảng

- SS v6 tinh : mia,khoai tay

va rau ma

- §S hữu tính : bắp, chó, méo,

CHUONG IV: SINH

SAN

A SINH SAN O THUC VAT

I Khai niém

Sinh sản là quá trình tạo ra những cá thê mới bảo đảm sự phát triển liên tục của lồi

Có 2 kiểu sinh sản: SS vơ tính và SS hữu tính

H: Cá thể con được sinh ra từ đâu?

+ Có máy cá thể ban đâu tạo ra chúng?

+ Em có nhận xét gì về

hình dạng giữa những cá - Từ cá thể mẹ

- 1 cá thê

Trang 30

Luận văn tốt nghiệp Đại học Khóa 35- 2013 Trường Đại Học Cân Thơ

thể con với nhau và giữa

chúng với cá thê mẹ?

Đó chính là sinh sản vơ tính, để tìm hiểu xem sinh

sản vơ tính ở thực vật có máy hình thức và các hình

thức đó ra sau chúng ta vào bai 41

Con sinh ra tir co thé me va

từ 1 cá thể ban đầu

——> Khơng có sự kết hợp giao tử.Thông qua những đặc điểm nêu trên, em hiểu

thế nào là Sinh sản vơ

tính ?

TừlITB -——> 2 TB con giống hệt nhau (hình dạng, thành phần, số lượng

NST)

H: Hãy cho biết đây là q trình gì ?

Từ đó, hãy rút ra bản chất của SSVT

- Hình dạng những cá thể con giông nhau và giông

cá thê mẹ

- Giống nội dung lưu bảng

- Nguyên phân

BÀI 41 : SINH SẢN VƠ

TÍNH Ở THỰC VẬT

II SINH SẢN VƠ TÍNH

Ở THỰC VẬT 1 Khái niệm Sinh sản vơ tính là hình thức khơng có sự kết hợp của một giao tử đực và một giao tử cái — Cá thể mới được hình thành giống

nhau và giống cá thể mẹ

- Ban chất : nguyên phân

H: Đây là hình thức sinh sản gì ? Mơ tả lại q trình hình thành cây con của

hình thức đó

GV nhận xét, bơ sung và hoàn thiện kiên thức cho

HS - Sinh sản bào tử - Mô tả lại

2 Các hình thức SSVT ở

thực vật

a Sinh sản bào tử

Túi bào tử chín, sẽ giải phóng các bào tử

Bào tử gặp đất âm nguyên phân nhiều lần, tạo cơ thể đơn bội Đó là q trình

hình thành thể bào tử mới,

sau đó phát triển thành cây độc lập

Trang 31

Theo hinh ching ta thay có tĩnh dịch, có trứng, có thụ tĩnh Rõ ràng đây là SSHT H: Vậy tại sao SGK lại sắp sinh sản của rêu vào kiểu

sinh sản vơ tính , mà cụ thể

là SS bào tử ?

Trong vòng đời của rêu có lúc sinh sản hữu tính Nhưng SSHT tồn tại trong thời gian ngắn và quan trọng là cây con phát triển

từ bào tử

Đặc điểm sinh sản của rêu

là đặc điểm của thực vật có

sự xen kẽ thế hệ H: Vậy em hiểu thế nào là sự xen

kế thế hệ ? H: Theo em sinh sản bằng bào tử có ở những lồi thực vật nào ? Rêu là thực vật bào tử, và rêu là thực vật có sự xen kế thế hệ H: Vậy thực vật bào tử là gi?

- Lang nghe va ghi bai

- Trong vòng đời của rêu có lúc sinh sản hữu tính, có lúc sinh sản vơ tính

- Lắng nghe

- Giống nội dung lưu bảng

- Thực vật bào tử (rêu, dương xỉ)

- Giống nội dung lưu bảng

- Cây con phát triển từ bào

tử

- Xen kẽ thế hệ: trong vòng đời của thực vật có sự xen kẽ giữa sinh sản hữu tính và sinh sản vơ tính

- Chỉ có ở những thực vật bào tử

- BTTV: cơ thể luôn thể

hiện rỏ sự xen kẽ thê hệ ( rêu, dương xỉ)

H: Dac diém chung cua nhitng mau vat nay la gi ? H: Cá thể con được tạo ra

từ bộ phận nào của cây

mẹ?

