Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 20 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
20
Dung lượng
2,12 MB
Nội dung
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HỐ PHỊNG GD&ĐT HUYỆN QUAN SƠN SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM MỘTSỐGIẢIPHÁPGIÚPHỌCSINHLỚPRÈNLUYỆNKĨNĂNGSOẠNTHẢOVĂNBẢNỞTRƯỜNG PTDTBTTHCS TRUNGTIẾN Người thực hiện: Lê Thùy Linh Chức vụ: Giáo viên Đơn vị công tác: TrườngPTDTBTTHCSTrungTiếnSKKN thuộc lĩnh vực (mơn): Tin học THANH HĨA NĂM 2018 MỤC LỤC Mở đầu 1.1 Lí chọn đề tài 1.2 Mục đích nghiên cứu 1.3 Đối tượng nghiên cứu 1.4 Phương pháp nghiên cứu 2 Nội dung sáng kiến kinh nghiệm 2.1 Cơ sở lí luận sáng kiến kinh nghiệm 2.2 Thực trạng vấn đề trước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm 2.3 Các giảipháp sử dụng để giảivấn đề 2.4 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm 15 Kết luận, kiến nghị 16 Mở đầu 1.1 Lí chọn đề tài Môn Tin học môn học chương trình giáo dục phổ thơng nói chung bậc THCS nói riêng, giáo dục Quan Sơn môn Tin học đưa vào giảng dạy số trường, chưa đầu tư sở vật chất đội ngũ giáo viên Học mơn Tin học đòi hỏi họcsinh phải có lực tư lực thực hành, bên cạnh vốn từ Tiếng anh ảnh hưởng khơng nhỏ đến chất lượng học môn Tin họchọcsinh Môn Tin học bậc họcTHCS bước đầu giúp em làm quen với số kiến thức công nghệ thông tin như: Mộtsố thiết bị máy tính, số phần mềm học tập, giới thiệu hệ điều hành họcsinhhọcsoạnthảovăn bản.Trong thực tế trườngPTDTBTTHCSTrungTiến nơi mà tơi cơng tác mơn Tin học nhiều khó khăn làm ảnh hưởng đến chất lượng giáo dục nhà trường, là: Đặc điểm học sinh, em em dân tộc vùng cao sinh lớn lên điều kiện kinh tế đặc biệt khó khăn nên em chưa có số điều kiện học tập Phụ huynh chưa thực quan tâm đến việc học em mình, địa hình đồi núi phức tạp, giao thơng lại khó khăn, phận họcsinhgiai đoạn biến đổi tâm sinh lí lứa tuổi nên em có biểu sa sút học tập Trong mục tiêu giáo dục đặt yêu cầu cấp thiết phải nâng cao chất lượng họcsinh chất lượng đội ngũ giáo viên Là giáo viên phân công giảng dạy môn Tin học trăn trở trước chất lượng giáo dục nhà trường nói chung chất lượng mơn Tin nói riêng Bản thân thiết nghĩ giảng dạy môn Tin học việc giúphọcsinhvận dụng kiến thức lý thuyết học để thực hành máy tính vấn đề mà giáo viên cần quan tâm Để đạt mục tiêu chương trình đề ra, trước hết giáo viên phải nắm vững mục tiêu, nội dung, khả khai thác Điều quan trọng giáo viên phải xây dựng phương pháp huy động tính tích cực họcsinh hoạt động học để em nắm vận dụng thành thạo nội dung bài, góp phần phát triển lực tư lực thực hành họcsinh Và việc phát huy tính tích cực họcsinh cần thiết trình dạy học, có họcsinh làm chủ kiến thức Từ thực tế đó, tơi mạnh dạn tìm tòi nghiên cứu “Một sốgiảiphápgiúphọcsinhlớprènluyệnkĩsoạnthảovăntrường PTDTBTTHCS Trung Tiến” 1.2 Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu đề tài với mục đích làm tăng khả học tập tích cực học sinh, đặc biệt kĩ thực hành soạnthảovănhọcsinhlớpnâng cao chất lượng môn 1.3 Đối tượng nghiên cứu Đề tài nghiên cứu tổng kết vấn đề sử dụng sốgiảipháp tích cực dạy học để giúphọcsinhhọc tốt phần soạnthảovăn môn Tin học 1.4 Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp nghiên cứu xây dựng sở lý thuyết: Ngay từ đầu năm học thân đăng kí nghiên cứu đề