Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 12 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
12
Dung lượng
114,5 KB
Nội dung
1 MỞ ĐẦU 1.1 Lý chọn đề tài Nơi công tác trường miền núi, vùng sâu vùng xa - TrườngPTDTBTTHCSTrungTiến Đa số họcsinh dạy, em em dân tộc Thái Khả tư duy, tưởng tượng, vậndụng kiến thức thực tế vào viết em khó em Các em ngại họcvănnhậtdụngvăn khơ khan có tính văn chương Hiểu biết kiến thức xã hội em hạn hẹp, nên họcsinh chưa có hứng thú học tập Đó nguyên nhân dẫn đến việc giúp em họctốtvănnhậtdụng khó cho giáo viên Một nguyên nhân làm ảnh hưởng đến việc tiếp thu kiến thức vănnhậtdụng tài liệu để giáo viên hướng dẫn vănnhậtdụng hạn chế, khơng có Muốn có chất lượng dạy giáo viên phải lên mạng tra cứu internet điều ảnh hưởng không nhỏ đến chất lượng dạy học giáo viên Làm để tất em lớp tiếp cận vănnhậtdụng cách nhuần nhuyễn? Làm để giáo viên hướng dẫn họcsinh tập trung tiếp cận kiến thức thực tế văn bản? Làm họcsinh cảm thấy hứng thú để học tiếp cận vănnhật dụng? Những nguyên nhân nêu gây khơng khó khăn cho giáo viên dạy Ngữ Văn nói chung đặc biệt giáo viên dạy môn Ngữ Văn nhà trườngPTDTBTTHCSTrungTiến chúng tơi nói riêng Làm để tháo gỡ khó khăn nỗi trăn trở nhiều giáo viên tâm huyết với nghề, đặc biệt giáo viên dạy mơn Ngữ văn vùng khó khăn vùng núi Quan Sơn nơi công tác Năm học 2017- 2018, phân công giảng dạy môn Ngữ Vănkhối lớp 9.Trong trình giảng dạy dự giờ, góp ý trao đổi với đồng nghiệp, nhận thấy giáo viên cung cấp kiến thức cần thiết học, trí tưởng tượng tư em hạn chế, em chưa biết liên hệ thức tế,chưa biết vậndụng kiến thức môn học khác để giải vấn đề nêu văn Đó nguyên nhân dẫn đến tiết học khơ khan thiếu sinh động Khi hành văn, em lẫn lộn, chưa phân biệt rõ ràng, rạch ròi vănnhậtdụng với thể loại văn khác Chính thế, điểm kiểm tra điểm trung bình mơn văn em thấp.Thực tế đáng lo ngại, thực trạng vấn đề sao? Vì họcsinh gặp nhiều khó khăn việc tiếp cận làm văn? Cần phải làm để nâng cao chất lượng dạy họcvănnhậtdụng cho họcsinh nhà trườngTHCS Qua nhiều năm giảng dạy, nhận thấy kĩ nhận diện phương thức biểu đạt văn bản, kĩ viết, bộc lộ cảm xúc làm số phận không nhỏ họcsinh yếu Mặc dù giáo viên cung cấp yêu cầu cần đạt văn xong nhiều họcsinh không phân biệt kiến thức văn Khả cảm nhận liên hệ thực tế nhiều em hạn chế, em cảm nhận viết văn nghĩa vụ, làm qua loa cho xong nộp Kể họcsinh khá, dù cảm hiểu yêu cầu đề, xác định hướng làm em kể liệt kê việc Các em chưa biết kết hợp phương pháp viết văn Bài làm tiết họcsinh không chịu suy nghĩ, tưởng tượng làm Nhiều em cho làm kiểm tra không cần thiết, giáo viên có nói tầm quan trọng điểm số kiểm tra em làm qua loa nhanh chóng nộp Chính kết làm khơng cao Nhận thức điều này, để nâng cao chất lượng giảng dạy giáo viên, hướng dẫn họcsinh cảm nhận làm tốtvănnhậtdụngBản thân thử nghiệm năm năm học 2016 – 2017 năm học này, năm học 2017 – 2018 áp dụng dạy khốikhối lớp nhà trường kết đạt khả quan, họcsinh viết tốt Từ lý khiến chọn viết sáng kiến: “ Kinhnghiệmgiúphọcsinhkhối 8, họctốtvănnhậtdụngTrườngPTDTBTTHCSTrung