H: Vậy một cây khoai con hay một cây thuốc bơng

con thì nó được sinh ra HS quan sát

- Đều tạo ra được cá thể mới

- Được sinh ra từ củ, lá của

cây mẹ b Sinh sản sinh dưỡng

Trang 32

Luận văn tốt nghiệp Đại học Khóa 35- 2013 Trường Đại Học Cân Thơ như thể nao ? Thân, lá, rễ có khả năng dự trữ, tong hợp chất dưỡng chất cung cấp cho cây H: Vậy thì chúng còn được goi là cơ quan gì?

H: Thé nào là sinh sản sinh dưỡng?

- Được sinh ra từ một phần của củ khoai và một phân

của chiếc lá

- Cơ quan sinh dưỡng

- Giống nội dung lưu bảng Là hình thức sinh sản mà cơ thể con được tạo ra từ một phần của cơ quan sinh dưỡng

H: Có những hình thức sinh sản sinh dưỡng nào?

H: Cho ví dụ về một số

hình thức sinh sản sinh dưỡng mà em biêt?

HS quan sát và thảo luận

- Rễ củ, lá, thân rễ, thân

cu, than bo

- Cu khoai lang moc noi đât âm, củ gừng, mía,

khoai mì, * Các hình thức: Thân bò: rau má, cỏ chỉ Thân củ: khoai mỡ Thân rễ: củ gừng, nghệ Rễ củ: khoai lang, đậu

phọng

Lá: thuốc bỏng, thu hải đường

khoai tây,

- Cho HS quan sát hình vê phương pháp ghép cành, ghép chồi(mắt), chiết cành và giâm cành - Sau đó, chia lớp làm 4 nhóm, phát cho 4 nhóm một số hình ảnh cũng như các bước thực hiện của các phương pháp vừa được quan sát và yêu cầu mỗi nhóm thảo luận sắp lại cho

phù hợp, cho biết đó là

phương pháp nhân giống vơ tính nào ?

Nhận xét bằng cách cho

mỗi nhóm mơ tả tóm tắt lại

phương pháp đó lớp nhận xét, đưa ra ý kiến

Nhận xét lại và giảng giải

thêm ~ Mô tả lại và lớp nhận xét 3 Phương pháp nhân

giống vô tính

a Ghép chỗi và ghép cành

Là phương pháp nhân giống lợi dụng tính chất tốt của l đoạn thân cành, choi cua | cay ghép lên thân hay gốc của một cây khác cùng giống, loài, sao cho ăn khớp với nhau

Trang 33

H: Tại sao người ta phải cắt bỏ hết lá ở cành ghép ? GV đưa raVD khi ghép : (1)Xoài ngọttXoài chua > cây ghép

(2) BằầutDưa hấu ->cây

ghép

(3) Bau+Xoai > khéng tao cay ghép

- Tại sao ở VD (3) không tạo ra được cây ghép mà ở VD (1), (2) lại tạo ra được cây ghép

Qua đó em hãy cho Cô biết :

H: Ghép cành, ghép chỗi cân có điểu kiện gì?

H: Phương pháp này thường được áp dụng trên đối tượng cây trồng nào? Cho ví dụ?

H: Mục đích của việc ghép mắt của cây xoài ngọt lên thân cây xoài chua là để làm gì?

H: Vay uu diém cua ghép chéi(mat), ghép canh la gi?

- Giảm thoát hơi nước để

nước tập trung nuôi các tê

bào cành ghép

- VD(1),(2) là những cây

có cùng chung giống lồi,

cịn ở VD (3) thì bầu và

xồi khơng cùng giống lồi nên không cho cây ghép

- Hai đối tượng ghép cùng giông, cùng loài

- Cây ăn quả, cây lâu năm

VD: nhãn, xồi, bưởi, cam,

mít

- Tạo ra được cây xoài cho trái ngọt so với cây xoài chưa được ghép ban đâu - Giống nội dung lưu bảng

Ưu điểm: cải thiện được giống cây trồng có những

đặc tính chưa tốt Đồng

thời có thể tạo ra được những giống cây mới trong quá trình ghép

H: Mô tả lại các bước thực b Chiết cành và giâm

Trang 34

Luận văn tốt nghiệp Đại học Khóa 35- 2013 Trường Đại Học Cân Thơ

hiện trong quá trình chiết cành?