tài, hình thành sở lý thuyết viết thảo theo giai đoạn nghiên cứu - Phương pháp điều tra khảo sát thực tế, thu thập thông tin: Tiến hành khảo sát 43 họcsinh khối để thu thập thông tin - Phương pháp thống kê, xử lý số liệu: Qua q trình khảo sát thu thập thơng tin, thân lấy xử lý số liệu theo giai đoạn để phục vụ cho việc nghiên cứu Nội dung sáng kiến kinh nghiệm 2.1 Cơ sở lí luận sáng kiến kinh nghiệm Năm học 2017-2018 môn Tin học đưa vào giảng dạy trường PTDTBTTHCS TrungTiến hình thức mơn học tự chọn Đây môn họcgiúphọcsinh phát triển khả tư ứng dụng khoa học cơng nghệ Trong dạy mơn Tin học, để hình thành kỹ thực hành trình phức tạp, khó khăn phải phối hợp, đan xen, lồng ghép biện pháp sư phạm cách hài hòa Để có kỹ phải qua trình luyện tập giúphọcsinh thực lặp lặp lại nhiều lần, nhiều tình khác nhằm mục đích rèn luyện, củng cố, khắc sâu kiến thức, qua họcsinhrènluyện khơng tri thức mà rèn tri thức phương pháp Căn vào kế hoạch năm học tiêu chất lượng chuyên môn nhà trường, thân tự ý thức cần phải có biện pháp để nâng cao chất lượng mơn đảm nhận Ngồi tơi vào tài liệu chun môn để làm tài liệu tham khảo trình nghiên cứu đề tài Với tinh thần đổi phương pháp dạy học lấy họcsinh làm trung tâm, thân nhận thấy việc làm cho họcsinh yêu thích mơn học vơ quan trọng, có u thích mơn học em có niềm đam mê, hứng thú chủ động tìm tòi kiến thức tiết học Để đạt điều người giáo viên phải khơng ngừng đổi phương pháp, phải tìm phương pháp phù hợp với đặc thù mơn, phù hợp với tâm lí học sinh, phù hợp với tiết Đặc biệt phương pháp dạy tiết thực hành, giáo viên phải điều khiển trình thực hành họcsinh cho có hiệu đồng thời việc kiểm tra đánh giá giáo viên đòi hỏi phải thật khéo léo, đa dạng góp phần tích cực làm chuyển biến trình học tập họcsinhBản thân nhận thấy thực tế giảng dạy môn Tin học, giáo viên cần linh hoạt việc phân bố thời gian lý thuyết thực hành, không thiết phải sử dụng thời lượng lý thuyết thực hành rập khn theo phân phối chương trình Bởi giảng dạy Tin học phải trực quan, họcsinh phải quan sát đối tượng trực tiếp máy tính kể tiết lý thuyết Vì đòi hỏi giáo viên phải có phương pháp phù hợp để họcsinh tiếp thu kiến thức lý thuyết đồng thời hình thành kĩ thực hành tiết lý thuyết Đặc biệt giảng dạy mơn Tin học người giáo viên ngồi việc truyền thụ kiến thức phải trọng đến việc hướng dẫn họcsinhvận dụng kiến thức để giảivấn đề có liên quan thực tế đời sống định hướng nghề nghiệp sau Tuy vậy, thực tế dạy học Tin học việc áp dụng phương pháp dạy học tạo hứng thú cho họcsinh nhiều lúng túng khó khăn Một mặt sở vật chất thiếu thốn, chưa đáp ứng chuẩn giảng dạy Tin học Mặt khác tồn huyện có sốtrường đưa mơn Tin học vào giảng dạy nên việc trao đổi học hỏi chuyên môn nghiệp vụ đội ngũ giáo viên hạn chế Chưa có nhiều lớp bồi dưỡng tập huấn nâng cao tay nghề dành cho giáo viên Tin học huyện Vì số giáo viên áp dụng cách rập khn, máy móc lối dạy học "truyền thống" chủ yếu giải thích, minh họa tái hiện, liệt kê kiến thức theo sách giáo khoa chính, sử dụng câu hỏi tìm tòi, tình có vấn đề… coi nhẹ rènluyệnthao tác tư duy, lực thực hành, sử dụng phương tiện dạy học phương tiện trực quan làm cho chất lượng dạy chưa cao 2.2 Thực trạng vấn đề trước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm Soạnthảovăn mảng kiến thức chương trình Tin học nói