Tiến” 1.2 Mục đích nghiên cứu đề tài Khi đặt vấn đề: Làm để tất em lớp làm vănnhậtdụng cách nhuần nhuyễn? Làm giáo viên hướng dẫn họcsinh tập trung biết cách tưởng tượng vấn đề? Làm họcsinh cảm thấy hứng thú để học làm vănnhậtdụng Làm em cảm thấy “ Mỗi ngày đến trường ngày vui” ? Đặc biệt tiết họcvănnhậtdụng em khơng sợ họcvănnhật dụng, khơng thấy áp lực, lo sợ giáo viên cho em viết đoạn vănnhậtdụng trình bày trước lớp vấn đề xúc với sống người cộng đồng Cái đích cuối người giáo viên giảng dạy môn Ngữ Văn hướng dẫn họcsinh biết viết thành thạo vănnhậtdụng Bài văn phải thể nội dungvấn đề đặt Nội dungvănnhậtdụng phải rõ ràng, sáng, chân thực, cập nhật mang tính thời Bởi vănnhậtdụngvăn viết nhằm đề cập tới chức năng, đề tài tính cập nhậtvăn Tính cập nhật phải đáp ứng u cầu đòi hỏi sống hàng ngày, tình cảm, cảm xúc, đánh giá người giới xung quanh mà văn đề cập.Từ giúphọc sinh, khơng thành thục kĩ mà giàu cảm xúc, có tâm hồn sáng, nhân ái, biết vươn tới chân -thiện – mĩ 1.3 Đối tượng nghiên cứu Khi viết đề tài xác định cho đối tượng nghiên cứu là: Kinhnghiệmgiúphọcsinhkhối lớp khối lớp họctốtvănnhậtdụng Làm họcsinh viết thành thạo, có cảm xúc vănnhậtdụng yêu cầu cần thiết cho người giáo viên dạy mơn Ngữ văn nói chung yêu cầu đặt cho giáo viên dạy văntrườngPTDTBTTHCSTrungTiến nói riêng 1.4 Phương pháp nghiên cứu đề tài Để nghiên cứu thành công đề tài sử dụng số phương pháp nghiên cứu sau: + Phương pháp điều tra + Phương pháp trực quan + Phương pháp đàm thoại, phân tích gợi mở + Phương pháp uốn nắn, thuyết phục + Phương pháp kiểm tra đánh giá 2 NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINHNGHIỆM 2.1 Cơ sở lý luận sáng kiến kinhnghiệmHọcsinhkhốikhối lớp họcsinh lứa tuổi lớn, có nhiều biến chuyển tâm lý, tâm lý thích làm người lớn, phần lớn học theo phong trào, trọng học môn học thời thượng Một số em học cho rằng: Vănnhậtdụng không quan trọng em, nên tất coi vănnhậtdụng “chuyện người ta”( khơng có hấp dẫn) Điều gây nhiều khó khăn cho giáo viên dạy mơn ngữ văn chúng tơi Vănnhậtdụng có ý nghĩa tầm quan trọng đặc biệt việc giáo dục hình thành nhân cách cho họcsinh Các vănhọc không bồi dưỡng cho họcsinh tình yêu quê hương đất nước, yêu danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử mà giúp em hiểu sâu sắc vai trò ý nghĩa danh thắng, di tích lịch sử với hình thành phát triển đất nước Qua văn viết vấn đề nóng xã hội “Thơng tin ngày trái đất năm 2000”, “ Ơn dịch thuốc lá”, “Bài tốn dân số” (lớp 8), “Đấu tranh cho giới hồ bình” (lớp 9) góp phần mở rộng tầm nhận thức, hiểu biết em sống, xã hội, tình hình, xu hướng phát triển đất nước, giới, bước đầu hình thành cho em thói quen quan tâm đến xã hội Ngồi họcvănnhậtdụng để rèn luyện cho em khả thích ứng với sống bên ngoài, rèn kỹ ứng xử linh hoạt giao tiếp, tạo điều kiện để em hoà nhập với xã hội, hình thành thói quen tốt q trình phát triển nhân cách họcsinh 2.1.1 Những vấn đề chung vănnhật dụng: - Khái niệm vănnhật dụng: Vănnhậtdụng loại văn đề cập, bàn luận, thuyết minh, tường thuật, miêu