GV nhận xét và bô sung H: Phương pháp chiết cành thường được áp dụng trên đối tượng cây trong nào? Cho ví dụ?

H: Mô tả lại các bước thực hiện trong quả trình giâm cành?

H: Phwong pháp giâm cành thường được áp dụng trên đối tượng cây trồng

nào? Cho ví dụ?

Cho VD:

Cây mận hạt trồng 4 năm cho trái

Nhánh mận chiết trồng 1 năm cho trái

H: Qua ví dụ trên em hãy cho Cô biết ưu thế của cây mận trông bằng cách chiết

cành so với cây mận được

trồng bằng hạt là gì ?

H: Uu điểm của chiết cành

và giâm cành là gì?

H: Giâm cành và chiết

cành có gì khác nhau ?

- M6 ta lai, lop nhận xét

- Cây ăn quả, cây lâu năm, VD: Bưởi, cam, nhãn, mận,

~ Mô tả lại lớp nhận xét

- Cây thân thảo, cây ngắn ngày, VD: mía, thanh

long, rau ngót,

- Cây mận trồng bằng hạt lâu cho sản phẩm còn cây mận trồng bằng cách chiết cành nhanh cho sán phẩm - Giống nội dung lưu bảng

- Cảnh giâm là đoạn cành có các chôi(mắt), đem căm

cành

- Chiết cành: Chọn 1 cành

khoẻ mập trên cây khoẻ gọt vỏ 1 khoanh rồi bọc đất bùn âm quanh lớp vỏ, khi cành ra rễ cắt cành đem trồng - Giâm cành: cắt I đoạn thân, rễ, lá, cắm xuống đất, phần đó sẽ mọc ra chồi tạo cây mới

- Ưu điểm của chiết và

giâm: tạo ra nhiều cây con giống mang đặc điểm di truyền giống với cây mẹ Đồng thời rút ngắn được thời gian phát triển của cây, sớm cho thu hoạch

Trang 35

H: Tại sao người ta thường chiết cành ở cây ăn trái mà lạ không giâm cành chúng ?

xudng dat phát triên thành cá thê mới

Chiêt cành là đoạn cành được tạo ra rễ ngay trên cây, cắt đem trồng phát

triển thành cá thê mới

- Tại vì cành ở cây ăn trái thường thời gian cây cho

rễ phụ chậm nên cành

giâm khó phát triển, trong

khi phương pháp chiết cành thì nó khắc phục

được nhược điểm này

Quan sát hình và mơ tả lại q trình nuôi cấy mô GV nhận xét và bé sung Cho HS quan sát hình tiếp theo và yêu cầu HS H: Cho biết nô được lấy từ các phân nào của cây ?

H: Nuôi cấy tế bào và mơ thực vật là gì ?

H: Tại sao phải đậy ống nghiệm lại ?

H: Tại sao từ tế bào có thể ni cấy để thành cây mới?

Để trả lời cho câu hỏi này

các em hãy quan sát hình sau và cho biết các tế bào

được lấy từ đâu ?

— Các tế bào này đem đi

nuôi cấy đều tạo thành cây con và cây con này khi trưởng thành vẫn ra hoa và

kết hạt bình thường Từ

- M6 ta lại

- Lấy từ đỉnh sinh trưởng,

lá, chồi bên, rễ

- Giống nội dung lưu bảng

- Để vi khuẩn không xâm nhập vào được

- Tế bào được lấy từ đỉnh sinh trưởng, lá, chôi bên, rễ

c Nudi cay té bao và mô

thuc vat

- Khái niệm: Là sự nuôi cấy các tế bào lấy từ các phần khác nhau của cơ thể thực vật trên môi trường dinh dưỡng thích hợp trong các dụng cụ thủy tinh để tạo ra cây con - Điều kiện: tất cả các thao tác phải được thực

hiện ở điều kiện vô trùng

- Cơ sở sinh lí : tính tồn năng của tế bào

Trang 36

Luận văn tốt nghiệp Đại học Khóa 35- 2013 Trường Đại Học Cân Thơ

đây em rút ra được kêt luận gi?