chung Tin học nói riêng Kĩsoạnthảovăn xuyên suốt trình học tập ứng dụng Tin học Nó điều kiện cần thiết làm việc với máy vi tính Ởtrường PTDTBTTHCS TrungTiến năm học môn Tin học đưa vào giảng dạy Đối với họcsinh môn học mới, môn học trực quan, sinh động nên em hứng thú, đặc biệt tiết thực hành Tuy nhiên thực tế giảng dạy Tin học tồn số khó khăn sau: - Đối với họcsinhlớphọcsinh đầu cấp, em bước vào trường nhiều bỡ ngỡ nên em rụt rè học tập Kiến thức viết văn em hạn chế, Tiểu học em viết văn ngắn giấy nên việc soạnthảovăn máy tính nhiều mẻ, việc hình thành kĩ thực hành chậm - Về sở vật chất nhà trường khó khăn chưa có phòng học mơn nên họcsinh phải học Tin học phòng học tạm nhỏ hẹp Phòng máy gồm có 16 máy tính dành cho họcsinhhọc tập, với số lượng máy tính chưa đủ đáp ứng cho họcsinh buổi thực hành, họcsinh thường phải thực hành 2em/máy - Phụ huynh họcsinh chưa thực quan tâm đến việc học tập em nói chung học tập mơn Tin học nói riêng Sự tiếp cận cơng nghệ thơng tin phụ huynh họcsinh nhiều hạn chế chí lệch lạc dẫn đến họcsinh biết đến công nghệ thông tin đơn chơi game - Trình độ tiếng Anh họcsinh ảnh hưởng không nhỏ đến chất lượng học tập môn Tin học, vốn từ tiếng Anh họcsinh q nên em gặp nhiều khó khăn trình học tập - Sách giáo khoa nguồn tài liệu phục vụ cho họcsinh nên việc học em thụ động - Bên cạnh đó, thực tế trường tơi nhiều em điều kiện kinh tế gia đình khó khăn, buổi học, buổi em phải làm việc giúp gia đình, nên chủ yếu em họclớp Vì việc học em gặp nhiều trở ngại Đặc biệt đa số gia đình họcsinh chưa có máy vi tính, em tiếp xúc với máy tính chủ yếu trường nên việc củng cố khắc sâu kiến thức khó khăn Cho nên sau học xong bài, em chưa nắm lượng kiến thức giáo viên giảng, nhanh quên kỹ thực hành chưa tốt Ví dụ: Khi học định dạng văn bản, học xong mới, lớp sau quan sát cô giáo làm mẫu em vân dụng làm thử tốt, đến tiết thực hành em lại quên, thực lại lộn xộn, khơng xác Kết khảo sát ban đầu cho thấy tỉ lệ họcsinh giỏi ít, cụ thể sau: Lớp Sĩ số 6A 6B Giỏi Khá Trung bình Yếu – Kém SL % SL % SL % SL % 22 0 4,5 11 50 10 45,5 21 0 14 13 62 24 Qua dạy tơi ln băn khoăn rằng: Vì nội dung khơng thu hút học sinh? Vì kết học tập họcsinh lại chưa cao học nội dung này? Có phải phương pháp dạy học mà áp dụng không phù hợp với đối tượng họcsinh mà tơi dạy? Có cách để thay thế, thay đổi làm cho họcsinh u thích mơn học? Trước thực trạng tơi nghiên cứu sốgiảipháp thay trình bày 2.3 Các giảipháp sử dụng để giảivấn đề 2.3.1 Phương pháp tăng cường hình thức kiểm tra đánh giá a Vấn đáp - Kiểm tra cũ khâu thiếu dạy học khơng kiểm tra giáo viên khơng nắm tình hình học chuẩn bị họcsinh giáo viên nên đánh giá cho điểm, nhận xét để khuyến khích họcsinh - Kiểm tra vấn đáp phải thúc đẩy họcsinhhọc tập kiến thức để nắm bước thực hành lí thuyết sng, ngược lại họcsinh thực thao tác thực hành trả lời tốt câu hỏi vấn đáp giáo viên - Giáo viên đưa trước nội dung liên quan tới học cho họcsinh vào cuối tiết học, tiết sau kiểm tra vào nội dung đó, họcsinh tự tìm kiếm nội dung để học tập nhà (phát huy tính tích cực chủ động tạo tiền đề để dạy thành công) - Khi kiểm tra cũ giáo viên nên gọi họcsinh cách ngẫu nhiên, không nên gọi theo thứ tự sổ điểm để tránh trường hợp họcsinhhọc đối phó dẫn đến việc họcsinh không ý chểnh mảng kiến thức lí thuyết - Sau