tả, đánh giá vấn đề, tượng gần gũi, thiết với sống người cộng đồng [1] - Đề tài vănnhật dụng: Đề tài vănnhậtdụng có tính cập nhật, gắn với sống thiết hàng ngày, gắn với vấn đề cộng đồng Cái thường nhật gắn với vấn đề lâu dài phát triển lịch sử xã hội [1] - Chức vănnhật dụng: Vănnhậtdụng có nhiều chức quan trọng bàn luận, thuyết minh, tường thuật, miêu tả, đánh giá…những vấn đề, tượng đời sống người xã hội Để từ họcsinh hiểu sâu rộng vấn đề nóng xã hội quan tâm - Tính cập nhật: Tính cập nhật nội dung quan trọng vănnhật dụng.Tiếng anh: Everydaytexts: tính thời kịp thời, đáp ứng yêu cầu, đòi hỏi sống hàng ngày, sống tại, gắn với sống thiết, với vấn đề cộng đồng xã hội Các vănnhậtdụng chương trình vừa có tính cập nhật, vừa có tính lâu dài trát triển lịch sử xã hội - Mục đích vănnhật dụng: Đưa vănnhậtdụng vào chương trình dạy học mơn Ngữ văntrườngTHCS nhằm mở rộng hiểu biết toàn diện tạo điều kiện tích cực để họcsinh hồ nhập với sống xã hội, rút ngắn khoảng cách nhà trường xã hội Đây mục đích quan trọng việc dạy họcvănnhậtdụng Bên cạnh vănnhậtdụng có giá trị văn chương (tuy yêu cầu cao nhất) có vai trò lớn việc bồi kiến thức văn chương nghệ thuật cho học sinh, đặc biệt bồi dưỡng phong cách báo chí cho em Vănnhậtdụng khơng kiểu thể loại, kiểu văn Nó khơng dùng phương thức biểu đạt mà kết hợp nhiều phương thức biểu đạt để tăng sức hấp dẫn 2.1.2.Những vấn đề phương pháp dạy họcvănnhật dụng: Hiện nay, chưa có nhiều tài liệu đề cập đến vấn đề phương pháp dạy họcvănnhậtdụng Tuy nhiên theo sách giáo viên Ngữ Văn lớp 6- nhà xuất giáo dục gợi ý số phương pháp dạy học sau: -Trước hết từ trước mắt có tính cập nhật thời ý nghĩa lâu dài -Từ nơi nhiều nơi, tức mở rộng phạm vi hiểu biết, mở rộng tầm hiểu biết cho em - Hàng ngày phải gắn bó với vấn đề lâu dài phát triển lịch sử xã hội -Kết hợp phương pháp phân tích, chứng minh…trên sở lý thuyết với phương pháp trực quan, trực tiếp 2.2 Thực trạng vấn đề Bản thân giáo viên trực tiếp đứng lớp nhiều năm Tôi nhận thấy kĩ nhận diện phương thức biểu đạt văn bản, kĩ viết, bộc lộ cảm xúc tập làm văn phận họcsinh yếu Khi viết em lẫn lộn cách viết thể loại vănnhậtdụng với thể loại văn khác Các em chưa biết khai thác triệt để yêu cầu viết viết em khơ khan, khơng có cảm xúc, cách dùng từ đặt câu chưa hay chưa biết bộc lộ cảm xúc trước vấn đề mà làm yêu cầu Trong năm học 2016 – 2017, qua khảo sát việc cho em làm viết số Ngữ Văn với đề bài: Một tượng phổ biến vứt rác đường nơi công cộng Ngồi bên hồ, dù hồ đẹp tiếng, người ta tiện tay vứt xuống Em viết văn nêu suy nghĩ vấn đề này? [2] Thông qua kiểm tra, thân thấy số lượng viết có cảm xúc, biết lựa chọn sử dụng phương thức biểu đạt vào văn em đạt chưa cao, lời văn lủng củng, viết chủ yếu thiên kể, liệt kê làm em: Mạc Văn Nhi, Vi Đức Tuấn, Hà Văn Trọng lớp 9B Tuy nhiên với hướng dẫn giáo viên nhiều em biết cách viết văn có cảm xúc, biết liên hệ thực tế vấn đề vào viết mình, em biết kết hợp phương thức biểu đạt viết để tăng tính thuyết phục người đọc, người nghe, em: Lương Thị Hằng, Hà Thị Ánh Nguyệt, Lương