Từ tế bào có thé phát triển

thành cây ra hoa và kết hạt

bình thường, tính chất này

được gọi là tính tồn năng của tế bảo và đây cũng chính là cơ sở của phương pháp nuôi cấy tế bào và mô thực vật

- Quan sát hình và so sánh số lượng cây con được tạo ra giữa 2 phương pháp nhân giống vơ tính

- Nhắc lại, bản chất của

sinh sản vô tính là gì? Đây cũng là cơ sở của các phương pháp nhân giống vơ tính

Ngun phân: tế bào con mang đặc tính di truyền giống tế bào mẹ Vậy em có nhận xét gì về đặc tính đi truyền của cây con trong nuôi cấy mô và tế bào thực vật so với tế bào tạo ra nó?

- Kết luận: từ tế bào có thể

phát triên thành cây ra hoa và kêt hạt bình thường

- Ni cấy mô tao ra sé lugng cay con nhiéu hon - Nguyén phan

- Cay con mang dac tinh di truyền giông với tê bào tạo

ra nó

- ý nghĩa:

+ Nhân nhanh với sô

lương lớn cây giông

+ Đảm bảo được tính trạng di truyén

Gia sử cây dương xỉ sông trong l khu rừng nào đó

nhờ vào quá trình sinh sản vơ tính mà qua 10 năm sau

nó vẫn cịn tồn tại Thậm

chí, qua 100 năm sau nếu

khơng có điều kiện bất lợi

gi xảy ra nó vẫn cịn tồn

tại

Ví dụ khác: cũng cây

dương xỉ trên, giả sử nó 4 Vai trò của sinh sản vơ

tính đối với đời sống thực vật và con người

a Đối với đời sống thực vat

Trang 37

khơng có q trình sinh sản vơ tính thì qua một thời gian sau người ta thấy nó khơng cịn tơn tại nửa

Qua 2 ví dụ trên, em hãy

rút ra kết luận

Vậy nghĩa của sinh sản vơ

tính đối với đời sống thực

vật là gì?

- Sinh sản vơ tính giúp dương xỉ tôn tại và phát triên

Giúp loài tồn tại và phát triên

H: Em nào có thể kết luận ứng dụng của sinh sản vơ tính trong đời sống con

người? - Kết luận giống nội dung

lưu bảng b Doi voi doi song con người:

- Tạo cây trồng có những

đặc tính mong muốn

- Tạo giống cây sạch bệnh - Phục chế giống qúy đang

bị thối hóa

Củng có

1 Hình thức tạo cá thể mới không có sự kết hợp của giao tử đực và cái được gọi là:

A Sinh sản sinh dưỡng tự nhiên B Sinh sản sinh dưỡng nhân tạo C Sinh sản hữu tính

D Sinh sản vơ tính

2 Hình thức sinh sản vơ tính được thực hiện ở cây: A Mia

B Ngô C Lac D Dau

3 Lấy 1 đoạn thân cây sắn cắm xuống đất, sau một thời gian tạo thành cây mới Day là hình thức sinh sản sinh dưỡng gi?

A Ghép B Chiết

C Giâm D Nuôi cấy mô Trả lời các câu hỏi sau:

Câu 1: Nêu ưu nhược điêm của sinh sản vơ tính Câu 2: Nêu các hình thức sinh sản vơ tính ở thực vật

Trang 38

Luận văn tốt nghiệp Đại học Khóa 35- 2013 Trường Đại Học Cân Thơ

4 Giai đoạn 4: Thực hiện và thử nghiệm trên lớp

Khi thiết kế trang web xong và đã upload câu hỏi lên trang web, yêu cầu HS lên trang web và tự tìm hiểu câu trả lời, sau đó gửi câu trá lời ngược lên trang web trước khi tiết học chính thức bài học đó I ngày Giáo viên lên đọc các bài làm của HS và sau đó khi lên lớp dạy tiết chính thức sửa cho các em biết các em đúng hay sai

- Câu trả lời của học sinh gửi ngược lên trang web:

[EiSSes *Ƒms.sasnssaso x (CT =

© © | & https: //stes.google.com/site/webhoctap90/home/bai-41-sinh-san-vo-tinh-o-thuc-vat

B Audition 2.torrent Nguyễn Huy Hậu, vl # x II

W Nguyễn Chí Tâm.doc Nguyễn Chí Tâm, wl *# x

W bai41.1.doc Trương Tiến Cường, vl *x

W bai41.doc Bùi Thị Phương Chi, v.2 #x

W qung.doc Nhan Quốc Dũng, vị +x

W duong.doc 'Võ Lê Thùy Dương, vl *# x

W duydoc Huỳnh Khánh Duy, 05 val x W giang.doc Nguyễn Đặng Trực Giang, vị x W giau.doc Pham Minh Giau, vị +x

W hoang.doc Nguyễn Vũ Hoàng, 09:07 0: wl # x

W wdc@ Lưu Hồng Lý, -04-2 vl +x

W manh.doc Nguyễn Tiền Mạnh, 05-04 vl *# x

W minh.doc Phạm Ngọc Minh, vì +x W nguyên.doc Ngô Võ Trọng Nguyên, vì +x W > nhut.doc Trần Quang Nhựt, - vl *#x W phuog anh.doc Mai Thị Phương Anh, vị +x W_tan.doc Chau Nhyt Tan, v1 + x

Lo : nba Bài 41: Sinh sản vô

- Kết quả

Trong suốt quá trình thực hiện đề tài tơi đã hồn thành được mục tiêu đặt ra của đề tài, tuy nhiên gặp một số khó khăn như:

- Tìm hiểu thật kỹ để thiết kế 1 trang web

- Cách đặt câu hỏi trên trang web phái nằm ngoài sách giáo khoa cho HS tự tìm

hiệu

- Học sinh chưa thực sự phối hợp

Trang 40

Luận văn tốt nghiệp Đại học Khóa 35- 2013 Trường Đại Học Cần Thơ

CHƯƠNG V

KÉT LUẬN VÀ KIÊN NGHỊ

I Kết luận

Sau một thời gian nghiên cứu, tôi rút ra được một số kết luận như sau: 1 Tôi đã xây dựng được mơ hình học kết hợp giữa hình thức tổ chức dạy học trên lớp và hình thức tổ chức dạy học qua mạng Internet với sự hộ trợ của trang web google sites

2 Tôi đã đề xuất quy trình xây dựng mơ hình kết hợp gồm 4 bước, ứng

dụng CNTT trong dạy học chương IV sinh học 11 — Cơ bản bằng phương pháp dạy học kết hợp bao gồm: (1) Phân tích cấu trúc nội dung của bài; (2) Xác định những mục tiêu cần đạt được tương ứng với nội dung; (3) Đánh giá đặc điểm và phương án dạy phù hợp với từng nội dung kiến thức cũng như từng khâu của quá trình dạy

học; (4) Đề xuất cấu trúc bài dạy học kết hợp

3 Ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học chương IV sinh học 11 - cơ bản bằng phương pháp dạy học kết hợp (Blendedteaching) tại địa chỉ

https://sites.google.com/site/webhoctap90/home, được đánh giá là có ý nghĩa về mat ly

luận, có cấu trúc tương đối hợp lý và có thể triển khai thí điểm trong thực tế

IH Kiến nghị

Đề tài là hướng nghiên cứu mới trong giáo dục Tuy nhiên, với tính chất, mức độ và thời gian nghiên cứu có hạn nên còn nhiều vấn đề mà tác giả chưa thé di sâu làm rõ Qua đây, chúng tơi có một số kiến nghị như sau:

1 Cần có những nghiên cứu sâu sắc hơn nữa về hình thức tổ chức dạy học theo hướng học kết hợp để dạy sinh học nói riêng và dạy các môn học khác trong trường phổ thơng nói chung góp phần đổi mới nội dung, phương pháp và nâng cao hiệu quả dạy học

2 Cần tiếp tục nghiên cứu triển khai bước thứ hai trong lộ trình triển khai học kết hợp

3 Nghiên cứu hoàn thiện ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học chương IV sinh học 11 - cơ bản bằng phương pháp dạy học kết hợp

Ngày đăng: 16/10/2014, 20:10

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w