kiểm tra đầu giáo viên nên tiếp tục vấn đáp cho điểm họcsinhhọc để tăng tập trunghọc sinh, tạo thêm hội cho họcsinh mắc điểm yếu gỡ điểm b Kiểm tra định kì - Trước kiểm tra giáo viên phải xác định rõ cho họcsinh đâu kiến thức trọng tâm, đâu kiến thức mở rộng để họcsinh biết cách học, tránh giới hạn dài làm cho họcsinh phần nào, dẫn tới học lan man Tốt giáo viên nên hướng dẫn họcsinh làm đề cương - Cách đề phải phân loại họcsinh đảm bảo có câu hỏi dễ cho họcsinhtrung bình, họcsinh yếu câu hỏi khó cho họcsinh giỏi, việc đề q khó hay q dễ khơng có tác dụng thúc đẩy việc tự họchọcsinh 2.3.2 Phương pháp hướng dẫn họcsinh tự học a Tự học qua sách giáo khoa - Sách giáo khoa nguồn tri thức quan trọng cho học sinh, hướng dẫn cụ thể để đạt lượng kiến thức cần thiết môn học, phương tiện phục vụ đắc lực cho giáo viên họcsinh Do tự học qua sách giáo khoa vơ quan trọng để họcsinh tham gia vào trình nhận thức lớp củng cố khắc sâu nhà - Để họcsinh tự nghiên cứu trước sách giáo khoa nhà giáo viên khơng nên đơn giản nhắc em đọc trước mà cần nêu cụ thể câu hỏi mà đọc xong em trả lời Đó cách giao nhiệm vụ cụ thể giúphọcsinh đọc sách giáo khoa có mục tiêu cụ thể rõ ràng - Sách giáo khoa tài liệu để họcsinh đọc thêm cho rõ ràng kiến thức mà giáo viên truyền đạt lớp khơng nên thay đổi ví dụ mẫu để họcsinh đọc trước tham gia vào giảng, họcsinh yếu có thêm tài liệu để đọc lại chưa rõ cách giáo viên hướng dẫn - Đối với nội dung mà sách giáo khoa có chi tiết đầy đủ khơng nên ghi lên bảng cho HS chép mà cho em tự đọc sách giáo khoa, cách làm vừa tiết kiệm thời gian vừa tạo thói quen đọc sách giáo khoa cho họcsinh làm cho giảng không bị nhàm chán b Tự học qua học tổ nhóm - Giáo viên tập tổng hợp theo nhóm tạo điều kiện cho họcsinh hoạt động tập thể, xây dựng tính đồn kết tương trợ lẫn nhóm 2.3.3 Phương pháp dạy học tạo tiền đề vững để hình thành kĩ cho họcsinh Trước học phần soạnthảovăn bản, yêu cầu họcsinh thực tốt nội dung sau: - Họcsinh phải nắm vững quy tắc gõ mười ngón học, nhớ vị trí phím bàn phím điều vơ quan trọng để hình thành kĩsoạnthảo Bên cạnh u cầu họcsinh có kĩ sử dụng chuột thơng thạo - Ngay từ học chương trình soạnthảo tơi giới thiệu phần mềm soạnthảovăn bản, cách mở/đóng phần mềm Yêu cầu họcsinh nắm vững nhận biết thành phần cửa sổsoạnthảo như: Bảng chọn, nút lệnh…Đặc biệt hướng dẫn họcsinh cách mở văn lưu văn - Yêu cầu họcsinh phải ghi nhớ tên nút lệnh từ khóa tiếng anh quan trọng - Tôi rõ cho họcsinh nắm vững thành phần văn bao gồm: + Các kí tự: Kí tự chữ, số, kí hiệu…là thành phần văn bản, phần lớn kí tự nhập từ bàn phím + Dòng văn bản: Là tập hợp kí tự nằm đường ngang từ lề trái sang lề phải + Đoạn văn bản: Là nhiều câu liên tiếp, có liên quan với hồn chỉnh mặt ngữ nghĩa Đoạn văn gồm dòng nhiều dòng Khi soạnthảovăn Word ta nhấn phím Enter để kết thúc đoạn văn + Trang văn bản: Là phần văn trang in - Tôi hướng dẫn cho họcsinh sử dụng trỏ soạnthảo để nhập văn - Tôi yêu cầu họcsinh ghi nhớ quy tắc soạnthảovăn Đây điều kiện vô cần thiết để tạo lập kĩsoạnthảovăn cho học sinh, quy tắc soạnthảo cần ghi nhớ là: + Các dấu ngắt câu(dấu chấm(.), dấu phẩy(,), dấu hai chấm(:), dấu chấm phẩy(;), dấu chấm than(!), dấu chấm hỏi(?)) phải đặt sát vào từ đứng trước nó, dấu cách sau nội dung + Các dấu mở ngoặc dấu mở nháy, gồm dấu (,{,[,