Thị Đào lớp 9B Trong năm học 2017 - 2018, với đề trên, áp dụng đề tài vào dạy thân thấy kết làm họcsinh đạt khả quan em biết viết văn có bố cục, lời văn có cảm xúc, biết vậndụng kiến thức thực tế vào viết em: Đỗ Thị Thùy, Mạc Thị Như Quỳnh, Ngân Văn Luyệt … lớp Tuy nhiên bên cạnh nhiều em làm chưa tốt Mặc dù giáo viên hướng dẫn, cung cấp nơi dung cần đạt viết, trình làm họcsinh bế tắc viết Nội dung viết sơ sài, lời văn lủng củng, chưa áp dụng kiến thức thực tế để đưa vào viết mình, văn em làm đọc lên khơ khan, khơng có cảm xúc, không hấp dẫn Cụ thể làm em Vi Văn Huynh, Mạc Xuân Thành, Hà Phúc Thọ … lớp Một thực khách quan tồn mà thân đưa đề tài khảo sát kỹ lưỡng: Thực tổ chức hoạt động giáo viên cho họcsinh tiếp nhận kiến thức kỹ dựa hai hình thức hoạt động bản: Hoạt động dạy giáo viên hoạt động họchọcsinh Tuy nhiên hai hoạt động kết mà giáo viên thu không cao nguyên nhân số yếu tố sau: 2.2.1.Đối với giáo viên: Thực trạng dạy họcvănnhậtdụngtrườngTHCS có nhiều vấn đề đáng trăn trở Phần lớn giáo viên quan niệm sai lệch mục đích dẫn tới phương pháp sai: Quan niệm dạy vănnhậtdụng cung cấp kiến thức Do chưa có hướng dẫn, chưa có tài liệu cụ thể nên giáo viên lên lớp lúng túng Khơng biết hướng dẫn họcsinh tiếp nhận cho với yêu cầu vănnhật dụng, lại chưa phù hợp với phương pháp đổi dạy học chương trình đổi Một số giáo viên chưa chuyên sâu kiến thức mơn khác để hỗ trợ cho q trình giảng dạy, nắm bắt tình hình biến đổi xã hội chậm chạp, chưa hiểu nhiều, hiểu sâu vấn đề nóng xã hội Đó nguyên nhân dẫn tới việc chưa truyền thụ cách thấu đáo, đầy đủ thông tin cần thiết mà vănnhậtdụng muốn cung cấp Từ dẫn đến thực chức vănnhậtdụng chưa đạt kết mong muốn, chưa đáp ứng nhu cầu, mục đích việc dạy họcvănnhậtdụng 2.2.2 Đối với học sinh: Có nhiều họcsinh chưa hiểu khái niệm vănnhật dụng, chưa phân biệt mục đích họcvănnhậtdụng với vănvănhọc khác Nên em học tác phẩm vănhọc Không trọng đến thông tin mà vănnhậtdụng cập nhật.Các vănnhậtdụng thường tính văn chương, mà chủ yếu hướng tới tính cập nhật thông tin, nên họcsinh chưa say mê học tập, học trầm thiếu khơng khí sơi Nhiều văn xa vời với học sinh, đối tượng họcsinh dạy em chủ yếu em dân tộc Thái Điều kiện kinh tế khó khăn em khơng tham quan trực tiếp, khơng có điều kiện quan sát qua kênh hình, tranh ảnh Vì em mơ hồ, trừu tượng tiếp nhận Phần khác đa số họcsinh em lại khơng u thích mơn vănhọc nên tâm hồn em thiếu nhạy cảm, việc họcvăn đề tài gia đình, tư tưởng phong cách người thử thách lớn cho người dạy Làm để em cảm nhận, suy nghĩ , bàn luận vấn đề vừa học với thái độ tầm nhận thức đắn tạo thành công cho dạy vấn đề mà người dạy chúng tơi phải suy nghĩ nhiều 2.3 Các giải pháp thực để giải vấn đề Lứa tuổi họcsinh THCS, em có độ nhạy cảm thính giác, thị giác cao Giác quan tinh, nhạy điều kiện thuận lợi cho em việc lĩnh hội tiếp thu tri thức Từ đặc điểm tâm sinh lý lứa tuổi, từ thực tế giảng dạy, mạnh dạn đưa ra: “ Kinhnghiệmgiúphọcsinhkhối8,9họctốtvănnhậtdụngTrườngPTDTBTTHCSTrung Tiến” nói riêng số giải pháp để nâng cao chất lượng dạy họcvănnhậtdụngtrườngTHCS sau : 2.3.1 phương pháp học : - Trước tìm hiểu văn bản, họcsinh cần đọc kĩ thích, đặc biệt thích kiện có liên quan đến vấn đề đặt văn Bởi có hiểu rõ thích họcsinh nắm rõ nội dung, ý nghĩa vấn đề mà tác giả đặt văn Ví dụ: Khi họcvăn bản: “Ơn dịch thuốc lá” văn có nhiều thuật ngữ khoa học (như: Vi khuẩn, Ni-cô-tin, Nang phổi, Hắc ín ).Vậy vấn đề đặt họcsinh phải hiểu Ni- cơ-tin chất gì, có tác động đến người hút thuốc lá, Nang phổi ? điều giải thích rõ phần thích Họcsinh cần nắm để thấy nguy hại thuốc tới sức khoẻ người Những vấn đề cần đặt văn thiết thực cho việc bảo vệ môi trường Nhưng điều đặt ta thực chưa?, điều họcsinh tiếp thu suy nghĩ sau họcvăn - Liên hệ với thân, với sống cộng đồng, không để rút học, kinhnghiệm ứng xử…Mà từ điều rút qua học, họcsinh cần phải suy nghĩ cách nghiêm túc, có trách nhiệm với vấn đề đặt Từ đề xuất ý kiến, quan điểm riêng kiến nghị, giải pháp Họcsinh bày tỏ ý kiến học, bày tỏ tiết học ngoại khố có liên quan đến nội dunghọc để trao đổi với bạn, với thầy cô, ý kiến đề xuất, giải pháp thiết thực trở thành phương châm hành động cho thân, cho bạn bè, cộng đồng… - Vấn đề đặt Vănnhậtdụng phong phú, đa dạng, liên quan đến nhiều lĩnh vực khoa học, đặc biệt môn khoa học xã hội (như Lịch Sử, Địa Lý, Giáo Dục Công Dân, Sinh Học…) để tiết học sơi nổi, khơng mang tính trừu tượng, em cần phải liên hệ với kiến thức mơn học khác, có hiểu có biết em hứng thú học tập, tiết học có hiệu qủa cao Ví dụ: Khi họcvăn bản: “ Thông tin ngày trái đất năm 2000”, “ Ôn dịch thuốc lá”, em cần liên hệ kiến thức môn Giáo dục công dân, môn Sinhhọc - Bản thân khái niệm ‘‘Nhật dụng’’ bao hàm ý phải vậndụng kiến thức thực tiễn, họcvăn cần kết hợp xem tranh, nghe , xem chương trình thời khoa học thơng tin đại chúng Bởi chương trình có tính cập nhật thơng tin nhanh lại xác có hệ thống, bổ sung lượng lớn kiến thức cho em hiểu sâu rộng vấn đề đề cập văn Hơn với họcsinh miền núi Quan Sơn chúng tôi, việc tham quan danh lam thắng cảnh hạn chế Vì thơng qua kênh hình thơng tin, tranh minh hoạ thực tiễngiúp em hiểu nhiều Điều gợi trí tò mò, kích thích hứng thú tìm hiểu học tập em Ví dụ: Khi họcvăn bản: “Phong cách Hồ Chí Minh” (lớp 9) thơng qua tranh ảnh, kênh hình giới thiệu địa danh nói kết hợp với nội dung giới thiệu văn bản, có tác dụng lớn người học Hay họcvăn bản: “Ơn dịch thuốc lá”, “Thơng tin ngày trái đất năm 2000”, “Tuyên bố giới sống còn, quyền bảo vệ phát triển trẻ em” thông tin mà chương trìng thời đưa tin có ích cho việc họcvănbăn nói Các em thấy vấn đề mà em học có tầm quan trọng lớn lao với sống ngưới, giải pháp hữu ích để giải vấn đề đặt 2.3.2 Phương pháp dạy: Bên cạnh phương pháp họcvănnhậtdụng mà giáo viên hướng cho học sinh, thân người dạy cần tìm tòi sáng tạo phương pháp dạy phù hợp với “ Vănnhật dụng”, với phương pháp học sinh, số phương pháp dạy “văn nhật dụng”mà tơi tìm tòi phát tích luỹ qua nhiều năm dạy - Vănnhậtdụng khơng có cốt truyện, khơng thể tóm tắt giống truyện, để nắm nội dungvấn đề đặt văn bản, giáo viên cần hướng dẫn họcsinh đọc kĩ văn đặc biệt thích, dạy lồng thích vào phần đọc hiểu văn Ví dụ: Khi dạy văn bản: “Ơn dịch thuốc lá”,có số thích lồng ghép vào nội dung dạy học để họcsinh hiểu rõ vấn đề đặt - Để tiết dạy đạt kết cao, sôi hứng thú với nội dung học, họcsinh tích cực tìm hiểu, tích cực học tập giáo viên phải ln đặt họcsinh vào tình có vấn đề để họcsinh có thói quen liên hệ với vấn đề đặt ra, có ý kiến riêng, quan điểm riêng có đề suất kiến nghị giải pháp Họcsinh chủ thể tiếp nhận người dạy hướng dẫn họcsinh tìm hiểu khám phá vấn đề cách đưa hệ thống câu hỏi liên hệ với thực tế thân cộng đồng để em đưa ý kiến thông qua việc hoạt động nhóm suy nghĩ độc lập mang tính nhân, đặc biệt vấn đề liên quan đến phát triển lứa tuổi họcsinh gắn liền với sống thường tạo hứng thú học tập cho họcsinh Ví dụ: Khi dạy văn bản: “Ơn dịch thuốc lá” ngồi hệ thống câu hỏi sách giáo khoa, giáo viên sử dụng hệ thống câu hỏi phụ, liên hệ với thân họcsinh thực tiễn sống (như: Việc hút thuốc lứa tuối vị thành niên có tác hại ? Nếu liên đội trưởng, buổi sinh hoạt ngoại khố với nội dung: Phòng chống tệ nạn học đường ,em đưa vấn đề để thảo luận ? Em chốt lại nội dung buổi sinh hoạt cách đưa biện pháp phòng chống tệ nạn xã hội học đường,theo em biện pháp gì?), câu hỏi tình chắn lôi họcsinh vào học, em hứng thú với vấn đề mà văn đặt Như mục tiêu học đạt kết mong muốn Ngồi giúp em bộc lộ suy nghĩ mình, thể trước tập thể, điều tạo động sáng tạo, hội khẳng địng thân họcsinh - Như nói vănnhậtdụng có nội dung phong phú, vấn đề đặt thuộc nhiều lĩnh vực đời sống xã hội, tuỳ thuộc vào nội dungvăn mà giáo viên giải thích cho họcsinh kiến thức mà giáo viên cung cấp Ví dụ: Khi dạy văn bản: “Phong cách Hồ Chí Minh” giáo viên kể vài mẫu chuyện đời Bác, đặc biệt câu chuyện nếp ăn, mặc, sinh hoạt Bác - Dạng vănnhậtdụng không đơn cập nhật thông tin mà vănhọc có tính văn chương nghệ thuật Nên giảng giáo viên cần tích hợp với môn, đặc biệt phân môn Tập làm văn để họcsinh cảm nhận giá trị văn chương vănVănnhậtdụng sử dụng thể loại, kiểu văn để biểu đạt nên dạy vănnhậtdụng cách để giáo viên cố kiến thức học, đồng thời để họcsinh phân biệt rõ khác vănnhậtdụng với văn khác - Dạy học theo phương pháp đổi mới, kết hợp dạy kiến thức lý thuyết kết hợp với thực tiễn Điều đòi hỏi người dạy phải sử dụng phương tiện dạy học đại như: tranh ảnh, kênh hình, máy chiếu… Nếu tiết dạy thiếu phương tiện kết khơng cao, dễ rơi vào tình trạng dạy chay, nói sng họcsinh có khơng tin điều nói có thật sống, khó thuyết phục họcsinh Vậy vấn đề đặt văn trở nên khơng có giá trị thơng tin cần cập nhật, không tuyên truyền giáo dục học sinh, cộng đồng Vì kênh hình, tranh ảnh đóng vai trò quan trọng việc thực mục tiêu học Trên số phương pháp dạy họcvănnhậtdụng mà tơi tích luỹ q trình tìm tòi, nghiên cứu kinhnghiệm giảng dạy trực tiếp 2.4 Hiệu sáng kiến kinhnghiệm Sáng kiến kinhnghiệm này, thân áp dụnghọcsinhkhối lớp khối lớp TrườngPTDTBTTHCSTrung Tiến, Huyện Quan Sơn năm học 2016 -2017, Trong năm học này, năm học 2017 – 2018 lại áp dụng em họcsinhkhốikhối Với cố gắng thân việc rèn luyện giúp cho em biết viết văn có cảm xúc, biết áp dụng kiến thức thực tế vào viết Trong trình thử nghiệm áp dụng cho họcsinh có hiệu định Họcsinh tham gia phát biểu sôi nổi, biết vậndụng phương pháp vào viết Các em có chiều hướng ham thích học mơn văn hơn, khơng sợ sệt lo sợ giáo viên gọi lên trình bày viết Với cách thức áp dụnggiúphọcsinh mạnh dạn trình bày vấn đề trước đám đơng, có thói quen tốt việc học Và giúp cho em học yếu, lười khơng ỷ lại trơng chờ vào em học Từ em đến em yếu nói trước lớp, biết cách viết văn hoàn chỉnh Sau áp dụng phương pháp họcsinh có chuyển biến tốt cụ thể: - Các em khơng rụt rè, e ngại, thiếu tự tin đứng trước tập thể để trình bày viết mà thay vào tự tin, thái độ cởi mở hơn, văn em có cảm xúc, lời văn sáng mạch lạc Các em biết áp dụng kiến thức thực tế sống vào viết - Kỹ viết văn em có tiến Các em biết viết theo bố cục, theo bước làm văn, biết liên hệ thực tế để viết trở nên hấp dẫn người đọc người nghe, biết vậndụng phương thức diễn đạt viết Qua năm học áp dụng đề tài tiết học, tơi thấy tình hình họcsinh có chuyển biến với kết sau: + Năm học 2016 – 2017 Với số lượng 24 em lớp học có đến 50% số lượng họcsinh biết cách viết văn đảm bảo bước theo yêu cầu, viết em biết vậndụng phương thức biểu đạt, viết em biết lựa chọn dẫn chứng mang tính thời sự, cập nhật, biết viết văn theo bố cục Bài văn em diễn đạt trơi chảy, có cảm xúc Cụ thể làm em: Mạc Thị Quỳnh, Hà Thị Tố Quyên, Ngân Văn Luyệt Lớp em Lương Thị Hằng, Hà Thị Ánh Nguyệt, Hà Thị Như Quỳnh Lớp B Bên cạnh nhiều em hướng dẫn giáo viên, trình vậndụng em chưa biết áp dụng phương thức biểu đạt, chưa nắm đặc điểm kiểu vănnhậtdụng Vì làm em thiên vào miêu tả, liệt kê, cách dùng câu từ chưa hay, văn không gây cảm xúc cho người đọc, người nghe Cụ thể em: Hà Văn Xuân, Hà Văn Nhân, Hà Thị Thủy em: Mạc Văn Tuấn, Hà Văn Nhi, Hà Văn Trọng lớp B Kết khảo sát cụ thể sau: * Khi chưa áp dụng đề tài: Lớp Sĩ số Số họcsinh trình bày văn có cảm xúc, có áp dụng kiến thức thực tế vào viết 24 9B 24 37 % 33 % Số họcsinh chưa trình bày văn có cảm xúc, chưa áp dụng kiến thức thực tế vào viết 15 16 63% 67 % *Khi áp dụng đề tài: Lớp Sĩ số Số họcsinh trình bày văn có cảm xúc, có áp dụng kiến thức thực tế vào viết Số họcsinh chưa trình bày văn có cảm xúc, chưa áp dụng kiến thức thực tế vào viết 24 17 71 % 29% 9B 24 19 79 % 21% Trong năm học này, năm học 2017 – 2018 áp dụng đề tài vào dạy em họcsinhkhối Trong học kỳ I, thấy kết qủa khả quan Khi áp dụng phương pháp vào dạy, đồng thời với hướng dẫn, gần gũi, động viên tơi thấy kết đạt tốt Trong tuần áp dụng đề tài vào dạy nhiều em chưa biết cách vậndụng phương thực biểu đạt vào viết mình, nhiều em thiên miêu tả, liệt kê, chưa biết vậndụng kiến thức thực tế vào viết em Vi Văn Nam, Mạc Văn Hiếu, Hà Thị Lê lớp 8A Và em Vi Thị Khanh, em Vi Văn Quân, Vi Văn Nhận lớp B Em Hà Phúc Thọ, Hà Văn Huynh lớp Chính viết em không gây cảm xúc người đọc, người nghe Bên cạnh đó, có nhiều em biết vậndụng phương thức biểu đạt viết Bài làm em viết tốt theo bố cục, em biết lựa chọn ngôn ngữ sáng vào viết Bài viết có cảm xúc, viết có liên hệ thực tế , văn đọc lên hấp dẫn người đọc, người nghe Cụ thể em Hà Thị Hoạt, Hà Thị Hường lớp A, em Lương Thị Hương, Hà Thị Ngọc Ánh, Vi Thị Liên lớp B Bài em Đỗ Thị Thùy, Ngân Văn Luyệt, Mạc Thị Như Quỳnh lớp Cụ thể, thống kê điểm trung bình mơn vănhọc kì I năm học 2017 – 2018: Lớp Sĩ số Số họcsinh trình bày văn có cảm xúc, có áp dụng kiến thức thực tế vào viết Số họcsinh chưa trình bày văn có cảm xúc, chưa áp dụng kiến thức thực tế vào viết 24 17 71 % 29% 8A 25 HS 18 72% 28% 8B 26 HS 21 81 % 19 % KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ - Kết luận Từ tất điều trình bày rút kết luận chủ yếu sau đây: - Nhìn lại việc dạy học văn, nhận thấy việc dạy văn có nhiều cải tiến nội dung phương pháp dạy học nên đưa lại kết quả, họcsinh thích họcvăn hơn, văn nói chung, họcvănnhậtdụng nói riêng gây hứng thú cho họcsinh - Qua văn, nhận thức, tâm hồn, tình cảm em nâng lên bước Đến với tác phẩm văn học, hay vănnhật dụng, người có cách tiếp nhận cảm thụ riêng Nhưng có lẽ để đạt mục tiêu dạy học cần phải có phương pháp dạy- học tối ưu, phù hợp với đặc trưng môn, với nội dungvăn Với mục đích trao đổi kinhnghiệm để có dạy hay, tiết học bổ ích giúphọcsinh say mê u thích mơn văn - Kiến Nghị: 10 Bản thân tơi có thêm vài kiến nghị với cấp ngành giáo dục nói chung, để việc dạy- học thêm phần thuận lợi: - Đề nghị cấp ngành giáo dục quan tâm chu đáo đến nghiệp giáo dục, cung cấp thêm trang thiết bị đại phục vụ cho việc dạy họctốt hình, máy chiếu, kênh hình… - Ngồi lần cải cách chương trình, sách giáo khoa nên thay đổi vănnhậtdụng cũ vănnhậtdụng có tính cập nhật hơn, phù hợp với xu hướng phát triển xã hội, thời đại Trên vài kinhnghiệm nhỏ Rất mong đóng góp lãnh đạo chun mơn đồng nghiệp để sáng kiến kinhnghiệm ngày hồn thiện, có hiệu năm giảng dạy XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG Quan Sơn, ngày 25 tháng năm 2018 ĐƠN VỊ Tôi xin cam đoan SKKN viết, khơng chép nội dung người khác Người viết Trần Thị Tuyết TÀI LIỆU THAM KHẢO Giới thiệu giáo án Ngữ Văn tập – Đỗ Thúy, Lê Huân, Thảo Nguyên - NXB Hà Nội Sách giáo khoa Ngữ Văn tập 1,2 – NXB giáo dục Việt Nam Sách giáo khoa Ngữ Văn tập 1,2 – NXB giáo dục Việt Nam Sách giáo khoa ngữ văn8,9 ( Chương trình địa phương) - NXB giáo dục Việt Nam Bồi dưỡng Ngữ Văn – NXB tổng hợp thành phố Hồ Chí Minh 6.Bồi dưỡng họcsinh giỏi ngữ vănTHCS – NXB giáo dục Việt Nam 11 12 ... niệm văn nhật dụng, chưa phân biệt mục đích học văn nhật dụng với văn văn học khác Nên em học tác phẩm văn học Không trọng đến thông tin mà văn nhật dụng cập nhật. Các văn nhật dụng thường tính văn. .. sáng kiến: “ Kinh nghiệm giúp học sinh khối 8, học tốt văn nhật dụng Trường PTDTBT THCS Trung Tiến 1.2 Mục đích nghiên cứu đề tài Khi đặt vấn đề: Làm để tất em lớp làm văn nhật dụng cách nhuần... nghiên cứu là: Kinh nghiệm giúp học sinh khối lớp khối lớp học tốt văn nhật dụng Làm học sinh viết thành thạo, có cảm xúc văn nhật dụng yêu cầu cần thiết cho người giáo viên dạy mơn Ngữ văn nói chung